Đề tài Thiết kế nhà máy chế biến vải cùi lạnh đông với năng suất 3 triệu tấn sản phẩm/năm

Nhà máy sản xuất rau quá lạnh đông gồm có các phòng sau: - Phòng bảo quản nguyên liệu - Phòng bảo quản lạnh đông - Phòng máy và thiết bị hệ thống lạnh - Phân xưởng chế biến I. XÁC ĐỊNH PHÒNG BẢO QUẢN NGUYÊN LIỆU Tính cho thời điểm có khả năng bảo quản với lượng lớn nhất. Khả năng phục vụ cho một ca là: 16.835 kg Phục vụ cho một ngày sản xuất (2 ca): 16.835 x 2 = 33.670 kg Để đảm bảo nguyên liệu bảo quản lạnh có khả năng

doc120 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế nhà máy chế biến vải cùi lạnh đông với năng suất 3 triệu tấn sản phẩm/năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m2. k) ít tốn kim loại, ít tốn diện tích lắp đặt. Từ phương trình truyền nhiệt: Qk = K. F. t Trong đó: Qk; Phụ tải nhiệt của thiết bị ngưng tụ, kw F: Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt, m2 t: Hiệu nhiệt độ trung bình logarit ttb = (tmax - tmin) Trong đó: tmax: Hiệu điện thế lớn nhất phía trước vào tmin : Hiệu điện thế nhỏ nhất phía nước ra. tmax = tk - tw1 = 38 - 30 = 80C tmin = tk - tw2 = 38 - 34 = 40C ttb = (8 - 4)/ 2,3.log (8/4) = 5,80C k: Hệ số truyền nhiệt của bình ngưng ống vỏ nằm ngang k = 800 w/ m2. k * Mật độ dòng nhiệt (hay phụ tải riêng) qF = k . ttb = 800.5,8 = 4640 w/ m2 Phụ tải nhiệt bình ngưng: Qk = Qki Qki: Nhiệt tải bình ngưng ở phần máy nén Qki: 108,47 kw: Nhiệt tải bình ngưng tính trong máy nén một cấp phòng nguyên liệu. Qk2 = 33,48 kw: Nhiệt tải bình ngưng tính tring máy nén hai cấp phòng lao động Qk3 = 222,81 kw: Nhiệt tải bình ngưng tính trong máy nén hai cấp tủ cấp đông. Qk = 222,81 + 33,48 + 108,47 = 364,76 kw * Diện tích bề mặt truyền nhiệt: (m2) * Lượng nước tiêu thụ cho bình ngưng: Qk: Nhiệt tải thiết bị ngưng tụ, Qk = 256,46 kw Cn: Nhiệt dung riêng của nước, Con người = 4,29 kJ/ kg twn : Độ tăng nhiệt của nước t = tw2 = tw1 = 34 - 30 = 40C Vn = 364,75/ 4,19 . 1000, 4 = 0,0218 m3/ s = 78,35 m3/ h (m3/ s) = 78,35 (m3/ s) Ký hiệu Diện tiách bề mặt (m2) Kích thước phủ bì (mm) Đường kính Dài Rộng Cao KKT 90 90 800 46400 1110 1230 Số ống Kích thước ống (mm) Thể tích giữa các ống (m3) Khối lượng (kg) Hơi Lỏng Nước 386 80 32 425 1,26 3300 Chọn 1 bảng kí hiệu 4K - 18 Bơm có các thông số sau: Ký hiệu Đường bánh công tắc (mm) Năng suất (m3/ h) Cột áp bar Hiệu suất Công suất trên trục kw 4- K18 148 83 2,2 81 6,3 chương 5 tính chọn thiết bị phụ 1. bình chưa cao áp: Theo quy định về an toàn thì bình chứa cao áp phải chứa 60% thể tích của toàn bộ hệ thống dàn bay hơi (cả dàn tĩnh + dàn giụt) khi vận hành, mất chất lỏng của cao áp chỉ được phép chiếm 50% thể tích. Sức chứa bình cao áp: Vca: Thể tích bình chứa cao áp Vd: Thể tích hệ thống bay hơi 1,2: hệ số an toàn Hệ sô bay hơi gồm: 4 dàn BO230 1 dàn BO75 4 dàn HBOA- 1 - 160 Vd = 4.6 + 1,22 + 4.7591 = 0,562 (m2) Chọn bình chứa lỏng cao áp nằm ngang do Nga chế biến, có các thông số sau: Loại bình Kích thước (mm) Dung tích m3 Khối lượng (kg) D x S L H 0,75 PB 600 x 8 3190 500 0,75 430 2. Bình chứa thu hồi: Dùng để chứa các chất lỏng xả từ các chất lỏng xả từ các bình bay hơi khi tiến hành phá băng: V: Thểt tích bình chứa thu hồi, m3 Vdt: Thể tích lớn nhất của một dàn tỉnh: Vdtmax = 7,5 m3 Vdqmax: Thêt tích lớn nhất của một dàn quạt, Vdqmax = 60 m3 0,8: Mức cho phép của bình thu hồi 1,2: Hệ số an toàn V = 1,5 (75 x 10-3 +60-3) = 0,2025 m3. Ký hiệu D x S L H V P 0,75 600 x 8 3000 500 0,75 430 3. bình tách lỏng: Được bố trí trên đường hút về máy nén để bảo vệ máy nén không hút phải chọn bình tách lỏng theo ống nối vào đường hút máy nén: Pmax = 1,5 MPa T0 = 40 - 500C chọn bình tách lỏng có các thông số sau: Kí hiệu Kích thước (mm) Khối lượng D x S D B H 70- 0x 426 x 10 70 890 1750 210 4. bình trung gian: Được sử dụng máy lạnh 2 cấp Dùng để làm mát môi chất sau khi nén cấp áp thấp và để quá lạnh lỏng môi chất trước khi vào van tiết liệu bằng cách bay hơi một phần lỏng ở Ptg và Ttg Bình trung gian được chọn theo đường kính ống hút vào máy nén cấp áp cao Yêu cầu: Vhơi 0,5 m/ s Vlỏng = 0,4 - 0,7 m/ s Hệ truyền nhiệt ống xoắn k = 580 - 700 W/ m2. K Pmax = 1,5 MPa + Máy 2 cấp cho phòng lạnh đông ddanh nghĩa = 25mm Chọn bình trung gian có các thông số sau: Ký hiệu Kích thước mm Diện tích bề mặt ống xoắn m2 Thể tích bình m3 Khối lượng kg D x S D H 40TTC3 420 x 10 70 2390 1,75 0,22 330 + Máy lạnh hai cấp tủ cấp đông Pdn = 70mm Chọn bình trung gian ký hiệu 40TTC3 như trên. 5. bình tách dầu: Được lắp vào đường ống đẩy của máy nén amôniac để tách dầu ra khỏi dòng hơi nén trước khi vào bình ngưng tụ, chọn bình chứa có ký hiệu + Máy nén 1 cấp cho nguyên liệu : 25 MO + Máy nén 2 cấp kho lạnh đông : 15 MO + Máy nén 2 cấp tủ cấp đông :32 MO 6. bình chứa dầu: Dùng để gom dầu từ các bình tách dầu, từ các bình tách dầu của các thiết bị Ta chọn bình ký hiệy 150CM Kích thước mm Thể tích m3 Khối lượng kg D x S D H 159 x 4,5 600 770 0,008 18,5 7. tính chọn tháp giải nhiệt: Sau khi làm mát thực hiện trao đổi nhiệt ở dàn ngưng tụ và được nóng lên từ tw1 đến tw2. Trong tháp giải nhiệt, nước được phun chảy từ trên xuống trao đổi nhiệt với không khí từ dưới lên nước sẽ nguội đi. Phương trình cân bằng: Qk = C.P.V (tw2 - tw1) = Vk.Pk. (ik2 - ik1) Qk: Nhiệt lượng thải ra ở bình ngưng tụ, kw V: Lưu lượng nước, m3/ s tw1, tw2: Nhiệt độ nước vàp và ra sau khi ngưng tụ C: Nhiệt dung riêng của nước, kJ/ kg.k P: Khối lượng riêng của nước, kg/ m3 ik1, ik2: Entanpy của không khí vào và ra khỏi tháp kJ/ kg Lưu lượng nước cần thiết V = Qk/ (C.P. tw) Qk = 364,758 kw C = 5,19 kJ/ kg.k tw = tw - tw1 = 34 - 30 = 80C P = 1000 kg/ m3 V = 364,758/ 4,19. 1000. 4 = 0,0218 m3/ s = 21,8 / s Tính diện tích tháp là: F = Qk/ qt qf: Nhiệt tải riêng, kw/ m2, qf = 45 kw/2 F = 364,78/45 = 8,11 m2 Chọn tháp giải nhiệt có thông số sau: Thông số kỹ thuật T IIB- 80M Lưu lượng nước 1/ s 4,44 t của nước, 00C 5 Lưu lượng không khí, m3/ s 4,44 Nhiệt tải I, kw 93 Đường kính quạt hướng trục, mm 100 Số vòng quay, 1/ s 5,9 Tiết diện tháp, m2 1,88 Kích thước mm Mặt bằng 1580 x 1580 Thân tháp 1320 x 1320 Cao 2200 Khối lượng, kg 689 Chương 6 Tính chọn đường ống I. Chọn đường ống tách nhân Việc chọn đường ống là một bài toán tối ưu giống như các bài toán tối ưu khi thiết kế thiết bị trao đổi nhiệt hoặc chọn chiều dày cách nhiệt cho buồng lạnh. Việc chọn đường ống là một bài toán tối ưu giống như các bài toán tối ưu khi thiết kế thiêt bị nhiệt hoặc chọn chiều dày cách nhiệt cho buồng lạnh. Đường kính trong của ống được tính theo công thức: d: Đường kính trong của ống dẫn, m m: Lưu lượng môi chất, kg/s p: khối lượng riêng của môi chất, kg/m3 w: Tốc độ dòng chảy, m/s Chọn hệ thống đường ống của máy nén một cấp phòng nguyên liệu: Như đã tính ta có: Lưu lượng m = 0,0803 kg/s Nhiệt độ hút th = -20C, Vh = 0.311m3/kg Ph = 3,22 kg/m3 Nhiệt độ hơi nén: Truyền nhiệt = 1100C; Việt Nam = 0.13m3/kg Ph = 7,69 kg/m3 Nhiệt độ lỏng: t1 = 7,69 kg/m3 P1 = 588,23 kg/m3 + Chọn tốc độ trong ống hút: Vh = 18m/s Chọn dh = 0,045m = 40,5mm + Chọn tốc độ trong ống nén : wn = 17m/s Chọn dn = 0,014m = 14mm Kích thước Loại Đường kính danh nghĩa Đường kính ngoài (mm) Đường kính trong (mm) Chiều dày vách ống (mm) Tiết diện ống (mm) Trọng lượng 1m ống (kg) Đường hút 40 45 40,5 2,25 12,8 2,47 Đường đẩy 25 32 27,5 2,25 8,8 1,65 Đường dẫn lỏng 15 18 14 2 1,54 0,789 Cho hệ thống đường ống của máy nén 2 cấp phòng lạnh đông như trên đã tính toán ta có: - Máy hạ áp: mha = 0,0206 kg/s thút = -200C Yhút = 0,62 m3/kg Phút = 1,613 kg/m3 Tnén = 500C Ynén = 0,064 m3/kg Pnén = 15,625 kg/m3 + Đường kính ống hút Chọn dh = 33,5mm + Đường kính ống nén: Chọn dn = 10mm - Máy cao áp mca = 0,0252 kg/s thút = +20C Vhút = 0,27 m3/kg tnén = 900C Vnén = 0,12m3/kg Pnén = 8,33 kg/m3 tlỏng = 1,7 x 10-3 m3/kg + Đường kính ống hút: Chọn dh = 27,5 + Đường kính ống nén: Chọn dn = 14mm + Đường kính ống dẫn lỏng Chọn d1 = 8mm Kích thước Loại Đường kính danh nghĩa (mm) Đường kính ngoài (mm) Đường kính trong (mm) Chiều dày vách ống (mm) Tiết diện ống (mm) Trọng lượng 1m ống (kg) Hút cao áp 25 32 27,5 22,5 5,95 1,65 Đẩy cao áp 15 18 14 2 1,54 0,789 Lỏng 8 12 8 2 0,503 0,493 Hút cao áp 32 18 33,5 2,25 8,8 1,98 Đẩy hạ áp 10 14 16 0,785 0,592 * Máy nén 2 cấp thiết bị cấp đông: Ta có: - Máy hạ áp: mha = 0,124 kg/s thút = -370C; Vhút = 1,345 m3/kg; Phứt = 0,743 kg/m3 tnén = 660C; Vnén = 0,55 m3/kg; Pnén = 1,82 kg/m3 + Đường kính hút: Vhút = 18m/s dhút = Chọn d = 125mm + Đường kính ống đẩy: Vđẩy = 20m/s Chọn d = 69mm - Máy cao áp mca = 0,164 kg/s th = -80C ; Vhút = 0,388 m3/kg; Phút = 2577kg/m3 tnén = 1000C;Vd = 0,1m3/kg; Pd = 10kg/m3 t1 = 340C + Đường kính ống hút Vh = 18m/s Chọn dh = 69mm Kích thước Loại Đường kính danh nghĩa (mm) Đường kính ngoài (mm) Đường kính trong (mm) Chiều dày vách ống (mm) Tiết diện ống (mm) Trọng lượng 1m ống (kg) Hút cao áp 70 76 69 3,5 37,4 6,25 Đẩy cao áp 32 38 33,5 2,25 8,8 1,98 Lỏng 20 22 18 2 2,53 0,986 Hút cao áp 125 133 125 4 123 12,73 Đẩy hạ áp 70 76 69 3,5 37,9 6,25 + Đường kính ống nén Vnén = 20m/s Chọn dn = 33,5 mm + Đường kính ống dẫn lỏng Chọn d1 = 18mm II. Chọn bơm nước và đường ống dẫn nước Năng suất bơm : V = m3/s Qk: Nhiệt tải của thiết bị ngưng tụ: Qk = 364,758 kw C: Nhiệt dung riêng của nước: C = 4,19 kJ/kg . K P: Khối lượng riêng của nước trong thiết bị ngưng tụ, Dtw = 40C V = = 0,0218 m3/s = 78,349 m3h Khi đó đường kính ống nước V = 1,2m/s Chọn kích thước: Đường kính danh nghĩa (mm) Đường kính ngoài (mm) Đường kính trong (mm) Chiều dày vách ống (mm) Tiết diện ống (mm) Trọng lượng 1m ống (kg) 150 165 156 4,5 195 17,81 Chọn bơm ký hiệu 4k - 18 Bơm có các thông số sau: Ký hiệu Đường kính bán công tác, mm Năng suất m3/h Cột áp bar Hiệu suất h Khối lượng ống kg/1m 4-K18 148 83 2,2 81 6,3 chương 7 hơi- điện- nước a. cấp thoát nước i, tính cấp nước Nước dùng cho nhà máy thực phẩm là một trong vấn đề hàng đầu rất quan trọng. Nước dùng cho phân xưởng sản xuất trong ngưng tụ và làm mát, nước vệ sinh và tưới cày. Về mặt vệ sinh chất lượng nước phải ngang với chất lượng nước uống. Nước dùng trong nhà máy lấy từ nhà máy hoặc từ giếng khoan hoặc nước sông đã qua xử lý sạch sẽ. Yêu cầu nước có chỉ số Coli < 2 Độ cứng < 6H, pH = 4 5 1. Nước dùng cho sản xuất Đây là lượng nước quan trọng; lượng nước trung bình cho 1 kg sản phẩm kể cả nước vệ sinh, lau rửa phòng xưởng, Thiết bị: 20 lít/ kg Với tiêu chuẩn cho 1 kg sản xuất với khả năng lớn nhất là: 10.000 x 20 = 20.000l/ ka Tiêu tốn cho 1 giờ sản xuất là: 20.000/ 8 = 2.500l/h 2. Nước dùng cho thiết bị ngưng tụ: Lượng nước cho ngưng tụ là: V = 78,349 m2/ h Tuy nhiên cho sản phẩm tháp giải nhiệt nên nước được tái sử dụng, do đó chỉ cần bổ sung một lượng là 8Clo ban đầu. Nước dùng cho ngưng tụ 78,349 x 0,08 = 6,268 m3/ h = 6268l/h 3. Nước dùng cho sinh hoạt - Nước dùng cho nhà tắm trung bình một người tiêu tốn một lượng nước: 40 60 l/ lần tắm. Tính chi 60% số người được tắm, khi đó lượng nước cho 1 kíp. 0,6 x 372.60 = 13.392 l/ kíp Nếu coi thời gian mỗi lần tắm là 30 phút. Như vậy lượng nước cần cung cấp cho nhà máy mỗi giờ là: l/h - Nước dùng cho nhà vệ sinh Tiêu chuẩn cấp nước cho một nhà vệ sinh là 6001/ ngày. Theo thiết kế có 13 phòng vệ sinh lượng nước cần cung cấp cho nhà vệ sinh là: 13 x 6000 = 7.800 l/ ngày = 325 l/h - Nước dùng cho tưới cây: chọn 500l/ h - Nước dùng cho nhà ăn ca Tiêu chuẩn định mức dùng cho một người: 2 l/ngày. Lượng nước tiêu tốn 2 x 3272 = 744l/ ngày = 31 l/h Suy ra tổng lượng nước tiêu tốn 1 h là: V = 2.500 + 6.268 + 3.348 + 325 + 273 + 500 + 31 = 13.245 l/h = 13,245 m3/h Chọn bể chứa có kích thước: 10 x 10 x 6 (m) ii. thoát nước Nước thải nhà máy được chia làm 2 phần Nước sạch: Là nước sau khi lamg nguội máy nén, sau khi qua thiết bị ngưng tụ, nước mưa được đem xử lý và dùng lại. - Nước bẩn: là nước từ phân xưởng sản xuất và các nhà vệ sinh thải ra, nước rửa thiết bị, nguồn nước này được thải xuống cống của nhà máy và được tập trung lại tại khu xử lý nước thải và đường rãnh thoát nước. Bên trong các phân xưởng có cửa cống để thu nhận nước thải và đổ ra đường cống ngầm 2 bên xưởng của nhà máy sản xuất chính. Với kho lạnh thì không xây cống mà để thoát nước bằng độ dốc của sàn và thoát ra ngoài riêng. Với các chậu rửa, nhà vệ sinh thì cần các phễu hứng nước thải để tránh hôi thối thì thường làm khoá nước xi phông với nước đường, rửa xe hay nước mưa không dùng thì cần bố trí các cửa thu nước xuống cống ngầm. b. tính điện Với nhà máy thực phẩm có vai trò rất quan trọng, đặc biệt là với nhà máy lạnh. Do có yêu cầu phải đảm bảo có điện 24/24h để đảm bảo cho các thiết bị lạnh được hoạt động liên tục. Điện tiêu thụ trong nhà máy gồm 2 nguồn điện áp cơ bản là nguồn 380v và nguồn 220V, được lấy từ nguồn điện lưới quốc gia qua trạm biến áp của nhà máy hoặc từ máy phát điện của nhà máy khi mạng lưới điện bị mất. i. phụ tải chiếu sáng: Thiết bị chiếu sáng được chọn là huỳnh quang do đặc điểm nhà máy chỉ yêu cầu chiếu sáng với độ cao, ánh sáng đèn không được ảnh hưởng tới màu sắc cảnh vật quan sát. Hơn nữa, đèn huỳnh quang có công suất nhỏ hơn so với loại đèn dây tóc có cường độ ánh sáng nên giảm tổn thất nhiệt trong nhà máy và tiết kiệm điện. Việc bố trí đèn trong phòng được căn cứ theo các thông số sau: Chiều cao đèn (H) là chiều cao từ sàn nhà tối thiểu Hmm = 3 4; tuỳ thuộc vào loại đèn và công suất đèn chọn = = 5,2m Trong kho lạnh đèn được treo sát trần nhà và có thể bố trí xung quanh tường. - Khoảng cách giữa các đèn nếu cần bố trí đồng đều thì đèn sẽ được giải khắp phòng thành những hình vuông hay hình chữ nhật. Khoảng cách L được chọn theo tỷ số L/H có lợi nhất L/H = 1,85- 2,5 h= H- H0: là chiều cao từ sàn nhà đến mặt công tắc; H0= 1,2 1,3m Chọn H0 = 1,2m h= H = H0 = 5,2 - 1,2 = 4m L = h. 2 = 2.4 = 8m - Khoảng cách từ đèn ngoài cùng đến tường. Trường hợp gồm tường không có người làm việc: (0,40,5)L L = 0,4.L= 0,4 . 8 = 3,2m Từ đó xác định được số đèn trong một dãy, tức là xác định được số đèn trong nhà. * Xác định công suất đèn: Công suất được xác định thông qua việc xác định độ dọi Emm của từng loại phòng cần chiếu sáng. Phương pháp lợi dụng hệ số quang thông: thường dùng để tính toán công suất chiếu sáng cho các phân xưởng sản xuất chính. Các phòng quan trọng đòi hỏi độ chính xác cao. Có tính đến độ phản xạ riêng của tường và trần. Trong đó: Emm: Độ dọi yếu tối thiểu S: Diện tích phòng K: Hệ số an toàn tính đến độ giảm quang khi làm việc lâu dài, khi có khói bụi, tuổi của đèn. Đèn huỳnh quang: K = 1,31,5 Đèn dây tóc: K = 1,21,5 Z: Hệ số giữa độ chiếu sáng trung bình và độ chiếu sáng tối thiểu N: Số bóng đèn : Hệ số lợi dụng quang thông Công suất chiếu sáng toàn phòng là: Ptp = P.S (W) S: Diện tích phòng P: Công suất riêng (W/ m2) l. Điện năng chiếu sáng xưởng sản xuất chính: Số đèn: 162 Công suất: 500w Tổng công suất chiếu sáng là: Ptp = 162 x 500 = 81.000 (w) Tính toán tương tự cho các phòng khác ta được. TT Tên công trình S (m2) T (W) Kiểu đèn Số lượng Ptp kw 1 Phân xưởng sản xuất 24x76 500 Cao áp 162 81 2 Khu nhà lạnh 24x18 500 Cao áp 7 3,5 3 Kho nguyên liệu 24x48 500 Cao áp 17 8,5 4 Nhà ăn, hội trường 24x32 80 Neon 164 13,1 5 Nhà bảo vệ 3x6x2 80 Neon 4 0,16 6 Gara ôtô 15x6 80 Neon 6 0,72 7 Trạm biến thế 6x4 80 Neon 3 0,24 8 Nhà kho, dụng cụ, công tác 6x6 80 Neon 4 0,32 9 Nhà xe 24x27 80 Neon 16 0,13 Khu tắm + WC 6x9 80 Neon 5 0,1 Tổng 99,406 ii.tính diện động lực Trong phần công nghệ ta đã có công suất động cơ ở phần chọn thiết bị, đối với một số phụ tảo chưa có động cơ thì phải chọn động cơ có công suất phù hợp. Phụ tải động lực ở đây gồm các động cơ điện và các phụ tải điện khác trừ điện thắp sáng. Để tính được công suất của các loại phụ tải có bảng hệ thống như sau: STT Loại phụ tải Công suất định mức (Kw) Số lượng Tổng công suất (Kw) 1 Máy nén một cấp 30 1 60 2 Máy nén 2 cấp 70 2 140 3 Máy 1 cấp ghép nén 2 cấp 30 1 30 4 Quạt cho dàn bay hơi BO230 4 12 48 BO75 0,6 2 1,2 5 Bơm bình ngưng 4k = 18 6,3 1 6,3 6 Quạt gió phòng máy 1 2 2 7 Quạt phân xưởng chế biến 1 20 20 8 Động cơ kéo băng tải 4 2 12 9 Bơm nước 3,5 4 14 10 Máy dán túi 0,5 1 0,5 11 Máy hàn Kw 280 8,5 1 8,5 12 Máy khoan Hà Nội 13 0,3 1 0,3 13 Máy mài SETT8 0,9 1 0,9 14 Máy tiện T616 14 1 14 Tổng 357,7 iii. xác định phụ tải tính toán Phụ tải tính toán (hay tính toán) là công suất cần dùng thực tế của nhà máy hay một phân xưởng nào đó, việc tiêu thụ điện trong nhà máy không đồng thời hết công suất của trạm biến thế, vì vậy phụ tải tính toán bao giờ cũng nhỏ hơn công suất đạt như tính toán ở tâm: Công suất tính toán được tính: Ptt = Kc . Pđ Với: Pđ: Công suất đinh mức Kc: Hệ số cần dùng, phụ thuộc vào yếu tố. + Mức độ tải của thiết bị điện. + Sự làm việc không đồng thời của thiết bị điện Kc+ 0,3 0,65 chọn Kc = 0,6 cos = 0,6 Điện chiếu sáng: Pđcs = 99,406 Pttcs = 99,406 x 0,6 = 59,64 (kw) Điện động lực: Pđl = 357,7 (kw) Pttdl = 357,7 x 0,6 = 214,62 (kw) Phụ tải toàn xí nghiệp: Ptt = (Pttcs + Pttdl): cos Ptt = (59,64 + 214,62) : 0,6 = 457,1 (kw) iv. tính điện tiêu thụ hằng năm Điện năng tiêu thụ hằng năm phụ thuộc vào số giờ sử dụng công suất tối đa. 1. Điện năng do thắp sáng. Acs = Ptcs . T T = Số giờ làm việc tối đa T = T1. T2 . T3 T1: Số thắp sáng trong 1 ngày, nhà máy làm việc 2 ca, số giờ thắp sáng lấy trung bình là: T1 = 13 T2: Số ngày làm việc trong tháng, T2 = 27 ngày T3: Số ngày làm việc trong năm, T3 = 4 tháng T = 13 x 27 x 4= 1.404h/ năm Acs = 54,64 x 1.404 = 76.714,56 kw/ năm 2. Điện do động lực Adl = Ptdl. T T: Số giờ sử dụng công suất tối đa, thường nhà máy làm việc 2 ca Ta có: T = 8 x 27 x 4 = 864 h/ năm Adl: 214,62 x 864 = 185.431,66 kw/ năm 3. Điện năng tiêu thụ cho một nâm của nhà máy. A = K(Acs + Adl) K: hệ số tổn hao trên mạng điện áp: Kmax = 1,03 A = 1,03 (185.431,66 + 76.714,56 ) = 262.146,24 (kwh/ năm) c. tính hơi 1. Lượng hơi cần dùng cho thiết bị gia nhiệt: Nâng nhiệt độ của dịch từ 30C 600C - Lượng nhiệt cần Q1 = G x C x (t2 - t1) Trong đó: G: Khối lượng dịch cần nâng nhiệt G = 6.500kg C: tỷ nhiệt của nước (kcal/kg0C) Ctrước = 1(kcal/kg0C) t2: nhiệt độ sau khi nâng nhiệt t2 = 650C t1: Nhiệt độ trứoc khi nâng nhiệt t1 = 30C Suy ra: Q1 = 6500 x 1 x (65- 3) = 403.000 (kcal) - Lượng hơi cần: Trong đó: in: Nhiệt hàm của hơi nước ở áp suất p = 2,5 kg/cm2 in = 653,25 (kcal/kg) (bảng I.251 trang 314 sổ tay hoá công I) in: nhiệt hàm của nước ngưng ở áp suất p = 2,5 kg/ cm2 in = 138,55(kcal/kg) : hệ số hữu ích = 80 855 chọn = 80% Vậy lượng hơi cần là = kg 2. Lượng hơi cần dùng cho thiết bị tiệt trùng nâng nhiệt độ từ 15950C Lượng nhiệt cần cung cấp Q2 = G x C x (t2 - t1) Trong đó: t2 = 950C t1 = 150C Vậy Q2 = 6500 x (95 - 15) = 520.000 kcal - Lượng hơi cần: kg 3. Lượng hơi cần cung cấp cho thiết bị rót: Hơi cần để tiệt trùng nắp: 200C1400C Số lượng phuy sản phẩm trong 1 Ka sản xuất phuy Mỗi phuy được tiệt trùng nắp 2 lần lượng nhiệt cần là: 30 x 2 = 60 Q3 = 60 x (140 - 20)= 7200 (kcal) Lượng hơi cần kg Vậy tổng lượng hơi vần trong 1 ka Dht =17,49 + 1.308,64 + 1014,19 = 2.340,32 kg Lượng hơi cần trong 1 giờ sản xuất (kg) 4. Chọn nồi hơi và tính nhiên liệu: 4.1. Chọn nồi hơi Từ lượng hơi cần cung cấp là: 292,54 kg/ h. Vậy ta chọn nồi hơi có năng suất 350kg/ h 4.2. Tính nhiên liệu Nhà máy dùng nguồn nhiên liệu là than gầy để cung cấp cho nồi hơi. Nhiệt lượng 1 kg than gầy 5.500 kcal Khối lượng nhiên liệu cần dùng tính theo công thức. G = (kg/ h) Trong đó: D: Năng suất nồi hơi = 350 kg/ h in: nhiệt hàn của hơi nước ở áp suất làm việc (2,5at) in = 653,25 (kg cal/ kg) in: nhiệt hàn của nước cho vào nồi hơi q: nhiệt lượng của 1 kg nhiên liệu đốt cháy hoàn toàn q= 5500 (kcal) : hệ số hữu ích, than = 85% - 90% Chọn = 85% in20 = 839 x 102 (J/kg) = 20,4 (kcal/ kg) (bảng 7.249 sổ tay hoá công tập 1) Vậy lượng nhiên liệu cần dùng là: G = (kg/ h) Chương 8: Phần xây dựng I. Tổng quan về cùng xây dựng. Theo yêu cầu thiết kế nhà máy được xây dựng gần thị xã Bắc Giang gần quốc lộ 1A. Đây là khu đất thuận tiện cho việc thu mua nguyên liệu cũng như việc xuất hàng. Và phù hợp về điều kiện vệ sinh bố trí các công trình phụ, đường cấp thoát nước, có giao thông nội bộ phù hợp và có mạng lưới giao thông các tỉnh khác thuận tiện. * Vị trí địa lý Bắc Giang là một tỉnh có địa bàn rộng, có nhiều đồi núi và trung du, tiếp giáp với các tỉnh: Bắc Ninh, Lạng Sơn, Thái Nguyên. Có đường quốc lộ 1A đi qua có hệ thống giao thông đường thuỷ thuận tiện cho việc giao thông liên lạc. * Điều kiện tự nhiên. Với địa điểm tại vùng thuộc thị xã Bắc Giang, đây là vùng tương đối bằng phẳng, thuận tiện cho việc bố trí hạng mục công trình nhà máy và các điều kiện khác. Kết cấu đất vững chắc có thể đảm bảo lâu dài tuổi thọ công trình. Chọn địa điểm là vùng đồng ruộng để thuận tiện giải phóng mặt bằng, giảm chi phí và dễ mở rộng sau này. Yếu tố thời tiết và khí hậu cũng ảnh hưởng tới điều kiện làm việc của công nhân và công trình xây dựng trong nhà máy, nhất là làm lạnh và kết cấu cách nhiệt, cách ẩm. Bắc giang là vùng có nhiệt độ không khí cao(mùa hè 370C). Độ ẩm không khí (83%), hướng gió chủ đạo: Đông Nam. * Vùng nguyên liệu. Miền Bắc nước ta tại các tỉnh: Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên...là những vùng trồng nhiều hoa quả đặc biệt là Dứa và Vải. Hai loại cây ăn quả này có khả năng cung cấp đủ nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả. Vì vậy,để sát với vùng nguyên liệu dồi dào này, trước tiên nhà máy được xây dựng tại tỉnh Bắc Giang. Tuy nhiên, do địa bạn lớn và liên quan tới nhiều tỉnh khác, nên đề xuất phương án: đặc điểm thu mua tại vùng nguyên liệu và chu chuyển đến nhà máy bằng xe tải lạnh. *Giao thông vận tải. Như đã phân tích, khối lượng hàng nhập vào nhà máy là rất lớn (đặc biệt là thu hoạch vải vào tháng 5 - 6). Vì vậy, nhà máy được đặt ở vị trí thuận tiện về đường bộ - sông - sắt. * Nguồn cung cấp nước và thoát nước. Do yêu cầu nước đối với nhà máy thực phẩm là rất lớn (nước ngâm, sát trùng, rửa, làm mát, nước vệ sinh...) nước thải của nhà máy tương đương với lượng nước đưa vào. Mặt khác, nước bẩn của nhà máy thường bị nhiễm bẩn nặng. Do vậy, cần phải xử lý trước khi thải ra ngoài môi trường. Dùng hệ thống đường ống nước thải ngầm đất dưới lòng đất để đảm bảo giữ sạch môi trường và làm tăng mĩ quan nhà máy. * Nguồn cung cấp điện Bắc Giang sử dụng mạng lưới điện quốc gia (220 - 380V) đủ công suất hoạt động cho các nhà máy yêu cầu. Mạng lưới điện ổn định đảm bảo cho nhà máy hoạt động bình thường. Nhà máy cần nguồn điện ưu tiên để phục vụ cho khu lạnh hoạt động ổn định. Ngoài ra cần có nguồn điện dự phòng do máy phát điện của nhà máy. *Sự hợp tác hoá Tại Bắc Giang đã có nhà máy chế biến rau quả trực thuộc Tổng công ty rau quả Việt Nam và nhiều cơ sở sản xuất vừa và nhỏ...Tuy nhiên, với việc phát triển ngành công nghiệp lạnh có thể gài vào các nhà máy trên hoặc kết hợp với các nhà máy chế biến thực phẩm trong vùng trong cả nước để tạo điều kiện giảm vốn đầu tư sử dụng công suất nhà máy. * Nguồn cung cấp công nhân Yêu cầu nhân công của nhà máy là rất hợp (đặc biệt là vào mùa vụ). Nguồn nhân công có thể lấy ở địa phương hoặc ở vùng lân cận kết hợp với nguồn nhân công có tay nghề cao của nhà máy. Dây chuyền công nghệ sản xuất vải cùi đông lạnh Vải chín Chọn Ngâm, rửa, sát trùng Để ráo Bóc vỏ, bỏ hạt Ngâm CaCl2 Rửa lại Nạp nhân Cấp đông Đóng gói CB Nhân Bảo quản, lạnh đông Xuất kho II. Bố trí tổng mặt bằng nhà máy 1. Khu sản xuất Khu sản xuất được hợp khối thành một nhà có kích thước 24 x 96 (m) Gồm: Kho lạnh: 24 x 12 (m) Xưởng sản xuất: 24 x 82 m 2. Kho bảo quản nguyên liệu Kích thước: 24 x 48m 3. Kho bảo quản sản phẩm Pure Kích thước: 24 x 12m 4. Kho nhà kho phụ: Dung nhà chứa máy móc và thiết bị, tác nhân có kích thước" 12 x 9m. * Nhà chứa dụng cụ: 6 x 6m * Nhà chứa tác nhân: 6 x 3m 5. Trạm chế biến + tổ điện: Trong trường hợp cần thiết nhà máy có thể dùng trạm biến thế để cung cấp điện cho nhà máy. Nhà máy sử dụng máy phát điện có công suất tương ứng với điện năng cần thiết. Kích thước: 6 x 4m 6. Nhà hành chính Bao gồm phòng quản đốc, Đảng uỷ công đoàn, tài vụ, phòng kỹ thuật, kiểm tra chất lượng, phòng y tế. Tiêu chuẩn trung bình: 4m2/ người. Số cán bộ hành chính 45 người Ftc: 4 x 45 = 180m2 Fxd = 180 x 1,5 = 270m2 Kích thước: 12 x 12m 7. Ga ra ô tô. Tiêu chuẩn: 12 - 18 m2/ xe du lịch 18 - 27m2/ xe tải Nhà máy có 1 xe con, 2 xe lạnh, 2 xe tải, lấy trung bình 18m2/ xe. Fxd = 18 x 5 = 90 m2 Kích thước: 15 x 16 (m) Bên cạnh nhà xe thiết kế kho xăng, kho phụ tùng sửa chữa, cầu rửa xe. 8. Nhà ăn - hội trường * Hội trường: tính cho số người lúc đông nhất của nhà máy là: 746 người Tiêu chuẩn: 0,9m2/ người Ftc: 746 x 0,9 = 671,4 (m2) Fxd: 671,4 x 1,2 = 805,4 (m2) Kích thước: 24 x 34 (m) Nhà ăn ca: tính cho số công nhân trong một ca thường: 372 người Ftc = 372 x 1,5 = 558,0 (m2) Fxd = 558 x 1,5 = 837,0 (m2) Kích thước: 24 x 34 (m) Chọn 2 tầng kích thước 24 x 34m tầng trên làm hội trường, tầng dưới làm nhà ăn và nghỉ ca. 9. Nhà bảo vệ Được bố trí ở gần cổng ra vào * Cổng chính: Kích thước: 6 x 3 (m) * Cổng phụ: Kích thước: 3 x 3 (m) 10. Nhà để xe: Đặt ở gần phòng thường trực bảo vệ, tích cho 80% công nhân lúc đông nhất: 742 công nhân Số xe 746 x 0.8 = 596,8 xe Tiêu chuẩn: 1,5m2/ xe may; 0,8m2/ xe đạp Số xe 195 x 1,5 + 402 x 0,8 = 640,8 (m2) Kích thước: 24 x 27 (m) 11. Khu xử lý nước. Để dùng xử lý nước trước và sau sử dụng bao gồm: Trạm bơm: Kích thước 20 x 6 x 4 (m) Bể lọc: Chứa các hạt lọc sạch nước. Kích thước: 3 x 3 (m) Bể lắng: Kích thước: 6 x 6 (m) Bể xử lý nước thải Tháp giải nhiệt Dùng để hạ nhiệt độ nước làm mát máy nén và thiết bị ngưng tụ: được bố trí ngoài trời. Bảng tổng kết các công trình TT Tên công trình Kích thước (m) Diện tích m2 Ghi chú 1 Kho sản xuất chính 24 x 96 2304 2 Kho nguyên liệu 24 x 48 1.152 3 Kho sản phẩm Pure 24 x 12 288 4 Khu nhà kho phụ 6 x 9 54 5 Trạm biến thế - tổ điện 6 x 4 24 6 Nhà hành chính 12 x 12 144 2 tầng 7 Gara ô tô 15 x 6 90 8 Nhà ăn hội trường 24 x 34 816 2 tầng 9 Nhà để xe 24 x 27 648 10 Nhà bảo vệ 6 x 3/3 x 3 27 2 nhà 11 Khu xử lý nước 30 x 6 165 Tổng 3739 III. Cơ sở tính toán nhà máy. Diện tích xây dựng toàn nhà máy Fxd = F/Kxd Kxd: hệ số xây dựng, Kxd = 0,3 F: Là tổng diện tích mặt bằng. F = 5.739 (m2) Fxd = 5.739/0,3 = 19.130 (m2) Diện tích sử dụng nhà máy: Fsd = F/Ksd Với Ksd: Hệ số sử dụng. Ksd = 0,6 Fsd = 19.130/0,6 = 31.883,3 (m2) Chọn kích thước nhà máy: Lxb = 170 x 420 (m) Chương 9: Tính toán kinh tế I. Tóm tắt, bối cảnh chung của đồ án Đất nước ta đang trong thời kỳ mở cửa, sự giao lưu quốc tế về xuất nhập khẩu về đầu tư quốc tế, từng bước tăng cường mạnh mẽ trong những năm gần đây, song song với việc phát triển đó nền công nghiệp cũng được chú ý đún mức, nhất là trên mặt trận xuất khẩu hàng hoá. Hơn nữa, nước ta là nước nông nghiệp có khí hậu nhiệt đới. Vì vậy các sản phẩm nông nghiệp rất đa dạng đòi hỏi sự quan tâm đúng mức để khai thác triệt để nguồn nguyên liệu này. Việc phát triển ngành công nghiệp chế biến sản phẩm sau thu hoạch không những góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân mà còn có ý nghĩa quan trọng góp phần giải quyết công ăn việc làm thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp khác. Xuất phát từ nhạn định đó kết hợp với việc phân tích cụ thể về nhu cầu và thị hiếu của một số thị trường quan trọng trên thế giới ta có thể thấy việc xây dựng thêm một số cơ sở chế biến các sản phẩm thực phẩm trong đó nói đến Dứa Vải. Bởi lẽ Vải là sản phẩm đặc trưng của vùng khí hậu nhiệt đới nói chung và ở miền Bắc nói riêng, các sản phẩm từ 2 loại này rất thu hút nhiều người, đặc biệt là ở các nước Châu Âu, Mỹ, Nhật Do vậy cần có sự đầu tư đúng đắn để khai thác nguồn nguyên liệu đặc sản này. II. Vấn đề thị trường và chương trình sản xuất. Đã nói đến thị trường tiêu thụ hoa quả thì chủ yếu là những nước phát triển mà ở đó thiên nhiên không ưu đãi cho sự phát triển của cây đó. Vì vậy rất ưa chuộng các loại hoa quả đặc sản này. Do đó thị trường chủ yếu là các nước Châu Âu, Đức, Anh, Pháp, Nga Tuy nhiên trên thị trường thế giới gặp phải cạnh tranh gay gắt của các nước như Mỹ, Braxin, Thái Lan, Trung Quốc. Vì vậy, để đứng vững trên thị trường cần phải có những sản phẩm chất lượng phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Về chương trình sản xuất nhà máy có công suất phù hợp để có thể sản xuất được quanh năm, tận dụng được hết công suất nhà máy. Chương trình sản xuất rất phức tạp, phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ. Để điều hoà quá trình này, thiết kế phòng bảo quản nguyên liệu dung lượng 1.100 tấn, phòng bảo quản sản phẩm dung lượng 400 tấn. Để giải quyết vấn đề tiêu thụ sản phẩm nhà máy có thể ký hợp đồng sản xuất với nhiều loại sản phẩm với các đơn vị trong và ngoài nước. Như vậy, đảm bảo sự chủ động trong sản xuất. Ngoài chương trình sản xuất chính với thời gian sản xuất 2 ca/ngày. Nhà máy cần có kế hoạch sản xuất các sản phẩm phụ để chống lãng phí và giải quyết vấn đề xử lý các phụ phẩm, chất thải, đồng thời cần có kế hoạch tăng ca, tăng năng suất dây truyền khi tập trung vào chính vụ và làm thêm các sản phẩm khác khi công suất nhà máy dư thừa như sản xuất kem đá, bảo quản các sản phẩm lạnh cho các đơn vị khác. III. Nguyên liệu và vùng nguyên liệu Nguyên liệu chính của nhà máy là quả nguyên được thu mua trực tiếp từ vùng nguyên liệu hay các địa phương lân cận. Vị trí nhà máy đặt ngay bên cạnh đường quốc lộ 1A. Do vậy rất thuận tiện cho việc thu mua nguyên liệu từ các tỉnh: Bắc Giang, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Hải Dươnglà những vùng nguyên liệu lớn. IV. Vấn đề xây dựng và lắp đặt thiết bị. 1. Dự tính vốn đầu tư cho xây dựng. a. Vốn đầu tư xây dựng được tính theo đơn giá xây dựng, phụ thuộc vào loại nhà và kích thước nhà. Chi phí tính như sau: STT Loại nhà Diện tích (m2) Đơn giá (triệu VNĐ/m2) Chi phí 1 Nhà lạnh 1491 1,5 2236,5 2 Phòng máy 48 0,6 28,8 3 Xưởng chế biến + kho sản phẩm Pure 2.085 0,8 1.668 4 Nhà cấp 3 gồm các kho, trạm 108 0,6 64,8 5 Nhà hành chính, hội trường, nhà ăn 960 1,2 1.152 6 Nhà cấp 4 gồm nhà để gara ô tô 738 0,4 295,2 Tộng 5.445,3 b. Đầu tư cho vật cách nhiệt, cách ẩm. + Cách nhiệt Lương Sty ropo dùng cho bao che nhà lạnh G = d/Fm3 F: Tổng diện tích bề mặt lớp cách nhiệt m2 d: Chiều dày lớp cách nhiệt + Tường phòng nguyên liệu F1 (48 + 24+ x 2 x 4,2 = 604,8m2 d1 = 0,15m Gt = 0,15 x 100,8 = 15,12m2 + Tường phòng sản phẩm F1 (24 + 12) x 2 x 3,2 = 302,4m2 d1 = 0,2250,15m Gt = 0,225 x 302,4 = 58,04m3 + Tường kho nguyên liệu Ftr ( 24 + 48) = 1.152m2 dtr = 0,15m Gtr = 0,15 x 1.152 = 172,8m3 + Trần phòng đóng gói Ftr = 9 x 3 = 27m2 dtr = 0,15m Gtr = 0,15 x 27 = 4,05m3 + Trần kho sản phẩm Ftr 24 + 12 = 288m2 dtr = 0,225m Gtr = 0,225 x 288 = 64,8m3 Lượng Sty ropo GH = 415,53 (m3) Lượng sty ropo dùng cho cách nhiệt đường ống, lấy bằng 30% cách nhiệt nhà. G2 = 0,3 x H1 = 0,3 x 415,53 = 124,66 m3 Lượng Sty ropo hao hụt lấy bừng 20% tổng lượng G2 = 0,2 x (G1 x G2) = 0,2 x (124,66 + 415,53) = 108,04 m3 Vậy chi phí cách nhiệt với đơn giá 0,4 triệu VNĐ Tcn: = (415,53 + 124,66 + 108,04). 04 = 259,29 triệu VNĐ Cách ẩm: Cách ẩm là loại giấy dầu quét bị tun có diện tích được tính là + Khu nhà lạnh nguyên liệu. Fca = 24 x 48 x 2 + (24 + 48) x 4,2 x 2 = 878,4 (m2) + Khu nhà lạnh đóng gói Fca = 9x3x2 + (9+ 3) x 4,2 x2 = 154,8 (m2) Tổng diện tích cách ẩm là: Fca = 3942 (m2) Chi phí cho vật liệu cách ẩm với đơn giá 4000đồng/m2 Tca = 3942 x 4000 = 15,77 triệu VNĐ Vốn đầu tư cho vật liệu cách nhiệt cách ẩm là: T2 = 259,29 x 15,77 = 375,06 triệu VNĐ c. Vốn đầu tư cho đường xá và các công trình phụ khác được lấy bằng 0,5T1 T3 = 0,5. T1 = 0,5 x 5.445,3 = 2.722,6 triệu VNĐ Tổng vốn đầu tư xây dựng Txd = T1 + T2 + T3 = 5.445,3 + 375,06 + 2.713,65 = 8.543,16 triệu VNĐ Hao hụt cho xây dựng Thhxd = axdTxd Axd: tỉ lệ hao hụt axd = 10% Thhxd = 0,1 x 8.543,16 = 854,31 triệu VNĐ Tổng chi phí cho xây dựng là Tcpxd = Txd + Thhxd = 8.543,16 + 854,31 = 9.397,47 triệu VNĐ 2. Vốn đầu tư cho thiết bị: TT Tên thiết bị Số lượng Đơn giá (triệu NVĐ) Thành tiền (triệu VNĐ) 1 Máy nén 1 cấp N4WA 4 40 160 2 Máy nén 2 cấp N62B 2 120 240 3 Dàn bay hơi BOG - 230 4 9 36 BOG - 75 1 6 6 HBOA -1 - 160 4 8 32 4 Bình ngưng tụ KTT90 1 13 13 5 Bơm nước bình ngưng 4K-18 1 2 2 6 Bình chứa cao áp 0,75TB 1 8 8 7 Bình chứa thu hồi 0.75PTT 1 7 7 8 Bình tách lỏng 70-OK 1 2,5 2,5 9 Bình trung gian 40 - TTC3 2 5 10 10 Bình tách dầu 25-OM 1 2,5 2,5 15-OM 2 2 4 32-OM 2 3 6 11 Bình chứa dầu 150-CM 1 2 2 12 Tháp giải nhiệt TTTB -80M 1 10 10 13 Máy lạn băng truyền S.TQF.500S 1 500 500 14 Xe tải lạnh 2 420 840 15 Xe tải thường 2 200 400 16 Xe con 1 200 200 17 Máy hàn điện 1 5 5 18 Máy tiện 1 18 18 19 Máy mài 1 13 13 20 Máy khoan 1 13 13 21 Trạm xử lí nước 1 13 13 22 Trạm biến thế 1 250 250 23 Trạm bơm 1 150 150 24 Đường ống 400m 0,0035 1.4 25 Băng tải cổ ngỗng 2 10 10 26 Máy rửa làm vải 1 30 30 27 Máy rửa thổi khí 1 50 50 28 Máy dán túi 1 20 20 29 Máy nghiền 1 20 20 30 Máy ly tâm 1 59 59 31 Rót 1 250 250 32 Tank chứa 50001 2 10 20 33 Tank chứa 20001 3 8 24 34 Tiệt trùng 1 235 235 Tổng 3682,4 Ttb1 = 3.582,4 triệuVNĐ Chi phí cho các thiết bị phụ khác được lấy bằng 10% thiết bị chính Ttb2 = Ttb1 0.1 = 362 x 0,1 = 368,24 triệu VNĐ Chi phí cho thiết bị kiểm tra Ttb3 = Ttb1 0.1 = 368,24 triệu VNĐ Chi phí cho vệ sinh công nghiệp Ttb4 = Ttb1. 0.1 = 368,24 VNĐ Chi phí cho lắp ráp thiết bị Ttb5 = Ttb1 0.25 = 920,6 triệu VNĐ Tổng chi phí là Ttb = Ttb1 + Ttb2 + Ttb3 + Ttb4+ Ttb5 = 5.707,12 triệu VNĐ Hao hụt cho máy móc: a = 6% Thhtb = 0,06 x Ttb = 0,06 x5.707,12 = 342,43 triệu VNĐ Vốn đầu tư cho thiết bị là: 5.707,12 + 342,34 = 6.049,55 triệu VNĐ TCPtb = Tth + Thhtb = 9.397,47 + 6.049,55 = 15.447,02 triệuVNĐ 3. Tổng hợp yêu cầu về vốn sản xuất Vốn sản xuất của dự án bao gồm: vốn cố định và lưu động + Vốn cố định: Vốn đầu tư cho xây dựng và thiết bị + Vốn lưu động xác định mức được tính theo công thức Vldd = [tổng doanh thu - thuế - khấu)/năm] số vòng quay vốn lưu động/năm. TT Mặt hàng Lượng sản xuất (tấn/năm) Giá thành (USD/tấn) Thành tiền USD 1 Vải lạnh đông 840 3.000 2.520.000 2 Pure vải 1.260 2.500 3.150.000 Tổng 5.670.000 Tổng doanh thu về hàng hoá Dtc = 5.670.000 = 91.032 triệuVNĐ 4. Các khoản thuế * Thuế - Thuế xuất khẩu bằng 4,5% doanh thu Txk = 0,045 x DT = 0,045.91.032 = 4.082,4 triệu VNĐ Thuế vốn bằng 4% của vốn cố định và vốn lưu động định mức Tv = 0,04 x (Vcđ + Vlddm) = 0,04. Vlddm + 0,04.15.417,16 = 0,04Vlddm + 616,86 triệu VNĐ Tổng thuế = 4.699,09 + 0,4 Vlddm triệu VNĐ * Khấu khao: Khấu hao máy móc: lấy bằng 10% năm Tổng khấu hao nhà: 0,05 x 9.367,61 + 0,1 x 6.049,55 = 1.073,3 triệu VNĐ Vòng quay của vốn lưu động trong năm Thời gian nguyên liệu từ khi mua về đến khi sản xuất 10 ngày - Thời gian xử lý 1 ngày - Thời gian bảo quản: 30 ngày Vậy vốn lưu động có thể kéo dài 40 ngày coi nhà máy sản xuất liên tục thì số vòng quay vốn là: Từ đó tính được vốn lưu động định mức Vlddm = [tổng doanh thu - thuế - khấu hao]/ số vòng quay vốn lưu động Vlddm = [91.032- (4.699,09 + 0,44x) - 1.073,3]/9 = 9.711,8 triệu VNĐ Tổng số vốn của dự án bao gồm vốn cố định và vốn lưu động là: 9.711,8 + 15.447,02 = 25.158,82 triệu Việt Nam đồng Nhà máy được nhà nước cấp vốn 505 vốn, vay vốn tín dụng 50% Vvay = 25.158,82 x 0,5 = 12.579,41 triệu Việt Nam đồng 5. Tổ chức và quản lý dịch vụ. Giám đốc Phó giám đốc kỹ thuật Phòng kts Phó giám đốc kinh doanh Phòng kỹ thuật Phòng cơ điện Phòng KCS Phòng tổ chức Phòng tài vụ Tổng số công nhân lúc thường là: 372 người Cao điểm là: 744 người Lấy trung bình là: 450 người Số cán bộ quản hành chính là: 45 người Tính tổng quỹ lương Lương công nhân: 800.000 VNĐ/tháng Lương cán bộ: 1200.000VNĐ/tháng Tổng quỹ lương tháng. 550 x 800.000 + 45 x 1.200.000 = 454.000.000 VNĐ/tháng Tổng quỹ lương năm: 454.000.000 x 12 = 5.448.000 V. Đánh giá tài chính 1. Đánh giá tài chính Tổng vốn đầu tư cho công trình cố định: 15.447,02 triệu VNĐ Tổng vốn lưu động Chi phí cho 1 đơn vị sản phẩm Với sản phẩm lạnh đông Đơn vị tính: 1.000 kg sản phẩm Sản phẩm: 840 tấn/năm TT Tên nguyên liệu Đơn vị (kg) Định mức tiêu hao Đơn vị (VNĐ) Thành tiền (nghìn đồng) 1 Với nguyên liệu kg 1.481,48 5000 7.408 2 Nguyên liệu phụ Túi PE 10 kg Cái 100 1.000 100 Thùng cát tông Cái 100 500 500 Đai nilon m 400 500 200 Nước rửa clo m3 3 600.000 900 Nước rửa cacl2 m3 1 300.000 300 Nhân hạt sen Kg 150 10.000 150 Đường Kg 50 9.000 450 3 Điện Kw3 6000 1.000 9.000 4 Nước m3 80 2.000 160 5 Chi phí sử dụng máy 3100 Chi phí tiêu thụ SP 7500 Tổng 26.668 Tổng giá thành cho một đơn vị sản phẩm: 26.668 triệu VNĐ Tổng giá thành trong một năm: 23.668 x 840 = 22.401,12 triệu VNĐ Với sản phẩm Pure vải Đơn vị tính: 1000kg sản phẩm Sản phẩm: 1260 tấn/ năm TT Tên nguyên liệu Đơn vị (kg) Định mức tiêu hao Đơn vị (VNĐ) Thành tiền (nghìn đồng) 1 Với nguyên liệu kg 1.481,48 5000 9.090,1 2 Nguyên liệu phụ Túi PE1 Cái 5 15.000 75 Túi Apstit Cái 5 100.000 500 Thùng Phuy Cái 5 100.000 500 Palet Cái 1,25 50.000 63 Than kg 61,4 3 Điện Kw 6000 Nước m3 190 4 Chi phí sử dụng máy 310 5 Chi phí tiêu thụ SP 7500 Tổng 24.291,4 Tổng giá thành cho một đơn vị sản phẩm: 24,291,4 triệu VNĐ Tổng giá thành trong một năm: 24,291,4 x 1.260 = 30.607,2 triệu VNĐ Tổng giá thành: Cpt = 22.401,12 + 30.607,2 = 53.008,32 triệu Việt Nam đồng Chi phí bảo hiểm sản xuất: bằng 15% giá thành 0,15 x 53.008,32 = 7.951,25 VNĐ Chi phí bảo hiểm sản xuất: lấy bằng 15% tiền lương 0,15 x 5.448 = 817,2 triệu Việt Nam đồng Chi phí luồng phát sinh khác 0,15 x (53,008,32 + 7.951,25 + 817,2 ) = 9.266,52 triệu VNĐ Chi phí sử dụng đất: tính khấu hao trong 30 năm 3000/30 = 100 triệu VNĐ Vậy tổng giá thành là: 71.143,29 triệu VNĐ Thời hạn thu hồi vốn đầu tư Hệ số vốn sản lượng: k = kcd/Y Kcd: Tổng vốn đầu tư cố định: Kcd = 15447,02 triệu Việt Nam đồng Y: Tổng doanh thu trong năm: Y = 91.032 triệu Việt Nam đồng K = 0,169 Thời hạn thu hồi vốn đầu tư T = K/L năm Lnăm = Doanh thu - Giá chi phí toàn bộ - thuế Mức lãi do vốn vay với lãi suất 24% năm là 0,24 x 12.579,41 = 3.019,05 triệu Việt Nam đồng Nộp ngân sách bằng 5% doanh thu 0,05 x 91.032 = 4.551,6 triệu Việt Nam đồng Lợi nhuận trước thuế lợi tức Lợi nhuận = tổng doanh thu - Giá thành sản phẩm - lãi vốn- nộp ngân sách - thuế. LN = 91.032 - (71.143,29 + 3.019,05 + 4.551,6 + 4699,06) = 7.619 triệu VNĐ Thuế lợi tức phải chịu 28% lợi nhuận Lợi nhuận tính được là (72% LN) Lợi nhuận tính = 0,72 x 7.619 = 5.485,68 triệu VNĐ Thời hạn thu hồi vốn cố định TH cố định = Vcđ (LNT + KH) = 15.447,02/ (5485,68 + 1.073,3) = 2,4 năm Thời hạn thu hồi vốn dự án THdự án= Vda/ (LNt + KH) = 25.158,82/ (5.485,68 + 1.073,3) = 3,8 năm Đánh giá kinh tế Lợi nhuận cho một đồng chi phí sản xuất LNt/ tổng giá thành = 5.485,68/71.143,29 = 0,077 Lợi nhuận cho một đồng sản xuất LNT/ vốn sản xuất = 5.485,68/25. 158,82 = 0,218 Doanh lợi lao động LNt/ tổng quỹ lương = 5.485,68/ 5.448 = 1,006 Doanh lợi sản xuất LNt/ tổng doanh thu = 5.485,68/ 91.032 = 0,06 chương 10 phần an toàn lao động Khẩu lệnh "An toàn để sản xuất, sản xuất để an toàn". An toàn lao động trong mỗi nhà máy, xí nghiệp. Nền văn minh của nhân loại cùng tiến bộ thì việc nâng cao sức khoẻ cho người lao động càng được chú trọng hơn. Đòi hỏi những yêu cầu hơn về an toàn và vệ sinh trong lao động. Trong sản xuất thực phẩm có một nguyên nhân gây ra tai nạn trong lao động như sau: + Thiết bị không có các bộ phận che chắn Bốc dỡ không đúng kỹ thuật Công nhân không được đào tạo đúng, không hiểu rõ về quy định an toàn lao động. + Thiết bị thiếu đồng bộ. Vì vậy muốn đảm bảo an toàn trong hoạt động sản xuất cần phải: Trang bị đúng và đủ bảo hộ lao động cho mọi cán bộ công nhân viên. Đào tạo toàn bộ cán bộ, công nhân viên. Luôn đôn đốc công nhân có ý thức cao trong lao động, không làm bừa, làm ẩu. + Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng máy móc thiết bị, sửa chữa kịp thời. + Đối với mỗi công đoạn, máy móc cần phải có nội quy cụ thể và những chú ý cần thiết. Thường xuyên tổng kết các trường hợp xảy ra tai nạn lao động để có biện pháp để phòng kịp thời. Ngoài ra cũng cần chú ý các điều kiện làm việc khác như: + An toàn về khí hậu cho công nhân làm việc. + An toàn về bụi và khí độc. + An toàn về chiếu sáng. + An toàn về sử dụng các thiết bị điện. i. an toàn về khí hậu cho công nhân. Môi trường không khí nơi làm việc có tác động trực tiếp tới cơ thể con người, ảnh hưởng đến sinh lý của con người, năng suất lao động. Các điều kiện về khí hậu bao gồm: nhiệt độ, áp suất, độ ẩm và sự chuyển động không khí trong phòng. Điều kiện thích hợp nhất cho con người là áp suất 760 mmHg (vì ở áp suất này có sự cân bằng đối với áp suất bên trong mao quản và các mô) nhiệt độ từ 20- 250C. Đối với phòng có nhiệt độ cao hơn cần dùng quạt mát và thông gió, đối với phòng có nhiệt độ thấp cần trang bị cho công nhân áo bông, ủng và khẩu trang chống lạnh. Đồng thời cần phải có phòng đệm ở mỗi phòng lạnh. Công nhân làm việc trong phòng lạnh không được phép làm việc trong thời gian dài và cần có chế độ ưu đãi đặc biệt. 1. An toàn chống bụi và khí độc. Đối với nhà máy lạnh, do có sử dụng môi chất lạnh là NH3, là chất dễ rò rỉ. Vì vậy cần thường xuyên kiểm tra độ nhiễm khí NH3 trong không khí, phát hiện và xử lý kịp thời các trường hợp rò rỉ. 2. An toàn chống ồn và chống rung Tiếng ồn và chống rung có ảnh hưởng trực tiếp tới hệ thần kinh, gây nên nhức đầu, mệt mỏi và có thể dẫn đến suy nhược cơ thể. Đối với nhà máy lạnh, do có nhiều động cơ hoạt động lên gây nên tiếng ồn và rung lớn. Vì thế phải có biện pháp khắc phục như: Có kết cấu chống rung mạnh như phòng máy nén, đồng thời cũng cần thường xuyên bảo dưỡng động cơ máy móc. Ngoài ra cũng cần bố trí nhân lực hợp lí ở những chỗ này như không cho lao động dưới 18 tuổi và phụ nữ. 3. An toàn về chiều sáng Giải quyết tốt việc chiếu sáng là yêu cầu rất quan trọng để tạo điều kiện vệ sinh trong lao động, trật tự trong sản xuất. Chiếu sáng không tốt sẽ ảnh hưởng xấu đến sự làm việc của cơ quan thị giác, công nhân sẽ bị hoa mắt, ảnh hưởng đến năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Với các phòng lạnh đền chiếu sáng cần có chụp kính để chống tuyết bám vào bóng đèn làm giảm độ sáng và gây vỡ đèn. 4. An toàn sử dụng thiết bị. Trong hệ thống lạnh các thiết bị cần phải có hệ thống an toàn tự động như ở máy nén, bình chứa cao áp, bình trung gian, bình tách lỏng, bình tách dầuvừa đảm bảo cho công nhân khi vận hành vừa an toàn cho thiết bị. Ngoài ra, các đường ống, dàn bay hơicần phải kín, không được rò rỉ môi chất. II. Phòng chống cháy nổ Do đặc điểm của nhà máy có nhiều chất dễ cháy nổ như Amoniac, Styropo nên việc chống cháy nổ, cần có hệ thống phòng chống tốt. Có hệ thống đường giao thông phục vụ cho công việc phòng chống cháy nổ Đối với công nhân, tuyệt đối không được mang chất dễ cháy nổ vào khu vực sản xuất, đồng thời cần thực hiện đúng các nguyên tắc trong an toàn lao động. Khi thiết kế nhà máy, cần phải thiết kế hệ thống chống sét, gồm 3 phần chính như sau: + Phần thu chớp là phần trên cùng, được đặt qúa chiều cao nhà có tác dụng thu luồng điện tích do sét phóng ra. + Phần dẫn điện là phần dưới, có vai trò truyền điện tích khi hiệu điện thế giữa 2 đầu có sự chênh lệch. +Phần tiếp đất, là phần được đặt sâu trong lòng đất và bề mặt tiếp súc phải đảm bảo khả năng trung hoà điện tích giữa đầu trên và đầu đất trong thời gian ngắn nhất. III. Vệ sinh nhà máy. Yêu cầu đầu tiên với sản xuất thực phẩm là vệ sinh. Vì thế nhà máy cần phải được vệ sinh một cách thường xuyên. Đặc biệt đối với nhà máy sản xuất thực phẩm xuất khẩu thì đây là một yếu tố chất lượng quan trọng. Để thực hiện nhà máy cần phải + Thường xuyên kiểm tra nguồn nước sử dụng trong nhà máy, nhất là nguồn nước để rửa sản phẩm trong khi đi làm lạnh đông. Yêu cầu nguồn nước này phải đầy đủ, có hệ thống thoát tốt, không bị ứ đọng. + Thường xuyên kiểm tra hệ thống lạnh đề phòng các trường hợp rò rỉ có thể xảy ra làm nhiễm độc thực phẩm. Đối với phòng bảo quản nguyên liệu cần có hệ thống thông gió hợp lý. Các phân xưởng sản xuất, các phòng bảo quản lạnh cần cao ráo, sạch sẽ, không bị nước ứ đọng, các máy móc thiết bị phải được lau chùi thường xuyên. Cần vệ sinh kho bảo quản trước khi nhập sản phẩm mới. Công nhân sản xuất cần có đủ sức khoẻ, không bị truyền nhiễm và thường xuyên kiểm tra định kỳ sức khoẻ. Kết luận Trong thời gian vừa qua với nhiệm vụ của đồ án với công việc "Thiết kế nhà máy chế biến vải cùi lạnh đông và Pure vải". Đến nay tôi đã hoàn thành nhiệm vụ được giao theo đúng thời hạn bằng sự nỗ lực của bản thân cùng với sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Xuân Phương cùng với các thầy cô trong bộ môn Công nghệ Thực phẩm - Công nghệ sau thu hoạch, cũng như bộ môn xây dựng và bộ môn kinh tế học. Xong do kiến thức chuyên môn còn nhiều hạn chế, kinh nghiệm thực tế còn thiếu nên không tránh khỏi sai sót. Kính mong các thầy cô góp ý để bản thiết kế này được hoàn thiện hơn. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo đã giúp đỡ em hoàn thành nhiệm vụ của mình Hà Nội, ngày tháng năm 2007 Sinh viên Tài liệu tham khảo 1. Các quá trình cơ bản trong sản xuất thực phẩm Tập thể khoa CNTP trường ĐHBK Hà Nội Nxb Giáo dục năm 1994 2. Hướng dẫn thiết kế tốt nghiệp (Phần xây dựng) Ngô Bình 3. Hướng dẫn thiết kế tốt nghiệp (phần điện) ĐHBK 1897 4. Cơ sở xây dựng nhà công nghiệp Ngô Bình 5. Công nghệ lạnh thực phẩm nhiệt đới Trần Đức Ba, Phạm Văn Bơn Nhà xuất bản Công nghiệp TG TPHCM 1992 6. Cơ sở thiết kế nhà máy đồ hộp thực phẩm Nguyễn Văn Khoa trường ĐHBK 1970 7. Kỹ thuật công nghệ lạnh đông Trần Đức Ba, Phạm Văn Bơn, Nguyễn Văn Tài - Nxb Công nhân Kỹ thuật Hà Nội 1985 8. Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh - Nxb KHKT 2002 9. Môi chất lạnh - Nxb Giáo dục 1998 10. Kỹ thuật lạnh cơ sở 2002 11. Kỹ thuật lạnh ứng dụng 2002 Nxb Giáo dục 12. Vật liệu kỹ thuật nhiệt - lạnh 1998 - Nxb Giáo dục 13. Máy và thiết bị lạnh 2002 - Nxb Giáo dục phần mở đầu 1 Phần I 2 Lập luận kinh tế 2 I. Đặc điểm của vùng đất NM: 2 1. Vị trí địa lý 2 2. Về điều kiện tự nhiên 2 3. Vùng nguyên liệu: 3 4. Giao thông vận tải: 3 5. Nguồn cung cấp nước và thoát nước: 3 6. Nguồn cung cấp điện: 4 7. Sự hợp tác hoá 4 8. Nguồn cung cấp nhân công: 4 I. quy trình 6 1. Nguyên liệu: 7 2. Chọn, phân loại: 9 3. Rửa, sát trùng: 9 4. Bóc vỏ, bỏ hạt: 9 A. Vải cùi đông lạnh 11 1. Rửa lại: 11 2. Cấp đông: 11 3. Đóng gói: 11 4. Bảo quản: 11 5. Xuất kho, vận chuyển. 11 II. Tính sản xuất 13 1. Biểu đồ thời vụ 13 2. Biểu đồ nhiêu liệu 13 III. Tính công nhân và chọn thiết bị 16 2. Lựa chọn – vận chuyển – rửa 16 3. Bóc vỏ – bỏ hạt 17 4. Rửa lại: 17 5. Cấp đông 17 Phần IV 19 Phần tính toán 19 Chương i: xác định dung tích và bố trí mặt bằng phân xưởng sản xuất. 19 i. xác định phòng bảo quản nguyên liệu 19 ii. phòng bảo quản lạnh đông: 20 iii. xác định phân xưởng sản xuất chính: 21 Chương ii: tính cách nhiệt- cách ẩm 22 i. tính cách nhiệt- cách ẩm 22 1. Tính cách nhiệt cho từng phòng. 23 2. Tính cách nhiệt của nền kho lạnh: 27 chương iii 36 tính nhiệt kho bảo quản lạnh 36 i. tính nhiệt kho lạnh. 36 1. Dòng nhiệt qua kết cấu bao che: 36 2. Dòng nhiệt tổn thất do làm lạnh, làm lạnh đông sản phẩm: 39 3. Dòng nhiệt do thông gió buồng lạnh: 41 4. Dòng nhiệt vận hàng 42 5. Dòng nhiệt do hoa quả hô hấp: 44 II. tính nhiệt cho thiết bị cấp đông 45 chương IV 47 tính toán 47 chu trình lạnh- tính cho thiết bị lạnh 47 i. chọn máy lạnh: 47 2. Nhiệt độ quá lạnh tql: 47 3. Nhiệt độ hơi hút th: 47 4. Chu trình máy nén hơi một cấp: 47 b. chọn máy nén cho phòng bảo quản lạnh đông và thiết bị cấp đông: 52 1. Tính cho buồng bảo quản lạnh đông: 54 2. Tính cho thiết bị cấp đông: 60 ii. chọn dàn bay hơi 65 1. Phòng bảo quản nguyên liệu: 65 2. Phòng đóng kiện: 66 3. Phòng bảo quản đông: 67 iii. chọn thiết bị ngưng tụ: 68 chương 5 71 tính chọn thiết bị phụ 71 1. bình chưa cao áp: 71 2. Bình chứa thu hồi: 71 3. bình tách lỏng: 72 4. bình trung gian: 72 5. bình tách dầu: 73 6. bình chứa dầu: 73 7. tính chọn tháp giải nhiệt: 73 Chương 6 75 Tính chọn đường ống 75 I. Chọn đường ống tách nhân 75 II. Chọn bơm nước và đường ống dẫn nước 79 chương 7 81 hơi- điện- nước 81 a. cấp thoát nước 81 i, tính cấp nước 81 1. Nước dùng cho sản xuất 81 2. Nước dùng cho thiết bị ngưng tụ: 81 3. Nước dùng cho sinh hoạt 81 ii. thoát nước 82 b. tính điện 83 i. phụ tải chiếu sáng: 83 ii.tính diện động lực 85 iii. xác định phụ tải tính toán 86 iv. tính điện tiêu thụ hằng năm 87 1. Điện năng do thắp sáng. 87 2. Điện do động lực 87 3. Điện năng tiêu thụ cho một nâm của nhà máy. 88 c. tính hơi 88 1. Lượng hơi cần dùng cho thiết bị gia nhiệt: Nâng nhiệt độ của dịch từ 30C 2. Lượng hơi cần dùng cho thiết bị tiệt trùng nâng nhiệt độ từ 15950C 89 3. Lượng hơi cần cung cấp cho thiết bị rót: 89 4. Chọn nồi hơi và tính nhiên liệu: 89 4.1. Chọn nồi hơi 89 4.2. Tính nhiên liệu 90 Chương 8: Phần xây dựng 91 I. Tổng quan về cùng xây dựng. 91 II. Bố trí tổng mặt bằng nhà máy 93 II. Bố trí tổng mặt bằng nhà máy 94 Chương 9: Tính toán kinh tế 98 I. Tóm tắt, bối cảnh chung của đồ án 98 II. Vấn đề thị trường và chương trình sản xuất. 98 III. Nguyên liệu và vùng nguyên liệu 99 IV. Vấn đề xây dựng và lắp đặt thiết bị. 99 1. Dự tính vốn đầu tư cho xây dựng. 99 2. Vốn đầu tư cho thiết bị: 102 3. Tổng hợp yêu cầu về vốn sản xuất 104 4. Các khoản thuế 104 5. Tổ chức và quản lý dịch vụ. 105 V. Đánh giá tài chính 106 1. Đánh giá tài chính 106 chương 10 phần an toàn lao động 110 i. an toàn về khí hậu cho công nhân. 111 1. An toàn chống bụi và khí độc. 111 2. An toàn chống ồn và chống rung 111 3. An toàn về chiều sáng 111 4. An toàn sử dụng thiết bị. 112 II. Phòng chống cháy nổ 112 III. Vệ sinh nhà máy. 112 Kết luận 114 Tài liệu tham khảo 115

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6252.doc
Tài liệu liên quan