Đề tài Thiết kế trạm xử lý nước thải cho nhà máy chế biến cà phê - Công ty TNHH Hồ Phượng tại huyện Đức Trọng Tỉnh Lâm Đồng với công suất là 400 m3/ngày đêm

MỞ ĐẦU1. ĐẶT VẤN ĐỀTrong những năm gần đây, cây cà phê đang trở thành một cây trồng thế mạnh và thu hút được nhiều người trồng bởi giá trị kinh tế to lớn. Xuất khẩu cà phê của Việt Nam hiện đang nằm trong những nước đứng đầu thế giới. Nông dân ở các tỉnh trồng nhiều cà phê như Dalak, Lâm Đồng, Quảng Trị, Sơn La, Điện Biên cũng giàu lên nhờ cây cà phê. Cũng chính vì vậy mà ngành công nghiệp chế biến cà phê của nước ta không ngừng phát triển theo sự gia tăng của diện tích trồng cây cà phê. Theo số liệu thống kê trong những năm qua cho thấy nhu cầu tiêu thụ cà phê trên toàn cầu đã tăng liên tục trong 3 năm gần đây. Cụ thể mức tiêu thụ năm 2008 là 130 triệu bao (60kg/bao), mức tiêu thụ năm 2009 là 132 triệu bao và năm 2010 là 134 triệu bao. Theo dự đoán của các chuyên gia, tình hình tiêu thụ cà phê sẽ tăng tiếp tục tăng mạnh trong năm 2011. Cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến cà phê thì các vấn đề về môi trường của ngành công nghiệp này gây ra cũng ngày càng trầm trọng. Đặt biệt là vấn đề xử lý nước thải. Trước thực trạng đó, đề tài tốt nghiệp “Thiết kế trạm xử lý nước thải cho nhà máy chế biến cà phê - Công ty TNHH Hồ Phượng tại huyện Đức Trọng Tỉnh Lâm Đồng với công suất là 400 m3/ngày đêm” được lựa chọn sẽ góp phần làm giảm mức độ ô nhiễm của ngành công nghiệp chế biến cà phê đến môi trường, góp phần tạo ra môi trường ngày càng xanh, sạch hơn. 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀIThiết kế trạm xử lý nước thải cho nhà máy chế biến cà phê - Công ty TNHH Hồ Phượng tại huyện Đức Trọng Tỉnh Lâm Đồng với công suất là 400 m3/ngày đêm, đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 24:2009/BTNMT, loại B. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ĐỀ TÀI§ Đối tượng đề tài : Nước thải nhà máy chế biến nhân cà phê từ hạt tươi. § Phạm vi đề tài : Công ty TNHH Hồ Phượng. § Thời gian thực hiện đề tài: Từ 30/5/2011 đến 30/08/2011 4. nỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI§ Đánh giá tổng quan về công nghệ sản xuất và khả năng gây ô nhiễm môi trường của ngành chế biến cà phê. § Tổng quan, khảo sát thành phần và tính chất nước thải chế biến cà phê tại nhà máy. § Phân tích và lựa chọn công nghệ xử lý nước thải cho Nhà máy. § Tính toán các công trình đơn vị cho trạm xử lý nước thải chế biến cà phê của Nhà máy. § Khái toán kinh tế cho phần xây dựng, lắp đặt và xử lý. 5. Phương pháp thỰC HIỆNCác phương pháp được sử dụng bao gồm: § Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu, tài liệu, khảo sát, phân tích, đo đạc, đánh giá tổng quan về công nghệ chế biến, khả năng gây ô nhiễm môi trường và xử lý nước thải trong ngành chế biến cà phê. § Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tham khảo tài liệu các phương pháp xử lý nước thải cho ngành chế biến cà phê. § Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến của chuyên gia ngành kỹ thuật môi trường, ngành chế biến cà phê. § Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu: Thống kê, tổng hợp số liệu thu thập được từ đó đưa ra công nghệ xử lý phù hợp. § Phương pháp tính toán: Lựa chọn thiết kế công nghệ và thiết bị xử lý nước thải nhằm tiết kiệm chi phí xử lý, tính toán chi phí xây dựng, vận hành. § Phương pháp so sánh: So sánh các số liệu về nồng độ nước thải của nhà máy với QCVN 24:2009 § Phương pháp đồ họa: Dùng phần mềm AutoCad để mô tả kiến trúc công nghệ xử lý nước thải. 6. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI§ Đề tài còn nhiều hạn chế về số liệu, thông tin, chủ yếu là trên giấy . § Giới hạn về thời gian thực hiện, về đối tượng. 7. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI§ Đề xuất ra các phương pháp xử lý nước thải chế biến cà phê § Giúp cho sinh viên có kinh nghiệm thực tế. § Đánh giá được thành phần tính chất của nước thải chế biến cà phê

doc130 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2885 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế trạm xử lý nước thải cho nhà máy chế biến cà phê - Công ty TNHH Hồ Phượng tại huyện Đức Trọng Tỉnh Lâm Đồng với công suất là 400 m3/ngày đêm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng hợp tính toán bể lắng hóa lý Thông số Giá trị Đường kính bể lắng , D(m) 4.5 Chiều cao bể lắng, H(m) 3.2 Đường kính ống trung tâm, d(m) 0.9 Chiều cao ống trung tâm, h(m) 1.05 Thời gian lưu nước, t(h) 0,92 Thời gian lưu bùn, tb(h) 2.1 Đường kính máng thu nước, Dm(m) 3.6 Tổng số răng cưa của máng, răng 32 Bảng 4.19: Thông số ô nhiễm sau khi qua bể lắng bùn hoá lý. Thông số Hiệu suất (%) Nồng độ đầu vào (mg/l) Nồng độ đầu ra (mg/l) COD 33,82 111 73,45 BOD5 33,82 56 37,06 SS 54,11 106 48,65 N 15 34,8 29,58 P 15 6,5 5,5 4.3 Tính toán ngăn khử trùng Chức năng: Phá hủy, tiêu diệt các loại vi khuẩn gây bệnh nguy hiểm hoặc chưa được hoặc không thể khử bỏ trong các công trình xử lý phía trước. Hóa chất sử dụng trong quá trình khử trùng là dung dịch Ca(ClO)2 5%. Tính toán lượng hoá chất: Dùng dd Ca(ClO)2 5% để khử trùng nước thải. Lượng Clo hoạt tính cần thiết để khử trùng nước thải : V = aQ Trong đó : a : Liều lượng Clo hoạt tính a = 3 g/m3 = 310-3 kg/giờ Q : Lưu lượng nước thải cần xử lý Q = 16,66 m3/giờ V = 310-316,66 = 0,05 (kg/giờ) Tính toán ngăn khử trùng. Chọn ngăn khử trùng là bể trộn với 3 tấm chắn có lỗ. Thời gian lưu nước trong ngăn là t = 30 phút.(Thời gian lưu t = 15 – 30 phút) Thể tích ngăn khử trùng: V= Đường kính lỗ dl = 20 – 100 mm, chọn dl = 20 mm = 0,02 m Diện tích mỗi lỗ: fl = = = 3,14.10-4 (m2) Diện tích tất cả các lỗ trên một tấm chắn: åfl = Trong đó: Q : Lưu lượng nước thải xử lý Q = 16,66 m3/h = 0,0046 m3/s vl : Vận tốc dòng nước qua lỗ vl = 1 m/s åfl = Số lỗ trên mỗi tấm chắn: n = = (lỗ) Tổn thất áp lực qua mỗi tấm chắn: h = Trong đó: vl : Vận tốc nước chảy qua lỗ vl = 1 m/s g : Gia tốc trọng trường g = 9,81 m/s2 m : Hệ số lưu lượng qua lỗ phụ thuộc vào tỷ số giữa đường kính lỗ và chiều dày tấm chắn dl/d. Chọn d = 0,02 m khi đó dl/d = 1 tra bảng 2 – 4 (Nguyễn Ngọc Dung – Xử lý nước cấp) ta có m = 0,75 h = = 0,09 (m) Chọn chiều cao mực nước ở cuối máng H = 0,6 m (H ³ 0,5 m). Vậy chiều cao mực nước trước tấm chắn thứ 3, 2, 1 lần lượt là: H3 = 0,7 m, H2 = 0,8 m, H1 = 0,9 m. Chiều cao tổng cộng ngăn khử trùng: Ht = H1 + Hbv = 0,9 + 0,6 = 1,5 m. Diện tích ngăn khử trùng: S= m2 Chọn kích thước bề mặt ngăn khử trùng: L x B = 5 x 2,2 m. Khoan trên mỗi tấm chắn 2 hàng lỗ theo chiều đứng và 4 hàng lỗ theo chiều ngang. Khoảng cách giữa các lỗ theo chiều đứng (Quy phạm độ ngập sâu của lỗ là 0,1 – 0,15 m) Ở tấm chắn thứ ba: e3 = = = 250 (mm) Ở tấm chắn thứ hai : e2 = = = 300 (mm) Ở tấm chắn thứ nhất: e1 = = = 350 (mm) Khoảng cách lỗ theo chiều ngang đều như nhau ở cả ba tấm chắn: e = = Bảng 4.20: Thông số xây dựng ngăn khử trùng Thông số Đơn vị Kích thước Chiều dài mm 5000 Chiều rộng mm 2200 Chiều cao mm 1500 4.4 .SÂN PHƠI BÙN Chức năng Bùn xả ra từ bể lắng bùn sinh học và bể lắng bùn hoá lý có độ ẩm khá cao trên 95%. Bùn sau khi phơi khô có độ ẩm giảm đáng kể còn dưới 5% và được thu gom dùng làm phân bón cho cây cao su của công ty. Thể tích của sân phơi bùn phải chứa đủ lượng bùn trong thời gian 6 ngày. Lưu lượng bùn thải bỏ trong 6 ngày: Qbùn= m3 Trong đó: Q1: Khối lượng bùn thải bỏ tại bể lắng bùn sinh học (kg/ngày) Q2: Lưu lượng bùn thải bỏ trong (m3/ngày) 10000: Hàm lượng bùn. (mg/l) Sân phơi bùn được chia làm 8 ngăn. Kích thước hiệu dụng của mỗi ngăn: L x B x H = 4 x 4,5 x 0,3 m. Xây dựng sân phơi bùn có chiều cao 1m Bảng 4.21: Thông số xây dựng sân phơi bùn Thông số Đơn vị Kích thước Số ngăn ngăn 8 Kích thước mỗi ngăn Chiều dài mm 4000 Chiều rộng mm 4500 Chiều cao mm 1000 4.5 .TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHO PHƯƠNG ÁN 2 Các công trình xử lý điều tương tự như vậy chỉ thay thế bể kỵ khí vật liệu đệm bằng công trình bể UASB. 4.5.1 . Tính toán thiết kế song chắn rác: tương tự như phương án 1 Bảng 4.22: Thông số xây dựng song chắn rác Thông số Đơn vị Kích thước Bề rộng khe Bề dày của song chắn rác Số khe hở Chiều rộng mương dẫn nước vào Bề rộng song chắn Chiều dài mương đặt song chắn Chiều sâu xây dựng mương mm mm mm mm mm mm mm 20 5 40 1000 1775 2000 1300 4.5.2 . Tính toán thiết kế bể thu gom : tương tự phương án 1 Bảng 4.23: Thông số xây dựng bể thu gom Thông số Giá trị Thời gian lưu nước, t(phút) 60 Kích thước ngăn tiếp nhận Chiều dài, L(m) 1.5 Chiều rộng, B(m) 1.5 Chiều cao, H(m) 2.8 4.5.3. Tính toán thiết kế bể điều hòa: tương tự như phương án 1 Bảng 4.24: Thông số xây dựng bể điều hòa Thông số Đơn vị Kích thước Chiều dài mm 10000 Chiều rộng mm 4000 Chiều cao mm 4500 4.5.4 . Tính toán thiết kế bểsinh học kỵ khí UASB Trong bể UASB để duy trì sự ổn định của quá trình xử lý yếm khí phải có tỉ lệ chất dinh dưỡng N, P, theo COD là: COD: N : P = 350 : 5 : 1 Lượng N, P cần thiết phải có trong nước thải khi vào bể UASB là: N= P = Kiểm tra nồng độ nước thải đầu vào ta cần lắp đặt các bơm định lượng chất dinh dưỡng để cân bằng hàm lượng dinh dưỡng tạo điều kiện tốt nhất cho quá trình xử lý kị khí. Yêu cầu nước thải trước khi vào công trình xử lý hiếu khí tiếp theo chỉ tiêu COD còn lại £ 500 mg/l, nồng độ BOD5 < 400(mg/l), SS £ 150mg/l (giáo trình Xử lý nước thải công nghiệp – Trình Xuân Lai) Kích thước bể Hiệu suất xử lý BOD5 trong bể UASB Hiệu suất xử lý của COD trong bể UASB Lượng COD cần khử 1 ngày: G = 400 (2442,1 - 500) 10-3 = 776,84 kgCOD/ngày Tải trọng khử COD: chọn a = 3kgCOD/m3/ngày Dung tích xử lý yếm khí cần thiết: V= Tốc độ nước đi lên trong bể : V= 0.6 - 0.9m/h để đảm bảo bùn trong bể được duy trì ở trạng thái lơ lửng. Chọn V = 0.6m/h Diện tích bề mặt bể: Chọn chiều dài bể L = 6m, chiều rộng bể : B =5m Chiều cao phần xử lý yếm khí: Tổng chiều cao của bể: H = H1+ H2+H3 H1: chiều cao phần thể tích xử lý yếm khí H2: chiều cao vùng lắng, lấy H2=1.2m H3: chiều cao dự trữ H3 = 0.3m è chiều cao bể: H = 2,3+ 1.2 + 0.3 = 3,8m Kiểm tra thời gian lưu nước: Thể tích thực của bể V = HF = 3,828 = 106,4m3 t = Tính toán tấm hướng dòng và tấm chắn của bể UASB Nước thải sau khi vào ngăn lắng sẽ được tách khí bằng các tấm chắn khí. Các tấm chắn khí này được đặt nghiêng một góc so với phương ngang một góc ³ 550, chọn góc nghiêng 600. Ta đặt trong bể 1 tấm hướng dòng và 4 tấm chắn khí dọc theo chiều rộng bể. Các tấm chắn khí và tấm hướng dòng được đặt sao cho khoảng cách 2 tấm chắn khí nằm cùng phía bằng nhau và bằng khoảng cách giữa tấm chắn khí và tấm hướng dòng Chiều cao của toàn bộ ngăn lắng (trừ chiều cao bảo vệ) chiếm trên 30 % chiều cao bể. Tổng diện tích các khoảng cách này chiếm 15-20% diện tích bể. Chọn 18% Ftổng khe = 0.18Fbể = 0.1828 = 5,04 m2 Chiều dài khe = chiều rộng bể , a = 9m Chiều rộng khe : bkhe = Gọi Hnglắng là chiều cao ngăn lắng Hnglắng =(= Kiểm tra: Ta có: >30% (thỏa yêu cầu) Thời gian lưu nước trong ngăn lắng (t>=1h): Thể tích ngăn lắng: Vlắng = bHlắnga = 665 = 180m3 Tlắng = (thỏa yêu cầu) Tính toán tấm chắn khí và tấm hướng dòng Tấm chắn khí thứ nhất: Chiều dài: a = 6m; Chiều cao: y1 = Hnglắng – H2 = 6.0 – 1.2 = 4.7m = 4700mm Chiều rộng: b1 = Tấm chắn khí thứ 2: Chiều dài: a = 6m Chiều rộng: b2 = x1 + x2, x1 = = 1/35427 = 1809mm Ta có: h = bkhe sin(90-60) = 140sin 300 = 60mm è b2 = 1890+ 1617 = 3426mm Tấm hướng dòng: Tấm hướng dòng được đặt nghiêng so với phương ngang 1 góc 600 và cách tấm chắn khí 1 khe là bkhe = 140mm. Chiều dài a3 = 6.0m Khoảng cách từ đỉnh tam giác của tấm hướng dòng đến tấm chắn khí1 Đoạn nhô ra của tấm hướng dòng bên dưới khe hở từ 10-20cm, chọn 15cm D = 2d + 2150 = 1100mm Chiều rộng tấm hướng dòng: B3 = Chiều cao: Máng thu nước: Bố trí máng thu nước kết hợp với máng răng cưa thép tấm không gỉ, máng thu nước được thiết kế theo nguyên tắc máng thu của bể lắng và đặt ở giữa 2 tấm chắn khí và dọc theo chiều rộng của bể. Máng thu nước tiết diện hình chữ nhật: bh, b=2h Độ dốc máng: i= 1/200 Độ nhám lòng máng n = 0.014 Lưu lượng nước vào : Qmáng= 16,66m3/h = 0.0046m3/s Ta có: Qmáng = w.C. Trong đó: w = b.h ; l=b.2h ; R=; C= Thay vào ta được: h8/3 = è h = 0.1m = 100mm Tính máng răng cưa: Chọn chiều cao một răng cưa: 60mm; Chiều dài doạn vát đỉnh : 40mm; Chiều cao cả thanh : 260mm; Khe dịch chuyển cách nhau 450mm; Bề rộng khe : 12mm Chiều dài máng: L = 6m Chiều ngang máng : b=0.5m Chiều cao đầu máng : h=0.4m Bề dày : d = 5mm Chọn độ dốc máng thu nước 2% độ cao cuối bể là: 35002% + 200=270mm Lượng khí sinh ra: Trong bể UASB khí sinh ra gồm: CH4, CO2, H2S, … trong đó CH4 chiếm 75% - 80%. Lượng khí sinh ra theo lý thuyết khi 1kg COD được loại bỏ thu được 0.5m3. Vậy tổng lượng khí sinh ra trong một ngày là: Qkhí = 0.5m3/kgCODloại bỏ 776,84 kgCODloạibỏ /ngày = 388,42 m3/ngày Lượng khí CH4 sinh ra: 0.35m3CH4/kgCODloại bỏ QCH4 = 0.35 776,84 = 271,894 m3/ngày Ống thu khí: Vận tốc khí trong ống dẫn khí là 10-15m/s, chọn vkhí =10m/s Đường kính ống dẫn khí: Dkhí = Chọn ống thu khí bằng nhựa HDPE đường kính 23mm Kiểm tra vận tốc khí: Tính lượng bùn nuôi cấy ban đầu: Bùn nuôi cấy ban đầu lấy từ bùn của bể phân hủy kị khí từ quá trình xử lý nước thải sinh hoạt cho vào bể với hàm lượng 30kgSS/m3 Tỉ lệ MLVSS/MLSS của bùn trong bể UASB = 0.75; Lượng bùn nuôi cấy ban đầu cho vào bể (TS = 5%) tấn Trong đó: CSS hàm lượng bùn trong bể, kg/m3 Vr thể tích ngăn phản ứng; TS hàm lượng chất rắn trong bùn nuôi cấy ban đầu, %; Tính lượng bùn sinh ra và đường ống dẫn bùn Lượng bùn sinh ra: Lượng bùn sinh ra trong ngăn lắng = 0.05-0.1kgVSS/kgCODloại bỏ Chọn y = 0.05 gVSS/gCODloại bỏ , kd = 0.025 ngày-1 , qc = 60 ngày Lượng sinh khối sinh ra trong mỗi ngày Mbùn=0.1x 338,42 =33,84 kgVSS/ngày Thể tích bùn sinh ra mỗi ngày Qw = Lượng bùn sinh ra trong 1 tháng: Vbùn = 1,530 = 45(m3) Chiều cao bùn trong 1 tháng: Hbùn = Bùn được xả nhờ áp lực thủy tĩnh thông qua ống thép F40, đặt cách đáy 0.4m. Thời gian xả bùn 2 tháng 1 lần.(thời gian lưu bùn 35-100 ngày) Lưu lượng bùn xả, chọn 3h xả: Hệ thống phân phối nước: Với loại bùn dạng hạt, tải trọng lớn hơn 4kgCOD/m3ngày thì số điểm phân phối nước trong bể cần được bố trí theo diện tích của bể khoảng từ 2-5m2/đầu phân phối. Chọn diện tích phân phối là 2m2/đầu Số đầu phân phối cần: đầu Chọn 16 đầu phân phối Kiểm tra lại khoảng cách các đầu phân phối: Nước từ bể điều hòa được bơm vào bể UASB và phân phối đều 4 ống nhánh nhờ hệ thống van và đồng hồ đo lưu lượng đặt trên ống. Ống phân phối nước đặt cách đáy bể 0.2m. Chọn hệ thống phân phối nước là đĩa diffuser. Vận tốc nước chảy trong ống chính: v = 1.5-2.5m/s. Chọn v = 2m/s Chọn ống nhựa HDPE đường kính 50mm Kiểm tra lại vận tốc trong ống: Lưu lượng trong ống nhánh: Chọn vận tốc trong ống nhánh v = 1m/s ( 0.8-2m/s) Đường kính trong ống nhánh Chọn ống nhựa HDPE đường kính 40mm Kiểm tra lại vận tốc trong ống nhánh: Bảng 4.25. Thông số xây dựng bể UASB Thông số Đơn vị Kích thước Thời gian lưu nước (h) Thời gian lưu bùn (tháng) Kích thước bể L x B x H Đường kính ống dẫn nước thải: Ống chính Ống nhánh Đường kính ống thu khí (h) (tháng) (m) mm mm mm 6,3 2 6 x 5 x 5.3 50 38 23 Bảng 4.26.Thông số ô nhiễm sau khi qua bể UASB Thông số Hiệu suất (%) Nồng độ đầu vào (mg/l) Nồng độ đầu ra (mg/l) COD 79,52 2442,5 500,224 BOD5 75 1471 367,75 4.5.5 . Tính toán thiết kế bể sinh học kỵ khí Aerotank: tương tự phương án 1 Tính thể tích của bể Lượng bùn hoạt tính trong nước thải đầu vào Aerotank : X0 = 0 mg/l Lượng bùn hoạt tính trong Aerotank : X = 3000 mg/l Độ tro của bùn hoạt tính : z = 0,3 Hệ số chuyển đổi , f = BOD5 : COD = 1471 : 2442,5 = 0,6 Tỉ số MLVSS ( hàm lượng chất rắn lơ lửng) : MLVSS = 0,7 ( mg/l ) Hệ số năng suất sử dụng chất nền cực đại : Y = 0,6 Hệ số phân hủy nội bào : Kd = 0,06 ngày -1 Thời gian lưu của tế bào trong hệ thống qc = 10 ngày. Áp dụng công thức : V bể= = Lấy chiều sâu bể là 4,2 m , diện tích mặt bằng của bể là 551,6 : 4,2 = 131,2 m2 . Kích thước của bể : D x R x ( C + chiều cao dự phòng ) = 10 x 13 x (4,2 + 0,3) m Thời gian lưu t== 33 giờ Lượng bùn sinh ra trong một ngày ( Qbùn ) Tốc độ tăng trưởng của bùn Áp dụng công thức : Yb = = = 0,375 Vậy lượng bùn hoạt tính sinh ra mỗi ngày do khử BOD5 (MLVSS) Qbùn = Yb . Q ( BOD5V - BOD5R ).10-3 = 0,375.400.(1471 – 367,75).10-3 = 165,48 kg/ngày Tổng lượng bùn sinh ra (theo SS ) : = 0,7 à MLSS = Lượng cặn bùn xả bỏ hàng ngày : Qc = 236,41 – ( Q x SSR x 10-3 ) = 236,41 – ( 400 x 141 x 10-3 ) = 180,01 kg/ngày,đêm. Lượng bùn xả ra từ đáy bể lắng theo đường tuần hoàn ( Qxả ) Nồng độ bùn lấy từ bể lắng bùn sinh học tuần hoàn với nồng độ cặn tuần hoàn chọn là 10000 g/m3 XT = 0,7 . 10000 = 7000 g/m3 Nồng độ bùn hoạt tính trong nước đã lắng XR = 0,7 . 7 = 4,9 g/m3 Qv = Qr , coi như lượng nước theo bùn không đáng kể Lượng bùn xả ra từ đáy bể lắng 2 theo đường tuần hoàn bùn ; Qxả= Khối lượng bùn xả: 23,36 (m3/ngày). 10000 (g/m3 ) = 233600 kg/ngày Lượng bùn tuần hoàn ( QT ) Hình 5.2 : mô hình bơm bùn tuần hoàn từ lắng bùn sinh học sang Aerotank Q, Qt, Qx, Qr : Lưu lượng nước đầu vào, lưu lượng bùn tuần hoàn, lưu lượng bùn xả và lưu lượng nước đầu ra, m3/ngày. X, Xt, Xr : Nồng độ chất rắn bay hơi trong bể Aerotank, nồng độ bùn tuần hoàn và nồng độ bùn sau khi qua bể lắng sinh học, mg/L. Cân bằng vật chất cho Aerotank Để giữ nồng độ bùn trong bể luôn là X = 3000 mg/l QT . XT + Q . Xo = ( Q + QT ) x X Mà Xo << 1 , xem như Q . Xo = 0 Suy ra QT= Hệ số tuần hoàn : a = = Thời gian tích lũy cặn, T T= Kiểm tra các thông số Tốc độ sử dụng chất nền của 1 gam bùn hoạt tính = = mgBOD5/ (mg bùn .h). = 50 mgBOD5/ (g bùn .h). Tỉ số F/M F/M = =(mg chất nền /mg bùn .h) = 73 (mg chất nền /g bùn .h) = 0,84 (mg chất nền /mg bùn .ngày) Giá trị tính toán trên thỏa vì giá trị đặc trưng của F/M là 0,2 – 1 mg chất nền /mg bùn .ngày. Tải trọng thể tích của bể : L = = = 1,06 kg BOD5 / m3 .ngày. Giá trị tính toán trên thỏa vì giá trị đặc trưng của tải trọng thể tích bể là 0,8 – 1,9 kg BOD5 / m3 .ngày. Tính toán thiết bị phụ Lượng oxi theo lý thuyết cần cho quá trình xử lí sinh học ( lượng oxi làm sạch BOD) Áp dụng công thức : OCo = - 1,42 Px OCo= = 481,9(kg O2 / ngày) Trong đó: Px: Lượng bùn hoạt tính sinh ra trong 1 ngày Qbùn = Px = 75 kg/ ngày f: Hệ số chuyển đổi f = 0,75 Lượng oxi thực tế ở nhiệt độ nước thải Áp dụng công thức : OCt = OCo Trong đó: Cd : Lấy nồng độ oxi cần duy trì trong bể là 2 mg/l . a : Hệ số điều chỉnh lượng oxi ngấm vào nước thải , a = 0,8 Cs20 : Nồng độ oxi bão hoà trong nước sạch ở 20oC : Cs20 = 9,17 mg/l CSH : Nồng độ oxi bão hoà trong nước sạch ở 28oC : CSH = 7,02 mg/l b: Hệ số điều chỉnh lực căng bề mặt theo hàm lượng muối đối với nước thải b =1 OCt = 481,9 = 910,2kg/ ngày Tính lượng không khí cần thiết : Chọn thiết bị ống phối khí. Hệ số giảm năng suất hòa tan oxi là a = 0,7 , chọn điều kiện trung bình . Chọn công suất hòa tan oxi vào nước của thiết bị bọt khí mịn Ou = 7 g oxi /m3.m Với h: Chiều sâu ngập nước, h = 3,8 m Công suất hòa tan của thiết bị OU = Ou . h = 7 . 3,8 = 26,6 g oxi/m3 Lượng không khí cần Qk Qk = = Với f: hệ số an toàn f = 2 Thời gian thổi khí. Khi không có số liệu thực nghiệm thì tính theo công thức sau : t = = giờ Với r: Tốc độ oxi hóa trung bình chất bẩn r = 0,025 (mg bùn / mg BOD5 .h) Theo yêu cầu t không được nhỏ hơn 2 giờ ,vậy thời gian thổi khí tính toán là hợp lý. Thiết bị phân phối khí : Ống dẫn khí. Đường kính ống chính D = Vận tốc khí đi trong ống vk= 10 m/s Qk = 0,79 m3/s Đường kính ống D = = = 0,317 m = 317 mm Chọn ống thép tráng kẽm dày 2 mm có đường kính & 320 mm. Kiểm tra Vk= = = 9,82 m/s Đường kính ống nhánh D = Trên nguyên tắc phân phối lượng khí đều trong bể. Vậy số ống nhánh cần thiết là: 13 Lượng khí vào mỗi ống nhánh : q = Qk /10 = 0,79 / 13 = 0, 060 m3/s Vận tốc khí đi trong ống nhánh vkn = 15 m/s ->Đường kính ống D = = 0,07 m Chọn ống thép tráng kẽm dày 1,5 mm có đường kính trong D= 70 mm. Kiểm tra: vkn = = = 15,6 m /s Mỗi ống nhánh cách nhau 1000 mm, hai ống nhánh giáp tường cách tường 500 mm. Khoảng cách từ đáy bể đến thiết bị phân phối khí là 0,2 m. Đĩa thổi khí: Số đĩa cần phân phối trong bể : N=(đĩa) Số đĩa trên một ống nhánh: đĩa Trên ống nhánh, 2 đĩa ở 2 đầu nhánh cách thành bể 0,35 m Khoảng cách giữa 2 đầu phân phối trên một nhánh Máy thổi khí (dùng cho cả bể điều hoà) Áp lực cần thiết của máy thổi khí tính theo mét cột nước : Hm = h + h1 +H Trong đó : h = hd + hc : là tổn thất thủy lực của ống dẫn khí gồm tổn thất theo chiều dài và tổn thất cục bộ , thường lấy h = 0,5 m nước h1 = 0,5 m nước , tổn thất qua vòi phun H = 4 m nước , độ sâu ngập nước của thiết bị phân phối khí Vậy Hm = 0,5 + 0,5 + 4 = 5 m nước Công suất máy thổi khí: Pm = Trong đó : G: Tải lượng dòng khí G = r. Qk = 1,166 .(0,13 + 0,79) = 1,07kg/s r: Khối lượng riêng của không khí, r = 1,166 kg/m3, ở to =30oC R = 8,314 kJ/kmol.oK T: Nhiệt độ tuyệt đối không khí vào T = 273 + 28 = 301 oK P1: Áp suất tuyệt đối của không khí vào, P1 = 1 atm P2: Áp suất tuyệt đối của không khí ra P2 = 1 + P = 1 + 0,474 =1,474 atm P = Hm / 10,12 = 4,8/10,12 = 0,474 atm e: Hiệu suất chuyển đổi của máy, e = 0,7 n = (K -1)/K = 0,283 , đối với không khí ,K =1,395 Vậy Pm = = 9,76 kw = 13 Hp Chọn hai máy thổi khí hoạt động luân phiên nhau. Công suất mỗi máy là 13 Hp . Đường ống phân phối nước và bùn tuần hoàn Chọn đường ống dẫn nước vào và ra bể Q = 400 m3/ ngàyđêm = 4,6 x 10-3 m3/s Vận tốc nước chảy trong ống , vn = 0,7 m/s ->Đường kính ống D = = Chọn ống nhựa PVC có đường kính & 130 mm Kiểm tra vn = = Chọn đường ống dẫn bùn tuần hoàn: Qt = 75 m3/ngày = 8,6 x 10-4 m3/s Vận tốc bùn chảy trong ống trong điều kiện có bơm là 1 – 2 m/s. Chọn vb =1 m/s ->Đường kính ống D = = Chọn ống nhựa PVC đường kính 30 Kiểm tra vb == Bảng 4.27: Thông số xây dựng bể Aerotank Thông số Đơn vị Kích thước Chiều dài mm 10000 Chiều rộng mm 13000 Chiều cao mm 4500 4.5.7. Tính toán thiết kế bể keo tụ: tương tự phương án 1 4.5.8. Tính toán thiết kế bể tạo bông: tương tự phương án 1 4.5.9. Tính toán thiết kế bể lắng bùn hóa lý: tương tự phương án 1 Bảng 4.28. Thông số xây dựng bể hóa lý Thông số Đơn vị Kích thước Đường kính bể mm 5000 Chiều cao mực nước mm 3800 Chiều cao xây dựng mm 4500 4.5.10 Tính toán thiết kế bể lắng bùn sinh học: tương tụ phương án 1 Bảng 4.29: Thông số xây dựng bể lắng bùn sinh học Thông số Đơn vị Kích thước Đường kính bể mm 5000 Chiều cao mực nước mm 3800 Chiều cao xây dựng mm 4500 4.5.11. Tính toán thiết kế bể khử trùng : tương tự phương án 1 Bảng 4.30: Thông số xây dựng bể khử trùng Thông số Đơn vị Kích thước Chiều dài mm 5000 Chiều rộng mm 2200 Chiều cao mm 1500 4.5.12. Tính toán thiết kế sân phơi bùn: tương tư phương án 1 Bảng 4.31 Thông số xây dựng sân phơi bùn Thông số Đơn vị Kích thước Số ngăn ngăn 8 Kích thước mỗi ngăn Chiều dài mm 4000 Chiều rộng mm 4500 Chiều cao mm 1000 CHƯƠNG V: KHÁI TOÁN KINH TẾ 5.1. VỐN ĐẦU TƯ CHO TỪNG HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH CỦA PHƯƠNG ÁN 1: 5.1.1. Hạng mục xây dựng Bảng 5.1: Chi phí đầu tư cho hạng mục xây dựng STT CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ THỂ TÍCH (M3) ĐƠN GIÁ (VNĐ) THÀNH TIỀN (VNĐ) 1 BỂ GOM 18,9 1,050,000 19,845,000 - Kích thước: B*L*H=1,5m*1,5m*2,8*3ngăn - Vật liệu: BTCT, đóng cừ tràm gia cố móng bể, bên trong sơn chống thấm 2 BỂ ĐIỀU HOÀ 180 1,050,000 189,000,000 -Kích thước: B*L*H=10m*4m*4.5 m - Vật liệu: BTCT, đóng cừ tràm gia cố móng bể, bên trong sơn chống thấm 3 BỂ SINH HỌC KỴ KHÍ VẬT LIỆU ĐỆM 240 1,050,000 252,000,000 - Kích thước: B*L*H=8m*10m*3 m - Vật liệu: BTCT, đóng cừ tràm gia cố móng bể, bên trong sơn chống thấm 4 BỂ SINH HỌC BÙN HOẠT TÍNH AEROTANK 270 1,050,000 283,500,000 - Kích thước: B*L*H=10m*6m*4,5 m - Vật liệu: BTCT, đóng cừ tràm gia cố móng bể, bên trong sơn chống thấm 5 BỂ LẮNG BÙN SINH HỌC 14,4 1,300,000 18,720,000 - Kích thước: D*H=4,5m*3,2 m - Vật liệu: BTCT, đóng cừ tràm gia cố móng bể, bên trong sơn chống thấm 6 BỂ TRỘN 13,2 1,300,000 17,160,000 - Kích thước: D*H=4m*3,3m - Vật liệu: BTCT, đóng cừ tràm gia cố móng bể, bên trong sơn chống thấm 7 BỂ TẠO BÔNG 48 1,300,000 62,400,000 - Kích thước: D*H=2m*2m*4m*3 bể - Vật liệu: BTCT, đóng cừ tràm gia cố móng bể, bên trong sơn chống thấm 7 BỂ LẮNG BÙN HOÁ LÝ 88,3 1,300,000 114,790,000 - Kích thước: D*H=5m*4,5 m - Vật liệu: BTCT, đóng cừ tràm gia cố móng bể, bên trong sơn chống thấm 8 NGĂN KHỬ TRÙNG 16,5 1,300,000 21,450,000 - Kích thước: B*L*H=5 m*2,2m*1,5 m - Vật liệu: BTCT, đóng cừ tràm gia cố móng bể, bên trong sơn chống thấm 9 SÂN PHƠI BÙN 144 900,000 129,600,000 - Kích thước: B*L*H=4m*4,5m*1 m*8ngăn - Vật liệu: Tường xây gạch thẻ, đáy BTCT, đóng cừ tràm gia cố móng, bên trong sơn chống thấm TỔNG XÂY DỰNG (A) 1,108,465,000 5.1.2. Hạng mục lắp đặt thiết bị Bảng 5.2: Chi phí đầu tư cho hạng mục lắp đặt thiết bị TT TÊN THIẾT BỊ ĐVT SL ĐƠN GIÁ (VNĐ) THÀNH TIỀN (VNĐ) I BỂ GOM 1 Song chắn rác, chắn rác tinh Bộ 1 9,000,000 9,000,000 Máy sàn rác tinh Bộ 1 70,000,000 70,000,000 2 Bơm nước thải nhúng chìm Bộ 2 18,080,000 36,160,000 Công suất:1.5 Hp Điện áp: 380V/3pha/50Hz Ghi chú: 02 máy hoạt động luân phiên nhưng khi lưu lượng nước trong bể gom vượt mức thì 2 bơm cùng hoạt động 3 Phao báo mực nước Bộ 1 350,000 350,000 4 Bơm bùn nhúng chìm chuyên dụng Bộ 2 10,080,000 20,160,000 Công suất:0.5 Hp Điện áp: 380V/3pha/50Hz II BỂ ĐIỀU HÒA 1 Bơm nước thải nhúng chìm Bộ 2 5,000,000 10,000,000 Công suất:0.5 Hp Điện áp: 380V/3pha/50Hz Ghi chú: 02 máy hoạt động luân phiên nhưng khi lưu lượng nước trong bể gom vượt mức thì 2 bơm cùng hoạt động 2 Đĩa thổi khí cái 16 450,000 7,200,000 Lưu lượng khí Q = 200 - 220 lít/phút Đường kính: D250mm Chủng loại: Diffuser dạng bọt Vật liệu: PP 3 Hệ thống phân phối khí bộ 1 15,000,000 15,000,000 Van Đài Loan, ống thép dẫn khí, gối đỡ, khớp nối và các phụ kiện khác… 4 Bơm định lượng bộ 1 5,780,000 5,780,000 Điện áp: 220V/1/50Hz Lưu lượng: Q = 55 lít/h; 10 psi; 1440 rpm Đầu bơm: Polypropylen Màng bơm: Teflon 5 Bồn chứa hóa chất bồn 1 2,500,000 2,500,000 Thể tích: 1000lít. Vật liệu: Nhựa III BỂ KỴ KHÍ VẬT LIỆUĐỆM CỐ ĐỊNH 1 Vật liệu tiếp xúc m3 371 800,000 296,400,000 - Kích thước :9,5 x 13 x 3 m - Diện tích bề mặt : 400m2/m3 2 Hệ thống khung đỡ vật liệu: m2 38 500,000 19,000,000 - Dây Bô, Bulong Inox, V Inox 3 Máng thu nước răng cưa bộ 1 43,000,000 43,000,000 Kích thước: 57 m x 250 mm. Vật liệu: Thép không rỉ 4 Hệ thống phân phối nước bộ 1 10,000,000 10,000,000 Ống nhựa Bình Minh , gối đỡ, khớp nối và các phụ kiện khác… IV BỂ KỴ KHÍ VẬT LIỆU ĐỆM CỐ ĐỊNH 2 1 Máng thu nươc răng cưa bộ 1 25,000,000 25,000,000 Kích thước: 38 m x 250 mm. Vật liệu: Thép không rỉ 2 Vật liệu tiếp xúc m3 197 800,000 157,320,000 - Kích thước :6,9 x 9,5 x 3 m - Diện tích bề mặt : 400m2/m3 3 Hệ thống khung đỡ vật liệu: m2 18 500,000 9,000,000 - Dây Bô, Bulong Inox, V Inox 4 Hệ thống phân phối nước bộ 1 5,000,000 5,000,000 Ống nhựa Bình Minh , gối đỡ, khớp nối và các phụ kiện khác… V BỂ HIẾU KHÍ 1 Máy thổi khí bộ 2 45,000,000 90,000,000 Công suất động cơ: 13HP - motor Mitsubishi Điện áp: 380V/3pha/50Hz Phụ kiện đi kèm: Ống giảm thanh đầu vào, van an tòan, pu-li đầu máy, đồng hồ đo áp. Ghi chú: 02 máy hoạt động luân phiên. 2 Đĩa thổi khí cái 40 450,000 18,000,000 Lưu lượng khí Q = 200 - 220 lít/phút Đường kính : D250mm Chủng loại: Diffuser dạng bọt Vật liệu: PP 3 Hệ thống phân phối khí bộ 1 30,000,000 30,000,000 Van Đài Loan, ống thép dẫn khí, gối đỡ, khớp nối và các phụ kiện khác… VI BỂ LẮNG BÙN SINH HỌC 1 Motor + bộ giảm tốc bộ 1 25,488,000 25,488,000 Công suất: 0.5Hp Điện áp: 380V/3pha/50Hz Tốc độ quay: 25phút/vòng. 2 Hệ thống gạt bùn bộ 1 26,240,000 26,240,000 Kích thước: DxH = 4.6mx 4m Vật liệu: Inox 3 Thiết bị hướng dòng - ống trung tâm cái 1 10,710,000 10,710,000 Kích thước: DxH = 1,25 m x 2,2 m Vật liệu: Inox 304, dày 1.5 mm 4 Máng thu nươc răng cưa bộ 1 12,560,000 12,560,000 Kích thước: 18 m x 250 mm. Vật liệu: Acrylic 5 Bơm bùn tuần hoàn Bộ 2 11,400,000 22,800,000 Công suất: 1 Hp Điện áp: 380V/3pha/50Hz Lưu lượng: Qmax = 10m3/h Hmax=17 m. VII BỂ KEO TỤ - TẠO BÔNG 1 Motor truyền tải bộ 2 9,000,000 18,000,000 Công suất: 0.5Hp Điện áp: 380V/3pha/50Hz Tốc độ quay: 60 vòng/phút,50 vòng/phút Vật liệu: hợp kim nhôm 2 Bộ cánh khuấy bộ 2 6,400,000 12,800,000 Vật liệu: Inox 304 3 Bơm định lượng bộ 3 5,780,000 17,340,000 Điện áp: 220V/1/50Hz Lưu lượng: Q = 55 lít/h; 10 psi; 1440 rpm Đầu bơm: Polypropylen Màng bơm: Teflon 4 Bồn chứa hóa chất bồn 3 2,500,000 7,500,000 Thể tích: 1000lít. Vật liệu: Nhựa VIII BỂ LẮNG HOÁ LÝ 1 Motor + bộ giảm tốc bộ 1 5,780,000 5,780,000 Công suất: 0.5Hp Điện áp: 380V/3pha/50Hz Tốc độ quay: 25phút/1 vòng. 2 Hệ thống gạt bùn bộ 1 20,000,000 20,000,000 Kích thước: DxH = 2.6mx 4.0m Vật liệu: Inox 3 Thiết bị hướng dòng - ống trung tâm cái 1 10,000,000 10,000,000 Kích thước: DxH = 0.6 m x 1,86 m Vật liệu: Inox 304, dày 1.5 mm 4 Máng thu nươc răng cưa bộ 1 7,540,000 7,540,000 Kích thước: 10,4 m x 250 mm. Vật liệu: Thép không rỉ 5 Bơm bùn dư Bộ 1 11,400,000 11,400,000 Công suất: 1 Hp Điện áp: 380V/3pha/50Hz Lưu lượng: Qmax = 10m3/h Hmax=17 m. IX BỂ KHỬ TRÙNG 1 Bơm định lượng bộ 1 5,780,000 5,780,000 Điện áp: 220V/1/50Hz Lưu lượng: Q = 55 lít/h; 10 psi; 1440 rpm Đầu bơm: Polypropylen Màng bơm: Teflon 2 Bồn chứa hóa chất bồn 1 2,500,000 2,500,000 Thể tích: 1000lít. Vật liệu: Nhựa X HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG CÔNG NGHỆ Van khóa đường nước, đường khí Đài Loan, ống thép dẫn khí chính, ống nhựa Bình Minh dẫn nước, ống dẫn bùn giữa các ông trình đơn vị, khớp nối và các phụ kiện khác… để lắp đặt hoàn chỉnh hệ thống Bộ 1 30,000,000 30,000,000 XI HỆ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN 1 Vỏ tủ điện điều khiển: thép sơn tĩnh điện hệ 1 4,000,000 4,000,000 2 Cáp điện các loại hệ 1 35,000,000 35,000,000 3 Linh kiện điều khiển tự động Bộ 1 30,000,000 30,000,000 XII CHI PHÍ KHÁC Bùn vi sinh cấp ban đầu hệ 1 20,000,000 20,000,000 Bùn hoạt tính bể sinh học- chỉ số SVI=80-100, MLSS=2000mg/l; - Độ ẩm 80%; - TS=10-15%; - TVS / TS= 60-70%; - Tải trọng hữu cơ F/M=0.1-0.4 kgBOD/ kg VSS.ngày; - Thời gian thích nghi 30 ngày. 2 Chi phí vận chuyển và lắp đặt hệ 1 20,000,000 20,000,000 TỔNG THIẾT BỊ (B), 1,234,308,000 5.1.3. Tổng vốn đầu tư. Tổng vốn đầu tư (Sđầu tư) = Tổng chi phí xây dựng + Tổng chi phí thiết bị = 1,108,465,000 + 1,234,308,000 = 2,342,773,000 (đồng) Chi phí đầu tư này được tính khấu hao trong 20 năm, khấu hao trong 01 năm S1 = SĐầu tư /20 = 117,138,650 (đồng) 5.2. VỐN ĐẦU TƯ CHO TỪNG HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH CỦA PHƯƠNG ÁN 2 5.2.1. Hạng mục xây dựng Bảng 5.3: Chi phí đầu tư cho hạng mục xây dựng STT CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ THỂ TÍCH (M3) ĐƠN GIÁ (VNĐ) THÀNH TIỀN (VNĐ) 1 BỂ GOM 18,9 1,050,000 19,845,000 - Kích thước: B*L*H=1,5m*1,5m*2,8*3ngăn - Vật liệu: BTCT, đóng cừ tràm gia cố móng bể, bên trong sơn chống thấm 2 BỂ ĐIỀU HOÀ 180 1,050,000 189,000,000 -Kích thước: B*L*H=10m*4m*4.5 m - Vật liệu: BTCT, đóng cừ tràm gia cố móng bể, bên trong sơn chống thấm 3 BỂ SINH HỌC KỴ KHÍ UASB 159 1,050,000 166,950,000 - Kích thước: B*L*H=6m*5m*5,3 m - Vật liệu: BTCT, đóng cừ tràm gia cố móng bể, bên trong sơn chống thấm 4 BỂ SINH HỌC BÙN HOẠT TÍNH AEROTANK 585 1,050,000 614,250,000 - Kích thước: B*L*H=10m*13m*4,5 m - Vật liệu: BTCT, đóng cừ tràm gia cố móng bể, bên trong sơn chống thấm 5 BỂ LẮNG BÙN SINH HỌC 14,4 1,300,000 18,720,000 - Kích thước: D*H=4,5m*3,2 m - Vật liệu: BTCT, đóng cừ tràm gia cố móng bể, bên trong sơn chống thấm 6 BỂ TRỘN 13,2 1,300,000 17,160,000 - Kích thước: D*H=4m*3,3m - Vật liệu: BTCT, đóng cừ tràm gia cố móng bể, bên trong sơn chống thấm 7 BỂ TẠO BÔNG 48 1,300,000 62,400,000 - Kích thước: D*H=2m*2m*4m*3 bể - Vật liệu: BTCT, đóng cừ tràm gia cố móng bể, bên trong sơn chống thấm 7 BỂ LẮNG BÙN HOÁ LÝ 88,3 1,300,000 114,790,000 - Kích thước: D*H=5m*4,5 m - Vật liệu: BTCT, đóng cừ tràm gia cố móng bể, bên trong sơn chống thấm 8 NGĂN KHỬ TRÙNG 16,5 1,300,000 21,450,000 - Kích thước: B*L*H=5 m*2,2m*1,5 m - Vật liệu: BTCT, đóng cừ tràm gia cố móng bể, bên trong sơn chống thấm 9 SÂN PHƠI BÙN 144 900,000 129,600,000 - Kích thước: B*L*H=4m*4,5m*1 m*8ngăn - Vật liệu: Tường xây gạch thẻ, đáy BTCT, đóng cừ tràm gia cố móng, bên trong sơn chống thấm TỔNG XÂY DỰNG (A) 1,354,165,000 5.2.2. Hạng mục lắp đặt thiết bị Bảng 5.4: Chi phí đầu tư cho hạng mục lắp đặt thiết bị TT TÊN THIẾT BỊ ĐVT SL ĐƠN GIÁ (VNĐ) THÀNH TIỀN (VNĐ) I BỂ GOM 1 Song chắn rác Bộ 1 9,000,000 9,000,000 Máy sàn rác tinh Bộ 1 70,000,000 70,000,000 2 Bơm nước thải nhúng chìm Bộ 2 18,080,000 36,160,000 Công suất:1.5 Hp Điện áp: 380V/3pha/50Hz Ghi chú: 02 máy hoạt động luân phiên nhưng khi lưu lượng nước trong bể gom vượt mức thì 2 bơm cùng hoạt động 3 Phao báo mực nước Bộ 1 350,000 350,000 4 Bơm bùn nhúng chìm chuyên dụng Bộ 2 10,080,000 20,160,000 Công suất:0.5 Hp Điện áp: 380V/3pha/50Hz II BỂ ĐIỀU HÒA 1 Bơm nước thải nhúng chìm Bộ 2 5,000,000 10,000,000 Công suất:0.5 Hp Điện áp: 380V/3pha/50Hz Ghi chú: 02 máy hoạt động luân phiên nhưng khi lưu lượng nước trong bể gom vượt mức thì 2 bơm cùng hoạt động 2 Đĩa thổi khí cái 16 450,000 7,200,000 Lưu lượng khí Q = 200 - 220 lít/phút Đường kính: D250mm Chủng loại: Diffuser dạng bọt Vật liệu: PP 3 Hệ thống phân phối khí bộ 1 15,000,000 15,000,000 Van Đài Loan, ống thép dẫn khí, gối đỡ, khớp nối và các phụ kiện khác… 4 Bơm định lượng bộ 1 5,780,000 5,780,000 Điện áp: 220V/1/50Hz Lưu lượng: Q = 55 lít/h; 10 psi; 1440 rpm Đầu bơm: Polypropylen Màng bơm: Teflon 5 Bồn chứa hóa chất bồn 1 2,500,000 2,500,000 Thể tích: 1000lít. Vật liệu: Nhựa III BỂ KỴ KHÍ VẬT LIỆUĐỆM CỐ ĐỊNH 1 1 Vật liệu tiếp xúc m3 371 800,000 296,400,000 - Kích thước :9,5 x 13 x 3 m - Diện tích bề mặt : 400m2/m3 2 Hệ thống khung đỡ vật liệu: m2 38 500,000 19,000,000 - Dây Bô, Bulong Inox, V Inox 3 Máng thu nước răng cưa bộ 1 43,000,000 43,000,000 Kích thước: 57 m x 250 mm. Vật liệu: Thép không rỉ 4 Hệ thống phân phối nước bộ 1 10,000,000 10,000,000 Ống nhựa Bình Minh , gối đỡ, khớp nối và các phụ kiện khác… IV BỂ KỴ KHÍ VẬT LIỆU ĐỆM CỐ ĐỊNH 2 1 Máng thu nươc răng cưa bộ 1 25,000,000 25,000,000 Kích thước: 38 m x 250 mm. Vật liệu: Thép không rỉ 2 Vật liệu tiếp xúc m3 197 800,000 157,320,000 - Kích thước :6,9 x 9,5 x 3 m - Diện tích bề mặt : 400m2/m3 3 Hệ thống khung đỡ vật liệu: m2 18 500,000 9,000,000 - Dây Bô, Bulong Inox, V Inox 4 Hệ thống phân phối nước bộ 1 5,000,000 5,000,000 Ống nhựa Bình Minh , gối đỡ, khớp nối và các phụ kiện khác… V BỂ HIẾU KHÍ 1 Máy thổi khí bộ 2 45,000,000 90,000,000 Công suất động cơ: 13HP - motor Mitsubishi Điện áp: 380V/3pha/50Hz Phụ kiện đi kèm: Ống giảm thanh đầu vào, van an tòan, pu-li đầu máy, đồng hồ đo áp. Ghi chú: 02 máy hoạt động luân phiên. 2 Đĩa thổi khí cái 40 450,000 18,000,000 Lưu lượng khí Q = 200 - 220 lít/phút Đường kính : D250mm Chủng loại: Diffuser dạng bọt Vật liệu: PP 3 Hệ thống phân phối khí bộ 1 30,000,000 30,000,000 Van Đài Loan, ống thép dẫn khí, gối đỡ, khớp nối và các phụ kiện khác… VI BỂ LẮNG BÙN SINH HỌC 1 Motor + bộ giảm tốc bộ 1 25,488,000 25,488,000 Công suất: 0.5Hp Điện áp: 380V/3pha/50Hz Tốc độ quay: 25phút/vòng. 2 Hệ thống gạt bùn bộ 1 26,240,000 26,240,000 Kích thước: DxH = 4.6mx 4m Vật liệu: Inox 3 Thiết bị hướng dòng - ống trung tâm cái 1 10,710,000 10,710,000 Kích thước: DxH = 1,25 m x 2,2 m Vật liệu: Inox 304, dày 1.5 mm 4 Máng thu nươc răng cưa bộ 1 12,560,000 12,560,000 Kích thước: 18 m x 250 mm. Vật liệu: Acrylic 5 Bơm bùn tuần hoàn Bộ 2 11,400,000 22,800,000 Công suất: 1 Hp Điện áp: 380V/3pha/50Hz Lưu lượng: Qmax = 10m3/h Hmax=17 m. VII BỂ KEO TỤ - TẠO BÔNG 1 Motor truyền tải bộ 2 9,000,000 18,000,000 Công suất: 0.5Hp Điện áp: 380V/3pha/50Hz Tốc độ quay: 60 vòng/phút,50 vòng/phút Vật liệu: hợp kim nhôm 2 Bộ cánh khuấy bộ 2 6,400,000 12,800,000 Vật liệu: Inox 304 3 Bơm định lượng bộ 3 5,780,000 17,340,000 Điện áp: 220V/1/50Hz Lưu lượng: Q = 55 lít/h; 10 psi; 1440 rpm Đầu bơm: Polypropylen Màng bơm: Teflon 4 Bồn chứa hóa chất bồn 3 2,500,000 7,500,000 Thể tích: 1000lít. Vật liệu: Nhựa VIII BỂ LẮNG HOÁ LÝ 1 Motor + bộ giảm tốc bộ 1 5,780,000 5,780,000 Công suất: 0.5Hp Điện áp: 380V/3pha/50Hz Tốc độ quay: 25phút/1 vòng. 2 Hệ thống gạt bùn bộ 1 20,000,000 20,000,000 Kích thước: DxH = 2.6mx 4.0m Vật liệu: Inox 3 Thiết bị hướng dòng - ống trung tâm cái 1 10,000,000 10,000,000 Kích thước: DxH = 0.6 m x 1,86 m Vật liệu: Inox 304, dày 1.5 mm 4 Máng thu nươc răng cưa bộ 1 7,540,000 7,540,000 Kích thước: 10,4 m x 250 mm. Vật liệu: Thép không rỉ 5 Bơm bùn dư Bộ 1 11,400,000 11,400,000 Công suất: 1 Hp Điện áp: 380V/3pha/50Hz Lưu lượng: Qmax = 10m3/h Hmax=17 m. IX BỂ KHỬ TRÙNG 1 Bơm định lượng bộ 1 5,780,000 5,780,000 Điện áp: 220V/1/50Hz Lưu lượng: Q = 55 lít/h; 10 psi; 1440 rpm Đầu bơm: Polypropylen Màng bơm: Teflon 2 Bồn chứa hóa chất bồn 1 2,500,000 2,500,000 Thể tích: 1000lít. Vật liệu: Nhựa X HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG CÔNG NGHỆ Van khóa đường nước, đường khí Đài Loan, ống thép dẫn khí chính, ống nhựa Bình Minh dẫn nước, ống dẫn bùn giữa các ông trình đơn vị, khớp nối và các phụ kiện khác… để lắp đặt hoàn chỉnh hệ thống Bộ 1 30,000,000 30,000,000 XI HỆ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN 1 Vỏ tủ điện điều khiển: thép sơn tĩnh điện hệ 1 4,000,000 4,000,000 2 Cáp điện các loại hệ 1 35,000,000 35,000,000 3 Linh kiện điều khiển tự động Bộ 1 30,000,000 30,000,000 XII CHI PHÍ KHÁC Bùn vi sinh cấp ban đầu hệ 1 20,000,000 20,000,000 Bùn hoạt tính bể sinh học- chỉ số SVI=80-100, MLSS=2000mg/l; - Độ ẩm 80%; - TS=10-15%; - TVS / TS= 60-70%; - Tải trọng hữu cơ F/M=0.1-0.4 kgBOD/ kg VSS.ngày; - Thời gian thích nghi 30 ngày. 2 Chi phí vận chuyển và lắp đặt hệ 1 20,000,000 20,000,000 TỔNG THIẾT BỊ (B), 1,234,308,000 5.2.3. Tổng vốn đầu tư. Tổng vốn đầu tư (Sđầu tư) = Tổng chi phí xây dựng + Tổng chi phí thiết bị = 1,354,165000 + 1,234,308,000 = 2,618,473,3000 (đồng) Làm tròn Sđầu tư =2,620,000,000 (đồng) Chi phí đầu tư này được tính khấu hao trong 20 năm, khấu hao trong 01 năm S1 = SĐầu tư /20 = 130,923,650 (đồng) 5.2.4. CHI PHÍ QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH. 5.2.4.1. Chi phí nhân công. Công nhân: 1 người2,000,000 đồng/tháng6 tháng = 12,000,000 (đồng) Cán bộ :1 người 3,500,000 đồng /tháng 6 tháng = 21,000,000 (đồng) Tổng chi phí nhân công : 33,000,000 (đồng) 5.2.4.2. Chi phí điện năng. Chi phí điện năng tính cho 01 ngày. Bảng 5.5: Chi phí điện năng để vận hành hệ thống. TT Tên thiết bị SL (cái) Công suất (kW) Vận hành (giờ/ngày) Tiêu hao (kWh/ngày) 1 Thiết bị tách rác 1 0.75 14 11 2 Bơm nước thải chìm bể gom 2 2 8 32.0 3 Bơm bùn thải bể gom 2 0.4 8 6.4 4 Bơm nước thải chìm bể điều hòa 2 0.4 8 6.4 5 Bơm định lượng 5 0.19 10 9.5 6 Máy thổi khí bể sinh học + điều hoà 2 9.75 5.1 99.5 7 Motor bể lắng 2 0.4 20 16.0 8 Bơm bùn từ bể lắng bùn sinh học 2 0.75 8 12.0 9 Motor khuấy 2 0.4 16 12.8 10 Bơm bùn từ bể lắng bùn hoá lý 1 0.75 8 6.0 Tổng cộng (kW) 200.6 Đơn giá điện công nghiệp (VNĐ/kW) 3,000 Thành tiền (VNĐ/ngày) 601,800 Chi phí điện năng trong 6 tháng = 601,800 x 365/2 = 109,828,500 đồng 5.2.4.3. Chi phí hóa chất Chi phí hóa chất sử dụng trong 01 ngày trình bày trong bảng sau : Bảng 5.6: Bảng chi phí hoá chất cần thiết để vận hành hệ thống. TT Tên hóa chất Định mức (g/m3) Công suất (m3/ngđ) Đơn giá (VNĐ/kg) Thành tiền (VNĐ) 1 Bột Ca(ClO)2 3 400 30,000 3,600,000 2 Xút 98% 0.003 400 9,500 11,300 3 Polymer 98% 0.001 400 90,000 4,500 4 dd Al2(SO4)3 0.05 400 12,000 240,000 5 K2HPO4 7.8 400 1,200 3,744,000 Tổng cộng chi phí hàng ngày 7,599,800 Chi phí hoá chất sử dụng trong 6 tháng = 7,599,800 x 365/2 = 1,386,963,500 (đồng) Tổng chi phí quản lý và vận hành trong 01 năm S2 = 33,000,000 + 109,828,500 +1,386,963,500 = 1,529,792,000 (đồng) Làm tròn : 1,530,000,000 đồng 5.3. GIÁ THÀNH MỘT M3 NƯỚC THẢI : Phương án 1: Tổng chi phí đầu tư S = S1 + S2 = 117,138,650 + 1,530,000,000 = 1,647,138,650(đồng) Lãi suất ngân hàng i = 10% Tổng vốn đầu tư : S0 = (1 + i )S = (1 + 0,1) 1,647,138,650= 1,811,852,515 (đồng) Giá thành 01 m3 nước thải: S=(đồng) Vậy giá thành để xử lý 01 m3 nước thải là 12500 đồng. Phương án 2: Tổng chi phí đầu tư S = S1 + S2 = 130,923,650 + 1,530,000,000 = 280,923,650 (đồng) Lãi suất ngân hàng i = 10% Tổng vốn đầu tư : S0 = (1 + i )S = (1 + 0,1) 280,923,650 = 309,016,015 (đồng) Giá thành 01 m3 nước thải: S=(đồng) Vậy giá thành để xử lý 01 m3 nước thải là 2116đồng. 5.4.LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU Phương án Phương án 1 Phương án 2 Ưu điểm Về tính kỹ thuật Tỷ số BOD/COD = 12480/19426 = 0.64 > 0.6: thích hợp cho quá trình xử lý bằng phương pháp sinh học Ít bị sốc tải cho các công trình đơn bị phía sau Thích hợp cho xử lý theo mùa (vi sinh kị khí có thể duy trì trong 6 tháng và khởi động lại nhanh) - SS, độ màu giảm đáng kể Bể UAF (bể kị khí vật liệu đệm dòng hướng lên) sử dụng vật liệu đệm (loại vật liệu rẻ tiền và dễ tìm ở trong nước): có khả năng chịu tải lớn (BOD = 12480mg/l), giảm độ màu. Bùn sinh ra ít Phương pháp xử lý bằng vi sinh là phương pháp thân thiện với môi trường Về tính kinh tế Tiết kiệm chi phí hóa chất vận hành Tiết kiệm diện tích xây dựng (thích hợp cho những nơi có mặt bằng nhỏ hẹp) Diện tích dành cho hệ thống xử lý không hạn chế; vì thế không phải cân nhắc khi xây dựng bể xử lý sinh học. - Tận dụng bùn sinh học làm phân bón Bể kị khí không tốn năng lượng (điện năng tiêu thụ) Sử dụng bể kị khí sinh ra khí mêtan có thể tận dụng cho đun nấu. Chi phí đầu tư ban đầu ước tính trung bình Nhược điểm Về tính kỹ thuật Dễ bị sốc tải nếu nước thải không ổn định về nồng độ Bùn sinh ra nhiều, nặng (chủ yếu là bùn hóa lý) và khó xử lý Yêu cầu công nhân có trình độ vận hành cao, am hiểu về phương pháp xử lý bằng sinh học: cách sự cố, nguyên nhân và cách khắc phục. Yêu cầu công nhân có trình độ vận hành cao, am hiểu về phương pháp xử lý bằng sinh học: các sự cố, nguyên nhân và cách khắc phục. Về tính kinh tế Tốn một lượng rất lớn hóa chất vận hành, chi phí cao Phải chôn lấp và thải bỏ bùn hóa lý an toàn. Với những ưu – nhược điểm như trên, lựa chọn phương án 1 cho hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến cà phê Hồ Phượng. CHƯƠNG VI : KHẮC PHỤC SỰ CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH 6.1.Pha hóa chẤt 6.1.1.Pha dung dịch NaOH Khi cho phèn vào nước để thực hiện quá trình keo tụ thì làm cho pH của nước giảm. Để điều chỉnh giá trị pH tối ưu cho quá trình keo tụ và xử lý sinh học người ta dùng dung dịch NaOH. Dung dịch xút được pha với nồng độ 10%. Bước 1 : Cân 120,75 kg xút. Bước 2: Mở van, cấp nước vào bồn hóa chất cho đến khi đạt khoảng 1200 lít, đóng van này lại. Bước 3: Cho xút khô vào bồn, mở van cấp khí để hòa tan hoàn toàn xút khô vào nước. Bước 4: Trong quá trình cấp khí, mở van, cấp nước tiếp tục vào đầy thùng pha. Bước 5: Đóng van sục khí, van nước và đậy nắp bồn hóa chất. 6.1.2. Pha dung dịch PAC Dung dịch PAC được sử dụng để thực hiện quá trình keo tụ, phá vỡ tính ổn định của các hạt keo trong nước. Dung dịch PAC được pha với nồng độ 5%. Bước 1 : Cân 42 kg PAC Bước 2: Mở van, cấp nước vào bồn hóa chất cho đến khi đạt khoảng 800 lít, đóng van này lại. Bước 3: Cho phèn cục vào bồn, mở van cấp khí để hòa tan hoàn toàn phèn cục vào nước. Bước 4: Trong quá trình cấp khí, mở van, cấp nước tiếp tục vào đầy thùng pha. Bước 5: Đóng van sục khí, van nước và đậy nắp bồn hóa chất. 6.1.3. Pha dung dịch Polymer Dung dịch Polymer được pha với nồng độ 0,1%. Bước 1 : Cân 0,82 kg Polymer. Bước 2: Mở van, cấp nước vào bồn hóa chất cho đến khi đạt khoảng 400 lít, đóng van này lại. Bước 3: Cho từ… từ….Polymer hạt vào bồn, mở van cấp khí để hòa tan hoàn toàn phèn cục vào nước. Bước 4: Trong quá trình cấp khí, mở van, cấp nước tiếp tục vào đầy thùng pha. Bước 5: Đóng van sục khí, van nước và đậy nắp bồn hóa chất. 6.1.4 Các quy định về an tòan lao động Mang khẩu trang, đeo gang tay, mang kính bảo hộ Đóng nắp thùng hóa chất ngay sau khi pha xong. 6.1.5 Thao tác vận hành a.Tên và kỹ hiệu các thiết bị trên tủ điện Trên tủ điện, ứng với mỗi thiết bị trong hệ thống xử lý đều có các công tắc và các đèn báo tình trạng hoạt động cho từng thiết bị đó. Mỗi công tắc có 3 chế độ hoạt động: TỰ ĐỘNG (AUTO ), TAY (MAN), KHÔNG HOẠT ĐỘNG (OFF). Có hai loại đèn báo trạng thái: ĐÈN XANH: Báo thiết bị đang hoạt động bình thường. ĐÈN ĐỎ: Báo thiết bị quá tải, cần kiểm tra. Ngoài ra, trên tủ điện còn có các đồng hồ đo điện áp, công tắc “TẮT KHẨN CẤP(EMERGENCY)”. Trước khi vận hành hệ thống: Kiểm tra cường độ điện thế (mức : 380 V±10%).Đưa tất cả các công tắc chuyển mạch trên tủ điện về vị trí “OFF”. b.Vận hành hệ thống Bật CB chính trong tủ điện sang ON. 6.2.CÁC SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG Các sự cố thường gặp trong khi vận hành hệ thống xử lý nước thải: Khi bơm hoạt động nhưng không lên nước: Nguồn cung cấp điện có bình thường hay không Cánh bơm có bị chèn bởi các vật là hay không Khi bơm có tiếng kêu lạ cũng cần ngừng bơm ngay tức khắc và tìm ra nguyên nhân để khắc phục Sục khí:Oxy rất quan trọng trong quá trình sinh khối hoạt tính nếu thiếu oxy sinh khối sẽ trở nên có màu, có mùi rất khó chịu do đó chất lượng nước thải sẽ bị suy giảm Các sự có về dinh dưỡng:Các chất dinh dưỡng trong nước thải bao gồm: Nito và Photpho.Trong đó hàm lượng N trong nước thải đầu vào được coi là đủ nếu tổng Nito trong nước đã xử lý đạt từ 1-2mg/l. Nếu cao hơn là hàm lượng Nito đã thừa Các vấn đề về sinh khối: Sinh khối nổi trên mạt nước: kiểm tra lượng chất hữu cơ, lượng chất ức chế, Sinh khối phát triển tản mạn: thay đổi tải lượng hữu cơ, DO SS và BOD sau bể lắng cao: Do dòng tuần hoàn bùn quá cao, tải trọng thủy lực của bể lắng cao Màng ngăn của bể lắng bị ăn mòn Thiết bị thu gom bị hỏng Tốc độ rút bùn không thích hợp Tải lượng các chất rắn thừa Khắc phụ bằng cách: kiểm tra lại thủy lực và điểu chỉnh lưu lượng bùn tuần hoàn, điều chỉnh dòng chảy đảm bảo độ căn bằng, kiểm tra thiết bị thu gom bùn KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Để có thể góp phần tích cực vào việc thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhiều ngành công nghiệp trong nước đã có những chuyển biến rất rõ nét mà trong đó ngành chế biến cà phê có thể xem là một trong những trường hợp điển hình. Tuy nhiên, để quá trình phát triển mang một ý nghĩa toàn diện, ngoài những nghiên cứu tập trung cho việc cải tiến quy trình công nghệ nhằm tăng hiệu suất, cải thiện tính năng ,… việc nghiên cứu xử lý nguồn nước thải từ các nhà máy chế biến cà phê cũng có một ý nghĩa thiết thực và rất quan trọng bởi nó ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường sống. Phương pháp xử lý được chọn nghiên cứu trong luận văn này là phương pháp hóa lý kết hợp sinh học với mục tiêu là chi phí thấp, hiệu quả xử lý cao và quy trình công nghệ đơn giản. Tuy nhiên, không giống như những công nghệ truyền thống, luận văn đề xuất xử lý nước thải chế biến cà phê Hồ Phượng dùng quá trình xử lý sinh học trước khi đưa vào xử lý hoá lý. Với phương án này, nhà máy sẽ tiết kiệm tối đa hoá chất sử dụng cho quá trình keo tụ. Việc lựa chọn bể kỵ khí vật liệu đệm dòng hướng lên (UAF) là hoàn toàn phù hợp với thành phần, tính chất nước thải chế biến cà phê. Các yếu tố quyết định đến sự thành công của bể UAF đã được thiết kế, tính toán kỹ như: vật liệu đệm sử dụng (xơ dừa: bền, rẻ, dễ tìm); tốc độ nước dâng (hệ thống phân phối nước); lưu lượng tuần hoàn (hệ thống thu và hồi lưu nước). Tuy nhiên, vì nguyên liệu được thu hoạch theo mùa nên quá trình chế biến nhân cà phê từ hạt tươi chỉ có thể kéo dài trong 6 tháng. Do đó, hệ thống xử lý nước thải của nhà máy chỉ hoạt động trong thời gian 6 tháng. KIẾN NGHỊ Về Nhà máy và công nghệ chế biến của Nhà máy: Tiến hành áp dụng công nghệ sản xuất sạch hơn (Clean Production - CP) vào nhà máy nhằm nâng cao hiệu quả chế biến, tiết kiệm nguyên vật liệu, năng lượng, hóa chất đồng thời giảm nhẹ các gánh nặng về môi trường, đặc biệt là vấn đề nước thải. Cụ thể, nhà máy cần cải tiến hoặc đầu tư một cối xay mới nhằm tránh tình trạng vỡ vụn hạt khi xay và không tách được hạt xanh ra khỏi quá trình chế biến. Cần có công nghệ tách rời vỏ hạt ra khỏi nước thải. Trong thời gian cao điểm, nước thải thải ra kèm theo vỏ sẽ làm giảm hiệu quả của thiết bị tách rác. Vì thế, nếu trong quá trình chế biến có thể tách vỏ ra khỏi nước thải sẽ hiệu quả hơn. Cần đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật và quản lý môi trường có trình độ và ý thức trách nhiệm để quản lý, giám sát và xử lý chất thải nói chung và nước thải nói riêng tại Công ty. Về hệ thống xử lý nước thải: Tách rác thô, rác tinh và lắng cặn sơ cấp cho nước thải là vấn đề cần lưu tâm đối với những nhà máy có qui trình chế biến và thiết bị chế biến còn lạc hậu, suất đầu tư thấp. Điều chỉnh tối ưu lượng hóa chất sử dụng ở công đoạn xử lý bằng phương pháp hóa lý để giảm đến mức tối thiểu lượng hóa chất sử dụng. Cần có những nghiên cứu sâu hơn, kỹ hơn về các phương pháp xử lý khác đối với nước thải chế biến cà phê trong qui mô phòng thí nghiệm để từ đó đưa ra các phương án tối ưu, có thể tiến tới loại bỏ cả công đoạn xử lý hóa lý kèm theo phía sau vốn rất tốn kém về chi phí vận hành. Cần có những nghiên cứu để triển khai và nhân rộng phương án xử lý sinh học kị khí bằng bể kị khí vật liệu dòng hướng lên (UAF), sử dụng vật liệu đệm là xơ dừa (loại vật liệu rẻ, phong phú, dễ tìm, độ bền chắc cao) vốn đã thành công và mang lại hiệu quả cao (đến 90%) ở những ngành nghề ô nhiễm như nước rỉ rác, nước thải chế biến kẹo dừa, nước thải chế biến hạt điều, ..... Hệ thống phân phối nước vào bể UAF (duy trì tốc độ dâng tối ưu) và thu nước, tuần hoàn nước sau bể UAF cũng là yếu tố quan trọng quyết định đến hiệu quả xử lý. Cần bổ sung thêm hồ sinh học phía sau, vừa giải quyết triệt để nitơ còn lại trong nước thải vừa tạo cảnh quan cho Nhà máy. TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lâm Minh Triết (chủ biên) & CTV, 2006, Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh. Lương Đức Phẩm, 2006, Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học, NXB Giáo dục. Nguyễn Ngọc Dung, 2005, Xử lý nước cấp, NXB Xây dựng. Trang xúc tiến thương mại, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Trần Thị Quỳnh Chi và cộng sự, 2007, Hồ sơ ngành hàng cà phê, Viện chính sách và Chiến lược phát triển Nông nghiệp Nông thôn, Trung tâm tư vấn chính sách nông nghiệp. Trần Văn Nhân – Ngô Thị Nga, 2002, Giáo trình Công nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học và kỹ thuật. Trịnh Xuân Lai, 2008, Xử lý nước cấp cho sinh hoạt và công nghiệp, NXB Xây Dựng. Trịnh Xuân Lai, 2000, Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, NXB Xây Dựng. Trịnh Xuân Lai – Nguyễn Trọng Dương, 2005, Xử lý nước thải công nghiệp, NXB Xây dựng. TIẾNG ANH Metcalf & Eddy, 1991, Wastewater Engineering – Treatment, Disposal, Reuse, McGraw-Hill International Editions. MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1.Chế biến và xuất khẩu cà phê của Việt Nam 4 Bảng 2.1: Thành phần tính chất nước thải chế biến cà phê hạt tươi tại Brazil 12 Bảng 3.1: Thành phần tính chất nước thải chế biến cà phê hạt tươi tại Công ty Hồ Phượng 34 Bảng 3.2: Hiệu quả xử lý cho các công trình đơn vị tiêu biểu 37 Bảng 3.3: Các quá trình điển hình và số liệu về hiệu quả của quá trình kị khí xử lý nước thải công nghiệp. 37 Bảng 4.1:Hệ số không điều hoà phụ thuộc vào lưu lượng nước thải theo tiêu chuẩn ngành mạng lưới bên ngoài và công trình 20-TCVN-51-84 47 Bảng 4.2 Các thông số xây dựng mương đặt song chắn rác 50 Bảng 4.3Thông số thiết kế cho lưới chắn rác (hình nêm) thể hiện trong bảng sau: 50 Bảng 4.4: Thông số xây dựng bể thu gom 52 Bảng 4.5:Nồng độ ô nhiễm sau khi qua bể gom: 53 Bảng 4.6 Thông số ô nhiễm sau khi qua bể điều hoà. 55 Bảng 4.7 Thông số xây dựng bể điều hoà. 55 Bảng 4.8: Thông số ô nhiễm sau khi qua bể UAF 61 Bảng 4.9: Thông số xây dựng bể UAF 61 Bảng 4.10: Thông số ô nhiễm sau khi qua bể UAF 61 Bảng 4.11: Thông số ô nhiễm sau khi qua bể lắng bùn sinh học. 62 Bảng 4.12: Thông số ô nhiễm sau khi qua bể lắng bùn sinh học. 69 Bảng 4.13: Thông số xây dựng bể Aerotank 70 Bảng 4.14. Bảng các thông số chọn tải trọng xử lí bể lắng sinh học 70 Bảng 4.15. Tổng hợp tính toán bể lắng sinh học 73 Bảng 4.16: Kết quả tính toán bể khuấy trộn 75 Bảng 4.17: Kết quả tính toán bể tạo bông 79 Bảng 4.18.Tổng hợp tính toán bể lắng hóa lý 83 Bảng 4.19: Thông số ô nhiễm sau khi qua bể lắng bùn hoá lý. 83 Bảng 4.20: Thông số xây dựng ngăn khử trùng 85 Bảng 4.21: Thông số xây dựng sân phơi bùn 86 Bảng 4.22: Thông số xây dựng song chắn rác 86 Bảng 4.23: Thông số xây dựng bể thu gom 87 Bảng 4.24: Thông số xây dựng bể điều hòa 87 Bảng 4.25. Thông số xây dựng bể UASB 94 Bảng 4.26.Thông số ô nhiễm sau khi qua bể UASB 94 Bảng 4.27: Thông số xây dựng bể Aerotank 102 Bảng 4.28. Thông số xây dựng bể hóa lý 102 Bảng 4.29: Thông số xây dựng bể lắng bùn sinh học 102 Bảng 4.30: Thông số xây dựng bể khử trùng 102 Bảng 4.31 Thông số xây dựng sân phơi bùn 102 Bảng 5.1: Chi phí đầu tư cho hạng mục xây dựng 103 Bảng 5.2: Chi phí đầu tư cho hạng mục lắp đặt thiết bị 104 Bảng 5.3: Chi phí đầu tư cho hạng mục xây dựng 110 Bảng 5.4: Chi phí đầu tư cho hạng mục lắp đặt thiết bị 111 Bảng 5.5: Chi phí điện năng để vận hành hệ thống. 117 Bảng 5.6: Bảng chi phí hoá chất cần thiết để vận hành hệ thống. 117

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNOI DUNG_dung 06092011.doc
  • rarBan ve.rar
  • docBIA.doc
  • docBM05-QT04-DT Phieu giao de tai.doc
  • docLoi cam doan.doc
  • docLoi cam on.doc
  • docphieu giao de tai.doc
  • docPHU LUC _TRANG TRONG.doc
Tài liệu liên quan