MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Với tốc độ đô thị hóa nhanh và sự gia tăng dân số mạnh trong thời gian qua đã hình thành nhiều khu dân cư tập trung và khu đô thị mới. Khi một khu dân cư hay khu đô thị mới ra đời, ngoài việc xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong đó hệ thống thoát nước và xử lý nước là một yêu cầu tiên quyết cần phải được tổ chức và đầu tư xây dựng một cách đồng bộ và hoàn chỉnh, góp phần bảo vệ môi trường bền vững hơn.
Để đáp ứng một trong những yêu cầu trên, trong quy hoạch phát triển kinh tế xã hội và kế hoạch bảo vệ môi trường thành Phố HỒ CHÍ MINH việc nghiên cứu và đề xuất công nghệ thích hợp xử lý nước thải sinh hoạt cho Bình Trưng Đông-Q2-TP HCM là thực sự cần thiết.
2. MỤC TIÊU
Thiết kế xử lý nước thải sinh hoạt cho khu dân Bình Trưng Đông-Q2-Tp HCM đảm bảo chất lượng nước thải đầu ra đạt các chỉ tiêu loại A theo QCVN 14 : 2008/BTNMT trước khi xả ra nguồn tiếp nhận để bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng.
3. NỘI DUNG LUẬN VĂN
§ Tổng quan về nước thải sinh hoạt.
§ Tổng quan các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt.
§ Đề xuất các phương án xử lý nước thải sinh hoạt.
§ Lựa chọn phương án xử lý tối ưu.
§ Tính toán & thiết kế các công trình đơn vị.
§ Tính toán chi phí xây dựng, chi phí xử lý 1m³ nước thải.
§ Xây dựng kế hoạch quản lý và vận hành hệ thống xử lý nước thải.
§ Nhận xét kết luận.
§ Thực hiện các bản vẽ thiết kế.
95 trang |
Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2113 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế hệ thống xlnt khu dân cư Bình Trưng Đông - Q2 - Tp Hồ Chí minh công suất 1200m3/ngày, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng cơ bơm nước thải
β Hệ số dự trữ , β = 1÷2.5
Tra catalogue của hãng bơm GRUNDFOS, chọn bơm chìm nước thải cho bể điều hòa với thông số kỹ thuật như sau:
Bảng 4.4: Các thông số bơm nhúng chìm bể điều hòa
STT
Diển giải
Thông số
1
Mã hiệu bơm
DPK15.80.37.5.0D
2
Lưu lượng bơm (Q)
53,8m³/h
3
Cột áp bơm (H)
11,7 m
4
Công suất (N)
23,7kW x 220V x 50Hz
5
Đường kính ống đẩy
DN150
6
Số lượng bơm
2 bơm
(1 hoạt động, 1 dự phòng)
Tính toán tốc độ khuấy trộn bể điều hoà:
Chọn khuấy trộn bể điều hoà bằng hệ thống thổi khí. Lượng khí nén cần cho thiết bị khuấy trộn:
Qk= = 50 x 3,74 = 187 m3/h = 3117 lít/phút
Trong đó:
: lưu lượng nước thải trung bình theo giờ. =50 m3/h
a : lưu lượng không khí cấp cho bể điều hoà a = 3,74m3khí/m3 nước thải.
(tr.487 - Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp – Tính toán thiết kế công trình – GS.TS.Lâm Minh Triết chủ biên và cộng sự)
Bảng 4.5: Các thông số cho thiết bị khuếch tán khí
STT
Diển giải
Thông số
1
Disc Diffusers Nhãn hiệu
SSI Xuất xứ USA
2
Lưu lượng thiết kế:
2,5 - 5 m3/h
3
Đường kính đỉa
250mm
4
Số lỗ
6.600 lỗ x 1 – 2 mm
Chọn khuếch tán khí bằng đĩa sứ bố trí dạng lưới. Vậy số đĩa khuếch tán là:
đĩa
Trong đó r: Lưu lượng khí, chọn r = 4,2 m3/h
Chọn đường ống dẫn và cách bố trí:
Với lưu lượng khí Qk= 3,117 m3/phút = 0,052 m3/s và vận tốc khí trong ống vkk= 10-15 m/s có thể chọn đường kính ống chính D = 80mm.
Tính lại vận tốc khí trong ống chính:
vc = m/s => thoả mãn vkk= 10 – 15 m/s.
Đối với ống nhánh có lưu lượng qnh = m3/s và chọn đường kính ống nhánh dnh = 42mm ứng với vận tốc ống nhánh:
vn = = 10,12m/s => thoả mãn vkk= 10 – 15 m/s.
Tính toán các ống dẫn nước ra khỏi bể điều hoà:
Chọn vận tốc nước ra khỏi bể là 1 m/s, đường kính ống ra:
Dr =
Chọn ống nhựa uPVC có đường kính 150mm.
Bảng 4.6: Các thông số thiết kế bể điều hòa
Thông số
Giá trị
Thời gian lưu nước của bể điều hoà, t(h)
4
Kích thước bể điều hoà
Chiều dài, L(m)
9,5
Chiều rộng, B(m)
6
Chiều cao hữu ích, H(m)
3,5
Chiều cao xây dựng, Hxd(m)
4
Số đĩa khuyếch tán khí, n (đĩa)
45
Đường kính ống dẫn khí chính, D (mm)
80
Đường kính ống nhánh dẫn khí, dn (mm)
42
Đường kính ống dẫn nước ra khỏi bể (mm)
150
Tính toán máy nén khí:
Áp lực cần thiết cho hệ thống khí nén được xác định theo công thức
Hct = htt + hf + H
Trong đó:
htt: tổn thất áp lực do ma sát trong đường ống, m.
hf : tổn thất qua thiết bị phân phối, m. Hf = 0,5m
H : chiều sâu hữu ích của bể,m. H= 3,5m
Tổng tổn thất áp lực trong đường ống không vược quá 0,4m.
Hct = 0,4 + 0,5 + 3,5 = 4,4m = 0,44 atm
Công xuất máy thổi khí:
Trong đó:
P: công xuất máy nén khí, KW
G: trọng lượng của dòng không khí, Kg/s, G = 0,0234Kg/s.
R: hằng số khí R=8,314KJ/K.moloK
T: nhiệt độ tuyệt đối của không khí đầu vào, T= 303 oK.
P1: áp xuất tuyệt đối không khí đầu vào, P1= 1 atm.
P2: áp xuất tuyệt đối không khí đầu ra, P2= hct+1= 0.44 + 1= 1,44 atm.
n = (K=1,395 đối với không khí).
29,7: hệ số chyển đổi.
e : hiệu xuất cả máy, chọn e = 0,7.
Công xuất tính toán của máy nén khí.
Bảng 4.7: Các Thông Số máy thổi khí bể điều hòa
STT
Diển giải
Thông số
1
Mã hiệu
VB-020-DN SERIES của HITACHI
2
Lưu lượng không khí
210m³/h
3
Công suất (P)
1,8KW
4
Số lượng
2 cái
(1 hoạt động, 1 dự phòng)
Hàm lượng BOD5, COD sau khi qua bể điều hòa giảm:
= (1 – 0,1) = 271 x 0,9 = 216 mg/l
= (1 – 0,1) = 237,5 x 0,9 =213,75 mg/l
Bể lắng đợt 1
4.4.1. Nhiệm vụ
Nhiệm vụ của bể lắng đợt I là loại bỏ các tạp chất lơ lửng còn lại trong nước thải sau khi đã qua các công trình xử lý trước đó. Ở đây, các chất lơ lửng có tỷ trọng lớn hơn tỷ trọng của nước sẽ lắng xuống đáy, các chất có tỷ trọng nhẹ hơn sẽ nổi lên mặt nước và sẽ được thu bằng thiết bị thu cặn đặt ở giữa bể. Hàm lượng cặn sau bể lắng đợt I cần đạt ≤ 150 mg/l. Để tăng hiệu suất lắng, chọn bể lắng đứng nước chảy từ trên xuống dưới.
Trong bể lắng có bố trí tấm tràn ngập, nước thải được phân phối vào ngăn tiếp nhận nằm bên trong tấm tràn ngập. Do đó nước được phân phối đều vào bể và được làm thoáng nhiều hơn.
4.4.2. Tính toán
Bảng 4.8: Các thông số thiết kế bễ lắng
Thông số
Giá trị
Khoảng giao động
Đặt trưng
Thời gian lưu nước, h
Tải trọng bề mặt, m3/m2. ngay
Lưu lượng trung bình
Lưu lượng cao điểm
Tải trọng máng tràn, m3/m2. ngay
Ống trung tâm:
Đường kính
Chiều cao
Chiều sâu bể lắng, m
Đường kính bể lắng, m
Độ dốc đáy, mm/m
Tốc độ thanh gạt bùn, vòng/phút
1,5 - 3
31 - 50
81 - 122
125 – 500
15 – 20%
56- 65%H
3 – 4,83 - 60
1:10 - 1:13
0,02 – 0,05
2
4,2
12-45
1:12
0.03
Nguồn: tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thài của TS.TRỊNH XUÂN LAI
Thể tích tổng cộng bể lắng I:
Diện tích bề mặt bể lắng:
Trong đó:
: lưu lượng trung bình ngày,m3/ngày.
Vo: tải lượng bề mặt, Vo=30 m3/m2. Ngay
Đường kính bể lắng:
Đường kính ống trung tâm:
d = 20%D = 0,2 x 7,1 = 1,42 m
chọn chiều cao hố thu bùn là ht = 0,3 m, chiều sâu hữu ích bể lắng H = 3m, chiều cao lớp bùn lắng hb = 0.7m, chiều cao lớp trung hòa hth = 0.2m, chiều cao bảo vệ hbv= 0.3m, vậy chiều cao tổng cộng là:
Htc = H + hb + hth + hbv + ht = 3 + 0,7 + 0,2 + 0,3 + 0,3 = 4.5 m
Chiều cao ống trung tâm:
h = 60%H = 3 x 0,6 = 1,8 m
Kiểm tra thông số bể lắng:
Thể tích phần lắng:
Thời gian lưu nước:
>1,5h
Tải trọng thủy lực máng thu:
Vận tốc giới hạng trong vùng lắng:
Trong đó:
K: hằng số phụ thuộc vào tính chất cặn, chọn k = 0,06 [ nguồn 7]
: tỷ trọng hạt, chọn = 1,25.
D: đường kính tương đương của hạt, chọn d = 10-4m.
F: hệ số ma sát, hệ số này phụ thuộc vào đặt tính bề mặt cả hạt và hệ số reynold của hạt khi lắng. chọn f = 0,025
Vận tốc nước chảy trong vùng lắng với,
Máng thu nước.
Vận tốc nước chảy trong máng: v = 0,6 - 0,7m/s. chọn v= 0,6m/s.
Diện tích mặt cắt ước cuả máng.
(cao x rộng) = 200mm x 200mm
Bề dày lớp bê tông thành máng và đáy máng là 0,1m.
Đường kính máng thu nước :
Dm= D-2x(Bm+0,1)= 7,1 – 2 x (0,2+0,1) = 6,5 m
Chiều dài máng thu nước:
Lm = x 6,5 = 20,4 m
Tính số răng cưa trên máng tràn thu nước của bể lắng
Tấm răng cưa được neo chặt vào thành ngoài của máng nhằm điều hòa dòng chảy từ bể vào máng thu nhờ khe dịch chuyển, đồng thời tấm răng cưa có tác dụng cân bằng mực nước trên bề mặt bể khi công trình bị lún hoặc nghiêng.
Chọn tấm răng cưa hình chữ V bằng thép không rỉ dày 3mm có góc ở đáy 90o (để điều chỉnh cao độ mép máng), cao h = 200mm, dài Lm thu = 17,6m. Chiều cao hình chữ V là 50mm, chiều rộng chữ V là 100mm, khoảng cách giữa hai đáy chữ V là 200mm.
Số răng cưa của máng răng cưa
Số răng cưa trên mỗi mét của máng là
răng cưa
Lưu lượng nước vào mỗi khe chữ V
Qkhe =
Mặt khác ta lại có:
Hình 4.1. Tấm răng cưa máng thu nước
Trong đó: Cd - Hệ số tràn, Cd = 0,6
θ - Góc ở đỉnh của khe, 90o
hngap - Chiều cao mực nước trong khe chữ V
Ta có
hngap = 2,8 mm
Để thu bọt váng, ta bố trí một phễu thu chất nổi ở trên bề mặt bể đường kính 0,5m, cao 0,2m. Dưới phễu là ống thu chất nổi đường kính 100mm.
Xác định hiệu quả khử BOD và COD
Trong đó: t: là thời gian lưu nước, t = 2,9h;
a,b: là các hằng số thực nghiệm. Đối với BOD5 thì a = 0,018, b= 0,02. Đối với SS thì a = 0,0075, b = 0,014.[nguồn 7]
Hàm lượng chất lơ lửng trôi theo nước ra khỏi bể lắng I:
Trong đó: - Hàm lượng chất lơ lửng trôi theo nước trước khi vào bể lắng I, = 216 mg/l.
E1 - Hiệu suất lắng SS, E1 = 54,61%
Hàm lượng BOD5 và COD trôi theo nước ra khỏi bể lắng đợt I:
Trong đó: và - hàm lượng BOD5 và COD trước khi vào bể lắng I, = 213,75mg/l; = 361mg/l.
E2 - hiệu suất lắng BOD,COD; E2 = 32,95%;
Lượng bùn sinh ra và bơm bùn ra khỏi bể lắng
Lượng bùn tươi sinh ra mỗi ngày
Giả sử bùn tươi có hàm lượng cặn 5% (độ ẩm 95%), khối lượng riêng của bùn tươi là ρb = 1,020 kg/l.
Lượng bùn tươi cần xử lý
Dùng bơm hút bùn trong 15 phút => lưu lượng bơm
Công suất bơm bùn ra khỏi bể lắng
N = =
Trong đó :
- Khối lượng riêng của bùn, = 1053(kg/m3)
H - Cột áp của bơm, chọn H = 10 (m H2O)
- Hiệu suất của bơm, lấy = 0.8
Qb - Lưu lượng cần bơm, Qb =m3/h
Công suất thực của bơm N* = β×N = 20,396 = 0,8kW
Đường kính ống bơm bùn
Chọn ống bơm bùn đường kính danh nghĩa Dbùn = 80mm. Bùn được bơm sang bể nén bùn.
Tra catalogue của hãng bơm Tsurumi , chọn bơm chìm nước thải cho bể điều hòa với thông số kỹ thuật như sau:
Bảng 4.9: Các thông số bơm bùn
STT
Diển giải
Thông số
1
Mã hiệu bơm
KRS2-80
2
Lưu lượng bơm (Q)
60m3/h
3
Cột áp bơm (H)
10 m
4
Công suất (N)
4Kw x 220V x 50Hz
5
Đường kính ống đẩy
DN80
6
Số lượng bơm
2 bơm
(1 hoạt động, 1 dự phòng)
Bảng 4.10: Kết quả tính toán bể lắng I
stt
Thông số
Đơn vị
Giá trị
1
Thời gian lưu
h
2,9
3
Đường kính
m
7,1
4
Chiều cao
m
4,5
5
Máng thu nước
mm
200x200
6
Tải trọng máng tràn
m³/m.ngđ
61.6
7
Chiều cao máng
m
0,2
8
Đường kính máng tràn
m
6,5
9
ống dẫn bùn
mm
80
10
Tốc độ thanh gait
Vòng/phút
0,03
Mương oxy hóa
4.5.1. Nhiệm vụ
Tại mương oxi hóa các chất còn lại sẽ được tiếp tục phân hủy bởi các vi sinh vật hiếu khí. Các vi sinh vật tham gia phân hủy tồn tại dưới dạng bùn hoạt tính. Bùn hoạt tính là loại bùn xốp có chứa nhiều vi sinh vật có khả năng oxy hóa và khoáng hóa các chất hữu cơ có trong nước thải. Để giữ cho bùn hoạt tính ở trạng thái lơ lửng và đảm bảo oxy dùng cho các quá trình oxy hóa các chất hữu cơ thì phải luôn luôn duy trì việc cung cấp khí. Nước thải sau khi qua mương oxi hóa các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học bị loại hoàn toàn. Chất hữu cơ còn lại khó phân hủy sinh học bị loại hoàn toàn.
4.5.2.Tính toán
Các thông số đầu vào:
Lưu lượng Qtb ngd =1200 m³/ngđ
BOD5=143,3mg/l
SS = 123 mg/l
Tỷ số F/M = 0,04 – 0,1 (kg BOD5/ kg bùn hoạt tính.ngày)
Nồng độ sinh khối trong mương,: X = 2000-5000mg/l. chọn X = 3200 mg/l
Thời gian lưu nước trong mương = 24-36 giờ
Thời gian lưu bùn = 15-50 ngày
Tỷ số MLVSS:MLSS=0,7
Hệ số phân hủy nội bào Kd = 0,04 ngày-1
Nồng độ chất lơ lửng dễ bay hơi trong hỗn hợp bùn hoạt tính. Đối với nước thải sinh hoạt có thể lấy X = 3000mg/l
Nước thải sau lắng bùn BOD đầu ra 30 mg/l, SS = 50 mg/l trong đó 70% cặn dễ phân hủy sinh học.
BOD5 : BODT = 0,684
Hệ số chuyển đổi số BOD5 và BOD20 là 0,684
Hàm lượng bùn dưới đấy bể lắng có hàm lượng chất rắn là 0,8% và khối lượng riêng là 1,005 kg/l.
Nước thải sau lắng II chứa 30 mg/l cặn sinh học, trong đó 65% cặn dễ phân hủy sinh học
Xác định BOD5 hòa tan sau lắng II theo mối quan hệ sau:
Tổng BOD5 =BOD5 hòa tan + BOD5 của cặn lơ lửng
Xác định BOD5 của cặn lơ lửng ở đầu ra:
Hàm lượng cặn dễ phân hủy sinh hoc: 0,65×30mg/l = 19,5 mg/l
BODL của cặn lơ lửng của nước thải sau bể lắng II:
1 mg SS khi bị ôxy hóa hoàn toàn tiêu tốn 1,42 mgO2.
Vậy nhu cầu ôxy hóa cặn như sau: b = 19,5 x 1,42 = 27,69 (mg/l)
Lượng BOD5 chứa trong cặn lơ lửng đầu ra (chuyển đổi từ BOD20 sang BOD5):
c = 27,69 x 0,68 = 18,83 (mg/l)
Lượng BOD5 hòa tan còn lại trong nước khi ra khỏi bể lắng:
S = 30 – 18,83 = 11,17 (mg/l)
Hiệu quả xử lý BOD5 của mương oxi hóa
Thể tích hữu ích của mương oxi hóa:
Trong đó:
Q tb ngd = 1200 m3/ngd
S0: hàm lượng BOD5 của nước thải dẫn vào mương (mg/l)
S: hàm lượng BOD5 của nước thải sau xử lý
L: tải lượng của BOD5 lên mương oxy hóa, L=0,2-0,4 kg BOB20/m3.ngđ.
Chọn L = 0,24 kg BOB20/m3.ngđ
0,684 = hệ số chuyển đổi giữa BOB20 và BOB5
[Nguồn: 7 ]
Thời gian lưu nước trong mương:
Do lưu lượng lớn nên ta chia làm 2 nguyên đơn
Xác định kích thước của mương (1 đơn nguyên)
Mặt cắt mương oxy hóa là hình chữ nhật với các kích thước như sau:
Chiều rộng mương b = 4m
Chiều sâu H của mương có thể chọn từ 1 ÷ 4m [nguồn: tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải- Trịnh Xuân Lai]
Độ sâu lớp nước trong mương: H1 = 2 m
Khoảng cách từ mặt nước đến mặt trên mương H2= 0,5m
Độ sâu xây dưng của mương H = 2,5m
Diện tích mặt cắt ướt mương oxy hóa:
F=2b×h=8×2=16m2
Chiều dài tổng cộng của mương oxy hóa
mương oxy hóa có hình mặt bằng là chữ O kéo dài , tấm hướng dòng bằng bê tông cốt thép dày 200mm , với bán kính trung bình độ uốn cong chọn là Rtb = 2,0m , vậy R1 = 1,9m , R2= 2,1m
R1
R222
hình 4.2 Biểu diễn thông số R1,R2,L1 của mương oxy hóa
Thể tích 1 đơn nguyên
chọn chiều dài phần mương thẳng: → L1=27,2 m
Theo tiêu chẩn thiết kế điều (điều 7.143 – TCXDVN 51- 2008) thời gian nạp khí trong mương oxy hóa được xác định theo công thức :
trong đó:
Lo = hàm lượng BOD5của nước thải dẫn vào mương oxy hóa, Lo= 183,4 mg/l
Lt = hàm lượng BOD5sau lắng II: Lt = 14,36 mg/l
a = liều lượng bùn hoạt tính, a = 3 g/l (điều 7.143 – TCXDVN 51- 2008)
S = độ tro của bùn hoạt tính, S= 0.35 (điều 7.143 – TCXDVN 51- 2008)
ρ = tốc độ oxy hóa trung bình theo BOD5, ρ = 6mg/g.h (điều 7.143–TCXDVN 51- 2008)
Lượng oxy cần cung cấp để loại bỏ lượng chất bẩn được tính theo công thức:
Trong đó:
G0= Liều lượng oxy đơn vị, G0= 2 mg O2 để loại bỏ 1mg BOD5 và loại bỏ NiTơ
[Nguồn: tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải -TRỊNH XUÂN LAI.]
Lượng oxy cần cung cấp mỗi giờ.
Chọn thiết bị làm thoáng rulô tấm phẳng gồm ống trục chuyển động quay đặt theo phương ngang, trên ống trục gắn các tấm lá bằng thép phẳng rộng 5cm cách nhau 5cm tạo thành hình bàn chải tròn đường kính 0,5-1m đặt ngập trong nước từ 0,05-0,3 m, dài từ 2,5-9m
Nguồn :[3]
Bảng 4.11: Thông số kỹ thuật thiết bị làm thoáng
chiều dài(mm)
đường kính(mm)
công suất(KW)
công suất cấp khí(kgO2/H)
ROT 300
3000
1000
17.05
19.68
ROT 600
6000
1000
34.10
39.36
ROT 900
9000
1000
51.15
59.05
Chọn thiết bị làm thoáng ROT 300 có chiều dài 3.0 m và đường kính 1.0 m
Vận tốc quay n = 72 vòng/phút
Độ sâu ngập nước của tấm cách là 0.1m
Mỗi làn đặt 1 máy khuấy rulo, như vậy mương oxy hóa cần đặt 4 máy
Công suất cấp khí của 4 máy khuấy rulô:
N= 4 x 19.68=78,72 kg O2/h
Thời gian làm thoáng: t1=Q/N=1200/78,72 =15,2h
Thời gian ngừng cấp khí: t2=24-15,2 =8,8 h
Vậy 4 máy khuấy sẽ cùng ngừng cấp khí trong 8,8h
Năng lượng tiêu thụ 2kg O2 /kWh
Công suất cần thiết:
Tính lượng bùn thải ra mỗi ngày chung cho cả 2 đơn nguyên:
Hệ số sản lượng tế bào
Trong đó:
θc: thời gian lưu bùn ngày
Y:hệ số sản lượng tế bào , đối với nước thải đô thị có thể lấy theo kinh nghiệm của các nước như sau:Y=0,4 - 0,8 mgVSS/mgBOD5. Chọn Y=0,6 mgVSS/mg BOD5
Kd: hệ số phân hủy nội bào, chọn Kd=0,06 ngày-1 đối với nước thải sinh hoạt
Nguồn:[7]
Lượng bùn sinh ra mỗi ngày tính theo VSS
Chọn tỷ lệ MLVSS:MLSS=0,7
Lượng bùn sinh ra theo MLSS:
Lượng bùn cần xử lý=tổng lượng bùn theo SS-tổng chất rắn còn lại trong dòng ra:
Mxl(ss) = 73,8 - 30 × 10-3× 1200 = 43,8 kgSS/ngày
Hàm lượng bùn cần xử lý có khả năng phân hủy sinh học
Mxl(vss) = 37,8 × 0,8 = 35,2 kgVSS/ ngày
Gỉa sử hàm lượng SS trong bùn là 0,8% và bùn có tỉ trọng là 1,005 kg/l. Lưu lượng bùn cần xử lý :
Xác định lượng bùn tuần hoàn
QXo+QthXth = (Q+Qth) X
Trong đó:
Q: lưu lượng nước thải
Qth: lưu lượng nước tuần hoàn
XO: nồng độ VSS đầu vào. Giá trị XO thường rất nhỏ so với X và Xth, do đó trong phương trình cân bằng sinh khối có thể bỏ qua đại lượng QXO
Nồng độ VSS trong bùn hoạt tính tuần hoàn: Xth = 10000 mg/l
X: là hàm lượng VSS trong mương oxy hóa
Hệ số tuần hoàn
Lượng bùn tuần hoàn
Qth=0,47×1200=514m3/ngày=21,4m3/h
Kiểm tra tỷ số F/M
Thỏa mãn điều kiện cho phép đối với mương oxy hóa: Tỷ sốF/M=0,04-0,1(kg BOD5/kg bùn hoạt tính. ngay)
Nguồn:[3]
Tính đường ống dẫn nước.
Đường ống dẫn nước vào (tính theo Qtb)
Chọn vận tốc nước vào trong ống: V=1m/s
Lưu lượng nước thải: Q=1200m3/ngày=0,014m3/s
Sử dụng ống thép tráng kẽm Ø150
Kiểm tra lại vận tốc nước chảy trong ống
Đường ống dẫn nước ra
Chọn vận tốc trong ống v=1m/s
Lưu lượng ra Q = Qtbngd + Qr =1200+564=1764m3/ngđ
Đường kính ống:
Chọn ống thép tráng kẽm Ø200 mm
Tính đường ống dẫn bùn tuần hoàn vào mỗi đơn nguyên
Lưu lượng bùn tuần hoàn Qr = 564/2=285m3/ngày
Chọn v = 1m/s
Đương kính ống dẫn bùn
Chọn ống thép tráng kẽm Ø 80
Tính bơm bùn tuần hoàn
Lưu lượng bơm: Qr = 564 m3/ ngày = 23,5m3/h
Chọn cột áp của bơm: H =10m
Công xuất bơm:
Trong đó:
Chiều cao cột áp H =10m
Qb: lưu lượng bùn cần bơm đi xử lý
ρb: khối lượng riêng của bùn dư, chọn 1.02kg/l=1020 kg/m3h
η : hiệu suất chung của bơm từ 0,7-0,9 chọn η = 0,8
2 đơn nguyên, do đó chọn 4 bơm họat động
Chọn bơm ly tâm Ebara, Model DWO 200 M
Lưu lượng Q = 18 m3/h , cột áp H = 11,5m . công suất P = 1,2kW
Thời gian bơm bùn 24h/ngày
Bảng 4.12. Kết quả tính toán các thông số mương oxi hóa
STT
THÔNG SỐ
ĐƠN VỊ
GÍA TRỊ
1
Thời gian lưu bùn, SRT
ngày
15
2
Chiều dài phần mương thẳng
m
27,2
3
Chiều rộng mương
m
4
4
Chiều cao
m
2,5
5
Thời gian lưu nước
h
19,3
6
MLSS
g/m3
3500
7
F/M
Kg BOD/kgMLVSS.ng
0,052
8
Tỉ số tuần hoàn bùn, R
1
9
Lưu lượng bùn dư, Qw
m3/ng
3,91
10
Lượng O2 cần cung cấp
kgO2/ngd
405,7
11
Bơm bùn tuần hoàn
12
Số lượng
2
13
Model DWO 200M
14
Lưu lượng
23,5
18
15
Cột áp
m
11,5
16
Công suất
kW
1,2
Hổn hợp nước và bùn hoạt tính từ mương oxy hóa được dẫn vào bể lắng đợt II bằng tự chảy
Bùn hoạt tính từ bể lắng II bơm liên tục vào mương oxy hóa
Hàm lượng SS và BOD5, COD sau khi qua mương oxy hóa giảm:
= (1 – 0,8) = 98 x 0,2 = 19,6 mg/l
= (1 – 0,9) = 183,4 x 0,1 = 18,34 mg/l
= (1 – 0,8) = 283,4 x 0,2 = 56,68 mg/l
Bể lắng 2
4.6.1. Nhiệm vụ
Bể lắng đợt II làm nhiệm vụ lắng hỗn hợp nước – bùn từ mương oxy hóa dẫn đến
4.6.2. Tính toán thiết kế
Bể lắng II được xây dựng theo kiểu bể lắng ly tâm.
Chọn tải trọng bề mặt thích hợp cho loại bùn hoạt tính là LA = 30m3/m2.d và tải trọng chất rắn là LS = 5,5 kg/m2.h (trang 121: “Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp – Tính toán thiết kế công trình” Lâm Minh Triết – Nguyễn Thanh Hùng – Nguyễn Phước Dân)
Diện tích bề mặt bể lắng II theo tải trọng bề mặt ứng với lưu lượng lớn nhất:
Trong đó:
Qtb d: lưu lượng trung bình ngày, m3/ngd
L1: tải trọng bề mặt, m3/m2.ngd
Diện tích bề mặt của bể lắng II theo tải trọng chất rắn
Trong đó:
: Lưu lượng lớn nhất giờ, m3/h.
LS: Tải trọng chất rắn, m3/m2.d
MLSS: Nồng độ bùn hoạt tính trong mương oxi hóa, mg/L
Do AS > AL, nên chọn diện tích bề mặt theo tải trọng chất rắn.
Đường kính bể lắng
Chọn D = 6,6m.
Đường kính ống trung tâm: d = 20%D =0,2 x 6,8m = 1,36m
Chiều cao tổng cộng của bể lắng:
HTC = H + Hb + Hbv
Trong đó:
H: Chiều sâu hữu ích của bể lắng. Chọn H = 3,5m.
Hb: Chiều cao lớp bùn. Hb = 0,7m
Hbv: Chiều cao bảo vệ. Hbv = 0,3m.
HTC = 3,5 + 0,7 + 0,3 = 4,5m
Độ dốc đáy 4 ¸ 10 %, chọn độ dốc 5%
Chiều cao ống trung tâm htt = 60% h =0,6 x 3,5 = 2,1m
Thể tích phần lắng
Thời gian lưu nước
Thời gian lưu nước > 1,5h nên thể tích bể tính toán là hợp lý.
Chọn máng thu nước có bề ngang , chiều cao
Bề dày lớp bêtông thành máng và đáy máng 0,1m.
Đường kính máng thu nước:
Trong đó: 0,1m bề dày thành máng.
Chiều dài máng thu nước:
Tải trọng lên máng thu:
Ta thấy a < 500m3/m.ngày nên chấp nhận được.
Chọn máng thu nước có gắn thêm máng răng cưa để cản bụi và phân bố đều nước vào máng thu. Máng răng cưa hình chữ V góc 900 và đặt xung quanh máng thu nước. Do máng thu nước đặt sát thành bể nên máng răng cưa chỉ gắn ở mặt trong của máng thu.
Chiều máng răng cưa bằng chiều dài máng thu lR = lm = 18,8m
Chọn máng răng cưa làm bằng thép không rỉ bề dày bR = 3mm
Bề dày miếng đệm dR = 10mm = 0,01m
Máng gồm nhiều răng cưa, mỗi răng hình chữ V.
Chiều cao một răng cưa: 60 mm
Chiều rộng đoạn vát đỉnh: 60 mm
Góc chữ V: 900
Khoảng cách giữa 2 đỉnh răng: 120 mm
Chiều cao toàn bộ thanh: 250
Số răng trên toàn bộ máng:
Lưu lượng nước thải qua 1 răng:
Quan hệ giữa lưu lượng nước qua răng và độ ngập nước của răng:
Trong đó:
: Độ ngập nước đỉnh răng
: Góc của răng
Cd: Hệ số tràn, Cd = 0,6.
Vậy độ ngập nước đỉnh răng:
Thể tích phần chứa bùn: Vb =
Bảng 4.13: Các thông số thiết kế bể lắng bùn sinh học dạng ly tâm
STT
Thông số
Đơn vị
Giá trị
1
Thời gian lưu
h
1,67
2
Đường kính
m
6,8
3
Chiều cao
m
4,5
4
Chiều cao ống trung tâm
m
2,1
5
Đường kính ống trung tâm
m
1,36
6
Máng thu nước
Tải trọng máng tràn
m3/m.d
63,8
Chiều cao máng
m
0,3
Đường kính máng tràn
m
6
7
Tốc độ thanh gạt
Vòng/ phút
0,3
Bể khử trùng
4.7.1. Nhiệm vụ
Sau các giai đoạn xử lý cơ học, sinh học…song song với việc làm giảm nồng độ các chất ô nhiễm đạt tiêu chuẩn quy định thì số lượng vi trùng cũng giảm đáng kể đến 90-95%. Tuy nhiên lượng vi trùng vẫn còn cao và theo nguyên tắc bảo vệ vệ sinh nguồn nước là cần thực hiện giai đoạn khử trùng nước thải
4.7.2. Tính toán
Với trạm xử lý có công suất Q = 1200 (m3/d) ta chọn Clorua vôi để khử trùng.
Phản ứng phân hủy Clorua vôi xảy ra như sau.
HOCl lại phân ly thành Clohydric và oxy tự do :
O-
HOCl, O- là những chất oxy hóa mạnh có khả năng tiêu diệt vi trùng.
Lượng Clo hoạt tính cần thiết để khử trùng nước thải tính theo công thức:
Trong đó:
a: Liều lượng Clo hoạt tính đối với nước thải sau xử lý sinh học hoàn toàn, a = 3(g/m3) ( Điều 7.198- TCXD-51-2008)
Thùng hòa tan
Thể tích hữu ích của thùng hòa tan tính theo công thức :
Vhoà tan =
Trong đó:
b: Nồng độ dung dịch Clorua vôi, b = 2,5% = 0,025
p: Hàm lượng Clo hoạt tính trong Clorua vôi, p = 20% = 0,2
n : Số lần hòa trộn dung dịch Clorua vôi trong ngày, n= 2÷6 phụ thuộc vào công suất trạm. Chọn n = 3
Vậy thể tích hữu ích thùng hòa tan
Vhoà tan =
Thể tích của thùng hòa tan tính cả phần lắng:
Chọn 2 thùng hòa tan, mỗi thùng có thể tích:
Chọn Vi = 0,15 m3
Chọn 2 thùng hòa tan bằng nhựa, mỗi thùng:
Thể tích: V= 150 L
Kích thước: D = 0,5 m ; H =1 m
Thùng hòa trộn
Thể tích thùng hòa trộn lấy bằng 40% thể tích thùng hòa tan:
Chiều cao hữu ích của thùng hòa trộn lấy bằng 0,25m
Diện tích của thùng hòa trộn trên mặt bằng
Thùng hòa trộn có dạng hình tròn trên mặt bằng với đường kính:
Dung dịch Clorua vôi 2,5% được bơm định lượng đưa tới máng trộn để trộn đều với nước thải trước khi vào bể tiếp xúc.
Lượng dung dịch Clorua vôi 2,5% cung cấp qua bơm dịnh lượng được tính theo công thức:
Chọn 2 bơm định lượng (1 hoạt động, 1 dự phòng) có thang điều chỉnh lưu lượng từ 0,3÷0,9 (L/ph).
Bể tiếp xúc
Nhiệm vụ của bể tiếp xúc là thực hiện quá trình tiếp xúc giữa dung dịch clorua vôi và nước thải. Thời gian tiếp xúc là 30 phút tính cả thời gian nước thải chảy từ bể tiếp xúc đến miệng xả vào nguồn nước (Điều 7.200- TCXDVN-51-2008).
Thể tích công tác của bể tiếp xúc:
Trong đó:
: Lưu lượng nước thải giơ, = 50 m3/h
t: Thời gian tiếp xúc giữa dung dịch clorua vôi và nước thải, t = 0,5 h.
Chiều sâu lớp nước trong bể chọn là H = 1,2m.
Chiều cao xây dựng: Htc = H + Hbv = 1,2 + 0,3 = 1,5m
Diện tích mặt thoáng hữu ích của bể tiếp xúc khi đó là:
Chọn bể tiếp xúc gồm 4 ngăn, kích thước mỗi ngăn:
Bảng 4.14: Các thông số thiết kế bể tiếp xúc khử trùng
STT
Thông số
Đơn vị
Giá trị
1
Thời gian tiếp xúc
h
0,5
2
Kích thước bể
m
3
Số ngăn
4
4
Kích thước mỗi ngăn
m
7,5 0,7
5
Nồng độ Clo hoạt tính
g/m3
3
6
Lượng Clorua vôi tiêu thụ
kg/d
3,6
Bể nén bùn
4.10.1. Nhiệm vụ
Bùn dẫn về bể nén bùn thường có độ ẩm rất cao. Do đó bể nén bùn có nhiệm vụ để tách bớt nước theo nguyên tắc nén trọng lực, làm giảm sơ bộ độ ẩm của bùn (độ ẩm từ 97% xuống 95%), tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xử lý bùn tiếp theo.
4.10.2. Tính toán
Bể nén bùn trọng lực làm việc như bể lắng đứng.
Chiều cao bể chọn từ 3 ÷ 3,7m [nguổn 3]
Ngăn phân phối trung tâm có đường kính bằng 20% đường kính bể và có chiều cao từ 1÷ 1,2 m [nguổn 3]
Bảng 4.15 Các thông số thiết kế bể nén bùn trọng lực.
STT
Thông số thiết kế
Tải trọng chất rắn (kg/m2.d)
Nồng độ bùn sau nén(%)
1
Cặn tươi
98 ÷ 146
8 ÷ 10
2
Cặn tươi đã kiềm hóa bằng vôi
98 ÷ 122
7 ÷ 12
3
Cặn tươi+bùn từ bể lọc sinh học
49 ÷ 59
7 ÷ 9
4
Cặn tươi+bùn từ bể bùn hoạt tính
29 ÷ 49
4 ÷ 7
5
Bùn từ bể lọc sinh học
39 ÷ 49
7 ÷ 9
6
Bùn hoạt tính dư
24 ÷ 29
2,5 ÷ 3
7
Bùn từ xử lý bậc cao+vôi
293
12÷ 15
Nguồn : Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp – Tính toán thiết kế công trình – GS.TS.Lâm Minh Triết chủ biên và cộng sự).
Bảng 4.16 Thông số bùn vào bể nén bùn trọng lực
Loại bùn
Tỉ trọng
Nồng độ cặn (%)
Lưu lượng (m3/ngd)
Khối lượng (kg/ngd)
Bùn từ lắng I
1,02
5
3,5
177,6
Bùn từ lắng II
1,005
0,8
3,91
35,1
Nguồn: Hoàng Huệ -xử lý nước thải- đại học kiến trúc Hà Nội
Xác định kích thước bể.
Tổng thể tích bùn được chuyển đến bể nén bùn:
Qbùn = Q1 + Q2 = 3,75 + 2,75 = 6,5m3/ngd
Trong đó:
Q1: bùn từ bể lắng I vào (m3/ngd).
Q2: bùn từ bể lắng II vào (m3/ngd).
Lượng bùn nén:
Gbùn = G1 + G2 = 140 + 35,2 = 175,2 kgSS/ngd
Diện tích bề mặt bể nén bùn:
Trong đó: a là tải trọng riêng của hổn hợp ở bể lắng I và mương oxi hóa, chọn a = 40 kgSS/ngd.
Diện tích bề mặt bể nén bùn tính cả ống trung tâm
At=1,2 x A = 4,4 x 1,2 = 5,3 m2
Đường kính bể nén bùn:
Đường kính ống trung tâm: d = 0,2 D = 0.2 x 3 = 0.6 m.
Chiều cao phần lắng cặn: Hlăng = V x t = 0,06 x 10-3 x 10 x 3600 = 2,2m
Trong đó
Hlăng: chiều cao phần lắng bùn
V: vận tốc bùn dâng, V ≤ 0,1 m/s (TCXDVN 51-2008) chọn V=0,06m/s.
t: thời gian nén bùn, t = 9 ÷ 11h chọn t = 10h.
Chiều cao ống trung tâm: h = 0,6 Hlăng= 2,2 x 0,6 = 1,3m
Góc nghiên hình nón là 450, đáy hình nón 800mm.
Chiều cao phần hình nón: hnon = [(3-1)tag450/2]= 1m
Chiều cao tổng cộng của bể nén bùn:
H = Hlăng + hbv + hnon + hth = 2,2 + 0,3 + 1 + 0,3 = 3,8m
Trong đó
Hlăng: chiều cao phần lắng bùn, Hlăng=2,2m
hbv: chiều cao bảo vệ, hbv= 0,3m
hnon: Chiều cao phần hình nón.
Hth: Chiều cao lớp trung hòa.
Vậy kích thước bể nén bùn là: D × H = 3 × 3,8 (m).
Kích thước buồng phân phối: d × h = 0,6 × 1,3 (m).
Nước từ bể nén bùn được dẫn lại mương oxi hóa để tiếp tục xử lý
Bể nén bùn được xây dựng bằng bê tông cốt thép dày 200mm.
Tính máng vòng thu nước dạng răng cưa
Tính máng thu nước
Để thu nước sau nén bùn, dùng hệ thống máng thu nước đặt vòng xung quanh thành bể.
Theo giáo trình Tính toán các công trình xử lý nước thải - Trịnh Xuân Lai/154, các bể lắng tròn đường kính lớn, máng vòng thu nước đặt ở vị trí cách tâm từ 3/4 - 4/5 bán kính bể. Ở các bể nhỏ, máng thu nước đặt theo chu vi bể sát thành đứng.
Do công suất và đường kính bể nhỏ nên chọn cách bố trí máng thu nước đặt theo thành trong của bể lắng sát thành đứng.
Đường kính máng thu lấy bằng 0,9 đường kính bể (tr.154/Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải/TS.Trịnh Xuân Lai, NXB Xây Dựng, 2000)
dm = 0,9 × Dbể = 0,9 × 3 = 2,7 (m)
Chiều dài máng thu nước:
Lm =dm = 3,14 x 2,7 = 8,5m
Chiều cao máng thu nước: Chọn hm= 300 mm = 0,3 (m).
Chiều dày máng thu nước là = 100 (mm) = 0,1 (m), máng làm bằng bê tông cốt thép.
Tính máng răng cưa
Nếu mép máng xây không thật phẳng và nằm ngang, nếu ở một chỗ nào đó mép máng nhô lên hoặc thấp xuống 1mm thì lưu lượng thu vào máng thu nước ở chỗ đó sẽ chênh lệch từ 10 - 15% so với định mức. Vì vậy để đảm bảo thu nước đều trên toàn bộ chiều dài máng, phía ngoài thành máng thu nước phải gắn các tấm đều chỉnh chiều cao mép máng.
Chọn máng thu nước có gắn thêm máng răng cưa để phân bố đều lượng nước vào máng thu. Vì máng thu nước đặt sát thành bể nên máng răng cưa chỉ gắn ở mặt trong của máng thu.
Chọn máng răng cưa bằng thép không rỉ, xẻ khe hình chữ V góc = 900 đặt xung quanh máng thu nước. Chiều cao hình chữ V là 5cm, bề rộng chữ V là 10cm.Thiết kế 5 khe chữ V trên 1m dài máng thu nước, khoảng cách giữa các đỉnh chữ V là 20cm.
Tổng số khe chữ V:
n = Lm × 5 = 8,5 × 5 = 43 khe.
Ống xả bùn
Ống xả bùn có đường kính D = 200mm (TS.Trịnh Xuân Lai, Tính toán các công trình xử lý nước thải,tr 216, NXB Xây Dựng, Hà Nội 2000).
Ống dẫn nước tách bùn sau khi nén hỗn hợp bùn – nước trở lại mương oxi hóa
Chọn D = 100mm.
Bể nén bùn được thiết kế và đặt ở vị trí tương đối cao để cho nước sau khi tách bùn tự chảy đến mương oxi hóa.
Bảng 4.17 : Các thông số tính toán bể nén bùn ly tâm
Kích thước bể
Ống trung tâm
Hệ thống máng thu nước và ống dẫn nước
qbùn = 6,5 m3/h
Đường kính buồng phân phối: d = 0,6
Kích thước máng vòng: (m)
dm x Lm x hm = 3 x 8,5 x 0,3
-
Thiết kế 1 bể
Chiều cao ống phân phối: 0,1,3m
Chiều dày máng thu nước dày 100mm
Đường kính ống xả bùn:
D = 200mm
Thời gian nén bùn = 3 giờ
-
Máng thu làm bằng bê tông cốt thép
-
Đường kính bể:
D = 3 m
-
Máng thu nước gắn thêm máng răng cưa.
Đáy bé: 0,8m
Chiều cao xây dựng:
H = 3,8m
-
Thiết kế 5 khe chữ V/1m dài máng răng cưa, góc 900, khoảng cách các đỉnh 20cm
Đáy lớn: 3m
-
-
Tổng số khe: 43 khe
Góc nghiêng: 450
Bê tông cốt thép dày 200mm
-
Đường kính ống dẫn nước tách bùn: D = 100mm.
-
Máy ép bùn
4.11.1 Nhiệm vụ
Thiết bị lọc ép bùn dây đai là một thiết bị dùng để khử nước ra khỏi bùn vận hành dưới chế độ cho bùn liên tục vào thiết bị. Về nguyên tắc, đối với thiết bị này, để tách nước ra khỏi bùn có thể áp dụng các công đoạn sau: 1) Ổn dịnh bùn bằng hóa chất; 2) Tách nước dưới tác dụng của trọng lực; 3) Tách nước dưới tác dụng của lực ép dây đai nhờ truyền động cơ khí.
Đối với các thiết bị ép bùn bằng dây đai, bùn sau khi đã ổn định bằng hóa chất đầu tiên được đưa vào thùng thoát nước trọng lực, ở đây bùn sẽ được nén và phần lớn nước được tách ra khỏi bùn nhờ trọng lực. Có thể sử dụng thiết bị lọc chân không trong vùng này để nâng cao khả năng thoát nước và giảm mùi hôi. Sau vùng thoát nước trọng lực là vùng nén ép áp lực thấp. Trong vùng này, bùn được nén ép giữa 2 dây đai chuyển động trên các con lăn. Dây đai phía dưới làm bằng vải thưa hay lưới sợi mịn xốp. Khi bùn chuyển động trên dây đai trong vùng nén ép thấp, dưới tác dụng lực ép dây đai và các con lăn, nước trong bùn sẽ thoát ra đi xuyên qua dây đai xuống phía dưới vào ngăn chứa nước bùn bên dưới. Cuối cùng bùn sẽ đi qua vùng nén áp lực cao hay vùng cắt. Trong vùng này bùn sẽ đi theo các hướng zic zắc và chịu lực cắt khi đi xuyên qua một chuỗi các con lăn. Dưới tác dụng của lực cắt và lực ép, nước tiếp tục được tách ra khỏi bùn. Bùn ở dạng bánh được tạo ra sau khi qua thiết bị ép bùn kiểu lọc dây đai.
4.11.2. Tính toán
Thiết bị ép bùn kiểu lọc dây đai thường được chế tạo với bề rộng dây đai từ 0.5m đến 3.5m. Tải trọng bùn thường từ 90 đến 680 kg/m.h phụ thuộc vào loại bùn và nồng độ bùn. Năng suất thủy lực của thiết bị tính căn cứ vào bề rộng từ 1,6 đến 6,3l/m.s. Đặc tính kỹ thuật khử nước đối với bùn hoạt tính dư như sau:
Nồng độ bùn sau khi ép 20%
Khối lượng bùn sau khi ép
Số giờ hoạt động của thiết bị: 8h/ngày
Tải trọng bùn tính trên 1m chiều rộng băng ép chọn bằng 90 kg/m.h
Chiều rộng băng ép
Chọn: 01 thiết bị lọc ép dây đai, bề rộng dây đai 0,5m
02 bơm bùn (1 bơm hoạt động, 1 bơm dự phòng)
Đặc tính bơm Q = 2,16 m3/ h, cột áp H = 10m
Chất kết tủa polymer khử nước cho bùn
Lượng bùn = 175,2 kg/ngd =
Thời gian vận hành 8h/ngd.
Liều lượng polymer là 5kg/tấn bùn, hảm lượng polymer là 0,2%, polymer đông tụ bùn có xuất xứ từ anh.
Liều lượng polymer tiêu thụ:
Hệ thống châm polymer
Theo thực nghiệm thì hàm lượng polymer hòa tan trong nước là 0,2% (kg/l)= 2‰ (kg/l) =2g/l. Suy ra lượng dung dịch châm vào bằng 0,12/2 = 0,06 (L/h)=1,45m3/ngd.
Chọn 1 hệ thống châm polymer công suất 0,06m3/h.
CHƯƠNG VKHÁI TOÁN KINH TẾ
Chi phí xây dựng và thiết bị
5.1.1. Phần xây dựng
Bảng 5.1: Khái toán các công trình hạng mục
STT
Công trình
Số lượng
Thành tiền (VNĐ)
1
Bể thu gom
1
349,452,500
2
Bể điều hòa
1
662,129,000
3
Bể lắng đợt I
1
617,460,000
4
Mương oxi hóa
2
2,587,400,000
5
Bể lắng đợt II
1
528,000,000
6
Bể nén bùn
1
116,337,500
7
Bể khử trùng
1
38,511,000
8
Nhà điều hành
1
161,525,000
9
Hang rào bảo vệ
1
100,000
10
Sân, lối đi nội bộ
1
80,000
11
Phòng thí nghiệm
1
100,000
12
Nhà chứa hóa chất
1
50,000
13
Nhà đặt máy ép bùn
1
50,000
TỔNG CỘNG 5,590,815,000
5.1.2. Phần thiết bị
Bảng 5.2: Khái toán chi phí thiết bị
STT
Thiết bị
Số lượng
Đơn giá
(1000VNĐ)
Thành tiền
(1000VNĐ)
1
Rổ chắn rác
1
10,000
10,000
2
Bơm chìm ở hố thu nước thải.
3
50,000
150,000
3
Bơm chìm ở bể điều hoà nước thải.
2
50,000
100,000
4
Bơm bùn từ bể lắng II đến bể chứa bùn.
2
20,000
40,000
5
Bơm bùn dư từ bể lắng I đến bể nén bùn.
2
23,000
46,000
6
Bơm bùn từ bể nén bùn đến máy ép bùn.
2
15,000
30,000
7
Bơm định lượng hoá chất
2
4,000
8,000
8
Máy khoáy ru lo
4
40,000
160,000
9
Máy thổi khí ở bể điều hoà
2
60,000
120,000
10
Đĩa thổi khí ở bể điều hòa
45
400
18,000
11
Hệ thống thanh gạt bùn
3
12,000
36,000
12
Môtơ quay ở bể lắng, nén bùn
3
14,000
42,000
12
Thùng chứa hoá chất
3
800
2,400
13
Thiết bị ép bùn
1
400,000
400,000
15
Thiết bị phòng thí nghiệm
200,000
200,000
16
Hệ thống điện diều khiển
1
150,000
150,000
TỔNG CỘNG 1,512,400
5.1.3. Tổng dự toán vốn đầu tư ban đầu
Bảng 5.3: Tổng chi phí
STT
Các hạng mục công trình
Giá tiền
1
Phần xây dựng
5,590,815,000
2
Phần thiết bị
1,512,400,000
3
Phần đường ống và các phụ kiện
600,000,000
4
Tổng chi phí xây dựng, và thiết bị trước thuế
7,703,215,000
5
VAT 10%
770321500
6
Tổng chi phí sau thuế
8,473,536,500
Chi phí cơ bản được khấu hao trong 20 năm, chi phí thiết bị khấ hao trong 10 năm vậy chi phí khấu hao mỗi năm sẽ là:
VNĐ.
Chi phí khấu hao trong 1 ngày cho 1m3 nước thải là:
VNĐ
Chi phí vận hành
5.2.1. Chi phi năng lượng
Bảng 5.4: Chi phí năng lượng
STT
Thiết bị tiêu thụ điện
Số lượng
Công suất tiêu thụ (kW)
Thời gian hoạt động
(h/ngày)
Công suất tiêu thụ trong ngày kWh/ngày
1
Bơm nhúng chìm hố thu
2
2,2
20
88
2
Bơm nhúng chìm bể điề hòa
1
2,2
24
52,8
3
Bơm bùn từ bể lắng I
1
4
1
4
4
Bơm bùn từ bể lắng II
1
4
1
4
5
Bơm bùn từ bể nén bùn
1
0,375
6
4,5
6
Bơm bùn bùn tuần hoàn
1
1,2
24
54
7
Máy thổi khí
1
1,8
24
43,2
8
Máy khoáy ru lo
4
5
15,7
314
9
Mô tơ quay
3
1,2
24
115,2
10
Máy ép bùn
1
15
8
120
11
Tủ điều khiển tự động
1
2
24
48
Thiết bị phòng thí nghiệm
1
5
8
40
Tổng điện tiêu thụ
672
Chi phí tiêu thụ điện đồng /m3 nước thải( 2500đồng/kWh)
1400
5.2.2. Chi phí hóa chất
Bảng 5.5: Chi phí hoá chất
STT
Mục đích
Hóa chất sử dụng
Lượng sử dụng (kg/ngày)
Thành tiền (VND)
1
Khử trùng
CaOCl2
3,6
42,000
2
Ổn định bùn
Polyme
1
121,760
3
Hoá chất cho phòng thí nghiệm
Axit, Kiềm
50,000
TỔNG CỘNG
213,760
Chi phí hoá chất cho 1 m3 nước thải
178
5.2.3. Chi phí nhân công
Hệ thống cần 1 kỹ sư, 1 nhân viên phân tích mẫu, 3 nhân công vận hành
Bảng 5.6: Chi phí công nhân
STT
Vai trò
Số lượng
Lương ( triệu đồng/ tháng)
1
Kỹ sư
1
5
2
Nhân viên phân tích mẫu
1
3
3
Người vận hành
3
3
TỔNG CỘNG
11
Chi phí nhân công cho 1 m3 nước thải 305 đồng/m3 nước thải.
5.2.4. Chi phí bảo dưỡng và sửa chữa:
Chi phí bảo dưỡng và sữa chữa trong một ngày là: 100,000 đồng/ngày
5.2.5. Chi phí xử lý 1m3 nước thải
Tổng chi phí vận hành = chi phí năng lượng + chi phí hoá chất + chi phí nhân công + chi phí bảo dưỡng.
=đồng /m3 nước thải.
CHƯƠNG VIKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1. Kết luận
Với điều kiện khu vực, thành phần, tính chất nước thải, điều kiện nguồn tiếp nhận tôi đã đề xuất công nghệ hợp lý, hiệu quả xử lý đạt yêu cầu xả thải. Hệ thống xử lý nước thải khu dân cư Bình Trưng Đông-Q2-TP HCM qua 3 quá trình xử lý: Cơ học (lắng cát, xử lý bùn), Sinh học (mương oxi hóa), Hóa học ( khử trùng). Công nghệ này có những ưu điểm sau:
Mặt bằng được bố trí hợp lý trong phạm vi cho phép
Vận hành và bảo trì đơn giản
Hệ thống tận dụng triệt để chế độ tự chảy của dòng nước bằng cách bố trí các bể ở các độ cao thích hợp. Điều này đã góp phần giảm được chi phí sử dụng bơm và chi phí điện năng cung cấp cho chúng.
Nước thải sau xử lý đạt loại A, đảm bảo nước thải đạt được các chỉ tiêu lý, hóa, sinh thỏa mãn theo QCVN 14: 2008/ BTNMT đặt ra, góp phần cải thiện chất lượng môi trường xung quanh khu dân cư nói riêng và môi trường sinh thái nói chung.
Tổng chi phí đầu tư ban đầu cho hệ thống 6,659,499,000 VNĐ. 1m3 nước thải của Bình Trưng Đông-Q2-TP HCM là 2.400 VNĐ /m3. Với chi phí đầu tư ban đầu và chi phí để xử lý 1m3 nước thải như trên là hợp lý và hoàn toàn có thể nằm trong khả năng đầu tư của dự án.
Hoạt động của trạm xử lý là góp phần bảo vệ môi trường, tránh gây ảnh hưởng đến môi trường sống của dân cư xung quanh.
6.2. Kiến nghị
Để trạm xử lý nước thải hoạt động ổn định và an toàn cần có cán bộ chuyên trách về môi trường và đội ngũ vận hành được tập huấn về kiến thức, kỹ thuật vận hành hệ thống xử lý. Giáo dục ý thức môi trường cho toàn bộ cán bộ, công nhân viên nhằm hạn chế các hoạt động phát thải gây ô nhiễm môi trường.
Để trạm xử lý hoạt động tốt và liên tục địa phương cần có cơ chế, chính sách hỗ trợ đầu tư xây dựng cho trạm xử lý.
Trong quá trình vận hành cần lưu ý một số điểm:
Trong quá trình vận hành các bể xử lý sinh học, cần phải theo dõi và vận hành hợp lý để đảm bảo điều kiện phát triển tối ưu của vi sinh vật
Cần theo dõi thường xuyên chất lượng nước đầu ra để có chế độ vận hành ổn định và hợp lý.
Để tránh các sự cố đáng tiếc xảy ra, cần phải có biện pháp an toàn lao động và phòng chống cháy nổ.
Trong quá trình kiểm tra hệ thống xử lý nước thải:
Kiểm soát chặt chẽ nước thải ra tại các khâu trong xử lý.
Thường xuyên theo dõi hiện trạng của hệ thống thoát nước, các thiết bị sản xuất nhằm giảm thiểu tối đa lượng chất thải phát sinh ra ngoài.
Để hoàn thiện hơn công nghệ xử lý và bảo vệ môi trường về lâu dài thì cần hoàn chỉnh hệ thống xử lý bùn cặn, tái sử dụng bùn cặn để sản xuất.
Chất thải rắn trong quá trình hoạt động của trạm xử lý là rác thu gom được từ song chắn rác, lưới lọc tinh, bùn khô sau khi ép nên hợp đồng với đơn vị thu gom rác để đem đi xử lý tránh để lâu ngày có thể gây ô nhiễm đến môi trường xung quanh.
Có biện pháp trồng cây xanh trong nội vi và ngoại vi khu vực trạm xử lý nhằm hạn chế phát tán ô nhiễm không khí, đồng thời tạo cảnh quan cho khu vực.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Metcaft and Eddy, 1991, Wastewater Engineering Treatment and Reuse. Fourth Edition, Mc Graw Hill.
[2] PGS, TS. Hoàng Văn Huệ, 2002, Thoát nước – tập 2: Xử lý nước thải, NXB Khoa học và kỹ thuật.
[3] Trần Văn Nhân _ Ngô Thị Nga, 2006, Công nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học và kỹ thuật.
[4] PGS, TS. Lương Đức Phẩm, 2002, Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học NXB Giáo dục.
[5] Trần Hiếu Nhuệ, Lâm Minh Triết, 1978, Xử lý nước thải, NXB Đại học Xây dựng Hà Nội.
[6] Lâm Minh Triết – Nguyễn Thanh Hùng – Nguyễn Phước Dân, 2004, Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp – Tính toán thiết kế công trình, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
[7] TS. Trịnh Xuân Lai, 2000, Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, NXB Xây dựng.
[8] Quy chuẩn xây dựng QCXD – 51 – 2008.
[9] Trần Đức Hạ, 2002, Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô vừa và nhỏ, NXB Khoa học và kỹ thuật.
PHỤ LỤC
1.Khái toán các công trình hạng mục
STT
HẠNG MỤC CÔNG VIỆC
ĐVT
KÍCH THƯỚC
SỐ
LƯỢNG
KHỐI
LƯỢNG
ĐƠN GIÁ
THÀNH TIỀN
DÀI (m)
RỘNG (m)
CAO (m)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
A
BỂ THU GOM
349,452,500
1
Coâng taùc ñaøo ñaát :
M3
6
5
5.5
1
165
700,000
115,500,000
2
Cöø traøm
caây
5
4
4.5
25
500
40,000
20,000,000
3
Beâ toâng ñaù 1x2 M150
M3
5
4
0.2
1
4
2,500,000
10,000,000
4
Ñoå BTCT ñaù 1x2 M300
M3
37.58
4,500,000
169,110,000
Beâ toâng bể lắng cát
M3
4
0.8
1
1
3.2
Beâ toâng ñeá moùng
M3
5
4
0.3
1
6
Beâ toâng töôøng
M3
17.2
0.3
5.5
1
28.38
5
Xöû lyù choáng thaám
M2
18.1
5.5
1
99.55
200,000
19,910,000
6
Toâ töôøng daøy 2cm M75
M2
18.1
5.5
1
99.55
150,000
14,932,500
B
BEÅ ÑIEÀU HOØA
662,129,000
1
Coâng taùc ñaøo ñaát :
M3
10.5
8
4
1
336
700,000
235,200,000
2
Cöø traøm
caây
10.5
7
4
25
1837.5
40,000
73,500,000
3
Beâ toâng ñaù 1x2 M150
M3
10.5
7
0.2
1
14.7
2,500,000
36,750,000
4
Ñoå BTCT ñaù 1x2 M300
M3
58.638
4,500,000
263,871,000
Beâ toâng moùng
M3
10.1
0.3
6.6
1
19.998
Beâ toâng töôøng
M3
32.2
0.3
4
1
38.64
5
Xöû lyù choáng thaám
M2
41
4
1
164
200,000
16,974,000
6
Toâ töôøng daøy 2cm M75
M2
41
4
1
164
150,000
35,834,000
E
BEÅ LAÉNG I
617,460,000
1
Coâng taùc ñaøo ñaát :
M3
8.5
8.5
4.5
1
325.125
700,000
227,587,500
2
Cöø traøm
caây
8.5
8.5
25
1806.25
40,000
72,250,000
3
Beâ toâng ñaù 1x2 M150
M3
8.5
8.5
0.2
1
14.45
2,500,000
36,125,000
4
Ñoå BTCT ñaù 1x2 M300
M3
50.655
4,500,000
227,947,500
Beâ toâng ñeá moùng
M3
8
8
0.3
1
19.2
Beâ toâng töôøng
M3
23.3
0.3
4.5
1
31.455
5
Xöû lyù choáng thaám
M2
34
4.5
1
153
200,000
30,600,000
6
Toâ töôøng daøy 2cm M75
M2
34
4.5
1
153
150,000
22,950,000
D
MÖÔNG OXI HOÙA
2,587,400,000
1
Coâng taùc ñaøo ñaát :
M3
35
17
1
1
595
700,000
416,500,000
2
Cöø traøm
caây
35
17
4,5
25
14875
40,000
595,000,000
3
Beâ toâng ñaù 1x2 M150
M3
35
17
0.2
1
119
2,500,000
297,500,000
4
Ñoå BTCT ñaù 1x2 M200
M3
0.3
259.2
4,500,000
1,166,400,000
Beâ toâng ñeá moùng
M3
32
17
0.3
1
163.2
Beâ toâng töôøng
M3
128
0.3
2.5
1
96
5
Xöû lyù choáng thaám
M2
128
2.5
1
320
200,000
64,000,000
6
Toâ töôøng daøy 2cm M75
M2
128
2.5
1
320
150,000
48,000,000
E
BEÅ LAÉNG II
528,000,000
1
Coâng taùc ñaøo ñaát :
M3
8
8
4.5
1
288
700,000
201,600,000
2
Cöø traøm
caây
8
8
25
1600
40,000
64,000,000
3
Beâ toâng ñaù 1x2 M150
M3
8
8
0.2
1
12.8
2,500,000
32,000,000
4
Ñoå BTCT ñaù 1x2 M300
M3
39.3
4,500,000
176,850,000
Beâ toâng ñeá moùng
M3
8
4
0.3
1
9.6
Beâ toâng töôøng
M3
22
0.3
4.5
1
29.7
5
Xöû lyù choáng thaám
M2
34
4.5
1
153
200,000
30,600,000
6
Toâ töôøng daøy 2cm M75
M2
34
4.5
1
153
150,000
22,950,000
F
BEÅ NEÙN BUØN
116,337,500
1
Coâng taùc ñaøo ñaát :
M3
4
4
1
1
16
700,000
11,200,000
2
Cöø traøm
caây
4
4
4.5
25
400
40,000
16,000,000
3
Beâ toâng ñaù 1x2 M150
M3
4
4
0.2
1
3.2
2,500,000
8,000,000
4
Ñoå BTCT ñaù 1x2 M300
M3
15.075
4,500,000
67,837,500
Beâ toâng ñeá moùng
M3
3.5
3.5
0.3
1
3.675
Beâ toâng töôøng
M3
10
0.3
3.8
1
11.4
5
Xöû lyù choáng thaám
M2
10
3.8
1
38
200,000
7,600,000
6
Toâ töôøng daøy 2cm M75
M2
10
3.8
1
38
150,000
5,700,000
G
BEÅ KHÖÛ TRUØNG
38,511,000
1
Coâng taùc ñaøo ñaát :
M3
7.5
2.8
1.2
1
25.2
450,000
11,340,000
2
Beâ toâng ñaù 1X2 M150
M3
7.5
2.8
0.1
1
2.1
1,800,000
3,780,000
3
Ñoå BTCT ñaù 1x2 M200 ñeá moùng
M3
7.5
2.8
0.2
1
4.2
2,500,000
10,500,000
4
Töôøng BTCT ñaù 1x2 M200
M3
7
0.2
1.5
1
2.1
2,500,000
5,250,000
5
Toâ töôøng daøy 2cm M75
M2
56.6
1.5
1
84.9
90,000
7,641,000
H
NHAØ ÑIEÀU HAØNH
161,525,000
1
Coâng taùc ñaøo ñaát :
M3
20
6
0.5
1
60
75,000
4,500,000
2
Beâ toâng ñaù 4x6 M100
M3
20
6
0.1
1
12
800,000
9,600,000
3
Ñoå BTCT ñaù 1x2 M200
M3
20.4
3,600,000
73,440,000
4
Beâ toâng ñeá moùng
M3
19.5
5.6
0.15
1
16.38
5
Coät
M3
0.2
0.2
3
4
0.48
Ñaø kieàn + ñaø giaèng
M3
50.2
0.2
0.2
2
4.02
Toâ töôøng
M2
50.2
3
2
301.2
80,000
24,096,000
Xaây gaïch
M2
50.2
3
1
150.6
180,000
27,108,000
6
Sôn
M2
50.2
3.5
2
351.4
15,000
5,271,000
7
Xaø goà
M
7
10
70
85,000
5,950,000
8
Toân 4 daùn keõm
M2
7
9
63
120,000
7,560,000
9
Cöûa ñi + cöûa soå
M2
2
2
1
4
1,000,000
4,000,000
K
HAØNG RAØO BAÛO VEÕ
M
200
0,3
1
60
5,000,000
300,000,000
L
SAØN THAO TAÙC
M3
12
0.6
1
7.2
1,000,000
80,000,000
M
PHOØNG THÍ NGHIEÄM
100,000,000
N
NHAØ CHÖÙA HOÙA CHAÁT
50,000,000
O
NHAØ ÑAËT MAÙY EÙP BUØN
50,000,000
2
3
4
5
6
7
8
STT
BỂ THU GOM
Coâng taùc ñaøo ñaát :
M3
1
165
700,000
115,500,000
6
5
5.5
1
Cöø traøm
caây
5
4
4.5
25
500
40,000
20,000,000
A
Beâ toâng ñaù 1x2 M150
M3
5
4
0.2
1
4
2,500,000
10,000,000
1
Ñoå BTCT ñaù 1x2 M300
M3
37.58
4,500,000
169,110,000
2
Beâ toâng bể lắng cát
M3
4
0.8
1
1
3.2
3
Beâ toâng ñeá moùng
M3
5
4
0.3
1
6
4
Beâ toâng töôøng
M3
17.2
0.3
5.5
1
28.38
Xöû lyù choáng thaám
M2
18.1
5.5
1
99.55
200,000
19,910,000
Toâ töôøng daøy 2cm M75
M2
18.1
5.5
1
99.55
150,000
14,932,500
BEÅ ÑIEÀU HOØA
662,129,000
5
Coâng taùc ñaøo ñaát :
M3
10.5
8
4
1
336
700,000
235,200,000
6
Cöø traøm
caây
10.5
7
4
25
1837.5
40,000
73,500,000
B
Beâ toâng ñaù 1x2 M150
M3
10.5
7
0.2
1
14.7
2,500,000
36,750,000
1
Ñoå BTCT ñaù 1x2 M300
M3
58.638
4,500,000
263,871,000
2
Beâ toâng moùng
M3
10.1
0.3
6.6
1
19.998
3
Beâ toâng töôøng
M3
32.2
0.3
4
1
38.64
4
Xöû lyù choáng thaám
M2
41
4
1
164
200,000
16,974,000
Toâ töôøng daøy 2cm M75
M2
41
4
1
164
150,000
35,834,000
BEÅ LAÉNG I
617,460,000
5
Coâng taùc ñaøo ñaát :
M3
8.5
8.5
4.5
1
325.125
700,000
227,587,500
6
Cöø traøm
caây
8.5
8.5
25
1806.25
40,000
72,250,000
E
Beâ toâng ñaù 1x2 M150
M3
8.5
8.5
0.2
1
14.45
2,500,000
36,125,000
1
Ñoå BTCT ñaù 1x2 M300
M3
50.655
4,500,000
227,947,500
2
Beâ toâng ñeá moùng
M3
8
8
0.3
1
19.2
3
Beâ toâng töôøng
M3
23.3
0.3
4.5
1
31.455
4
Xöû lyù choáng thaám
M2
34
4.5
1
153
200,000
30,600,000
Toâ töôøng daøy 2cm M75
M2
34
4.5
1
153
150,000
22,950,000
MÖÔNG OXI HOÙA
2,587,400,000
5
Coâng taùc ñaøo ñaát :
M3
35
17
1
1
595
700,000
416,500,000
6
Cöø traøm
caây
35
17
4,5
25
14875
40,000
595,000,000
STT
Beâ toâng ñaù 1x2 M150
Ñoå BTCT ñaù 1x2 M200
M3
M3
35
17
0.2
259.2
1
4,500,000
119
1,166,400,000
0.3
1
Beâ toâng ñeá moùng
M3
32
17
0.3
1
163.2
A
Beâ toâng töôøng
M3
128
0.3
2.5
1
96
1
Xöû lyù choáng thaám
M2
128
2.5
1
320
200,000
64,000,000
2
Toâ töôøng daøy 2cm M75
M2
128
2.5
1
320
150,000
48,000,000
3
BEÅ LAÉNG II
528,000,000
4
Coâng taùc ñaøo ñaát :
M3
8
8
4.5
1
288
700,000
201,600,000
Cöø traøm
caây
8
8
25
1600
40,000
64,000,000
Beâ toâng ñaù 1x2 M150
M3
8
8
0.2
1
12.8
2,500,000
32,000,000
Ñoå BTCT ñaù 1x2 M300
M3
39.3
4,500,000
176,850,000
5
Beâ toâng ñeá moùng
M3
8
4
0.3
1
9.6
6
Beâ toâng töôøng
M3
22
0.3
4.5
1
29.7
B
Xöû lyù choáng thaám
M2
34
4.5
1
153
200,000
30,600,000
1
Toâ töôøng daøy 2cm M75
M2
34
4.5
1
153
150,000
22,950,000
2
BEÅ NEÙN BUØN
116,337,500
3
Coâng taùc ñaøo ñaát :
M3
4
4
1
1
16
700,000
11,200,000
4
Cöø traøm
caây
4
4
4.5
25
400
40,000
16,000,000
Beâ toâng ñaù 1x2 M150
M3
4
4
0.2
1
3.2
2,500,000
8,000,000
Ñoå BTCT ñaù 1x2 M300
M3
15.075
4,500,000
67,837,500
5
Beâ toâng ñeá moùng
M3
3.5
3.5
0.3
1
3.675
6
Beâ toâng töôøng
M3
10
0.3
3.8
1
11.4
E
Xöû lyù choáng thaám
M2
10
3.8
1
38
200,000
7,600,000
1
Toâ töôøng daøy 2cm M75
M2
10
3.8
1
38
150,000
5,700,000
2
BEÅ KHÖÛ TRUØNG
38,511,000
3
Coâng taùc ñaøo ñaát :
M3
7.5
2.8
1.2
1
25.2
450,000
11,340,000
4
Beâ toâng ñaù 1X2 M150
M3
7.5
2.8
0.1
1
2.1
1,800,000
3,780,000
Ñoå BTCT ñaù 1x2 M200 ñeá moùng
M3
7.5
2.8
0.2
1
4.2
2,500,000
10,500,000
Töôøng BTCT ñaù 1x2 M200
M3
7
0.2
1.5
1
2.1
2,500,000
5,250,000
5
Toâ töôøng daøy 2cm M75
M2
56.6
1.5
1
84.9
90,000
7,641,000
6
NHAØ ÑIEÀU HAØNH
161,525,000
D
Coâng taùc ñaøo ñaát :
M3
20
6
0.5
1
60
75,000
4,500,000
1
Beâ toâng ñaù 4x6 M100
M3
20
6
0.1
1
12
800,000
9,600,000
2
Ñoå BTCT ñaù 1x2 M200
M3
20.4
3,600,000
73,440,000
3
Beâ toâng ñeá moùng
M3
19.5
5.6
0.15
1
16.38
4
Coät
M3
0.2
0.2
3
4
0.48
Ñaø kieàn + ñaø giaèng
M3
50.2
0.2
0.2
2
4.02
Toâ töôøng
M2
50.2
3
2
301.2
80,000
24,096,000
5
Xaây gaïch
M2
50.2
3
1
150.6
180,000
27,108,000
6
Sôn
M2
50.2
3.5
2
351.4
15,000
5,271,000
E
Xaø goà
M
7
10
70
85,000
5,950,000
1
Toân 4 daùn keõm
M2
7
9
63
120,000
7,560,000
2
Cöûa ñi + cöûa soå
M2
2
2
1
4
1,000,000
4,000,000
3
HAØNG RAØO BAÛO VEÕ
M
200
0,3
1
60
5,000,000
300,000,000
4
SAØN THAO TAÙC
M3
12
0.6
1
7.2
1,000,000
80,000,000
PHOØNG THÍ NGHIEÄM
100,000,000
NHAØ CHÖÙA HOÙA CHAÁT
50,000,000
5
NHAØ ÑAËT MAÙY EÙP BUØN
50,000,000
6
2
3
4
5
6
7
8
9
F
BỂ THU GOM
349,452,500
1
Coâng taùc ñaøo ñaát :
M3
6
5
5.5
1
165
700,000
115,500,000
2
Cöø traøm
caây
5
4
4.5
25
500
40,000
20,000,000
3
Beâ toâng ñaù 1x2 M150
M3
5
4
0.2
1
4
2,500,000
10,000,000
4
Ñoå BTCT ñaù 1x2 M300
M3
37.58
4,500,000
169,110,000
Beâ toâng bể lắng cát
M3
4
0.8
1
1
3.2
Beâ toâng ñeá moùng
M3
5
4
0.3
1
6
5
Beâ toâng töôøng
M3
17.2
0.3
5.5
1
28.38
6
Xöû lyù choáng thaám
M2
18.1
5.5
1
99.55
200,000
19,910,000
G
Toâ töôøng daøy 2cm M75
M2
18.1
5.5
1
99.55
150,000
14,932,500
1
BEÅ ÑIEÀU HOØA
662,129,000
2
Coâng taùc ñaøo ñaát :
M3
10.5
8
4
1
336
700,000
235,200,000
3
Cöø traøm
caây
10.5
7
4
25
1837.5
40,000
73,500,000
4
Beâ toâng ñaù 1x2 M150
M3
10.5
7
0.2
1
14.7
2,500,000
36,750,000
5
Ñoå BTCT ñaù 1x2 M300
M3
58.638
4,500,000
263,871,000
H
Beâ toâng moùng
M3
10.1
0.3
6.6
1
19.998
1
Beâ toâng töôøng
M3
32.2
0.3
4
1
38.64
2
Xöû lyù choáng thaám
M2
41
4
1
164
200,000
16,974,000
3
Toâ töôøng daøy 2cm M75
M2
41
4
1
164
150,000
35,834,000
4
BEÅ LAÉNG I
617,460,000
5
Coâng taùc ñaøo ñaát :
M3
8.5
8.5
4.5
1
325.125
700,000
227,587,500
Cöø traøm
caây
8.5
8.5
25
1806.25
40,000
72,250,000
Beâ toâng ñaù 1x2 M150
M3
8.5
8.5
0.2
1
14.45
2,500,000
36,125,000
Ñoå BTCT ñaù 1x2 M300
M3
50.655
4,500,000
227,947,500
6
Beâ toâng ñeá moùng
M3
8
8
0.3
1
19.2
7
Beâ toâng töôøng
M3
23.3
0.3
4.5
1
31.455
8
Xöû lyù choáng thaám
M2
34
4.5
1
153
200,000
30,600,000
9
Toâ töôøng daøy 2cm M75
M2
34
4.5
1
153
150,000
22,950,000
K
MÖÔNG OXI HOÙA
2,587,400,000
L
Coâng taùc ñaøo ñaát :
M3
35
17
1
1
595
700,000
416,500,000
M
Cöø traøm
caây
35
17
4,5
25
14875
40,000
595,000,000
N
Beâ toâng ñaù 1x2 M150
M3
35
17
0.2
1
119
2,500,000
297,500,000
O
Ñoå BTCT ñaù 1x2 M200
M3
0.3
259.2
4,500,000
1,166,400,000