Đề tài Thiết kế Nhà làm việc đại sứ quán nước ngoài

Sử dụng dàn giáo, sàn công tác làm công tác hoàn thiện phải theo sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật. Không được phép dùng thang để làm công tác hoàn thiện ở trên cao. Cán bộ thi công phải đảm bảo việc ngắt điện hoàn thiện khi chuẩn bị trát, sơn,. lên trên bề mặt của hệ thống điện. Trát : - Trát trong, ngoài công trình cần sử dụng giàn giáo theo quy định của quy phạm, đảm bảo ổn định, vững chắc. - Cấm dùng chất độc hại để làm vữa trát màu. - Đưa vữa lên sàn tầng trên cao hơn 5m phải dùng thiết bị vận chuyển lên cao hợp lý. - Thùng, xô cũng như các thiết bị chứa đựng vữa phải để ở những vị trí chắc chắn để tránh rơi, trượt. Khi xong việc phải cọ rửa sạch sẽ và thu gọn vào 1 chỗ. Quét vôi, sơn: - Giàn giáo phục vụ phải đảm bảo yêu cầu của quy phạm chỉ được dùng thang tựa để quét vôi, sơn trên 1 diện tích nhỏ ở độ cao cách mặt nền nhà (sàn) <5m - Khi sơn trong nhà hoặc dùng các loại sơn có chứa chất độc hại phải trang bị cho công nhân mặt nạ phòng độc, trước khi bắt đầu làm việc khoảng 1h phải mở tất cả các cửa và các thiết bị thông gió của phòng đó.

doc172 trang | Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 745 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế Nhà làm việc đại sứ quán nước ngoài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới nước một lần, tuỳ vào thời tiết và nhiệt độ môi trường. +Việc đi lại trên bê tông chỉ cho phép khi đổ bê tông đạt cường độ 24kg/cm2 (mùa hè 1 á 2 ngày, mùa đông 3 ngày). +Nếu cần đạt tiến độ và khối lượng các công tác khác thì trong khi trộn bê tông ta cho thêm phụ gia vào để đẩy nhanh tiến độ, tốc độ đông cứng và tăng mác cho bê tông trong những ngày sau khi đổ. Chú ý: - Mạch ngừng của bê tông: trường hợp khi đổ bê tông phải nghỉ trong khi khối lượng bê tông khá lớn, diện tích rộng không thể đổ liên tục được thì không ngừng tuỳ tiện mà để ở mạch ngừng ở những vị trí nhất định, đó là những chỗ mà nội lực nhỏ nhất, để không làm ảnh hưởng đến quá trình làm việc của kết cấu, mạch ngừng cũng thường để ngừng ở nơi có sự thay đổi về ván khuôn hoặc nhân công. Khi đổ bê tông cột mạch ngừng bố trí ở mặt trên của móng, ở mặt trên của dầm cầu trục, ở gần trên của góc nối giữa cột và dầm khung.Trong các sàn không sườn thì mạch ngừng để tại vị trí bất kỳ, song song với cạnh ngắn của sườn. 6.3.2 Tiến hành đổ bê tông cột Bê tông được cần trục đưa tới vị trí cần đổ bằng các thùng chứa chuyên dùng rồi được đổ xuống khuôn cột bằng ống phễu. Do khuôn cột là khuôn thép định hình chế tạo theo tiêu chuẩn nên ta có thể chừa lại các cửa sập (để tránh bê tông không đổ từ độ cao trên 2,5 m theo qui phạm qui định) bằng cách không lắp chốt một tấm. Dùng đầm dùi U - 21 để đầm bê tông cột, vừa đổ vừa đầm liên tục. Khi bê tông đổ đén mức cửa sập, ta đóng cửa sập, chốt kỹ lại rồi đổ bê tông từ trên đỉnh cột xuống cho đến khi bê tông đạt đến mức đã đánh dấu thì dừng lại. Sau khi đổ bê tông ta tiến hành cân chỉnh lại cột bằng máy kinh vĩ hay hệ quả dọi theo 2 phương bằng cách điều chỉnh kích điều chỉnh của thanh chống thép (đây là một công tác rất quan trọng trong công tác đổ bê tông cột) để bảo đảm cột không bị nghiêng, vênh. Chú ý còn phải kiểm xem cột có bị vặn xoắn quanh trục của nó hay không, nếu có thì phải dùng tay đòn cân chỉnh lại. Cuối cùng ta cố định cột rồi chờ bê tông đạt đủ cường độ rồi tháo ván khuôn . công tác tháo ván khuôn tiến hành ngược lại các trình tự lắp dựng. 6.3.3 Đổ bê tông dầm sàn. a. Công tác chuẩn bị : + Dùng máy kinh vĩ và các công nhân tổ trắc đạc định vị thật chính xác vị trí các tim của cột và dầm. Sau đó tiến hành bắn mực đánh dấu thật chính xác vị trí của các tim này theo thiết kế. Lưu ý các điểm đánh dấu được gửi lên thân cột phải cách xa mép chân dầm ít nhất là 30 cm để không bị mất dấu khi lắp ván khuôn và đổ bê tông. b. Lắp dựng ván khuôn và cốt thép dầm sàn : + Tiến hành dựng giáo chống tạo thành các khung không gian. Lắp các thanh xà gồ đỡ vào các tay đỡ của kích trên và cân chỉnh lại cốt sơ bộ . + Lắp tiếp các thanh xà gồ đỡ ván khuôn dầm (vuông góc với các thanh xà gồ đỡ) với khoảng cách thiết kế là 75 cm một thanh . Sau đó dùng đinh đóng cố định tạm các thanh xà gồ. + Lắp dựng các tấm ván khuôn dầm, đặt tấm ván đáy dầm lên các thanh xà gồ đỡ (dùng nẹp đàn hồi liên kết chúng lại với nhau theo chiều dài), sau đó cân chỉnh độ cao và kích thước cho chính xác (dùng ống thuỷ, thước thép ...) rồi cố định tạm. Lắp tiếp các tấm ván thành vào nhau và bằng nẹp đàn hồi rồi đặt nằm sang hai bên để làm sàn thao tác tạm. + Để tiện lợi cho việc lắp cốt thép, lúc này ta tiến hành lắp thép dầm luôn. Cốt thép dầm đã được cắt uốn theo thiết kế từ trước được đưa lên từng thanh, sau đó chúng sẽ được khuếch đại thành khung dầm ngay trên tấm ván đáy. Công việc lúc này khá thuận lợi vì còn tới 3 mặt trống để thao tác. Khi khuếch đại cốt tép dầm xong ta lật các tấm ván thành lên rồi dùng nẹp đàn hồi liên kết chúng vào ván đáy rồi dùng thanh chống chống tạm. Chú ý chỗ giao nhau giữa dầm và cột phải khít kín và chính xác về kích thước và hình dạng theo thiết kế, tránh sai sót trường hợp thiếu hụt ván khuôn thì dùng ván gỗ gia công theo kích thước thiếu hụt cụ thể để chèn vào cho khít. + Lắp tiếp các thanh xà gồ đỡ ván khuôn sàn (vuông góc với các thanh xà gồ đỡ) với khoảng cách thiết kế là 65 cm một thanh . Sau đó dùng đinh đóng cố định tạm các thanh xà gồ. + Lắp dựng các tấm ván khuôn sàn, đặt tấm ván sàn lên các thanh xà gồ đỡ (dùng nẹp đàn hồi liên kết chúng lại với nhau theo chiều dài và chiều ngang). Cân chỉnh độ cao và kích thước cho chính xác (dùng ống thuỷ, thước thép ...). Cuối cùng ta hoàn thiên toàn bộ hệ thống ván khuôn dầm và sàn (găng, chống cố định cho các ván khuôn dầm, dùng ván gỗ bù thiếu sai số cho ván khuôn sàn, bôi chất chống dính BT lên ván khuôn. + Lắp đặt cốt thép sàn theo thiết kế. * Chú ý : Để bảo đảm kích thước lớp BT bảo vệ theo thiết kế, Ta dùng các con kê bằng bê tông để kê các thanh cốt thép (khoảng 1 m kê 1 con kê). + Tiến hành nghiệm thu cốt thép và ván khuôn. c. Công tác đổ bê tông : + Bê tông thương phẩm được các xe vận chuyển chuyên dùng đưa đến tận chân công trình và được đổ ngay. Ta dùng máy bơm BT S - 284 A vận chuyển lên mặt ván khuôn dầm sàn với năng suất thực tế khoảng 15 m3/giờ , để cho công việc được tiến hành nhanh hơn ta sử dụng luôn cần trục tháp để vân chuyển BT. + Đổ từ từ một ít BT vào các vị trí khó đổ như giao điểm giữa các dầm và cột hay điểm giao nhau của các dầm, đầm thật kỹ cho bê tông bám đều các góc ngách bị chèn sau đó mới đổ cấp tập vào. Các công nhân dùng đầm dùi đầm liên tục các dầm vừa đổ bê tông (bình quân 5s cho một vị trí đầm). Sàn được đầm bằng đầm bàn U - 7 do 2 công nhân điều khiển trên hai vị trí đổ bê tông với năng suất 50 m2/giờ. Yêu cầu là bê tông phải được đầm đều và đủ thời gian cho mỗi vị trí đặc biệt lưu ý các vị trí khó dễ gây sai sót. Trong quá trình đổ phải bố trí công nhân theo dõi tình trạng làm việc của các giáo chống phía dưới để kịp thời phất hiện các sự cỗ hư hỏng. Trường hợp có thời gian ngừng nghỉ thì phải nghỉ đúng ở các mạch dừng BT theo qui phạm qui định. d. Công tác bảo dưỡng BT. + Các vị trí bê tông đã đổ xong thì phải được che đậy bảo dưỡng đúng theo qui phạm qui định (nếu trời nắng khô thì sau 2 giờ ta phải có biện pháp che đậy để chống trắng mặt BT, nếu mưa cũng phải che đậy chống xói mòn BT). + Ngoài các công tác phải thực hiện như trên thì trong quá trình chờ BT đật đủ cường độ ta vẫn phải thường xuyên tưới nước (sau khi BT đạt cường độ là 25% thì cứ 10 giờ tưới nước một lần). Trong 12 giờ đầu không được làm chấn động BT. e. Tháo dỡ ván khuôn : + Tháo ván khuôn chỉ được tiến hành khi bê tông đạt đủ cường độ cần thiết và tháo theo nguyên tắc : - Với ván khuôn chịu lực thì cái nào lắp trước thì tháo sau. - Với ván khuôn không chịu lực thì cái nào lắp sau sẽ tháo trước. - Tháo từ trên xuống dưới, tránh không để ván khuôn rơi tự do (nhất là ván khuôn định hình). - Ván đáy của dầm cần để bê tông đạt đủ 100% thì mới tháo hết . + Với các ván khuôn không chịu lực chính thì có thể tháo ngay sau khi đổ 2 ngày để tận dụng luân chuyển nhanh như ván khuôn thành dầm biên, cột... 6.4 Công tác hoàn thiện: Tr−ớc khi thi công hoàn thiện từng phần hay toàn bộ công trình phải đ−ợc thực hiện xong những công tác cơ bản sau đây: - Chèn kín những mối nối giữa các blốc hay các panen lắp ghép của công trình, đặc biệt chèn bọc kín các chi tiết thép nối của các bộ phận cấu kiện bê tông cốt thép. - Lắp và chèn các khuôn cửa sổ, cửa đi, nhét đầy vữa vào các khe giữa khuôn cửa với t−ờng. - Thi công các lớp lót d−ới sàn nhà; - Thi công các lớp chống thấm của mái và của nhà vệ sinh xí, tắm bảo đảm không thấm −ớt, không thoát mùi hôi qua các khe chèn ống và lỗ thu n−ớc. - Lắp đặt lan can và thi công các lớp chống thấm ở các khu vực ban công, lôgia vvv - Lắp đặt hệ thống cấp và thóat n−ớc, kiểm tra các liên kết và đầu mối của hệ thống ống dẫn. 6.4.1 Xây tường: Xây tường đợc tiến hành sau khi đã tháo ván khuôn tầng nhà, trong công tác xây có các yêu cầu sau: - Vệ sinh sạch sẽ mặt đầm trớc khi xây. - Khối xây phải đúng mạch, mạch đứng không trùng nhau, vừa phải bám dính tốt . - Gạch chất lượng phải đảm bảo , không bị nứt tách, cong vênh, đảm bảo dúng mác thiết kế . - Xếp gạch đúng vị trí để đạt đợc năng suất xây dựng là cao nhất . - Các ô cửa phải đúng vị trí, đúng kích thớc, đúng cốt nh thiết kế đã yêu cầu. - Tường xây phải đảm bảo ngang bằng, đứng thẳng, phẳng Việc kiểm tra công tác xây phải đợc tiến hành thường xuyên, có biện pháp xử chữa kịp thời các sai lệnh, phải kiểm tra khối xây cẩn thận trớc khi tiến hành công tác trát. Khối lượng công tác tường xây chiếm khoảng 70% diện tích sàn nhà, 30% còn lại diện tích cửa đi và cửa sổ, công trình đợc xây bằng gạch rỗng dày 220 mm. 6.4.2 Công tác lắp ghép cửa: Sau khi tiến hành song ta tiến hành lắp dựng cửa .Trước tiên chèn, kê cửa vào đúng vị trí đã thiết kế, khi chèn dùng vữa xi măng mac 75 kết hợp với gạch vỡ, khi chèn xong phải kiểm tra lại cẩn thận sao cho khi lắp cánh cửa vào không bị vướng lớp gạch lát nền, khuôn cửa không nhô ra khỏi mặt tường khi trát xong. 6.4.3 Công tác lắp thiết bị điện: Trung bình mỗi phòng cần hai đèn tuýp dài 1,2cm, mỗi tầng có hai khu vệ sinh, mỗi khu vệ sinh có hai đèn lốp, thung bình mỗi phòng có hai bảng điện bao gồm: công tắc, cầu trì, ổ cắm; Ngoài ra còn có hệ thống đèn trang trí, chiếu sáng phụ 6.4.4 Lắp đặt thiết bị nước và vệ sinh: Trong thiết bị nớc và vệ sinh lắp ở hai khu vệ sinh, một tầng 4 chậu rửa, 4 chậu xí,và 4 chậu tiểu, mỗi tầng có khoảng 20 m ống f 20 dẫn nước vào các khu vệ sinh;Ngoài ra còn có các hệ thống thoát nước mưa, nước thải xuống bể phốt. 6.4.5 Công tác trát: Sau khi xây xong, mặt tờng khô đạt yêu cầu thì ta tiến hành trát Tr−ớc khi trát, bề mặt kết cấu phải đ−ợc làm sạch, cọ rửa hết bụi bẩn, rêu bám, các vết dầu mỡ và t−ới ẩm: nh−ng vết lồi lõm và gồ gề, vón cục vôi, vữa dính trên mặt kết cấu phải đ−ợc đắp thêm hay đẽo tẩy cho phẳng. ở những phòng th−ờng xuyên ẩm −ớt nh− khu vệ sịnh, phòng tắm rửa, lớp trát phải dùng vữa xi măng để chống thấm và tăng độ bàm dính giữa các lớp trát. Tr−ớc khi trát phải gắn các điểm làm mốc định vị hay khống chế chiều dày lớp vữa trát vữa làm mốc chuẩn cho việc thi công. Khi lớp vữa trát ch−a cứng không đ−ợc va trạm hay rụng động, bảo vệ mặt trát không để n−ớc chảy qua hạt, chịu nóng, lạnh đột ngột và cục bộ. Đối với vữa trát bề mặt bên trong nhà, không cho phép sử dụng phụ gia có chứa Clo. Sử dụng máy trắc đạc kết hợp rọi và thớc tầm để đắp một hệ thống mốc trát bằng vữa xi măng với lới là 1,5 m ´ 1,5 m.Sử dụng bàn tà lột để làm nhẵn mặt trát. - Trước khi trát phải đắp mốc, căng dây và dọi, tới nước xi măng vào tường - Những vị trí trát vữa xi măng phải tre đậy ma nắng và đợc bảo dưỡng thường xuyên. Nếu như tường còn ốp gạch thì không trát lớp cuối cùng, lớp hoàn thiện cuối cùng sẽ ốp gạch. Nếu lớp trát có độ dày >1.5cm thì phải trát làm 2 lớp, lớp 1 dày 1cm xoa phẳng khía bay hình quả trám sau đó trát lớp thứ 2 dày Ê 1.5cm, xoa phẳng nhẵn. Yêu cầu kỹ thuật đối với mặt trát : Lớp vữa trát phải bám dính chắc với kết cấu, không bị bong, bộp. Kiểm tra độ bám dính thực hiện bằng cách gõ nhẹ lên mặt trát. tất cả những chỗ có tiếng bộp phải phá ra trát lại. Bề mặt vữa trát không đ−ợc có vết rạn chân chim, không có vết vữa chảy, vết hằn của dụng cụ trát, vết lồi lõm, gồ ghề cục bộ, cũng nh− các khuyết tật khác ở góc, cạnh, gờ chân t−ờng, gờ chân cửa, chỗ tiếp giáp với các vị trí đặt thiết bị điện, vệ sinh thoát n−ớc Các đường gờ cạnh của tường phải phẳng, sắc nét. Các đường vuông góc phải kiểm tra bằng thước kẻ vuông. Các cạnh của cửa sổ cửa đi phải song song nhau. Mặt trên của bên cửa có độ dốc theo thiết kế. Lớp vữa trát phải chèn sâu vào dới nẹp khuôn cửa ít nhất là 10 mm. Công tác lát nền: - Sau khi trát xong trần và tường thì bắt đầu công tác lát nền. Trình tự được tiến hành như sau: - Vệ sinh sạch sẽ mặt nền trớc khi lát, tới nước tạo ẩm mặt nền. - Chuẩn bị vật liệu lát. - Lát nền phải chuẩn bị đúng cao độ thiết kế. - Mặt lát phẳng, ngang bằng (nếu dốc phải dốc theo đúng thiết kế), mặt lát đặc chắc, bám dính với vữa lót tốt, không bong rộp. - Nếu gạch hoa văn phải dúng khớp cạnh, màu. - Mạch nhỏ (Ê 2mm). - Mạch ghép phải thẳng ngang, dọc. Khối lượng công tác lát nền được tính cho mỗi tầng là gần bằng nhau, bằng tổng diện tích mặt bằng trừ đi diện tích cột và tường chiếm chỗ và diện tích ô cầu thang, khu vệ sinh. Công tác ốp lát gạch khu vệ sinh: Đây là công việc phức tạp yêu cầu phải cẩn thận và phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sau: - Lớp vữa lót bằng vữa xi măng mác cao phải phẳng và khối cạnh quả trám. - Trước khi ốp hoặc trát lót phải vệ sinh sạch sẽ mặt trát hoặc ốp sau đó tưới nước tạo ẩm. - Gạch lát phải bám dính tốt, mạch vữa nhỏ. - Mặt ốp phẳng thẳng đứng Trình tự tiến hành công tác ốp gồm các bước sau: - Xác định cốt độ cao ốp - Vệ sinh mặt tường, ốp bằng vữa xi măng mác 75 khía bay hình quả trám, khoảng cách 100 x 100. - Bắt mỏ, dây văng, ốp gạch lát. - Trát vữa mạch bằng vữa xi măng nguyên chất. - Lau mạch bằng giẻ lau sạch. 6.4.6 Công tác sơn vôi ve: Khi sơn vôi cần tiến hành làm sạch mặt tường, dùng ma tít để bả vào những chỗ lồi lõm của tường thật phẳng.Khi sơn vôi phải làm từ trên xuống trong 1 tầng và làm từ mái xuống nếu ở ngoài. Khối lượng quét vôi ve đợc tính bằng chu vi của phòng nhân với chiều cao trừ đi diện tích cửa sổ, cửa ra vào cộng với diện tích trần. Diện tích quét vôi ngoài bằng diện tích trát ngoài. Chương III Thiết kế tổ chức thi công - lập tổng tiến độ I . Mục đích của lập kế hoạch tiến độ. Lập kế hoạch tiến độ là quyết định trước xem quá trình thực hiện mục tiêu phải làm gì, cách làm như thế nào, khi nào làm và người nào phải làm cái gì. Lập tiến độ thi công để đảm bảo hoàn thành công trình trong thời gian quy định ( quy định cụ thể trong hợp đồng giao thầu) với mức độ sử dụng vật liệu, máy móc và nhân lực hợp lý nhấtvà đạt được các hàm mục tiêu tối ưu + Phân tích công nghệ - Công nghệ thi công nhà BTCT toàn khối. - Phương pháp thi công dây chuyền. + Tính khối lượng công việc - Chia công trình thành nhiều phần có thể tính được khối lượng có các định mức sử dụng nhân công, máy thiết bị tương ứng. +Tiến độ thi công dựa trên cơ sở biện pháp thi công của từng phần việc đã dược nghiên cứu , lập tiến độ thi công nhằm ổn định được các công việc cũng như việc bố trí các nhân lực không bị chồng chéo .Trình tự các công việc được thể hiện và chỉ ra được mối quan hệ ràng buộc giữa các công tác với nhau . +Xác định về nhu cầu sử dụng nhân lực cũng như máy móc hoạt động cho công trình .Công trình được chỉ ra từng đoạn đợt và xác định được quá trình thi công cần thiết thống kê được các công việc cần thiết phải thực hiện cho các giải pháp thi công hợp lý .Việc lập tiến độ chỉ ra thấy được việc sử dụng vật tư cần thiết để khéo dự trù . +Làm cơ sở để tính toán diện tích theo bãi , lán trại ..để lập tổng mặt bằng thi công . +Việc lập tiến độ thi công phải tuân theo trình tự thi công . Việc tập tiến độ thi công là việc kết hợp linh hoạt giữa công tác xây dựng và lắp đặt công tác hoàn thiện để sớm đưa công trình vào sử dụng . +Việc lập tiến độ thi công là biện pháp để tìm giải pháp giảm bớt thời gian . +Khối lượng thi công công trình được tính toán và lập theo bảng sau (trang bên ). +Định mức dự án xây dựng cơ bản sử dụng là định mức số 24/QĐ - BXD +ở đây ta tiến hành lập tiến độ thi công theo phương pháp sơ đồ ngang . II. Trình tự, khối lượng, nhu cầu công việc của quá trình thi công 2.1 . Bảng thống kê khối lượng công việc: Bảng 12: Bảng liệt kê các công việc STT Tên công việc Khối lượng Tổ đội Số ngày Đơn vị Giá trị 1 Công tác chuẩn bị mặt bằng 5 2 2 Thi công ép cọc 2 máy 20 40 3 Đào đất bằng máy m3 6460,952 6 3 4 Đào đất thủ công m3 370,64 40 4 5 Phá đầu cọc m3 21,78 12 2 6 Đổ bê tông lót móng (3PK) m3 44,373 24 3 7 Đặt cốt thép móng (3PK) T 16,968 40 27 8 Lắp ván khuôn móng (3PK) m2 816,72 42 8 9 Đổ bê tông móng (3PK) m3 367,86 51 3 10 Tháo VK móng m2 816,72 15 4 11 Lấp đất móng 1394 30 10 12 Đổ bê tông lót sàn m3 120,15 20 2 13 Cốt thép sàn tầng hầm 100kG 315 37 9 14 Đổ bê tông sàn tầng hầm m3 240,3 10 9 15 Thi công tường tầm hầm m3 187,8 20 12 16 Lắp đặt cốt thép cột lõi 100kG 84 20 9 17 Ván khuôn cột lõi m2 243 11 9 18 Bê tông cột lõi m3 73,2 21 8 19 Tháo VK cột và lắp VK DS m2 2287,92 37 8 20 Cốt thép dầm sàn 100kG 268,2 31 9 21 Bê tông dầm sàn m3 265 24 30 22 Tháo ván khuôn dầm sàn m2 1823,2 8 10 23 Xây tường (2 đợt) m3 237,5 50 25 24 Lắp khuôn cửa m2 374,4 8 10 25 Đục điện nước m 8 10 26 Trát trong m2 3102,4 24 20 27 Lát nền m2 1052 12 15 28 Quét vôi ve trong m2 266,68 11 10 29 Lắp cánh cửa m2 374,4 8 10 30 Lắp thiết bị vệ sinh m2 8 10 31 Xây tường mái m3 98,56 17 10 32 Lát gạch chống nóng m2 878,96 12 10 33 Công tác mái 7 10 34 Trát ngoài m2 7158 28 20 35 Quét vôi ve ngoài m2 7158 13 20 36 Vệ sinh 5 20 37 Nghiệm thu bàn giao 4 2 2.2 Bảng tiến độ thi công công trình STT Tên công việc Đơn vị Khối lượng Định mức Nhu cầu 1 Tiến độ thi công công trình 2 Công tác chuẩn bị công 36 3 Phần ngầm 4 Thi công ép cọc 100m 11616 0.192ca/cọc 371.712 5 Đào đất móng bằng máy m3 6460.952 475m3/ca 118 6 Đào đất móng bằng thủ công m3 370.64 0,94c/m3 658 7 Phá bê tông đầu cọc m3 21.87 4.7c/m3 44 8 BT lót móng m3 59.164 1.18c/m3 68 9 G.C.L.D CT móng +giằng T 22.627 8,34c/T 150 10 G.C.L.D VK móng + giằng(75%) m2 1088.96 0.247c/m2 312 11 Đổ BT móng + giằng m3 490.842 30c/ca 6ca 12 Dỡ VK móng + giằng(25%) m2 1088.96 0.09c/m2 104.2 13 Lấp đất hố móng m3 1394 0,62c/m3 648 14 Thi công bê tông sàn tầng hầm công 15 Công tác khác công 16 Tầng hầm 17 G.C.L.D cốt thép cột + vách T 6.85 10,02c/T 202 18 G.C.L.D VK cột + vách(75%) 5d 484.44 0.269c/m2 235 19 Đổ BT cột + vách m3 67.06 3.33c/m3 288 20 Dỡ ván khuôn cột + vách(25%) m2 484.44 0.05c/m2 44 21 G.C.L.D VK dầm, sàn,CT(75%) m2 1920.92 0.252c/m2 214 22 G.C.L.D cốt thép dầm, sàn,CT T 18.44 14,63c/T 302 23 Đổ BT dầm, sàn,CT m3 309.26 30c/ca 1ca 24 Dỡ V.K dầm, sàn,CT25%) m2 1920.92 0.063c/m2 54 25 Xây tường m3 78.04 1,97c/m3 11 26 Thi công cầu thang 27 Lắp cửa m2 164.42 0.25c/m2 10 28 Trát trong m2 1779.12 0,264c/m2 402 29 Lát nền m2 1340.25 0,45c/m2 238 30 Công tác khác 31 Tầng 1 32 G.C.L.D cốt thép cột + vách T 6.758 10,02c/T 126 33 G.C.L.D VK cột + vách(75%) m2 484.44 0.269c/m2 92 34 Đổ BT cột + vách m3 48.2 3.33c/m3 161 35 Dỡ ván khuôn cột + vách(25%) m2 484.44 0.05c/m2 18 36 G.C.L.D VK dầm, sàn,CT(75%) m2 1920.92 0.252c/m2 214 37 G.C.L.D cốt thép dầm, sàn,CT T 18.44 14,63c/T 302 38 Đổ BT dầm, sàn,CT m3 309.26 30c/ca 1ca 39 Dỡ V.K dầm, sàn,CT(25%) m2 1920.92 0.063c/m2 54 40 Xây tường m3 245.24 1,97c/m3 166 41 Thi công cầu thang 42 Lắp cửa m2 490.13 0.25c/m2 16 43 Trát trong m2 2970.62 0,264c/m2 520 44 Lát nền m2 1340.25 0,45c/m2 238 45 Công tác khác 46 Tầng 2 47 G.C.L.D cốt thép cột + vách T 6.848 10,02c/T 126 48 G.C.L.D VK cột + vách(75%) m2 444.84 0.269c/m2 92 49 Đổ BT cột + vách m3 69.1 3.33c/m3 161 50 Dỡ ván khuôn cột + vách(25%) m2 444.84 0.05c/m2 18 51 G.C.L.D VK dầm, sàn,CT(75%) m2 1518.32 0.252c/m2 214 52 G.C.L.D cốt thép dầm, sàn,CT T 18.08 14,63c/T 302 53 Đổ BT dầm, sàn,CT m3 244.26 30c/ca 1ca 54 Dỡ V.K dầm, sàn,CT(25%) m2 1518.32 0.063c/m2 54 55 Xây tường m3 225.78 1,97c/m3 160 56 Thi công cầu thang 57 Lắp cửa m2 452.22 0.25c/m2 52 58 Trát trong m2 2609.75 0,264c/m2 518 59 Lát nền m2 1156.29 0,45c/m2 238 60 Công tác khác 61 Tầng 3 62 G.C.L.D cốt thép cột + vách T 6.128 10,02c/T 86 63 G.C.L.D VK cột + vách(75%) m2 444.84 0.269c/m2 92 64 Đổ BT cột + vách m3 58.81 3.33c/m3 161 65 Dỡ ván khuôn cột + vách(25%) m2 444.84 0.05c/m2 18 66 G.C.L.D VK dầm, sàn,CT(75%) m2 1708.96 0.252c/m2 214 67 G.C.L.D cốt thép dầm, sàn,CT T 16.084 14,63c/T 266 68 Đổ BT dầm, sàn,CT m3 277.87 30c/ca 1ca 69 Dỡ V.K dầm, sàn,CT(25%) m2 1708.96 0.063c/m2 54 70 Xây tường m3 233.47 1,97c/m3 320 71 Thi công cầu thang 72 Lắp cửa m2 467.20 0.25c/m2 52 73 Trát trong m2 2851.52 0,264c/m2 289 74 Lát nền m2 1328.13 0,45c/m2 238 75 Công tác khác 76 Tầng 4 77 G.C.L.D cốt thép cột + vách T 6.128 10,02c/T 48 78 G.C.L.D VK cột + vách(75%) m2 444.84 0.269c/m2 92 79 Đổ BT cột + vách m3 58.81 3.33c/m3 161 80 Dỡ ván khuôn cột + vách(25%) m2 444.84 0.05c/m2 18 81 G.C.L.D VK dầm, sàn,CT(75%) m2 1708.96 0.252c/m2 214 82 G.C.L.D cốt thép dầm, sàn,CT T 16.084 14,63c/T 266 83 Đổ BT dầm, sàn,CT m3 277.87 30c/ca 1ca 84 Dỡ V.K dầm, sàn,CT(25%) m2 1708.96 0.063c/m2 54 85 Xây tường m3 233.47 1,97c/m3 480 86 Thi công cầu thang 87 Lắp cửa m2 467.20 0.25c/m2 52 88 Trát trong m2 2851.52 0,264c/m2 289 89 Lát nền m2 1328.13 0,45c/m2 238 90 Công tác khác 91 Tầng 5 92 Thi công cột, dầm, sàn 93 Dỡ V.K dầm, sàn,CT(25%) m2 1708.96 0.063c/m2 54 94 Xây tường m3 233.47 1,97c/m3 160 95 Thi công cầu thang 96 Lắp cửa m2 467.20 0.25c/m2 52 97 Trát trong m2 2851.52 0,264c/m2 518 98 Lát nền m2 1328.13 0,45c/m2 238 99 Công tác khác 100 Tầng 6 101 Thi công cột, dầm, sàn 102 Dỡ V.K dầm, sàn,CT(25%) m2 1708.96 0.063c/m2 54 103 Xây tường m3 233.47 1,97c/m3 400 104 Thi công cầu thang 105 Lắp cửa m2 467.20 0.25c/m2 52 106 Trát trong m2 2851.52 0,264c/m2 518 107 Lát nền m2 1328.13 0,45c/m2 238 108 Công tác khác 109 Tầng 7 110 Thi công cột, dầm, sàn 111 Dỡ V.K dầm, sàn,CT(25%) m2 1708.96 0.063c/m2 54 112 Xây tường m3 233.47 1,97c/m3 480 113 Thi công cầu thang 114 Lắp cửa m2 467.20 0.25c/m2 152 115 Trát trong m2 2851.52 0,264c/m2 518 116 Lát nền m2 1328.13 0,45c/m2 238 117 Công tác khác 118 Tầng 8 119 Thi công cột, dầm, sàn 120 Dỡ V.K dầm, sàn,CT(25%) m2 1121.81 0.063c/m2 54 121 Xây tường m3 134.34 1,97c/m3 160 122 Thi công cầu thang 123 Lắp cửa m2 274.1 0.25c/m2 52 124 Trát trong m2 2851.52 0,264c/m2 518 125 Lát nền m2 1609.17 0,45c/m2 238 126 Công tác khác 127 Tầng 9 128 Thi công cột, dầm, sàn 129 Dỡ V.K dầm, sàn,CT(25%) m2 1121.81 0.063c/m2 54 130 Xây tường m3 134.34 1,97c/m3 160 131 Thi công cầu thang 132 Lắp cửa m2 274.1 0.25c/m2 52 133 Trát trong m2 2851.52 0,264c/m2 518 134 Lát nền m2 1609.17 0,45c/m2 238 135 Công tác khác 136 Tầng 10 137 Thi công cột, dầm, sàn 138 Dỡ V.K dầm, sàn,CT(25%) m2 449.82 0.063c/m2 54 139 Xây tường m3 60 1,97c/m3 160 140 Thi công cầu thang 141 Lắp cửa m2 82.23 0.25c/m2 52 142 Trát trong m2 205.28 0,264c/m2 518 143 Lát nền m2 336.96 0,45c/m2 238 144 Công tác khác công 145 Mái 146 Xây tường vượt mái m3 18.2 1.97c/m3 36 147 Đổ BT xỉ tạo dốc m3 41.8 1.18c/m3 50 148 Rải thép chống thấm T 0.92 14.63c/T 14 149 Đổ bê tông chống thấm m3 26.4 2.56c/m3 68 150 Ngâm nước XM công 151 Lát 2 lớp gạch thông tâm m2 1122.4 0,15c/m2 168 152 Lát 2 lớp gạch lá nem m2 1122.4 0,15c/m2 168 153 Hoàn thiện 154 Bảo dỡng bê tông công 155 Trát ngoài toàn bộ m2 1964.6 0,197c/m2 388 156 Bả ma tít, lăn sơn m2 25060.8 0.36c/m2 9022 157 Sơn cửa m2 4500 0.16c/m2 720 158 Lắp đặt điện + nước công 159 Thu dọn vệ sinh công 160 Nghiệm thu bàn giao công trình công 2.3 Thành lập tiến độ: Sau khi đã xác định được biện pháp và trình tự thi công, đã tính toán được thời gian hoàn thành các quá trình công tác chính là lúc ta có bắt đầu lập tiến độ. Chú ý: - Những khoảng thời gian mà các đội công nhân chuyên nghiệp phải nghỉ việc (vì nó sẽ kéo theo cả máy móc phải ngừng hoạt động). - Số lượng công nhân thi công không được thay đổi quá nhiều trong giai đoạn thi công. - Việc thành lập tiến độ là liên kết hợp lý thời gian từng quá trình công tác và sắp xếp cho các tổ đội công nhân cùng máy móc được hoạt động liên tục. 2.4 Thể hiện tiến độ: Để thể hiện tiến độ thi công ta có ba phương án ( có ba cách thể hiện ) sau: + Sơ đồ ngang: ta chỉ biết về mặt thời gian mà không biết về không gian của tiến độ thi công. Việc điều chỉnh nhân lực trong sơ đồ ngang gặp nhiều khó khăn. + Sơ đồ xiên: ta có thể biết cả thông số không gian, thời gian của tiến độ thi công. Tuy nhiên nhược điểm là khó thể hiện một số công việc, khó bố trí nhân lực một cách điều hoà và liên tục. + Sơ đồ mạng: Tính toán phức tạp nhiều công sức mặc dù có rất nhiều ưu điểm. Với công trình này, đây là loại nhà khung bê tông cốt thép toàn khối cao tầng nên công nghệ thi công tương đối đồng nhất, mặt bằng công trình đủ rộng để có thể chia ra một số lượng tối thiểu các phân đoạn thỏa mãn điều kiện m>=n+1 để không bị gián đoạn trong tổ chức mặt bằng, khối lượng công trình đủ lớn để dây chuyền làm việc có hiệu quả. Vì những lí do trên đây ta chọn phương pháp sơ đồ ngang để tổ chức thi công công trình và được tính toán và thể hiện trong bản vẽ TC-04. Từ số liệu thu được ta có số công nhân tập trung đông nhất trên công trường là 162 người, như vậy mật độ người trên công trình là 1641,6/162 = 10,13 m2, diện tích này đủ để 1 người có thể làm việc thuận tiện, năng suất và an toàn. Chương IV :Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng Tổng mặt bằng xây dựng bao gồm mặt bằng khu đất được cấp để xây dựng và các mặt bằng lân cận khác mà trên đó bố trí công trình sẽ được xây dựng và các máy móc, thiết bị xây dựng, các công trình phụ trợ, các xưởng sản xuất, các kho bãi, nhà ở và nhà làm việc, hệ thống đường giao thông, hệ thống cung cấp điện nước... để phục vụ quá trình thi công và đời sống của những người trực tiếp thi công trên công trường. Thiết kế tốt Tổng mặt bằng xây dựng sẽ góp phần đảm bảo xây dựng công trình có hiệu quả, đúng tiến độ, hạ giá thành xây dựng, đảm bảo chất lượng, an toàn lao động và vệ sinh môi trường, Dựa vào tổng mặt bằng kiến trúc của công trình và bảng thống kê khối lượng các công tác ta tiến hành thiết kế tổng mặt bằng thi công công trình như sau: Nội dung thiết kế tổng mặt bằng: Định vị công trình xây dựng Bố trí đường giao thông: cổng ra vào, bãi đỗ xe, quay xe... Các thiết bị máy móc xây dựng: thăng tải, máy trộn, dàn giáo ... Cơ sở khai thác nguyên vật liệu (nếu có) Cơ sở sản xuất, dịch vụ ... phục vụ thi công Thiết kế kho bãi. Thiết kế nhà tạm. Hệ thống cung cấp nước thi công, sinh hoạt, phòng chữa cháy nổ... Hệ thống cung cấp điện. Hệ thống an toàn lao động, bảo vệ, vệ sinh mỗi trường. I. Đường trong công trường. Công trình được xây dựng cạnh đường giao thông. Khoảng cách vận chuyển nguyên vật liệu, thiết bị đến công trường là ngắn nên chọn phương tiện vận chuyển bằng ôtô là hợp lý, do đó phải thiết kế đường cho ôtô chạy trong công trường. Do điều kiện mặt bằng nên ta thiết kế đường ôtô chạy vòng quanh công trình. Vì thời gian thi công công trình dài (trên 4 tháng), để tiết kiệm mà vẫn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật ta tiến hành thiết kế mặt đường cấp thấp như sau : xỉ than, xỉ quặng, gạch vỡ rải lên mặt đất tự nhiên rồi lu đầm kỹ. Thiết kế đường 2 làn xe theo tiêu chuẩn là: trong mọi điều kiện đường 2 làn xe phải đảm bảo: Bề rộng mặt đường b ³ 6 m II.Vận thăng. Vận thăng dùng để vận chuyển các loại nguyên vật liệu như: cốt thép, bê tông, ván khuôn, xà gồ, gạch xây, gạch ốp lát, vữa xây, trát, các thiết bị vệ sinh, thiết bị điện nước...Bố trí vận thăng gần với địa điểm trộn vữa và nơi tập kết vật liệu, sao cho tổng khoảng cách trung bình từ vận thăng đến các điểm trên mặt bằng là nhỏ nhất. III. Máy trộn vữa. Vữa xây trát do chuyên chở bằng vận thăng tải nên ta bố trí máy trộn vữa gần vận thăng và gần nơi đổ cát. IV.Tính toán tổng mặt bằng thi công : 4.1. Diện tích kho bãi - Diện tích kho bãi tính theo công thức sau : Trong đó :- F : diện tích cần thiết để xếp vật liệu (m2). - a : hệ số sử dụng mặt bằng, phụ thuộc loại vật liệu chứa. - qdt : lượng vật liệu cần dự trữ . - q : lượng vật liệu cho phép chứa trên 1m2. - qsdngày(max): lượng vật liệu sử dụng lớn nhất trong một ngày. - tdt : thời gian dự trữ vật liệu . - Ta có : tdt = t1+ t2+ t3+ t4+ t5. Với : - t1= 0,5 ngày : thời gian giữa các lần nhận vật liệu theo kế hoạch. - t2= 0,5 ngày : thời gian vận chuyển vật liệu từ nơi nhận đến CT. - t3=0,5 ngày : thời gian tiếp nhận, bốc dỡ vật liệu trên CT. - t4= 0,5 ngày: thời gian phân loại, thí nghiệm VL, chuẩn bị vât liệu để cấp phát. - t5=2 ngày : thời gian dự trữ tối thiểu, đề phòng bất trắc làm cho việc cung cấp bị gián đoạn . Vậy tdt = 0.5 + 0.5 + 0.5 + 0.5 + 2=4 ngày . - Công tác bêtông : sử dụng bêtông trộn đổ tại chổ nên phần kho bãi cho cát dá dăm cung phải tính toán qua diện tích kho bãi chứa cát, đá, sỏi, xi măng, phục vụ cho công tác này mà chỉ bố trí một vài bãi nhỏ phục vụ cho số ít các công tác phụ như đổ những phần bê tông nhỏ và trộn vữa xây trát. + Kho Xi măng : Dựa vào công việc được lập ở tiến độ thi công thì ngày thi công tốn nhiều xi măng nhất(đổ tại chỗ) là ngày đổ bê tông cột và vách; còn bê tông dầm, sàn thì dùng bê tông thương phẩm. Vậy xi măng cần dự trữ đủ một đợt bê tông lót móng là: XM = 59,164/6 . 0,4 = 3,95 T Ngoài ra tại kho luôn luôn có một lượng dự trữ để làm các công việc phụ(= 5000kg). Cho các công việc sau khi đổ bê tông : Vậy lượng xi măng ở tại kho kỳ này là: XM = 3,95 + 5 = 8,95 (T) Tính diện tích kho: F = Dmax: Định mức sắp xếp vật liệu = 1,1T/m2 Chọn F = 20 m2 - Tính toán lán trại cho các công tác còn lại . + Vữa xây trát . + Cốp pha, xà gồ, cột chống: lượng sử dụng lớn nhất là ván khuôn dầm, sàn, tầng 1, ta tính cho lượng sử dụng vật liệu lớn nhất trong 1 ngày Vậy lượng cốp pha lớn nhất là: Qdt = 2405,36.0,03.1,3 = 93,8 (m3) Dmax= 7 m3/m2 đ F = 93.8/7= 13,40 (m2) + Cốt thép: lượng thép trên công trường dự trữ lắp đặt cho 1 tầng gồm: Dầm, sàn, cột, cầu thang,vách . Vậy lượng thép lớn nhất là: 25,287 (T) Định mức Dmax=1,5 (T/m2) Tính diện tích kho : F = 25,287/1,5 =16,86 (m2). + Khối lượng gạch xây cho tầng 2: 245,24.280 = 68667 v Định mức: Dmax = 1100v/m2 Diện tích kho:F = Chọn F = 64 m2 bố trí gần vận thăng. Bố trí làm 2 bãi, mỗi bãi có F = 32 m2 + Gạch xây, lát : gạch xây dùng nhiều nhất trong 1 ngày: 24,524 (m3) gạch lát dùng nhiều nhất trong 1 ngày: 13,4 (m3). Tên công việc KL Ximăng Cát ĐM kg/m3 NC Tấn ĐM m3 NC m3 Vữa xây tường 5,266 m3 213 1,122 1.15 6,056 Vữa trát tường 14,863 m3 176 2,616 1.14 16,944 Vữa lát nền 4,01 m3 96 0,385 1.18 4,732 Bảng diện tích kho bãi : Vật liệu Đơnvị KL VL/m2 Loại kho Thời gian dự trữ a Diện tích kho ( m2) Cát m3 27,73 2 Lộ thiên 4 1.2 66 Ximăng Tấn 4,123 1.3 Kho kín 4 1.5 20 Gạch xây m3 21,06 1.5 Lộ thiên 4 1.2 68 Gạch lát m3 5,193 0.67 Kho kín 4 1.3 40 Ván khuôn m3 93,8 2 Kho kín 4 1.2 100 Cốt thép Tấn 25,287 4.2 Kho kín 4 1.5 40 4.2. Tính toán công trình tạm công trường : Dân số trên công trường : - Dân số trên công trường : N = 1,06 .( A+B+C+D+E) Trong đó : + A: nhóm công nhân làm việc trực tiếp trên công trường, tính theo số CN làm việc trung bình tính trên biểu đồ nhân công trong ngày. Lấy số công nhân trong những ngày dùng khá nhiều nhân công.Theo biểu đồ nhân lực. A= 162 (người). + B : Số công nhân làm việc tại các xưởng gia công : B = 30%. A = 50 (người). + C : Nhóm người ở bộ phận chỉ huy và kỹ thuật : C = 4á8 %. (A+B) . Lấy C = 6 %. (A+B) = 14(người). + D : Nhóm người phục vụ ở bộ phận hành chính : D = 5á6 %. (A+B) . Lấy D = 6 %. (A+B) = 14(người). + E : Cán bộ làm công tác y tế, bảo vệ, thủ kho : E = 5 %. (A+B+C+D) = 14(người). Vậy tổng dân số trên công trường : N = 1,06. ( 162 + 50 +14+14+14 ) = 254 (người). Diện tích nhà tạm: - Giả thiết có 30% công nhân nội trú tại công trường . - Diện tích nhà ở tạm thời S1 = 30% . 254 . 2,5 = 190,5 m2. - Diện tích nhà làm việc cán bộ chỉ huy công trường: S2 =12.4 = 48m2. - Diện tích nhà làm việc nhân viên hành chính : S3 =12.4= 48 m2. - Diện tích nhà ăn : S4 = 30% . 282 . 1 = 84 m2. - Diện tích khu vệ sinh , nhà tắm : S5 = 20 m2. - Diện tích trạm y tế : S6 = 15 m2. - Diện tích phòng bảo vệ : S7 = 12 m2 4 loại lán trại che tạm: + Lán che máy trộn bê tông: 10m2 + Lán che bãi để xe CN : 24m2 + Lán gia công gỗ : 10m2 + Lán gia công thép : 10m2 4.3. Tính toán điện, nước phục vụ công trình : 4.3.1. Tính toán cấp điện cho công trình : a.Công thức tính công suất điện năng : P = a . [ ồ k1.P1/ cosj + ồ k2.P2/cosj+ồ k3.P3 +ồ k4.P4 ] Trong đó : + a = 1,1 : hệ số kể đến hao hụt công suất trên toàn mạch. + cosj = 0,75 : hệ số công suất trong mạng điện . +P1, P2, P3, P4 : lần lượt là công suất danh hiệu của các máy tiêu thụ trực tiếp điện , máy chạy động cơ điện , các loại phụ tải dùng cho sinh hoạt và thắp sáng ở khu vực hiện trường . +k1, k2, k3, k4 : hệ số nhu cầu dùng điện phụ thuộc vào các nhóm thiết bị . - k2 = 0,75 : đối với động cơ . - k1 = 0,7 : đối với máy hàn cắt . - k3 = 0,6 : điện thắp sáng trong nhà . - k4 = 0,8 : điện thắp sáng ngoài nhà . -Bảng thống kê sử dụng điện : Pi Điểm tiêu thụ Công suất định mức Klượng phục vụ Nhu cầu dùng điệnKW Tổng nhu cầu KW P1 Cần trục tháp 62 KW 1máy 62 83,4 Thăng tải 2,2 KW 2máy 4,4 Máy trộn vữa 4 KW 2máy 8 Đầm dùi 1 KW 4máy 4 Đầm bàn 1 KW 5máy 5 P2 Máy hàn 18,5 KW 1máy 18,5 22,2 Máy cắt 1,5 KW 1 máy 1,5 Máy uốn 2,2 KW 1máy 2,2 P3 Điện sinh hoạt 15W/m2 125 m2 1,875 4,94 Nhà làm việc, bảovệ 10W/ 2 90 m2 0,9 Nhà ăn , trạm ytế 15W/m2 100 m2 1,5 Nhà tắm,vệ sinh 10W/m2 30 m2 0,3 Kho chứa VL 6W/ m2 60 m2 0,36 P4 Đường đi lại 5 KW/km 200 m 1 4,94 Địa điểm thi công 2,4W/ m2 1641 m2 3,94 Vậy : P = 1,1´( 0,75´ 83,4/ 0,75 + 0,7 ´ 22,2/0,75 + 0,6 ´ 4,94 + 0,8´ 4,94 ) = 111,04 (KW) Công thức tính toán phản kháng mà nguồn điện phải cung cấp xác định theo công thức : Qt =Pt/cosjtb = 111,04/0,75 =148,05 (kW ) Vậy công suất biểu kiến phải cung cấp cho công trường là : St= b. Thiết kế mạng lưới điện : + Chọn vị trí góc ít người qua lại trên công trường đặt trạm biến thế . + Mạng lưới điện sử dụng bằng dây cáp bọc , nằm phía ngoài đường giao thông xung quanh công trình .Điện sử dụng 3 pha ,3 dây . Tại các vị trí dây dẫn cắt đường giao thông bố trí dây dẫn trong ống nhựa chôn sâu 1,5 m. - Chọn 2 máy biến thế 100-35 / 0,4 có công suất danh hiệu 100 KWA. + Tính toán tiết diện dây dẫn : - Đảm bảo độ sụt điện áp cho phép . - Đảm bảo cường độ dòng điện . - Đảm bảo độ bền của dây. +Tiết diện dây : *. Chọn đường dây cao thế Chiều dài từ mạng điện quốc gia đến trạm biến áp là 100m . Ta có mô men tải là M=P.L= 111,04.100=11104 (kWm) = 11,104 (Wkm) Chọn dây nhôm có tiết diện tối thiểu Smin=35mm2 . Chọn dây A-35 Tra bảng với cosj =0,75được Z= 0,903 Tính độ sụt đIện áp cho phép : Vậy dây dẫn đã chọn thoả mãn yêu cầu. *. Chọn dây dẫn phân phối đến phụ tải Đường dây động lực dài 80m . Điện áp 380/220. -Tính theo yêu cầu về cường độ : It= Chọn dây cáp loại có 4 lõi dây đồng . Mỗi dây có S= 50 mm2 và [I] = 335A> It =248,4 A -Kiểm tra theo độ sụt điện áp : tra bảng có C=83 -Kiểm tra theo độ bền cơ học đối với dây cáp ta có Smin=4mm2. Như vậy dây chọn thoả mãn tất cả các điều kiện . *. Đường dây sinh hoạt và chiếu sáng điện áp 220V -Tính độ sụt điện áp theo từng pha 220V : với P= 8 kW; L= 200m; C=83 đối với dây đồng ; Du= 5%, ta có : Chọn dây dẫn bằng đồng có tiết diện S= 6 mm2 có cường độ dòng đIện cho phép là [I]= 75A -Kiểm tra theo yêu cầu về cường độ : -Kiểm tra theo độ bền cơ học: Tiết diện nhỏ nhất của dây bọc đến các máy lắp đặt trong nhà với dây đồng là 1,5mm2 . Do vậy chọn dây đồng có tiết diện 6mm2 là hợp lý . b. Tính toán cấp nước cho công trình : */. Lưu lượng nước tổng cộng dùng cho công trình : Q = Q1+ Q2+ Q3+ Q4 Trong đó : + Q1 : lưu lượng nước sản xuất : Q1= 1,2ồ Si. Ai . kg / 3600.n (lít /s) - Si : khối lượng công việc ở các trạm sản xuất . - Ai : định mức sử dụng nước tính theo đơn vị sử dụng nước . - kg : hệ số sử dụng nước không điều hòa . Lấy kg = 2. - n : số giờ sử dụng nước ngoài công trình , tính cho một ca làm việc, n= 8h. Bảng tính toán lượng nước phục vụ cho sản xuất : Dạng công tác Khối lượng Tiêu chuẩn dùng nước QSX(i) ( lít / s) Q1( lít / s) Trộn vữa xây 5,26 m3 300 l/ m3 vữa 0,1315 Trộn vữa trát 14,863 m3 300 l/ m3 vữa 0,372 0,622 Bảo dưỡngBT 500 m2 1,5 l/ m2 sàn 0,0625 Công tác khác 0,25 + Q2 : lưu lượng nước dùng cho sinh hoạt trên công trường : Q2 = N . B . kg / 3600.n Trong đó : - N : số công nhân vào thời điểm cao nhất có mặt tại công trường . Theo biểu đồ nhân lực: N= 162 người . - B : lượng nước tiêu chuẩn dùng cho 1 công nhân ở công trường. B = 20 (l/ người) . - kg : hệ số sử dụng nước không điều hòa . kg = 1,9. Vậy : Q2 = 162 . 20 . 1,9/ 3600. 8 = 0,214 ( l/s) + Q3 : lưu lượng nước dùng cho sinh hoạt ở lán trại : Q3 = N . C . kg . kng / 3600.n Trong đó : - N : số người nội trú tại công trường = 30% tổng dân số trên công trường Như đã tính toán ở phần trước: tổng dân số trên công trường 254 (người). ị N = 30% . 254 = 77 (người). - B : lượng nước tiêu chuẩn dùng cho 1 người ở lán trại : B =50 l / người . - kg : hệ số sử dụng nước không điều hòa trong giờ , kg = 1,7. - kng : hệ số xét đến sự không điều hòa người trong ngày. kng = 1,5. Vậy : Q3 = 77 . 40 . 1,7 . 1,5 / 3600. 14 = 0,156 ( l/s) + Q4 : lưu lượng nước dùng cho cứu hỏa : Q4 = 5 l/s. -Như vậy : tổng lưu lượng nước : Q = (Q1+ Q2+ Q3)0,7+ Q4 = 0,992.0.7+ 5 = 5,6944 l/s. e/. Thiết kế mạng lưới đường ống dẫn : -Đường kính ống dẫn tính theo công thức : Vậy chọn đường ống chính có đường kính D= 70 mm. - Mạng lưới đường ống phụ : dùng loại ống có đường kính D = 30 mm. - Nước lấy từ mạng lưới thành phố , đủ điều kiện cung cấp cho công trình . 4.4 Hệ thống bảo vệ, an toàn lao động, vệ sinh môi trường - ở mỗi cổng ra vào đặt các trạm bảo vệ. - Dựng tường rào bằng tôn + cột chống đủ chắc chắn, có tác dụng bảo vệ, giữ vệ sinh môi trường. - Khi xây nhà lên các tầng cao phải có giáo an toàn kết hợp với lưới bảo vệ bên ngoài. - Có hệ thống đèn chiếu sáng vào ban đêm V. Bố trí tổng mặt bằng thi công : 5.1 Nguyên tắc bố trí : - Tổng chi phí là nhỏ nhất . - Tổng mặt bằng phải đảm bảo các yêu cầu . + Thuận lợi cho quá trình thi công . + Đảm bảo an toàn lao động . + An toàn phòng chống cháy , nổ . + Điều kiện vệ sinh môi trường . 5.2 . Tổng mặt bằng thi công : 5.2.1. Đường xá công trình : - Để đảm bảo an toàn và thuận tiện cho quá trình vận chuyển, vị trí đường tạm trong công trường không cản trở công việc thi công, đường tạm chạy bao quanh công trình, dẫn đến các kho bãi chứa vật liệu. Trục đường tạm cách mép công trình khoảng 2,5 m. 5.2.2 Mạng lưới cấp điện: - Bố trí đường dây điện dọc theo các biên công trình, sau đó có đường dẫn đến các vị trí tiêu thụ điện. Như vậy, chiều dài đường dây ngắn hơn và cũng ít cắt các đường giao thông . 5.2.3 Mạng lưới cấp nước: - Dùng sơ đồ mạng nhánh cụt, có xây một số bể chứa tạm đề phòng mất nước. Như vậy thì chiều dài đường ống ngắn nhất và nước mạnh. 5.2.4 Bố trí kho, bãi: - Bố trí kho bãi cần gần đường tạm, cuối hướng gió, dễ quan sát và quản lý. - Những cấu kiện cồng kềnh (Ván khuôn, thép) không cần xây tường mà chỉ cần làm mái bao che. - Những vật liệu như ximăng, phụ gia, sơn, vôi ... cần bố trí trong kho khô ráo. - Bãi để vật liệu khác: gạch, đá, cát, cần che, chặn để không bị dính tạp chất, không bị cuốn trôi khi có mưa. Bố trí lán trại, nhà tạm : - Nhà tạm để ở: bố trí đầu hướng gió, nhà làm việc bố trí gần cổng ra vào công trường để tiện giao dịch. - Nhà bếp, vệ sinh: bố trí cuối hướng gió . Bố trí cụ thể các công trình tạm xem bản vẽ TC 5.3 Dàn giáo cho công tác xây: - Dàn giáo là công cụ quan trọng trong lao động của người công nhân. Vậy cần phải hết sức quan tâm tới vấn đề này. Dàn giáo có các yêu cầu sau đây : + Phải đảm bảo độ cứng, độ ổn định, có tính linh hoạt, chịu hoạt tải do vật liệu và sự đi lại của công nhân. + Công trình sử dụng dàn giáo thép, dàn giáo được di chuyển từ vị trí này đến vị trí khác vào cuối các đợt, ca làm việc . Loại dàn giáo này đảm bảo chịu được các tải trọng của công tác xây và an toàn khi thi công ở trên cao. - Người thợ làm việc phải làm ở trên cao cần được phổ biến và nhắc nhở về an toàn lao động trước khi tham gia thi công. - Trước khi làm việc cần phải kiểm tra độ an toàn của dàn giáo, không chất qúa tải lên dàn giáo. Trong khi xây phải bố trí vật liệu gọn gàng và khi xây xong ta phải thu dọn toàn bộ vật liệu thừa như: gạch, vữa... đưa xuống và để vào nơi quy định. Chương vI :An toàn lao động Công nhân tham gia lao động phải đảm bảo sức khoẻ, đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động đã được huấn luyện về an toàn lao động. Phải chấp hành đúng các quy định về an toàn lao động và vệ sinh môi trường. Có các biển báo hiệu an toàn. Dưới đây là một số biện pháp cụ thể. I .An toàn lao động khi thi công cọc: Khi thi công ép cọc phải có phương án an toàn lao động để thực hiện mọi qui định an toàn. Để thực hiện mọi qui định về an toàn lao động có liên quan . +Chấp hành nghiêm ngặt qui định an toàn lao động về sử dụng và vận hành: + Động cơ thuỷ lực , động cơ điện + Cần cẩu, máy hàn điện . + Phải đảm bảo an toàn về sử dụng điện trong quá trình thi công + Phải chấp hành nghiêm ngặt qui chế an toàn lao động khi làm việc ở trên cao + Phải chấp hành nghiêm ngặt qui chế an toàn lao động của cần trục khi làm ban đêm . II. An toàn lao động trong thi công đào đất: 2.1. Đào đất bằng máy đào gầu nghịch: - Trong thời gian máy hoạt động, cấm mọi người đi lại trên mái dốc tự nhiên, cũng như trong phạm vi hoạt động của máy khu vực này phải có biển báo. - Khi vận hành máy phải kiểm tra tình trạng máy, vị trí đặt máy, thiết bị an toàn phanh hãm, tín hiệu, âm thanh, cho máy chạy thử không tải. Không được thay đổi độ nghiêng của máy khi gầu xúc đang mang tải hay đang quay gần. -Thường xuyên kiểm tra tình trạng của dây cáp, không được dùng dây cáp đã nối. - Trong mọi trường hợp khoảng cách giữa ca bin máy và thành hố đào phải > 1m. - Khi đổ đất vào thùng xe ô tô phải quay gầu qua phía sau thùng xe và dừng gầu ở giữa thùng xe. Sau đó hạ gầu từ từ xuống để đổ đất. 2.2 Đào đất bằng thủ công: - Phải trang bị đủ dụng cụ cho công nhân theo chế độ hiện hành. - Đào đất hố móng sau mỗi trận mưa phải rắc cát vào bậc lên xuống tránh trượt, ngã. - Trong khu vực đang đào đất nên có nhiều người cùng làm việc phải bố trí khoảng cách giữa người này và người kia đảm bảo an toàn. III. An toàn lao động trong công tác bê tông 3.1. Dựng lắp, tháo dỡ dàn giáo - Không được sử dụng dàn giáo: Có biến dạng, rạn nứt, mòn gỉ hoặc thiếu các bộ phận: móc neo, giằng .... - Các cột giàn giáo phải được đặt trên vật kê ổn định.Phải được neo giằng chắc chắn vào công trình theo quy định - Lổ hổng ở sàn công tác để lên xuống phải có lan can bảo vệ ở 3 phía. - Thường xuyên kiểm tra tất cả các bộ phận kết cấu của dàn giáo, giá đỡ, để kịp thời phát hiện tình trạng hư hỏng của dàn giáo để có biện pháp sửa chữa kịp thời. - Khi tháo dỡ dàn giáo phải có rào ngăn, biển cấm người qua lại. Cấm tháo dỡ dàn giáo bằng cách giật đổ. - Không dựng lắp, tháo dỡ hoặc làm việc trên dàn giáo và khi trời mưa to, giông bão hoặc gió cấp 5 trở lên. 3.2 Công tác gia công, lắp dựng côppha - Không được để trên coffa những thiết bị vật liệu không có trong thiết kế, kể cả không cho những người không trực tiếp tham gia vào việc đổ bê tông đứng trên coffa. - Cấm đặt và chất xếp các tấm coffa các bộ phận của coffa lên chiếu nghỉ cầu thang, lên ban công, các lối đi sát cạnh lỗ hổng hoặc các mép ngoài của công trình. Khi chưa giằng kéo chúng. - Trước khi đổ bê tông cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra coffa, nên có hư hỏng phải sửa chữa ngay. Khu vực sửa chữa phải có rào ngăn, biển báo. 3.3. Công tác gia công lắp dựng cốt thép - Gia công cốt thép phải được tiến hành ở khu vực riêng, xung quanh có rào chắn và biển báo. - Cắt, uốn, kéo cốt thép phải dùng những thiết bị chuyên dụng, phải có biện pháp ngăn ngừa thép văng khi cắt cốt thép có đoạn dài hơn hoặc bằng 0,3m. - Bàn gia công cốt thép phải được cố định chắc chắn, nếu bàn gia công cốt thép có công nhân làm việc ở hai giá thì ở giữa phải có lưới thép bảo vệ cao ít nhất là 1,0 m. Cốt thép đã làm xong phải để đúng chỗ quy định. - Khi nắn thẳng thép tròn cuộn bằng máy phải che chắn bảo hiểm ở trục cuộn trước khi mở máy, hãm động cơ khi đưa đầu nối thép vào trục cuộn. - Khi gia công cốt thép và làm sạch rỉ phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân. - Khi dựng lắp cốt thép gần đường dây dẫn điện phải cắt điện, trường hợp không cắt được điện phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép và chạm vào dây điện. 3.4 Đổ và đầm bê tông - Trước khi đổ bê tông cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra việc lắp đặt coffa, cốt thép, dàn giáo, sàn công tác, đường vận chuyển. Chỉ được tiến hành đổ sau khi đã có văn bản xác nhận. - Lối qua lại dưới khu vực đang đổ bê tông phải có rào ngăn và biến cấm. Trường hợp bắt buộc có người qua lại cần làm những tấm che ở phía trên lối qua lại đó. - Cấm người không có nhiệm vụ đứng ở sàn đang tiến hành thi công vữa bê tông.Công nhân làm nhiệm vụ định hướng, điều chỉnh máy, công nhân đổ bê tông phải có găng, ủng. - Khi dùng đầm rung để đầm bê tông cần: + Nối đất với vỏ đầm rung + Dùng dây buộc cách điện nối từ bảng phân phối đến động cơ điện của đầm + Làm sạch đầm rung, lau khô và quấn dây dẫn khi làm việc + Ngừng đầm rung từ 5-7 phút sau mỗi lần làm việc liên tục từ 30-35 phút. + Công nhân vận hành máy phải được trang bị ủng cao su cách điện và các phương tiện bảo vệ cá nhân khác. 3.5. Tháo dỡ cốppha: - Chỉ được tháo dỡ cốp pha sau khi bê tông đã đạt cường độ qui định theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật thi công. - Khi tháo dỡ cốp pha phải tháo theo trình tự hợp lý phải có biện pháp đề phăng coffa rơi, hoặc kết cấu công trình bị sập đổ bất ngờ. Nơi tháo cốp pha phải có rào ngăn và biển báo. - Trước khi tháo cốp pha phải thu gọn hết các vật liệu thừa và các thiết bị đất trên các bộ phận công trình sắp tháo cốp pha. - Khi tháo coffa phải thường xuyên quan sát tình trạng các bộ phận kết cấu, nếu có hiện tượng biến dạng phải ngừng tháo và báo cáo cho cán bộ kỹ thuật thi công biết. - Sau khi tháo cốp pha phải che chắn các lỗ hổng của công trình không được để coffa đã tháo lên sàn công tác hoặc ném cốp pha từ trên xuống, cốp pha sau khi tháo phải được để vào nơi qui định. - Tháo dỡ cốp pha đối với những khoang đổ bê tông cốt thép có khẩu độ lớn phải thực hiện đầy đủ yêu cầu nêu trong thiết kế về chống đỡ tạm thời. IV. Công tác làm mái - Chỉ cho phép công nhân làm các công việc trên mái sau khi cán bộ kỹ thuật đã kiểm tra tình trạng kết cấu chịu lực của mài và các phương tiện bảo đảm an toàn khác. - Chỉ cho phép để vật liệu trên mái ở những vị trí thiết kế qui định. - Khi để các vật liệu, dụng cụ trên mái phải có biện pháp chống lăn, trượt theo mái dốc. - Khi xây tường chắn mái, làm máng nước cần phải có dàn giáo và lưới bảo hiểm. - Trong phạm vi đang có người làm việc trên mái phải có rào ngăn và biển cấm bên dưới để tránh dụng cụ và vật liệu rơi vào người qua lại. Hàng rào ngăn phải đặt rộng ra mép ngoài của mái theo hình chiếu bằng với khoảng > 3m. V. Công tác xây và hoàn thiện 5.1. Xây tường - Kiểm tra tình trạng của giàn giáo giá đỡ phục vụ cho công tác xây, kiểm tra lại việc sắp xếp bố trí vật liệu và vị trí công nhân đứng làm việc trên sàn công tác. - Khi xây đến độ cao cách nền hoặc sàn nhà 1,5 m thì phải bắc giàn giáo, giá đỡ. - Chuyển vật liệu (gạch, vữa) lên sàn công tác ở độ cao trên 2m phải dùng các thiết bị vận chuyển. Bàn nâng gạch phải có thanh chắc chắn, đảm bảo không rơi đổ khi nâng, cấm chuyển gạch bằng cách tung gạch lên cao quá 2m. - Khi làm sàn công tác bên trong nhà để xây thì bên ngoài phải đặt rào ngăn hoặc biển cấm cách chân tường 1,5m nếu độ cao xây 7,0m. Phải che chắn những lỗ tường ở tầng 2 trở lên nếu người có thể lọt qua được. - Không được phép : + Đứng ở bờ tường để xây + Đi lại trên bờ tường + Đứng trên mái hắt để xây + Tựa thang vào tường mới xây để lên xuống + Để dụng cụ hoặc vật liệu lên bờ tường đang xây - Khi xây nếu gặp mưa gió (cấp 6 trở lên) phải che đậy chống đỡ khối xây cẩn thận để khỏi bị xói lở hoặc sập đổ, đồng thời mọi người phải đến nơi ẩn nấp an toàn. - Khi xây xong tường biên về mùa mưa bão phải che chắn ngay. 5.2 Công tác hoàn thiện Sử dụng dàn giáo, sàn công tác làm công tác hoàn thiện phải theo sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật. Không được phép dùng thang để làm công tác hoàn thiện ở trên cao. Cán bộ thi công phải đảm bảo việc ngắt điện hoàn thiện khi chuẩn bị trát, sơn,... lên trên bề mặt của hệ thống điện. Trát : - Trát trong, ngoài công trình cần sử dụng giàn giáo theo quy định của quy phạm, đảm bảo ổn định, vững chắc. - Cấm dùng chất độc hại để làm vữa trát màu. - Đưa vữa lên sàn tầng trên cao hơn 5m phải dùng thiết bị vận chuyển lên cao hợp lý. - Thùng, xô cũng như các thiết bị chứa đựng vữa phải để ở những vị trí chắc chắn để tránh rơi, trượt. Khi xong việc phải cọ rửa sạch sẽ và thu gọn vào 1 chỗ. Quét vôi, sơn: - Giàn giáo phục vụ phải đảm bảo yêu cầu của quy phạm chỉ được dùng thang tựa để quét vôi, sơn trên 1 diện tích nhỏ ở độ cao cách mặt nền nhà (sàn) <5m - Khi sơn trong nhà hoặc dùng các loại sơn có chứa chất độc hại phải trang bị cho công nhân mặt nạ phòng độc, trước khi bắt đầu làm việc khoảng 1h phải mở tất cả các cửa và các thiết bị thông gió của phòng đó. - Khi sơn, công nhân không được làm việc quá 2 giờ. - Cấm người vào trong buồng đã quét sơn, vôi, có pha chất độc hại chưa khô và chưa được thông gió tốt. Trên đây là những yêu cầu của quy phạm an toàn trong xây dựng. Khi thi công các công trình cần tuân thủ nghiêm ngặt những quy định trên.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKIENTRUC 1-8.doc
  • dwgcau thang.dwg
  • dwgkhung.dwg
  • dwgkien truc hoan.dwg
  • dwgMong.dwg
  • dwgSan.dwg
  • dwgsdt.dwg
  • dwgtc mongep.dwg
  • dwgThi Cong Phan Than Hoanpro.dwg
  • dwgTien do thi cong.dwg
  • dwgtong mat bang thi cong hoanpro.dwg
  • xlsBang noi luc Sap +T0 Hop+Tinh thep.xls
  • xlsBang noi luc.xls
  • xlsTAITRN~1.XLS
  • xlsthong ke khoi luong.xls
  • xlsThong ke thep san_T4.xls
  • xlstinh1.xls
  • docCau thang 81-94.DOC
  • docMong 95-115.DOC
  • docSan 67-80.DOC
  • docTinh cot dam (Khung) 50-66.DOC