Đề tài Thiết kế Khu nhà ở chung cư cao tầng - Lô số 16 Khu đô thị mới - Thành Phố Hồ Chí Minh

Sử dụng dàn giáo, sàn công tác làm công tác hoàn thiện phải theo sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật. Không được phép dùng thang để làm công tác hoàn thiện ở trên cao. Cán bộ thi công phải đảm bảo việc ngắt điện hoàn thiện khi chuẩn bị trát, sơn. lên trên bề mặt của hệ thống điện. Trát : - Trát trong, ngoài công trình cần sử dụng giàn giáo theo quy định của quy phạm, đảm bảo ổn định, vững chắc. - Cấm dùng chất độc hại để làm vữa trát màu. - Đưa vữa lên sàn tầng trên cao hơn 5m phải dùng thiết bị vận chuyển lên cao hợp lý. - Thùng, xô cũng như các thiết bị chứa đựng vữa phải để ở những vị trí chắc chắn để tránh rơi, trượt. Khi xong việc phải cọ rửa sạch sẽ và thu gọn vào 1 chỗ. Quét vôi, sơn: - Giàn giáo phục vụ phải đảm bảo yêu cầu của quy phạm chỉ được dùng thang tựa để quét vôi, sơn trên 1 diện tích nhỏ ở độ cao cách mặt nền nhà (sàn) <5m - Khi sơn trong nhà hoặc dùng các loại sơn có chứa chất độc hại phải trang bị cho công nhân mặt nạ phòng độc, trước khi bắt đầu làm việc khoảng 1h phải mở tất cả các cửa và các thiết bị thông gió của phòng đó.

doc237 trang | Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 797 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế Khu nhà ở chung cư cao tầng - Lô số 16 Khu đô thị mới - Thành Phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iện tích kho bãi. - Diện tích kho bãi tính theo công thức sau: Trong đó : - F : diện tích cần thiết để xếp vật liệu (m2). - a : hệ số sử dụng mặt bằng , phụ thuộc loại vật liệu chứa . - qdt : lượng vật liệu cần dự trữ . - q : lượng vật liệu cho phép chứa trên 1m2. - qsdngày(max): lượng vật liệu sử dụng lớn nhất trong một ngày. - tdt : thời gian dự trữ vật liệu . - Ta có : tdt = t1+ t2+ t3+ t4+ t5. Với : - t1=1 ngày : thời gian giữa các lần nhận vật liệu theo kế hoạch. - t2=0.5 ngày : thời gian vận chuyển vật liệu từ nơi nhận đến CT. - t3=0.5 ngày : thời gian tiếp nhận, bốc dỡ vật liệu trên CT. - t4=2 ngày: thời gian phân loại, thí nghiệm VL, chuẩn bị vât liệu để cấp phát. - t5=5 ngày : thời gian dự trữ tối thiểu, đề phòng bất trắc làm cho việc cung cấp bị gián đoạn . Vậy tdt = 1+0.5+0.5+2+5=9 ngày. - Thời gian dự trữ này không áp dụng cho tất cảc các loại vật liệu, mà tuỳ thuộc vào tính chất của từng loại mà ta quyết định thời gian dự trữ. - Công tác bêtông: sử dụng bêtông thương phẩm nên bỏ qua diện tích kho bãi chứa cát, đá, sỏi, xi măng, phục vụ cho công tác này mà chỉ bố trí một vài bãi nhỏ phục vụ cho số ít các công tác phụ như đổ những phần bê tông nhỏ và trộn vữa xây trát. - Tính toán nhà tạm cho các công tác còn lại. + Vữa xây trát. + Cốp pha, xà gồ, cột chống: lượng gỗ sử dụng lớn nhất là gỗ ván khuôn dầm, sàn, tầng hầm: Vậy lượng cốp pha lớn nhất là: 683,9m2 + Cốt thép: lượng thép trên công trường dự trữ cho 1 tầng gồm: Dầm, sàn, cột, cầu thang. Vậy lượng thép lớn nhất là: 6,8 T + Gạch xây, lát : dùng dự toán 2003 ta tính được khối lượng như bảng STT MAế HIEÄU TEÂN VAÄT Tệ ẹễN Về KHOÁI LệễẽNG Vật liệu 1 :064 Boọt baỷ kg 71,562 2 :071 Caõy choỏng caõy 7,255 3 :127 Daõy buoọc kg 3,337 4 :165 Giaỏy raựp m2 4,771 5 :181 Gaùch ceramic 30x30cm vieõn 961,492 6 :214 Gaùch xaõy (6,5x10,5x22) vieõn 8.501,300 7 :231 Goó vaựn m3 0,044 8 :275 Nửụực Lớt 2.769,131 9 :280 Phuù gia kg 5,964 10 :306 Sụn nửụực kg 95,416 11 :390 Xi maờng PC30 kg 3.834,608 12 :392 Xi maờng traộng kg 76,971 13 :476 Caựt mũn ML 0,7 - 1,4 m3 11,183 Nhân công 14 :6135 Nhaõn coõng 3,5/7 coõng 30,603 15 :6137 Nhaõn coõng 3,7/7 coõng 72,713 16 :6140 Nhaõn coõng 4/7 coõng 158,216 Máy thi công 17 :7559 Maựy troọn 80L ca 1,319 18 :7561 Maựy vaọn thaờng 0,8T ca 0,425 Bảng tổng hợp khối lượng của các công tác: Vật liệu Đơn vị Kích thước Trọng lượng Khối lượng(tấn) Ván khuôn m2 277,3 80 kG/m2 22,19 Xà gồ m3 813´0,1´0,1 0,75 6,1 Cột chống+giáo Bộ 455 18 8,19 Chân giáo + đầu Bộ 455 5.2 2,366 Thép Tấn 6.86 6,86 Bê tông m3 37,87 2,5 94,7 Gạch xây Viên 8501 1,8 22,975 Xi măng pc30 kg 3835 3,835 Cát mịn m3 11,183 1,6 17,893 Gạch lát Viên 961,5 2 6,7 Xi măng trắng kg 82,4 0,082 Tổng 191,27 Bảng diện tích kho bãi STT Vật liệu Đơn vị KL VL/m2 Loại kho Thời gian dự trữ a Diện tích kho ( m2) 1 Cát m3 11,183 3 Lộ thiên 9 1,2 20 2 Ximăng Tấn 3,834 1,3 Kho kín 9 1,5 20 3 Gạch xây viên 8501 700 Lộ thiên 6 1,1 40 4 Ván khuôn m2 683,9 45 Kho kín 5 1,5 57 5 Cốt thép Tấn 6,8 3,7 Lộ thiên 12 1,5 17 5.4.3. Tính toán nhà tạm công trường. Dân số trên công trường : - Dân số trên công trường : N = 1,06 .( A+B+C+D+E) Trong đó : + A: nhóm công nhân làm việc trực tiếp trên công trường , tính theo số CN làm việc trung bình tính trên biểu đồ nhân lực trong ngày. Theo biểu đồ nhân lực A=106 (người). + B : Số công nhân làm việc tại các xưởng gia công : B = 30%. A = 32 (người). + C : Nhóm người ở bộ phận chỉ huy và kỹ thuật : C = 4á8 %.(A+B) . Lấy C = 6 %. (A+B) = 8(người). + D : Nhóm người phục vụ ở bộ phận hành chính : D = 5%. (A+B+C) . Lấy D = 5 %. (A+B+C) =7(người). + E : Cán bộ làm công tác y tế, bảo vệ, thủ kho : E = 5 %. (A+B+C+D) = 8(người). Vậy tổng dân số trên công trường : N = 1,06.(106+32+8+7+8 ) = 171 (người). Diện tích nhà tạm : - Giả thiết có 30% công nhân nội trú tại công trường. - Diện tích nhà ở tạm thời S1 = 30%. 106.4 = 127 m2. - Diện tích nhà làm việc cán bộ chỉ huy công trường: S2 =8.4 = 32m2. - Diện tích nhà làm việc nhân viên hành chính: S3 =7.4= 28 m2. - Diện tích khu vệ sinh, nhà tắm : S5 = 16 m2. - Diện tích trạm y tế : S6 = 0,04.171 = 7 m2. - Diện tích phòng bảo vệ : S7 = 6 m2. 5.4.4. Tính toán điện, nước phục vụ công trình. a. Tính toán cấp điện cho công trình : a.1. Công thức tính công suất điện năng : P = a . [ ồ k1.P1/ cosj + ồ k2.P2/ cosj +ồ k3.P3 +ồ k4.P4 ] Trong đó : + a = 1,1 : hệ số kể đến hao hụt công suất trên toàn mạng. + cosj = 0,75 : hệ số công suất trong mạng điện . + P1, P2, P3, P4: lần lượt là công suất các loại động cơ, công suất máy gia công sử dụng điện 1 chiều, công suất điện thắp sáng trong nhà và công suất điện thắp sáng ngoài trời . +k1, k2, k3, k4: hệ số kể đến việc sử dụng điện không đồng thời cho từng loại . - k1 = 0,75 : đối với động cơ. - k2 = 0,75 : đối với máy hàn cắt. - k3 = 0,8 : điện thắp sáng trong nhà. - k4 = 1 : điện thắp sáng ngoài nhà. Bảng thống kê sử dụng điện: Pi Điểm tiêu thụ Công suất định mức K.lượng phục vụ Nhu cầu KW Tổng KW P1 Cần trục tháp 62 KW 1máy 62 75,2 Thăng tải 2,2 KW 2máy 4,4 Thăng tảI chở người 2,0 KW 1máy 2 Máy trộn vữa 2,8 KW 1máy 2,8 Đầm dùi 1 KW 2máy 2 Đầm bàn 1 KW 2máy 2 P2 Máy hàn 18,5 KW 1máy 18,5 22,2 Máy cắt 1,5 KW 1máy 1,5 Máy uốn 2,2 KW 1máy 2,2 P3 Điện sinh hoạt 15 W/ m2 130 m2 1,95 4,23 Nhà làm việc 15 W/ m2 62,5 m2 0,94 Trạm y tế 15 W/ m2 8 m2 0,12 Nhà tắm,vệ sinh 10 W/ m2 20 m2 0,2 Kho chứa VL 6 W/ m2 170 m2 1,02 P4 Đường đi lại 5 KW/km 100 m 0,5 3,14 Địa điểm thi công 2,4W/ m2 1100 m2 3,6 Vậy : P = 1,1´( 0,75´75,2 / 0,75 + 0,75´22,2/ 0,75 + 0,8´4,23 + 1´3,14 ) =114,3 KW a.2. Thiết kế mạng lưới điện : + Chọn vị trí góc ít người qua lại trên công trường đặt trạm biến thế. + Mạng lưới điện sử dụng bằng dây cáp bọc, nằm phía ngoài đường giao thông xung quanh công trình. Điện sử dụng 3 pha, 3 dây. Tại các vị trí dây dẫn cắt đường giao thông bố trí dây dẫn trong ống nhựa chôn sâu 1 m. - Chọn máy biến thế BT- 180/6 có công suất danh hiệu 180 KVA. + Tính toán tiết diện dây dẫn : - Đảm bảo độ sụt điện áp cho phép. - Đảm bảo cường độ dòng điện. - Đảm bảo độ bền của dây. Tiến hành tính toán tiết diện dây dẫn theo độ sụt cho phép sau đó kiểm tra theo 2 điều kiện còn lại. +Tiết diện dây : Trong đó : k = 57 : điện trở dây đồng . Ud = 380 V : Điện áp dây ( Upha= 220 V ) [ DU] : Độ sụt điện áp cho phép [ DU] = 2,5 (%) ồ P.l : tổng mômen tải cho các đoạn dây . + Tổng chiều dài dây dẫn chạy xung quanh công trình L=100 m. + Điện áp trên 1m dài dây : q= P/ L = 113 / 100 =1,13 ( KW/ m ) Vậy : ồ P.l = q.L2/ 2 = 5600 ( KW.m) ị chọn dây đồng tiết diện 50 mm2 , cường độ cho phép [ I ] = 335 A. Kiểm tra : Vậy dây dẫn đủ khả năng chịu tải dòng điện . b. Tính toán cấp nước cho công trình : b.1. Lưu lượng nước tổng cộng dùng cho công trình : Q = Q1+ Q2+ Q3+ Q4 Trong đó : + Q1 : lưu lượng nước sản xuất : Q1=1,2. ồ Si. Ai.kg / 3600.n (lít /s) - Si: khối lượng công việc ở các trạm sản xuất. - Ai: định mức sử dụng nước tính theo đơn vị sử dụng nước. - kg: hệ số sử dụng nước không điều hòa. Lấy kg = 1,5. - n: số giờ sử dụng nước ngoài công trình,tính cho một ca làm việc, n= 8h. Bảng tính toán lượng nước phục vụ cho sản xuất : Dạng công tác Khối lượng Tiêu chuẩn dùng nước QSX(i) ( lít ) Trộn vữa xây, trát 2769 Bảo dưỡngBT 138 m2 1,5 l/ m2 sàn 207 Công tác khác 2000 + Q1 = 1,2.1,5(2769+207+2000)/3600.8 = 0,31 (l/s) + Q2: lưu lượng nước dùng cho sinh hoạt trên công trường : Q2 = N.B.kg / 3600.n Trong đó : - N : số công nhân vào thời điểm cao nhất có mặt tại công trường . Theo biểu đồ nhân lực: N= 183 người . - B : lượng nước tiêu chuẩn dùng cho 1 công nhân ở công trường. B = 15 l / người . - kg: hệ số sử dụng nước không điều hòa . kg = 2. Vậy: Q2 = 183.15.2/ 3600. 8 = 0,19 ( l/s) + Q3 : lưu lượng nước dùng cho sinh hoạt ở nhà tạm : Q3 = N . B . kg . kng / 3600.n Trong đó : - N : số người nội trú tại công trường = 30% tổng dân số trên công trường. Như đã tính toán ở phần trước: tổng dân số trên công trường 183 (người). ị N = 30% .183 = 55 (người). - B : lượng nước tiêu chuẩn dùng cho 1 người ở nhà tạm : B =50 l/ngày. - kg : hệ số sử dụng nước không điều hòa , kg = 1,8. - kng : hệ số xét đến sự không điều hòa người trong ngày. kng = 1,5. Vậy : Q3 = 55.50.1,8.1,5 / 3600. 8 = 0,26 ( l/s) + Q4 : lưu lượng nước dùng cho cứu hỏa : Q4 = 5 l/s. -Như vậy : tổng lưu lượng nước : Q = 70%(Q1+ Q2+ Q3)+ Q4 = 0,7.(0,31+0,19+0,26)+5 = 5,532 l/s. b.2. Thiết kế mạng lưới đường ống dẫn : -Đường kính ống dẫn tính theo công thức : Vậy chọn đường ống chính có đường kính D= 80 mm. - Mạng lưới đường ống phụ : dùng loại ống có đường kính D = 30 mm. - Nước lấy từ mạng lưới thành phố, đủ điều kiện cung cấp cho công trình. 5.4.5. Bố trí tổng mặt bằng xây dựng. a. Nguyên tắc bố trí: - Tổng chi phí là nhỏ nhất. - Tổng mặt bằng phải đảm bảo các yêu cầu: + Đảm bảo an toàn lao động. + An toàn phòng chống cháy, nổ . + Điều kiện vệ sinh môi trường. - Thuận lợi cho quá trình thi công. - Tiết kiệm diện tích mặt bằng. b. Tổng mặt bằng xây dựng : b.1. Đường xá công trình: - Để đảm bảo an toàn và thuận tiện cho quá trình vận chuyển, vị trí đường tạm trong công trường không cản trở công việc thi công, đườngtạm chạy bao quanh công trình, dẫn đến các kho bãi chứa vật liệu. Trục đường tạm cách mép công trình khoảng 6 m. b.2. Mạng lưới cấp điện : Bố trí đường dây điện dọc theo các biên công trình, sau đó có đường dẫn đến các vị trí tiêu thụ điện. Như vậy, chiều dài đường dây ngắn hơn và cũng ít cắt các đường giao thông. b.3. Mạng lưới cấp nước : Dùng sơ đồ mạng nhánh cụt, có xây một số bể chứa tạm đề phòng mất nước. Như vậy thì chiều dài đường ống ngắn nhất và nước mạnh. b.4. Bố trí kho, bãi: - Bố trí kho bãi cần gần đường tạm, cuối hướng gió, dễ quan sát và quản lý. - Những cấu kiện cồng kềnh (Ván khuôn, thép) không cần xây tường mà chỉ cần làm mái bao che. - Những vật liệu như ximăng, chất phụ gia, sơn, vôi ... cần bố trí trong kho khô ráo. - Bãi để vật liệu khác: gạch , đá, cát cần che, chặn để không bị dính tạp chất, không bị cuốn trôi khi có mưa . b.5. Bố trí nhà tạm : - Nhà tạm để ở: bố trí đầu hướng gió, nhà làm việc bố trí gần cổng ra vào công trường để tiện giao dịch. - Nhà bếp, vệ sinh: bố trí cuối hướng gió. - Bố trí cụ thể các công trình tạm xem bản vẽ TC05 c. Dàn giáo cho công tác xây: - Dàn giáo là công cụ quan trọng trong lao động của người công nhân. Vậy cần phải hết sức quan tâm tới vấn đề này. Dàn giáo có các yêu cầu sau đây: + Phải đảm bảo độ cứng, độ ổn định, có tính linh hoạt, chịu hoạt tải do vật liệu và sự đi lại của công nhân. + Công trình sử dụng dàn giáo thép, dàn giáo được di chuyển từ vị trí này đến vị trí khác vào cuối các đợt, ca làm việc. Loại dàn giáo này đảm bảo chịu được các tải trọng của công tác xây và an toàn khi thi công ở trên cao. - Người thợ làm việc phải làm ở trên cao cần được phổ biến và nhắc nhở về an toàn lao động trước khi tham gia thi công. - Trước khi làm việc cần phải kiểm tra độ an toàn của dàn giáo, không chất qúa tải lên dàn giáo. Trong khi xây phải bố trí vật liệu gọn gàng và khi xây xong ta phải thu dọn toàn bộ vật liệu thừa như: gạch, vữa... đưa xuống và để vào nơi quy định. Chương 6. An toàn lao động 6.1. An toàn lao động khi thi công cọc. Khi thi công cọc khoan nhồi phải có phương án an toàn lao động để thực hiện mọi qui định an toàn. Để thực hiện mọi qui định về an toàn lao động có liên quan. Chấp hành nghiêm ngặt qui định về an toàn lao động về sử dụng và vận hành: + Động cơ thuỷ lực, động cơ điện. + Cần cẩu, máy hàn điện . + Hệ tời cáp, ròng rọc. + Phải đảm bảo an toàn về sử dụng điện trong quá trình thi công. + Phải chấp hành nghiêm ngặt qui chế an toàn lao động khi làm việc ở trên cao. + Phải chấp hành nghiêm ngặt qui chế an toàn lao động của cần trục khi làm ban đêm. 6.2. An toàn lao động trong thi công đào đất. 6.2.1. Đào đất bằng máy đào gầu nghịch. - Trong thời gian máy hoạt động, cấm mọi người đi lại trên mái dốc tự nhiên, cũng như trong phạm vi hoạt động của máy khu vực này phải có biển báo. - Khi vận hành máy phải kiểm tra tình trạng máy, vị trí đặt máy, thiết bị an toàn phanh hãm, tín hiệu, âm thanh, cho máy chạy thử không tải. - Không được thay đổi độ nghiêng của máy khi gầu xúc đang mang tải hay đang quay gần. Cấm hãm phanh đột ngột. - Thường xuyên kiểm tra tình trạng của dây cáp, không được dùng dây cáp đã nối. - Trong mọi trường hợp khoảng cách giữa ca bin máy và thành hố đào phải >1m. - Khi đổ đất vào thùng xe ô tô phải quay gầu qua phía sau thùng xe và dừng gầu ở giữa thùng xe. Sau đó hạ gầu từ từ xuống để đổ đất. 6.2.2. Đào đất bằng thủ công. - Phải trang bị đủ dụng cụ cho công nhân theo chế độ hiện hành. - Đào đất hố móng sau mỗi trận mưa phải rắc cát vào bậc lên xuống tránh trượt, ngã. - Trong khu vực đang đào đất nên có nhiều người cùng làm việc phải bố trí khoảng cách giữa người này và người kia đảm bảo an toàn. Cấm bố trí người làm việc trên miệng hố đào trong khi đang có người làm việc ở bên dưới hố đào cùng 1 khoang mà đất có thể rơi, lở xuống người ở bên dưới. iv. An toàn lao động trong công tác bê tông. 1. Dựng lắp, tháo dỡ dàn giáo. - Không được sử dụng dàn giáo: Có biến dạng, rạn nứt, mòn gỉ hoặc thiếu các bộ phận: móc neo, giằng... - Khe hở giữa sàn công tác và tường công trình >0,05 m khi xây và 0,2 m khi trát. - Các cột giàn giáo phải được đặt trên vật kê ổn định. - Cấm xếp tải lên giàn giáo, nơi ngoài những vị trí đã qui định. - Khi dàn giáo cao hơn 6m phải làm ít nhất 2 sàn công tác: Sàn làm việc bên trên, sàn bảo vệ bên dưới. - Khi dàn giáo cao hơn 12 m phải làm cầu thang. Độ dốc của cầu thang < 60o - Lỗ hổng ở sàn công tác để lên xuống phải có lan can bảo vệ ở 3 phía. - Thường xuyên kiểm tra tất cả các bộ phận kết cấu của dàn giáo, giá đỡ, để kịp thời phát hiện tình trạng hư hỏng của dàn giáo để có biện pháp sửa chữa kịp thời. - Khi tháo dỡ dàn giáo phải có rào ngăn, biển cấm người qua lại. Cấm tháo dỡ dàn giáo bằng cách giật đổ. - Không dựng lắp, tháo dỡ hoặc làm việc trên dàn giáo và khi trời mưa to, giông bão hoặc gió cấp 5 trở lên. 2. Công tác gia công, lắp dựng coffa. - Coffa dùng để đỡ kết cấu bê tông phải được chế tạo và lắp dựng theo đúng yêu cầu trong thiết kế thi công đã được duyệt. - Coffa ghép thành khối lớn phải đảm bảo vững chắc khi cẩu lắp và khi cẩu lắp phải tránh va chạm vào các bộ kết cấu đã lắp trước. - Không được để trên coffa những thiết bị vật liệu không có trong thiết kế, kể cả không cho những người không trực tiếp tham gia vào việc đổ bê tông đứng trên coffa. - Cấm đặt và chất xếp các tấm coffa các bộ phận của coffa lên chiếu nghỉ cầu thang, lên ban công, các lối đi sát cạnh lỗ hổng hoặc các mép ngoài của công trình. Khi chưa giằng kéo chúng. - Trước khi đổ bê tông cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra coffa, nên có hư hỏng phải sửa chữa ngay. Khu vực sửa chữa phải có rào ngăn, biển báo. 3. Công tác gia công lắp dựng cốt thép. - Gia công cốt thép phải được tiến hành ở khu vực riêng, xung quanh có rào chắn và biển báo. - Cắt, uốn, kéo cốt thép phải dùng những thiết bị chuyên dụng, phải có biện pháp ngăn ngừa thép văng khi cắt cốt thép có đoạn dài hơn hoặc bằng 0,3m. - Bàn gia công cốt thép phải được cố định chắc chắn, nếu bàn gia công cốt thép có công nhân làm việc ở hai giá thì ở giữa phải có lưới thép bảo vệ cao ít nhất là 1,0 m. Cốt thép đã làm xong phải để đúng chỗ quy định. - Khi nắn thẳng thép tròn cuộn bằng máy phải che chắn bảo hiểm ở trục cuộn trước khi mở máy, hãm động cơ khi đưa đầu nối thép vào trục cuộn. - Khi gia công cốt thép và làm sạch rỉ phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân. - Không dùng kéo tay khi cắt các thanh thép thành các mẫu ngắn hơn 30cm. - Trước khi chuyển những tấm lưới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải kiểm tra các mối hàn, nút buộc. Khi cắt bỏ những phần thép thừa ở trên cao công nhân phải đeo dây an toàn, bên dưới phải có biển báo. Khi hàn cốt thép chờ cần tuân theo chặt chẽ qui định của quy phạm. - Buộc cốt thép phải dùng dụng cụ chuyên dùng, cấm buộc bằng tay cho pháp trong thiết kế. - Khi dựng lắp cốt thép gần đường dây dẫn điện phải cắt điện, trường hợp không cắt được điện phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép và chạm vào dây điện. 4. Đổ và đầm bê tông. - Trước khi đổ bê tông cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra việc lắp đặt coffa, cốt thép, dàn giáo, sàn công tác, đường vận chuyển. Chỉ được tiến hành đổ sau khi đã có văn bản xác nhận. - Lối qua lại dưới khu vực đang đổ bê tông phải có rào ngăn và biến cấm. Trường hợp bắt buộc có người qua lại cần làm những tấm che ở phía trên lối qua lại đó. - Cấm người không có nhiệm vụ đứng ở sàn rót vữa bê tông. Công nhân làm nhiệm vụ định hướng, điều chỉnh máy, vòi bơm đổ bê tông phải có găng, ủng. - Khi dùng đầm rung để đầm bê tông cần: + Nối đất với vỏ đầm rung. + Dùng dây buộc cách điện nối từ bảng phân phối đến động cơ điện của đầm. + Làm sạch đầm rung, lau khô và quấn dây dẫn khi làm việc. + Ngừng đầm rung từ 5-7 phút sau mỗi lần làm việc liên tục từ 30-35 phút. + Công nhân vận hành máy phải được trang bị ủng cao su cách điện và các phương tiện bảo vệ cá nhân khác. 5. Tháo dỡ coffa. - Chỉ được tháo dỡ coffa sau khi bê tông đã đạt cường độ qui định theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật thi công. - Khi tháo dỡ coffa phải tháo theo trình tự hợp lý phải có biện pháp đề phăng coffa rơi, hoặc kết cấu công trình bị sập đổ bất ngờ. Nơi tháo coffa phải có rào ngăn và biển báo. - Trước khi tháo coffa phải thu gọn hết các vật liệu thừa và các thiết bị đất trên các bộ phận công trình sắp tháo coffa. - Khi tháo coffa phải thường xuyên quan sát tình trạng các bộ phận kết cấu, nếu có hiện tượng biến dạng phải ngừng tháo và báo cáo cho cán bộ kỹ thuật thi công biết. - Sau khi tháo coffa phải che chắn các lỗ hổng của công trình không được để coffa đã tháo lên sàn công tác hoặc ném coffa từ trên xuống, coffa sau khi tháo phải được để vào nơi qui định. - Tháo dỡ coffa đối với những khoang đổ bê tông cốt thép có khẩu độ lớn phải thực hiện đầy đủ yêu cầu nêu trong thiết kế về chống đỡ tạm thời. v. Công tác làm mái. - Chỉ cho phép công nhân làm các công việc trên mái sau khi cán bộ kỹ thuật đã kiểm tra tình trạng kết cấu chịu lực của mái và các phương tiện bảo đảm an toàn khác. - Chỉ cho phép để vật liệu trên mái ở những vị trí thiết kế qui định. - Khi để các vật liệu, dụng cụ trên mái phải có biện pháp chống lăn, trượt theo mái dốc. - Khi xây tường chắn mái, làm máng nước cần phải có dàn giáo và lưới bảo hiểm. - Trong phạm vi đang có người làm việc trên mái phải có rào ngăn và biển cấm bên dưới để tránh dụng cụ và vật liệu rơi vào người qua lại. Hàng rào ngăn phải đặt rộng ra mép ngoài của mái theo hình chiếu bằng với khoảng > 3m. vi. Công tác xây và hoàn thiện. 1. Xây tường. - Kiểm tra tình trạng của giàn giáo giá đỡ phục vụ cho công tác xây, kiểm tra lại việc sắp xếp bố trí vật liệu và vị trí công nhân đứng làm việc trên sàn công tác. - Khi xây đến độ cao cách nền hoặc sàn nhà 1,3 m thì phải bắc giàn giáo, giá đỡ. - Chuyển vật liệu (gạch, vữa) lên sàn công tác ở độ cao trên 2m phải dùng các thiết bị vận chuyển. Bàn nâng gạch phải có thanh chắc chắn, đảm bảo không rơi đổ khi nâng, cấm chuyển gạch bằng cách tung gạch lên cao quá 2m. - Khi làm sàn công tác bên trong nhà để xây thì bên ngoài phải đặt rào ngăn hoặc biển cấm cách chân tường 1,5m nếu độ cao xây 7,0m. Phải che chắn những lỗ tường ở tầng 2 trở lên nếu người có thể lọt qua được. - Không được phép : + Đứng ở bờ tường để xây. + Đi lại trên bờ tường. + Đứng trên mái hắt để xây. + Tựa thang vào tường mới xây để lên xuống. + Để dụng cụ hoặc vật liệu lên bờ tường đang xây. - Khi xây nếu gặp mưa gió (cấp 6 trở lên) phải che đậy chống đỡ khối xây cẩn thận để khỏi bị xói lở hoặc sập đổ, đồng thời mọi người phải đến nơi ẩn nấp an toàn. 2. Công tác hoàn thiện. Sử dụng dàn giáo, sàn công tác làm công tác hoàn thiện phải theo sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật. Không được phép dùng thang để làm công tác hoàn thiện ở trên cao. Cán bộ thi công phải đảm bảo việc ngắt điện hoàn thiện khi chuẩn bị trát, sơn... lên trên bề mặt của hệ thống điện. Trát : - Trát trong, ngoài công trình cần sử dụng giàn giáo theo quy định của quy phạm, đảm bảo ổn định, vững chắc. - Cấm dùng chất độc hại để làm vữa trát màu. - Đưa vữa lên sàn tầng trên cao hơn 5m phải dùng thiết bị vận chuyển lên cao hợp lý. - Thùng, xô cũng như các thiết bị chứa đựng vữa phải để ở những vị trí chắc chắn để tránh rơi, trượt. Khi xong việc phải cọ rửa sạch sẽ và thu gọn vào 1 chỗ. Quét vôi, sơn: - Giàn giáo phục vụ phải đảm bảo yêu cầu của quy phạm chỉ được dùng thang tựa để quét vôi, sơn trên 1 diện tích nhỏ ở độ cao cách mặt nền nhà (sàn) <5m - Khi sơn trong nhà hoặc dùng các loại sơn có chứa chất độc hại phải trang bị cho công nhân mặt nạ phòng độc, trước khi bắt đầu làm việc khoảng 1h phải mở tất cả các cửa và các thiết bị thông gió của phòng đó. - Khi sơn, công nhân không được làm việc quá 2 giờ. - Cấm người vào trong buồng đã quét sơn, vôi, có pha chất độc hại chưa khô và chưa được thông gió tốt. Trên đây là những yêu cầu của quy phạm an toàn trong xây dựng. Khi thi công các công trình cần tuân thủ nghiêm ngặt những quy định trên. chương 5: Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng Tổng mặt bằng xây dựng bao gồm mặt bằng khu đất được cấp để xây dựng và các mặt bằng lân cận khác mà trên đó bố trí công trình sẽ được xây dựng và các máy móc, thiết bị xây dựng, các công trình phụ trợ, các xưởng sản xuất, các kho bãi, nhà ở và nhà làm việc, hệ thống đường giao thông, hệ thống cung cấp điện nước... để phục vụ quá trình thi công và đời sống của con người trên công trường. Thiết kế tốt Tổng mặt bằng xây dựng sẽ góp phần đảm bảo xây dựng công trình có hiệu quả, đúng tiến độ, hạ giá thành xây dựng, đảm bảo chất lượng, an toàn lao động và vệ sinh môi trường, góp phần phát triển nghành xây dựng tiến lên công nghiệp hoá hiện đại hoá. Dựa vào tổng mặt bằng kiến trúc của công trình và tiến độ thi công công trình đã lập được ta tiến hành thiết kế tổng mặt bằng thi công công trình. 5.1. Nội dung và những nguyên tắc chính trong thiết kế tổng mặt bằng xây dựng. 5.1.1. Nội dung. Đối với các công trình xây dựng lớn, thời gian kéo dài, phải thiết kế các TMBXD cho từng giai đoạn thi công. Thông thường chỉ cần thiết kế xây dựng cho thi công phần chính, đó là giai đoạn xây dựng phần kết cấu công trình, hay còn gọi là giai đoạn xây dựng phần thân và hoàn thiện. Tổng quát nội dung thiết kế TMBXD bao gồm những vấn đề sau: Xác định vị trí cụ thể các công trình đã được quy hoạch trên khu đất được cấp để xây dựng. Bố trí cần trục, máy móc, thiết bị xây dựng. Thiết kế hệ thống giao thông phục vụ cho công trường. Thiết kế kho bãi vật liệu, cấu kiện. Thiết kế cơ sở cung cấp nguyên vật liệu xây dựng. Thiết kế các xưởng sản xuất và phụ trợ. Thiết kế nhà tạm trên công trường. Thiết kế mạng lưới cấp – thoát nước. Thiết kế mạng lưới cấp điện. Thiết kế hệ thống an toàn bảo vệ và vệ sinh môi trường. 5.1.2. Những nguyên tắc chính. *Nguyên tắc cơ bản khi thiết kế TMBXD: Việc thiết kế TMBXD trên tinh thần phục vụ tốt nhất quá trình xây dựng và đời sống của con người trên công trường. TMBXD góp phần xây dựng công trình có chất lượng, đúng thời hạn, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. Mặc dù là công trình tạm nhưng phải thiết kế theo TCVN thật. TMBXD là nơi sản xuất nên phải ưu tiên những gì thuộc về sản xuất trước và những vị trí thuận lợi giành cho sản xuất. Mạnh dạn áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào trong thiết kế, tính toán TMBXD. Học tập kinh nghiệm của các nước tiên tiến trong việc thiết kế tổng mặt bằng xây dựng. 5.2. Cơ sở thiết kế. 5.2.1. Mặt bằng hiện trạng về khu đất xây dựng. Công trình xây dựng nằm trong thành phố với một tổng mặt bằng tương đối rộng rãi. Khu đất xây dựng là khu đất được quy hoạch để xây dựng nhà chung cư, cả một dải đất rộng đã được quy hoạch theo từng khu, khi công trình chuẩn bị xây dựng thì mặt bằng bao quanh công trình đã có đường nhựa được làm sẵn để chuẩn bị cho việc vận chuyển vật liệu xây dựng phục vụ xây dựng cho một loạt nhà chung cư và nhà biệt thự của dân, chính vì vậy mà rất thuận tiện cho việc di chuyển các loại xe cộ, máy móc thiết bị thi công vào công trình, và thuận tiện cho việc cung cấp nguyên vật liệu đến công trường. ở hai phía và hai bên công trường là các công trình cũng là chung cư đang chuẩn bị xây dựng theo diện quy hoạch của thành phố . - Mạng lưới cấp điện và nước của thành phố đi ngang qua đằng sau công trường, đảm bảo cung cấp đầy đủ các nhu cầu về điện và nước cho sản xuất và sinh hoạt của công trường. 5.2.2. Các tài liệu thiết kế tổ chức thi công. Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng chủ yếu là phục vụ cho quá trình thi công xây dựng công trình. Vì vậy, việc thiết kế phải dựa trên các số liệu, tài liệu về thiết kế tổ chức thi công. ở đây, ta thiết kế TMB cho giai đoạn thi công phần thân nên các tài liệu về công nghệ và tổ chức thi công bao gồm: - Các bản vẽ về công nghệ: cho ta biết các công nghệ để thi công phần thân gồm công nghệ thi công bê tông dầm sàn; thi công bê tông cột bằng cần trục tháp. Thi công dầm sàn bằng bê tông thương phẩm...Từ các số liệu này làm cơ sở để thiết kế nội dung TMB xây dựng. Chẳng hạn như, công nghệ thi công bê tông dầm sàn đổ bê tông bằng bê tông thương phẩm ...Vậy, trong thiết kế TMB ta phải thiết kế trạm trộn bê tông thi công cột, thiết kế kho, trạm trộn vữa, kho bãi gia công ván khuôn, cốt thép...Nói tóm lại, các tài liệu về công nghệ cho ta cơ sở để xác định nội dung thiết kế TMB xây dựng gồm những công trình gì. - Các tài liệu về tổ chức: cung cấp số liệu để tính toán cụ thể cho những nội dung cần thiết kế. Đó là các tài liệu về tiến độ; biểu đồ nhân lực cho ta biết số lượng công nhân trong các thời điểm thi công để thiết kế nhà tạm và các công trình phụ; tiến độ cung cấp biểu đồ về tài nguyên sử dụng trong từng giai đoạn thi công để thiết kế kích thước kho bãi vật liệu. Tài liệu về công nghệ và tổ chức thi công là tài liệu chính, quan trọng nhất để làm cơ sở thiết kế TMB, tạo ra một hệ thống các công trình phụ hợp lý phục vụ tốt cho quá trình thi công công trình. 5.2.3. Các tài liệu khác. Ngoài các tài liệu trên, để thiết kế TMB hợp lý, ta cần thu thập thêm các tài liệu và thông tin khác, cụ thể là: - Công trình nằm trong thành phố, mọi yêu cầu về cung ứng vật tư xây dựng, thiết bị máy móc, nhân công...đều được đáp ứng đầy đủ và nhanh chóng. - Nhân công lao động bao gồm thợ chuyên nghiệp của công ty và huy động lao động nhàn rỗi theo từng thời điểm. Công nhân có nhà quanh Hà Nội có thể đi về, những công nhân của công ty XD không có nhà ở Hà Nội thì tạm thời có thể thuê nhà ở gần đó chỉ ở lại công trường vào buổi trưa. Cán bộ quản lý và các bộ phận khác cũng chỉ ở lại công trường một nửa số lượng. 5.3. Thiết kế tmb xây dựng chung (TMB vị trí). Dựa vào số liệu căn cứ và yêu cầu thiết kế, trước hết ta cần định vị các công trình trên khu đất được cấp. Các công trình cần được bố trí trong giai đoạn thi công phần thân bao gồm: + Xác định vị trí công trình: Dựa vào mạng lưới trắc địa thành phố, các bản vẽ tổng mặt bằng quy hoạch; các bản vẽ thiết kế của công trình để định vị trí công trình trong TMB xây dựng. + Bố trí các máy móc thiết bị: Máy móc thiết bị trong giai đoạn thi công thân gồm có: - Máy vận thăng, cần trục tháp, máy trộn vữa, máy trộn bê tông; xe vận chuyển bê tông và hướng di chuyển của chúng. - Các máy trên hoạt động trong khu vực công trình. Do đó trong giai đoạn này không đặt một công trình cố định nào trong phạm vi công trình, tránh cản trở sự di chuyển , làm việc của máy. - Trạm trộn bê tông, vữa xây trát đặt phía sau công trình gần khu vực bãi cát, sỏi đá và kho xi măng. - Máy vận thăng đặt sát mép công trình gần bãi gạch kho ván khuôn cột chống, kho thép. - Cần trục tháp đặt cố định giữa công trình. + Bố trí hệ thống giao thông: Vì công trình nằm ngay sát mặt đường, do đó chỉ cần thiết kế hệ thống giao thông trong công trường. Hệ thống giao thông được bố trí như trong bản vẽ TC05. Đường được thiết kế là đường một chiều(1làn xe) với hai lối ra/vào ở hai phía.Tiện lợi cho xe vào ra và vận chuyển , bốc xếp. + Bố trí kho bãi vật liệu, cấu kiện: Trong giai đoạn thi công phần thân, các kho bãi cần phải bố trí gồm các kho để dụng cụ máy móc nhỏ; kho xi măng , thép , ván khuôn ; các bãi cát, đá sỏi, gạch. Các kho bãi này được đặt ở phía sau bãi đất trống, vừa tiện cho bảo quản, gia công và đưa đến công trình. Cách ly với khu ở và nhà làm việc để tránh ảnh hưởng do bụi, ồn, bẩn...Bố trí gần bể nước để tiện cho việc trộn bê tông, vữa. + Bố trí nhà tạm: Nhà tạm bao gồm: Phòng bảo vệ đặt gần cổng chính; nhà làm việc cho cán bộ chỉ huy công trường; khu nhà nghỉ trưa cho công nhân; các công trình phục vụ như trạm y tế, nhà ăn, phòng tắm, nhà vệ sinh đều được thiết kế đầy đủ. Các công trình ở và làm việc đặt cách ly với khu kho bãi, hướng ra phía công trình để tiện theo dõi và chỉ đạo quá trình thi công. Bố trí gần đường giao thông công trường để tiện đi lại. Nhà vệ sinh bố trí các ly với khu ở, làm việc và sinh hoạt và đặt ở cuối hướng gió. + Thiết kế mạng lưới kỹ thuật: Mạng lưới kỹ thuật bao gồm hệ thống đường giây điện và mạng lưới đường ống cấp thoát nước. - Hệ thống điện lấy từ mạng lưới cấp điện thành phố, đưa về trạm điện công trường.Từ trạm điện công trường, bố trí mạng điện đến khu nhà ở, khu kho bãi và khu vực sản xuất trên công trường. - Mạng lưới cấp nước lấy trực tiếp ở mạng lưới cấp nước thành phố đưa về bể nước dự trữ của công trường. Mắc một hệ thống đường ống dẫn nước đến khu ở, khu sản xuất. Hệ thống thoát nước bao gồm thoát nước mưa, thoát nước thải sinh hoạt và nước bẩn trong sản xuất. Tất cả các nội thiết kế trong TMB xây dựng chung trình bày trên đây được bố trí cụ thể trên bản vẽ kèm theo(Xem bản vẽ TC-05) 5.4. Tính toán chi tiết tmb xây dựng. 5.4.1. Đường trong công trường. a. Sơ đồ vạch tuyến: Hệ thống giao thông là đường 1 chiều bố trí xung quanh công trình. b. Kích thước mặt đường: Trong điều kiện bình thường, với đường 1 làn xe chạy thì các thông số của bề rộng đường lấy như sau: + Bề rộng đường: b = 3,75 (m) + Bề rộng lề đường: c = 2.1,25 = 2,5 (m) + Bề rộng nền đường: B = b + c = 6,25 (m) Bán kính cong của đường ở chỗ góc lấy là R = 15(m). Độ dốc mặt đường: i = 3% c. Kết cấu đường: - San đầm kỹ mặt đất, sau đó rải một lớp cát dày 15-20(cm), đầm kỹ xếp đá hộc khoảng 20-30(cm) trên đá hộc rải đá 4x6, đầm kỹ biên rải đá mặt. Sơ đồ: 5.4.2. Diện tích kho bãi. - Diện tích kho bãi tính theo công thức sau: Trong đó : - F : diện tích cần thiết để xếp vật liệu (m2). - a : hệ số sử dụng mặt bằng , phụ thuộc loại vật liệu chứa . - qdt : lượng vật liệu cần dự trữ . - q : lượng vật liệu cho phép chứa trên 1m2. - qsdngày(max): lượng vật liệu sử dụng lớn nhất trong một ngày. - tdt : thời gian dự trữ vật liệu . - Ta có : tdt = t1+ t2+ t3+ t4+ t5. Với : - t1=1 ngày : thời gian giữa các lần nhận vật liệu theo kế hoạch. - t2=0.5 ngày : thời gian vận chuyển vật liệu từ nơi nhận đến CT. - t3=0.5 ngày : thời gian tiếp nhận, bốc dỡ vật liệu trên CT. - t4=2 ngày: thời gian phân loại, thí nghiệm VL, chuẩn bị vât liệu để cấp phát. - t5=3 ngày : thời gian dự trữ tối thiểu, đề phòng bất trắc làm cho việc cung cấp bị gián đoạn . Vậy tdt = 1+0.5+0.5+2+4=8 ngày. - Thời gian dự trữ này không áp dụng cho tất cảc các loại vật liệu, mà tuỳ thuộc vào tính chất của từng loại mà ta quyết định thời gian dự trữ. - Công tác bêtông: sử dụng bêtông thương phẩm nên bỏ qua diện tích kho bãi chứa cát, đá, sỏi, xi măng, phục vụ cho công tác này mà chỉ bố trí một vài bãi nhỏ phục vụ cho số ít các công tác phụ như đổ những phần bê tông nhỏ và trộn vữa xây trát. - Tính toán nhà tạm cho các công tác còn lại. + Vữa xây trát: 672.703 m2 + Cốp pha, xà gồ, cột chống: lượng gỗ sử dụng lớn nhất là gỗ ván khuôn dầm, sàn, tầng một: Vậy lượng cốp pha lớn nhất là: 278.98 m2 + Cốt thép: lượng thép trên công trường dự trữ cho 1 tầng gồm: Dầm, sàn, cột, cầu thang. Vậy lượng thép lớn nhất là: 2.094 T + Gạch xây, lát : 36.081 m3+142.316 m2 Dùng dự toán 2002 ta tính được khối lượng cát, xi măng ghi trong bảng 2 Bảng khối lƯợng các công tác Vật liệu Đơn vị Kích thuoc TL Riêng Kl vận chuyển bằng cần trục(T) Kl vận chuyển bằng vận thăng(T) Ván khuôn m2 278,98 80 22,3184 Xà gồ+nẹp+chống m3 9,68 0,75 7,26 Cột chống+Giáo Bộ 130 18 2,34 Chân giáo +Đầu Bộ 70 5,2 0,364 Thép T 2,094 7,85 2,094 Bê tông m3 25,725 2,5 64,3125 Gạch xây m3 36,081 1,8 64,946 Vữa chát m3 672.703*0.015 1,8 18,163 Gạch lát m3 142.316*0.015 2 4,269 Tổng cộng 98,689 87,378 Bảng diện tích kho bãi STT Vật liệu Đơn vị KL VL/m2 Loại kho Thời gian dự trữ a Diện tích kho ( m2) 1 Cát m3 26,73 3 Lộ thiên 8 1,2 90 2 Ximăng Tấn 9,166 1,3 Kho kín 8 1,5 84.6 3 Gạch xây Viên 19844 700 Lộ thiên 6 1,1 188 4 Gạch lát Viên 925 300 Lộ thiên 6 1,1 20 5 Ván khuôn m2 278,98 45 Kho kín 6 1,5 55.8 6 Cốt thép Tấn 2,094 3,7 Kho kín 10 1,5 9 5.4.3. Tính toán nhà tạm công trường. Dân số trên công trường : - Dân số trên công trường : N = 1,06 .( A+B+C+D+E) Trong đó : + A: nhóm công nhân làm việc trực tiếp trên công trường , tính theo số CN đông nhất làm việc tính trên biểu đồ nhân lực trong ngày. Theo biểu đồ nhân lực A=181 (người). + B : Số công nhân làm việc tại các xưởng gia công : B = 25%. A = 46 (người). + C : Nhóm người ở bộ phận chỉ huy và kỹ thuật : C = 4á8 %.(A+B) . Lấy C = 6 %. (A+B) = 14(người). + D : Nhóm người phục vụ ở bộ phận hành chính : D = 5%. (A+B+C) . Lấy D = 5 %. (A+B+C) =12(người). + E : Cán bộ làm công tác y tế, bảo vệ, thủ kho : E = 5 %. (A+B+C+D) = 13(người). Vậy tổng dân số trên công trường : N = 1,06.(181+46+14+12+13 ) = 282 (người). Diện tích nhà tạm : - Giả thiết có 30% công nhân nội trú tại công trường. - Diện tích nhà ở tạm thời S1 = 30%*282*2.5=212 m2. - Diện tích nhà làm việc cán bộ chỉ huy công trường: S2 =14*4 = 56 m2. - Diện tích nhà làm việc nhân viên hành chính: S3 =12*4= 48 m2. - Diện tích nhà ăn S4 = 30%*282*0.5=44 m2. - Diện tích khu vệ sinh, nhà tắm : S5 = 20 m2. - Diện tích trạm y tế : S6 = 20 m2. - Diện tích phòng bảo vệ : S7 = 16 m2. 5.4.4. Tính toán điện, nước phục vụ công trình. a. Tính toán cấp điện cho công trình : a.1. Công thức tính công suất điện năng : P = a . [ ồ k1.P1/ cosj + ồ k2.P2/ cosj +ồ k3.P3 +ồ k4.P4 ] Trong đó : + a = 1,1 : hệ số kể đến hao hụt công suất trên toàn mạng. + cosj = 0,75 : hệ số công suất trong mạng điện . + P1, P2, P3, P4: lần lượt là công suất các loại động cơ, công suất máy gia công sử dụng điện 1 chiều, công suất điện thắp sáng trong nhà và công suất điện thắp sáng ngoài trời . +k1, k2, k3, k4: hệ số kể đến việc sử dụng điện không đồng thời cho từng loại . - k1 = 0,75 : đối với động cơ. - k2 = 0,75 : đối với máy hàn cắt. - k3 = 0,8 : điện thắp sáng trong nhà. - k4 = 1 : điện thắp sáng ngoài nhà. Bảng thống kê sử dụng điện: Pi Điểm tiêu thụ Công suất định mức K.lượng phục vụ Nhu cầu KW Tổng KW P1 Cần trục tháp 26.4 KW 1máy 26.4 44.5 Thăng tải 2,2 KW 3máy 6.6 Thăng tải chở người 2,0 KW 1máy 2 Máy trộn vữa 5.5 KW 1máy 5.5 Đầm dùi 1 KW 2máy 2 Đầm bàn 1 KW 2máy 2 P2 Máy hàn 18,5 KW 1máy 18.5 22,2 Máy cắt 1,5 KW 1máy 1.5 Máy uốn 2,2 KW 1máy 2.2 P3 Điện sinh hoạt 15 W/ m2 212 m2 3.18 7.094 Nhà làm việc, bảo vệ 15 W/ m2 124 m2 1.86 Trạm y tế, nhà ăn 15 W/ m2 64 m2 0.96 Nhà tắm,vệ sinh 10 W/ m2 20 m2 0.2 Kho chứa VL 6 W/ m2 148.9 m2 0.894 P4 Đường đi lại 5 KW/km 150 m 0.75 3.87 Địa điểm thi công 2,4W/ m2 1300 m2 3.12 Vậy: P = 1,1´( 0,75´44.5/0,75+0,75´22,2/0,75+0,8´7.094+1´3.87)=83.87 KW a.2. Thiết kế mạng lưới điện : + Chọn vị trí góc ít người qua lại trên công trường đặt trạm biến thế. + Mạng lưới điện sử dụng bằng dây cáp bọc, nằm phía ngoài đường giao thông xung quanh công trình. Điện sử dụng 3 pha, 3 dây. Tại các vị trí dây dẫn cắt đường giao thông bố trí dây dẫn trong ống nhựa chôn sâu 1 m. - Chọn máy biến thế BT- 180/6 có công suất danh hiệu 180 KVA. + Tính toán tiết diện dây dẫn : - Đảm bảo độ sụt điện áp cho phép. - Đảm bảo cường độ dòng điện. - Đảm bảo độ bền của dây. Tiến hành tính toán tiết diện dây dẫn theo độ sụt cho phép sau đó kiểm tra theo 2 điều kiện còn lại. +Tiết diện dây : Trong đó : k = 57 : điện trở dây đồng . Ud = 380 V : Điện áp dây ( Upha= 220 V ) [ DU] : Độ sụt điện áp cho phép [ DU] = 2,5 (%) ồ P.l : tổng mômen tải cho các đoạn dây . + Tổng chiều dài dây dẫn chạy xung quanh công trình L=150 m. + Điện áp trên 1m dài dây : q= P/ L = 83.87 / 150 =0.559 ( KW/ m ) Vậy : ồ P.l = q.L2/ 2 = 6300 ( KW.m) ị chọn dây đồng tiết diện 50 mm2 , cường độ cho phép [ I ] = 335 A. Kiểm tra : Vậy dây dẫn đủ khả năng chịu tải dòng điện . b. Tính toán cấp nước cho công trình : b.1. Lưu lượng nước tổng cộng dùng cho công trình : Q = Q1+ Q2+ Q3+ Q4 Trong đó : + Q1 : lưu lượng nước sản xuất : Q1=1,2. ồ Si. Ai.kg / 3600.n (lít /s) - Si: khối lượng công việc ở các trạm sản xuất. - Ai: định mức sử dụng nước tính theo đơn vị sử dụng nước. - kg: hệ số sử dụng nước không điều hòa. Lấy kg = 1,5. - n: số giờ sử dụng nước ngoài công trình,tính cho một ca làm việc, n= 8h. Bảng tính toán lượng nước phục vụ cho sản xuất : Dạng công tác Khối lượng Tiêu chuẩn dùng nước QSX(i) ( lít ) Trộn vữa xây, trát 6619 Bảo dưỡngBT 165 m2 1,5 l/ m2 sàn 248 Công tác khác 2000 + Q1 = 1,2.1,5(6619+248+2000)/3600.8 = 0.55 (l/s) + Q2: lưu lượng nước dùng cho sinh hoạt trên công trường : Q2 = N.B.kg / 3600.n Trong đó : - N : số công nhân vào thời điểm cao nhất có mặt tại công trường . Theo biểu đồ nhân lực: N= 181 người . - B : lượng nước tiêu chuẩn dùng cho 1 công nhân ở công trường. B = 15 l / người . - kg: hệ số sử dụng nước không điều hòa . kg = 2. Vậy: Q2 = 181.15.2/ 3600. 8 = 0.19 ( l/s) + Q3 : lưu lượng nước dùng cho sinh hoạt ở nhà tạm : Q3 = N . B . kg . kng / 3600.n Trong đó : - N : số người nội trú tại công trường = 30% tổng dân số trên công trường. Như đã tính toán ở phần trước: tổng dân số trên công trường 181 (người). ị N = 30% .181 = 55 (người). - B : lượng nước tiêu chuẩn dùng cho 1 người ở nhà tạm : B =50 l/ngày. - kg : hệ số sử dụng nước không điều hòa , kg = 1,8. - kng : hệ số xét đến sự không điều hòa người trong ngày. kng = 1,5. Vậy : Q3 = 55.50.1,8.1,5 / 3600. 8 = 0,26 ( l/s) + Q4 : lưu lượng nước dùng cho cứu hỏa : Q4 = 5 l/s. -Như vậy : tổng lưu lượng nước : Q = 70%(Q1+ Q2+ Q3)+ Q4 = 0,7.(0,55+0,19+0,26)+5 = 5.7 l/s. b.2. Thiết kế mạng lưới đường ống dẫn : -Đường kính ống dẫn tính theo công thức : =0.0696 (m) =69 (mm) Vậy chọn đường ống chính có đường kính D= 80 (mm). - Mạng lưới đường ống phụ : dùng loại ống có đường kính D = 30 (mm). - Nước lấy từ mạng lưới thành phố, đủ điều kiện cung cấp cho công trình. 5.4.5. Bố trí tổng mặt bằng xây dựng. a. Nguyên tắc bố trí: - Tổng chi phí là nhỏ nhất. - Tổng mặt bằng phải đảm bảo các yêu cầu: + Đảm bảo an toàn lao động. + An toàn phòng chống cháy, nổ . + Điều kiện vệ sinh môi trường. - Thuận lợi cho quá trình thi công. - Tiết kiệm diện tích mặt bằng. b. Tổng mặt bằng xây dựng : b.1. Đường xá công trình: - Để đảm bảo an toàn và thuận tiện cho quá trình vận chuyển, vị trí đường tạm trong công trường không cản trở công việc thi công, đường tạm chạy bao quanh công trình, dẫn đến các kho bãi chứa vật liệu. Trục đường tạm cách mép công trình khoảng 6 m. b.2. Mạng lưới cấp điện : Bố trí đường dây điện dọc theo các biên công trình, sau đó có đường dẫn đến các vị trí tiêu thụ điện. Như vậy, chiều dài đường dây ngắn hơn và cũng ít cắt các đường giao thông. b.3. Mạng lưới cấp nước : Dùng sơ đồ mạng nhánh cụt, có xây một số bể chứa tạm đề phòng mất nước. Như vậy thì chiều dài đường ống ngắn nhất và nước mạnh. b.4. Bố trí kho, bãi: - Bố trí kho bãi cần gần đường tạm, cuối hướng gió, dễ quan sát và quản lý. - Những cấu kiện cồng kềnh (Ván khuôn, thép) không cần xây tường mà chỉ cần làm mái bao che. - Những vật liệu như ximăng, chất phụ gia, sơn, vôi ... cần bố trí trong kho khô ráo. - Bãi để vật liệu khác: gạch , đá, cát cần che, chặn để không bị dính tạp chất, không bị cuốn trôi khi có mưa . b.5. Bố trí nhà tạm : - Nhà tạm để ở: bố trí đầu hướng gió, nhà làm việc bố trí gần cổng ra vào công trường để tiện giao dịch. - Nhà bếp, vệ sinh: bố trí cuối hướng gió. - Bố trí cụ thể các công trình tạm xem bản vẽ TC c. Dàn giáo cho công tác xây: - Dàn giáo là công cụ quan trọng trong lao động của người công nhân. Vậy cần phải hết sức quan tâm tới vấn đề này. Dàn giáo có các yêu cầu sau đây: + Phải đảm bảo độ cứng, độ ổn định, có tính linh hoạt, chịu hoạt tải do vật liệu và sự đi lại của công nhân. + Công trình sử dụng dàn giáo thép, dàn giáo được di chuyển từ vị trí này đến vị trí khác vào cuối các đợt, ca làm việc. Loại dàn giáo này đảm bảo chịu được các tải trọng của công tác xây và an toàn khi thi công ở trên cao. - Người thợ làm việc phải làm ở trên cao cần được phổ biến và nhắc nhở về an toàn lao động trước khi tham gia thi công. - Trước khi làm việc cần phải kiểm tra độ an toàn của dàn giáo, không chất qúa tải lên dàn giáo. Trong khi xây phải bố trí vật liệu gọn gàng và khi xây xong ta phải thu dọn toàn bộ vật liệu thừa như: gạch, vữa... đưa xuống và để vào nơi quy định. Chương 6. An toàn lao động 6.1. An toàn lao động khi thi công cọc. iv. An toàn lao động trong công tác bê tông. 1. Dựng lắp, tháo dỡ dàn giáo. - Không được sử dụng dàn giáo: Có biến dạng, rạn nứt, mòn gỉ hoặc thiếu các bộ phận: móc neo, giằng... - Khe hở giữa sàn công tác và tường công trình >0,05 m khi xây và 0,2 m khi trát. - Các cột giàn giáo phải được đặt trên vật kê ổn định. - Cấm xếp tải lên giàn giáo, nơi ngoài những vị trí đã qui định. - Khi dàn giáo cao hơn 6m phải làm ít nhất 2 sàn công tác: Sàn làm việc bên trên, sàn bảo vệ bên dưới. - Khi dàn giáo cao hơn 12 m phải làm cầu thang. Độ dốc của cầu thang < 60o - Lỗ hổng ở sàn công tác để lên xuống phải có lan can bảo vệ ở 3 phía. - Thường xuyên kiểm tra tất cả các bộ phận kết cấu của dàn giáo, giá đỡ, để kịp thời phát hiện tình trạng hư hỏng của dàn giáo để có biện pháp sửa chữa kịp thời. - Khi tháo dỡ dàn giáo phải có rào ngăn, biển cấm người qua lại. Cấm tháo dỡ dàn giáo bằng cách giật đổ. - Không dựng lắp, tháo dỡ hoặc làm việc trên dàn giáo và khi trời mưa to, giông bão hoặc gió cấp 5 trở lên. 2. Công tác gia công, lắp dựng coffa. - Coffa dùng để đỡ kết cấu bê tông phải được chế tạo và lắp dựng theo đúng yêu cầu trong thiết kế thi công đã được duyệt. - Coffa ghép thành khối lớn phải đảm bảo vững chắc khi cẩu lắp và khi cẩu lắp phải tránh va chạm vào các bộ kết cấu đã lắp trước. - Không được để trên coffa những thiết bị vật liệu không có trong thiết kế, kể cả không cho những người không trực tiếp tham gia vào việc đổ bê tông đứng trên coffa. - Cấm đặt và chất xếp các tấm coffa các bộ phận của coffa lên chiếu nghỉ cầu thang, lên ban công, các lối đi sát cạnh lỗ hổng hoặc các mép ngoài của công trình. Khi chưa giằng kéo chúng. - Trước khi đổ bê tông cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra coffa, nên có hư hỏng phải sửa chữa ngay. Khu vực sửa chữa phải có rào ngăn, biển báo. 3. Công tác gia công lắp dựng cốt thép. - Gia công cốt thép phải được tiến hành ở khu vực riêng, xung quanh có rào chắn và biển báo. - Cắt, uốn, kéo cốt thép phải dùng những thiết bị chuyên dụng, phải có biện pháp ngăn ngừa thép văng khi cắt cốt thép có đoạn dài hơn hoặc bằng 0,3m. - Bàn gia công cốt thép phải được cố định chắc chắn, nếu bàn gia công cốt thép có công nhân làm việc ở hai giá thì ở giữa phải có lưới thép bảo vệ cao ít nhất là 1,0 m. Cốt thép đã làm xong phải để đúng chỗ quy định. - Khi nắn thẳng thép tròn cuộn bằng máy phải che chắn bảo hiểm ở trục cuộn trước khi mở máy, hãm động cơ khi đưa đầu nối thép vào trục cuộn. - Khi gia công cốt thép và làm sạch rỉ phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân. - Không dùng kéo tay khi cắt các thanh thép thành các mẫu ngắn hơn 30cm. - Trước khi chuyển những tấm lưới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải kiểm tra các mối hàn, nút buộc. Khi cắt bỏ những phần thép thừa ở trên cao công nhân phải đeo dây an toàn, bên dưới phải có biển báo. Khi hàn cốt thép chờ cần tuân theo chặt chẽ qui định của quy phạm. - Buộc cốt thép phải dùng dụng cụ chuyên dùng, cấm buộc bằng tay cho pháp trong thiết kế. - Khi dựng lắp cốt thép gần đường dây dẫn điện phải cắt điện, trường hợp không cắt được điện phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép và chạm vào dây điện. 4. Đổ và đầm bê tông. - Trước khi đổ bê tông cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra việc lắp đặt coffa, cốt thép, dàn giáo, sàn công tác, đường vận chuyển. Chỉ được tiến hành đổ sau khi đã có văn bản xác nhận. - Lối qua lại dưới khu vực đang đổ bê tông phải có rào ngăn và biến cấm. Trường hợp bắt buộc có người qua lại cần làm những tấm che ở phía trên lối qua lại đó. - Cấm người không có nhiệm vụ đứng ở sàn rót vữa bê tông. Công nhân làm nhiệm vụ định hướng, điều chỉnh máy, vòi bơm đổ bê tông phải có găng, ủng. - Khi dùng đầm rung để đầm bê tông cần: + Nối đất với vỏ đầm rung. + Dùng dây buộc cách điện nối từ bảng phân phối đến động cơ điện của đầm. + Làm sạch đầm rung, lau khô và quấn dây dẫn khi làm việc. + Ngừng đầm rung từ 5-7 phút sau mỗi lần làm việc liên tục từ 30-35 phút. + Công nhân vận hành máy phải được trang bị ủng cao su cách điện và các phương tiện bảo vệ cá nhân khác. 5. Tháo dỡ coffa. - Chỉ được tháo dỡ coffa sau khi bê tông đã đạt cường độ qui định theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật thi công. - Khi tháo dỡ coffa phải tháo theo trình tự hợp lý phải có biện pháp đề phăng coffa rơi, hoặc kết cấu công trình bị sập đổ bất ngờ. Nơi tháo coffa phải có rào ngăn và biển báo. - Trước khi tháo coffa phải thu gọn hết các vật liệu thừa và các thiết bị đất trên các bộ phận công trình sắp tháo coffa. - Khi tháo coffa phải thường xuyên quan sát tình trạng các bộ phận kết cấu, nếu có hiện tượng biến dạng phải ngừng tháo và báo cáo cho cán bộ kỹ thuật thi công biết. - Sau khi tháo coffa phải che chắn các lỗ hổng của công trình không được để coffa đã tháo lên sàn công tác hoặc ném coffa từ trên xuống, coffa sau khi tháo phải được để vào nơi qui định. - Tháo dỡ coffa đối với những khoang đổ bê tông cốt thép có khẩu độ lớn phải thực hiện đầy đủ yêu cầu nêu trong thiết kế về chống đỡ tạm thời. v. Công tác làm mái. - Chỉ cho phép công nhân làm các công việc trên mái sau khi cán bộ kỹ thuật đã kiểm tra tình trạng kết cấu chịu lực của mái và các phương tiện bảo đảm an toàn khác. - Chỉ cho phép để vật liệu trên mái ở những vị trí thiết kế qui định. - Khi để các vật liệu, dụng cụ trên mái phải có biện pháp chống lăn, trượt theo mái dốc. - Khi xây tường chắn mái, làm máng nước cần phải có dàn giáo và lưới bảo hiểm. - Trong phạm vi đang có người làm việc trên mái phải có rào ngăn và biển cấm bên dưới để tránh dụng cụ và vật liệu rơi vào người qua lại. Hàng rào ngăn phải đặt rộng ra mép ngoài của mái theo hình chiếu bằng với khoảng > 3m. vi. Công tác xây và hoàn thiện. 1. Xây tường. - Kiểm tra tình trạng của giàn giáo giá đỡ phục vụ cho công tác xây, kiểm tra lại việc sắp xếp bố trí vật liệu và vị trí công nhân đứng làm việc trên sàn công tác. - Khi xây đến độ cao cách nền hoặc sàn nhà 1,3 m thì phải bắc giàn giáo, giá đỡ. - Chuyển vật liệu (gạch, vữa) lên sàn công tác ở độ cao trên 2m phải dùng các thiết bị vận chuyển. Bàn nâng gạch phải có thanh chắc chắn, đảm bảo không rơi đổ khi nâng, cấm chuyển gạch bằng cách tung gạch lên cao quá 2m. - Khi làm sàn công tác bên trong nhà để xây thì bên ngoài phải đặt rào ngăn hoặc biển cấm cách chân tường 1,5m nếu độ cao xây 7,0m. Phải che chắn những lỗ tường ở tầng 2 trở lên nếu người có thể lọt qua được. - Không được phép : + Đứng ở bờ tường để xây. + Đi lại trên bờ tường. + Đứng trên mái hắt để xây. + Tựa thang vào tường mới xây để lên xuống. + Để dụng cụ hoặc vật liệu lên bờ tường đang xây. - Khi xây nếu gặp mưa gió (cấp 6 trở lên) phải che đậy chống đỡ khối xây cẩn thận để khỏi bị xói lở hoặc sập đổ, đồng thời mọi người phải đến nơi ẩn nấp an toàn. 2. Công tác hoàn thiện. Sử dụng dàn giáo, sàn công tác làm công tác hoàn thiện phải theo sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật. Không được phép dùng thang để làm công tác hoàn thiện ở trên cao. Cán bộ thi công phải đảm bảo việc ngắt điện hoàn thiện khi chuẩn bị trát, sơn... lên trên bề mặt của hệ thống điện. Trát : - Trát trong, ngoài công trình cần sử dụng giàn giáo theo quy định của quy phạm, đảm bảo ổn định, vững chắc. - Cấm dùng chất độc hại để làm vữa trát màu. - Đưa vữa lên sàn tầng trên cao hơn 5m phải dùng thiết bị vận chuyển lên cao hợp lý. - Thùng, xô cũng như các thiết bị chứa đựng vữa phải để ở những vị trí chắc chắn để tránh rơi, trượt. Khi xong việc phải cọ rửa sạch sẽ và thu gọn vào 1 chỗ. Quét vôi, sơn: - Giàn giáo phục vụ phải đảm bảo yêu cầu của quy phạm chỉ được dùng thang tựa để quét vôi, sơn trên 1 diện tích nhỏ ở độ cao cách mặt nền nhà (sàn) <5m - Khi sơn trong nhà hoặc dùng các loại sơn có chứa chất độc hại phải trang bị cho công nhân mặt nạ phòng độc, trước khi bắt đầu làm việc khoảng 1h phải mở tất cả các cửa và các thiết bị thông gió của phòng đó. - Khi sơn, công nhân không được làm việc quá 2 giờ. - Cấm người vào trong buồng đã quét sơn, vôi, có pha chất độc hại chưa khô và chưa được thông gió tốt. Trên đây là những yêu cầu của quy phạm an toàn trong xây dựng. Khi thi công các công trình cần tuân thủ nghiêm ngặt những quy định trên.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNguyenTheLuc.doc
  • xlsCOT-GP.XLS
  • xlsCOT-GT.XLS
  • xlsCOT-HT1.XLS
  • xlsCOT-HT2.XLS
  • xlsCOT-TT.XLS
  • xlsDAM-GP.XLS
  • xlsDAM-GT.XLS
  • xlsDAM-HT1.XLS
  • xlsDAM-HT2.XLS
  • xlsDAM-TT.XLS
  • xlsK0.xls
  • xlsPHANLUC.XLS
  • xlspl coc.xls
  • xlsTHEPCOT.XLS
  • xlsTHEPDAM.XLS
  • xlsthong ke.xls
  • xlstinh lun.xls
  • xlsTOHOP.xls
  • docdam doc truc.doc C.doc
  • docdau vao lai.doc
  • docDAU VAO.doc
  • rarTINH THEP.rar