Dây Tân Hưng 1 không đạt yêu cầu về điều kiện phát nóng nhưng dây tân hưng 1 đi song song với tân hưng 3 nên ta sẽ chuyển tải dây tân hưng 3 vì dây này mới vận hành 5,7 MVA chiếm 37% công suất chophép theo điều kiện phát nóng .vậy phụ tải 2 dây phải tải là 23,7 MVA còn khả năng tải của 2 dây là 2x15,3=30,6 MVA. Vậy 2 dây vận hành chỉ 77% công suất cho phép của dây theo diều kiện phát nóng .
173 trang |
Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 770 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế quy hoạch cung cấp điện cho quận 5, quận 8 đến năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MVA):
Công suất S cần thiết cho quận 5 và quận 8 trong các năm tới:
Năm
Điện năng tính toán A
(MWH)
P(MW)
S(MVA)
2004
701921,8360
100,274
118,7082
2005
775026,6467
117,9645
131,0716
2006
861164,0967
123,023
136,692
2007
962657,5585
137,523
152,803
2008
1082244,5997
154,606
171784
2009
1223150,8231
174,736
194,151
2010
1389176,8710
198,454
220,504
PHẦN 4
THIẾT KẾ QUY HOẠCH CUNG CẤP ĐIỆN
CHO QUẬN 5 VÀ QUẬN 8 ĐẾN NĂM 2010
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC THIẾT KẾ QUY HOẠCH CUNG CẤP ĐIỆN
CHƯƠNG 2 : CHỌN MÁY BIẾN ÁP
CHƯƠNG 3 : CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN DÂY DẪN VÀ DÂY CÁP TRONG MẠNG ĐIỆN
CHƯƠNG 4 : HIỆN TRẠNG CÔNG SUẤT NGUỒN VÀ LƯỚICỦA QUẬN 5 VÀ QUẬN 8
CHƯƠNG 5 : THIẾT KẾ QUY HOẠCH NGUỒN VÀ LƯỚI ĐIỆN CHO QUẬN 5 VÀ QUẬN 8 TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010
CHƯƠNG 1
MỘT SỐ YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC THIẾT KẾ QUY HOẠCH CUNG CẤP ĐIỆN
Công tác thiết kế quy hoạch cung cấp điện là phức tạp và khó khăn vì phải thiết kế cung cấp điện theo quy hoạchy trong tương lai , trên cơ sở nguồn và lưới hiện có . Nói đến tương lai nghĩa là cần dự báo nhu cầu phụ tải điện tương lai , xác định vị trí và nhu cầu của những vùng phụ tải mới , và xem xét khả năng nguồn trong tương lai .
Như vậy , công tác thiết kế quy hoạch cung cấp điện liên quan đến nhiều quy hoạch khác : quy hoạch phát triển nông nghiệp ,công nghiệp địa phương ,xây doing nông thôn mới .v.v. Mức độ chính xác của quy hoạch phụ thuộc vào số liệu ban đầu về nguồn , phụ tải điện ,độ tăng trưởng hàng năm của các ngành kinh tế quốc dân .v.v.
Trong quá trình quy hoạch cần phải đáp ứng các yêu cầu sau:
Quy hoạch cung cấp điện đảm bảo cung cấp đủ điện năng và liên tục trong thời gian quy hoạch .
Quy hoạch cung cấp điện đảm bảo chất lượng điện năng đến nơi tiêu thụ đó là điện áp và tần số . Nhưng trong mạng điện địa phương thì tiêu chuẩn quan tâm là độ sụt điện áp lớn nhất trên dây không vượt quá độ sụt áp cho phép (lưới trung thế độ sụt áp cho phép là 5% điện áp định mức).
Quy hoạch cung cấp điện đảm bảo sơ đồ kết cấu nguồn ,lưới đến thời điểm kết thúc thời gian quy hoạch là tối ưu nhất.
Khi quy hoạch thì ta đã có dự báo nhu cầu điện trong tương lai , vị trí phụ tải phát triển mới , dự báo được cả quy hoạch về nguồn. Từ kết quả dự báo ta có khả năng định hướng rỏ việc huy động nguồn cũng như việc xây dựng mới đường dây theo từng năm trong thời gian quy hoạch và đủ cơ sở đề xuất phương án hợp lý sơ đồ cung cấp điện theo kế hoạch trong từng giai trong tương lai .
Quy hoạch có thể có nhiều phương án , ta cần so sánh kinh tế kỹ thuật của các phương án từ đó chọn ra phương án tối ưu nhất .
Quy hoạch cung cấp điện đảm bảo dự án phải đáng giá và mang tính khả thi
Dự án có thể được lựa chon hay không ta cần tính toán phân tích kinh tế – kỹ thuật , ngoài ra còn phải đảm bảo tiêu chuẩn khả thi của dự án. Vì quy hoạch mạng điện địa phương nằm trong tổng thể quy hoạch mặt bằng sơ đồ hệ thống điện quốc gia , cho nên về sách lược phát triển , về tốc độ tăng trưởng cần chú ý khi làm quy hoạch sao cho phù hợp .
Thiết kế quy hoạch cung cấp điện muốn đạt những yêu cầu trên trước tiên cần có đủ công suất cung cấp của nguồn và khả năng truyền tải của dây đạt yêu cầu .
CHƯƠNG 2
CHỌN MÁY BIẾN ÁP
KHÁI NIỆM
Máy biến áp là thiết bị truyền tải điện năng từ điện áp này sang điện áp khác. Điện năng sản xuất từ nhà máy điện được truyền tải đến hộ tiêu thụ xa cần qua máy biến áp tăng áp phát lên dây 110kv;220kv;500kv khi truyền đi xa và máy biến áp hạ áp 22kv;15kv;0,4kv khi tới nơi tiêu thụ .
Trong hệ thống lớn phải qua nhiều lần tăng giảm mới đưa điện năng sản suất tới nơi tiêu thụ , cho nên tổng công suất máy biến áp trong hệ thống có thể gấp 4 ,5 lần tổng công suất máy phát điện .Dù hiệu suất máy biến áp tương đối cao , nhưng tổn thất qua máy biến áp vẫn rất cao. Vì thế khi chọn máy biến áp ta cần quan tâm đến công suất máy biến áp tránh vận hành non tải đưa đến tổn hao không tải lớn , do đó khi chọn máy biến áp cần tính đến khả năng tận dụng tối đa (khả năng quá tải cho phép ).
Khả năng quá tải máy biến áp phụ thuộc công nghệ chế tạo máy của nhà sản xuất. Càng về sau máy biến áp chế tạo kích thước, trọng lượng và giá thành càng giảm. Vì thế khi chọn công suất máy biến áp phải chia làm nhiều đợt để tận dụng tối đa công suất máy nhầm hạn chế tổn hao không tải .
CHỌN CÔNG SUẤT MÁY
Phụ tải điện luôn biến đông theo thời gian , cho nên máy biến áp làm việc lúc quá tải nhưng cũng có lúc máy vận hành non tải .Trong việc lựa chọn công suất máy biến áp cần xem xét khả năng làm việc quá tải của máy sao cho không ảnh hưởng tới tuổi thọ của máy. Có 2 chế độ làm việc quá tải cần quan tâm trong thiết kế quy hoạch cung cấp điện là quá tải sự cố và quá tải bình thường .
Quá tải sự cố :
Khi 2 máy biến áp làm việc song song , vì một lý do nào đó một máy ngừng làm , máy còn lại có thể vận hành với phụ tải lớn hơn định mức không phụ thuộc vào môi trường xung quanh lúc sự cố trong thời gian 5 ngày đêm nếu thoả điều kiện sau : theo đồ thị phụ tải đẳng trị về 2 bậc , trong đó < 0,93 ; < 1,4 ; và <6 giờ , chú ý không để nhiệt độ cuộn dây vượt quá 140°C .
Quá tải bình thường :
Nguyên tắc này được áp dụng khi chế độ làm việc bình thường hàng ngày có những lúc máy biến áp vận hành non tải ( k1).
Trình tự tính toán chọn máy biến áp như sau :
Căn cứ đồ thị phụ tải qua máy biến áp có công suất (S) bé hơn công suất cực đại (S) và lớn hơn công suất cực tiểu (S) của đồ thị phụ tải .
Đẳng trị đồ thị phụ tải qua máy biến áp thành đồ thị phụ tải chỉ có 2 bậc , với thời gian quá tải .
Từ đường cong khả năng tải của máy biến áp và nhiệt độ đẳng trị môi trường xung quanh tương ứng xác định khả năng quá tải cho phép ktương ứng với ,và.
Cách xác k : ứng với giá trị trên trục và đường cong thời gian quá ta có thể tra được k.
Nếu k> máy biến áp có thể vận hành với đồ thị đã chọn .
Nếu k< máy biến áp không thể vận hành với đồ thị đã chọn cần chọn máy có công suất lớn hơn .
Chú ý : khi chọn máy có công suất lớn hơn Skhông cần kiểm tra điều kiện quá tải .
Sau đây là cách đẳng trị đồ thị phụ tải nhiều bậc về đồ thị phụ tải 2 bậc :
Khi có đồ thị phụ tải nhiều bậc , căn cứ vào công suất định mức của máy biến áp đã chọn (S) ,tính hệ số tải của các bậc đồ thị phụ tải :
>1 quá tải ; < 1 non tải ;
Xác định ,bằng cách đẳng trị vùng có >1 theo công thức:
Nếu > 0,9 k , thì chọn = và=
Nếu < 0,9 k, thì chọn =0,9 k và được tính theo công thức :
Trường hợp có nhiều vùng không liên tục có k >1 chỉ lấy vùng có lớn nhất để tính các vùng còn lại sẽ xét khi xác định
Trường hợp chỉ có một bậc có k >1 , = k,và =
Xác định chỉ cần đẳng trị đồ thị phụ tải trong khoảng 10 giờ trước vùng có ( kể cả phần có k > 1 không xét trong trường trên ) cũng theo biểu thức :
Ở đây = 10. Nếu vùng trước không đủ 10 giờ thì chọn vùng phía sau, nếu phía sau không đủ 10 giờ thì gọp phần sau ra phần trước sau cho đủ 10 giờ .
Nếu 2 phần trước và sau không đủ 10 giờ thì cần chọn công suất máy biến áp lớn hơn vì máy đã chọn khi vận hành có phần quá tải lớn hơn 14 giờ không có khả năng tải với đồ thị đã cho.
CHƯƠNG 3
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN VÀ DÂY CÁP TRONG MẠNG ĐIỆN
Thiết kế ,quản lý ,vận hành một mạng điện phải bảo đảm các tiêu chuẩn về kỹ thuật , các chỉ tiêu về kinh tế . Căn cứ vào nhiệm vụ chức năng của mỗi phần tử trong mạng và hệ thống điện , mỗi phần tử có những yêu cầu về tiêu chuẩn kỹ thuật khác nhau .
Dây dẫn và dây cáp là thành phần chủ yếu của mạng điện . Việc lựa chọn tiết diện dây dẫn và dây cáp đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và thoả mãn chỉ tiêu kinh tế sẽ góp phần bảo đảm chất lượng của mạng điện được thiết kế bảo điều kiện cơ bản cho việc cung cấp điện an toàn liên tục và có chất lượng , đồng thời góp phần hạ thấp giá thành mạng truyền tải điện năng , mang lại lợi ích cho ngành điện lực và ngành kinh tế quốc dân .
Tiết diện dây được lựa chọn theo những tiêu chuẩn khác nhau : tiêu chuẩn kinh tế , tiêu chuẩn kỹ thuật . Tuỳ theo loại mạng điện và cấp điện áp mà ta phải theo tiêu chuẩn nào là chính ,là bắt buộc , còn tiêu chuẩn khác là phụ chỉ để kiểm tra .
Do đó khi thiết kế cần nắm vững bản chất của mỗi phương pháp lựa chọn tiết diện dây dẫn để sữ dụng đúng phương pháp và có hiệu quả .
LỰA CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN THEO ĐIỀU KIỆN KINH TẾ :
Việc thiết kế cũng như kinh doanh một mạng điện là làm thế nào cho chi phí tính toán hàng năm là thấp nhất . Cho nên khi chọn dây dẫn cũng phải đạt được yêu cầu quan trọng đó .
Khi chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện kinh tế ta nhận thấy : khi đường dây kéo càng xa thì chi phí đầu tư (K) càng lớn , trong đó chi phí tham dò và chuẩn bị trước khi thi công (a) là không thay đổi theo tiết diện dây (F) nhưng các chi phí mua dây,trụ , xà , cách điện thì liên quan tới tiết diện dây.
Từ đây ta có công thức chi phí đầu tư :
K=(a+bF)l
Trong đó :
a là tiền chi phí xây dựng 1km đường dây(đồng/km)
b hệ số biểu diển quan hệ giữa vốn đầu tư xây dựng 1km đường dây với tiết diện dây dẫn (F) (đồng/km.mm²)
l chiều dài dây dẫn (km)
Ngoài những chi phí ban đầu khi xây dựng thì hàng năm tổn thất điện năng trên đường dây cũng phụ thuộc tiết diện dây .
IMAX là dòng điện làm việc lớn nhất của đường dây (A)
b là giá thành 1kwh điện (đồng /kwh)
r điện trở suất của đường dây(W.mm²/m)
t thời gian tổn thất công suất lớn nhất
Phí tổn vận hành hàng năm của mạng là:
U=avh. K +YDA= avh. (a+bF)l +b3I²MAX rt
avh là hệ số chiết khấu hàng năm do khấu hao hao mòn và tu sữa thường kì đường dây
Vậy hàm chi phí tính toán có thể viết :
Z=Y+ avh. K =( avh +atc) (a+bF)l+b3I²MAX rt (3.1)
=Z1+Z2
Hình 3.1. Đường công biểu diễn quan hệ Z=f(F)
Ta có thể tính được tiết diện dây kinh tế bằng cách đạo hàm biểu thức (3.1) theo tiết diện F và cho bằng 0 .
( avh +atc) b.l - b3I²MAX rt=0
®
Qua Đường công biểu diễn quan hệ Z=f(F) ta nhận thấy khi tiết diện dây thay đổi xung quanh Fkt thì Z thay đổi không đáng kể . Như vậy để giảm chi phí Z mà tăng F thì vốn đầu tư lớn , nên theo xu hướng khi tính được Fkt thì chọn F tiêu chuẩn nhỏ hơn F kt .
LỰA CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN VÀ DÂY CÁP THEO MẬT ĐỘ KINH TẾ CỦA DÒNG ĐIỆN :
Mật độ JKT là số ampe lớn nhất được chạy trong một đơn vị tiết diện kinh tế của dây dẫn .
J KT=Imax/ F KT
Với F KT tính từ mục 3.1 ta có thể tính được JKT :
Từ biểu thức trên ta thấy :
JKT không phụ thuộc điện áp mạng điện , nhưng JKT phụ thuộc nhiều yếu tố ,thay đổi theo tình hình phát triển kinh tế , phát triển kỹ thuật và chính sách của nhà nước theo từng nước .
Xét các trường hợp : 1 phụ tải , nhiều phụ tải và phụ tải phân bố đều .
Dây có một phụ tải :
Nếu biết loại dây dẫn thời gian sữ dụng công suất cực đại của phụ tải , ta tra được JKT . Từ đó tính được tiết diện dây dẫn :
Trong đó IMAX là dòng điện làm việc lớn nhất lúc bình thường .
m là số đường dây
Dây có nhiều phụ tải :
Nếu đường dây cung cấp cho nhiều phụ tải xa nhau ,ta tính tiết diện theo từng đoạn .
Tiết diện kinh tế từng đoạn dây :
; ;
Vậy công thức chung là :
Trong đó IiMAX là dòng điện làm việc lớn nhất đi qua tiết diện đoạn thứ I
Dây có phụ tải phân bố đều:
Nếu đường dây cung cấp cho nhiều phụ tải ,các phụ tải không chênh lệch nhiều và chúng được phân bố đều .
Ta tính tiết diện dây dẫn :
Với :
n : số phụ tải phân bố đều trên đường dây
LỰA CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN CỦA ĐƯỜNG DÂY TRÊN KHÔNG THEO PHẠM VI KINH TẾ :
Ứng với mỗi cở tiết diện dây tiêu chuẩn ta có thể viết được 1 hàm chi phí tính toán :
Z= ( avh +atc) (a+bF)l+b3I²MAX rt =( avh +atc) k+b3I²MAX t
Hình : Các đường cong để chọn dây theo phạm vi kinh tế
Ta có các đường cong biểu thị chi phí tính toán ứng với các tiết diện F1,F2,F3 .Trong đó F3>F2>F1
Thành phần thứ nhất hàm chi phí là cố định , phần thứ hai hàm chi phí là chi phí về tổn thất điện năng phụ thuộc vào bình phương dòng điện nên hàm chi phí tính toán là một parabôn. Tiết diện càng lớn parabôn càng thoai thoải hơn .
Điểm cắt nhau 1 của đường cong F1 với đường cong F2 ,xác định dòng điện cực đại IMAX 1 , tại điểm này chi phí tính toán của phương án dùng F1 bằng với phương án dùng F2 . Nếu dòng điện trên dây dẫn bé hơn IMAX 1 thì sữ dụng tiết diện F1 có chi phí bé hơn .Giá trị của dòng điện từ 0 đến IMAX1 gọi là phạm vi kinh tế của tiết diện F1 . Nếu dòng điện thuộc khoảng IMAX1đến IMAX 2 là phạm vi kinh tế của F2 ,nếu dòng điện lớn hơn IMAX 2 thì chọn tiết diện F3 là kinh tế nhất .
Khi sữ dụng phạm vi kinh tế của dòng điện cần phải hiểu rỏkhái niệm dòng điện lớn nhất trên đường dây . Tiết diện dây dẫn cần được lựa chọn theo phụ tải tính toán của đường dây và được xác định theo công thức :
Trong đó :
IMAX là dòng điện trên đường dây vào năm thứ 5 vận hành trong chế độ bình thường của mạng điện cung cấp và mạng phân phối khi phụ tải hệ thống là cực đại .
là hệ số xét đến sự biến đổi phụ tải trong năm
là hệ số xét đến thời gian sữ dụng công suất lớn nhất và xét đến hệ số đồng thời với cực đại của hệ thống
Phạm vi kinh tế của dòng điện để lựa chọn tiết diện dây dẫn của đường dây trên không phụ thuộc vào điện áp , phụ tải tính toán , đặc điểm địa dư , vật liệu làm cột , số lộ của đường dây .
Nếu dòng điện phụ tải tính toán vượt quá giới hạn phạm vi sữ dụng của tiết diện lớn nhất ứng với cấp điện áp đã cho thì ta phải khảo sát phương án tăng cường mạng điện .
Nếu dòng điện phụ tải tính toán bé hơn giới hạn dưới của phạm vi dùng dây tối thiểu ứng với điện áp đó , thì cần phải so sánh với phương án đường dây có cấp điện áp thấp hơn .
Tiết diện dây dẫn của đường dây trên không phải được kiểm tra về điều kiện phát nóng cho phép trong chế độ sau sự cố .
LỰA CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN VÀ DÂY CÁP THEO ĐIỀU KIỆN TỔN THẤT ĐIỆN ÁP CHO PHÉP:
Nguyên tắc lựa chọn tiết diện dây dẫn trong mạng điện phân phối:
Tổn thất điện áp cho phép trong mạng điện phân phối là tổn thất điện áp mà với kết quả điều áp ,độ chênh lệch điện áp tại cực các hộ dùng điện không vượt quá giới hạn cho phép . Tổn thất điện áp lớn nhất trong mạng điện phân phối bao giờ cũng nhỏ hơn hoặc bằng tổn thất điện áp cho phép.
Trong mạng phân phối điện áp 0,38 đến 22kv tiết diện dây dẫn phải lựa chọn sao cho đảm bảo điều kiện tổn thất điện áp .
Khi thiết kế nếu tăng tiết diện dây dẫn thì điện trở , điện kháng giảm và tổn thất điện áp lớn nhất cũng giảm .
Trong mạng điện phân phối khả năng điều áp rất hạn chế , phần lớn phụ tải mắc trực tiếp vào mạng điện không qua máy biến áp , do đó yêu cầu về chất lượng điện cũng hết sức cao . Vì vậy việc lựa chọn tiết diện dây dẫn phải thoả điều kiện tổn thất điện áp .
Vậy tiêu chuẩn cơ bản để chọn tiết diện dây dẫn của mạng điện phân phối là tiêu chuẩn tổn thất điện áp cho phép .
là tiết diện chọn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép , đó là tiết diện tiêu chuẩn bé nhất .
là tiết diện chọn theo tiêu chuẩn kinh tế .
Nếu < chọn vì thoả điều kiện tổn thất điện áp cho phép
Nếu > chọn vì không thoả điều kiện tổn thất điện áp cho phép
Cuối cùng kiểm tra điều kiện phát nóng cho phép .
Chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép và toàn bộ đường dây dùng cùng 1 tiết diện :
Trong mạng điện thành phố số lượng phụ tải trên từng phát tuyến rất nhiều và phân bố gần nhau , nên chọn toàn bộ đường dây cùng một tiết diện là hợp lý và có nhiều ưu điểm trong xây dựng thi công đường dây cũng như quản lý vận hành mạng điện .
Trong chương 6 sách “ Mạng Cung Cấp Điện và Phân Phối Điện “ theo công thức (6-5) trong mục (6.2) . Ta có công thức tính tổn thất điện áp :
Hay:
Đặc
Trong đó :
là tổn thất điện áp do công suất tác dụng P và điện trở r
là tổn thất điện áp do công suất phản kháng Q và điện trở x
Ta nhận thấy , đối với tất cả các loại dây dẫn của đường dây trên không làm bằng kim loại màu trị số cảm kháng của đường dây thay đổi rất ít ,mặc dù F nhỏ hay lớn và có giá trị trong khoảng 0,36¸0,42 W/KM trị trung bình =0,38¸0,4 W/KM . Với nhận xét trên dù không biết tiết diện dây dẫn nhưng ta vẫn tính được
Chọn và tính:
hay
Mặc khác ta có điều kiện :
Nghĩa là
được biết trước theo yêu cầu của mạng điện . Do đó có thể tính phần sụt áp cho phép P vàr gây ra :
Mặc khác :
hay
Với
Thay vào ta có :
Viết biểu thức trên theo dòng điện :
Dựa vào trị số F tính được tra bảng chọn tiết diện dây chuẩn gần nhất được , kiểm tra lại điều kiện :
Hay:
Nếu dây chọn đạt yêu cầu , nếu chọn lại dây có tiết diện lớn hơn .
Trường hợp phụ tải điện phân bố đều trên tuyến dây và cosj=1 (phụ tải là phụ tải sinh hoạt ). Tiết diện dây F được tính :
(,,L)
Hay:
(,,L/2)
CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN THEO ĐIỀU KIỆN TỔN THẤT ĐIỆN ÁP CHO PHÉP ĐỒNG THỜI THOẢ MÃN ĐIỀU KIỆN PHÍ TỔN HAO KIM LOẠI MÀU ÍT NHẤT :
Điều kiện để chọn dây này được sữ dụng trong mạng điện nông thôn có phụ tải ít và thời gian sữ dụng công suất lớn nhất không lớn lắm ,nên việc tiết kiệm kim loại màu quan trọng hơn việc tiết kiệm tổn thất điện năng trong mạng điện .
CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN VÀ DÂY CÁP THEO ĐIỀU KIỆN TỔN THẤT ĐIỆN ÁP CHO PHÉP ĐỒNG THỜI THOẢ MÃN TỔN HAO CÔNG SUẤT LÀ THẤP NHẤT :
Theo nhận xét trong sách “ Mạng Cung Cấp và Phân Phối Điện “chương 8 mục (8.3) đã chứng minh rằng chọn dây cho các đoạn theo cùng mật độ dòng điện thì tổn thất công suất là cực tiểu . Nhưng vấn đề quan tâm là chọn mật độ dòng điện là bao nhiêu thì thoả điều kiện sụt áp cho phép
Trường hợp đường dây không phân nhánh :
Giả thuyết đường dây có 3 phụ tải và mức tổn thất điện áp cho phép tacó :
®
Chọn x một trị số không đổi ta tính được :
®
Khi có mật độ dòng điện đảm bảo sụt áp cho phép ta tính tiết diện từng đoạn :
Trường hợp đường dây không phân nhánh :
C
B
D
A
Ia
Ic
Id
Tiến hành tính toán như trường hợp trên trường hợp nhưng chọn 1 trong 2 nhánh (ABC,ABD) tính . Chọn mật độ dòng điện lớn .
Chú ý :khi tính được so sánh với
Nếu > chọn
Nếu < chọn
LỰA CHỌN VÀ KIỂM TRA TIẾT DIỆN DÂY DẪN VÀ DÂY CÁP THEO ĐIỀU KIỆN PHÁT NÓNG CHO PHÉP
Mỗi loại dây dẫn điều có một khả năng chịu nhiệt giới hạn và chịu được 1dòng điện giới hạn chạy qua , nhiệt độ giới hạn đó được gọi là nhiệt độ cho phép của dây dẫn , còn dòng điện giới hạn được gọi là dòng điện cho phép của dây dẫn .
Nếu dòng điện qua dây dẫn lớn hơn dòng điện cho phép của dây dẫn trong một khoảng thời gian nào đó làm nhiệt độ dây dẫn tăng lớn hơn nhiệt độ cho phép của dây dẫn hoặc nhiệt độ do ảnh hưỡng bên ngoài làm nhiệt độ dây dẫn tăng lớn hơn nhiệt độ cho phép của dây dẫn thì sẽ làm thay đổi bản chất vật lý của dây ,làm hư hỏng dây có thể phát hoả.
Việc ngăn ngừa , hạn chế dây dẫn không bị quá nhiệt là công việc đơn giản nhưng rất quan trọng , vì thế khi chọn dây dẫn cần phải kiểm tra tiết diện dây dẫn theo điều kiện phát nóng cho phép .
Để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của đường dây , và làm việc đúng của các thiết bị bảo vệ theo điều kiện phát nóng . Ta cần phải chọn tiết diện dây dẫn và dây cáp theo dòng điện cho phép thỏa mãn 2 điều kiện :
Điều kiện thứ nhất :
Phải thỏa mãn quan hệ giữa dòng điện làm việc lớn nhất và dòng điện cho phép theo phát nóng của đường dây :
là trị số lớn nhất trong các trị số trung bình nữa giờ của dòng điện .
Điều kiện thứ hai :
Sau khi chọn dây thỏa mãn dẫn theo điều kiện phát nóng cho phép ta còn phải kiểm tra sự phối hợp với thiết bị bảo vệ ,để thiết bị có thể bảo vệ mạng điện khỏi bị quá tải
là dòng điện cho phép của dây dẫn dẫn theo điều kiện phát nóng cho phép
là dòng điện định mức của thiết bị bảo vệ
K là hệ số (K=0,8 đối với mạng điện thành phố ; K=3 đối với các xí nghiệp và thiết bị động lực )
CHƯƠNG 4
HIỆN TRẠNG CÔNG SUẤT NGUỒN VÀ LƯỚI
CỦA QUẬN 5 VÀ QUẬN 8
HIỆN TRẠNG NGUỒN QUẬN 5 VÀ QUẬN 8
Lưới điện quận 5 và quận 8 nhận điện từ các trạm biến áp trung gian sau : Chánh Hưng , Phú Định ,Chợ Lớn , Bến Thành và Hùng Vương .
Vào thời điểm 10 giờ phụ tải thường đạt cực đại . Vì thế chọn số liệu vào thời điểm 10 giờ ngày 2 tháng 11 năm 2004 để tính toán.
Hiện trạng nguồn điện của quận 5 và quận 8 được thống kê trong bảng sau :
TÊN TRẠM
Phú Định
10
8
80
69,1
57,6
86,4
83,4
10,9
Chánh Hưng
12
7
120
89,6
59,5
74,7
66,4
30,7
Bến Thành
11
1
126
105,2
5,2
83,5
4,9
20,7
Chợ Lớn
12
1
126
101,6
1,3
80,6
1,3
24,4
Hùng Vương
11
5
126
56,6
40,5
44,9
71,6
69,4
Với :
: số phát tuyến của trạm
: số phát tuyến trạm cung cấp cho khu vực quận5 và quận 8
: công suất định mức của trạm (MVA)
: phụ tải của trạm (MVA)
: phụ tải trạm cung cấp cho quận 5 và quận 8 (MVA)
: tỷ lệ phụ tải trạm so với công suất định mức của trạm
: tỷ lệ phụ tải quận 5 và quận 8 so với phụ tải của trạm
: lượng công suất có thể huy động của trạm (MVA)
HIỆN TRẠNG LƯỚI TRUNG THẾ QUẬN 5 VÀ QUẬN 8
Hiện nay , lưới trung thế quận 5 và quận 8 có 38 tuyến dây bao gồm dây trên không và cáp ngầm . Các tuyến dây trên không sữ dụng loại dây ACV240 làm trục chính và các tuyến dây cáp ngầm sữ dụng loại dây M182, M240 làm trục chính .
Quan hệ giữa bán kính cung cấp và khả năng tải của dây dẫn theo độ sụt áp cho phép :
Điều kiện tổn thất điện áp cho phép :
Với :
= 750V
Thay vào biểu thức điều kiện tổn thất điện áp cho phép ta được :
Do phụ tải tương đối dầy và phân bố đều trên dây nên khi xét độ sụt áp thì xem như 1tải ở giữa đường dây. Chọn Cosj = 0,9 nên Sinj=0,4. là 15KV .Ta viết lại biểu thứ trên :
Þ
Þ
làcông suất truyền tải (MVA)
L là chiều dài dây (Km)
làđiện trở dây dẫn (W/Km)
là điện kháng dây dẫn (W/Km)
Dây ACV240 :
Tiết diện dây F =240mm²
Đường kính dây dẫn 22,4 mm
Dòng điện cho phép =590A
Khoảng cách hình học giữa các dây dẫn là 0,8 m
Điện trở dây dẫn = 0,1197(W/Km)
Điện kháng dây dẫn = 0,312(W/Km)
Công suất cho phép theo điều kiện phát nóng = 15,3 MVA
Cáp M182 :
Cáp M182 có lõi bằng đồng .
Tiết diện dây F = 182mm²
Dòng điện cho phép = 435A
Điện trở dây dẫn = 0,099(W/Km)
Điện kháng dây dẫn = 0,101(W/Km)
Công suất cho phép theo điều kiện phát nóng = 11,3 MVA
Cáp M240 :
Cáp M240 có lõi bằng đồng .
Tiết diện dây F = 240mm²
Dòng điện cho phép = 505A
Điện trở dây dẫn = 0,077(W/Km)
Điện kháng dây dẫn = 0,075(W/Km)
Công suất cho phép theo điều kiện phát nóng = 13,1 MVA
Hiện trạng các tuyến dây :
DâyBá Trạc :
Tiết diện trục chính F = ACV240
Công suất tảicực đại S = 3,1MVA
Chiều dài trục chính L = 1,15Km
Lx S = 3,565 MVA.Km
Dây chỉ tải 20% công suất cho phép .
DâyPhú Lạc:
Tiết diện trục chính F = ACV240
Công suất tảicực đại S = 10,9MVA
Chiều dài trục chính L = 2,25Km
Lx S =24,5MVA.Km
Dây chỉ tải 71% công suất cho phép .
Cáp Lò Heo :
Trạm ngắt Lò Heo được cấp nguồn thông qua tuyến cáp LòHeo có tiết diện là 3M240 , L=1,04Km , công suất tải cực đại 8,8 MVA nên sụt áp trên cáp 20v . Công suất cho phép của dây theo điều kiện phát nóng 3x13,1=39,6 KVA ,dây vận hành 22% khả năng tải của cáp .
Tiết diện trục chính F = ACV240
Công suất tảicực đại S =8,8 MVA
Chiều dài trục chính L = 2,63 Km
Lx S =23,144MVA.Km
Dây chỉ tải 58% công suất cho phép .
Cáp Đa Nhim 2 :
Tiết diện trục chính F = 3M182
Công suất tảicực đại S =15,3MVA
Chiều dài trục chính L =0,15Km
Sụt áp 7V
Công suất cho phép của dây theo điều kiện phát nóng 3x11,3=33,9 KVA
Dây chỉ tải 45% công suất cho phép .
Cáp Đa Nhim 3 :
Tiết diện trục chính F = 4M182
Công suất tảicực đại S =13,5MVA
Chiều dài trục chính L =0,15Km
Sụt áp 4V
Công suất cho phép của dây theo điều kiện phát nóng 4x11,3=45,2 KVA
Dây chỉ tải 30% công suất cho phép .
Cáp Đa Nhim 4 :
Tiết diện trục chính F = 4M182
Công suất tảicực đại S =11,2MVA
Chiều dài trục chính L =0,15Km
Sụt áp 4V
Công suất cho phép của dây theo điều kiện phát nóng 3x11,3=45,2 KVA
Dây chỉ tải 25% công suất cho phép .
Cáp Xóm Củi :
Trạm ngắt Cần Giuộc được cấp nguồn thông qua tuyến cáp Xóm Củi có tiết diện là 3M240 , L=2,165Km , công suất tải cực đại 6,5 MVA nên sụt áp trên cáp 170v . Công suất cho phép của dây theo điều kiện phát nóng 3x13,1=39,6 KVA ,dây vận hành 17% khả năng tải của cáp .
Tiết diện trục chính F = ACV240
Công suất tảicực đại S = 6,5MVA
Chiều dài trục chính L = 2,11Km
Lx S =13,715MVA.Km
Dây chỉ tải 42% công suất cho phép .
Dây Cần Giuộc :
Tiết diện trục chính F = ACV240
Công suất tảicực đại S =5,2MVA
Chiều dài trục chính L =2,06Km
Lx S =10,7MVA.Km
Dây chỉ tải 34% công suất cho phép .
Dây nam Hải :
Tiết diện trục chính F = ACV240
Công suất tảicực đại S =4,7MVA
Chiều dài trục chính L =1,9Km
Lx S =8,9MVA.Km
Dây chỉ tải 31% công suất cho phép .
Dây Xa Lộ Mới :
Tiết diện trục chính F = ACV240
Công suất tảicực đại S =9,1MVA
Chiều dài trục chính L =1,71Km
Lx S =15,5MVA.Km
Dây chỉ tải 59% công suất cho phép .
Dây Quy Đức :
Tiết diện trục chính F = ACV240
Công suất tảicực đại S =10,7MVA
Chiều dài trục chính L =1,83Km
Lx S =19,5MVA.Km
Dây chỉ tải 70% công suất cho phép .
Dây Bình An :
Tiết diện trục chính F = ACV240
Công suất tảicực đại S =4,9MVA
Chiều dài trục chính L =5Km
Lx S =24,5MVA.Km
Dây chỉ tải 32% công suất cho phép .
Dây Mễ Cốc :
Tiết diện trục chính F = ACV240
Công suất tảicực đại S =6MVA
Chiều dài trục chính L =2,96Km
Lx S =16,1 MVA.Km
Dây chỉ tải 39% công suất cho phép .
Cáp Rạch Cát :
Tuyến cáp Rạch Cát gồm 2 phần là phần cáp ngầm 3M240 dài 6,307Km nối tiếp với phần dây nổi ACV240 dài 2,99 Km tổng công suất tải trên tuyến là 11,4 MVA
Tổn thất điện áp trên cáp là: 79 V
Tổn thất điện áp trên dây nổi :264V
Tổn thất điện áp trên cả tuyến :343V
Công suất tảicực đại trên cáp S =11,4/3=3,8MVA
Cáp chỉ tải 29% công suất cho phép .
Công suất tảicực đại trên dây nổi S =11,4MVA
Dây nổi chỉ tải 76% công suất cho phép .
Cáp SUD1 :
Tiết diện trục chính F = 2M240
Công suất tảicực đại S =1,3/2=0,7MVA
Chiều dài trục chính L =3,96Km
Lx S =2,8MVA.Km
Dây chỉ tải 5% công suất cho phép .
Cáp Nguyễn Hoàng 1:
Tiết diện trục chính F = 2x(3M240)
Công suất tảicực đại S =9,4MVA
Chiều dài trục chính L =0,53Km
Tổn thất điện áp trên cáp là: 5 V
Dây chỉ tải 12% công suất cho phép .
Cáp Nguyễn Hoàng 2:
Tiết diện trục chính F = 2x(3M240)
Công suất tảicực đại S =8,6MVA
Chiều dài trục chính L =0,53Km
Tổn thất điện áp trên cáp là: 5 V
Dây chỉ tải 11% công suất cho phép .
Cáp Nguyễn Hoàng 3:
Tiết diện trục chính F = 2x(3M240)
Công suất tảicực đại S =9,1MVA
Chiều dài trục chính L =0,53Km
Tổn thất điện áp trên cáp là: 5 V
Dây chỉ tải 12% công suất cho phép .
Dây Hồng Bàng :
Tiết diện trục chính F = ACV240
Công suất tảicực đại S =7,3MVA
Chiều dài trục chính L =3,668Km
Lx S =26,8MVA.Km
Dây chỉ tải 48% công suất cho phép .
Dây Nguyễn Chí Thanh :
Tiết diện trục chính F = ACV240
Công suất tảicực đại S =6,8MVA
Chiều dài trục chính L =2,756Km
Lx S =18,7MVA.Km
Dây chỉ tải 44% công suất cho phép .
Cáp Thành Thái 3 :
Tiết diện trục chính F = 3M240
Công suất tảicực đại S =3,3/3=1,1MVA
Chiều dài trục chính L =7,628Km
Lx S =8,4MVA.Km
Dây chỉ tải 8% công suất cho phép .
Cáp Nhân Vị 3 :
Tiết diện trục chính F = 3M240
Công suất tảicực đại S =1,6/3=0,5MVA
Chiều dài trục chính L =2,671Km
Lx S =1,3MVA.Km
Dây chỉ tải 4% công suất cho phép .
Cáp Nguyễn Trãi 3 :
Tiết diện trục chính F = 3M240
Công suất tảicực đại S =1,6/3=0,5MVA
Chiều dài trục chính L =3,783Km
Lx S =1,9MVA.Km
Dây chỉ tải 4% công suất cho phép .
Cáp Hưng Đạo 3 :
Tiết diện trục chính F = 3M240
Công suất tảicực đại S =4,7/3=1,6MVA
Chiều dài trục chính L =7,122Km
Lx S =11,4 MVA.Km
Dây chỉ tải 12% công suất cho phép .
Cáp Hàm Tữ 3:
Tiết diện trục chính F = 3M240
Công suất tảicực đại S =6,9/3=2,3MVA
Chiều dài trục chính L =6,146Km
Lx S =14,1MVA.Km
Dây chỉ tải 18% công suất cho phép .
Cáp An lạc 3:
Tiết diện trục chính F = 3M240
Công suất tảicực đại S =4,2/3=1,4MVA
Chiều dài trục chính L =2,631Km
Lx S =3,7MVA.Km
Dây chỉ tải 11% công suất cho phép .
Dây Nguyễn Trãi:
Tiết diện trục chính F = ACV240
Công suất tảicực đại S =2,5MVA
Chiều dài trục chính L =1,15Km
Lx S =2,9MVA.Km
Dây chỉ tải 16% công suất cho phép .
Dây Tản Đà :
Tiết diện trục chính F = ACV240
Công suất tảicực đại S =3,2MVA
Chiều dài trục chính L =2,09Km
Lx S =6,7MVA.Km
Dây chỉ tải 21% công suất cho phép .
Dây An Bình :
Tiết diện trục chính F = ACV240
Công suất tảicực đại S =5,9MVA
Chiều dài trục chính L =4,165Km
Lx S =24,6MVA.Km
Dây chỉ tải 39% công suất cho phép .
Dây Bình Trọng :
Tiết diện trục chính F = ACV240
Công suất tảicực đại S =6MVA
Chiều dài trục chính L =1,732Km
Lx S =10,4MVA.Km
Dây chỉ tải 39% công suất cho phép .
Cáp Thành Thái :
Tiết diện trục chính F = 3M240
Công suất tảicực đại S =1,6/3=0,5MVA
Chiều dài trục chính L =1,554Km
Lx S =0,8MVA.Km
Dây chỉ tải 4% công suất cho phép .
Cáp Nhân Vị :
Tiết diện trục chính F = 3M240
Công suất tảicực đại S =0,3/3=0,1MVA
Chiều dài trục chính L =2,792Km
Lx S =0,3MVA.Km
Dây chỉ tải 1% công suất cho phép .
Cáp Nguyễn Trãi :
Tiết diện trục chính F = 3M240
Công suất tảicực đại S =1,3/3=0,4MVA
Chiều dài trục chính L =0,934Km
Lx S =0,4MVA.Km
Dây chỉ tải 3% công suất cho phép .
Cáp Hưng Đạo :
Tiết diện trục chính F = 3M240
Công suất tảicực đại S =0,5/3=0,2MVA
Chiều dài trục chính L =1,301Km
Lx S =0,3MVA.Km
Dây chỉ tải 2% công suất cho phép .
Cáp Hàm Tữ :
Tiết diện trục chính F = 3M240
Công suất tảicực đại S =12,5/3=4,2MVA
Chiều dài trục chính L =2,343Km
Lx S =9,8 MVA.Km
Dây chỉ tải 32% công suất cho phép .
Cáp An Lạc :
Tiết diện trục chính F = 3M240
Công suất tảicực đại S =1,6/3=0,5MVA
Chiều dài trục chính L =2,636Km
Lx S =1,3MVA.Km
Dây chỉ tải 4% công suất cho phép .
Dây Tân Hưng 1 :
Tiết diện trục chính F = ACV240
Công suất tảicực đại S =9,1MVA
Chiều dài trục chính L = 4,346Km
Lx S =39,5MVA.Km
Dây chỉ tải 59% công suất cho phép .
Dây Tân Hưng 3 :
Tiết diện trục chính F = ACV240
Công suất tảicực đại S =2,9MVA
Chiều dài trục chính L = 4,346Km
Lx S =12,6MVA.Km
Dây chỉ tải 20% công suất cho phép .
CHƯƠNG 5
THIẾT KẾ QUY HOẠCH NGUỒN VÀ LƯỚI ĐIỆN CHO QUẬN 5 VÀ QUẬN 8 TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010
CÂN ĐỐI NGUỒN CHO QUẬN 5 VÀ QUẬN 8 :
Bảng nhu cầu công suất của quận 5 và quận 8 trong giai đoạn từ năm2005 đến 2010 :
stt
Năm
Điện năng tính toán A
(MWH)
P(MW)
S(MVA)
TĂNG CÔNG SUẤT SO VỚI NĂM 2004
S(MVA)
0
2004
701921,8360
100,274
118,708
1
2005
775026,6467
117,9645
131,071
12,363
2
2006
861164,0967
123,023
136,692
17,984
3
2007
962657,5585
137,523
152,803
34,095
4
2008
1082244,5997
154,606
171,784
53,076
5
2009
1223150,8231
174,736
194,151
75,443
6
2010
1389176,8710
198,454
220,504
101,796
Trạm Phú định :
Hiện nay trạm cung cấp điện cho quận 5và quận 8 chiếm tỷ lệ 83,4% và trạm có khả năng cung cấp là 10,9MVA . Do đó trạm dành cho khu vực quận 5 và quận 8 là 9,091MVA .
Trạm Chánh Hưng :
Hiện nay trạm cung cấp điện cho quận 5và quận 8 chiếm tỷ lệ 66,4% và trạm có khả năng cung cấp là 30,7MVA . Do đó trạm dành cho khu vực quận 5 và quận 8 là 19,771MVA .
Trạm Bến Thành :
Hiện tại trạm cung cấp cho khu vực 5,2 MVA chiếm 4,9% và trạm còn 1 lượng cộng suất là 20,7 MVA chưa sữ dụng . Nếu ta chọn tỷ lệ cung cấp như hiện tại thì khu vực chỉ có thể nhận ở trạm thêm 1MVA , nhưng mỗi năm phụ tải tăng 12% thì đến năm 2006 thì tuyến dây trạm cung cấp không đủ công suất ,do dây Bình Trọng phụ tải chỉ 5,2MVA thì đến năm 2010 thì tuyến chỉ tăng thêm 5,1 MVA ,nên yêu cầu trạm dành cho khu vực lượng công suất lớn hơn 5,1MVA.
Trạm Chợ Lớn :
Trạm Chợ Lớn cung cấp phát tuyến cáp SUD1 với tải là 1,3 MVA chiếm 1,3% phụ tải trạm ,hiện tram còn lượng công suất chưa dùng là 24,4MVA , nên trạm chỉ có thể cung cấp thêm 0,3MVA .Nhưng tuyến cáp theo tốc độ tăng phụ tải 12% thì đến năm 2010 cần cung cấp thêm 1,3MVA , do yêu cầu trạm dành cho tuyến cáp 1,3 MVA .
Trạm Hùng Vương
Hiện nay trạm cung cấp điện cho quận 5và quận 8 chiếm tỷ lệ 71,6% và trạm có khả năng cung cấp là 69,4 MVA . Do đó trạm dành cho khu vực quận 5 và quận 8 là 49,990 MVA .
Vậy tổng công suất các trạm có thể cung cấp cho quận 5 và quận 8 là:
S=9,091+19,771+5,1+1,3+49,990 =85,252 (MVA)
Kết luận :
Với tổng công suất có thể cung cấp 85,252 MVA của các trạm thì không đủ công suất cung cấp cho quận 5 và quận 8 tới năm 2010 (nhu cầu phụ tải là 101,796 MVA) , công suất khu vực còn thiếu 16,544 MVA .
Phương án khắc phục :
Với tốc độ tăng phụ tải hàng năm trung bình 12% thì đến 2010 phụ tải quận 5 và quận 8 mà trạm Phú Định và Chánh Hưng cung cấp đã vực qua phần công suất trạm dành cho khu vực . Cho nên việc cung cấp công suất cho đủ với nhu cầu điện năng của phụ tải quận 5 và quận 8 được xác định tại quận 8. Với lượng công suất còn thiếu 16,544 MVA ta có thể kéo dây từ trạm biến áp Nam SG2 cung cấp vì trạm ở gần quận 8 , mà trạm còn vận hành non tải .
Theo biên bản làm việc ngày 18/2/2004 thì năm 2006 trạm Nam SG2 sẽ cung cấp 2 lộ ra cáp ngầm cung cấp cho tuyến Rạch Cát (hiện tuyến Rạch Cát đang tải công suất 11,4MVA)bởi tuyến Nam SG2 - Rạch Cát và tuyến Quy Đức (hiện tuyến Quy Đức đang tải công suất 10,7 MVA) bởi tuyến BaTơ- Nam SG2 .
Với lượng công suất do trạm Nam SG2 cung cấp và công suất nguồn hiện có của quận 5 và quận 8 thì đủ cung cấp cho phụ tải quận 5 và quận 8 đến năm 2010 .
QUY HOẠCH LƯỚI TRUNG THẾ :
Hiện nay phạm vi cung cấp của các tuyến dây của khu vực quận 5 và quận 8 không thay đổi mà chỉ tăng nhu cầu điện bình quân từng năm tăng 12% , nguyên nhân:
Khu vực quận 5 : các ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp và khu dân cư vẫn giữ nguyên vị trí mặc dù các nhà chức năng có xu hướng muốn tập trung các ngành công nghiệp –tiểu thủ công nghiệp ,thương mại dịch vụ và dân cư theo từng khu vực ,nhưng công việc rất khó khăn ,tốn kém cần có một khoảng thời gian . Trong khoảng thời gian từ nay đến năm 2010 khu vực vẫn giữ nguyên hiện trạng .
Khu vưc quận 8 trong những năm gần đây đãcó sự bố trí lại các khu dân cư và khu công nghiệp ,tuy có những thay đổi nhưng nhìn chung việc tập trung các khu dân cư và khu công nghiệp chỉ diễn ra trong phạm vi từng khu vực.
Kiểm tra điều kiện sụt áp và điều kiện phát nóng của dây dẫn điện vào năm 2010 :
DâyBá Trạc :
Tiết diện trục chính F = ACV240
Công suất tảicực đại là S = 7MVA
Chiều dài trục chính L = 1,15Km
Lx S = 8,1 MVA.Km
Dây chỉ tải 46% công suất cho phép .
DâyPhú Lạc:
Hiện tại dây Phú Lạc đã có 1 tuyến dây được kéo song song nhưng chưa sữ dụng , những năm tới dây tuyến này sẽđưa vào vận hành
Tiết diện trục chính F = 2xACV240
Công suất tảicực đại là S = 21,5/2=10,6MVA
Chiều dài trục chính L = 2,25Km
Lx S =23,8 MVA.Km
Dây chỉ tải 69 % công suất cho phép .
Cáp Đa Nhim 3 :
Tiết diện trục chính F = 4M182
Công suất tảicực đại S =26,6MVA
Chiều dài trục chính L =0,15Km
Sụt áp 8V
Công suất cho phép của dây theo điều kiện phát nóng 4x11,3=45,2 KVA
Dây chỉ tải 59% công suất cho phép .
Cáp Đa Nhim 4 :
Tiết diện trục chính F = 4M182
Công suất tảicực đại S =22,1MVA
Chiều dài trục chính L =0,15Km
Sụt áp 8V
Công suất cho phép của dây theo điều kiện phát nóng 3x11,3=45,2 KVA
Dây chỉ tải 49% công suất cho phép .
Cáp Xóm Củi :
Trạm ngắt Cần Giuộc được cấp nguồn thông qua tuyến cáp Xóm Củi có tiết diện là 3M240 , L=2,165Km , công suất tải cực đại 12,8 MVA nên sụt áp trên cáp 335V . Công suất cho phép của dây theo điều kiện phát nóng 3x13,1=39,6 KVA ,dây vận hành 17% khả năng tải của cáp .
Tiết diện trục chính F = ACV240
Công suất tảicực đại S = 12,8MVA
Chiều dài trục chính L = 2,11Km
Lx S =27MVA.Km
Dây chỉ tải 84% công suất cho phép .
Dây Cần Giuộc :
Tiết diện trục chính F = ACV240
Công suất tảicực đại S =10,3MVA
Chiều dài trục chính L =2,06Km
Lx S =21,2MVA.Km
Dây chỉ tải 67% công suất cho phép .
Dây nam Hải :
Tiết diện trục chính F = ACV240
Công suất tảicực đại S =9,3MVA
Chiều dài trục chính L =1,9Km
Lx S =17,7MVA.Km
Dây chỉ tải 61% công suất cho phép .
Dây Bình An :
Tiết diện trục chính F = ACV240
Công suất tảicực đại S =9,7MVA
Chiều dài trục chính L =5Km
Lx S =48,5MVA.Km
Dây chỉ tải 63% công suất cho phép .
Dây Mễ Cốc :
Tiết diện trục chính F = ACV240
Công suất tảicực đại S =11,8MVA
Chiều dài trục chính L =2,96Km
Lx S =34,9 MVA.Km
Dây chỉ tải 77% công suất cho phép .
Cáp SUD1 :
Tiết diện trục chính F = 2M240
Công suất tảicực đại S =2,6/2=1,3MVA
Chiều dài trục chính L =3,96Km
Lx S =4,8MVA.Km
Dây chỉ tải 10% công suất cho phép .
Cáp Nguyễn Hoàng 1:
Tiết diện trục chính F = 2x(3M240)
Công suất tảicực đại S =18,6MVA
Chiều dài trục chính L =0,53Km
Tổn thất điện áp trên cáp là: 10 V
Dây chỉ tải 24% công suất cho phép .
Cáp Nguyễn Hoàng 2:
Tiết diện trục chính F = 2x(3M240)
Công suất tảicực đại S =17MVA
Chiều dài trục chính L =0,53Km
Tổn thất điện áp trên cáp là: 10 V
Dây chỉ tải 22% công suất cho phép .
Cáp Nguyễn Hoàng 3:
Tiết diện trục chính F = 2x(3M240)
Công suất tảicực đại S =18MVA
Chiều dài trục chính L =0,53Km
Tổn thất điện áp trên cáp là: 10 V
Dây chỉ tải 23% công suất cho phép .
Cáp Thành Thái 3 :
Tiết diện trục chính F = 3M240
Công suất tảicực đại S =6,5/3=2,2MVA
Chiều dài trục chính L =7,628Km
Lx S =16,8MVA.Km
Dây chỉ tải 17% công suất cho phép .
Cáp Nhân Vị 3 :
Tiết diện trục chính F = 3M240
Công suất tảicực đại S =3,2/3=1,1MVA
Chiều dài trục chính L =2,671Km
Lx S =2,9MVA.Km
Dây chỉ tải 8% công suất cho phép .
Cáp Nguyễn Trãi 3 :
Tiết diện trục chính F = 3M240
Công suất tảicực đại S =3,2/3=1,1MVA
Chiều dài trục chính L =3,783Km
Lx S =4,2MVA.Km
Dây chỉ tải 8% công suất cho phép .
Cáp Hưng Đạo 3 :
Tiết diện trục chính F = 3M240
Công suất tảicực đại S =9,3/3=3,1MVA
Chiều dài trục chính L =7,122Km
Lx S =22,1 MVA.Km
Dây chỉ tải 24% công suất cho phép .
Cáp Hàm Tữ 3:
Tiết diện trục chính F = 3M240
Công suất tảicực đại S =13,6/3=4,5MVA
Chiều dài trục chính L =6,146Km
Lx S =27,7MVA.Km
Dây chỉ tải 34% công suất cho phép .
Cáp An lạc 3:
Tiết diện trục chính F = 3M240
Công suất tảicực đại S =8,3/3=2,8MVA
Chiều dài trục chính L =2,631Km
Lx S =7,4MVA.Km
Dây chỉ tải 21% công suất cho phép .
Dây Nguyễn Trãi:
Tiết diện trục chính F = ACV240
Công suất tảicực đại S =4,9MVA
Chiều dài trục chính L =1,15Km
Lx S =5,6MVA.Km
Dây chỉ tải 32% công suất cho phép .
Dây Tản Đà :
Tiết diện trục chính F = ACV240
Công suất tảicực đại S =6,3MVA
Chiều dài trục chính L =2,09Km
Lx S =13,2MVA.Km
Dây chỉ tải 41% công suất cho phép .
Dây An Bình :
Tiết diện trục chính F = ACV240
Công suất tảicực đại S =11,6MVA
Chiều dài trục chính L =4,165Km
Lx S =48,3MVA.Km
Dây chỉ tải 76% công suất cho phép .
Dây Bình Trọng :
Tiết diện trục chính F = ACV240
Công suất tảicực đại S =11,8MVA
Chiều dài trục chính L =1,732Km
Lx S =20,4MVA.Km
Dây chỉ tải 77% công suất cho phép .
Cáp Thành Thái :
Tiết diện trục chính F = 3M240
Công suất tảicực đại S =3,2/3=1,1MVA
Chiều dài trục chính L =1,554Km
Lx S =1,7MVA.Km
Dây chỉ tải 8% công suất cho phép .
Cáp Nhân Vị :
Tiết diện trục chính F = 3M240
Công suất tảicực đại S =0,6/3=0,2MVA
Chiều dài trục chính L =2,792Km
Lx S =0,6MVA.Km
Dây chỉ tải 2% công suất cho phép .
Cáp Nguyễn Trãi :
Tiết diện trục chính F = 3M240
Công suất tảicực đại S =2,6/3=0,9MVA
Chiều dài trục chính L =0,934Km
Lx S =0,8MVA.Km
Dây chỉ tải 7% công suất cho phép .
Cáp Hưng Đạo :
Tiết diện trục chính F = 3M240
Công suất tảicực đại S =1/3=0,3MVA
Chiều dài trục chính L =1,301Km
Lx S =0,4MVA.Km
Dây chỉ tải 2% công suất cho phép .
Cáp Hàm Tữ :
Tiết diện trục chính F = 3M240
Công suất tảicực đại S =24,7/3=8,2MVA
Chiều dài trục chính L =2,343Km
Lx S =19,2 MVA.Km
Dây chỉ tải 63% công suất cho phép .
Cáp An Lạc :
Tiết diện trục chính F = 3M240
Công suất tảicực đại S =3,2/3=1,1MVA
Chiều dài trục chính L =2,636Km
Lx S =2,9MVA.Km
Dây chỉ tải 8% công suất cho phép .
Dây Tân Hưng 3 :
Tiết diện trục chính F = ACV240
Công suất tảicực đại S =5,7MVA
Chiều dài trục chính L = 4,346Km
Lx S =24,8MVA.Km
Dây chỉ tải 37% công suất cho phép .
Cáp Lò Heo :
Trạm ngắt Lò Heo được cấp nguồn thông qua tuyến cáp LòHeo có tiết diện là 3M240 , L=1,04Km , công suất tải cực đại 17,4 MVA nên sụt áp trên cáp 390v . Công suất cho phép của dây theo điều kiện phát nóng 3x13,1=39,6 MVA ,dây vận hành 22% khả năng tải của cáp .
Tiết diện trục chính F = ACV240
Công suất tảicực đại S =17,4 MVA
Chiều dài trục chính L = 2,63 Km
Lx S =45,8MVA.Km
Dây tải 114% công suất cho phép .
Vậy dây nổi của cáp lò heo không đạt yêu cầu về điều kiện phát nóng của dây dẫn .
Cáp Đa Nhim 2 :
Tiết diện trục chính F = 3M182
Công suất tảicực đại là S =30,1MVA
Chiều dài trục chính L =0,15Km
Sụt áp 13V
Công suất cho phép của dây theo điều kiện phát nóng 3x11,3=33,9 KVA
Dây chỉ tải 89% công suất cho phép .
Dây Xa Lộ Mới :
Tiết diện trục chính F = ACV240
Công suất tảicực đại S =18MVA
Chiều dài trục chính L =1,71Km
Lx S =30,7MVA.Km
Dây tải 118% công suất cho phép .
Vậy dây không đạt yêu cầu về điều kiện phát nóng của dây dẫn .
Dây Quy Đức :
Tiết diện trục chính F = ACV240
Công suất tảicực đại S =21,1MVA
Chiều dài trục chính L =1,83Km
Lx S =38,6MVA.Km
Dây chỉ tải 138% công suất cho phép .
Vậy dây không đạt yêu cầu về điều kiện phát nóng của dây dẫn .
Cáp Rạch Cát :
Tuyến cáp Rạch Cát gồm 2 phần là phần cáp ngầm 3M240 dài 6,307Km nối tiếp với phần dây nổi ACV240 dài 2,99 Km tổng công suất tải trên tuyến là 22,5 MVA
Tổn thất điện áp trên cáp là: 157 V
Tổn thất điện áp trên dây nổi :521V
Tổn thất điện áp trên cả tuyến :678V
Công suất tảicực đại trên cáp S =22,5/3=7,5MVA
Cáp chỉ tải 57% công suất cho phép .
Công suất tảicực đại trên dây nổi S =22,5MVA
Dây nổi chỉ tải 147% công suất cho phép .
Vậy dây nổi của cáp Rạch Cát không đạt yêu cầu về điều kiện phát nóng của dây dẫn .
Dây Hồng Bàng :
Tiết diện trục chính F = ACV240
Công suất tảicực đại S =14,4MVA
Chiều dài trục chính L =3,668Km
Lx S =52,8MVA.Km
Dây chỉ tải 94 % công suất cho phép .
Dây Nguyễn Chí Thanh :
Tiết diện trục chính F = ACV240
Công suất tảicực đại S =13,4MVA
Chiều dài trục chính L =2,756Km
Lx S =36,9MVA.Km
Dây chỉ tải 88% công suất cho phép .
Dây Tân Hưng 1 :
Tiết diện trục chính F = ACV240
Công suất tảicực đại S =18MVA
Chiều dài trục chính L = 4,346Km
Lx S =78,2MVA.Km
Dây tải 118% công suất cho phép .
Vậy dây không đạt yêu cầu về điều kiện phát nóng của dây dẫn .
Phương án khắc phục cho những tuyến không đạt yêu cầu :
Cáp Lò Heo :
Dây nổi của cáp Lò Heo không đạt yêu cầu về điều kiện phát nóng phải cập theo dây trục chính dây có khả năng tải 2,1 MVA . Vậy chọn dây dây trên không có tiết diện : ACV16 có dòng điện cho phép là 105 A công suất cho phép là 2,7 MVA .
Nhưng theo yêu cầu về tiết diện dây trên không là loại ACV240 . nên chọn dây có tiết diện ACV240
Dây Xa Lộ Mới :
Dây Xa Lộ Mới không đạt yêu cầu về điều kiện phát nóng phải cập theo dây trục chính dây có khả năng tải 2,7 MVA . Vậy chọn dây dây trên không có tiết diện : ACV16 có dòng điện cho phép là 105 A công suất cho phép là 2,7 MVA .
Nhưng theo yêu cầu về tiết diện dây trên không của thành phố là loại ACV240 . nên chọn dây có tiết diện ACV240
Dây Quy Đức :
Dây Xa Lộ Mới không đạt yêu cầu về điều kiện phát nóng phải cập theo dây trục chính dây có khả năng tải 5,8 MVA . Vậy chọn dây dây trên không có tiết diện : ACV63 có dòng điện cho phép là 235 A công suất cho phép là 6,1 MVA .
Nhưng theo yêu cầu về tiết diện dây trên không của thành phố là loại ACV240 . nên chọn dây có tiết diện ACV240
Cáp Rạch Cát :
Dây nổi của cáp Rạch Cát không đạt yêu cầu về điều kiện phát nóng phải cập theo dây trục chính dây có khả năng tải 7,2 MVA . Vậy chọn dây dây trên không có tiết diện : ACV95 có dòng điện cho phép là 320 A công suất cho phép là 8,3 MVA .
Nhưng theo yêu cầu về tiết diện dây trên không của thành phố là loại ACV240 . nên chọn dây có tiết diện ACV240
Dây Tân Hưng 1 :
Dây Tân Hưng 1 không đạt yêu cầu về điều kiện phát nóng nhưng dây tân hưng 1 đi song song với tân hưng 3 nên ta sẽ chuyển tải dây tân hưng 3 vì dây này mới vận hành 5,7 MVA chiếm 37% công suất chophép theo điều kiện phát nóng .vậy phụ tải 2 dây phải tải là 23,7 MVA còn khả năng tải của 2 dây là 2x15,3=30,6 MVA. Vậy 2 dây vận hành chỉ 77% công suất cho phép của dây theo diều kiện phát nóng .