Kho bãi cần đ-ợc bố trí gần đ-ờng tạm, cuối h-ớng gió, dễ quan sát và quản lý.
- Những cấu kiện cồng kềnh (Ván khuôn, thép) không cần xây t-ờng mà chỉ cần
làm mái bao che.
- Những vật liệu nh- ximăng, chất phụ gia, sơn, vôi . cần bố trí trong kho khô
ráo.
- Bãi để vật liệu khác: gạch, cát, đá cần che, chặn để không bị dính tạp chất,
không bị cuốn trôi khi trời m-a .
e) Bố trí nhà tạm:
- Nhà tạm bố trí đầu h-ớng gió, nhà làm việc bố trí gần cổng ra vào công tr-ờng
để tiện giao dịch.
216 trang |
Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 780 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế Nhà ở 7 tầng khu công nghiệp An Dương - Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dịch chuyển đầm : t2 = 15 s
ktg : là hệ số sử dụng thời gian ktg = 0,85
Q = 2 * 0,22 * 0,3 *
1515
3600
* 0,85 = 1,63 m3/h
Vậy ta chọn 2 đầm dùi để đầm bê tông
Ta có thời gian sử dụng đầm dùi là :
t =
63,1*2
84.28
= 8.8( h ) = 1 ca
b. Chọn máy đầm bàn để đầm bê tông thi công phần thân.
Chọn đầm bàn có mã hiệu U7 với các đặc tr-ng kĩ thuật chính sau
Năng suất của máy đầm : N = 20 m3/ca
Bán kính tác dụng của đầm bàn là : R = 20 - 30 cm
Chiều sâu của lớp đầm là : 10 - 30 cm
Thời gian đầm là : t = 50 ( s )
SV : LƯU MạNH TƯờNG MSV:100899
Công trình: Chung c- 7 tầng 188
3.Ph-ơng tiện vận chuyển lên cao.
Đối với các nhà cao tầng (công trình thiết kế cao 8 tầng) biện pháp thi công tiên
tiến, có nhiều -u điểm là sử dụng máy bơm bê tông. Để phục vụ cho công tác bê
tông, chúng ta cần giải quyết các vấn đề nh- vận chuyển ng-ời, vận chuyển ván
khuôn và cốt thép cũng nh- vật liệu xây dựng khác lên cao.Do đó ta cần chọn
ph-ơng tiện vận chuyển cho thích hợp với yêu cầu vận chuyển và mặt bằng công tác
của từng công trình.
a. Chọn cần trục tháp :
Cần trục tháp đ-ợc sử dụng để phục vụ công tác vận chuyển vật liệu lên các tầng
nhà ( xà gồ, ván khuôn, sắt thép, dàn giáo... ).
* Độ với nhỏ nhất của cần trục tháp là: R = a + b
trong đó:
a : khoảng cách nhỏ nhất từ tim cần trục tới t-ờng nhà, a = 4(m).
B : khoảng cách lớn nhất từ mép công trình đến vị trí cần cẩu lắp,
)m(72,225,208,9b
22
Vậy: R = 4 + 22,72 = 26,72(m)
*Độ cao nhỏ nhất của cần trục tháp : H = ho + h1 + h2 + h3
trong đó :
ho : độ cao tại điểm cao nhất của công trình, ho = 29.6(m)
h1 : khoảng cách an toàn (h1 = 0,5 1,0m ).
H2 : chiều cao của cấu kiện, h2 = 3(m).
h3 : chiều cao thiết bị treo buộc, h3 = 2(m).
Vậy: H = 29.6 + 1 + 3 + 2 = 35.6(m)
Chọn cần trục TOPKIT FO/23B có các thông só kỹ thuật là:
- Chiều cao nâng móc H = 38(m)
- Tầm với nhỏ nhất là Rmin = 3.5(m)
- Tầm với lớn nhất là Rmax = 35(m)
- Bán kính đối trọng = 8.5 m
- Qmax= 12T
- Qmin= 3.65 T
SV : LƯU MạNH TƯờNG MSV:100899
Công trình: Chung c- 7 tầng 189
5 4 3 2 1
cần trục tháp TOPKIT FO/23B
+23.70
±0.00
-0.6
+20.40
+27.0
b.Chọn vận thăng :
Vận thăng đ-ợc sử dụng để vận chuyển ng-ời lên cao.
Sử dụng vận thăng PGX-800-16 , có các thông số sau:
- Sức nâng 0,8(T)
- Công suất động cơ 3,1(KW)
- Độ cao nâng 50(m)
- Chiều dài sàn vận tải 1,5(m)
- Tầm với R = 1,3(m)
- Trọng l-ợng máy: 18,7(T)
- Vận tốc nâng: 16(m/s)
V. Thuyết minh biện pháp kỹ thuật thi công
* Yêu cầu về vữa bê tông:
- Vữa bê tông phải đ-ợc trộn đều và đảm bảo đồng nhất thành phần.
- Phải đạt đ-ợc mác thiết kế: vật liệu phải đúng chủng loại, phải sạch, phải đ-ợc cân
đong đúng thành phần theo yêu cầu thiết kế.
- Thời gian trộn, vận chuyển, đổ, đầm phải đ-ợc rút ngắn, không đ-ợc kéo dài thời
gian ninh kết của xi măng.
- Bê tông phải có độ linh động (độ sụt) để thi công, đáp ứng đ-ợc yêu cầu kết cấu.
SV : LƯU MạNH TƯờNG MSV:100899
Công trình: Chung c- 7 tầng 190
- Phải kiểm tra ép thí nghiệm những mẫu bê tông 15 15 15 (cm) đ-ợc đúc ngay
tại hiện tr-ờng, sau 28 ngày và đ-ợc bảo d-ỡng trong điều kiện gần giống nh- bảo
d-ỡng bê tông trong công tr-ờng có sự chứng kiến của tất cả các bên. Quy định cứ
60 m3 bê tông thì phải đúc một tổ ba mẫu.
- Công việc kiểm tra tại hiện tr-ờng, nghĩa là kiểm tra hàm l-ợng n-ớc trong bê tông
bằng cách kiểm tra độ sụt theo ph-ơng pháp hình chóp cụt . Gồm một phễu hình nón
cụt đặt trên một bản phẳng đ-ợc cố định bởi vít. Khi xe bê tông đến ng-ời ta lấy một
ít bê tông đổ vào phễu, dùng que sắt chọc khoảng 20 25 lần. Sau đó tháo vít nhấc
phễu ra, đo độ sụt xuống của bê tông. Khi độ sụt của bê tông khoảng 12 cm là hợp
lý.
- Giai đoạn kiểm tra độ sụt nếu không đạt chất l-ợng yêu cầu thì không cho đổ. Nếu
giai đoạn kiểm tra ép thí nghiệm không đạt yêu cầu thì bên bán bê tông phải chịu
hoàn toàn trách nhiệm.
* Yêu cầu về vận chuyển vữa bê tông:
- Ph-ơng tiện vận chuyển phải kín, không đ-ợc làm rò rỉ n-ớc xi măng. Trong quá
trình vận chuyển thùng trộn phải quay với tốc độ theo quy định.
- Tuỳ theo nhiệt độ thời điểm vận chuyển mà quy định thời gian vận chuyển nhiều
nhất. Ví dụ:
ở nhiệt độ: 200 300 thì t < 45 phút.
100 200 thì t < 60 phút.
Tuy nhiên trong quá trình vận chuyển có thể xảy ra những trục trặc, nên để an toàn
có thể cho thêm những phụ gia dẻo để làm tăng thời gian ninh kết của bê tông có
nghĩa là tăng thời gian vận chuyển.
- Khi xe trộn bê tông tới công tr-ờng, tr-ớc khi đổ, thùng trộn phải đ-ợc quay nhanh
trong vòng một phút rồi mới đ-ợc đổ vào thùng.
- Phải có kế hoạch cung ứng đủ vữa bê tông để đổ liên tục trong một ca.
1 Thi công cột
*. Công tác cốt thép:
Cốt thép cột đ-ợc đánh gỉ, làm vệ sinh sạch sẽ tr-ớc khi cắt uốn. Sau đó đ-ợc cắt
uốn theo đúng yêu cầu thiết kế.
SV : LƯU MạNH TƯờNG MSV:100899
Công trình: Chung c- 7 tầng 191
Cốt thép đ-ợc vận chuyển lên cao bằng cần trục tháp, sau đó đ-ợc vận chuyển
vào vị trí lắp dựng. Thép cột đ-ợc nối buộc, khoảng cách neo thép là 30d. Trong
khoảng neo thép phải đ-ợc buộc ít nhất tại 3 điểm.
Cốt đai đ-ợc uốn bằng tay, vận chuyển lên cao và lắp buộc đúng kỹ thuật
Sau khi lắp đặt xong cốt thép cột ta bắt đầu tiến hành công tác ván khuôn.
*. Công tác ván khuôn:
Ván khuôn sau khi đã đ-ợc chọn lọc những tấm đảm bảo chất l-ợng xong ta tiến
hành vận chuyển lên cao bằng vận thăng .
Công tác bê tông cột:
-Thi công đổ bê tông cột đ-ợc tiến hành tr-ớc. Bê tông đ-ợc cung cấp từ ô tô vận
chuyển bêtông th-ơng phẩm đến công tr-ờng, vận chuyển lên cao bằng cần trục
tháp và thùng tôn,đ-a bê tông vào khuôn cột bằng ống vòi voi. Tr-ớc khi đổ bê tông
cột cần vệ sinh chân cột sạch sẽ, t-ới một lớp vữa xi măng vào chỗ nối chân cột để
tăng liên kết giữa hai phần bê tông gián đoạn, kiểm tra lại độ ổn định và độ thẳng
đứng của cột lần cuối cùng tr-ớc khi đổ bê tông.
- Bê tông đ-ợc đổ thành nhiều lớp và tiến hành đầm xen kẽ, mỗi lớp dày khoảng
20 30cm thì ngắt lại,tiến hành đầm kỹ rồi mới tiếp tục mở cho bê tông chảy vào
khuôn.Trong quá trình đổ và đầm cần gõ vào thành ván khuôn để bê tông lấp đầy
vào khuôn,tránh tình trạng rỗ mặt bê tông. Cao trình đổ bêtông cột đến d-ới mép
dầm khoảng 3 (cm).
*. Công tác bảo d-ỡng bê tông:
Sau khi đổ bê tông nếu trời quá nắng hoặc m-a to ta phải che phủ ngay tránh hiện
t-ợng bê tông thiếu n-ớc bị nứt chân hoặc bị rỗ bề mặt.
Đổ bê tông sau 8 10 giờ tiến hành t-ới n-ớc bảo d-ỡng. Trong hai ngày đầu cứ 2 3
giờ t-ới n-ớc một lần, sau đó cứ 3 10 giờ t-ới một lần tuỳ theo điều kiện thời tiết.
Bê tông phải đ-ợc bảo d-ỡng giữ ẩm ít nhất 4 ngày đêm.
Tuyệt đối tránh gây rung động và va chạm sau khi đổ bê tông. Trong quá trình bảo
d-ỡng nếu phát hiện bê tông có khuyết tật phải xử lý ngay.
2 Thi công dầm
*. Công tác cốt thép dầm.
Cốt thép dầm đ-ợc đánh gỉ, làm vệ sinh sạch sẽ tr-ớc khi cắt uốn. Sau đó đ-ợc cắt
uốn theo đúng yêu cầu thiết kế.
SV : LƯU MạNH TƯờNG MSV:100899
Công trình: Chung c- 7 tầng 192
Cốt thép đ-ợc vận chuyển lên cao bằng cần trục tháp, sau đó đ-ợc vận chuyển vào vị
trí lắp dựng. Sau khi lắp xong ván khuôn đáy dầm ta tiến hành lắp đặt cốt thép, cốt
thép phải đ-ợc lắp đặt đúng quy cách và đúng yêu cầu kỹ thuật.
Cốt đai đ-ợc uốn bằng tay, vận chuyển lên cao và lắp buộc đúng theo thiết kế.
Sau khi lắp đặt xong cốt thép dầm ta tiến hành tiếp công tác ván khuôn thành dầm.
*. Công tác ván khuôn dầm.
Dựng hệ giáo chống đỡ ván đáy dầm, điều chỉnh cao độ cho chính xác theo đúng
thiết kế.
Lắp hệ thống xà gồ, lắp ghép ván đáy dầm. Các tấm ván khuôn đáy dầm phải đ-ợc
lắp kín khít, đúng tim trục dầm theo thiết kế.
- Ván khuôn thành dầm đ-ợc lắp ghép sau khi công tác cốt thép dầm đ-ợc thực hiện
xong. Ván thành dầm đ-ợc chống bởi các thanh chống xiên một đầu chống vào s-ờn
ván, một đầu đóng cố định vào xà gồ ngang đỡ ván đáy dầm.
Để đảm bảo khoảng cách giữa hai ván thành ta dùng các thanh chống ngang ở phía
trên thành dầm, các nẹp này đ-ợc bỏ đi khi đổ bê tông.
3 Thi công sàn
*. Công tác cốt thép sàn:
Cốt thép sàn sau khi làm vệ sinh, đánh gỉ đ-ợc vận chuyển lên cao bằng cần trục.
Sau đó rải thành l-ới theo đúng khoảng cách thiết kế, và đ-ợc buộc bằng thép 1
mm.
Sau khi buộc xong thép sàn tiến hành kê thép để bảo đảm khoảng cách lớp bê tông
bảo vệ.
*. Công tác bê tông sàn:
Bê tông dầm sàn Mác 200 dùng loại bê tông th-ơng phẩm và đ-ợc đổ bằng cần trục.
Tr-ớc khi đổ bê tông phải kiểm tra độ sụt của bê tông và lấy mẫu thử để làm t- liệu
thí nghiệm sau này.
Làm vệ sinh ván sàn cho thật sạch, sau đó dùng vòi xịt n-ớc cho -ớt sàn và sạch các
bụi bẩn do quá trình thi công tr-ớc đó gây ra.
Bê tông phải đ-ợc đầm kỹ, nhất là tại các nút cột mật độ thép rất dày. Với sàn để
đảm bảo yêu cầu theo đúng thiết kế ta phải chế tạo các thanh cữ chữ thập bằng thép,
chiều dài của cữ đúng bằng chiều dày của sàn để kiểm tra th-ờng xuyên trong quá
trình đổ bê tông.
SV : LƯU MạNH TƯờNG MSV:100899
Công trình: Chung c- 7 tầng 193
*. Công tác bảo d-ỡng bê tông:
Bê tông mới đổ xong phải đ-ợc che không bị ảnh h-ởng bởi m-a, nắng và phải đ-ợc
giữ ẩm th-ờng xuyên.
Sau khi đổ bê tông nếu trời quá nắng hoặc khô thì phải phủ ngay lên trên mặt kết
cấu một lớp giữ độ ẩm nh- bao tải, mùn c-a, rơm, rạ, cát hoặc vỏ bao xi măng.
Đổ bê tông sau 4 7 giờ tiến hành t-ới n-ớc bảo d-ỡng. Trong hai ngày đầu cứ 2 3
giờ t-ới n-ớc một lần, sau đó cứ 3 10 giờ t-ới một lần tuỳ theo điều kiện thời tiết.
Bê tông phải đ-ợc bảo d-ỡng giữ ẩm ít nhất 7 ngày đêm.
Tuyệt đối tránh gây rung động và va chạm sau khi đổ bê tông. Trong quá trình bảo
d-ỡng nếu phát hiện bê tông có khuyết tật phải xử lý ngay. Đổ bê tông sàn sau hai
ngày mới đ-ợc lên trên làm các công việc tiếp theo, tránh gây va chạm mạnh trong
quá trình thi công để không làm ảnh h-ởng tới chất l-ợng bê tông.
Công tác tháo ván khuôn sàn:
Độ dính của vữa bê tông vào ván khuôn tăng theo thời gian, vì vậy phải tháo ván
khuôn khi bê tông đạt c-ờng độ cần thiết.Thời gian tháo ván khuôn không chịu lực
trong vòng từ 1 4 ngày, khi bê tông đạt c-ờng độ 25 (kg/cm2).
Thời gian tháo ván khuôn chịu lực cho phép khi bê tông đạt c-ờng độ theo tỷ lệ
phần trăm so với c-ờng độ thiết kế nh- sau: với dầm, sàn nhịp nhỏ hơn 8 m thì cho
phép tháo khi bê tông đạt 70 % c-ờng độ thiết kế. Với giả thiết nhiệt độ môi tr-ờng
là 250C, tra biểu đồ biểu thị sự tăng c-ờng độ của bê tông theo thời gian và nhiệt độ
ta lấy thời gian tháo ván khuôn chịu lực của sàn là 10 ngày.
Theo quy định về thi công nhà cao tầng phải luôn có một tầng giáo chống. Do đó
thời gian tháo ván khuôn chịu lực phụ thuộc vào tốc độ thi công công trình.
4 .Thi công cầu thang
*. Công tác ván khuôn sàn:
Dùng các tấm gỗ ép có kích th-ớc lớn đặt lên trên xà gồ. Trong quá trình lắp ghép
ván sàn cần chú ý độ kín khít của ván, những chỗ nối ván phải tựa lên trên thanh xà
gồ.
Kiểm tra và điều chỉnh cao trình sàn nhờ hệ thống kích điều chỉnh ở đầu giáo sao
cho đúng độ dốc và cốt thiết kế.
*. Công tác cốt thép sàn:
Cốt thép bản sàn thang sau khi làm vệ sinh, đánh gỉ đ-ợc vận chuyển lên cao bằng
SV : LƯU MạNH TƯờNG MSV:100899
Công trình: Chung c- 7 tầng 194
cần trục. Sau đó rải thành l-ới theo đúng khoảng cách thiết kế, và đ-ợc buộc bằng
thép 1 mm.
Sau khi buộc xong thép sàn tiến hành kê thép để bảo đảm khoảng cách lớp bê tông
bảo vệ.
*. Công tác bê tông sàn:
Bê tông dầm sàn Mác 300 dùng loại bê tông th-ơng phẩm và đ-ợc đổ bằng cần trục.
Tr-ớc khi đổ bê tông phải kiểm tra độ sụt của bê tông và lấy mẫu thử để làm t- liệu
thí nghiệm sau này.
Làm vệ sinh ván sàn cho thật sạch, sau đó dùng vòi xịt n-ớc cho -ớt sàn và sạch các
bụi bẩn do quá trình thi công tr-ớc đó gây ra.
Bê tông phải đ-ợc đầm kỹ, nhất là tại các nút cột,dầm mật độ thép rất dày đối với
bản thang vì có độ dốc bbê tông dễ bị tr-ợt nên phải dùng bàn xoa day thay cho đầm
và vuốt tạo độ dốc thiết kế. Với bản sàn để đảm bảo độ dày yêu cầu theo đúng thiết
kế ta phải chế tạo các thanh cữ chữ thập bằng thép, chiều dài của cữ đúng bằng
chiều dày của sàn để kiểm tra th-ờng xuyên trong quá trình đổ bê tông.
*. Công tác bảo d-ỡng bê tông:
Bê tông mới đổ xong phải đ-ợc che không bị ảnh h-ởng bởi m-a, nắng và phải đ-ợc
giữ ẩm th-ờng xuyên.
Sau khi đổ bê tông nếu trời quá nắng hoặc khô thì phải phủ ngay lên trên mặt kết
cấu một lớp giữ độ ẩm nh- bao tải, mùn c-a, rơm, rạ, cát hoặc vỏ bao xi măng.
Đổ bê tông sau 4 7 giờ tiến hành t-ới n-ớc bảo d-ỡng. Trong hai ngày đầu cứ 2 3
giờ t-ới n-ớc một lần, sau đó cứ 3 10 giờ t-ới một lần tuỳ theo điều kiện thời tiết.
Bê tông phải đ-ợc bảo d-ỡng giữ ẩm ít nhất 7 ngày đêm.
Tuyệt đối tránh gây rung động và va chạm sau khi đổ bê tông. Trong quá trình bảo
d-ỡng nếu phát hiện bê tông có khuyết tật phải xử lý ngay. Đổ bê tông sàn sau hai
ngày mới đ-ợc lên trên làm các công việc tiếp theo, tránh gây va chạm mạnh trong
quá trình thi công để không làm ảnh h-ởng tới chất l-ợng bê tông.
Công tác tháo ván khuôn sàn:
Độ dính của vữa bê tông vào ván khuôn tăng theo thời gian, vì vậy phải tháo ván
khuôn khi bê tông đạt c-ờng độ cần thiết.Thời gian tháo ván khuôn không chịu lực
trong vòng từ 1 4 ngày, khi bê tông đạt c-ờng độ 25 (kg/cm2).
Thời gian tháo ván khuôn chịu lực cho phép khi bê tông đạt c-ờng độ theo tỷ lệ
SV : LƯU MạNH TƯờNG MSV:100899
Công trình: Chung c- 7 tầng 195
phần trăm so với c-ờng độ thiết kế nh- sau: với dầm, sàn nhịp nhỏ hơn 8 m thì cho
phép tháo khi bê tông đạt 70 % c-ờng độ thiết kế. Với giả thiết nhiệt độ môi tr-ờng
là 250C, tra biểu đồ biểu thị sự tăng c-ờng độ của bê tông theo thời gian và nhiệt độ
ta lấy thời gian tháo ván khuôn chịu lực của sàn là 10 ngày.
Theo quy định về thi công nhà cao tầng phải luôn có một tầng giáo chống. Do đó
thời gian tháo ván khuôn chịu lực phụ thuộc vào tốc độ thi công công trình.
5 Công tác xây t-ờng và hoàn thiện.
*. Công tác xây.
- Công tác xây t-ờng đ-ợc tiến hành theo ph-ơng ngang trong một tầng.
- Để đảm bảo năng suất lao động phải chia đội thợ thành từng tổ. Trên mặt bằng
tầng ta chia thành các phân đoạn và phân khu cho từng tuyến thợ đảm bảo khối
l-ợng công tác hợp lý, quá trình công tác đ-ợc nhịp nhàng.
- Gạch dùng để xây t-ờng có kích th-ớc 10,5x22x6,5 (cm); c-ờng độ chịu nén
Rn=75 (kg/cm
2). Gạch đảm bảo không cong vênh, nứt nẻ. Tr-ớc khi xây nếu gạch
khô phải nhúng n-ớc.
- Khối xây phải ngang bằng, thẳng đứng, bề mặt phải phẳng, vuông và không bị
trùng mạch. Mạch ngang dày 12 mm, mạch đứng dày 10 (mm).
- Vữa xây phải đảm bảo độ dẻo, dính, pha trộn đúng tỷ lệ cấp phối và có Mác 50.
- Phải đảm bảo giằng trong khối xây, ít nhất là 5 hàng gạch dọc phải có 1 hàng
ngang.
- Sử dụng giáo thép hoàn thiện để làm dàn giáo khi xây t-ờng.
*. Công tác trát.
- Công tác trát đ-ợc thực hiện theo thứ tự: trần trát tr-ớc t-ờng, cột trát sau, trát
trong tr-ớc, trát ngoài sau.
- Yêu cầu: bề mặt trát phải phẳng, thẳng.
- Kỹ thuật trát: tr-ớc khi trát phải làm vệ sinh mặt trát, đục thủng những phần nhô ra
bề mặt trát. Mốc trát có thể đặt thành những điểm hoặc thành dải.
- Dùng th-ớc thép dài 2m để kiểm tra, nghiệm thu công tác trát.
*. Công tác lát nền.
- Công tác lát nền đ-ợc thực hiện sau công tác trát trong.
- Chuẩn bị lát: làm vệ sinh mặt nền.
- Đánh độ dốc bằng cách dùng th-ớc đo thuỷ bình, đánh mốc tại 4 góc phòng và lát
SV : LƯU MạNH TƯờNG MSV:100899
Công trình: Chung c- 7 tầng 196
các hàng gạch mốc.
- Độ dốc của nền h-ớng ra phía cửa.
- Quy trình lát nền:
+ Phải căng dây làm mốc lát cho phẳng.
+ Trải một lớp xi măng t-ơng đối dẻo Mác 25 xuống phía d-ới, chiều dày mạch vữa
khoảng 2 (cm).
+ Lát từ trong ra ngoài cửa.
+ Phải sắp xếp hình khối viên gạch lát phù hợp.
+ Sau khi đặt gạch dùng bột xi măng gạt đi gạt lại cho n-ớc xi măng lấp đầy khe hở.
Cuối cùng rắc xi măng bột để hút n-ớc và lau sạch nền.
*. Công tác quét vôi.
- Công tác quét vôi t-ờng đ-ợc thực hiện sau công tác lát nền.
- Yêu cầu:
+ Mặt t-ờng phải khô đều.
+ N-ớc khô phải khuấy đều, lọc kỹ.
+ Khi quét vôi chổi đ-a theo ph-ơng thẳng đứng, không đ-a chổi ngang. Quét n-ớc
vôi tr-ớc để khô rồi mới quét n-ớc vôi sau.
- Trình tự quét vôi từ trên xuống d-ới, từ trong ra ngoài.
*. Công tác lắp dựng khuôn cửa.
- Công tác lắp khung cửa đ-ợc thực hiện đồng thời với công tác xây t-ờng, nghĩa là
xây t-ờng đợt 1 xong sẽ lắp khung cửa, sau đó xây hết phần t-ờng còn lại.
- Khuôn cửa phải dựng ngay thẳng, góc phải đảm bảo 90.
- Lắp cửa khung kính: công tác này đ-ợc thực hiện sau khi thi công xong các công
tác hoàn thiện khác. Công tác này đảm bảo yêu cầu bền vững và mỹ quan.
VI. an toàn lao động
1.An toàn lao động trong thi công ép cọc:
- Các qui định về an toàn khi cẩu lắp.
- Phải có ph-ơng án an toàn lao động để thực hiện mọi qui định về an toàn lao động
có liên quan (huấn luyện công nhân, trang bị bảo hộ, kiểm tra an toàn các thiết bị,
an toàn khi thi công cọc).
- Cần chú ý để hệ neo giữ thiết bị đảm bảo an toàn trong mọi giai đoạn ép.
- Khi thi công cọc cần chú ý nhất là an toàn cẩu lắp và an toàn khi ép cọc ở giai
SV : LƯU MạNH TƯờNG MSV:100899
Công trình: Chung c- 7 tầng 197
đoạn cuối của nó. Cần chú ý về tốc độ tăng áp lực, về đối trọng tránh khả năng có
thể gây mất cân bằng đối trọng gây lật rất nguy hiểm.
- Khi thi công ép cọc cần phải h-ớng dẫn công nhân, trang bị bảo hộ, kiểm tra an
toàn các thiết bị phục vụ.
- Chấp hành nghiêm chỉnh ngặt quy định an toàn lao động về sử dụng, vận
hành máy ép cọc, động cơ điện, cần cẩu, máy hàn điện các hệ tời, cáp, ròng rọc.
- Các khối đối trọng phải đ-ợc chồng xếp theo nguyên tắc tạo thành khối ổn định.
Không đ-ợc để khối đối trọng nghiêng, rơi, đổ trong quá trình thử cọc.
- Phải chấp hành nghiêm ngặt quy chế an toàn lao động ở trên cao: Phải có dây an
toàn, thang sắt lên xuống....
2.An toàn lao động trong thi công đào đất:
1.Đào đất bằng máy đào gầu nghịch:
- Trong thời gian máy hoạt động, cấm mọi ng-ời đi lại trên mái dốc tự nhiên, cũng nh-
trong phạm vi hoạt động của máy khu vực này phải có biển báo.
- Khi vận hành máy phải kiểm tra tình trạng máy, vị trí đặt máy, thiết bị an toàn
phanh hãm, tín hiệu, âm thanh, cho máy chạy thử không tải.
- Không đ-ợc thay đổi độ nghiêng của máy khi gầu xúc đang mang tải hay đang
quay gần. Cấm hãm phanh đột ngột.
- Th-ờng xuyên kiểm tra tình trạng của dây cáp, không đ-ợc dùng dây cáp đã nối.
- Trong mọi tr-ờng hợp khoảng cách giữa ca bin máy và thành hố đào phải >1m.
- Khi đổ đất vào thùng xe ô tô phải quay gầu qua phía sau thùng xe và dừng gầu ở
giữa thùng xe. Sau đó hạ gầu từ từ xuống để đổ đất.
2.Đào đất bằng thủ công:
- Phải trang bị đủ dụng cụ cho công nhân theo chế độ hiện hành.
- Đào đất hố móng sau mỗi trận m-a phải rắc cát vào bậc lên xuống tránh tr-ợt, ngã.
- Trong khu vực đang đào đất nên có nhiều ng-ời cùng làm việc phải bố trí khoảng
cách giữa ng-ời này và ng-ời kia đảm bảo an toàn.
- Cấm bố trí ng-ời làm việc trên miệng hố đào trong khi đang có ng-ời làm việc ở
bên d-ới hố đào cùng 1 khoang mà đất có thể rơi, lở xuống ng-ời ở bên d-ới.
SV : LƯU MạNH TƯờNG MSV:100899
Công trình: Chung c- 7 tầng 198
3.An toàn lao động trong công tác bêtông:
a.Dựng lắp, tháo dỡ dàn giáo:
- Không đ-ợc sử dụng dàn giáo: Có biến dạng, rạn nứt, mòn gỉ hoặc thiếu các
bộ phận: móc neo, giằng ....
- Khe hở giữa sàn công tác và t-ờng công trình >0,05 m khi xây và 0,2 m khi trát.
- Các cột giàn giáo phải đ-ợc đặt trên vật kê ổn định.
- Cấm xếp tải lên giàn giáo, nơi ngoài những vị trí đã qui định.
- Khi dàn giáo cao hơn 6m phải làm ít nhất 2 sàn công tác: Sàn làm việc bên trên,
sàn bảo vệ bên d-ới.
-Khi dàn giáo cao hơn 12 m phải làm cầu thang. Độ dốc của cầu thang < 60o
- Lổ hổng ở sàn công tác để lên xuống phải có lan can bảo vệ ở 3 phía.
- Th-ờng xuyên kiểm tra tất cả các bộ phận kết cấu của dàn giáo, giá đỡ, để kịp thời
phát hiện tình trạng h- hỏng của dàn giáo để có biện pháp sửa chữa kịp thời.
- Khi tháo dỡ dàn giáo phải có rào ngăn, biển cấm ng-ời qua lại. Cấm tháo dỡ dàn
giáo bằng cách giật đổ.
- Không dựng lắp, tháo dỡ hoặc làm việc trên dàn giáo và khi trời m-a to, giông bão
hoặc gió cấp 5 trở lên.
b.Công tác gia công, lắp dựng ván khuôn:
- Ván khuôn dùng để đỡ kết cấu bêtông phải đ-ợc chế tạo và lắp dựng theo đúng
yêu cầu trong thiết kế thi công đã đ-ợc duyệt.
- Ván khuôn ghép thành khối lớn phải đảm bảo vững chắc khi cẩu lắp và khi cẩu lắp
phải tránh va chạm vào các bộ kết cấu đã lắp tr-ớc.
- Không đ-ợc để trên ván khuôn những thiết bị vật liệu không có trong thiết kế, kể
cả không cho những ng-ời không trực tiếp tham gia vào việc đôe bêtông đứng trên
ván khuôn.
- Cấm đặt và chất xếp các tấm ván khuôn các bộ phận của ván khuôn lên chiếu nghỉ
cầu thang, lên ban công, các lối đi sát cạnh lỗ hổng hoặc các mép ngoài của công
trình. Khi ch-a giằng kéo chúng.
- Tr-ớc khi đổ bêtông cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra ván khuôn, nên có h-
hỏng phải sửa chữa ngay. Khu vực sửa chữa phải có rào ngăn, biển báo.
c.Công tác gia công lắp dựng cốt thép:
SV : LƯU MạNH TƯờNG MSV:100899
Công trình: Chung c- 7 tầng 199
- Gia công cốt thép phải đ-ợc tiến hành ở khu vực riêng, xung quanh có rào chắn và
biển báo.
- Cắt, uốn, kéo cốt thép phải dùng những thiết bị chuyên dụng, phải có biện pháp ngăn
ngừa thép văng khi cắt cốt thép có đoạn dài hơn hoặc bằng 0,3m.
- Bàn gia công cốt thép phải đ-ợc cố định chắc chắn, nếu bàn gia công cốt thép có
công nhân làm việc ở hai giá thì ở giữa phải có l-ới thép bảo vệ cao ít nhất là 1,0 m.
Cốt thép đã làm xong phải để đúng chỗ quy định.
- Khi nắn thẳng thép tròn cuộn bằng máy phải che chắn bảo hiểm ở trục cuộn tr-ớc
khi mở máy, hãm động cơ khi đ-a đầu nối thép vào trục cuộn.
- Khi gia công cốt thép và làm sạch rỉ phải trang bị đầy đủ ph-ơng tiện bảo vệ cá
nhân cho công nhân.
- Không dùng kéo tay khi cắt các thanh thép thành các mẫu ngắn hơn 30cm.
- Tr-ớc khi chuyển những tấm l-ới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải kiểm tra
các mối hàn, nút buộc. Khi cắt bỏ những phần thép thừa ở trên cao công nhân phải
đeo dây an toàn, bên d-ới phải có biển báo. Khi hàn cốt thép chờ cần tuân theo chặt
chẽ qui định của quy phạm.
- Buộc cốt thép phải dùng dụng cụ chuyên dùng, cấm buộc bằng tay cho pháp trong
thiết kế.
- Khi dựng lắp cốt thép gần đ-ờng dây dẫn điện phải cắt điện, tr-ờng hợp không cắt đ-ợc
điện phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép và chạm vào dây điện.
d.Đổ và đầm bêtông:
- Tr-ớc khi đổ bê tông cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra việc lắp đặt ván
khuôn, cốt thép, dàn giáo, sàn công tác, đ-ờng vận chuyển. Chỉ đ-ợc tiến hành đổ
sau khi đã có văn bản xác nhận.
- Lối qua lại d-ới khu vực đang đổ bêtông phải có rào ngăn và biến cấm. Tr-ờng
hợp bắt buộc có ng-ời qua lại cần làm những tấm che ở phía trên lối qua lại đó.
- Cấm ng-ời không có nhiệm vụ đứng ở sàn rót vữa bêtông.Công nhân làm nhiệm vụ
định h-ớng, điều chỉnh máy, vòi bơm đổ bêtông phải có găng, ủng.
- Khi dùng đầm rung để đầm bêtông cần:
+ Nối đất với vỏ đầm rung
+ Dùng dây buộc cách điện nối từ bảng phân phối đến động cơ điện của đầm
+ Làm sạch đầm rung, lau khô và quấn dây dẫn khi làm việc
SV : LƯU MạNH TƯờNG MSV:100899
Công trình: Chung c- 7 tầng 200
+ Ngừng đầm rung từ 5-7 phút sau mỗi lần làm việc liên tục từ 30-35 phút.
+ Công nhân vận hành máy phải đ-ợc trang bị ủng cao su cách điện và các ph-ơng
tiện bảo vệ cá nhân khác.
e.Bảo d-ỡng bêtông:
- Khi bảo d-ỡng bêtông phải dùng dàn giáo, không đ-ợc đứng lên các cột chống
hoặc cạnh ván khuôn, không đ-ợc dùng thang tựa vào các bộ phận kết cấu bêtông
đang bảo d-ớng.
- Bảo d-ỡng bêtông về ban đêm hoặc những bộ phận kết cấu bị che khuất phải có
đèn chiếu sáng.
f.Tháo dỡ ván khuôn:
- Chỉ đ-ợc tháo dỡ ván khuôn sau khi bêtông đã đạt c-ờng độ qui định theo h-ớng
dẫn của cán bộ kỹ thuật thi công.
- Khi tháo dỡ ván khuôn phải tháo theo trình tự hợp lý phải có biện pháp đề phăng
ván khuôn rơi, hoặc kết cấu công trình bị sập đổ bất ngờ. Nơi tháo ván khuôn phải
có rào ngăn và biển báo.
- Tr-ớc khi tháo ván khuôn phải thu gọn hết các vật liệu thừa và các thiết bị đất trên
các bộ phận công trình sắp tháo ván khuôn.
- Khi tháo ván khuôn phải th-ờng xuyên quan sát tình trạng các bộ phận kết cấu,
nếu có hiện t-ợng biến dạng phải ngừng tháo và báo cáo cho cán bộ kỹ thuật thi
công biết.
- Sau khi tháo ván khuôn phải che chắn các lỗ hổng của công trình không đ-ợc để
ván khuôn đã tháo lên sàn công tác hoặc nám ván khuôn từ trên xuống, ván khuôn
sau khi tháo phải đ-ợc để vào nơi qui định.
- Tháo dỡ ván khuôn đối với những khoang đổ bêtông cốt thép có khẩu độ lớn phải
thực hiện đầy đủ yêu cầu nêu trong thiết kế về chống đỡ tạm thời.
4. An toàn lao động công tác xây và hoàn thiện:
a.Xây t-ờng:
- Kiểm tra tình trạng của giàn giáo giá đỡ phục vụ cho công tác xây, kiểm tra lại
việc sắp xếp bố trí vật liệu và vị trí công nhân đứng làm việc trên sàn công tác.
- Khi xây đến độ cao cách nền hoặc sàn nhà 1,5 m thì phải bắc giàn giáo, giá đỡ.
- Chuyển vật liệu (gạch, vữa) lên sàn công tác ở độ cao trên 2m phải dùng các
thiết bị vận chuyển. Bàn nâng gạch phải có thanh chắc chắn, đảm bảo không rơi đổ
SV : LƯU MạNH TƯờNG MSV:100899
Công trình: Chung c- 7 tầng 201
khi nâng, cấm chuyển gạch bằng cách tung gạch lên cao quá 2m.
- Khi làm sàn công tác bên trong nhà để xây thì bên ngoài phải đặt rào ngăn hoặc
biển cấm cách chân t-ờng 1,5m nếu độ cao xây < 7,0m hoặc cách 2,0m nếu độ cao
xây > 7,0m. Phải che chắn những lỗ t-ờng ở tầng 2 trở lên nếu ng-ời có thể lọt qua
đ-ợc.
- Không đ-ợc phép:
+ Đứng ở bờ t-ờng để xây.
+ Đi lại trên bờ t-ờng.
+ Đứng trên mái hắt để xây.
+ Tựa thang vào t-ờng mới xây để lên xuống.
+ Để dụng cụ hoặc vật liệu lên bờ t-ờng đang xây.
- Khi xây nếu gặp m-a gió (cấp 6 trở lên) phải che đậy chống đỡ khối xây cẩn
thận để khỏi bị xói lở hoặc sập đổ, đồng thời mọi ng-ời phải đến nơi ẩn nấp an toàn.
- Khi xây xong t-ờng biên về mùa m-a bão phải che chắn ngay.
b.Công tác hoàn thiện:
Sử dụng dàn giáo, sàn công tác làm công tác hoàn thiện phải theo sự h-ớng dẫn của
cán bộ kỹ thuật. Không đ-ợc phép dùng thang để làm công tác hoàn thiện ở trên
cao.
Cán bộ thi công phải đảm bảo việc ngắt điện hoàn thiện khi chuẩn bị trát, sơn, ...
lên trên bề mặt của hệ thống điện.
Trát:
- Trát trong, ngoài công trình cần sử dụng giàn giáo theo quy định của quy phạm,
đảm bảo ổn định, vững chắc.
- Cấm dùng chất độc hại để làm vữa trát màu.
- Đ-a vữa lên sàn tầng trên cao hơn 5m phải dùng thiết bị vận chuyển lên cao hợp
lý.
- Thùng, xô cũng nh- các thiết bị chứa đựng vữa phải để ở những vị trí chắc chắn
để tránh rơi, tr-ợt. Khi xong việc phải cọ rửa sạch sẽ và thu gọn vào 1 chỗ.
Quét vôi, sơn:
- Giàn giáo phục vụ phải đảm bảo yêu cầu của quy phạm chỉ đ-ợc dùng thang tựa
để quét vôi, sơn trên 1 diện tích nhỏ ở độ cao cách mặt nền nhà (sàn) <5m
- Khi sơn trong nhà hoặc dùng các loại sơn có chứa chất độc hại phải trang bị cho
SV : LƯU MạNH TƯờNG MSV:100899
Công trình: Chung c- 7 tầng 202
công nhân mặt nạ phòng độc, tr-ớc khi bắt đầu làm việc khoảng 1h phải mở tất cả
các cửa và các thiết bị thông gió của phòng đó.
- Khi sơn, công nhân không đ-ợc làm việc quá 2 giờ.
- Cấm ng-ời vào trong buồng đã quét sơn, vôi, có pha chất độc hại ch-a khô và
ch-a đ-ợc thông gió tốt.
Trên đây là những yêu cầu của quy phạm an toàn trong xây dựng. Khi thi công các
công trình cần tuân thủ nghiêm ngặt những quy định trên.
SV : LƯU MạNH TƯờNG MSV:100899
Công trình: Chung c- 7 tầng 203
c - phần tổ chức thi công
Ch-ơng I: Lập tiến độ thi công
1.Mục đích :
Công tác thiết kế tổ chức thi công giúp cho ta nắm đ-ợc một số kiến thức cơ bản về
việc lập kế hoạch sản xuất (tiến độ) và mặt bằng sản xuất phục vụ cho công tác thi
công, đồng thời nó giúp cho chúng ta nắm đ-ợc lý luận và nâng cao dần về hiểu biết
thực tế để có đủ trình độ, chỉ đạo thi công trên công tr-ờng.
Mục đích cuối cùng nhằm :
- Nâng cao đ-ợc năng xuất lao động và hiệu suất của các loại máy móc ,thiết bị
phục vụ cho thi công.
- Đảm bảo đ-ợc chất l-ợng công trình.
- Đảm bảo đ-ợc an toàn lao động cho công nhân và độ bền cho công trình.
- Đảm bảo đ-ợc thời hạn thi công.
- Hạ đ-ợc giá thành cho công trình xây dựng.
2.ý nghĩa :
Công tác thiết kế tổ chức thi công giúp cho ta có thể đảm nhiệm thi công tự chủ
trong các công việc sau :
- Chỉ đạo thi công ngoài công tr-ờng.
- Điều phối nhịp nhàng các khâu phục vụ cho thi công:
+ Khai thác và chế biến vật liệu.
+ Gia công cấu kiện và các bán thành phẩm.
+ Vận chuyển, bốc dỡ các loại vật liệu, cấu kiện ...
+ Xây hoặc lắp các bộ phận công trình.
+ Trang trí và hoàn thiện công trình.
- Phối hợp công tác một cáh khoa học giữa công tr-ờng với các xí nghiệp hoặc các
cơ sở sản xuất khác.
- Điều động một cách hợp lí nhiều đơn vị sản xuất trong cùng một thời gian và trên
cùng một địa điểm xây dựng.
- Huy động một cách cân đối và quản lí đ-ợc nhiều mặt nh-: Nhân lực, vật t-, dụng
cụ , máy móc, thiết bị, ph-ơng tiện, tiền vốn, ...trong cả thời gian xây dựng.
I.Nội dung và những nguyên tắc chính trong thiết kế tổ chức thi công:
SV : LƯU MạNH TƯờNG MSV:100899
Công trình: Chung c- 7 tầng 204
1.Nội dung:
- Công tác thiết kế tổ chức thi công có một tầm quan trọng đặc biệt vì nó nghiên cứu
về cách tổ chức và kế hoạch sản xuất.
- Đối t-ợng cụ thể của môn thiết kế tổ chức thi công là:
+ Lập tiến độ thi công hợp lý để điều động nhân lực, vật liệu, máy móc, thiết
bị, ph-ơng tiện vận chuyển, cẩu lắp và sử dụng các nguồn điện, n-ớc nhằm thi công
tốt nhất và hạ giá thành thấp nhất cho công trình.
+ Lập tổng mặt bằng thi công hợp lý để phát huy đ-ợc các điều kiện tích cực
khi xây dựng nh-: Điều kiện địa chất , thuỷ văn , thời tiết , khí hậu , h-ớng gió ,
điện n-ớc ,...Đồng thời khắc phục đ-ợc các điều kiện hạn chế để mặt bằng thi công
có tác dụng tốt nhất về kỹ thuật và rẻ nhất về kinh tế.
- Trên cơ sở cân đối và điều hoà mọi khả năng để huy động , nghiên cứu , lập kế
hoạch chỉ đạo thi công trong cả quá trình xây dựng để đảm bảo công trình đ-ợc
hoàn thành đúng nhất hoặc v-ợt mức kế hoạch thời gian để sớm đ-a công trình vào
sử dụng.
2.Những nguyên tắc chính:
* Cơ giới hoá thi công (hoặc cơ giới hoá đồng bộ), nhằm mục đích rút ngắn thời
gian xây dựng, nâng cao chất l-ợng công trình, giúp công nhân hạn chế đ-ợc những
công việc nặng nhọc, từ đó nâng cao năng suất lao động.
* Nâng cao trìng độ tay nghề cho công nhân trong việc sử dụng máy móc thiết bị và
cách tổ chức thi công của cán bộ cho hợp lý đáp ứng tốt các yêu cầu kỹ thuật khi
xây dựng.
* Thi công xây dựng phần lớn là phải tiến hành ngoài trời, do đó các điều kiện về
thời tiết ,khí hậu có ảnh h-ởng rất lớn đến tốc độ thi công. ở n-ớc ta, m-a bão
th-ờng kéo dài gây nên cản trở lớn và tác hại nhiều đến việc xây dựng. Vì vậy, thiết
kế tổ chức thi công phải có kế hoạch đối phó với thời tiết, khí hậu,...đảm bảo cho
công tác thi công vẫn đ-ợc tiến hành bình th-ờng và liên tục.
II.Lập tiến độ thi công:
1.Mục đích và nội dung:
a.Mục đích:
Lập tiến độ thi công để đảm bảo hoàn thành công trình trong thời gian quy định
( dựa theo những số liệu tổng quát của Nhà n-ớc hoặc những quy định cụ thể trong
SV : LƯU MạNH TƯờNG MSV:100899
Công trình: Chung c- 7 tầng 205
hợp đồng giao thầu) với mức độ sử dụng vật liệu, máy móc và nhân lực hợp lý nhất.
b.Nội dung:
Tiến độ thi công là tài liệu thiết kế lập trên cơ sở các biện pháp kỹ thuật thi
công đã đ-ợc nghiên cứu kỹ.
Tiến độ thi công nhằm ấn định:
* Trình tự tiến hành các công việc.
* Quan hệ ràng buộc gữa các dạng công tác với nhau.
* Xác định nhu cầu về nhân lực, vật liệu, máy móc, thiết bị cần thiết phục vụ
cho thi công theo những thời gian quy định.
2.Các b-ớc tiến hành:
a.Tính khối l-ợng các công việc:
- Trong một công trình có nhiều bộ phận kết cấu mà mỗi bộ phận lại có thể
có nhiều quá trình công tác tổ hợp nên( chẳng hạn một kết cấu bê tông cốt thép phải
có các quá trình công tác nh-: đặt cốt thép, ghép ván khuôn, đúc bê tông, bảo d-ỡng
bê tông, tháo dỡ cốt pha...). Do đó ta phải chia công trình thành những bộ phận kết
cấu riêng biệt và phân tích kết cấu thành các quá trình công tác cần thiết để hoàn
thành việc xây dựng các kết cấu đó và nhất là để có đ-ợc đầy đủ các khối l-ợng cần
thiết cho việc lập tiến độ.
- Muốn tính khối l-ợng các qua trình công tác ta phải dựa vào các bản vẽ kết
cấu chi hạc các bản vẽ thiết kế sơ bộ hoặc cũng có thể dựa vào các chỉ tiêu, định
mức của nhà n-ớc.
- Có khối l-ợng công việc, tra định mức sử dụng nhân công hoặc máy móc,
sẽ tính đ-ợc số ngày công và số ca máy cần thiết; từ đó có thể biết đ-ợc loại thợ và
loại máy cần sử dụng.
b. Thành lập tiến độ:
Sau khi đã xác định đ-ợc biện pháp và trình tự thi công, đã tính toán đ-ợc
thời gian hoàn thành các quá trình công tác chính là lúc ta có bắt đầu lập tiến độ.
Chú ý:
- Những khoảng thời gian mà các đội công nhân chuyên nghiệp phải nghỉ
việc ( vì nó sẽ kéo theo cả máy móc phải ngừng hoạt động).
- Số l-ợng công nhân thi công không đ-ợc thay đổi quá nhiều trong giai đoạn
thi công.
SV : LƯU MạNH TƯờNG MSV:100899
Công trình: Chung c- 7 tầng 206
Việc thành lập tiến độ là liên kết hợp lý thời gian từng quá trình công tác và sắp xếp
cho các tổ đội công nhân cùng máy móc đ-ợc hoạt động liên tục.
c. Điều chỉnh tiến độ:
- Ng-ời ta dùng biểu đồ nhân lực, vật liệu, cấu kiện để làm cơ sở cho việc
điều chỉnh tiến độ.
- Nếu các biểu đồ có những đỉnh cao hoặc trũng sâu thất th-ờng thì phải điều
chỉnh lại tiến độ bằng cách thay đổi thời gian một vài quá trình nào đó để số l-ợng công
nhân hoặc l-ợng vật liệu, cấu kiện phải thay đổi sao cho hợp lý hơn.
- Nếu các biểu đồ nhân lực, vật liệu và cấu kiện không điều hoà đ-ợc cùng một lúc
thì điều chủ yếu là phải đảm bảo số l-ợng công nhân không đ-ợc thay đổi hoặc nếu
có thay đổi một cách điều hoà.
Tóm lại, điều chỉnh tiến độ thi công là ấn định lại thời gian hoàn thành từng quá
trình sao cho:
+ Công trình đ-ợc hoàn thành trong thời gian quy định.
+ Số l-ợng công nhân chuyên nghiệp và máy móc thiết bị không đ-ợc thay đổi
nhiều cũng nh- việc cung cấp vật liệu, bán thành phẩm đ-ợc tiến hành một cách
điều hoà.
III. Thiết kế chi tiết TMBXD:
III.1/ Đ-ờng trong công tr-ờng:
a) Sơ đồ vạch tuyến:
Để thuận tiện cho việc di chuyển của các loại xe trong công tr-ờng ta bố trí hệ thống
giao thông đ-ờng 1 chiều xung quanh công trình.
b) Kích th-ớc mặt đ-ờng:
Trong điều kiện bình th-ờng, với đ-ờng 1 làn xe chạy thì các thông số của bề rộng
đ-ờng lấy nh- sau:
+ Bề rộng đ-ờng: b = 4,0 (m)
+ Bề rộng lề đ-ờng: c = 2.1,25 = 2,5 (m)
+ Bề rộng nền đ-ờng: B = b + c = 6,5 (m)
+ Bán kính cong của đ-ờng ở chỗ góc lấy là R = 15(m).
+ Độ dốc mặt đ-ờng: i = 3%
c) Kết cấu đ-ờng:
- San đầm kĩ mặt đất, sau đó rải một lớp cát đen dày khoảng 15 20(cm) đầm
SV : LƯU MạNH TƯờNG MSV:100899
Công trình: Chung c- 7 tầng 207
kĩ, xếp đá hộc dày khoảng 20 30(cm), trên đá hộc rải đá 4x6, lu đầm kĩ, biên rải
đá mặt.
III.2/ Xác định diện tích kho bãi chứa vật liệu:
Trong công tr-ờng có rất nhiều loại kho bãi khác nhau, chúng đóng một vai trò
quan trọng trong việc đảm bảo dự trữ, cung cấp các loại vật t- đảm bảo cho việc thi
công công trình đúng tiến độ.
Để xác định đ-ợc l-ợng dự trữ hợp lý cho từng loại vật liệu, cần dựa vào các yếu
tố sau đây:
- L-ợng vật liệu sử dụng hàng ngày lớn nhất rmax.
- Khoảng thời gian giữa những lần nhận vật liệu t1= 0,5 ngày
- Thời gian vận chuyển vật liệu từ nơi nhận đến công tr-ờng t2 = 1 ngày.
- Thời gian thử nghiệm phân loại t3 = 0,5 ngày
- Thời gian bốc dỡ và tiếp nhận vật liệu tại công tr-ờng t4 = 0,5 ngày.
- Thời gian dữ trữ đề phòng t5 = 2 ngày.
Số ngày dự trữ vật liệu là: Tdt = t1 + t2 + t3 + t 4 + t5 = 4,5 ngày
Khoảng thời gian dự trữ này nhằm đáp ứng đ-ợc nhu cầu thi công liên tục, đồng thời
dự trù những lý do bất trắc có thể xảy ra trong quá trình thi công.
- Trên mặt bằng công trình cần tính diện tích kho ximăng, kho thép, cốppha, bãi
chứa cát, gạch.
Diện tích kho bãi đ-ợc tính theo công thức: S = .F
Trong đó :
S : Diện tích kho bãi kể cả đ-ờng đi lối lại.
F : Diện tích kho bãi ch-a kể đ-ờng đi lối lại.
: Hệ số sử dụng mặt bằng :
= 1,5 - 1,7 đối với các kho tổng hợp.
= 1,4 - 1,6 đối với các kho kín.
=1,1 - 1,2 đối với các bãi lộ thiên chứa vật liệu thành đống.
P
Q
F
Với Q : L-ợng vật liệu hay cấu kiện chứa trong kho bãi; Q = q.T
q : L-ợng vật liệu sử dụng trong một ngày.
T : Thời gian dự trữ vật liệu.
SV : LƯU MạNH TƯờNG MSV:100899
Công trình: Chung c- 7 tầng 208
P : L-ợng vật liệu cho phép chứa trong 1m2 diện tích có ích của kho bãi.
* Xác định l-ợng vật liệu sử dụng trong một ngày:
Do dùng bêtông th-ơng phẩm nên l-ợng bêtông sản xuất tại công tr-ờng rất ít,
chủ yếu dùng cho bêtông lót nên ta có thể bỏ qua.
Dự kiến khối l-ợng vật liệu lớn nhất khi đã có các công tác xây và hoàn thiện.
Ta tính với tầng lớn nhất ( nh- khi kiểm tra năng suất cần trục tháp ) Khối l-ợng
vật liệu sử dụng trong ngày là :
Loại công tác Khối l-ợng Đơn vị
Bê tông 33.11 m3
Cốt thép 4310 kg
Ván khuôn 302.4 m2
Xây 68.6 m3
Trát,sơn 628.35 m2
Lát nền 200.65 m2
- Công tác xây t-ờng:
Theo định mức xây t-ờng vữa xi măng - cát vàng mác 50# ta có :
Gạch: 550 viên/1m3 t-ờng
Vữa: 0,29 m3/1m3 t-ờng
Thành phần vữa: Xi măng: 213,02 kG/1m3 vữa.
Cát vàng: 1,11 m3/1m3 vữa.
Số viên gạch: 550 68.6 = 37730 viên.
Khối l-ợng xi măng: 68.6 0,29 213,02 = 4237.82 kg .
Khối l-ợng cát: 68.6 0,29 1,11 = 22.08 m3
- Công tác lát nền:
Viên gạch lát có kích th-ớc 30 30 Số viên gạch là 200.65 /(0.3*0.3) = 2230 viên
. Diện tích lát là: 200.65 m2.
Vữa lát dày 1,5 cm, định mức 17 lít vữa/ 1m2
Vữa xi măng mác 50# , xi măng PC 300 có :
Xi măng: 230 kg/ 1m3
Cát: 1,12 m3 / 1m3 vữa
Khối l-ợng xi măng: 200.65 0,017 230 = 784.5kg
SV : LƯU MạNH TƯờNG MSV:100899
Công trình: Chung c- 7 tầng 209
Khối l-ợng cát: 200.65 0,017 1,12 = 3,83 m3
- Công tác trát t-ờng, trần :
Tổng diện tích trát là:628.35m2.
Vữa trát dày 1,5 cm, định mức 17 lít vữa/ 1m2
Vữa xi măng mác 50#, xi măng PC 300 có :
Xi măng: 230 kG/ 1m3
Cát: 1,12 m3 / 1m3 vữa
Khối l-ợng xi măng: 628.35*0.017 * 230 = 2456.85kg
Khối l-ợng cát vàng: 628.35*0.017 *1.12 = 11,86m3
Vậy:
- Tổng khối l-ợng ximăng sử dụng trong ngày:
4237.82 + 784.5+ 2456.85= 7479.17kg
- Tổng khối l-ợng cát vàng sử dụng trong ngày: 22.08 + 3.83 + 11.96 = 37.87 m3
- Tổng khối l-ợng gạch xây: 37730viên.
- Tổng khối l-ợng gạch lát : 2230 viên.
- Xác định diện tích kho bãi :
Dựa vào khối l-ợng vật liệu sử dụng trong ngày, dựa vào định mức về l-ợng vật
liệu trên 1m2 kho bãi và công thức trình bày ở trên ta tính toán diện tích kho bãi.
Bảng kết quả tính diện tích kho bãi
STT Vật liệu Đơn vị q
Tg dự
trữ
(ngày)
Q=q.t
P
(đvvl/m2)
F=Q/P S= .F
1 Xi măng T 7.48 4.5 33.66 1.3 25.892 1.5 38.84
2 Thép T 4.31 4.5 19.395 3 6.465 1.5 9.70
3 Ván khuôn m2 302.4 4.5 1360.8 45 30.24 1.5 45.36
4 Cát m3 37.87 4.5 170.415 1.8 94.675 1.2 113.61
5 Gạch xây Viên 37730 4.5 169785 380 242.55 1.1 266.81
6 Gạch lát Viên 2230 4.5 10035 1000 10.035 1.2 12.04
Vậy ta chọn diện tích kho bãi nh- sau :
- Kho ximăng 39 m2.
- Kho thép 10m2 (chủ yếu để thép cuộn, thép dài để ngoài khu thi công - cạnh
kho thép), ngoài ra còn phải bố trí bãi gia công cốt thép.
- Kho ván khuôn 46 m2.
SV : LƯU MạNH TƯờNG MSV:100899
Công trình: Chung c- 7 tầng 210
- Bãi cát vàng 114 m2.
- Bãi gạch xây 267m2.
- Bãi gạch lát 13 m2.
III.3/ Tính toán dân số công tr-ờng:
- Số công nhân làm việc trực tiếp ở công tr-ờng ( nhóm A ):
Nhìn vào biểu đồ nhân lực ta thấy số l-ợng công nhân làm việc trên công tr-ờng
lúc đông nhất là 162 ng-ời; tuy nhiên thực tế số nhân lực lớn này chỉ làm việc trong
thời gian rất ngắn nên không thể dùng con số này để tính dân số của công tr-ờng.
Theo tài liệu thiết kế tổng mặt bằng xây dựng của TS. Trịnh Quốc Thắng ta lấy số
công nhân làm việc trực tiếp trên công tr-ờng theo cách tính trung bình: A = Ntb.
Trong đó: Ntb là quân số làm việc trực tiếp trung bình ở hiện tr-ờng.
Ntb =
xd
ii
i
ii
T
tN
t
tN
Ni: Số nhân công làm việc ở ngày thứ i.
Txd: Tổng thời gian xây dựng công trình (525 ngày).
Dựa vào biểu đồ nhân lực ta xác định đ-ợc: Ntb = 58,17 (Ng-ời).
Lấy tròn A = 60 (ng-ời) để tính toán.
- Số công nhân làm việc ở các x-ởng sản xuất và phụ trợ (Nhóm B):
B = k% A = 20% 60 = 12 (ng-ời)
- Số cán bộ kỹ thuật ở công tr-ờng (Nhóm C):
C = (4 8)% (A + B) = 5% (60 + 12) = 4 (Ng-ời)
- Số nhân viên hành chính (Nhóm D):
D = (5 6)% (A + B + C) = 5% (60+ 12 + 4) = 4 (Ng-ời)
- Số nhân viên phục vụ công cộng (căng tin, nhà ăn - Nhóm E):
E = (3 5)% (A + B + C + D ) = 5% (60 + 12+ 4 + 4) = 5 (Ng-ời)
Tổng dân số trên công tr-ờng:
G = 1,06 (A + B + C + D + E) = 1,06 (60 + 12+ 4 + 4 + 5) = 90 (Ng-ời).
Trong đó lấy 2% : Nghỉ do ốm đau
4% : Nghỉ phép.
Giả thiết công nhân không mang theo gia đình vào sống ở công tr-ờng trong quá
trình thi công, do đó có thể lấy tổng dân số công tr-ờng là N = G = 90(Ng-ời).
SV : LƯU MạNH TƯờNG MSV:100899
Công trình: Chung c- 7 tầng 211
III.4/ Tính toán diện tích nhà tạm:
III.4.1/ Nhà ở tập thể cho công nhân: Tiêu nhuẩn 4m2/Ng-ời
Do công trình thi công ngay trong thành phố nên phần lớn công nhân có thể tự lo
chỗ ở, mặt khác để tiết kiện chi phí xây dựng lán trại và điều kiện nên ta chỉ bố trí
chỗ ở cho 25% số công nhân.
S1 = 25% 60 4 = 60 m
2.
III.4.2/ Nhà làm việc của ban chỉ huy công tr-ờng: Tiêu chuẩn 4 m2/Ng-ời.
S2 = 4 (C+D) = 4 (4 + 4) = 32 m
2.
III.4.3/ Nhà vệ sinh công tr-ờng: Tiêu chuẩn 25 Ng-ời / phòng 2,5m2.
2
3
90 2.5
9
25
S m
III.4.4/ Nhà tắm công nhân: Tiêu chuẩn 25 Ng-ời / phòng 2,5m2.
S4 =S3=9m
2
III.4.5/ Phòng bảo vệ: 1 phòng bảo vệ chính tại cổng ra vào chính và 1 phòng bảo
vệ phụ đặt tại cổng phụ. Diện tích mỗi phòng 9 m2.
III.4.6/ Trạm y tế: 12 m2.
III.4.7/ Nhà để xe cho cán bộ công nhân viên: 50 m2.
III.4.8 / Tính toán điện tạm thời cho công trình:
Thiết kế hệ thống cấp điện công tr-ờng là giải quyết mấy vấn đề sau:
- Tính công suất tiêu thụ của từng điểm tiêu thụ và của toàn bộ công tr-ờng .
- Chọn nguồn điện và bố trí mạng điện.
- Thiết kế mạng l-ới điện cho công tr-ờng.
a Tính toán công suất tiêu thụ điện trên công tr-ờng:
Tổng công suất điện cần thiết cho công tr-ờng tính theo công thức :
)..
cos
.
cos
.
(α 4433
2211
PKPK
PKPK
Pt
Trong đó: = 1,1 - Hệ số tổn thất điện toàn mạng .
cos = 0,65- 0,75 - Hệ số công suất.
K1, K2, K3, K4 - Hệ số nhu cầu sử dụng điện phụ thuộc vào số l-ợng
các nhóm thiết bị.
+ Sản xuất và chạy máy: K1 = K2 = 0,75
SV : LƯU MạNH TƯờNG MSV:100899
Công trình: Chung c- 7 tầng 212
+ Thắp sáng trong nhà: K3 = 0,8
+ Thắp sáng ngoài nhà: K4 = 1
- P1 : Công suất danh hiệu của các máy tiêu thụ điện trực tiếp (máy hàn điện...)
+ Máy hàn: P1 = 20 kW
- P2 : Công suất danh hiệu của các mắy chạy động cơ điện :
+ Cần trục tháp: 36 kW ( TOPKIT FO/23B ).
+ Máy vận thăng chở vật liệu TP-5: 3,5 kW
+ Máy vận thăng chở ng-ời PGX-800: 3,1 kW
+ Máy trộn vữa SB-97A: 5,5 kW
+ Máy đầm bê tông: 2 Đầm dùi U50: 1,4 kW
2 Đầm bàn U7: 0,7 kW
P2 = 36 + 3,5 + 3,1 + 5,5 + 2.1,4 + 2. 0,7 = 52,3 kW
- P3 , P4: Điện thắp sáng trong và ngoài nhà :
Lấy P3 = 15 kW; P4 = 6 kW
6.115.8,0
65,0
20.75,0
68,0
3,52.75,0
1,1tP = 98,8 kW
Công suất phản kháng mà nguồn điện phải cung cấp :
67.0
8,98
)cos( tb
t
t
P
Q = 147,5 kW
cos( tb ) =
i
ii
P
P cos.
=
203,52
65,02068,03,52
= 0,67
Công suất biểu kiến phải cung cấp cho công tr-ờng :
2222 5,1478,98ttt QPS = 177,5 kVA
Lựa chọn máy biến áp: (60% 80%)Schọn > St = 177,5 kVA
Chọn máy biến áp ba pha làm nguội bằng dầu do Nga sản suất có công suất định
mức là 250 kVA.
b Thiết kế mạng l-ới điện:
Chọn vị trí góc ít ng-ời qua lại trên công tr-ờng đặt trạm biến áp.
Mạng l-ới điện sử dụng bằng dây cáp bọc, nằm phía ngoài đ-ờng giao thông
xung quanh công trình. Điện sử dụng 3 pha, 3 dây. Tại các vị trí dây dẫn cắt đ-ờng
giao thông bố trí dây dẫn trong ống nhựa chôn sâu 1m. Mạng điện động lực đ-ợc
thiết kế theo mạch hở để tiết kiệm dây dẫn. Từ trạm biến áp dùng dây cáp để phân
SV : LƯU MạNH TƯờNG MSV:100899
Công trình: Chung c- 7 tầng 213
phối điện tới các phụ tải động lực, cần trục tháp, máy trộn vữa... Mỗi phụ tải đ-ợc
cấp một bảng điện có cầu dao và rơle bảo vệ riêng. Mạng điện phục vụ sinh hoạt cho
các nhà làm việc và chiếu sáng đ-ợc thiết kế theo mạch vòng kín và dây điện là dây
bọc căng trên các cột gỗ có sứ cách điện, chiều cao của dây 5m so với mặt đất. (Sơ
đồ cụ thể trên bản vẽ tổng mặt bằng thi công).
Tính toán tiết diện dây dẫn :
- Đảm bảo độ sụt điện áp cho phép.
- Đảm bảo c-ờng độ dòng điện.
- Đảm bảo độ bền của dây.
Chọn dây dẫn điện là loại dây đồng tiết diện 50 mm2, c-ờng độ cho phép I = 335 A.
Kiểm tra:
IA
U
P
I
d
233
75,0.380.73,1
10.115
cos.3
3
Vậy dây dẫn đủ khả năng chịu tải dòng điện .
III.4.9 Tính toán cung cấp n-ớc tạm cho công trình.
* Một số nguyên tắc chung khi thiết kế hệ thống cấp n-ớc:
- Cần xây dựng tr-ớc một phần hệ thống cấp n-ớc cho công trình sau này, để sử
dụng tạm cho công tr-ờng.
- Cần tuân thủ các qui trình, các tiêu chuẩn về thiết kế cấp n-ớc cho công tr-ờng
xây dựng.
- Chất l-ợng n-ớc, lựa chọn nguồn n-ớc, thiết kế mạng l-ới cấp n-ớc.
Các loại n-ớc dùng trong công trình gồm có :
+ N-ớc dùng cho sản xuất: Q1
+ N-ớc dùng cho sinh hoạt ở công tr-ờng: Q2
+ N-ớc dùng cho sinh hoạt tại khu lán trại: Q3
+ N-ớc dùng cho cứu hoả: Qch
a/ L-u l-ợng n-ớc dùng cho sản xuất Q1:
.a/ L-u l-ợng n-ớc tổng cộng dùng cho công trình :
Q = Q1 Q2 Q3 Q4
Trong đó :
Q1 : l-u l-ợng n-ớc sản xuất : Q1= Si. Ai . kg / 3600.n (lít /s)
Si : khối l-ợng công việc ở các trạm sản xuất .
SV : LƯU MạNH TƯờNG MSV:100899
Công trình: Chung c- 7 tầng 214
Ai : định mức sử dụng n-ớc tính theo đơn vị sử dụng n-ớc .
kg : hệ số sử dụng n-ớc không điều hòa . Lấy kg = 1,5.
n : số giờ sử dụng n-ớc ngoài công trình,tính cho một ca làm việc, n= 8h.
Bảng tính toán l-ợng n-ớc phục vụ cho sản xuất :
Dạng công tác Khối l-ợng
Tiêu chuẩn
dùng n-ớc
QSX(i)
( lít / s)
Q1
( lít / s)
Trộn vữa xây 17,82m3 300 l/ m3 vữa 0,278
Trộn bê tông 23,69 m3 300 l/ m3 vữa 0,129 0,693
Bảo d-ỡngBT 460 m2 1,5 l/ m2 sàn 0,036
Công tác khác 0,25
Q2 : l-u l-ợng n-ớc dùng cho sinh hoạt trên công tr-ờng :
n
BN
kQ g
.3600
.
.2
Trong đó : N : số công nhân vào thời điểm cao nhất có mặt tại công tr-ờng .
Theo biểu đồ nhân lực: N= 162 ng-ời .
B : l-ợng n-ớc tiêu chuẩn dùng cho 1 công nhân ở công tr-ờng.
B = 15 l / ng-ời .
kg : hệ số sử dụng n-ớc không điều hòa . kg = 2,0.
Vậy : Q2 = 1621 . 15 . 2,0/ 3600. 8 = 0,133 ( l/s)
Q3 : l-u l-ợng n-ớc dùng cho sinh hoạt ở lán trại :
24.3600
.
.2
BN
kkQ cngg
Trong đó : Nc : số ng-ời nội trú tại công tr-ờng = 30% tổng dân số trên công
tr-ờng
Nc = 30% . 90 = 30 (ng-ời).
B : l-ợng n-ớc tiêu chuẩn dùng cho 1 ng-ời ở lán trại : B =25 l / ng-ời .
kg : hệ số sử dụng n-ớc không điều hòa , kg = 1,5.
kng : hệ số xét đến sự không điều hòa ng-ời trong ngày. kng = 1,5.
Vậy : Q3 =
30 25 1.5 1.5
0.019 /
3600 24
l s
Q4 : l-u l-ợng n-ớc dùng cho cứu hỏa : Q4 = 3 l/s.
Nh- vậy : tổng l-u l-ợng n-ớc :
SV : LƯU MạNH TƯờNG MSV:100899
Công trình: Chung c- 7 tầng 215
Q = Q1 Q2 Q3 Q4 = 0,693 0,133 0,019 3 = 3,845 l/s.
b/. Thiết kế mạng l-ới đ-ờng ống dẫn :
Đ-ờng kính ống dẫn tính theo công thức :
4 4 3,845
57.14( )
1000 3,14 1,5 1000
Q
D mm
Vậy chọn đ-ờng ống chính có đ-ờng kính D= 60 mm.
Mạng l-ới đ-ờng ống phụ : dùng loại ống có đ-ờng kính D = 30 mm.
N-ớc lấy từ mạng l-ới thành phố , đủ điều kiện cung cấp cho công trình .
III.5/ Bố trí tổng mặt bằng xây dựng:
III.5.1/ Nguyên tắc bố trí:
- Tổng chi phí là nhỏ nhất.
- Tổng mặt bằng phải đảm bảo các yêu cầu:
+ Đảm bảo an toàn lao động.
An toàn phòng chống cháy, nổ.
Điều kiện vệ sinh môi tr-ờng.
- Thuận lợi cho quá trình thi công.
- Tiết kiệm diện tích mặt bằng.
III.5.2/ Bố trí TMBXD:
a) Đ-ờng xá công trình:
- Để đảm bảo an toàn và thuận tiện cho quá trình vận chuyển, vị trí đ-ờng tạm
trong công tr-ờng không cản trở công việc thi công, đ-ờng tạm chạy bao quanh
công trình, dẫn đến các kho bãi chứa vật liệu. Trục đ-ờng tạm cách mép công trình
khoảng 6 m.
b) Mạng l-ới cấp điện:
- Bố trí đ-ờng dây điện dọc theo các biên công trình, sau đó có đ-ờng dẫn đến
các vị trí tiêu thụ điện. Nh- vậy sẽ tiết kiệm đ-ợc chiều dài đ-ờng dây và cũng ít cắt
các đ-ờng giao thông.
c) Mạng l-ới cấp n-ớc:
Dùng sơ đồ mạng nhánh cụt, có xây một số bể chứa tạm đề phòng mất n-ớc. Nh-
vậy thì chiều dài đ-ờng ống ngắn nhất và l-u l-ợng n-ớc chảy mạnh.
d) Bố trí kho, bãi:
SV : LƯU MạNH TƯờNG MSV:100899
Công trình: Chung c- 7 tầng 216
- Kho bãi cần đ-ợc bố trí gần đ-ờng tạm, cuối h-ớng gió, dễ quan sát và quản lý.
- Những cấu kiện cồng kềnh (Ván khuôn, thép) không cần xây t-ờng mà chỉ cần
làm mái bao che.
- Những vật liệu nh- ximăng, chất phụ gia, sơn, vôi ... cần bố trí trong kho khô
ráo.
- Bãi để vật liệu khác: gạch, cát, đá cần che, chặn để không bị dính tạp chất,
không bị cuốn trôi khi trời m-a .
e) Bố trí nhà tạm:
- Nhà tạm bố trí đầu h-ớng gió, nhà làm việc bố trí gần cổng ra vào công tr-ờng
để tiện giao dịch.
- Nhà bếp, vệ sinh: bố trí cuối h-ớng gió.