Mục đích: Lập tiến độ thi công nhằm chủ động kế hoạch sử dụng vật tư, nhân lực, thời gian một cách hợp lý, đảm bảo hoàn thành công trình đúng thời gian quy định và đạt được yêu cầu kỹ thuật.
Nội dung: Dựa vào những quy định hiện hành của Nhà nước và những điều kiện cam kết đã ghi trong hợp đồng giao nhận thầu về khối lượng công việc, thời gian, định mức tiêu hao vật tư, biện pháp thi công, thực lực của đơn vị thi công và khả năng huy động nhân công, máy móc phục vụ thi công để xây dựng tiến độ thi công công trình với những nội dung chính sau:
+ Trình tự tiến hành các công việc.
+ Mối liên hệ giằng buộc giữa các loại công tác khác nhau theo quy phạm quy định.
+ Xác định nhu cầu về nhân lực, vật tư, máy móc thiết bị cần thiết phục vụ cho công trình trong từng thời gian.
+ Thời gian hoàn thành từng khâu công việc, thời gian hoàn thành toàn bộ công trình.
+ Làm cơ sở để tính toán diện tích kho bãi, lán trại. nhằm lập được tổng mặt bằng thi công.
100 trang |
Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 723 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế Trung tâm xúc tiến thương mại - Điện tử hỗ trợ doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t hố móng. Đó là kết hợp giữa đào đất hố móng bằng máy với đào thi công.
1. Công tác chuẩn bị:
Dọn dẹp mặt bằng.
Chuẩn bị các vị trí hố đất trước khi đào.
Kiểm tra giác móng công trình
Xác định phương án đào đất
Chuẩn bị các phương tiện đào đất về máy móc cũng như thủ công và các tài liệu địa chất công trình và bản đồ bố trí cọc ép thuộc khu vực thi công.
2. Các yêu cầu kỹ thuật thi công đào đất:
Khi thi công đào đất hố móng cần lưu ý đến độ dốc lớn nhất của mái dốc và việc chọn độ dốc hợp lý vì nó ảnh hưởng tới khối lượng công tác đất, an toàn lao động và giá thành công trình.
Chiều rộng đáy móng đào tối thiểu phải bằng chiều rộng của cấu kiện móng cộng với khoảng cách neo chằng và đặt ván khuôn cho đế móng. Trong trường hợp đào đất có mái dốc thì khoảng cách giữa chân kết cấu móng và chân mái dốc tối thiểu phải bằng 0,3m.
Đất thừa và đất không bảo đảm chất lượng phải đổ ra bãi quy định, không được đổ bừa bãi làm ứ đọng nước, gây trở ngại cho quá trình thi công.
Những phần đất còn lại nếu được sử dụng đắp trở lại cho công trình thì phải tính toán sao cho tốc độ đầm nén phù hợp với tốc độ đào nhằm sử dụng hết đất đào mà không ảnh hưởng tới tốc độ đào hố móng.
3. Tính toán khối lượng đào đất:
Độ sâu lớn nhất của hố đào chính bằng độ sâu đáy lớp bê tông lót kể từ cốt thiên nhiên: h = 1,6m.
Dựa vào trụ địa chất công trình ta thấy phần đất của hố đào phải đào đi nằm trong 1 lớp đất: đất sét.
Dựa vào bảng tra 1-1 "Bảng độ dốc lớn nhất cho phép của mái dốc đất đào" trang 6 - Sách công tác đất và thi công bê tông toàn khối.
+ Phần đất sét có hệ số mái dốc là: 1 : 0,67
Mặt cắt mái dốc thể hiện như hình vẽ:
Lúc này đoạn vát cần đào là:
x = 1,6 x 0,6 x 2 = 1,92 (m)
Lưu ý: Khi tiến hành đào đất hố móng thì từ cốt-0.4mđến cốt -1,7m ta sẽ đào bằng máy. Từ cốt -1,8mđến cốt –2.0m ta sẽ đào và sửa bằng thủ công.
Dựa vào kích thước các móng trên mặt bằng ta tiến hành vẽ các mặt cắt ngang và mặt cắt dọc thể hiện các hố móng của công trình.
Đối với trục 1 giống trục 4
+ Đối với trục 2 giống trục 3
Nghiên cứu kỹ hình vẽ các mặt cắt, mặt bằng hố đào công trình ta thấy phần đất còn lại của hố đào theo thiết kế là rất ít so với toàn bộ khối lượng đào đất của công trình,mực nước ngầm cao. Vì vậy để tiện thi công ta quyết định chọn phương án đào hố móng thành ao.
Sơ đồ tính toán như hình vẽ
Khối lượng đất đào được tính cụ thể như sau:
+ Ô1: Kích thước hố đào như hình vẽ:
= 28,55 m3
+ Ô2: Kích thước hố đào như hình vẽ
+ Đối với rãnh thu nước ta chọn kích thước rãnh 200 x 400mm đ kích thước hố đào rãnh như hình vẽ.
đ Tổng số đất phải đào bằng máy là:
ồVđm = 159,2 x2 + 380,6 = 699,81 m3
Tổng số đất phải đào bằng tay là:
ồVđt = 28,55 x2+ 2x 33,88=124,28 m3
4. Tính toán khối lượng đất lấp:
Đất đào hố móng tương đối tốt. Do đó ta có thể dùng luôn loại đất này để lấp hố móng, đầm chặt làm nền công trình. Nhưng do mặt bằng thi công chật hẹp, khối lượng đất lớn nên ta phải vận chuyển đất tới bãi chứa xa phạm vi công trình sau đó ta mới vận chuyển trở lại để lấp hố đào.
Thể tích đất lấp
Vlấp = ồ (Vđm + Vđt) x k - ồ (Vmóng + Vgiằng)
Trong đó: k: Là hệ số nở khối (k = 1,05)
ồVđàomóng = 824 m3
ồVgiằng = 18,4 m3
ồVmóng = 60,2 m3
đ Vlấp = 824 x 1,05 - (21,4 + 54,04) = 748,6 m3
5. Chọn máy đào và phương tiện vận chuyển đất:
- Căn cứ vào cấp đất trong thi công cơ giới ta thấy rằng hố đào gồm có đất sét thuộc loại đất cấp 1.
- Hố đào bị ảnh hưởng của mực nước ngầm
- Phạm vi hố đào rộng, chiều sâu hố đào lớn (chiều sâu hố đào bằng máy là 1,2m kể từ cốt thiên nhiên).
- Khoảng cách giữa 2 mép cọc là 55cm nên ta lách gầu để múc đất trong phần này.
đ Căn cứ vào các điều kiện trên ta chọn máy đào gầu nghịch để đào đất móng công trình nhằm đảm bảo năng suất, rút ngắn thời gian thi công và tận dụng khả năng sẵn có của đơn vị. Ta chọn máy đào gầu nghịch dẫn động thuỷ lực có mã hiệu: EO - 2621A có dung tích gầu 0,25m3, có thông số kỹ thuật như trong bảng.
q (m3)
R (m)
h (m)
H (m)
Trọng lượng máy (T)
tck (giây)
a (m)
Chiều rộng b (m)
C (m)
0,25
5
3,3
2,2
5,1
17
2,8
2,1
2,46
a. Tính năng suất máy đào:
Năng suất máy đào được tính theo công thức
Trong đó: q = 0,25: Dung tích gầu
Kđ = 1,4: Hệ số đầy gầu, phụ thuộc loại gầu, cấp đất, độ ẩm.
Kt = (1,1 á 1,4): Hệ số tơi của đất (Kt = 1,2)
Nck: Số chu kỳ đào trong 1 giờ
T=ck = tck x kvt x kquay
Trong đó: kvt= 1,1
kquay = 1,1 với jquay Ê 1100 (vì đổ lên thùng xe)
tck = 17 (s)
đ Tck = 17 x 1,1 x 1,1 = 20,57 (s)
Ktg: Hệ số sử dụng thời gian (Ktg = 0,7 á 0,8) lấy Ktg = 0,8
đ Năng suất máy đào là:
- Khối lượng đào đất 1 ca máy là:
V1ca = N x 8 giờ = 40,83 x 8 = 326,64 (m3)
- Tổng số ca máy phải thực hiện để đào hố móng là:
b. Chọn số lượng ô tô chở đất:
- Chọn xe ô tô KMAZ có thùng chứa 10m3, sức chở > 10 tấn.
- Chọn bãi đổ sao cho tổng thời gian thực hiện 1 chu kỳ là 15 phút.
Vậy ta chọn 4 xe KMAZ có sức chứa như trên thực hiện một chu kỳ là 15 phút là đáp ứng được năng suất của máy đào.
Sơ đồ đào và vận chuyển đất như trên hình vẽ
6. Các sự cố thường gặp khi đào đất:
- Nếu gặp trời mưa, đất bị sụt lở xuống đáy móng, khi tạnh mưa ta cho bơm khô nước và xúc đất lên trừ lại cách đáy 15 cm. Khi bóc hết lớp đất còn lại ta cho đổ bê tông lót móng ngay
- Cần làm rãnh ở mép hố đào để thu nước mưa trên bề mặt chảy xuống.
- Nếu gặp đá hoặc khối rắn chìm ta phải phá bỏ để thay bằng lớp cát pha đá dăm rồi đầm kỹ sao cho nền chịu tải đều.
- Khi đào tránh va đập dụng cụ đào với đầu cọc.
III. công tác bê tông móng:
1. Công tác chuẩn bị:
+ Chuẩn bị mặt bằng: Dọn dẹp mặt bằng, công việc thi công đài móng chỉ tiến hành sau khi đã nghiệm thu đất.
+ Chuẩn bị các phương tiện phục vụ cho thi công đài móng
+ Kiểm tra tim đài móng và các mốc đánh dấu.
+ Kiểm tra lại cao trình của các đầu cọc đã được ép.
+ Phân định tuyến thi công đài cọc
+ Chuẩn bị vật liệu: Xi măng, cát, đá, sỏi... bảo đảm đủ số lượng và chất lượng.
+ Bố trí trạm trộn, điện nước phải bảo đảm cho quá trình thi công, kiểm tra đường xá và phương tiện vận chuyển bê tông.
2. Tính toán khối lượng bê tông cần bơm và chọn máy bơm bê tông:
Như phần trước ta đã nói, đối với đài móng và giằng móng do khối lượng bê tông lớn nên ta chọn phương án bơm bê tông. Đối với cổ móng do khối lượng bê tông nhỏ nên ta chọn phương án đổ bê tông bằng thủ công.
Chọn máy bơm bê tông hiệu: PUTZMEISTER M43 có các thông số kỹ thuật như sau:
Lưu lượng m3/h
áp suất (Bar)
Chiều dài xi lanh (mm)
Đường kính xi lanh (mm)
90
105
1400
200
Xe chở bê tông thương phẩm có mã hiệu SB - 92B, có các thông số kỹ thuật sau:
Dung tích thùng trộn q (m3)
Dung tích thùng nước qn (m3)
Công suất động cơ (KW)
Tốc độ quay thùng trộn (vòng/phút)
Độ cao để phối liệu vào (m)
Thời gian đổ bê tông ra tmin (phút)
Trọng lượng (có bê tông) (Tấn)
6
0,75
40
9 á 14,5
3,5
10
21,85
Ô tô cơ sở KAMAZ - 5511
Vận tốc di chuyển: 70 km/h (đối với đường nhựa)
Kích thước giới hạn: Dài: 7,38m
Rộng: 2,5m
Cao: 3,4m
* Tính số xe cần thiết để trở bê tông
Công thức áp dụng
Trong đó: n: Số xe vận chuyển
V: Thể tích bê tông mỗi xe thực tế 5m3
L = 10km: Đoạn đường vận chuyển
S = 35km/h: Tốc độ xe di chuyển trong thành phố
T: Thời gian gián đoạn (Lấy T = 10 phút)
Qmax: Năng suất của máy bơm
Số chuyến xe phải vận chuyển
Trong đó: Vbt = 75,48 m3: Thể tích bê tông đài và giằng móng
Vxe = 5m3: Thể tích thực tế của bê tông mỗi ce
chuyến đ lấy nvc = 16 chuyến.
Mỗi xe phải vận chuyển là: chuyến đ Ta lấy 8 xe, mỗi xe 2 chuyến là đảm bảo vận chuyển đủ bê tông.
* Đối với bê tông cổ móng ta trộn tại hiện trường và đổ bằng thủ công.
a. Bơm bê tông móng:
Việc thi công bê tông bằng bơm phải thoả mãn các yêu cầu đã được quy định.
Xe bơm bê tông đến vị trí máy bơm thì dừng lại và quay ngược thùng với vận tốc lớn trong khoảng 1 phút sau đó quay thuận, đều cho bê tông đổ ra từ từ vào phễu nạp của bơm tới khi cao hơn cửa hút của bơm từ 15 á 20cm thì bắt đầu cho bơm làm việc. Không được để bê tông xuống thấp hơn mức quy định trên để tránh lẫn khí vào ống dẫn.
Khi đổ bê tông tới đâu phải đầm ngay tới đó. Người công nhân sử dụng đầm dùi theo quy tắc đã quy định. Kéo đầm bàn trên mặt bê tông và đầm thành từng vệt, các vệt đầm lên nhau, vết đầm sau phải chồng lên vết đầm trước ít nhất là 1/3 vệt đầm. Thời gian đầm 20 á 30 giây làm sao cho bê tông không sụt lún và nước xi măng nổi trên bề mặt bê tông là được. Khi đầm lưu ý không được để đầm chạm vào cốt thép gây chấn động đến phần bê tông đang ninh kết.
b. Đổ bê tông cổ móng:
Khối lượng bê tông cổ móng là: 0,4 x 0,4 x 0,6 x 20 = 1,9m3
Vì khối lượng bê tông cổ móng tương đối nhỏ nên ta dùng bê tông trạm trộn tại chỗ.
Dùng máy trộn tự do loại hình nén cụt 5336D có các thông số kỹ thuật sau:
Vthùng trộn = 500 lít
nquay thùng = 18,2 vòng/ phút
Vnâng máy đổ = 0,24 m/s
Năng suất sử dụng máy trộn
Trong đó: e: Dung tích thùng trộn e = 500 lít
n: Số mẻ trộn trong 1 giờ n = 3600/T
k1: Hệ số thành phẩm k1 = 0,7
k2: Hệ số sử dụng thời gian k2 = 0,9
T = Tđổ cốt liệu + Ttrộn + Tđổ ra + 3 Tquay cối
= 3 + 0,5 + 0,25 + 1,25 = 5 phút = 300 (giây)
mẻ trộn/giờ
m3/giờ
Thời gian để máy trộn đủ bê tông cổ móng là:
giờ
* Biện pháp trộn bê tông bằng máy
Đong đo cốt liệu (xi măng, cát, đá) cho vào thùng trộn quay khô trong thời gian 5 á 10 giây sau đó cho nước vào tiếp tục quay kỹ. Trong quá trình đó điều chỉnh dần nước cho đến khi bê tông đạt được độ dẻo cần thiết thì nghiêng thùng đổ bê tông ra bãi, dùng xe cút kít, xe cải tiến vận chuyển bê tông trên sàn công tác để đổ bê tong cho cổ móng.
c. Bảo dưỡng bê tông móng:
Sau khi đổ bê tông móng 1 ngày ta tiến hành dỡ ván khuôn và bảo dưỡng bê tông. Lúc này tránh va chạm mạnh vào bê tông móng.
Tưới nước bảo dưỡng tránh sứt mẻ bề mặt và phát triển cường độ theo yêu cầu.
d. Tháo dỡ ván khuôn móng:
Ván khuôn móng phải được tháo dỡ nhẹ nhàng, một phần tránh va trạm vào móng, 1 phần giữ cho hình dạng ván khuôn nguyên vẹn để sử dụng lần sau. Ván khuôn móng sau khi tháo dỡ xong phải được cạo sạch sẽ, bôi dầu và xếp theo thứ tự thành từng loại để di chuyển đến các vị trí hố móng khác hay để vận chuyển ra khỏi công trường.
e. Công tác lấp móng:
Sau khi tháo dỡ ván khuôn móng, giằng móng và cổ móng ta tiến hành lấp hố móng bằng thủ công. Dùng xe cút kít chở đất từ bãi tập kết đến nơi lấp, khi lấp phải tưới nước và đầm kỹ.
Sau khi lấp xong ta tiến hành dọn dẹp mặt bằng chuẩn bị thi công phần thân.
3. Yêu cầu kỹ thuật:
+ Bê tông trộn phải đảm bảo yêu cầu về cường độ, độ sụt, dẻo...
+ Đổ đến đâu phải đầm luôn đến đó.
+ Khi đổ đầm tránh trường hợp phân tầng bê tông.
+ Bê tông đổ sau 1 ngày phải tiến hành bảo dưỡng luôn.
+ Khi dỡ ván khuôn tránh va chạm làm sứt mẻ kết cấu.
4. Công tác đổ bê tông lót móng:
a. Tính khối lượng bê tông lót móng:
+ Móng M1: Số lượng 8 móng (mỗi móng có 4 cọc)
V1 = (1,5 x 1,5 - 4 x 0,25 x 0,25) x 8 x 0,1 = 1,64m3
+ Móng M2: Số lượng 4 móng (mỗi móng có 6 cọc)
V2 = (1,5 x 2,3 - 6 x 0,25 x 0,25) x 4 x 0,1 = 0,78 m3
+ Móng M :số lương 1 móng có 58 cọc
V3 = (9,3 x 4,3 - 58 x 0,25 x 0,25) x 1 x 0,1 = 3,64 m3
ị ồVbt lót = V1 + V2 + V3 + V4
= 1,64 + 0,78 + 3,82 +3,64 = 9,88 m3
b. Đổ bê tông lót móng:
Sau khi nghiệm thu xong hố đào đạt yêu cầu ta tiến hành đổ bê tông lót móng dày 100mm, gạch vỡ mác 75.
Thời gian đổ bê tông lót phải trước 1 ngày rồi mới tiến hành thi công móng.
Trước khi đổ bê tông lót móng ta phải xác định vị trí đặt hố móng cho đúng tim cốt bằng các dây căng theo trục nối ở 2 đầu tim cọc và dùng quả dọi xác định vị trí giới hạn của đài móng và lớp bê tông lát cần đổ. Vạch biên và sắp gạch vỡ thành một lớp ở dưới đế móng rồi cho xe cải tiến chở vữa trộn sẵn đổ xuống rồi san bằng sau đó dùng đầm bàn đầm kỹ.
5. Biện pháp gia công lắp dựng cốt thép móng:
Sau khi đổ bê tông lót móng ta bắt đàu thi công lắp dựng cốt thép móng cho công trình.
Các loại thép đều được gia công tại xưởng công trình.
+ Tiến hành nắn thẳng các thanh thép.
+ Yêu cầu sử dụng cốt thép không han rỉ.
+ Đánh dấu đúng số liệu, chủng loại, kích thước theo thiết kế đề ra, phân loại thép để tránh nhầm lẫn trong khi thi công.
+ Bảo quản thép nơi khô ráo.
a. Lắp dựng:
Trước khi lắp dựng cốt thép móng phải kiểm tra 1 lần cuối về tim, cốt, trục định vị, đặt thép đế móng xong mới đặt thép cổ móng. Cân chỉnh các kích thước xong ta cố định theo 2 phương bằng các thanh chống.
Móng có khối lượng lớn, thép nhiều khi thi công toàn bộ sẽ khó di chuyển, ta thi công xen kẽ thành lưới rồi mới lắp xuống hố móng, sau đó bổ xung và neo buộc cho đủ lượng thép.
Dùng các miếng bê tông có bề dày bằng lớp bảo vệ (theo thiết kế) để làm cữ neo buộc và kê thép trước khi lắp cốt pha.
b. Nghiệm thu:
Lắp dựng xong cốt thép móng ta kiểm tra lại xem thép có đặt đúng theo thiết kế hay không (vị trí, khoảng cách, chiều dài, loại thép...).
Kiểm tra xong tiến hành làm văn bản nghiệm thu có chữ ký của người thiết kế và thi công, sau đó tiến hành làm công tác ván khuôn.
6. Công tác ván khuôn móng:
a. Yêu cầu kỹ thuật đối với ván khuôn móng:
- Ván khuôn chế tạo, tính toán phải đảm bảo đúng kích thước, đảm bảo độ bền, độ cứng, độ ổn định, không được cong vênh, sứt mẻ.
- Ván khuôn phải gọn nhẹ, tiện dụng và dễ tháo lắp.
- Ván khuôn phải kín, khít để tránh mất nước xi măng.
- Dựng lắp sao cho đúng hình dạng, kích thước của móng đã được thiết kế.
b. Tính ván khuôn cho đài móng:
Dùng ván khuôn gỗ nhóm IV, V, chiều dày 3cm, bề rộng 0,2 á 0,4m có [sg] = 120 kg/cm2; g = 600 kg/m3.
Việc tính toán ván khuôn cho đài móng tức là tính khoảng cách cọc chống phía ngoài ván sao cho chịu lực được do dầm và trọng lượng bê tông, bơm bê tông gây ra.
Ta xem ván khuôn đài móng là 1 dầm liên tục đều nhịp chịu tải trọng phân bố đều gối lên các thanh nẹp (tại đây được chống bằng các cọc.
Để tiện tính toán và thiên về an toàn ta chọn đài móng của lõi cứng để tính sau đó bố trí cho tất cả các đài móng còn lại. Đài cọc điển hình có kích thước là: (4,1 x 9,1 x 0,7)m.
Tải trọng tác dụng lên ván khuôn thành đài móng.
+ áp lực do bơm bê tông: P1 = 400 x 1,3 = 520 kg/m2
+ áp lực ngang do bê tông:
P2 = n x gb x Hđ = 1,3 x 2500 x 0,7 = 1950 kg/m2
Trong đó: n: Hệ số vượt tải n = 1,3
gb = 2500 kg/m3: Trọng lượng riêng của bê tông
Hđ = 0,7: Chiều cao lớp bê tông sinh ra áp lực ngang
đ P = P1 + P2 = 520 + 1950 = 2730 kg/m2
Cắt dải bản ván khuôn có bề rộng 1m để tính toán. Như vậy tải trọng tác dụng lên thành ván khuôn là phân bố đều và có giá trị.
qtt = 2730 x 0,7 = 2730 kg/m = 27,3 kg/cm
Sơ đồ tính toán như hình vẽ
* Theo điều kiện bền:
Trong đó: W: Mô men kháng uốn của ván khuôn
Ta chọn khoảng cách cây chống l = 60cm
* Kiểm tra độ võng
Trong đó: E = 1,1 x 105 kg/cm2
Mô men quán tính
Vậy ván khuôn đảm bảo độ võng cho phép với khoảng cách cọc chống l = 60cm.
Kết luận: Chọn ván khuôn cho đài móng dày 3cm, cao 60 cm (gồm 2 tấm 30cm) khoảng cách cọc chống l = 60cm. Chọn cây chống có tiết diện 6 x 8cm chung cho tất cả các đài móng.
Phía ngoài ván được nẹp bằng những thanh gỗ, kích thước 3 x 5cm đóng ngang ván khuôn của ván thành, khoảng cách l = 60cm.
c. Tính ván khuôn cho giằng móng:
Tải trọng tác dụng lên đáy giằng:
- Trọng lượng bê tông:
P1 = 2500 x 1,2 x 0,25 x 0,5 = 343,75 kg/m
- Trọng lượng ván khuôn:
P2 = 600 x 1,1 x (0,25 x 0,04 + 2 x 0,5 x 0,03) = 31,2 kg/m
- Tải trọng động do đầm:
P3 = 1,3 x 200 x 0,25 = 65 kg/m
đ q = P1 + P2 + P3 = 343,75 + 31,2 + 65 = 439,95 kg/m
Xem ván khuôn đáy giằng làm việc như một dầm liên tục đều nhịp (với nhịp là khoảng cách giữa các cây chống).
Sơ đồ tính như hình vẽ:
Chọn chiều dày ván đáy là: d = 4cm. Cấu tạo cốt pha giằng như hình vẽ.
Mô men kháng uốn:
Mô men quán tính:
Theo điều kiện cường độ
đ Chọn l = 60 á 90 cm và tuỳ theo kích thước thực tế để bố trí.
* Kiểm tra độ võng
đ Thoả mãn về điều kiện độ võng cho phép
* Tính ván khuôn cho thành giằng
Sơ đồ tính của ván khuôn thành dầm là một dầm liên tục với gối tựa là các cây chống xiên.
Tải trọng tác dụng
+ Trọng lượng của bê tông:
P1 = 2500 x 0,25 x 0,5 x 1,1 = 343,75 kg/m
+ Do bơm bê tông
P2 = 400 x 0,5 x 1,3 = 130 kg/m
đ q = P1 + P2 = 343,75 + 130 = 473,75 kg/m
Chọn khoảng cách giữa các cây chống xiên trùng với khoảng cách giữa các cây chống ngang (l = 100cm), bố trí theo kích thước thực tế.
Kiểm tra theo điều kiện cường độ
đ
Cấu tạo như hình vẽ:
Kiểm tra về độ võng
Mô men quán tính:
Độ võng:
đ thoả mãn điều kiện độ võng cho phép. Vậy khoảng cách giữa các cây chống xiên bằng khoảng cách giữa các cây chống đứng và bằng 100cm.
* Đối với cột chống: Do cột chống xuống đất nên ta không tính cột.
Ta chọn cột chống có tiết diện 8 x 8cm cho tất cả các móng và phải cắm sâu hoặc kê chắc chắn trên lớp đất phía dưới.
d. Tính ván khuôn cổ móng:
Cổ móng có tiết diện (50 x 50) cm; cao 80cm (đến cốt ± 000).
Ván khuôn cổ móng làm việc như một dầm liên tục với nhịp là khoảng cách giữa các gông. Như vậy việc tính toán ván khuôn cổ móng là tìm khoảng cách giữa các gông.
Chọn bề dày ván khuôn cổ móng là 3cm, chọn phương án đổ bê tông thủ công.
Tải trọng tác dụng:
+ áp lực ngang do bê tông:
P1 = n x g x H = 1,3 x 2500 x 0,8 x 0,4 = 1040 kg/m2
+ áp lực do đầm bằng dùi:
P2 = n x qđầm = 1,3 x 200 x 0,4 = 104 kg/m2
đ q = P1 + P2 = 1040 + 104 = 1144 kg/m
Sơ đồ tính toán như hình vẽ:
Mô men kháng uốn:
Mô men quán tính:
Khoảng cách giữa các gông
Với
đ Chọn l = 50cm. Vậy cổ móng ta sẽ bố trí được 3gông.
Kiểm tra điều kiện biến dạng độ võng của ván cổ móng
đ Thoả mãn điều kiện về độ võng cho phép.
* Tính toán gông:
Xem gông cột như hình một dầm đơn giản để tính, sơ đồ như hình vẽ:
Tải trọng tác dụng lên gông:
q = (1,3 x 2500 x 0,6 + 1,2 x 200) x 0,5 = 1095 kg/m
Chọn gông cột có tiết diện 7 x 7cm
đ Gông cột thoả mãn điều kiện chịu lực chọn cột chống 8 x 8cm chống theo 2 phương.
7. Thiết kế sàn công tác:
Nhằm đảm bảo tối ưu về kinh tế và phục vụ cho việc thi công móng được thuận lợi ta phải thiết kế sàn công tác để thi công móng cho linh hoạt và luân chuyển kịp thời.
Để đạt được mục đích đó, trước tiên ta phải nghiên cứu kỹ đến giải pháp bố trí lưu thông ngắn, thuận tiện và kinh tế.
Vì giữa các bước cột có khoảng cách lớn nên ta không dùng một sàn công tác để thi công 2 trục móng một lúc. Nếu được thì phải bố trí nhiều hệ phụ, không linh hoạt trong thi công và tốn nhiều thời gian.
Chọn khoảng cách lớn nhất giữa hai trục móng l = 8,1m để thiết kế sàn công tác rồi bố trí cho tất cả các trục khác.
Chọn ván dày d = 4cm, bề rộng sàn 1,2m được gia công thành từng tấm có kích thước 0,3 x 1,2m.
Các tấm sàn được gác lên các đà dọc, chống sàn bằng cây chống gỗ (như hình vẽ).
* Tính toán ván sàn
Ván được kê lên 2 đà dọc, để tính toán ván sàn ta cắt một dải 1m theo phương vuông góc với đà, dải sẽ làm việc như sơ đồ sau:
Tải trọng tác dụng lên ván sàn:
+ Do người và phương tiện vận chuyển
P1= 250 x 1,3 x 1 = 325 kg/m
+ Do trọng lượng bản thân gỗ ván
P2 = 600 x 1 x 0,04 x 1,1 = 26,4 kg/m
đ Tải trọng phân bố đều lên sàn là:
q = 325 + 26,4 = 389 kg/m
Kiểm tra khả năng chịu lực của ván sàn
đ s = 4,667 kg/cm2 < [s} = 120 kg/cm2
Vậy ván sàn đảm bảo chịu lực
Kiểm tra độ võng:
E = 1,1 x 105 kg/cm2
Vậy ván sàn đảm bảo độ võng
* Tính toán đà dọc
Sơ đồ làm việc là một dầm liên tục với gối là các đầu cọc.
Tải trọng tính toán tác dụng lên đà dọc
Theo điều kiện độ bền
(Trong đó giả thiết tiết diện xà gồ là b x h = 8 x 12cm)
đ Chọn l = 200cm
Kiểm tra độ võng:
Trong đó: E = 1,1 x 105
Đà dọc thoả mãn điều kiện độ võng
đ Kết luận: Chọn đà dọc tiết diện 8 x 12cm làm sàn công tác
* Tính toán cột chống
Cột chống được tính như một thanh chịu nén đúng tâm
Tải trọng tập trung ở đỉnh cột N = q x l
+ Tải trọng truyền xuống từ ván sàn: q1 = 389 kg/m
+ Tải trọng truyền xuống từ dầm:
q2 = 0,08 x 0,12 x 600 x 1,1 = 6,34 kg/m
đ q = 389 + 6,34 = 395,34 kg/m
đ N = 395,34 x 2 = 790,68 kg
- Chiều dài của cột chống
ltt = (Hlót + Hđài + Hgiằng + Hcổ móng) - (Htôn nền + Hnêm)
ltt = (0,1 + 0,7 + 0,5 + 0,8) - (0,4 + 0,1) = 1,6m
Chọn cột chống tiết diện 6 x 8cm
- Kiểm tra cột chống
Bán kính quán tính của tiết diện cột chống
Trong đó:
Độ mảnh của cột chống
đ 75 < s < 150
Hệ số uốn dọc
Kiểm tra ổn định cột chống
đ s = 73,18 kg/cm2 < [s] = 120 kg/cm2
Kết luận: Chọn cột chống tiết diện 6 x 8cm đảm bảo khả năng chịu lực
* Xét về điều kiện kinh tế cũng như sự linh hoạt và thuận lợi trong thi công ta sẽ dùng sàn công tác là những sạp thép có kích thước (300 x 1200) mm gối lên hai xà gồ dọc và được chống bằng các cọc chống với khoảng cách như trong trường hợp sàn công tác bằng gỗ là đảm bảo an toàn và đẩy nhanh tiến độ thi công.
iv. các biện pháp an toàn trong thi công phần ngầm:
- Trong quá trình thi công cọc, phải chấp hành đúng các nội quy an toàn lao động, theo các quy định hiện hành của Nhà nước, của ngành và các tài liệu hướng dẫn sử dụng thiết bị.
- Khu vực ép phải có biển báo, cảnh giới, để mọi người và phương tiện không có nhiệm vụ cấm qua lại.
- Các khu vực khác: Nén thử tải, máy móc phục vụ ép... phải có biển báo và rào chắn.
- Các thiết bị điện phải đặt nơi an toàn, khô dáo. Hệ thống dây dẫn phải có vỏ bọc cách điện.
- Tất cả mọi người trong công trường phải đội mũ cứng, đi ủng, đối với công nhân có thêm găng tay.
- Tất cả các thiết bị thi công đều phải qua thử nghiệm và phải có đầy đủ thiết bị an toàn.
- Tất cả các công nhân tham gia thi công phải được huấn luyện đầy đủ về kỹ thuật công việc mà mình phụ trách, công nghệ thi công cũng như các biện pháp kỹ thuật an toàn có liên quan.
- Bố trí người một cách linh hoạt, khoa học, chánh va đập dụng cụ vào nhau.
- Người và phương tiện thi công phải cách mái dốc một phạm vi an toàn.
- Không được lao, ném vật liệu, dụng cụ trong thi công.
v. thi công bê tông dầm sàn tầng 7: (Theo 2 phương án)
* Phương án ván khuôn gỗ:
Ưu điểm: Nhẹ, dễ thi công được các kết cấu có hình dáng phức tạp.
Nhược điểm: Không bền, dễ cong vênh, không được mô đun hoá, nên lắp dựng mất nhiều thời gian và luân chuyển không được linh hoạt.
* Phương án ván khuôn kim loại:
Ưu điểm: Kích thước đã được mô đun hoá từ trong nhà máy, nên lắp ráp và luân chuyển nhanh và linh hoạt, đẩy nhanh tiến độ thi công công trình.
Đảm bảo độ cứng, độ bền, biến dạng theo yêu cầu.
Nhược điểm: Không thi công được các kết cấu có hình dáng phức tạp và phải bổ sung ván khuôn gỗ vào những chỗ còn thiếu.
Thi công cột dầm sàn bao gồm các công tác sau:
+ Lắp dựng cốt thép cột
+ Lắp dựng ván khuôn cột
+ Đổ bê tông cột
+ Lắp dựng ván khuôn, cây chống dầm sàn.
+ Bảo dưỡng bê tông
+ Tháo dỡ ván khuôn
I. tính khối lượng thi công:
Khối lượng bê tông cột tầng 7, dầm sàn tầng 7 (từ cao trình cốt +16,8m đến cốt +20,1m) bao gồm:
+ Bê tông cột:
VC = 20 x 0,5 x 0,5 = 9,628 m3d
+ Bê tông dầm:
Vd=8,1x0,75x0,35x4+12,6x0,35x0,75x2+0,35x0,75x15,4+16,2x4
x0,35x0,55+4,8x2x0,35x0,55+13,2x0,3x0,45+14,4x2x0,3x0,45+0,3x0,45x2,4x4= 31,93 m3
+ Bê tông sàn:
Vs = 18,9 x 16,2 x 0,12 + 2 x 13,5 x 3 x 0,12 + 2 x 10,8 x 1,2 x 0,12
= 49,57 m3
II. công tác ván khuôn: (Theo phương án ván khuôn gỗ)
1. Tính toán ván khuôn cột:
Ván khuôn cột làm việc như một dầm liên tục, nhịp là khoảng cách giữa các gông. Việc tính toán ván khuôn cột là tìm khoảng cách giữa các gông.
Chọn bề dày ván khuôn cột là 3cm.
Tải trọng tác dụng vào ván khuôn cột:
Do áp lực của bê tông: q1 = n x g x H x b
Trong đó: H: Chiều cao lớp bê tông sinh ra áp lực
đ q1 = 1,3 x 2500 x 0,7 x 0,5 = 910 kg/m
Do áp lực của đầm: q2 = 1,3 x 200 x 0,5 = 104 kg/m
Trong đó: qđ = 200 kg/m2 (đổ thủ công)
đ q = q1 + q2 = 910 + 104 = 1014 kg/m
Sơ đồ tính toán như hình vẽ:
Mô men kháng uốn:
Mô men quán tính:
Tính khoảng cách giữa các gông:
đ Chọn l = 80cm và phải bố trí phù hợp với chiều dài thực tế của cột nhưng phải < 80cm.
Kiểm tra theo điều kiện chịu lực
đ điều kiện được thoả mãn
Kiểm tra điều kiện độ võng của ván cột
đảm bảo độ võng cho phép.
* Tính toán gông cột
Xem gông cột như 1 dầm đơn giản để tính
Tải trọng tác dụng lên gông:
q = (1,3x 2500 x 0,7 + 1,2x200) x0,4 = 1006 kg/m
Chọn gông cột tiết diện 7 x 7 cm
đ Gông cột đảm bảo chịu lực
2. Tính ván khuôn cây chống sàn:
Theo sơ đồ kết cấu sàn tầng 7 với diện tích ô sàn khác nhau. Để tiện tính toán ta chọn 1 ô có diện tích lớn nhất để tính sau đó bố trí cho các ô còn lại.
Chọn ô bản có diện tích5,4 x5, 4m để tính.
Ván khuôn sàn là mảng ván được ghép từ những tấm ván gỗ dày 4cm, rộng 30cm.
Sơ đồ tính như 1 dầm liên tục gối tựa là các thanh xà gồ;
Như hình vẽ:
Tải trọng tác dụng lên ván khuôn sàn:
Trọng lượng bê tông sàn:
q1 = 1,2 x 2500 x 0,12 = 360 kg/m2 (lấy theo hr = 0,12m)
Trọng lượng ván khuôn sàn
q2 = 1,1 x 600 x 0,04 =26,4 kg/m2
Trọng lượng người và dụng cụ thi công
q3 = 250 x 1,3= 325 kg/m2
Trọng lượng đổ bê tông bằng máy
q4 = 400 x1,3=520 kg/m2
đ Tổng tải trọng tác dụng lên sàn:
q = q1 + q2 + q3 + q4 =
= 360 + 26,4 + 325 + 520 = 1231,4 kg/m2
Cắt dải bản rộng 1m (như hình vẽ) để tính toán
qtt = 1231,4 x1 = 1231,4 kg/m2
Xác định khoảng cách giữa các xà gồ
Theo điều kiện cường độ:
Mô men kháng uốn:
đ
đ Chọn l = 90cm. Thực tế bố trí phù hợp với kích thước kết cấu ta phải thay đổi khoảng cách nhưng phải Ê 90 cm.
Kiểm tra độ võng
Mô men quán tính
Vậy khoảng cách xà gồ thoả mãn điều kiện độ võng cho phép.
* Tính xà gồ dọc
Coi xà gồ như một dầm đơn giản, nhịp tính toán là khoảng cách giữa 2 cây chống (hình vẽ).
Tải trọng tác dụng lên xà gồ:
Do sàn truyền vào: q1 = qsàntt x l = 1231,4 x 0,9 = 1108,26 kg/m
Chọn tiết diện xà gồ 6 x 12cm.
Do trọng lượng bản thân xà gồ: q2 = 600 x 0,06 x0,12x1,1= 4,752 kg/m
đ q = q1 + q2 = 1108,26 + 4,752 = 1113 kg/m
đ
Mô men tác dụng lên xà gồ:
Tacó: M Ê W x [s]
Chọn l = 90cm, bố trí theo kích thước thực tế của ô sàn nhưng phải Ê 90cm
Kiểm tra độ võng của xà gồ:
thoả mãn điều kiện độ võng cho phép
Để bố trí thực tế ở mặt bằng ta phải chọn số cột chôngsao cho hợp lý nhưng có l Ê 90cm.
* Tính cột chống
Lực dọc tác dụng lên cột chống
N = q x lc = 1113 x (3,3 - 0,05 - 0,12 - 0,12) = 3383 kg
Chiều dài tính toán ta xem cột chống có liên kết 2 đầu khớp nên hệ số uốn dọc m = 1 đ l0 = 3,02 m.
Giả thiết cột chống có tiết diện (h x b) cm
Theo điều kiện độ mảnh
với
Chọn cây chống có tiết diện 12 x 12cm.
Kiểm tra độ ổn định
ứng suất trong cột chống
đ s = 78,3 kg/cm2 <[s] = 120 kg/cm2 đ cột chống đảm bảo chịu lực
3. Thiết kế ván khuôn dầm:
Sau khi tháo dỡ ván khuôn cột ta dùng máy kinh vĩ tiến hành đánh dấu cao trình chuẩn vào 4 mặt của bê tông cột để làm mốc xác định cao độ ván khuôn đáy dầm.
Chọn kích thước dầm lớn nhất để tính sau đó bố trí cho tất cả các dầm còn lại. Chọn dầm tiết diện 70 x 25 cm dài 8,1m để tính.
Chọn ván khuôn thành dầm dày 3cm, đáy dầm dày 4cm.
* Tính ván khuôn đáy dầm
Tải trọng tác dụng xuống đáy dầm
Do trọng lượng bê tông
q1 = 2500 x 1,2x 0,25 x 1=687,5 kg/m
Do trọng lượng ván khuôn
q2 = 600 x 1,1 x (0,25 x 0,04 + 2 x 1,080 x 0,03) = 49,4 kg/m
Do bơm:
q3 = 1,3 x 400 x0,25 = 65 kg/m
đ Tổng tải trọng tác dụng vào ván đáy dầm:
q = q1 + q2 + q3 = 687,5+ 49,4 + 65 = 802 kg/m
Xem ván đáy dầm làm việc như một dầm liên tục với nhịp là khoảng cách giữa các cây chống dầm. Sơ đồ tính như hình vẽ
Mô men kháng uốn:
Mô men quán tính
Theo điều kiện cường độ:
Chọn l = 90cm
Kiểm tra độ võng:
đ Ván đáy dầm thoả mãn điều kiện độ võng cho phép
* Tính ván khuôn thành dầm
Sơ đồ tính là một dầm liên tục, gối tựa là các cây chống xiên, sơ đồ làm việc như hình vẽ.
Tải trọng tác dụng lên ván khuôn thành dầm
Do trọng lượng bê tông:
q1 = 2500 x 0,35 x 0,75 x1,3= 481,25 kg/m
Do áp lực đầm bê tông:
q2 = 200 x 0,7 x 1,3 = 182kg/m
đ q = 481,25 + 182 = 663,25 kg/m
Chọn khoảng cách giữa các cây chống xiên trùng với khoảng cách giữa các cây chống dầm (l = 90cm)
Kiểm tra theo cường độ
Kiểm tra võng
Mô men quán tính:
đảm bảo điều kiện độ võng cho phép.
* Tính toán cây chống dầm:
Tải trọng tập trung tác dụng lên cây chống
N = q x lC = [338,3 +2 x (600 x 1x 0,03)] x 0,9 = 376,32 kg
Chiều dài cây chống: l = 3,3 - 0,3 - 0,03 = 2,97m (chọn theo dầm nhỏ)
Ta xem cây chống như cấu kiện chịu nén đúng tâm gồm 2 đầu khớp có hệ số uốn dọc m = 1 đ l0 = l = 2,97m. Sơ đồ làm việc như hình vẽ.
Ta có:
Chọn cây chống đứng có tiết diện 12 x 12cm
đ s = 6,22 kg/cm2 < [s] = 120 kg/cm2 đ Cây chống đảm bảo chịu lực. Sơ đồ làm việc của hệ cốt pha cột chống như hình vẽ.
vi. công tác ván khuôn: (Theo phương án ván khuôn kim loại)
Ván khuôn kim loại làván khuôn đã được định hình và mô đun hoá kích thước, chúng được liên kết với nhau bằng cácgông và các chất bằng các định chất.
Độ cứng và ổn định của các tấm ván khuôn định hình rất lớn và đã được tính toán với từng kích thước từ trong nhà máy nên không cần kiểm tra khả năng chịu lực và độ võng của ván khuôn mà chỉ cần chọn kích thước của ván khuôn, cột chống, kiểm tra khoảng cách giữa các gông, cột chống.
1. Chọn ván khuôn cho cột:
Chọn khoảng cách giữa các gông thép là 60cm
Các thông số tải trọng, kích thước cấu kiện đã tính trong phần ván khuôn gỗ.
q = 1014 kg/m2
Chọn gông cột là thanh thép chữ L35 x 75 có
J = 24,52 cm4
Khoảng cách gông 60cm đ áp lực phân bố đều trên gông là:
q = qtt x 0,6 = 1231,4 x 0,6 = 738,8 kg/m
Kiểm tra độ võng của gông với cạnh cột 0,4m
Độ võng lớn nhất:
Đảm bảo độ võng.
Vậy ta bố trí gông cột bằng các thanh thép L25 x75 với khoảng cách giữa các gông là 60cm.
* Chọn ván khuôn định hình
Độ cao ghép ván khuôn cột tính từ chân cột đến độ cao cách mép dưới của dầm 1 khoảng 5cm để làm mạch ngừng. Nhưng để vữa bê tông không bị tràn ra ngoài khi đổ lớp bê tông cột trên cùng ta chọn chiều cao ghép ván khuôn cao hơn vị trí để cần thiết khoảng 5cm.
Cột có tiết diện 40 x 40cm, độ cao lớn nhất của cột là:
lC = 3,3 - 0,3 - 50 + 50 = 3m
Chọn mỗi bề mặt cột 1 tấm kích thước 400 x 3000mm, có dây tăng đơ điều chỉnh, cố định theo 2 phương.
2. Thiết kế ván khuôn sàn:
Ván sàn được ghép từ các tấm ván khuôn định hình LENEX. Để đỡ ván khuôn sàn ta dùng 1 lớp xà gồ bằng gỗ và được chống bằng các cây chống sắt.
Thiết kế cho ô sàn lớn nhất (5,4 x 6,4)m sau đó bố trí cho tất cả các ô còn lại.
Nguyên tắc thiết kế là các tấm ván khuôn cho một ô sàn là chọn các loại ván khuôn có kích thước sao cho diện tích ván khuôn cùng xấp xỉ hoặc bằng diện tích thực của ô sàn càng tốt, phần còn lại bị thiếu ta bổ xung bằng ván khuôn gỗ.
* Chọn ván khuôn sàn
Kích thước thực của ô sàn cần ghép ván khuôn
l01 = 5400 - 250 = 5150 (mm)
l02 = 5400 - 250 = 5150 (mm)
Chọn ván khuôn định hình cho ô sàn như sau:
18 tấm 300 x 3000
* Tính toán xà gồ:
Chọn xà gồ gỗ tiết diện 6 x 10cm dài 3m đặt cách nhau 60cm vuông góc với các tấm sàn.
Tải trọng tác dụng lên xà gồ là lực phân bố đều được truyền từ ván khuôn sàn. Tải trọng tác dụng lên 1m2 ván khuôn sàn (đã tính trong phần trước).
Trọng lượng của bê tông cốt thép sàn
q1 = 360 kg/m2
Trọng lượng của mỗi tấm ván là 25 kg
Trọng lượng người và dụng cụ thi công:
q3 = 325 kg/m2
Trọng lượng đổ bê tông bằng máy:
q4 = 400 x 1,3 = 520 kg/m2
đ qsàn = q1 + q2 + q3 + q4
= 360 + 27,8 + 325 + 520 = 1232,8 kg/m2
Tải trọng phân bố đều trên xà gồ là:
q = 1232,8 x 0,6 = 739,6 kg/m
Sơ đồ tính toán xà gồ như hình vẽ
Chọn khoảng cách giữa các cây chống thép là 1m.
Mô men uốn lớn nhất:
đ Xà gồ đảmbảo điều kiện chịu lực
Kiểm tra độ võng
đảm bảo điều kiện độ võng.
* Chọn cột chống
Khả năng chịu lực của cây chống thép đã được mô đun hoá và thử nghiệm tại nơi sản xuất.
Chọn loại cây chống LENEX có khả năng chịu lực nén N ³ 4463 kg. Có tăng đơ để thay đổi độ cao (lmax ³ 3m; lmin ³ 2,5m)
Ký hiệu các ô sàn như hình vẽ ta có bảng chọn ván khuôn cho các ô sàn như sau:
Bảng chọn ván khuôn cho các ô sàn.
Loại Ô
Loại ván khuôn LENEX- Kích thước (mm)
Số lượng (tấm)
Ô1
300 x 1600
54
Ô2
300 x 1500
27
Ô3
300 x 1500
9
Ô4
300 x 1600
18
Ô5
300 x 1200
10
Ô6
300 x 1500
10
Ô7
250 x 1500
8
Ô8
300 x 1600
8
Ô9
300 x 1500
8
Ô10
300 x 1500
8
3. Thiết kế ván khuôn dầm:
Ván khuôn được cấu tạo từ các tấm ván khuôn định hình ghép lại với nhau bao gồm 2 tấmván thành và một tấm ván đáy được liên kết với nhau bởi 2 tấm góc ngoài. Ngoài ra phía trên ván thành dầm còn có các tấm góc trong có các kích thước 100 x 100 x 1500 và 100 x 100 x 1200 (đã được chọn trong thiết kế ván khuôn sàn), có tác dụng liên kết ván thành dầm với ván sàn. Mặt đứng của tấmgóc trong được kết hợp với ván khuôn thành dầm có chiều cao 10cm, nên khi chọn ván khuôn thành dầm phải trừ đi chiều cao này.
Để đỡ ván khuôn thành dầm ta dùng đà ngang bằng gỗ kê trên 2 xà gồ, 2 xà gồ được chống bằng các cây chống thép (đã chọn trong phần ván khuôn sàn).
Nguyên tắc chọn ván khuôn: Do chiều dài dầm không được thiết kế phù hợp với mô đun ván khuôn nên ta chọn các tấm ván khuôn sao cho gần đủ, phần còn lại sẽ được ghép kín bằng ván khuôn gỗ.
Chọn ván khuôn: ở đây ta tính với dầm điển hình còn các dầm khác lấy theo tương tự và được lập bảng sau này.
Chọn tiếtdiện 350 x 750mm; dài 8100mm.
Bố trí ván khuôn.
Bề rộng thành dầm: b = 750 - 100 = 650 mm
đ Chọn mỗi bên thành một tấm 300, một tấm 300 (do dầm có nhiều kích thước khác nhau nên chọn thế để sau này dễ bố trí cho các dầm khác) dài 3m.
Chọn ván đáy dầm một tấm kích thước 250 x 3000mm.
* Tính toán đà ngang xà gồ
Tải trọng tác dụng lên ván đáy dầm
Do bê tông cốt thép dầm:
q1 = 1,2 x 0,7 x 2500 = 1925 kg/m2
Do trọng lượng bản thân ván khuôn (tấm lớn nhất nặng 22,5 kg)
Do đổ bê tông bằng máy
q3 = 1,3 x 200 = 260 kg/m2
đ qd = q1 + q2 + q3 = 1925 + 30 + 260 = 2215 kg/m2
Tải trọng trên 1m dài dầm (kể thêm cả trọng lượng bản thân ván thành)
Xác định theo điều kiện độ võng. Coi ván đáy dầm như một dầm liên tục đều nhịp chịu tải trọng phân bố đều.
E = 2,1 x 106 kg/cm2
J = 20,02 cm4
đ Chọn khoảng cách giữa 2 đà ngang đỡ ván đáy dầm là 60cm.
- Tính đà ngang đỡ ván đáy dầm
Chọn đà ngang tiết diện 6 x 10cm được đặt cách nhau một khoảng là 60cm như đã tính toán. Nhịp tính toán của đà ngang bằng khoảng cách giữa 2 cột chống.
Sơ đồ tính đà ngang là một dầm đơn giản kê lên 2 xà gồ chịu tải trọng tập trung tại giữa nhịp.
P = q x 0,6 =2222,5 x 0,6 = 1333,5 kg
Mô men lớn nhất tại giữa nhịp
(l là khoảng cách giữa 2 cột chống)
Từ điều kiện:
Vậy với tiết diện đà ngang 6 x 10cm và khoảng cách giữa 2 cây chống là 40cm là đảm bảo khả năng chịu lực và đảm bảo độ võng.
Cấu tạo hệ ván khuôn cột, dầm sàn bằng kim loại như hình vẽ.
vii. đánh giá, lựa chọn phương án ván khuôn cột, dầm sàn:
Bảng so sánh kinh tế giữa 2 phương án.
Loại phương án
STT
Tên vật liệu
Đơn vị
Khối lượng
Số lần luân chuyển
Đơn giá đồng/ công
Thành tiền đồng
Phương án ván khuôn cây chống gỗ (Phương án 1)
1
Cây chống gỗ 12x12cm
công
890
5
30.000
2
Ván khuôn cột dầm sàn
m2
529
5
33.000
3
Xà gồ 6 x 12 cm
m3
5
5
120.000
4
Đinh 5 + đinh 7
kg
2
1
7.000
14.000
5
Các vật liệu khác
10.000
6
Nhân công lắp dựng
m2
529
8.000
4.232.000
7
Nhân công tháo dỡ
m2
529
5.000
2.645.000
Cộng
15.852.400
Phương án ván khuôn cây chống kim loại (PHương án 2)
1
Cây chống Linex
cây
790
100
130.000
2
Ván khuôn cột dầm sàn
m2
529
100
330.000
3
Xà gồ gỗ
m3
5
5
120.000
4
Gông
bộ
120
100
120.000
5
Vật liệu khác
10.000
6
Công lắp dựng
m2
529
10.000
5.290.000
7
Công tháo dỡ
m2
529
7.000
3.703.000
Cộng
12.039.700
Hệ số so sánh
đ Chọn phương án 2 (phương án ván khuôn cây chống kim loại).
Ưu điểm của loại phương án này.
+ Dễ gia công tháo lắp
+ Vận chuyển linh hoạt
+ Độ bền và độ ổn định cao.
Viii. biện pháp thi công:
1. Công tác cốt thép:
a. Yêu cầu đối với cốt thép:
- Dùng đúng số liệu, đường kính, hình dáng kích thước của cốt thép theo thiết kế.
- Lắp đặt đúng vị trí của từng thanh, bảo đảm độ dày lớp bảo vệ.
- Phải sạch và yêu cầu thép không gỉ.
- Bảo đảm quy định cấu tạo và độ vững trắc, ổn định ở các mối nối, không bị xê dịch khi đổ bê tông.
b. Gia công cốt thép:
- Sửa thẳng các thanh thép bị cong trước khi cắt uốn.
- Cạo rỉ hoặc các chất bẩn dính bảo đảm độ sạch cốt thép.
- Lấy mức tại các vị trí cần phải uốn cong đảm bảo đúng quy định cấu tạo cho từng loại thép.
- Cốt thép gia công xong được bó thành từng bó đúng số hiệu để vận chuyển tới hiện trường hoặc bảo quản trong kho.
2. Công tác ván khuôn kim loại:
a. Yêu cầu đối với ván khuôn:
+ Không sứt mẻ, cong vênh phải kín, khít đối với ván khuôn.
+ Không bị cong, vẹo đối với cột chống.
+ Đúng chủng loại, kích thước.
b. Gia công lắp dựng ván khuôn:
+ Ván khuôn được xếp theo cấu kiện (đã tính toán) và được vận chuyển tới hiện trường.
+ Tại hiện trường ta phải lắp đúng số liệu kích thước và phải được kê, chèn và chất cẩn thận.
3. Công tác bê tông:
Do khối lượng bê tông dầm sàn lớn nên ta sử dụng bê tông thương phẩm và dùng máy bơm để đổ. Còn đối với cột do khối lượng bê tông không lớn lắm nên ta đổ thủ công.
Yêu cầu đầm bê tông:
+ Đối với bê tông cột và dầm ta đầm bằng đầm dùi trục mềm. Khi đầm chú ý tránh để bê tông bị phân tầng (đầm nhanh, khi chuyển vùng đầm không được tắt máy).
+ Đối với bê tông sàn ta đầm bằng đầm bàn, vệt đấmau phải đè lên vật đầm trước, không được đầm lâu tránh hiện tượng phân tầng cho bê tông.
iix. thi công các kết cấu:
1. Thi công cột tầng 7:
Nối hàn cốt thép cột đúng kích thước, quy cách.
Dùng các miếng bê tông đổ sẵn có bề dày bằng lớp bảo vệ buộc chặt vào các thanh thép.
Lắp đặt ván khuôn cột (chú ý cửa đổ bê tông phải quay về phía có không gian rộng).
Dùng máy kinh vĩ kiểm tra và điều chỉnh đúng tim, trục.
Dùng các cây chống xiên và thanh giằng để cố định cột theo 2 phương.
Đổ bê tông vào cửa đổ số 1 cho đến khi bê tông đến mép dưới cửađổ thì ta tiến hành đưa đầm dùi và đầm kỹ.
Đậy cửa đổ bê tông số 1 và tiến hành bắc giáo (sàn công tác).
Đổ bê tông vào cửa đổ chính (mặt cột) cho tới khi đầy cột thì ta đưa đầm dùi vào đầm kỹ.
Bê tông đổ xong một ngày thì ta tiến hành bảo dưỡng bê tông cột.
Tháo dỡ ván khuôn cột.
2. Thi côngdầm sàn tầng 7:
Sau khi tháo dỡ ván khuôn cột ta tiến hành đánh dấu cốt đáy sàn, đáy dầm, tim cột.
Lắp đặt ván khuôn đáy dầm và kiểm tra mặt phẳng ván khuôn.
Lắp đặt cốt thép dầm.
Dùng các miếng bê tông đổ sẵn có chiều dày bằng lớp bảo vệ đểkê chèn, buộc vào cốt thép.
Lắp đặt ván khuôn thành dầm.
Lắp đặt ván khuôn sàn và kiểm tra mặt phẳng ván khuôn.
Lắp đặt cốt thép sàn
Kê cốt thép sàn bằng các miếng bê tông có bề dày bằng lớp bảo vệ.
Nghiệm thu cốt thép.
Bản bê tông, gạt phẳng và đầm kỹ bằng đầm dùi đối với dầm và đầm bàn đối với sàn.
Bảo dưỡng bê tông và chuẩn bị thi công phần trên.
ix. chọn máy thi công phần thân:
1. Chọn cầu trục tháp:
Do điều kiện mặt bằng chật hẹp ta sẽ sử dụng loại cần trục đứng 1 chỗ vận chuyển vật liệu tới mọi chỗ trên công trình.
Các thông số chọn cần trục.
Chiều cao nâng móc: HyC
Sức nâng: QyC
Độ với yêu cầu: RyC
Chiều cao nâng móc là khoảng cách từ chân công trình đến chiều cao móc cẩu. Với cần trục có cần nằm ngang, chiều cao nâng móc được tính theo công thức.
HyC = H0 + h1 + h2 + h3
Trong đó: H0: Chiều cao lớn nhất của công trình (H0 = 30m)
h1: Khoảng cách an toàn (h1 = 1m)
h2: Chiều cao vật nâng (h2 = 1,5m)
h3: Chiều cao móc cẩu vào dụng cụ treo buộc (h3 = 1,2m)
đ HyC = 27 + 1 + 1,5 + 1,2 = 30,7m
Sức nâng yêu cầu được tính toán dựa vào khối lượng phục vụchính (trọng lượng cốt thép và hệ giáo) lấy Q = 1 tấn.
Tầm với R được tính theo công thức.
Trong đó: L = 23m: Chiều dài công trình
B= 22m: Chiều rộng công trình5.
S = 4m: Khoảng cách từ mép công trình đến tâm cần trục
Dựa vào các thông số trên chọn cần trục POTAINTOPKITTE 10/14C với 13 đoạn nối, tay cần 42m.
H = 34,5m
Rmax = 41m
Rmin = 17,9m
Qmax = 3T
Qmin = 1T
Chân đế: 4,55 x 3
Tốc độ nâng hạ vật 0,6 m/s
Nước sản xuất: Pháp
Vận tốc quay cần: 0,24 vòng/ phút
Năng suất thi công của cần trục thép tính theo công thức
NSd = Q x n x k1 x k2
Trong đó: Q: Sức nâng của cần trục (Q = 3T)
n: Số chu kỳ làm việc trong 1 giờ
Với T = T1 + T2: Chu kỳ làm việc
T1: Thời gian làm việc của cần trục (T1 = 3 phút)
T2: Thời gian làm việc thủ công để tháo dỡ móc, điều
chỉnh và đặt cấu kiện vào vị trí (T2 = 5phút)
phút
K1: Hệ số sử dụng cần trục theo sức nâng: 0,36
K2: Hệ số sử dụng cần trục theo thời gian: 0,9
đ Năng suất tối thiểu của cần trục trong 1 giờ
Nsd = 3 x 7,5 x 0,36 x 0,9 = 7,29 T/h
Năng suất nhỏ nhất làm việc trong 1 ca
N = 7,29 x 8 = 58,32 T/ca
Với năng suất lớn như vậy cần trục đảm bảo phục vụ cho tất cả các công việc trên công trường.
2. Chọn máy bơm bê tông:
Khối lượng bê tông cần bơm
V = 49,57 + 31,93 = 81,5 m3
Chọn máy bơm bê tông PUTZMEISTERM 43 với các thông số kỹ thuật như sau:
Bản cao (m)
Bản ngang (m)
Bản sàn (m)
Dài (xếp lại) (m)
42,1
38,6
29,2
10,7
Thông số kỹ thuật bơm
Lưu lượng m3/h
áp suất bơm
Chiều dài xi lanh (mm)
Đường kính xi lanh (mm)
105
1400
200
3. Ô tô chở bê tông thương phẩm:
Chọn loại KAMAZ - 5511 mã hiệu SB -92B có các thông số kỹ thuật sau:
Dung tích thùng trộn (m3)
Ô tô cơ sở
Công suất động cơ (W)
Tốc độ quay thùng trộn (vòng/phút)
Độ cao đổ phối liệu vào (m)
Thời gian đổ bê tông ra (phút)
Trọng lượng bê tông ra (tấn)
6
KAMAZ
40
9 á 14,5
3,5
10
21,85
Kích thước giới hạn: Dài: 7,38m
Rộng: 2,5m
Cao: 3,4m
Đối với cột do khối lượng bê tông nhỏ nên ta sử dụng bê tông thương phẩm và đổ bằng thủ công.
4. Chọn máy đầm:
Chọn máy đầm cho cột, lõi, dầm dùng đầm dùi U21 có năng suất 3m3/h, với khối lượng bê tông cần đầm là 60,5m3 ta chọn 5 cái.
Chọn máy đầm cho sàn dùng đầm bàn U7 có năng suất 5 á 7 m3/h, với khối lượng bê tông cần đầm là 52m3 ta dùng 3 chiếc.
Các thông số kỹ thuật của 2 loại đầm trên như trong bảng.
Các chỉ số
Đơn vị tính
U21
U7
Thời gian đầm
Giây
30
50
Bán kính tác dụng
cm
20
20 á 30
Chiều sâu lớp đầm
cm
20 á 40
10 á 30
Năng suất
Theo diện tích được đầm
m2/giờ
10
25
Theo khối lượng bê tông
m3/giờ
3
5 á 7
x. biện pháp an toàn lao động:
An toàn trong thi công nhà cao tầng là phần việc rất quan trọng mà công trình nào cũng cần phải tuân theo. An toàn trong thi công nhà cao tầng có 2 dạng chính là an toàn cho người trong khu vực làm việc và an toàn chung trên công trường cũng như khu vực xung quanh. Do vậy tất cả mọi người phải tuân theo nội quy trên công trường về an toàn lao động và thực hiện đầy đủ các quy định của Nhà nước về an toàn. Khi thi công nhà cao tầng phải tuân thủ các yêu cầu sau:
+ Xung quanh công trường phải có hàng rào ngăn các, cấm mọi người không có nhiệm vụ qua lại nơi đang thi công.
+ Phải có thiết bị chống sét cho công trình và cần trục.
+ Sàn và cầu công tác phải chắc chắn, liên kết vững vàng, ổn định và có lan can bảo vệ. Hệ thống lối đi phải an toàn, bố trí lưới chắn vật liệu rơi và hệ thống thông tin báo hiệu.
+ Phải có biện pháp bảo vệ công nhân trong khu vực làm việc như trang bị các thiết bị phòng hộ: Mũ cứng, dây đeo bảo hiểm, găng tay, giầy... và mọi người làm việc trên công trường đều phải học kỹ về an toàn lao động.
+ Hệ thống giáo thép chống đỡ phải ổn định, chắc chắn và phải tuân theo các quy định về giáo thép. Cần kiểm tra trước khi thực hiện công việc.
+ Các thiết bị điện phải ở nơi an toàn, khô ráo. Dây dẫn phải có vỏ bọc cách điện. Bố trí cầu dao chính, phụ ở những nơi cần thiết để xử lý kịp thời khi có sự cố. Đảm bảo an toàn khi hàn thép tại hiện trường.
+ Các thiết bị, phương tiện sử dụng phải qua thử nghiệm trước khi vận hành, có hướng dẫn sử dụng cùng các quy định của nó.
+ Trên công trường các loại xe khi di chuyển phải có báo hiệu.
+ Khi thi công ban đêm phải có đèn hiệu, đèn chiếu sáng đầy đủ.
+ Làm việc trên cao không được dùng các chất kích thích: Bia, rượu...
+ Khi có gió xoáy, giật thì không được làm việc ở những nơi nguy hiểm, buồng điều khiển trục tháp, xung quanh mép công trình.
f. Phần tổ chức thi công:
Nhiệm vụ được giao:
Lập tiến độ thi công công trình theo sơ đồ ngang.
Lập tổng mặt bằng thi công.
I. Lập tiến độ thi công:
Mục đích: Lập tiến độ thi công nhằm chủ động kế hoạch sử dụng vật tư, nhân lực, thời gian một cách hợp lý, đảm bảo hoàn thành công trình đúng thời gian quy định và đạt được yêu cầu kỹ thuật.
Nội dung: Dựa vào những quy định hiện hành của Nhà nước và những điều kiện cam kết đã ghi trong hợp đồng giao nhận thầu về khối lượng công việc, thời gian, định mức tiêu hao vật tư, biện pháp thi công, thực lực của đơn vị thi công và khả năng huy động nhân công, máy móc phục vụ thi công để xây dựng tiến độ thi công công trình với những nội dung chính sau:
+ Trình tự tiến hành các công việc.
+ Mối liên hệ giằng buộc giữa các loại công tác khác nhau theo quy phạm quy định.
+ Xác định nhu cầu về nhân lực, vật tư, máy móc thiết bị cần thiết phục vụ cho công trình trong từng thời gian.
+ Thời gian hoàn thành từng khâu công việc, thời gian hoàn thành toàn bộ công trình.
+ Làm cơ sở để tính toán diện tích kho bãi, lán trại... nhằm lập được tổng mặt bằng thi công.
Xác định khối lượng công việc và nhu cầu nhân công, ca máy: Dựa vào định mức xây dựng cơ bản số 1242/1998/QĐ - BXD ban hành ngày 25 tháng 11 năm 1998.
- Tiến độ thi công được lập theo sơ đồ ngang và thể hiện trên bản vẽ "Tiến độ thi công"
Khối lượng công việc được tính toán và thống kê như trong bảng sau:
STT
Tên công việc
Khối lượng
Mã hiệu
Đơn vị
Định mức
Nhân công
Máy
1
2
3
4
5
6
7
8
1
Công tác chuẩn bị:
50
I. Phần móng
2
Thi công ép cọc
2670
m
115/ca
24 Ca
3
Đào đất bằng máy
699,81
m3
0,0318
24
3 Ca
4
Đào vét bằng thủ công
279,77
m3
1,02
285
5
Đổ bê tông lót móng
4,21
m3
1,18
5
6
SXLD cốt thép đài, giằng,cô móng
2,98
Tấn
8,34
132
7
SXLD ván khuôn đài, giằng móng
288,5
m2
0,3438
14
8
Bơm bê tông đài, giằng
67
m3
1,402
82
2 Ca
9
Bảo dưỡng bê tông đài, giằng
8
10
Tháo dỡ ván khuôn đài, giằng
288,5
m2
0,1146
44
11
SXLD ván khuôn cổ móng
32,6
m2
0,297
7
12
Đổ bê tông cổ móng
2,38
m3
4,05
8
13
Bảo dưỡng bê tông cổ móng
8
14
Tháo dỡ ván khuôn cổ móng
32,6
m2
0,099
3
15
Lấp đất hố móng bằng máy
720,2
m3
0,00383
3 Ca
II. tầng 1
16
SXLD cốt thép lõi
1,92
Tấn
11,6
23
17
SXLD ván khuôn lõi
77,6
m2
0,3828
31
18
Đổ bê tông lõi
9,7
m3
4,05
40
19
Bảo dưỡng bê tông lõi
8
20
SXLDCT cột
2,56
Tấn
10,02
26
21
SXLD ván khuôn cột
144,6
m2
0,269
40
22
Đôbê tông cột
15,69
m3
3,33
54
23
Bảo dương bê tông cột
24
Dỡ ván khuôn cột
144,6
m2
0,067
10
25
LDVKdâm, sàn, cầu thang
645,3
m2
0,252
163
26
LDCT dầm, sàn, cầu thang
8,91
Tấn
14,63
130
27
Đô bê tông dầm ,sàn,cầuthang
70,12
m3
25c/ca
25
1ca
28
BDBTdầm,sàn,cầuthang
29
DVKdầm,sàn,cầuthang
645,3
m2
0,063
40
30
Xây tường
21,2
m3
1,92
40
31
Lắp khuôn cửa
147,08
m
0,15
22
32
Công tác khác
Công
III. Tầng 2 -4
33
SXLD cốt thép lõi
1,36
Tấn
11,6
16
34
SXLD ván khuôn lõi
64,8
m2
0,3828
22
35
Đổ bê tông cột, lõi
7,6
m3
4,05
30
36
Bảo dưỡng bê tông cột, lõi
37
Tháo dỡ ván khuôn lõi
64,8
m2
0,096
6
38
SXLD cốt thép cột
2,12
Tấn
10,02
22
39
SXLD ván khuôn cột
116
m2
0,269
32
40
Đô bê tông cột
14,38
m3
3,33
48
41
Bảo dưỡng bê tông cột
8
42
Tháo dỡ ván khuôn cột
116
m2
0,067
8
43
SXLD VKdầm,sàn,cầu thang
645,3
m2
0,252
164
44
SXLDCT dầm, sàn,cầu thang
8,86
Tấn
14,63
130
45
Đô BT dầm,sàn,cầuthang
69,87
m3
25c/ca
25
1ca
46
BDBT dầm,sàn,CT
8
47
Tháo dỡ ván dầm, sàn, cầu thang
645,3
m2
0,67
41
47
Xây tường
13,8
m3
1,92
27
48
Lắp khuôn cửa
152
m
0,15
23
49
Công tác khác
IV. tầng 5-7
50
SXLD cốt thép lõi
1,36
Tấn
11,6
16
51
SXLD ván khuôn lõi
64,8
m2
0,3828
22
52
Đổ bê tông lõi
7,6
m3
4,05
30
53
Bảo dưỡng bê tông lõi
8
54
Tháo dỡ ván khuôn lõi
64,8
m2
0,096
6
55
SXLD CT cột
1,91
Tấn
10,02
20
56
SXLD VK cột
108,12
m2
0,269
28
57
Đô bê tông cột
9,62
m3
3,33
35
58
Bảo dưỡng bê tông cột
8
59
Tháo dỡ ván khuôn cột
108,12
m2
0,067
8
60
SXLDVK dầm,sàn,CT
645,3
m2
0,252
164
61
SXLDCT dầm,sàn,CT
8,86
Tấn
14,63
130
62
Bơm BT dầm,sàn,CT
69,87
m3
25c/ca
25
1ca
63
BDBT dầm,sàn,CT
8
64
DVK dầm,sàn,CT
645,3
m2
0,063
41
65
Xây tường
13,8
m3
1,92
27
66
Lắp khuôn cửa
152
m
0,15
23
67
Công tác khác
IX. tầng 8
68
SXLD cốt thép lõi
1,36
Tấn
11,6
16
69
SXLD ván khuôn lõi
64,8
m2
0,3828
22
70
Đổ bê tông lõi
7,6
m3
4,05
30
71
Bảo dưỡng bê tông lõi
8
72
Tháo dỡ ván khuôn lõi
64,8
m2
0,095
6
73
SXLD cốt thép cột
1,78
Tấn
10,02
18
74
SXLD ván khuôn cột
99,4
m2
0,269
27
75
Đô bê tông cột
8,96
m3
3,33
30
76
Bảo dưỡng bê tông cột
8
77
Tháo dỡ ván khuôn cột
99,42
m2
0,067
7
78
SXLDVK dầm,sàn,CT
589,6
m2
0,252
145
79
SXLD cốt thép dầm,sàn,CT
7,64
Tấn
14,63
111
80
Đổ bê tông dâm,sàn,ct
54,18
m3
25c/ca
25
1ca
81
Bảo dưỡng bê tông
8
82
Tháo dỡ vk dầm,sàn,ct
589,6
m2
0,067
40
83
Xây tường
7,2
m3
1,92
14
84
Lắp khuôn cửa
71,8
m
0,15
12
85
Công tác khác
86
X. làm mái
87
Xây tường vượt mái
84,3
m3
2,41
203
88
Đổ bê tông xỉ tạo dốc 3%
341
m
0,033
13
89
Đổ bê tông chống thấm
341
m2
0,033
13
90
Lát gạch lá nem chống nóng
341
m2
0,18
62
91
Lát gạch Gralitô
341
m2
0,28
96
92
XI. hoàn thiện
93
Trát trong toàn bộ
7513
m2
0,137
1029
94
Lát nền toàn bộ gạch Ceramic
2653
m2
0,45
1193
95
Trát ngoài toàn bộ
2007
m2
0,137
275
96
Lăn sơn phía trong 3 nước
7513
m2
0,091
602
97
Lăn sơn chống thấm phía ngoài
2007
m2
0,054
108
98
Lắp cửa
1135
m2
0,25
284
99
Làm trần
2653
m2
0,14
368
100
Thu dọn vệ sinh
80
* Nhận xét về kế hoạch tiến độ thi công
Phương án tổ chức thi công được đánh giá thông qua các hệ số K1, K2 của biểu đồ nhân lực.
Theo biểu đồ nhân lực trên tiến độ thi công đã lập có:
+ Số nhân công cao nhất trong ngày:
Amax = 140
+ Tổng thời gian hoàn thành công trình
T =197 (ngày)
+ Tổng số nhân công trên biểu đồ nhân lực:
S =10852(công)
+ Số nhân công bình quân:
+ Số công dôi ra so với số công trung bình là:
Sdư =1623(công)
+ Hệ số không điều hoà nhân lực:
+ Hệ số phân bố lao động không đều: