Đề tài Thiết kế cung cấp điện cho Công ty cổ phần Hàng Kênh - An Lão - Hải Phòng

Sau thời gian giao đề tài " Thiết kế cung cấp điện cho Công ty cổ phần Hàng Kênh - An Lão - Hải Phòng ", từ ngày 08/04/2009 đến ngày 08/07/2009, dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo ThS. Nguyễn Đoàn Phong, cùng các thầy cô giáo trong Khoa Điện, bạn bè đồng nghiệp và bằng sự nỗ lực của bản thân đến nay em đã hoàn thành đồ án của mình với nội dung như sau: - Nghiên cứu hệ thống cung cấp điện cho Công ty cổ phần Hàng Kênh - An Lão - Thống kê phụ tải và tính toán phụ tải - Lựa chọn dung lượng và số lượng máy biến áp - Tính chọn cáp cao áp, hạ áp và các thiết bị trong hệ thống - Tính toán ngắn mạch kiểm tra các phần tử đã chọn - Tính bù cos

doc81 trang | Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 923 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế cung cấp điện cho Công ty cổ phần Hàng Kênh - An Lão - Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
liệu nhà xưởng 3 Bảng 2.22: Bảng thiết bị số lượng nhà xưởng 3. STT Tên thiết bị Đ.vị SL Công suất (kW) Tổng công suất (kW) xí nghiệp giầy 1 I Phân xưởng mẫu 1 Máy may Cái 20 1,000 20,0 2 Máy gò Cái 4 1,500 6,0 3 Máy lạnh Cái 3 1,500 4,5 4 Quạt Cái 25 0,050 1,25 Tổng Cái 52 31,75 Nhà xưởng 3 chỉ có phân xưởng mẫu ta có thể chia làm 3 nhóm thiết bị như sau: - Nhóm 1: 10 máy may và 10 quạt - Nhóm 2: 10 máy may và 10 quạt - Nhóm 3: 4 máy gò, 3 máy lạnh và 5 quạt Tính toán tương tự ta có bảng tổng hợp số liệu nhà xưởng 3: Bảng 2.23: Bảng tổng hợp phụ tải của nhà xưởng 3 STT Tên Công suất cos j Itt(ĐL) (A) Ptt(ĐL) (kW) Qtt(ĐL) (kVAr) Stt(ĐL) (kVA) I PX Mẫu 1 Nhóm1 7,94 8,1 11,3 0,7 17,2 2 Nhóm2 7,94 8,1 11,3 0,7 17,2 3 Nhóm 3 8,6 8,8 12,3 0,7 18,7 Tổng 24,48 25 34,9 53,1 Ta có bảng tổng hợp phụ tải các xưởng sản xuất của toàn khu 2: Bảng 2.24: Bảng tổng hợp phụ tải các xưởng sản xuất của khu 2 STT Tên Công suất Itt(ĐL) (A) Ptt(ĐL) (kW) Qtt(ĐL) (kVAr) Stt(ĐL) (kVA) 1 Nhà xưởng 1 268,13 323,7 383,1 581,7 2 Nhà xưởng 2 46,2 47,2 66 100,2 3 Nhà xưởng 3 24,48 25 34,9 53,1 Tổng 338,81 395,9 484 735 * Xác định phụ tải tính toán cho khu vực nhà hành chính Bảng 2.25: Bảng số liệu khu nhà hành chính STT Tên SL Số thiết bị Tổng công suất (kW) 1 Nhà vp 1 nhà 2 điều hòa 3,0 2 Nhà ăn 1 6 quạt gió 0,6 3 Nhà kho 1 6 quạt gió 0,6 4 Nhà bảo vệ 1 1 điều hòa 1,5 5 Nhà WC 2 2 quạt thông gió +1 nóng lạnh 1,52 6 Nhà y tế 1 1điều hòa + 1 quạt gió 1,6 Tổng 7 20 8,82 Tính toán tương tự như khu 1 ta có bảng số liệu sau: Bảng 2.26: Bảng tổng hợp phụ tải khu vực nhà hành chính của khu 2 STT Tên Công suất Itt(ĐL) (A) Ptt(ĐL) (kW) Qtt(ĐL) (kVAr) Stt(ĐL) (kVA) 1 Nhà kho 0,48 0,3 0,57 0,87 2 Nhà vp 2,4 1,5 2,83 4,3 3 Nhà ăn 0,48 0,3 0,57 0,87 4 Nhà WC 1,22 0,76 1,44 2,2 5 Nhà bvệ 1,2 0,7 1,4 2,1 6 Nhà y tế 1,28 0,8 1,5 2,28 Tổng 7,06 4,36 8,31 12,62 * Xác định phụ tải tính toán chiếu sáng cho toàn khu 2 Xác định phụ tải chiếu sáng theo phương pháp suất phụ tải trên một đơn vị diện tích (F) sản xuất. áp dụng các công thức ( 2-29 ) và ( 2-31 ): Diện tích của từng nhà xưởng và của toàn khu được ghi rõ trên sơ đồ mặt bằng. Tính toán tương tự như khu 1 ta được kết quả sau: Bảng 2.27: Bảng tổng hợp phụ tải chiếu sáng của khu 2 STT Tên Công suất cos j Itt(cs) (A) Ptt(cs) (kW) Qtt(cs) (kVAr) Stt(cs) (kVA) 1 Nhà kho 7 7,14 10 0,7 15,2 2 Nhà vp 6,3 3,78 7,35 0.8 1,17 3 Nhà ăn 3,6 2,2 4,2 0,8 6,4 4 Nhà WC 1,8 1,08 2,1 0,8 3,2 5 Nhà bvệ 0,12 0,072 0,14 0,8 0,2 6 Nhà y tế 0,4 0,24 0,47 0,8 0,7 7 Nhà xưởng 1 86,4 51,84 100,8 0,8 153,2 8 Nhà xưởng 2 30 18 35 0,8 53,2 9 Nhà xưởng 3 30 18 35 0,8 53,2 10 Ngoài trời 246 152,5 289,4 0,85 493,7 Tổng 411,62 254,85 484,46 780,17 * Phụ tải tính toán của các phân xưởng thuộc khu 2 Theo công thức (2-32) đến (2-37) Tính toán tương tự như khu 1 ta có công suất tính toán của phân xưởng sản suất và của các khu là: Bảng 2.28: Tổng hợp phụ tải của cả khu 2 STT Tên phân xưởng (phân xưởng) Pđl (kW) Pcs (kW) Pttpx (kW) Qttpx (kVAr) Sttpx (kVA) Ittpx (A) 1 Xưởng 1 268,13 86,4 354,53 375,54 516,5 784,7 2 Xưởng 2 46,2 30 76,2 65,2 100,3 152,4 3 Xưởng 3 24,48 30 54,48 43 69,4 105,5 4 Nhà kho 0,48 7 7,48 7,44 10,55 16 5 Nhà vp 2,4 6,3 8,7 5,28 10,2 15,5 6 Nhà ăn 0,48 3,6 4,08 2,5 4,8 7,3 7 Nhà WC 1,22 1,8 3,02 1,84 3,54 5,4 8 Nhà bảo vệ 1,2 0,12 1,32 0,772 1,53 2,3 9 Nhà y tá 1,28 0,4 1,68 1,04 1,98 3 10 Ngoài trời 246 246 152,5 289,4 493,7 Tổng 345,87 411,62 757,49 655,1 1008,2 1585,8 * Phụ tải tính toán của toàn bộ khu 2 Kđt: Hệ số đồng thời Vì số phân xưởng m = 5 ta chọn Kđt = 0,85 = 0,85*757,49 = 643,87 (kW) = 0.85*655,1 =556,84 (kVAr) Từ đó ta có: = 851,3 kVA = 0,76 2.2.2.3. Xác định phụ tải tính toán cho khu 3 Bảng 2.29 : Bảng thiết bị số lượng máy của khu 3. stt tên thiết bị đơn vị số lượng công suất (kW) tổng công suất(kw) xí nghiệp giầy II I PX hoàn chỉnh 1 Lồng sấy Cái 10 10,000 100,0 2 Máy công nghiệp Cái 18 1,500 27,0 3 Quạt Cái 20 0,050 1,0 II Phân xưởng may 1 Máy may Cái 200 1,000 200,0 2 Quạt Cái 50 0,100 5,0 III Phân xưởng chặt 1 Máy chặt Cái 20 3,000 60,0 2 Quạt Cái 20 0,045 0,9 IV Phân xưởng chuẩn bị 1 Máy Cái 18 1,000 18,0 2 Quạt Cái 10 0,050 0,5 3 Lồng sấy Cái 1 10,000 10,0 V Phân xưởng mẫu 1 Máy may Cái 20 1,000 20,0 2 Máy gò Cái 4 1,500 6,0 3 Máy lạnh Cái 3 1,500 4,5 4 Quạt Cái 25 0,050 1,25 Từ mặt bằng nhà máy ta thấy khu 3 có 3 nhà xưởng sản xuất chính. Trong đó: - Nhà xưởng 1: phân xưởng Hoàn Chỉnh và phân xưởng May - Nhà xưởng 2: phân xưởng Chặt và phân xưởng Chuẩn Bị - Nhà xưởng 3: phân xưởng mẫu Tính toán tương tự như khu1 và khu 2 ta có các bảng tổng hợp số liệu các nhà xưởng và của cả khu: Bảng 2.30 : Bảng tổng hợp phụ tải của nhà xưởng 1 STT Tên Công suất cos j Itt(ĐL) (A) Ptt(ĐL) (kW) Qtt(ĐL) (kVAr) Stt(ĐL) (kVA) I PX Hoàn chỉnh 1 Nhóm1 42,5 43,35 60,7 0,7 92,2 2 Nhóm2 42,5 43,35 60,7 0,7 92,2 3 Nhóm3 19,14 19,5 27,3 0,7 41,5 II PX May 1 Nhóm1 14,2 19,5 20,3 0,7 30,8 2 Nhóm2 14,2 19,5 20,3 0,7 30,8 3 Nhóm3 14,2 19,5 20,3 0,7 30,8 4 Nhóm4 14,2 19,5 20,3 0,7 30,8 5 Nhóm5 14,2 19,5 20,3 0,7 30,8 6 Nhóm6 14,2 19,5 20,3 0,7 30,8 7 Nhóm7 14,2 19,5 20,3 0,7 30,8 8 Nhóm8 14,2 19,5 20,3 0,7 30,8 9 Nhóm9 14,2 19,5 20,3 0,7 30,8 10 Nhóm10 14,2 19,5 20,3 0,7 30,8 Tổng 246,14 301,2 351,7 533,9 Bảng 2.31 : Bảng tổng hợp phụ tải của nhà xưởng 2 STT Tên Công suất cos j Itt(ĐL) (A) Ptt(ĐL) (kW) Qtt(ĐL) (kVAr) Stt(ĐL) (kVA) I Phân xưởng chặt 1 Nhóm1 23,1 23,6 33 0,7 50,1 2 Nhóm2 23,1 23,6 33 0,7 50,1 II PX Chuẩn Bị 1 Nhóm 1 12,9 13,2 18,4 0,7 28 2 Nhóm2 9,09 9,3 13 0,7 19,8 Tổng 68,19 69,7 97,4 148 Bảng 2.32 : Bảng tổng hợp phụ tải của nhà xưởng 3 STT Tên Công suất cos j Itt(ĐL) (A) Ptt(ĐL) (kW) Qtt(ĐL) (kVAr) Stt(ĐL) (kVA) I Phân xưởng Mẫu 1 Nhóm1 7,94 8,1 11,3 0,7 17,2 2 Nhóm2 7,94 8,1 11,3 0,7 17,2 3 Nhóm 3 8,6 8,8 12,3 0,7 18,7 Tổng 24,48 25 34,9 53,1 Ta có bảng tổng hợp phụ tải các xưởng sản xuất của toàn khu 3: Bảng 2.33 : Bảng tổng hợp phụ tải các xưởng sản xuất của khu 3 STT Tên Công suất cos j Itt(ĐL) (A) Ptt(ĐL) (kW) Qtt(ĐL) (kVAr) Stt(ĐL) (kVA) 1 Nhà xưởng 1 246,14 301,2 351,7 533,9 2 Nhà xưởng 2 68,19 69,7 97,4 148 3 Nhà xưởng 3 24,48 25 34,9 53,1 Tổng 338,81 395,9 484 735 * Xác định phụ tải tính toán cho khu vực nhà hành chính Bảng 2.34 : Bảng số liệu khu nhà hành chính STT Tên Số lượng Số thiết bị Tổng công suất (kW) 1 Nhà vp 1 nhà 2 điều hòa 3,0 2 Nhà ăn 1 6 quạt gió 0,6 3 Nhà kho 1 6 quạt gió 0,6 4 Nhà bảo vệ 1 1 điều hòa 1,5 5 Nhà WC 2 2 quạt thông gió +1 nóng lạnh 1,52 Tổng 6 18 7,22 Tính tương tự như các khu khác ta có bảng tổng hợp phụ tải sau: Bảng 2.35 : Bảng tổng hợp phụ tải khu vực nhà hành chính của khu 3 STT Tên Công suất cosj Itt(ĐL) (A) Ptt(ĐL) (kW) Qtt(ĐL) (kVAr) Stt(ĐL) (kVA) 1 Nhà kho 0,48 0,3 0,57 0,87 2 Nhà vp 2,4 1,5 2,83 4,3 3 Nhà ăn 0,48 0,3 0,57 0,87 4 Nhà WC 1,22 0,76 1,44 2,2 5 Nhà bvệ 1,2 0,7 1,4 2,1 Tổng 5,78 3,56 6,81 10,34 * Xác định phụ tải tính toán chiếu sáng cho toàn khu 3 Tính toán tương tự như các khu trên ta có bảng số liệu sau: Bảng 2.36 : Bảng tổng hợp phụ tải chiếu sáng của khu 3 STT Tên Công suất cos j Itt(cs) (A) Ptt(cs) (kW) Qtt(cs) (kVAr) Stt(cs) (kVA) 1 Nhà kho 7 7,14 10 0,7 15,2 2 Nhà vp 6,3 3,78 7,35 0,8 1,17 3 Nhà ăn 3,6 2,2 4,2 0,8 6,4 4 Nhà WC 1,8 1,08 2,1 0,8 3,2 5 Nhà bvệ 0,12 0,072 0,14 0,8 0,2 6 Nhà xưởng 1 72 43,2 84 0,8 127,6 7 Nhà xưởng 2 60 36 70 0,8 106,4 8 Nhà xưởng 3 34 20,4 39,7 0,8 60,3 9 Ngoài trời 240 148,8 282,4 0,85 429 Tổng 424,82 262,67 499,9 749,47 * Phụ tải tính toán của các phân xưởng thuộc khu 3 Theo công thức (2-32) đến (2-37) ta có: Tương tự như các khu trên ta có bảng số liệu sau: Bảng 2.37 : Tổng hợp phụ tải của cả khu 3 STT Tên phân xưởng (phân xưởng) Pđl ( kW ) Pcs ( kW ) Pttpx ( kW ) Qttpx ( kVAr ) Sttpx ( kVA ) Ittpx (A ) 1 Xưởng 1 246,14 72 318,14 344,4 468,9 712,5 2 Xưởng 2 68,19 60 128,19 105,7 166,2 252,5 3 Xưởng 3 24,48 34 58,48 45,4 74,1 112,6 4 Nhà kho 0,48 7 7,48 7,44 10,55 16 5 Nhà vp 2,4 6,3 8,7 5,28 10,2 15,5 6 Nhà ăn 0,48 3,6 4,08 2,5 4,8 7,3 7 Nhà WC 1,22 1,8 3,02 1,84 3,54 5,4 8 Nhà bảo vệ 1,2 0,12 1,32 0,772 1,53 2,3 9 Ngoài trời 240 240 148,8 282,4 429 Tổng 344,59 424,82 769,41 662,13 1022,22 1553,1 * Phụ tải tính toán của toàn bộ khu 3 Kđt: Hệ số đồng thời Vì số phân xưởng m = 5, ta chọn Kđt = 0,85 = 0,85*769,41 = 654 (kW) = 0,85*662,13 = 562,8 (kVAr) Từ đó ta có: = 862,8 (kVA) = 0,76 (A) Chương 3 Phương án cấp điện, sơ đồ nguyên lý đi dây cho nhà máy 3.1. Phương án cấp điện cao áp 3.1.1 Yêu cầu đối với sơ đồ cung cấp điện Yêu cầu đối với sơ đồ cung cấp điện và nguồn cung cấp rất đa dạng. Nó phụ thuộc vào công suất yêu cầu của xí nghiệp. Khi thiết kế các sơ đồ cung cấp điện phải lưu ý tới các yếu tố đặc biệt đặc trưng cho nhà máy, các thiết bị đòi hỏi độ tin cậy cung cấp điện cao, các đặc điểm của quy trình sản xuất và quy trình công nghệ ... để từ đó xác định mức độ bảo đảm an toàn cung cấp điện, thiết lập sơ đồ cấu trúc cấp điện hợp lý. Việc lựa chọn sơ đồ cung cấp điện phải căn cứ vào độ tin cậy, tính kinh tế và an toàn. Độ tin cậy của sơ đồ cấp điện phụ thuộc loại hộ tiêu thụ mà nó cung cấp, căn cứ vào loại hộ tiêu thụ để quyết định số lượng nguồn cung cấp của sơ đồ. Sơ đồ cung cấp điện phải có tính an toàn đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người và thiết bị trong trạng thái vận hành. Ngoài ra, phải lưu ý tới các yếu tố kỹ thuật khác như đơn giản, thuận tiện, dễ vận hành, có tính linh hoạt trong việc khắc phục sự cố. 3.1.2. Phương pháp cung cấp điện cho nhà máy 3.1.2.1. Phân loại và đánh giá hộ tiêu thụ điện trong nhà máy Nguyên tắc chung để đánh giá hộ tiêu thụ điện(như Nhà máy, xí nghiệp), ta dựa vào tầm quan trọng của hộ tiêu thụ tức là khi ta ngừng cung cấp thì mức độ ảnh hưởng của nó tới hoạt động của toàn nhà máy là cao hay thấp, từ đó ta có thể xác định được loại phụ tải và sơ đồ cấp điện hợp lý cho các phân xưởng cho toàn nhà máy. Theo nguyên tắc trên ta thấy Xí Nghiệp Giầy Hàng Kênh nếu xảy ra mất điện sẽ gây ngưng chệ sản phẩn làm thiệt hại về kinh tế, do đó được xếp vào hộ tiêu thụ loại 2. + Xác định trọng tâm phụ tải của toàn nhà máy: - ý nghĩa của trọng tâm phụ tải trong thiết kế cấp điện: Trọng tâm phụ tải của nhà máy là một vị trí quan trọng giúp người thiết kế tìm điểm đặt trạm biến áp, trạm phân phối nhằm giảm tối đa tổn thất năng lượng. Ngoài ra trọng tâm phụ tải còn có thể giúp nhà máy trong việc quy hoạch và phát triển sản xuất trong tương lai nhằm có các sơ đồ cung cấp điện hợp lý, tâm phụ tải của nhà máy được xác định theo công thức: [1] ; Như vậy ta có thể xác định được tâm phụ tải của nhà máy bằng cách gắn hệ trục toạ độ oxy vào sơ đồ mặt bằng của từng khu một. Vị trí đặt trạm thườg được chọn ở những chỗ có lợi và an toàn cho xí ngiệp cả về mặt thẩm mỹ cũng như sự phát triển phụ tải sau này. Do đó ta thường đặt trạm biến áp bên ngoài phân xưởng để tránh lãng phí mà đạt được các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật tốt nhất. 3.1.2.2. Vị trí đặt trạm biến áp của xí nghiệp: Vì phụ tải chỉ tập chung chủ yếu ở phân xưởng sản xuất lên ta bố trí đặt trạm biến áp ở vị trí nào đó mà thuận tiện cho việc cấp điện. - Khu 1: Trạm đặt tại góc trên phía tay phải bản vẽ cạnh tường bao khu 1 - Khu 2: Trạm đặt tại khu cạnh nhà kho và nhà WC ở phía trên bản vẽ - Khu 3: Trạm đặt tại góc trên cạnh nhà WC phía tay trái bản vẽ Qua nghiên cứu về lý thuyết và trên cơ sở xác định được số lượng máy biến áp, vị trí đặt trạm biến áp ta tính các phương án cung cấp điện sao cho đảm bảo chỉ tiêu kỹ thuật và tính kinh tế. 3.1.2.3. Xác định số lượng, dung lượng các trạm biến áp Chọn số lượng MBA cho Xí nghiệp, các phân xưởng có ý nghĩa quan trọng đối với việc xây dựng một sơ đồ cung cấp điện hợp lý . Thông thường thì mỗi trạm chỉ đặt 1 MBA là tốt nhất. Ưu điểm là tiết kiệm đất đai, vận hành đơn giản, chi phí đầu tư nhỏ. Tuy nhiên với những Xí Nghiệp có dây chuyền sản xuất lớn thuộc hộ tiêu thụ điện loại 1 thì không nên dùng 1 MBA mà phải dùng nhiều MBA vì khi dùng 1 MBA có nhược điểm là không bảo đảm an toàn cung cấp điện liên tục. Vị trí số lượng, dung lượng các trạm biến áp được chọn theo hai phương án sau: * Xét khu 1: Như ta đã tính ở trên thì tổng công suất của cả khu là: Stt = 1273,8 kVA - Phương án 1: Từ tính toán trên ta chọn dung lượng máy biến áp của khu là : S đmBA= 1600 ≥ Stt = 1273,8 kVA Có các thông số kỹ thuật như bảng 3.1. Tra trong tài liệu [2] Bảng 3.1: Thông số máy biến áp Công suất kVA Điện áp (kV) DP0 (W) DPN (W) UN (%) I0 (%) Trọng lượng dầu(kg) toàn bộ (kg) 1600 35/22/0,4 2430 18600 6 1,0 1810 5990 - Phương án 2: Ta dùng 2 máy biến áp để cấp điện cho khu 1 với dung lượng 2 máy S đmBA1 = 1000 kVA S đmBA2 = 560 kVA Với tổng dung lượng 2 máy Stt = 1273,8 kVA có các thông số kỹ thuật như bảng 3.2 và 3.3. Tra trong tài liệu [sổ tay TBĐ, trang (29á30)] - Với máy có dung lượng: S đmBA1 = 1000 kVA Bảng 3.2: Thông số máy biến áp Công suất kVA Điện áp (kV) DP0 (W) DPN (W) UN (%) I0 (%) Trọng lượng dầu(kg) toàn bộ (kg) 1000 35/22/0,4 1720 11000 6 1,3 1500 4820 Cấp điện cho 2 nhà xưởng: - Nhà xưởng 1 - Nhà xưởng 2 - Với máy có dung lượng: S đmBA2 = 560 kVA Bảng 3.3: Thông số máy biến áp Công suất kVA Điện áp (kV) DP0 (W) DPN (W) UN (%) I0 (%) Trọng lượng dầu(kg) toàn bộ (kg) 560 35/22/0,4 1060 5470 5,5 1,5 750 3150 Cấp điện cho nhà xưởng 3 và toàn khu nhà hành chính và chiếu sáng ngoài. Trong đó: - DP0: Tổn thất công suất tác dụng không tải của máy biến áp cho trong lý lịch máy kW. - DPN : Tổn thất công suất tác dụng ngắn mạch của máy biến áp kW. - i%: Giá trị tương đối của dòng điện không tải. - UN%: Giá trị tương đối của điện áp ngắn mạch. 3.1.2.4. So sánh chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của hai phương án Sau đây lần lượt tính toán kinh tế, kỹ thuật cho hai phương án. Cần lưu ý là mục đích tính toán phần này là so sánh tương đối giữa hai phương án cấp điện, chỉ cần tính toán so sánh phần khác nhau giữa hai phương án.Vì cả hai phương án đều có sự giống nhau là chung lộ cấp + Xét chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của phương án 1: Tính tổn thất công suất của máy biến áp. - Tổn hao công suất trong máy biến áp bao gồm tổn hao không tải (tổn hao sắt) và tổn hao có tải (tổn hao đồng). - Tổn thất công suất tác dụng và phản kháng trong máy biến áp được tính theo công thức sau [3]: DPT = DPo’ + DPN’ (kW) (3-1) DQK = DQ0 + DQN (kVAr) (3-2) DQN = (kVAr) (3-3) DQ0 = (kVAr) (3-4) DPo’ = DP0 + kkt. DQ0 (kW) (3-5) DPN’ = DPN + kkt. DQN (kW) (3-6) Nếu trạm có n máy biến áp làm việc song song: DP2T = n.DP0’ + DPN’ . (kW) (3-7) Trong đó: - DP0’: Tổn thất công suất tác dụng không tải của máy biến áp khi kể đến thành phần công suất phản kháng [kW]. - DPN’: Tổn thất công suất tác dụng ngắn mạch của máy biến áp khi kể đến thành phần công suất phản kháng [kW]. - DQ0: Tổn thất công suất phản kháng không tải của máy biến áp [kVAr] - DQN: Tổn thất công suất phản kháng ngắn mạch của máy biến áp [kVAr] - Spt : Phụ tải toàn phần [kVA]. - Sđm: Dung lượng định mức của máy biến áp [kVA]. - i%: Giá trị tương đối của dòng điện không tải, cho trong lý lịch máy. - UN%: Giá trị tương đối của điện áp ngắn mạch cho trong lý lịch máy. - kkt: Đương lượng kinh tế của công suất phản kháng [kW/kVAr]. - n: số máy biến áp làm việc song song. Tổn thất điện năng trong máy biến áp được xác định theo công thức sau: [3] DA = n.DP0’.t + .DPn’. . t(kWh) (3-8) Trong đó: - n: Số máy biến áp làm việc song song. - t: Thời gian vận hành thực tế của máy biến áp. Bình thường máy biến áp được đóng điện suốt một năm nên lấy: t = 8760 (h) - t: Thời gian tổn thất công suất lớn nhất được tính như sau: t = (0.124 + TMax.10-4)2.8760 - TMax: Thời gian sử dụng công suất lớn nhất tra [3] ta có : TMax=5000 Thay số ta có: t = (0.124 + 5000.10-4)2*8760=3411(h) Tính tổn thất công suất của máy biến áp : Các tổn thất DQ0 và DQN được tính theo công thức sau: Ta có: DQ0 = =(kVAr) DQN = = (kVAr) Trong đó: - i%: Giá trị tương đối của dòng điện không tải, cho trong lý lịch máy. - UN%: Giá trị tương đối của điện áp ngắn mạch cho trong lý lịch máy. DPo’ = DP0 + kkt. DQ0 = 2,43 + 0,05* 16 = 3,23 (kW) DPN’ = DPN + kkt. DQN = 18,6+ 0,05* 96 = 23,4 (kW) Tổn hao công suất khi máy làm việc: DPT = DP0’ + DPN’ . (kW) = 3,23 + 23,4= 18,04 (kW) Vậy ta có tổn hao điện năng trong máy biến áp: DA = n.DP0’.t + .DPn’. . t (kWh) Vì chỉ dùng 1 máy biến áp suy ra: n =1 DA = 3,23*8760 + 23,4**3411= 78884,3 (kWh) Chi phí tính toán hàng năm của trạm biến áp được tính theo hàm chi phí sau: Z = e. k + g. DA Trong đó: - e: Hệ số khấu hao cơ bản và thu hồi vốn đầu tư, e = 0,2. - k: Vốn đầu tư (k = 500. 106đồng) - g: Giá thành hao tổn cho 1 kWh (g = 2000 đồng/ kWh). Thay số ta có: Z = 0.2* 500*106 + 2000* 78884,3 =257,77* 106 (đồng) * Xét chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của phương án 2: - Tính tổn thất công suất của máy biến áp: Các tổn thất DQ0 và DQN được tính theo công thức sau: - Với máy có dung lượng: S đmBA1 = 1000 kVA Ta có: DQ01 = =(kVAr) DQN1 = = (kVAr) Trong đó: i%: Giá trị tương đối của dòng điện không tải, cho trong lý lịch máy. UN%: Giá trị tương đối của điện áp ngắn mạch cho trong lý lịch máy. DPo1’ = DP01 + kkt. DQ01 = 1,72 + 0,05* 13 = 2,37 (kW) DPN1’ = DPN1 + kkt. DQN1= 11+ 0,05* 60 = 14 (kW) Tổn hao công suất khi máy làm việc: DPT = DP0’ + DPN’ . = 2,37 + 14(kW) Vậy ta có tổn hao điện năng trong máy biến áp: DA = n.DP0’.t + .DPn’. . t (kWh) Vì chỉ dùng 1 máy biến áp suy ra: n =1 DA1 = 2,37*8760 + 14**3411 = 64314,04 (kWh) Thay số ta có: Z1 = 0.2* 500*106 + 2000* 64314,04 = 228,63* 106 (đồng) - Với máy có dung lượng: S đmBA2 = 560 kVA Ta có: DQ02 = =(kVAr) DQN2 = = (kVAr) Trong đó: i%: Giá trị tương đối của dòng điện không tải, cho trong lý lịch máy. UN%: Giá trị tương đối của điện áp ngắn mạch cho trong lý lịch máy. DPo2’ = DP02 + kkt. DQ02 = 1,06 + 0,05*8,4 = 1,435 (kW) DPN2’ = DPN2 + kkt. DQN2 = 5,47+ 0,05* 28= 6,72 (kW) Tổn hao công suất khi máy làm việc: DPT = DP0’ + DPN’ . (kW) DPT = 1,435 + 6,72(kW) Vậy ta có tổn hao điện năng trong máy biến áp: DA = n.DP0’.t + .DPn’. . t(kWh) Vì chỉ dùng 1 máy biến áp suy ra: n =1 DA2 = 1,435*8760 + 6,72**3411 = 18301,08 (kWh) Thay số ta có: Z2 = 0.2* 500*106 + 2000* 18301,08 =136,6* 106 (đồng) Vậy suy ra: Tổng tổn hao điện năng trong 2 máy biến áp: DA = DA1 + DA2 = 64314,04 + 18301,08 = 82615,12 (kWh) Tổng Chi phí tính toán hàng năm của trạm biến áp: Z = Z1 + Z2 = 228,63*106 + 136,6*106 = 365,23* 106 (đồng) - So sánh chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của hai phương án qua bảng 3.4 Bảng 3.4: So sánh phương án 1 và phương án 2 STT Đại lượng so sánh Phương án 1 Phương án 2 1 Tổn thất điện (kWh) 78884,3 82615,12 2 Hàm chi phí (đồng) 257,77*106 365,23* 106 3 Độ tin cậy cung cấp điện (%) 100 100 Qua tính toán phần trên ta thấy phương án 1 khi dùng một máy biến áp cung cấp điện cho toàn khu 1 là tối ưu nhất. Vì từ bảng 3.5 ta thấy chí phí tính toán hàng năm của phương án 1 nhỏ hơn của phương án 2: Z2= 775 * 106 > Z1= 732 * 106 Do các xí nghiệp thường tính đến lợi nhuận sau này,vì thế ta chọn phương án cấp điện cho khu 1 theo phương án 1. Tính toán tương tự như trên ta chọn máy biến áp cho khu 2 và khu 3 có thông số cho trong bảng sau: Bảng 3.5: Thông số máy biến áp Công suất kVA Điện áp (kV) DP0 (W) DPN (W) UN (%) I0 (%) Trọng lượng dầu(kg) toàn bộ (kg) 1000 35/22/0,4 1720 11000 6 1,3 1500 4820 3.1.3. Phương án đi dây mạng cao áp của nhà máy 3.2. Phương án cấp điện mạng hạ áp Chương 4 Chọn dây dẫn và các thiết bị bảo vệ 4.1. tính chọn cáp cao áp và hạ áp 4.1.1. Cơ sở lý thuyết tính chọn cáp Dây dẫn và cáp trong mạng điện được lựa chọn theo các điều kiện sau đây: - Lựa chọn theo điều kiện phát nóng. - Lựa chọn theo điều kiện tổn thất điện cho phép. Ngoài hai điều kiện nêu trên người ta còn lựa chọn theo kết cấu của dây dẫn và cáp như một sợi, nhiều sợi, vật liệu cách điện v.v... 4.1.2. Các phương pháp lựa chọn cáp trong mạng điện 4.1.2.1. Lựa chọn theo điều kiện phát nóng. Khi có dòng điện chạy qua dây dẫn và cáp, vật dẫn bị nóng lên. Nếu nhiệt độ dây dẫn và cáp quá cao có thể làm cho chúng bị hư hỏng, hoặc giảm tuổi thọ. Mặt khác độ bền cơ học của kim loại dẫn điện cũng bị giảm xuống. Do đó nhà chế tạo quy định nhiệt độ cho phép đối với mỗi loại dây, dây cáp. Ví dụ: dây trần có nhiệt độ cho phép là 750C, dây bọc cao su có nhiệt độ cho phép là 550C... Hãy xét trường hợp đơn giản nhất, đó là sự phát nóng của dây trần đồng nhất. Dây dẫn trần đồng nhất là dây có tiết diện không thay đổi theo chiều dài và làm bằng một vật liệu duy nhất. Khi không có dòng điện chạy trong dây dẫn thì nhiệt độ của nó bằng nhiệt độ môi trường xung quanh. Khi có dòng điện đi qua, do hiệu ứng Jun dây dẫn sẽ bị nóng lên. Một phần nhiệt lượng sẽ đốt nóng dây dẫn, phần nhiệt lượng còn lại sẽ toả ra môi trường xung quanh. Đối với mỗi loại dây, cáp nhà chế tạo cho trước giá trị dòng điện cho phép Icp dòng Icp ứng với nhiệt độ tiêu chuẩn của môi trường là không khí, +250C, đất 150C. Nếu nhiệt độ của môi trường nơi lắp đặt dây dẫn và cáp khác với nhiệt độ tiêu chuẩn nêu trên thì dòng điện cho phép phải được hiệu chỉnh: Icphc = k.Icp (4-1) Trong đó: Icp: Dòng điện cho phép của dây dẫn, cáp ứng với điều kiện nhiệt độ tiêu chuẩn của môi trường, A. k: Hệ số hiệu chỉnh, tra trong sổ tay. Vậy điều kiện phát nóng là : Iiv max Ê Icp (4-2) Trong đó: Ilv max: Dòng điện làm việc lâu dài lớn nhất. Icp: Dòng điện cho phép (đã hiệu chỉnh) của dây dẫn. 4.1.2.2. Lựa chọn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép Tổn thất điện áp trên đường dây được tính theo công thức: DU = (V) (4-3) Trong đó: P,Q: Công suất tác dụng phản kháng chạy trên đường dây [kW]; [kVAr] R,X: Điện trở, điện kháng của đường dây [W] Uđm: Điện áp định mức của dây [kV] Để dễ so sánh người ta thường tính theo trị số phần trăm: Khi đường dây có nhiều phụ tải tập trung, tổn thất điện áp có thể tính: (4-4) Tổn thất điện áp được tính theo công thức sau: DU = (4-5) Điều kiện DU < DUcp; DUcp = 5% Uđm 4.1.3. Tính chọn cáp cao áp và hạ áp Để chọn tiết diện dây dẫn ta dựa vào bảng sau: Bảng 4.1: Tiêu chuẩn chọn cáp Đối tượng Jkt Icp U ≥ 110 kV Mọi đối tượng P - - U= 6,10,22,35 kV + Đô thị, xí nghiệp + Nông thôn P - - P - - U= 0,4 kV + Đô thị, xí nghiệp + Nông thôn - - - P P - Trong đó: Jkt: Mật độ dòng kinh tế. Tra sách [1] ta có thời gian sử dụng công suất lớn nhất Tmax, tra bảng sau sẽ có Jkt= 1.1 A/ mm2. Bảng 4.2: Mật độ dòng kinh tế theo Tmax Loại dây dẫn Tmax ≤ 3000 h Tmax= 3000á5000 h Tmax ≥ 5000 h A và AC Cáp lõi đồng Cáp lõi nhôm 1.3 3.5 1.6 1.1 3.1 1.4 1 2.7 1.2 4.1.3.1. Tính chọn dây dẫn cho mạng cao áp: Công ty cổ phần Hàng Kênh gồm có 3 khu, mỗi khu dùng một trạm biến áp riêng biệt. Mạng điện cao áp của công ty được lấy từ đường dây 35kV lộ 372 E2.10 nhánh đi Bát Trang tại cột số 04 ngã ba Quang Thanh, nguồn điện được đưa tới khu 2 và từ đó cấp cho khu 1 và khu 3. Do đó tiết diện dây được tính theo công thức sau: Fkt = IttXN/Jkt Kiểm tra dây đã chọn theo điều kiện tổn thất điện áp: DU = Với cáp thì phải kiểm tra điều kiện nhiệt dòng ngắn mạch: F .IN a: Hệ số nhiệt độ =6 với dây đồng, =11với dây nhôm. tqđ : Thời gian quy đổi lấy bằng thời gian ngắn mạch. 4.1.3.2. Tính chọn dây dẫn cho mạng hạ áp: Dây hạ áp được chọn theo điều kiện phát nóng: Trong đó : Itt: dòng điện tính toán . Icp: dòng điện cho phép của cáp. Khc: hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường đặt cáp và số đường cáp đặt song song. Vì ta đi dây đơn và nhiệt độ nơi sản xuất và nơi sử dụng cáp không chênh lệch là bao nên ta lấy Khc=1. 4.1.3.3. Tính chọn dây dẫn cho mạng cao áp. Chọn dây dẫn từ cột số 04 tại ngã ba Quang Thanh tới thanh cái máy biến áp khu 2. Tổng công suất của 3 khu là: S = 2987,9kVA; Tra sổ tay ta có Tmax= 5000h, ta chọn cáp AC tra bảng có Jkt=1,1. Ta có dòng tính toán của nhà máy là: Tiết diện kinh tế: = 44,8 (mm2) Chọn dây AC-50 Kiểm tra dây dẫn đã chọn theo điều kiện tổn thất điện áp. DU = ΔU = 10%Uđm Tra bảng với dây AC-50 có : r0 = 0,65W/km x0 = 0,35W/km l = 500m 4.1.3.4. Tính chọn cáp mạng hạ áp. * Tính chọn cáp hạ áp từ máy biến áp tới tủ phân phối: (Khc=1) (A) Chọn cáp đồng nhiều lõi cách điện PVC, do hãng CADIVI chế tạo có ký hiệu CVV 240 mm2 với mỗi pha chọn 5 dây có thông số kỹ thuật như sau(sổ tay tra cứu trang 238) Icp = 348*5=1740(A) (A) thỏa mãn * Tính chọn cáp hạ áp từ tủ động lực tới động cơ: Ta thấy công suất của các nhóm máy là không giống nhau do đó tiết diện dây từ các nhóm máy tới tủ động lực sẽ là khác nhau. Từ đó ta sẽ tìm dược tiết diện dây phù hợp Và ta phải kiểm tra dây dã chọn theo theo điều kiện phát nóng sau: (Khc=1) với: 4.1.3.5. Chọn thông số của máy cắt: - Phía hạ áp của máy BA Bảng 4.3: Thông số máy cắt 0,4 kV Loại MC Uđm (kV) Iđm (A) Icắt N, 3s (kA) Icắt Nmax (kA) Điện áp chịu đựng tần số công nghiệp (kV) Điện áp chịu đựng xung sét (kV) 3AF 105 - 4 0,6 1250 31,5 80 20 60 Chọn dao cách ly DN 35/1000 do công ty thiết bị điện Đông Anh sản xuất: Bảng 4.4: Thông số kỹ thuật của dao cách ly Loại dao Uđm (kV) Iđm Iôđ.đ (kA) Inh (kA) tnhạy (s) DN 35/1000 35 1000 31 15 3 Phía hạ áp chọn dùng các áptomát của hãng Merlin Gerin đặt trong tủ hạ áp Mỗi MBA ta đặt 1 áptomát tổng, 3 áptomát nhánh cho 3 phân xưởng và 1 áptomát cho chiếu sáng. Dòng lớn nhất qua áptomát tổng của máy 1000 kVA là: Imax = Dòng lớn nhất qua áptomát của nhà xưởng 1 là: Imax = Dòng lớn nhất qua áptomát của nhà xưởng 2 là: Imax = Dòng lớn nhất qua áptomát của nhà xưởng 3 là: Imax = 4.2. tính ngắn mạch cho hệ thống điện 4.2.1. Mục đích của việc tính ngắn mạch Ngắn mạch là hiện tượng mạch điện bị nối tắt lại qua một tổng trở có điện trở 0. khi xẩy ra ngắn mạch thì trong mạch điện sẽ phát sinh ra quá trình quá độ dẫn đến sự thay đổi đột ngột của dòng điện và điện áp. Dòng điện tăng lên tới một giá trị rất lớn có thể hàng chục hàng trăm kA. Sau đó lại giảm đến giá trị xác lập còn điện áp giảm xuống điện áp ngắn mạch rồi xuống điện áp ổn định. Vì vậy ngắn mạch là một sự cố nguy hiểm vì dòng ngắn mạch lớn đó xẽ gây phát nóng cục bộ các phần mà dòng ngắn mạch đi qua, làm hỏng các thiết bị điện, gây lực điện động phá vỡ cuộn dây, sứ cách điện, biến dạng các khí cụ. Khi ngắn mạch điện áp tụt xuống động cơ ngừng quay làm hỏng sản phẩm, gây mất điện cho hệ thống. Vậy mục đích ta phải tính ngắn mạch cho hệ thống điện để: - Lựa chọn thiết bị điện - Tính toán thiết kế bảo vệ rơ le - Tìm các biện pháp hạn chế dòng ngắn mạch. Các dạng ngắn mạch thường xảy ra trong hệ thống cung cấp điện là: - Ngắn mạch ba pha. - Ngắn mạch hai pha. - Ngắn mạch một pha chạm đất. - Ngắn mạch hai pha chạm đất. Trong đó ngắn mạch ba pha là nghiêm trọng nhất. Vì vậy thường người ta căn cứ vào dòng điện ba pha để lựa chọn các thiết bị điện. 4.2.2. Tính ngắn mạch cho hệ thống cung cấp điện 4.2.2.1. Tính toán ngắn mạch phía cao áp. Hình 4.1: Sơ đồ tính ngắn mạch mạng cao áp Hình 4.2: Sơ đồ thay thế tính ngắn mạch mạng cao áp Từ sơ đồ thay thế ta có: Dòng điện cưỡng bức :(vì nhà máy chỉ có 1 lộ cấp nên Icb = 1,25IđmB ) Icb = 1,25IđmB Với : ZC = r0*L + j*x0*L Với dây AC-50, ta tính được: ZC = 0,65*0,5 + j*0,35*0,5 = 0,325 + j*0,175 Vậy trị số dòng điện ngắn mạch tại N là: ixk 4.2.2.2. Tính toán ngắn mạch phía hạ áp - Sơ đồ tính ngắn mạch : Hình 4.3: Sơ đồ tính ngắn mạch mạng hạ áp - Sơ đồ thay thế : Hình 4.4: Sơ đồ thay thế tính ngắn mạch mạng hạ áp * Tính toán ngắn mạch tại N1 : Ta có: ZN1 = ZBA + ZC1+ ZAT + ZTX - Tìm: ZC1 = r0*L + j*x0*L Vì dùng dây AC-50 ta có: r0 = 0,65 W/km; x0=0,35 W/km; l = 10m = 0,01km (khoảng cách từ điểm ngắn mạch tới MC) Suy ra : zC1 = 0,65*0,01 + j*0,35*0,01 = 0,0065 + j*0,0035 (mW) ịZC1== 0,0074(mW) - Tìm : ZBA Điện trở MBA: RBA1 = .106 mW Điện kháng MBA: XBA1 = .104 mW Từ bảng 3.1 ta có : DPN = 18,6(kW); Uđm = 0,4(kV); Sđm = 1600(kVA); UN % = 6 Thay số vào ta có: RBA = .106 = 1,17 (mW) XBA = .104 = 6 (mW) Suy ra : zBA = RBA +j. XBA =1,17 + j*6 (mW) ị ZBA== 6,12 (mW) - Tìm : ZAT Điện trở và điện kháng của cuộn dây dòng điện của áptomát và điện trở tiếp xúc [3]. Với áptomát có dòng định mức là 400A ta có : ZTX = 0,4(mW) zAT = 0,15 + j*0,1(mW) ị ZAT == 0,18 (mW) Vậy ta có tổng trở ngắn mạch tại N1 là: ZN1 = 0,0074 + 6,12 + 0,18 + 0,4 = 6,7074 (mW) Với ZN1 = 6,7074 và U = 0,4 kV ta có: I N4 = = 34,43(kA) => ixk = 1,8** 34,43 = 87,64 (kA) * Tính toán ngắn mạch tại N2 : ZN2 = ZA1 + ZTG1+ ZTX Tra sổ tay ta có điện trở và điện kháng của thanh dẫn TG-1 là: RTG = 0,056 (mW) XTG = 0,189(mW) ZTG = = = 0,038 (mW) - Tìm : ZA1 Điện trở và điện kháng của cuộn dây dòng điện của áptomát và điện trở tiếp xúc [3]. Với áptomát có dòng định mức là 200A ta có : ZTX= 0,6 (mW) zA1= 0,36 + j*0,28 (mW) ịZA1== 0,47(mW) Vậy ta có tổng trở ngắn mạch tại N2 là: ZN2 =0,038 + 0,47 + 0,6 = 1,108(mW) Với ZN2 = 1,108 và U= 0,4 kV ta có: I N2 = = 208,43(kA) => ixk = 1.8** 208,43= 530,6 (kA) * Tính toán ngắn mạch tại N3 , N4 , N5 tương tự như N2 . 4.3. Tính chọn và kiểm tra các thiết bị cao áp, hạ áp 4.3.1.Tính chọn và kiểm tra máy cắt Tính chọn và kiểm tra máy cắt theo điều kiện sau: Bảng 4.5: Điều kiện chọn và kiểm tra máy cắt Đại lượng chọn và kiểm tra Điều kiện Điện áp định mức, kV UđmMC UđmLĐ Dòng điện định mức, A IđmMCIcb Dòng điện cắt định mức, kA ICđmIN Dòng điện ổn định động, kA Iđ.đmixk Dòng điện ổn định nhiệt, kA Inh.đm. * Kiểm tra máy cắt phía hạ áp MBA: Theo bảng 4.4 đã chọn máy cắt 3AF 105-4 do hãng ABB sản xuất: Bảng 4.6: Kiểm tra máy cắt hạ áp BATG STT Đại lượng chọn và kiểm tra Kết quả Định mức chọn Tính toán 1 Điện áp định mức (kV) 0,6 0,3 2 Dòng điện định mức (A) 1250 450 3 Dòng điện cắt định mức (kA) 31,5 27 4 Dòng điện ổn định động (kA) 80 68,9 5 Dòng điện ổn định nhiệt (kA) 31,5 6,97 4.3.2. Tính chọn và kiểm tra dao cách ly Lựa chọn và kiểm tra dao cách ly theo điều kiện sau: Bảng 4.7: Điều kiện chọn và kiểm tra dao cách ly Đại lượng chọn và kiểm tra Điều kiện Điện áp định mức, kV UđmDCL UđmLĐ Dòng điện định mức, A IđmDCLIcb Dòng điện ổn định động, kA Iđ.đmixk Dòng điện ổn định nhiệt, kA Inh.đm. Thông số của dao cách ly được chọn trong bảng 4.5. Bảng 4.8: Kiểm tra dao cách ly STT Đại lượng kiểm tra Kết quả Thông số định mức Thông số tính toán 1 Điện áp định mức (kV) 35 35 2 Dòng điện định mức (A) 1000 19,65 3 Dòng điện ổn định động (kA) 31 28,5 4 Dòng điện ổn định nhiệt (kA) 15 11,2 Vậy có thể dùng dao cách ly này cho cả máy biến áp chiếu sáng do công suất của máy biến áp chiếu sáng nhỏ hơn rất nhiều so với các máy biến áp phân xưởng. 4.3.3. Kiểm tra cáp đã chọn Với cáp, chỉ cần kiểm tra với tuyến có dòng ngắn mạch lớn nhất. Tiết diện ổn định nhiệt của cáp: Ta đã chọn cáp loại có tiết diện 50 mm2 < 223,6 mm2. Vậy đảm bảo ổn định nhiệt. 4.3.4. Tính chọn và kiểm tra thanh dẫn Thanh dẫn được lựa chọn theo điều kiện phát nóng Bảng 4.9. Điều kiện chọn và kiểm tra thanh dẫn Đại lượng chọn và kiểm tra Điều kiện Dòng phát nóng nâu dài cho phép, A k1.k2.k3.Icp Icb Khả năng ổn định động, kG/cm2 scpstt Khả năng ổn định nhiệt. mm2 Inh.đm.. Với : Icp = k1.k2.k3.Icpth Trong đó: - Icp: Dòng điện cho phép của thanh dẫn - Icpth: Dòng điện cho phép của 1 thanh dẫn khi nhiệt độ thanh dẫn là 700C nhiệt độ môi trường xung quanh là 250C - k1 = 1: Hệ số hiệu chỉnh khi đặt thanh dẫn thẳng đứng - k2 = 1: Hệ số hiệu chỉnh khi xét trường hợp có nhiều thanh ghép lại - k3 = 1: Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường xung quanh khắc nhiệt độ tiêu chuẩn, t0mt = 450C Kiểm tra độ bền động của thanh cái. Điều kiện: stt Ê scp. Trong đó : - scp.: ứng suất cho phép của thanh cái - stt : ứng suất tính toán của thanh cái * Trình tự tính toán stt Lực tính toán Ftt do tác dụng của dòng ngắn mạch gây trên 1cm: Ftt = 1,76.10-2.l (kG) Trong đó: - Ixk: Dòng điện xung kích khi ngắn mạch 3 pha [kA] - a: Khoảng cách giữa các pha [cm] Xác định mô men uốn M: M = Ftt. (kG.cm) Mô men chống uốn thanh dẫn hình chữ nhật. W = Trong đó: - b: Bề rộng thanh dẫn [cm] - h: Chiều cao thanh dẫn [cm]. Khi đó ứng xuất tính toán thanh dẫn là: stt = (kG/cm2) + Kiểm tra theo điều kiện ổn định nhiệt + Kiểm tra thanh dẫn theo điều kiện ổn định động dòng ngắn mạch. Thanh dẫn đặt trên sứ, khoảng cách giữa các sứ là l = 320cm khoảng cách giữa các pha là a = 120cm. + Chọn thanh dẫn: Dòng điện lớn nhất qua thanh góp khi máy MBA quá tải 30%: Itt = => Chọn thanh dẫn bằng đồng hình chữ nhật có tiết diện 30mm2 và kích thước là 30 x 3 và có dòng cho phép là 405(A) Thanh dẫn đặt nằm ngang k1 = 0,95 mỗi pha có một thanh dẫn k2 = 1 Nhiệt độ môi trường cực đại là 450C k3 = - tmax: Nhiệt độ môi trường cực đại. - t0 = 300C - tCPTD = 700C k3 = Dòng điện cho phép hiệu chỉnh của thanh: ICPHC = 0,95*1* 0,8* 405 = 307,8 A ICP > Itt Kiểm tra thanh dẫn theo ổn định nhiệt ngắn mạch: FCP ³ a.IƠ . tqđ: Thời gian chịu đựng của thanh dẫn = 3s a: Khoảng cách giữa các thanh dẫn a = 120cm = 1,2m => FCP ³ 1,2* 28,75* /3 = 19,92 mm (vì dùng 3 thanh)2 => FCP = 19,92 < FTd= 30 => Thanh dẫn thoả mãn theo điều kiện ổn định nhiệt dòng ngắn mạch. 4.3.5. Tính chọn và kiểm tra sứ cao áp 35kV Sứ có tác dụng vừa làm giá đỡ bộ phận mang điện vừa làm vật cách điện giữa các bộ phận đó với đất. Do vậy sứ phải có độ bền chịu được lực điện động do dòng điện ngắn mạch gây ra, chịu được điện áp của mạng. Các điều kiện chọn và kiểm tra sứ như sau: Bảng 4.10: Điều kiện chọn và kiểm tra sứ STT Đại lượng chọn và kiểm tra Ký hiệu CT chọn và kiểm tra 1 Điện áp định mức Uđm.sứ Uđm.sứ ≥ Uđm mạng 2 Dòng điện định mức đối với sứ Iđm.sứ Iđm.sứ ≥ Ilv.max 3 Lực cho phép tác động lên đầu sứ Fcp Fcp ≥ k.Ftt 4 Dòng điện ổn định nhiệt cho phép Iôđn Iôđn ≥ I Trong đó: - FCP : Lực cho phép tác động lên đầu sứ, KG - Ftt : Lực tính toán đầu sứ, KG Ta có: F’tt = Ftt. ; K = Ftt = 1,76.10-2. - l: Là khoảng cách 2 sứ liên tiếp trên 1 pha (100cm) - a: Là khoảng cách giữa 2 pha (40cm) Ftt = 1,76*10-2*57,862*= 147,3(KG) Bảng 4.11: Thông số của sứ Of - 35 - 375 Loại sứ Uđm (kV) Upl.đ.khô Phụ tải phá hoại (KG) Khối lượng (kg) Of - 35 – 375 35 110 375 7,1 Với cấp điện áp 35kV ta có: Fcp = Kcp. Vpl Với Kcp = 0,65 => F'tt = 0,65*147,3= 95,75KG Ta có Fcp = 375 > F'tt = 95,75 => Vậy sứ đỡ chọn thoả mãn các điều kiện đặt ra. 4.3.6. Chọn và kiểm tra chống sét van Chống sét van dùng để chống sét đánh từ ngoài đường dây trên không truyền vào trạm biến áp, trạm phân phối. Chống sét van được chọn theo điều kiện sau: Điện áp định mức: Uđm ³ Uđm mạng Theo điều kiện trên ta chọn chống sét van của hãng Cooper(Mỹ) chế tạo có các thông số sau: Bảng 4.12: Thông số của chống sét van AZLP501 B30 giá đỡ ngang Loại Vật liệu Uđm kV Dòng điện phóng đm (A) Vật liệu vỏ ZLP501 B30 Oxit kim loại MO 36 630 Sứ 4.3.7. Tính chọn và kiểm tra cầu chì * Chọn cầu chì cao áp. Cầu chì cao áp được chọn theo điều kiện sau: Bảng 4.13: Điều kiện chọn và kiểm tra cầu chì Đại lượng chọn và kiểm tra Điều kiện 1.Điện áp định mức (kV) UđmCC ≥ Uđm mạng 2.Dòng điện định mức (A) IđmCC ≥ Icb 3.Dòng cắt định mức (kA) IC đm ≥ IN 4.Công suất cắt định mức (MVA) SCđm ≥ S'' Theo điều kiện trên ta chọn cầu chì cho máy biến áp chiếu sáng, [2] ta chọn cầu chì 3GD1 605 - 5B do SIEMENS chế tạo có các thông số sau: Bảng 4.14: Kiểm tra cầu chì STT Đại lượng kiểm tra Kết quả Thông số định mức Thông số tính toán 1 Điện áp định mức (kV) 36 35 2 Dòng điện định mức (A) 25 20,6 3 Dòng điện cắt định mức(kA) 31,5 26,87 4.3.8. Tính chọn và kiểm tra biến dòng và biến áp đo lường 4.3.8.1. Tính chọn và kiểm tra biến dòng đo lường. Bảng 4.15: Bảng các điều kiện chọn và kiểm tra biến dòng đo lường Đại lượng chọn và kiểm tra Điều kiện Điện áp định mức Uđm.BI ³ Uđm lưới Dòng điện định mức I1đm.BI ³ Icb Phụ tải thứ cấp ZđmBI ³ Z2= Zdc+Zdd ổn định động Kđ.Iđm1³ ixk ổn định nhiệt (Iđm1.Knh.đm )2tnh.đm³ BN Trong đó: - Zdc:Tổng trở phụ tải của các dụng cụ đo - Zdd:Tổng trở dây dẫn đến các dụng cụ đo - Kđ: Bội số ổn định động của BI. - Iđm1: Dòng điện sơ cấp của BI - Knh.đm: Bội số ổn định nhiệt định mức của BI - tnh.đm : Thời gian ổn định nhiệt định mức của BI * Chọn biến dòng cao áp 35kV. Theo các điều kiện trên ta chọn máy biến dòng 4MA76 do hãng SIEMENS chế tạo có các thông số cho trong bảng sau: Bảng 4.16. Thông số kỹ thuật máy biến dòng loại 4MA74 STT Đại lượng kiểm tra Thông số định mức 1 Mã hiệu: 4MA76. Kiểu hình hộp 2 Điện áp định mức (kV) 36 3 Dòng điện định mức sơ cấp (A) 200 4 Dòng ổn định động (kA) 120 5 Dòng ổn định nhiệt (kA) 80 6 Cấp chính xác 0,5 7 Trọng lượng (kg) 25 Bảng 4.17: Kiểm tra thông số kỹ thuật máy biến dòng STT Đại lượng chọn và kiểm tra Kết quả Thông số định mức Thông số tính toán 1 Điện áp định mức (kV) 36 35 2 Dòng điện đm sơ cấp (kA) 200 147 3 Dòng ổn định động, (kA) 120 28,5 4 Dòng ổn định nhiệt, (kA) 80 11,2 Vậy loại máy biến dòng vừa chọn hoàn toàn thoả mãn các điều kiện, với máy biến dòng vừa chọn thì nó hoạt động bình thường trong lưới điện nhà máy. * Chọn biến dòng hạ áp 0,4kV. Ta chọn biến dòng do Công ty Thiết Bị Đo Điện chế tạo có thông số sau: Bảng 4.18: Thông số kỹ thuật máy biến dòng loại BD13 Ký hiệu Uđm (kV) Dòng sơ cấp (A) Dòng thứ cấp (A) Dung lượng (VA) Cấp chính xác Dòng ổn định động (kA) Dòng ổn định nhiệt (kA) BD13 0,4 600 5 20 0,5 120 48 Bảng 4.19: Kiểm tra thông số kỹ thuật máy biến dòng hạ áp STT Đại lượng chọn và kiểm tra Kết quả Thông số định mức Thông số tính toán 1 Điện áp định mức (kV) 0,4 3,3 2 Dòng điện đm sơ cấp (kA) 600 450 3 Dòng ổn định động (kA) 120 70,5 4 Dòng ổn định nhiệt (kA) 48 28,56 4.3.8.2. Tính chọn và kiểm tra biến áp đo lường. Máy biến áp đo lường hay máy biến điện áp, ký hiệu là BU hoặc TU dùng để biến đổi điện áp sơ cấp bất kỳ xuống 100 V hoặc 100/V, cấp nguồn cho các mạch đo lường, điều khiển, tín hiệu bảo vệ. Máy biến điện áp được chế tạo với điện áp 0,4kV trở lên. Máy biến áp đo lường được chọn theo các điều kiện sau: 1. Điện áp định mức. 2. Sơ đồ đấu dây kiểu máy. 3. Cấp chính xác. 4. Công suất định mức. 5. Chọn dây dẫn nối BU với các dụng cụ đo lường. * Chọn biến áp cao áp 35kV Chọn máy biến điện áp đo lường loại 4MR66 do hãng SIEMENS chế tạo (sổ tay trang272) có các thông số sau: Bảng 4.20: Điều kiện chọn và kiểm tra biến áp đo lường STT Đại lượng định mức Thông số định mức 1 Mã hiệu: 4MS46. Kiểu hình Trụ 2 Điện áp định mức (kV) 36 3 U chịu đựng tần số công nghiệp (kV) 75 4 U1đm(kV) 35 5 U2đm(V) 120 6 Tải định mức (VA) 900 7 Trọng lượng (kg) 77 * Chọn biến áp đo lường hạ áp 0,4kV Chọn máy biến điện áp đo lường loại 4MS42 do hãng SIEMENS chế tạo có các thông số sau: Bảng 4.21: Thông số kỹ thuật máy biến áp hạ áp STT Đại lượng định mức Thông số định mức 1 Mã hiệu: 4MS42. Kiểu hình Trụ 2 Điện áp định mức (kV) 12 3 U chịu đựng tần số công nghiệp (kV) 35 4 U1đm(kV) 12 5 U2đm(V) 100 6 Tải định mức (VA) 500 7 Trọng lượng (kg) 40 4.3.9. Lựa chọn tủ phân phối, tủ động lực Gọi tủ phân phối hay tủ động lực chỉ là quy ước tương đối. Tủ phân phối nhận điện từ trạm biến áp và cấp điện cho tủ động lực. Tủ động lực cấp điện trực tiếp cho phụ tải. Do yêu cầu công nghệ sản xuất của các khu trong xí nghiệp mà ta chọn như sau:  - Mỗi khu ta chọn 1 tủ phân phối cấp điện cho 4 tủ động lực (vì mặt bằng nhà xưởng các khu được bố trí gần như là giống nhau) + Tủ ĐL1 - Nhà xưởng1 + Tủ ĐL2 - Nhà xưởng2 + Tủ ĐL3 - Nhà xưởng3 + Tủ ĐL4 - Chiếu sáng - Dựa vào công suất của từng thiết bị của nhà xưởng mà ta có thể chọn được áptomát và tiết diện dây cáp cho tủ phân phối, tủ động lực tới từng động cơ. Chương 5 Thiết kế, tính bù công suất cho lưới điện xí nghiệp 5.1. Đặt vấn đề Vấn đề sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng trong các xí nghiệp công nghiệp có ý nghĩa rất lớn đối với nền kinh tế vì các xí nghiệp này tiêu thụ khoảng 55% tổng số điện năng được sản xuất ra. Hệ số công suất cosj là một trong các chỉ tiêu để đánh giá xí nghiệp dùng điện có hợp lý và tiết kiệm hay không. Nâng cao hệ số công suất cosj là một chủ trương lâu dài gắn liền với mục đích phát huy hiệu quả cao nhất quá trình sản xuất, phân phối và sử dụng điện năng. Phần lớn các thiết bị tiêu dùng điện đều tiêu thụ công suất tác dụng P và công suất phản kháng Q. Công suất tác dụng là công suất được biến thành cơ năng hoặc nhiệt năng trong các thiết bị dùng điện, còn công suất phản kháng Q là công suất từ hoá trong các nhà máy điện xoay chiều, nó không sinh ra công. Quá trình trao đổi công suất phản kháng giữa máy phát và hộ tiêu dùng điện là một quá trình dao động. Mỗi chu kỳ của dòng điện, Q đổi chiều bốn lần, giá trị trung bình của Q trong 1/2 chu kỳ của dòng điện bằng không. Việc tạo ra công suất phản kháng đòi hỏi tiêu tốn năng lượng của động cơ sơ cấp quay máy phát điện. Mặt khác công suất phản kháng cung cấp cho hộ tiêu dùng điện không nhất thiết phải lấy từ nguồn. Vì vậy để tránh truyền tải một lượng Q khá lớn trên đường dây, người ta đặt gần các hộ tiêu dùng điện các máy sinh ra Q (tụ điện, máy bù đồng bộ,...) để cung cấp trực tiếp cho phụ tải, làm như vậy được gọi là bù công suất phản kháng. Khi bù công suất phản kháng thì góc lệch pha giữa dòng điện và điện áp trong mạch sẽ nhỏ đi, do đó hệ số công suất cosj của mạng được nâng cao, giữa P, Q và góc có quan hệ sau: j = acrtg Khi lượng P không đổi, nhờ có bù công suất phản kháng, lượng Q truyền tải trên đường dây giảm xuống, do đó góc giảm , kết quả là cosj tăng lên . Hệ số công suất cosj được nâng cao lên sẽ đưa đến những hiệu quả sau: - Giảm được tổn thất công suất và tổn thất điện năng trong mạng điện. - Giảm được tổn thất điện áp trong mạng điện. - Tăng khả năng truyền tải của đường dây và máy biến áp. - Tăng khả năng phát của các máy phát điện. Các biện pháp nâng cao hệ số công suất cosj: - Nâng cao hệ số công suất cosj tự nhiên: là tìm các biện pháp để các hộ tiêu thụ điện giảm bớt được lượng công suất phản kháng tiêu thụ như: hợp lý hoá các quá trình sản xuất, giảm thời gian chạy không tải của các động cơ, thay thế các động cơ thường xuyên làm việc non tải bằng các động cơ có công suất hợp lý hơn,... Nâng cao hệ số công suất cosj tự nhiên rất có lợi vì đưa lại hiệu quả kinh tế lâu dài mà không phải đặt thêm thiết bị bù. - Nâng cao hệ số công suất cosj bằng biện pháp bù công suất phản kháng. Thực chất là đặt các thiết bị bù ở gần các hộ tiêu dùng điện để cung cấp công suất phản kháng theo yêu cầu của chúng, nhờ vậy sẽ giảm được lượng CSPK phải truyền tải trên đường dây theo yêu cầu của chúng. 5.2. Chọn thiết bị bù Để bù công suất phản kháng cho các hệ thống cung cấp điện có thể sử dụng tụ điện tĩnh , máy bù đồng bộ, động cơ đồng bộ làm việc ở chế độ quá kích thích ,... ở đây ta lựa chọn các bộ tụ tĩnh điện để làm thiết bị bù cho nhà máy. Sử dụng các bộ tụ điện có ưu điểm là tiêu hao ít công suất tác dụng, không có phần quay như máy bù đồng bộ nên lắp rắp, vận hành và bảo quản dễ dàng. Tụ điện được chế tạo thành từng đơn vị nhỏ, vì thế có thể tuỳ theo sự phát triển của các phụ tải trong quá trình sản xuất mà chúng ta ghép dần tụ điện vào mạng khiến hiệu suất sử dụng cao và không bỏ vốn đầu tư ngay một lúc. Tuy nhiên, tụ điện cũng có một số nhược điểm nhất định. Trong thực tế với các nhà máy, xí nghiệp có công suất không thật lớn thường dùng tụ điện tĩnh để bù công suất phản kháng nhằm mục đích nâng cao hệ số công suất. Vị trí đặt các thiết bị bù ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả bù. Các bộ tụ điện bù có thể đặt ở TPPTT, thanh cái cao áp, hạ áp của TBAPP, tại các tủ phân phối, tủ động lực hoặc tại đầu cực các phụ tải lớn. Để xác định chính xác vị trí và dung lượng đặt các thiết bị bù cần phải tính toán so sánh kinh tế kỹ thuật cho từng phương án đặt bù cho một hệ thống cung cấp điện cụ thể. Song theo kinh nghiệm thực tế, trong trường hợp công suất và dung lượng bù công suất phản kháng của các nhà máy, thiết bị không thật lớn có thể phân bố dung lượng bù cần thiết đặt tại thanh cái hạ áp của các TBAPX để giảm nhẹ vốn đầu tư và thuận lợi cho công tác quản lý, vận hành. 5.3.Xác định và phân bố dung lượng bù 5.3.1.Xác định dung lượng bù Dung lượng bù cần thiết cho nhà máy được xác định theo công thức sau : Qbù =Pttnm .(tgj1 - tgj2) Trong đó : Pttnm- phụ tải tác dụng tính toán cảu nhà máy (kW) j1 -góc ứng với số công suất trung bình trước khi bù, cosj1= 0,77 j2 -góc ứng với hệ số công suất bắt buộc sau khi bù, cosj2 = 0,9 Với nhà máy đang thiết kế ta tìm được dung lượng bù cần thiết : Qbù = Pttxn(tgj1 - tgj2) = 2276,29.(0,82 - 0,32) = 1138,13 kVAr 5.3.2. Phân bố dung lượng bù cho các trạm biến áp phân xưởng Từ trạm phân phối trung tâm về các nhà máy biến áp phân xưởng là mạng hình tia gồm 6 nhánh có sơ đồ nguyên lý và sơ đồ thay thế tính toán như sau : Sơ đồ thay thế mạng cao áp để phân bố dung lượng bù. Công thức tính dung lượng bù tối ưu cho các nhánh của mạng hình tia : Qbi = Qi -.Rtd Trong đó : Qbi - công suất phản kháng cần bù đặt tại phụ tải thứ i [kVAr] Qi - công suất tính toán phản kháng ứng với phụ tải thứ i [kVAr] Q=- phụ tải tính toán phản kháng tổng của nhà máy Q = 1935,2 kVAr Ri -điện trở của nhánh thứ i [W] Ri = RB + RC RB - điện trở máy biến áp RB = - tổn thất ngắn mạch trong máy biến áp [kW] UđmB , SđmB - điện áp và công suất định mức của máy biến áp [kV] và [kVA] RC - điện trở của đường cáp RC = r0.L [] Căn cứ vào các số liệu về máy biến áp và cáp ta có bảng số liệu sau: Trạm biến áp RB (Ω) RC (Ω) R = RB + Rc (Ω) B1 1,17 0,325 1,495 B2 1,76 0,065 1,825 B3 1,76 0,065 1,825 Rtd = điện trở tương đương của mạng [W] = 0,97 (W) Xác định dung lượng bù tối ưu cho từng nhánh Qb1 = 815,56 - (1935,2 - 1138,13). = 298,39 (kVAr) Qb2 = 556,84 - (1935,2 - 1138,13). = 133,19 (kVAr) Qb3 = 562,8 - ( 1935,2 -1138,13). = 139,15 (kVAr) Từ kết quả tính toán trên ta có: Bảng 5.1- Kết quả phân bố dung lượng bù trong nhà máy. STT Tuyến cáp R (W) QTT (kVAr) QBù (kVAr) Loại tụ Qtụ (kVAr) SL Tổng Qbu (kVAr) 1 lộ 372- B2 1,495 815,56 298,39 KC2-0,38-50-3Y3 50 8 400 2 B2 - B1 1,825 556,84 133,19 KC2-0,38-50-3Y3 50 5 250 3 B2 - B3 1,825 562,8 139,15 KC2-0,38-50-3Y3 50 5 250 Sơ đồ lắp ráp tụ bù cosj cho trạm biến áp Tủ bù Cosj * Cosj của nhà máy sau khi đặt bù: - Tổng công suất của các tụ bù: Qtb = 900 (kVAr) - Lượng công suất phản kháng truyền trong lưới cao áp của nhà máy: Q = Qttxn - Qtb = 1935,2 - 900 = 1035,2 (kVA) - Hệ số công suất phản kháng của nhà máy sau khi bù: tgj = = = 0,45 Cosj = 0,91 Kết luận: sau khi lắp đặt bù cho lưới hạ áp của nhà máy hệ số công suất Cosj của nhà máy đã đạt yêu cầu. Kết luận Sau thời gian giao đề tài " Thiết kế cung cấp điện cho Công ty cổ phần Hàng Kênh - An Lão - Hải Phòng ", từ ngày 08/04/2009 đến ngày 08/07/2009, dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo ThS. Nguyễn Đoàn Phong, cùng các thầy cô giáo trong Khoa Điện, bạn bè đồng nghiệp và bằng sự nỗ lực của bản thân đến nay em đã hoàn thành đồ án của mình với nội dung như sau: - Nghiên cứu hệ thống cung cấp điện cho Công ty cổ phần Hàng Kênh - An Lão - Thống kê phụ tải và tính toán phụ tải - Lựa chọn dung lượng và số lượng máy biến áp - Tính chọn cáp cao áp, hạ áp và các thiết bị trong hệ thống - Tính toán ngắn mạch kiểm tra các phần tử đã chọn - Tính bù cosj Qua đó em đã thấy được rằng chất lượng điện năng góp phần quyết định tới chất lượng và giá thành sản phẩm được sản xuất ra của Công ty. Một phương án cấp điện tối ưu là phải đảm bảo cả về kỹ thuật và mặt kinh tế và để đạt được điều đó người thiết kế cần phải tuân theo các quy trình, quy phạm để đảm bảo độ tin cậy cũng như an toàn khi sử dụng. Do thời gian thực tập còn hạn chế và trình độ, kinh nghiệm bản thân còn thiếu nên quyển đồ án của em còn nhiều thiếu sót mong được sự góp ý và bổ xung của các thầy, cô giáo và bạn bè để quyển đồ án của em được hoàn thiện hơn . Cuối cùng một lần nữa em xin cảm ơn đến các thầy cô trong Khoa Điện - Điện tử đặc biệt là thầy ThS. Nguyễn Đoàn Phong đã hướng dẫn tận tình em rất nhiều trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp vừa qua. Em xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên: Đỗ Văn Thuỷ Tài liệu tham khảo 1. Ngô Hồng Quang - Vũ Văn Tẩm (2006), Thiết kế cấp điện, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 2. Ngô Hồng Quang (2007), Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500kV, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 3. Nguyễn Xuân Phú - Nguyễn Công Hiền - Nguyễn Bội Khuê (2004), Cung cấp điện, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 4. Nguyễn Công Hiền - Nguyễn Mạnh Hoạch (2007), Hệ thống cung cấp Xí nghiệp công nghiệp, đô thị và nhà cao tầng, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc5.Do Van Thuy.doc