Đề tài Thiết kế Chung cư 9 tầng Gia Lộc – Hải Dương

Theo cách chọn kết cấu ta chỉ xét gió song song với phương ngang Theo TCVN(2737-1995) q = n.W0.k.C.B Các hệ số nầy lấy trong TCVN 2737-1995 như sau : n = 1,2 (hệ số độ tin cậy) B = 5.8 m C: là hệ số khí động C = 0,8 (phía gió đẩy) C = 0,6 ( phía gió hút) WO = 125 kg/m2 giá trị áp lực gió(thành phố HD là khu vực IIIB) K:hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo chiều cao(Bảng 5 TCVN-2737)

doc51 trang | Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 849 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế Chung cư 9 tầng Gia Lộc – Hải Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần II kết cấu 45% Tên đề tài: chung cư 9 tầng gia lộc-hảI dương Giáo viên hướng dẫn: Th.s Trần Dũng Sinh viên thực hiện : Trần Viết Sơn Nhiệm vụ: -Tính toán khung trục 6 - Tính sàn tầng điển hình - Tính cầu thang bộ - Thiết kế móng Lựa chọn giải pháp kết cấu Giải pháp kết cấu Sơ bộ phương án kết cấu : Phân tích các dạng kết cấu Trong kết cấu công trình hệ sàn có ảnh hưởng rất lớn tới sự làm việc không gian của kết cấu. Việc lựa chọn phương án sàn hợp lý là điều rất quan trọng. Do vậy, cần phải có sự phân tích đúng để lựa chọn ra phương án phù hợp với kết cấu của công trình. Sàn sườn toàn khối: Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn. Ưu điểm: Tính toán đơn giản, được sở dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công phong phú nên thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công. Nhược điểm: Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn, dẫn đến chiều cao tầng của công trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu công trình khi chịu tải trọng ngang và không tiết kiệm chi phí vật liệu.Không tiết kiệm không gian sử dụng. Sàn ô cờ: Cấu tạo gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai phương, chia bản sàn thành các ô bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm không quá 2 m. Ưu điểm: Tránh được có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm được không gian sử dụng và có kiến trúc đẹp , thích hợp với các công trình yêu cầu thẩm mỹ cao và không gian sử dụng lớn như hội trường, câu lạc bộ. Giảm được chiều dày bản sàn Trang trí mặt trần dễ dàng hơn Nhược điểm: Không tiết kiệm, thi công phức tạp. Mặt khác, khi mặt bản sàn quá rộng cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cũng không tránh được những hạn chế do chiều cao dầm chính phải cao để giảm độ võng. Sàn không dầm (sàn nấm): Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột. Đầu cột làm mũ cột để đảm bảo liên kết chắc chắn và tránh hiện tượng đâm thủng bản sàn. Ưu điểm: Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm được chiều cao công trình Tiết kiệm được không gian sử dụng Thích hợp với những công trình có khẩu độ vừa (6á8 m) và rất kinh tế với những loại sàn chịu tải trọng >1000 kg/m2. Nhược điểm: Tính toán phức tạp Thi công khó vì nó không được sử dụng phổ biến ở nước ta hiện nay, nhưng với hướng xây dựng nhiều nhà cao tầng, trong tương lai loại sàn này sẽ được sử dụng rất phổ biến trong việc thiết kế nhà cao tầng. Kết luận: Căn cứ vào: Đặc điểm kiến trúc, công năng sử dụng và đặc điểm kết cấu của công trình Cơ sở phân tích sơ bộ ở trên Tham khảo ý kiến của các nhà chuyên môn và được sợ đồng ý của thầy giáo hướng dẫn Ta chọn chọn phương án sàn ô cờ để thiết kế cho công trình. Phương pháp tính toán hệ kết cấu: Sơ đồ tính: Sơ đồ tính là hình ảnh đơn giản hoá của công trình, được lập ra chủ yếu nhằm hiện thực hoá khả năng tính toán các kết cấu phức tạp. Như vậy với cách tính thủ công, người thiết kế buộc phải dùng các sơ đồ tính toán đơn giản, chấp nhận việc chia cắt kết cấu thành các phần nhỏ hơn bằng cách bỏ qua các liên kết không gian. Đồng thời sự làm việc của vật liệu cũng được đơn giản hoá, cho rằng nó làm việc trong giai đoạn đàn hồi, tuân theo định luật Hooke. Trong giai đoạn hiện nay, nhờ sự phát triển mạnh mẽ của máy tính điện tử, đã có những thay đổi quan trọng trong cách nhìn nhận phương pháp tính toán công trình. Khuynh hướng đặc thù hoá và đơn giản hoá các trường hợp riêng lẻ được thay thế bằng khuynh hướng tổng quát hoá. Đồng thời khối lượng tính toán số học không còn là một trở ngại nữa. Các phương pháp mới có thể dùng các sơ đồ tính sát với thực tế hơn, có thể xét tới sự làm việc phức tạp của kết cấu với các mối quan hệ phụ thuộc khác nhau trong không gian. Với độ chính xác cho phép và phù hợp với khả năng tính toán hiện nay, đồ án này sử dụng sơ đồ tính toán chưa biến dạng (sơ đồ đàn hồi) hai chiều (phẳng). Hệ kết cấu gồm hệ sàn dầm BTCT toàn khối liên kết với các cột. +) Tải trọng: -Tải trọng đứng: Gồm trọng lượng bản thân kết cấu và các hoạt tải tác dụng lên sàn, mái. Tải trọng tác dụng lên sàn, thiết bị ... đều qui về tải phân bố đều trên diện tích ô sàn. -Tải trọng ngang: Tải trọng gió được tính toán qui về tác dụng tại các mức sàn. Nội lực và chuyển vị: Để xác định nội lực và chuuyển vị, sử dụng chương trình tính kết cấu SAP 2000. Đây là một chương trình tính toán kết cấu rất mạnh hiện nay. Chương trình này tính toán dựa trên cơ sở của phương pháp phần tử hữu hạn. Lựa chọn phương án móng : Phương án móng nông Với tải trọng truyền xuống chân cột khá lớn (N=500t) , đối với lớp đất lấp có chiều dày trung bình 1,2m khả năng chịu lực và điều kiện biến dạng không thoả mãn. Lớp đất thứ hai ở trạng thái dẻo nhão, lại có chiều dày lớn nên không thể làm nền, vì không thoả mãn điều kiện biến dạng.Vì đây là công trình cao tầng đòi hỏi có lớp nền có độ ổn định cao. Vậy với phương án móng nông không là giải pháp tối ưu để làm móng cho công trình này. Phương án móng cọc.(cọc ép) -Đây là phương án phổ biến ở nước ta cho nên thiết bị thi công cũng có sẵn. -Ưu điểm : +Thi công êm không gây chấn động các công trình xung quanh, thích hợp cho việc thi công trong thành phố. +Chịu tải trọng khá lớn ,đảm bảo độ ổn định công trình, có thể hạ sâu xuống lớp đất thứ tư là lớp cát mịn ở trạng thái chặt vừa tương đối tốt để làm nền cho công trình. +Giá thành rẻ hơn cọc nhồi. +An toàn trong thi công -Nhược điểm : +Bị hạn chế về kích thước và sức chịu tải cọc (<cọc nhồi) +Trong một số trường hợp khi gặp đất nền tốt thì rất khó ép cọc qua để đưa đến độ sâu thiết kế +Độ tin cậy ,tính kiểm tra chưa cao (tại mối nối cọc) Phương án cọc khoan nhồi Ưu điểm : +Chịu tải trọng lớn +Độ ổn định công trình cao +Không gây chấn động và tiếng ồn -Nhược điểm : +Khi thi công việc giữ thành hố khoan khó khăn +Giá thành thi công khá lớn Cọc khoan nhồi thường dùng những công trình có tầm quan trọng lớn. Đối với công trình này không cần sử dụng phưong án cọc khoan nhồi để làm móng cho công trình. *Kết luận: Nhìn vào các phương án trên và điều kiện địa chất thuỷ văn ta thấy: Có thể sử dụng phương án cọc ép làm nền móng cho công trình. Cọc được cắm vào lớp đất thứ 5 là lớp cát mịn là lớp đất tương đối tốt để làm nền cho công trình. Giải pháp này vừa an toàn , hiệu quả và kinh tế nhất. Vậy phương pháp móng cọc là phương án tối ưu nhất cho công trình. Sơ bộ chọn kích thước tiết diện: Chọn kích thước tiết diện sàn: Chiều dày bản được chọn theo công thức: hb= m= 40(với bản kê 4 cạnh) D=1 l=3m(l:cạnh ngắn theo phương chịu lực) ịhb==0,075m=7.5cm vậy ta chọn hb=10cm>hmin=6cm Chọn kích thước tiết diện dầm: Dầm chính: công thức tính sơ bộ chiều cao dầm chính hd = Trongđó ld nhịp của dầm đang xét md :hệ số Với dầm phụ md=12á20 ; với dầm chính md = 8 á 12 Bề rộng dầm b chọn trong khoảng (0.3 á0.5)h hd = (1/12á1/8).8800 = (700á1100)mm Chọn h = 700 cho hai nhịp AC và DF h = 350 cho hai nhịp DC b = (0.3á0.6)h, chọn b = 400mm Vậy dầm chính có kích thước: 700´400:Đối với dầm nhịp AC và nhịp DF 350´250:Đối với dầm nhịp CD Dầm phụ chọn: 500´250 Chọn kích thước tiết diện cột: Fc = 1.2á1.5 Trong đó N là lực dọc tính sơ bộ được tính theo công thức N=S.n.q S diện tích dồn tải vào cột cần xét n là số tầng (tính cả tầng mái) q tải trọng phân bố trên các sàn Rn ; cường độ chịu nén của bê tông Diện tích dồn tải lên cột: Hình 2.1: Diện tích dồn tải lên cột N=S.n.q=5.8*(8,8/2+2,7/2)*10*1.3=426 T sơ bộ chọn q = 1.3t/ m2 Fc=(1.2á1.5 ) *426*1000/130 =(3932 á 4915) Chọn kích thước tiết diện cột tầng hầm là 700x600 mm Chọn kích thước tiết diện cột tầng 2á4 là:600x500 Chọn kích thước tiết diện cột tầng 5á7 là: 500x350 Chọn kích thước tiết diện cột tầng 8á9 là: 350x300 Sơ bộ chọn kích thước tiết diện như hình vẽ: Hình 2.2: Mặt bằng kết cấu tầng điển hình Hình 2.3: Sơ đồ kết cấu khung 6-6 Xác định tải trọng Tĩnh tải Trọng lượng bản thân của sàn, dầm, tường Tĩnh tải trên 1m2 sàn tầng được lập thành bảng Bảng 2.1:Bảng tĩnh tải tính toán tác dụng lên sàn tầng điển hình Các lớp Chiều dày KG/m3 gtc KG/m2 n gtt KG/m2 1- Lớp gạch lát nền 400x400 20 2200 44 1.1 48.4 2- Lớp lót vữa XM 50# 15 1800 27 1.3 35.1 3- Sàn BTCT 300# 100 2500 250 1.1 275 4- Trần treo 30 1.2 36 Tổng 532 Bảng 2.2:Bảng tĩnh tải tính toán tác dụng lên sàn tầng mái Cấu tạo Chiều dày mm g kG/m3 gtc KG/m2 n gtt KG/m2 Lớp gạch lá nem 200x200x20 20 1500 30 1.1 33 Lớp lót vữa XM 50# 15 1800 27 1.3 35.1 Gạch lỗ chống nóng 100 1500 150 1.2 180 Lớp vữa lót XM 50# 15 1800 27 1.3 35.1 Bê tông chống thấm 40 2500 100 1.1 110 BT nhẹ tạo dốc 100 1600 160 1.3 208 Sàn BTCT 100 2500 250 1.1 275 Trần treo 30 1.2 36 Tổng 1079.7 Bảng 2.3:Bảng tính tải trọng trên 1m dài dầm Tên cấu kiện Các tải hợp thành n g (kg/m) Dầm 700x400 Bê tông cốt thép : 0.7*0.4*2500 Trát dầm dày 1,5cm: 0.015*(0.7+0.4)*2*1800 Tổng 1.1 1.3 825 59.4 884.4 Dầm 500x250 Bê tông cốt thép 0.5*0.25*2500 Trát dầm dày 15mm: 0.015*(0.5+0.25)*2*1800 Tổng 1.1 1.3 343.75 52.65 396.4 Dầm 350´250 Bê tông cốt thép: 0.35*0.25*2500 Trát dầm dày 15: 0.015*(0.35+0.25)*2*1800 Tổng 1.1 1.3 240.63 42.12 282.75 Bảng 2.4:Bảng tính tải trọng trên 1m2 tường Tên cấu kiện Các tải hợp thành n g (kg/m2) Tường 220 Xây tường dày 220: 0.22´1800 Trát tường 220 dày 15: 0.015´1800´2 Tổng 1.1 1.3 330 70.3 400.3 Tường 110 Xây tường dày 110: 0.11´1800 Trát tường 110 dày 15: 0.015´1800´2 Tổng 1.1 1.3 198 70.3 268.3 .áp lực đất chủ động tác dụng lên tường tầng hầm Nhà có tầng hầm cao 3m, tầng hầm nằm dưới đất là 3m. áp lực đất tác dụng lên tường chắn là áp lực đất chủ động. Trường hợp tường thẳng đứng, đất nằm ngang tức d = 0 và q = 900 áp lực đất chủ động lên tường được tính theo công thức: Pcđ = g.H.tg2 [ 450 - ] Ta lấy: - Trọng lượng trung bình của đất trong khoảng tầng hầm là 1,8 t/m3 - Góc ma sát trong trung bình của lớp đất là 50 Pcđ = 1,8*3*tg2 [450 -] = 4.53 t/m2 áp lực đất lên tường chắn được khai báo trong sap 2000 dưới dạng tải phân bố tam giác trên các khung, áp lực đất tại vị trí z = 0m thì Pcđ =0 và tại vị trí z = H =3m thì Pcđ = 4.53*5.8=27.18t/m Cơ sở lý thuyết xác định tải trọng truyền vào khung * Xác định tải trọng tĩnh truyền vào khung: Tải trọng qui đổi từ bản sàn truyền vào hệ dầm sàn *Tải trọng phân bố Với tĩnh tải sàn g = k.qs.li Với hoạt tải sàn G = k.qh.li Trong đó k = 5/8=0,625 đối với tải hình tam giác Với tải hình thang k = 1 - 2b2 + b3, với b = *Tải trọng tập trung Đối với tĩnh tải sàn qs = k.qs.li Đối với hoạt tải sàn Ph = k.qh.li l1: Độ dài cạnh ngắn l2: Độ dài cạnh dài li:Độ dài tính toán Tải trọng phân bố trên sàn được qui đổi về dầm cột theo dạng hình thang và dạng hình tam giác. Trường hợp các ô sàn có tỉ số : thì hệ dầm sẽ chịu lực theo hai phương do đó tải trọng sàn sẽ được qui đổi về dầm theo dạng hình thang và hình tam giác ( Tải hình thang truyền về cạnh dài còn tải hình tam giác sẽ truyền về theo phương cạnh ngắn ) Trường hợp tỉ số : thì hệ dầm sẽ chịu lực theo một phương,do đó tải trọng sàn truyền về dầm sẽ theo dạng hình chữ nhật.Tải trọng tập trung tính toán tác dụng lên hệ dầm là do tải trọng sàn truyền vào dầm phụ theo dạng tải trọng phân bố và sẽ truyền về nút khung theo qui tắc mỗi bên chịu một nửa giá trị của tải trọng. .Xác định tĩnh tải tầng mái Sơ đồ truyền tải lên khung 6-6 sàn mái thể hiện như hình vẽ: Hình 2.4:Sơ đồ truyền tải lên khung 2-2 sàn tầng mái Hình 2.5:Sơ đồ 1 ô truyền tải l1=3m l2=5.8m li=2.75m β=L1/2*L2=3/2*5.8=0.375 k = 1 - 2b2 + b3=1-2*0.3752+0.3753=0.771 Bảng 2- 5 : Tĩnh tải phân bố đều trên tầng mái (T/m) Tên tải Các tải hợp thành Giá trị T/m gM1 Do trọng lượng dầm 700x400 Tổng 0.884 0.884 gM2 Do 2 ô sàn tam giác(3.x5.8)m truyền về: 2.0,625.1,079.2.75/2 Do tải hình chữ nhật truyền về: 1,079.2,8/2*5.8 Tổng 2.866 9.51 12.376 gM3 Do trọng lượng dầm 350x250 tổng 0,283 0,283 gM4 Do 2 ô sàn ban công truyền vào 1.079*(1.745+2.78) tổng 4.88 4.88 lBảng 2 - 6 : Bảng xác định tải trọng tập trung tại nút k1, k2, k3 Tên tải Các tải hợp thành Giá trị T G1 Do sàn dầm (500x250) truyền vào 5.8*0.396 Do 2 tải trọng phân bố dạng hình thang chuyển về: 0.771*2.75/2*1.079*5.8 Do ô sàn hcn truyền về: 1.079*2.8/2*5.8 Tổng 0.376 10.6 9,51 20,11 G2 Do dầm 500x250 truyền vào 0.396*5.8 Do 2 tải trọng phân bố dạng hình thang chuyển về: 0.771*2.75*1.079*5.8 Tổng 2.376 21.18 23.556 G3 Do dầm 500x250 truyền vào 0.396*5.8 Do tải trọng hình thang chuyển về: 0.771*2.75/2*1.079*5.8 Do sàn hình chữ nhật truyền về 1.079*2,5/2*5.8 Tổng 2.376 10.6 4.3 17.27 . Xác định tĩnh tải tầng điển hình Sơ đồ truyền tải lên khung 6-6 sàn điển hình thể hiện như hình vẽ: Hình 2.6:Sơ đồ truyền tải lên khung 2-2 sàn tầng điển hình Hình 2.7:Sơ đồ 1 ô truyền tải l1=3m l2=5.8m li=2.75 m β=L1/2*L2=3 /2*5.8=0.375m k = 1 - 2b2 + b3=1-2*0.3752+0.3753=0.771 Bảng 2- 7 : Tĩnh tải phân bố đều trên tầng điển hình (T/m) Tên tải Các tải hợp thành Giá trị T/m gM1 Do trọng lượng dầm 700x400 Tổng 0.884 0.884 gM2 Do 2 ô sàn tam giác(3 x5.8)m truyền về: 2.0,625.0,532.2.75/2 Do ô sàn hình chữ nhật truyền về: 0,532.2,8/2*5.8 Tổng 1.41 4,69 6,1 gM3 Do trọng lượng dầm 350x250 tổng 0,283 0,283 gM4 Do 2 ô sàn ban công truyền vào 0.532*(1.745+2.78) tổng 2.407 2.407 Bảng 2 - 8 : Bảng xác định tải trọng tập trung tại nút k1, k2, k3 Tên tải Các tải hợp thành Giá trị T G1 Do sàn dầm (500x250) truyền vào 5.8*0.396 Do 2 tải trọng phân bố dạng hình thang chuyển về: 0.771*2.75/2*0.532*5.8 Do ô sàn hcn truyền về: 0,532*2,8/2*5.8 Tổng 2,49 4,2 4,69 11,38 G2 Do 2 dầm 500x250 truyền vào 0.396*5.8 Do 2 tải trọng phân bố dạng hình thang chuyển về: 0.771*2.75*0.532*5.8 Tổng 2.376 10.46 12.835 G3 Do 2 dầm 500x250 truyền vào 0.396*5.8 Do tải trọng hình thang chuyển về: 0.771*2.75/2*0.532*5.8 Do sàn hình chữ nhật truyền về 0.532*2,5/2*5.8 Tổng 2.376 5.226 4.3 11.902 . Xác định tĩnh tải tầng 1 Sơ đồ truyền tải lên khung 6-6 sàn tầng 1 thể hiện như hình vẽ: Hình 2.8:Sơ đồ truyền tải lên khung 2-2 sàn tầng 1 Hình 2.9:Sơ đồ 1 ô truyền tải l1=3,0 m l2=5.8 m li=2.75m β=l1/2*l2=3,0/2*5.8=0,375 k = 1 - 2b2 + b3=1-2*0.3752+0.3753=0.771 Bảng 2- 9 : Tĩnh tải phân bố đều trên tầng 1 (T/m) Tên tải Các tải hợp thành Giá trị T/m gM1 Do trọng lượng dầm 700x400 Tổng 0.884 0.884 gM2 Do 2 ô sàn tam giác(3 x5.8)m truyền về: 2.0,625.0,532.2.75/2 Do ô sàn hcn truyền về: 0,532*2,8/2*5.8 Tổng: 1.41 4.69 6.1 gM3 Do trọng lượng dầm 350x250 tổng 0,283 0,283 Bảng 2 - 10 : Bảng xác định tải trọng tập trung tại nút k1, k2, k3 Tên tải Các tải hợp thành Giá trị T G1 Do sàn dầm (500x250) truyền vào 5.8*0.396 Do 2 tải trọng phân bố dạng hình thang chuyển về: 0.771*2.75/2*0.532*5.8 Do ô sàn hcn truyền về: 0,532*2,8/2*5.8 Tổng 0.376 5.226 4,69 10,292 G2 Do 2 dầm 500x250 truyền vào 0.396*5.8 Do 2 tải trọng phân bố dạng hình thang chuyển về: 0.771*2.75/2*0.532*5.8 Tổng 2.376 10.46 12.835 G3 Do dầm 500x250 truyền vào 0.396*5.8 Do tải trọng hình thang chuyển về: 0.771*2.75/2*0.532*5.8 Do sàn hình chữ nhật truyền về 0.532*2,5/2*5.8 Tổng 2.376 5.226 4.3 11.902 Tính toán hoạt tải Xác định hoạt tải tác dụng lên từng tầng Theo TCVN 2737-1995 Bảng xác định ptt (KG/m2) Bảng 2 -11 : Bảng hoạt tải tiêu chuẩn Số TT Hoạt tải ptc (kg/m2) Hệ số tin cậy ptt (kg/m2) 1 Sàn mái dốc 150 1.2 234 2 Sàn phòng ngủ 150 1.2 234 3 Sàn hành lang 300 1.3 468 4 Sàn vệ sinh 150 1.2 288 5 Ban công 200 1.3 312 6 Sảnh tầng 1 400 1.3 676 Khi chất hoạt tải vào sơ đồ tính ta chất hoạt tải đầy cho các ô sàn sau đó tổ hợp cùng với các trường hợp tải trọng khác để tính toán nội lực trong khung. Khi tính toán hoạt tải đứng cho nhà cao tầng, cho phép sử dụng hệ số giảm tải do kể đến khả năng sử dụng không đồng thời trên toàn nhà, hệ số này được xác định như sau: + Với các loại phòng (Loại 1): Phòng ngủ, phòng ăn, phòng khách, buồng vệ sinh, văn phòng, phòng nối hơi, phòng động cơ và quạt có diện tích A thoả mãn đk: A >A1=9 m2. + Với các loại phòng (Loại 2): Phòng đọc sách, cửa hàng, triển lãm, phòng hội họp, kho, ban công, lôgia...có diện tích A thoả mãn đk: A>A2=36 m2. Dựa vào công năng của các phòng trên từng tầng ta có thể giảm tải cho các hoạt tải như sau: Tầng hầm: làm ga ra ô tô nên không sử dụng hệ số giảm tải. Tầng 1 bao gồm các phòng có thể giảm tải như sau: Bảng 2-12. Giá trị tính toán của hoạt tải tác dụng lên sàn tầng 1 Tên phòng Diện tích m2 Loại phòng yAi ptt KG/m2 Pgt KG/m2 Dịch vụ công cộng 488.8 Loại 6 0.64 676 429.73 Nhà vệ sinh 46.34 Loại 4 0.94 288 270.92 Sảnh chính +sảnh chung cư 96.57 Loại 6 0.81 676 544.37 Giá trị hoạt tải tính toán được lấy giá trị trung bình của hoạt tải tác dụng lên mỗi tầng: (KG/m2) Tầng điển hình bao gồm các phòng có thể giảm tải như sau: Bảng 2-13. Giá trị tính toán của hoạt tải tác dụng lên sàn tầng điển hình Tên phòng Diện tích m2 Loại phòng yAi ptt KG/m2 Pgt KG/m2 phòng trong căn hộ 780 Loại 2 0.61 234 142.14 Sảnh hành lang 76.8 Loại 4 0.84 288 242.59 Giá trị hoạt tải tính toán được lấy giá trị trung bình của hoạt tải tác dụng lên mỗi tầng: Hoạt tải tầng mái q = 234kg/m2 .Xác định hoạt tải tầng mái Bảng 2- 14 : Hoạt tải phân bố đều trên tầng mái (T/m) Tên tải Các tải hợp thành Giá trị T/m gM1 Do 2 ô sàn tam giác(3,0x5.8)m truyền về: 2.0,625.0,234.2.75/2 Do ô sàn hcn truyền về: 0.532*2.8/2*5.8 Tổng 0.621 4.32 4.94 gM2 Do 2 ô sàn ban công truyền vào 0.234*(1.745+2.78) tổng 1.058 1.058 Bảng 2 - 15 : Bảng xác định tải trọng tập trung tại nút k1, k2, k3 Tên tải Các tải hợp thành Giá trị T G1 Do tải trọng phân bố dạng hình thang chuyển về: 0.771*2.75/2*0.234*5.8 Do tải phân bố hcn truyền về: 0.532*2.8/2*5.8 Tổng 2.3 4.32 6.62 G2 Do 2 tải trọng phân bố dạng hình thang chuyển về: 0.771*2.75*0.234*5.8 Tổng 4.6 4.6 G3 Do tải trọng hình thang chuyển về: 0.771*2.75/2*0.234*5.8 Do sàn hình chữ nhật truyền về 0.234*2,5/2*5.8 Tổng 2.3 1.89 4.19 .Xác định hoạt tải tầng điển hình Bảng 2- 16 : Hoạt tải phân bố đều trên tầng điển hình (T/m) Tên tải Các tải hợp thành Giá trị T/m gM1 Do 2 ô sàn tam giác(3x5.8)m truyền về: 2.0,625.0,151.2.75/2 Do ô sàn hcn truyền về: 0.532*2.8/2*5.8 Tổng 0.4 4.32 4.72 gM2 Do 2 ô sàn ban công truyền vào 0.151*(1.745+2.78) tổng 0.68 0.68 Bảng 2 -17 : Bảng xác định tải trọng tập trung tại nút k1, k2, k3 Tên tải Các tải hợp thành Giá trị T G1 Do 2 tải trọng phân bố dạng hình thang chuyển về: 0.771*2.75/2*0.151*5.8 Tổng 1.484 1.484 G2 Do 2 tải trọng phân bố dạng hình thang chuyển về: 0.771*2.75*0.151*5.8 Tổng 2.968 2.968 G3 Do tải trọng hình thang chuyển về: 0.771*2.75/2*0.151*5.8 Do sàn hình chữ nhật truyền về 0.151*2,5/2*5.8 Tổng 1.484 1.22 2.704 .Xác định hoạt tải tầng 1 Bảng 2- 18 : Hoạt tải phân bố đều trên tầng điển hình (T/m) Tên tải Các tải hợp thành Giá trị T/m gM1 Do 2 ô sàn tam giác(3 x5.8)m truyền về: 2.0,625.0,435.2.75/2 Tổng 1.15 1.15 gM2 Do 2 ô sàn ban công truyền vào 0.435*(1.745+2.78) tổng 1.97 Bảng 2 -19 : Bảng xác định tải trọng tập trung tại nút k1, k2, k3 Tên tải Các tải hợp thành Giá trị T G1 Do 2 tải trọng phân bố dạng hình thang chuyển về: 0.771*2.75/2*0.435*5.8 Tổng 4.28 4.28 G2 Do 2 tải trọng phân bố dạng hình thang chuyển về: 0.771*2.75*0.435*5.8 Tổng 8.55 8.55 G3 Do tải trọng hình thang chuyển về: 0.771*2.75/2*0.435*5.8 Do sàn hình chữ nhật truyền về 0.435*2.75/2*5.8 Tổng 4.28 3.52 7.8 Xác định hoạt tải gió truyền vào khung 6-6 Theo cách chọn kết cấu ta chỉ xét gió song song với phương ngang Theo TCVN(2737-1995) q = n.W0.k.C.B Các hệ số nầy lấy trong TCVN 2737-1995 như sau : n = 1,2 (hệ số độ tin cậy) B = 5.8 m C: là hệ số khí động C = 0,8 (phía gió đẩy) C’ = 0,6 ( phía gió hút) WO = 125 kg/m2 giá trị áp lực gió(thành phố HD là khu vực IIIB) K:hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo chiều cao(Bảng 5 TCVN-2737) + Phía đón gió: Bảng 2 – 20:Các hệ số và giá trị phía gió đẩy Cao trình k n W0 c B Giá trị tính toán q1 5.1 0.804 1.2 125 0,8 5.8 578.88 q 2 8.4 0.936 1.2 125 0,8 5.8 673.92 q 3 11.7 1.016 1.2 125 0,8 5.8 731.52 q 4 15 1.08 1.2 125 0,8 5.8 777.6 q 5 18.3 1.113 1.2 125 0,8 5.8 801.36 q 6 21.6 1.144 1.2 125 0,8 5.8 823.68 q 7 24.9 1.74 1.2 125 0,8 5.8 845.28 q 8 28.2 1.2 1.2 125 0,8 5.8 864 q 9 31.5 1.229 1.2 125 0,8 5.8 884.88 + Phía hút gió: Bảng 2 – 21:Các hệ số và giá trị phía gió hút: Cao trình k n W0 c B Giá trị tính toán q1 5.1 0.804 1.2 125 0.6 5.8 434.16 q 2 8.4 0.936 1.2 125 0.6 5.8 505.44 q 3 11.7 1.016 1.2 125 0.6 5.8 548.64 q 4 15 1.08 1.2 125 0.6 5.8 583.2 q 5 18.3 1.113 1.2 125 0.6 5.8 601.02 q 6 21.6 1.144 1.2 125 0.6 5.8 617.76 q 7 24.9 1.74 1.2 125 0.6 5.8 633.96 q 8 28.2 1.2 1.2 125 0.6 5.8 648 q 9 31.5 1.229 1.2 125 0.6 5.8 663.66 Tải trọng gió tác dụng lên tường vượt mái qui về tải tập trung đặt tại nút khung Hệ số k tại vị trí tường vượt mái là k=1,23 Pđ=1,248.1,25.1,2.0,8.3,3=4.94 Ph=1,248.1,25.1,2.0,6.3,3=3.7 Lập sơ đồ các trường hợp tải trọng: Hình 2.10:Tĩnh tải khung 6-6 Hinh 2.11:Hoạt tải 1 Hinh 2.12:Hoạt tải 2 Hinh 2.13:Hoạt tải gió trái Hinh 2.14:Hoạt tải gió phải Tính toán nội lực cho kết cấu công trình bằng chương trình sap Tính toán cho khung 6-6 Bảng tổ hợp nội lực: Bảng 2.22: Bảng tổ hợp nội lực cột Phần Tử Mặt cắt Tên nội lực Nội lực doTĩnh tải Nội lực do hoạt tải Nội lực do gió Tổ hợp cơ bản 1 Tổ hợp cơ bản 2 HT1 HT2 Trái Phải Mmin Mmax Nmax Mmin Mmax Nmax N t N t M t N t N t M t 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 11 0.7x0.6 1 - 1 4,5,6 4,5,6 4,5,6 4,5,6,8 4,5,7 4,5,6,8 M(T.m) 15.089 -0.9 -4.5 36.14 -38.1 9.689 9.689 9.689 -24.061 46.805 -24.061 N (T ) -230.25 -99.82 -108.14 -30.17 -101.5 -438.21 -438.21 -438.213 -508.7 -347.2 -508.77 12 0.7x0.6 1 - 1 4,5,6 4,5,6 4,5,6 4,5,6,8 4,5,7 4,5,6,7 M(T.m) -6.84 -3.2 -8.5 27.42 -32.12 -18.54 -18.54 -18.54 -46.278 14.958 7.308 N (T ) -211.21 -92.84 -87.47 -28.29 -11.59 -391.52 -391.52 -391.52 -383.92 -320.2 -398.95 13 0.6x0.5 1 - 1 4,5,6 4,5,6 4,5,6 4,5,6,8 4,6,7 4,5,6,8 M(T.m) -5.83 -4.35 -1.255 9.91 -13.86 -11.435 -11.435 -11.435 -23.349 1.9595 -23.349 N (T ) -187 -78 -75.43 -24.96 -72.5 -340.43 -340.43 -340.43 -390.34 -277.4 -390.34 16 0.5x0.35 1 - 1 4,5,6 4,5,6 4,5,6 4,5,6,8 4,5,7 4,5,6,8 M(T.m) -5.52 -2 -3.468 6.71 -10.11 -10.988 -10.988 -10.988 -19.54 -1.281 -19.54 N (T ) -124.276 -48.83 -43.48 -19.26 -37.14 -216.58 -216.58 -216.58 -240.79 -185.6 -240.79 19 0.35x0.3 1 - 1 4,5,6 4,5,6 4,5,6 4,5,6,8 4,6,7 4,5,6,8 M(T.m) -3.87 -2.66 -1.75 2.06 -4.81 -8.28 -8.28 -8.28 -12.16 -3.59 -12.16 N (T ) -63.97 -19.62 -17.05 -9.21 -11.53 -100.64 -100.64 -100.64 -107.3 -87.6 -107.35 21 0.7x0.6 1 - 1 4,5,6 4,5,6 4,5,6 4,5,8 4,5,6,7 4,5,6,7 M(T.m) 4.054 0.633 5.399 39.07 -37.12 10.086 10.086 10.086 -28.78 44.646 44.646 N (T ) -267.8 -98.65 -103.27 -71.81 -55.5 -469.72 -469.72 -469.72 -406.5 -514.2 -514.1 22 0.7x0.6 1 - 1 4,5,6 4,5,6 4,5,6 4,5,8 4,5,6,7 4,5,6,7 M(T.m) 5.7 3.329 7.99 33.82 -29.25 17.019 17.019 17.019 -17.62 46.325 46.325 N (T ) -242.41 -87.86 -82.23 -62.968 -49.79 -412.5 -412.5 -412.5 -366.3 -452.2 -452.16 23 0.6x0.5 1 - 1 4,5,6 4,5,6 4,5,6 4,6,8 4,5,6,7 4,5,6,7 M(T.m) 6.22 4.44 1.72 16.08 -11.81 12.38 12.38 12.38 -2.861 26.236 26.236 N (T ) -214.5 -73.286 -71.25 -51.2 -41.97 -359.03 -359.03 -359.03 -316.4 -390.7 -390.66 26 0.5x0.35 1 - 1 4,5,6 4,5,6 4,5,6 4,5,8 4,5,6,7 4,5,6,7 M(T.m) 4.75 2.3 3.5 11.077 -7.53 10.55 10.55 10.55 0.043 19.939 19.939 N (T ) -140.743 -46.37 -40.738 -27.71 -26.04 -227.85 -227.85 -227.85 -205.9 -244.1 -244.08 29 0.35x0.3 1 - 1 4,5,6 4,5,6 4,5,6 4,6,8 4,5,6,7 4,5,6,8 M(T.m) 2.648 2.646 1.944 4.79 -1.9 7.238 7.238 7.238 2.6876 11.09 5.069 N (T ) -69.88 -18.541 -16.53 -9.4 -10.34 -104.951 -104.95 -104.95 -94.063 -109.9 -110.75 Bảng 2.23: Bảng tổ hợp nội lực dầm Phần tử Mặt cắt Tên nội lực NL do tĩnh tải Nội lực do hoạt tải Nội lực do gió Tổ hợp cơ bản 1 Tổ hợp cơ bản 2 HT1 HT2 Trái Phải Mmin Mmax Qmax Mmin Mmax Qmax Q t Q t M t Q t Q t M t 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 71 0.70x0.4 1 - 1 4,8 4,7 4,8 4,5,6,8 4,5,7 4,5,8 M(T.m) -14.55 -4.918 -7.34 18.26 -27.8 -42.35 3.71 -42.35 -50.602 -2.542 -43.99 Q(T) -9.83 -3.374 7.16 1.71 -8.45 -18.28 -8.12 -18.28 -14.028 -11.327 -20.47 2 - 2 4,8 4,5,6 4,8 4,5,8 4,5,6,7 4,6,8 M(T.m) 7.82 2.67 17.42 2.945 2.63 10.45 27.91 10.45 12.59 28.551 25.86 Q(T) -0.11 0 -4.24 5.09 -5.078 -5.188 -4.35 -5.188 -4.680 0.655 -8.496 72 0.70x0.4 1 - 1 4,8 4,7 4,8 4,5,6,8 4,6,7 4,5,6,8 M(T.m) -14.568 -10.16 -5.35 25.84 -35.076 -49.644 11.272 -49.644 -60.095 3.873 -60.0954 Q(T) -9.89 -4.05 -3.39 3.39 -10.15 -20.04 -6.5 -20.04 -25.721 -9.89 -25.7 2 - 2 4,6 4,5,6 4,8 4,6,8 4,5,6,7 4,5,6,8 M(T.m) 8.07 8.07 2.35 2.97 2.62 10.42 18.49 10.69 12.543 20.121 19.80 Q(T) -0.17 -1.46 -0.02 6.7 -6.78 -0.19 -1.65 -6.95 -6.29 4.528 -7.60 80 0.70x0.4 1 - 1 4,5,6 4,7 4,5,6 4,5,6,8 4,6,7 4,5,6,8 M(T.m) -27.84 -7.39 -3.87 -2.04 -3.96 -39.1 -29.88 -39.1 -41.538 -33.159 -41.538 Q(T) -38.85 -8.319 -3.395 -3.125 -3.56 -50.564 -41.975 -50.564 -52.597 -44.718 -52.5966 2 - 2 4,6 4,5,6 4,5,6 4,6,7 4,5,6,8 4,5,6,8 M(T.m) 61.01 16.169 3.815 4.42 4.46 64.825 80.994 80.994 68.4215 83.0096 83.0096 Q(T) -11.61 -2.154 -0.02 0.24 -0.186 -11.63 -13.784 -13.784 -11.412 -13.734 -13.734 81 0.70x0.4 1 - 1 4,8 4,7 4,8 4,5,6,8 4,5,7 4,5,6,8 M(T.m) -0.26 -0.163 -0.419 4.55 -4.939 -5.199 4.29 -5.199 -5.2289 3.6883 -5.2289 Q(T) -0.295 -0.29 -0.29 3.21 -3.81 -4.105 2.915 -4.105 -4.246 2.333 -4.246 2 - 2 4,6 4,5 4,7 4,6,7 4,5,7 4,5,7 M(T.m) -0.06 0.035 -0.21 0.014 0.014 -0.27 -0.025 -0.046 -0.2364 -0.0159 -0.0159 Q(T) 0 0 0 3.51 -3.522 0 0 -3.522 3.159 3.159 -3.1698 82 0.70x0.4 1 - 1 4,8 4,7 4,8 4,5,6,8 4,6,7 4,5,6,8 M(T.m) -0.31 -0.31 -0.1 6.28 -6.68 -6.99 5.97 -6.99 -6.691 5.252 -6.691 Q(T) -0.29 -0.29 -0.29 4.5 -5.1 -5.39 4.21 -5.39 -5.402 3.499 -5.402 2 - 2 4,5 4,6 4,6 4,5,7 4,6,7 4,6,7 M(T.m) -0.11 -0.11 0.089 0.0066 0.0066 -0.22 -0.021 -0.021 -0.2031 -0.0239 -0.02396 Q(T) 0.147 0 -7.186 4.79 -4.81 0.147 -7.039 -7.039 4.458 -2.0094 -10.6494 90 0.70x0.4 1 - 1 4,5,6 4,7 4,8 4,5,6,8 4,6,7 4,5,6,8 M(T.m) -4.658 -1.455 -0.433 0.277 -1.36 -6.546 -4.381 -6.018 -7.5812 -4.7984 -7.5812 Q(T) -0.295 -0.29 -0.29 0.3 -0.9 -0.875 0.005 -1.195 -1.627 -0.286 -1.627 2 - 2 4,5,6 4,6 4,7 4,5,6,7 4,6,7 4,5,7 M(T.m) -4.459 -1.255 -0.23 -0.33 -0.33 -5.944 -4.689 -4.789 -6.0925 -4.963 -5.8855 Q(T) 0 0 0 0.6 -0.61 0 0 -0.61 0.54 0.54 -0.549 62 0.70x0.4 1 - 1 4,5,6 4,5 4,5,6 4,5,6,7 4,5,7 4,5,6,7 M(T.m) -1.01 -0.24 -1.01 -0.24 -0.24 -2.26 -1.25 -2.26 -2.351 -1.442 -2.351 Q(T) 2.52 0.6 2.52 0.6 0.6 5.64 3.12 5.64 5.868 3.6 5.868 2 - 2 4,5 4,5 4,5 4,5,7 4,5,7 4,5,7 M(T.m) 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Q(T) 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 70 0.70x0.4 1 - 1 4,5,6 4,5 4,5,6 4,5,6,7 4,5,7 4,5,6,7 M(T.m) -1.8 -0.24 -1.101 -0.24 -0.24 -3.141 -2.04 -3.141 -3.2229 -2.232 -3.2229 Q(T) 4.5 0.6 2.525 0.6 0.6 7.625 5.1 7.625 7.8525 5.58 7.8525 2 - 2 4,5 4,5 4,5 4,5,7 4,5,7 4,5,7 M(T.m) 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Q(T) 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Kiết xuất biểu đồ nội lực, lực doc, lực cắt, mômen Các biểu đồ được kiết xuất trong phần phụ luc. Tính toán khung dọc Xác định tải trọng .Xác định tĩnh tải tầng mái Sơ đồ truyền tải lên khung F-F sàn mái thể hiện như hình vẽ: Hình 2.15:Sơ đồ truyền tải lên khung F-F sàn tầng mái Hình 2.16:Sơ đồ ô truyền tải 1 l1=4.5m l2=6m li=2.125m k = 1 - 2b2 + b3=1-2*0.3752+0.3753=0.771 Hình 2.17:Sơ đồ ô truyền tải 2 l1=3.545m l2=4.5m li=1.77m k = 1 - 2b2 + b3=1-2*0.3832+0.3833=0.762 Bảng 2- 24 : Tĩnh tải phân bố đều trên tầng mái (T/m) Tên tải Các tải hợp thành Giá trị T/m gM1 Do trọng lượng dầm 500x250 Tổng 0.396 0.396 gM2 Do 1 ô sàn tam giác(3.45x4.5)m truyền về: 0.625*1.079* Tổng 1.16 1.16 gM3 Do 1 ô sàn hình thang truyền về 0.771*2.12*1.07 tổng 1.87 1.87 Bảng 2 - 25 : Bảng xác định tải trọng tập trung tại nút k1, k2, k3 Tên tải Các tải hợp thành Giá trị T G1 Do sàn dầm (500x250) truyền vào 4.5*0.396 Do tải trọng phân bố dạng hình thang chuyển về: 0.762*1.77*1.079*0.5*4.5 Do sàn chữ nhật truyền về 0.9*1.079*0.5*2.275 Tổng 1.782 3.27 1.1 6.15 G2 Do dầm 750x400 truyền vào 0.5*0.884*4.5 Do 2 tải trọng phân bố dạng hình thang chuyển về: 0.762*1.77*1.079*0.5*4.5 Do tải trọng tam giác truyền về 0.625*2.125*1.079*0.5*4.5 Tổng 1.98 3.27 3.22 8.47 G3 Do dầm 750x400 truyền vào 0.5*0.884*4.5 Do 2 tải trọng tam giác truyền về 2*0.625*2.125*1.079*0.5*4.5 Tổng 1.98 6.448 8.428 G4 Do dầm 750x400 truyền vào 0.5*0.884*4.5 Do tải trọng tam giác truyền về 0.625*2.125*1.079*0.5*4.5 Tổng 1.98 3.22 5.2 .Xác định tĩnh tải tầng điển hình Sơ đồ truyền tải lên khung F-F sàn mái thể hiện như hình vẽ: Hình 2.18:Sơ đồ truyền tải lên khung F-F sàn tầng điển hình Hình 2.19:Sơ đồ ô truyền tải 1 l1=4.5m l2=6m li=2.125m k = 1 - 2b2 + b3=1-2*0.3752+0.3753=0.771 Hình 2.30:Sơ đồ ô truyền tải 2 l1=3.545m l2=4.5m li=1.77m k = 1 - 2b2 + b3=1-2*0.3832+0.3833=0.762 Bảng 2-26 : Tĩnh tải phân bố đều trên tầng điên hình (T/m) Tên tải Các tải hợp thành Giá trị T/m gM1 Do trọng lượng dầm 500x250 Tổng 0.396 0.396 gM2 Do 1 ô sàn tam giác(3.45x4.5)m truyền về: 0.625*0.532*1.77 Tổng 0.588 0.588 gM3 Do 1 ô sàn hình thang truyền về 0.771*2.125*0.532 tổng 0.872 0.872 Bảng 2 - 27 : Bảng xác định tải trọng tập trung tại nút k1, k2, k3 Tên tải Các tải hợp thành Giá trị T G1 Do sàn dầm (500x250) truyền vào 4.5*0.396 Do tải trọng phân bố dạng hình thang chuyển về: 0.762*1.77*0.532*0.5*4.5 Do sàn chữ nhật truyền về 0.9*0.532*0.5*2.275 Tổng 1.782 1.61 0.544 2.154 G2 Do dầm 750x400 truyền vào 0.5*0.884*4.5 Do 2 tải trọng phân bố dạng hình thang chuyển về: 0.762*1.77*0.532*0.5*4.5 Do tải trọng tam giác truyền về 0.625*2.125*0.532*0.5*4.5 Tổng 1.98 1.614 1.59 5.184 G3 Do dầm 750x400 truyền vào 0.5*0.884*4.5 Do 2 tải trọng tam giác truyền về 2*0.625*2.125*0.532*0.5*4.5 Tổng 1.98 3.18 5.16 G4 Do dầm 750x400 truyền vào 0.5*0.884*4.5 Do tải trọng tam giác truyền về 0.625*2.125*0.532*0.5*4.5 Tổng 1.98 1.59 3.57 .Xác định hoạt tải tầng mái Sơ đồ truyền tải lên khung F-F sàn mái thể hiện như hình vẽ: Hình 2.31:Sơ đồ truyền tải lên khung F-F sàn tầng mái Hình 2.32:Sơ đồ ô truyền tải 1 l1=4.9m l2=6,3m li=2.125m k = 1 - 2b2 + b3=1-2*0.3752+0.3753=0.771 Hình 2.33:Sơ đồ ô truyền tải 2 l1=3.545m l2=4.5m li=1.77m k = 1 - 2b2 + b3=1-2*0.3832+0.3833=0.762 Bảng 2- 28 : Hoạt tải phân bố đều trên tầng mái (T/m) Tên tải Các tải hợp thành Giá trị T/m gM1 Do 1 ô sàn tam giác(3.45x4.5)m truyền về: 0.625*0.234*1.77 Tổng 0.258 0.258 gM2 Do 1 ô sàn hình thang truyền về 0.771*2.125*0.234 tổng 0.38 0.38 Bảng 2 - 29 : Bảng xác định tải trọng tập trung tại nút k1, k2, k3 Tên tải Các tải hợp thành Giá trị T G1 Do tải trọng phân bố dạng hình thang chuyển về: 0.762*1.77*0.234*0.5*4.5 Do sàn chữ nhật truyền về 0.9*0.234*0.5*2.275 Tổng 0.71 0.24 0.95 G2 Do 2 tải trọng phân bố dạng hình thang chuyển về: 0.762*1.77*0.234*0.5*4.5 Do tải trọng tam giác truyền về 0.625*2.125*0.234*0.5*4.5 Tổng 0.71 0.7 1.41 G3 Do 2 tải trọng tam giác truyền về 2*0.625*2.125*0.234*0.5*4.5 Tổng 1.399 1.399 G4 Do tải trọng tam giác truyền về 0.625*2.125*0.234*0.5*4.5 Tổng 0.7 0.7 .Xác định hoạt tải tầng 1 Sơ đồ truyền tải lên khung F-F sàn mái thể hiện như hình vẽ: Hình 2.34:Sơ đồ truyền tải lên khung F-F sàn tầng 1 Hình 2.35:Sơ đồ ô truyền tải 1 l1=4.9m l2=6,3m li=2.125m k = 1 - 2b2 + b3=1-2*0.3752+0.3753=0.771 Hình 2.36:Sơ đồ ô truyền tải 2 l1=3.545m l2=4.5m li=1.77m k = 1 - 2b2 + b3=1-2*0.3832+0.3833=0.762 Bảng 2- 30 : Tĩnh tải phân bố đều trên tầng 1 (T/m) Tên tải Các tải hợp thành Giá trị T/m gM1 Do 1 ô sàn tam giác(3.45x4.5)m truyền về: 0.625*0.435*1.77 Tổng 0.481 0.481 gM2 Do 1 ô sàn hình thang truyền về 0.771*2.125*0.435 tổng 0.713 0.713 Bảng 2 - 31 : Bảng xác định tải trọng tập trung tại nút k1, k2, k3 Tên tải Các tải hợp thành Giá trị T G1 Do tải trọng phân bố dạng hình thang chuyển về: 0.762*1.77*0.435*0.5*4.5 Do sàn chữ nhật truyền về 0.9*0.435*0.5*2.275 Tổng 1.32 0.445 1.765 G2 Do 2 tải trọng phân bố dạng hình thang chuyển về: 0.762*1.77*0.435*0.5*4.5 Do tải trọng tam giác truyền về 0.625*2.125*0.435*0.5*4.5 Tổng 1.32 1.3 1.62 G3 Do 2 tải trọng tam giác truyền về 2*0.625*2.125*0.435*0.5*4.5 Tổng 2.6 2.6 G4 Do tải trọng tam giác truyền về 0.625*2.125*0.234*0.5*4.5 Tổng 1.3 1.3 Xác định hoạt tải gió truyền vào khung f-f Theo cách chọn kết cấu ta chỉ xét gió song song với phương ngang Theo TCVN(2737-1995) q = n.W0.k.C.B Các hệ số nầy lấy trong TCVN 2737-1995 như sau : n = 1,2 (hệ số độ tin cậy) B = 6 m C: là hệ số khí động C = 0,8 (phía gió đẩy) C’ = 0,6 ( phía gió hút) WO = 125 kg/m2 giá trị áp lực gió(thành phố HD là khu vực IIIB) K:hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo chiều cao(Bảng 5 TCVN-2737) + Phía đón gió: Bảng 2 -32:Các hệ số và giá trị phía gió đẩy Cao trình k n W0 c B Giá trị tính toán q1 5.1 0.804 1.2 125 0,8 4.5 434.16 q 2 8.4 0.936 1.2 125 0,8 4.5 505.44 q 3 11.7 1.016 1.2 125 0,8 4.5 548.64 q 4 15 1.08 1.2 125 0,8 4.5 583.2 q 5 18.3 1.113 1.2 125 0,8 4.5 601.02 q 6 21.6 1.144 1.2 125 0,8 4.5 617.76 q 7 24.9 1.74 1.2 125 0,8 4.5 633.96 q 8 28.2 1.2 1.2 125 0,8 4.5 648 q 9 31.5 1.229 1.2 125 0,8 4.5 663.66 + Phía hút gió: Bảng 2 -33:Các hệ số và giá trị phía gió hút: Cao trình k n W0 c B Giá trị tính toán q1 5.1 0.804 1.2 125 0.6 4.5 325.62 q 2 8.4 0.936 1.2 125 0.6 4.5 379.08 q 3 11.7 1.016 1.2 125 0.6 4.5 411.48 q 4 15 1.08 1.2 125 0.6 4.5 437.4 q 5 18.3 1.113 1.2 125 0.6 4.5 450.765 q 6 21.6 1.144 1.2 125 0.6 4.5 463.32 q 7 24.9 1.74 1.2 125 0.6 4.5 475.47 q 8 28.2 1.2 1.2 125 0.6 4.5 486 q 9 31.5 1.229 1.2 125 0.6 4.5 497.745 Tải trọng gió tác dụng lên tường vượt mái qui về tải tập trung đặt tại nút khung Hệ số k tại vị trí tường vượt mái là k=1,23 Pđ=1,248.1,25.1,2.0,8.3,3=4.94 Ph=1,248.1,25.1,2.0,6.3,3=3.7 Hình 2.37:Tĩnh tải khung F-F Hình 2.38:Hoạt tải 1 khung F-F Hình 2.39:Hoạt tải 2 khung F-F Hình 2.40:Gió trái khung F-F Hình 2.41:Gió phải khung F-F Tính toán nội lực cho kết cấu công trình bằng phần mềm sap Tính toán cho khung F-F Bảng tổ hợp nội lực Bảng2.34:Bảng tổ hợp nội lực dầm Phần tử Mặt cắt Tên nội lực NL do tĩnh tải Nội lực do hoạt tải Nội lực do gió Tổ hợp cơ bản 1 Tổ hợp cơ bản 2 HT1 HT2 Trái Phải Mmin Mmax Qmax Mmin Mmax Qmax Q t Q t M t Q t Q t M t 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 102 0.5x0.25 1 - 1 4,8 4,7 4,8 4,5,6,8 4,5,7 4,5,6,8 M(T.m) -1.95 -0.56 -1.14 7.8 -8.7 -10.65 5.85 -10.65 -11.31 4.566 -11.31 Q(T) -2.15 -0.65 -1.6 3.95 -5.1 -7.25 1.8 -7.25 -8.765 0.82 -8.765 2 - 2 4,5 4,5,6 4,7 4,5,8 4,5,6,7 4,5,7 M(T.m) 0.575 0.059 0.46 0.23 0.091 0.634 1.094 0.805 0.71 1.2491 0.8351 Q(T) 0.28 0.19 -0.17 4.5 -4.622 0.47 0.3 4.78 -3.7088 4.348 4.501 110 0.5x0.25 1 - 1 4,5,6 4,8 4,5,6 4,5,6,7 4,5,8 4,5,6,7 M(T.m) -2.11 -0.6 -0.87 -0.55 -0.26 -3.58 -2.37 -3.58 -3.928 -2.884 -3.928 Q(T) -2.77 -0.59 -1.25 -0.67 -0.5 -4.61 -3.27 -4.61 -5.029 -3.751 -5.029 2 - 2 4,5 4,6 4,5,6 4,5,8 4,6,7 4,5,6,8 M(T.m) 0.005 -0.147 0.41 0.125 -0.05 -0.142 0.415 0.268 -0.172 0.4865 0.1967 Q(T) 1.2 0.25 0.289 0.168 0.343 1.45 1.489 1.739 1.7337 1.6113 1.9938 131 0.5x0.25 1 - 1 4,5,6 4,7 4,5,6 4,5,6,8 4,5,7 4,5,6,8 M(T.m) -6.25 -1.03 -1.52 -0.44 -1.4 -8.8 -6.69 -8.8 -9.805 -7.573 -9.805 Q(T) -6.59 -0.91 -1.97 -0.768 -1.1 -9.47 -7.358 -9.47 -10.17 -8.100 -10.17 2 - 2 4,5 4,5,6 4,5,6 4,5,7 4,5,6,8 4,5,6,7 M(T.m) 3.7 0.3 1.28 0.45 0.486 4 5.28 5.28 4.375 5.5594 5.527 Q(T) -0.05 0.22 0.103 0.168 -0.163 0.17 0.273 0.273 0.2992 0.094 0.3919 144 0.5x0.25 1 - 1 4,8 4,7 4,5,6 4,5,6,8 4,5,7 4,5,6,8 M(T.m) -3.36 -0.97 -2.87 4.59 -6.47 -9.83 1.23 -7.2 -12.63 -0.102 -12.63 Q(T) -3.495 -0.932 -3.03 0.907 -2.782 -6.277 -2.588 -7.457 -9.564 -3.517 -9.564 2 - 2 4,5 4,5,6 4,7 4,5,7 4,5,6,8 4,5,6,7 M(T.m) 1.791 0.41 1.6 0.468 0.469 2.201 3.801 2.259 2.5812 4.0221 4.0212 Q(T) 0.05 0.004 0.04 1.845 -1.844 0.054 0.094 1.895 1.7141 -1.57 1.7501

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docchuong2.doc
  • bakhuy ngo.bak
  • bakkhung ngang.bak
  • bakkhung_doc.bak
  • bakmat-bang.bak
  • bakTC dat.bak
  • bakTC than.bak
  • bakthicongcoc=mong.bak
  • bakTMB.VT.Tang.bak
  • dwghuy ngo.dwg
  • dwgkhung ngang.dwg
  • dwgkhung_doc.dwg
  • dwgmat-bang.dwg
  • dwgmong.dwg
  • dwgsan.dwg
  • dwgTC dat.dwg
  • dwgTC than.dwg
  • dwgthangdwg.dwg
  • dwgthicongcoc=mong.dwg
  • dwgTMB.VT.Tang.dwg
  • docchuong3tinhtoansan.doc
  • docchuong4tinhtoandam.doc
  • docchuong5tinhtoancot.doc
  • docchuong6tinhtoanthang.doc
  • docchuong7tinhtoanmong.doc
  • docchuong8thicongphanngam.doc
  • docchuong9thicongthan.doc
  • docchuong10_tochucthicong.doc
  • docchuong11dutoan.doc
  • docchuong12ketluan.doc
  • docKIEN TRUC.doc
  • docloinoidau.doc
  • docmucluc.doc
  • docphuluc.doc