Bảo đảm thi công theo đúng thiết kế, đúng cao độ, sai lệch trong giới hạn cho phép.
Xử lý các mối tiếp giáp (mạch ngừng của bêtông, tô trát ) theo đúng yêu cầu quy
phạm kỹ thuật thi công.
Tận dụng tối đa các cơ giới hiện có. Tăng cường công xưởng hoá và cơ giới hoá trong
sản xuất như trộn bêtông bằng máy, cắt uốn thép bằng máy, nâng chuyển bằng cần trục.
Thi công phải có biện pháp rõ ràng. Đổ bêtông sàn dầm phải có sàn công tác, cầu
công tác, chuẩn bị đủ số lượng máy đầm phục vụ cho bêtông và một vài máy dự phòng tránh
sự cố do hư hỏng
Phối hợp các công đoạn thi công một cách hợp lý, đúng lúc và nhịp nhàng
171 trang |
Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 768 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế chung cư Nhân Hoà Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5 1.75 0.1 3 0.92 9.19 0.07
1.75 1.25 0.1 3 0.66 6.56 0.05
Trục thông tầng 3.75 1.45 0.1 2 1.09 10.88 0.09
Tổng cộng 140.29 1402.52 11.24
Tầng thượng.
Trục 1-2 vàA-B 4.75 3.15 0.1 12 17.96 179.55 1.44
Trục 1-2 vàB-C 4.75 3.15 0.1 12 17.96 179.55 1.44
Trục 1-2 vàC-D 3.75 3.15 0.1 12 14.18 141.75 1.13
Trục 1-2 vàD-E 4.75 3.15 0.1 12 17.96 179.55 1.44
Trục 1-2 vàE-F 4.75 3.15 0.1 12 17.96 179.55 1.44
Trục 3-4 vàA-B 5.75 4.75 0.1 12 32.78 327.75 2.62
Trục 3-4 vàC-D 5.75 3.75 0.1 3 6.47 64.69 0.52
Ban công 22.75 0.875 0.1 2 3.98 39.81 0.32
Ban công 55.05 1.25 0.1 2 13.76 137.63 1.1
Tổng cộng 143.01 1429.83 11.45
Hàm lượng cốt thép đối với từng loại cấu kiện được lấy như sau:
Sàn : 80kg/1m3 bêtông.
Cột, dầm ta tính toán ước lượng cho khung đã tính kết cấu sau đó nhân cho tất cả các
khung còn lại.
3. Khối lượng tường xây:
Tường xây ximăng mác 50.
BẢNG TÍNH KHỐI LƯỢNG TƯỜNG XÂY.
Tầng Dài (m) Dày (m) Cao (m) Số lượng
Khối lượng
m2 m3
Trệt
Trục A 3.4 0.2 4.1 6 83.64 16.73
Trục F 3.4 0.2 4.1 12 167.28 33.46
6,3 0.2 4.1 3 73.8 14.76
Trục 1+16 5 0.2 4.1 8 164 32.8
4,4 0.2 4.1 2 32.8 6.56
Trục 216 5 0.1 4.1 26 533 53.3
4,4 0.1 4.1 14 229.6 22.96
WC 2 0.1 4.1 21 172.2 17.22
Tổng 1456.32 197.79
Tầng 1 đến tầng 7
WC 12 0.2 2.8 6 201.6 40.32
2 0.1 2.8 12 67.2 6.72
THIẾT KẾ CHUNG CƯ NHÂN HỒ HÀ NỘI
ĐỖ VĂN NAM-LỚP :XD1002-MSV:101002 Trang 148
Trục 1+16 24 0.2 2.8 2 134.4 26.88
Trục A+F 58.8 0.2 2.8 2 329.28 65.86
Trục 2 20 0.1 2.8 1 56 5.6
Trục 3 27 0.1 2.8 1 75.6 7.56
Trục 4' 26 0.1 2.8 1 72.8 7.28
Trục 4 25 0.1 2.8 1 70 7
Trục 5 20 0.1 2.8 1 56 5.6
Trục 6 20 0.1 2.8 1 56 5.6
Trục 7 24 0.1 2.8 1 67.2 6.72
Trục 8 27 0.1 2.8 1 75.6 7.56
Trục 8' 21 0.1 2.8 1 58.8 5.88
Trục 9 22 0.1 2.8 1 61.6 6.16
Trục 10 16 0.1 2.8 1 44.8 4.48
Trục 11 24 0.1 2.8 1 67.2 6.72
Trục 12 16 0.1 2.8 1 44.8 4.48
Trục 13 22 0.1 2.8 1 61.6 6.16
Trục 13' 18 0.1 2.8 1 50.4 5.04
Trục 14 27 0.1 2.8 1 75.6 7.56
Trục 15 20 0.1 2.8 1 56 5.6
Trục B 3.4 0.1 2.8 10 95.2 9.52
6 0.1 2.8 3 50.4 5.04
Trục C 3.4 0.1 2.8 11 104.72 10.47
4 0.1 2.8 3 33.6 3.36
Trục D 3.4 0.1 2.8 11 104.72 10.47
4 0.1 2.8 3 33.6 3.36
Trục E 3.4 0.1 2.8 7 66.64 6.66
Ban công 6 0.1 2.8 6 100.8 10.08
8.8 0.1 1.4 6 73.92 7.39
Ban công 1.5 0.1 1.4 12 25.2 2.52
Tổng cộng 2471.28 313.65
4. Khối lượng tô tường:
Tô tường dùng ximăng mác 50 dày 150.
KHỐI LƯỢNG VỮA TRÁT.
Tầng Stường (m2) Vtường (m3) Svữa trát (m2) Dvữa trát (m) Vvữa trát (m3)
Tô tường phân đoạn 1
Tầng trệt (cao 2,1m) 728.16 98.9 1456.32 0.015 21.84
Tầng 1 (cao 1,4m) 1235.64 178.88 2817.24 0.015 42.26
THIẾT KẾ CHUNG CƯ NHÂN HỒ HÀ NỘI
ĐỖ VĂN NAM-LỚP :XD1002-MSV:101002 Trang 149
Tầng 2 (cao 1,4m) 1235.64 178.88 2817.24 0.015 42.26
Tầng 3 (cao 1,4m) 1235.64 178.88 2817.24 0.015 42.26
Tầng 4 (cao 1,4m) 1235.64 178.88 2817.24 0.015 42.26
Tầng 5 (cao 1,4m) 1235.64 178.88 2817.24 0.015 42.26
Tầng 6 (cao 1,4m) 1235.64 178.88 2817.24 0.015 42.26
Tầng 7 (cao 1,4m) 1235.64 178.88 2817.24 0.015 42.26
Tô tường phân đoạn 2
Tầng trệt (cao 2,1m) 728.16 98.9 1456.32 0.015 21.84
Tầng 1 (cao 1,4m) 1235.64 178.88 5634.48 0.015 84.52
Tầng 2 (cao 1,4m) 1235.64 178.88 5634.48 0.015 84.52
Tầng 3 (cao 1,4m) 1235.64 178.88 5634.48 0.015 84.52
Tầng 4 (cao 1,4m) 1235.64 178.88 5634.48 0.015 84.52
Tầng 5 (cao 1,4m) 1235.64 178.88 5634.48 0.015 84.52
Tầng 6 (cao 1,4m) 1235.64 178.88 5634.48 0.015 84.52
Tầng 7 (cao 1,4m) 1235.64 178.88 5634.48 0.015 84.52
5. Thống kê cửa:
BẢNG THỐNG KÊ CỬA
Loại cửa
Kích thước
Số lượng Diện tích (m2) Rộng (m) Cao (m)
Tầng trệt.
Cửa đi một cánh (bằng gỗ). 0.8 2 15 24
Cửa đi một cánh (bằng gỗ). 0.65 1.8 15 17.55
Cửa sổ sắt kính 1.2 1.4 36 60.48
Cửa sắt kéo 3.4 4.5 12 183.6
Cửa sắt kéo 6 4.5 3 81
Tổng cộng 366.63
Tầng 1 đến tầng 7.
Cửa đi một cánh (bằng gỗ). 0.8 2 56 89.6
Cửa đi một cánh (bằng gỗ). 0.65 1.8 24 28.08
Cửa sổ sắt kính 1.2 1.4 28 47.04
Tổng cộng 164.72
6. Tính khối lượng gạch lát sàn, vữa trát sàn:
Để phục vụ cho việc lát sàn bằng gạch ceramic 300x300 ta có 2 khối lượng công việc
cần tính là:
6.1. Trát sàn bằng vữa ximăng mác 75 dày 20mm:
Khối lượng vữa tầng trệt : m=1411,2x0,02=28,22 m
3
.
Khối lượng vữa tầng 1 đến tầng 7 : m=1402,9x0,02=28,10m
3
.
Khối lượng vữa tầng thượng : m=1430,1x0,02=28,60m
3
.
THIẾT KẾ CHUNG CƯ NHÂN HỒ HÀ NỘI
ĐỖ VĂN NAM-LỚP :XD1002-MSV:101002 Trang 150
Tổng khối lượng vữa cần dùng : m=28,22+28,10x7+28,60=253,52m
3
.
6.2. Số lượng gạch ceramic 300x300 lát sàn:
Khối lượng gạch ceramic lát tầng trệt:
1411,2
15680
0,3 0,3
san
gach
S
m
S x
viên.
Khối lượng gạch ceramic lát 1 đến tầng 7:
1402,9
15588
0,3 0,3
san
gach
S
m
S x
viên.
Khối lượng gạch bông 300x300 lát tầng thượng:
1430,1
15890
0,3 0,3
san
gach
S
m
S x
viên.
Tổng khối lượng gạch ceramic: m=15680+15588x7=124796 viên.
7. Tính khối lượng gạch lát sàn, vữa trát sàn:
7.1. Trát sàn vệ sinh bằng vữa ximăng mác 75 dày 20mm:
Tầng trệt :
31,5 2,5 15 0,02 1,2wcm S xd x x x m .
Tầng 1 đến tầng 7 :
312 (6 1,5 2 1,7)0,02 3wcm S xd x x x m .
Tổng khối lượng vữa : m=1,2+3x7=25m
3
.
7.2. Lát gạch sàn vệ sinh (gạch chống trượt 200x200):
Tầng trệt:
15 2,5 1,5
1410
0, 2 0, 2
wc
gach
S x x
m
S x
viên.
Tầng 1 đến tầng 7:
12 (6 1,5 2 1,7) 150
3720
0,2 0,2 0,2 0,2
wc
gach
S x x x
m
S x x
viên.
Tổng khối lượng gạch chống trượt 200x200 là: m=1410+3720x7=27446 viên.
II. Lập tiến độ thi công công trình:
1. Tính công, thời gian thi công phần ngầm:
1.1. Định mức lao động – số công lao động:
Định mức lao động (tra bảng phụ lục 9 sách Thiết Kế Thi Công – Lê Văn Kiểm).
Định mức lắp: 6,2 công/100m
2
.
Định mức tháo dỡ cốppha + sửa chữa: 3,9 + 0,1 = 4công/100m
2
.
Định mức lắp cốt thép thanh rời: 4,2h/m
3
bêtông.
Định mức đúc bêtông đài cọc bằng máy bơm bêtông: 21,9công/100m
3
.
1.2. Bảng tính công và thời lượng như sau:
BẢNG TÍNH CÔNG, THỜI GIAN ĐÀO ĐẤT BẰNG MÁY.
STT Tên công việc
Đơn vị Khối lượng Định mức Thời gian
Năng suất Số máy Số ca máy Số ngày
1 Đào đất bằng máy đào (m3) 3942 696 1 6 6
BẢNG TÍNH CÔNG, THỜI GIAN ĐÀO ĐẤT BẰNG THỦ CÔNG.
STT Tên công việc
Đơn vị Khối lượng Định mức Thời gian
Năng suất Công Công nhân Số ngày
2 Đào đất bằng thủ công (m3) 438 0.62 272 45 6
BẢNG TÍNH CÔNG, THỜI GIAN ĐẮP ĐẤT BẰNG MÁY ŨI.
THIẾT KẾ CHUNG CƯ NHÂN HỒ HÀ NỘI
ĐỖ VĂN NAM-LỚP :XD1002-MSV:101002 Trang 151
STT Tên Công việc
Đơn vị Khối lượng Định mức Thời gian
Năng suất Số máy Số ngày Số ca máy
3 Đắp đất (m3) 3789 427 2 4 4
BẢNG TÍNH CÔNG, THỜI GIAN THI CÔNG PHẦN MÓNG.
STT Tên công việc Đơn vị Khối lượng Định mức Thời gian
m3 Ngày công Công Số công Số ngày
1 Bêtông lót móng m3 64.16 0.219 7 14 2
2 Đài cọc và cổ cột
Công tác cốt thép m3 510.43 0.525 57 268 4
Công tác cốppha m2 969.6 0.062 30 60 2
Công tác bêtông m3 510.43 0.219 37 112 3
Tháo dỡ cốppha m2 969.6 0.04 20 39 2
3 Đà kiềng
Công tác cốt thép m3 72.08 0.525 38 38 1
Công tác cốppha m2 612.68 0.062 38 38 1
Công tác bêtông m3 72.08 0.219 16 16 1
Tháo dỡ cốppha m2 612.68 0.04 25 25 1
2. Tính công, thời gian thi công phần thân:
2.1. Tính công, thời gian thi công cột:
2.1.1. Định mức lao động – số công lao động:
Định mức lao động (tra bảng phụ lục 9 sách Thiết Kế Thi Công – Lê Văn Kiểm).
Định mức lắp: 6,2 công/100m
2
.
Định mức tháo dỡ cốppha+sửa chữa: 3,9 + 0,1 = 4công/100m
2
.
Định mức lắp cốt thép thanh rời: 4,2h/m
3
bêtông.
Định mức đổ bêtông cột bằng máy bơm bêtông 21,9công/100m
3
.
2.1.2. Bảng tính công và thời gian thi công cột như sau:
BẢNG TÍNH CÔNG, THỜI GIAN THI CÔNG CỘT.
STT Tên công việc Đơn vị Khối lượng Định mức Thời gian
Ngày công Công Số công Số ngày
1 Lắp đặt cốt thép cột T
Tầng trệt T 19.49 9.712 63 189 3
Tầng 1 T 13.3 9.712 65 129 2
Tầng 2 T 13.3 9.712 65 129 2
Tầng 3 T 9.65 9.712 47 94 2
Tầng 4 T 9.65 9.712 47 94 2
Tầng 5 T 9.65 9.712 47 94 2
Tầng 6 T 7.82 9.712 38 76 2
THIẾT KẾ CHUNG CƯ NHÂN HỒ HÀ NỘI
ĐỖ VĂN NAM-LỚP :XD1002-MSV:101002 Trang 152
Tầng 7 T 7.82 9.712 38 76 2
2 Lắp đặt cốppha cột m2
Tầng trệt m2 924.96 0.062 19 57 3
Tầng 1 m2 631.68 0.062 20 39 2
Tầng 2 m2 631.68 0.062 20 39 2
Tầng 3 m2 524.16 0.062 16 32 2
Tầng 4 m2 524.16 0.062 16 32 2
Tầng 5 m2 524.16 0.062 16 32 2
Tầng 6 m2 470.4 0.062 15 29 2
Tầng 7 m2 470.4 0.062 15 29 2
3 Đổ bêtông cột m3
Tầng trệt m3 114.636 0.219 25 25 1
Tầng 1 m3 78.288 0.219 17 17 1
Tầng 2 m3 78.288 0.219 17 17 1
Tầng 3 m3 56.784 0.219 12 12 1
Tầng 4 m3 56.784 0.219 12 12 1
Tầng 5 m3 56.784 0.219 12 12 1
Tầng 6 m3 46.032 0.219 10 10 1
Tầng 7 m3 46.032 0.219 10 10 1
4 Tháo dỡ cốppha cột m2
Tầng trệt m2 924.96 0.04 19 37 2
Tầng 1 m2 631.68 0.04 13 25 2
Tầng 2 m2 631.68 0.04 13 25 2
Tầng 3 m2 524.16 0.04 11 21 2
Tầng 4 m2 524.16 0.04 11 21 2
Tầng 5 m2 524.16 0.04 11 21 2
Tầng 6 m2 470.4 0.04 10 19 2
Tầng 7 m2 470.4 0.04 10 19 2
2.2. Tính công, thời gian thi công sàn dầm:
2.2.1. Định mức lao động – số công lao động:
Định mức lao động (tra bảng phụ lục 9 sách Thiết Kế Thi Công – Lê Văn Kiểm).
Định mức lắp: 6,2công/100m
2
.
Định mức tháo dỡ cốppha + sửa chữa: 3,9 + 0,1 = 4công/100m
2
.
Định mức lắp cốt thép thanh rời: 4,2h/m
3
bêtông.
Định mức đúc bêtông sàn dầm bằng cần trục tháp và máy bơm: 27,7công/100m
3
.
2.2.2. Bảng tính công và thời gian thi công sàn dầm như sau:
BẢNG TÍNH CÔNG, THỜI GIAN THI CÔNG SÀN DẦM.
STT Tên công việc Đơn vị Khối lượng Định mức Thời gian
THIẾT KẾ CHUNG CƯ NHÂN HỒ HÀ NỘI
ĐỖ VĂN NAM-LỚP :XD1002-MSV:101002 Trang 153
Ngày công Nhân công Số công Số ngày
1 Lắp đặt cốppha sàn dầm m2
Tầng 1 m2 2224.13 0.062 35 138 4
Tầng 2 m2 2224.13 0.062 35 138 4
Tầng 3 m2 2224.13 0.062 35 138 4
Tầng 4 m2 2224.13 0.062 35 138 4
Tầng 5 m2 2224.13 0.062 35 138 4
Tầng 6 m2 2224.13 0.062 35 138 4
Tầng 7 m2 2224.13 0.062 35 138 4
Tầng 8 m2 2042.51 0.062 32 127 4
2 Lắp đặt cốt thép sàn dầm T
Tầng 1 T 30.84 6.153 48 190 4
Tầng 2 T 30.84 6.153 48 190 4
Tầng 3 T 30.84 6.153 48 190 4
Tầng 4 T 30.84 6.153 48 190 4
Tầng 5 T 30.84 6.153 48 190 4
Tầng 6 T 30.84 6.153 48 190 4
Tầng 7 T 30.84 6.153 48 190 4
Tầng 8 T 27.35 6.153 42 168 4
3 Đổ bêtông sàn dầm m3
Tầng 1 m3 236.95 0.277 66 66 1
Tầng 2 m3 236.95 0.277 66 66 1
Tầng 3 m3 236.95 0.277 66 66 1
Tầng 4 m3 236.95 0.277 66 66 1
Tầng 5 m3 236.95 0.277 66 66 1
Tầng 6 m3 236.95 0.277 66 66 1
Tầng 7 m3 236.95 0.277 66 66 1
Tầng 8 m3 215.1 0.277 60 60 1
4 Tháo dỡ cốppha dầm m2
Tầng 1 m2 2224.13 0.04 30 89 3
Tầng 2 m2 2224.13 0.04 30 89 3
Tầng 3 m2 2224.13 0.04 30 89 3
Tầng 4 m2 2224.13 0.04 30 89 3
Tầng 5 m2 2224.13 0.04 30 89 3
Tầng 6 m2 2224.13 0.04 30 89 3
Tầng 7 m2 2224.13 0.04 30 89 3
Tầng 8 m2 2042.51 0.04 27 82 3
3. Tính công, thời gian thi công phần hoàn thiện:
THIẾT KẾ CHUNG CƯ NHÂN HỒ HÀ NỘI
ĐỖ VĂN NAM-LỚP :XD1002-MSV:101002 Trang 154
3.1. Tính công, thời gian xây tường:
3.1.1. Định mức:
Xây tường cao < 4m: 1,95 công/m
3
.
Xây tường cao > 4m: 2,15 công/m
3
.
3.1.2. Bảng tính:
BẢNG TÍNH CÔNG, THỜI GIAN THI CÔNG XÂY TƯỜNG.
STT Tên công việc Đơn vị Khối lượng Định mức Thời gian
m2 m3 Ngày công Công Số công Số ngày
1 Xây tường phân đoạn 1
Tầng trệt (cao 2,1m) m3 728.16 98.9 1.95 39 193 5
Tầng 1 (cao 1,4m) m3 1235.64 156.83 2.15 48 337 7
Tầng 2 (cao 1,4m) m3 1235.64 156.83 2.15 48 337 7
Tầng 3 (cao 1,4m) m3 1235.64 156.83 2.15 48 337 7
Tầng 4 (cao 1,4m) m3 1235.64 156.83 2.15 48 337 7
Tầng 5 (cao 1,4m) m3 1235.64 156.83 2.15 48 337 7
Tầng 6 (cao 1,4m) m3 1235.64 156.83 2.15 48 337 7
Tầng 7 (cao 1,4m) m3 1235.64 156.83 2.15 48 337 7
2 Xây tường phân đoạn 2
Tầng trệt (cao 2,1m) m3 728.16 98.9 1.95 39 193 5
Tầng 1 (cao 1,4m) m3 1235.64 156.83 2.15 48 337 7
Tầng 2 (cao 1,4m) m3 1235.64 156.83 2.15 48 337 7
Tầng 3 (cao 1,4m) m3 1235.64 156.83 2.15 48 337 7
Tầng 4 (cao 1,4m) m3 1235.64 156.83 2.15 48 337 7
Tầng 5 (cao 1,4m) m3 1235.64 156.83 2.15 48 337 7
Tầng 6 (cao 1,4m) m3 1235.64 156.83 2.15 48 337 7
Tầng 7 (cao 1,4m) m3 1235.64 156.83 2.15 48 337 7
3.2. Tính công, thời gian trát tường:
3.2.1. Định mức:
Xây tường cao < 4m: 0,137công/m
2
.
Xây tường cao > 4m: 0,197công/m
2
.
3.2.2. Bảng tính:
BẢNG TÍNH CÔNG VÀ THỜI GIAN THI CÔNG TÔ TƯỜNG (TRONG VÀ
NGOÀI)
STT Tên công việc Đơn vị Khối lượng Định mức Thời gian
m2 Ngày công Công Số công Số ngày
1 Tô tường phân đoạn 1
Tầng trệt (cao 2,1m) m2 728.16 0.137 20 100 5
Tầng 1 (cao 1,4m) m2 1235.64 0.197 35 243 7
THIẾT KẾ CHUNG CƯ NHÂN HỒ HÀ NỘI
ĐỖ VĂN NAM-LỚP :XD1002-MSV:101002 Trang 155
Tầng 2 (cao 1,4m) m2 1235.64 0.197 35 243 7
Tầng 3 (cao 1,4m) m2 1235.64 0.197 35 243 7
Tầng 4 (cao 1,4m) m2 1235.64 0.197 35 243 7
Tầng 5 (cao 1,4m) m2 1235.64 0.197 35 243 7
Tầng 6 (cao 1,4m) m2 1235.64 0.197 35 243 7
Tầng 7 (cao 1,4m) m2 1235.64 0.197 35 243 7
2 Tô tường phân đoạn 2
Tầng trệt (cao 2,1m) m2 728.16 0.137 20 100 5
Tầng 1 (cao 1,4m) m2 1235.64 0.197 35 243 7
Tầng 2 (cao 1,4m) m2 1235.64 0.197 35 243 7
Tầng 3 (cao 1,4m) m2 1235.64 0.197 35 243 7
Tầng 4 (cao 1,4m) m2 1235.64 0.197 35 243 7
Tầng 5 (cao 1,4m) m2 1235.64 0.197 35 243 7
Tầng 6 (cao 1,4m) m2 1235.64 0.197 35 243 7
Tầng 7 (cao 1,4m) m2 1235.64 0.197 35 243 7
3.3. Tính công, thời gian lắp cửa:
3.3.1. Định mức:
Định mức lắp cửa: 0,3công/ m
2
.
3.3.2. Bảng tính:
BẢNG TÍNH CÔNG, THỜI GIAN THI CÔNG LẮP CỬA ĐI VÀ SỔ.
STT Tên công việc Đơn vị Khối lượng Định mức Thời gian
Ngày công Công Số công Số ngày
1 Lắp cửa đi và cửa sổ
Tầng trệt m2 366.63 0.3 22 110 5
Tầng 1 m2 164.72 0.3 16 49 3
Tầng 2 m2 164.72 0.3 16 49 3
Tầng 3 m2 164.72 0.3 16 49 3
Tầng 4 m2 164.72 0.3 16 49 3
Tầng 5 m2 164.72 0.3 16 49 3
Tầng 6 m2 164.72 0.3 16 49 3
Tầng 7 m2 164.72 0.3 16 49 3
3.4. Tính công, thời gian quét vôi trần + tường:
3.4.1. Định mức:
Định mức quét vôi: 0,054công/ m
2
.
3.4.2. Bảng tính:
BẢNG TÍNH CÔNG VÀ THỜI GIAN THI CÔNG QUÉT VÔI TƯỜNG VÀ
TRẦN.
STT Tên công việc Đơn vị Khối lượng Định mức Thời gian
THIẾT KẾ CHUNG CƯ NHÂN HỒ HÀ NỘI
ĐỖ VĂN NAM-LỚP :XD1002-MSV:101002 Trang 156
m2 Ngày công Công Số công Số ngày
1 Quét vôi tường
Tầng trệt m2 1456.32 0.054 16 79 5
Tầng 1 m2 2471.28 0.054 22 133 6
Tầng 2 m2 2471.28 0.054 22 133 6
Tầng 3 m2 2471.28 0.054 22 133 6
Tầng 4 m2 2471.28 0.054 22 133 6
Tầng 5 m2 2471.28 0.054 22 133 6
Tầng 6 m2 2471.28 0.054 22 133 6
Tầng 7 m2 2471.28 0.054 22 133 6
2 Quét vôi trần
Tầng trệt m2
Tầng 1 m2 140.29 0.054 8 8 1
Tầng 2 m2 140.29 0.054 8 8 1
Tầng 3 m2 140.29 0.054 8 8 1
Tầng 4 m2 140.29 0.054 8 8 1
Tầng 5 m2 140.29 0.054 8 8 1
Tầng 6 m2 140.29 0.054 8 8 1
Tầng 7 m2 143.01 0.054 8 8 1
3.5. Tính công, thời gian lát gạch ceramic:
3.5.1. Định mức:
Định mức lát gạch ceramic: 0,4công/ m
2
.
3.5.2. Bảng tính:
BẢNG TÍNH CÔNG VÀ THỜI GIAN THI CÔNG LÁT GẠCH CERAMIC.
STT Tên công việc Đơn vị Khối lượng Định mức Thời gian
Ngày công Công Số công Số ngày
1 Lat gạch ceramic m2
Tầng trệt m2 1411.2 0.4 40 564 14
Tầng 1 m2 1402.9 0.4 40 561 14
Tầng 2 m2 1402.9 0.4 40 561 14
Tầng 3 m2 1402.9 0.4 40 561 14
Tầng 4 m2 1402.9 0.4 40 561 14
Tầng 5 m2 1402.9 0.4 40 561 14
Tầng 6 m2 1402.9 0.4 40 561 14
Tầng 7 m2 1402.9 0.4 40 561 14
Tầng 8 m2 1402.9 0.4 40 561 14
4. Lập tiến độ thi công:
Tiến độ thi công lập theo trình tự như sau:
THIẾT KẾ CHUNG CƯ NHÂN HỒ HÀ NỘI
ĐỖ VĂN NAM-LỚP :XD1002-MSV:101002 Trang 157
Phần ngầm: Ép cọc xong mới tiến hành đào đất bằng máy đào gầu nghịch được nửa
công việc thì cho công nhân đào thủ công. Đào xong trục nào cho đổ bêtông lót sau đó
ghép cốppha, cốt thép và đổ bêtông móng đến trục đó. Sau đó tiến hành đắp đất tới
cao độ đáy đà kiềng.
Phần khung cứng được thực hiện thi công từ tầng 1 lên tầng 8 (từ thấp lên cao). Các
hạng mục hoàn thiện như: Ốp gạch, quét vôi (hoặc sơn nước) và lát gạch thực hiện từ
tầng 8 trở xuống tầng trệt (từ cao xuống thấp).
Thời gian gián đoạn kỹ thuật giữa bêtông cột và tháo cốppha cột ít nhất 2 ngày.
Thời gian gián đoạn kỹ thuật giữa bêtông dầm sàn và tháo cốppha dầm sàn ít nhất
lớn hơn 21 ngày. Tuy nhiên cũng phải theo nguyên tắc là tháo cốppha sàn dầm luôn luôn có 1
tầng dự trữ chưa thá để chống đỡ tầng trên nó.
Tháo dở cốppha dầm sàn tầng 1 (tấm 1) xong, mới tiến hành xây tường tầng trệt.
Những tầng khác cũng tương tự như thế.
Thời gian hoàn thành công trình 354 ngày=51 tuần. Bảng tiến độ thi công thể hiện
trong bảng vẽ thi công.
Theo bảng tính công và tiến độ thi công ta thấy số công nhân làm việc tối đa tại công
trường tập trung tại thời điểm: xây tường, trát tường và lắp đặt cốt thép sàn dầm các tầng là:
48+35+48=131 công nhân. Đây là cơ sở để phục vụ tính toán diện tích khu láng trại.
THIẾT KẾ CHUNG CƯ NHÂN HỒ HÀ NỘI
ĐỖ VĂN NAM-LỚP :XD1002-MSV:101002 Trang 158
CHƯƠNG V: THI CÔNG TỔNG MẶT BẰNG
I. Tổng mặt bằng thi công:
Từ khối lượng đã tính được, ta tiến hành lập tiến độ thi công của công trình, dựa trên
cơ sở của sách Sổ Tay Tóm Tắt Thi Công của Tác giả: Giang Chính Vinh. Nhà xuất bản Xây
Dựng Công Nghiệp Trung Quốc năm 1989. Sách Thiết Kế Tổng Mặt Bằng và Tổ Chức Công
Trường Xây Dựng của tác giả: TS. Trịnh Quốc Thắng.
1. Cơ sở và mục đích của việc lập tổng mặt bằng thi công:
Tổng mặt bằng thi công là mặt bằng tổng quát của khu vực công trình được xây dựng
mà ở đó ngoài mặt bằng công trình cần giải quyết vị trí các công trình tạm, kích thước kho bãi
vật liệu, kho tàng, các máy móc phục vụ thi công.
1.1. Cơ sở:
Căn cứ theo yêu cầu của tổ chức thi công và tiến độ thực hiện công trình ta xác định
nhu cầu về vật tư, nhân lực, nhu cầu phục vụ.
Căn cứ vào tình hình nhu cầu vật tư thực tế.
Căn cứ tình hình thực tế và mặt bằng công trình ta bố trí các công trình phục vụ, kho
bãi theo yêu cầu cần thiết để phục vụ công tác thi công.
1.2. Mục đích:
Mặt bằng thi công nêu lên quá trình thực hiện các thao tác từ lúc bắt đầu cho đến lúc
kết thúc công trường xây dựng.
Mặt bằng thi công gồm 3 khu vực chính: Khu sản xuất, khu hành chính và khu sinh
hoạt.
1.3. Yêu cầu của mặt bằng thi công:
Hạn chế mức tổn phí nhỏ nhất về đường sá, kho bãi nhỏ nhưng vẫn phải đảm bảo cho
yêu cầu kỹ thuật vế tiến độ thi công.
Chú ý tới hỏa hoạn, môi trường sống và an toàn lao động.
Căn cứ vào các nguyên tắc chung trên đồng thời dựa vào thực tế mặt bằng công trình
ta tiến hành tính toán tổng mặt bằng công trình như sau:
Tính toán kho bãi chính: xưởng cốt thép, cốppha, kho ximăng.
Các vật liệu như gạch, cát, đá thì phải dự trù chính xác về khối lượng và thời điểm
chuyển tới công trình.
Khu hành chính: Chỉ bố trí nhà cho ban chỉ huy công trình.
Bố trí phòng y tế.
Bố trí phòng thường trực ngay cổng.
Tính toán điện nước phục vụ thi công.
2. Tính diện tích kho bãi:
THIẾT KẾ CHUNG CƯ NHÂN HỒ HÀ NỘI
ĐỖ VĂN NAM-LỚP :XD1002-MSV:101002 Trang 159
Thi công bêtông dầm sàn dùng bêtông thương phẩm nên chỉ tính diện tích kho bãi để
chứa vật liệu như ximăng, cát, đá, gạch dùng để cho công tác xây tường, trát trần, trát tường,
hoàn thiện công trình.
Diện tích kho bãi được tính toán theo yêu cầu dự trữ cho một giai đoạn thi công điển
hình, có khối lượng lớn nhất trong các giai đoạn. Cụ thể dựa trên khối lượng thi công tầng trệt
và lấy khối lượng tầng 1 làm khối lượng dự trữ ngoài công trường.
Khối lượng bêtông: V=20m
3
để dự phòng.
Tổng thể tích tường: V=197,8m
3
.
Khối lượng thép: m=19,49 tấn. (tính cả cốt thép dầm sàn và cột).
Khối lượng cốppha: 2940,2m
2
(tính cả cốppha cột, sàn dầm).
Tổng số gạch: định mức 810 viên/m
3
tường: ngạch = 810 197,8 = 160218viên.
Định mức vữa xây trát: 0,3m
3
vữa/m
3
tường.
Định mức vữa xây: 0,012m
3
vữa/m
3
tường.
Thể tích vữa xây: V = 0,3 197 + 0,012 197 = 62m
3
.
Khối lượng xi măng (lấy tỉ lệ X : C = 1 : 3).
1
( 62) 1,7 26,35
4
ximangm x x T , trong đó: 1,7T/m
3
: trọng lượng đơn vị của ximăng.
Khối lượng cát:
3
( 62) 47
4
catm x T
Vì công trình gần nằm trong thành phố gần nơi cung cấp vật liệu nên thời gian sử dụng
vật liệu là: T = 15 ngày.
1.2.1. Xác định lượng vật liệu sử dụng lớn nhất trong 1 ngày:
Lượng vật liệu dự trữ hàng ngày lớn nhất được tính theo công thức:
T
R
kr maxmax (tấn, m
3
). Trong đó:
Rmax: tổng khối lượng vật liệu sử dụng trong một kỳ kế hoạch (tính bằng tấn hay m
3
).
T: thời gian sử dụng vật liệu trong kỳ kế hoạch . Ở đây T = 15 ngày.
k: hệ số bất điều hòa, xác định theo tiến độ thi công, tức là tỉ số giữa lượng tiêu thụ tối
đa trên lượng tiêu thụ trung hằng ngày trong khoảng thời gian của kế hoạch, k = 1,2 1,6. Ở
đây ta lấy k = 1,4.
Kết quả như bảng sau:
Vật liệu Đơn vị Khối lượng Rmax rmax(đơn vị/1 ngày)
Gạch Viên 160218 9613
Thép tấn 45,54 4,24
Cốppha tấn 51,2 4,1
Cát m
3
47 3,76
Ximăng tấn 26,35 2,11
1.2.2. Xác định lượng vật liệu dự trữ tại công trường:
Lượng vật liệu dự trữ tại công trường được xác định theo công thức:
Dmax = rmax Ttd. Trong đó:
THIẾT KẾ CHUNG CƯ NHÂN HỒ HÀ NỘI
ĐỖ VĂN NAM-LỚP :XD1002-MSV:101002 Trang 160
rmax: lượng vật liệu sử dụng hằng ngày lớn nhất.
Ttd: số ngày dự trữ vật liệu (là khoảng thời gian giữa những lần tiếp nhận vật liệu, vận
chuyển vật liệu từ nơi nhận đến công trường, bốc dỡ và tiếp nhận tại công trường, thí nghiệm,
phân loại, chuẩn bị vật liệu để cấp phát và số ngày dự trữ tối thiểu để đề phòng những bất
trắc làm cho công việc cung cấp vật liệu không liên tục).
Ttd = t1 + t2 + t3 + t4 + t5 [Ttd].
Trị số Ttd có thể lấy theo tính toán hoặc lấy theo quy phạm (tra bảng 4.4 trang 110
sách Thiết Kế Tổng Mặt Bằng và Tổ Chức Công Trường Xây Dựng. TS. Trịnh Quốc Thắng).
Ta được kết quả như sau:
STT Tên vật liệu rmax [Ttd] Dmax
1 Gạch 9613 8 76904
2 Thép 4,24 12 50,88
3 Cốppha 4,1 12 49,2
4 Cát 3,76 10 37,6
5 Ximăng 2,11 10 21,1
1.2.3. Diện tích kho bãi:
Diện tích kho bãi có ích. Tức là diện tích chứa vật liệu không kể đường đi lại, được
tính bằng công thức:
d
D
F max , Trong đó:
Dmax: là lượng vật liệu dự trữ tối đa ở kho bãi công trường.
d: lượng vật liệu định mức chứa trên 1m
2
diện tích kho bãi có ích. (Tra bảng 4.5 trang
111 sách Thiết Kế Tổng Mặt Bằng và Tổ Chức Công Trường Xây Dựng. TS. Trịnh Quốc
Thắng).
Diện tích kho bãi kể cả đường đi lại được tính:
2max ( )
D
S xF m
d
: hệ số sử dụng mặt bằng.
=1,5 1,7: đối với các kho tổng hợp.
= 1,4 1,6: đối với các kho kín.
= 1,2 1,3: đối với các kho bãi lộ thiên, chứa thùng, hòm, cấu kiện.
= 1,1 1,2: đối với các kho bãi lộ thiên, chứa vật liệu thành đống.
Tên vật liệu Đơn vị Dmax d S (m
2
) Loại kho
Gạch Viên 76904 1200 1,2 76,9 Lộ thiên
Thép Tấn 50,88 4 1,2 20,35 Kho hở
Cốppha Tấn 49,2 2 1,2 29,5 Kho hở
Cát m
3
37,6 3,5 1,2 12,89 Lộ thiên
Ximăng Tấn 21,1 1,3 1,5 24,35 Kho kín
Trên cơ sở tính toán như vậy ta bố trí 2 bãi gạch gần 2 máy vận thăng, mỗi bãi 24
2m .
Xưởng cốppha bố trí 24
2m .
Kho ximăng bố trí 24
2m .
THIẾT KẾ CHUNG CƯ NHÂN HỒ HÀ NỘI
ĐỖ VĂN NAM-LỚP :XD1002-MSV:101002 Trang 161
Xưởng cốt thép để tiện cho việc sắp xếp các thanh thép gia công được theo chiều dài
bố trí 40
2m .
Bên cạnh việc tính bằng công thức, ta cũng kiểm tra bằng thực nghiệm, xếp thử các
vật liệu, thiết kế đường đi lại, bố trí thử các thiết bị bốc xếp xem có thuận lợi, hợp lí không.
Sau khi tính được diện tích kho bãi, tùy điều kiện mặt bằng mà quy định chiều dài,
chiều rộng của kho bãi sao cho thuận lợi từ tuyến bốc dở hàng vào kho và từ kho xuất hàng
ra. Chiều rộng các bãi lộ thiên còn tùy thuộc vào bán kính hoạt động của cần trục và thiết bị
bốc xếp mà quyết định.
3. Nhà tạm trên công trường:
3.1. Mục đích:
Nhà tạm trên công trường bao gồm các nhà phục vụ cho việc điều hành sản xuất như
nhà ban chỉ huy công trường, phòng họp, phòng kỹ thuậtï
Các nhà phục vụ đời sống cho công nhân xây dựng và kỹ thuật cho công trường như:
nhà nghỉ giữa ca, nhà ăn, khu nhà ở, trạm y tế
Thông thường, các nhà tạm trên công trường, sau khi công trình hoàn tất cần phải
được phá dỡ đi, vì vậy cần phải nghiên cứu để có một giải pháp hợp lý về nhiều mặt, như về
thời gian sử dụng, kinh tế và an toàn mới phù hợp với xu thế phát triển của ngành xây dựng
và xã hội nói chung.
Sử dụng tối đa các công trình có sẵn trong diện tích công trường hoặc ở gần công
trường dùng làm nhà tạm nhằm hạn chế việc xây dựng các nhà tạm.
Có kế họach xây dựng trước một vài hạng mục hoặc khai thác một phần công trình đã
xây dựng để làm nhà tạm. Điều này vừa tiết kiệm diện tích đất cho xây dựng tạm vừa giảm
giá thành xây dựng nhà tạm.
Khu nhà hành chính và sinh hoạt trên công trường bao gồm các nhà làm việc, phòng
họp, nhà ăn, y tế được bố trí gần cổng ra vào, đối diện với khu sản xuất, không ảnh hưởng
đến quá trình thi công và vận hành thiết bị, thuận tiện cho việc đi lại, giao dịch trên công
trường.
Tránh xây dựng những khu lán trại tạm bợ, gây lãng phí
3.2. Tính toán nhà tạm phục vụ cho công nhân:
Diện tích xây dựng nhà phụ thuộc vào:
Dân số công trường.
Khối lượng công tác xây dựng.
Thời gian thi công và điều kiện địa phương.
Ngoài ra dân số công trường còn phụ thuộc vào quy mô công trường, thời gian và địa
điểm xây dựng.
Để có thể tính toán ta chia số người lao động trên công trường thành năm nhóm sau:
Nhóm A: số công nhân trực tiếp làm việc trên công trường.
N1 = 131 công nhân (số công nhân vào thời điểm đông nhất).
Diện tích:
2
1 1 4 131 524iF f xN x m .
Nhóm B: số công nhân làm việc ở các xưởng phụ trợ.
THIẾT KẾ CHUNG CƯ NHÂN HỒ HÀ NỘI
ĐỖ VĂN NAM-LỚP :XD1002-MSV:101002 Trang 162
N2= k% N1 = (20%-30%) 131=25%x131= 34 người.
Diện tích:
24 34 136B i BF f xN x m .
Nhóm C: số cán bộ kỹ thuật.
N3 = (4% 8%)( N1 + N2) = 6%x(131 + 34) = 10 người.
Diện tích:
2
3 3 4 10 40iF f xN x m .
Nhóm D: số nhân viên hành chính, kinh tế.
N4 = (5% 6%)(N1 + N2 + N3) = 5%x(131 +34 + 10) = 9 người.
Diện tích:
2
4 4 4 9 36iF f xN x m .
Nhóm E: số nhân viên phục vụ công cộng (nhà ăn, y tế, mậu dịch).
E = S%( N1 + N2 + N3+N4) = 7% (131 + 34 + 10 + 9) = 13 người.
Diện tích:
24 13 52E i EF f xN x m .
Ngoài ra còn một số nhà khác:
Nhà bảo vệ, gác cổng: 3%( ) 3%(131 34) 5A BN N N người.
Diện tích:
2
6 4 5 20F x m .
Nhà tắm: 25 người/2,5=10
2m .
Theo thống kê ở công trường, tỉ lệ ốm đau hàng năm là 2%, số người nghỉ phép năm
là 4%.
Số người làm việc ở công trường được tính là:
G = 1,06x(A + B + C + D + E) = 1,06x(131 + 34 + 10 + 9 + 13) = 212 người.
Dân số công trường (bao gồm cả gia đình những người xây dựng) là:
N = 1,1xG = 1,1x212 = 233 người.
Biết được dân số công trường, dựa vào tiêu chuẩn về diện tích ở và diện tích sinh hoạt
sẽ tính được diện tích từng loại nhà tạm cần xây dựng. Kết quả như bảng sau:
STT Loại nhà Đơn vị Tiêu chuẩn Diện tích
1
Nhà làm
việc
m
2
4 người/m
2
40
2 Trạm y tế m
2
0,04m
2
/1 người 10
3 Nhà ăn m
2
1m
2
/1 người 60
4 Nhà vệ sinh m
2
2,5m
2
/25 người/1phòng 25
4. Thiết kế mạng lưới cấp – thoát nước:
4.1. Thiết kế mạng lưới cấp nước cho công trường:
Về việc cấp nước cho công trường, tuy là mạng lưới cấp nước tạm nhưng phải đảm
bảo cung cấp đủ lượng nước yêu cầu theo thời gian xây dựng.
Tận dụng tối đa mạng lưới cấp nước có sẵn ở trong công trường hay các khu vực lân
cận để có thể hợp đồng sử dụng, tránh phải thiết kế từ đầu tránh lãng phí.
Cần xây dựng một phần hệ thống cấp nước cho công trình sau này để sử dụng tạm,
như các bể nước dự trữ, các đường ống dẫn chính.
THIẾT KẾ CHUNG CƯ NHÂN HỒ HÀ NỘI
ĐỖ VĂN NAM-LỚP :XD1002-MSV:101002 Trang 163
Cần tuân thủ các quy trình, quy phạm, các tiêu chuẩn về thiết kế cung cấp nước cho
công trường xây dựng ở Việt Nam.
4.2. Thiết kế mạng lưới thoát nước cho công trường:
MaÏng lưới thoát nước cho công trường chủ yếu để thoát nước và nước thải trong quá
trình thi công, đảm bảo thoát nước được tốt, giá thành lại rẻ, cần tuân thủ theo một số quy
định sau:
Cấu tạo độ dốc thoát nước cho toàn bộ công trường để có thể thoát hết lượng nước
trong mùa mưa bão.
Cần làm trước một phần hệ thống thoát nước của công trình sau này, để thoát nuớc
cho công trường trong quá trình thi công, trước và sau khi khởi công.
Cần có biện pháp kỹ thuật để không làm ảnh hưởng tới hệ thống thoát nước chung ở
địa phương. Ví dụ như có lưới chắn rác để không làm tắc cống.
Có biện pháp cụ thể cho từng giai đoạn thi công. Ví dụ: dùng máy bơm để thoát nước
khi thi công hố móng, làm rãnh thoát nước cho bãi rửa đá sỏi
4.3. Tính toán nhu cầu sử dụng nước trên công trường:
Nước dùng cho các nhu cầu trên công trường bao gồm:
Nước phục vụ cho sản xuất: 1( )Q .
Nước phục vụ sinh hoạt ở công trường: 2( )Q .
Nước phục vụ sinh hoạt ở khu nhà ở: 3( )Q .
Nước cứu hỏa: 4( )Q .
4.3.1. Nước phục vụ cho sản xuất:
Tiêu chuẩn dùng nước cho sản xuất (Tra bảng 6.1 trang 132 sách Thiết Kế Tổng Mặt
Bằng và Tổ Chức Công Trường Xây Dựng. TS. Trịnh Quốc Thắng).
Nước phục vụ cho công tác xây = 200 lít/m
3
.
Nước phục vụ cho công tác giữ ẩm gạch = 3600 lít/ca.
Nước phục vụ cho công tác tô, trát, lán nền = 200 lít/m
3
.
Nước phục vụ cho công tác trộn vữa = 170 lít/m
3
.
Nước phục vụ cho công tác bảo dưỡng bêtông = 1000 lít/ca.
Như vậy lượng nước tiêu thụ cho việc sản xuất thi công trong một ngày cao nhất là:
Nước dùng cho công tác xây tường: 197,80x200 = 39560 lít/ca.
Nước dùng cho công tác trộn bêtông: 114,64x170 = 19489 lít/ca.
Nước bảo dưỡng bêtông là 1000 lít/ca.
Lưu lượng nước phục vụ cho sản xuất tính theo công thức:
1
1 1,2 ( / )
8 3600
n
i
i
g
A
Q x xk l s
x
, trong đó:
n: là số lượng các điểm dùng nước.
Ai: lượng nước tiêu chuẩn cho một điểm dùng nước (lít/ngày).
A= 39560+3600+19489+1000=63650 (lít/ngày).
THIẾT KẾ CHUNG CƯ NHÂN HỒ HÀ NỘI
ĐỖ VĂN NAM-LỚP :XD1002-MSV:101002 Trang 164
kg = 2 2,5: hệ số sử dụng nước không điều hòa trong giờ. Lấy kg = 2.
1,2: hệ số kể đến lượng nước cần dùng chưa tính hết hoặc sẽ phát sinh ở công trường.
8: số giờ làm việc trong một ngày hay ca.
3600: đổi từ giờ sang giây (1h=3600s).
Thay số ta được:
1
1
63650
1,2 1,2 2 3,4( / )
8 3600 8 3600
n
i
i
g
A
Q x xk x x l s
x x
.
4.3.2. Nước phục vụ cho sinh hoạt ở công trường:
Bao gồm nước phục vụ cho tắm rửa, giặt giũ, ăn, uống tính theo công thức:
max
2 ( / )
8 3600
g
N xB
Q xk l s
x
, trong đó:
max 233N : số người lớn nhất làm việc trong một ngày ở công trường.
B: tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt cho một người trong một ngày ở công trường
(B=15 20 lít/ngày).
kg = 1,8 2: hệ số sử dụng nước không điều hoà trong giờ. Lấy kg=2.
Thay số ta được:
max
2
233 20
2 0,2( / )
8 3600 8 3600
g
N xB x
Q xk x l s
x x
4.3.3. Nước phục vụ cho công tác phòng cháy chữa cháy:
Tùy thuộc vào quy mô công trình xây dựng, khối tích của nhà và độ khó cháy (bậc
chịu lửa) mà ta tra bảng tiêu chuẩn nước chữa cháy theo (bảng 6.2 trang 134 sách Thiết Kế
Tổng Mặt Bằng và Tổ Chức Công Trường Xây Dựng. TS. Trịnh Quốc Thắng).
Ta có 4 10( / )Q l s
4.3.4 Tổng lưu lượng nước cần thiết:
Ta có: 1 2 3 40,2 3,4 3,6( / ) 10( / )Q Q Q l s Q l s . Như vậy tổng lưu lượng nước
được tính theo công thức: 1 2 3 4 0,2 3,4 10 13,6( / )Q Q Q Q Q l s
4.3.5. Xác định đường kính ống nước:
Nguồn nước cung cấp cho công trình được lấy từ mạng cấp nước vĩnh cửu của thành
phố. Dự kiến đường ống vĩnh cửu và tạm thời đều dùng ống thép có cùng đường kính. Áp
suất trong mạng là 2,5atm. Ta có công thức tính đường kính ống như sau:
4xQ 4x13,6
0,12
π.ν.1000 3,14x1,2x1000
D m , trong đó:
D: đường kính ống (m).
Q: lưu lượng thiết kế (l/s).
=1,2(m/s): lưu tốc kinh tế trong ống.
Chọn đường kính ống là D=150mm.
5. Thiết kế mạng lưới cấp điện cho công trường:
5.1. Mục đích, yêu cầu:
THIẾT KẾ CHUNG CƯ NHÂN HỒ HÀ NỘI
ĐỖ VĂN NAM-LỚP :XD1002-MSV:101002 Trang 165
Nhìn chung thì mạng lưới cấp điện và mạng lưới cấp nước có nhiều nét giống nhau:
đảm bảo cung cấp đủ công suất điện theo yêu cầu. Điều này đảm bảo công trình có chất
lượng và đúng tiến độ. Cần lưu ý một số điểm sau:
Sử dụng nguồn điện từ mạng lưới điện quốc gia. Việc này phải làm trước khi mở công
trường. Nguồn điện do bên chủ đầu tư ký hợp đồng cơ quan cung cấp điện.
Một mạng lưới cung cấp điện cho công trình sau này được xây dựng trước trạm biến
thế, cột điện để sử dụng tạm.
Ngoài ra cũng cần phải có một máy phát điện di động công suất cao để dùng tạm đề
phòng khi mất điện.
Cần tuân thủ các quy trình, quy phạm, TCVN về cung cấp điện cho công trường xây
dựng. Phòng chống cháy nổ và an toàn về điện trên công trường xây dựng.
5.2. Tính toán nhu cầu về điện cung cấp cho công trình:
Điện dùng trên công trường xây dựng được chia ra làm 3 loại:
Điện phục vụ trực tiếp cho sản xuất (máy hàn) chiếm khoảng 20 30%, tổng công suất
tiêu thụ điện ở công trường.
Điện chạy máy (điện động lực) chiếm khoảng 60 70%: điện dùng cho cần trục tháp,
máy trộn bêtông, máy bơm
Điện dùng cho sinh hoạt và chiếu sáng ở hiện trường và khu nhà ở, chiếm từ 10 20%.
5.2.1. Bảng công suất các máy phục vụ công trường:
Tra bảng 7.2 trang 157 sách Thiết Kế Tổng Mặt Bằng và Tổ Chức Công Trường Xây
Dựng. TS. Trịnh Quốc Thắng.
Loại máy Số lượng Công suất P
(KW)
Tổng côngsuất P
(KW)
Máy cắt thép
Máy uốn thép
Máy cưa bào liên hợp
Máy hàn điện
Máy vận thăng
Máy đầm dùi
Máy đầm bàn
Máy trộn bêtông dung tích
500lít
Máy bơm nước
Cần trục tháp
1 máy
1 máy
1 máy
2 máy
2 máy
6 máy
2 máy
1 máy
2 máy
1 máy
3,2
7,0
5,0
20,0
3,7
1,0
0,5
5,1
1,0
36,0
3,2
7,0
5,0
40,0
7,4
6,0
0,8
5,1
2,0
36,0
P1 = 120KW
5.2.2. Bảng công suất về điện thắp sáng ở công trường và khu nhà ở:
Tra bảng 7.2 trang 157 sách Thiết Kế Tổng Mặt Bằng và Tổ Chức Công Trường Xây
Dựng. TS. Trịnh Quốc Thắng.
Trong nhà:
STT Nơi tiêu thụ
Công suất cho 1
đơn vị W/m
2
Diện tích thắp
sáng
Tổng công suất
(W)
THIẾT KẾ CHUNG CƯ NHÂN HỒ HÀ NỘI
ĐỖ VĂN NAM-LỚP :XD1002-MSV:101002 Trang 166
1 Trực sở chỉ huy 1,5 80 1200
2 Nhà tắm, nhà vệ sinh 3 17,5 52,5
3 Nhà ăn 15 100 1500
4 Kho kín 3 8,58 25,74
5 Xưởng sản xuất 18 72 1296
6 Trạm trộn bêtông 5 45 225
7 Nhà nghỉ 15
Tổng cộng: 4299,24
Ngoài trời:
STT Nơi tiêu thụ
Công suất cho 1
đơn vị W/m
2
Diện tích thắp
sáng
Tổng công suất
(W)
1 Các đường chính (km) 500 0,376 188
2 Các đường phụ (km) 2500 0,284 710
3 Các bãi vật liệu (m
2
) 0.5 577,7 288,85
Tổng cộng: 1186,85
5.2.3. Tính công suất điện cần thiết cho công trường:
Công suất điện tiêu thụ trực tiếp cho sản xuất (các máy hàn):
1 1
1
0,75 40
44,11
cos 0,68
t K P xP KW
Công suất điện phục vụ cho các máy chạy động cơ điện:
2 2
2
0,7 83,3
97,18
cos 0,6
t K P xP KW
Công suất điện phục vụ cho sinh hoạt và chiếu sáng ở khu vực hiện trường:
3 3 3 0,8 4,3 1,2 1 3,78
tP K P x x KW
Tổng công suất điện cần thiết cho công trường là:
1 1 2 2
3 31,1 ( ) 1,1 (44,11 97,18 3,78) 160
cos cos
t
K P K P
P x K P x KW
5.2.4. Chọn tiết diện dây dẫn:
Để đảm bảo cho dây dẫn trong quá trình vận hành không bị tải trọng bản thân hoặc
ảnh hưởng của mưa bão là đứt dây gây nguy hiểm, ta phải chọn dây dẫn có tiết diện
đủ lớn. Theo quy định ta chọn tiết diện dây dẫn đối với các trường hợp sau:
Dây bọc nhựa cách điện cho mạng chiếu sáng: S 1mm
2
Dây nối với các thiết bị di động: S 2,5mm
2
Dây nối với các thiết bị tĩnh trong nhà: S 2,5mm
2
Dây nối với các thiết bị tĩnh ngoài nhà: S 4mm
2
.
THIẾT KẾ CHUNG CƯ NHÂN HỒ HÀ NỘI
ĐỖ VĂN NAM-LỚP :XD1002-MSV:101002 Trang 167
Chọn dây dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp:
Tính toán tiết diện dây dẫn chính từ trạm điện đến đầu nguồn công trình:
2
100
[ ]d
xPxL
S
kxV x U
, trong đó:
P: tổng công suất tiêu thụ trên toàn mạch.
L: chiều dài đường dây. Chiều dài dây dẫn L = 200 m.
k: điện dẫn suất của dây đồng lấy k = 57.
Vd: điện thế dây dẫn. Vd = 380V.
[ U]: độ sụt điện thế cho phép. [ U] = 5%.
Thay số ta được:
2
2
100 160000 200
77,8
57 380 5
x x
S mm
x x
. Chọn dây dẫn có S=40
2mm .
Tính toán tiết diện dây dẫn từ trạm đầu nguồn đến các máy thi công:
Chiều dài dây dẫn L = 60m.
3
2
100 97,8 10 60
14,3
57 380 5
x x x
S
x x
mm
2
. Chọn dây dẫn có S =25mm
2
Tính toán tiết diện dây dẫn từ trạm đầu nguồn đến mạng chiếu sáng;
Chiều dài dây dẫn L = 60m.
3
2
100 3,78 10 60
1,8
57 380 5
x x x
S
x x
mm
2
. Chọn dây dẫn có S = 6mm
2
Kiểm tra dây dẫn theo điều kiện cường độ với dòng điện 3 pha:
I =
3160 10
204 375
1,73 cos 1,73 380 0,8d
P x
I A I A
xV x x x
<[ I ]=375A
Vậy dây dẫn đảm bảo điều kiện cường độ.
5.2.5. Chọn máy biến áp phân phối điện:
Công suất phản kháng mà nguồn điện phải cung cấp xác định theo công thức:
( )
cos
t
t
tb
P
Q KW , trong đó:
cos 44,11 0,68 97,18 0,65
cos 0,662
44,11 97,18
t
i
tb t
i
P x x x
P
Trong đó cos : tra bảng 7.1 trang 157 sách Thiết Kế Tổng Mặt Bằng và Tổ Chức
Công Trường Xây Dựng. TS. Trịnh Quốc Thắng.
Suy ra:
160
241( )
cos 0,662
t
t
tb
P
Q KW
Công suất biểu kiến cần cung cấp cho công trường là:
2 2 2 2160 241 289,3( )t t tS P Q KW
Chọn máy biến thế có công suất 150KVA (2 cái).
THIẾT KẾ CHUNG CƯ NHÂN HỒ HÀ NỘI
ĐỖ VĂN NAM-LỚP :XD1002-MSV:101002 Trang 168
CHƯƠNG VI: BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG.
Trong tất cả các công trình đang thi công, mọi người luôn luôn phải nhớ câu khẩu hiệu
“AN TOÀN LÀ TRÊN HẾT”.
An toàn lao động cho công trình xây dựng bao gồm nhiều mặt:
An toàn cho người công nhân đang thi công.
An toàn cho các thiết bị thi công.
An toàn cho công trình.
I. An toàn cho công nhân:
Người công nhân xây dựng có thể gặp các tai nạn lao động như sau:
Bị điện giật.
Té ngã từ trên cao xuống.
Bị các vật rơi từ trên cao xuống trúng người.
Đạp đinh, bụi bay vào mắt, trầy sướt tay do thiếu bảo hộ lao động.
Tai nạn do vận hành máy gây ra.
Để tránh những tai nạn đáng tiết gây ra, người chỉ huy công trường phải am hiểu và
chấp hành nghiêm túc các quy định về an toàn lao động sau:
Đường dây điện phải được treo cao trên tường, dây phải được bọc nhựa đúng theo tiêu
chuẩn của nhà nước quy định.
Tại các nơi có ổ cắm điện, cầu dao điện, đồng hồ chính, đồng hộ phụ phài có các cầu
dao điện, rơle tự ngắt (automat), hay cầu chì
Xung quanh các sàn dầm đang thi công ở trên cao phải có dây thừng đánh dấu vị trí và
lan can vây kín quanh công trình.
Mọi công nhân phải được trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động như mủ cứng, áo
quần, găng tay, kính bảo hộ
Phải làm che chắn phía trên các lối đi.
Cấm những người không có chuyên môn vận hành máy móc và thiết bị thi công.
Mọi công nhân phải được học về an toàn lao động trong xây dựng.
II. An toàn cho thiết bị:
Không cho máy móc thiết bị hoạt động quá tải (hết công suất của máy).
Kiểm tra máy móc, thiết bị trước khi vận hành.
Lưu ý đến vị trí đứng ổn định và phạm vi hoạt động an toàn của máy móc, thiết bị.
III. An toàn cho công trình:
Khi thi công công trình phải đảm bảo hoàn tất các công việc. Không phải phá đi làm
lại nhiều lần.
Bảo đảm công trình còn nguyên vẹn, vệ sinh sạch sẽ. Không có các dấu hiệu nứt, gãy,
lún, dột trước khi bàn giao cho chủ đầu tư.
THIẾT KẾ CHUNG CƯ NHÂN HỒ HÀ NỘI
ĐỖ VĂN NAM-LỚP :XD1002-MSV:101002 Trang 169
Tránh làm hư hại các công trình lân cận khi thi công công trình này.
Để đảm bảo được tốt các yêu cầu trên, đơn vị thi công lần lượt thực hiện các công
việc như sau:
Hạ cọc xuống nền bằng phương pháp ép cọc thay vì đóng cọc.
Tăng cường biện pháp chống sụt lở thành hố đào khi đào sâu hố móng.
Không cho công trình làm việc quá sớm trước khi bêtông đủ khả năng chịu lực.
Cây chống, cốppha được lắp dựng cũng như tháo gỡ đúng thời gian qui định.
Tăng cường bảo dưỡng bêtông, khối xây cho công trình.
Thực hiện đúng các qui định thi công theo quy phạm của nhà nước ban hành.
Tránh chất tải tập trung quá lớn lên sàn tầng. Chẳng hạn như chất những đống gạch
lớn lên sàn bêtông chưa đạt cường độ tối đa.
Xử lý tốt chống thấm, mối mọt, thoát nước và vệ sinh môi trường.
IV. Vệ sinh môi trường và phòng cháy chữa cháy:
1. Biện pháp vệ sinh môi trường:
Nhắc nhở công nhân tinh thần giữ vệ sinh chung trên công trường và khu vực xung
quanh.
Bố trí bãi tập kết vật tư tại vị trí thích hợp. Làm vải bạt che chắn bụi đất trong thời
gian giông, gió.
Khi thi công trên cao làm che chắn và lưới bao che chống bụi xung quanh công trình.
Trong mùa mưa bố trí các rãnh và hệ thống thoát nước mặt, nước thải bơm rút từ hố
móng và nước thải sinh hoạt phải được xả vào hệ thống thoát nước chung hoặc hố tự thấm.
Tổ chức phân công một nhóm công nhân dọn dẹp vệ sinh thường xuyên. Các vật tư
thiết bị được thu dọn về kho hoặc đúng nơi qui định sau mỗi ngày làm việc.
Các xe chở đất ra vào công trường phải có vải bạt che bụi.
Bố trí chỗ rửa xe tại công công trình để đảm bảo các xe trước khi rời công trình được
vệ sinh sạch sẽ tránh làm dơ bẩn môi trường xung quanh.
Tuân thủ nghiêm ngặt qui định về thời gian làm việc trong ngày do chủ đầu tư yêu cầu
để không làm ảnh hưởng đến môi trường làm việc chung của toàn khu vực.
2. Phòng cháy chữa cháy:
Huy động sức mạnh tổng hợp của tập thể tham gia phòng cháy chữa cháy.
Tổ chức học tập phòng cháy chữa cháy tại chỗ cho lực lượng công nhân tại công
trường. Lập tổ phòng cháy chữa cháy trên công trường, lực lượng này thường xuyên được
huấn luyện.
Chuẩn bị sẵng sàn lực lượng, các phương tiện cụ thể cho từng thời điểm, từng địa điểm
để khi có cháy xảy xa thì chữa cháy kịp thời có hiệu quả.
Bố trí bể nước, bãi cát xung quanh công trình và những nơi có nguy cơ xảy ra cháy
lớn. Tại ban chỉ huy công trình nơi để máy điện thoại đặt bảng hiệu lệnh phòng cháy chữa
cháy và các số điện thoại nóng như: chữa cháy, công an...
THIẾT KẾ CHUNG CƯ NHÂN HỒ HÀ NỘI
ĐỖ VĂN NAM-LỚP :XD1002-MSV:101002 Trang 170
CHƯƠNG VII: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY
DỰNG.
Quản lý và kiểm tra chất lượng công trình có một ý nghĩa rất quan trọng đối với người
thi công và cả người thiết kế xây dựng.
Quản lý chất lượng công trình bao gồm các công việc tuyển chọn và kiểm tra chất
lượng vật liệu trong từng đợt.
Lấy mẫu và kiểm tra mẫu vật liệu (bêtông, thép...), bảo đảm thủ tục nghiệm thu hoàn
công.
Biện pháp thi công hợp lý.
Công xưởng hóa thi công xây dựng công trình.
Quản lý chất lượng công trình tốt sẽ đảm bảo được tuổi thọ của công trình đồng thời
giúp cho nhà thầu dễ dành thanh quyết toán và bàn giao công trình.
I. Chất lượng vật liệu:
Chất lượng vật liệu có nghĩa là phải đảm bảo các vật liệu được sử dụng trong suốt quá
trình thi công có chất lượng tốt, bao gồm các loại:
Chất lượng ximăng: mác ximăng, thời hạn sử dụng...
Chất lượng cốt thép: chiều dài thép, đường kính, cường độ chịu lực và kết quả thí
nghiệm kéo uốn cốt thép.
Chất lượng đá: chủng loại, cường độ kháng nén của đá, lượng hạt dẹt cho phép, hàm
lượng chất bẩn...
Chất lượng cát: môđun cỡ hạt, hàm lượng chất bẩn, hàm lượng muối, mica
Chất lượng gạch: gạch đủ lửa, đủ kích thước, hình dạng không bị cong vênh
II. Biện pháp thi công:
Bảo đảm thi công theo đúng thiết kế, đúng cao độ, sai lệch trong giới hạn cho phép...
Xử lý các mối tiếp giáp (mạch ngừng của bêtông, tô trát) theo đúng yêu cầu quy
phạm kỹ thuật thi công.
Tận dụng tối đa các cơ giới hiện có. Tăng cường công xưởng hoá và cơ giới hoá trong
sản xuất như trộn bêtông bằng máy, cắt uốn thép bằng máy, nâng chuyển bằng cần trục...
Thi công phải có biện pháp rõ ràng. Đổ bêtông sàn dầm phải có sàn công tác, cầu
công tác, chuẩn bị đủ số lượng máy đầm phục vụ cho bêtông và một vài máy dự phòng tránh
sự cố do hư hỏng
Phối hợp các công đoạn thi công một cách hợp lý, đúng lúc và nhịp nhàng
III. Thủ tục nghiệm thu và bàn giao:
Chuẩn bị đầy đủ các hồ sơ kết quả thí nghiệm vật liệu (bêtông, thép, đá).
Thu thập toàn bộ các hồ sơ, chứng từ về việc thay đổi thiết kế hoặc thay đổi vật tư.
Bản vẽ hoàn công thể hiện đúng kết quả đã thi công trong suốt quá trình thực hiện.
THIẾT KẾ CHUNG CƯ NHÂN HỒ HÀ NỘI
ĐỖ VĂN NAM-LỚP :XD1002-MSV:101002 Trang 171
Sau khi công trình hoàn thành, thu dọn, làm vệ sinh sạch sẽ, sơn sửa lại các chỗ hư
hỏng.
Cho công trình vận hành thử (điện, nước, các thiết bị sử dụng điện, hệ thống điều hoà,
phòng cháy chữa cháy...).
Chuẩn bị hồ sơ nghiệm thu, tổ chức nghiệm thu và bàn giao công trình.