-Khi xây nếu gặp mưa gió (cấp 6 trở lên) phải che đậy chống đỡ khối xây cẩn thận để khỏi bị xói lở hoặc sập đổ, đồng thời mọi người phải đến nơi ẩn nấp an toàn.
-Khi xây xong tường biên về mùa mưa bão phải che chắn ngay.
5.2.Công tác hoàn thiện :
-Sử dụng dàn giáo, sàn công tác làm công tác hoàn thiện phải theo sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật. Không được phép dùng thang để làm công tác hoàn thiện ở trên cao.
-Cán bộ thi công phải đảm bảo việc ngắt điện hoàn thiện khi chuẩn bị trát, sơn,. lên trên bề mặt của hệ thống điện.
Trát :
-Trát trong, ngoài công trình cần sử dụng dàn giáo theo quy định của quy phạm, đảm bảo ổn định, vững chắc.
-Cấm dùng chất độc hại để làm vữa trát màu.
-Đưa vữa lên sàn tầng trên cao hơn 5m phải dùng thiết bị vận chuyển lên cao hợp lý.
-Thùng, xô cũng như các thiết bị chứa đựng vữa phải để ở những vị trí chắc chắn để tránh rơi, trượt. Khi xong việc phải cọ rửa sạch sẽ và thu gọn vào 1 chỗ.
143 trang |
Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 823 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế trụ sở ngân hàng đầu tư nằm trên đường láng hạ - Ba đình - Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0cm).
-Kiểm tra độ thẳng đứng của ván khuôn cột một lần nữa.
4.2.4.Đổ bê tông cột:
-Kiểm tra lại cốt thép và coffa đã dựng lắp (Nghiệm thu).
-Bôi chất chống dính cho coffa cột.
-Đổ trước vào chân cột một lớp vữa xi măng cát vàng tỷ lệ 1/2 hoặc 1/3 dày 10á20 cm để khắc phục hiện tượng rỗ chân cột.
-Sử dụng phương pháp đổ bê tông bàng ống vòi voi.
-Đổ bê tông tới đâu thì tiến hành đầm tới đó.
-Bê tông cột được đổ cách đáy dầm 3 á 5cm thì dừng lại.
4.2.5. Bảo dưỡng bê tông cột và dỡ ván khuôn :
-Bảo dưỡng bê tông: Bê tông mới đổ xong phải được che chắn để không bị ảnh hưởng của nắng, mưa.
-Hai ngày đầu để giữ ẩm cho bê tông, cứ 2 giờ tưới nước 1 lần, lần đầu tưới nước sau khi đổ bê tông từ 4 á 7 giờ. Những ngày sau khoảng 3 á 10 giờ tưới nước 1 lần.
-Tháo dỡ ván khuôn: Đối với bê tông cột, sau khi đổ bê tông 3 ngày có thể tháo dỡ ván khuôn được khi tháo dỡ tuân theo các yêu cầu của qui phạm đã được trình bày ở phần yêu cầu chung; lưu ý khi bê tông đạt 50 (KG/cm2) mới được tháo dỡ ván khuôn.
4.3.Biện pháp thi công bê tông dầm,sàn.
4.3.1.Cấu tạo ván khuôn:
-Ván khuôn sàn được ghép từ các tấm ván khuôn định hình với khung bằng kim loại.
-Để đỡ ván sàn ta dùng các xà gồ ngang, dọc tỳ trực tiếp lên đỉnh giáo PAL.
-Khi thiết kế ván khuôn sàn ta dựa vào kích thước sàn, ván khuôn chọn cấu tạo sau đó tính toán khoảng cánh xà gồ. Ta chỉ tính cho ô sàn điển hình sau đó cấu tạo cho các ô khác.
4.3.2.Tính toán cho ô sàn điển hình kích thước 4500x4500mm:
Cấu tạo ván khuôn cho ô sàn điển hình:
lo1=lo2=4,5-0,25-2.0,15=3,95(m)
b=0,25m là bề rộng đáy dầm
0,15m là bề rộng của tấm góc.
Dùng hết 19x3=57 tấm ván khuôn 200x1200+6 tấm 150x750
Còn thiếu bù bằng ván gỗ kích thước 200x200mm.
Để thuận tiện cho việc thi công ta chọn khoảng cách giữa các thanh xà ngang mang ván khuôn sàn là 60cm,khoảng cách giữa các thanh xà dọc đỡ xà ngang là 120cm (bằng kích thước của giáo PAL)
Ta tính toán kiểm tra độ bền và độ võng của ván khuôn sàn và chọn tiết diện các thanh xà ngang và xà dọc.
Kiểm tra độ bền và độ võng của ván khuôn sàn:
* Tải trọng tác dụng lên ván đáy gồm:
-Trọng lượng bản thân của ván khuôn:
-Trọng lượng sàn bê tông cốt thép dày 10cm:
-Tải trọng do người và dụng cụ thi công:
-Tải trọng đầm rung:
-Tải trọng đổ bê tông bằng bơm:
-Tải trọng tính toán tổng cộng trên 1m2 ván khuôn là:
qtt=22+300+325+260+520=1427(KG/m)2)
Coi ván khuôn sàn như một dầm đơn giản kê lên 2 xà gồ gỗ(khoảng cách giữa 2 xà gồ đã chọn là 60cm).
-Tải trọng trên 1m dài ván khuôn sàn là:
q=1427.1=1427(KG/m)
Sơ đồ tính:
Kiểm tra theo điều kiện:
Ê R = 2100 (KG/cm2)
ở đây : W = 4,42 (cm3)
Vậy điều kiện bền của ván khuôn sàn được thoả mãn.
Kiểm tra lại điều kiện độ võng của ván khuôn sàn:
+ Độ võng:
ị Thoả mãn về điều kiện độ võng.
Tính xà gồ, cột chống đỡ ván sàn:
Xà gồ ngang bằng gỗ nhóm V(có R=150KG/cm2; E=105 KG/cm2) tiết diện 60x100 đặt cách nhau theo phương ngang nhà là 60cm.Coi xà gồ ngang như dầm liên tục kê lên các gối là các xà gồ dọc
-Tải trọng tác dụng lên xà gồ:
+Trọng lượng sàn bê tông cốt thép dày 10cm:
g1=n.gb.b.dbs=1,1.2500.0,6.0,10=165(KG/m).
+Trọng lượng ván sàn:
g2 = 20´0,6.1,1 = 13,2 (KG/m)
+Hoạt tải do chấn động rung và đầm gây ra khi đổ bê tông:
p1=1,3.0,6.400=312(KG/m)
+Hoạt tải do người và máy vận chuyển:
p2=1,3.0,6.250=195(KG/m)
+Trọng lượng bản thân xà ngang :
g3 = 0,1´0,06´1800.1,2 = 12,96 (KG/m)
ị Tổng tải trọng phân bố trên xà gồ:
q=165+13,2+312+195+12,96=698,16(KG/m)
-Kiểm tra độ ổn định của xà gồ ngang:
Coi xà gồ ngang là dầm liên tục mà
gối tựa là các xà gồ dọc,
nhịp của xà gồ ngang là 1,2m
(là khoảng cách của các xà
gồ dọc = khoảng cách giáo PAL ).
Sơ đồ tính:
+ Mômen lớn nhất : Mmax=
+ Độ cứng chống uốn : W=
ị
+ Độ võng:
.
ịXà gồ ngang đã chọn tiết diện 6x10cm như trên là thoả mãn.
-Kiểm tra ổn định của xà gồ dọc:
Xà gồ dọc cũng chọn gỗ nhóm V có tiết diện 8x12cm đặt cách nhau 1,2m theo phương dọc nhà,đỡ các xà gồ ngang.
Tải trọng tập trung đặt tại giữa thanh xà dọc là:
P = qtt.l = 698,16. 1,2 = 838 (KG)
Kiểm tra bền : W = (cm3)
s = = 130,94 (KG/cm2) < R = 150 (KG/cm2)
ịYêu cầu bền đã thoả mãn.
Kiểm tra võng:
-Độ võng f được tính theo công thức :
f =
Với gỗ nhóm V ta có : E = 105 KG/cm2 ; J = bh3/12 = 1152 (cm4)
đ f = = 0,26 (cm)
Độ võng cho phép : [f] = = 0,3 (cm)
Ta thấy : f < [f] do đó ị xà gồ dọc chọn : b´h = 8´12 cm là bảo đảm.
4.3.3.Cấu tạo ván khuôn dầm:
a).Cấu tạo chung:
-Ván khuôn dầm được ghép từ các ván định hình: 2 ván thành, 1 ván đáy dầm, được liên kết với nhau bởi 2 tấm thép góc ngoài l00x100x600. Khi thiết kế ván sàn đã có 1 tấm góc trong 150x150 ị ván thành dầm đã có một tấm góc trong cao 150mm.
-Dùng các xà gồ ngang để ghép đỡ ván đáy dầm.
-Vì chiều cao dầm ³ 60cm nên các dầm có thanh sắt chống phình cho ván khuôn thành dầm.
-Cột chống dầm là những cây chống đơn bằng thép có ống trong và ống ngoài có thể trượt nên nhau để thay đổi chiều cao ống.
-Giữa các cây chống có giằng liên kết.
b)Chọn ván khuôn dầm:
-Ván khuôn dầm ngang: hxb=60x25cm
+Chiều cao ván thành yêu cầu: ho=600-150 = 450mm ị dùng1tấm 300x1500+1tấm 150x750.
+Ván đáy các dầm có b=25 cm ta dùng 1tấm 150x900+1tấm 100x600.
-Ván khuôn dầm dọc: hxb=80x30 cm
+ho=800-150=650mmị dùng 1tấm 300x1800+1 tấm 200x1200+1 tấm 150x900.
+Ván đáy dùng 1tấm 300x1800.
-Ván khuôn dầm dọc: hxb=60x30 cm
+ho=600-150=450 mm ị dùng1tấm 300x1500+1tấm 150x750.
+Ván đáy dùng 1tấm 300x1800.
-Dầm conxon có tiết diện 250x450mm.
+h0=450-150=300mmịdùng 1 tấm 300x1500.
-Dầm bo,dầm phụ có tiết diện 220x400mm
Ván thành h0=400-150=250mmị dùng 1 tấm 150x900+1 tấm 100x600.
Ván đáy dùng 1 tấm 220x1200.
c) Tính ván khuôn đáy dầm :
Tính dầm b´h = 300x800 mm.
Ván khuôn dầm sử dụng ván khuôn kim loại, được tựa lên các thanh xà gồ gỗ kê trực tiếp lên cây chống đơn. Khoảng cách giữa các thanh xà gồ này chính là khoảng cách giữa các cây chống.
Tải trọng tác dụng lên ván đáy gồm :
-Trọng lượng ván khuôn:
q1 = 1,1.20=22 KG/m2
-Trọng lượng bê tông cốt thép dầm dày h = 80 cm :
q2 =n.g.h.b =1,3.2500.0,8 = 2600 KG/m2
-Tải trọng do đầm rung :
q3 =1,3.200=260 KG/m2
-Tải trọng do bơm bê tông :
q4 = 1,3.400 =520 KG/m2
-Tải trọng do người và dụng cụ thi công:
q5=1,3.250=325 KG/m2
-Tải trọng tính toán tổng cộng trên 1m2 ván khuôn là :
qtt =22+2600+260+520+325=3727 KG/m2
ịTải trọng tính toán tác dụng trên 1m dài ván đáy dầm là:
q=qtt.b=3727.0,30=1118,1 (KG/m).
Coi ván khuôn đáy dầm như dầm kê đơn giản lên 2 xà gồ gỗ. Gọi khoảng cách giữa hai xà gồ gỗ là l.
Mômen lớn nhất : Mmax = Ê R.W
Trong đó:
+ R: Cường độ của ván khuôn kim loại R = 2100 (KG/cm2)
+ W: Mô men kháng uốn của ván khuôn,
với bề rộng 30cm ta có W =6,55 (cm3)
Từ đó l Ê = 98 (cm)
ịChọn khoảng cách giữa hai xà gồ là 60 cm.
Xà gồ đỡ ván đáy dầm chọn gỗ nhóm V tiết diện 6x10cm.đặt cách nhau 60cm.
Kiểm tra độ võng của ván khuôn đáy dầm:
Tải trọng kiểm tra độ võng của ván khuôn :
Độ võng f được tính theo công thức :
f =
Với thép ta có: E = 2,1. 106 kg/cm2 ; J = 28,46 cm4
đ 0,031 (cm)
- Độ võng cho phép :
[f] = = 0,15 (cm)
Vậy f<[f] nên thoả mãn về độ võng.
d).Tính ván khuôn thành dầm :
Ván thành dầm chịu áp lực hông, tải trọng tác dụng lên ván thành:
+ áp lực ngang của bê tông :
q1=n1.g.h.b/2=1,3.2500.0,8.0,3/2=390 KG/m2
+ Tải trọng do đầm rung:
q2=n2.200.b/2=1,3.200.0,3/2=39 KG/m2
+Tải trọng do người và dụng cụ thi công:
q3=n3.250.b/2=1,3.250.0,3/2=48,75 KG/m2
ịTổng tải trọng tác dụng trên 1m dài ván thành dầm:
q=1.(390+39+48,75)=477,75 KG/m=4,78 KG/cm.
Coi ván khuôn thành dầm như dầm kê đơn giản lên hai gông ngang. Gọi khoảng cách giữa hai gông ngang là l.
Mômen lớn nhất : Mmax = Ê R.W
Trong đó:
+ R: Cường độ của ván khuôn kim loại R = 2100 (KG/cm2)
+ W: Mô men kháng uốn của ván khuôn,
với bề rộng 80cm ta có W =6,55+4,42+2.4,3=19,57 (cm3)
Từ đó l Ê = 246 (cm)
Chọn l = 100cm; Gông chọn là loại gông kim loại.
Không cần kiểm tra độ võng của ván khuôn thành dầm vì tải trọng tác dụng nhỏ hơn rất nhiều so với ván khuôn đáy dầm nên luôn thoả mãn về điều kiện độ võng.
4.3.4.Lắp dựng coffa dầm - sàn :
-Sau khi đổ bê tông cột 2 ngày, ta tiến hành lắp dựng ván khuôn dầm. Trước tiên, ta dựng hệ cây chống đỡ xà gồ, lắp ván đáy dầm trên những xà gồ đó (khoảng cách các xà gồ là 60 cm).
-Điều chỉnh tim dầm và cao độ dầm cho đúng thiết kế.
-Tiến hành ghép ván khuôn thành dầm.
-Sau khi ổn định ván khuôn dầm ta tiến hành lắp dựng ván khuôn sàn. Đầu tiên cũng lắp hệ giáo chống. Lắp tiếp các xà dọc, xà ngang mang ván khuôn sàn lên giáo chống.
-Điều chỉnh cốt và độ bằng phẳng của xà gồ.
-Tiến hành lắp ván khuôn sàn dựa trên hệ thanh đà. Ván khuôn sàn được lắp thành từng mảng và đưa lên các đà ngang.
-Kiểm tra lại cao trình, tim cốt của ván khuôn dầm sàn một lần nữa.
4.3.5. Công tác cốt thép dầm sàn :
-Khi đã kiểm tra việc lắp dựng ván khuôn dầm sàn xong tiến hành lắp dựng cốt thép. Cần phải chỉnh cho chính xác vị trí cốt thép trước khi đặt vào vị trí thiết kế.
-Việc đặt cốt thép dầm sàn tiến hành xen kẽ với công tác ván khuôn. Sau khi đặt xong ván khuôn, cốt thép được buộc sẵn thành từng khung đúng với yêu cầu thiết kế được cần cẩu lắp vào đúng vị trí.
-Thép sàn được đưa lên thành từng bó đúng chiều dài thiết kế và tiến hành lắp ghép ngay trên mặt sàn.
-Khi buộc xong cốt thép cầm đặt các miếng kê để đảm bảo chiều rộng, dày lớp bêtông bảo vệ cốt thép
-Đặt tại điểm giao nhau giữa cốt chịu lực và cốt đai các miếng bêtông đúc sẵn.
Biện pháp lắp dựng cốt thép dầm :
Đặt dọc hai bên dầm hệ thống ghế ngựa mang các thanh đà ngang. Đặt các thanh thép cấu tạo lên các thanh đà ngang đó. Luồn cốt đai được san thành từng túm, sau đó luồn cốt dọc chịu lực vào. Sau khi buộc xong,rút đà ngang hạ cốt thép xuống ván khuôn dầm.
Biện pháp lắp dựng cốt thép sàn :
Cốt thép sàn đã gia công sẵn được trải đều theo hai phương tại vị trí thiết kế. Công nhân đặt các con kê bê tông dưới các nút thép và tiến hành buộc. Chú ý không được dẫm lên cốt thép.
-Kiểm tra lại cốt thép, vị trí những con kê để đảm bảo cho lớp bê tông bảo vệ cốt thép như thiết kế.
-Nghiệm thu ván khuôn và cốt thép cho đúng hình dáng thiết kế, kiểm tra lại hệ thống cây chống đảm bảo thật ổn định mới tiến hành đổ bê tông.
Chú ý: Ván khuôn và cốt thép được gia công trước sau đó vận chuyển lên cao bằng cần trục.
4.3.6. Đổ bê tông dầm sàn :
-Kiểm tra lại cốt thép và coffa đã dựng lắp (Nghiệm thu).
-Bôi chất chống dính cho coffa .
-Để khống chế chiều dày sàn, ta chế tạo những cột mốc bằng bê tông có chiều cao bằng chiều dày sàn (h=10 cm).
-Sử dụng phương pháp đổ bê tông bằng cần trục tháp.
-Đổ bê tông tới đâu thì tiến hành đầm tới đó. Việc đầm bê tông được tiến hành bằng đầm dùi và đầm bàn.
Khi sử dụng đầm bàn cần chú ý:
+Khống chế thời gian đầm.
+Khoảng cách giữa 2 vị trí đầm phải gối lên nhau 3-5cm.
Mạch ngừng khi thi công bê tông dầm sàn : Khi thi công bê tông, ta bố trí các mạch ngừng tại vị trí có nội lực bé. Đối với dầm sàn,ta bố trí mạch ngừng tại điểm cách gối tựa một khoảng bằng 1/4 nhịp của cấu kiện đó.
4.3.7. Bảo dưỡng bê tông dầm sàn và tháo dỡ ván khuôn :
a) Bảo dưỡng : Việc bảo dưỡng được bắt đầu ngay sau khi đổ bê tông xong
-Thời gian bảo dưỡng 14 ngày.
-Tưới nướcđể giữ độ ẩm cho bê tông như đối với bê tông cột.
-Khi bê tông đạt 25KG/cm2 mới được phép đi lại trên bề mặt bê tông.
b) Tháo dỡ ván khuôn :
-Ván khuôn sàn và đáy dầm là ván khuôn chịu lực bởi vậy khi bê tông đạt 70% cường độ thiết kế mới được phép tháo dỡ ván khuôn.
-Đối với ván khuôn thành dầm được phép tháo dỡ trước nhưng phải đảm bảo bê tông đạt 25 KG/cm2 mới được tháo dỡ.
-Tháo dỡ ván khuôn,cây chống theo nguyên tắc cái nào lắp trước thì tháo sau và lắp sau thì tháo trước
-Khi tháo dỡ ván khuôn cần chú ý tránh va chạm vào bề mặt kết cấu.
5. Sửa chữa những khuyết tật khi thi công bê tông toàn khối :
Khi thi công bê tông cốt thép toàn khối, sau khi tháo dỡ ván khuôn thường xảy ra những khuyết tật như sau:
-Hiện tượng rỗ trong bê tông.
-Hiện tượng trắng mặt.
-Hiện tường nứt chân chim.
5.1. Các hiện tượng rỗ trong bê tông :
-Rỗ ngoài : Rỗ ngoài lớp bảo vệ cốt thép.
-Rỗ sâu : Rỗ qua lớp cốt thép chịu lực.
-Rỗ thấu suốt: Rỗ xuyên qua kết cấu, mặt nọ trong thấy mặt kia.
Nguyên nhân rỗ:
-Do ván khuôn ghép không kín khít, nước xi măng chảy mất.
-Do vữa bê tông bị phân tầng khi vận chuyển và khi đổ.
-Do đầm không kỹ, đầm bỏ sót hoặc do độ dày của lớp bê tông quá lớn vượt quá phạm vi đầm.
-Do cốt liệu quá lớn, cốt thép dày nên không lọt qua được.
Biện pháp sửa chữa:
-Đối với rỗ mặt: Dùng bàn chải sắt tẩy sạch các viên đá nằm trong vùng rỗ, sau đó dùng vữa bê tông sỏi nhỏ mác cao hơn thiết kế trát lại và xoa phẳng.
-Đối với rỗ sâu: Dùng đục sắt và xà beng cậy sạch các viên đá nằm trong vùng rỗ sau đó ghép ván khuôn (nếu cần) đổ vữa bê tông sỏi nhỏ mác cao hơn mác thiết kế, đầm chặt
-Đối với rỗ thấu suốt: Trước khi sửa chữa cần chống đỡ kết cấu nếu cần sau đó ghép ván khuôn và đổ bê tông mác cao hơn mác thiết kế, đầm kỹ.
5.2. Hiện tượng trắng mặt bê tông:
Nguyên nhân: Do không bảo dưỡng hoặc bảo dưỡng ít, xi măng bị mất nước.
Sửa chữa : Đắp bao tải cát hoặc mùn cưa, tưới nước thường xuyên từ 5-7 ngày.
5.3. Hiện tượng nứt chân chim:
Hiện tượng : Khi tháo ván khuôn, trên bề mặt bê tông có những vết nứt nhỏ, phát triển không theo phương hướng nào như vết chân chim.
Nguyên nhân: Không che mặt bê tông mới đổ nên khi trời nắng to nước bốc hơi quá nhanh, bê tông co ngót làm nứt.
Biện pháp sửa chữa : Dùng nước xi măng quét và trát lại, sau phủ bao tải tưới nước, bảo dưỡng. Nếu vết nứt lớn thì phải đục rộng rồi trát hoặc phun bê tông sỏi nhỏ mác cao.
6.Công tác xây và hoàn thiện
6.1.Công tác xây
a)Tuyến công tác xây
Công tác xây tường được tiến hành thi công theo phương ngang trong 1 tầng và theo phương đứng đối với các tầng
Để đảm bảo năng suất lao động cao cuả người thợ trong suốt thời gian làm việc, ta chia đội thợ xây thành từng tổ. Sự phân công lao động trong các tổ đó phải phù hợp với đoạn cần làm.
Trên mặt bằng xây ta chia thành các phân đoạn, nhưng khi đi vào sẽ cụ thể ở mỗi tuyến công tác cho từng thợ. Như vậy sẽ phân chia đều được khối lượng công tác, các quá trình thực hiện liên tục, nhịp nhàng, liên quan chặt chẽ với nhau.
b)Biện pháp kỹ thuật
Tường xây chia làm 2 đợt, lần thứ nhất xây xong để vữa có thời gian khô và liên kết với gạch, khối xây ổn định về co ngót mới tiếp tục xây lần 2
Khối xây phải đảm bảo chắc đều, mạch vữa phải đầy. Các mỏ mốc phải ăn theo dây rọi, nhìn từ 2 phía phải vuông góc với nhau. Gạch bắt góc phải phải chọn viên tốt, vuông vắn đại diện cho chiều dày chung của góc
Khi xây phải căng dây ở 2 mặt, bên tường, ốp thước kiểm tra độ phẳng của 2 mặt tường, xây vài hàng phải kiểm tra độ ngang bằng của mặt lớp xây bằng nivô.
Xây không được trùng mạch.
6.2.Công tác hoàn thiện
a)Tuyến công tác
Việc hoàn thiện được tiến hành từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài, đảm bảo khi hoàn thiện xong tầng dưới là có thể bàn giao đưa công trình vào sử dụng ngay.
b)Công tác trát
Công việc trát tường được tiến hành ngay sau công tác lắp điện nước, lúc đó đã đủ cường độ khối xây và khô vữa
Lát,trát phải phẳng, không bong ,không có vết loang
Trước khi trát phải tưới ẩm mặt trát
Trát làm 2 lớp, lớp đầu se mới trát lớp mới
Đặt các mốc trên bề mặt trát để đảm bảo chiều dày lớp trát được đồng nhất.
c)Công tác lát nền
Công tác lát nền có thể chia theo tuyến. Trong các phòng có thể lát từ dưới lên trên. Ngoài hành lang, sảnh lát từ trên xuống
Khi lát phải đánh mốc 3 góc, ướm thử gạch vào, căng dây rồi mới lát
Mạch vữa phải đảm bảo đều, nhỏ, các đường mạch phải đảm bảo thẳng đều, vuông góc với nhau
Bề mặt sàn lát xong phải phẳng, có đủ độ dốc cần thiết. Muốn vậy khi lát phải liên tục kiểm tra độ ngang bằng thước nivô.
C/tổ chức thi công
I.Lập tiến độ thi công :
1.Khái niệm :
-Tiến độ thi công là tài liệu thiết kế lập trên cơ sở đã nghiên cứu kỹ các biện pháp kỹ thuật thi công nhằm xác định trình tự tiến hành, quan hệ ràng buộc giữa các công tác với nhau; thời gian hoàn thành công trình. Đồng thời nó còn xác định nhu cầu về vật tư, nhân lực, máy móc thi công ở từng thời gian trong suốt quá trình thi công.
-Mục đích của việc lập tiến độ thi công là tận dụng tối đa nhân lực,vật liệu,máy móc đảm bảo cho công trình hoàn thành trong thời gian ngắn nhất.
-Nội dung chủ yếu của việc lập tiến độ thi công là nhằm ấn định trình tự tiến hành các công việc,các công việc ràng buộc với nhau đẩm bảo đúng dây chuyền kỹ thuật quy định.Sử dụng tài nguyên một cách điều hoà,xác định được nhu cầu về máy móc,vật liệu,nhân công cho những giai đoạn thi công nhất định.
2.Trình tự :
Lập tiến độ thi công,ta theo trình tự sau đây.
-Chia các côngviệc thành nhiều đợt xác định quá trình thi công cần thiết,thống kê các công việc phải thực hiện.
-Lựa chọn phương án thi công,máy móc cho phù hợp với đặc điểm công trình.
-Từ khối lượng công tác và định mức nhân công xác định thời gian thi công cần thiết.
-Lập biểu đồ yêu cầu cung cấp các loại vật liệu cấu kiện và bán thành phẩm chủ yếu. Đồng thời lập cả nhu cầu về máy móc, thiết bị và các phương tiện vận chuyển.
3.Phương pháp tối ưu hoá biểu đồ nhân lực :
3.1. Lấy quy trình kỹ thuật làm cơ sở :
Muốn có biểu đồ nhân lực hợp lý, ta phải điều chỉnh tiến độ bằng cách sắp xếp thời gian hoàn thành các quá trình công tác sao cho chúng có thể tiến hành nối tiếp song song hay kết hợp nhưng vẫn phải đảm bảo trình tự kỹ thuật thi công hợp lý. Các phương hướng giải quyết như sau :
-Kết thúc của quá trình này sẽ được nối tiếp ngay bằng bắt đầu của quá trình khác.
-Các quá trình nối tiếp nhau nên sử dụng cùng một nhân lực cần thiết.
-Các quá trình có liên quan chặt chẽ với nhau sẽ được bố trí thành những cụm riêng biệt trong tiến độ theo riêng từng tầng một hoặc thành một cụm chung cho cả công trình trong tiến độ.
3.2.Lấy tổ đội chuyên nghiệp làm cơ sở :
Trước hết ta phải biết số lượng người trong mỗi tổ thợ chuyên nghiệp.Thường là : tổ bê tông có từ 10á12 người; sắt, mộc, nề, lao động cũng tương tự. Cách thức thực hiện như sau:
-Tổ hoặc nhóm thợ nào sẽ làm công việc chuyên môn ấy, làm hết chỗ này sang chỗ khác theo nguyên tắc là số người không đổi và công việc không chồng chéo hay đứt đoạn.
-Có thể chuyển một số người ở quá trình này sang làm ở một quá trình khác để từ đó ta có thể làm đúng số công yêu cầu mà quá trình đó đã qui định.
-Nếu gặp chồng chéo thì phải điều chỉnh lại. Nếu gặp đứt đoạn thì phải lấy tổ (hoặc nhóm) lao động thay thế bằng các công việc phụ để đảm bảo cho biểu đồ nhân lực không bị trũng sâu thất thường.
4.Tính toán khối lượng các công tác chính :
Theo các phần trước, ta đã tính toán được khối lượng các công tác chính.
Từ khối lượng trong bảng, ta tiến hành lập tiến độ thi công của công trình.
Chương trình sử dụng : Microsoft Project 98.
Cơ sở xác định tiêu hao tài nguyên : Định mức dự toán xây dựng cơ bản 1242/1998-BXD.
Khối lượng công tác phần ngầm
STT
Tên cấu kiện
Klượng
công tác
đ/vị
Kl 1 phân
đoạn
Định
mức
(công/đV)
Ngày công
Số người
chọn
Thời
gian TC
(ngày)
1
Khoan cọc
5265,00
m
4704
1/100
24/2máy/ca
24,0
2
Đào đất bằng máy
2385,00
m3
2385
567,7
4,20
2
5,0
3
Đào đất bằng tay
681,00
m3
50,00
0,5
25
24
1,0
4
Phá bêtông đầu cọc
7,06
m3
7,06
1,050
7
2
3,7
5
Bê tông lót móng
15,99
m3
2,66
0,775
2
2
1,0
6
Ván khuôn móng và
324,78
m2
54,13
0,106
12
12
1,0
Ván khuôn giằng móng
213,90
m2
35,65
0,188
7
Đặt cốt thép móng và
6,20
tấn
1,03
12,5
19
19
1,0
cốt thép giằng móng
4,86
tấn
0,81
7,313
8
Đổ bêtông móng và
155,00
m3
25,83
1,0
bêtông giằng móng
32,09
m3
5,35
9
Tháo ván khuôn móng
324,78
m2
54,13
0,033
3
6
0,5
và vk giằng móng
213,90
m2
35,65
0,040
10
Lấp đất đợt một
675,67
m3
112,61
0,269
30
30
1,0
11
Đặt cốt thép lõi, tường
9,56
tấn
1,59
8,5
14
14
1,0
12
Ván khuôn lõi, tường
750,60
m2
125,10
0,156
20
20
1,0
13
Đổ bê tông lõi, tường
81,66
m3
13,61
1,375
19
5
1,0
14
Tháo ván khuôn lõi, tường
750,60
m2
125,10
0,050
6
6
1,0
15
Lấp đất đợt hai
434,33
m3
72,39
0,169
12
12
1,0
16
Bêtông lót nền
72,80
m3
12,13
0,588
7
7
1,0
17
Cốt thép nền
11,36
tấn
1,89
11,625
22
22
1,0
18
Đổ bê tông nền
145,60
m3
24,27
0,525
13
5
1,0
19
Trát tầng hầm
427,20
m2
71,20
0,088
6
6
1,0
Khối lượng công tác các tầng
Tầng
STT
Tên công việc
đơn vị
Một tầng
Kl
Ngày
công
Số
phân
khu
Một phân khu
Số người
chọn
Thời gian
thi công
(ngày)
Kl
Ngày
công
1
1
Đặt cốt thép cột lõi
tấn
12,94
109,96
6
2,16
18,33
6
3,1
2
Lắp vk cột lõi
m2
605,28
97,38
6
100,88
16,23
7
2,3
3
Đổ bê tông cột lõi
m3
84,40
122,89
6
14,07
20,48
5
1,0
4
Tháo vk cột lõi
m2
605,28
24,21
6
100,88
4,04
2
2,0
5
Vk dầm sàn
m2
1073,05
165,04
6
178,84
27,51
27
1,0
6
Cốt thép dầm sàn
tấn
11,79
99,27
6
1,96
16,54
15
1,1
7
Bê tông dầm sàn
m3
138,19
117,18
6
23,03
19,53
5
1,0
8
Bảo dưỡng bt
m3
138,19
6
23,03
0,00
9
Tháo vk dầm sàn
m2
1073,05
36,22
6
178,84
6,04
6
1,0
10
Xây tường đợt 1
Và lắp khung cửa
m3
46,67
25,90
6
7,78
4,32
5
1,0
11
Xây tường đợt 2
m3
46,67
25,90
6
7,78
4,32
5
0,9
12
Lắp điện nước
6
0,00
0,00
13
Trát trong
m2
2047,13
133,22
6
341,19
22,20
18
1,2
14
Quét vôi trong
m2
2047,13
2,92
6
341,19
0,49
1
0,5
15
Lát nền
m3
728,00
82,81
6
121,33
13,80
14
1,0
16
Trát ngoài
m2
478,57
15,55
6
79,76
2,59
7
0,4
17
Quét vôi ngoài
m2
478,57
0,68
6
79,76
0,11
1
0,1
18
Lắp cửa
m2
85,70
71,50
6
14,28
11,92
12
1,0
2
1
Đặt cốt thép cột lõi
tấn
8,62
73,30
6
1,44
12,22
6
2,0
2
Lắp vk cột lõi
m2
380,48
59,23
6
63,41
9,87
7
1,4
3
Đổ bê tông cột lõi
m3
56,27
81,93
6
9,38
13,65
5
1,0
4
Tháo vk cột lõi
m2
380,48
15,22
6
63,41
2,54
2
1,3
5
Vk dầm sàn
m2
781,14
165,04
6
130,19
27,51
27
1,0
6
Cốt thép dầm sàn
tấn
9,60
79,12
6
1,60
13,19
15
0,9
7
Bê tông dầm sàn
m3
104,96
89,64
6
17,49
14,94
5
1,0
8
Bảo dưỡng bt
m3
104,96
6
17,49
0,00
9
Tháo vk dầm sàn
m2
781,14
26,36
6
130,19
4,39
6
0,7
10
Xây tường đợt 1
m3
48,02
29,35
6
8,00
4,89
5
1,0
Và lắp khung cửa
11
Xây tường đợt 2
m3
48,02
29,35
6
8,00
4,89
5
1,0
12
Lắp điện nước
6
0,00
0,00
13
Trát trong
m2
1535,72
96,77
6
255,95
16,13
18
0,9
14
Quét vôi trong
m2
1535,72
2,30
6
255,95
0,38
1
0,4
15
Lát nền
m3
504,40
57,38
6
84,07
9,56
14
0,7
16
Trát ngoài
m2
447,28
14,54
6
74,55
2,42
7
0,3
17
Quét vôi ngoài
m2
447,28
0,87
6
74,55
0,14
1
0,1
18
Lắp cửa
m2
85,70
71,50
6
14,28
11,92
12
1,0
3
1
Đặt cốt thép cột lõi
tấn
7,33
62,31
5
1,47
12,46
6
2,1
2
Lắp vk cột lõi
m2
313,04
40,24
5
62,61
8,05
7
1,1
3
Đổ bê tông cột lõi
m3
47,82
69,64
5
9,56
13,93
5
1,0
4
Tháo vk cột lõi
m2
313,04
12,52
5
62,61
2,50
2
1,3
5
Vk dầm sàn
m2
1038,38
162,31
5
207,68
32,46
27
1,2
6
Cốt thép dầm sàn
tấn
12,00
99,55
5
2,40
19,91
15
1,3
7
Bê tông dầm sàn
m3
134,67
5
26,93
0,00
5
1,0
8
Bảo dưỡng bt
m3
134,67
5
26,93
0,00
9
Tháo vk dầm sàn
m2
1038,38
35,05
5
207,68
7,01
6
1,2
10
Xây tường đợt 1
m3
41,19
25,10
5
8,24
5,02
5
1,1
Và lắp khung cửa
11
Xây tường đợt 2
m3
41,19
25,10
5
8,24
5,02
5
1,0
12
Lắp điện nước
5
0,00
0,00
13
Trát trong
m2
1674,40
106,91
5
334,88
21,38
18
1,2
14
Quét vôi trong
m2
1674,40
2,62
5
334,88
0,52
1
0,5
15
Lát nền
m3
728,00
82,81
5
145,60
16,56
14
1,2
16
Trát ngoài
m2
385,25
12,52
5
77,05
2,50
7
0,4
17
Quét vôi ngoài
m2
385,25
0,77
5
77,05
0,15
1
0,2
18
Lắp cửa
m2
85,70
71,50
5
17,14
14,30
12
1,2
4
1
Đặt cốt thép cột lõi
tấn
5,05
42,89
5
1,01
8,58
6
1,4
2
Lắp vk cột lõi
m2
244,40
40,24
5
48,88
8,05
7
1,1
3
Đổ bê tông cột lõi
m3
34,57
50,08
5
6,91
10,02
5
1,0
4
Tháo vk cột lõi
m2
244,40
9,78
5
48,88
1,96
2
1,0
5
Vk dầm sàn
m2
987,27
153,35
5
197,45
30,67
27
1,1
6
Cốt thép dầm sàn
tấn
11,21
93,63
5
2,24
18,73
15
1,2
7
Bê tông dầm sàn
m3
128,48
5
25,70
0,00
5
1,0
8
Bảo dưỡng bt
m3
128,21
5
25,64
0,00
9
Tháo vk dầm sàn
m2
987,27
33,32
5
197,45
6,66
6
1,1
10
Xây tường đợt 1
m3
41,19
16,90
5
8,24
3,38
5
1,1
Và lắp khung cửa
11
Xây tường đợt 2
m3
41,19
16,90
5
8,24
3,38
5
0,7
12
Lắp điện nước
5
0,00
0,00
13
Trát trong
m2
1554,65
97,57
5
310,93
19,51
18
1,1
14
Quét vôi trong
m2
1554,65
2,53
5
310,93
0,51
1
0,5
15
Lát nền
m3
647,72
73,68
5
129,54
14,74
14
1,1
16
Trát ngoài
m2
385,25
12,52
5
77,05
2,50
7
0,4
17
Quét vôi ngoài
m2
385,25
0,79
5
77,05
0,16
1
0,2
18
Lắp cửa
m2
85,70
71,50
5
17,14
14,30
12
1,2
5,9
1
Đặt cốt thép cột lõi
tấn
3,65
31,06
5
0,73
6,21
6
1,0
2
Lắp vk cột lõi
m2
244,40
31,66
5
48,88
6,33
7
0,9
3
Đổ bê tông cột lõi
m3
34,57
50,08
5
6,91
10,02
5
1,0
4
Tháo vk cột lõi
m2
244,40
9,78
5
48,88
1,96
2
1,0
5
Vk dầm sàn
m2
844,78
131,69
5
168,96
26,34
27
1,0
6
Cốt thép dầm sàn
tấn
8,87
70,67
5
1,77
14,13
15
0,9
7
Bê tông dầm sàn
m3
112,50
5
22,50
1,00
5
1,0
8
Bảo dưỡng bt
m3
112,50
5
22,50
0,00
9
Tháo vk dầm sàn
m2
844,78
28,51
5
168,96
5,70
6
1,0
10
Xây tường đợt 1
m3
41,19
25,10
5
8,24
1,79
5
1,0
Và lắp khung cửa
11
Xây tường đợt 2
m3
41,19
25,10
5
8,24
5,02
5
1,0
12
Lắp điện nước
5
0,00
0,00
13
Trát trong
m2
1412,16
88,20
5
282,43
17,64
18
1,0
14
Quét vôi trong
m2
1412,16
2,74
5
282,43
0,55
1
0,5
15
Lát nền
m3
609,02
69,28
5
121,80
13,86
14
1,0
16
Trát ngoài
m2
385,25
12,52
5
77,05
2,50
7
0,4
17
Quét vôi ngoài
m2
385,25
0,82
5
77,05
0,16
1
0,2
18
Lắp cửa
m2
85,70
71,50
5
17,14
14,30
12
1,2
10
1
Đặt cốt thép cột lõi
tấn
3,65
31,06
5
0,73
6,21
6
1,0
2
Lắp vk cột lõi
m2
238,00
30,86
5
47,60
6,17
7
0,9
3
Đổ bê tông cột lõi
m3
27,77
40,05
5
5,55
8,01
5
1,0
4
Tháo vk cột lõi
m2
238,00
9,52
5
47,60
1,90
2
1,0
5
Vk dầm sàn
m2
844,78
131,69
5
168,96
26,34
27
1,0
6
Cốt thép dầm sàn
tấn
8,87
70,67
5
1,77
14,13
15
0,9
7
Bê tông dầm sàn
m3
112,50
5
22,50
0,00
5
1,0
8
Bảo dưỡng bt
m3
112,50
5
22,50
0,00
9
Tháo vk dầm sàn
m2
844,78
28,51
5
168,96
5,70
6
1,0
10
Xây tường đợt 1
m3
28,71
16,90
5
5,74
3,38
5
1,0
Và lắp khung cửa
11
Xây tường đợt 2
m3
28,71
16,90
5
5,74
3,38
5
0,7
12
Lắp điện nước
5
0,00
0,00
13
Trát trong
m2
1305,26
84,73
5
261,05
16,95
18
0,9
14
Quét vôi trong
m2
1305,26
2,61
5
261,05
0,52
1
0,5
15
Lát nền
m3
609,02
69,28
5
121,80
13,86
14
1,0
16
Trát ngoài
m2
278,35
9,04
5
55,67
1,81
7
0,3
17
Quét vôi ngoài
m2
278,35
0,68
5
55,67
0,14
1
0,1
18
Lắp cửa
m2
85,70
71,50
5
17,14
14,30
12
1,2
Ghi chú: Dùng 2 máy khoan nhồi
đổ bê tông bằng cần trục(bê tông thương phẩm)
II. Tính toán lập tổng mặt bằng thi công
1. Cơ sở và mục đích của việc lập tổng mặt bằng :
Tổng mặt bằng thi công là mặt bằng tổng quát của khu vực công trình được xây dựng,ở đó ngoài mặt bằng công trình cần giải quyết vị trí các công trình tạm,kích thước kho bãi vật liệu,kho tàng,các máy móc phục vụ thi công..
1.1.Cơ sở :
-Căn cứ theo yêu cầu của tổ chức thi công tiến độ thực hiện công trình ta xác định nhu cầu về vật tư, nhân lực, nhu cầu phục vụ.
-Căn cứ vào tình hình cung cấp vật tư thực tế.
-Căn cứ tình hình thực tế và mặt bằng công trình ta bố trí các công trình phục vụ, kho bãi theo yêu cầu cần thiết để phục vụ công tác thi công.
1.2.Mục đích :
-Tính toán lập tổng mặt bằng thi công để đảm bảo tính hợp lý trong công tác tổ chức, quản lý, thi công hợp lý trong dây chuyền sản xuất. Tránh hiện tượng chồng chéo khi thi công.
-Đảm bảo tính ổn định và phù hợp trong công tác phục vụ cho thi công, tránh trường hợp lãng phí hoặc không đủ đáp ứng nhu cầu.
-Đảm bảo để các công trình tạm, các bãi vật liệu, cấu kiện, các máy móc thiết bị được sử dụng một cách tiện lợi nhất.
-Đảm bảo để cự ly vận chuyển là ngắn nhất và số lần bốc dỡ là ít nhất.
-Đảm bảo điều kiện vệ sinh công nghiệp và phòng chống cháy nổ.
2.Tính toán lập tổng mặt bằng :
2.1.Bố trí cần trục, máy và các thiết bị xây dựng trên công trường.
Cần trục tháp.
Ta chọn loại cần trục đứng cố định có đối trọng trên cao, cần trục đặt ở giữa công trình và có tầm hoạt động của tay cần bao quát toàn bộ công trình, khoảng cách từ trọng tâm cần trục tới mép ngoài của công trình được tính như sau:
A = rc/2 + lAT + ldg (m)
ở đây :
rc : chiều rộng của chân đế cần trục rc=4,6 (m)
lAT : khoảng cách an toàn = 1 (m)
ldg : chiều rộng dàn giáo + khoảng không lưu để thi công ldg=1,2+0,5=1,7 (m)
ị A = 4,6/2 + 1 +1,7 =5 (m)
Thăng tải .
Thăng tải dùng để vận chuyển các loại nguyên vận liệu có trọng lượng nhỏ và kích thước không lớn như: gạch xây, gạch ốp lát, vữa xây, trát, các thiết bị vệ sinh, thiết bị điện nước...
Máy trộn vữa xây trát.
Vữa xây trát do chuyên chở bằng thăng tải ta bố trí gần vận thăng.
2.2.Thiết kế kho bãi công trường.
2.2.1.Đặc điểm chung:
Do đặc điểm công trình là thi công toàn khối, phần lớn công việc tiến hành tại công trường, đòi hỏi nhiều nguyên vật liệu tại chỗ. Vì vậy việc lập kế hoạch cung cứng, tính dự trữ cho các loại nguyên vật liệu và thiết kế kho bãi cho các công trường có vai trò hết sức quan trọng.
Do công trình sử dụng bê tông thương phẩm, nên ta không phải tính dự trữ xi măng, cát, sỏi cho công tác bê tông mà chủ yếu của công tác trát và công tác xây. Khối lượng dự trữ ở đây ta tính cho ngày tiêu thụ lớn nhất dựa vào biểu đồ tiến độ thi công và bảng khối lượng công tác.
- Số ngày dự trữ vật liệu .
T=t1+t2+t3+t4+t5 ³ [ tdt ].
+ Khoảng thời gian giữa những lần nhận vật liệu: t1= 1 ngày
+ Khoảng thời gian nhận vật liệu và chuyển về công trường: t2= 1 ngày
+ Khoảng thời gian bốc dỡ tiếp nhận vật liệu: t3= 1 ngày
+ Thời gian thí nghiệm, phân loại vật liệu: t4= 1 ngày
+ Thời gian dự trữ tối thiểu để đề phòng bất trắc được tính theo tình hình thực tế ở công trường : t5= 1 ngày
ị Số ngày dự trữ vật liệu :
T=t1+t2+t3+t4+t5 = 5 ngày
2.2.2.Diện tích kho xi măng:
Dựa vào công việc thực hiện được lập ở tiến độ thi công thì ngày thi công tốn nhiều xi măng nhất là ngày đổ bê tông cột tầng 1, còn bê tông đài, dầm sàn thì mua bê tông thương phẩm.
Vậy xi măng cần dự trữ đủ một đợt bê tông cột là:
XM=0,327.68,04= 22,25 (tấn)
Ngoài ra luôn luôn phải có một lượng dự trữ để làm các công việc phụ (khoảng 5tấn) cho các công việc sau khi đổ bê tông.
Vậy lượng xi măng dự trữ ở tại kho là:
22,25+5=27,25(Tấn)
Với định mức sắp xếp vận liệu là 1,1T/m2 ta tính được diện tích kho:
Chọn diện tích nhà kho chứa xi măng là 25(m2).
2.2.3. Diện tích kho thép:
Kho thép phải chứa được 1 lượng thép đủ để gia công lắp đặt cho 1 tầng (cột, dầm sàn và cầu thang), ở đây tầng có lượng cốt thép lớn nhất là tầng 1 với tổng khối lượng là:
6,94+6,96=13,9(Tấn)
Định mức sắp xếp vật liệu là 1,5T/m2, diện tích kho thép:
Để tiện cho việc sắp xếp các cây thép theo chiều dài, ta chọn kích thước kho thép kết hợp với xưởng gia công thép là:
F =16.4=64 (m2).
2.2.4. Kho chứa cốp pha:
Lượng ván khuôn lớn nhất là ván khuôn cột ,sàn tầng 2 với diện tích:
310,08+1085=1395(m2)
Với cốp pha định hình của hãng NITETSU có sườn cao 5,5 cm do đó thể tích chiếm chỗ của khối lượng cốp pha này là:
1395.0,055=77(m3)
Định mức sắp xếp cốp pha trong kho bãi là 7m3/m2. Ta tính được diện tích:
Chọn diện tích kho là 20m2
2.2.5.Bãi chứa cát vàng:
Lượng cát dùng trong một ngày nhiều nhất là lượng cát dùng để đổ bê tông cột tầng 1. Khối lượng bê tông dùng để đổ trong một ngày là:
Khối lượng cát vàng dùng trong một ngày:
Vcát = 7,56.0,461=3,5(m3).
Với định mức là 0,6m3/m2 ta tính được diện tích bãi chứa cát vàng dự trữ trong 5 ngày:
Chọn diện tích bãi chứa cát vàng là 30m2.
2.2.6.Diện tích bãi chứa đá 2´4:
Khối lượng đá sử dụng nhiều nhất là khối lượng đá dùng để đổ bê tông cột tầng 1, khối lượng đá dùng trong một ngày đổ bê tông được tính:
7,56.0,870=6,58 (m3)
Định mức 2,5m3/m2 ị diện tích bãi chứa đá (dùng trong 5 ngày):
Lấy diện tích bãi chứa đá 2´4 là 15m2.
2.2.7.Bãi chứa gạch:
Theo định mức cần 550 viên gạch chỉ cho 1m3 tường xây .
Khối lượng gạch xây cho tầng 1:
92,8.550=51040(viên).
Định mức sắp xếp vật liệu 1100v/m2:
Diện tích bãi chứa gạch(dự trữ trong 5 ngày):
Chọn diện tích bãi chứa gạch là 25m2.
3.Thiết kế đường trong công trường:
-Do đặc điểm công trường thi công trong thành phố, bị giới hạn mặt bằng ta chỉ thiết kế đường cho một làn xe với hai cổng ra và vào ở hai mặt đường đã có, có kết hợp thêm một đoạn đường cụt để ôtô chở bê tông thương phẩm lùi vào cho gọn, và để chở vật liệu vận chuyển ra thăng tải.
-Thiết kế đường một làn xe theo tiêu chuẩn là:
Trong mọi điều kiện đường một làn xe phải đảm bảo:
Bề rộng mặt đường b = 4 m
Bề rộng lề đường = 2x1 = 2 m
Bề rộng nền đường tổng cộng là: 4 + 2 = 6( m)
4.Nhà tạm trên công trường.
4.1. Số CBCNV trên công trường.
-Số công nhân làm việc trực tiếp ở công trường (nhóm A):
Việc lấy công nhân nhóm A bằng Nmax, là số công nhân lớn nhất trên biểu đồ nhân lực, là không hợp lí vì biểu đồ nhân lực không điều hoà, số nhân lực này chỉ xuất hiện trong một thời gian không dài so với toàn bộ thời gian xây dựng. Vì vậy ta lấy A = Atb
Trong đó Atb là quân số làm việc trực tiếp trung bình ở hiện trường được tính theo công thức:
Ni - là số công nhân xuất hiện trong thời gian ti, Txd là thời gian xây dựng công trình
Txd=363 ngày, S Ni.ti = 22012 (công)
Vậy : (người)
- Số công nhân gián tiếp ở các xưởng phụ trợ ( nhóm B ).
B= 25%A = 0,25x61 = 15 (người)
- Số cán bộ kỹ thuật (nhóm C).
C= 5%(A+B) = 0,05(61+15) = 4 người
- Nhân viên hành chính (nhóm D).
D = 5%(A+B+C) = 0,05( 61 + 15 + 4 ) = 4 (người)
- Số nhân viên phục vụ.
E = 4%( A + B + C + D ) = 0,04( 61 + 15 + 4 + 4 ) = 4 (người)
-Số lượng tổng cộng CBCNV trên công trường.
G = 1,06( A + B + C + D + E ) = 1,06( 61 + 15 + 4 + 4 + 4 ) = 94 (người)
4.2.Nhà tạm.
- Nhà cho cán bộ: 4 m2/ người
S1= 4 . 4= 16 m2
- Nhà để xe: Sđx= 20 m2
- Nhà tắm : 2,5 m2/ 25 người
S3=94. 2,5/ 25 = 9 m2
- Nhà bảo vệ: 2 m2/ người
S4= 4. 2=8 m2
- Nhà vệ sinh: 2,5 m2/ 25 người.
S5= 2,5/ 25.94= 9 m2
- Nhà làm việc: 4 m2/ người
S6= 4. 4= 16 m2
-Nhà nghỉ tạm cho công nhân
S7=24 (m2)
5.Cung cấp điện cho công trường.
5.1. Điện thi công:
- Cần trục tháp P=36(KW)
- Máy trộn bê tông (400lít) P = 2,8x2 = 4,1(KW)
- Máy vận thăng (2 máy) P = 3,1x2 = 6,2(KW)
- Máy đầm dùi (2 máy) P = 1x2 = 2,0(KW)
- Máy đầm bàn (1 máy) P = 2,0(KW)
- Máy cưa P = 3,0(KW)
- Máy hàn P =3,0(KW)
- Máy bơm nước P = 1,5(KW)
5.2. Điện sinh hoạt:
Điện chiếu sáng các kho bãi, nhà chỉ huy, y tế, nhà bảo vệ công trình, điện bảo vệ ngoài nhà.
a)Điện trong nhà:
TT
Nơi chiếu sáng
Định mức
(W/m2)
Diện tích
(m2)
P
(W)
1
Nhà chỉ huy-y tế
15
32
480
2
Nhà bảo vệ
15
8
120
3
Nhà nghỉ của công nhân
15
24
360
4
Nhà vệ sinh
3
9
27
b)Điện bảo vệ ngoài nhà:
TT
Nơi chiếu sáng
P(W)
1
Đường chính
6 x 100 = 600W
2
Bãi gia công
2 x 75 = 150W
3
Các kho, lán trại
6 x 75 = 450W
4
Bốn góc tổng mặt bằng
4 x 500 = 2.000W
5
Đèn bảo vệ các góc công trình
6 x 75 = 450W
5.3.Tính công suất của máy biến thế:
Tổng công suất dùng:
P =
Trong đó:
1,1: là hệ số tính đến hao hụt điện áp trong toàn mạng.
cos: Hệ số công suất thiết kế của thiết bị (lấy = 0,75)
K1, K2, K3: Hệ số sử dụng điện không điều hoà.
( K1 = 0,7 ; K2 = 0,8 ; K3 = 1,0 )
là tổng công suất các nơi tiêu thụ.
ị Ptt =
Công suất cần thiết của trạm biến thế:
S =
Nguồn điện cung cấp cho công trường lấy từ nguồn điện quốc gia đang tải trên lưới cho thành phố.
5.4.Tính dây dẫn:
-Xác định vị trí máy biến áp và bố trí đường dây.
Mạng điện động lực được thiết kế theo mạch hở để tiết kiệm dây dẫn. Từ trạm biến áp dùng dây cáp để phân phối điện tới các phụ tải động lực, cần trục tháp, máy trộn vữa... Mỗi phụ tải được cấp một bảng điện có cầu dao và rơle bảo vệ riêng. Mạng điện phục vụ sinh hoạt cho các nhà làm việc và chiếu sáng được thiết kế theo mạch vòng kín và dây điện là dây bọc căng trên các cột gỗ (Sơ đồ cụ thể trên bản vẽ tổng mặt bằng thi công).
-Chọn dây dẫn (giả thiết có l= 300 m).
+ Kiển tra theo độ bền cơ học:
It= = = 130 A
Chọn dây cáp loại có bốn lõi dây đồng. Mỗi dây có S= 50 mm2 và [I]= 335 A > It
+ Kiểm tra theo độ sụt điện áp: Tra bảng có C= 83.
DU% = = = 4,22% < [DU]= 5%
Như vậy dây chọn thoả mãn tất cả các điều kiện.
Dây có vỏ bọc PVC và phải căng cao 5m được mắc trên các sứ cách điện.Với đường dây đi qua các khu máy móc thi công thì đi trong cáp ngầm dưới đất để tránh va quệt gây nguy hiểm cho công trình.
6.Cung cấp nước cho công trường.
6.1.Tính lưu lượng nước trên công trường
-Nước dùng cho nhu cầu trên công trường bao gồm:
-Nước phục vụ cho sản xuất .
-Nước phục vụ sinh hoạt ở hiện trường.
-Nước phục vụ sinh hoạt ở khu nhà ở.
-Nước cứu hoả.
a)Nước phục vụ cho sản xuất (Q1)
Bao gồm nước phục vụ cho các quá trình thi công ở hiện trường như rửa đá, sỏi, trộn vữa xây, trát, bảo dưỡng bê tông,và nước cung cấp cho các xưởng sản xuất và phụ trợ như trạm trộn động lực, các xưởng gia công.
Lưu lượng nước phục vụ sản xuất tính theo công thức:
n: Số nơi dùng nước ta lấy n=2.
Ai: Lưu lượng tiêu chuẩn cho một điểm sản xuất dùng nước (l/ngày), ta tạm lấy
SA = 2000 l/ca( phục vụ trạm trộn vữa xây, vữa trát, vữa lát nền, trạm xe ôtô)
kg =2 là hệ số sử dụng nước không điều hoà trong giờ
1,2 -là hệ số kể đến lượng nước cần dùng chưa tính đến, hoặc sẽ phát sinh ở công trường
b)Nước phục vụ sinh hoạt ở hiện trường (Q2)
Gồm nước phục vụ cho tắm rửa, ăn uống.
N: số công nhân lớn nhất trong một ca, theo biểu đồ nhân lực N = 85 người
B:lưu lượng nước tiêu chuẩn dùng cho công nhân sinh hoạt ở công trường
B=15á20 l/người
kg: hệ số sử dụng nước không điều hoà trong giờ (kg=1,8á2)
c)Nước phục vụ sinh hoạt ở khu nhà ở (Q3)
ở đây:
Nc - là số người ở khu nhà ở Nc = A+B+C+D = 84 người
C - tiêu chuẩn dùng nước cho các nhu cầu của dân cư trong khu ở C = (40á60l/ngày)
kg - hệ số sử dụng nước không điều hoà trong giờ (kg=1,5á1,8) kng – hệ số sử dụng không điều hoà trong ngày (kng=1,4á1,5)
d)Nước cứu hỏa (Q4)
Được tính bằng phương pháp tra bảng, ta lấy Q4 = 10l/s
Lưu lượng tổng cộng ở công trường theo tính toán:
Qt = 70% (Q1 + Q2 + Q3) + Q4 (l/s) (Vì Q1 + Q2 + Q3 < Q4)
Vậy lưư lượng tổng cộng là:
Qt = 70% (0,17+0,011+0,5) + 10 =10,48 (l/s)
6.2.Thiết kế đường kính ống cung cấp nước
Đường kính ống xác định theo công thức:
Trong đó:
Dij - đường kính ống của một đoạn mạch (m)
Qij - lưu lượng nước tính toán của một đoạn mạch (l/s)
V - tốc độ nước chảy trong ống (m/s)
000 - đổi từ m3 ra lít.
-Chọn đường kính ống chính:
Q = 10,91 (l/s)
V = 1 (m/s)
Chọn đường kính ống chính F150
-Chọn đường kính ống nước sản xuất:
Q1 = 0,17 (l/s)
V = 0,6 (m/s) Vì F<100
Chọn đường kính ống F40
-Chọn đường kính ống nước sinh hoạt ở hiện trường:
Q2 = 0,011 (l/s)
V = 0,6 (m/s) Vì F<100
Chọn đường kính ống F30
-Chọn đường kính ống nước sinh hoạt ở khu nhà ở:
Q3 =0,5 (l/s)
V = 0,6 (m/s) Vì F<100
Chọn đường kính ống F50
-Chọn đường kính ống nước cứu hoả:
Q1 = 10 (l/s)
V = 1,2 (m/s) Vì F>100
Chọn đường kính ống F110
Ngoài ra trên mặt bằng ta bố trí thêm các bể nước phục vụ.
D/An toàn lao động
1. An toàn lao động khi thi công cọc nhồi :
-Khi thi công cọc nhồi cần phải huấn luyện công nhân, trang bị bảo hộ, kiểm tra an toàn các thiết bị phục vụ.
-Chấp hành nghiêm chỉnh ngặt quy định an toàn lao động về sử dụng, vận hành máy khoan cọc,động cơ điện, cần cẩu, máy hàn điện các hệ tời, cáp, ròng rọc.
-Các khối đối trọng phải được chồng xếp theo nguyên tắc tạo thành khối ổn định. Không được để khối đối trọng nghiêng, rơi, đổ trong quá trình thử cọc.
-Phải chấp hành nghiêm ngặt quy chế an toàn lao động ở trên cao: Phải có dây an toàn, thang sắt lên xuống....
2. An toàn lao động trong thi công đào đất:
2.1.Đào đất bằng máy đào gầu nghịch :
-Trong thời gian máy hoạt động, cấm mọi người đi lại trên mái dốc tự nhiên, cũng như 0trong phạm vi hoạt động của máy khu vực này phải có biển báo.
-Khi vận hành máy phải kiểm tra tình trạng máy, vị trí đặt máy, thiết bị an toàn phanh hãm, tín hiệu, âm thanh, cho máy chạy thử không tải.
-Không được thay đổi độ nghiêng của máy khi gầu xúc đang mang tải hay đang quay cần. Cấm hãm phanh đột ngột.
-Thường xuyên kiểm tra tình trạng của dây cáp, không được dùng dây cáp đã nối.
-Trong mọi trường hợp khoảng cách giữa ca bin máy và thành hố đào phải >1m.
-Khi đổ đất vào thùng xe ô tô phải quay gầu qua phía sau thùng xe và dừng gầu ở giữa thùng xe. Sau đó hạ gầu từ từ xuống để đổ đất.
2.2.Đào đất bằng thủ công :
-Phải trang bị đủ dụng cụ cho công nhân theo chế độ hiện hành.
-Đào đất hố móng sau mỗi trận mưa phải rắc cát vào bậc lên xuống tránh trượt, ngã.
-Trong khu vực đang đào đất nên có nhiều người cùng làm việc phải bố trí khoảng cách giữa người này và người kia đảm bảo an toàn.
-Cấm bố trí người làm việc trên miệng hố đào trong khi đang có người làm việc ở bên dưới hố đào cùng 1khoang mà đất có thể rơi, lở xuống người ở bên dưới.
3. An toàn lao động trong công tác bê tông :
3.1.Dựng lắp, tháo dỡ dàn giáo:
-Không được sử dụng dàn giáo: Có biến dạng, rạn nứt, mòn gỉ hoặc thiếu các bộ phận: móc neo, giằng ....
-Khe hở giữa sàn công tác và tường công trình >0,05 m khi xây và 0,2 m khi trát.
-Các cột dàn giáo phải được đặt trên vật kê ổn định.
-Cấm xếp tải lên giàn giáo, nơi ngoài những vị trí đã qui định.
-Khi dàn giáo cao hơn 6m phải làm ít nhất 2 sàn công tác: Sàn làm việc bên trên, sàn bảo vệ bên dưới.
-Khi dàn giáo cao hơn 12 m phải làm cầu thang. Độ dốc của cầu thang < 60o
-Lổ hổng ở sàn công tác để lên xuống phải có lan can bảo vệ ở 3 phía.
-Thường xuyên kiểm tra tất cả các bộ phận kết cấu của dàn giáo, giá đỡ, để kịp thời phát hiện tình trạng hư hỏng của dàn giáo để có biện pháp sửa chữa kịp thời.
-Khi tháo dỡ dàn giáo phải có rào ngăn, biển cấm người qua lại. Cấm tháo dỡ dàn giáo bằng cách giật đổ.
-Không dựng lắp, tháo dỡ hoặc làm việc trên dàn giáo và khi trời mưa to, giông bão hoặc gió cấp 5 trở lên.
3.2.Công tác gia công, lắp dựng coffa :
-Coffa dùng để đỡ kết cấu bê tông phải được chế tạo và lắp dựng theo đúng yêu cầu trong thiết kế thi công đã được duyệt.
-Coffa ghép thành khối lớn phải đảm bảo vững chắc khi cẩu lắp và khi cẩu lắp phải tránh va chạm vào các bộ kết cấu đã lắp trước.
-Không được để trên coffa những thiết bị vật liệu không có trong thiết kế, kể cả không cho những người không trực tiếp tham gia vào việc đổ bê tông đứng trên coffa.
-Cấm đặt và chất xếp các tấm coffa các bộ phận của coffa lên chiếu nghỉ cầu thang, lên ban công, các lối đi sát cạnh lỗ hổng hoặc các mép ngoài của công trình. Khi chưa giằng kéo chúng.
-Trước khi đổ bê tông cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra coffa, nếu có hư hỏng phải sửa chữa ngay. Khu vực sửa chữa phải có rào ngăn, biển báo.
3.3.Công tác gia công lắp dựng cốt thép :
-Gia công cốt thép phải được tiến hành ở khu vực riêng, xung quanh có rào chắn và biển báo.
-Cắt, uốn, kéo cốt thép phải dùng những thiết bị chuyên dụng, phải có biện pháp ngăn ngừa thép văng khi cắt cốt thép có đoạn dài hơn hoặc bằng 0,3m.
-Bàn gia công cốt thép phải được cố định chắc chắn, nếu bàn gia công cốt thép có công nhân làm việc ở hai giá thì ở giữa phải có lưới thép bảo vệ cao ít nhất là 1,0 m. Cốt thép đã làm xong phải để đúng chỗ quy định.
-Khi nắn thẳng thép tròn cuộn bằng máy phải che chắn bảo hiểm ở trục cuộn trước khi mở máy, hãm động cơ khi đưa đầu nối thép vào trục cuộn.
-Khi gia công cốt thép và làm sạch rỉ phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân.
-Không dùng kéo tay khi cắt các thanh thép thành các mẩu ngắn hơn 30cm.
-Trước khi chuyển những tấm lưới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải kiểm tra các mối hàn, nút buộc. Khi cắt bỏ những phần thép thừa ở trên cao công nhân phải đeo dây an toàn, bên dưới phải có biển báo. Khi hàn cốt thép chờ cần tuân theo chặt chẽ qui định của quy phạm.
-Buộc cốt thép phải dùng dụng cụ chuyên dùng, cấm buộc bằng tay.
-Khi dựng lắp cốt thép gần đường dây dẫn điện phải cắt điện, trường hợp không cắt được điện phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép va chạm vào dây điện.
3.4.Đổ và đầm bê tông:
-Trước khi đổ bê tông cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra việc lắp đặt coffa, cốt thép, dàn giáo, sàn công tác, đường vận chuyển. Chỉ được tiến hành đổ sau khi đã có văn bản xác nhận.
-Lối qua lại dưới khu vực đang đổ bê tông phải có rào ngăn và biến cấm. Trường hợp bắt buộc có người qua lại cần làm những tấm che ở phía trên lối qua lại đó.
-Cấm người không có nhiệm vụ đứng ở sàn rót vữa bê tông.Công nhân làm nhiệm vụ định hướng, điều chỉnh máy, vòi bơm đổ bê tông phải có găng, ủng.
-Khi dùng đầm rung để đầm bê tông cần:
+Nối đất với vỏ đầm rung
+Dùng dây buộc cách điện nối từ bảng phân phối đến động cơ điện của đầm
+Làm sạch đầm rung, lau khô và quấn dây dẫn khi làm việc
+Ngừng đầm rung từ 5-7 phút sau mỗi lần làm việc liên tục từ 30-35 phút.
+Công nhân vận hành máy phải được trang bị ủng cao su cách điện và các phương tiện bảo vệ cá nhân khác.
3.5.Bảo dưỡng bê tông:
-Khi bảo dưỡng bê tông phải dùng dàn giáo, không được đứng lên các cột chống hoặc cạnh coffa, không được dùng thang tựa vào các bộ phận kết cấu bê tông đang bảo dưỡng.
-Bảo dưỡng bê tông về ban đêm hoặc những bộ phận kết cấu bị che khuất phải có đèn chiếu sáng.
3.6.Tháo dỡ coffa :
-Chỉ được tháo dỡ coffa sau khi bê tông đã đạt cường độ qui định theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật thi công.
-Khi tháo dỡ coffa phải tháo theo trình tự hợp lý phải có biện pháp đề phòng coffa rơi, hoặc kết cấu công trình bị sập đổ bất ngờ. Nơi tháo coffa phải có rào ngăn và biển báo.
-Trước khi tháo coffa phải thu gọn hết các vật liệu thừa và các thiết bị đặt trên các bộ phận công trình sắp tháo coffa.
-Khi tháo coffa phải thường xuyên quan sát tình trạng các bộ phận kết cấu, nếu có hiện tượng biến dạng phải ngừng tháo và báo cáo cho cán bộ kỹ thuật thi công biết.
-Sau khi tháo coffa phải che chắn các lỗ hổng của công trình không được để coffa đã tháo lên sàn công tác hoặc ném coffa từ trên xuống, coffa sau khi tháo phải được để vào nơi qui định.
-Tháo dỡ coffa đối với những khoang đổ bê tông cốt thép có khẩu độ lớn phải thực hiện đầy đủ yêu cầu nêu trong thiết kế về chống đỡ tạm thời.
4. Công tác làm mái :
-Chỉ cho phép công nhân làm các công việc trên mái sau khi cán bộ kỹ thuật đã kiểm tra tình trạng kết cấu chịu lực của mái và các phương tiện bảo đảm an toàn khác.
-Chỉ cho phép để vật liệu trên mái ở những vị trí thiết kế qui định.
-Khi để các vật liệu, dụng cụ trên mái phải có biện pháp chống lăn, trượt theo mái dốc.
-Khi xây tường chắn mái, làm máng nước cần phải có dàn giáo và lưới bảo hiểm.
-Trong phạm vi đang có người làm việc trên mái phải có rào ngăn và biển cấm bên dưới để tránh dụng cụ và vật liệu rơi vào người qua lại. Hàng rào ngăn phải đặt rộng ra mép ngoài của mái theo hình chiếu bằng với khoảng > 3m.
5. Công tác xây và hoàn thiện :
5.1.Xây tường:
-Kiểm tra tình trạng của dàn giáo giá đỡ phục vụ cho công tác xây, kiểm tra lại việc sắp xếp bố trí vật liệu và vị trí công nhân đứng làm việc trên sàn công tác.
-Khi xây đến độ cao cách nền hoặc sàn nhà 1,5 m thì phải bắc dàn giáo, giá đỡ.
-Chuyển vật liệu (gạch, vữa) lên sàn công tác ở độ cao trên 2m phải dùng các thiết bị vận chuyển. Bàn nâng gạch phải có thanh chắc chắn, đảm bảo không rơi đổ khi nâng, cấm chuyển gạch bằng cách tung gạch lên cao quá 2m.
-Khi làm sàn công tác bên trong nhà để xây thì bên ngoài phải đặt rào ngăn hoặc biển cấm cách chân tường 1,5m nếu độ cao xây 7,0m. Phải che chắn những lỗ tường ở tầng 2 trở lên nếu người có thể lọt qua được.
-Không được phép :
+Đứng ở bờ tường để xây
+Đi lại trên bờ tường
+Đứng trên mái hắt để xây
+Tựa thang vào tường mới xây để lên xuống
+Để dụng cụ hoặc vật liệu lên bờ tường đang xây
-Khi xây nếu gặp mưa gió (cấp 6 trở lên) phải che đậy chống đỡ khối xây cẩn thận để khỏi bị xói lở hoặc sập đổ, đồng thời mọi người phải đến nơi ẩn nấp an toàn.
-Khi xây xong tường biên về mùa mưa bão phải che chắn ngay.
5.2.Công tác hoàn thiện :
-Sử dụng dàn giáo, sàn công tác làm công tác hoàn thiện phải theo sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật. Không được phép dùng thang để làm công tác hoàn thiện ở trên cao.
-Cán bộ thi công phải đảm bảo việc ngắt điện hoàn thiện khi chuẩn bị trát, sơn,... lên trên bề mặt của hệ thống điện.
* Trát :
-Trát trong, ngoài công trình cần sử dụng dàn giáo theo quy định của quy phạm, đảm bảo ổn định, vững chắc.
-Cấm dùng chất độc hại để làm vữa trát màu.
-Đưa vữa lên sàn tầng trên cao hơn 5m phải dùng thiết bị vận chuyển lên cao hợp lý.
-Thùng, xô cũng như các thiết bị chứa đựng vữa phải để ở những vị trí chắc chắn để tránh rơi, trượt. Khi xong việc phải cọ rửa sạch sẽ và thu gọn vào 1 chỗ.
* Quét vôi, sơn:
-Dàn giáo phục vụ phải đảm bảo yêu cầu của quy phạm chỉ được dùng thang tựa để quét vôi, sơn trên 1 diện tích nhỏ ở độ cao cách mặt nền nhà (sàn) <5m
-Khi sơn trong nhà hoặc dùng các loại sơn có chứa chất độc hại phải trang bị cho công nhân mặt nạ phòng độc, trước khi bắt đầu làm việc khoảng 1h phải mở tất cả các cửa và các thiết bị thông gió của phòng đó.
-Khi sơn, công nhân không được làm việc quá 2 giờ.
-Cấm người vào trong buồng đã quét sơn, vôi, có pha chất độc hại chưa khô và chưa được thông gió tốt.
-Để đảm bảo vệ sinh môi trường phải căng lưới an toàn và chống bụi xung quanh công trường.
Trên đây là những yêu cầu của quy phạm an toàn trong xây dựng. Khi thi công các công trình cần tuân thủ nghiêm ngặt những quy định trên.
==============Hết===============