Đề tài Thiết kế phân xưởng sản xuất giấy bao gói chất lượng cao

Khoảng cách thay đổi kích thước lưới (25 mm). Giấy trước co gót; 4200 x 100 /(100-3) = 4329,9 mm Tổn thất cắt biên: 2 x 40/(4329,9 +2x40) = 2,44% Chọn chiều rộng lưới là : 4700mm. Chiều rộng giấy đầu máy ra là : 4200 mm. Ngoài lượng mất mát do cắt biên mà còn có lượng mất mát do đứt giấy nên ta chọn mất mát chung của công đoạn này là : 3 %. + Mất mát theo nước trắng là 0,12 gam/lít tức C = 0,012 %.

doc30 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1331 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế phân xưởng sản xuất giấy bao gói chất lượng cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần thứ tư tính toán cân bằng vật chất I .Nguyên tắc tính. Tính theo sơ đồ nguyên tắc dây truyền công nghệ sản xuất giấy bao gói cho một tấn sản phẩm theo quy cách định lượng 80 g/m2. Theo nguyên lý tổng lượng vật chất vào cộng với lượng vật chất bổ xung bằng tổng lượng vật chất ra cộng với lượng vật chất tổn thất. - Ký hiệu các đại lượng : Đơn vị Q : Tổng lượg dịch thể kg. G : Lượng chất rắn kg. W : Lượng nước kg. J : Trọng lượng chất độn kg. T : Trọng lượng Xenlulo kg. C : Nồng độ dịch thể %. - Quan hệ giữa các đại lượng : Q = G + W. G = J + T. G = C x Q. - Quy ước các điểm công tác : I I : Trọng lượng vào kg. Điểm cộng tác II : Trọng lượng ra kg. IV III III : Lượng mất mát kg. IV : Lượng bổ xung kg. II II - Tính cân bằng vật chất : 1 - Cắt cuộn lại :* Lượng ra cắt cuộn lại : C II – 1 = 92%. Q II - 1 = 1.000 kg. G II - 1 = C II - 1 x Q II - 1 = 1.000 x 92 % = 920kg. W II – 1 = Q II - 1 - G II - 1 = 1.000 - 920 = 80kg. T II - 1 = G II - 1 = 920 kg. * Lượng vào cắt cuộn lại: C I - 1 = C II - 1 = 92% G I - 1 = G II - 1 + G III - 1 G III – 1 = 3 % x G I - 1 G I - 1 = G II - 1 + 3 % x G I - 1 C I - 1 x QI - 1 + C IV - 1 x QIV - 1 = C II - 1 x QII - 1 + 0,03 x C I – 1 x QI - 1 C II - 1 x QII - 1 92 x 1000 QI - 1 = = = 1030,92 Kg C I - 1 x (1 - 0,03) 92 x (1-0,03) G I-1 = C I-1 x Q I -1 = 0,92 x 1030,92 = 948,45 Kg W I-1 = Q I-1 - G I -1 = 1030,92 – 948,45 = 82,47 Kg TI-1 = G I -1 *Lượng mất mát: C III - 1 = 92% Q III – 1 = 0,03 x Q1 -1 = 0,03 x 1030,92 = 30,92 kg. G III - 1 = QIII - 1 x C III- 1 = 30,92 x 0,92 = 28,45 kg. W III – 1 = Q III - 1 - G III - 1 = 2,47 kg. T III - 1 = G III - 1 Lượng mất mát được thu hồi đi theo đường giấy rách về nghiền thuỷ lực số 2 C I - 1 = 92% Q I - 1 = 1030,92kg. G I - 1 = 948,45 kg. W I - 1 = 82,47 kg. T I - 1 = 948,45 kg. (1) Cắt cuộn lại C III - 1 _ = 92% Q III - 1 = 30,92 kg. Q IV-1 = 0 3% G III - 1 = 28,45 kg. W III - 1 = 2,47 kg. T III - 1 = 28,45 kg. C II - 1 = 92%. Q II – 1 = 1.000 kg. G II - 1 = 920 kg. W II - 1 = 80 kg. T II - 1 = 920 kg. 2-Cuộn: *Lượng ra của cuộn 2 chính bằng lượng vào của cắt cuộn lại 1. *Lượng vào của cuộn là: -Chọn mất mát do đứt giấy và nguyên nhân khác là: 1% -Độ khô của giấy là: 92% ; Q IV - 2 = 0 _ Q I - 2 + Q IV - 2 = Q II - 2 + Q III - 2 Q III - 2 = 0,01 x Q I - 2 ị Q I - 2 x ( 1-0,01) = Q I I Q II - 2 1030,92 Q I-2 = = 1041,33 Kg 1-0,01 1-0,01 G I - 2 = Q I - 2 x C I - 2 = 1041,33 x 0,92 = 958,03 Kg W I - 2 = Q I - 2 - G I - 2 = 1041,33 - 958,03 = 83,3 Kg TI - 2 = G I - 2 *Lượng mất mát: C III – 2 = 92% Q III - 2 = 0,01 x Q1-2 = 0,01 x 1041,33 = 10,41 kg. G III - 2 = QIII - 2 x C III - 2 = 10,41 x 0,92 = 9,58 kg. W III – 2 = Q III - 2 - G III - 2 = 10,41 - 9,58 = 0,83 kg. T III - 2 = G III - 2 C I - 2 = 92%. Q I - 2 = 1041,33kg. G I - 2 = 958,03 kg. W I - 2 = 83,3 kg. T I - 2 = 958,03 kg. C III - 2 = 92% Cuộn 2 Q III - 2 = 10,41 kg. Q IV - 2 = 0 1% G III - 2 = 9,58 kg. W III - 2 = 0,83 kg. T III - 2 = 9,58 kg. C II - 2 = 92%. Q II – 2 = 1030,92kg. G II – 2 = 948,45 kg. W II - 2 = 82,47 kg. T II – 2 = 948,45 kg. 3-ép quang: *Lượng ra ép quang bằng lượng vào ở cuộn. *Lượng vào ép quang: -Chọn mất mát 1% (Tính cho ép quang + giấy đứt sau khi sấy ) -Độ khô bằng 92% Ta có: Q I - 3 + Q IV -3 = Q II -3 + Q III - 3 Q III - 3 = 0,01 x Q I -3 Q II -3 1041,33 ị Q I – 3 = = = 1051,84Kg 1-0,01 1-0,01 G I - 3 = C I- 3 x QI - 3 = 0,92 x 1051,84 = 967,7 kg. WI - 3 = Q I- 3 - GI - 3 = 84,44 kg. TI - 3 = GI - 3 *Lượng mất mát: C III - 3 = 92 % Q III – 3 = 0,01 x Q1 = 0,01 x 1051,84 = 10,51kg. G III - 3 = QIII - 3 x C III -3 = 10,51 x 0,92 = 9,67 kg. W III -3 = Q III -3 - G III - 3 = 0,84 kg. T III – 3 = G III -3 C I - 3 = 92. %. Q I - 3 = 1051,84kg. G I - 3 = 967,7 kg. WI - 3 = 84,14 kg. TI - 3 = 967,7 kg. C III - 3 _ = 92% ƒ ép quang Q III - 3 = 10,51 kg. 1,5% G III - 3 = 9,67 kg. Q IV - 3 = 0 W III - 3 = 0,84 kg. T III - 3 = 9,67 kg. C II – 3 = 92 %. Q II – 3 = 1041,33 kg. G II – 3 = 958,03 kg. W II - 3 = 83,3 kg. T II – 3 = 958,03 kg. 4 - Sấy giấy : * Lượng ra của sấy = lượng vào của ép quang. * Lượng vào của giấy : - Mất mát của khâu này nhỏ nên có thể bỏ qua. - Độ khô vào sấy là 35 %. - Độ khô ra khỏi sấy là 92 %. Ta có : Q I - 4 + Q IV - 4 = Q II - 4 _+ Q III - 4 + W sấy (1). G I - 4 + G IV - 4 = G II - 4 _+ G III - 4 (2). G IV – 4 = 0 ; G III - 4 = 0. ị G I – 4 = G II - 4 C I – 4 x Q I – 4 = C II - 4 x Q II - 4 ị Q I – 4 = C II - 4 x Q II - 4 CI - 4 0,92 x 1051,84 ị Q I - 4= = 2767,85 kg. 0,35 G I - 4 = 0,35 x 2767,85 = 967,7 kg. WI - 4 = Q I- 4 - GI - 4 = 1797,15 kg. TI - 4 = GI - 4 * Lượng nước bốc hơi trong quá trình sấy là : W sấy = WI - 4 - WII - 4 = 1713,01 kg. C I - 4 = 35 %. Q I - 4 = 2767,85 kg. G I - 4 = 967,7 kg. W I - 4 = 1797,15 kg. T I – 4 = 967,7 kg. (4 ) sấy giấy W sấy = 1713,01 kg (hơi nước). G III - 4 = 0. C II - 4 = 92 %. Q II - 4 = 1051,84 kg. G II - 4 = 967,7 kg. W II - 4 = 84,14 kg. T II - 4 = 967,7 kg. 5 - ép ướt : * Lượng ra ép ướt (5) bằng lượng vào sấy (4). * Lượng vào ép ướt: mất mát do dính trục dập nát: 1%. Nồng độ nước trắng thoát ra ở ép là 0,15 g / l. Độ khô trung bình trong quá trình ép (Ta lấy trung bình giữa độ khô vào và độ khô ra) C III -5 = (C I-5 + C II -5) : 2 = 27%. Gọi: Q1III - 5 = mất mát do dính trục và dập nát (kg). Q2 III - 5 = mất mát theo nước trắng. (kg). Q I - 5 = Q II - 5 + (Q1 III - 5 + Q2 III -5 ) (1) G I - 5 = G II - 5 + (G1 III - 5 + G2 III -5 ) (2) G1 III = 1% G I - 5 = Q III - 5 x C III -5 = 1% x Q I - 5 x C I -5 1 x 19 x Q I - 5 ị Q1 III -5_= (3) 27 Từ (2) ta có: Q I - 5 x C I -5 = Q II - 5 x C II -5 + Q1 III - 5 + C1 III -5 + Q2 III - 5 x C2 III -5 Q I - 5 x 19 = Q II - 5 x 35 + Q1 III - 5 x 27 + Q2 III - 5 x 0,015 (4) Thay (3) vào (1) 0,01 x 19 x Q I - 5 Q I - 5 x 19 = Q II - 5 x 35 + x 27 + Q2III - 5 x 0,015 27 Q1-5 x ( 19 - 0,01 x 19 ) = Q II - 5 x 35 + Q2 II - 5 x 0,015 (5) Thay (3) vào (4) ta có: 0,01 x 19 x Q I - 5 Q I - 5 = Q II - 5 + + Q2III - 5 . 27 0,01 x 19 Q I - 5 - = Q I - 5 = Q II - 5 + Q2 III - 5 27 0,01x 19 Q I - 5 1 - = Q II - 5 + Q2 III - 5 (6). 27 Từ các phương trình ta giải được Q1-5 = 5146,47 kg. Q2 III - 5 = 2345,6 kg. Vậy ta có : W I - 5 = Q I - 5 - G I - 5 = 4168,65 kg. G I - 5 = Q I - 5 x C I - 5 = 5146,17 x 0,19 = 977,82 kg. * Lượng mất mát : + Do dập nát : C1 III - 5 = 27 %. G1 III - 5 = 1 % x G I - 5 = 0,01 x 977,82 = 9,78 kg. Q1 III - 5 = G1 III - 5 : C1 III - 5 = 9,78 : 0,27 = 36,02 kg. W1 III - 5 = Q1 III - 5 - G1 III - 5 = 26,24 kg. T1 III - 5 = G1III - 5 + Mất mát theo nước trắng là 0,015 % Q2 III - 5 = 2345,6 kg. C2 III - 5 = 0,015 %. G2 III - 5 = Q2 III - 5 x C2 III - 5 = 0,35 kg. W2 III - 5 = Q2 III - 5 - G2 III - 5 = 2345,25 kg. T2 III - 5 = G2III - 5 C I – 5 = 19 %. Q I - 5 = 5146,47 kg. G I - 5 = 977,82 kg. W I -5 = 4168,65 kg. T I - 5 = 977,82 kg. C1III - 5 = 27 %. Q1III - 5 = 36,02 kg. G1 III - 5 = 9,77kg. W1 III - 5 = 26,24 kg. ép ướt (5) Q IV - 5 = 0 Mất mát do dính trục dập nát 3 % Mất mát theo nước trắng. CII - 5 = 35%. QII - 5 = 2764,85 kg. G II – 5 = 967,7 kg. W II - 5 = 1797,15 kg. TII - 5 = 967,7 kg C2III - 5 = 0,015 %. Q2III - 5 = 2345,6 kg. G2 III - 5 = 0,35 kg. W2 III - 5 = 2345,25 kg. T2 III - 5 = 0,35 kg. 6 - Trục bụng chân không: * Mất mát xơ sợi gồm có : + Cắt biên (+ Q1III - 5 ). Chiều rộng cắt biên là b = 40 mm. Từ đó ta có chiều rộng của lưới tính được theo công thức : (a + B 0 ) x 100 Bc = + 2 x (b + c + d) + L [V - 149]. 100 - y Trong đó : B0 : Chiều rộng của băng giấy sau cắt cuộn lại a : Chiều rộng dẻo giấy cắt (40 mm). y : Độ co của băng giấy (4 %). d : Chiều rộng dư của lưới (30 mm). L : Khoảng cách thay đổi kích thước lưới (25 mm). Giấy trước co gót; 4200 x 100 /(100-3) = 4329,9 mm Tổn thất cắt biên: 2 x 40/(4329,9 +2x40) = 2,44% Chọn chiều rộng lưới là : 4700mm. Chiều rộng giấy đầu máy ra là : 4200 mm. Ngoài lượng mất mát do cắt biên mà còn có lượng mất mát do đứt giấy nên ta chọn mất mát chung của công đoạn này là : 3 %. + Mất mát theo nước trắng là 0,12 gam/lít tức C = 0,012 %. * Lượng ra trục bụng (6) bằng lượng vào ép ướt (5). + Nước mồi bơm do ta không dùng liên tục nên không tính. - Xét tại thời điểm bắt đầu cắt biên đến khi giấy ra khỏi trục bụng. Tính lượng vào của giai đoạn này : G*II - 6 = G II - 6_+ G1 III - 6 Û C*II - 6 x Q*II - 6 = G II - 6_x Q II - 6 + C1 III - 6 x Q1 III - 6 (1). Trong đó : + Q1 III - 6 : Lượng mất mát do cắt biên. + Q II - 6 : Lượng ra khỏi trục bụng sang ép (sau cắt biên). + Q* III - 6 : Lượng ra khỏi bộ phận hút chân không chưa tính tới cắt biên. Từ (1) ta có : C*II - 6 x Q*II - 6 = CII - 6 x QII - 6 + 3% x C*II - 6 x Q*II - 6 Do nồng độ như nhau nên ta có : Q*II - 6 = QII - 6 + 3% x Q*II - 6 (2). Từ (2) ị QII - 6 5146,47 Q*II - 6 = = = 5305,58 kg. 1 - 0,03 0,97 Từ đó ta có hệ phương trình viết cho trục bụng : Q*II - 6 + Q2III - 6 = QI - 6 G*II - 6 + G2III - 6 = GI - 6 Û C*II - 6 x Q*II - 6 + C2III - 6 x Q2III - 6 = CI – 6 x QI - 6 C*II - 6 – C2II - 6 19 - 0,012 ị QI - 6 = Q*II - 6 x = 5305,28 x CI - 6 - C2III - 6 12 - 0,012 = 8403,5 kg. G I - 6 = Q I - 6 x C I - 6 = 8403,5 x 0,12 = 1008,42 kg. WI - 6 = QI - 6 - G I - 6 = 7395,08 kg. ị Tính sau khi tính mất mát. * Lượng mất mát : + Do cắt biên : C1 III - 6 = 19 %. Q1 III - 6 = 3 % x Q*II - 6 = 0,03 x 5305,58 = 159,11 kg. G1 III - 6 = Q1 III - 6 x C1 III - 6 = 30,23 kg. W1 III - 6 = Q1 III - 6 - G1 III - 6 = 128,88 kg. T1 III - 6 = G1III - 6 + Mất mát theo nước trắng : C2 III - 6 = 0,012 %. Q2 III - 6 = Q I - 6 - Q* III - 6 = 8403,5 – 5305,58 = 3097,92 kg. G2 III - 6 = Q2 III - 6 x C2 III - 6 = 0,372 kg. W2 III - 6 = Q2 III - 6 - G2 III - 6 = 3097,55 kg. T2 III - 6 = G2III - 6 * Tổng lượng mất mát là : Q III - 6 = Q1 III - 6 + Q2 III - 6 = 3257,03 kg. G III - 6 = G1 III - 6 + G2 III - 6 = 30,6 kg. W III - 6 = W1 III - 6 + W2 III - 6 = 3226,43 kg. CI - 6 = 12 %. QI - 6 = 8403,5 kg. G I – 6 = 1008,42 kg. W I - 6 = 7395,08 kg. TI - 6 = 1008,42 kg. Trục bụng chân không (6) C1III - 6 = 19%. Q1III - 6 = 159,11 kg. G1III - 6 = 30,23 kg. W1III - 6 = 128,88 kg. Q IV - 6 = 0 Mất mát do cắt biên: 3% Mất mát theo nước trắng CII - 6 = 19 %. QI I- 6 = 5146,47kg. GI I- 6 = 977,82kg. WI I- 6 = 4168,65 kg. TI I- 6 = 977,82 kg. C2III - 6 = 0,012%. Q2III - 6 = 3097,92 kg. G2III - 6 = 0,37 kg. W2III - 6 = 3097,55 kg. T2III - 6 = 0,37 kg. 7. Hòm hút chân không. * Lượng ra khỏi hòm hút chân không bằng lượng vào của trục bụng chân không. * Mất mát theo nước trắng: - Nồng độ nước trắng là 0,12gam / lít (CIII - 7 = 0,012 %). * Lượng vật chất vào hòm hút chân không: QI - 7 = QII - 7 + QIII - 7 (1) GI - 7 = GII - 7 + GIII - 7 CI - 7 x QI - 7 = CII -7 x QII - 7 + QIII - 7 x CIII - 7 (2) Từ (1) và (2) CII -7 - CIII -7 12 - 0,012 ị Q I – 7 = Q II – 7 x = 8403,5 x CII -7 - CIII - 7 2,5 - 0,012 = 40490,82 kg. GI - 7 = QI – 7 x CI – 7 = 40490,82 x 0,025 = 1012, 27 kg. WI - 7 = QI – 7 - GI – 7 = 39478,55 kg. *Mất mát theo nước trắng: CIII - 7 = 0,012 %. QIII - 7 = QI - 7 - QII - 7 = 40490,82 – 8403,5 = 32087,32 kg. GIII - 7 = CIII - 7 x QIII - 7 = 3,85 kg. WIII - 7 = QIII - 7 - GIII - 7 = 32083,47 kg. TIII - 7 = GIII - 7 CI - 7 = 2,5%. QI - 7 = 40490,82 kg. GI - 7 = 1012,27 kg. WI - 7 = 39478,55 kg. TI - 7 = 1012,27 kg. Hòm hút chân không (7) QIV - 7 CII - 7 = 12 % QII - 7 = 8403,5 kg. GII - 7 = 1008,42 kg. WII - 7 = 7395,08 kg. TII - 7 = 1008,42 kg. CIII - 7 = 0,012 % QIII - 7 = 32087,32 kg. GIII - 7 = 3,85 kg. WIII - 7 = 32083,47 kg. TIII - 7 = 3,85 kg. 8. Lô hình thành (suốt đỡ lưới). * Lượng ra khỏi lô hình thành bằng lượng vào của hòm hút chân không. - Mất mát theo nước trắng là: 0,04 %. * Lượng vật chất vào lô hình thành: QI - 8 = QII - 8 + QIII - 8 (1) GI - 8 = GII - 8 + GIII - 8 CI - 8 x QI - 8 = CII - 8 x QII - 8 + CIII - 8 x QIII - 8 (2) Từ (1) và (2): CII -8 - CIII -8 2,5 - 0,04 ị Q I -8_= Q II - 8 x = = 40490,82 x CI - 8 - CIII - 8 0,4 - 0,04 = 276687,27kg. GI - 8 = CI - 8 x QI - 8 = 276687,27 x 0,004 = 1106,75 kg. WI - 8 = QI - 8 - GI - 8 = 275580,52 kg. * Mất mát nước trắng: CIII - 8 = 0,04 %. QIII - 8 = QI - 8 - QII -8 = 276687,27 – 40490,82 = 236196,45 kg. GIII - 8 = CIII - 8 x QIII - 8 = 94,48 kg. WIII - 8 = QIII - 8 - GIII - 8 = 236101,97 kg. TIII - 8 = GIII - 8 CI - 8 = 0,4%. QI - 8 = 276687,27 kg. GI - 8 = 1106,75 kg. WI - 8 = 275580,52 kg. TI - 8 = 1106,75 kg. Lô hình thành (7) QIV - 8 = 0 CII - 8 = 2,5%. QII - 8 = 40490,82 kg. GII - 8 = 1012,27 kg. WII - 8 = 39478,55 kg. TII - 8 = 1012,27 kg. CIII - 8 = 0,04 %. QIII - 8 = 236196,45 kg. GIII - 8 = 94,48 kg. WIII - 8 = 236101,97 kg. TIII - 8 = 94,48 kg. 9. Hòm tạo áp kín không có đệm khí. * Lượng ra của hòm phun bằng lượng vào của lô hình thành. * Lượng mất mát coi như bằng không. * Lượng bổ xung = 0 * Lượng vào hòm phun là: QI - 9 = QII - 9 = QI - 8 = 276687,27 kg GI - 9 = GII - 9 = GI - 8 = 1106,75 kg. WI - 9 = WII - 9 –WI - 8 = 275580,52 kg. TI - 9 = TII - 9 = TI - 8 = 1106,75. CI - 9 = 0,4% QI - 9 = 276687,27 kg GI - 9 = 1106,75 kg. WI - 9 = 275580,52 kg. TI - 9 = 1106,75 kg. Hòm tạo áp không có đệm khí (9) QIII-9 =0 CI - 9 = 0,4% QI - 9 = 276687,27 kg GI - 9 = 1106,75 kg. WI - 9 = 275580,52 kg. TI - 9 = 1106,75 kg. 10. Sàng áp lực: * Lượng ra khỏi sàng áp lực (10) bằng lượng vào của hòm tạo áp (9). CII-10 = CI-9 = 0,4% GII-10 = GI-9 = 1106,75 kg QII-10 = QI-9 = 276687,27 kg WII-10 = WI-9 = 275580,52 kg TII-10 = GII- 10 * Lượng vào sàng tinh: Ta chọn tổn thất 4%, mất mát theo nước trắng CIII-10 = 1%. Ta có phương trình sau: GI-10 + GIV-10 = GII –10 + GIII –10 (1) GIII-10 = 4%GI-10 (2) Thế (2) vào (1) ta được GI-10 + 0 = GII-10 + 4% GI-10 Suy ra GI-10 = 100 x 1106,75/96 = 1152,86 kg GIII-10 = 4%GI-10 = 46,11 kg QIII-10 = GIII-10/CIII-10 = 46,11/1% = 4611 kg Mặt khác QI-10 + QIV-10 = QII –10 + QIII –10 Suy ra QI-10 = QII –10 + QIII –10 - QIV-10 QIV-10 = 3900 kg (lượng nước bổ xung để rửa sàng) QI-10 = 276687,27 + 4611 – 3900 = 277398,27 kg WI-10 = QI-10 - GI-10 = 276245,41 kg. CI-10 = GI-10 /QI-10 = 0,415% * Lượng tổn thất CIII-10 = 1% GIII-10 = 46,11 kg QIII-10 = 4611 kg WIII-10 = QIII-10 - GIII-10 = 4564,89 kg Lượng tổn thất này để quay lại bể hỗn hợp dùng cho nghiền lại. CI-10 = 0,415% QI-10 = 277398,27 kg. GI-10 = 1152,86 kg. WI-10 = 276245,41 kg. CIII-10 = 1% QIII-10 = 4611 kg. GIII-10 = 46,11 kg. WIII-10 = 4564,89 kg. TIII-10 = 46,11 kg Sàng tinh (10) QIV-10 = 3900 kg CII-10 = 0,4% QII-10 = 1106,75 kg. GII-10 = 276687,27 kg. WII-10 = 275580,52 kg. TII-10 = 1106,75 kg CIII-10 = 1% QIII-10 = 4611 kg. GIII-10 = 46,11 kg. WIII-10 = 4564,89 kg. TIII-10 = 46,11 kg 11. Phá bọt chân không. Ta sử dụng hòm khử bọt chân không nên khối lượng vật chất đầu ra bằng lượng vật chất đầu vào và bằng đầu vào của sàng áp lực. ở khâu này không có tổn thất và bổ xung 12. Lọc cát * Dùng loại lọc cát hình côn, ba cấp. Với loại lọc cát này công suất khá lớn. Tổn thất khâu này là: 0,1 % chủ yếu do các hạt nặng (đất, cát, mạt kim loại nặng, ...). * Nồng độ cặn là: 1%. * Lượng ra khỏi lọc cát (12) bằng lượng vào sàng áp lực (10) QI - 12 + QIV - 12 = QII - 12 + QIII - 12 (1) GIII - 12 = 0,1% QI - 12 GI - 12 + GIV - 12 = GII - 12 + GIII - 12 CI - 12 x QI - 12 + CIV - 12 x QIV - 12 = CII - 12 x QII - 12 + CIII - 12 x QIII - 12 CI - 12 x QI - 12 + 0 = 0,415 x QII - 12 + 0,1% x CI - 12 x QI -12 0,999 GI - 12= 0,415x277398,27 Suy ra GI – 12 = 1154,01 kg. GIII – 12 = 1,154 kg. * Lượng mất mát CIII – 12 = 1 % GIII - 12 = 1,154 kg. QIII - 12 = 115,4 kg. WIII - 12 =114,24 kg. TIII - 12 = 1,154 kg. * Lượng vào lọc cát: GI-12 = 1154,01 kg QI-12 = QII-12 + QIII-12 = 261680,27 Kg CI-12 = GI-12 : QI-12 = 0,441% WI-12 = QI-12 - GI-12 = 260526,26 Kg * Lượng nước pha loãng: WIV-12 = 15833,4 kg Lượng nước pha loãng bao gồm lượng nước dùng để pha loãng dung dịch từ 1% - CI-12 % là W1pl = 14627,93 kg Với lượng nước bổ xung vào để pha loãng dung dịch từ 1% - CI-12 % là W2pl = 1462,79 kg CI-12 = 0,441% QI-12 = 261680,27 Kg GI-12 = 1154,01 Kg WI-12 = 260526,26 Kg CIII-12 = 1% QIII-12 = 115,4 Kg GIII-12 = 1,154 Kg WIII-12 = 114,25 Kg TIII-12 = 1,154 Kg Nước pha loãng WIV-12 = 15833,4kg Lọc cát (12) CII-12 = 0,415% QII-12 = 277398,27 Kg GII-12 = 1152,86 Kg WII-12 = 276245,41 Kg TII-12 = 1152,86 Kg 13. Pha loãng. * Lượng ra khỏi pha loãng (13) bằng lượng vào lọc cát (12) CII-13 = CI-12 = 0,441% QII-13 = QI-12 = 261680,27 Kg GII-13 = GI-12 = 1154,01 Kg WII-13 = WI-12 = 260526,26 Kg Lượng vào pha loãng gồm: Lượng bột chủ yếu từ bể pha loãng sang. Lượng nước dưới lưới dùng để pha loãng. Gọi QIV-13 là lượng nước dùng để pha loãng từ nồng độ 3% đến nồng độ 0,441% (giả sử ta lấy phần nước ở phần dưới suốt đỡ lưới). Ta có phương trình: QI-13 + QIV-13 = QII-13 C I-13 x QI-13 + CIV-13 x QIV-13 = CII-13 x QII-13 = = 0,441 x 261680,27 = 115401 kg QI-13 + QIV-13 = 261680,27 kg 3 x QI-13 + 0,04 xQIV-13 = 0,441 x QII-13 = 115401 kg Giả hệ phương trình ta được: QI-13 = 35450,61 Kg QIV-13 = 226229,67 Kg * Lượng nước trắng ở lô hình thành chỉ có 236196,45 Kg (QIII-8) như vậy là thừa nước trắng ở phần suốt đỡ lưới là: QII-8 – QIV-13 = 236196,45 – 226229,67 = 9966,78 kg QI-13 = QII-13 – QIV-13 = 35450,61 kg GI-13 = QI-13 x CI-13 = 35450,61 x 3% = 1063,52kg WI-13 = QI-13 – GI-13 = 34387,09 kg Lượng bổ xung chỉ lấy từ phần nước ở suốt đỡ lưới. CIV-13 = CIII-8 = 0,04%. QIV-13 = 226229,67 kg GIV-13 = QIV-13 x CIV-13 = 90,49 kg WIV-13 = QIV-13 – GIV-13 = 226139,18 kg CI-13 = 3% QI-13 = 35450,61 Kg GI-13 = 1063,52 Kg Pha loãng (13) CIV-13 = 0,04% QIV-13 = 226229,67 Kg GIV-13 = 90,49 Kg WIV-13 = 226139,17 Kg QIII-13 = 0 WI-13 = 34387,09 Kg CII-13 = 0,441% QII-13 = 261680,27 Kg GII-13 = 1154,01 Kg WII-13 = 260526,26 Kg TII-13 = 1154,01 Kg 14. bể bột sau nghiền. Đây chỉ là bể chứa bột sau nghiền và trước pha loãng. ở khâu này không có bổ xung và mất mát. Lượng ra bể (14) = lượng vào bề (14) = lượng vào pha loãng (13) 15. Nghiền tinh (nghiền côn cấp 2) * Lượng ra nghiền tinh (15) bằng lượng vào bể bột sau nghiền (14 ) bằng lượng vào pha loãng (13) - Độ nghiền tinh trước khi vào : 28oSR - Độ nghiền sau khi ra : 30o SR - Không có lượng bổ xung - Không có lượng thất thoát CI-15 = 3 % Q I-15 = 35450,61 Kg G I-15 = 1063,52 Kg W I-15 = 34387,09 Kg T I-14 = 1063,52 Kg Nghiền tinh (15) QIV-15 = 0 QIII-15 = 0 CI-15 = 3 % Q I-15 = 35450,61 Kg G I-15 = 1063,52 Kg W I-15 = 34387,09 Kg T I-14 = 1063,52 Kg 16.bể hỗn hợp * Lượng ra của bể hỗn hợp bằng lượng vào của nghiền tinh (15) CI-16 = 3 % Q I-6 = 35450,61 Kg G I-16 = 1063,52 Kg W I-16 = 34387,09 Kg T I-16 = 1063,52 Kg * Lượng vào của bể hỗn hợp ban đầu gồm: Lượng phèn vào (nồng độ dùng phèn 10%, lượng dùng 4%), lượng keo vào dùng nồng độ 200g/l (2%), lượng dùng 2%, bột thải từ sàng tinh sang. CIII-10 = 1% QIII-10 = 4611 kg. GIII-10 = 46,11 kg. WIII-10 = 4564,89 kg. TIII-10 = 46,11 kg Bột từ máy nghiền thuỷ lực số 2 CII-19 = 6% QII-19 = 957,83 kg. GII-19 = 57,47 kg. WII-19 = 900,36 kg. TII-19 = 57,47 kg Ta có: GI-16 = GII-16 - GIII-10 – GII-19 = 1063,52 – 46,11 – 57,47 = 959,94 kg Với CI-16 = 5% Suy ra QI-16 = GI-16/CI-16 = 959,94/5% = 19198,76 kg WI-16 = QI-16 - GI-16 = 19198,76 – 959,94 = 18238,82 kg Lượng phèn dùng: mphèn = 4% x GI-16 = 4% x 959,94 = 38,4 kg Qphèn = mphèn/Cphèn = 38,4/0,1 = 384 kg Lượng keo dùng: Dùng keo trắng với hàm lượng nhựa tự do 40%, mức dùng 2%. Suy ra mnhựa = 2% x GI-16 = 2%x959,94 = 19,2 kg Hàm lượng nhựa tự do 40% nghĩa là còn lại 40% nhựa không tham gia phản ứng xà phòng hoá. Ta có phản ứng xà phòng hoá: C19H29COOH + NaOH = C19H29COONa + H2O Khối lượng phân tử của C19H29COOH = 302 (đvC) Khối lượng phân tử của C19H29COONa = 324 (đvC) Lượng nhựa chưa phản ứng là: m1 = 40% mnhựa = 40% x 19,2 = 7,68 kg Lượng muối C19H29COONa tạo thành là: m2 = (19,2 – 7,68) x 324/302 = 12,359 kg Vậy lượng keo tạo thành là: m = m1 + m2 = 20,039 kg Nhưng lượng keo này chỉ dùng với nồng độ 20 g/l (2%). Suy ra Qnhựa = m/C% = 1001,95 kg Lượng nước cần bổ xung để pha loãng từ nồng độ 5% xuống 3% ta cần lượng nước trắng thu hồi, coi nồng độ nước thu hồi = 0. Wbx = WII-16 – WI-16 – WIII-16 - Qphèn - Qnhựa = = 34387,09 – 18238,82 – 0 – 384 – 101,95 = 14762,33 kg CI-16 = 5% QI-16 = 19198,76 kg. GI-16 = 959,94 kg. CII-19 = 6% QII-19 = 957,83 kg. GII-19 = 57,47 kg. WII-19 = 900,36 kg. CIII-10 = 1% QIII-10 = 4611 kg. GIII-10 = 46,11 kg. WIII-10 = 4564,89 kg. WI-16 = 18238,82 kg. Cphèn = 10% mphèn = 38,4 kg Qphèn =384 kg Wbx = 14762,33 kg Cnhựa = 2% mnhựa = 19,2 kg Qnhựa =1001,96 kg Bể hỗn hợp (16) QIII-16 = 0 CII-16 = 3% QII-16 = 35450,61 kg. GII-16 = 1063,52 kg. WII-16 = 34387,09 kg. 17. Nghiền chính * Lượng ra nghiền chính (17) bằng lượng vào bể hỗn hợp (16) CII-17 = CI-16 = 5% QII-17 = QI-16 = 19198,76 kg. GII-17 = GI-16 = 959,94 kg. WII-17 = WI-16 = 18238,82 kg. Lượng vào nghiền chính: CI-17 = 5% Độ nghiền đầu 0SR1 = 18 Độ nghiền cuối 0SR2 = 28 0SR = 18 CI-17 = 5 % Q I-17 = 19198,76 Kg G I-17 = 959,94 Kg W I-17 = 18238,82 Kg T I-17 = 959,94 Kg Nghiền chính (17) QIV-17 = 0 QIII-17 = 0 0SR = 28 CII-17 = 5 % Q II-17 = 19198,76 Kg G II-17 = 959,94 Kg W II-17 = 18238,82 Kg T II-17 = 959,94 Kg 18. bể parapol ( Bể trục bụng) * Lượng vào bể - Giấy cắt biên và giấy đứt từ trục bụng sang khâu ép: CI-18 = CIII-6 = 19 % Q I-18 = QIII-6 = 159,11 kg G I-18 = GIII-6 = 30,23 kg W I-18 = WIII-6 = 128,88 kg - Nước cắt biên cộng nước rửa trục = 2 m2/tấn Suy ra QII-18 = QI-18 + 2000 = 159,11 + 2000 = 2159,11 kg * Lượng ra: CII-18 = G II-18 : Q II-18 = 30,23 : 2159,11 = 1,4% Q II-18 = 2159,11 kg G II-18 = G I-18 = 30,23 Kg W II-18 = Q II-18 - G II-18 = 2159,11 – 30,23 = 2128,88 kg CI-18 = 19 % Q I-18 = 159,11 kg G I-18 = 30,23 kg W I-18 = 128,88 kg T I-18 = 30,23 kg Bể parapol (18) Nước cắt biên 2000 Kg Nước rửa trục QIII-18 =0 CII-18 = 1,4% Q II-18 = 2159,11 kg G II-18 = 30,23 kg W II-18 = 2128,88 kg T II-18 = 30,23 kg 19. nghiền thủy lực 2 ( Giấy rách, hỏng) * Lượng vào gồm có: Giấy cắt lề, giấy đứt, cắt cuộn, ép... QI-19 = QIII-1 + QIII-2 + QIII-3 + QIII-4 + QIII-5 = 30,92 + 10,41 + 10,51 + 0 + 36,02 = 87,86 kg GI-19 = GIII-1 + GIII-2 + GIII-3 + GIII-4 + GIII-5 = 28,45 + 9,58 + 9,67 + 0 + 9,77 = 57,47 kg Nồng độ bột vào: CI-19 = GI-19 : QI-19 = 57,47 : 87,86 = 65,41% WI-19 = QI-19 - GI-19 = 87,86 – 57,47 = 30,39 kg Do nồng độ làm việc của máy nghiền thuỷ lực là 6%. Suy ra ta phải dùng nước để pha loãng từ nồng độ 65,41% tới 6%. Dùng nước thu hồi (coi nồng độ = 0). Ta có QI-19 + QIV-19 = QII-19 Với CII-19 = 6%; GII-19 = GI-19 = 57,47 kg Suy ra QII-19 = GII-19/CII-19 = 57,47/6% = 957,83 kg WII-19 = QII-19 – GII-19 = 957,83 – 57,47 = 900,36 kg QIV-19 = QII-19 – QI-19 = 957,83 – 87,86 = 869,97 kg (đây là lượng nước bổ xung) CI-19 = 65,41% QI-19 = 87,86 kg GI-19 = 57,47 kg WI-19 = 30,39 kg Nghiền thủy lực 2 (19) TI-19 = 57,47 kg QIV-19 = 869,97 kg QIII-19 = 0 (lấy nước đã thu hồi) CII-19 = 6% QII-19 = 957,83 kg GII-19 = 57,47 kg WII-19 = 900,36 kg TII-19 = 57,47 kg 20. Bể bột thô Lượng ra bể bột thô (20) = lượng vào máy nghiền côn (17) CII-20 = CI-17 = 5% QII-20 = QI-17 = 19198,76 kg GII-20 = GI-17 =959,94 kg WI-20 = WI-17 = 18238,82 kg Lượng vào: CI-20 = 6% GI-20 = GII-20 = 959,94 kg QI-20 = GI-20/ CI-20 = 959,94/6% = 15998,97kg WI-20 = QI-20 -GI-20 =15039,03 kg Lượng nước bổ sung lấy từ bể thu hồi bột (Coi nồng độ nước thu hồi bằng không) Wbổ Sung = WII-20 – WI-20 = 18238,82 -15039,03 = 3199,79 kg CI-20 = 6% QI-20 = 15998,97 kg GI-20 = 959,94 kg WI-20 = 15039,03kg Bể BộT THÔ (20) TI-20= 959,94 kg Wbổ sung = 3199,79 kg QIII-19 = 0 QIII-20 =0 CII-20 = 5% QII-20 = 19198,76 kg GII-20 = 959,94 kg WII-20 = 18238,82 kg TII-20 = 959,94 kg 21.Nghiền thuỷ lực tấm Lượng ra nghiền thuỷ lực (21) =Lượng vào bể bột thô (20) CII-21 = CI-20 = 6% QII-21 = QII-20 = 15998,97 kg GII-21 = GII-20 = 959,94 kg WII-21 = WII-20 = 15039,03 kg TII-21 = TII-20 = 959,94 kg Lượng vào nghiền gồm : - Lượngbột tấm có độ khô 92% - Lượng nước thu hồi bổ sung (nồng độ = 0) GI-21 = GII-21 = 959,94 kg GI-21 = 92% Suy ra QII-21 = GI-21/ CI-21 = 959,94/0,92 = 1043,41 kg WI-21 = QI-21- GI-21 = 83,47 kg Lượng nước bổ sung pha loãng là : (Lấy từ nước trắng thu hồi ) WIV-21 = WII-21- WI-21 =15039,03 – 83,47 =14955,7 kg CI-21 =92% QI-21 = 1043,41 kg GI-21 = 959,94kg WI-21 = 83,47kg Nghiền thuỷ lực i (21) TI-21 = 959,94 kg WIV-21 = 14955,57 kg QIII-19 = 0 QIII-21= 0 (Bổ sung) CII-21 = 6% QII-21 = 15998,97 kg GII-21 = 959,94 kg WII-21 = 15039,03 kg TII-21 = 959,94 kg 22. Thiết bị thu hồi nước Lượng vào : -Lượng ở bể nước trắng còn dư sau khi đã đi pha loãng Q1 = 9966,79 kg ; với C1 = 0,4 g/l = 0,04% Suy ra G1 = Q1x C1 = 9966,79 x 0,04% = 3,99 kg W1 = 9966,79 – 3,99 = 9962,8 kg -Tổng lượng nước trắng ở phần hòm hút chân không và trục bong chân không là : Q2 = Q’III-6 +QIII_7 = 3097,92 + 32087,32 = 35185,24 kg C2 = 0,12 g/l = 0,012% Suy ra G2 = Q2 x C2 = G’III-6 + GIII-7 = 0,37 +385 =4,22 kg W2 = Q2 – G2 = W’III-6 + WIII-7 = 3097,55 + 32083,47 = 35181,02 kg Lượng ra: - Bột thu hồi G = G1 + G2 = 3,9867 = 4,222 = 8,2087 kg - Nước thu hồi W = W1 + W2 = 9962,80 + 25181,02 = 45143,82 kg Thiết bị thu hồi bột (22) C1 = 0,4 g/l Q1 = 9966,785 kg G1 = 3,9867kg W1 = 9962,7883kg C2 = 0,12 g/l Q2 = 35185,24 kg G2 = 4,222kg W2 = 35781,02kg CII-21 = 6% W = 45143,82 kg G = 8,2087kg 23. Lượng thải ra. Bao gồm: - Lượng bột thu hồi đưa đi sản xuất giấy cấp thấp. - Lượng nước trắng ở quá trình ép Q’III-5 = 2345,6 kg G’III-5 = 0,35 kg C’III-5 = 0,015% W’III-5 = 2345,25 kg Lượng này đưa đi xử lý nước thải Thực tế G’III-5 = 0,35 kg là lượng thải mất. - Lượng nước thu hồi dư Tổng lượng nước thu hồi bằng lượng nước đi sử dụng ở máy nghiền thuỷ lực 1 cộng với nước pha loãng ở bể hỗn hợp công với nước ở nghiền thuỷ lực 2 cộng nước pha loãng ở lọc cát cộng nước ở bể bột thô = 14955,56 + 3199,79 + 14762,35 + 869,97 + 15833,4 = 49621,07 kg > 45143,82 kg Do vậy lượng nước thu hồi đem sử dụng hết. Phần còn thiếu là phần lấy từ đường nước sạch. Tổng lượng thải Q = Q’III-5 = 2345,6 kg.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doccan bang 2.doc
  • doc007.DOC
  • docloi cam on.doc
  • docNHIÖT.DOC
  • docPhan ly thuyet.DOC