Đề tài Thiết kế Chi cục thuế Thuỷ nguyên - Hải Phòng

Tải trọng gió được xác định theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737-95. Vì công trình có chiều H=27< 40(m), do đó ta chỉ xét đến thành phần gió tĩnh của tải trọng gió. Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải trọng gió tác dụng phân bố đều trên một đơn vị diện tích được xác định theo công thức sau: Wtt = n.Wo.k.C Trong đó: n: hệ số tin cậy của tải gió n = 1.2 -Wo: Giá trị áp lực gió tiêu chuẩn lấy theo bản đồ phân vùng áp lực gió. Theo TCVN 2737-95, khu vực Hải Phòng thuộc vùng IV-B có Wo= 155 kG/m2. - k: Hệ số tính đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao so với mốc chuẩn và dạng địa hình, hệ số k tra theo bảng 5 TCVN 2737-95. Địa hình dạng B. - C: Hệ số khí động , lấy theo chỉ dẫn bảng 6 TCVN 2737-95, phụ thuộc vào hình khối công trình và hình dạng bề mặt đón gió.Với công trình có hình khối chữ nhật, bề mặt công trình vuông góc với hướng gió thì hệ số khí động đối với mặt đón gió là c = 0,8 và với mặt hút gió là c = 0,6.

doc32 trang | Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 809 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế Chi cục thuế Thuỷ nguyên - Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2: Thiết kế các bộ phận kết cấu cơ bản của công trình 2.1 Nguyên tắc tính toán Sử dụng phần mềm SAP 2000 để tính toán và tổ hợp nội lực khung. Tính toán khung theo sơ đồ khung phẳng, bỏ qua tác dụng của vách cứng. 2.2 Số liệu tính toán - TCVN 5574-1991 Kết cấu bê tông cốt thép. Tiêu chuẩn thiết kế; - Theo tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN 2737-1995; - Một số tài liệu chuyên ngành khác: + Sổ tay thực hành kết cấu công trình – PGS. TS Vũ Mạnh Hùng; + Kết cấu bê tông cốt thép – GS. TS Ngô Thế Phong (chủ biên); + Khung bê tông cốt thép – TS. Trịnh Kim Đạm, TS. Lê Bá Huế; 2.3 Xác định kích thước cấu kiện, tải trọng 2.3.1 Chọn sơ bộ kích thước, vật liệu 2.3.1.1. Chọn vật liệu Chọn vật liệu bêtông sử dụng có Mác 250 với Rn = 110Kg/cm2; Rk = 8,3Kg/cm2. Chọn thép sử dụng như sau: - Thép AI dùng cốt đai với Ra = 2100Kg/cm2; Rad = 1700Kg/cm2. - Thép AII dùng cho cốt chịu lực với Ra = 2700Kg/cm2; Rad = 2150Kg/cm2. 2.3.1.2. Chiều dày sơ bộ sàn (hb) Chiều dày bản chọn sơ bộ theo công thức: với D = 0,8 – 1,4 Ta có l =325cm D = 1 Với bản kê bốn cạnh chọn m = 40 - 45, ta chọn m = 40 ta có chiều dày sơ bộ của bản sàn: Chọn thống nhất hb = 10cm cho toàn bộ các mặt sàn của công trình. 2.3.1.3. Sơ bộ chọn kích thước các tiết diện trong khung. Dầm chính: Sơ bộ chọn theo công thức : h = ld/md ld : nhịp dầm đang xét md =8 á12 (dầm chính) md =5á7 (dầm côngxôn) b = (0,3 á 0,5)h md =12 á20 (dầm phụ) Dầm nhịp biên tầng : h = 650/8 á 650/12 , chọn h = 70 cm ; b = 30 cm Dầm nhịp giữa tầng : h = 300/8 á 300/12 , chọn h = 50 cm ; b = 30 cm Dầm phụ: Dầm phụ là dầm chạy dọc theo chiều dài nhà. Để đơn giản ta chọn cùng một tiết diện. Chiều cao tiết diện dầm phụ trong khoảng: h = (1/12á1/20) L. L: là nhịp dầm phụ, nhịp dài nhất = 6,5 m ; md = 12á20 (dầm phụ) h = 650/12 á 650/20 => Chọn tiết diện dầm phụ sơ bộ: hxb = 35x22cm. 3) Cột: - Tiết diện cột, sơ bộ được chọn theo công thức : Fc= KN/Rn K=0,9 á1,1: Nén đúng tâm ; K=1,2 á1,5: Nén lệch tâm Rn: Cường độ chịu nén của BT. ; N: lực nén tác dụng vào cột. Trong đó : N=nqS n:Số tầng(n=8) S :Diện tích q:Tải trọng tương đương q=1,1(T/m2) N=8x1,1x3.125x5.7 = 156.75(T) Diện tích tiết diện cột: Fc=1,2x156.75x1000/90=2090(cm2) Chọn tiết diện cột : bxh= 0,7x0,5 m Tiết diện cột phải đảm bảo điều kiện ổn định : lc< [l]c [l]c : độ mảnh giới hạn cột nhà [l]c = 30 .Chiều dài cột tầng 8: l = 4,8 m. Sơ đồ tính cột là 2 đầu ngàm do đó chiều dài tính toán của cột là: lo= 4,8 x 0,5 = 2,4 m. lb = l0/ b= 2,4x100/30 = 8 < [l]b=30 lh = l0/ h= 2,4x100/55 = 4,4 < [l]b=30 .Vậy cột đảm bảo ổn định. - Tiết diện cột sẽ giảm theo chiều cao tầng. Tầng 1á4 : bxh = 70 x 50 Tầng 5á8 : bxh = 50 x 30 Khung trục 2 2.4 Xác định tải trọng tác dụng 2.4.1 Tải trọng thẳng đứng 2.4.1.1 Tĩnh tải Tĩnh tải bao gồm trọng lượng bản thân các kết cấu như cột, dầm, sàn và tải trọng do tường, vách kính đặt trên công trình. Khi xác định tĩnh tải riêng tải trọng bản thân của các phần tử cột và dầm sẽ được Sap 2000 tự động cộng vào khi khai báo hệ số trọng lượng bản thân. Tĩnh tải bản thân phụ thuộc vào cấu tạo các lớp sàn. Tĩnh tải sàn: cấu tạo các loại sàn như sau: S1 (sàn tầng hầm) S2 (sàn các phòng làm việc, chiếu nghỉ) - Gạch Granite chống trơn: 8mm - Gạch lát Granite dày 8mm - Vữa lót M75 dày 20mm - Vữa lót M75 dày 20mm - BT đá 2x4 mác 200 - Bản BTCT dày 120mm - Cát đen tưới nước đầm kỹ - Vữa trát trần dày 15mm - Đóng trần thạch cao phẳng S3 (Sàn phòng vệ sinh, ban công) M1 ( Sân thượng và mái bằng) - Gạch chống trơn dày 8mm - Vữa lót M75 dày 20mm - Quét sơn chống thấm dày 1cm - Bản BTCT dày 100mm - Bản BTCT dày 100mm - Vữa trát trần dày 15mm - Vữa trát trần dày 15mm - Đóng trần thạch cao phẳng S4 (Sàn thang) - Lát gạch Granite dày 8mm - Vữa ximăng M75# dày20mm - Bậc gạch M75 150x300 - Bản BTCT dày 80mm - Vữa trát trần 15mm * Trọng lượng bản thân sàn : gi = ni .gi. hi Bảng 2.2 - Tính tĩnh tải sàn TT Các lớp sàn Chiều dày (cm) TLR, (g) (kG/m3) Hệ số vượt tải, (n) Gtt (kG/m2) 1 Gạch Granite chống trơn 0.8 2000 1.1 17.6 2 Vữa lót 2.0 1800 1.2 43.2 3 Bản BTCT 10 2500 1.1 275 4 Vữa trát trần 1.5 1800 1.2 32.4 5 Trần thạch cao 10 1000 1.3 130 Tổng cộng. 499 Bảng 2.3 - Tính tĩnh tải sàn vệ sinh, ban công (S3) TT Các lớp sàn Chiều dày (cm) TLR, (g) (kG/m3) Hệ số vượt tải, (n) Gtt (kG/m2) 1 Gạch Granite chống trơn 0.8 2000 1.1 17.6 2 Vữa lót 2.0 1800 1.2 43.2 3 Sơn chống thấm 1.0 1000 1.3 13 4 Bản BTCT 10 2500 1.1 275 5 Vữa trát trần 1.5 1800 1.2 32.4 Tổng cộng 381 Bảng 2.4 - Tính tĩnh tải sàn thang (S4) TT Các lớp sàn Chiều dày (cm) TLR, (g) (kG/m3) Hệ số vượt tải, (n) Gtt (kG/m2) 1 Gạch Granite chống trơn 1.5 2000 1.1 33 2 Vữa ximăng 3.0 1800 1.2 64.8 3 Bậc gạch 150x300 - 1800 1.2 144.9 4 Bản BTCT 12 2500 1.1 330 5 Lớp vữa trát dưới 1.5 1800 1.2 32.4 Tổng cộng 605.1 Bảng 2.5 - Tính tĩnh tải sàn sân thượng và mái bằng (M1) TT Các lớp sàn Chiều dày (cm) TLR, (g) (kG/m3) Hệ số vượt tải, (n) Gtt (kG/m2) 1 Bản BTCT 10 2500 1.1 275 2 Lớp vữa trát trần 1.5 1800 1.2 32.4 3 Trần thạch cao 10 1000 1.3 130 Tổng cộng 437.4 Tĩnh tải tường: Trọng lượng tường trên các dầm ngang và dầm dọc của từng tầng được quy về tải trọng phân bố đều trên m dài dầm. Bảng 2.6 - Tĩnh tải do tải trọng tường xây Tĩnh tải do trọng lượng bản thân dầm dọc: Loại dầm Công thức tính Hệ số vượt tải (n) Tải trọng (kG/m) 700x500 07*0.5*2500 1.1 962.5 500x300 0.5*0.3*2500 1.1 412.5 350x220 0.35*0.22*2500 1.1 211.8 110x220 0.11*0.22*2500 1.1 66.6 2.4.1.1 Hoạt tải Tải trọng hoạt tải người phân bố trên sàn các tầng được lấy theo bảng mẫu của tiêu chuẩn TCVN: 2737-95 Bảng 2.7 - Tính hoạt tải người TT Loại phòng Ptc (kG/m2) n Ptt (kG/m2) 1 Phòng làm việc 200 1.2 240 2 Phòng ăn, bếp 200 1.2 240 3 Phòng vệ sinh 200 1.2 240 4 Hành lang 300 1.2 360 5 Ban công 200 1.2 240 6 Tầng mái, sân thượng 75 1.3 97.5 7 Gara ô tô 500 1.2 600 8 Hội trường 400 1.2 480 2.4.2 Tải trọng ngang Tải trọng gió được xác định theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737-95. Vì công trình có chiều H=27< 40(m), do đó ta chỉ xét đến thành phần gió tĩnh của tải trọng gió. Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải trọng gió tác dụng phân bố đều trên một đơn vị diện tích được xác định theo công thức sau: Wtt = n.Wo.k.C Trong đó: n : hệ số tin cậy của tải gió n = 1.2 -Wo: Giá trị áp lực gió tiêu chuẩn lấy theo bản đồ phân vùng áp lực gió. Theo TCVN 2737-95, khu vực Hải Phòng thuộc vùng IV-B có Wo= 155 kG/m2. - k: Hệ số tính đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao so với mốc chuẩn và dạng địa hình, hệ số k tra theo bảng 5 TCVN 2737-95. Địa hình dạng B. - C: Hệ số khí động , lấy theo chỉ dẫn bảng 6 TCVN 2737-95, phụ thuộc vào hình khối công trình và hình dạng bề mặt đón gió.Với công trình có hình khối chữ nhật, bề mặt công trình vuông góc với hướng gió thì hệ số khí động đối với mặt đón gió là c = 0,8 và với mặt hút gió là c = 0,6. áp lực gió thay đổi theo độ cao của công trình theo hệ số k. Để đơn giản trong tính toán, trong khoảng mỗi tầng ta coi áp lực gió là phân bố đều, hệ số k lấy là giá trị ứng với độ cao tại mức sàn tầng trên. Giá trị hệ số k và áp lực gió phân bố từng tầng được tính như trong bảng. Tải trọng gió được quy về phân bố đều trên các cột của từng tầng theo diện chịu tải cho mỗi cột là một nửa mỗi bước cột 2 bên khung. W = n * Wo * K * C*(ai-1 +ai). Trong đó: + ai là bước cột nhịp thứ i. Giá trị tải trọng gió tính toán cho từng khung được thể hiện trong từng bảng ở mỗi khung. TĩNH TảI WC a) Tầng 1 2 3 4 5 6: STT Nguyên nhân và cách tính Trị số 1 P’1: Do ô bản S7 truyền vào: 381 x2.3 x1.15 Do tường 110 truyền vào: 811.2 x1.15 Do bản thân dầm 220 x110 truyền vào: 66.6 x1.15 1007.74 932.88 76.59 P’1 = 2017.2 Kg 2 P’2: P’1/2 Do ô bản S8 truyền vào 240.4 x1.125 Do tường 110 truyền vào: 811.2 x1.15 Do bản thân dầm 220 x110 truyền vào: 66.6 x1.15 1008.6 270.45 932.88 76.59 P’2= 2266.55 3 P’3: Do ô bản S6 truyền vào: 171.4 x2 x0.75 Do bản thân dầm 220 x110 truyền vào: 66.6 x0.75 Do tường 110 truyền vào: 811.2 x0.75 257.1 49.95 608.4 P’3= 915.45 Kg 4 P’4: Do ô bản S5 truyền vào 290.4 x1.125 Do ô bản S6 truyền vào 171.4 x1.125 Do bản thân dầm 110 x220 truyền vào: 66.6 x1.125 Do tường110 + cửa trục truyền vào: 811.2 x1.125 x0.7 P’3/2 326.7 192.8 74.92 638.8 457.7 P’4= 1690.92 Kg 5 P’5: Do ô bản S3 truyền vào: 291.7 x1.125 Do bản thân dầm 110 x220 truyền vào 66.6 x1.125 Do tường 110 + cửa truyền vào 811.2 x1.125 x0.7 P’1/2 328.16 74.92 638.8 1008.6 P’5 = 2050.48 Kg 6 P’6: Do ô bản S3 truyền vào 291.7 x1.125 Do ô bản S5 truyền vào 290.4 x1.125 Do bản thân dầm 110 x220 truyền vào: 66.6 x1.125 Do tường 110 + cửa truyền vào 811.2 x1.125 x0.7 328.16 326.7 74.92 638.8 P’6= 1368.6 Kg 8 P’7:=8751.78 P’8:=8150.78 P’9:=9654 P’10:=9040.3 1. Tĩnh tải tác dụng vào khung K2: a) Tầng 1 2 3 4 5 6: STT Nguyên nhân và cách tính Trị số 1 P1: Do ô bản S9 truyền vào: 718.3x2.45 Do tường220 + cửa trục D truyền vào: 1536 x 0,7 x4.9 Do bản thân dầm D3 truyền vào: 2500 x1.1 x0.35 x0.22 x4.9 P’9: 1760 5268.5 1037.6 9654 P1 =17720.1 Kg 2 P2:= P’2 P2= 2266.5 3 P3: Do P’5: Do bản thân dầm D3 truyền vào: 2500 x1.1 x0.35 x0.22 x2.45 Do ô bản S4 và S9 truyền vào (718.3+585.4) x2.45 2050.48 518.8 3194 P3= 5763.3 Kg 4 P4: Do ô bản S1,S4và S3 truyền vào 629.7x 4.9+585.4x2.45+291.7 x2.45 Do bản thân dầm D3 truyền vào: 2500 x1.1 x0.35 x0.22 x4.9 Do tường110 + cửa trục truyền vào: 780 x2.45 x0.7 Do P’7/2=4376 5058 1037.6 1337.7 4376 P4= 11809.2 Kg 5 P5: Do ô bản S1,S2 truyền vào: 629.7 x4.9+662.1 x4.9 Do bản thân dầm D3 truyền vào Do tường220 truyền vào 1560 x4.9 6329.8 1037.6 7644 P5 = 15011.4 Kg 6 P6: Do ô bản S2 truyền vào 662.1 x2 x4.9 Do bản thân dầm D3 truyền vào: 6488.6 1037.6 P6= 7526.2 Kg 8 P7: Do ô bản S2 truyền vào 662.1 x4.9 Do bản thân dầm D3 truyền vào: Do tường 220 có cửa truyền vào 1560 x4.9 x0.7 3244.3 1037.6 5350.8 P7=9632.7 Kg/m 9 G1: Do ô bản S8,S9 truyền vào: 178.6+592.5 Do tường gạch 220 có cửa: 1392 x0.7 771.100 974.4 G1 =1745.5 Kg/m 10 G2: Do ô bản S9,S7 truyền vào: 592.5+381 x2.3/2 Do tường gạch 220 1030.6 1392 G2 =2422.6 Kg/m G3: Do ô bản S4,S3 truyền vào: 412+318.2 Do tường gạch 220 730.2 1392 G3 =2122.2 Kg/m G4: Do ô bản S1 truyền vào: 467.8x2 Do tường gạch 110 có cửa: 696 x0.7 935.6 487.2 G4 =1422.8 Kg/m G5= G6 Do ô bản S2 truyền vào: 506.8x2 1013.6 G5 =1013.6 Kg/m . Hoạt tải wc : a) Tầng 1 2 3 4 5 6: STT Nguyên nhân và cách tính Trị số 1 P’1: Do ô bản S7 truyền vào: 240 x2.3 x1.15 634.8 P’1 = 634.8 Kg 2 P’2: P’1/2 Do ô bản S8 truyền vào 151.4 x1.125 317.4 170.3 P’2= 487.7 3 P’3: Do ô bản S6 truyền vào: 108 x2 x0.75 162 P’3= 162Kg 4 P’4: Do ô bản S5 truyền vào 182.9 x1.125 Do ô bản S6 truyền vào 91.87 x1.125 P’3/2 205.76 103.3 81 P’4= 390.1 Kg 5 P’5: Do ô bản S3 truyền vào: 183.7 x1.125 P’1/2 206.66 317.4 P’5 = 524.1 Kg 6 P’6: Do ô bản S3 truyền vào 183.7 x1.125 Do ô bản S5 truyền vào 182.9 x1.125 206.66 205.8 P’6= 412.4 Kg 8 P’7:=2290 P’8:=1610 P’9:=1272.8 P’10:=1095 Hoạt tải Tầng 1,2,3,5,6 STT Nguyên nhân và cách tính Trị số 1 P1: Do ô bản S9 truyền vào: 345.5x2.45 Do P’9: 846.5 1272.8 P1 = 2119.3 Kg 2 P2= P’2 P2= 487.7 3 P3: Do ô bản S9 và S4 truyền vào: ( 345.4+281.6)x2.45 Do P’5: 2254.9 524.1 P3= 2060.3 Kg 4 P4: Do ô bản S1,S4và S3 truyền vào 454.3x 4.9+281.6x2.45+183.7 x2.45 Do P’7/2 3366.1 1145 P4= 4511.1 Kg 5 P5: Do ô bản S1,S2 truyền vào: 454.3 x4.9+381.4 x4.9 4095 P5 = 4095 Kg 6 P6: Do ô bản S2 truyền vào 381.4 x2 x4.9 3737.7 P6= 3737.7Kg 8 P7: Do ô bản S2 truyền vào 381.4 x4.9 1868.8 P7=1868.8 Kg/m 9 G1: Do ô bản S8,S9 truyền vào: 112.5+285 397.5 G1 =397.5 Kg/m 10 G2: Do ô bản S9,S7 truyền vào: 285+240 x2.3/2 561 G2 =561 Kg/m G3: Do ô bản S4,S3 truyền vào: 202.5+200.4 402.9 G3 =402.9 Kg/m G4: Do ô bản S1 truyền vào: 337.5 x2 675 G4 =675 Kg/m G5 = G6 Do ô bản S2 truyền vào: 243.7x2 487.4 G5 =487.4 Kg/m Tĩnh tải wc Tầng 7 STT Nguyên nhân và cách tính Trị số 1 P’1: Do ô bản S11và S10 truyền vào: 381 x2.45 x0.5+291.7 x1.225 Do tường 110 có cửa truyền vào: 811.2 x1.225 x0.7 Do bản thân dầm 220 x110 truyền vào: 66.6 x1.225 824 695.6 81.6 P’1 = 1601.2Kg 2 P’2: Do ô bản S10 truyền vào 291.7x1.225 Do tường 110 truyền vào: 811.2 x1.225 x0.7 Do bản thân dầm 220 x110 truyền vào: 66.6 x1.225 357.3 695.6 81.6 P’2=1134.5 3 4 P’3:=2988.1 P’4:=3450.3 d) Tĩnh tải Tầng 7 STT Nguyên nhân và cách tính Trị số 1 P1: Do ô bản S9và S11 truyền vào: 718.3x2.45+381 x0.5 x2.45 Do tường220 + cửa trục D truyền vào: 1536 x 0,7 x4.9 Do bản thân dầm D3 truyền vào: 211.8 x4.9 Do P’3: 2226.60 5268.5 1037.8 2988.1 P1 = 11521Kg 2 P2= P’1 P2= 1601.2 3 P3: Do ô bản S4vàS9 truyền vào: 585.4x4.9+718.3x2.45 Do bản thân dầm D3 truyền vào: 2500 x1.1 x0.35 x0.22 x2.45 Do P’2:và P’4 4628.3 518.8 4584.8 P3 =9732 Kg 4 P4: Do ô bản S1,S4 truyền vào 662.1x 2.45+585.4x4.9 Do bản thân dầm D3 truyền vào: 2500 x1.1 x0.35 x0.22 x4.9 Do tường110 truyền vào: 780 x2.45 4960.6 1037.6 1911 P4= 7438.2Kg 5 P5: Do ô bản S1,S2 truyền vào: 629.7 x4.9+662.1 x4.9 Do bản thân dầm D3 truyền vào 6329.8 1037.6 P5 = 7367.4 Kg 6 P6: Do ô bản S2 truyền vào 662.1 x2 x4.9 Do bản thân dầm D3 truyền vào: 6488.6 1037.6 P6= 7526.2 Kg 7 P7: Do ô bản S2 truyền vào 662.1 x4.9 Do bản thân dầm D3 truyền vào: Do tường 220 có cửa truyền vào 1560 x4.9 x0.7 3244.3 1037.6 5350.8 P7=9632.7 Kg/m 8 G1: Do ô bản S9 truyền vào: 592.6 Do tường gạch 220 : 1392 592.6 1392 G1 =1984.6 Kg/m 9 G2: Do ô bản S9,S10 truyền vào: 592.6+327.1 Do tường gạch 220 có cửa truyền vào 1392 x0.7 919.7 974.4 G2 =1894.1 Kg/m 10 G3: Do ô bản S4 truyền vào: 421 x2 842 G3 =842Kg/m G4: Do ô bản S1 truyền vào: 467.8x2 Do tường gạch 220 : 1392 935.6 1392 G4 =2327.6 Kg/m G5= G6 Do ô bản S2 truyền vào: 506.8x2 Do tường gạch 220 : 1392 1013.6 1392 G5 =2405.6 Kg/m Hoạt tải wc Tầng 7 STT Nguyên nhân và cách tính Trị số 1 P’1: Do ô bản S11và S10 truyền vào: 240 x2.45 x0.5+183.7 x1.225 519 P’1 = 519Kg 2 P’2: Do ô bản S10 truyền vào 183.7 x1.225 225 P’2=225 3 4 P’3:=595.1 P’4:=726 Hoạt tải Tầng 7 STT Nguyên nhân và cách tính Trị số 1 P1: Do ô bản S9và S11 truyền vào: 518.2x2.45+240 x0.5 x2.45 Do P’3: 1563.6 595.1 P1 = 2158.7 Kg 2 P2= P’1 519 P2= 519 3 P3: Do ô bản S4 và S9 truyền vào: 422.4 x4.9+518.2x2.45 Do P’2và P’4: 3339.3 951 P3 = 4290.3Kg 4 P4: Do ô bản S1,S4 truyền vào 454.3 x2.45+605.7 x2.45+422.4 x4.9 4666.8 P4= 4666.8 Kg 5 P5: Do ô bản S1,S2 truyền vào: (454.3+477.6)x2.45+(605.7+636.8) x2.45 5327.3 P5 = 5327.3 Kg 6 P6: Do ô bản S2 truyền vào 477.6x4.9+636.8 x4.9 5460.5 P6= 5460.5Kg 7 P7: Do ô bản S2 truyền vào 477.6x2.45+636.8 x2.45 2730.2 P7=2730.2 Kg/m 8 G1: Do ô bản S9 truyền vào: 427.5 G1 =427.5 Kg/m 9 G2: Do ô bản S9,S10 truyền vào: 427.5+206.1 633.6 G2 =633.6 Kg/m 10 G3: Do ô bản S4 truyền vào: 303.7 x2 607.4 G3 =607.4 Kg/m G4: Do ô bản S1 truyền vào: 337.5+450 787.5 G4 =787.5Kg/m G5= G6 Do ô bản S2 truyền vào: 365.6+487.5 853.1 G5 =853.1 Kg/m Tinh gió Cao độ (m) Hệ số k W0 (daN/m2) HS vợt tải n Wđ (daN/m2) Wh (daN/m2) B (m) Wđ (daN/m2) Wh (daN/m2) 3 0,800 155 1,2 119,04 89,28 4,90 583,30 437,47 6,6 0,933 155 1,2 138,83 104,12 4,90 680,27 510,20 10,2 1,003 155 1,2 149,28 111,96 4,90 731,45 548,59 13,8 1,061 155 1,2 157,85 118,39 4,90 773,45 580,09 17,4 1,104 155 1,2 164,28 123,21 4,90 804,95 603,71 21 1,139 155 1,2 169,48 127,11 4,90 830,47 622,85 24,6 1,171 155 1,2 174,24 130,68 4,90 853,80 640,35 29,4 1,125 155 1,2 167,34 125,51 4,90 819,97 614,98 31,5 1,229 155 1,2 182,88 137,16 4,90 896,09 672,07 Sê nô  167,34 125,51 3,67 614,14 460,62 tg 23 = 0,4244 ị sin 23 = 0,390 vậy mái dốc dài = 2.1/sin23=5.4(m) Tầng Diện chịu tải Hướng đón gió Hướng khuất gió mái 2.1 x 5.4 x sin 23 336,07 240,18 Tầng mái STT Nguyên nhân và cách tính Trị số 1 P1: Do ô bản S1 truyền vào: 552x4.9 Do sê nô truyền vào: 400 x 0,7 x4.9 Do bản thân dầm D3 truyền vào: 2500 x1.1 x0.35 x0.22 x4.9 2704.8 1372 1037.6 P1 =5114.4 Kg 2 P2: Do ô bản S1,S2 truyền vào: 552x4.9+580.3 x4.9 Do bản thân dầm D3 truyền vào 5548.3 1037.6 P2= 6585.9 3 P3: Do ô bản S2 truyền vào: 580.3 x4.9 x2 Do bản thân dầm D3 truyền vào: 5686.9 1037.6 P3= 6724.5Kg 4 P4: Do ô bản S2 truyền vào 580.3 x4.9 Do bản thân dầm D3 truyền vào: Do sê nô truyền vào: 400 x 0,7 x4.9 2843.5 1037.6 1372 P4=5253.1 Kg 5 G1: Do ô bản S1 truyền vào: 410 x2 820 G1 =820 Kg/m 10 G2= G3 Do ô bản S2 truyền vào: 444.2 x2 888.4 G2 =888.4 Kg/m Hoạt tải Tầng mài STT Nguyên nhân và cách tính Trị số 1 P1: Do ô bản S1 truyền vào: 123x4.9 Do sê nô truyền vào: 97 x 0,7 x4.9 602.7 332.7 P1 =935.4Kg 2 P2: Do ô bản S1 và S2 truyền vào: 123x4.9+129.4 x4.9 P2= 1236.7 3 P3: Do ô bản S2 truyền vào: 129.4 x4.9 x2 1286.1 P3= 1286.1 Kg 4 P4: Do ô bản S2 truyền vào 129.4 x4.9 Do sê nô truyền vào: 97 x 0,7 x4.9 634.1 332.7 P4=966.8Kg 9 GA-C: Do mái tôn truyền vào: 39 x4.9 GA-C =156Kg/m

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1. to hop tt 2 cua nam.doc
  • doc2.TK COT nam 902.DOC
  • doc3.mong cua nam hee.doc
  • doc5.THi cong mong CUA nam 12.doc
  • doc6.thi cong than cua nam 1.doc
  • doctm ketcau San cua nam.doc