Lựa chọn máy biến áp : Schọn > 1,25.S = 1,25 . 252.8= 316 (KVA).
Chọn máy biến áp 3 pha làm nguội bằng dầu do Việt Nam sản xuất có
công suất định mức là 320KVA. Điện đ-ợc lấy từ mạng l-ới điện của thành phố.
2. Thiết kế mạng l-ới điện
Mạng l-ới điện sử dụng bằng dây cáp bọc ,nằm phía ngoài đ-ờng giao
thông xung quanh công trình . Điện sử dụng là điện 3 pha , ba dây. Tại các vị trí
dây dẫn cắt đ-ờng giao thông bố trí dây dẫn trong ống nhựa chôn sau 1.5m
Mạng điện công tr-ờng đ-ợc bố trí trên bản vẽ tổng mặt bằng
178 trang |
Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 802 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế Toà nhà văn phòng làm việc và trung tâm thương mại Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thanh xà ngang chính là khoảng cách giữa
các thanh xà gồ bên d-ới. TảI trọng bản thân của thanh xà ngang :
qtc= 650.0,08.0,1 =5,2 kg/m qtt=5,2.1,1 =5,72 kg/m =
0.0572Kg/cm
q = 1.61 + 0.0572 = 1.66 Kg/cm
Chọn khoảng các giữa các xà gồ dọc là l = 120 cm
+ Mômen do tải trọng phgân bố đều:
M = q* l2/10 = 1.66*1202/10 = 2400.77 kg.cm.
+ Mômen kháng uốn của tiết diện: W= )3(33,133
6
108
6
22
cm
bh
+ Kiểm tra điều kiện độ bền theo công thức:
Trong đó : 2400.77/133.3 = 18.1 (kG/cm2) < gỗ =110 (kG/cm2)
Thoả mãn điều kiện c-ờng độ của thanh xà ngang.
Kiểm tra điều kiện biến dạng của thanh xà theo công thức:
EJ
ql
f
128
4
Trong đó : Egỗ = 10
5 (kG/cm2) ; gỗ =110 (kG/cm2)
J= )4(67,666
12
108
12
33
cm
bh
; W= )3(33,133
6
108
6
22
cm
bh
f = 0.04(cm)
Độ võng cho phép : fcm
l
f )(3,0
400
120
400
(Thoả mãn)
Thoả mãn điều kiện biến dạng của xà ngang.
Xà gồ dọc : (td 100x100)
diện 100 100 có :
J= )4(67,666
12
108
12
33
cm
bh
; W= )3(33,133
6
108
6
22
cm
bh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHềNG
Sinh viên:Nguyễn Anh Tuấn_XD1001 143
+ Tải trọng tác dụng: Các thanh xà gồ dọc chịu tác dụng của tải trọng tập
trung do xà ngang truyền xuống đặt tại gối và giữa nhịp.
Tải trọng tập trung là : Ptt = qtt 120 = 1.6*120 = 192 (KG)
. Kiểm tra bền theo công thức:
Công thức :
W
M
Với M = P*l/4 = 192*120/4 = 5760 Kg.cm
= 5760/133.33= 43.2 (kG/cm2) < gỗ =110 (kG/cm2)
Độ võng đ-ợc tính theo công thức :
EJ
Pl
f
48
3
f = 192*1203/48*105*666.67 = 0.103(cm)
Độ võng cho phép : fcm
l
f )(3,0
400
120
400
(Thoả mãn)
Thoả mãn điều kiện độ võng .
Thuyết minh biện pháp thi công cốt thép :
1.Gia công cốt thép.
Cốt thép phải đ-ợc nắn thẳng và đánh gỉ làm sạch. Với cốt dọc có đ-ờng
kính 16 trở lên ta dùng máy uốn, còn với đ-ờng kính nhỏ hơn thì dùng vam,
bàn uốn tay.
Cắt cốt thép dọc AII bằng máy cắt, dấu cắt cốt thép đ-ợc đặt trên bàn cắt
bằng dấu phấn, hoặc đánh dấu trực tiếp trên thanh thép.
2.Cốt thép cột.
Cốt thép cột đ-ợc gia công ở phía d-ới, sau đó đ-ợc xếp thành các chủng
loại, có thể buộc thành từng khung và đ-ợc cẩu lên lắp đặt vào vị trí bằng cần
trục tháp.
Buộc cốt thép cột tr-ớc khi tiến hành lắp dựng ván khuôn cột.
Giữ ổn định của các thanh thép bằng hệ giáo chống. Sau đó tiến hành hàn
nối cốt thép. Chiều dài đ-ợc hàn, khoảng cách giữa các điểm nối phải đúng theo
qui định. Cốt thép đ-ợc hàn vào thép chờ của cột.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHềNG
Sinh viên:Nguyễn Anh Tuấn_XD1001 144
Dùng các miếng đệm (con kê) hình vành khuyên cài vào cốt thép để đảm
bảo chiều dày lớp bảo vệ bêtông. Cốt thép cột sau khi buộc xong phải thẳng
đứng, đúng vị trí và chủng loại. Khoảng cách cốt đai phải đảm bảo đúng nh-
thiết kế.
3.Cốt thép dầm, sàn.
Cốt thép dầm đ-ợc tiến hành đặt xen kẽ với việc lắp ván khuôn. Sau khi
lắp ván khuôn đáy dầm thì ta đ-a cốt thép dầm vào.
Phải đặt mối nối tại các tiết diện có nội lực nhỏ. Trong một mặt cắt kết
cấu mối nối không v-ợt quá 50% diện tích cốt thép, mối nối buộc lớn hơn 30 lần
đ-ờng kính.
Thép sàn đ-ợc đ-a lên từng bó đúng chiều dài thiết kế và đ-ợc lắp buộc
ngay trên sàn. Bố trí cốt thép theo từng loại, thứ tự buộc tr-ớc và sau. Khi lắp
buộc cốt thép cần chú ý đặt các miếng kê bê tông đúc sẵn để đảm bảo chiều dày
lớp bê tông bảo vệ cốt thép. Khoảng cách cốt đai phải đảm bảo đúng nh- thiết
kế.
Tr-ớc khi lắp cốt thép sàn phải kiểm tra, tiến hành nghiệm thu ván khuôn.
Cốt thép sàn đ-ợc rải trên mặt ván khuôn và đ-ợc buộc thành l-ới theo đúng
thiết kế. Hình dạng của cốt thép đã lắp dựng theo thiết kế phải đ-ợc giữ ổn định
trong suốt thời gian đổ bê tông đảm bảo không xê dịch, biến dạng. Cán bộ kỹ
thuật nghiệm thu nếu đảm bảo mới tiến hành các công việc sau đó.
Thuyết minh biện pháp thi công bê tông :
Bê tông đ-ợc sử dụng ở đây là bê tông th-ơng phẩm mác M250 đ-ợc chở
sẵn từ rạm trộn nhà máy đến công tr-ờng bằng ôtô chuyên dụng. Để đ-a bê tông
lên cao ta dùng cần trục tháp để cẩu các thùng đổ bê tông có dung tích 0,7(m3)
đến nơi cần đổ bê tông. Sau đó đ-ợc đổ trực tiếp từ thùng chứa vào cấu kiện cần
đổ.( đối với các tầng trên từ tầng 5 trở lên ) còn các tầng d-ới ta đổ trục tiếp
bằng xe bơm bê tông.
Khi đổ bêtông cần tuân theo những qui định về đổ bêtông:
Bêtông đ-ợc vận chuyển đến phải đổ ngay.
Tiến hành đổ từ chỗ có cao trình thấp lên chỗ cao.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHềNG
Sinh viên:Nguyễn Anh Tuấn_XD1001 145
Chiều cao rơi tự do của bêtông < 2,5m.
Chiều dày mỗi lớp đổ phải phù hợp với tính năng của đầm, phải đảm bảo
thấu suốt để bê tông đặc chắc.
Mạch dừng bêtông phải đúng quy định.
Đổ bêtông cột,
Sau khi đã nghiệm thu cốt thép, ván khuôn ta tiến hành đổ bêtông cột. Sử
dụng máy bơm để bơm bêtông trực tiếp vào cột, bêtông đ-ợc trộn tại nhà máy và
vận chuyển tới công tr-ờng bằng xe chuyên dụng. Thời gian vận chuyển phải
đ-ợc tính toán sao cho việc đổ bêtông đ-ợc liên tục, đảm bảo tính toàn khối
trong thi công
Sàn công tác phục vụ cho việc đầm đổ bêtông, đ-ợc lắp dựng ngay từ
phần lắp dựng thép cột, gồm hệ thống giáo cao1.5m, bên trên đ-ợc ghép các tấm
ván gỗ để công nhân đứng trên đó thao tác việc đổ bêtông
Bê tông đ-ợc đầm bằng đầm dùi, chiều dày mỗi lớp đầm từ 20 40 (cm).
Đầm lớp sau phải ăn sâu lớp tr-ớc 5 10 (cm). Thời gian đầm tại một vị trí phụ
thuộc vào máy dầm khoảng 30 40s cho tới khi bê tông có n-ớc xi măng nổi lên
mặt là đ-ợc, kết hợp gõ nhẹ vào thành ván khuôn để đảm bảo bêtông đặc chắc.
Đổ cột, vách đến cao trình cách đáy dầm 3 5cm thì dừng, phần còn lại
tiến hành đổ cùng dầm sàn.
Đổ bêtông dầm, sàn.
Đổ từ vị trí xa tiến lại gần, lớp sau hắt lên lớp tr-ớc tránh bị phân tầng.
Đầm bêtông tiến hành song song với công tác đổ.
Tiến hành đầm bêtông bằng đầm bàn kết hợp đầm dùi đã chọn.
Mạch ngừng để thẳng đứng, tại vị trí có lực cắt nhỏ (1/4 1/3 nhịp giữa
dầm).
Sau khi đổ xong phân khu nào thì tiến hành xây gạch be bờ để đổ n-ớc xi
măng bảo d-ỡng phân khu đó trong thời gian quy định.
Chỉ đ-ợc phép đi lại trên bề mặt bêtông mới khi c-ờng độ bêtông đạt
25(kG/cm2) (với t0 20
0C là 24h).
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHềNG
Sinh viên:Nguyễn Anh Tuấn_XD1001 146
* Đầm bêtông:
+ Khi đổ bêtông tới đâu phải tiến hành đầm ngay bêtông tới đó. Ng-ời
công nhân sử dụng đầm dùi đầm theo quy tắc đã quy định, kéo đầm bàn trên mặt
bêtông thành từng vết, các vết đầm phải trùng lên nhau ít nhât là 1/3 vết đầm,
thời gian đầm từ (20 30) giây sao cho bêtông không sạt lún và n-ớc bêtông nổi
lên bề mặt xi măng là đ-ợc.
+ Đối với dầm có chiều cao lớn nên chia thành nhiều lớp, đổ mỗi lớp dày
từ (20 25)cm. Ng-ời công nhân sử dụng đầm dùi để đầm. Trong quá trình đầm
luôn luôn phải giữ đầu rung vuông góc với mặt nằm ngang của bêtông
+ Đối với sàn dày 80mm sử dụng đầm bàn để đầm bêtông
* Kiểm tra độ dày sàn: Tr-ớc khi đổ bêtông dầm, sàn, cần xác định chiều
dày sàn, lấy cốt sàn rồi đánh dấu trên ván khuôn thành dầm và cốt thép cột. Sau
khi đầm xong căn cứ vào các mốc đánh dấu ở cốp pha thành dầm và trên cốt thép
cột dùng th-ớc gạt phẳng
Bảo d-ỡng bêtông:
Sau khi đổ bêtông phải đ-ợc bảo d-ỡng trong điều kiện có nhiệt độ và độ
ẩm cần thiết để chống rắn và ngăn ngừa các ảnh h-ởng có hại trong quá trình
đóng rắn của bêtông. Trong thời kỳ bảo d-ỡng bê tông phải đ-ợc bảo vệ chống
các tác động cơ học nh- rung động, lực xung kích, tải trọng và các tác động có
khả năng gây h- hại khác
Thời gian bảo d-ỡng 7 ngày, lần đầu tiên t-ới n-ớc sau khi đổ bêtông 4 h,
trong 2 ngày đầu cứ sau 2h t-ới n-ớc một lần, những ngày sau cứ (3 10)h t-ới
n-ớc một lần
Các khuyết tật của bêtông và cách khắc phục:
* Nứt:
+ Nguyên nhân: Do sự co ngót của vữa bêtông, do quá trình bảo d-ỡng
không đảm bảo
+ Cách khắc phục: Sửa chữa không nhằm mục đích khôi phục chịu lực
mà chủ yếu ngăn chặn môi tr-ờng xâm thực. Với vết nứt nhỏ ta tiến hành đục
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHềNG
Sinh viên:Nguyễn Anh Tuấn_XD1001 147
mở rộng, rửa sạch và trát vữa xi măng mác cao. Khi vết nứt to hơn cần đục mở
rộng cho vữa bêtông sỏi nhỏ vào. Chú ý cần phải kiểm tra xem vết nứt có còn
phát triển hay không khi ngừng thì mới xử lý.
* Rỗ: Gồm các dạng nh- sau:
+ Rỗ tổ ong: Các lỗ xuất hiện trên bề mặt kết cấu
+ Rỗ sâu: Lỗ rỗ tới tận cốt thép
+ Rỗ thấu suốt
*Nguyên nhân:
+ Do chiều cao rơi tự do của bê tông quá lớn
+ Do độ dày của kết cấu quá lớn, cốt thép to bêtông không lọt qua đ-ợc
+ Do bêtông quá khô
+ Do ph-ơng tiện vận chuyển làm mất n-ớc ximăng
*Cách khắc phục
+ Rỗ tổ ong: Vệ sinh sạch dùng vữa ximăng cát để trát lại
+ Rỗ sâu: đục mở rộng hết lớp bêtông xấu, rửa sạch, dùng bêtông cốt liệu
nhỏ phun vào
+ Rỗ thấu suốt: Đục mở rộng hết lớp bêtông xấu, rửa sạch ghép ván khuôn
hai bên và phun vữa bêtông qua lỗ thủng của ván khuôn.
3.5.3.Chọn ph-ơng tiện vận chuyển vật liệu lên cao:
Công trình có chiều cao t-ơng đối lớn nên để phuc vụ cho thi công ta sử
dụng cần trục tháp và bố trí thêm vận thăng.
*Chọn cần trục tháp:
Nhiệm vụ của cần trục tháp là vận chuyển sắt thép giáp pal lên cao phục
vụ cho công tác thi công
Phần thân.NgoàI ra cần trục tháp còn đảm nhận đổ bê tông cột từ tầng 6
trở lên.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHềNG
Sinh viên:Nguyễn Anh Tuấn_XD1001 148
Với việc chọn vị trí đứng cho cần trục trên mặt bằng,và ta chọn là cần trục
đứng cố định 1 chỗ,có đối trọng ở trên cao.Ta tính toán tầm với Rmax của cần
trục khi phục vụ đổ bê tông cho cột ở vị trí xa nhất. Tầm với cần thiết Ryc =
2
2
2
1 LL .
Trong đó L1 = 4 + 18.5 = 22.5 m
L2 = 28 m
Ryc = 36 m
2800028000
1
8
5
0
0
bố tr? cần trục tháp trên mặt bằng
Rmax
4
0
0
0
Bố trí cần trục trên mặt bằng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHềNG
Sinh viên:Nguyễn Anh Tuấn_XD1001 149
Để xác định chiều cao phục vụ của cần trục tháp ta xét mặt cắt sau:
Ta có :
Chiều cao nâng cần thiết :
Hyc = Hct + Hat +Hck +Ht
Trong đó : Hct _Độ cao của công trình (Độ cao lớn nhất ) Hct = 28.8 m
Hat _Khoảng cách an toàn . Lấy Hat = 1 m
Hck _Chiều cao cấu kiện . Hck =1.5 m . Lấy bằng chiều cao
thing đổ bê tông.
Ht _Chiều cao thiết bị treo buộc: Ht = 1,5 m.
Hyc = 28.8 + 1 + 1.5 +1,5 = 32.8 m
Sức nânh yêu cầu thì cần trục chỉ phục vụ đổ bê tông và vận chuyển ván
khuôn, sắt thép nên với các yếu tố trên ta chọn ra càn trục tháp nh- sau:
18500 4000
4000
2
8
8
0
0
h
a
t
h
c
k
h
tb
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHềNG
Sinh viên:Nguyễn Anh Tuấn_XD1001 150
Ta chọn cần trục tháp có đối trọng trên mã hiệu 170 HC
Các thông số kỹ thuật của 170 HC:
Chiều cao nâng lớn nhất :H max = 57,1 m
Tầm với lớn nhất : Rmax = 40 m.
Vận tốc nâng : Vn = 12 60 m/phút
Vận tốc quay : Vq = 0,6 vòng/ phút .
Vận tốc di chuyển xe con : Vdcx = 80 m/ phút .
Công suất làm việc : 60 kW
*Chọn máy vận thăng:
Vận thăng phục vụ cho công tác vận chuyển vật liệu dời nh- gạch đá xi
măng cát đảm bảo cho công tác xây mà cần trục tháp kô thể vận chuyển đ-ợc .
Chọn máy có mã hiệu MMGP 500 - 40 có các thông số kỹ thuật sau
+ Sức nâng: 0.5t
+ Độ cao nâng: 30m
+ Tầm với: R = 2m
+ Vận tốc nâng: Vn = 16m/s
+ Công suất động cơ: Pcs = 3.7 kw
+ Chiều dài sàn vận tải: 1.4m
+ Trọng l-ơng máy: 32t
a) Kỹ thuật thi công phần xây trát và hoàn thiện:
*Tính toán khối l-ợng công tác:
+ Công tác xây trát: Để tính toán ta lấy gần đúng diện tích cửa chiếm 20%
diện tích bao che, diện tích t-ờng lấy là 80%. Nh- vậy ta tính đ-ợc khối l-ợng
công tác xây trát nh- bảng sau:
*Biện pháp kỹ thuật công tác xây trát và hoàn thiện
+ Công tác đổ bêtông nền:
Do việc đổ bêtông nền t-ơng đối đơn giản nên ta sẽ sử dụng bơm bêtông
để đổ bêtông nền trong một ngày. Yêu cầu của lớp bêtông nền là phải phẳng,
đảm bảo độ dày theo thiết kế.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHềNG
Sinh viên:Nguyễn Anh Tuấn_XD1001 151
+ Công tác xây:
Để đảm bảo năng suất lao động của công nhân trong quá trình làm việc ta
chia đội thợ xây thành từng tổ, sự phân công trong các tổ phải phù hợp với các
đoạn t-ờng cần xây. Trên mặt bằng xây ở mỗi tầng ta chia công trình thành các
phân đoạn. Khi đi vào cụ thể ở mỗi phân đoạn ta cần chia ra các phân khu theo
mỗi tuyến công tác cho tong công nhân thực hiện. Có nh- vậy ta mới chia đều
công tác, đảm bảo quá trình xây đ-ợc thực hiện liên tục, nhịp nhàng có quan hệ
chặt chẽ với nhau
Do t-ờng xây cao nên ta phải chia làm hai lần xây. Lần thứ nhất xây xong
để một thời gian cho vữa khô và liên kết đ-ợc với gạch, khối xây t-ơng đối ổn
định về co ngót mới tiếp tục xây lần hai
Các góc nhỏ phải ăn theo dây dọi theo cả hai ph-ơng thẳng đứng và nằm
ngang. Gạch bắt góc nên chọn những viên gạch tốt
* Yêu cầu đốí với khối xây
+ Khối xây phải thẳng đứng, đúng yêu cầu thiết kế
+ Khố xây phải đảm bảo chắc đặc, mạch vữa phải đầy
+ Các mỏ phải đúng nh- thiết kế về góc độ
+ Khối xây không đ-ợc trùng mạch
* Công tác trát
Công tác trát đ-ợc thực hịên sau khi mạch vữa của t-ờng đã khô ráo. Lớp
trát phải đảm bảo thẳng, không bong, phồng rộp. Qua trình trát đ-ợc chia thành
hai lớp, lớp thứ nhất trát để tạo mặt phẳng, sau khi lớp này se mới trát tiếp lớp
thứ hai. Các lớp trát yêu cầu phải đảm bảo độ dày các lớp theo thiết kế
Trong quá trình xây, trát bên ngoài công trình ta cần bố trí hệ thống dàn
giáo và sàn công tác cho công nhân. Hệ thống giáo phải đ-ợc neo chắc chắn đảm
bảo độ ổn định an toàn khi thi công. Chân giáo phải đ-ợc kê lên các bản đỡ và
tại các tầng phải buộc hoặc hàn nối chắc chắn với các khung cố định của công
trình
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHềNG
Sinh viên:Nguyễn Anh Tuấn_XD1001 152
b) An toàn lao động trong thi công công trình
Trong thi công công trình, để đảm bảo tiến độ thi công, an toàn cho ng-ời
lao động và máy móc cần phải tuân thủ những nguyên tắc sau:
*An toàn lao động khi ép cọc:
+ Khi đóng cọc cần phải nhắc nhở công nhân trang bị bảo hộ kiểm tra an
toàn các thiết bị ép cọc
+ Chấp hành nghiêm chỉnh quy định an toàn lao động về sử dụng vận
hành máy móc, động cơ điện, máy hàn, các hệ tời cáp ròng rọc
+ Các khối đối trọng phải đ-ợc chồng xếp theo nguyên tắc tạo thành khối
ổn định
+ Phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy chế an toàn lao động: ở trên cao
phải có dây an toàn, có thang sắt lên xuống
+ Việc sắp xếp cọc phải đảm bảo thuận tiện, vị trí và các mối buộc cáp cẩu
phải đúng quy định thiết kế
+ Dây cáp để tạo cọc phải có hệ số an toan lớn hơn 6
+ Tr-ớc khi dung cọc phải kiểm tra an toàn
* An toàn lao động trong công tác đào đất:
+ Phải trang bị đầy đủ dụng cụ cho công nhân theo chế độ hiện hành
+ Sau khi m-a nếu tiến hành đào đất thì phải rải cát vào bậc thang lên
xuống để tránh tr-ợt ngã
+ Trong khu vực đang đào đất nếu có cùng nhiều ng-ời làm việc phải bố
trí khoảng cách giữa ng-ời này với ng-ời kia để đảm bảo an toàn. Cấm bố trí
ng-ời làm việc trên miệng hố đào trong khi đang có ng-ời làm việc bên d-ới hố
dào trong cùng một khoang đào mà đất có thể rơi, lở xuống ng-ời bên d-ới
*An toàn lao động trong công tác bêtông:
+ Lắp dựng tháo dỡ dàn giáo:
- Không sử dụng dàn giáo có biến dạng, rạn nứt, mòn gỉ hoặc thiếu các bộ
phận neo giằng
- Khe hở giữa sàn công tác và t-ờng công trình > 0.05m khi xây và > 0.2m
khi trát
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHềNG
Sinh viên:Nguyễn Anh Tuấn_XD1001 153
- Các cột dàn giáo phải đ-ợc đặt trên vật kê ổn định
- Khi dàn giáo cao hơn 6m phải làm ít nhất hai sàn công tác: Sàn làm việc
bên trên, sàn bảo vệ bên d-ới
- Sàn công tác phải có lan can bảo vệ và l-ới chắn
- Phải kiểm tra th-ờng xuyên các bộ phận kết cấu của dàn giáo
- Không dụng lắp, tháo dỡ hoặc làm việc trên dàn giáo khi trời m-a
+ Công tác gia công lắp dụng cốp pha:
- Ván khuôn phải sạch, có nội quy phòng chống cháy, bố trí mạng điện
phải phù hợp với quy định của yêu cầu chống cháy
- Cốp pha ghép thành khối lớn phải đảm bảo vững chắc
- Tr-ớc khi đổ bêtông các cán bộ kỹ thuật phải kiểm tra cốp pha, hệ cây
chống, nếu h- hang phải sửa chữa ngay
+ Công tác gia công và lắp dụng cốt thép
- Gia công cốt thép phải tiến hành ở khu vực riêng, xung quanh có rào
chắn, biển báo
- Cắt, uốn, kéo, nén cốt thép phải dùng những thiết bị chuyên dụng
- Bản gia công cốt thép phải chắc chắn
- Khi gia công cốt thép phải làm sạch gỉ, phải trang bị đầy đủ ph-ơng tiện
bảo vệ cá nhân cho công nhân
- Không dùng kéo tay khi cắt các thanh thép thành các mẩu ngắn hơn
30cm
- Tr-ớc khi chuyển những tấm l-ới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải
kiểm tra các mối buộc, hàn. Khi cắt bỏ những phần thép thừa ở trên cao công
nhân phải đeo dây an toàn
- Khi lắp dụng cốt thép gần đ-ờng dây dẫn điện phải cắt điện. Tr-ờng hợp
không cắt điện đ-ợc phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép va chạm vào dây điện
+ Đổ và đầm bêtông
- Tr-ớc khi đổ bêtông phải kiểm tra lại việc ổn định của cốp pha và cây
chống, sàn công tác, đ-ờng vận chuyển
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHềNG
Sinh viên:Nguyễn Anh Tuấn_XD1001 154
- Lối qua lại d-ới khu vực đang đổ bêtông phải có rào chắn và biển báo.
Tr-ờng hợp bắt buộc có ng-ời đi lại ở d-ới thì phải có những tấm che chắn ở
phía trên lối đi đó. Công nhân làm nhiệm vụ định h-ớng và bơm đổ bêtông cần
phải có găng, ủng bảo hộ
- Khi dùng đầm rung để đầm bêtông cần: Nối đất với vỏ đầm rung, dùng
dây dẫn cách điện, làm sạch đầm, ng-ng đầm 5 7 phút sau mỗi lần làm việc
liên tục từ 30 35 phút
+ Bảo d-ỡng bêtông:
- Khi bảo d-ỡng phải dùng dàn giáo, không đ-ợc dùng thang tựa vào các
bộ phận kết cấu
- Bảo d-ỡng về ban đêm hoặc những bộ phận che khuất phải có đèn chiếu
sáng
* An toàn khi tháo dỡ ván khuôn
- Khi tháo dỡ cốp pha phăi mặc đồ bảo hộ
- Chỉ đ-ợc tháo dỡ cốp pha khi bêtông đạt đ-ợc c-ờng độ ổn định
- Khi tháo dỡ cốp pha phải tuân theo trình tự hợp lý
- Khi tháo dỡ cốp pha phải th-ờng xuyên quan sát tình trạng các bộ phận
kết cấu. Nếu có hiện t-ợng biến dạng phải ngừng tháo và báo cáo ngay cho
ng-ời có trách nhiệm
- Sau khi tháo dỡ cốp pha phải che chắn các lỗ hổng của công trình, không
để cốp pha trên sàn công tác rơi xuống hoặc ném xuống đất
- Tháo dỡ cốp pha với công trình có khẩu độ lớn phải thực hiện đầy đủ các
yêu cầu nêu trong thiết kế và chống đỡ tạm
* An toàn trong công tác xây:
- Kiểm tra dàn giáo, sắp xếp vật liệu đúng vị trí
- Khi xây đến độ cao 1.5m thì phải dùng dàn giáo
- Không đ-ợc phép: Đứng ở bờ t-ờng để xây, đi lại trên bờ t-ờng, đứng
trên mái hắt, tựa thang vào t-ờng để lên xuống, để dụng cụ hoặc vật liệu trên bờ
t-ờng đang xây
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHềNG
Sinh viên:Nguyễn Anh Tuấn_XD1001 155
* An toàn trong công tác hoàn thiện:
- Xung quanh công trình phải đặt l-ới bảo vệ
- Trát trong, trát ngoài, quét vôi phải có dàn giáo
- Không dùng chất độc hại để làm vữa
- Đ-a vữa lên sàn tầng cao hơn 5m phải dùng thiết bị vận chuyển hợp lý
- Thùng xô và các thiết bị chứa đựng vữa phải để ở những vị trí chắc chắn
3.5.4. Kỹ thuật thi cônag phần xây trát và hoàn thiện
+Công tác xây trát: Để tính toán ta lấy gần đúng diện tích cửa chiếm 20
diện tích bao che, diện tích t-ờng lấy là 80 . Nh- vậy ta tính đ-ợc khối l-ợng
công tác xây trát nh- sau:
Ta tính toán khối l-ợng công tác của toàn công trình và thống kê trong các
bảng sau :
Bảng thống kê khối l-ợng công tác xây
Tên cấu kiện
Khối l-ợng một cấu kiện
(m3)
Số cấu kiện
Tổng khối l-ợng (m3)
Tầng một
T-ờng trục A 52*3.8*0.22*0.8 = 34.77 1 34.77
T-ờng trục B 52*3.8*0.22*0.8 = 34.77 1 34.77
T-ờng trục C 52*3.8*0.22*0.8 = 34.77 1 34.77
T-ờng trục D 52*3.8*0.22*0.8 = 34.77 1 34.77
T-ờng trục E 52*3.8*0.22*0.8 = 34.77 1 34.77
T-ờng trục 1 27*3.8*0.22*0.8 = 18.29 1 18.29
T-ờng trục 2 27*3.8*0.22*0.8 = 18.29 1 18.29
T-ờng trục 3 27*3.8*0.22*0.8 = 18.29 1 18.29
T-ờng trục 4 27*3.8*0.22*0.8 = 18.29 1 18.29
T-ờng trục 5 27*3.8*0.22*0.8 = 18.29 1 18.29
T-ờng trục 6 27*3.8*0.22*0.8 = 18.29 1 18.29
T-ờng trục 7 27*3.8*0.22*0.8 = 18.29 1 18.29
T-ờng trục 8 27*3.8*0.22*0.8 = 18.29 1 18.29
T-ờng trục 9 27*3.8*0.22*0.8 = 18.29 1 18.29
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHềNG
Sinh viên:Nguyễn Anh Tuấn_XD1001 156
Bảng thống kê khối l-ợng công tác xây
Tên cấu kiện
Khối l-ợng một cấu kiện
(m3)
Số cấu kiện
Tổng khối l-ợng (m3)
T-ờng trục 10 27*3.8*0.22*0.8 = 18.29 1 18.29
Tổng 3356.75 m3
Tầng Hai
T-ờng trục A 52*3.8*0.22*0.8 = 34.77 1 34.77
T-ờng trục B 52*3.8*0.22*0.8 = 34.77 1 34.77
T-ờng trục C 52*3.5*0.22*0.8 = 34.77 1 34.77
T-ờng trục D 52*3.8*0.22*0.8 = 34.77 1 34.77
T-ờng trục 1 17*3.8*0.22*0.8 = 11.51 1 11.51
T-ờng trục 2 17*3.8*0.22*0.8 = 11.51 1 11.51
T-ờng trục 3 17*3.85*0.22*0.8 = 11.51 1 11.51
T-ờng trục 4 17*3.85*0.22*0.8 = 11.51 1 11.51
T-ờng trục 5 17*3.85*0.22*0.8 = 11.51 1 11.51
T-ờng trục 6 17*3.85*0.22*0.8 = 11.51 1 11.51
T-ờng trục 7 17*3.85*0.22*0.8 = 11.51 1 11.51
T-ờng trục 8 17*3.85*0.22*0.8 = 11.51 1 11.51
T-ờng trục 9 17*3.85*0.22*0.8 = 11.51 1 11.51
T-ờng trục 10 17*3.85*0.22*0.8 = 11.51 1 11.51
Tổng 2254.18 m3
Tầng ba, bốn, năm, sáu, bảy,tám
T-ờng trục A 52*2.6*0.22*0.8 = 23.79 6 142.74
T-ờng trục B 52*2.6*0.22*0.8 = 23.79 6 142.74
T-ờng trục C 52*2.6*0.22*0.8 = 23.79 6 142.74
T-ờng trục D 52*2.6*0.22*0.8 = 23.79 6 142.74
T-ờng trục 1 17*2.6*0.22*0.8 = 7.92 6 47.52
T-ờng trục 2 17*2.6*0.22*0.8 = 7.92 6 47.52
T-ờng trục 3 17*2.6*0.22*0.8 = 7.92 6 47.52
T-ờng trục 4 17*2.6*0.22*0.8 = 7.92 6 47.52
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHềNG
Sinh viên:Nguyễn Anh Tuấn_XD1001 157
Bảng thống kê khối l-ợng công tác xây
Tên cấu kiện
Khối l-ợng một cấu kiện
(m3)
Số cấu kiện
Tổng khối l-ợng (m3)
T-ờng trục 5 17*2.6*0.22*0.8 = 7.92 6 47.52
T-ờng trục 6 17*2.6*0.22*0.8 = 7.92 6 47.52
T-ờng trục 7 17*2.6*0.22*0.8 = 7.92 6 47.52
T-ờng trục 8 17*2.6*0.22*0.8 = 7.92 6 47.52
T-ờng trục 9 17*2.6*0.22*0.8 = 7.92 6 47.52
T-ờng trục 10 17*2.6*0.22*0.8 = 7.92 6 47.52
Tổng 11046.16 m3
ở trên ta tính t-ờng đều là t-ờng 220, nh-ng trong công trình còn có t-ờng
110 và ta chỉ xây t-ờng bao, khu vệ sinh, cầu thang, các t-ờng ngăn phân chia
không gian giữa các phòng. Nên ở đây để cho đơn giản trong tính toán, em lấy
khối l-ợng xây bằng 70 tổng khối l-ợng em đẫ tính ở trên. Vậy ta có khối
l-ợng t-ờng xây nh- sau:
+ Tầng 1: 356.75*0.7 = 250 m3
+ Tầng 2: 254.18*0.7 = 178 m3
+ Tầng 3, 4, 5, 6,7,8: 1046.16*0.7 = 732 m3
+ Tầng mái: Chỉ có t-ờng chắn mái: 0.8*0.11*0.7 (18.5 + 56) = 92 m3
Vậy tổng khối l-ợng t-ờng xây là: 1252 m3
Tổng khối l-ợng trát: 5691 m2
3.5.5. Bảng thống kê công việc
Để đơn giản ta tính toán các tầng có cùng chiêù cao nh- nhau do đó ta
tính gần đúng khối l-ợng công việc nh- sau:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHềNG
Sinh viên:Nguyễn Anh Tuấn_XD1001 158
Thống kê khối l-ợng ván khuôn tầng 1,2,3(đến cos +9m)
TT Tên cấu kiện
Kích thớc
(m)
Diện tích
1cấu kiện
(m2)
Số
L-ợng
Diện
tích
(m2)
1 Cột 40x50cm (0.4+0.5)*2 3.8 6.84 48 328.32
2 Cột 45x60cm (0.45+0.6)*2 3.8 7.98 32 255.36
3 Cột 30x30cm (0.3+0.3)*2 3.8 4.56 10 45.6
4 Dầm 30x70cm (0.3+0.62*2) 16.1 24.79 20 495.88
5 Dầm 30x70cm (0.3+0.62*2) 51.95 80.01 8 640.02
6 Dầm 25x50cm (0.25+0.42*2) 16.1 17.55 10 175.5
7 Sàn 4x6m 3.7 5.7 21.09 28 590.52
8 Sàn 4x7.5m 3.7 7.2 26.64 28 106.56
14 Sàn 4x5m 3.7 4.7 17.39 28 486.92
15 Bản chiếu nghỉ 3.7 1.45 5.365 4 21.46
16 Dầm thang (0.2+0.22*2) 3.7 2.368 8 18.944
17 Bản thang 3.7 1.45 5.365 8 42.92
Tổng cộng 2 tầng sơ bộ cả thang máy 3207.684
Theo tính toán kết cấu thì lên tầng 4 tiết diện cột mới giảm nh-ng ở đây ta
tính toán gần đúng nên lấy td cột tính toán luôn cho 5 tầng trên với chiều cao
tầng 3.3 m
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHềNG
Sinh viên:Nguyễn Anh Tuấn_XD1001 159
Thống kê khối l-ợng ván khuôn tầng 4,5,6,7,8(+9m 28.8m)
TT Tên cấu kiện
Kích thớc
(m)
Diện tích
1cấu kiện
(m2)
Số
L-ợng
Diện tích
(m2)
1 Cột 40x40cm (0.4+0.4)*2 2.6 4.16 144 599.04
2 Cột 45x50cm (0.45+0.5)*2 2.6 4.94 64 316.16
3 Dầm 30x70cm (0.3+0.62*2) 16.1 24.79 60 1487.6
3’ Dầm 30x70cm (0.3+0.62*2) 51.95 80.01 24 1920.2
4 Dầm 25x50cm (0.25+0.42*2) 16.1 17.55 30 526.47
5 Dầm 22x40cm (0.22+0.32*2) 44.4 38.18 6 229.1
6 Sàn 4x6m 3.7 5.7 21.09 84 1771.5
7 Sàn 4x7.5m 3.7 7.2 26.64 12 319.68
8 Sàn 4x5m 3.7 4.7 17.39 138 2470.2
9 Sàn 4x2.5m 3.7 2.2 8.14 72 586.08
14 Bản cầu thang 3.5 1.8 6.3 24 151.2
15 Bản chiếu nghỉ 3.7 1.45 5.365 12 64.38
16
Dầm thang
20x30cm
(0.2+0.22*2) 3.7 2.368 24 56.83
Tổng cộng 10498.64
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHềNG
Sinh viên:Nguyễn Anh Tuấn_XD1001 160
Thống kê khối l-ợng bê tông tầng 1-2-3 (đến cos +9m)
TT Tên cấu kiện
Tiết diện
(m)
Chiều
cao (m)
Thể tích
(m3)
Số
Cấu kiện
Thể
tích
(m3)
1 Cột 40x50cm 0.4*0.5 3.8 0.76 48 36.48
2 Cột 45x60cm 0.45*0.6 3.8 1.026 32 32.83
3 Cột 30x30cm 0.3*0.3 3.8 0.342 10 3.42
4 Dầm 30x70cm 0.3*0.7 16.1 3.381 20 67.62
4’ Dầm 30x70cm 0.3*0.7 51.95 10.91 8 87.27
5 Dầm 25x50cm 0.25*0.5 16.1 2.01 10 20.1
6 Sàn 4x6m 3.7*5.7 0.08 1.687 28 47.24
7 Sàn 4x7.5m 3.7*7.2 0.08 2.13 28 59.64
8 Sàn 4x5m 3.7*4.7 0.08 1.39 28 38.92
9 Bản cầu thang 3.9*1.45 0.08 0.45 8 3.61
10 Bản chiếu nghỉ 3.7*1.45 0.08 0.43 4 1.72
11
Dầm thang
20x30cm
0.2*0.3 3.7 0.222 8 1.77
12
Vách thang
máy(giả sủ)
0.2*(3.2+2.3) 4.5 4.95 4 19.8
Tổng cộng 472.42
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHềNG
Sinh viên:Nguyễn Anh Tuấn_XD1001 161
Thống kê khối l-ợng bê tông tầng 4-8 (từ cos +9m đến +28.8m)
TT Tên cấu kiện
Tiết diện
(m)
Chiều
cao (m)
Thể tích
(m3)
Số
Cấu kiện
Thể
tích
(m3)
1 Cột 40x40cm 0.4*0.4 2.6 0.42 144 60.48
2 Cột 45x50cm 0.45*0.5 2.6 0.585 64 37.44
3 Dầm 30x70cm 0.3*0.7 16.1 3.381 60 202.86
3’ Dầm 30x70cm 0.3*0.7 51.95 10.91 24 261.84
4 Dầm 25x50cm 0.25*0.5 16.1 2.01 30 60.3
4’ Dầm 22x40cm 0.22*0.4 44.4 3.91 6 23.46
5 Sàn 4x6m 3.7*5.7 0.08 1.687 84 141.7
6 Sàn 4x7.5m 3.7*7.2 0.08 2.13 12 25.57
7 Sàn 4x5m 3.7*4.7 0.08 1.39 138 191.8
8 Sàn 4x2.5m 3.7*2.2 0.08 0.65 72 46.8
9 Bản cầu thang 3.7*1.45 0.08 0.43 24 10.32
10 Bản chiếu nghỉ 3.7*1.45 0.08 0.43 12 5.16
11
Dầm thang
20x30cm
0.2*0.3 3.7 0.222 24 5.33
12
Vách thang
máy(giả sủ)
0.2*(3.2+2.3) 3.3 3.63 12 43.56
Tổng cộng 1116.62
Ta tính toán một cách gần đúng nh- sau:
L-ợng cốt thép: - cột,vách : 90 100 Kg thép/1 m3bê tông.
-Dầm : 100 120 Kg thép/1 m3bê tông.
- Sàn : 60 80 Kg thép/1 m3bê tông.
Do đó ta lập bảng thống kê khối l-ợng cốt thép các cấu kiện nh- sau:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHềNG
Sinh viên:Nguyễn Anh Tuấn_XD1001 162
Thống kê khối l-ợng cốt thép tầng ( đến cos+9m)
Tên cấu kiện
Thể tích bê
tông (m3)
KL cốt thé
1 cấu kiện
Số cấu kiện Tổng khối l-ợng(kg)
Cột 40x50cm 0.76 68.4 48 3283.2
Cột 45x60cm 1.026 92.88 32 2954.88
Cột 30x30cm 0.342 30.78 10 307.8
Dầm 30x70cm 3.381 371.91 20 7438.2
Dầm 30x70cm 10.91 1200.1 8 9600.8
Dầm 25x50cm 2.01 221.1 10 2211
Dầm chiếu nghỉ 0.222 24.42 8 195.36
Sàn 5.207 364.5 28 10206
Bản thang 0.45 31.5 8 252
Bản chiếu nghỉ 0.43 30.1 4 120.4
Vách thang máy 4.95 445.5 4 1782
Tổng cộng 38248.52
Thống kê khối l-ợng cốt thép tầng (từ +9m đến cos+28.8m)
Tên cấu kiện
Thể tích bê
tông (m3)
KL cốt thé
1 cấu kiện
Số cấu kiện Tổng khối l-ợng(kg)
Cột 40x40cm 0.42 37.8 144 5443.2
Cột 45x50cm 0.585 52.65 64 3369.6
Cột 40x40cm 0.42 37.8 144 5443.2
Dầm 30x70cm 3.381 371.91 60 22314.6
Dầm 30x70cm 10.91 1200.1 24 28802.4
Dầm 25x50cm 2.01 221.1 30 6633
Dầm 22x40cm 3.91 430.1 6 2580.6
Dầm chiếu nghỉ 0.222 24.42 24 586.08
Sàn 4x6m 1.687 185.57 84 15587.88
Sàn 4x7.5m 2.13 234.3 12 2811.6
Sàn 4x5m 1.39 152.9 138 21100.2
Sàn 4x2.5m 0.65 71.5 72 5148
Bản thang 0.43 30.1 24 722.4
Bản chiếu nghỉ 0.43 30.1 12 361.2
Vách thang máy 3.63 326.7 12 3920.4
Tổng cộng 119381.16 Kg
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHềNG
Sinh viên:Nguyễn Anh Tuấn_XD1001 163
Thống kê diện tích lát nền(đến cos+9m)
TT Tên cấu kiện
Kích th-ớc
(m)
Diện tích 1 cấu
kiện (m2)
Số
L-ợng
Diện tích
(m2)
1 Sàn 4x6m 4 6 24 28 672
2 Sàn 4x7.5m 4 7.5 30 28 840
3 Sàn 4x5m 4 5 20 28 560
Tổng cộng 2072
Thống kê diện tích lát nền(cos +9m +28.8m)
TT Tên cấu kiện
Kích th-ớc
(m)
Diện tích 1 cấu
kiện (m2)
Số
L-ợng
Diện tích
(m2)
1 Sàn 4x6m 4 6 24 84 2016
2 Sàn 4x7.5m 4 7.5 30 12 360
3 Sàn 4x2.5m 2.5 4 10 72 720
4 Sàn 4x5m 4 5 20 138 2760
Tổng cộng 5856
Thống kê khối l-ợng và nhân công phần ngầm
Biện pháp thi công ép ọc và tiến độ ép cọc đ-ợc tính toán trong phần ngầm
với việc sử dụng 2 máy ép cọc và thực hiện ép trong cả 2 ca.Thì thời gian ép cọc
là : 37.47 ngày
Nội dung công việc Định mức Khối lợng Nhu cầu
Giờ công Ngày công
ép cọc bêtông cốt thép 100m/3.05ca 4914m 599.52 37.47
Đào móng bằng máy 52.36m3/h 1882 m3 35.94 4.49
Sửa móng bằng thủ công 2.47 công/m3 307.48 995.88 124.48
Phá bêtông đầu cọc 1.1 công/m3 10.53 m3 92.664 11.583
Đổ bêtông lót móng 1.17 công/m3 19.036 m3 178.17 22.27
Đặt cốt thép móng 8.34 công/tấn 10.006 tán 667.63 83.45
Ghép ván khuôn 1 giờ/m2 1000.8 m2 1000.8 125.1
Đổ bêtông móng 4 giờ/m3 261.72 m3 1046.88 130.86
Tháo ván khuôn móng 0.27giờ/m2 1000.8 m2 270.22 33.777
Lấp móng+tôn nền 0.48 h/m3 730 m3 350.4 43.8
Tổng 677
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHềNG
Sinh viên:Nguyễn Anh Tuấn_XD1001 164
Thống kê khối l-ợng và nhân công tầng 1(côs+4,5m)
Nội dung công việc định mức
Khối
l-ợng
Nhu cầu
Giờ
công
Ngày
công
Cốt thép cột 9.17 công/tấn 3.426 tấn 251.39 31.42
Cốt thép dầm 9.17 công/tấn 9.625 tấn 706.09 88.26
Cốt thép sàn 14.63 công/tấn 5.103 tấn 597.25 74.65
Cốt thép cầu thang 14.63 công/tấn 1.174 tấn 137.5 17.2
Ghép ván khuôn cột 31.9 công/100m2 337.44 m2 861 107.64
Ghép ván khuôn cầu thang 45.7 công/100m2 41.66 m2 152.3 19.03
Ghép ván khuôn dầm 26.95 công/100m2 655.7 m2 1413.6 176.72
Ghép ván khuôn sàn 26.95 công/100m2 592 m2 1276.3 159.5
Đổ bêtông cột 3.04 công /m3 36.365 m3 884.4 110.54
Đổ bê tông dầm 3.04 công /m3 87.495 m3 2127.8 265.98
Đổ bêtông cầu thang 1.58 công /m3 13.45 m3 170 21.25
Đổ bêtông sàn 1.58 công /m3 72.9 m3 921.45 115.18
Bảo d-ỡng bêtông
Tháo ván khuôn cột 31.9 công/100m2 337.44 m2 861.2 107.64
Tháo ván khuôn cầu thang 45.7 công/100m2 41.66 m2 150.3 19.03
Tháo ván khuôn dầm 26.95 công/100m2 655.7 m2 1413.6 176.7
Tháo ván khuôn sàn 26.95 công/100m2 592 m2 1276.3 159.5
Xây t-ờng đến +3.8m 1.92 công /m3 250m3 3840 480
Trát t-ờng trong 0.137 công/m2 1136 m2 1245 155.68
Khối l-ợng và nhân công tầng 2 giống nh- tầng I
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHềNG
Sinh viên:Nguyễn Anh Tuấn_XD1001 165
Lập bảng khối l-ợng và nhân công cho tầng 3 các tầng còn lại t-ơng tự.
Thống kê khối l-ợng và nhân công tầng 3 (cos 12.315.6m)
Nội dung công việc định mức
Khối
l-ợng
Nhu cầu
Giờ
công
Ngày công
Cốt thép cột 9.17 công/tấn 1.468 tấn 107.69 13.46
Cốt thép dầm 9.17 công/tấn 10.055 tấn 737.6 92.21
Cốt thép sàn 14.63 công/tấn 7.44 tấn 870.8 108.86
Cốt thép cầu thang 14.63 công/tấn 0.931 tấn 108.9 13.62
Ghép ván khuôn cột 31.9 công/100m2 152.53 m2 389.26 48.65
Ghép ván khuôn cầu thang 45.7 công/100m2 45.4 m2 165.9 20.74
Ghép ván khuôn dầm 26.95 công/100m2 693.89 m2 1496 187
Ghép ván khuôn sàn 26.95 công/100m2 857.91 m2 1849.6 231.2
Đổ bêtông cột 3.04 công /m3 16.32 m3 396.9 49.61
Đổ bê tông dầm 3.04 công /m3 91.41 m3 2223.1 277.88
Đổ bêtông cầu thang 1.58 công /m3 10.72 m3 135.5 16.93
Đổ bêtông sàn 1.58 công /m3 67.64 m3 854.96 106.87
Bảo d-ỡng bêtông
Tháo ván khuôn cột 31.9 công/100m2 152.53 m2 389.26 48.65
Tháo ván khuôn cầu thang 45.7 công/100m2 45.4 m2 165.9 20.74
Tháo ván khuôn dầm 26.95 công/100m2 693.89 m2 1496 187
Tháo ván khuôn sàn 26.95 công/100m2 857.91 m2 1849.6 231.2
Xây t-ờng đến +2.6m 1.92 công /m3 122 m3 1873.9 234.2
Trát t-ờng trong 0.137 công/m2 554.5 m2 607.78 75.97
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHềNG
Sinh viên:Nguyễn Anh Tuấn_XD1001 166
Bảng 3.27. Bảng tiến độ thi công
STT Nội dung công việc
Số công nhân làm
việc
Số ngày làm việc
Phần ngầm
1 Công tác chuẩn bị 10 1
2 ép cọc bê tông 10 38
3 Đào đát bằng máy 6 4
4 Đào đát thủ công 20 6
5 Phá bêtông đầu cọc 4 3
6 Đổ Bêtông lót móng 11 2
7 Đặt cốt thép móng 16 5
8 Ghép ván khuôn móng 20 6
9 Đổ bêtông móng 30 4
10 Tháo ván khuôn móng 15 2
11 Lấp đất tôn nền 20 2
Phần thân
Tầng I
12 Cốt thép cột 16 2
13 Ván khuôn cột 25 4
14 Đổ bêtông cột 25 4
15 Tháo ván khuôn cột 20 2
16 Ván khuôn dầm ,sàn,CT 34 10
17 Cốt thép Dầm ,Sàn,CT 20 9
18 Bêtông Dầm ,Sàn,CT 50 8
19 Tháo ván khuôn dầm,sàn 30 4
20 Xây t-òng 48 10
Tầng 2 (giống nh- tầng I)
Tầng 3 (chiều cao tầng 3.3m)
21 Cốt thép cột 7 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHềNG
Sinh viên:Nguyễn Anh Tuấn_XD1001 167
STT Nội dung công việc
Số công nhân làm
việc
Số ngày làm việc
22 Ván khuôn cột 25 2
23 Đổ bêtông cột 25 2
24 Tháo ván khuôn cột 12 2
25 Ván khuôn dầm ,sàn,CT 34 10
26 Cốt thép Dầm ,Sàn,CT 20 9
27 Bêtông Dầm ,Sàn,CT 50 8
28 Tháo ván khuôn dầm,sàn 30 4
29 Xây t-òng 48 5
các tầng trên giông nhau.
Phần hoàn thiện
30 Trát trong 60 12
31 Lát nền nhà 30 10
32 Lắp cửa 15 4
33 Sơn cửa 15 4
34 Lắp đặt thiết bị điện n-ớc 8 4
35 Lát gạch lá nem 29 4
36 Trát ngoài 60 12
3.6. Lập tiến độ thi công
Trong việc tổ choc xây dung, việc lập tiến độ thi công là một công việc rất
quan trọng. Nếu lập đ-ợc tiến độ thi công hợp lý thì việc quản lý nhân lực sẽ đạt
hiệu quả cao và dễ dàng, đồng thời ta sẽ có một thời gian thi công hợp lý nhất.
Việc lập tiến độ thi công phụ thuộc vào mặt bằng thi công, biện pháp thi công và
công nghệ thi công. Tiến độ xây dụng thực chất là kế hoạch sản xuất đ-ợc thực
hiện theo thời gian đã định tr-ớc, trong đó từng đã đ-ợc sắp xếp theo một trình
tự nhất định, căn cứ vào trình tự công nghệ và trình tự tổ chức công. Có ba cách
lập tiến độ thi công cho một công trình là:
+ Tổ chức thi công theo ph-ơng pháp dây chuyển
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHềNG
Sinh viên:Nguyễn Anh Tuấn_XD1001 168
+ Tổ chức thi công theo ph-ơng pháp sơ đồ ngang
+ Tổ chức thi công theo ph-ơng pháp sơ đồ mạng
Nếu tổ chức thi công theo sơ đồ ngang thì ta chỉ biệt đựơc các thông số
về mặt thời gian mà ta không biết đ-ợc các thông số về mặt không gian của công
trình. Ph-ơng pháp này phù hợp với các công trình có mặt bằng thi công đơn
giản, mối quan hệ giữa các công việc không phức tạp
Nếu chọn ph-ơng án tổ chức thi công theo ph-ơng pháp dây chuyển thì
ta có thể biết đ-ợc cả thông số về không gian và thời gian của tiến độ thi công
công trình. Theo ph-ơng pháp này, ta rất khó bố trí nhân lực một cách điều hoà
và liên tục, nhất là trong những mặt bằng thi công phức tạp, khối l-ợng thi công
trong các đợt khác nhau nhiều
Ph-ơng án còn lại là tổ chức thi công theo sơ đồ mạng có thể điều hoà
đ-ợc các vấn đề trên nh-ng việc lập sơ đồ mạng mất rất nhiều thời gian và khó
khăn nếu lập bằng tay. Tuy nhiên do ngày nay các phần mềm tin học phát triển
rất mạnh mẽ và đang đ-ợc ứng dụng rất rộng rãi trong xây dụng nên ta có thể sử
dụng các phần mềm này vào trong việc tổ chức thi công một cách dễ dàng
Căn cứ vào những đánh giá nh- trên, em quyết định chọn ph-ơng án lập
tiến độ thi dùng phần mềm MICROSOFT PROJECT theo ph-ơng pháp sơ đồ
ngang.
Tiến độ thi công đ-ợc lập theo bảng thống kê khối l-ợng công tác và
nhân công cụ thể nh- bảng trên.(xem bản vẽ tiến độ)
3.7. Thiết kế tổng mặt bằng thi công
3.7.1.Phân tích đặc điểm mặt bằng xây dựng:
3.7.1.1. Công trình đ-ợc xây dựng trên mặt bằng rộng rãi, thuân tiện cho
việc bố trí các công trình phụ trợ, tạm thời
3.7.1.2. Do đ-ợc xây dụng gần trục đ-ờng giao thông nên việc vận chuyển
nguyên vật liệu đ-ợc nhanh chng, thuận tiện
3.7.1.3. Điện n-ớc phục cho thi công có thể lấy trực tiếp từ mạng điện
n-ớc thành phố
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHềNG
Sinh viên:Nguyễn Anh Tuấn_XD1001 169
3.7.2.Tính toán lập tổng mặt bằng thi công
3.7.2.1.Cơ sở tính toán lập tổng mặt bằng
+ Căn cứ theo yêu cầu tổ chức thi công, tiến độ thực hiện công trình ta
xác định nhu cầu cần thiết về vật t-, vật liệu, nhân lực, nhu cầu phục vụ
+ Căn cứ vào tình hình cung ứng vật t- thực tế trên công tr-ờng
+ Căn cứ vào tình hình thực tế và mặt bằng công trình, ta bố trí các công
trình phục vụ, cần trục để phục vụ thi công
3.7.2.2.Mục đích:
+ Tính toán lập tổng mặt bằng thi công để đảm bảo tính hợp lý trong
công tác tổ chức, quản lý thi công, hợp lý trong dây chuyển sản xuất, tránh hiện
t-ợng chồng chéo khi di chuyển
+ Đảm bảo tính ổn định và phù hợp trong công tác thi công, tránh tr-ờng
hợp lãng phí hay không đủ nhu cầu
+ Để đảm bảo các công trình tạm, các bãi vật liệu, cấu kiện, các máy
móc thiết bị đ-ợc sử dụng một cách thuận tiện nhất
+ Để cự ly di chuyển ngắn nhất, số lần bốc dỡ ít nhất
3.7.3.Tính toán lập tổng mặt bằng:
3.7.3.1.Tính số l-ợng các cán bộ công nhân viên trên công tr-ờng và
nhu cầu diện tích sử dụng
+ Số công nhân xây dựng cơ bản trực tiếp trên công tr-ờng: Theo biểu
đồ tiến độ thi công thì ta lấy thời điểm sau thi tháo ván khuôn tầng 2 để tính vì
công trình xây dung trong thành phố nên ta lây số ng-ời trung bình vì có tính
đến nhân lực địa ph-ơng, và sử dụng trực tiếp các tầng đã tháo ván khuôn để làm
nhà nghỉ tạm cho công nhân.Ta lấy 102 ng-òi
+ Số công nhân làm việc ở các x-ởng sản xuất phụ trợ
B = K%.A = 0,25.102 = 25 công nhân
(Công trình xây dựng trong thành phố nên K% = 25% = 0,25).
+ Số công nhân kỹ thuật ở công tr-ờng ( chỉ tính trung cấp và kỹ s- )
C = 6 (A + B) = 0.06*(102 + 25) = 7 ( ng-ời)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHềNG
Sinh viên:Nguyễn Anh Tuấn_XD1001 170
+ Số cán bộ nhân viên hành chính
D = 5 (A + B + C) = 0.05*(102+ 25 + 7) = 6 ( ng-ời )
+ Số nhân viên phục vụ :
E = 8 *( A + B +C + D ) = 0.08*(102 + 25 + 7 + 6 ) = 11 ( ng-ời)
Tổng số cán bộ công nhân viên công tr-ờng (2% đau ốm, 4% xin nghỉ
phép):
G = 1.06*(A + B + C + D + E) = 1.06*( 102 + 25 + 7 + 6 + 11 ) = 160
(ng-ời)
+ Diện tích làm việc của ban chỉ huy công tr-ờng:
Theo tiêu chuẩn, diện tích cho mỗi cán bộ trên công tr-ờng là 4 m2
Vậy diện tích sử dụng cho cán bộ là: S1 = 4*7 = 28 m
2
+ Diện tích làm việc của văn phòng hành chính công tr-ờng:
S1 = 4*6 = 24 m
2
Nhà nghỉ giữa ca.
Số chỗ cần thiết: F = (A+B).50chỗ/100ng-ời = 64 chỗ.
+ Diện tích nhà ở tập thể bố trí cho 30 ng-ời (50%) là 120(m2).
Bệnh xá: 12 m2
Nhà vệ sinh : 16 m2
Nhà tắm : 24 m2
+ Mỗi phòng bảo vệ lấy là 9 m2
Tuy nhiên các tính toán trên chỉ là lý thuyết, thực tế áp dụng vào công
tr-ờng là khó vì diện tích thi công bị hạn chế bởi các công trình xung quanh, tiền
đầu t- cho xây dựng lán trại tạm đã đ-ợc nhà n-ớc giảm xuống đáng kể. Do đó
thực tế hiện nay ở các công tr-ờng, ng-ời ta hạn chế xây dựng nhà tạm. Chỉ xây
dựng những khu cần thiết cho công tác thi công. Biện pháp để giảm diện tích lán
trại tạm là sử dụng nhân lực địa ph-ơng.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHềNG
Sinh viên:Nguyễn Anh Tuấn_XD1001 171
3.7.3.2. Tính toán diện tích kho bãi chứa vật liệu:
Trong xây dựng có rất nhiều loại kho bãi khác nhau, nó đóng một vai trò
quan trọng trong việc đảm bảo cung cấp các loại vật t-, đảm bảo đúng
tiến độ thi công.
Để xác định đ-ợc l-ợng dự trữ hợp lý cho từng loại vật liệu, cần dựa vào
các yếu tố sau đây:
- L-ợng vật liệu sử dụng hàng ngày lớn nhất rmax.
- Khoảng thời gian giữa những lần nhận vật liệu t1= 1 ngày
- Thời gian vận chuyển vật liệu từ nơi nhận đến công tr-ờng t2 = 1 ngày.
- Thời gian thử nghiệm phân loại t3 =1 ngày
- Thời gian bốc dỡ và tiếp nhận vật liệu tại công tr-ờng t4=1 ngày.
- Thời gian dữ trữ đề phòng t5 = 2 ngày.
Số ngày dự trữ vật liệu là: Tdt=t1+t2+t3+t4+t5= 6 ngày > [Tdt]=5 ngày.
Khoảng thời gian dự trữ này nhằm đáp ứng đ-ợc nhu cầu thi công liên tục,
đồng thời dự trù những lý do bất trắc có thể xảy ra khi thi công.
Công trình thi công cần tính diện tích kho xi măng, kho thép, cốt pha, bãi
chứa cát, gạch.
Diện tích kho bãi chứa vật liệu tính theo công thức: S = * F
Trong đó :
S : Diện tích kho bãi kể cả đ-ờng đi lối lại.
F : Diện tích kho bãi ch-a kể đ-ờng đi lối lại.
: Hệ số sử dụng mặt bằng :
=1,5 -1,7 đối với các kho tổng hợp
=1,4 - 1,6 đối với các kín
=1,1 - 1,2 đối với các bãi lộ thiên chứa vật liệu thành đống.
P
Q
F Với Q : L-ợng vật liệu hay cấu kiện chứa trong kho bãi .
Q = q.T q : L-ợng vật liệu sử dụng trong một ngày
T : Thời gian dự trữ vật liệu.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHềNG
Sinh viên:Nguyễn Anh Tuấn_XD1001 172
P : L-ợng vật liệu cho phép chứa trong 1m2 diện tích có ích của kho bãi.
L-ợng vật liệu sử dụng xác định bằng công thức: q = k.
it
Q
k: hệ số không điều hoà.
Q: tổng l-ợng vật liệu dùng trong thời gian ti.
ti : thời gian kế hoạch (xem tiến độ ).
a) Diện tích kho xi măng: Do dùng bêtông th-ơng phẩm để đổ cột, dầm
và sàn nên ta chỉ cần tính toán kho xi măng phục vụ cho công tác xây,trát.
Diện tích kho ximăng tính theo công thức: S =
q
qdt
Trong đó:
[q] : l-ợng xi măng cho phép trên 1 m2 mặt bằng .
qdt: L-ợng xi măng cần dự trữ.
Hệ số sử dụng mặt bằng = 1,4 .
+ Ta có khối l-ợng t-ờng xây lớn nhất trong một ngày : khối l-ợng t-ờng
xây tầng 1 là 250 m3 theo tiến độ dùng 48 ng-ời thực hiện trong 10 ngày. Do đó
1 ngày xây đ-ợc 25m3
Theo định mức xây t-ờng vữa ximăng-cát vàng mác 50 có khối l-ợng vữa
là 0.29 m3/1 m3 t-ờng
Thể tích vữa cần cho công tác xây: 0.29*25 = 7.25 m3
+ Ta có diện tích trát lớn nhất trong một ngày: khối l-ợng trát toàn công
trình là 5681theo tiến độ sủ dụng 60 ng-ời thực hiện trong 12 ngày nh- vậy 1
ngày phải trát với khối l-ợng là 473.42 m2, vữa trát dày 1.5cm
Vtrát =473.42*0.015 = 7.11 m
3
+ Ta có diện tích lát nền nhà toàn công trình là 7928 m2
theo tiến độ ta sử dụng 30 ng-ời thực hiện trong 10 ngày.Nh- vậy 1 ngày
khối l-ợng lát nền là 79.28 m2 Vậy ta có :
l-ợng vữa cần dùng trong một ngày cho công tác lát nền là: 79.28 . 0,015
= 1.2 m3.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHềNG
Sinh viên:Nguyễn Anh Tuấn_XD1001 173
Tra định mức 1m3 vữa xi măng cát vàng mác 50# cần dùng 213,02kg
ximăng L-ợng ximăng cần dự trữ trong 3 ngày là : 3*(7.25 + 7.11 + 1.2 ) x
213,02 =9943.77 kg = 9.944 T.
Diện tích yêu cầu kho xi măng : S = 9.944*1.4/1.3 = 10.71 m2
Trong đó : 1,4 là hệ số với kho kín.
1,3 là l-ợng vật liêu xi măng (tấn) chứa trên 1m2 theo tiêu
chuẩn.
b) Diện tích kho thép: Khối l-ợng thép lớn nhất cần dùng cho dầm sàn
cầu thang là 18.426T (khối l-ợng max của 1 tầng). Nh- vậy ta chỉ cần tính kho
chứa thép dùng cho sàn, nh- vậy là đủ dùng để chứa thép phục vụ cho công tác
thi công cột.
Theo tiến độ thì thi công cốt théo dầm sàn cầu thang trong 9 ngày do đó 1
ngày cần 18.426/ 9= 2.047 T.
Dự tính thời gian dự trữ là 3 ngày Q = 2.047*3 = 6.14 T
đối với thép P = 1.5 t/m2
Vậy diện tích yêu cầu kho chứa thép là: S = 6.14*1.5/1.5 = 6.14 m2
c) Diện tích kho chứa ván khuôn: Diện tích ván khuôn cột, dầm, sàn,
cầu thang của 1 tầng lớn nhất là 1597 m2 theo tiến độ thì sẽ làm trong 10 ngày
do đó 1 ngày sử dụng hết 15.97 m2
Thời gian dự trữ là 3 ngày : 15.97*3 = 47.91 m2
Theo tiêu chuẩn ván khuôn P = 20 m2/m2
Diện tích yêu cầu chứa ván khuôn: S = 1.5 47.691/20 = 3.6 m2
Nhận xét :với diện tích kho bãi nhu cầu nh- trên.Tuy nhiên căn cứ vào
hình dạng ,kích th-ớc định hình của vật liệu cần chứa và hiện trạng mặt bằng
mà diện tích kho bãi có thể đ-ợc thay đổi một cách linh hoạt.
Mặt khác với các kho bãi cũng vậy: cần tiện thể lợi dụng các kho, công
trình cũ, cũng có thể xây dựng công trình lên một vài tầng, sau đó dọn vệ sinh
cho các tầng d-ới để làm nơi chứa đồ, nghỉ ngơi cho công nhân.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHềNG
Sinh viên:Nguyễn Anh Tuấn_XD1001 174
Với các công tác sau có thể sử dụng kho bãi của công tác tr-ớc. Ví dụ nh-
công tác lắp kính ngoài thực tế thi công sau các công tác ván khuôn, cốt thép,
xây. Do đó diện tích kho chứa kính có thể dùng ngay kho chứa xi măng, thép (
lúc này đã trống) để chứa.
Tóm lại nh- ta đã trình bày ở tr-ớc: tổng bình đồ công trình đ-ợc xác lập
thực tế qua chính thực tế của công trình. Tuy nhiên, những tính toán trên là căn
cứ cơ bản để có thể từ đó bố trí cho hợp lý.
3.7.4. Bố trí tổng mặt bằng thi công
3.7.4.1. Tính toán đ-ờng điện:
Xuất phát từ công suất của các ph-ơng tiện thi công:
STT Tên máy Số l-ợng
Công suất
(kW)
Tổng C.suất
(kW)
1 Đầm dùi 6 1,2 7,2
2 Vận thăng 2 1.5 3
3 Cần trục tháp 1 60 60
4 Máy trộn 1 4,1 4.1
5 Đầm bàn 6 1.2 7.2
6 Máy c-a 1 10 10
7 Máy hàn 1 18.5 18.5
Tổng công suất điện phục vụ cho công tr-ờng là:
P = 1,1.[ ]
coscos
[ 4433
2211
PKPK
PKPK
]
Trong đó: Hệ số 1,1: Hệ số kể đến sự tổn thất công suất trong mạch
điện.
cos : Hệ số công suất.
P1, P2, P3, P4: Lần l-ợt là công suất của các loại động cơ điện, máy phục
vụ cho x-ởng gia công, điện thắp sáng ngoài trời, và công suất điện thắp sáng
trong nhà.
P1 = 10+18,5 =28,5 kW K1 = 0,7 cos =0,65
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHềNG
Sinh viên:Nguyễn Anh Tuấn_XD1001 175
P2 = 7,2 + 3 +60 + 4,1 + 7.2 = 81.5 kW K2 = 0,75 cos =0,68
P3 = 10KW K3 = 1
P4 = 13 kW K4 = 0,8
P = 1,1*(0.7*28.5/0.65 + 0.75*81.5/0.68 + 1 10 + 0,8. 13) = 140.9 kW
Công suất phản kháng mà nguồn điện phải cung cấp:
Q =
Cos
P
=140.9/0.67 = 210
Công suất biểu kiến phải cung cấp cho công tr-ờng :
S = căn bạc hai (m2+ m2) = 252.8 kva
Lựa chọn máy biến áp : Schọn > 1,25.S = 1,25 . 252.8= 316 (KVA).
Chọn máy biến áp 3 pha làm nguội bằng dầu do Việt Nam sản xuất có
công suất định mức là 320KVA. Điện đ-ợc lấy từ mạng l-ới điện của thành phố.
2. Thiết kế mạng l-ới điện
Mạng l-ới điện sử dụng bằng dây cáp bọc ,nằm phía ngoài đ-ờng giao
thông xung quanh công trình . Điện sử dụng là điện 3 pha , ba dây. Tại các vị trí
dây dẫn cắt đ-ờng giao thông bố trí dây dẫn trong ống nhựa chôn sau 1.5m
Mạng điện công tr-ờng đ-ợc bố trí trên bản vẽ tổng mặt bằng.
3.7.4.2. Tính toán mạng l-ới cấp n-ớc tạm cho công tr-ờng :
Một số nguyên tắc chung khi thiết kế hệ thống cấp n-ớc :
Cần xây dựng tr-ớc một phần hệ thống cấp n-ớc cho công trình sau này ,
để sử dụng tạm cho công tr-ờng .
- Cần tuân thủ các qui trình ,các tiêu chuẩn về thiết kế cấp n-ớc cho công
tr-ờng xây dựng
- Chất l-ợng n-ớc ,lựa chọn nguồn n-ớc,thiết kế mạng l-ới cấp n-ớc .
Các loại n-ớc dùng trong công trình gồm có :
+ N-ớc dùng cho sản xuất : Q1
+ N-ớc dùng cho sinh hoạt ở công tr-ờng : Q2
+ N-ớc dùng cho sinh hoạt tại khu lán trại : Q3
+ N-ớc dùng cho cứu hoả : Qch
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHềNG
Sinh viên:Nguyễn Anh Tuấn_XD1001 176
a) Tính l-u l-ợng n-ớc dùng:
* N-ớc dùng cho sản xuất:
- Do dùng bê tông th-ơng phẩm nên n-ớc dùng cho sản xuất ở đây chỉ
tính cho trộn vữa phục vụ công tác xây, trát, lát nền, bảo d-ỡng bê tông và rửa
xe.
L-u l-ợng n-ớc đ-ợc tính theo công thức :
Q1 =
3600
2,1
3600
2,1
n
kq
n
KAS gitg
(l/s)
Trong đó:
+ S - Số l-ợng điểm dùng n-ớc.
+ A - L-ợng n-ớc tiêu chuẩn đơn vị.
+ kg - Hệ số sử dụng n-ớc không điều hoà trong ngày = 2~2,5
+ n - Số giờ dùng n-ớc trong ngày (ca)( n = 8 h)
+ 1,2 hệ số kể đến l-ợng n-ớc phát sinh .
* L-ợng n-ớc tính cho xây, trát, lát nền:
Theo tiến độ xây dụng thì l-ợng vữa cần trộn lớn nhất ở giai đoạn công tác
xây, trát, lát nền tiến hành song song . Vậy ta tính l-ợng n-ớc cho tr-ờng hợp
này.
+ Tổng thể tích vữa xây, trát, lát nền trong một ngày: V = 20 m3
L-ợng n-ớc cần cho trộn vữa: V = 20 300 = 6000 (lít/ca) = 6m3/ca
+ L-ợng n-ớc tính cho bảo d-ỡng bê tông:
Khối l-ợng bê tông đ-ợc tính cho khối l-ợng bê tông dầm sàn lớn nhất:
Vbt = 160 m
3/ca
Thể tích n-ớc: V = 0,1 . 160 = 16 m3/ca
+ L-ợng n-ớc rửa xe: 400~700 lit/xe.ngày
Tính cho 10 xe chở bê tông /ngày , q = 10. 0,7 = 7 m3/ca
+ L-ợng n-ớc để t-ới : giả sủ 22 m3/ca
Nh- vậy Q1 = 1,2(6000 + 16000 + 7000 + 22000)* 2/8*3600 =
4.25(l/s)
* L-ợng n-ớc sinh hoạt tại hiện tr-ờng:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHềNG
Sinh viên:Nguyễn Anh Tuấn_XD1001 177
Q2 =
3600.8
.B.KgNmax
Trong đó: Nmax: L-ợng công nhân cao nhất trong ngày, Nmax = 228 ng-ời.
B : L-ợng n-ớc tiêu chuẩn cho một công nhân; B = (15 20) l/ng-ời.ngày
Kg: Hệ số không điều hoà; Kg = 1,8 .
Q2 = 228*15*1.8/8*3600 = 0,21 (l/s)
* L-ợng n-ớc sinh hoạt ở khu nhà tạm:
Q3 = g
c K
CN
3600.24
.
Nc : Số ng-ời ở nhà tạm, Nc = 68 ng-ời;
C : tiêu chuẩn dùng n-ớc C = (40 60) l/ng-ời.ngày
Q3 = 68*45/24*3600 = 0,035(l/s)
* L-ợng n-ớc cho cứu hoả:
Lấy theo tiêu chuẩn n-ớc chữa cháy: Q4 = 10 (l/s)
Tổng l-ợng n-ớc cần thiết:
Có : Q = Q1 + Q2 + Q3 = 4.25 + 0,21 + 0,035= 4.495 (l/s) < Q4 = 10(l/s)
Nên l-ợng n-ớc cần thiết đ-ợc tính theo công thức:
Qt = 70% (Q1 + Q2 + Q3 ) + Q4 = 13.14( l/s)
b)Tính đ-ờng kính ống dẫn cấp n-ớc:
- Đ-ờng kính ống dẫn n-ớc chính:
Dc =
1000..
.4
v
Q
= 0,13 m .
Vận tốc n-ớc v = 1m/s
Vậy ta chọn đ-ờng kính ống cấp n-ớc cho công trình đối với ống cấp n-ớc
chính là ống thép tròn 150 mm.
- Đ-ờng ống nhánh:
+ Đ-ờng ống cấp n-ớc sản xuất: q = 4.25
dsx=
1000..
.4
v
Q
= 0.07 m
Chọn ống dsx = 80 mm
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHềNG
Sinh viên:Nguyễn Anh Tuấn_XD1001 178
+ Đ-ờng ống cấp n-ớc sinh hoạt tại hiện tr-ờng: q = 0.21
dsh =
1000..
.4
v
Q
= 0.026mm Chọn ống dsh = 30 mm
- Đ-ờng ống cấp n-ớc sinh hoạt trong khu nhà tạm:q = 0.035
dst =
10005,014,3
081,04
= 0,0066mm Chọn ống dst = 12 mm
- Đ-ờng ống cứu hoả
dch =
10007,014.3
104
= 0,134mm Chọn ống dch = 150 mm
N-ớc đ-ợc lấy từ hệ thống cấp n-ớc của thành phố .
c) Đ-ờng tạm cho công trình:
- Mặt đ-ờng làm bằng đá dăm rải thành từng lớp 15 20 cm , ở mỗi lớp
cho xe lu đầm kĩ , tổng chiều dày của lớp đá dăm là : 30cm .
- Dọc hai bên đ-ờng có rãnh thoát n-ớc.