Sau một khoảng thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp, được sự giúp đỡ
tận tình của thầy giáo Th.s Nguyễn Trọng Thắng và thầy Ngô Quang Vĩ cùng
các thầy cô giáo trong bộ môn Điện Tự Động Công Nghiệp, với sự nỗ lực của
mình, và kiến thức của mình đã học trong 4 năm vừa qua. Đến nay em đã
hoàn thành được bản đồ án tốt nghiệp của mình với đề tài: “ Thiết kế cung
cấp điện cho công ty cổ phần điện cơ Hải Phòng”.
Trong bản đồ án này em đã tìm hiểu và giải quyết được những vấn đề sau:
Thu thập đầy đủ các thông số liên quan tới công ty cổ phần điện cơ
Hải Phòng
Lựa chọn được các phần tử của hệ thống
Tính toán bù công suất
Tính toán chiếu sáng cho phân xưởng lồng công nghiệp
131 trang |
Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 912 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế cung cấp điện cho công ty cổ phần điện cơ Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
35 kW
)(47.66
8.0.38.0.3
35
.cos.3
38.0
A
U
P
II
kVUU
đm
tt
ttđmA
đml mmđmA
Vậy ta chọn aptomat loại C100E có Iđm =100(A)
Các aptomat cho các thiết bị khác được chọn tương tự
4.2.3.4.3.Chọn cáp từ tủ động lực đến từng động cơ.
Tất cả các dây dẫn trong phân xưởng đều chọn loại cáp 4 lõi vỏ PVC đặt
trong ống thép có đường kính ¾’’ chon dưới nền phân xưởng
Chọn cáp đến máy TW120SL
AII ttcp 47.66
)(33.83
5.1
10025.1
5.1
25.1
5.1
A
II
I đmAkđđncp
Ta chọn cáp 4G16 có Icp=113(A)
Các đường cáp từ tủ động lực đến các thiết bị còn lại được chọn tương tự
88
Bảng 4.6 - Kết quả chọn aptomat và cáp đến từng thiết bị.
Tên máy
Phụ tải Aptomat Dây dẫn
Pđm
(kW)
Iđm
(A)
Loại Iđm
(A)
Ikđnh/1.5 Loại Icp
(A)
Dôthep
1 2 3 4 5 6 7 8 9
Nhóm 1
Máy TW
120SL
35 66.47 C100E 100 83.33 4G16 113 3/4”
Máy TW
160SL
37 70.27 C100E 100 83.33 4G16 113 3/4”
Máy TW
190SL
40 75.97 C100E 100 83.33 4G16 113 3/4”
Máy TW
330SL
45 85.46 C100E 100 83.33 4G16 113 3/4”
Nhóm 2
Máy TW
450SL
50 94.96 NS225E 225 187.5 4G70 254 3/4”
Máy TW
550SL
56 106.35 NS225E 225 187.5 4G70 254 3/4”
Máy trộn liệu 40 75.97 C100E 100 83.33 4G16 113 3/4”
Máy mài 1.5 2.85 V40H 40 33.33 4G2.5 41 3/4”
Nhóm 3
Máy xay nhựa
tái sinh
20 43.4 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4”
Bơm nước làm
mát
4.5 9.77 C60a 40 33.33 4G4 53 3/4”
Máy nén khí 25 54.26 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4”
Máy khoan 3.7 8.03 C60a 40 33.33 4G4 53 3/4”
Động cơ cầu
thang
25 54.26 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4”
89
4.3. Lựa chọn các phần tử cho tủ PP ( lấy điện từ biến áp B4 )
4.3.1.Lựa chọn aptomat đầu nguồn.
Itt = = = 2637 A
Trong tủ hạ áp của trạm biến áp B4 ở đầu đường dây đén tủ phân phối đã đặt
1 aptomat đầu nguồn loại CM 3200N có Iđm = 3200A.
Bảng 4.6 - Thông số kĩ thuật aptomat CM3200N.
Loại Số lượng Iđm,(A) Uđm,(V) IcắtN,(kA)
CM3200N 1 3200 690 50
4.3.2.Chọn cáp từ trạm biến áp B4 về tủ phân phối số 4.
Dây dẫn và cáp được chọn theo điều kiện phát nóng (dòng điện làm việc
lâu dài cho phép)
ttcp IIkk 21
Trong đó:
k1: là hệ số kể đến môi trường đặt cáp (ngoài trời, trong nhà,
dưới đất).
k2: hệ số hiệu chỉnh theo số lượng cáp đặt trong rãnh.
Icp: dòng điện lâu dài cho phép.
Itt: dòng điện tính toán của phân xưởng cơ khí.
Cáp hạ áp được chọn theo điều kiện phát nóng cho phép. Đoạn đường
cáp ở đây rất ngắn, tổn thất điện áp không đáng kể cho nên có thể bỏ qua,
không cần kiểm tra điều kiện cpU .
Kiểm tra theo điều kiện phối hợp với MCCB:
)(66.2666
5.1
320025.1
5.1
25.1
5.1
A
II
I đmA
nhkđ
cp
Trong đó : Ađmnhkđ II 25.1 là dòng khởi động nhiệt của aptomat
Khu vực tủ phân phối số 2 được xếp vào hộ loại 1 nên dung cáp lộ kép
90
để cung cấp điện
)(2637
4.0.3
96.1826
.3
A
U
S
I
đm
tt
tt
Vậy điều kiện chọn cáp là : Icp > Itt
Chọn cáp đồng
4.3.3.Lựa chọn aptomat cho tủ phân phối.
Tủ phân phối được chọn bao gồm 1 đầu vào( nhận điện từ B4 ) và 10
đầu ra cung cấp cho các động cơ và tủ chiếu sang
AT
AT1 AT10
ĐL1 . . ĐL9 CS
Hình 4.3 – Sơ đồ nguyên lý tủ phân phối.
4.3.3.1.Lựa chọn aptomat tổng.
Aptomat tổng được chọn theo dòng làm việc lâu dài. Chọn aptomat loại
CM3200N giống aptomat đầu nguồn
4.3.3.2.Lựa chọn aptomat nhánh.
Ta có bảng phụ tải tính toán các nhóm
91
Bảng 4.7 - Phụ tải tính toán của các nhóm.
Nhóm phụ tải Tủ động lực Stt (kVA) Itt (A)
1 ĐL1 210.9 320.43
2 ĐL2 205.02 311.5
3 ĐL3 304.67 462.9
4 ĐL4 395.32 600.63
5 ĐL5 198.83 302.1
6 ĐL6 255.05 387.5
7 ĐL7 203.98 310
8 ĐL8 70.96 107.8
9 ĐL9 200.54 304.59
Chiếu sáng ĐL10 6.48 9.85
+ Chọn aptomat cho tủ động lực
Dòng điện tính toán của tủ ĐL1 (nhóm1)
A
U
S
I
đm
tt
tt 43.320
38.0.3
9.210
.3
1
Vậy chọn aptomat mã hiệu NS400N có Iđm=400 (A)
Aptomat từ tủ phân phối đến các tủ động lực khác chọn tương tự
92
Bảng 4.8 - Kết quả chọn aptomat tổng và nhánh cho các tủ phân phối.
Aptomat Mã hiệu Uđm
(V)
Iđm
(A)
Icắt
(kA)
Số cực
Aptomat tổng CM3200N 690 3200 50 3
1 NS400N 690 400 10 4
2 NS400N 690 400 10 4
3 NS630N 690 630 10 4
4 NS630N 690 630 10 4
5 NS400N 690 400 10 4
6 NS400N 690 400 10 4
7 NS400N 690 400 10 4
8 NS250N 690 250 8 4
9 NS400N 690 400 10 4
Chiếu sáng C60a 440 40 3 4
4.3.3.3. Chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực.
Các đường cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực được đi trong rãnh
cáp nằm dọc trong tường và bên cạnh lối đi lại . Cáp được chọn theo điều kiện
phát nóng cho phép, kiểm tra phối hợp với các thiết bị bảo vệ và điều kiện ổn
định nhiệt khi có ngắn mạch. Do chiều dài cáp không lớn nên có thể bỏ qua,
không cần kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép.
Điều kiện kiểm tra phối hợp với thiết bị bảo vệ của cáp khi bảo vệ bằng
aptomat:
5.1
25.1
5.1
đmAkđđn
cp
II
I
Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực 1:
AII ttcp 43.320
)(66.2666
5.1
320025.1
5.1
25.1
5.1
A
II
I đmAkđđncp
93
Kết hợp 2 điều kiện chọn cáp ta chọn cáp đồng
4.3.3.4. Lựa chọn các thiết bị trong tủ động lực và dây dẫn đến các thiết
bị của phân xƣởng.
Chọn tủ động lực căn cứ vào điện áp, dòng điện, số lộ ra cũng như các
thiết bị đóng cắt và bảo vệ đựt sẵn trong tủ. Các tủ động lực đều chọn loại tủ
do Siemens chế tạo có sẵn cầu dao, cầu chì, và khởi động từ, có thể lựa chọn
theo catalogue của hãng.
AT
ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC
A
Hình 4.4 - Sơ đồ nguyên lý tủ động lực.
4. 3.3.4.1 .Lựa chọn các aptomat tổng của tủ động lực.
Các aptomat tổng của các tủ động lực chọn loại giống như các aptomat
nhánh tương ứng trong tủ phân phối.
4.3.3.4.2. Lựa chọn các aptomat nhánh đến từng thiết bị hay nhóm thiết bị.
Các aptomat nhánh đến từng thiết bị hay nhóm thiết bị cũng được lựa
chọn theo các điều kiện ở trên.
Chọn aptomat cho máy hàn đơn điểm có Pđm=10kW
)(4.43
35.0.38.0.3
10
.cos.3
38.0
A
U
P
II
kVUU
đm
tt
ttđmA
đml mmđmA
Vậy ta chọn aptomat loại C60N có Iđm =63(A)
94
Các aptomat cho các thiết bị khác được chọn tương tự
4.3.3.4.3.Chọn cáp từ tủ động lực đến từng động cơ.
Tất cả các dây dẫn trong phân xưởng đều chọn loại cáp 4 lõi vỏ PVC đặt
trong ống thép có đường kính ¾’’ chon dưới nền phân xưởng
Chọn cáp đến máy hàn đơn điểm
AII ttcp 4.43
)(5.52
5.1
6325.1
5.1
25.1
5.1
A
II
I đmAkđđncp
Ta chọn cáp 4G6 có Icp=66(A)
Các đường cáp từ tủ động lực đến các thiết bị còn lại được chọn tương tự
95
Bảng 4.10 - Kết quả chọn aptomat và cáp đến từng thiết bị.
Tên máy
Phụ tải Aptomat Dây dẫn
Pđm
(kW)
Iđm
(A)
Loại Iđm
(A)
Ikđnh/1.5 Loại Icp
(A)
Dôthep
1 2 3 4 5 6 7 8 9
Nhóm 1
Máy hàn đơn điêm 10 43.4 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4”
Mấy hán hồ quang 10 43.4 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4”
Nhóm 2
Máy hàn đơn điêm 10 43.4 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4”
Mấy hán hồ quang 10 43.4 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4”
Nhóm 3
Mấy hán hồ quang 10 43.4 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4”
Máy hàn khung 20 86.8 C100E 100 83.33 4G16 113 3/4”
Nhóm4
Máy đột dập 40 86.8 C100E 100 83.33 4G16 113 3/4”
Máy tiện 25 54.26 C100E 100 83.33 4G16 113 3/4”
Máy khoan 5 10.85 V40H 40 33.33 4G4 53 3/4”
Nhóm5
Máy sơn 8 17.36 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4”
Máy cắt 15 32.56 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4”
Hệ thống bơm
nước
5 10.85 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4”
Hệ thống cứu hỏa 10 21.7 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4”
Nhóm6
Máy dập 20 43.4 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4”
Máy khoan bàn 4 8.68 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4”
Nhóm7
Máy quấn dây 5.5 11.94 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4”
Máy tán khóa 3 6.51 V40H 40 33.33 4G4 53 3/4”
Máy nén 25 54.26 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4”
Nhóm8
Quạt thông gio 3 6.51 V40H 40 33.33 4G4 53 3/4”
Máy cắt nan 2.5 5.43 V40H 40 33.33 4G4 53 3/4”
Quạt thông gió
phun sơn
4.5 9.77 V40H 40 33.33 4G4 53 3/4”
Nhóm9
Máy quấn 10 21.7 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4”
Máy rút thép 7.5 16.28 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4”
Máy sấy 20 43.4 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4”
96
4.4. Lựa chọn các phần tử cho tủ PP ( lấy điện từ trạm biến áp B3 )
4.4.1.Lựa chọn aptomat đầu nguồn.
Itt = = = 1520 A
Trong tủ hạ áp của trạm biến áp B3 ở đầu đường dây đén tủ phân phối đã đặt
1 aptomat đầu nguồn loại CM 2000N có Iđm = 2000A.
Bảng 4.11 - Thông số kĩ thuật aptomat CM2000N.
Loại Số lượng Iđm,(A) Uđm,(V) IcắtN,(kA)
CM2000N 1 2000 690 50
4.4.2.Chọn cáp từ trạm biến áp B3 về tủ phân phối số 3.
Dây dẫn và cáp được chọn theo điều kiện phát nóng (dòng điện làm việc
lâu dài cho phép)
ttcp IIkk 21
Trong đó:
k1: là hệ số kể đến môi trường đặt cáp (ngoài trời, trong nhà,
dưới đất).
k2: hệ số hiệu chỉnh theo số lượng cáp đặt trong rãnh.
Icp: dòng điện lâu dài cho phép.
Itt: dòng điện tính toán của phân xưởng cơ khí.
Cáp hạ áp được chọn theo điều kiện phát nóng cho phép. Đoạn đường
cáp ở đây rất ngắn, tổn thất điện áp không đáng kể cho nên có thể bỏ qua,
không cần kiểm tra điều kiện cpU .
Kiểm tra theo điều kiện phối hợp với MCCB:
)(66.1666
5.1
200025.1
5.1
25.1
5.1
A
II
I đmA
nhkđ
cp
Trong đó : Ađmnhkđ II 25.1 là dòng khởi động nhiệt của aptomat
)(1520
4.0.3
1.1053
.3
A
U
S
I
đm
tt
tt
97
Chỉ có 1 cáp đi trong rãnh nên k2 = 1
Vậy điều kiện chọn cáp là : Icp > Itt
Chọn cáp đồng
4.4.3.Lựa chọn aptomat cho tủ phân phối.
Tủ phân phối được chọn bao gồm 1 đầu vào( nhận điện từ B3) và 7 đầu
ra trong đó 6 đầu ra cung cấp cho 6 tủ động lực, 1 đầu ra còn lại cung cấp cho
tủ chiếu sáng.
AT CM 2000N
A1 A2 A3 A4
ĐL1 ĐL2 ĐL3 CS
Hình 4.6 – Sơ đồ nguyên lý tủ phân phối.
4.4.3.1.Lựa chọn aptomat tổng.
Aptomat tổng được chọn theo dòng làm việc lâu dài. Chọn aptomat loại
CM2000N giống aptomat đầu nguồn
4.4.3.2.Lựa chọn aptomat nhánh.
Ta có bảng phụ tải tính toán các nhóm
Bảng 4.12 - Phụ tải tính toán của các nhóm.
Nhóm phụ tải Tủ động lực Stt (kVA) Itt (A)
1 ĐL1 230.66 350.45
2 ĐL2 193.86 294.54
3 ĐL3 265.35 403.16
4 ĐL4 224 340.33
5 ĐL5 102.5 155.7
6 ĐL6 153.6 233.37
Chiếu sáng ĐL7 5.2 7.9
98
+chọn aptomat cho tủ động lực 1
Dòng điện tính toán của nhóm
A
U
S
I
đm
tt
tt 45.350
38.0.3
66.230
.3
1
Vậy chọn aptomat mã hiệu NS630N có Iđm=630 (A)
Aptomat từ tủ phân phối đến các tủ động lực khác chọn tương tự
Bảng 4.13 - Kết quả chọn aptomat tổng và nhánh cho các tủ phân phối.
Aptomat Mã hiệu Uđm
(V)
Iđm
(A)
Icắt
(kA)
Số cực
Aptomat tổng CM2000N 690 2000 50 4
1 NS630N 690 630 10 4
2 NS400N 690 400 10 4
3 NS630N 690 630 10 4
4 NS400N 690 400 10 4
5 NS250N 690 250 8 4
6 NS400N 690 400 10 4
Chiếu sáng C60N 440 63 6 4
4.4.3.3. Chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực.
Các đường cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực được đi trong rãnh
cáp nằm dọc trong tường và bên cạnh lối đi lại . Cáp được chọn theo điều kiện
phát nóng cho phép, kiểm tra phối hợp với các thiết bị bảo vệ và điều kiện ổn
định nhiệt khi có ngắn mạch. Do chiều dài cáp không lớn nên có thể bỏ qua,
không cần kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép.
Điều kiện kiểm tra phối hợp với thiết bị bảo vệ của cáp khi bảo vệ bằng
aptomat:
5.1
25.1
5.1
đmAkđđn
cp
II
I
99
Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực 1:
AII ttcp 1520
)(66.1666
5.1
200025.1
5.1
25.1
5.1
A
II
I đmAkđđncp
Kết hợp 2 điều kiện chọn cáp ta chọn cáp đồng
Các tuyến cáp khác được chọn tương tự,
4.4.3.4. Lựa chọn các thiết bị trong tủ động lực và dây dẫn đến các thiết
bị của phân xƣởng.
Chọn tủ động lực căn cứ vào điện áp, dòng điện, số lộ ra cũng như các
thiết bị đóng cắt và bảo vệ đựt sẵn trong tủ. Các tủ động lực đều chọn loại tủ
do Siemens chế tạo có sẵn cầu dao, cầu chì, và khởi động từ, có thể lựa chọn
theo catalogue của hãng
AT
ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC
A
Hình 4.7 - Sơ đồ nguyên lý tủ động lực.
4.4.3.4.1.Lựa chọn các aptomat tổng của tủ động lực.
Các aptomat tổng của các tủ động lực chọn loại giống như các aptomat
nhánh tương ứng trong tủ phân phối.
4.4.3.4.2.Lựa chọn các aptomat nhánh đến từng thiết bị hay nhóm thiết bị.
Các aptomat nhánh đến từng thiết bị hay nhóm thiết bị cũng được lựa
chọn theo các điều kiện ở trên.
Chọn aptomat cho máy hàn mê có Pđm=10kW
100
)(4.43
35.0.38.0.3
10
.cos.3
38.0
A
U
P
II
kVUU
đm
tt
ttđmA
đml mmđmA
Vậy ta chọn aptomat loại C60N có Iđm =63(A)
Các aptomat cho các thiết bị khác được chọn tương tự
4.4.3.4.3.Chọn cáp từ tủ động lực đến từng động cơ.
Tất cả các dây dẫn trong phân xưởng đều chọn loại cáp 4 lõi vỏ PVC đặt
trong ống thép có đường kính ¾’’ chon dưới nền phân xưởng
Chọn cáp đến máy hàn mê
AII ttcp 4.43
)(5.52
5.1
6325.1
5.1
25.1
5.1
A
II
I đmAkđđncp
Ta chọn cáp 4G6 có Icp=66(A)
Các đường cáp từ tủ động lực đến các thiết bị còn lại được chọn tương tự
101
Bảng 4.14 - Kết quả chọn aptomat và cáp đến từng thiết bị.
Tên máy
Phụ tải Aptomat Dây dẫn
Pđm
(kW)
Iđm
(A)
Loại Iđm
(A)
Ikđnh/1.5 Loại Icp
(A)
Dôthep
1 2 3 4 5 6 7 8 9
Nhóm 1
Máy hàn mê 10 43.4 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4”
Máy hàn vành
ngoài
10 43.4 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4”
Nhóm 2
Quạt thong gió 2 4.34 C60a 40 33.33 4G4 53 3/4”
Máy nén khí 37 80.3 C100E 100 83.33 4G16 113 3/4”
Bơm nước 5.5 11.94 C60a 40 33.33 4G4 53 3/4”
Nhóm 3
Máy cán dây 10 21.7 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4”
Máy dập quai
xách
10 21.4 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4”
Máy tiện 30 65.11 C100E 100 83.33 4G16 113 3/4”
Nhóm 4
Máy lọc bụi 5 10.85 C60a 40 33.33 4G4 53 3/4”
Máy sấy 15 32.56 C60a 40 33.33 4G4 53 3/4”
Động cơ dây
chuyền
7.5 16.28 C60a 40 33.33 4G4 53 3/4”
Máy mài phăng 30 65.11 C100E 100 83.33 4G16 113 3/4”
Nhóm 5
Máy mài 2 4.34 C60L 25 20.833 4G1.5 31 3/4”
Máy cắt tôn CNC 15 32.56 C60a 40 33.33 4G4 53 3/4”
Nhóm 6
Máy ép dây 5 10.85 C60a 40 33.33 4G120 346 3/4”
Lò sấy ga 20 43.4 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4”
102
4.5. Lựa chọn các phần tử cho tủ PP ( lấy điện từ trạm B1)
Tram B1 cung cấp điện cho khu vực nhà hành chinh cho nên các phụ
tai điện chủ yếu là chiếu sáng
4.5.1.Lựa chọn aptomat đầu nguồn.
Itt = = = 272.44 A
Trong tủ hạ áp của trạm biến áp B ở đầu đường dây đén tủ phân phối đã đặt 1
aptomat đầu nguồn loại NS400N có Iđm = 400A.
Bảng 4.15 - Thông số kĩ thuật aptomat NS400N.
Loại Số lượng Iđm,(A) Uđm,(V) IcắtN,(kA)
NS400N 1 400 690 10
4.5.2.Chọn cáp từ trạm biến áp B1 về tủ phân phối số 1.
Dây dẫn và cáp được chọn theo điều kiện phát nóng (dòng điện làm việc
lâu dài cho phép)
ttcp IIkk 21
Trong đó:
k1: là hệ số kể đến môi trường đặt cáp (ngoài trời, trong nhà,
dưới đất).
k2: hệ số hiệu chỉnh theo số lượng cáp đặt trong rãnh.
Icp: dòng điện lâu dài cho phép.
Itt: dòng điện tính toán của phân xưởng cơ khí.
Cáp hạ áp được chọn theo điều kiện phát nóng cho phép. Đoạn đường
cáp ở đây rất ngắn, tổn thất điện áp không đáng kể cho nên có thể bỏ qua,
không cần kiểm tra điều kiện cpU .
Kiểm tra theo điều kiện phối hợp với MCCB:
)(33.333
5.1
40025.1
5.1
25.1
5.1
A
II
I đmA
nhkđ
cp
Trong đó : Ađmnhkđ II 25.1 là dòng khởi động nhiệt của aptomat
103
Khu vực tủ phân phối số 1 được xếp vào hộ loại 3 nên dung cáp lộ
đơn để cung cấp điện
)(44.272
4.0.3
75.188
.3
A
U
S
I
đm
tt
tt
Chỉ có 1 cáp đi trong rãnh nên k2 = 1
Vậy điều kiện chọn cáp là : Icp > Itt
Chọn cáp đồng
4.5.3.Lựa chọn aptomat cho tủ phân phối.
Tủ phân phối được chọn bao gồm 1 đầu vào( nhận điện từ B1) và 3 đầu
ra cung cấp cho tủ động lực, tơi nhà kho+khu vệ sinh,phòng họp+phòng lam
việc,bảo vệ +trưng bày sản phẩm
NS400N AT
AT1
ĐL1 ĐL3
Hình 4.8– Sơ đồ nguyên lý tủ phân phối.
4.5.3.1.Lựa chọn aptomat tổng.
Aptomat tổng được chọn theo dòng làm việc lâu dài. Chọn aptomat loại
NS400N giống aptomat đầu nguồn
4.5.3.2.Lựa chọn aptomat nhánh.
Ta có bảng phụ tải tính toán các nhóm
Bảng 4.17 - Phụ tải tính toán của các nhóm.
Nhóm phụ tải Tủ động lực Stt (kVA) Itt (A) Diện tích(m
2
)
1 ĐL1 34.4 52.2 600
2 ĐL2 71.92 109.3 600
3 ĐL3 23.4 35.5 600
104
+ Chọn aptomat cho tủ động lực 1
Dòng điện tính toán của nhóm
A
U
S
I
đm
tt
tt 2.52
38.0.3
4.34
.3
1
Vậy chọn aptomat mã hiệu C100E có Iđm=100(A)
Aptomat từ tủ phân phối đến các tủ động lực khác chọn tương tự
Bảng 4.16 - Kết quả chọn aptomat tổng và nhánh cho các tủ phân phối.
Aptomat Mã hiệu
Uđm
(V)
Iđm
(A)
Icắt
(kA)
Số cực
Aptomat
tổng
NS400N 690 400 10 4
1 C100E 500 100 7.5 4
2 NS250N 690 250 8 4
3 C100E 500 100 7.5 4
4.5.3.3. Chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực.
Các đường cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực được đi trong rãnh
cáp nằm dọc trong tường và bên cạnh lối đi lại . Cáp được chọn theo điều kiện
phát nóng cho phép, kiểm tra phối hợp với các thiết bị bảo vệ và điều kiện ổn
định nhiệt khi có ngắn mạch. Do chiều dài cáp không lớn nên có thể bỏ qua,
không cần kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép.
Điều kiện kiểm tra phối hợp với thiết bị bảo vệ của cáp khi bảo vệ bằng
aptomat:
5.1
25.1
5.1
đmAkđđn
cp
II
I
Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực 1:
AII ttcp 2.52
)(33.83
5.1
10025.1
5.1
25.1
5.1
A
II
I đmAkđđncp
Kết hợp 2 điều kiện chọn cáp ta chọn cáp đồng 4 lõi cách điện PVC loại
105
4G16 với Icp=113A
Các tuyến cáp khác được chọn tương tự, kết quả ghi trong bảng sau:
Bảng 4.17 - Kết quả chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực
Tuyến cáp Itt,(A) Ikđnh/1.5,(A) Fcáp,(mm
2
) Icp,(A)
TPP – ĐL1 52.2 83.33 4G16 113
TPP – ĐL2 109.3 208.33 4G70 254
TPP – ĐL3 35.5 83.33 4G16 113
4.5.3.4. Lựa chọn các thiết bị trong tủ động lực và dây dẫn đến các thiết
bị của phân xƣởng.
Chọn tủ động lực căn cứ vào điện áp, dòng điện, số lộ ra cũng như các
thiết bị đóng cắt và bảo vệ đựt sẵn trong tủ. Các tủ động lực đều chọn loại tủ
do Siemens chế tạo có sẵn cầu dao, cầu chì, và khởi động từ, có thể lựa chọn
theo catalogue của hãng.
AT
ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC
A
Hình 4.9 - Sơ đồ nguyên lý tủ động lực.
4.5.3.4.1.Lựa chọn các aptomat tổng của tủ động lực.
Các aptomat tổng của các tủ động lực chọn loại giống như các aptomat
nhánh tương ứng trong tủ phân phối.
106
4.5.3.4.2.Lựa chọn các aptomat nhánh đến từng thiết bị hay nhóm thiết bị.
Các aptomat nhánh đến từng thiết bị hay nhóm thiết bị cũng được lựa
chọn theo các điều kiện ở trên.
Chọn aptomat cho quạt 8 thông gió trong nhà kho P=1.5kW
)(8.22
8.0.38.0.3
5.18
.cos.3
38.0
A
U
P
II
kVUU
đm
tt
ttđmA
đml mmđmA
Vậy ta chọn aptomat loại C60a có Iđm =40(A)
Các aptomat cho các thiết bị khác được chọn tương tự
4.5.3.4.3.Chọn cáp từ tủ động lực đến từng động cơ.
Tất cả các dây dẫn trong phân xưởng đều chọn loại cáp 4 lõi vỏ PVC đặt
trong ống thép có đường kính ¾’’ chon dưới nền phân xưởng
Chọn cáp đến quạt thông gió
AII ttcp 85.2
)(33.33
5.1
4025.1
5.1
25.1
5.1
A
II
I đmAkđđncp
Ta chọn cáp 4G4 có Icp=42(A)
Các đường cáp từ tủ động lực đến các thiết bị còn lại được chọn tương tự
107
Bảng 4.18- Kết quả chọn aptomat và cáp đến từng thiết bị.
Tên máy
Phụ tải Aptomat Dây dẫn
Pđm
(kW)
Iđm
(A)
Loại Iđm
(A)
Ikđnh/1.5 Loại Icp
(A)
Dôthep
1 2 3 4 5 6 7 8 9
Nhóm 1
Quạt thông gió 1.5 2.85 C60L 25 20.83 4G1.5 31 3/4”
Đen compac
2.08 C60L 25 20.83 4G1.5 31 3/4”
Nhóm 2
Điều hoa không
khí
8 2.5 38 C60N 63 52.5 4G6 66 3/4”
Máy vi tính 20 0.5 19 C60a 40 33.33 4G4 53 3/4”
Nhóm 3
Quạt 1 1.89 C60L 25 20.83 4G1.5 31 3/4”
Máy in 2 3.8 C60L 25 20.83 4G1.5 31 3/4”
108
Từ trạm biến áp đến CM1600N
TBA
C100E C100E C100E C100E
C60A C60a C60a C60A
Hinh 4.10 –Sơ đồ nguyên lí tủ phân phối số 2
Đ Đ Đ Đ
CHIẾU SÁNG
Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ
CM
1600N
C 100E C 801N
C 1001N C 801N
NS22
5E
NS22
5E
C100E VH40
109
CHƢƠNG 5.
TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG ĐỂ NÂNG
CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT CHO CÔNG TY.
5.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Vấn đề sử dụng hợp lý và tiết kiệm năng lượng trong các xí nghiệp công
nghiệp có ý nghĩa rất to lớn đối với nền kinh tế vì các xí nghiệp này tiêu thụ
khoảng 55% tổng lượng điện năng sản xuất ra. Hệ số công suất cos là một
trong những chỉ tiêu để đánh giá xí nghiệp dùng điện có hợp lý và tiết kiệm
hay không. Nâng cao hệ số công suất cos là một chủ trương lâu dài gắn liền
với mục tiêu phát huy hiệu quả cao nhất quá trình sản xuất, phân phối và sử
dụng điện năng.
Phần lớn các thiết bị dùng điện tiêu dùng đều tiêu thụ công suất tác dụng
P và công suất phản kháng Q. Công suất tác dụng là công suất được biến
thành cơ năng hoặc nhiệt năng trong các thiết bị dùng điện, còn công suất
phản kháng là công suất từ hóa trong máy điện xoay chiều, nó không sinh
công. Việc tạo ra công suất phản kháng không đòi hỏi tiêu tốn năng lượng của
động cơ sơ cấp quay máy phát điện. Mặt khác công suất phản kháng cung cấp
cho hộ tiêu thụ điện không nhất thiết phải là nguồn. Vì vậy để tránh truyền tải
một lượng công suất phản kháng khá lớn trên đường dây, người ta đặt gần các
hộ dùng điện các máy sinh ra công suẩt phản kháng (tụ điện, máy bù đồng
bộ) để cung cấp trực tiếp cho phụ tải, làm như vạy được gọi là bù công suất
phản kháng. Khi bù công suất phản kháng thì góc lệch pha giữa dòng điện và
điện áp sẽ nhỏ đi, do đó hệ số cos của mạng được nâng cao, giữa P, Q và
góc có mối quan hệ sau:
= arctg
P
Q
Khi lượng P không đổi nhờ có bù công suất phản kháng, lượng Q truyền
trên dây giảm xuống, do đó góc giảm, kết quả là cos tăng lên.
110
Hệ số công suất cos được nâng lên cao sẽ đưa đến những hiệu quả sau:
Giảm được tổn thất công suất và tổn thất điện năng trong mạng điện.
Giảm tổn thất điện áp trong mạng điện.
Tăng khả năng truyền tải của đường dây và máy biến áp.
Tăng khả năng phát của máy phát điện.
Các biện pháp nâng cao hệ số công suất cos :
Nâng cao hệ số công suất cos tự nhiên: là tìm các biện pháp để các hộ
tiêu thụ giảm bớt đựợc lượng công suất phản kháng tiêu thụ như:hợp lý hóa
quá trình sản xuất, giảm thời gian chạy không tải của các động cơ, thay thế
các động cơ thường xuyên làm việc non tải bằng động cơ có công suất hợp
lý.Nâng cao hệ số cos tự nhiên rất có lợi vì đưa lại hiệu quả kinh tế cao
mà không cần đặt thêm thiết bị bù.
Nâng cao hệ số cos bằng biện pháp bù công suất phản kháng. Thực
chất là đặt các thiết bị bù ở gần các hộ tiêu thụ điện để cung cấp công suất
phản kháng theo yêu cầu của chúng, nhờ vậy sẽ giảm được lượng công suất
phản kháng phải truyền tải trên đưòng dây theo yêu cầu của chúng.
5.2. CHỌN THIẾT BỊ BÙ
Để bù công suất phản kháng cho các hệ thống cung cấp điện có thể sử
dụng tụ bù tĩnh, máy bù đồng bộ làm việc ở chế độ quá kích thíchỞ đây ta
chọn các tụ điện làm thiết bị bù cho nhà máy. Sử dụng các bộ tụ bù có ưu
điểm là giá rẻ, tiêu hao ít công suất tác dụng, không có phần quay như máy bù
đồng bộ nên lắp ráp, vận hành và bảo quản dễ dàng, tụ điện được chế tạo
thành những đơn vị nhỏ vì thế có thể tùy theo sự phát triển của phụ tải trong
quá trình sản xuất mà chúng ta có thể ghép dần tụ điện vào mạng khiến hiệu
suất nâng cao và vốn đầu tư được sử dụng triệt để. Trong thực tế với các nhà
máy, xí nghiệp có công suất phản không thật lớn thường dùng tụ điện bù tĩnh
để bù công suất phản kháng nhằm mục đích nâng cao hệ số công suất cos .
Vị trí đặt các thiết bị bù có ảnh hưởng rất nhiều tới hiệu quả bù. Các bộ tụ
111
điện bù có thể đặt tại TPPTT, thanh cái cao áp, hạ áp của TBAP, tại các tủ
phân phối tủ động lực hoặc tại các đầu cực các phụ tải lớn. Để xác định chính
xác vị trí đặt và dung lượng bù cần phải tính toán so sánh kinh tế kỹ thuật cho
từng phương án đặt bù cho một hệ thống cung cấp điện cụ thể. Xong theo
kinh nghiệm thực tế, trong trường hợp công suất và dung lượng bù không thật
lớn có thể phân bố dung lượng bù cần thiết đặt tại thanh cái hạ áp của các
TBAPP giảm nhẹ vốn đầu tư và thuận tiện cho công tác quản lý vận hành.
5.3. XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN BỐ DUNG LƢỢNG BÙ
5.3.1. Xác định dung lƣợng bù
Dung lượng bù cần thiết cho nhà máy được xác định theo công thức sau:
Qbù = Pttnm(tgφ1 – tgφ2).
Trong đó:
Pttnm: Phụ tải tác dụng tính toán của nhà máy.(kW)
φ1: Góc ứng với hệ số công suất trung bình trước khi bù, cosφ1 = 0,67
φ2: Góc ứng với hệ số công suất bắt buộc sau khi bù, cos φ2 =0,95
: Hệ số xét tới khả năng nâng cao cosφ bằng những biện pháp đòi hỏi
đặt thiết bị bù, = 0,9 ÷ 1.
Với nhà máy đang thiết kế ta tìm được dung lượng bù cần đặt:
Qbù = Pttnm . (tgφ1 – tgφ2) = 2401,5 . (1,1 – 0,33) = 1849.15 (kVAr)
5.3.2. Tính toán phân phối dung lƣợng bù
Sơ đồ nguyên lý đặt thiết bị bù:
Sơ đồ thay thế:
*
35KV 6,3KV
PPTT
Qb
Cáp
BAPXi
0,4KV
Pi+JQi
Qbi
6,3KV
RCi RBi 0,4KV
Qb
(Qi - Qbi)
112
Công thức: phân phối dung lượng bù cho 1 nhánh của mạng hình tia
Qb i = Qi – (Qxn – Qb ∑) .
i
tđ
R
R
Trong đó:
Qi: Công suất phản kháng tiêu thụ của nhánh i
Qxn: Công suất phản kháng toàn cong ty
Qb∑: Công suất phản kháng bù tổng
Điện trở tương đương của toàn mạng:
tđR
1
=
1
1
R
+
2
1
R
+
3
1
R
+ +
iR
1
Trong đó:
Ri = (RC I + RB i): Điện trở tương đương của nhánh thứ i
RC i: Điện trở cáp của nhánh thứ i
RB i =
đm
N
S
UP
2
2.
. 10
3: Điện trở của MBA phân xưởng
Điện trở tương đương của nhánh PPTT – B2: (ĐD kép)
RB2 = 2
32
800
10.3,6.5.10
= 0.651 (Ω)
→ R2 =
2
22 BRRc =
2
651,0015,0
= 0.333 (Ω)
Điện trở tương đương của nhánh PPTT – B1: (ĐD đơn)
RB1 = 2
32
200
10.3,6.45.3
= 3.42 (Ω)
→ R1 = RC1 + RB1 = 3.42 + 0.046 = 3.466 (Ω)
Điện trở các nhánh khác tính tương tự, kết quả ghi trong bảng sau:
113
Bảng 5.1: Kết quả tính toán điện trở các nhánh
Tên nhánh RCi ( ) RBi ( ) Ri = RCi + RBi ( )
PPTT – B1 0,046 3.42 3.466
PPTT – B2 0,015 0.651 0.666
PPTT – B3 0,015 0.651 0.666
PPTT – B4 0,0076 0.248 0.255
Rtđ =
4321
1111
1
RRRR
=
255.0
1
666.0
1
666,0
1
466.3
1
1
= 0.1386 (Ω)
Hình 5.1: Sơ đồ thay thế mạng cao áp nhà máy dùng để tính toán công suất
bù tại thanh cái hạ áp các trạm BAPX
Tính công suất Qb1 cho nhánh PPTT – B1:
Qb1 = 113.25 – (2677.48 – 1849.15) .
466.3
1386,0
= 80.12(kVAr)
Tính tương tự cho các nhánh khác, kết quả ghi trong bảng sau:
PPTT
RC1 RC2 RC3 RC4
RB1
RB2
RB3 RB4
Qb1 Q1 Qb2 Q2 Qb3 Q3 Qb4 Q4
114
Bảng 5.2: Kết quả công suất bù trên các nhánh
Tên nhánh Qi (kVAr) Qnm (kVAr) Qb (kVAr) Qb i (kVAr)
BATT-B1 113.25 2677.48 1849.15 80.12
BATT-B2 606.15 2677.48 1849.15 433.76
BATT-B3 796.87 2677.48 1849.15 624.48
BATT-B4 1458.7 2677.48 1849.15 1008.48
5.4. CHỌN KIỂU LOẠI VÀ DUNG LƢỢNG TỤ
Ta chọn các tụ bù cosφ do Liên Xô chế tạo. Kết quả phân bố dung lượng
bù và chọn tụ bù cho từng nhánh được ghi trong bảng:
Bảng 5.3: Kết quả chọn tụ bù cho từng nhánh
Trạm
biến áp
Loại tụ
Số
pha
Qbù
(kVAr)
Số bộ
Tổng Qbù
(kVAr)
Qbù yêu
cầu
(kVAr)
B1 KC2-0,38-50-3Y3 3 50 8 400 80.12
B2 KC2-0,38-50-3Y3 3 50 9 450 433.76
B3 KC2-0,38-50-3Y3 3 50 9 450 624.48
B4 KC2-0,38-50-3Y3 3 50 10 500 1008.48
Hình 5.2: Sơ đồ nguyên lý đặt tụ bù trong trạm biến áp
X
X
X
X
X
X
X X X
115
Hình 5.3: Sơ đồ lắp đặt tụ bù trong trạm đặt một máy
Hình 5.4: Sơ đồ lắp đặt tụ bù trong trạm đặt 2 máy
* Cosφ của nhà máy sau khi đặt tụ bù:
Tổng công suất của các tụ bù: Qtb = 1800 kVAr
Lượng công suất phản kháng truyền trong lưới nhà máy:
Q = Qttnm – Qtb = 2677.48 – 1800 = 877.48 (kVAr)
Hệ số công suất của nhà máy sau khi bù:
tgφ =
ttnmP
Q
=
5.2401
48.877
= 0.365
tgφ = 0,365 → cosφ = 0,94
Kết luận: Sau khi đặt tụ bù cho lưới điện hạ áp của nhà máy, hệ số công
suất cosφ đã đạt tiêu chuẩn.
© Tủ
áptômát
tổng
Tủ bù cosφ
Tủ phân
phối cho
các phân
xưởng
© Tủ
áptômát
tổng
Tủ bù
cosφ
Tủ bù
cosφ
Tủ
áptômát
tổng
Tủ phân
phối cho
các phân
xưởng
Tủ áptômát
phân đoạn
Tủ phân
phối cho
các phân
xưởng
116
Hình 5.5:Sơ đồ đặt tụ bù
8DC11 8DC11
8DC11 8DC11
4MS32 4MS32
--
--
--
--
--
--
--
--
--
--
--
--
--
--
--
--
--
--
--
--
--
--
--
--
--
--
--
--
--
--
--
--
--
--
--
--
--
--
--
--
--
--
--
--
--
--
--
--
MC
TG 6,3 KV MCLL TG 6,3 KV
0,4 KV
B2 B3 B4
117
CHƢƠNG 6.
THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƢỞNG LỒNG
CÔNG NGHIỆP
6.1. MỤC ĐÍCH VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA CHIẾU SÁNG
Trong bất kỳ xí nghiệp, nhà máy nào thì ngoài chiếu sáng tự nhiên còn
phải sử dụng đến chiếu sáng nhân tạo và đèn điện chiếu sáng thường được sử
dụng để làm chiếu sáng nhân tạo vì các thiết bị đơn giản, dễ sử dụng giá thành
rẻ và tạo ra được ánh sáng gần giống với tự nhiên.
Vì vậy vấn đề chiếu sáng được nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực trong đó có
chiếu sáng công nghiệp với những yêu cầu về chất lượng mà khi thiết kế
chiếu sáng bắt buộc phải tuân theo như:
Đảm bảo đủ và ổn định chiếu sáng. Quang thông phân bố đều trên mặt
bằng cần được chiếu sáng
Không được có ánh sáng chói chang vùng nhìn của mắt
6.2. HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG
6.2.1. Các hình thức chiếu sáng
Chiếu sáng chung: Là hình thức chiếu sáng tạo nên độ rọi đồng đều trên
toàn diện tích sản xuất của phân xưởng, với hình thức chiếu sáng này thì đèn
được treo cao trên tầm theo quy định nào đó để có lợi nhất. Chiếu sáng chung
được dùng trong các phân xưởng có yêu cầu về độ rọi ở mọi chỗ gần như
nhau và còn được sử dụng ở các nơi mà ở đó không đòi hỏi mắt phải làm việc
căng thẳng.
Chiếu sáng cục bộ: Là hình thức chiếu sáng ở những nơi cần quan sát
chính xác tỷ mỷ và phân biệt rõ các chi tiết, với hình thức này thì đèn chiếu
sáng phải được đặt gần vào nơi cần quan sát. Chiếu sáng cục bộ dùng để
chiếu sáng các chi tiết gia công trên máy công cụ, ở các bộ phận kiểm tra, lắp
máy.
118
Chiếu sáng hỗn hợp: Là hình thức chiếu sáng bao gồm chiếu sáng chung
và chiếu sáng cục bộ. Chiếu sáng chung hỗn hợp được dùng ở những nơi có
các công việc thuộc cấp I, II,II và cũng được dùng khi cần phân biệt màu sắc,
độ lồi lõm, hướng xắp xếp các chi tiết ...
6.2.2. Chọn hệ thống chiếu sáng
Qua phân tích các hình thức chiếu sáng ở mục trên ta thấy phân xưởng
lồng công nghiệpcó những đặc điểm thích hợp với hình thức chiếu sáng hỗn
hợp vì vậy ta chọn hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng lồng công nghiêp là
hệ thống chiếu sáng hỗn hợp.
6.2.3. Chọn loại đèn chiếu sáng
Hiện nay ta thường dùng phổ biến các loại bóng đèn như: Đèn dây tóc và
đèn huỳnh quang
a. Đèn dây tóc: Đèn dây tóc làm việc dựa trên cơ sở bức xạ nhiệt. Khi dòng
điện đi qua sợi dây tóc làm dây tóc phát nóng và phát quang.
Ưu điểm của đèn dây tóc là chế tạo đơn giản, rẻ tiền đễ lắp đặt và vận
hành.
Nhược điểm của đèn dây tóc là quang thông của nó rất nhạy cảm với điện
áp.
Nếu điện áp bị dao động thường xuyên thì tuổi thọ của bóng đèn cũng
giảm đi.
b. Đèn huỳnh quang: Là loại đèn ứng dụng hiện tượng phóng điện trong chất
khí áp suất thấp.
Ưu điểm của đèn huỳnh quang là: Hiệu suất quang lớn, khi điện áp chỉ
thay đổi trong phạm vi cho phép thì quang thông giảm rất ít (1%), tuổi thọ
cao.
Nhược điểm của đèn huỳnh quang là: Chế tạo phức tạp, giá thành cao,
cos thấp làm tăng tổn hao công suất tác dụng và làm giảm hiệu suất phát
quang của đèn, quang thông của đèn phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ, phạm vi
119
phát quang cũng phụ thuộc nhiệt độ, khi đóng điện thì đèn không thể sáng
ngay được. Do quang thông thay đổi nên hay làm cho mắt mỏi mệt và khó
chịu.
Chọn đèn chiếu sáng cho phân xưởng cơ khí:
Qua phân tích các ưu và nhược điểm của hai loại bóng đèn trên ta thấy đối
với phân xưởng lồng công nghiệp thì ta dùng loại đèn sợi đốt là thích hợp.
Phân xưởng lồng công nghiệp khí có:
Chiều dài: 70 m
Chiều rộng: 40 m
Tổng diện tích là: 2800 m2
Nguồn điện áp sử dụng U = 220V lấy từ tủ chiếu sáng của TPP trạm biến
áp B3.
6.2.4. Chọn độ rọi cho các bộ phận
Độ rọi là một độ quang thông mà mặt phẳng được chiếu nhận được từ
nguồn sáng ký hiệu là E.
Tuỳ theo tính chất của công việc, yêu cầu đảm bảo sức khoẻ cho người
làm việc, khả năng cấp điện mà nhà nước có các tiêu chuẩn về độ rọi cho các
công việc khác nhau, do vậy ta phải căn cứ vào tính chất công việc của từng
bộ phận có trong phân xưởng lồng công nghiệp để chọn được độ rọi thích
hợp.
Phần lớn tính chất công việc của phân xưởng cơ lồng công nghiệp cần độ
chính xác vừa như các máy công cụ gia công chi tiết, lắp ráp và các phòng
làm việc, thử nghiệm, và phòng kiểm tra có yêu cầu về độ rọi tương đối cao.
Qua phân tích tính chất công việc của phân xưởng ta tra bảng được độ rọi
cho phân xưởng như sau:
E = 30Lx
6.3. TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG
Độ treo cao đèn: H = h – h1 – h2
120
Trong đó:
h: Chiều cao của phân xưởng (tính từ nền đến trần của phân xưởng),
h = 6.5m
h1: Khoảng cách từ trần đến đèn, h1 = 0,7m
h2: Chiều cao từ nền phân xưởng đến mặt công tác, h2 = 0,8m
→ H = 6.5 – 0,7 – 0,8 = 5 (m)
Hình 6.1: Sơ đồ tính toán chiếu sáng
Tra bảng chiếu sáng phân xưởng đèn sợi đốt chao đèn vạn năng ta có tỷ
số: 1,8
L
H
.
Vậy khoảng cách giữa các đèn là: L = 1,8 . 5 = 9 (m)
Dãy nhà có chiều dài 70m và chiều rộng 40m ta bố trí 8 dãy đèn, mỗi
dãy đèn gồm 5 bóng, khoảng cách giữa các đèn là 9m, khoảng cách từ tường
phân xưởng đến dãy đèn gần nhất là 2m. Tổng cộng đèn cần dùng là 40 bóng.
Xác định chỉ số phòng:
φ =
baH
ba.
=
70405
70.40
= 5.1
Lấy hệ số phản xạ của tường là 50%, của trần là 30%. Tra bảng ta chọn
được hệ số sử dụng của đèn là: ksd = 0,5.
Lấy hệ số dự trữ: k = 1,3, hệ số tính toán: Z = 1,2.
h1 = 0,7m
h = 6.5m H = 5m
h2 = 0,8m
121
Quang thông của mỗi đèn: F =
sdkn
ZSEk
.
...
=
5,0.40
30.2,1.2800.3,1
= 6552 (lm)
Ta chọn bóng có công suất P = 1000W có quang thông F = 18300 lm.
Tổng công suất chiếu sáng của phân xưởng là: Pcs = 40 . 1000 = 40 (kW)
6.4. THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG
Đặt riêng 1 tủ chiếu sáng cạnh cửa ra vào lấy điện từ tủ phân phối của
xưởng. Tủ gồm 1 áptômát tổng 3 pha và 8 áptômát nhánh 1 pha. Mỗi áptômát
cấp điện cho 5 bóng đèn.
6.4.1. Chọn áptômát tổng và cáp từ tủ phân phối tới tủ chiếu sáng
Chọn áptômát tổng theo các điều kiện:
Điện áp định mức: UđmA ≥ Uđmm = 0,38 kV
Dòng điện định mức:
IđmA ≥ Itt =
đm
cs
U
P
.3
=
38,0.3
40
= 60.77 (A)
Chọn áptômát loại NC100H do hãng Merlin Gerin chế tạo có các thông số
sau:
Bảng 6.1: Thông số của áptômát tổng
Loại Số cực Iđm (A) Uđm (V) IN (kA)
NC 100H 1-2-3-4 100 440 6
Chọn cáp từ TPP đến tủ chiếu sáng: Chọn cáp theo điều kiện phát nóng
cho phép.
khc . Icp ≥ Itt = 60.77A
Trong đó:
Itt: Dòng điện tính toán của hệ thống chiếu sáng chung.
Icp: Dòng điện cho phép tương ứng với từng loại dây, từng tiết diện.
khc: Hệ số hiệu chỉnh, khc = 1.
Kiểm tra điều kiện phối hợp với thiết bị bảo vệ bằng áptômát:
122
Icp ≥
5,1
.25,1 đmAI =
5,1
100.25,1
= 83,33 (A)
Chọn cáp loại 4G16 lõi cách điện PVC do LENS chế tạo có Icp = 113A.
6.4.2. Chọn áptômát nhánh và dây dẫn đến các bóng đèn
* Chọn áptômát nhánh:
Điện áp định mức: Uđm ≥ Uđmm = 0,22 kV
Dòng điện định mức:
IđmA ≥ Itt =
đm
đ
U
Pn.
=
22,0
1.6
=27,27 (A)
Chọn áptômát loại C60a có các thông số sau:
Bảng 6.2: Thông số của áptômát nhánh
Loại Số cực Iđm (A) Uđm (V) IN (kA)
C60a 1-2-3-4 40 440 3
* Chọn dây dẫn từ tủ chiếu sáng đến các bóng đèn
Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng cho phép: khc . Icp ≥ Itt
Kiểm tra theo điều kiện kết hợp với thiết bị bảo vệ bằng áptômát.
Icp ≥ Itt =
5,1
.25,1 đmAI =
5,1
40.25,1
= 33,33 (A)
Chọn cáp đồng 2 lõi tiết diện 2x2,5 mm2 có Icp = 36A cách điện PVC do
hãng LENS chế tạo.
123
Hình 6.2: Sơ đồ nguyên lý mạng điện chiếu sáng của phân xưởng
ĐL1
CM3200N
ĐL2 ĐL3 ĐL4 ĐL5 ĐL6
0,4 kV TPP
NC100H
NC100H
C60a C60a C60a C60a C60a C60a C60a C60a
P
V
C
(2
x
2
,5
)
124
Hình 6.3: Sơ đồ mạng điện chiếu sáng phân xưởng lồng công nghiệp
125
KẾT LUẬN
Sau một khoảng thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp, được sự giúp đỡ
tận tình của thầy giáo Th.s Nguyễn Trọng Thắng và thầy Ngô Quang Vĩ cùng
các thầy cô giáo trong bộ môn Điện Tự Động Công Nghiệp, với sự nỗ lực của
mình, và kiến thức của mình đã học trong 4 năm vừa qua. Đến nay em đã
hoàn thành được bản đồ án tốt nghiệp của mình với đề tài: “ Thiết kế cung
cấp điện cho công ty cổ phần điện cơ Hải Phòng”.
Trong bản đồ án này em đã tìm hiểu và giải quyết được những vấn đề sau:
Thu thập đầy đủ các thông số liên quan tới công ty cổ phần điện cơ
Hải Phòng
Lựa chọn được các phần tử của hệ thống
Tính toán bù công suất
Tính toán chiếu sáng cho phân xưởng lồng công nghiệp
Do còn nhiều hạn chế do vậy trong đồ án của em vẫn còn nhiều sai xót,
rất mong được sự chi bao đóng góp của thầy cô và các bạn.
Hải Phòng, ngày tháng ..... năm 2011
126
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] – Nguyễn Công Hiền – Nguyễn Mạnh Hoạch. Hệ thống cung cấp điện của
xí nghiệp công nghiệp đô thị và nhà cao tầng. NXB Khoa Học Kỹ Thuật,
2005
[2] – Ngô Hồng Quang – Vũ Văn Tẩm. Thiết kế cấp điện. NXB Học Kỹ
Thuật, 2006
[3] – Ngô Hồng Quang. Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến
500kV. NXB Học Kỹ Thuật, 2000
[4] – Nguyễn Văn Đạm. Thiết kế các mạng và hệ thống điện. NXB Học Kỹ
Thuật, 2005
[5] – Nguyễn Hữu Khái. Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp. NXB Học Kỹ
Thuật, 2005.
[6] – Trịnh Hùng Thám- Nguyễn Hữu Khái - Đào Quang Thạch - Lã Văn Út -
Phạm Văn Hòa- Đào Kim Hoa. Nhà máy điện và trạm biến áp.
127
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN
CƠ HẢI PHÕNG ............................................................................................. 2
1.1. Qúa trình hình thành và phát triển công ty cổ phần điện cơ Hải Phòng .... 2
1.2. Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản trị. ....................................................... 5
1.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy và điều hành trong Công ty ............................... 5
1.2.1.1. Đặc điểm của bộ máy quản lý .............................................................. 5
1.2.1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy: ......................................................................... 6
1.2.1.3. Sơ đồ tổ chức các phòng ban ............................................................... 7
1.2.1.4. Sơ đồ tổ chức quản lý các phân xưởng ................................................ 7
1.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong nhưng năm gần đây và
phương hướng hoạt động trong thời gian tới .................................................... 8
1.3.1. Kết quả sản xuất kinh doanh ................................................................... 8
1.3.2. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới .......................................... 9
1.3.2.1. Một số dự báo ....................................................................................... 9
1.3.2.2. Một số giải pháp: .................................................................................. 9
1.3.2.3. Sơ đồ mặt băng công ty và bảng thống kê phụ tải ................................ 10
CHƢƠNG 2. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN ĐIỆN CƠ HẢI PHÕNG ................................................................... 14
2.1. Giới thiệu phụ tải điện của công ty .......................................................... 14
2.1.1. Các đặc điểm của phụ tải điện .............................................................. 14
2.1.2. Các yêu cầu về cung cấp điện ............................................................... 14
2.2. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán cho công ty điện cơ Hải
Phòng ............................................................................................................... 14
2.2.1. Cơ sở lí luận .......................................................................................... 14
2.2.2. Khái niệm về phụ tải tính toán( Phụ tải điện) ....................................... 15
2.2.3. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán ưu nhược điểm của các
128
phương pháp .................................................................................................... 16
2.2.3.1. Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích (
F ) sản xuất ...................................................................................................... 16
2.2.3.2. Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng trên đơn vị sản
phẩm ................................................................................................................ 17
2.2.3.3. Xác định phụ tải tính toán theo công suất dặt và hệ số nhu cầu ( knc ) .... 18
2.2.3.4. Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số cực đại ... 20
2.2.3.5. Xác định phụ tải trong tương lai của công ty ..................................... 23
2.2.4. Phân nhóm phụ tải và xác dịnh phụ tải tính toán của các phân xưởng
của công ty. ..................................................................................................... 24
2.2.4.1. Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng lồng công nghiệp: ......... 24
2.2.4.2. Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng nhựa và lắp ráp: ............ 35
2.2.4.3. Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng cơ khí: ........................... 40
2.2.4.4. Xác định phụ tải tính toán của nhà hành chính: ................................. 48
2.2.5. Xác định biểu đồ phụ tải và tâm phụ tải của công ty. ........................... 50
2.2.5.1. Xác định biểu đồ phụ tải của công ty. ................................................ 50
2.2.5.2. Xác định tâm phụ tải của công ty. ...................................................... 51
CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CAO ÁP CHO CÔNG TY CỔ
PHẦN ĐIỆN CƠ HẢI PHÕNG ................................................................... 54
3.1. Đặt vấn đề................................................................................................. 54
3.1.1. Xác định số lượng và dung lượng trạm biến áp cho công ty ................ 55
3.2.Phương án cung cấp điện cho các tram biến áp phân xưởng .................... 58
3.2.1.Các phương án cung cấp điện cho các trạm biến áp phân xưởng. ......... 58
3.2.1.1.Phương án sử dụng sơ đồ dẫn sâu. ...................................................... 58
3.2.1.2.Phương án sử dụng trạm biến áp trung gian. ...................................... 59
ung tâm ................................... 59
3.2.2. Xác định vị trí đặt trạm biến áp trung gian, trạm phân phối trung tâm
của nhà máy. .................................................................................................... 59
129
3.2.3. Lựa chọn các phương án nối dây mạng cao áp. .................................... 60
3.2.4. Tính toán so sánh chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cho 2 phương án ............... 61
3.3. Thiết kế chi tiết cho phương án được chọn .............................................. 66
3.3.1. Chọn dây dẫn từ trạm biến áp khu vực của hệ thống điện về trạm biến
áp trung gian .................................................................................................... 66
3.3.2.Lựa chọn sơ đồ trạm PPTT và máy cắt .................................................. 67
3.3.3.Tính toán ngắn mạch. ............................................................................. 68
3.3.3.1. Mục đích tính toán ngắn mạch. .......................................................... 68
3.3.3.2.Chọn điểm ngắn mạch và tính các thông số sơ đồ. ............................. 69
3.3.4. Lựa chọn thiết bị điện và kiểm tra các thiết bị điện. ............................. 73
3.3.4.1.Trạm biến áp trung gian. ..................................................................... 73
CHƢƠNG 4. THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN HẠ ÁP CHO CÔNG TY .......... 82
4.1. Đặt vấn đề................................................................................................. 82
4.2.Lựa chọn các phân tử của hệ thống điện. .................................................. 82
4.2. Lựa chọn các phần tử cho tủ PP ( lấy điện từ trạm B2) ............................ 82
4.2.1.Lựa chọn aptomat đầu nguồn. ................................................................ 82
4.2.2.Chọn cáp từ trạm biến áp B2 về tủ phân phối số 1. ............................... 83
4.2.3.Lựa chọn aptomat cho tủ phân phối. ...................................................... 83
4.2.3.1.Lựa chọn aptomat tổng. ....................................................................... 84
4.2.3.2.Lựa chọn aptomat nhánh. .................................................................... 84
4.2.3.3. Chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực. .................................. 85
4.2.3.4. Lựa chọn các thiết bị trong tủ động lực và dây dẫn đến các thiết bị của
phân xưởng. ..................................................................................................... 86
4.3. Lựa chọn các phần tử cho tủ PP ( lấy điện từ biến áp B4 ) ...................... 89
4.3.1.Lựa chọn aptomat đầu nguồn. ................................................................ 89
4.3.2.Chọn cáp từ trạm biến áp B4 về tủ phân phối số 4. ............................... 89
4.3.3.Lựa chọn aptomat cho tủ phân phối. ...................................................... 90
4.3.3.1.Lựa chọn aptomat tổng. ....................................................................... 90
130
4.3.3.2.Lựa chọn aptomat nhánh. .................................................................... 90
4.3.3.3. Chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực. .................................. 92
4.3.3.4. Lựa chọn các thiết bị trong tủ động lực và dây dẫn đến các thiết bị của
phân xưởng. ..................................................................................................... 93
4.4. Lựa chọn các phần tử cho tủ PP ( lấy điện từ trạm biến áp B3 ) ............. 96
4.4.1.Lựa chọn aptomat đầu nguồn. ................................................................ 96
4.4.2.Chọn cáp từ trạm biến áp B3 về tủ phân phối số 3. ............................... 96
4.4.3.Lựa chọn aptomat cho tủ phân phối. ...................................................... 97
4.4.3.1.Lựa chọn aptomat tổng. ....................................................................... 97
4.4.3.2.Lựa chọn aptomat nhánh. .................................................................... 97
4.4.3.3. Chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực. .................................. 98
4.4.3.4. Lựa chọn các thiết bị trong tủ động lực và dây dẫn đến các thiết bị của
phân xưởng. ..................................................................................................... 99
4.5. Lựa chọn các phần tử cho tủ PP ( lấy điện từ trạm B1) .......................... 102
4.5.1.Lựa chọn aptomat đầu nguồn. .............................................................. 102
4.5.2.Chọn cáp từ trạm biến áp B1 về tủ phân phối số 1. ............................. 102
4.5.3.Lựa chọn aptomat cho tủ phân phối. .................................................... 103
4.5.3.1.Lựa chọn aptomat tổng. ..................................................................... 103
4.5.3.2.Lựa chọn aptomat nhánh. .................................................................. 103
4.5.3.3. Chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực. ................................ 104
4.5.3.4. Lựa chọn các thiết bị trong tủ động lực và dây dẫn đến các thiết bị của
phân xưởng. ................................................................................................... 105
CHƢƠNG 5. TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG ĐỂ NÂNG
CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT CHO CÔNG TY. ......................................... 109
5.1. Đặt vấn đề............................................................................................... 109
5.2. Chọn thiết bị bù ...................................................................................... 110
5.3. Xác định và phân bố dung kuwowngj bù ............................................... 111
5.3.1. Xác định dung lượng bù ...................................................................... 111
131
5.3.2. Tính toán phân phối dung lượng bù .................................................... 111
5.4. Chọn kiểu loại và dung lượng tụ ............................................................ 114
CHƢƠNG 6. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƢỞNG LỒNG
CÔNG NGHIỆP .......................................................................................... 117
6.1. Mục đich và tầm quan trọng của chiếu sáng .......................................... 117
6.2. Hệ thống chiếu sáng ............................................................................... 117
6.2.1. Các hình thức chiếu sáng .................................................................... 117
6.2.2. Chọn hệ thống chiếu sáng ................................................................... 118
6.2.3. Chọn loại đèn chiếu sáng .................................................................... 118
6.2.4. Chọn độ rọi cho các bộ phận ............................................................... 119
6.3. Tính toán chiếu sáng .............................................................................. 119
6.4. Thiết kế mạng điện chiếu sáng ............................................................... 121
6.4.1. Chọn áptômát tổng và cáp từ tủ phân phối tới tủ chiếu sáng .............. 121
6.4.2. Chọn áptômát nhánh và dây dẫn đến các bóng đèn ............................ 122
KẾT LUẬN .................................................................................................. 125
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 126
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32.TrinhDuyNam.pdf