qp = 0,75.0,24.(21.1.71,3+ 0,7.18,25.31,2.117)= 8663,6 KN/m2
Tính fi - lực ma sát đơn vị giới hạn trung bình của các lớp đất, phụ thuộc vào chiều sâu trung bình của các lớp đất (tính từ lớp 2 do lớp đất lấp không tính vào), độ sệt của đất sét hoặc trạng thái chặt của đất cát:theo bảng A.2 TCVN 205-1998
ã Lớp đất 2: Sét pha dẻo mềm dày 12m có f2 = 1.69 (T/m2).
ã Lớp đất 3: Sét pha dẻo cứng dày 12m có f3 = 1.542 (T/m2).
ã Lớp đất 4: Cát bụi dày 6 m,sâu 24,7 m có f4 = 2,2 (T/m2).
ã Lớp đất 5: Sét pha dẻo mềm sâu trung bình 29,7 m có f5 = 1,67 (T/m2).
ã Lớp đất 6: Cuội sỏi sâu trung bình 31,2 m có f6 = 6 (T/m2)
Thay vào (1) ta được:
103 trang |
Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 804 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế Ngân hàng đầu tư tỉnh Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
AII có : Rs= 280 (MPa) =28,0(KN/cm2)
+ Thép sàn + thép đai dầm AI : Rs= 225 (MPa) =22,5(KN/cm2)
Số liệu tính toán:
Từ bảng tổ hợp nội lực cột ta chọn ra 3 cặp nội lực nghuy hiểm nhất để tính toán bêtông cốt thép cho cột
Nmax =4059,64 (KN) ;Mtư=230,08 (KN.m)
Mmax=237,64 (KN.m), Ntư=3552,77 (KN)
+ Cặp có tỉ số (M/N) lớn nhất:emax=(M/N) trùng cặp có trị số mô men lớn nhất.Mmax, Ntư
a>Tính toán với cặp nội lực 1: Nmax =4059,64 (KN) ;Mtư=230,08 (KN.m)
Kích thước tiết diện là : 55x 55 (cm)
Giả thiết chọn a = a’ = 4 cm ị h0 = 55 – 4 = 51cm
*>Độ lệch tâm:
+ Độ lệch tâm tĩnh học :
e1 = =
+Độ lệch tâm ngẫu nhiên:
eo’chọn ea = 1,83(cm )
+ Độ lệch tâm ban đầu :
Kết cấu siêu tĩnh ị eo = max(e1;ea) = e1 =5,76 cm
Chiều dài tính toán của cột là :
lo = ψ.l = 0,7.3,6= 2,52 m.
Trong đó:
ψ :là hệ số phụ thuộc vào liên kết với khung có 3nhịp trở nên thì hệ số ψ=0,7.
*>Hệ số uốn dọc:
ị = = 4,58 <8ị không phải xét đến ảnh hưởng của uốn dọc
Hệ số ảnh hưởng của uốn dọc:
=>Độ lệch tâm tính toán
e = he0 + 0,5 h – a = 1.5,76+ 0,5. 55 – 4 = 29,26(cm)
*>Chiều cao vùng nén :
ị x > . h0 = 0,623 . 51 =31,77ịTrường hợp nén lệch tâm nhỏ .
- Ta đi tính lại x theo phương pháp đúng dần:
Từ giá trị x ở trên ta tính AS kí hiệu là A*S
cm2
-Từ AS = A*S ta đi tính được x
=>x1=44,89 (cm)
Tính toán cốt thép
AS = A,S=28,104 (cm2)
b>Tính toán với cặp nội lực 2: Mmax=237,64 (KN.m), Ntư=3552,77 (KN)
Kích thước tiết diện là : 55x 55 (cm)
Giả thiết chọn a = a’ = 4 cm ị h0 = 55 – 4 = 51cm
*>Độ lệch tâm:
+ Độ lệch tâm tĩnh học :
e1 = =
+Độ lệch tâm ngẫu nhiên:
eo’chọn ea = 1,83(cm )
+ Độ lệch tâm ban đầu :
Kết cấu siêu tĩnh ị eo = max(e1;ea) = e1 =6,68 cm
Chiều dài tính toán của cột là :
lo = ψ.l = 0,7.3,6= 2,52 m.
Trong đó:
ψ :là hệ số phụ thuộc vào liên kết với khung có 3nhịp trở nên thì hệ số ψ=0,7.
*>Hệ số uốn dọc:
ị = = 4,58 <8ị không phải xét đến ảnh hưởng của uốn dọc
Hệ số ảnh hưởng của uốn dọc:
=>Độ lệch tâm tính toán
e = he0 + 0,5 h – a = 1.6,68+ 0,5. 55 – 4 = 30,18(cm)
*>Chiều cao vùng nén :
ị x > . h0 = 0,623 . 51 =31,77ịTrường hợp nén lệch tâm nhỏ .
- Ta đi tính lại x theo phương pháp đúng dần:
Từ giá trị x ở trên ta tính AS kí hiệu là A*S
cm2
-Từ AS = A*S ta đi tính được x
=>x1=44,58(cm)
Tính toán cốt thép
AS = A,S=20,02 (cm2)
Kết luận :Trên cơ sở tính toán cốt thép chonphần tử C1 ta thấy khi tính toán với cặp nội lực thứ nhất cho ra kết quả diện tích cốt thép lớn hơn lưọng cốt thép khi tính với cặp nội lực thứ 2:Vậy ta lấy diện tích cốt thép có đựoc khi tính toán với cặp nội lực thứ nhất: AS = A,S=28,104 (cm2) để bố trí cốt thép cho cột.
*Xử lý kết quả:
>mmin
Kiểm Tra :
l ị mmin = 0,05%
ị mmin<m<mmax =3%
ị Hàm lượng cốt thép trong cột thoả mãn.
ị Chọn 3f28và2f25 có As.chọn = 28,29 cm2
Bố trí cố thép cột :
VIII.1.1>Tính toán cốt thép cho cột còn lại
Việc tính toán các phần tử còn lại.ta đưavào bảng tính Excel.để tiện thi công,và đuợc sự đồng ý của thầy hướng dẫn kết cấu việc tính toán cốt thép cho khung sẽ lấy .
->Diện tích cốt thép của các phần tử C1.C2,C3,C4 để bố trí cố thép cột cho các cột tầng hầm,tầng 1,2,3.
->Diện tích cốt thép của các phần tử C17.C18,C19,C20 để bố trí cố thép cột cho các cột tầng 4,5,6,7.
->Diện tích cốt thép của các phần tử C33.C34,C35,C36 để bố trí cố thép cột cho các cột tầng 8,9,10.
Kết quả tính toán đựoc tổng hợp trong bảng sau:
Tờn phần tử
Nội lực
Số Liệu về Cấu Kiện Tớnh Toỏn
Thộp chọn
M
(KNm)
N
(KN)
h
(cm)
b
(cm)
a
(cm)
ho
(cm)
As =As,
(mm2)
Lớp 1
As =As, (mm2)
c1
237.6
3553
55
55
4
51
2002
3f28
2f25
2829
c1
230.1
4060
55
55
4
51
2810
c2
398.3
4535
65
65
4
61
2092
3f25
2f25
2454
c2
46.52
5719
65
65
4
61
2278
c3
389.9
4862
65
65
4
61
2573
3f28
2f25
2829
c3
4.124
5998
65
65
4
61
2815
C4
222.4
3405
55
55
4
51
1625
3f25
2f22
2233
C4
208.9
3748
55
55
4
51
2097
c17
144.3
2031
45
45
4
41
951.1
3f22
2f22
1901
c17
155.4
2322
45
45
4
41
1542
C18
171.5
2844
50
50
4
46
1448
3f22
2f22
1901
C18
11.04
3493
50
50
4
46
1560
C19
189.7
3018
50
50
4
46
1914
3f25
2f25
2454
C19
38.72
3646
50
50
4
46
1857
C19
191.8
3313
50
50
4
46
2438
C20
126
1960
45
45
4
41
638
3f22
1769
C20
130.7
2171
45
45
4
41
1028
c33
86.1
792.1
35
35
4
31
cấu tạo
4f20
1257
c34
13.4
1315
40
40
4
36
cấu tạo
4f20
2f18
1766
C35
31.63
1290
40
40
4
36
cấu tạo
4f20
2f18
1766
C36
63.69
683.9
35
35
4
31
cấu tạo
4f20
1257
*>. tính cốt đai
-Chọn đường kính cốt đai: fđai >fmax ,và 5mm => Chọn f8
-Chọn khoảng cách cốt đai:
và500 mm => Chọn U = 250(cm)
đ Chọn đai f8 a=250
-Khoảng cách cốt đai tại vị trí nối buộc cốt thép dọc là:
đ chọn U = 150 (cm)
đ Chọn đai f8 a=150
Với cốt đai các cột còn lại chọn giống nhau q8 a=200 và a=150 tại vị trí các nút buộc.
VIII.2>Tính toán cốt thép cho dầm khung:
VIII.2.1>Tính toán cốt thép cho phần tử D45.
vị trí tiết diện
m(KN.m)
q(KN)
đầu dầm
-373,61
248,04
i-i
giữa dầm
215,45
150,82
ii-ii
cuối dầm
407,05
258,81
iii-iii
VIII.2.1.1>Tính toán cốt thép dọc.
-Kích thước dầm chính (30x60)cm
-Cánh nằm trong vùng kéo nên bỏ qua. Tính theo tiết diện chữ nhật
Giả thiết a = 7 cm đ ho= h - a = 60 -7 = 53(cm
a> Tại mặt cắt I-I với M = 373,61 (KN.m)
Ta có: = =<
=>đặt cốt đơn
Từ =0,386 => <
Thoả mãn điều kiện hạn chế.
Từ M coi M=Mgh
Từ M coi M=Mgh
Thì có đ As = = =3412(mm2)=34,12(cm2)
Kiểm tra m =% = 2,1% > mmin= 0,05%
Kích thước tiết diện dầm chính chọn là hợp lý.
Căn cứ vào As =34,12(cm2).
Chọn dùng 6f28 As =36,95(cm2).
Kiểm tra sai số. % Sai số chấp nhận đựơc.
Bố trí 3f28 ở lớp 1 và 3f28 ở lớp 2
abv>fmax(=25(mm) ;
b> Tại mặt cắt III-III với M = 407,05 (KN.m)
Ta có: = =<
=>đặt cốt đơn
Từ =0,42=> <
Thoả mãn điều kiện hạn chế.
Từ M coi M=Mgh
Từ M coi M=Mgh
Thì có đ As = = =3801(mm2)=38,01(cm2)
Kiểm tra m =% = 2,39% > mmin= 0,05%
Kích thước tiết diện dầm chính chọn là hợp lý.
Căn cứ vào As =34,12(cm2).
Chọn dùng 6f28 As =36,95(cm2).
Kiểm tra sai số. % Sai số chấp nhận đựơc.
Bố trí 3f28 ở lớp 1 và 3f28 ở lớp 2
abv>fmax(=25(mm) ;
Giá trị thực tế nhỏ hơn giá trị tính toán không nhiều và thiên về an toàn nên không cần phải giả thiết lại.
c> Tính cốt thép dọc chịu mômen dương:
+> Cốt thép chịu mômen dưong : Mdương = 215,45(KN.m)
+>Cánh nằm trong vùng nén nên tính theo tiết diện chữ T.
Giả thiết a = 4cm đ ho= h - a = 600 -4 = 56(cm)
+>Ta có chiều rộng cánh bc tính toán: = b + 2
Trong đó không vượt quá trị số bé nhất trong ba giá trị sau:
=10(cm)
Chọn =60 (cm)
ị = 30 + 2.60 = 150 (cm).
+>Xác định vị trí trục trung hoà:
Mc = Rb. . (h0 – 0,5)
= 11,5.10-3.1500.100.(560 – 0,5.100) = 828 (KN.m)
ị Mmax= 215,45 (KN.m) < Mc =828 (KN.m)
Nên trục trung hoà đi qua cánh, tính toán như đối với tiết diện chữ nhật (´ h)
+>Xác định thép: 215,45 (KN.m)
Ta có: = =<
=>đặt cốt đơn
Từ =0,04 => <
Thoả mãn điều kiện hạn chế.
Từ M coi M=Mgh
Từ M coi M=Mgh
Thì có đ As = = =1481(mm2)=14,81(cm2)
Kiểm tra m =% = 0,88% > mmin= 0,05%
Kích thước tiết diện dầm chính chọn là hợp lý.
Căn cứ vào As =14,81(cm2).
Chọn dùng 4f22 As =15,21(cm2).
Kiểm tra sai số. % Sai số chấp nhận đựơc.
Bố trí 3f28 ở lớp 1 và 3f28 ở lớp 2
abv=fmax=22(mm) ;
=>chọn a=35(mm).
VIII.2.1.2>Tính toán cốt thép đai.
Lực cắt lớn nhất tại gối là: Qmax= 258,81(KN)
- Kiểm tra điều kiện hạn chế:
Ko.Rb.b.ho Qmax Trong đó Ko=0,3.
-Giả thiết dùng đai f8 As=0,503 cm2 khoảng cách cốt đai là 150 cm
-
=>
- với bêtông nặng và bêtông hạt nhỏ
=> Ko=0,3. =0,3.1,043.0,885=0,277
=> Ko.Rb.b.ho =0,277.1,15.30.56=535,164KN> Qmax=258,81(KN)
=> Thoả mãn điều kiện hạn chế:
- Kiểm tra khả năng chịu lực của bêtông:
K1.Rk.b.h0=0,6.0,09. 30. 56= 90,72(KN) < Qmax= 258,81(KN)
ị Vậy tiết diện không đủ khả năng chịu cắt, phải tính cốt đai.
Giả thiết dùng thép f8 (fđ=0,503 cm2), n=2.
- Khoảng cách giữa các cốt đai theo tính toán:
- Khoảng cách lớn nhất giữa các cốt đai:
- Khoảng cách giữa các cốt đai phải thỏa mãn điều kiện:
=> Vậy chọn cốt thép đai là f8 S150cm ở đoạn đầu dầm.
=> Vậy chọn cốt thép đai là f8 S200cm ở đoạn giữa dầm.
VIII.2.1.3>Tính toán cốt thép treo.
ở chỗ dầm phụ kê lên dầm chính cần có cốt treo để gia cố cho dầm chính, để tránh ứng suất cục bộ.
Lực tập trung do dầm phụ truyền cho dầm chính là: Q=150,82 (KN)
Cốt treo đặt dưới dạng cốt đai, diện tích cần thiết:
Ftr = = = 6,7 (cm2)
Dùng đai f8; n = 2; fđ = 0,503 (cm2) thì số đai cần thiết là:
= = 6,66(đai)đ Lấy 8 (đai).
Chiều dài khu vực cần bố trí cốt treo:
S = bdp + 2h1 = bdp + 2(hdc – hdp) = 22 + 2.(60- 40) = 62 (cm).
Đặt cốt treo ở hai bên dầm phụ, mỗi bên 4 đai. Khoảng cách giữa các đai:
u = 6,5 (cm)
VIII.2.2>Tính toán cốt thép cho phần tử còn lại..
Việc tính toán các phần tử còn lại.ta đưavào bảng tính Excel.để tiện thi công,ta tính toán bố trí thép dầm cho 2 tàng liên tiép nhau có lượng thép tính ra ở các mặt cắt xấp xỉ bằng nhau ,ta lấy lượng thép lớn nhất tại mặt cắt đó để bố trí cho 2 dầm.
Phần tử dầm
Nội lực
Tiết diện
a
(cm)
h0
(cm)
As
(cm2)
Thép chọn
M
(KN.m)
b
(cm)
h
(cm)
As (cm2)
D45
373.61
30
60
7
53
34.122
3f28+3f28
36.945
215.45
30
60
4
56
14.810
4f22
15.205
407.05
30
60
7
53
38.010
6f28
36.945
D46
337.04
30
60
7
53
29.298
6f28
36.945
142.06
30
60
4
56
9.700
3f22
11.404
311.55
30
60
7
53
26.230
3f28+2f25
28.290
D47
324.58
30
60
7
53
27.790
3f28+2f25
28.290
120.83
30
60
4
56
8.230
2f22+1f18
10.147
297.81
30
60
7
53
24.731
3f28+2f25
28.290
D48
68.07
22
50
7
43
6.161
3f28
18.473
31.11
22
50
4
46
2.600
2f20
6.283
0
22
50
7
43
0.000
1f0
0.000
D49
382.84
30
60
7
53
35.378
6f28
36.945
156.99
30
60
4
56
10.740
3f22
11.404
365.81
30
60
7
53
32.914
3f28+3f28
36.945
D50
335.37
30
60
7
53
29.062
3f28+2f28
30.788
113.45
30
60
4
56
7.730
2f22
7.603
335.33
30
60
7
53
29.062
3f28+2f28
30.788
D51
357.03
30
60
7
53
31.600
3f28+2f28
30.788
133.52
30
60
4
56
9.120
2f22+1f18
10.147
325.71
30
60
7
53
27.903
3f28+2f25
28.290
D52
359.44
30
60
7
53
32.133
3f28+3f28
36.945
161.66
30
60
4
56
11.060
3f22
11.404
359.08
30
60
7
53
32.133
6f28
36.945
D53
398.06
30
60
7
53
37.752
3f28+3f28
36.945
223.5
30
60
4
56
15.380
4f22
15.205
409.45
30
60
7
53
38.040
6f28
36.945
D54
311.48
30
60
7
53
26.230
6f28
36.945
100.75
30
60
4
56
6.860
2f22
7.603
295.17
30
60
7
53
24.522
3f28+2f25
28.290
D55
339.44
30
60
7
53
29.535
3f28+3f25
33.199
163.65
30
60
4
56
11.200
3f22
11.404
346.21
30
60
7
53
30.380
3f28+2f28
30.788
D56
381.68
30
60
7
53
35.236
3f28+3f28
36.945
220.83
30
60
4
56
15.200
4f22
15.205
390.58
30
60
7
53
36.540
3f28+3f28
36.945
D57
295.11
30
60
7
53
24.522
3f28+2f28
30.788
103.22
30
60
4
56
7.030
2f22
7.603
278.89
30
60
7
53
22.781
4f28
24.630
D58
306.17
30
60
7
53
25.688
3f28+2f25
28.290
169.95
30
60
4
56
11.640
3f22
11.404
325.03
30
60
7
53
27.790
3f28+2f25
28.290
D59
357.9
30
60
7
53
31.877
3f28+3f25
33.199
218.68
30
60
4
56
15.080
4f22
15.205
355.61
30
60
7
53
31.623
3f28+3f25
33.199
D60
271.22
30
60
7
53
21.986
2f28+2f25
22.133
107.25
30
60
4
56
7.300
2f22
7.603
254.25
30
60
7
53
20.249
2f28+2f25
22.133
D61
289.95
30
60
7
53
23.899
3f25+2f25
24.544
169.95
30
60
4
56
11.640
3f22
11.404
295.35
30
60
7
53
24.522
3f25+2f25
24.544
D62
338.57
30
60
7
53
29.416
3f25+3f25
29.452
213.95
30
60
4
56
14.760
4f22
15.205
333.77
30
60
7
53
28.827
3f25+3f25
29.452
D63
239.34
30
60
7
53
18.851
2f25+2f25
19.635
107.28
30
60
4
56
7.300
2f22
7.603
238.88
30
60
7
53
18.759
2f25+2f25
19.635
D64
274.52
30
60
7
53
22.282
3f25+2f22
22.329
169.61
30
60
4
56
11.620
2f22+2f18
12.692
266.85
30
60
7
53
21.497
3f25+2f22
22.329
D65
317.78
30
60
7
53
26.830
3f25+3f22
26.130
208.79
30
60
4
56
14.390
4f22
15.205
311.54
30
60
7
53
26.230
3f25+3f22
26.130
D66
209.42
30
60
7
53
16.087
2f25+2f22
17.420
107.35
30
60
4
56
7.310
2f22
7.603
223.88
30
60
7
53
17.404
2f25+2f22
17.420
D67
233.24
30
60
7
53
18.303
3f25+2f22
22.329
176.73
30
60
4
56
12.130
2f22+2f18
12.692
254.49
30
60
7
53
20.344
3f25+2f22
22.329
D68
298.49
30
60
7
53
24.836
3f25+3f22
26.130
206.16
30
60
4
56
14.200
4f22
15.205
285.85
30
60
7
53
23.489
3f25+3f22
26.130
D69
196.44
30
60
7
53
14.973
2f25+2f22
17.420
111.72
30
60
4
56
7.610
2f22
7.603
187.98
30
60
7
53
14.216
2f25+2f22
17.420
D70
191.42
30
60
7
53
14.551
4f22
15.205
172.55
30
60
4
56
11.820
3f22
11.404
147.79
30
60
7
53
10.901
3f22+3f22
22.808
D71
275.57
30
60
7
53
22.382
3f22+3f22
22.808
205.04
30
60
4
56
14.080
4f22
15.205
254.12
30
60
7
53
20.249
3f22+3f22
22.808
D72
187.31
30
60
7
53
14.133
3f22+3f22
22.808
116.9
30
60
4
56
7.960
2f22+1f18
10.147
139.8
30
60
7
53
10.200
3f22
11.404
D73
154.01
30
60
7
53
11.374
4f22
15.205
203.36
30
60
4
56
14.000
3f22
11.404
228.9
30
60
7
53
17.852
3f22+3f22
22.808
D74
246.75
30
60
7
53
19.591
3f22+3f22
22.808
168.36
30
60
4
56
11.530
3f22+3f22
22.808
195.53
30
60
7
53
14.889
4f22
15.205
D75
160.18
30
60
7
53
11.850
4f22
15.205
138.63
30
60
4
56
9.460
2f22+1f18
10.147
133.1
30
60
7
53
9.661
3f22
11.404
D76
53.62
30
60
7
53
3.696
2f16
4.021
68.78
30
60
4
56
4.670
2f18
5.089
66.03
30
60
7
53
4.603
3f16
6.032
D77
87.26
30
60
7
53
6.169
3f16
6.032
61.24
30
60
4
56
4.150
2f18
5.089
68.03
30
60
7
53
4.744
3f16
6.032
D78
49.75
30
60
7
53
3.420
3f16
6.032
75.18
30
60
4
56
5.100
2f18
5.089
56.38
30
60
7
53
3.904
2f16
4.021
phần 2
tính toán cầu thang
I.đặc điểm kết cấu.
Công trình sử dụng một cầu thang bộ chính dùng để lưu thông giữa các tầng nhà theo phương thắng đứng, cầu thang thiết kế cầu thang 2 đợt có cốn thang. Đổ bê tông cốt thép tại chỗ (cấu tạo và chi tiết cầu thang xem bản vẽ kiến trúc)
Cầu thang là 1 kết cấu lưu thông theo phương thẳng đứng của công trình, chịu tải trọng của con người và tải trọng ngang của công trình tạo lên độ cứng theo phương thẳng đứng của công trình. Khi thiết kế ngoài yêu cầu cấu tạo kiến trúc còn phải đảm bảo về độ cứng và độ võng của kết cấu, tạo an toàn khi sử dụng.
II.thiết kế bêtông cốt thép cầu thang.
II1.lập mặt bằng kết cấu cầu thang.
II.2.xác định kích thước các cấu kiện
*>Chọn bản thang hb = 10cm (Xem phần chọn kích thước sơ bộ)
*>Cốn thang để đảm bảo yêu cầu kiến trúc chọn tiết diện cốn .
Với
Sin a=0,447; cosa=0,895
Vậy ta chọn hc =300 mm
bc = 120mm. Chọn tiết diện dầm CT :300x120mm
*>Dầm thang chọn :
hdt mm Chọn hdt=300
ịchọn bd = 220mm Chọn tiết diện dầm DCN1 ,DCT :300x220mm
II.3.xác định tảI trọng
II.3.1. Xác định tải trọng bản thang.
ă Tĩnh tải:
Phần tĩnh tải theo cấu tạo của bản thang xác định theo bảng sau.
Các lớp cấu tạo, gtc (KN/m2)
n
gtt (KN/m2)
- Lớp đá granitô: d = 0,015m, g = 22 (KN/m3)
0,443
1,2
0,5316
- Bậc xây bằng gạch chỉ: b´h = (0,3´0,15)m,
g = 18 (KN/m3)
0,5.1,21
1,3
1,573
- Lớp vữa lót: d = 0,015m, g = 18 (KN/m3)
0,015.18 = 0,27
1,3
0,351
- Bản thang BTCT: d = 0,1m, g = 25(KN/m3)
0,1.25 = 2,5
1,1
2,75
- Vữa trát bụng thang: d = 0,015m, g = 18(KN/m3)
0,015.18 = 0,27
1,3
0,351
Tổng tĩnh tải tác dụng lên mặt phẳng nghiêng bản thang: Sgtt =
5,56
ă Hoạt tải:
Hoạt tải theo tải trọng và tác động (TCVN 2737 – 1995)
Loại phòng
ptc (KN/m2)
n
ptt (kG/m2)
Cầu thang
3
1,2
3,6
- Tổng tải trọng tác dụng lên bản thang là:
qb = gtt + ptt = 5,56+3,6 =9,16 (KN/m2)
- Tải trọng tính toán:
qtt = qb.cosa = 9,16.0,895 = 8,2(KN/m2)
II.3.2. Xác định tải trọng bản chiếu nghỉ ,chiếu tới ;
Các lớp cấu tạo, gtc (KN/m2)
n
gtt (KN/m2)
- Lớp đá granitô: d = 0,015m, g = 22 (KN/m3
0,015.22 = 0,33
1,2
0,396
- Lớp vữa lót: d = 0,015m, g = 18 (KN/m3)
0,015.18 = 0,27
1,3
0,351
- Bản thang BTCT: d = 0,1m, g = 25(KN/m3)
0,1.25 = 2,5
1,1
2,75
- Vữa trát bụng thang: d = 0,015m, g = 18 (KN/m3) 0,015.18 = 0,27
1,3
0,351
Tổng tĩnh tải tác dụng lên bản chiếu nghỉ : Sgtt=
3,85
- Tổng tải trọng tác dụng lên bản chiếu tới,chiếu nghỉ :
qb = gtt + ptt = 3,85+3,6 =7,55(KN/m2)
II.3.2. Xác định tải trọng bản thân cốn thang.
Tải trọng bản thân cốn thang
STT
Loại tải trọng
n
qtc(KN/m)
qtt(KN/m)
1
Tải bản thân cốn thang
0,12*0,3*25
1,1
0,9
0.99
2
Lớp trát:
(0,12+0,3+0,12)*0,015*18
1,3
0,146
0,189
3
Do đan thang:
9,16*1,47/2
6,73
4
Do tay vịn gỗ:
0,4 KN/m)
1,3
0,4
0,52
Tổng cộng
8,43
- Tải trọng tính toán:
qtt = qc.cosa = 8,43.0,895 = 7,54(KN/m)
II.4.tính toán cốt thép các cấu kiện.
II.4.1. Chọn vật liệu:
+ Bê tông B20 có: : Rb = 11,5 (MPa)
+ Thép chịu lực dầm AII có : Rs= 280 (MPa) =28,0(KN/cm2)
+ Thép sàn + thép đai dầm AI : Rs= 225 (MPa) =22,5(KN/cm2)
II.4.2. Tính bản thang:BT(Tính theo sơ đồ khớp dẻo)
- Thang có cốn, bản thang tựa một đầu lên cốn và một đầu lên tường.
- Cạnh dài bản thang T1:
- Cạnh ngắn bản thang T1: l1t1 = 1,42 + C = 1,42+0,05=1,47(m)
Trong đó:Lấy đoạn bản kê lên tường Sb=110 (mm)
C=min(0,5Sb,0,5hb)=50(mm)
Xét tỷ số: =>Bản thang thuộc bản loại dầm.
Tính toán cốt thép theo phương cạnh ngắn:
Để tiện tính toán ta quy phương của tải trọng vuông góc với bản và cắt một dải bản có b=1(m) theo phương cạnh ngắn để tính:
+ Xác định nội lực:
- Mômen dương của bản:
- Mômen âm của bản:
* Cốt thép chịu mômen dương
+ Bê tông B20 có: Rb = 11,5 (MPa)=> ;
Sàn dày 10 cm; giả thiết: a = 1,5cm
= =<
Từ =0,015=> <Thoả mãn điều kiện hạn chế.
Từ M coi M=Mgh
Thì có đ As = = =6,56.10-5(m2)=0,656 (cm2)
Kiểm tra m = = 0,077% > mmin= 0,05%
Theo phương cạnh ngắn : Chọn f8S200 (As=2,512(cm2)
* Cốt thép chịu mômen âm:
+ Bê tông B20 có: Rb = 11,5 (MPa)=> ;
Sàn dày 10 cm; giả thiết: a = 1,5cm
= =<
Từ =0,027=> <Thoả mãn điều kiện hạn chế.
Từ M coi M=Mgh
Thì có đ As = = =1,17.10-4(m2)=1,17 (cm2)
Kiểm tra m = = 0,14% > mmin= 0,05%
Theo phương cạnh ngắn : Chọn &8 S200 ( As= 2,51cm2).
Tính toán cốt thép theo phương cạnh dài:
Theo phương cạnh dài,Cốt thép đặt theo cấu tạo.
Chọn Chọn &8 S200 ( As= 2,51cm2).
Kiểm tra m = = 0,17% > mmin= 0,05%
Bố trí cốt thép bản thang
Bố trí cốt thép trong bản thang (Xem bản vẽ )
II.4.3. Tính bản chiếu nghỉ:Bcn(Tính theo sơ đồ khớp dẻo)
- Bản chiếu nghỉ :Có 1 cạnh đối diện tựa lên dầm thang(300x220),3 cạnh còn lại còn lại tựa lên tường.
- Cạnh dài bản chiếu nghỉ BCN:
- Cạnh ngắn bản thang T1:
l1cn = 1,8 – 3.( 0,5bdcn)+C= 1,8-3.0,5.0,22+0,05=1,52(m)
Trong đó:Lấy đoạn bản kê lên tường Sb=110 (mm)
C1=C2=C=min(0,5Sb,0,5hb)=50(mm)
Xét tỷ số: =>Bản thang thuộc bản loại dầm.
Để tiện tính toán ta quy phương của tải trọng vuông góc với bản và cắt một dải bản có b=1(m) theo phương cạnh ngắn để tính:
+ Xác định nội lực:
- Mômen dương của bản:
- Mômen âm của bản:
* Cốt thép chịu mômen dương
+ Bê tông B20 có: Rb = 11,5 (MPa)=> ;
Sàn dày 10 cm; giả thiết: a = 1,5cm
= =<
Từ =0,015=> 0,015<Thoả mãn điều kiện hạn chế.
Từ M coi M=Mgh
Thì có đ As = = =6,64.10-5(m2)=0,66(cm2)
Kiểm tra m = = 0,07% > mmin= 0,05%
Theo phương cạnh ngắn : Chọn &8 S200 ( As= 2,51cm2).
* Cốt thép chịu mômen âm(thép mũ)
= =<
Từ =0,027=> 0,027<
Thoả mãn điều kiện hạn chế.
Từ M coi M=Mgh
Thì có đ As = = =1,19.10-4(m2)=1,19 (cm2)
Theo phương cạnh ngắn : Chọn &8 S200 ( As= 2,51cm2).
Kiểm tra m = = 0,14% > mmin= 0,05%
Bố trí cốt thép bản chiếu nghỉ.
II.4.4. Tính bản chiếu tới:Bct(Tính theo sơ đồ khớp dẻo)
Việc tính toán bản chiếu tới tiến hành tính toán tưong tự.
II.4.5. Tính cốn thang.(300x120)
- Chiều dài cốn thang:l=
- Mômen lớn nhất trong cốn thang là:
- Lực cắt lớn nhất trong cốn thang là:
- Tính cốt thép dọc:
Chọn a = 3cm h0 = 30-3 = 27 cm
= =<
Từ =0,0102=> 0,0102<Thoả mãn điều kiện hạn chế.
Từ M coi M=Mgh
Thì có đ As = = =1,14.10-4(m2)=0,114 (cm2)
=>Chọn 1f16 [ As=2,011 cm2]
- Tính toán cốt đai: Lực cắt Q=13,91 (KN)
- Kiểm tra điều kiện bờtụng khụng bị phỏ hoại trờn tiết diện nghiờng :
Q Ê koRbtbho
K0.Rbt.b.h0 = 0,35.11,5.103.0,15.0,27 = 163,01(KN)
=> K0.Rbt.b.h0 >Q=13,91(KN)
- Kiểm tra khả năng chịu lực cắt của bêtông.
K1.Rb.b.h0 = 0,6.11,5. 103.0,15.0,27 = 279,45(KN)> Q
Đặt theo cấu tạo &6 cấu tạo s= min(15cm,1/2h)= 15cm ở khoảng 1/4 gần gối. Ở giữa nhịp lấy a =20cm.
II.4.6. Tính toán dầm chiếu nghỉ. DCN
a>Xác định tải trọng:
+. Tải trọng phân bố:
Loại tải trọng
qtc(KN/m)
n
qtt(KN/m)
- Tải trọng bản thân dầm: 0,22*0,3*25
1,65
1,1
1,82
- Tải trọng do lớp trát:
(0,22+0,2)*0,015*18
0,113
1,3
0,147
- Tải trọng từ sàn chiếu nghỉ:
7,75 * 1,52/2
5,89
Cộng :qd
7,86
+. Tải trọng tập trung:
Mômen lớn nhất ở giữa nhịp:
- Tính cốt thép dọc: Chọn a = 4cm h0 = 30-4 = 26 cm
=<
Từ =0,041=> 0,042<
Thoả mãn điều kiện hạn chế.
Từ M coi M=Mgh
Thì có đ As = = =4,46.10-4(m2)=4,46 (cm2)
=>Chọn 3f14 [ As=4,62 cm2]
Kiểm tra m = = 0,78% > mmin= 0,05%
Thép lớp trên chọn theocấu tạo 2f12 [ As=2,26 cm2]
- Tính toán cốt đai
Lực cắt lớn nhất trong dầm thang:
Q=q.l/2+P=7,662.1,52/2+13,91=19,73(KN)
- Kiểm tra điều kiện bờtụng khụng bị phỏ hoại trờn tiết diện nghiờng :
Q Ê koRbtbho
K0.Rbt.b.h0 = 0,35.11,5.103.0,22.0,26 = 230,23(KN)
=> K0.Rbt.b.h0 >Q=13,91(KN)
- Kiểm tra khả năng chịu lực cắt của bêtông.
K1.Rb.b.h0 = 0,6.11,5. 103.0,22.0,26 = 394,68(KN)> Q
Đặt theo cấu tạo &6 cấu tạo s= min(15cm,1/2h)= 15cm ở khoảng 1/4 gần gối. Ở giữa nhịp lấy a =20cm.
II.4.7. Tính toán dầm chiếu tới.DCT
a>Xác định tải trọng:
+. Tải trọng phân bố:
Loại tải trọng
qtc(KN/m)
n
qtt(KN/m)
- Tải trọng bản thân dầm: 0,22*0,3*25
1,65
1,1
1,815
- Tải trọng do lớp trát:
(0,22+0,2)*0,015*18
0,113
1,3
0,147
- Tải trọng từ sàn chiếu tới:
7,75 * 0,57/2
2,21
Cộng :qd
4,17
+. Tải trọng tập trung:
b>Xác định nội lực ,tính toán cốt thép
Mômen lớn nhất ở giữa nhịp:
- Tính cốt thép dọc:
Chọn a = 4cm h0 = 30-4 = 26 cm
=<
Từ =0,034=> 0,035<
Thoả mãn điều kiện hạn chế.
Từ M coi M=Mgh
Thì có đ As = = =3,71.10-4(m2)=3,71 (cm2)
=>Chọn 3f14 [ As=4,62 cm2]
Kiểm tra m = = 0,65% > mmin= 0,05%
Thép lớp trên chọn theocấu tạo 2f12 [ As=2,26 cm2]
- Tính toán cốt đai
Đặt theo cấu tạo &6 cấu tạo s= min(15cm,1/2h)= 15cm ở khoảng 1/4 gần gối. Ở giữa nhịp lấy a =20cm.
phần 3
tính toán SÀN TẦNG ĐIỂN HèNH
I.quan điểm tính toán
Tính toán các ô bản sàn tầng điển hình theo sơ đồ khớp dẻo,riêng sàn nhà vệ sinh để đảm bảo tính năng sử dụng tốt,yêu cầu về sàn không đựơc phép nứt,ta tính sàn theo sơ đồ đàn hồi.
Công trình sử dụng hệ khung chịu lực,sàn sườn bêtông cốt thép toàn khối .Như vậy các ô sàn được đổ toàn khối với dầm.Vì thế liên kết giữa sàn và dầm là liên kết cứng(Các ô sàn đựơc ngàm vào vị trí mép dầm)
Cơ sở phân loại ô sàn
- Khi : Thuộc loại bản dầm , bản làm việc theo phương cạnh ngắn.
- Khi : Thuộc loại bản kê bốn cạnh , bản làm việc theo 2 phương.
Tính toán bản kê 4 cạnh theo sơ đồ khớp dẻo ,các hệ số tra trong bảng sau:
r = lt2/lt1
q
A1 và B1
A2 và B2
1 á 1,5
1 á 0,3
2,5 á 1,5
2,5 á 0,8
- Tải trọng tiêu chuẩn tra trong TCVN2737-1995.
- Tính toán bêtông cốt thép sàn theo TCXDVN 356-2005.
II.thiết kế bêtông cốt thép sàn.
II1.lập mặt bằng kết cấu sàn tầng điển hình.
II.2.xác định kích thước
*>Chọn chiều dày sàn hs = 10cm (Xem phần chọn kích thước sơ bộ)
II.3.xác định tảI trọng
II.3.1. Xác định tải trọng (Tĩnh tải+Hoạt tải)
Tải trọng tĩnh tải,Hoạt tải ô sàn xem phần I tính toán khung trục 2.
STT
Tên
Kích thước
Loại sàn
Tĩnh tải
Hoạt tải
Tổng
l1(m)
l2(m)
qtt(KN/m2)
qht(KN/m2)
q(KN/m2)
1
Ô1
3
3
Bản kê
3.93
2.4
6.33
2
Ô2
3
3.9
Bản kê
3.93
2.4
6.33
3
Ô3
2.1
3
Bản kê
3.93
3.6
7.53
4
Ô4
2.4
6
Loại dầm
3.93
2.4
6.33
5
Ô5
3
4.08
Bản kê
3.93
2.4
6.33
6
Ô6
1.92
3
Bản kê
3.93
2.4
6.33
7
Ô7
3
4.2
Bản kê
7.78
2.4
10.178
8
Ô8
3
1.8
Bản kê
7.78
2.4
10.178
II.4.tính toán cốt thép sàn.
II.4.1. Chọn vật liệu:
+ Bê tông B20 có: : Rb = 11,5 (MPa)
+ Thép chịu lực dầm AII có : Rs= 280 (MPa) =28,0(KN/cm2)
+ Thép sàn + thép đai dầm AI : Rs= 225 (MPa) =22,5(KN/cm2)
II.4.2. Tính ô bản :phòng làm việc,sảnh,hành lang: (Tính theo sơ đồ khớp dẻo)
II.4.2. 1 Tính toán cốt thép ô sàn 1:
a>.Xác định nội lực:
Ô sàn 1 được tính theo sơ đồ khớp dẻo với sơ đồ liên kết là bản kê bốn cạnh ngàm .
Nhịp tính toán theo hai phương là:
L1 = L-110-150= 3000 - 110 -150=2740 (mm).
L2= L- 2.110 = 3000 - 2.110 =2780 (mm).
Vì ô sàn 1 thuộc phòng làm việc nên tổng tải trọng tác dụng lên sàn là:
q=6,33(KN/m2)
Chọn M1 làm ẩn số chính:
- Xét tỷ số: =>Bản kê làm việc hai phương.
Tra các hệ số
A1=B1=2,47;A2=B2=2,449
Mômemn M1 đựơc xác định theo công thức sau :
Khi cốt thép chịu mômem dương đặt theo mỗi phương trong toàn bộ ô bản,ta xác định D theo công thức :
=(2+2,47+2,47).2,78+(2.0,979+2,449+2,449).2,74=38,01
Thay vào (1) :
b>Tính toán cốt thép chịu lực:
*>Tính cốt thép chịu mômen dương :
+ Bê tông B20 có: Rb = 11,5 (MPa)=> ;
Sàn dày 10 cm; giả thiết: a = 2cm
= =<
Từ =0,0083=> <Thoả mãn điều kiện hạn chế.
Từ M coi M=Mgh
Thì có đ As = = =3,4.10-5(m2)=0,34 (cm2)
Kiểm tra m = = 0,04% < mmin= 0,05%
Hàm lượng cốt thép nhỏ
=> Chọn f8S200 (As=2,512(cm2)
*>Tính cốt thép chịu mômen dương :
=> Chọn f8S200 (As=2,512(cm2)
*>Tính cốt thép chịu mômen âm :
+ Bê tông B20 có: Rb = 11,5 (MPa)=> ;
Sàn dày 10 cm; giả thiết: a = 2cm
= =<
Từ =0,0205=> <Thoả mãn điều kiện hạn chế.
Từ M coi M=Mgh
Thì có đ As = = =8,46.10-5(m2)=0,86 (cm2)
Kiểm tra m = = 0,11% > mmin= 0,05% Hàm lượng cốt thép hợp lý
=> Chọn f8S200 (As=2,512(cm2)
*>Tính cốt thép chịu mômen âm :
+ Bê tông B20 có: Rb = 11,5 (MPa)=> ;
Sàn dày 10 cm; giả thiết: a = 2cm
= =<
Từ =0,0203=> <Thoả mãn điều kiện hạn chế.
Từ M coi M=Mgh
Thì có đ As = = =8,39.10-5(m2)=0,84 (cm2)
Kiểm tra m = = 0,10% > mmin= 0,05% Hàm lượng cốt thép hợp lý.
=> Chọn f8S200 (As=2,512(cm2)
II.4.2.2. Tính toán cốt thép ô sàn 2:
Xác định nội lực:
Nhịp tính toán theo hai phương là:
L1 = L-110-150= 3000 - 110 -150=2740 (mm).
L2= L- 2.110 = 3900 - 2.110 =3680 (mm).
Tổng tải trọng tác dụng lên sàn là: q=6,33(KN/m2)
- Xét tỷ số: =>Bản kê làm việc hai phương.
Tra các hệ số:
A1=B1=1,81;A2=B2=1,33
Việc tính toán xác định mômen,tính toán cốt thép mômen âm ,mômen dương ta tiến hành tính toán tương tự như với ô sàn Ô1.Kết quả tính toán được thể hiện trong bảng sau:
Nôi lực
hs
ho(m)
am
z
As(cm2)
As chọn
m%
M1
1.115
10
0.08
0.0152
0.9924
0.62443
f8S200
0.08%
M2
0.580
10
0.08
0.0079
0.9960
0.32332
f8S200
0.04%
MI
2.023
10
0.08
0.0275
0.9861
1.13988
f8S200
0.14%
MI,
1.487
10
0.08
0.0202
0.9898
0.8349
f8S200
0.10%
MII
2.023
10
0.08
0.0275
0.9861
1.13988
f8S200
0.14%
MII,
1.487
10
0.08
0.0202
0.9898
0.8349
f8S200
0.10%
II.4.2.3. Tính toán cốt thép ô sàn 3:
Xác định nội lực:
Nhịp tính toán theo hai phương là:
L2 = L-110-150= 3000 - 110 -150=2740 (mm).
L1= L- 2.110 = 2100 - 2.110 =1880 (mm).
Tổng tải trọng tác dụng lên sàn là: q=7,53(KN/m2)
- Xét tỷ số: =>Bản kê làm việc hai phương.
Tra các hệ số:
A1=B1=1,58;A2=B2=0,94
Việc tính toán xác định mômen,ta tiến hành tính toán tương tự như với ô sàn Ô1.Kết quả tính toán đuợc thể hiện trong bảng sau:
Nôi lực
hs
ho(m)
am
z
As(cm2)
As chọn
m%
M1
0.737
10
0.08
0.01
0.9950
0.4117
f8S200
0.05%
M2
0.265
10
0.08
0.0036
0.9982
0.14756
f8S200
0.02%
MI
1.169
10
0.08
0.0159
0.9920
0.65454
f8S200
0.08%
MI,
0.697
10
0.08
0.0095
0.9952
0.38881
f8S200
0.05%
MII
1.169
10
0.08
0.0159
0.9920
0.65454
f8S200
0.08%
MII,
0.697
10
0.08
0.0095
0.9952
0.38881
f8S200
0.05%
II.4.2.4. Tính toán cốt thép ô sàn 4:
Nhịp tính toán theo hai phương là:
L2 = 6000 (mm).
L1= 2400 (mm).
Tổng tải trọng tác dụng lên sàn là: q=6,63(KN/m2)
Xét tỷ số: =>Bản loại dầm làm việc 1 phương.
Để tiện tính toán ta quy phương của tải trọng vuông góc với bản theo phương cạnh ngắn và cắt một dải bản có b=1(m) theo phương cạnh ngắn để tính
+ Xác định nội lực:
- Mômen dương của bản:
- Mômen âm của bản:
* Cốt thép chịu mômen dương
+ Bê tông B20 có: Rb = 11,5 (MPa)=> ;
Sàn dày 10 cm; giả thiết: a = 2cm
= =<
Từ =0,02=> <Thoả mãn điều kiện hạn chế.
Từ M coi M=Mgh
Thì có đ As = = =8,9.10-5(m2)=0,89 (cm2)
Kiểm tra m = = 0,11% > mmin= 0,05%
Theo phương cạnh ngắn : Chọn f8S200 (As=2,51(cm2)
* Cốt thép chịu mômen âm:
+ Bê tông B20 có: Rb = 11,5 (MPa)=> ;
Sàn dày 10 cm; giả thiết: a = 2cm
= =<
Từ =0,043=> <Thoả mãn điều kiện hạn chế.
Từ M coi M=Mgh
Thì có đ As = = =1,8.10-4(m2)=1,8 (cm2)
Kiểm tra m = = 0,23% > mmin= 0,05%
Theo phương cạnh ngắn : Chọn f8S200 (As=2,51(cm2)
II.4.2.5. Tính toán cốt thép ô sàn 5:
Xác định nội lực:
Nhịp tính toán theo hai phương là:
L2 = L-110-150= 4080 - 110 -150=3820 (mm).
L1= L- 2.110 = 3000- 2.110 =2780 (mm).
Tổng tải trọng tác dụng lên sàn là: q=6,63(KN/m2)
- Xét tỷ số: =>Bản kê làm việc hai phương.
Tra các hệ số:
; A1=B1=1,75;A2=B2=0,23
Việc tính toán xác định mômen,ta tiến hành tính toán tương tự như với ô sàn Ô1.Kết quả tính toán đuợc thể hiện trong bảng sau:
Nôi lực
hs
ho(m)
am
z
As(cm2)
As chọn
m%
M1
1.215
10
0.08
0.0165
0.9917
0.68077
f8S200
0.09%
M2
0.579
10
0.08
0.0079
0.9961
0.3228
f8S200
0.04%
MI
2.129
10
0.08
0.0289
0.9853
1.20027
f8S200
0.15%
MI,
1.492
10
0.08
0.0203
0.9898
0.83765
f8S200
0.10%
MII
2.129
10
0.08
0.0289
0.9853
1.20027
f8S200
0.15%
MII,
1.492
10
0.08
0.0203
0.9898
0.83765
f8S200
0.10%
II.4.2.6. Tính toán cốt thép ô sàn 6:
Nhịp tính toán theo hai phương là:
L2 = L-110-150= 1920 - 110 -150=1750 (mm).
L1= L- 2.110 = 3000- 2.110 =2780 (mm).
Tổng tải trọng tác dụng lên sàn là: q=7,53(KN/m2)
Xét tỷ số: =>Bản kê làm việc hai phương.
; A1=B1=1,82;A2=B2=1,12
Việc tính toán xác định mômen,ta tiến hành tính toán tương tự như với ô sàn Ô1.Kết quả tính toán đuợc thể hiện trong bảng sau:
Nôi lực
hs
ho(m)
am
z
As(cm2)
As chọn
m%
M1
0.599
10
0.08
0.0081
0.9959
0.33389
f8S200
0.04%
M2
0.262
10
0.08
0.0036
0.9982
0.14591
f8S200
0.02%
MI
1.091
10
0.08
0.0148
0.9925
0.61071
f8S200
0.08%
MI,
0.672
10
0.08
0.0091
0.9954
0.3751
f8S200
0.05%
MII
1.091
10
0.08
0.0148
0.9925
0.61071
f8S200
0.08%
MII,
0.672
10
0.08
0.0091
0.9954
0.3751
f8S200
0.05%
II.4.3. Tính ô bản :sàn vệ sinh: (Tính theo sơ đồ đàn hồi)
II.4.3.1 Tính ô bản Ô7: (4,2x3)m
Ô sàn 7 có 4 cạnh ngàm vào dầm xung quanh => Tính toán theo sơ đồ 9,tính theo bản liên tục.
Xác định nội lực:
Nhịp tính toán theo hai phương là: Nhịp tính toán lấy đến tim dầm.
L2 = 4200 (mm).
L1= 3000mm).
Tổng tải trọng tác dụng lên sàn là: 10,18(KN/m2)
a)Tính mômen dương ở nhịp theo công thức :
M1=m11.P’+mi1.P’’
M2=m12.P’+mi2.P’’
Trong đó : + P=(g+p).l1.l2=10,18.4,2.3= 128,27 (KN.m)
+ M1, M2 : là mômen dương theo phương cạnh ngắn, dài
+ m11,mi2;m12;mi2 tra theo sách “ Sổ tay thực hành kết cấu công trình” PGS-PTS Vũ Mạnh Hùng trang 32(ô bản thuộc sơ dồ 9)
ị Ta có : tra bảng
m11=0,0469; m12 = 0,024 ; m91 = 0,021; m92 = 0,0107
M1 = 0,0469 . 7,56 + 0,021 . 64,13 = 1,7 (KN.m)
M2 = 0,024. 7,56 + 0,0107 . 64,13 = 0,868 (KN.m)
b)Tính mô men âm ở gối theo công thức :
Trong đó : P = 128,27(đã tính ở trên)
MI, MII : là mômen âm theo phương cạnh ngắn, dài
ki1, ki2 : là hệ số tra bảng
ị Ta có : tra bảng k91= 0,0473; K92 = 0,024
MI = 0,0473 . 128,27= 6,067 (KG.m)
MII = 0,024 . 128,27=3,08 (KG.m)
c>Tính toán cốt thép
c.1> Tính toán cốt thép chịu mô men dương M1 & M2
Để tính toán cốt thép ta cắt ra dải bản rộng b=1m để tính, Tính theo cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật.
*> Tính theo phương cạnh dài l1: M1 = 1,7 (KN.m)
+ Bê tông B20 có: Rb = 11,5 (MPa)=> ;
Sàn dày 10 cm; giả thiết: a = 2cm
= =<
Từ =0,023=> <Thoả mãn điều kiện hạn chế.
Từ M coi M=Mgh
Thì có đ As = = =9,56.10-5(m2)=0,96(cm2)
Kiểm tra m = = 0,12% > mmin= 0,05%
Theo phương cạnh ngắn : Chọn f8S200 (As=2,51(cm2)
*> Tính theo phương cạnh ngắn l2: M2 = 0,868 (KN.m)
+ Bê tông B20 có: Rb = 11,5 (MPa)=> ;
Sàn dày 10 cm; giả thiết: a = 2cm
= =<
Từ =0,012=> <Thoả mãn điều kiện hạn chế.
Từ M coi M=Mgh
Thì có đ As = = =4,85.10-5(m2)=0,49(cm2)
Kiểm tra m = = 0,06% > mmin= 0,05%
Theo phương cạnh ngắn : Chọn f8S200 (As=2,51(cm2)
c.2> Tính toán cốt thép chịu mô men dương MI & MII
Để tính toán cốt thép ta cắt ra dải bản rộng b=1m để tính, Tính theo cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật.
*> Tính theo phương cạnh dài l1: MI = 6,067 (KN.m)
+ Bê tông B20 có: Rb = 11,5 (MPa)=> ;
Sàn dày 10 cm; giả thiết: a = 2cm
= =<
Từ =0,0824=> <Thoả mãn điều kiện hạn chế.
Từ M coi M=Mgh
Thì có đ As = = =3,45.10-5(m2)=3,45(cm2)
Kiểm tra m = = 0,12% > mmin= 0,05%
Theo phương cạnh ngắn : Chọn f8S150 (As=3,35(cm2)
*> Tính theo phương cạnh ngắn l2: MII = 3,08(KG.m)
+ Bê tông B20 có: Rb = 11,5 (MPa)=> ;
Sàn dày 10 cm; giả thiết: a = 2cm
= =<
Từ =0,042=> <Thoả mãn điều kiện hạn chế.
Từ M coi M=Mgh
Thì có đ As = = =1,74.10-4(m2)=1,74(cm2)
Kiểm tra m = = 0,21% > mmin= 0,05%
Theo phương cạnh ngắn : Chọn f8S200 (As=2,51(cm2)
Kết luận:
Ta dùng thép f8 S200 bố trí trên toàn sàn.Những chỗ xây tường không dầm ta gia cường bằng cách đặt thêm 2f12 để tránh nứt
phần 4
tính toán MóNG
I.Lựa chọn phương án móng.
I.1.số liệu địa chất.
Số liệu địa chất công trình được xây dựng dựa vào kết quả khảo sát 5 hố khoan KL1áKL5 bằng máy khoan SH30 với độ sâu khảo sát từ 50 á 60 m. Kết quả khảo sát bằng thiết bị xuyên tĩnh Hà Lan có mũi côn 600, đường kính đáy mũi côn bằng 37,5 mm, xuyên tĩnh không liên tục có áo ma sát.
Mặt bằng hố khoan và mặt cắt địa chất điển hình như sau:
*>Kết quả khảo sát bằng máy khoan:
a>Lớp đất 1:
Lớp đất 1 là lớp đất trồng, đất lấp chưa liền thổ có chiều dày trung bình là 2,2 m.
b>Lớp đất 2:
Lớp đất 2 là lớp đất á sét dẻo mềm dày dày trung bình 6 m từ cao trình (-3,2 m á -8,2 m) : g=18,2KN/m3, j =120, c =0,06KN/m2, B= 0,5
c>Lớp đất 3:
Lớp đất 3 là lớp sét pha, dẻo cứng màu nâu gụ có chiều dày trung bình 12 m phân bố trên toàn mặt bằng. Các chỉ tiêu cơ lý như sau:
W
(%)
gW
(g/cm3)
gk
(g/cm3)
D
e
n
(%)
G
(%)
31
1,8
1,33
2,68
1,015
50,1
91,3
Wnh
Wd
Id
Is
a1-2
C
j
37,4
29,7
7,7
0,63
0,032
0,099
16019
Mô đun đàn hồi được xác định theo công thức: E0 = = 64 (kG/cm2)
d>Lớp đất 4:
Lớp đất 4 là lớp cát bụi màu xám tro, chặt vừa, có chiều dày trung bình 6 m phân bố trên toàn mặt bằng. Các chỉ tiêu cơ lý như sau:
gw =1,84 (g/cm2); E0 = 110 (kG/cm2); j = 300
Thành phần hạt
D
Góc nghỉ
Hệ số
đều hạt
0,25á0,5
0,1á0.25
0.05á0,1
0,01á0,05
Khô
ướt
5%
60%
23%
12%
2,67
3801
23051
2,4
e>Lớp đất 5:
Lớp đất 5 là lớp sét phà màu ghi đen, dẻo mềm, có chiều dày trung bình 5 m phân bố trên toàn mặt bằng. Các chỉ tiêu cơ lý như sau:
W
(%)
gW
(g/cm3)
gk
(g/cm3)
D
e
n
(%)
G
(%)
29,2
1,74
1,25
2,63
1,081
51,8
92,8
Wnh
Wd
Id
Is
a1-2
C
j
33,4
27,4
6,4
0,61
0,03
0,146
17012
Mô đun đàn hồi được xác định theo công thức: E0 = = 36 (kG/cm2)
f>Lớp đất 6:
Lớp đất 6là lớp cuội sỏi chặt, sâu đến 90 m vẫn chưa kết thúc. Các chỉ tiêu cơ lý như sau: g =2,1 (g/cm2); E0 = 400 (kG/cm2); j = 350
Thành phần hạt
D
Hệ sốđều hạt
0,5á2
0,25á0,5
0,1á0,25
0,05á0,1
25%
18%
7%
3%
2,69
5
Kết quả khảo sát bằng máy khoan:
Lớp đất
Chiều dày
(m)
qc
(T/m2)
a
k
qp=k.qc
qs=qc/a
1.Đất trồng trọt
2,2
2. Bùn
6
8
30
0,4
3,2
0,267
3. Sét pha
12
461
40
0,35
161,4
11,525
4. Cát bụi
6
642
100
0,4
256,8
6,42
5. Sét dẻo mềm
5
384
40
0,35
134,4
9,6
6. Cuội sỏi
³30
1500
60
0,2
300
25
Các hệ số k và a tra bảng C1- Tiêu Chuẩn Xây Dựng 205-1998 cho cọc khoan nhồi.
I.2.phân tích địa chất.
I.3.lựa chọn phưong án móng.
Việc lựa chọn phương án móng xuất phát từ điều kiện địa chất thuỷ văn và tải trọng cụ thể tại chân cột cuả công trình, yêu cầu về độ lún của công trình. Ngoài ra, còn phụ thuộc vào địa điểm xây dựng. Với đặc điểm là công trình xây chen do đó yêu cầu về không gian gây chấn động trong quá trình thi công là yêu cầu bắt buộc.
Tải trọng lớn nhất tại chân cột là: N = 5621,30(KN)
Từ những phân tích trên ta không thể sử dụng móng nông hay móng cọc đóng. Do vậy các giải pháp móng có thể sử dụng được là:
*> Phương án móng cọc ép.
*> Phương án cọc khoan nhồi.
I.3.1. Phương án móng cọc ép .
a>Ưu điểm:
- Không gây chấn động mạnh do đó thích hợp với công trình xây chen.
- Dễ thi công, nhất là với đất sét và á sét mềm.
- Giá thành rẻ.
b>Nhựơc điểm:
- Tiết diện cọc nhỏ do đó sức chịu tải của cọc không lớn.
- Khó thi công khi phải xuyên qua lớp sét cứng hoặc cát chặt.
I.3.2. Phương án móng cọc khoan nhồi:
a>Ưu điểm:
- Có thể khoan đến độ sâu lớn, cắm sâu vào lớp cuội sỏi.
- Kích thước cọc lớn, sức chịu tải của cọc rất lớn, chịu tải trọng động tốt.
- Không gây chấn động trong quá trình thi công.
b>Nhựơc điểm:
- Thi công phức tạp, cần phải có thiết bị chuyên dùng.
- Khó quản lý chất lượng cọc.
- Giá thành tương đối cao.
Nhận xét : Từ những phân tích trên ta thấy rằng sử dụng giải pháp móng cọc khoan nhồi là phù hợp hơn cả về mặt yêu cầu sức chịu tải ,tình hoình địa chất cũng như khả năng thi công thực tế cho công trình.
II.tính toán thiết kế nền móng
II.1.sơ đồ bố trí mặt bằng móng.
II.2.tính toán móng trục 2-A.
II.2.1.Số liệu về vật liệu cọc:
+ Bê tông B25 có: : Rb = 14,5 (MPa) =1,45(KN/cm2)
+ Thép chịu lực AII có : Rs= 280 (MPa) =28,0(KN/cm2)
+ Thép AI : Rs= 225 (MPa) =22,5(KN/cm2)
II.2.2.Chọn chiều dài và tiết diện cọc:
Từ đặc điểm địa chất thuỷ văn và kích thước của cột ta chọn kích thước móng cọc như sau:
Chiều dài cọc là : 31,2 m; chiều dài cọc ngàm vào lớp cuội sỏi là 3 m.
Đường kính cọc tròn chọn phụ thuộc vào khả năng chịu lực .Vì vậy chọn đường kính cọc hai loại sau đó ta tính toán và chọn phương án hợp lý nhất .
Chọn D= 1,0 m .
II.2.3.Xác định sức chịu tải của cọc:
Để thoã mãn điều kiện là móng cọc đài thấp thì chiều sâu chôn đài phải thoã mãn điều kiện: h > hmin.
Trong đó: h : chiều cao từ mặt dưới đài đến nền tầng hầm.
hmin = tg(450- ).
j : Góc nội ma sát.
g : Trọng lượng đất từ đáy đài trở lên.
SH : Tổng tải trọng ngang.
b : Cạnh đáy đài theo phương thẳng góc với SH.
chọn b =2 m.
Từ bảng tổ hợp nội lực ta có lực cắt lớn nhất tại chân cột :
Q = SH = 107,7(KN)
ị hmin = (m).
Vậy lấy chiều sâu chôn đài tính từ đáy đài đến mặt nền tầng hầm là h = 1,5 m.
II.2.4.Xác định sức chịu tải của cọc theo vật liệu:
Chọn cọc: D=1 m
Sức chịu tải trọng nén của cọc nhồi theo vật liệu làm cọc được xác định theo công thức:
Theo tiêu chuẩn 195: 1997
Pvl = Ru Fb+ RanFa
Trong đó:
Ru: cường độ của bê tông cọc nhồi,do đổ bê tông dưới dung dịch sét Ru=Rb/4,5 với Ru không lớn hơn 0,6KN/cm2.
Fb diện tích tiết diện cọc.
Fa diện tích cốt thép dọc trục.
Ran cường độ tính toán của cốt thép Ran = Ra/1,5 nhưng không lớn hơn 22 KN/cm2
Diện tích tiết diện cọc:
Fb =3,14.1002/4=7850(cm2)
Cốt thép dọc chịu lực chọn 1%.
Diện tích cốt thép:
AS = 0,01. (cm2)
Chọn thép: 16 f 25 có Fa = 78,54 cm2
Vậy sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc là:
Pv = (1,45/4,5.7850 + 28/1,5.78,54) = 3995,24(KN)
II.2.5.Xác định sức chịu tải của cọc theo đất nền:
Xác định theo các chỉ tiêu cơ lý của đất nền từ kết qủa quả thí nghiệm đất trong phòng.
Sức chịu tải cho phép của cọc đơn Qa được tính theo công thức:
Qa = .
Trong đó : ktc - Hệ số an toàn, ktc = 1,4.
Qtc - Sức chịu tải tiêu chuẩn tính toán đối với đất nền của cọc đơn.
Qtc = m ( mr . qp . Ap + u . mf .f i . li)
m : Hệ số làm việc của cọc m = 1.
mr : Hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc, mr = 1.
qp : Cường độ chịu tải của đất dưới mũi cọc, KN/m2.
Ap : Diện tích mũi, lấy bằng diện tích tiết diện ngang của cọc, m2 .
mf : hệ số điều kiện làm việc của đất ở mặt bên cọc phụ thuộc vào phương pháp tạo lỗ khoan, lấy theo bảng A.5 TCXD 205 : 1998, lấy mf = 0,8
fi : Ma sát bên của lớp đất i ở mặt bên của thân cọc, lấy theo bảng A.2 TCXD 205 : 1998.
li : chiều dày các lớp đất mà cọc đi qua.
u : chu vi cọc.
Xác định qp:
Theo TCXD 205 : 1998 với cọc nhồi chống vào lớp đất cát không mở rộng đáy, cường độ chịu tải của đất dưới mũi cọc qp xác định như sau:
qp = 0,75 b(gI’dp+ agIL).
Trong đó :
b , , a,: Hệ số không thữ nguyên lấy theo bảng A.6.
gI’ : Dung trọng của đất dưới mũi cọc, gI’ = 21 KN/m3.
gI : Dung trọng trung bình của các lớp đất phía trên mũi cọc
L : chiều dài cọc, L= 31,2 m.
dp : Đường kính cọc, dp = 1 m.
u : Chu vi cọc.
u = 2.p.R = 2.3,14.0,5 = 3,14 (m).
Lớp đất cuối cùng có j = 35o tra bảng A.6 ta được :
A0k = 71,3 a = 0,7
B0k = 117 b = 0,24
I===18,25 KN/m3
ị gI = 18,25 KN/m3
ị qp = 0,75.0,24.(21.1.71,3+ 0,7.18,25.31,2.117)= 8663,6 KN/m2
Tính fi - lực ma sát đơn vị giới hạn trung bình của các lớp đất, phụ thuộc vào chiều sâu trung bình của các lớp đất (tính từ lớp 2 do lớp đất lấp không tính vào), độ sệt của đất sét hoặc trạng thái chặt của đất cát:theo bảng A.2 TCVN 205-1998
Lớp đất 2: Sét pha dẻo mềm dày 12m có f2 = 1.69 (T/m2).
Lớp đất 3: Sét pha dẻo cứng dày 12m có f3 = 1.542 (T/m2).
Lớp đất 4: Cát bụi dày 6 m,sâu 24,7 m có f4 = 2,2 (T/m2).
Lớp đất 5: Sét pha dẻo mềm sâu trung bình 29,7 m có f5 = 1,67 (T/m2).
Lớp đất 6: Cuội sỏi sâu trung bình 31,2 m có f6 = 6 (T/m2)
Thay vào (1) ta được:
ịmf.fi.li = 0,8.(1,69.6+1,542.12+2,2.6+1,67.5+6.2,4)
= 51,68 (KN/m).
Vậy sức chịu tải tiêu chuẩn của cọc là
Với cọc d= 1m
Qtc = 1.[1. 8663,6.0,785 + 3,14.51,68] = 6963,2(KN)
Qa = = = 4973,72 (KN).
Vậy sức chịu tải tính toán của cọc là: [P] = min(Pvl, Qa) = Pvl = 3995,24(KN).
Lực nén lớn nhất tại chân cột Nmax = 5942,61 (KN) do đó ta chỉ cần một cọc cho mỗi chân cột.
II.2.6.Tính toán móng trục 2-C:
Từ bảng tổ hợp nội lực tại chân cột ta chọn ra 3 cặp nội lực nguy hiểm để tính toán.
Cặp 1: Nmax = -5942,61 KN Mtư =-26,66 (KN.m) Qtư =9,8(KN)
Cặp 2: Mmax = - 385,48(KN.m) Ntư =-4856,33 (KN) Qtư = 139,77(KN)
a>Kiểm tra sức chịu tải của cọc:
Số cọc tính theo tải trọng tính toán dưới chân cột là
=> Chọn n=2 cọc .
Tổng tải trọng tác dụng lớn nhất tại chân cột:
Nmax = Ntt + Nđ + Ndm + NS
Trong đó:
Ntt : Tải trọng tính toán tại chân cột. Ntt = 5942,61(KN)
Nđ : Trọng lượng tính toán của đài. Chọn sơ bộ chiều cao đài là 1,5 m
ị Nđ =4,6.1,6.1,5.25.1,1 = 363 (KN)
Ndm : Trọng lượng tính toán của dầm móng.(80x40)
Nđn = 0,8.0,4.(4+1,6).25.1,1 = 40,48(KN)
NS : Trọng lượng tính toán của nền sàn tầng hầm:
Nđn = 6.6.0,2.25.1,1 = 198(KN)
Ncọc :Trọng lượng tínhtoáncủa cọc. Ncoc =0,785.31,2.25.1,2 = 734,76(KN)
ị Nmax = 5942,61 + 363 + 40,48+198 = 6544,09 (KN)
Mômen tính toán xác định tương ứng với trọng tâm diện tích tiết diện các cọc tại đế đài:
Mtt = Mtt0 + Qtt.h = 26,66 + 9,8.1,5 = 41,36(KN.m)
P==
Pmax= 2981,65(KN) < 1,2 [Pcọc ] = 1,2.3995,24=4794,29 (KN)
Pmin = 2960,97(KN) < 1,2 [Pcọc ] = 1,2.3995,24=4794,29 (KN)
Vì Pmin=2960,97>0 => không phải kiểm tra cọc chịu nhổ.
Kiểm tra khả năng chịu lực của cọc :
P'max = Pmax + Ncọc = 2981,65 + 734,76 = 3716,4 < Pđn=3995,2
P'min = Pmin + Ncọc = 2960,97 + 734,76 = 3695,73 >0 .
Vậy cọc đảm bảo khả năng chịu lực.
b>Kiểm tra cường độ đât nền:
Kiểm tra cường độ áp lực theo công thức:
Trong đó: R: Sức chịu tải tính toán của đất nền.R= 3995,2(KN)
b.1.Tính stb:
Để kiểm tra cường độ của nền đất tại mỗi cọc, người ta coi đài cọc, cọc và phần đất giữa các cọc là một khối móng quy ước. Móng khối này có chiều sâu đáy móng bằng khoảng cách từ mặt đất tới mặt phẳng đi qua mũi cọc.
Diện tích đáy khối móng quy ước xác định theo công thức sau:
Fdq=(B1 + 2Ltga)(A1 + 2Ltga) = LM.BM
Trong đó:
A1 và B1: Khoảng cách từ hai mép hàng cọc ngoài cùng theo hai phía
A1= 1( m), B1 = 4(m)
L: chiều dài cọc tính từ đáy đài tới mũi cọc =31,2.
a- góc mở rộng so với trục thẳng đứng, kể từ mép ngoài của hàng cọc ngoài cùng: a = jtb/4 (Góc ma sát trong trung bình của các lớp đất)
a =
Fdq= (4+2.31,2.tg503,) . (1+2.31,2.tg503,)
= 9,5.6,5= 61,75( m2)
Xác định trọng lượng của khối móng quy ước:
+ Trọng lượng từ đế đài trở lên mặt tầng hầm:
N1TC = LMxBMhgtb = 61,75.1,5. 2= 185,25(KN)
+ Trọng lượng của lớp đất thứ 2
N2TC = (61,75 - 2.3,14.1 2/4).5,2.1,82 = 569,54(KN)
+ Trọng lượng của lớp đất thứ 3
N3TC = (61,75 - 2.3,14.1 2/4).12.1,8 = 1299,9(KN)
+ Trọng lượng của lớp đất thứ 4
N4TC =(61,75 - 2.3,14.1 2/4).6.1,84 = 664,39(KN)
+ Trọng lượng của lớp đất thứ 5
N5TC = (61,75 - 2.3,14.1 2/4).5.1,74 = 523,57(KN)
+ Trọng lượng của lớp đất thứ 6
N5TC = (61,75 - 2.3,14.1 2/4).3.2,1 = 379,13(KN)
+ Trọng lượng của các cọc là:
N6TC = 0,785.31,2.25.1,2 = 734,76(KN)
Tổng tải trọng khối móng quy ước:
Qqư = 185,25+569,54+1299,9+664,39+523,57+379,13+734,76=4356,54(KN)
=>Vậy tổng tải trọng tại chân móng khối quy ước là:
Cặp nội lực 1:
N = Qqư + Nmax = 4356,54 + 5942,61 = 10299,15(KN)
ứng suất trung bình lớn nhất tại đáy móng khối quy ước:
(KN/m2)
Cặp nội lực 2:
N = Qqư + Nmax = 4356,54 + 4856,33 = 9212,87(KN)
ứng suất trung bình lớn nhất tại đáy móng khối quy ước:
(KN/m2)
b.2. Tính ứng suất lớn nhất smax dưới chân cọc :
Tính với cặp nội lực 1:
Nmax = -5942,61 KN Mtư =-26,66 (KN.m) Qtư =9,8(KN)
Wqư : mô men chống uốn của tiết diện khối móng quy ước.
Wqư = (m3)
ứng suất lớn nhất:
Tính với cặp nội lực 2:
Mmax = - 385,48(KN.m) Ntư =-4856,33 (KN) Qtư = 139,77(KN)
ứng suất lớn nhất:
Như vậy ta chỉ cần kiểm tra với ứng suất lớn nhất smax = 167,06(KN/m2)
b.3. Xác định sức chịu tải của đất nền tại đáy móng khối quy ước:
Xác định cường độ của đất nền tại đáy khối móng quy ước:
Rđ =
BM , HM là bề rộng và chiều cao khối móng qui ước :
Tra bảng 3.2 sgk ĐANM với đất lớp 6(=35, CII=0) ta có:
Ng=48 ; Nq=33,3 ; Nc=46,1 ;
g = 21(KN/m3);HM=32,7 (m) – Chiều cao khối móng quy ước.
=9187,5(KN/m2)
smax = 167,06(KN/m2)<1,2.Rđ=11025,04(KN/m2)
stb = 166,79(KN/m2)<< Rđ = 9187,5(KN/m2)
Nền đủ khả năng chịu lực theo trạng thái giới hạn I.
c>Kiểm tra độ lún của móng cọc :
Trong công trình này cọc nhồi được tựa lên lớp cuội sỏi có khả năng chịu lực rất cao nên cọc làm việc như cọc chống. Độ lún của cọc gồm độ lún phía dưới bản và độ lún đàn hồi của cọc phía trên thông thường là rất nhỏ so với độ lún cho phép, nên ta có thể bỏ qua việc tính lún của công trình.
d>Kiểm tra độ bền của đài :
Kiểm tra chọc thủng
Theo công thức:
P Ê
Rk : cường độ chịu kéo của bê tông
R k=10 Kg/cm2
Giả thiết h0 = 1,35 M
Vì c1 =0,675, c2 = 0, 5 < 0,5h0: khoảng cách từ mép cột đến hàng cột đang xét
= 1,5.) = 3,35
= 1,5.) = 4,3
P :là lực đâm thủng bằng tồng phản lực
Các cọc nằm ngoài tháp đâm thủng :
P=2981,65+2960,97 =5942,6 (KN)
VP = [3,35.(0,65 +0,5) + 4,3.(0,65 +0,675)].1,35.1050=1353,71(KN)
VP > P= NTT = 5942,6 (KN)
=>Đài móng không bị phá hoại do chọc thủng.
Kiểm tra bền theo tiết diện nghiêng
P Ê b.b.h0.Rk
P tổng phản lực tổng tại các đỉnh cọc nằm giữa mặt phẳng cắt qua mép cột hoặc trụ và mép đài gần nhất
P = 2981,65(KN)
b = 0,7.
c: khoảng cách từ mép cột đến mép hàng cọc đang xét
vì c = 0,675m < 0,5 h0 nên lấy c= 0,5 h0
b = 0,7. = 1,57
VP = 1,57.1,6.1,35. 1050= 3560,76(KN)
P< VP do vậy đài đảm bảo không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng.
d>Tính thép đài móng :
Coi đài móng được ngàm vào chân cột tính toán như cấu kiện công xôn chịu uốn .
Tính thép phương cạnh L=4600 (mm)
Mômen tại mép ngàm là M=L.Pmax=1,175.2981,65=3503,44(KN.m)
AS=
Chọn thép 15f30 khoảng cách 2 thanh thép là 125 mm.Chiều dài thanh thép L=3900mm
Thép cấu tạo chọn f20 a200 , với thép tạo khung đài chọn f20 a250 để thi công thuận tiện .
II.2.7.Tính toán móng trục 2-A:
Từ bảng tổ hợp nội lực tại chân cột ta chọn ra 3 cặp nội lực nguy hiểm để tính toán.
Cặp 1: Nmax = -5942,61 KN Mtư =-26,66 (KN.m) Qtư =9,8(KN)
Cặp 2: Mmax = - 385,48(KN.m) Ntư =-4856,33 (KN)
Nhận xét :
Ta thấy rằng nội lực tại chân cột của móng 2-A nhỏ hơn so với nội lực tại chân cột của móng 2-C do đó dùng một loại cọc cho tiện công nghệ thi công đường kính 1 m với chiều sâu cọc là 31.2 m thì sức chịu tải của cọc, cường độ đất nền dưới chân móng khối quy ước, và độ lún của móng khối luôn được đảm bảo nhỏ hơn giá trị cho phép. Vì vậy ta không cần kiểm tra lại.
II.2.8.Giằng móng:
Giằng móng có tác dụng tăng cường độ cứng
tổng thể, hạn chế lún lệch giữa các móng và tiếp
thu mô men từ chân cột truyền vào.
Giằng móng được tính toán theo sơ đồ hai đầu
ngàm chịu chuyển vị tương đối giữa hai đầu móng.
Đồng thời giằng móng còn
chịu tải trọng tường và trọng lượng bảng thân giằng.
Chọn thép dọc chiu lực :
5 f 25 có Fa = 25,54 cm2
Thép đặt phía trên và phía dưới như nhau .
Và ta chọn cốt đai f 8 a200.
Cấu tạo thép giằng qua mặt cắt (hình bên) :