1. Phân xưởng cán 2 :
Tương tự phân xưởng cán 1
2. Phân xưởng cơ điện :
Gồm các phụ tải có công suất tương đối nhỏ thuộc các tổ điện, nguội gò hàn, và tổ điện cơ (xem bảng danh sách các thiết bị). Các thiết bị tại đây độc lập với nhau có nhiệm vụ gia công sữa chữa nhỏ. Mặt khác, nếu bị mất điện cũng không gây ảnh hưởng đến sản xuất nên được xếp vào hộ tiêu thụ loại 3.
3. Các khu vực khác :
Gồm các phụ tải của khu văn phòng làm việc, chiếu sáng nhà kho, nhà ăn và nghi giữa ca, xưởng sản xuất Oxy (xem bảng danh sách các thiết bị). Các phụ tải này không quan trọng lắm nên được xếp vào hộ tiêu thụ loại 3 . Trừ khu văn phòng làm việc và xưởng sản xuất Oxy được xếp vào hộ tiêu thụ loại 2.
6 trang |
Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 822 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy luyện cán thép Tân Định, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: Tổng Quan
Giới thiệu chung:
Luyện cán thép là một trong những nghành công nghiệp nặng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Công nghiệp luyện kim cung cấp nguyên liệu cho nghành công nghiệp khác như: Cơ khí chế tạo máy, giao thông vận tải, xây dựng cầu đường, điện lực.
Một đất nước có nền kinh tế càng phát triển thì nhu cầu về luện kim đen và luyện kim màu càng lớn. Vì vậy, sản lượng thép hàng năm tính cho mỗi đầu người cũng là một trong những chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá tiềm lực kinh tế của đất nước đó.
Trong những năm gần đây ở nước ta, sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế nói chung, cũng như nền công nghiệp nói riêng. Khiến cho nhu cầu tiêu thụ sắt thép tăng cao. Chính vì vậy nhà nước đã giao nhiều chỉ tiêu sản xuất lớn cho các nhà máy luyện kim.
Nhà máy luyện cán thép là một nhà máy công nghiệp nặng công suất khá lớn góp phần không nhỏ trong việc cung ứng các sản phẩm của nhà máy nhằm đáp ứng nhu cầu sắt thép của thị trường nước ta.
Các đặc điểm và hiện trạng mặt bằng chung của nhà máy:
1.Diện tích :
Dựa vào sơ đồ mặt bằng của nhà máy ta biết được tổng diện tích mặt bằng của nhà máy là 14400 m2. Trong đó gồm 5 xưởng sản xuất chính đó là các phân xưởng:Luyện , đúc, cán 1, cán 2, xưởng cơ điện.
Ngoài ra còn có các khu vực khác như: Bãi chứa phế liệu, nhà kho, văn phòng làm việc (P.Giám Đốc, P.Phó giám Đốc, P.tài chính, P.kế hoặch, P.kỷ thuật),xưởng sản xuất Oâxy, nhà ăn và nghỉ giửa ca, nhà W.C, nhà bảo vệ.
2.Các đặc điểm khác :
Đối với các nhà máy luyện cán thép thì nhà máy sản xuất theo chế độ 2 ca và 2 kíp làm việc. Mỗi ngày sản xuất 2 ca và mỗi ca làm việc 8 giờ.
Qui trình công nghệ sản xuất của nhà máy:
A-Mục đích của việc tìm hiểu qui trình công nghệ :
Việc tìm hiểu này sẽ ít nhiều cho người thiết kế cung cấp điện cho nhà máy hoàn thành tốt nhiệm vụ sau:
Tính phụ tải của từng phân xưởng sản xuất chính, từng thiết bị và từng nhóm thiết bị bằng một phương pháp hợp lý nhất, để từ đó xác định được phụ tải tính toán của toàn nhà máy một cách chính xác nhất .
Giúp cho việc lựa chọn và xác định phương pháp cấp điện hợp lý để từ đó có thể xây dựng một mạng cung cấp điện mang tính ổn định và tin cậy nhất, đảm bảo chất lượng điện năng, an toàn trong vận hành và sữa chữa, đồng thời đạt hiệu quả kinh tế cao.
B.Qui trình công nghệ chung của nhà máy :
1-Mô tả trình tự công nghệ sản xuất:
Thép là hợp kim phức tạp của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác,trong đó lượng cacbon chiếm từ 0,01% đến 2%. Dây chuyền công nghệ luyện cán thép của nhà máy bắt đầu từ sắt vụn (phế liệu) đây cũng là nguyên liệu chủ yếu để luyện thép trong lò hồ quang.
a.Giai đoạn 1:
Là giai đoạn luyện thép trong lò hồ quang ở phân xưởng luyện.
Sắt vụn (phế liệu) được bộ phận nạp xử lý sơ bộ (lực chọn, phân loại và ép thành từng khối), rồi nạp vào lò hồ quang. Tại đây sắt thép vụn được nấu bằng các điện cực (hồ quang điện) theo một qui trình như sau:
Quá trình luyện gồm 4 giai đoạn là : Nấu chảy, Oxy hóa, hoàn nguyên và hợp kim hóa.
b.Giai đoạn 2:
Là giai đoạn cán thép ở phân xưởng cán 1 và 2.
2.Nhận xét:
Dựa vào khái quát qui trình, công nghệ sản xuất thép ở trên ta nhận thấy, hầu hết các công đoạn sản xuất từ nấu luyện thép, cho đến cán thép đều rất quan trọng. Không thể để xảy ra tình trạng mất điện giữa chừng, nhất là công đoạn nấu luyện thép trong lò hồ quang. Nếu xảy ra mất điện tại các công đoạn nấu luyện và đúc thỏi, sẽ dẩn đến hậu quả nghiêm trọng gây thiệt hại cho người và thiết bị, lãng phí năng lượng điện, sức lao động. Còn các công đoạn cán thép, do các nhà máy cán làm việc theo dây chuyền đồng bộ nên trong quá trình làm việc. Nếu có một máy bị mất điện sẽ làm cho dòng thép đang cán bị ùn tắt lại, gây nhiều phế phẩm, phải mất nhiều thời gian và sức lao động để tháo dở thép hỏng và khởi động lại dây chuyền cán .
Như vậy, đứng trên quan điểm về thiết kế hệ thống cung cấp điện thì toàn bộ phụ tải của các xưởng nấu luyện, đúc liên trục, cán1, cán 2 đều phải xếp vào hộ tiêu thụ loại 1 ưu tiên cung cấp điện. Dựa vào phần nhận xét trên, khi tiến hành thiết kế cung cấp điện của nhà máy ở các phần sau, chúng ta cần phải đặc biệt ưu tiên cho chỉ tiêu thứ nhất đối với mạng điện đó là yêư cầu cung cấp điện liên tục.
Các đặc điểm chung về phụ tải và mạng điện của nhà máy:
a-Đặc điểm chung :
Đặc điểm thứ nhất của quá trình luyện cán thép là làm việc liên tục cả 2 ca trong ngày và các thiết bị điện làm việc với tải gần bằng định mức. Do đó, thời gian sử dụng công suất lớn nhất của nhà máy rất cao (Tmax=6000-8000 giờ)tùy theo mức độ tiêu thụ sản xuất.
Đặc điểm thứ hai là những thiết bị tiêu thụ nhiều điện năng trong nhà máy đều tập trung ở các phân xưởng chính như :Phân xưởng nấu luyện, đúc liên tục, cán 1 và cán 2 . Vì vậy, cung cấp điện và áp dụng các biện pháp tiết kiệm điện năng đối với các hộ tiêu thụ này có ý nghĩa rất quang trọng.
Đặc điểm thứ ba là môi trường làm việc của các thiết bị điện trong nhà máy không tốt do có nhiều bụi than, tro nhiệt độ cao nhiều khí ăn mòn. Do đó thiết bị điện phải dùng kiểu kín.
Sơ lược về phụ tải của chủ yếu của nhà máy:
Phân xưởng luyện:
Gồm 2 lò hồ quang điện 8 tấn và 12 tấn một số các thiết bị phụ trợ khác như : Hệ thống bơm nước làm nguội, lò máy ép điện, máy nghiền than đá, máy hút và xử lý khói bụi. Hệ thống động cơ ben lò và nghiên lò để rót thép, các cần trục cở lớn (xem bảng danh sách các thiết bị). Phụ tải ở phân xưởng luyện toàn bộ được xếp vào nhóm tiêu thụ loại 1. Do đó hệ thống cung cấp điện phải bảo đảm cung cấp điện liên tục và tin cậy.
-Phân xưởng đúc liên tục :
Gồm các phụ tải như :Máy bơm nước làm nguội thỏi, máy nén khí, máy tóng thỏi, máy rung khuôn, máy kéo nắn, máy cắt thỏi, máy đẩy thỏi và các cần trục (xem bảng danh sách các thiết bị). Các thiết bị ở đây cũng có một vai trò quang trọng quá trình sản xuất nên cũng được xếp vào tiêu thụ loại 1.
Phân xưởng cán 1:
Gồm các động cơ cán thô, động cơ cán trung và nhiều động cơ cán tinh. Ngoài ra còn có các thiết bị hụ trợ khác như :Băng chuyền máy cắt, cần trục(xem bảng danh sách các thiết bị). Các thiết bị điện ở phân xưởng cán 1, làm việc theo một dây chuyền đồng bộ, nên không thể xảy ra tình trạng mất điện ở bất cứ công đoạn nào của dây chuyển sản xuất, các phụ tải có thể xếp vào hộ tiêu thụ loại 1.
Phân xưởng cán 2 :
Tương tự phân xưởng cán 1
Phân xưởng cơ điện :
Gồm các phụ tải có công suất tương đối nhỏ thuộc các tổ điện, nguội gò hàn, và tổ điện cơ (xem bảng danh sách các thiết bị). Các thiết bị tại đây độc lập với nhau có nhiệm vụ gia công sữa chữa nhỏ. Mặt khác, nếu bị mất điện cũng không gây ảnh hưởng đến sản xuất nên được xếp vào hộ tiêu thụ loại 3.
Các khu vực khác :
Gồm các phụ tải của khu văn phòng làm việc, chiếu sáng nhà kho, nhà ăn và nghi giữa ca, xưởng sản xuất Oâxy(xem bảng danh sách các thiết bị). Các phụ tải này không quan trọng lắm nên được xếp vào hộ tiêu thụ loại 3 . Trừ khu văn phòng làm việc và xưởng sản xuất Oxy được xếp vào hộ tiêu thụ loại 2.
Bảng thiết bị của nhà máy.
Stt
Tên thiết bị
s.l
k.h.m.b
Công suất P (KW)
Ghi chú
Ksd
Cos/tg
I./phân xưởng luyện kim
01
Máy ép liệu
01
1
55
0,35
0,65/1,169
02
Nam châm điện từ 1
01
2
50
0,5
0,8/0,75
03
Nam châm điện từ 2
01
3
50
0,5
0,8/0,75
04
Xe tải liệu
01
4
5,5
0,4
0,7/1,02
05
Máy nghiền than đá
03
5
30
0,35
0,6/1,33
06
Máy trộn
03
6
7,5
0,35
0,6/1,33
07
Bơm dầu
05
7
12
0,45
0,8/0,75
08
Đ.C nâng hạ điện cực
02
8
5,5
0,4
0,7/1,02
09
ĐC Vidme nghiêng lò
02
9
15
0,4
0,6/1,33
10
Bơm nước
04
10
22
0,75
0,8/0,75
11
Máy hút vàx.lý kh.bụi
01
11
75
0,35
0,8/0,75
12
Lò hồ quang điện 1
01
12
150
0,75
0,9/0,48
13
Lò hồ quang điện 2
01
13
200
0,75
0,9/0,48
14
Cầu trục 20 tấn
01
14
50/
0,5
0,6/1,33
15
Cầu trục 15 tấn
01
15
45
0,5
0,6/1,33
16
Cầu trục 10 tấn
01
16
30
0,5
0,6/1,33
17
Cầu trục 5 tấn
01
17
15
0,5
0,6/1,33
18
Máy cắt liệu
01
18
15
0,5
0,6/1,33
19
Quạt gió
05
19
2
0,75
0,8/0,75
Tổng (S)
36
1078
II.Phân xưởng đúc thỏi
20
Máy bơm nước đúc liên tục
03
20
37
0,7
0,8/0,75
21
Máy bơm phun
03
21
22
0,7
0,8/0,75
22
Máy bơm nguội
02
22
30
0,7
0,8/0,75
23
Máy nén khí
02
23
3,7
0,65
0,8/0,75
24
Máy tống thỏi
02
24
30
0,35
0,65/1,169
25
Bơm rửa
02
25
15
0,7
0,6/1,33
26
Máy cắt thỏi
01
26
75
0,45
0,7/1,02
27
Máy đẩy thỏi
01
27
18,5
0,32
0,7/1,02
28
Máy nén khí
04
28
22
0,65
0,8/0,75
29
Máy rung khuôn
01
29
45
0,3
0,8/0,75
30
Máy kéo rắn
01
30
45
0,5
0,8/0,02
31
Cầu trục 30 tấn
02
31
65
0,5
0,6/1,33
32
Cầu trục 8 tấn
01
32
15
0,5
0,6/1,33
33
Quạt gió
04
33
2
0,75
0,9/0,48
Tổng (S)
29
758,9
III.Phân xưởng cán 1
34
Động cơ dàn lăn lò
04
34
1,5
0,4
0,7/1,02
35
Động cơ cán thô
01
35
85
0,4
0,8/0,75
36
Máy cắt thép
03
36
3,7
0,35
0,5/1,732
37
Máy quấn thép bung
01
37
3,7
0,35
0,8/0,75
38
Động cơ cán trung
01
38
150
0,4
0,8/0,75
39
Động cơ cán tinh
01
39
180
0,4
0,8/0,75
40
Máy cuốn thép
04
40
22
0,35
0,8/0,75
41
ĐC dàn lăn thép thành phẩm
01
41
2,2
0,4
0,8/0,75
42
ĐC ụ xoay thành phẩm
01
42
7,4
0,4
0,8/0,75
43
Máy nén khí
02
43
3,7
0,35
0,8/0,75
44
Cầu trục 5 tấn
02
44
15
0,5
0,6/1,33
45
Quạt gió
02
45
2
0,75
0,9/0,48
Tổng (S)
23
574,8
IV.Phân xưởng cán 2
46
Động cơ băng tải
05
46
1,5
0,4
0,75/0,88
47
Động cơ cán thô
01
47
100
0,4
0,8/0,75
48
Máy cắt
01
48
3,7
0,35
0,5/1,732
49
Máy bơm nước
03
49
22
0,75
0,85/0,61
50
Động cơ cán trung
01
50
150
0,5
0,8/0,75
51
Động cơ cán tinh
01
51
200
0,5
0,8/0,75
52
Máy cắt đĩa
02
52
50
0,35
0,5/1,732
53
Máy đẩy phụ
02
53
1,5
0,35
0,8/0,75
54
Con lăn so đầu
02
54
1,5
0,3
0,8/0,75
55
Máy sàn thép
01
55
1,5
0,35
0,8/0,75
56
Máy gạt thép
01
56
1,5
0,35
0,8/0,75
57
Máy quấn thép
02
57
3,7
0,35
0,8/0,75
58
Máy nén khí
03
58
3,7
0,5
0,8/0,75
59
Máy cắt thành phẩm
01
59
7,4
0,6
0,8/0,75
60
Uï xoay thành phẩm
01
60
7,4
0,6
0,6/1,33
61
Cầu trục 10 tấn
01
61
45
0,5
0,6/1,33
62
Cầu trục 5 tấn
02
62
15
0,5
0,6/1,33
63
Quạt gió
05
63
2
0,75
0,9/0,48
Tổng (S)
35
774,5
V.phân xưởng cơ điện
64
Máy tiện vạn năng
02
64
5
0,35
0,6/1,33
65
Máy tiện ren
01
65
14
0,35
0,6/1,33
66
Máy khoan đứng
02
66
7
0,35
0,6/1,33
67
Máy mài
02
67
5
0,35
0,6/1,33
68
Máy hàn điểm
02
68
5,8
0,5
0,6/1,33
69
Máy hàn tay
02
69
3,2
0,5
0,6/1,33
70
Máy khoan bàn
02
70
0,65
0,35
0,6/1,33
71
Máy cắt
01
71
4,5
0,35
0,6/1,33
72
Máy quấn dây
01
72
0,5
0,35
0,6/1,33
73
Bàn thợ nguội
02
73
1,6
0,35
0,5/1,732
74
Khoan điện
01
74
0,85
0,35
0,6/1,33
75
Tủ sấy
01
75
3,2
0,8
0,9/0,48
76
Quạt gió
01
76
2
0,75
0,8/0,75
77
Cưa máy
01
77
2,5
0,7
0,6/1,33
78
Máy bào
01
78
2,5
0,4
0,6/1,33
Tổng (S)
22
86,55
VI.Phân xưởng Oâxy
79
Máy nén khí
02
79
250
0,5
0,8/0,75
80
Máy nạp
02
80
50
0,5
0,8/0,75
81
Máy bơm
01
81
22
0,5
0,8/0,75
Tổng (S)
05
322