Trong thời gian 12 tuần vừa qua em được giao thực hiện đồ án tốt nghiệp
“Thiết kế cung cấp điện cho xưởng cơ khí ” với sự hướng dẫn tận tình của cô
giáo Th.S Đỗ Thị Hồng Lý em đã nắm bắt được một số vấn đề như sau:
Tìm hiểu về thiết kế cung cấp điện cho xưởng cơ khí.
Nắm bắt được các phụ tải trong xưởng cơ khí để qua đó thiết kế hệ thống
cung cấp điện cho xưởng cơ khí.
43 trang |
Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 851 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế cung cấp điện ở phân xưởng cơ khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
LỜI MỞ ĐẦU
Điện năng là dạng năng lượng có nhiều ưu điểm như dễ dàng chuyển thành
các dạng năng lượng khác như nhiệt năng, cơ năng, hóa năng. để truyền tải và
phân phối. Chính vì vậy điện năng được sử dụng rất rộng rãi trong mọi lĩnh vực
hoạt động của con người. Điện năng là năng lượng chính của các ngành công
nghiệp, là điều kiện quan trọng để phát triển các khu đô thị và khu dân cư. Vì lý
do đó khi lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thì kế hoạch phát triển điện năng
phải đi trước một bước nhằm thỏa mãn nhu cầu điện năng trước mắt và trong
tương lai. Đặc biệt trong ngành kinh tế nước ta hiện nay đang chuyển dần từ một
nước nông nghiệp sang công nghiệp, máy móc dần thay thế cho sức lao động
của con người. Để thực hiện được việc nâng cấp và cải tiến hệ thống cung cấp
điện để có thể đáp ứng được nhu cầu tăng trưởng không ngừng về điện.
Sau 4 năm học tập tại Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng em đã được
nhận đề tài tốt nghiệp:" Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí” do
ThS.Đỗ Thị Hồng Lý hướng dẫn.
Đề tài gồm những nội dung sau:
Chương 1: Các phương pháp xác định phụ tải tính toán.
Chương 2: Thiết kế mạng hạ áp cho phân xưởng cơ khí.
Chương 3: Tính công suất bù phản kháng.
2
CHƢƠNG 1
CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN
(PTTT)
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG.
Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi tương đương với phụ
tải biến đổi về mặt hiệu ứng nhiệt độ khi dòng lớn. Phụ tải tính toán cũng làm
nóng chảy dây dẫn lên nhiệt độ bằng nhiệt độ lớn nhất do phụ tải thực tế gây nên
do đó nếu lựa chọn các thiết bị theo phụ tải tính toán sẽ đảm bảo an toàn trong
quá trình vận hành.
1.2. CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN.
1.2.1. Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu.
Phương pháp này sử dụng khi đã có thiết kế nhà xưởng của xí nghiệp, lúc
này chỉ biết duy nhất công suất đặt của từng phân xưởng.
Phụ tải động lực tính toán của mỗi phân xưởng:
Ptt = Knc. Pđ (1 - 1)
Qtt = Ptt.tgφ (1 - 2)
Trong đó:
Knc - Hệ số nhu cầu, tra sổ tay kĩ thuật theo số liệu thống kê của các xí
nghiệp, phân xưởng tương ứng.
cosφ - Hệ số công suất tính toán, tra sổ tay kĩ thuật sau đó rút ra tgφ.
Phụ tải chiếu sáng được tính theo suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích:
Pcs = po. S. (1 - 3)
Trong đó: po - suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích (W/m
2
).
S - Diện tích cần được chiếu sáng (m2).
Phụ tải tính toán toàn phần của mỗi phân xưởng:
3
22 )()( csttcstttt QQPPS (1 - 4)
Phụ tải tính toán xí nghiệp xác định bằng cách lấy tổng phụ tải các phân xưởng
có kể đến hệ số đồng thời:
n n
i
csittidtttpxidttXNi PPKPKP
1
(1 - 5)
n
csittidt
n
ttpxidtttXN QQKQKQ
11
(1 - 6)
22( ttXNttXNttXN QPS (1 - 7)
cosφ =
ttXN
ttXN
S
P
(1 - 8)
Kđt - Hệ số đồng thời, xét khả năng phụ tải của phân xưởng không đồng thời cực
đại: Kđt = 0,9 ÷ 0,95 khi số phân xưởng n = 2 ÷ 4.
Kđt = 0,8 ÷ 0,85 khi số phân xưởng là n = 5 ÷ 10.
1.2.2. Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình.
Sau khi xí nghiệp có thiết kế chi tiết cho từng phân xưởng, ta đã có thông
tin chính xác về mặt bằng bố trí máy móc, thiết bị, biết được công suất và quá
trình công nghệ của từng thiết bị, người thiết kế bắt tay vào thiết kế mạng hạ áp
cho phân xưởng. Công suất tính toán của từng động cơ và của từng nhóm động
cơ trong phân xưởng.
Với một động cơ: Ptt = Pđm
Với nhóm động cơ n ≤ 3:
n
dmitt PP
1
(1 - 9)
Với n ≥ 4 phụ tải tính toán của nhóm động cơ xác định theo công thức:
n
dmisdmatt PkkP
1
.
Trong đó:
ksd - hệ số sử dụng của nhóm thiết bị.
kmax - hệ số cực đại.
4
nhq - số thiết bị dùng điện hiệu quả.
Trình tự xác định nhq như sau:
Xác định n1 - số thiết bị có công suất lớn hơn hay bằng một nửa công
suất của thiết bị có công suất lớn nhất.
Xác định P1 – công suất của n1 thiết bị nói trên:
1
1
1
n
dmiPP (1 - 10)
Xác định
P
P
P
n
n
n 11 ,
Trong đó: n - Tổng số thiết bị trong nhóm.
P∑ - Tổng công suất của nhóm.
1
1
n
dmiPP (1 - 11)
Từ n*, P* tra bảng được nhq* [PL-3]
Xác định nhq theo công thức: nhq = n. nhq*
Bảng tra Kmax chỉ bắt đầu từ nhq = 4 [PL-4], khi nhq < 4 phụ tải tính toán
được xác định theo công thức:
n
dmitttt PkP
1
. (1 - 12)
kti – hệ số tải. Nếu không biết chính xác, có thể lấy trị số gần đúng như sau:
kt = 0,9 với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn.
kt = 0,75 với thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại.
Phụ tải tính toán toàn phân xưởng với n nhóm:
n
ttidtttpx PkP
1
(1 - 13)
n
ttidtttpx QkQ
1
(1-14)
22ttpx )()(S csttpxcsttpx QQPP (1 - 15)
5
1.2.3. Xác định PTTT theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích.
Phương pháp này dùng trong thiết kế sơ bộ, dùng để tính phụ tải các phân
xưởng có mật độ máy móc sản xuất phân bố tương đối đều như: phân xưởng gia
công cơ khí, dệt, sản xuất ôtô..
FpP ott . (1 - 16)
Trong đó:
po: suất phụ tải trên một đơn vị diện tích (W/m
2
).
F: diện tích nhà xưởng (m2).
1.2.4. Xác định PTTT theo suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản
phẩm.
Phương pháp này dùng để tính toán thiết bị điện có đồ thị phụ tải ít biến đổi
như: quạt gió, bơm nước,máy nén khí khi đó phụ tải tính toán gần bằng phụ tải
trung bình và kết quả tương đối chính xác.
max
o
T
W.M
Ptt (1 - 17)
Trong đó:
M: Số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một năm.
Wo: Suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản phẩm (kWh/sp).
Tmax: Thời gian sử dụng công suất cực đại (h).
Tóm lại, các phương pháp trên đều có những ưu nhược điểm và phạm vi
ứng dụng khác nhau. Vì vậy tuỳ theo giai đoạn thiết kế, tuỳ theo yêu cầu cụ thể
mà chọn phương pháp tính cho thích hợp.
1.3. XÁC ĐỊNH PTTT CỦA PHÂN XƢỞNG CƠ KHÍ.
1.3.1. Phụ tải tính toán của phân xƣởng cơ khí.
Trong phân xưởng cơ khí chuyên sản xuất các loại bánh răng, hộp số, hộp
tốc độ, chi tiết máy... do đó trong xưởng có nhiều nhóm máy như: máy tiện, máy
phay, máy doa, máy khoan,...
6
7
Bảng 1.1: Phụ tải điện của phân xưởng cơ khí.
STT Tên máy Số lƣợng Công suất
Bộ phận rèn
1 Búa hơi để rèn 2 10
2 Búa hơi để rèn 2 28
3 Lò rèn 2 4.5
4 Lò rèn 1 6
5 Quạt gió 1 2.6
6 Quạt thông gió 1 2.5
8 Máy ép ma sát 1 10
9 Lò điện 1 15
11 Dầm treo có palăng điện 1 4.8
12 Máy mái sắc 1 3.2
13 Quạt ly tâm 1 7
17 Máy biến áp 2 2.2
Bộ phận nhiệt luyện
18 Lò chạy bằng điện 1 30
10 Lò điện để hóa cứng linh kiện 1 90
20 Lò điện 1 30
21 Lò điện để rèn 1 30
22 Lò điện 1 36
23 Lò điện 1 20
24 Bể dầu 1 4
25 Thiết bị để tôi bánh răng 1 18
26 Bể dầu có tăng nhiệt 1 3
28 Máy đo độ cứng đầu côn 1 0.6
30 Máy mài sắc 1 0.25
33 Cầu trục có palăng điện 1 1.3
8
34 Thiết bị tôi cao tần 1 80
37 Thiết bị đo bi 1 23
40 Máy nén khí 1 45
Bộ phận mộc
41 Máy bào gỗ 1 7
42 Máy khoan đứng 1 3.2
44 Máy cưa 1 3.2
46 Máy bào gỗ 1 4.5
47 Máy cưa tròn 1 7
Bộ phận quạt gió
48 Quạt gió 1 9
49 Quạt gió số 9 1 12
50 Quạt gió số 14 1 18
1.3.2.Phân nhóm phụ tải.
Để phân nhóm phụ tải ta dựa vào nguyên tắc sau:
* Các thiết bị trong 1 nhóm phải có vị trí gần nhau trên mặt bằng (điều
này sẽ thuận tiện cho việc đi dây tránh chồng chéo, giảm tổn thất..)
* Các thiết bị trong nhóm có cùng chế độ làm việc ( điều này sẽ thuận tiện
cho việc tính toán và cung cấp điện sau này, ví dụ nếu nhóm thiết bị có cùng chế
độ làm việc, tức có cùng đồ thị phụ tải vậy ta có thể tra chung được sdk , nck ,
cos , và nếu chúng lại có cùng công suất nữa thì số thiết bị điện hiệu quả sẽ
đúng bằng số thiết bị thực tế vì vậy việc xác định phụ tải cho các nhóm thiết bị
này sẽ rất dễ dàng.)
* Các thiết bị trong các nhóm nên được phân bổ để tổng công suất của các
nhóm ít chênh lệch nhất ( điều này nếu thực hiện được sẽ tạo ra tính đồng loạt
cho các trang thiết bị cung cấp điện. Ví dụ trong phân xưởng chỉ tồn tại một loại
tủ động lực và như vậy thì nó sẽ kéo theo là các đường cáp cung cấp điện cho
chúng cùng các trang thiết bị bảo vệ cũng sẽ được đồng loạt hóa, tạo điều kiện
9
cho việc lắp đặt nhanh kể cả việc quản lý sửa chữa, thay thế và dự trữ sau này
rất thuận lợi).
* Ngoài ra số thiết bị trong cùng một nhóm cũng không nên quá nhiều vì
số lộ ra của một tủ động lực cũng bị khống chế ( thông thường số lộ ra lớn nhất
của các tủ động lực được chế tạo sẵn cũng không quá 8 ). Tất nhiên điều này
cũng không có nghĩa là số thiết bị trong mỗi nhóm không nên quá 8 thiết bị. Vì
1 lộ ra từ tủ động lực có thể chỉ đi đến 1 thiết bị, nhưng nó có thể được kéo móc
xích đến vài thiết bị ( nhất là khi các thiết bị đó có công suất nhỏ và không yêu
cầu cao về độ tin cậy cung cấp điện ). Tuy nhiên khi số thiết bị của 1 nhóm quá
nhiều cũng sẽ làm phức tạp hóa trong vận hành và làm giảm độ tin cậy cung cấp
điện cho từng thiết bị.
Ngoài ra các thiết bị đôi khi còn được nhóm lại theo các yêu cầu riêng của
việc quản lý hành chính hoặc quản lý hoạch toán riêng biệt của từng bộ phận
trong phân xưởng .Dựa theo nguyên tắc phân nhóm phụ tải điện đã nêu trên và
căn cứ vào vị trí, công suất thiết bị bố trí trên mặt bằng phân xưởng có thể chia
ra các thiết bị trong phân xưởng cơ khí thành các nhóm phụ tải. Kết quả phân
nhóm được tổng kết trong bảng 1.2.
10
Bảng 1.2. Tổng hợp kết quả phân nhóm phụ tải điện
STT Tên thiết bị SL KHMB Công suất
Nhóm 1
1 Búa hơi để rèn 2 1 2*10
2 Búa hơi để rèn 2 2 2*28
3 Lò rèn 2 3 2*4.5
4 Lò rèn 1 4 6
5 Dầm treo có palăng điện 1 11 4.8
6 Quạt ly tâm 1 13 7
7 Lò điện 1 9 15
8 Máy biến áp 2 17 2*2.2
Cộng nhóm 1 12 122.2
Nhóm 2
1
Lò điện để hóa cứng kim
loại 1 10 90
2 Máy mài sắc 1 12 3.2
3 Quạt gió 1 5 2.6
4 Quạt thông gió 1 6 2.5
5 Lò điện 1 23 20
6 Máy ép ma sát 1 8 10
Cộng nhóm 2 6 128.3
Nhóm 3
1 Thiết bị tôi cao tần 1 34 80
2 Thiết bị đo bi 1 37 23
3 Lò điện 1 20 30
11
Cộng nhóm 3 3 133
Nhóm 4
1 Lò điện 1 22 36
2 Lò điện để rèn 1 21 30
3 Lò chạy bằng điện 1 18 30
4 Bể dầu 1 24 4
5 Thiết bị để tôi bánh răng 1 25 18
6 Máy đo độ cứng đầu côn 1 28 0.6
7 Máy mài sắc 1 30 0.25
8 Cầu trục có palăng điện 1 33 1.3
9 Bể dầu có tăng nhiệt 1 26 3
Cộng nhóm 4 9 123.15
Nhóm 5
1 Máy nén khí 1 40 45
2 Máy bào gỗ 1 41 4.5
3 Máy khoan đứng 1 42 4.5
4 Máy cưa 1 44 4.5
5 Máy bào gỗ 1 46 7
6 Máy cưa tròn 1 47 4.5
7 Quạt gió 1 48 12
8 Quạt gió số 9 1 49 9
9 Quạt gió số 14 1 50 18
Cộng nhóm 5 9 109
12
1.3.3. Tính phụ tải tính toán cho từng nhóm trong phân xƣởng cơ khí
Với phân xưởng cơ khí ta có :
3
4
6.0cos
2.0
tg
ksd
Nhóm 1
STT Tên thiết bị Số lƣợng KHMB Công suất
1 Búa hơi để rèn 2 1 2.10
2 Búa hơi để rèn 2 2 2.28
3 Lò rèn 2 3 2.4,5
4 Lò rèn 1 4 6
5 Dầm treo có palăng điện 1 11 4,8
6 Quạt ly tâm 1 13 7
7 Lò điện 1 9 15
8 Máy biến áp 2 17 2.2,2
Cộng nhóm 1 12 122,2
n= 12; n1= 3; p1= 71(kW); p∑ =122,2 (kW)
n*=
1n
n
=
3
12
= 0,25 ; p
*
= 1
p
p
=
71
122,2
= 0,6
Tra bảng PL I.5 ở [STK,Tr 255] được:
n
*
hq =0,57→ nhq= n. nhq
*
= 12.0,57= 7
Tra bảng PL I.6 ở [STK, Tr 256] với Ksd=0,2 được:
nhq=7 được Kmax = 2,1
Vậy phụ tải tính toán nhóm 1:
13
Ptt= Kmax . Ksd.
6
1 dm
p = 2,1. 0,2. 122,2= 51,32 (kW)
Qtt= ptt . tanφ = 51,32.1,33 = 68,43 (kVAr)
Stt=
2 2
tt ttP Q =
2 2
51,32 68,43 = 85,54(kVA)
Itt=
0,38 3
ttS =
85,54
0,38 3
=129,96(A)
Nhóm 2
STT Tên thiết bị Số lƣợng KHMB Công suất
1
Lò điện để hóa cứng
kim loại 1 10 90
2 Máy mài sắc 1 12 3,2
3 Quạt gió 1 5 2,6
4 Quạt thông gió 1 6 2,5
5 Lò điện 1 23 20
6 Máy ép ma sát 1 8 10
Cộng nhóm 2 6 128,3
n= 6; n1= 2; p1= 23.2kw; p∑ =128.3 (kW)
n*=
1n
n
=
2
6
= 0,3 ; p
*
= 1
P
P
=
23,2
128,3
=0,3
Tra bảng PL I.5 ở [STK,Tr 255] được:
n
*
hq =0,95→ nhq= n n
*
hq = 6.0,95 = 6
Tra bảng PL I.6 ở [STK, Tr 256] với Ksd=0,2 được:
nhq=6 được Kmax = 2,24
14
Vậy phụ tải tính toán nhóm 2:
Ptt= Kmax . Ksd.
10
1 dm
p = 2,24.0,2.1,33 = 57,48 (kW)
Qtt= ptt . tanφ = 57,48.1,33 = 76,45 (kVAr)
Stt=
2 2
tt ttP Q =
2 2
57,48 76,45 = 95,65 (kVA)
Itt=
0,38 3
ttS =
95,65
0,38 3
=145,32 (A)
Nhóm 3
STT Tên thiết bị Số lƣợng KHMB Công suất
1 Thiết bị tôi cao tần 1 34 80
2 Thiết bị đo bi 1 37 23
3 Lò điện 1 20 30
Cộng nhóm 3 3 133
n= 3; n1= 2; p1= 170(kW); p∑ =193 (kW)
n*=
1n
n
=
2
3
= 0,66 ; p
*
= 1
P
P
=
170
193
=0,9
Tra bảng PL I.5 ở [TL 1,Tr 255] được:
n
*
hq =0,71→ nhq= n .n
*
hq = 3*0.71= 2,13
Khi n≤3 và nhq<4 thì lúc đó Ptt=
3
1 dm
p
Vậy phụ tải tính toán nhóm 3:
15
Ptt=
3
1 dm
p =133(kW)
Qtt= ptt . tanφ = 133.1,33 = 176,89 (kVAr)
Stt=
2 2
tt ttP Q =
2 2
133 176,89 = 221,3 (kVA)
Itt=
0,38 3
ttS =
221,3
0,38 3
=336,23 (A)
Nhóm 4
STT Tên thiết bị SL KHMB Công suất
1 Lò điện 1 22 36
2 Lò điện để rèn 1 21 30
3 Lò chạy bằng điện 1 18 30
4 Bể dầu 1 24 4
5 Thiết bị để tôi bánh răng 1 25 18
6 Máy đo độ cứng đầu côn 1 28 0,6
7 Máy mài sắc 1 30 0,25
8 Cầu trục có palăng điện 1 33 1,3
9 Bể dầu có tăng nhiệt 1 26 3
Cộng nhóm 4 9 123,15
n= 9; n1= 4; p1= 114kW; p∑ =123.15 kW.
n*=
1n
n
=
4
9
= 0,5 ; p
*
= 1
P
P
=
114
123,15
=0,9
Tra bảng PL I.5 ở [STK,Tr 255] được:
n
*
hq =0,58→ nhq= n n
*
hq = 9*0,58= 5,22
16
Tra bảng PL I.6 ở [STK, Tr 256] với Ksd=0,2 được:
nhq=5,22 được Kmax = 2,42
Vậy phụ tải tính toán nhóm 4:
Ptt= Kmax . Ksd.
9
1 dm
P = 2,42. 0,2. 123,15= 59,6 (kW)
Qtt= ptt . tg = 59,6.1,33=79,27 (kVAr).
Stt=
2 2
tt ttP Q =
2 2
59,6 79,27 = 99.2 (kVA).
Itt=
0,38 3
ttS =
99,2
0,38 3
=150,72(A).
Nhóm 5
STT Tên thiết bị Số lƣợng KHMB Công suất
1 Máy nén khí 1 40 45
2 Máy bào gỗ 1 41 4,5
3 Máy khoan đứng 1 42 4,5
4 Máy cưa 1 44 4,5
5 Máy bào gỗ 1 46 7
6 Máy cưa tròn 1 47 4,5
7 Quạt gió 1 48 12
8 Quạt gió số 9 1 49 9
9 Quạt gió số 14 1 50 18
Cộng nhóm 5 9 109
17
n= 9; n1= 3; p1= 39 kW; p∑ =109 kW.
n*=
1n
n
=
3
9
= 0,2 ; p
*
= 1
P
P
=
39
109
=0,4
Tra bảng PL I.5 ở [STK,Tr 255] được:
n
*
hq =0,76→ nhq= n . n
*
hq = 9.0,76 ≈ 7
Tra bảng PL I.6 ở [TL 1, Tr 256] với Ksd=0,2 được:
nhq=7 được Kmax = 2.1
Vậy phụ tải tính toán nhóm 5:
Ptt= Kmax . Ksd.
9
1 dm
p = 2,1. 0,2. 109= 45,78 (kW)
Qtt= ptt .tg =45,78.1,33=60,89 (kVAr)
Stt=
2 2
tt ttP Q =
2 2
45,78 60,89 = 76.18 (kVA)
Itt=
0,38 3
ttS =
76,18
0,38 3
=115.74 (A)
1.3.4.Tính toán phụ tải chiếu sáng cho toàn phân xƣởng cơ khí.
Phụ tải chiếu sáng của phân xưởng cơ khí được xác định theo phương
pháp suất chiếu sáng trên 1 đơn vị diện tích.
FPPcs .0
Trong đó P0=12(W/m
2
)
F=1000(m
2
)
FPPcs .0 =12*1000=12000W=12(kW)
18
Qcs=0(vì dùng đèn sợi đốt nên cosφ=1)
1.3.5.Tính phụ tải tính toán cho toàn phân xƣởng cơ khí.
Phụ tải tính toán tác dụng của toàn phân xưởng:
4
1i
ttiđtpxtt PkP
Trong đó: kđt – hệ số đồng thời, xét khả năng phụ tải các phân xưởng không
đồng thời cực đại. Có thể tạm lấy :
95.09.0đtk khi số phân xưởng 42n
85.08.0đtk khi số phân xưởng 105n
Vậy ta có:
4
1i
ttiđtpxtt PkP =0,95.(51,32+57,48+133+59,6+45,78+12)=341,2(kW)
Phụ tải tính toán phản kháng của toàn nhà máy:
Qttpx = Pttpx*tgφ=341.2*1.33=453.82 (kVAr)
Phụ tải tính toán toàn phần của toàn nhà máy:
Sttpx=
2 2
ttpx ttpxP Q =
2 2
341,2 453,82 = 567.8(kVA)
Tính hệ số công suất của toàn nhà máy:
Cosφ = ttpx
ttpx
P
Q
=
341,2
453,82
=0,75
19
Tên nhóm và thiết bị
điện
Số
lượng
KH
Công suất
kW
Iđm ,
A
Ksd
Cosφ/
tgφ
Số thiết
bị hp nhq
Hệ
số
cực
đại
Kmax
Phụ tải tính toán
Ptt,
kW
Qtt,
kVAr
Stt,
kVA
Itt,
A
Nhóm1
Búa hơi để rèn 2 1 10 25,32 0,2 0,6/1,33
Búa hơi để rèn 2 2 28 70,9 0,2 0,6/1,33
Lò rèn 2 3 4,5 11,39 0,2 0,6/1,33
Lò rèn 1 4 6 15,19 0,2 0,6/1,33
Máy biến áp 2 17 2,2 5,6 0,2 0,6/1,33
Quạt ly tâm 1 13 7 17,72 0,2 0,6/1,33
Dầm treo có palang
điện
1 11 4,8 12,15 0,2 0,6/1,33
Lò điện 1 9 15 37,98 0,2 0,6/1,33
Cộng nhóm 1 12 122,2 196,2
5
0,2 0,6/1,33 7 2,1 51,32 68,43 85,54 129,9
Nhóm 2 0,6/1,33
Lò điện hóa kl 1 10 90 227,9 0,2 0,6/1,33
Máy mài sắc 1 12 3,2 8,1 0,2 0,6/1,33
Quạt gió 1 5 2,6 6,58 0,2 0,6/1,33
Quạt thông gió 1 6 2,5 6,3 0,2 0,6/1,33
Lò điện 1 23 20 50,64 0,2 0,6/1,33
Máy ép ma sát 1 8 10 25,32 0,2 0,6/1,33
Cộng nhóm 2 6 128,3 0,2 0,6/1,33 6 2,24 57,48 76,45 95,65 145,3
Nhóm 3
Thiết bị tôi cao tần 1 34 80 202,6 0,2 0,6/1,33
Thiết bị đo bi 1 37 23 58,24 0,2 0,6/1,33
Lò điện 1 20 30 75,96 0,2 0,6/1,33
Cộng nhóm 3 3 133 0,2 0,6/1,33 133 176,8 221,3 336,2
20
9
Nhóm 4
Lò điện 1 22 36 91.16 0,2 0,6/1,33
Lò điện để rèn 1 21 30 75.96 0,2 0,6/1,33
Lò chạy băng điện 1 18 30 75.96 0,2 0.6/1,33
Bể dầu 1 24 4 10.13 0,2 0,6/1,33
T/bị đê tôi bánh răng 1 25 18 63.3 0,2 0,6/1,33
Máy đo độ cứng đầu
côn
1 28 0,6 1.52 0,2 0,6/1,33
Máy mài sắc 1 30 0,25 0.63 0,2 0,6/1,33
Cầu trục có faiang
điện
1 33 1.3 3.29 0,2 0,6/1,33
Bể dầu có palang điện 1 26 3 7.6 0,2 0,6/1,33
Cộng nhóm 4 9 123,1 0,2 0,6/1,33 6 2,42 59,6 79,27 99,2 150,72
Nhóm 5
Máy nén khí 1 40 45 113.9
5
0,2 0,6/1,33
Máy bào gỗ 1 41 4,5 11.39 0,2 0,6/1,33
Máykhoan đứng 1 41 4,5 11.39 0,2 0,6/1,33
Máy cưa 1 44 4,5 11.39 0,2 0,6/1,33
Máy bào gỗ 1 46 7 17.72 0,2 0,6/1,33
Máy cưa tron 1 47 4,5 11.39 0,2 0,6/1,33
Quạt gió 1 48 12 30.39 0,2 0,6/1,33
Quạt gió số 9 1 49 9 22.79 0,2 0,6/1,33
Quạt gió số 14 1 50 18 45.58 0,2 0,6/1,33
Cộng nhóm 5 9 109 0,2 0,6/1,33 7 2,1 45,78 60,89 76,18 115,74
21
CHƢƠNG 2.
THIẾT KẾ MẠNG HẠ ÁP CHO PHÂN XƢỞNG CƠ KHÍ
2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ.
Phân xưởng sửa chữa cơ khí có diện tích 1000m2 gồm các thiết bị được
chia làm 5 nhóm. Công suất tính toán của phân xưởng là 341.2 kVA, trong đó có
12kW sử dụng cho hệ thống chiếu sáng. Để cấp điện cho phân xưởng cơ khí ta
sử dụng sơ đồ hỗn hợp. Điện năng được lấy từ một 1 phân đoạn TG 35kV qua
trạm biến áp trung gian đưa về tủ phân phối của phân xưởng qua đường cáp.
Trong tủ phân phối đặt 1 aptomat tổng và 6 aptomat nhánh cấp cho 5 tủ động lực
và 1 tủ chiếu sáng.
Từ tủ phân phối đến các tủ động lực và các tủ chiếu sáng sử dụng sơ đồ
hình tia để thuận tiện cho việc quản lý và vận hành. Mỗi tủ động lực được cấp
cho 1 nhóm phụ tải theo sơ đồ hỗn hợp, các phụ tải có công suất lớn và quan
trọng sẽ nhận điện trực tiếp từ thanh cái của tủ động lục, các phụ tải có công suất
bé không quan trọng sẽ được ghép thành nhóm nhỏ nhận điện từ tủ theo sơ đồ
liên thông.
Để dễ dàng thao tác và tăng thêm độ tin cậy cung cấp điện, tại các đầu vào
và ra của tủ đều đặt aptomat làm nhiệm vụ đóng cắt, bảo vệ quá tải ngắn mạch
cho thiết bị trong phân xưởng. Tuy nhiên, giá thành của tủ sẽ đắt hơn khi sử
dụng cầu chì và cầu dao. Xong đây là xu thế cấp điện cho các ví nghiệp công
nghiệp hiện đại.
2.2.LỰA CHỌN CÁC PHẦN TỬ CỦA HỆ THỐNG CẤP ĐIỆN.
2.2.1. Lựa chọn aptomat.
Chọn aptomat đầu nguồn đặt tại trạm BA
Ixg =
0,38 3
S
=
630
0,38 3
= 957.2 (A)
22
Tra bảng PL IV.3[TK1, 283] chọn aptomat loại C1001N do Merlin Gerin chế
tạo có thông số được ghi trong bảng:
Loại Số cực Uđm(V) Iđm(A) IN(kA)
C1001N 3 690 1000 25
Chọn automat tông chọn C1001N như automat đặt tại trạm BA
Chọn automat ở đầu ra tủ phân phối
6 nhánh ra chọn aptomat NS400E do Merlin Gerin chế tạo có thông số
Loại Số cực Uđm(V) Iđm(A) IN(kA)
NS400E 3 500 400 15
2.2.2.Lựa chọn cáp.
2.2.2.1. Lựa chọn cáp từ TBA về tủ phân phối của phân xƣởng.
Vì Sttpx = 567.8 (kVA) do đó Ittpx lớn, vậy để cấp điện từ TBA đến tủ phân
phối ta sẽ dùng 5 nhánh. Khi đó dòng Ittpx sẽ bằng
Ittpx =
5.0,38. 3
ttpxS =
567,8
5.0,38. 3
=172,5 (A)
Tra bảng PL.V.13 [STK , tr 302] chọn cáp đồng 4 lõi cách điện PVC do
LENS chế tạo đường kính 50mm2, có Icp=206 (A).
Vậy chọn cáp từ TBA đến tủ phân phối loại 5PVC (3 50+1 50).
2.2.2.2. Lựa chọn cáp từ tủ phân phối về các tủ động lực.
Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực nhóm 1
k1.k2.Icp≥ Itt=129,96 (A)
k1.k2.Icp≥(1.25*IđmA)/1,5=(1.25*400)/1,5=333,33 (A)
23
Vì chôn dưới đất riêng từng tuyến nên k1=k2=1.
Tra bảng chọn cáp đồng 4 lõi có tiết diện 120 mm2 có Icp=343 (A).
Các tuyến khác chọn tương tự, kết quả ghi trong bảng.
Bảng 2.1. Kết quả chọn cáp từ tủ PP tơi các tủ ĐL
Tuyến cáp Itt, A Fcáp , mm
2
Icp ,A
PP – ĐL1
PP – ĐL2
PP – ĐL3
PP – ĐL4
PP – ĐL5
129,96
145,32
336,23
150,72
115,74
120
120
120
120
120
343
343
343
343
343
Vì xưởng đặt cách xa trạm biến áp nên không cần tính ngắn mạch để kiểm
tra cáp và aptomat.
2.2.3. lựa chọn tủ phân phối
Tủ phân phối được lựa chọn bao gồm 1 đầu vào và 6 đầu ra trong đó 5 đầu
vào cung cấp cho tủ động lực, 1 đầu còn lại cung cấp cho tủ chiếu sang. Căn cứ
vào dòng điện tính toán đầu vào tủ phân phối và dòng ra tủ phân phối ta chọn tủ
∏P-9262 do Liên Xô (cũ) chế tạo.
24
2.2.4. Chọn cầu chì cho các tủ động lực.
Cầu chì nhánh cấp điện cho 1 động cơ chọn theo 2 điều kiện sau:
Idc ≥ IđmD
Idc ≥ D
.mm dmk I
Cầu chì nhánh cấp điện cho 2,3 động cơ chon theo 2 điều kiện sau:
Idc ≥ .ti dmiK I
Idc ≥
ax immm dmD
I I
Cầu chì tổng CCT cấp điện cho cả nhóm động cơ được chọn theo 3 điều
kiện:
Idc ≥ Itt nhóm
Idc ≥ ax hóm D
( .mmm ttn sd dmI I k I
Điều kiện thứ 3 là điều kiện chọn lọc : Idc của cầu chì tổng phải lớn
hơn ít nhất là 2 cấp so với Idc của cầu chì nhánh lớn nhất
Lựa chọn cầu chì bảo vệ cho động cơ nhóm 1
Do các động cơ sử dụng là động cơ lống sóc nên ta lấy kmm=5
Hệ số α ở đây ta lấy , α = 2.5
Cầu chì bảo vệ cho thiết bị búa hơi để rèn
Idc ≥Iđm =25.32
Idc≥ D
.mm dmk I = D
.mm dmk I = 50.64 (A).
Chọn Idc = 160 (A).
Cầu chì bảo vệ cho búa hơi để rèn
Idc ≥Iđm =70,9
Idc≥ D
.mm dmk I =
70,9.5
2,5
= 141,8 (A).
Chọn Idc = 160 (A).
Cầu chì bảo vệ cho lò rèn.
25
Idc ≥Iđm =11,39
Idc≥ D
.mm dmk I =
11,39.5
2,5
= 22,78 (A).
Chọn Idc = 160 (A).
Cầu chì bảo vệ cho lò rèn
Idc ≥Iđm =15,19
Idc≥ D
.mm dmk I =
15,19.5
2,5
= 30,38 (A).
Chọn Idc = 160 (A).
Cầu chì bảo vệ cho máy biến áp.
Idc ≥Iđm =5,6
Idc≥ D
.mm dmk I =
5,6.5
2,5
= 11,2 (A).
Chọn Idc = 160 (A).
Cầu chì bảo vệ cho quạt ly tâm
Idc ≥Iđm =17,72
Idc≥ D
.mm dmk I =
17,72.5
2,5
= 35,44 (A).
Chọn Idc = 160 (A).
Cầu chì bảo vệ cho dầm treo có palang điện.
Idc ≥Iđm =12,15
Idc≥ D
.mm dmk I =
12,15.5
2,5
= 24,3 (A) .
Chọn Idc = 35(A).
Cầu chì bảo vệ cho lò điện
Idc ≥Iđm =37,98
26
Idc≥ D
.mm dmk I =
37,98.5
2,5
= 75,96 (A).
Chọn Idc = 100(A).
Cầu chì tổng ĐL1
Idc ≥ Ittnhom =129,96
Idc
5.70,9 (129,96 0,2.70,9)
2,5
=188.11(A).
Chọn Idc = 600 (A).
Các nhóm khác chon Idc cầu chì tương tự, kết quả được ghi trong bảng.
2.2.5.Lựa chọn dây dẫn từ các tủ ĐL tới từng động cơ.
Dây dẫn và dây cáp hạ áp được lựa chọn theo điều kiện phát nóng
k1.k2.Icp ≥ Itt
Trong đó:
k1 - hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ, ứng với môi trường đặt dây, cáp.
k2 – hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ, kể đến số lượng dây hoặc cáp đi chung một rãnh.
Icp – dòng điện lâu dài cho phép ứng với tiết diện dây hoặc cáp định lựa chọn, tra
cẩm nang.
Thử lại theo điều kiện kết hợp với thiết bị bảo vệ.
Nếu bảo vệ bằng cầu chì.
k1.k2.Icp ≥
với mạch động lực α = 3, với mạch ánh sáng sinh hoạt α = 0,3.
Nếu bảo vệ bằng aptomat.
27
k1.k2.Icp ≥ ddd
4,5
k tI
hoặc k1.k2.Icp ≥ ddd
4,5
k tI = 1,25.IđmA/1,5
Trong đó:
IkddđtA -dòng điện khới động điện từ của automat ( chính là dòng
chỉnh định để aptomat cắt ngắn mạch).
Ikđđnh –dòng điện khởi động nhiệt của automat (chính là dòng điện tác
động của role nhiệt để cắt quá tải).
Tất cả các dây dẫn trong phân xưởng đều chọn loại cáp 4 lõi vỏ PVC
đặt trong ống thép có đường kính ¾’’ chôn dưới nền phân xưởng.
Giả thiết nhiệt độ môi trường đặt cáp là +250C thì k1=1, với 6 cáp đặt chung
1 rãnh và khoảng cách giữa các sợi cáp là 100mm thì k2=0.85.
Búa hơi để rèn 1.
0,85.Icp ≥ Itt=Iđm=25,32 (A).
Icp ≥25,32/0.85=29,79 (A).
Tra bảng PL V.13[STK, tr302] chọn cáp đồng 4 lõi cách điện PVC do
LENS chế tạo tiết diện 2,5mm2 có Icp=41 (A).
Kiểm tra điều kiện kết hợp cầu chì bảo vệ. Máy được bảo vệ bằng cầu chì
có Idc=60 (A)
0,85.Icp ≥ dc
I
=
60
3
=20(A)
Vậy chọn cáp 4G2,5 là hợp lý
28
Búa hơi để rèn 2
0,85.Icp ≥ Itt=Iđm=70,9 (A).
Icp ≥70,9/0,85=83,41 (A).
Tra bảng PL V.13[STK, tr302] chọn cáp đồng 4 lõi cách điện PVC do
LENS chế tạo tiết diện 10mm có Icp=87 (A).
Kiểm tra điều kiện kết hợp cầu chì bảo vệ. Máy được bảo vệ bằng cầu chì
có Idc=160 (A).
0,85.Icp ≥ dc
I
=
160
3
=53,33(A).
Vậy chọn cáp 4G10 là hợp lý.
Lò rèn 1.
0,85.Icp ≥ Itt=Iđm=11,39 (A).
Icp ≥11,39/0,85=13,4 (A).
Tra bảng PL V.13[STK, tr302] chọn cáp đồng 4 lõi cách điện PVC do
LENS chế tạo tiết diện 2.5mm có Icp=41 (A).
Kiểm tra điều kiện kết hợp cầu chì bảo vệ. Máy được bảo vệ bằng cầu chì
có Idc=45(A).
0,85.Icp ≥ dc
I
=
45
3
=15(A).
Vậy chọn cáp 4G2.5 là hợp lý
Lò rèn 2
0,85.Icp ≥ Itt=Iđm=15,19 (A).
Icp ≥15,19/0,85=17.87 (A).
Tra bảng PL V.13[STK, tr302] chọn cáp đồng 4 lõi cách điện PVC do
LENS chế tạo tiết diện 2.5mm có Icp=41 (A).
Kiểm tra điều kiện kết hợp cầu chì bảo vệ. Máy được bảo vệ bằng cầu chì
có Idc=45(A).
29
0,85.Icp ≥ dc
I
=
45
3
=15(A)
Vậy chọn cáp 4G2.5 là hợp lý
Tính toán và lựa chọn, kết quả lựa chọn dây cáp cho các thiết bị còn lại
được ghi trong bảng 2.2.
Bảng 2.2. Bảng lựa chọn cầu chì và dây dẫn.
Tên máy
Phụ tải Dây dẫn Cầu chì
P
kW
Idm,
A
Mã
hiệu
Tiết
diện
ĐK
ống
thép
Mã
hiệu
Ivo/Idc,A
Nhóm 1
Búa hơi để rèn 10 25.32 ΠPTO 2,5 3/4” 160/200
Búa hơi để rèn 28 70.9 ΠPTO 10 3/4” 160/200
Lò rèn 4.5 11.39 ΠPTO 2,5 3/4” 45/60
Lò rèn 6 15.19 ΠPTO 2,5 3/4” 45/60
Máy biến áp 2.2 5.6 ΠPTO 2,5 3/4” 45/60
Quạt ly tâm 7 17.72 ΠPTO 2,5 3/4” 45/60
Dầm treo palang điện 4.8 12.15 ΠPTO 2,5 3/4” 45/60
Lò điện 15 37.98 ΠPTO 4 3/4” 100/200
Nhóm 2
Lò điện để hóa cứng
kim loại
90 227.9 ΠPTO 95 3/4” 500/600
Máy mài sắc 3.2 8.1 ΠPTO 2,5 3/4” 45/60
Quạt gió 2.6 6.58 ΠPTO 2,5 3/4” 45/60
Quạt thông gió 2.5 6.3 ΠPTO 2,5 3/4” 45/60
Lò điện 20 50.64 ΠPTO 2,5 3/4” 160/200
Máy ép ma sát 10 25.32 ΠPTO 2,5 3/4” 100/200
30
Nhóm 3
Thiết bị tôicao tần 80 202.6 ΠPTO 95 3/4” 430/600
Thiết bị đo bi 23 58.24 ΠPTO 10 3/4” 160/200
Lò điện 30 75.96 ΠPTO 10 3/4” 160/200
Nhóm 4
Lò điện 36 91.16 ΠPTO 16 3/4” 200/350
Lò điện để rèn 30 75.96 ΠPTO 10 3/4” 160/200
Lò chạy băng điện 30 75.96 ΠPTO 10 3/4” 160/200
Bể dầu 4 10.13 ΠPTO 2,5 3/4” 100/200
T/b để tôi bánh răng 18 63.3 ΠPTO 10 3/4” 160/200
Máy đo độ cứng đầu
côn
0.6 1.52 ΠPTO 2,5 3/4” 45/60
Máy mài sắc 0.25 0.63 ΠPTO 2,5 3/4” 45/60
Cầu trục có faiang 1.3 3.29 ΠPTO 2,5 3/4” 45/60
Bể dầu có tăng nhiệt 3 7.6 ΠPTO 2,5 3/4” 45/60
Nhóm 5
Máy nén khí 45 113.95 ΠPTO 16 3/4” 260/350
Máy bào gỗ 4.5 11.39 ΠPTO 2,5 3/4” 45/60
Máy khoan đứng 4.5 11.39 ΠPTO 2,5 3/4” 45/60
Máy cưa 4.5 11.39 ΠPTO 2,5 3/4” 45/60
Máy bào gỗ 7 17.72 ΠPTO 2,5 3/4” 45/60
Máy cưa tròn 4.5 11.39 ΠPTO 2,5 3/4” 45/60
Quạt gió 12 30.39 ΠPTO 2,5 3/4” 100/200
Quạt gió số 9 9 22.79 ΠPTO 2,5 3/4” 100/200
Quạt gió số 14 18 45.58 ΠPTO 4 3/4” 100/200
31
32
33
CHƢƠNG 3
TÍNH BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG
3.1.ĐẶT VẤN ĐỀ.
3.1.1. Tổn thất điện năng trong mạng điện.
Điện năng trong tiêu thụ chủ yếu trong các xí nghiệp công nghiệp.
Các xí nghiệp này tiêu thụ khoảng trên 70% tổng số điện năng sản xuất ra, vì thế
vấn đề sử dụng điện hợp lý và tiết kiệm điện năng của các xí nghiệp có ý nghĩa
rất lớn. Về mặt sản xuất ra là phải tận dụng hết khả năng của các nhà máy phát
điện để sản xuất nhiệt điện nhất, đồng thời về mặt dùng điện phải hết sức tiết
kiệm, giảm tổn thất điện năng đến mức nhỏ nhất. Phấn đấu để 1kW điện ngày
càng làm ra nhiều sản phẩm hoặc chi phí điện năng cho 1 sản phẩm ngày càng
giảm.
Tính chung trong toàn bộ hệ thống thường có 10 ÷ 15% năng lượng bị
phát ra mất mát trong quá trình truyền tải và phân phối. Bảng 4.1 phân tích tổn
thất điện năng ttong hệ thống điện ( chỉ xét đến đường dây và máy biến áp). Từ
bảng phân tích chúng ta thấy rằng tổn thất điện năng trong mạng có U = 0,1-
10KV ( tức mạng trong xí nghiệp) chiếm tới 64,4% tổng số điện năng bị tổn thất.
Sở dĩ như vậy, bởi vì mạng điện xí nghiệp thường dùng điện áp tương
đối thấp đường dây lại dài phân tán đến từng phụ tải gây tổn thất điện năng lớn.
Vì thế việc thực hiện các biện pháp tiết kiệm điện năng trong xí nghiệp công
nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng, không những có lợi cho bản thân các xí nghiệp,
mà còn có lợi chung cho nền kinh tế quốc dân.
34
Bảng 3.1: Phân tích tổn thất điện năng trong hệ thống điện.
Mạng có điện áp
Tổn thất điện năng (%) của
Đƣờng dây Máy biến áp Tổng
U ≥110kV 13,3 12,4 25,7
U = 35kV 6,9 3,0 9,9
U = 0,1÷ 10kV 47,8 16,6 64,4
Tổng cộng 68,0 32,0 100
Hệ số công suất cosφ là một chỉ tiêu để đánh giá xí nghiệp dùng điện có
hợp lý và tiết kiệm hay không. Cần nhấn mạnh rằng việc thực hiện tiết kiệm điện
và nâng cao hệ số cosφ không phải coi đó là những biện pháp tạm thời đối phó
với tình trạng thiếu điện, mà phải coi đó là một chủ trương lâu dài gắn liền với
mục đích phát huy hiệu quả cao nhất quá trình sản xuất, phân phối và sử dụng
điện năng. Trong lúc thực hiện các biện pháp tiết kiệm điện và nâng cao hệ số
lượng sản phẩm hoặc làm xấu điều kiện làm việc bình thường của công nhân.
3.1.2. Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số cosφ.
Nâng cao hệ số cosφ là một trong những biện pháp quan trọng để tiết kiệm
điện năng:
Giảm tổn thất công suất trong mạng điện. Tổn thất công suất trên đường dây
được tính theo công thức:
ΔQ =
2 2
2
P Q
U
R =
2
2
P
U
R+
2
2
Q
U
R = ΔP(P) + ΔP(Q) (3.1)
Khi giảm Q truyền tải trên đường dây ta giảm được thành phần tổn
thất công suất ΔP(Q) do Q gây ra.
35
Giảm tổn thất điện áp trong mạng điện. Tổn thất điện áp được tính như sau:
ΔQ =
PR QR
U
=
PR
U
+
QR
U
= ΔU(P) + ΔU(Q)
(3.2)
Giảm lượng Q truyền tải trên đường dây ta giảm được thành phần
ΔU(Q) do Q gây ra.
Tăng khả năng truyền tải của đường dây và máy biến áp. Khả năng
truyền tải của đường dây và máy biến áp phụ thuộc vào điều kiện phát nóng, tức
phụ thuộc vào dòng điện cho phép của chúng. Dòng điện chạy trên dây dẫn và
máy biến áp được tính như sau:
I =
2 2
3
P Q
U
(3.3)
Biểu thức chứng tỏ trong cùng một tình trạng phát nóng nhất định của
đường dây và máy biến áp (I= const) chúng ta có thể tăng khả năng truyền tải
công suất tác dụng của chúng bằng cách giảm công suất phản kháng mà chúng
tải đi. Vì thế khi vẫn giữ nguyên đường dây và máy biến áp, nếu cosφ của mạng
được cao (tức giảm lượng Q phải truyền tải ) thì khả năng truyền tải của chúng
tăng lên
Ngoài ra, việc nâng cao hệ số cosφ còn đưa đến hiệu quả là giảm được
chi phí kim loại màu, góp phần làm ổn định điện áp, tăng khả năng phát điện của
máy phát điện vv...
36
3.2. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HỆ SỐ COSφ VÀ CHỌN THIẾT
BỊ BÙ CÔNG SUẤT.
3.2.1. Các định nghĩa về hệ số công suất cosφ.
Hệ số công suất tức thời: là hệ số công suất tại một thời điểm nào đó, đo
được nhờ các dụng cụ đo công suất, điện áp và dòng điện:
Cosφ =
P
UI
(3.4)
Do phụ tải luôn biến động nên cosφ tức thời cũng luôn thay đổi theo
thời gian nào đó:
Cos tb = cosarctg
tb
tb
Q
P
(3.5)
Hệ số Cos tb được đánh giá mức độ sử dụng điện tiết kiệm và hợp lý
của xí nghiệp.
Hệ số cống suất tự nhiên: là hệ số cosφ trung bình tính cho cả năm khi
không có thiết bị bù. Hệ số cosφ tự nhiên được làm căn cứ để tính toán nâng cao
hệ số công suất và bù phản kháng.
3.2.2. Các biện pháp nâng cao hệ số cosφ.
Các biện pháp nâng cao hệ số công suất cosφ được chia làm hai nhóm:
nhóm biện pháp nâng cao hệ số cosφ tự nhiên ( không dùng thiết bị bù) và nhóm
chính các biện pháp nâng cao hệ số cosφ bằng cách bù công suất phản kháng.
Nâng cao hệ số công suất cosφ tự nhiên: là phương pháp để các hộ
tiêu thụ điện giảm bớt được lượng công suất phản kháng Q tiêu thụ như áp dụng
công nghệ tiên tiến, sử dụng hợp lý các thiết bị điện vv...Nâng cao hệ số công
suất cosφ tự nhiên rất có lợi vì đưa lại hiệu quả kinh tế mà không phải đặt thêm
thiết bị bù. Vì thế xét đến vấn đề nâng cao hệ số cosφ bao giờ cũng xét tới các
biện pháp nâng cao hệ số cosφ tự nhiên trước tiên, sau đó mới xét tới biện pháp
bù công suất phản kháng.
37
Nâng cao hệ số công suất cosφ băng phương pháp bù. Bằng cách đặt
các thiết bị bù ở gần các hộ tiêu thụ dùng để cung cấp công suất phản kháng cho
chúng,ta giảm được hệ số cosφ của mạng. Sau khi thực hiện các biện pháp nâng
cao cosφ tự nhiên mà vẫn không đạt yêu cầu thì ta mới xét tới phương pháp bù.
Bù công suất phản kháng Q còn có tác dụng điều chỉnh và ổn định điện áp của
mạng cung cấp.
Tuy nhiên phương pháp này phải tốn kém thêm về mua sắm thiết bị bù và
chi phí vận hành chung. Vì vậy quyết định phương án bù phải dựa trên cơ sở tính
toán và so sánh kinh tế - kỹ thuật.
3.2.2.1. Các phƣơng pháp nâng cao hệ số công suất cosφ tự nhiên.
Thay đổi quá trình công nghệ để thiết bị điện làm việc ở chế độ hợp lý
nhất
Thay thế động cơ không đồng bộ làm việc non tải bằng động cơ có công
suất nhỏ hơn.
Giảm điện áp của những động cơ làm việc non tải: có thể dùng các biện
pháp sau để giảm điện áp đặt lên các động cơ không đồng bộ làm việc non tải.
+ Đổi nối dây quấn stato từ tam giác sang sao.
+ Thay đổi cách phân nhóm của dây quấn stato.
+ Thay đổi đầu phân áp của máy biến áp để hạ thấp điện áp của mạng
phân xưởng.
Hạn chế động cơ chạy không tải: biện pháp hạn chế động cơ chạy không
tải được thực hiện theo hai hướng:
+ Hướng thứ nhất là vận động công nhân hợp lý hóa các thao tác, hạn
chế đến mức thấp nhất thời gian máy chạy không tải.
+ Hướng thứ hai là đặt bộ hạn chế chạy không tải trong sơ đồ khống
chế động cơ. Thông thường nến động cơ chạy không tải quá thời gian định t0 nào
đó thì động cơ bị cắt ra khỏi mạng.
38
Dùng động cơ đồng bộ thay thế động cơ không đồng bộ.
Nâng cao chất lượng sửa chữa động cơ.
Thay thế những máy biến áp làm việc non tải bằng những máy biến áp có
dung lượng nhỏ hơn.
3.2.2.2. Đặc điểm của các thiết bị bù khi dùng phƣơng pháp bù phản kháng.
Thiết bị bù được dùng nhiều nhất là tụ điện tĩnh và máy bù đồng bộ.
Máy bù đồng bộ trong khi vận hành tiêu tốn nhiều công suất tác dụng
hơn tụ điện tĩnh rất nhiều. Khi làm việc định mức, tổn thất công suất trong các
máy bù đồng bộ là 1,33 đến 3,2% công suất định mức của chúng. Trái lại tụ điện
tính tiêu thụ rất ít công suất tác dụng và bằng khoảng 0,3 đến 0,5% công suất của
chúng.
Giá tiền của mỗi kVA tụ điện tĩnh ít phụ thuộc vào công suất đặt và có
thể coi như không đổi. Vì vậy thuận tiện cho việc phân chia tụ điện tĩnh ra làm
nhiều tổ nhỏ, tùy ý đặt vào nơi cần thiết. Trái lại gia tiền của mỗi kVA máy bù
đồng bộ thay đổi tùy theo dung lượng, dung lượng càng nhỏ thì giá thành càng
đắt.
Tụ điện tĩnh vận hành tương đối đơn giản, ít sinh sự cố. Ngược lại máy
bù đồng bộ với những bộ phận quay, chổi than... dễ gây sự cố trong lúc vận
hành. Nếu trong lúc vận hành, một tụ điện bị hỏng thì toàn bộ số tụ điện còn lại
vẫn tham gia vận hành bình thường. Song nếu trong nhà máy chỉ có một máy bù
đồng bộ mà lại hỏng thì tất nhiên sẽ mất toàn bộ dung lượng bù, ảnh hưởng sẽ rất
lớn.
Tụ điện được chế tạo với điện áp từ 220V đến 10kV. Tụ điện điện áp
thấp có ưu điểm lớn là nó được đặt sâu trong các mạng điện hạ áp xí nghiệp, gần
ngay các động cơ điện, nên giảm được ΔP và ΔA rất nhiều. Nhược điểm của tụ
điện hạ áp là giá thành một kVA đắt hơn tụ cao áp. Với những lý do trên mà
39
người ta chỉ dùng tụ điện tĩnh, không dùng máy bù đông bộ khi thực hiện nâng
cao công suất cosφ của mạng điện.
3.2.3. Lựa chọn phƣơng pháp bù công suất phản kháng.
Từ những phân tích trên, ta lựa chọn thiết bị bù công suất phản kháng
bằng tụ điện tĩnh tại thanh cái phía hạ áp. Sơ đồ nối dây tụ điện hạ áp: gồm thiết
bị đóng cắt và bảo vệ có thể là cầu dao, cầu chì. Tụ điện điện áp thấp là loại tụ
điện 3 pha các phần tử nối thành hình tam giác phía trong:
Hình 3.1: sơ đồ nối dây của tụ điện hạ áp
40
3.3. XÁC ĐỊNH, TÍNH TOÁN VÀ PHÂN BỐ DUNG LƢỢNG BÙ
CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG.
3.3.1. Xác định dung lƣợng bù toàn phân xƣởng.
Theo như tính toán ở chương 3, ta có:
Phụ tải tính toán tác dụng toàn phân xưởng: Pttpx = 341,2(kW).
Phụ tải tính toán phản kháng của toàn phân xưởng: Qttpx = 453,82(kVAr).
Phụ tải tính toán toàn phân xưởng: Sttpx = 567,8(kVA).
Hệ số công suất của phân xưởng: Cosφ px =0,75.
Bài toán đặt ra bây giờ là lắp đặt bù để nâng cao hệ số công suất lên 0,95.
Giải bài toán trên ta làm như sau:
Xác định tổng công suất phản kháng Qb cần đặt để nâng hệ số công suất từ
cosφ1lên cosφ2
Qb = P(tgφ1 – tgφ2).α (3.6)
Trong đó:
p- Công suất tác dụng tính toán của đối tượng.
φ1- góc ứng với hệ số công suất trung bình ( cosφ1 ) trước khi bù.
φ2- góc ứng với hệ số công suất ( cosφ2 ) muốn đạt được sau khi bù.
α=0,9÷1- hệ số xét tới khả năng nâng cao cosφ bằng những phương
pháp không đòi hỏi đặt thiết bị bù.
tổng công suất phản kháng Qb cần đặt để nâng cao hệ số công suất cosφ của
phân xưởng từ cosφ=0,75 (tg φ1 = 0,88) lên cos φ2 =0.95 (tg φ2 =0.33) là:
Qb = 341,2.(0.88-0.33) = 187,66(kVAr).
Vậy chọn loại tụ điện bù 0,38kV của liên xô cũ loại KC2-0,38-40-3Y1
với số lượng là 4 cái ,Qb=40.
41
Tủ
aptomat
Đến các tủ
phân phối
Tủ bù
cosφ
Hình 3.2. Sơ đồ lắp đặt tụ bù cosφ trạm biến áp.
42
KẾT LUẬN
Trong thời gian 12 tuần vừa qua em được giao thực hiện đồ án tốt nghiệp
“Thiết kế cung cấp điện cho xưởng cơ khí ” với sự hướng dẫn tận tình của cô
giáo Th.S Đỗ Thị Hồng Lý em đã nắm bắt được một số vấn đề như sau:
Tìm hiểu về thiết kế cung cấp điện cho xưởng cơ khí.
Nắm bắt được các phụ tải trong xưởng cơ khí để qua đó thiết kế hệ thống
cung cấp điện cho xưởng cơ khí.
Tính toán lựa chọn các thiết bị điện hạ áp cho phân xưởng cơ khí.
Do thời gian có hạn nên trong đồ án của em còn nhiều sai xót, em rất
mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
43
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]: Ngô Hồng Quang – Vũ Văn Tẩm (2008), thiết kế cung cấp điện, NXB Khoa
học và kỹ thuật Hà Nội.
[2]: Nguyễn Xuân Phú – Nguyễn Công Hiền – Nguyễn Bội Khuê, Cung cấp
điện, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
[3]: Nguyễn Công Hiền – Nguyễn Mạnh Hoạch (2001), Hệ thống cung cấp diện
của xí nghiệp công nghiệp đô thị và nhà cao tầng, NXB Khoa học và kỹ thuật
Hà Nội.
[4]: Ngô Xuân Quang (2003), Giáo trình cung cấp điện, NXB giáo dục.
[5]: Nguyến Lân tráng (2007), Quy hoạch phát triển hệ thống điện, NXB Khoa
học và kỹ thuật.
[6]: Ngô Hồng Quang (2002), Sổ tay và lựa chọn tra cứu thiết bị điện từ 0,4
đến 500kV, NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 64.HoangThiNgocOanh_DC1001.pdf