Đề tài Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy sơ sợi Đình Vũ

Sau 12 tuần thực hiện đề tài “Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho Nhà Máy Sơ Sợi Đình Vũ” dƣới sự hƣớng dẫn tận tình của cô giáo Th.S Trần Thị Phƣơng Thảo đến nay em đã hoàn thành đồ án của mình với nội dung nhƣ sau: - Nghiên cứu tổng quan về công nghệ sản xuất sơi sợi - Tính toán thiết kế cho nhà máy cụ thể Tuy nhiên đồ án còn nhiều hạn chế: - Phƣơng án thiết kế cung cấp điện chƣa xét đến chỉ tiêu về mặt kinh tế mà chỉ dựa trên chỉ tiêu về mặt kĩ thuật lên chƣa đƣa ra đƣợc phƣơng án tối ƣu.

pdf101 trang | Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 974 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy sơ sợi Đình Vũ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
00 967,74 4 ĐL4 600 967,74 5 ĐL6 600 967,74 6 ĐL7 600 967,74 7 Chiếu sáng 77 124,19  Ittcs = m 0,6.U 3 cs đ P = 77 0,6.0,6. 3 = 124,19 A Tra bảng 3.8 PL [2] chọn 2 aptomat không khí, dòng từ 800 đến 6300 A do Merlin Gerin chế tạo có thông số kĩ thuật : 60 Bảng 4.19 : Thông số kỹ thuật aptomat nhánh Loại Số cực Uđm (V) Iđm (A) INmax(kA) Kích thƣớc (mm) Rộng Cao Sâu M12 3,4 690 1250 40 435 439 367 Tra bảng 3.7 PL [2] chọn 1 aptomat kiểu hộp, dòng từ 16 đến 1000 A do Merlin Gerin chế tạo có thông số kĩ thuật : Bảng 4.20: Thông số kỹ thuật aptomat nhánh Loại Số cực Uđm (V) Iđm (A) INmax (kA) Kích thƣớc (mm) Rộng Cao Sâu NS100L 16 → 100 (A) 3,4 690 100 50 105 161 86 4.4.3.3. Chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực. Các đƣờng cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực đƣợc đi trong rãnh cáp nằm dọc trong tƣờng và bên cạnh lối đi lại . Cáp đƣợc chọn theo điều kiện phát nóng cho phép, kiểm tra phối hợp với các thiết bị bảo vệ và điều kiện ổn định nhiệt khi có ngắn mạch. Do chiều dài cáp không lớn nên có thể bỏ qua, không cần kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép. Điều kiện kiểm tra phối hợp với thiết bị bảo vệ của cáp khi bảo vệ bằng aptomat: 5.1 25.1 5.1 đmAkđđn cp II I   Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực 1: 967,74 cp ttI I A  1.25 1.25 1250 1041,6( ) 1.5 1.5 1.5 kđnh đmA cp I I I A       Kết hợp 2 điều kiện chọn cáp ta chọn cáp đồng 1 lõi cách điện PVC có F=630 mm 2 với Icp= 1088 A Các tuyến cáp khác đƣợc chọn tƣơng tự, kết quả ghi trong bảng sau: 61 Bảng 4.21 : Kết quả chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực Tuyến cáp Itt,(A) Fcáp,(mm 2 ) Icp,(A) TPP – ĐL1 967,74 3x630 1088 TPP – ĐL2 967,74 3x630 1088 TPP – ĐL3 967,74 3x630 1088 TPP – ĐL4 967,74 3x630 1088 TPP – ĐL5 967,74 3x630 1088 TPP – ĐL6 967,74 3x630 1088 TPP – ĐL7 967,74 3x630 1088 TPP – ĐL8 124 3x35 174 4.4.3.4. Lựa chọn các thiết bị trong tủ động lực và dây dẫn đến các thiết bị của phân xƣởng. Chọn tủ động lực căn cứ vào điện áp, dòng điện, số lộ ra cũng nhƣ các thiết bị đóng cắt và bảo vệ đựt sẵn trong tủ. Các tủ động lực đều chọn loại tủ do Siemens chế tạo có sẵn cầu dao, cầu chì, và khởi động từ, có thể lựa chọn theo catalogue của hãng. AT ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC A Hình 4.3 : Sơ đồ nguyên lý tủ động lực. 4.4.4 .Chọn cáp từ tủ động lực đến từng động cơ Tất cả các dây dẫn trong phân xƣởng đều chọn loại cáp 4 lõi vỏ PVC đi hào dƣới nền phân xƣởng 62 Chọn cáp đến động cơ ép nhựa 967,74 cp ttI I A  1.25 1.25 1250 1041,6( ) 1.5 1.5 1.5 kđnh đmA cp I I I A       Kết hợp 2 điều kiện chọn cáp ta chọn cáp đồng 1 lõi cách điện PVC có F=630 mm 2 với Icp= 1088 A Các đƣờng cáp từ tủ động lực đến các thiết bị còn lại đƣợc chọn tƣơng tự Bảng 4.22 : Kết quả chọn cáp đến từng thiết bị. Tên máy Pđm (kW) Icp (A) Itt (A) Tiết diên (mm 2) động cơ ép nhựa 600 1088 967,74 3x630 động cơ ép nhựa 600 1088 967,74 3x630 động cơ ép nhựa 600 1088 967,74 3x630 động cơ ép nhựa 600 1088 967,74 3x630 động cơ ép nhựa 600 1088 967,74 3x630 động cơ ép nhựa 600 1088 967,74 3x630 động cơ ép nhựa 600 1088 967,74 3x630 4.5. LỰA CHỌN CÁC PHẦN TỬ CHO TỦ PP SỐ 4 ( lấy điện từ trạm B2) 4.5.1.Lựa chọn aptomat đầu nguồn. Itttpp4 = 4702,6 A Tra bảng 3.8 PL [2] chọn aptomat không khí, dòng từ 800 đến 6300 A do Merlin Gerin chế tạo có thông số kĩ thuật : Bảng 4.23 : Thông số kỹ thuật aptomat Loại Số cực Uđm (V) Iđm (A) INmax(kA) Kích thƣớc (mm) Rộng Cao Sâu M50 3,4 690 5000 85 815 484 367 4.5.2.Lựa chọn aptomat cho tủ phân phối. Tủ phân phối đƣợc chọn bao gồm 1 đầu vào( nhận điện từ B2) và 7 đầu ra cung cấp cho 7 tủ động lực 63 4.5.3.1.Lựa chọn aptomat tổng. Aptomat tổng đƣợc chọn theo dòng làm việc lâu dài. Chọn aptomat không khí, dòng từ 800 đến 6300 A do Merlin Gerin chế tạo 4.5.3.2.Lựa chọn aptomat nhánh. + Chọn aptomat cho tủ động lực 1 Ittdl = mcos .U . 3 ttdl đ P  = 600 0,8.0,6 3 = 722 A Tƣơng tự ta có bảng phụ tải tính toán các nhóm Bảng 4.24 : Phụ tải tính toán của các nhóm. Nhóm phụ tải Tủ động lực Ptt (kVA) Itt (A) 1 ĐL1 600 722 2 ĐL2 600 722 3 ĐL3 600 722 4 ĐL4 600 722 5 ĐL5 600 722 6 ĐL6 600 722 7 ĐL7 330 532,25 Tra bảng 3.7 PL [2] chọn 1 aptomat kiểu hộp, dòng từ 16 đến 1000 A do Merlin Gerin chế tạo có thông số kĩ thuật : Bảng 4.25 : Thông số kỹ thuật aptomat nhánh Loại Số cực Uđm (V) Iđm (A) INmax (kA) Kích thƣớc (mm) Rộng Cao Sâu C801L 320 → 800 (A) 3,4 690 800 65 210 374 262 Tra bảng 3.7 PL [2] chọn 1 aptomat kiểu hộp, dòng từ 16 đến 1000 A do Merlin Gerin chế tạo có thông số kĩ thuật : 64 Bảng 4.26 : Thông số kỹ thuật aptomat nhánh Loại Số cực Uđm (V) Iđm (A) INmax (kA) Kích thƣớc (mm) Rộng Cao Sâu NS630L 250 → 630 (A) 3,4 690 630 50 140 255 110 4.5.3.3. Chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực. Các đƣờng cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực đƣợc đi trong rãnh cáp nằm dọc trong tƣờng và bên cạnh lối đi lại . Cáp đƣợc chọn theo điều kiện phát nóng cho phép, kiểm tra phối hợp với các thiết bị bảo vệ và điều kiện ổn định nhiệt khi có ngắn mạch. Do chiều dài cáp không lớn nên có thể bỏ qua, không cần kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép. Điều kiện kiểm tra phối hợp với thiết bị bảo vệ của cáp khi bảo vệ bằng aptomat: 5.1 25.1 5.1 đmAkđđn cp II I   Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực 1: 722 cp ttI I A  1.25 1.25 800 666,6( ) 1.5 1.5 1.5 kđnh đmA cp I I I A       Kết hợp 2 điều kiện chọn cáp ta chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC có F=500 mm 2 với Icp= 946 A Các tuyến cáp khác đƣợc chọn tƣơng tự, kết quả ghi trong bảng sau: Bảng 4.27: Kết quả chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực Tuyến cáp Itt,(A) Fcáp,(mm 2 ) Icp,(A) TPP – ĐL1 722 3x500 946 TPP – ĐL2 722 3x500 946 TPP – ĐL3 722 3x500 946 TPP – ĐL4 722 3x500 946 TPP – ĐL5 722 3x500 946 TPP – ĐL6 722 3x500 946 TPP – ĐL7 532,25 3x240+95 538 65 4.5.3.4. Lựa chọn các thiết bị trong tủ động lực và dây dẫn đến các thiết bị của phân xƣởng. Chọn tủ động lực căn cứ vào điện áp, dòng điện, số lộ ra cũng nhƣ các thiết bị đóng cắt và bảo vệ đựt sẵn trong tủ. Các tủ động lực đều chọn loại tủ do Siemens chế tạo có sẵn cầu dao, cầu chì, và khởi động từ, có thể lựa chọn theo catalogue của hãng. AT ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC A Hình 4.4 : Sơ đồ nguyên lý tủ động lực. 4.5.4 .Chọn cáp từ tủ động lực đến từng động cơ Tất cả các dây dẫn trong phân xƣởng đều chọn loại cáp 4 lõi vỏ PVC đi hào dƣới nền phân xƣởng Chọn cáp đến động cơ ép nhựa 722 cp ttI I A  1.25 1.25 800 666,6( ) 1.5 1.5 1.5 kđnh đmA cp I I I A       Kết hợp 2 điều kiện chọn cáp ta chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC có F=3x500 mm 2 với Icp= 946 A Các đƣờng cáp từ tủ động lực đến các thiết bị còn lại đƣợc chọn tƣơng tự 66 Bảng 4.28 : Kết quả chọn cáp đến từng thiết bị. Tên máy Pđm (kW) Icp (A) Itt (A) Tiết diên (mm 2) Động cơ ép nhựa 600 946 722 3x630 Động cơ ép nhựa 600 946 722 3x630 Động cơ ép nhựa 600 946 722 3x630 Động cơ ép nhựa 600 946 722 3x630 Động cơ ép nhựa 600 946 722 3x630 Động cơ lai băng tải 75 113 90,21 3x16 Động cơ lai băng tải 75 113 90,21 3x16 Động cơ lai băng tải 75 113 90,21 3x16 Động cơ lai băng tải 75 113 90,21 3x16 Động cơ lai băng tải 75 113 90,21 3x16 Động cơ lai băng tải 75 113 90,21 3x16 Động cơ lai băng tải 75 113 90,21 3x16 Động cơ lai băng tải 75 113 90,21 3x16 Động cơ lai băng tải 75 113 90,21 3x16 Động cơ lai băng tải 75 113 90,21 3x16 Động cơ bơm dầu bôi trơn 45 66 54 3x6 Động cơ bơm dầu bôi trơn 45 66 54 3x6 Động cơ nâng hạ 45 66 54 3x6 Động cơ nâng hạ 45 66 54 3x6 4.6. LỰA CHỌN CÁC PHẦN TỬ CHO TỦ PP SỐ 5 ( lấy điện từ trạm B3) 4.6.1.Lựa chọn aptomat đầu nguồn. Itttpp5 = 3097,4 A Tra bảng 3.8 PL [2] chọn aptomat không khí, dòng từ 800 đến 6300 A do Merlin Gerin chế tạo có thông số kĩ thuật : 67 Bảng 4.29 :Thông số kỹ thuật aptomat Loại Số cực Uđm (V) Iđm (A) INmax(kA) Kích thƣớc (mm) Rộng Cao Sâu M32 3,4 690 3200 75 435 439 367 4.6.2.Lựa chọn aptomat cho tủ phân phối. Tủ phân phối đƣợc chọn bao gồm 1 đầu vào( nhận điện từ B2) và 5 đầu ra cung cấp cho 5 tủ động lực 4.6.3.1.Lựa chọn aptomat tổng. Aptomat tổng đƣợc chọn theo dòng làm việc lâu dài. Chọn aptomat không khí, dòng từ 800 đến 6300 A do Merlin Gerin chế tạo 4.6.3.2.Lựa chọn aptomat nhánh. + Chọn aptomat cho tủ động lực 1 Ittdl = mcos .U . 3 ttdl đ P  = 600 0,8.0,6 3 = 722 A Tƣơng tự ta có bảng phụ tải tính toán các nhóm Bảng 4.29 - Phụ tải tính toán của các nhóm. Nhóm phụ tải Tủ động lực Ptt (kVA) Itt (A) 1 ĐL1 600 722 2 ĐL2 600 722 3 ĐL3 600 722 4 ĐL4 600 722 5 ĐL5 600 722 Tra bảng 3.7 PL [2] chọn 1 aptomat kiểu hộp, dòng từ 16 đến 1000 A do Merlin Gerin chế tạo có thông số kĩ thuật : Bảng 4.30 : Thông số kỹ thuật aptomat nhánh Loại Số cực Uđm (V) Iđm (A) INmax (kA) Kích thƣớc (mm) Rộng Cao Sâu C801L 320 → 800 (A) 3,4 690 800 65 210 374 262 68 4.6.3.3. Chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực. Các đƣờng cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực đƣợc đi trong rãnh cáp nằm dọc trong tƣờng và bên cạnh lối đi lại . Cáp đƣợc chọn theo điều kiện phát nóng cho phép, kiểm tra phối hợp với các thiết bị bảo vệ và điều kiện ổn định nhiệt khi có ngắn mạch. Do chiều dài cáp không lớn nên có thể bỏ qua, không cần kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép. Điều kiện kiểm tra phối hợp với thiết bị bảo vệ của cáp khi bảo vệ bằng aptomat: 5.1 25.1 5.1 đmAkđđn cp II I   Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực 1: 722 cp ttI I A  1.25 1.25 800 666,6( ) 1.5 1.5 1.5 kđnh đmA cp I I I A       Kết hợp 2 điều kiện chọn cáp ta chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC có F=500 mm 2 với Icp= 946 A Các tuyến cáp khác đƣợc chọn tƣơng tự, kết quả ghi trong bảng sau: Bảng 4.31: Kết quả chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực Tuyến cáp Itt,(A) Fcáp,(mm 2 ) Icp,(A) TPP – ĐL1 722 3x500 946 TPP – ĐL2 722 3x500 946 TPP – ĐL3 722 3x500 946 TPP – ĐL4 722 3x500 946 TPP – ĐL5 722 3x500 946 4.6.3.4. Lựa chọn các thiết bị trong tủ động lực và dây dẫn đến các thiết bị của phân xƣởng. Chọn tủ động lực căn cứ vào điện áp, dòng điện, số lộ ra cũng nhƣ các thiết bị đóng cắt và bảo vệ đựt sẵn trong tủ. Các tủ động lực đều chọn loại tủ 69 do Siemens chế tạo có sẵn cầu dao, cầu chì, và khởi động từ, có thể lựa chọn theo catalogue của hãng. AT ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC A Hình 4.5: Sơ đồ nguyên lý tủ động lực. 4.6.4 .Chọn cáp từ tủ động lực đến từng động cơ Tất cả các dây dẫn trong phân xƣởng đều chọn loại cáp 4 lõi vỏ PVC đi hào dƣới nền phân xƣởng Chọn cáp đến động cơ quay ly tâm 722 cp ttI I A  1.25 1.25 800 666,6( ) 1.5 1.5 1.5 kđnh đmA cp I I I A       Kết hợp 2 điều kiện chọn cáp ta chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC có F=3x500 mm 2 với Icp= 946 A Các đƣờng cáp từ tủ động lực đến các thiết bị còn lại đƣợc chọn tƣơng tự 70 Bảng 4.32 : Kết quả chọn cáp đến từng thiết bị. Tên máy Pđm (kW) Icp (A) Itt (A) Tiết diên (mm 2) Nò đốt 600 946 722 3x500 Nò đốt 600 946 722 3x500 Nò đốt 600 946 722 3x500 Nò đốt 600 946 722 3x500 Động cơ hút nƣớc 150 192 180,42 3x50+1x35 Động cơ hút nƣớc 150 192 180,42 3x50+1x35 Động cơ hút nƣớc 150 192 180,42 3x50+1x35 Động cơ hút nƣớc 150 192 180,42 3x50+1x35 4.7. LỰA CHỌN CÁC PHẦN TỬ CHO TỦ PP SỐ 6 ( lấy điện từ trạm B3) 4.7.1.Lựa chọn aptomat đầu nguồn. Itttpp6 = 3097,4 A Tra bảng 3.8 PL [2] chọn aptomat không khí, dòng từ 800 đến 6300 A do Merlin Gerin chế tạo có thông số kĩ thuật : Bảng 4.33 : Thông số kỹ thuật aptomat Loại Số cực Uđm (V) Iđm (A) INmax(kA) Kích thƣớc (mm) Rộng Cao Sâu M32 3,4 690 3200 75 435 439 367 4.7.2.Lựa chọn aptomat cho tủ phân phối. Tủ phân phối đƣợc chọn bao gồm 1 đầu vào( nhận điện từ B2) và 5 đầu ra cung cấp cho 5 tủ động lực,trong đó phụ tải chiếu sang sẽ dùng trung tủ động lực số 5 4.7.3.1.Lựa chọn aptomat tổng. Aptomat tổng đƣợc chọn theo dòng làm việc lâu dài. Chọn aptomat không khí, dòng từ 800 đến 6300 A do Merlin Gerin chế tạo 71 4.7.3.2.Lựa chọn aptomat nhánh. + Chọn aptomat cho tủ động lực 1 Ittdl = mcos .U . 3 ttdl đ P  = 600 0,8.0,6 3 = 722 A Tƣơng tự ta có bảng phụ tải tính toán các nhóm Bảng 4.34: Phụ tải tính toán của các nhóm. Nhóm phụ tải Tủ động lực Ptt (kVA) Itt (A) 1 ĐL1 600 722 2 ĐL2 600 722 3 ĐL3 600 722 4 ĐL4 600 722 5 ĐL5 533,5 641,7 Tra bảng 3.7 PL [2] chọn 1 aptomat kiểu hộp, dòng từ 16 đến 1000 A do Merlin Gerin chế tạo có thông số kĩ thuật : Bảng 4.35 : Thông số kỹ thuật aptomat nhánh Loại Số cực Uđm (V) Iđm (A) INmax (kA) Kích thƣớc (mm) Rộng Cao Sâu C801L 320 → 800 (A) 3,4 690 800 65 210 374 262 Tra bảng 3.7 PL [2] chọn 1 aptomat kiểu hộp, dòng từ 16 đến 1000 A do Merlin Gerin chế tạo có thông số kĩ thuật : Bảng 4.36 : Thông số kỹ thuật aptomat nhánh Loại Số cực Uđm (V) Iđm (A) INmax (kA) Kích thƣớc (mm) Rộng Cao Sâu C801L 320 → 800 (A) 3,4 690 630 50 140 255 110 4.7.3.3. Chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực. Các đƣờng cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực đƣợc đi trong rãnh cáp nằm dọc trong tƣờng và bên cạnh lối đi lại . Cáp đƣợc chọn theo điều kiện phát nóng cho phép, kiểm tra phối hợp với các thiết bị bảo vệ và điều kiện ổn 72 định nhiệt khi có ngắn mạch. Do chiều dài cáp không lớn nên có thể bỏ qua, không cần kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép. Điều kiện kiểm tra phối hợp với thiết bị bảo vệ của cáp khi bảo vệ bằng aptomat: 5.1 25.1 5.1 đmAkđđn cp II I   Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực 1: 722 cp ttI I A  1.25 1.25 800 666,6( ) 1.5 1.5 1.5 kđnh đmA cp I I I A       Kết hợp 2 điều kiện chọn cáp ta chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC có F=500 mm 2 với Icp= 946 A Các tuyến cáp khác đƣợc chọn tƣơng tự, kết quả ghi trong bảng sau: Bảng 4.37 : Kết quả chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực Tuyến cáp Itt,(A) Fcáp,(mm 2 ) Icp,(A) TPP – ĐL1 722 3x500 946 TPP – ĐL2 722 3x500 946 TPP – ĐL3 722 3x500 946 TPP – ĐL4 722 3x500 946 TPP – ĐL5 641,7 3x400 662 4.7.3.4. Lựa chọn các thiết bị trong tủ động lực và dây dẫn đến các thiết bị của phân xƣởng. Chọn tủ động lực căn cứ vào điện áp, dòng điện, số lộ ra cũng nhƣ các thiết bị đóng cắt và bảo vệ đựt sẵn trong tủ. Các tủ động lực đều chọn loại tủ do Siemens chế tạo có sẵn cầu dao, cầu chì, và khởi động từ, có thể lựa chọn theo catalogue của hãng. 73 AT ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC A Hình 4.6 : Sơ đồ nguyên lý tủ động lực. 4.7.4 .Chọn cáp từ tủ động lực đến từng động cơ Tất cả các dây dẫn trong phân xƣởng đều chọn loại cáp 4 lõi vỏ PVC đi hào dƣới nền phân xƣởng Chọn cáp đến động cơ quay ly tâm 722 cp ttI I A  1.25 1.25 800 666,6( ) 1.5 1.5 1.5 kđnh đmA cp I I I A       Kết hợp 2 điều kiện chọn cáp ta chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC có F=3x500 mm 2 với Icp= 946 A Các đƣờng cáp từ tủ động lực đến các thiết bị còn lại đƣợc chọn tƣơng tự Bảng 4.38 : Kết quả chọn cáp đến từng thiết bị. Tên máy Pđm (kW) Icp (A) Itt (A) Tiết diên (mm 2) Động cơ quay ly tâm 600 946 722 3x500 Động cơ quay ly tâm 600 946 722 3x500 Động cơ hút khí 100 127 120,281 3x25 Động cơ hút khí 100 127 120,281 3x25 Động cơ hút khí 100 127 120,281 3x25 74 Động cơ hút khí 100 127 120,281 3x25 Động cơ lai bang tải 75 100 90,21 3x16 Động cơ lai bang tải 75 100 90,21 3x16 Động cơ lai bang tải 75 100 90,21 3x16 Động cơ lai bang tải 75 100 90,21 3x16 Động cơ lai bang tải 75 100 90,21 3x16 Động cơ lai bang tải 75 100 90,21 3x16 Động cơ lai bang tải 75 100 90,21 3x16 Động cơ lai bang tải 75 100 90,21 3x16 Động cơ lai bang tải 75 100 90,21 3x16 Động cơ lai bang tải 75 100 90,21 3x16 Động cơ nhỏ khác 150 192 180,42 3x50 Quạt thông gió 7.5 23 9 3x1,5 Quạt thông gió 7.5 23 9 3x1,5 Quạt thông gió 7.5 23 9 3x1,5 Máy điều hòa 3 23 3,6 3x1,5 Máy điều hòa 3 23 3,6 3x1,5 Máy điều hòa 3 23 3,6 3x1,5 Động cơ nâng hạ 25 31 30,07 3x2,5 Động cơ nâng hạ 25 31 30,07 3x2,5 Động cơ bơm nguyên liệu vào 35 54 42,09 2x6 Động cơ bơm nguyên liệu vào 35 54 42,09 2x6 Động cơ bơm nguyên liệu ra 35 54 42,09 2x6 Động cơ bơm nguyên liệu ra 35 54 42,09 2x6 75 4.8. LỰA CHỌN CÁC PHẦN TỬ CHO TỦ PP SỐ 7 ( lấy điện từ trạm B4) 4.8.1.Lựa chọn aptomat đầu nguồn. Itttpp6 = 3427,7 A Tra bảng 3.8 PL [2] chọn aptomat không khí, dòng từ 800 đến 6300 A do Merlin Gerin chế tạo có thông số kĩ thuật : Bảng 4.39 : Thông số kỹ thuật aptomat Loại Số cực Uđm (V) Iđm (A) INmax(kA) Kích thƣớc (mm) Rộng Cao Sâu M40 3,4 690 4000 75 435 439 367 4.8.2.Lựa chọn aptomat cho tủ phân phối. Tủ phân phối đƣợc chọn bao gồm 1 đầu vào( nhận điện từ B4) và 8 đầu ra cung cấp cho 6 tủ động lực 4.8.3.1.Lựa chọn aptomat tổng. Aptomat tổng đƣợc chọn theo dòng làm việc lâu dài. Chọn aptomat không khí, dòng từ 800 đến 6300 A do Merlin Gerin chế tạo 4.8.3.2.Lựa chọn aptomat nhánh. + Chọn aptomat cho tủ động lực 1 Ittdl = mcos .U . 3 ttdl đ P  = 500 0,8.0,6 3 = 722 A Tƣơng tự ta có bảng phụ tải tính toán các nhóm Bảng 4.40 : Phụ tải tính toán của các nhóm. Nhóm phụ tải Tủ động lực Ptt (kVA) Itt (A) 1 ĐL1 500 601,4 2 ĐL2 500 601,4 3 ĐL3 500 601,4 4 ĐL4 500 601,4 5 ĐL5 500 601,4 6 ĐL6 500 601,4 7 ĐL7 500 601,4 8 ĐL8 500 601,4 76 Tra bảng 3.7 PL [2] chọn 1 aptomat kiểu hộp, dòng từ 16 đến 1000 A do Merlin Gerin chế tạo có thông số kĩ thuật : Bảng 4.41: Thông số kỹ thuật aptomat nhánh Loại Số cực Uđm (V) Iđm (A) INmax (kA) Kích thƣớc (mm) Rộng Cao Sâu C801L 320 → 800 (A) 3,4 690 630 50 140 225 110 4.8.3.3. Chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực. Các đƣờng cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực đƣợc đi trong rãnh cáp nằm dọc trong tƣờng và bên cạnh lối đi lại . Cáp đƣợc chọn theo điều kiện phát nóng cho phép, kiểm tra phối hợp với các thiết bị bảo vệ và điều kiện ổn định nhiệt khi có ngắn mạch. Do chiều dài cáp không lớn nên có thể bỏ qua, không cần kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép. Điều kiện kiểm tra phối hợp với thiết bị bảo vệ của cáp khi bảo vệ bằng aptomat: 5.1 25.1 5.1 đmAkđđn cp II I   Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực 1: 601,4 cp ttI I A  1.25 1.25 630 525( ) 1.5 1.5 1.5 kđnh đmA cp I I I A       Kết hợp 2 điều kiện chọn cáp ta chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC có F=500 mm 2 với Icp= 946 A Các tuyến cáp khác đƣợc chọn tƣơng tự, kết quả ghi trong bảng sau: 77 Bảng 4.42 : Kết quả chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực Tuyến cáp Itt,(A) Fcáp,(mm 2 ) Icp,(A) TPP – ĐL1 601,4 3x300 621 TPP – ĐL2 601,4 3x300 621 TPP – ĐL3 601,4 3x300 621 TPP – ĐL4 601,4 3x300 621 TPP – ĐL5 601,4 3x300 621 TPP – ĐL6 601,4 3x300 621 TPP – ĐL7 601,4 3x300 621 TPP – ĐL8 601,4 3x300 621 4.8.3.4. Lựa chọn các thiết bị trong tủ động lực và dây dẫn đến các thiết bị của phân xƣởng. Chọn tủ động lực căn cứ vào điện áp, dòng điện, số lộ ra cũng nhƣ các thiết bị đóng cắt và bảo vệ đựt sẵn trong tủ. Các tủ động lực đều chọn loại tủ do Siemens chế tạo có sẵn cầu dao, cầu chì, và khởi động từ, có thể lựa chọn theo catalogue của hãng. AT ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC A Hình 4.7 : Sơ đồ nguyên lý tủ động lực. 78 4.8.4 .Chọn cáp từ tủ động lực đến từng động cơ Tất cả các dây dẫn trong phân xƣởng đều chọn loại cáp 4 lõi vỏ PVC đi hào dƣới nền phân xƣởng Chọn cáp đến động cơ quay ly tâm 601,4 cp ttI I A  1.25 1.25 630 525( ) 1.5 1.5 1.5 kđnh đmA cp I I I A       Kết hợp 2 điều kiện chọn cáp ta chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC có F=3x300 mm 2 với Icp= 621 A Các đƣờng cáp từ tủ động lực đến các thiết bị còn lại đƣợc chọn tƣơng tự Bảng 4.43 : Kết quả chọn cáp đến từng thiết bị. Tên máy Pđm (kW) Icp (A) Itt (A) Tiết diên (mm 2) Tổ máy kéo sợi 250 387 300,7 3x150 Tổ máy kéo sợi 250 387 300,7 3x150 Tổ máy kéo sợi 250 387 300,7 3x150 Tổ máy kéo sợi 250 387 300,7 3x150 Tổ máy kéo sợi 250 387 300,7 3x150 Tổ máy kéo sợi 250 387 300,7 3x150 Tổ máy kéo sợi 250 387 300,7 3x150 Tổ máy kéo sợi 250 387 300,7 3x150 4.9. LỰA CHỌN CÁC PHẦN TỬ CHO TỦ PP SỐ 8 ( lấy điện từ trạm B4) 4.9.1.Lựa chọn aptomat đầu nguồn. Itttpp6 = 3427,7 A Tra bảng 3.8 PL [2] chọn aptomat không khí, dòng từ 800 đến 6300 A do Merlin Gerin chế tạo có thông số kĩ thuật : 79 Bảng 4.44: Thông số kỹ thuật aptomat Loại Số cực Uđm (V) Iđm (A) INmax(kA) Kích thƣớc (mm) Rộng Cao Sâu M40 3,4 690 4000 75 435 439 367 4.9.2.Lựa chọn aptomat cho tủ phân phối. Tủ phân phối đƣợc chọn bao gồm 1 đầu vào( nhận điện từ B4) và 13 đầu ra cung cấp cho 12 tủ động lực và 1 tủ chiếu sáng 4.9.3.1.Lựa chọn aptomat tổng. Aptomat tổng đƣợc chọn theo dòng làm việc lâu dài. Chọn aptomat không khí, dòng từ 800 đến 6300 A do Merlin Gerin chế tạo 4.9.3.2.Lựa chọn aptomat nhánh. + Chọn aptomat cho tủ động lực 1 Ittdl = mcos .U . 3 ttdl đ P  = 500 0,8.0,6 3 = 601,4 A Tƣơng tự ta có bảng phụ tải tính toán các nhóm Bảng 4.45: Phụ tải tính toán của các nhóm. Nhóm phụ tải Tủ động lực Ptt (kVA) Itt (A) 1 ĐL1 500 601,4 2 ĐL2 500 601,4 3 ĐL3 500 601,4 4 ĐL4 500 601,4 5 ĐL5 500 601,4 6 ĐL6 500 601,4 7 ĐL7 75,5 121 8 ĐL8 25,85 41,45 9 ĐL9 29,9 47,95 10 ĐL10 78,8 126,37 11 ĐL11 45,45 72,89 12 ĐL12(khu văn phòng) 38,4 46,18 13 Chiếu sáng 92 110,65 Tra bảng 3.7 PL [2] chọn 1 aptomat kiểu hộp, dòng từ 16 đến 1000 A do Merlin Gerin chế tạo có thông số kĩ thuật : 80 Bảng 4.46 : Thông số kỹ thuật aptomat nhánh Loại Số cực Uđm (V) Iđm (A) INmax (kA) Kích thƣớc (mm) Rộng Cao Sâu C801L 320 → 800 (A) 3,4 690 630 50 140 225 110 Tra bảng 3.7 PL [2] chọn 1 aptomat kiểu hộp, dòng từ 16 đến 1000 A do Merlin Gerin chế tạo có thông số kĩ thuật : Bảng 4.47: Thông số kỹ thuật aptomat nhánh Loại Số cực Uđm (V) Iđm (A) INmax (kA) Kích thƣớc (mm) Rộng Cao Sâu C801L 16 → 160 (A) 3,4 690 160 50 105 161 86 4.9.3.3. Chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực. Các đƣờng cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực đƣợc đi trong rãnh cáp nằm dọc trong tƣờng và bên cạnh lối đi lại . Cáp đƣợc chọn theo điều kiện phát nóng cho phép, kiểm tra phối hợp với các thiết bị bảo vệ và điều kiện ổn định nhiệt khi có ngắn mạch. Do chiều dài cáp không lớn nên có thể bỏ qua, không cần kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép. Điều kiện kiểm tra phối hợp với thiết bị bảo vệ của cáp khi bảo vệ bằng aptomat: 5.1 25.1 5.1 đmAkđđn cp II I   Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực 1: 601,4 cp ttI I A  1.25 1.25 630 525( ) 1.5 1.5 1.5 kđnh đmA cp I I I A       Kết hợp 2 điều kiện chọn cáp ta chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC có F=500 mm 2 với Icp= 946 A Các tuyến cáp khác đƣợc chọn tƣơng tự, kết quả ghi trong bảng sau: 81 Bảng 4.48 :Kết quả chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực Tuyến cáp Itt,(A) Fcáp,(mm 2 ) Icp,(A) ĐL1 601,4 3x300 621 ĐL2 601,4 3x300 621 ĐL3 601,4 3x300 621 ĐL4 601,4 3x300 621 ĐL5 601,4 3x300 621 ĐL6 601,4 3x300 621 ĐL7 121 3x25 127 ĐL8 41,45 3x4 42 ĐL9 47,95 3x6 54 ĐL10 126,37 3x25 127 ĐL11 72,89 3x10 87 ĐL12 46,18 3x6 54 Chiếu sáng 110,65 3x25 127 4.9.3.4. Lựa chọn các thiết bị trong tủ động lực và dây dẫn đến các thiết bị của phân xƣởng. Chọn tủ động lực căn cứ vào điện áp, dòng điện, số lộ ra cũng nhƣ các thiết bị đóng cắt và bảo vệ đựt sẵn trong tủ. Các tủ động lực đều chọn loại tủ do Siemens chế tạo có sẵn cầu dao, cầu chì, và khởi động từ, có thể lựa chọn theo catalogue của hãng. 82 AT ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC A Hình 4.8 : Sơ đồ nguyên lý tủ động lực. 4.9.4 .Chọn cáp từ tủ động lực đến từng động cơ Tất cả các dây dẫn trong phân xƣởng đều chọn loại cáp 4 lõi vỏ PVC đi hào dƣới nền phân xƣởng Chọn cáp đến động cơ quay ly tâm 601,4 cp ttI I A  1.25 1.25 630 525( ) 1.5 1.5 1.5 kđnh đmA cp I I I A       Kết hợp 2 điều kiện chọn cáp ta chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC có F=3x300 mm 2 với Icp= 621 A Các đƣờng cáp từ tủ động lực đến các thiết bị còn lại đƣợc chọn tƣơng tự 83 Bảng 4.49 : Kết quả chọn cáp đến từng thiết bị. Tên máy Pđm (kW) Icp (A) Itt (A) Tiết diên (mm 2) Tổ máy kéo sợi 500 621 601,4 3x300 Tổ máy kéo sợi 500 621 601,4 3x300 Tổ máy kéo sợi 500 621 601,4 3x300 Tổ máy kéo sợi 500 621 601,4 3x300 Tổ máy kéo sợi 500 621 601,4 3x300 Tổ máy kéo sợi 500 621 601,4 3x300 Máy tiện ren 3x1,5 Máy tiện ren 3x1,5 Máy tiện ren 3x1,5 Máy tiện ren cấp chính xác cao 3x1,5 Máy doa toạ độ 3x1,5 Máy bào ngang 3x1,5 Máy xọc 3x1,5 Máy phay vạn năng 3x1,5 Máy mài tròn 3x1,5 Máy mài phẳng 3x1,5 Máy mài tròn 3x1,5 Máy mài vạn năng 3x1,5 Máy mài dao cắt gọt 3x1,5 Máy mài mũi khoan 3x1,5 Máy mài sắc mũi phay 3x1,5 Máy mài dao chốt 3x1,5 Máy mài mũi khoét 3x1,5 Máy mài thô 3x1,5 84 Máy phay ngang 3x1,5 Máy phay đứng 3x1,5 Máy khoan đứng 3x1,5 Máy khoan đứng 3x1,5 Máy cắt mép 3x1,5 Thiết bị để hoá bền kim loại 3x1,5 Máy giũa 3x1,5 Máy khoan bàn 3x1,5 Máy mài tròn 3x1,5 Máy tiện ren 3x1,5 Máy tiện ren 3x1,5 Máy tiện ren 3x1,5 Máy tiện ren 3x1,5 Máy tiện ren 3x1,5 Máy khoan hƣớng tâm 3x1,5 Máy bào ngang 3x1,5 Máy khoan đứng 3x1,5 Máy bào ngang 3x1,5 Máy mài phá 3x1,5 Máy khoan bào 3x1,5 Máy biến áp hàn 3x1,5 85 4.10. THIẾT KẾ HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHO TRẠM BIẾN ÁP PHÂN XƢỞNG 4.10.1. Hệ số nối đất của trạm biến áp phân xƣởng Nối đất làm việc phía trung tính hạ áp máy biến áp nhằm mục đích sử dụng điện áp dây (Ud) và sử dụng điện áp pha (Uf). Nối đất an toàn : Đó là hệ thống nối đất bao gồm các cọc và dây đẫn tiếp đất, đảm bảo điện áp bƣớc (Ub) và điện áp tiếp xúc (Utx) nhỏ, không gây nguy hiểm cho ngƣời khi tiếp xúc với thiết bị điện. Theo quy phạm trang bị điện, điện trở của hệ thống nối đất thì Rđ  4 (đối với máy biến áp > 1000 kVA) mạng hạ áp có dây trung tính máy biến áp an toàn cho ngƣời vận hành và sử dụng. Nối đất chống sét: Để bảo vệ các thiết bị trong trạm tránh sóng quá điện áp truyền từ đƣờng dây vào. Phải đặt bộ chống sét van 22 kV ở đầu đƣờng cáp 22 kV (đầu nối vào đƣờng dây 22kV), tại cột chống sét van phải nối đất. 4.10.2. Tính toán hệ thống nối đất Máy biến áp B3 có 2 cấp điện áp U = 22/0,4 kV. Ở cấp hạ áp có dòng lớn vì vậy điện trở nối đất của trạm yêu cầu không vƣợt quá 4  Theo số liệu địa chất ta có thể lấy điện trở xuất của đất tại khu vực xây dựng trạm biến áp phân xƣởng B3 là :  = 0,4 . 104 .cm Xác định điện trở nối đất của 1 cọc. )( 1t4 1t4 log 2 1 d 21 lgK.. l 366,0 R maxc1           Trong đó : - điện trở xuất của đất /cm Kmax =1,5 hệ số mùa cọc d- đƣờng kính ngoài của cọc, m l- chiều dài của cọc, m 86 t- độ chôn sâu của cọc, tính từ mặt đất tới điểm giữa của cọc (cm) Đối với thép góc có bề rộng của cạnh là b, đƣờng kính ngoài đẳng trị đƣợc tính :d = 0,95b Ta dùng thép góc L60 x 60 x 6 dài 2,5m để làm cọc thẳng đứng của thiết bị nối đất, đặt cách nhau 2,5m và chôn sâu 0,7m. Với tham số cọc nhƣ trên, công thức trên có thể tính gần đúng nhƣ sau: R1c = 0,00298 . max = 0,00298 . Kmax .  () R1c = 0,00298 . 1,5 . 0,4 . 10 4 = 17,88 () Xác định sơ bộ số cọc. 1c sdc R n = K . ycR Trong đó: Ksdc - hệ số sử dụng cọc, tra bảng PL 6.6 TL[1] lấy sơ bộ Ksdc = 0,58 (với tỷ số a/l = 1) Ryc- điện trở nối đất yêu cầu, Ryc = 4  Ta có : 17,88 n = = 7,71 0,58.4 (cọc) Ta lấy tròn số n = 8 cọc Xác định điện trở thanh nối nằm ngang 2 max 0,366 2 . .lg ( )t t l R l bt   87 Trong đó : maxt - là điện trở suất của đất ở độ sâu chôn thanh nằm ngang /cm (lấy độ sâu = 0,8m) lấy kmaxt = 3 . maxt = đ . 3 = 0,4 . 10 4 . 3 = 1,2.10 4 (/cm) l- chiều dài (chu vi) mạch vòng tạo nên bởi các thanh nối ,cm. Trạm biến áp thiết kế có kích thƣớc là : Chiều dài: a = 11,1 m Chiều rộng: b = 3,1 m Khi thiết kế nối đất cho trạm ta chôn hệ thống nối đất cách tƣờng là 0,45 m về các phía khi đó ta có: Mạch vòng nối đất chôn xung quanh trạm thiết kế có chu vi: 2.(12+4) = 32 m  l = 3200 cm b- bề rộng thanh nối b = 4 cm t- chiều chôn sâu thanh nối t = 80 cm Ta có: 4 2 t 0,366.1,2.10 2.(3200) R = lg = 6,6 Ω 3200 4.80 Điện trở của thanh nối thực tế còn cần phải xét đến hệ số sử dụng thanh Ksdt theo số cọc chôn thẳng đứng, tra bảng PL 6.6 TL1 ta tìm đƣợc Ksdt = 0,36 với n = 8: Vậy điện trở thực tế của thanh là: t N sd R 6,6 R = = = 18,33 Ω K 0,36t Ta tính đƣợc điện trở nối đất cần thiết của toàn bộ số cọc là: nd N c N nd R .R 4.18,33 R = = = 5,12 Ω R - R 18,33 - 4 Số cọc cần phải đóng là: 1c sd c R 17,88 n = = = 6,02 K .R 0,58.5,12 Lấy tròn n = 6 cọc tra bảng PL 6.6 TL1 ta tìm đƣợc hệ số sử dụng cọc và thanh ngang là: Ksdc = 0,62; Ksdt = 0,4 Từ công thức xác định điện trở khuếch tán của thiết bị nối đất gồm hệ thống cọc và thanh nối nằm ngang. c t nd c sdt t sdc R .R 5,12.6,6 R = = = 3,53 Ω<4 Ω R .K +n.R .K 5,12.0,4+6.6,6.0,62 Điện trở của hệ thống nối đất thỏa mãn yêu cầu kĩ thuật. Tóm lại hệ thống hệ thống nối đất cho trạm đƣợc thiết kế nhƣ sau: 88 Dùng 6 thanh thép góc L60 x 60 x 6 dài 2,5m chôn thành mạch vòng 32m 89 CHƢƠNG 5. TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG ĐỂ NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT CHO TOÀN NHÀ MÁY 5.1. ĐẶT VẤN ĐỀ. Phần lớn hộ công nghiệp trong quá trình làm việc tiêu thụ từ mạng điện cả công suất tác dụng P lẫn công suất phản kháng Q. Các nguồn tiêu thụ công suất phản kháng là: động cơ không đồng bộ (tiêu thụ khoảng 60-65% tổng công suất phản kháng của mạng điện xí nghiệp), máy biến áp (tiêu thụ khoảng 20-25%). Đƣờng dây và các thiết bị khác (tiêu thụ khoảng 10%), tùy thuộc vào thiết bị điện mà xí nghiệp cá thể tiêu thụ một lƣợng công suất phản kháng nhiều hay ít. Truyền tải một lƣợng công suất phản kháng qua dây dẫn và máy biến áp sẽ gây ra tổn thất điện áp, tổn thất điện năng lớn và làm giảm khả năng truyền tải trên các phần tử của mạng điện do đó để có lợi cho về kinh tế - kỹ thuật trong lƣới điện cần nâng cao hệ số công suất tự nhiên hoặc đƣa nguồn bù công suất phản kháng tới gần nơi tiêu thụ để tăng hệ số công suất cos làm giảm lƣợng công suất phản kháng nhận từ hệ thống điện. Nâng cao hệ số công suất tự nhiên bằng cách:  Thay các động cơ non tải bằng các động cơ có công suất nhỏ hơn.  Giảm điện áp đặt vào động cơ thƣờng xuyên non tải.  Hạn chế động cơ không đồng bộ chạy non tải.  Thay động cơ không đồng bộ bằng động cơ đồng bộ. Nếu tiến hành các biện pháp trên để giảm lƣợng công suất phản kháng tiêu thụ mà hệ số công suất của xí nghiệp vẫn chƣa đạt yêu cầu thì phải dùng biện pháp khác đặt thiết bị bù công suất phản kháng. 90 5.2.CHỌN THIẾT BỊ BÙ VÀ VỊ TRÍ ĐẶT. 5.2.1.Chọn thiết bị bù. Để bù công suất phản kháng cho nhà máy có thể dùng các thiết bị bù sau:  Máy bù đồng bộ:  Có khả năng điều chỉnh trơn.  Tự động với giá trị công suất phản kháng phát ra (có thêt tiêu thụ công suất phản kháng.)  Công suất phản kháng không phụ thuộc điện áp đặt vào, chủ yếu phụ thuộc vào dòng kích từ.  Giá thành cao.  Lắp ráp, vận hành phức tạp.  Gây tiếng ồn lớn.  Tiêu thụ một lƣợng công suất tác dụng lớn.  Tụ điện:  Tổn thất công suất tác dụng ít.  Lắp đặt, vận hành đơn giản, ít bị sự cố.  Công suất phản kháng phát ra phụ thuộc vào điện áp đặt vào tụ.  Có thể sử dụng nơi khô ráo bất kỳ để đặt bộ tụ.  Giá thành rẻ.  Công suất phản kháng phát ra theo bậc và không thể thay đổi đƣợc.  Thời gian phục vụ, độ bền kém. Theo các phân tích ở trên thì tụ bù thƣờng đƣợc lắp đặt để nâng cao hệ số công suất cho các xí nghiệp. 5.2.2.Vị trí đặt thiết bị bù Về nguyên tắc để có lợi nhất về mặt giảm tổn thất điện áp, tổn thất điện năng cho đối tƣợng dùng điện là đặt phân tán các bộ tụ bù cho từng động cơ điện, tuy nhiên nếu đặt phân tán quá sẽ không có lợi về vốn đầu tƣ, lắp đặt và 91 quản lý vận hành. Vì vậy, việc đặt thiết bị bù tập trung hay phân tán là tùy thuộc vào cấu trúc hệ thống cấp điện của đối tƣợng. Do tính chất của phụ tải nhà máy bao gồm cả phujtair dùng điện áp 0,4 kv do đó ta tiến hành bù ở thanh cái các trạm phân phối .Mặt khác do khỏang cách từ máy biến áp hạ áp tới các phụ tải dùng điện là ngắn do vậy tổn thất điện áp là không đáng kể. 5.3.XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN BỐ DUNG LƢỢNG BÙ Hình 5.1 : Sơ đồ nguyên lý và thay thế tính toán dung lƣợng bù nhà máy 5.3.1.Tính hệ số tbcos của toàn nhà máy. Ta có: cosφnm = ttnm ttnm P 22163,07 = = 0,77 S 28707,55 Hệ số cos tối thiểu do nhà nƣớc quy định từ ( 95.085.0  ), nhƣ vậy ta phải bù sông suất phản kháng cho nhà máy để nâng cao hệ số cos . 110 kV 22 kV 22 kV 92 5.3.2.Tính dung lƣợng bù tổng của toàn nhà máy. Dung lƣợng bù của nhà máy cần phải đƣợc xác định để hệ số tbnmcos đạt đến giá trị tối thiểu do nhà nƣớc quy định (theo quy định hiện hành thì hệ số công suất của nhà máy không đƣợc nhỏ hơn ( 95.085.0  ). Nhƣ vậy việc tính dung lƣợng bù ở đây là dung lƣợng bù cƣỡng bức để đạt giá trị quy định mà không phải xác định dung lƣợng bù kinh tế của hộ dùng điện. Vì vậy dung lƣợng bù của xí nghiệp xác định theo biểu thức sau: ).( 21  tgtgPQ ttnmb  Trong đó: ttnmP - phụ tải tính toán của toàn nhà máy. 1tg - tƣơng ứng với 1cos (hệ số công suất trƣớc khi bù). 2tg - tƣơng ứng với 2cos (hệ số công suất cần đạt tới). 1cos 0,77   1 0,83tg  95.0cos 2   33.02 tg 22163,07 (0,83 0.33) 11081,535 ( )bQ kVAr     5.3.3.Chọn tụ bù Tụ điện thƣờng đƣợc chọn theo điện áp định mức. Số lƣợng tùy thuộc vào dung lƣợng bù. Dung lƣợng do tụ điện sinh ra đƣợc tính theo biểu thức: Qtd = 2π.f.U 2 .C = 0,314.0,4 2.C (kVAr)Trong đó : U là điện áp đặt lên cực của tụ điện (kV) - C là tụ điện dung của tụ điện (μF) Chọn tụ đƣợc chế tạo thành 3 pha,3 phần tử của nó đƣợc nối thành hình tam giác. Căn cứ vào kết quả trên ta chọn dùng loại bộ tụ đƣợc bảo vệ bằng aptomat, trong tủ có đặt bóng đèn làm điện trở phóng điện. 93 Tra bảng 5.1 [2] ta chọn tụ có thông số kĩ thuật nhƣ sau Loại Pdanh định Cdanh định (μF) Kiểu chế tạo Chiều cao Khối lƣợng (kg) KCL-0,66-25-3Y3 25 183 3 pha 418 30 Chọn số lƣợng tụ bù : n = 11081,535 25 = 443 Tủ aptomat Đến các tủ phân phối Tủ bù cosφ Tủ bù cosφ Đến các tủ phân phối Tủ aptomat Tủ aptomat Hình 5.2: Sơ đồ nguyên lý đặt tụ bù cosφ trong trạm đặt 2 máy biến áp. 94 KẾT LUẬN Sau 12 tuần thực hiện đề tài “Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho Nhà Máy Sơ Sợi Đình Vũ” dƣới sự hƣớng dẫn tận tình của cô giáo Th.S Trần Thị Phƣơng Thảo đến nay em đã hoàn thành đồ án của mình với nội dung nhƣ sau: - Nghiên cứu tổng quan về công nghệ sản xuất sơi sợi - Tính toán thiết kế cho nhà máy cụ thể Tuy nhiên đồ án còn nhiều hạn chế: - Phƣơng án thiết kế cung cấp điện chƣa xét đến chỉ tiêu về mặt kinh tế mà chỉ dựa trên chỉ tiêu về mặt kĩ thuật lên chƣa đƣa ra đƣợc phƣơng án tối ƣu. - Phần tính toán bù công suất còn sơ sài Em rất mong đƣợc sự chỉ bảo của thây cô giáo để bản đồ án đƣợc hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin cảm ơn các thầy cô trong Khoa Điện – Điện tử đặc biệt là cô giáo Th.S Trần Thị Phƣơng Thảo đã hƣớng dẫn em tận tình trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp vừa qua. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Bùi Khương Duy 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm (2001), Thiết kế cấp điện, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. 2. Ngô Hồng Quang(2002), Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500kV, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. 3. Giáo sƣ, tiến sĩ khoa học Thân Ngọc Hoàn, máy điện, nhà xuất bản xây dựng. 4. Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Bội Khuê (2001), Cung cấp điện, nhà xuất bản khoa học- kỹ thuật Hà Nội 5. Phạm Văn Giới, Bùi Tín Hữu, Nguyễn Tiến Tôn (2000), Khí cụ điện, nhà xuất bản khoa học- kỹ thuật Hà Nội. 6. Phó giáo sƣ, tiến sĩ Đặng Văn Đào (2005), Kỹ thuật chiếu sáng, nhà xuất bản khoa học- kỹ thuật Hà Nội. 7. Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Mạnh Hoạch (2003), Hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp công nghiệp đô thị và nhà cao tầng, nhà xuất bản khoa học- kỹ thuật Hà Nội. 8. Thạc sĩ Ngô Hồng Quang (2006), Giáo trình cung cấp điện, nhà xuất bản giáo dục. 96 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................. 1 CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY SƠ SỢI ĐÌNH VŨ ...... 7 1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ VAI TRÕ KINH TẾ: ............................................... 7 1.2. ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ NHÀ MÁY ................................................... 7 1.2.1. Sơ đồ công nghệ sản xuất sợi .................................................................. 7 1.2.2. Thuyết minh quy trình công nghệ tạo sợi ............................................... 8 CHƢƠNG 2. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA TOÀN NHÀ MÁY ............................................................................................................... 10 2.1. TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN .............................................................................................................. 10 2.1.1 Khái niệm về phụ tải tính toán ............................................................... 10 2.3. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA NHÀ MÁY ........................ 21 2.3.1. Xác định phụ tải tính toán động lực của nhóm 1 .................................. 21 2.3.2. Xác định phụ tải động lực tính toán của nhóm còn lại ......................... 23 2.4. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO TOÀN NHÀ MÁY ................................................................................................................ 24 2.4.1 Xác định phụ tải tính toán chiếu sang cho từng nhóm ........................ 24 2.5. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA CÁC PHÂN XƢỞNG ........ 26 2.6. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI CHO TOÀN NHÀ MÁY .................................... 27 2.6.1 Tâm phụ tải điện ..................................................................................... 27 CHƢƠNG 3. THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CAO ÁP CHO NHÀ MÁY ...... 29 3.1. YÊU CẦU ĐỐI VỚI PHƢƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN [1].................. 29 3.2. PHƢƠNG ÁN VỀ CÁC TRẠM BIẾN ÁP PHÂN XƢỞNG [1] ............ 29 3.3. XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ, SỐ LƢỢNG, DUNG LƢỢNG CÁC TRẠM BIẾN ÁP PHÂN XƢỞNG ........................................................................................ 30 3.4. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠNG CAO ÁP ................................................. 32 97 3.5. XÁC ĐỊNH CÁP TOÀN TUYẾN ........................................................... 32 3.6. XÁC ĐỊNH TIẾT DIỆN CÁP TỪ TRẠM PPTT ĐẾN CÁC MÁY BIẾN ÁP .................................................................................................................... 33 3.7. TÍNH TỔN THẤT ĐIỆN CAO ÁP ......................................................... 34 3.7.1. Tổn thất điện áp từ T0 → PPTT ........................................................... 34 3.7.2. Tổn thất điện áp từ PPTT → B1 ........................................................... 34 3.7.3. Tổn thất điện áp từ PPTT → B2 ........................................................... 35 3.7.4. Tổn thất điện áp từ PPTT → B3 ........................................................... 35 3.7.5. Tổn thất điện áp từ PPTT → B4 ........................................................... 35 3.8. LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT CAO ÁP ...................................... 36 3.9. LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT CHO CÁC MBA PHÂN XƢỞNG ĐIỆN THEO ĐIỆN ÁP ĐỊNH MỨC VÀ DÕNG ĐIỆN TÍNH TOÁN CÓ TRỊ SỐ LỚN NHẤT ....................................................................................... 37 3.10. TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH TRONG HỆ THỐNG ............................ 37 3.11. TÍNH CHỌN VÀ KIỂM TRA THANH DẪN ...................................... 41 3.12. CHỌN VÀ KIỂM TRA BU ................................................................... 43 3.13. CHỌN VÀ KIỂM TRA BI .................................................................... 44 3.14. CHỌN CHỐNG SÉT VAN ................................................................... 45 CHƢƠNG 4. THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN HẠ ÁP CỦA NHÀ MÁY .................... 46 4.1. CHỌN DÂY DẪN XUỐNG CÁC CẤP PHỤ TẢI ................................. 46 4.1.1. Chọn thanh dẫn cho tủ phân phối 1 (TPP1) và (TPP2) ....................... 46 4.1.2. Chọn thanh dẫn cho tủ phân phối 3 (TPP3) và (TPP4) ....................... 47 4.1.3. Chọn thanh dẫn cho tủ phân phối 5 (TPP5) và (TPP6) ...................... 48 4.1.4. Chọn thanh dẫn cho tủ phân phối 7 (TPP7) và (TPP8) ...................... 48 4.2. LỰA CHỌN CÁC PHẦN TỬ CHO TỦ PP SỐ 1 ( lấy điện từ trạm B1) 49 4.2.1.Lựa chọn aptomat đầu nguồn. ................................................................ 49 4.2.2.Lựa chọn aptomat cho tủ phân phối. ...................................................... 49 4.2.3.1.Lựa chọn aptomat tổng. ....................................................................... 49 98 4.2.3.2.Lựa chọn aptomat nhánh. .................................................................... 50 4.2.3.3. Chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực. .................................. 51 4.2.3.4. Lựa chọn các thiết bị trong tủ động lực và dây dẫn đến các thiết bị của phân xƣởng. ..................................................................................................... 52 4.3. LỰA CHỌN CÁC PHẦN TỬ CHO TỦ PP SỐ 2 (LẤY ĐIỆN TỪ TRẠM B1) ...................................................................................................... 54 4.3.1.Lựa chọn aptomat đầu nguồn. ................................................................ 54 4.3.2.Lựa chọn aptomat cho tủ phân phối. ...................................................... 54 4.3.3.1.Lựa chọn aptomat tổng. ....................................................................... 54 4.3.3.2.Lựa chọn aptomat nhánh. .................................................................... 54 4.3.3.3. Chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực. .................................. 55 4.3.3.4. Lựa chọn các thiết bị trong tủ động lực và dây dẫn đến các thiết bị của phân xƣởng. ..................................................................................................... 56 4.3.4 .Chọn cáp từ tủ động lực đến từng động cơ ........................................... 57 4.4. LỰA CHỌN CÁC PHẦN TỬ CHO TỦ PP SỐ 3 ( lấy điện từ trạm B2) 58 4.4.1.Lựa chọn aptomat đầu nguồn.1 .............................................................. 58 4.4.2.Lựa chọn aptomat cho tủ phân phối. ...................................................... 59 4.4.3.1.Lựa chọn aptomat tổng. ....................................................................... 59 4.4.3.2.Lựa chọn aptomat nhánh. .................................................................... 59 4.4.3.3. Chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực. .................................. 60 4.4.3.4. Lựa chọn các thiết bị trong tủ động lực và dây dẫn đến các thiết bị của phân xƣởng. ..................................................................................................... 61 4.4.4 .Chọn cáp từ tủ động lực đến từng động cơ ........................................... 61 4.5. LỰA CHỌN CÁC PHẦN TỬ CHO TỦ PP SỐ 4 ( lấy điện từ trạm B2) 62 4.5.1.Lựa chọn aptomat đầu nguồn. ................................................................ 62 4.5.2.Lựa chọn aptomat cho tủ phân phối. ...................................................... 62 4.5.3.1.Lựa chọn aptomat tổng. ....................................................................... 63 4.5.3.2.Lựa chọn aptomat nhánh. .................................................................... 63 99 4.5.3.3. Chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực. .................................. 64 4.5.3.4. Lựa chọn các thiết bị trong tủ động lực và dây dẫn đến các thiết bị của phân xƣởng. ..................................................................................................... 65 4.5.4 .Chọn cáp từ tủ động lực đến từng động cơ ........................................... 65 4.6. LỰA CHỌN CÁC PHẦN TỬ CHO TỦ PP SỐ 5 ( lấy điện từ trạm B3) 66 4.6.1.Lựa chọn aptomat đầu nguồn. ................................................................ 66 4.6.2.Lựa chọn aptomat cho tủ phân phối. ...................................................... 67 4.6.3.1.Lựa chọn aptomat tổng. ....................................................................... 67 4.6.3.2.Lựa chọn aptomat nhánh. .................................................................... 67 4.6.3.3. Chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực. .................................. 68 4.6.3.4. Lựa chọn các thiết bị trong tủ động lực và dây dẫn đến các thiết bị của phân xƣởng. ..................................................................................................... 68 4.6.4 .Chọn cáp từ tủ động lực đến từng động cơ ........................................... 69 4.7. LỰA CHỌN CÁC PHẦN TỬ CHO TỦ PP SỐ 6 ( lấy điện từ trạm B3) 70 4.7.1.Lựa chọn aptomat đầu nguồn. ................................................................ 70 4.7.2.Lựa chọn aptomat cho tủ phân phối. ...................................................... 70 4.7.3.1.Lựa chọn aptomat tổng. ....................................................................... 70 4.7.3.2.Lựa chọn aptomat nhánh. .................................................................... 71 4.7.3.3. Chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực. .................................. 71 4.7.3.4. Lựa chọn các thiết bị trong tủ động lực và dây dẫn đến các thiết bị của phân xƣởng. ..................................................................................................... 72 4.7.4 .Chọn cáp từ tủ động lực đến từng động cơ ........................................... 73 4.8. LỰA CHỌN CÁC PHẦN TỬ CHO TỦ PP SỐ 7 ( lấy điện từ trạm B4) 75 4.8.1.Lựa chọn aptomat đầu nguồn. ................................................................ 75 4.8.2.Lựa chọn aptomat cho tủ phân phối. ...................................................... 75 4.8.3.1.Lựa chọn aptomat tổng. ....................................................................... 75 4.8.3.2.Lựa chọn aptomat nhánh. .................................................................... 75 4.8.3.3. Chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực. .................................. 76 100 4.8.3.4. Lựa chọn các thiết bị trong tủ động lực và dây dẫn đến các thiết bị của phân xƣởng. ..................................................................................................... 77 4.8.4 .Chọn cáp từ tủ động lực đến từng động cơ ........................................... 78 4.9. LỰA CHỌN CÁC PHẦN TỬ CHO TỦ PP SỐ 8 ( lấy điện từ trạm B4) 78 4.9.1.Lựa chọn aptomat đầu nguồn. ................................................................ 78 4.9.2.Lựa chọn aptomat cho tủ phân phối. ...................................................... 79 4.9.3.1.Lựa chọn aptomat tổng. ....................................................................... 79 4.9.3.2.Lựa chọn aptomat nhánh. .................................................................... 79 4.9.3.3. Chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực. .................................. 80 4.9.3.4. Lựa chọn các thiết bị trong tủ động lực và dây dẫn đến các thiết bị của phân xƣởng. ..................................................................................................... 81 4.9.4 .Chọn cáp từ tủ động lực đến từng động cơ ........................................... 82 4.10 . THIẾT KẾ HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHO TRẠM BIẾN ÁP PHÂN XƢỞNG ......................................................................................................................... 82 4.10.1. Chọn cáp từ tủ động lực đến từng động cơ ......................................... 82 4.10.2. Tính toán hệ thống nối đất .................................................................. 80 CHƢƠNG 5. TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG ĐỂ NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT CHO TOÀN NHÀ MÁY ............................... 89 5.1.ĐẶT VẤN ĐỀ. .......................................................................................... 89 5.2.CHỌN THIẾT BỊ BÙ VÀ VỊ TRÍ ĐẶT. ................................................. 90 5.2.1.Chọn thiết bị bù. ..................................................................................... 90 5.2.2.Vị trí đặt thiết bị bù ................................................................................ 90 5.3.XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN BỐ DUNG LƢỢNG BÙ ................................... 91 5.3.1.Tính hệ số tb cos của toàn nhà máy. ..................................................... 91 5.3.2.Tính dung lƣợng bù tổng của toàn nhà máy. ......................................... 92 5.3.3.Chọn tụ bù .............................................................................................. 92 KẾT LUẬN .................................................................................................... 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 95 101

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf38.BuiKhuongDuy.pdf
Tài liệu liên quan