Đề tài Thực tế công tác kế toán tài sản cố định và đầu tư dài hạn tại công ty TNHH Xuân Phương

Trong công cuộc xây dựng đất nước, cùng với sự phát triển nông nghiệp, ở nước ta đã có sự quan tâm của Trung ương Đảng, Bộ và UBND tỉnh Hà Tây. Công ty được thành lập theo Quyết định số: 36/QĐ-TCCB ngày 01/10/1996 của ủy ban hành chính Tỉnh Hà Tây, Quyết định thành lập trạm bơm nước Xuân Phương kể từ ngày 01/09/1996. Do uỷ viên thư ký UBND tỉnh ông Trần Văn Giám đã ký Công ty TNHH Xuân Phương thuộc lĩnh vực kinh doanh tưới tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp.

doc63 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1006 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực tế công tác kế toán tài sản cố định và đầu tư dài hạn tại công ty TNHH Xuân Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TSCĐ (các phòng ban, phân xưởng) sử dụng sổ "TSCĐ theo đơn vị sử dụng" để theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ trong phạm vi bộ phận lq sổ tài sản cố định theo đơn vị sử dụng Năm:.. Đơn vị sử dụng: Chứng từ Ghi tăng TSCĐ và CCDC Ghi tăng TSCĐ và CCDC Ghi chú S N Tên nhãn hiệu quy cách Đơn vị Số lượng Đơn giá Số tiền Chứng từ Lý do Số lượng Số tiền S N Ngày.tháng..năm.. Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) * Tổ chức kế toán chi tiết tại bộ phận kế toán Kế toán sử dụng thẻ TSCĐ và sổ TSCĐ toàn doanh nghiệp để theo dõi tình hình tăng giảm, hao mòn TSCĐ sổ tài sản cố định Loại TSCĐ TT Ghi tăng TSCĐ Khấu hao TSCĐ Ghi giảm TSCĐ Chứng từ Tên, đặc điểm, ký hiệu TSCĐ Nước sản xuất Tháng năm sử dụng Số hiệu Nguyên giá Giá trị KH Mức KH Luỹ kế KH Chứng từ Lý do ghi giảm Ngày.tháng..năm.. Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 2. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ - giảm TSCĐ : Là quá trình hình thành lựa chọn và cung cấp thông tin về sự tăng giảm, sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp trên cơ sở thiết kế một hệ thống chứng từ, tài sản, sổ sách và trình tự phản ánh giám sát các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Mục đích của công tác là nhằm đảm bảo tính khoa học và hiệu quả của việc hạch toán nhờ đó theo dõi và quản lý chặt chẽ TSCĐ trên cơ sở các thông tin TSCĐ được cung cấp chính xác, kịp thời 2.1. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ hữu hình - Để kế toán các nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ hữu hình kế toán sử dụng TK 211. TK 211 Nguyên giá TSCĐ tăng do được cấp bàn giao sử dụng, do mua sắm, góp vốn lao động - Chi phí phát sinh: + Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ do xây lắp + Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ do đánh giá lại Số dư nợ: phản ánh nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có trong đơn vị Nguyên giá TSCĐ giảm do điều chỉnh theo đơn vị khác, nhượng bán, thanh lý Nguyên giá TSCĐ giảm do tháo dỡ một hoặc một số bộ phận - Điều chỉnh giảm nguyên giá do đánh giá lại TSCĐ - Kết cấu: TK 211 - chi tiết 6 TK cấp 2: TK 2112, TK 2113, TK 2114, TK 2115, TK 2116, TK 2118 2.2. Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu * TSCĐ hữu hình tăng do mua sắm trong nước Căn cứ vào chứng từ liên quan: hoá đơn, phiếu chi, giấy báo nợ lập biên bản giao nhận TSCĐ, sau đó kế toán ghi sổ tuỳ theo trường hợp - Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Nợ TK 211 (NG) Nợ TK 133 (1332) ( Thuế VTA được khấu trừ) Có TK 331, 111, 112, 341 (theo giá thanh toán) - Thuế GTGT không được khấu trừ hoặc TSCĐ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT. Nợ TK 211 (NG) Có TK 111, 112, 331, 341 (theo giá thanh toán) 2.3. Mua TSCĐ theo phương thức trả góp, trả chậm - Mua TSCĐ bàn giao cho bộ phận sử dụng: Nợ TK 211 (Nguyên giá theo giá mua trả ngay) Nợ TK 133 (thuế VAT được khấu trừ) Nợ TK 142, 242 (CL tổng số thanh toán - giá trả ngay) Có TK 331 (tổng số tiền thanh toán theo giá trả góp) - Định kỳ thanh toán cho người bán Nợ TK 331 (phải trả người bán) Có TK 111, 112 - Phân bổ số lãi trả chậm vào chi phí tài chính: Nợ TK635 Có 142, 242 Lưu ý: trường hợp thuế VAT được khấu trừ TSCĐ mua không chịu Thuế VAT thì các khoản trên không ghi nợ TK 133 2.4. TSCĐ so đơn vị tự xây dựng, tự chế tạo - Hoàn thành bàn giao đưa đi sử dụng, căn cứ vào quyết toán ĐT xây dựng cơ bản đã hoàn thành, kế toán xác định giá trị TSCĐ Nợ TK 152, 153 (tài sản hình thành không đúng yêu cầu là TSCĐ) Nợ TK 211 (NG được xác định theo quyết toán) Có TK 241 (2412) - Các chi phí không được tính nguyên giá: vật liệu lãng phí, chi phí không bình thường phải thu hồi: Nợ TK 111, 138, 334 (phàn bắt bồi thường) Nợ TK 632 (thiệt hại tính vào giá vốn) Có TK 241 3. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ vô hình 3.1. Sử dụng TK 213 Kết cấu: TK 213 NG TSCĐ VH giảm NG TSCĐ VH tăng Dư nợ: NG TSCĐ VH hiện có ở doanh nghiệp - TK 213: Có 7 TK cấp 2: TK 2131: Quyền sử dụng đất TK 2132: Quyền phát hành TK 2133: Bản quyền bằng sáng chế TK 2134: Nhãn hiệu hàng hoá TK2135: Phần mềm máy vi tính TK2136: Giấy phép, giấy nhượng quyền TK2138: TSCĐ cố định vô hình khác 3.2. Trình tự kế toán một số NV chủ yếu * TSCĐ vô hình tăng ở giai đoạn triển khai: - Kế toán tập hợp chi phí phát sinh liên quan (thiết kế, xây dựng, thử nghiệm) vào chi phí quản lý doanh nghiệp (nếu có) hoặc vào chi phí trả trước định mức (nếu có) Nợ TK 642 Nợ TK 242 Nợ TK 133 (1331) Có TK 111, 112, 331, 333 - Kết quả triển khai đủ tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình kế toán tập hợp chi phí phát sinh để hình thành nguyên giá TSCĐ: Nợ TK 241: Tập hợp chi phí thực tế phát sinh Nợ TK 133 (1332) Có TK 111, 112, 331, 333. - Kết thúc triển khai kế toán xác định tổng chi phí thực tế phát sinh tạo nên nguyên giá TSCĐ vô hình và chi phí không hợp lý phải loại trừ: Nợ TK 213 (NG) Nợ TK 111, 112, 138, 334, 632 (chi phí bất hợp lý phải thu) Có TK 241 (2412) kết chuyển chi phí - Đồng thời kết chuyển NV (nếu sử dụng vốn chủ sở hữu) Nợ TK liên quan 414, 431, 441 (ghi giảm NV sử dụng) Có TK 411 * Tăng TSCĐ mua ngoài Nợ TK 213 Nợ TK 133 (1332) Có TK 111, 112, 311 * Tăng TSCĐ vô hình do nhận vốn góp, vốn cổ phần: Nợ TK 213 Nợ TK 133 (1332) Có TK 411 * Trường hợp tăng khác: được cấp, nhận vốn liên doanh, biểu. Nợ TK 213 Nợ TK 133 (1332) nếu có Có TK 222, 128 (nhận lại vôn liên doanh) Có TK 411 (nhận vốn cấp) Có TK 711 (nhận viện trợ, biếu, tặng). 4. Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu: 4.1. Kế toán thanh lý TSCĐ hữu hình, vô hình Dựa vào biên bản thanh lý TSCĐ, ghi giảm NG TSCĐ và phản ánh giá trị còn lại của TSCĐ như một khoản chi phí khác. Nợ TK 214 (phần hao mòn) Nợ TK 811 (phần còn lại) Có TK 211, 213 (NG) * Phản ánh TN thanh lý TSCĐ: Nợ TK 111, 112, 152, 153 Có TK 711 Có TK 333 - Các chi phí thanh lý coi như chi phí khác, căn cứ vào chứng từ liên quan: Nợ TK 811 Nợ TK 133 (nếu có) Có TK 111, 112, 141, 152, 214 - Thanh lý TSCĐ do bộ phận sản xuất phụ thực hiện, kế toán phản ánh chi phí thanh lý. Nợ TK 811 Có TK 154 - Cuối kỳ kết chuyển chi phí thanh lý để xác định kết quả thanh lý Nợ TK 911 Có TK 811 - Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thanh lý Nợ TK 711 Có TK 911 - Xác định và ghi sổ thanh lý TSCĐ: Nợ TK 911 Có TK 421 (nếu lãi) - Kết quả lỗ kế toán ghi ngược lại 4.2. Kế toán nhượng bán TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình * Dựa vào chứng từ liên quan, ghi giảm NG TSCĐ ghi nhận giá trị còn lại của TSCĐ như khoản chi phí khác. Nợ TK 214 Nợ TK 811 Có TK 211, 213 - Số thu về nhượng bán Nợ TK 111, 112, 138 Có TK 711 (TN khác) Có TK 331 - Các chi phí liên quan đến hoạt động nhượng bán TSCĐ: Nợ TK 811 Nợ TK 1331 Có TK 111, 112, 331 (tổng giá trị thanh toán) a. Kế toán góp vốn tham gia liên doanh bằng TSCĐ hữu hình: Được coi là một hoạt động đầu tư tài chính, doanh nghiệp sử dụng số vốn tạm thời không tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh chính. - Giá trị vốn góp cao hơn giá trị còn lại của TSCĐ: Nợ TK 128, 222 Nợ TK 214 Có TK 211, 213 (NG) Có TK 421 Giá trị vốn góp thấp hơn giá trị còn lại của TSCĐ số chênh lệch được ghi: Nợ TK 421 (chênh lệch đánh giá lại tài sản) Có TK 241 b. Kế toán chuyển TSCĐ thành CCDC: - Giá trị còn lại của TSCĐ đang dùng nhỏ, được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của từng bộ phận Nợ TK 214 Nợ TK 627, 641, 642 (giá trị còn lại) Có TK 211, 213 - Giá trị còn lại của TSCĐ lớn cần tiến hành phân bổ dần vào chi phí từng kỳ: Nợ TK 142, 242 Nợ TK 214 Có TK 211, 213 - Đồng thời phân bổ dần giá trị còn lại vào chi phí sản xuất kinh doanh: Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 142, 242 - Trường hợp TSCĐ còn mới khi chuyển thành CCDC: Nợ TK 153 Có TK 211, 213 Sơ đồ kế toán giảm TSCĐ do nhượng bán thanh lý TK 211, 213 TK 314 Nguyên giá TSCĐ giảm do nhượng bán, thanh lý Giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ Thanh lý, nhượng bán TK 811 Giá trị còn lại chưa thu hồi (nếu có) của TSCĐ thanh lý, nhượng bán TK 334,338,152,214 Các chi phí liên quan đến nhượng bán, thanh lý Các chi phí liên quan đến nhượng bán, thanh lý TK 111,112, 331 Các dịch vụ thuê ngoài (gia chưa VAT) Các chi phí liên quan tới nhượng bán, thanh lý, thuê ngoài TK 1331 Thuế GTGT đầu vào TK 711 TK 3311 Giá nhượng bán TSCĐ (không thuế) và các khoản thu hồi khác Các khoản thu liên quan đến nhượng bán, thanh lý TK111,112,152,131 Thuế GTGT đầu ra phải nộp do nhượng bán, thanh lý (nếu có) 5. Kế toán TSCĐ đi thuê 5.1.Kế toán TSCĐ thuê tài chính * Tài khoản sử dụng là TK212 - Kết cấu tài khoản TK 212 Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính NG TSCĐ hiện còn ở doanh nghiệp. Mở chi tiết cho từng loại Giảm NG của TSCĐ thuê tài chính * Trình tự các nghiệp vụ chủ yếu: Nợ TK 242 (chi phí trả trước DH) Có TK111, 112 - Chuyển tiền ứng trước thuê tài chính hoặc ký quỹ cho hợp đồng thuê: Nợ TK 242 (chi phí trả DH) Nợ TK 244 (ký qũy, ký cược DH) Có TK 111, 112 5.2. Kế toán TSCĐ thuê hoạt động Nhận TSCĐ thuê hoạt động kế toán ghi đơn nợ TK 001 Xác định chi phí tiền thuê phải trả, tính vào chi phí sản xuất kinh doanh Nợ TK 627, 641, 642 (tính vào chi phí bộ phận sử dụng) Nợ TK 133 (nếu có) Có TK 111, 112 (tổng giá thanh toán) - Doanh nghiệp trả trước tiền thuê cho nhiều kỳ: Nợ TK 142, 242 (trả cho kỳ sau) Nợ TK 133 Có TK 111, 112 - Định kỳ, phân bổ số tiền thuê vào chi phí sản xuất kinh doanh Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 142, 242 6. Kế toán sửa chữa TSCĐ 6.1. Kế toán sửa chữa TSCĐ theo phương thức tự làm a. Sửa chữa thường xuyên Chi phí sửa chữa thường xuyên là những chi phí phát sinh thường xuyên trong quá trình sản xuất kinh doanh lên khoản chi phí này được kế toán tập hợp và kế toán phản ánh theo nơi phát sinh chi phí Nợ 627, 641, 642 Có TK 111, 152, 153 b. Sửa chữa lớn TSCĐ: * Doanh nghiệp không trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh: + Tập hợp chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh thực tế: Nợ TK 214 (2413) Có TK 152, 214, 334, 338 + Kết chuyển giá trị thực tế sửa chữa lớn TSCĐ khi công trình hình thành: Nợ TK 142 (1421) Có TK 241 + Phân bổ dần chi phí sửa chữa lớn vào chi phí sản xuất kinh doanh từng kỳ: Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 142 (1421) * Doanh nghiệp trích trước chi phí sửa chữa lớn vào chi phí sản xuất kinh doanh + Trích trước chi phí sửa chữa vào chi phí sản xuất kinh doanh Nợ TK 641, 642, 627 Có TK 335 Sơ đồ kế toán sửa chữa TSCĐ TK 111,112,152,334 TK 627,641, 642 Chi phí sửa chữa Chi phí sửa chữa thường xuyên tự làm TK 214 (2143) Chi phí sửa chữa lớn Chi phí thực tế kết chuyển vào chi phí trả trước TK 142 (1421) PBổ dần vào CP SXKD TK 331 Chi phí sửa chữa thuê ngoài TK 335 Chi phí thực tế chuyển vào Chi phí phải trả Trích trước vào CP SXKD + Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ thực tế phát sinh: Nợ TK 241 Có TK 152, 153, 111, 112 * Công trình sửa chữa lớn hình thành, kết chuyển chi phí sửa chữa thực tế: Nợ TK 335 Có TK 241 (2413) 6. 2. Kế toán sửa chữa TSCĐ theo phương thức giao thầu Dựa vào hợp đồng sửa chữa và biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hình thành ghi số tiền phải trả cho người nhận: Nợ TK 241 (2413) Nợ TK 133 Có TK 331 7. Kế toán khấu hao TSCĐ Khấu hao TSCĐ là việc phân chia có hệ thống giá trị cần khấu hao của TSCĐ trong thời gian sử dụng việc trích khấu hao hiện nay trong các doanh nghiệp thực hiện theo quyết định số 206 /2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ tài chính. Theo quyết định, mọi TSCĐ trong doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh đều phải sử dụng tối đa, phải trích khấu hao, thu hồi đủ vốn trên cơ sở tính đúng, đủ NG theo quy định. Hiện nay, TSCĐ trogn doanh nghiệp được trích khấu hao theo phương pháp tuyến tính cố định - Mức tính khấu hao hàng năm của TSCĐ được tính như sau: = - Mức tính khấu hao theo từng tháng: = Để việc tính toán mức khấu hao TSCĐ được đơn giản, ta tính khấu hao TSCĐ của 1 tháng bất kỳ dựa trên cơ sở mức trích khấu hao TSCĐ tháng trước và mức khấu hao TSCĐ tăng, giảm trong tháng theo công thức tròn tháng: = + - Kế toán khấu hao TSCĐ sử dụng TK 214, TK 009 và các tài khoản khác có liên quan. TK 214 Kết cấu TK 214: Giá trị hao mòn tăngdo trích khấu hao đánh giá lại TSCĐ - Giá trị hao mòn TSCĐ do tính hao mòn của TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp dự án, phúc lợi Dư có: giá trị hao mòn TSCĐ hiện còn ở đơn vị Giá trị hao mòn giảm và TSCĐ (thanh lý, nhượng bán) TK 214 có 4 TK cấp 2: Tk 2141, TK 2142, TK 2143, TK 2147 TK 009: Nguồn vốn khấu hao cơ bản Nguồn vốn khấu hao tăng do trích khấu hao TSCĐ, thu hồi vốn khấu hao đã điều chuyển cho đơn vị khác Dư nợ: Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có ở doanh nghiệp Nguồn vốn khấu hao giảm do đầu tư đổi mới TSCĐ (mua sắm, xây dựng cơ bản), trả nợ vay đầu tư TSCĐ , điều chuyển vốn khấu hao cho đơn vị khác TK 009 * Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu: - Dưạo vào bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, kế toán trích khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh, đồng thời phản ánh hao mòn của TSCĐ Nợ TK 627 (6274) Nợ TK 641 (6414) Nợ TK 642 (6422) Nợ TK 241 (2412) Có TK 214 + Đối với TSCĐ dùng cho hoạt động phúc lợi và hoạt động sự nghiệp thì giá trị hao mòn được phản ánh: Nợ TK 431 (4313) Nợ TK 466 Có TK 214 - Nộp vốn khấu hao TSCĐ cho cấp trên theo phương thức ghi giảm vốn, đơn vị cấp dưới ghi: Nợ TK 411 Có TK 111, 112 Đồng thời ghi đơn Có TK 009 - Nhận vốn khấu hao do cấp dưới nộp, đơn vị cấp trên ghi: Nợ TK 136 Có TK 111, 112 Đồng thời ghi đơn: có TK 009 - Cấp dưới nhận vốn khấu hao của đơn vị cấp trên, đơn vị cấp dưới ghi Nợ TK 111, 112 Có TK 411 Đồng thời ghi đơn Nợ TK 009 Sơ đồ kế toán khấu hao TSCĐ TK 211, 213 TK 214 TK 211, 213 TK 311,138,411 Giảm TSCĐ TK 641, 642 TK 241 Trích KH TSCĐ tính vào CP Sản xuất chung Tính vào CPBH CP QLDN Tính vào CP ĐT XDCB TK 211 Nhận TSCĐ được chuyển đến TK 111, 112 TK 141 KH cơ bản nộp cấp trên (không hoàn lại) Chương Ii thực tế công tác kế toán TSCĐ và nâng cao hiệu qủa hoạt động sản xuất TSCĐ tại Công ty TNHH Xuân Phương I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Xuân Phương (TNHH Xuân Phương). 1. Cơ sở pháp lý và vị trí địa lý * Cơ sở pháp lý Trong công cuộc xây dựng đất nước, cùng với sự phát triển nông nghiệp, ở nước ta đã có sự quan tâm của Trung ương Đảng, Bộ và UBND tỉnh Hà Tây. Công ty được thành lập theo Quyết định số: 36/QĐ-TCCB ngày 01/10/1996 của ủy ban hành chính Tỉnh Hà Tây, Quyết định thành lập trạm bơm nước Xuân Phương kể từ ngày 01/09/1996. Do uỷ viên thư ký UBND tỉnh ông Trần Văn Giám đã ký Công ty TNHH Xuân Phương thuộc lĩnh vực kinh doanh tưới tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp. Nhiệm vụ chính là tưới khi trời nóng, vụ mùa xen kẽ, tiêu nước khi mưa úng của hai huyện Đan Phượng và Hoài Đức. * Vị trí địa lý của công ty Công ty đóng tại thị trấn Trạm Phùng - Đan Phượng - Hà Tây trên đường Quốc lộ 32 từ Sơn Tây đi Hà Nội 2. Quá trình phát triển của Công ty TNHH Xuân Phương thông qua các chỉ tiêu (2001 - 2005) Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 1. TSCĐ có đến cuối năm giá trị hao mòn 16.844.616.237 7.143.233.870 20.557.998.937 7.414.233.870 21.446.644.137 7.741.045.230 24.048.898.879 7.707.984.403 47.940.459.623 8.333.528.934 2. Tài sản lưu động - Vốn bằng tiền - Nợ phải thu - Hàng tồn kho - TSLĐ khác 1.533.627.110 974.959.350 274.089.350 91.338.219 193.240.288 591.413.284 348.455.523 155.949.064 83.387.097 30.922.000 665.088.161 255.09252 139.081.952 89.318.357 210.783.600 1.473.420.578 829.546.638 142.806.556 93.667.277 407.400.107 1.865.619.945 1.290.286.334 429.708.014 109.773.597 35.852.000 3. Nợ Phải trả 917.542.288 1.740.252.759 1.950.106.332 2.601.001.724 1.784.997.006 4. Nguồn vốn chủ sở hữu 10.071.403.362 12.001.175.622 12.427.330.736 15.220.585.330 39.687.553.628 5. Doanh thu và TN 5.071.403.362 4.474.063.948 4.533.516.286 5.541.006.304 7.290.378.404 6. Tổng qũy TL 1.584.158.300 1.076.259.400 1.767.000.000 1.880.390.800 2.368.693.000 7. LĐBQ năm 218 225 225 225 227 3. Tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Xuân Phương Công ty thực hiện tổ chức bộ máy quản lý theo hình thức chế độ một thủ trưởng. Giám đốc Phó giám đốc kỹ thuật Phó giám đốc CT - XDCB Phòng tổ chức hành chính Phòng KH kỹ thuật Phòng QL & Công trình Phòng Tài vụ kế toán Đội CN đầu mới Đội quản lý công trình Trạm bơm tiêu úng Đào Nguyên Trạm bơm tiêu úng Đông La Cụm quản lý thuỷ nông Số I Cụm quản lý thuỷ nông Số II Cụm quản lý thuỷ nông Số III Cụm quản lý thuỷ nông Số IV Cụm quản lý thuỷ nông Số V 3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty 3.2. Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý * Ban giám đốc Để đáp ứng nhu cầu quản lý và điều hành các hoạt động của công ty, cơ cấu ban giám đốc gồm: 3 người - 1 Giám đốc - 2 Phó giám đốc - Giám đốc: Là người điều hành cao nhất, và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, đời sống vật chất tinh thần cán bộ CNV và sự đi lên của công ty. - Phó Giám đốc: Có nhiệm vụ thay mặt giám đốc điều hành và giải quyết công việc nội chính khi giám đốc uỷ quyền hoặc đi vắng. * Các phòng ban - Phòng Tổ chức hành chính: gồm 10 người có chức năng tham mưu cho giám đốc về tổ chức hành chính, chế độ lao động tiền lương,tiền thưởng và các chế độ liên quan đến người lao động, có nhiệm vụ quản lý hồ sơ, lý lịch cán bộ CNV theo quy định. - Phòng tài vụ: gồm 07 người có chức năng tham mưu cho giám đốc về kinh tế, tài chính, lập kế hoạch hàng năm, tổ chức mạng lưới kế toán, trực tiếp quản lý thực hiện chế độ kế toán và chính sách tài chính của Nhà nước, quản lý vốn và bảo toàn vốn được giao. - Phòng khoa học kỹ thuật cơ điện: gồm 10 người, nhiệm vụ giúp giám đốc công tác khoa học vật tư, thống kê, cơ điện và kỹ thuật của công ty. - Phòng quản lý nước và công trình: gồm 08 người, có nhiệm vụ quản lý nước và công trình - Các trạm bơm và các cụm quản lý thuỷ nông: là đơn vị trực tiếp sản xuất, chịu sự chỉ đạo và điều hành trực tiếp về mọi mặt của giám đốc, đồng thời có nhiệm vụ lập kế hoạch dùng nước, bảo dưỡng máy móc thiết bị hàng ngày. 4. Tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Xuân Phương 4.1. Cơ cấu bộ máy sản xuất Do tính chất đặc thù của công việc là cung cấp nước cho nông dân, đảm bảo tưới tiêu đúng quy định cho nên bộ máy sản xuất được chia làm bộ phận: - Đội công nhân đầu mối Xuân Phương - Đội quản lý công trình kênh chính Xuân Phương - Các trạm bơm và các cụm quản lý thuỷ nông Trong đó: - Đội công nhân đầu mối Xuân Phương gồm: bộ phận quản lý vận hành máy bơm, tàu hút bùn và tổ bảo vệ có nhiệm vụ quản lý và vận hành công trình theo quy định cụ thể: + Quan trắc mực nước, độ ăn mòn thiết bị hàng ngày + Kiểm tra công trình hàng ngày, định kỳ trong và sau + Xử lý hót dọn những hư hại do mưa lũ, do sinh vật gây ra. + Phòng chống lụt bão, bảo vệ công trình + Tổng kết rút kinh nghiệm công tác vận hành công trình - Đội quản lý công trình kênh chính Xuân Phương có nhiệm vụ quản lý và vận hành công trình kênh chính, điều tiết theo đúng quy định. - Các trạm bơm và các trạm quản lý thuỷ nông: gồm hai trạm bơm tiêu úng Đào Nguyên và Đồng La cùng 05 cụm quản lý thuỷ nông. + Lập kế hoạch dùng nước, hợp đồng kinh tế với các hộ dùng nước. + Trực tiếp vận hành công trình phân phối và quản lý nước + Kiểm tra công trình hàng ngày, định kỳ trong và sau lũ + Quan trắc mực nước bồi lắng và kiểm tra chất lượng nước + Thường xuyên bảo dưỡng công trình + Hướng dẫn thuỷ nông và xã viên tưới tiêu khoa học + Nghiệm thu kết quả tưới tiêu, thanh lý hợp đồng kinh tế và thu thuỷ lợi phí. 4.2. Đặc điểm sản phẩm của công ty Cũng như các đơn vị sản xuất kinh doanh khác với mục đích đem sản phẩm phục vụ người tiêu dùng. Song đối với Công ty TNHH Xuân Phương có điểm khác biệt là sản phẩm của công ty không thể đem bày bán ở cửa hàng mà là phục vụ nông dân thông qua hợp đồng kinh tế. Sản phảm của công ty là những ha đất được tưới tiêu mà địa bàn hoạt động chính là 2 huyện Đan Phượng và Hoài Đức thuộc tỉnh Hà Tây. 5. Đặc điểm về tổ chức công tác kế toán của Công ty TNHH Xuân Phương: 5. 1. Hình thức bộ máy kế toán cua công ty: Hiện nay, để phù hợp với từng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có quy mô khác nhau, Nhà nước ta cho phép sử dụng 3 hình thức tổ chức bộ máy kế toán đó là: Hình thức bộ máy kế toán tập trung, hình thức bộ máy khoán phân tán, hình thức tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung vừa phân bán. Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình là hoạt động trên địa bàn hẹp, số lượng kế toán khong nhiều nên Công ty TNHH Xuân Phương đã áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung. Toàn bộ công việc được tập trung tại phòng tài vụ kế toán của công ty, nhằm đảm bảo việc kiểm tra, chỉ đạo nghiệp vụ và đảm bảo sự thống nhất giữa kế toán trưởng và ban lãnhd dạo đối với hoạt động sản xuất kinh doanh như công tác kế toán tại công ty. Cơ cấu bộ máy kế toán. Kế toán trưởng Kế toán vốn bằng tiền (KTTT) Kế toán tổng hợp Kế toán TSCĐ và tiền lương Kế toán vật tư Thủ kho Thủ quỹ 5.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng cán bộ kế toán trong phòng kế toán: Trong Công ty TNHH Xuân Phương bộ máy kế toán là một trong những phòng quan trọng nhất. Với chức năng giúp giám đốc quản lý về tài chính phòng kế toán góp phần không nhỏ trong việc hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của công ty. Các thành viên trong phòng kế toán đã trợ giúp đắc lực cho giám đốc và ban lãnh đạo công ty đưa ra những quyết định đúng đắn trong điều hành quản lý quá trình sản xuất kinh doanh, là người ghi chép, thu thập, tổng hợp thông tin về tình hình tài chính và hoạt động của công ty một cách chính xác và đầy đủ, kịp thời. Bộ máy kế toán công ty bao gồm: - Kế toán trưởng: Phụ trách chung trực tiếp lãnh đạo công ty hạch toán của phòng. - Kế toán tổng hợp: thu thập toàn bộ chứng từ kiểm tra chứng từ sau đó lên chứng từ ghi sổ và vào các sổ có lương theo từng tháng, lập báo cáo quý, năm, tổ chức bảo quản lưu giữ chứng từ. - Kế toán thanh toán: tập hợp, kiểm tra, chứng từ thu, chi, vào sổ theo dõi tình hình tăng giảm quỹ tiền mặt, các khoản công nợ. - Kế toán vật tư kiêm thuỷ lợi phí: phản ánh số lượng, chất lượng vật liệu, tham gia kiểm tra và đánh giá vật liệu công cụ đồng thời phản ánh các khoản thu thuỷ lợi phí hàng vụ, hàng năm. - Kế toán tiền lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) kiêm TSCĐ: + Về TSCĐ: theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ tại các bộ phận, tình hình mua sắm máy móc thiết bị, tính chi phí khấu hao TSCĐ để đưa vào chi phí giá thành. + Về kế toán tiền lương: tính toán các khoản lương, mức lương cho cán bộ CNV chức và công nhân, tính BHXH, BHYT, KPCĐ theo dõi sự biến động của vật liệu trong kỳ về số lượng. Căn cứ vào chứng từ, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, cuối tháng tổng kết xác định tổng phát sinh tăng giảm của vật liệu trong kỳ. - Thủ quỹ: Nhiệm vụ bảo quản quỹ, nhập, xuất, tồn, quỹ tiền mặt với kế toán. 6. Các chính sách kế toán của Công ty TNHH Xuân Phương: 6.1. Niên độ kế toán và đơn vị tiền tệ trong ghi sổ kế toán của công ty Niên độ kế toán ở công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc ngày 31 tháng 12 hàng năm. Đơn vị tiền tệ công ty sử dụng tiền Việt Nam đồng (VNĐ) 6.2. Phương pháp khấu hao TSCĐ ở công ty: Công ty TNHH Xuân Phương khấu hao TSCĐ theo thời gian sử dụng của TSCĐ. Căn cứ vào nguyên giá và thời gian sử dụng TSCĐ để xác định theo công thức Mức khấu hao năm TSCĐ = Mức khấu hao tháng = 6.3. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho Việc hạch toán hàng tồn kho hiện nay được thực hiện theo 2 phương pháp: kê khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ. Đối với công ty, hàng tồn kho hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên. Việc phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn kho được thể hiện trên tài khoản: TK 153, TK 156, TK157. Theo phương pháp này thì các trường hợp nhập, xuất , tồn kho phải có phiếu nhập, xuất ngay tại thời điểm nhập, xuất và giá trị hàng tồn kho có thể xác định ở bất kỳ thời điểm nào mà không cần chờ đến khi kiểm kê theo công thức: = + - 7. Hình thức kế toán Là hình thức hệ thống sổ kế toán gồm việc xác định số lượng sổ, kết cấu, các loại sổ, mẫu sổ, mẫu liên quan giữa số liệu từ các chứng từ ban đầu nhằm cung cấp các chỉ tiêu cần thiết cho việc lập báo cáo kế toán theo một trình tự thời gian và phương pháp nhất định. Đối với Công ty TNHH Xuân Phương đã áp dụng hình thức kế toán tập trung theo phương pháp chứng từ ghi sổ. Trình tự luân chuyển chứng từ ghi sổ kế toán: Chứng từ gốc Sổ chi tiết Sổ quỹ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Sổ cái Báo cáo tài chính Bảng cân đối tài khoản Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra Hàng ngày hoặc định kỳ căn cứ vào chứng từ gốc hợp lý, kế toán phân loại chứng từ để vào chứng từ ghi sổ, thẻ kế toán chi tiết. Nếu nhiều chứng từ gốc cùng loại, kế toán lập bảng tổng hợp chứng từ gốc. Đối với chứng từ liên quan đến tiền mặt, thủ quỹ ghi vào sổ quỹ. Dựa vào chứng từ ghi sổ hàng ngày hay cuối tháng kế toán vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái. Cuối tháng, căn cứ vào sổ thẻ chi tiết để ghi vào bảng tổng hợp chi tiết dựa vào sổ cái, bảng tổng hợp chi tiết để lập bảng cân đối phát sinh dựa vào bảng cân đối phát sinh , kế toán lập bản báo cáo tài chính, kiểm tra đối chiếu số liệu trên sổ cái với bảng tổng hợp chi tiết . 8. Hệ thống chứng từ, tài khoản kế toán, sổ sách kế toán của công ty 8.1. Hệ thống chứng từ Với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Xuân Phương thì chứng từ được sử dụng gồm: - Chứng từ tiền tệ: Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán. - Chứng từ tiền lương: bảng chấm công, bảng thanh toán tạm ứng tiền lương, bảng thanh toán tiền lương -Chứng từ TSCĐ: Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ -Chứng từ vật tư: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho. 8.2. Hệ thống tài khoản Loại 1: TK 111: Tiền mặt, TK 112: Tiền gửi ngân hàng, TK 131: Phiếu thu của khách hàng, TK 138: phiếu thu khác; TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi; TK 141: Tạm ứng; TK 152: Nguyên vật liệu ; TK 153: Công cụ dụng cụ; TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang; Loại 2: TK 211: tài sản cố định hữu hình; TK 214: Hao mòn Tài sản cố định; TK 241: Xây dựng cơ bản dở dang Loại 3: TK 311: Vay ngắn hạn; TK 331: phải trả người bán; TK 334: phải trả công nhân viên; TK 338: phải trả phải nộp khác; TK 315: Nợ dài hạn đến hạn trả; TK 341: Vay dài hạn; TK 333: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước; Loại 4: TK 411: Nguồn vốn kinh doanh; TK 415: Quỹ dự phòng tài chính; TK 431: quỹ khen thưởng phúc lợi; TK 441: nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản. Loại 5: TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ; Loại 6: TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp; TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp; TK 627: Chi phí sản xuất chung: TK632: Chi phí quản lý doanh nghiệp; Loại 7: TK711: Thu nhập khác; TK 811: chi phí khác; Loại 9: TK911: xác định kết quả kinh doanh. 8.3. Hệ thống sổ sách của công ty đang áp dụng là: sổ kế toán tổng hợp II. Thực trạng về tổ chức công tác ở Công ty TNHH Xuân Phương 1. Tiêu chuẩn TSCĐ và vai trò của TSCĐ ở công ty a. Tiêu chuẩn TSCĐ trong Công ty TNHH Xuân Phương - Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do tài sản đó mang lại. - Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy. - Có thời gian sử dụng ước tính 01 năm - Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định: 10.000.000 (đ) trở lên. b. Vai trò của TSCĐ: Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần 3 yếu tố: tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Nếu thiếu 1 trong 3 yếu tố thì quá trình sản xuất kinh doanh không thể tiến hành được. Vì vậy tư liệu lao động nói chung và TSCĐ nói riêng là yếu tố quyết định năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Do tính chất công việc là phục vụ nhu cầu thuỷ lợi cho nhân dân vì vậy phương tiện cung cấp nước là rất quan trọng. Nếu có được những loại máy móc tốt thì công việc sản xuất kinh doanh sẽ đạt hiệu quả cao cũng như làm tăng lợi nhuận của công ty. 2. Phân loại và đánh giá lại TSCĐ ở công ty a. Phân loại TSCĐ Trong các doanh nghiệp nói chung và ở Công ty TNHH Xuân Phương nói riêng thì việc phân lọai TSCĐ có thể dựa vào nhiều tiêu thức khác nhau: - Theo hình thái biểu hiện (TSCĐ HH, TSCĐ VH) - Theo quyền sở hữu (TSCĐ tự có, TSCĐ thuê ngoài) - Theo công dụng Dựa theo kết cấu TSCĐ ở Công ty TNHH Xuân Phương gồm: Số TT Danh mục tài sản Nguyên giá (đ) 1 2 3 4 5 Máy móc thiết bị Nhà cửa Phương tiện vận tải Dụng cụ quản lý Kênh mương, cầu cống 5.151.388.351 4.963.994.642 703.670.000 586.764.200 35.734.642.430 Tổng 47.940.459.623 b. Đánh giá TSCĐ ở công ty Xuất phát từ đặc điểm, yêu cầu quản lý TSCĐ trong quá trình sử dụng thì TSCĐ được đánh giá theo: Nguyên giá và giá trị còn lại. b1: Đánh giá theo NG: * Đối với những TSCĐ công ty mua (kể cả mua mới hoặc cũ) thì NG TSCĐ được xác định: NG TSCĐ = + + Cụ thể: Theo biên bản giao nhận TSCĐ số 10 ngày 05/09/2004 và hoá đơn GTGT, công ty mua 1 máy bơm trục đứng DU để sử dụng tại trạm Tiến Tân tổng số tiền thanh toán ghi trên hoá đơn là: 20.790.000đ, trong đó (thuế GTGT là 990.000đ, chi phí vận chuyển 250.000đ). Phiếu chi tiền mặt số: 120 ngày 05/09/2004 chi phí lắp đặt do bên bán chịu. Vậy NG của máy bơm: 19.800.000 + 250.000 = 20.050.000 (đ) * Đối với TSCĐ do ĐTXDCB hoàn thành được xác định: = Hoá đơn giá trị gia tăng Ngày 05 tháng 09 năm 2004 Tên người mua: Nguyễn Thu Hằng Tên đơn vị: Công ty TNHH Xuân Phương Địa chỉ: Thị trấn Phùng - Đan Phượng - Hà Tây Hình thức thanh tóan: tiền mặt STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 01 Máy bơm trục đứng DU 750 Chiếc 01 19.800.000 19.800.000 Cộng tiền hàng: 19.800.000 Thuế suất GTGT 5% Tiền thuế GTGT: 19.800.000 x 5% = 20.790.000 Số tiền viết bằng chữ: Hai mươi triệu bảy trăm chín mươi nghìn đồng chẵn. Người mua hàng (Đã ký) Người bán hàng (Đã ký) Thủ trưởng đơn vị (Đã ký) Biên bản giao nhận TSCĐ lập ra nhằm xác nhận việc giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành xây dựng, mua sắm, được phát, thuê ngoài đưa sử dụng tại đơn vị hoặc bàn giao cho đơn vị khác. Biên bản giao nhận được lập cho từng TSCĐ tuy nhiên có những loại TSCĐ giao nhận cùng loại, cùng giá trị và cùng một đơn vị giao thì có thể lập chung 1 biên bản. ở Công ty TNHH Xuân Phương, hoá đơn mua TSCĐ và biên bản giao nhận TSCĐ được lập như sau: Đơn vị: Công ty TNHH Xuân Phương Địa chỉ: Thị trấn Trạm Phùng Mẫu số: 01 - TSCĐ Ban hành theo Quyết định số 1141/TC/QĐ-CĐKT Ngày 01/11/1995 của BTC Biên bản giao nhận TSCĐ Ngày 05 tháng 09 năm 2004 Số: 10 Căn cứ quyết định số 10 ngày 03/08/2005 của Ban giám đốc Công ty TNHH Xuân Phương về việc giao nhận TSCĐ Ban giao nhận gồm: Ông: Hoàng Minh Chiến Đại diện bên giao Ông: Nguyễn Văn Huy Đại diện bên nhận Ông: Doãn Tuấn Hùng Đại diện bên nhận Địa điểm giao nhận: Trạm bơm Tiên Tân Xác nhận về giao nhận TSCĐ như sau: ĐVT: đồng TT Tên máy ký hiệu quy cách TSCĐ Số hiệu TSCĐ Nước sản xuất Năm sản xuất Năm đưa vào sử dụng Công suất Tính nguyên giá TSCĐ Giá mua Chi phí chạy thử Nguyên giá Tỷ lệ hao mòn Thiết kế kèm theo 01 Máy bơm trục đứng DU Việt Nam 2002 2004 1000m3/h 19.000.000 20.050.000 Cộng x x x x x 19.800.000 20.050.000 Dụng cụ phụ tùng kèm theo TT Tên quy cách dụng cụ phụ tùng Đơn vị tính Số lượng Thành tiền A B C 1 2 Cộng Thủ trưởng đơn vị (Đã ký và đóng dấu) Kế toán trưởng (Đã ký) Người nhận (Đã ký) Người giao (Đã ký) b2: Đánh giá theo giá trị còn lại: Giá trị còn lại của TSCĐ là phần giá trị của TSCĐ chưa khấu hao hết, phản ánh số vốn thực tế đang có: = - Cụ thể: Ngày 07/09/2005 công ty thanh lý một TSCĐ là máy bơm trục đứng DU 750 (theo biên bản thanh lý nhượng bán TSCĐ số: 06 ngày 07/09/2005). NG: 19.000.000 (đ), số KH luỹ kế: 9.500.000 (đ), tỷ lệ KH 50%/năm (thời gian sử dụng 1 năm). Vậy giá trị còn lại của máy bơm: 19.000.000 - 9.500.000 = 9.500.000(đ). 3. Kế toán tăng, giảm TSCĐ ở công ty 3.1. Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán Biên bản giao nhận TSCĐ Biên bản thanh lý TSCĐ Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ kế toán chi tiết Sổ cái TK TSCĐ Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng 3.2. Chứng từ tăng, giảm TSCĐ * Chứng từ kế toán tăng TSCĐ: Để hạch toán tăng TSCĐ, kế toán cần sử dụng nhiều chứng từ liên quan đến mua TSCĐ Song "biên bản giao nhận" là liên quan đến mua TSCĐ song "biên bản giao nhận" là chứng từ quan trọng nhất, không thể thiếu khi hạch toán. * Chứng từ kế toán giảm TSCĐ Để hạch toán giảm TSCĐ kế toán sử dụng nhiều chứng từ khác nhau: Hợp đồng bán TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ , phiếu nhập kho phế liệu do thanh lý, phiếu thu phế liệu do thanh lý. song "biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ" là quan trọng nhất. Là loại chứng từ lập để xác nhận việc thanh lý TSCĐ và làm giảm căn cứ để ghi giảm TSCĐ. Tại công ty có mẫu biên bản thanh lý TSCĐ như sau: Đơn vị: Công ty TNHH Xuân Phương Địa chỉ: Thị trấn Trạm Phùng Mẫu số: 01 - TSCĐ Ban hành theo Quyết định số 1141/TC/QĐ-CĐKT Ngày 01/11/1995 của BTC Biên bản thanh lý TSCĐ Ngày 07 tháng 09 năm 2005 Số: 06 Căn cứ quyết định số 15/QĐ ngày 28/08/2005 của ban giám đốc Công ty TNHH Xuân Phương về việc thanh lý TSCĐ. I. Ban thanh lý gồm: 1. Ông Nguyễn Chí Trấn Chức vụ: GĐ - Trưởng ban 2. Ông Nguyễn Văn Huy Chức vụ: PGĐ - Uỷ viên 3. Ông Đoàn Văn Tâm Chức vụ: PGĐ - Uỷ viên 4. Ông Tống Bá Dũng Chức vụ: KTT - Uỷ viên 5. Ông Nguyễn Khánh Hưng Chức vụ: TP TCHC - Uỷ viên 6. Bà Nguyễn Thị Năm Chức vụ: Trưởng ban TTND - Uỷ viên II. Tiến hành thanh lý TSCĐ Tên TSCĐ: Máy bơm trục đứng DU 750 Năm đưa vào sử dụng: 2004 Nguyên giá: 19.000.000đ Giá trị hao mòn tính đến thời điểm thanh lý: 9.500.000đ III. Kết luận của ban thanh lý Hiện trạng TSCĐ đã chạy sát cốt, chất lượng kém không đáp ứng được yêu cầu sản xuất. Biện pháp: thanh lý để thu hồi vốn Ngày 07/09/2005 Chủ tịch hội đồng thanh lý Đã ký IV. Kết qủa thanh lý - Chi phí thanh lý: không - Giá thu hồi: 9.500.000đ (Chín triệu chín trăm năm mươi nghìn đồng) Đã ghi thẻ TSCĐ ngày 07/09/2005 Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Đã ký Đã ký 3.4. Sổ kế toán tổng hợp TSCĐ của công ty a. Sổ chi tiết tăng, giảm TSCĐ + Thẻ TSCĐ: Vừa là chứng từ, vừa là sổ kế toán theo kiểu tờ rơi, được sử dụng để theo dõi chi tiết từng TSCĐ và tình hình thay đổi NG, giá trị hao mòn của TSCĐ + Sổ TSCĐ Là sổ kế toán chi tiết mở để theo dõi từng loại TSCĐ. Mỗi TSCĐ được mở một quyển hoặc trên một quyển nhưng mỗi loại được dùng một số trang nhất định. Căn cứ ghi sổ TSCĐ là các chứng từ giảm TSCĐ, biên bản bàn giao TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ Thẻ TSCĐ ở công ty được lập như sau: Đơn vị: Công ty TNHH Xuân Phương Địa chỉ: Thị trấn Trạm Phùng Mẫu số: 02 - TSCĐ Ban hành theo Quyết định số 1141/TC/QĐ-CĐKT Ngày 01/11/1995 của BTC thẻ tài sản cố định Ngày 05 tháng 09 năm 2004 Số: 26 Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 10 ngày 05/09/2004 Tên, ký hiệu, quy cách TSCĐ: Máy bơm, số hiệu TSCĐ Nước sản xuất: Việt Nam Bộ phận quản lý sử dụng: cụm thuỷ nông số 1 Năm đưa vào sử dụng: 2004 Công suất: 1000m3/h Đình chỉ sử dụngngày..tháng.năm. Lý do đình chỉ.. ĐVT: đồng Số hiệu chứng từ Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn TSCĐ Ngày, tháng, năm Diễn giải Nguyên giá Năm Giá trị hao mòn Cộng dồn 173 05/09/2005 Máy bơm trục đứng DU750 20.050.000 Cộng 20.050.000 Kế toán trưởng Đã ký Không có phụ tùng kèm theo ghi giảm TSCĐ chứng từ số 173 ngày 05/09/2004 Lý do giảm: Sổ TSCĐ được mở ở công ty như sau: Đơn vị: Công ty TNHH Xuân Phương Địa chỉ: Thị trấn Trạm Phùng Mẫu số: S15 SKT/DNNN Ban hành theo Quyết định số 1141/TC/QĐ-CĐKT Ngày 23/12/1996 của BTC sổ tài sản cố định Từ năm 2004 đến năm 2005 Loại TSCĐ: Máy móc thiết bị ĐVT: đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Ghi tăng TSCĐ Khấu hao TSCĐ Ghi giảm TSCĐ SH NT Tên, đặc điểm, KH TSCĐ Nứơc sản xuất Năm đưa vào sử dụng Nguyên giá KH năm Số KH đã trích luỹ kế Chứng từ Lý do giảm Gía trị còn lại Tỷ lệ KH (%) Mức KH SH NT 05/09/2004 173 05/09/2004 Máy bơm trục đứng DU750 Việt Nam 2004 20.050.000 07/9/2005 410 07/9/2005 Việt Nam 2004 19.000.000 50% 9.500.000 07/9/05 Thanh lý 9.500.000 + Sổ chi tiết theo đơn vị sử dụng : Là loại sổ được mở để theo dõi chi tiết các loại TSCĐ ở từng bộ phận trong doanh nghiệp như: các phân xưởng, phòng ban Căn cứ để ghi sổ: chứng từ liên quan đến tăng giảm TSCĐ, biên bản thanh lý Sổ được lập thành 2 quyển: 01 quyển cho bộ phận sử dụng quản lý tài sản và 01 quyển để phòng kế toán. Cụ thể: Sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng của công ty như sau: Đơn vị: Công ty TNHH Xuân Phương Cụm Thuỷ Nông số 2 Sổ tài sản cố định theo đơn vị sử dụng Năm: 2004 Loại: TSCĐ, CCDC ĐVT: đồng Chứng từ Ghi tăng TSCĐ và CCDC Ghi giảm TSCĐ và CCDC SH Ngày tháng Tên nhãn hiệu, quy cách ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Chứng từ Lý do giảm Số lượng SH Ngày tháng . . . .. . . . .. 12 30.9.04 Máy trục đứng DU750 Chiếc 01 19.800.000 19.800.000 Ngày 30 tháng 9 năm 2004 Người lập Kế toán trưởng (Đã ký) (Đã ký) 4. Kế toán khấu hao TSCĐ tại công ty 4.1. Phương pháp tính khấu hao Công ty thực hiện khấu hao TSCĐ theo Quyết định số: 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của BTC. Công ty TNHH Xuân Phương đã áp dụng phương pháp khấu hao theo thời gian (khấu hao đường thẳng). = Cụ thể: Công ty có 1 xe ô tô MAZDA 4 chỗ: NG 262.500.000đ Công ty xác định thời gian sử dụng của tài sản là: 10 năm => = = 26.250.000 4.2. Trình tự ghi sổ kế toán khấu hao TSCĐ: Công ty áp dụng hình thức: "Chứng từ ghi sổ" để hạch toán khấu hao TSCĐ công ty đã ghi sổ kế toán như sau: Bảng tính và phân bổ khấu hao Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Sổ cái tài khoản 214 4.3. Căn cứ vào hạch toán khấu hao TSCĐ tại công ty: Để hạch toán khấu hao TSCĐ thì kế toán tại công ty phải căn cứ vào "Bảng tính phân bổ khấu hao TSCĐ". Bảng tính và phân bổ khấu hao dùng để tính khấu hao TSCĐ và phân bổ số khấu hao cho từng bộ phận sử dụng Để lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ tại công ty thì phải dựa vào các biên bản tăng, giảm TSCĐ ở từng bộ phận sử dụng. Tại công ty TNHH Xuân Phương đã lập Bảng tính và phân bổ khấu hao như sau: Đơn vị: Công ty TNHH Xuân Phương Bảng tính và phân bổ khấu hao Năm 2005 ĐVT: đồng Chỉ tiêu Nơi sử dụng Toàn DN TK 627 TK 642 NG KH 1. Nhà cửa Nhà 2 tầng A1 X.Phương 4.842.885.6242 141.981.352 163.079.960 4.560.105 142.425.760 4.506.105 20.654.200 Nhà quản lý trạm bơm Đồng La 62.833.000 2.554.000 2.554.000 Máy móc TB động lực 884.404.846 81.368.100 81.368.100 2. Máy biến áp 320 KVA PB 16.800.000 346.286 346.286 Máy móc TB công tác 4.066.915.505 392.974.371 392.974.371 3. Máy bơm trục ngang 960m3 18.220.000 2.158.800 2.168.800 Phương tiện vận chuyển 703.670.000 55.408.300 55.408.300 4. Xe ô tô MAZDA 323 262.500.000 26.250.000 26.250.000 Dụng cụ quản lý 457.679.000 37.674.8000 37.674.800 5. Máy vi tính 468 đồng bộ 55.456.782 5.135.000 5.135.000 Tổng 10.955.554.993 730.505.531 616.768.231 113.737.300 Ngày 31 tháng 12 năm 2005 Người lập bảng Kế toán trưởng (Đã ký) (Đã ký) * Các định khoản kế toán khấu hao TSCĐ: Quý II năm 2005 công ty trích khấu hao TSCĐ, kế toán ghi: Nợ TK 627: 616.768.231 Nợ TK 642: 113.737.300 Có TK 214: 730.505.531 Ghi đơn nợ TK 009: 730.505.531 * Tổ chức ghi chép khấu hao TSCĐ vào sổ kế toán Gồm: chứng từ ghi sổ: Cuối quý II căn cứ vào số tạm trích khấu hao TSCĐ kế toán lên chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ tại Công ty TNHH Xuân Phương đi lập như sau: Đơn vị: Công ty TNHH Xuân Phương Địa chỉ: Thị trấn Phùng Chứng từ ghi sổ Số 73 Ngày 30 tháng 09 năm 2005 ĐVT: đồng Chứng từ Trích yếu Số hiệu TK Số tiền SH NT Nợ Có 06 05/09 Mua một máy DU bơm trục đứng 750 211 133 111 20.050.000 990.000 Cộng 21.040.000 Kèm theo 03 chứng từ gốc Người lập sổ Kế toán trưởng Đã ký Đã ký Đơn vị: Công ty TNHH Xuân Phương Địa chỉ: Thị trấn Phùng Chứng từ ghi sổ Số 74 Ngày 30 tháng 09 năm 2005 ĐVT: đồng Chứng từ Trích yếu Số hiệu TK Số tiền SH NT Nợ Có 10 07/09 Bán máy bơm trục đứng DU 750 811 214 211 9.880.000 9.120.000 Cộng 19.000.000 Kèm theo 02 chứng từ gốc Người lập sổ Kế toán trưởng Đã ký Đã ký Chứng từ ghi sổ Số: 78 Ngày 30 tháng 09 năm 2005 ĐVT: đồng Chứng từ Trích yếu Số hiệu TK Số tiền SH NT Nợ Có 78 10/09/05 Sửa chữa thường xuyên cho bộ phận sản xuất 627 153 6.132.000 Kèm theo..chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng (Đã ký) (Đãký) c. Sổ đăng ký chứng từ Sau khi lập song các chứng từ ghi sổ phải đưa vào sổ đăng ký chứng từ để vào sổ cái các tài khoản: Chứng từ ghi sổ Đơn vị: Công ty TNHH Xuân Phương Số 80 Ngày 31 tháng 09 năm 2005 ĐVT: đồng Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Nợ Có Tạm trích KH cơ bản quý II/2005 627 642 214 616.768.231 113.737.300 Cộng 730.505.531 Kèm theo 05 chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng (Đã ký) (Đã ký) * Sổ chi tiết tài khoản 211,214 Sổ chi tiết TK: 211: TSCĐ Loại tiền: VNĐ Đơn vị tính: đồng N, T ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số PS Số dư SH N,T Nợ Có N C 05/09 05/09 Dư đầu kỳ Mua 1 máy bơm trục đứng DU750 111 10.768.000 20.050.000 . .. .. Cộng 52.735.000 Dư cuối kỳ 63.503.000 Ngày 30 tháng 9 năm 2005 Người lập biểu Đã ký Kế toán trưởng Đã ký Thủ trưởng đơn vị Đã ký Sổ chi tiết TK: 214: Hao mòn TSCĐ Loại tiền: VNĐ Đơn vị tính: đồng N, T ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số PS Số dư SH N,T Nợ Có N C 07/09 07/09 Dư đầu kỳ Thanh lý máy bơm trục đứng DU750 Tạm trích KH quý II 211 627 642 9.500.000 24.782.000 616.768.231 113.737.300 . .. .. Cộng 89.120.000 75.320.000 Dư cuối kỳ 10.982.000 Ngày 30 tháng 9 năm 2005 Người lập biểu Đã ký Kế toán trưởng Đã ký Thủ trưởng đơn vị Đã ký Sổ đăng ký chứng từ tại công ty được lập như sau: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Năm 2005 ĐVT: đồng Chứng từ ghi sổ Trích yếu Số tiền Chứng từ ghi sổ Trích yếu Số tiền SH Ngày, tháng SH Ngày, tháng 73 74 70 80 05/09 07/09 10/09 31/09 Mua 1 máy bơm trục đứng DU750 Bán máy bơm trục đứng DU 750 Sửa chữa thường xuyên cho pbsx Tạm trích KHCB quý II 21.040.000 19.000.000 6.132.000 730.505.531 Tổng 880.000.000 Người lập (Đã ký) Kế toán trưởng (Đã ký) Thủ trưởng đơn vị (Đã ký) * Sổ cái TK 211: Sau khi đã vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ kế toán vào sổ các TK 211 Đơn vị: Công ty TNHH Xuân Phương Địa chỉ: Thị trấn Phùng sổ cái TK: 211: TSCĐ hữu hình Năm 2005 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền SH NT Nợ Có Số dư đầu tháng 63.503.000 73 05/09 Mua máy bơm trục đứng DU 750 111 20.050.000 74 07/09 Bán máy bơm trục đứng DU 750 811 214 9.500.000 9.120.000 .. .. .. . Cộng phát sinh 761.345.000 759.000.000 Số dư cuối tháng 65.848.000 Ngày 30 tháng 9 năm 2005 Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Đã ký Đã ký Sổ cái TK 214 - Hao mòn TSCĐ Năm 2005 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền SH NT Nợ Có Số dư đầu năm 10.982.000 74 07/09 Thanh lý máy bơm DU 750 211 9.500.000 80 31/09 Tạm trích KH quý II 627 642 616.768.231 113.737.300 .. .. . .. Cộng phát sinh 110.785.000 759.000.000 Số dư cuối kỳ 8.404.016.206 Ngày 30 tháng 9 năm 2005 Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Đã ký Đã ký 5. Kế toán sửa chữa TSCĐ tại công ty Kế toán sửa chữa TSCĐ chia làm 2 trường hợp + Sửa chữa nhỏ, mang tính bảo dưỡng + Sửa chữa lớn, mang tính phục hồi, nâng cấp Đối với công ty TNHH Xuân Phương, thì việc sửa chữa TSCĐ xảy ra thường xuyên bởi nó phù hợp với công việc cũng như quy mô hoạt động kinh doanh. Sửa chữa thường xuyên là việc sửa chữa mang tính bảo dưỡng. Do khối lượng không nhiều, quy mô sửa chữa nhỏ, chi phí phát sinh đến đâu được kế toán tập hợp trực tiếp kinh doanh đến đó. * Chứng từ liên quan đến sửa chữa thường xuyên Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Tây Công ty TNHH Xuân Phương Mẫu sô: 02 - TT Ban hành theo QĐ số: 1141/TC/QĐ-CĐKT ngày 01/11/1995 của BTC Phiếu chi Quyển số 15 Số chứng từ : 708 Ngày 11 tháng 09 năm 2005 Nợ Số tiền 627 6.132.000 - Họ và tên: Nguyễn Văn Lực - Đơn vị: Cụm TN số 5 - Lý do: thanh toán tiền sửa chữa động cơ máy bơm thiết bị đĩa sáo - Số tiền: 6.132.000 VNĐ - Viết bằng chữ: Sáu triệu một trăm ba mươi hai nghìn đồng chẵn - Kèm theo chứng từ gốc Đơn vị: Công ty TNHH Xuân Phương Số: 27/NT-CT Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ============ Biên bản nghiệm thu Công trình: Sửa chữa động cơ MB số 1 và số 3 TB đĩa sáo cụm TN số 5 Dự toán kinh phí sửa chữa do phòng kỹ thuật lập và được giám đốc Công ty TNHH Xuân Phương duyệt ngày Dựa vào quyết định giao nhiệm vụ thi công số 16 ngày Và viên bản nghiệm thu khối lượng hoàn thành ngày Hôm nay, ngày 10/09/2005, tại TB Đĩa sáo tổ chức hội nghị nghiệm thu công trình: sửa chữa động cơ MB số 1 và số 3 TB đĩa sáo cụm số 5. Thành phần gồm có: 1. Ông Doãn Văn Tâm - Phó GĐ công ty 2. Ông Nguyễn Ngọc Thắng - Trưởng phòng kỹ thuật 3. Ông Hoàng Văn Ngân - Cán bộ GSTC phòng kỹ thuật 4. Ông Nguyễn Tiến Tấn - Phó PTTN số 5- ĐV được giao NVTC 5. Ông Nguyễn Văn Vực - Tổ trưởng cụm TN số 5 Sau khi xem xét toàn bộ khối lượng công việc tại hiện trường, báo cáo quyết toán kinh phí thực hiện của đơn vị thi công, hội nghị thống nhất lập biên bản nghiệm thu, với nội dung sau: Khối lượng công việc thực hiện chính: - Thay dây cuốn Stato động cơ 33 kw: 01 bộ - Thay bi 6314 01 vòng - Thay bi 3214 01 vòng - Thay cáp 3 x 25 06 mét - Thay nắp chắn mở ĐC 33Kw 01 cái - Nhân công lắp đặt 09 nhân công Bảng quyết toán Công trình: Sửa chữa động cơ MB số 1 và số 3 TB đĩa sáo cụm TN số 5 Kèm theo biên bản nghiệm thu công trình ngày 10/09/2005 STT Hạng mục ĐVT Khối lượng thực hiện Đơn giá (đ) Thành tiền (đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thay dây cuốn stato ĐC 33 Kw Thay bi 6314 Thay bi 3114 Sơn cách điện Cáp 3 x 25 Băng dính Bóng điện 220 V - 500 W Đầu cốt ép S50 Nắp chắn mỡ ĐC 33 KW Bồi dưỡng công nhân Bộ Vòng Vòng Kg M Cuộn Cái Cái Cái Công 01 01 01 02 06 06 03 36 01 09 4.500.000 330.000 280.000 50.000 55.000 6.000 12.000 10.000 70.000 10.000 4.500.000 330.000 280.000 100.000 330.000 36.000 36.000 360.000 70.000 90.000 Cộng 6.132.000 (Sáu triệu một trăm ba mươi hai nghìn đồng chẵn) Giám đốc công ty (Đã ký) Cụm TN số 5 (Đã ký) Phòng kỹ thuật (Đã ký) Cán bộ GSTS Phòng tài vụ (Đã ký) (Đã ký) * Định khoản nghiệp vụ kế toán sửa chữa TSCĐ: Dựa vào PC GDTH đúng độ tuổi số 708 ngày 11/09/2005 chi tiền mặt thanh toá tiền sửa chữa động cơ. MMTB, đĩa sáo phục vụ sửa chữa thường xuyên TSCĐ là: 6.132.000 Nợ TK 627: 6.132.000 Có TK 111: 6.132.000 Sổ chi tiết TK: 627: Chi phí sản xuất chung Loại tiền: VNĐ ĐVT: đồng N, T ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số PS Số dư SH N,T Nợ Có N C 10/09/2005 67 10/09/2005 Thay dây cuốn stato ĐC33kw Thay bi 6314 Thay bi 3114 Cáp 3 x 25 Bóng điện 153 4.500.000 330.000 100.000 330.000 36.000 . .. .. Cộng 6.132.000 Ngày 30 tháng 9 năm 2005 Người lập biểu Đã ký Kế toán trưởng Đã ký Thủ trưởng đơn vị Đã ký Chương III nhận xét và kiến nghị hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định tại công ty 1. Nhận xét về tình hình hạch toán kế toán TSCĐ: Qua thời gian thực tập tại công ty em thấy công tác kế toán của công ty có một số ưu, nhược điểm sau: * Ưu điểm: - Tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với đặc điểm, mô hình sản xuất. - Đội ngũ kế toán có trình độ nghiệp vụ cơ bản, công ty đã sử dụng hình thức "kế toán chứng từ ghi sổ" và hình thức này vừa đơn giản về mẫu sổ và cách ghi chép, lại dễ kiểm tra đối chiếu. - Hệ thống báo cáo đều thực hiện nghiêm chỉnh đúng thời gian, số liệu chính xác, rõ ràng. - Công ty đã sử dụng đầy đủ các loại sổ như; sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái, các sổ chi tiết cho từng đối tượng * Nhược điểm: Công tác và tổ chức hạch toán kế toán vẫn còn tình trạng một người phải đảm nhận nhiều công việc 2. Một số kiến nghị - Kế toán chi tiết TSCĐ trong công ty phải quản lý TSCĐ về số lượng giá trị đồng thời phải quản lý một cách chi tiết riêng biệt cũng như theo từng bộ phận sử dụng có hiệu quả của TSCĐ. - Công ty cần hoàn thiện hơn về công tác và tổ chức hạch toán kế toán. - Để theo dõi tình hình trích khấu hao TSCĐ công ty cần lập sổ "Khấu hao TSCĐ" hàng tháng theo đơn vị sử dụng và qua đó sẽ cung cấp những thông tin về việc sử dụng TSCĐ ở các phân cụm". Kết luận TSCĐ là cơ sở vật chất không thể thiếu được trong một quốc gia, trong nền kinh tế nói chung và trong mỗi doanh nghiệp nói riêng. Tổ chức hạch toán tốt TSCĐ mà còn có ý nghĩa thiết thực trong quá trình hướng đầu tư, trong phạm vi có hạn báo cáo đã đề cập đến những vấn đề cơ bản đến phương pháp hạch toán và các hoạt động kinh tế chủ yếu liên quan đến TSCĐ của công ty. Đồng thời phản ánh tình hình hạch toán, thực trạng quản lý TSCĐ tại công ty TNHH Xuân Phương. Thành công của công ty trong những năm qua, một phần không nhỏ là do công ty đã có sự đầu tư đứng đắn vào TSCĐ và sử dụng có hiệu quả vào TSCĐ đó. Nhưng khó khăn tồn tại chưa phải đã hết, đặc biệt là trong công tác quản lý TSCĐ, đòi hỏi công ty cần có sự nỗ lực hơn nữa để khắc phục và hoàn thiện. Trên cơ sở phân tích thực tế và vận dụng lý luận báo cáo cũng đưa ra những biện pháp hoàn thiện. Để thực hiện các giải pháp đạt hiệu quả, công ty cần linh hoạt và không ngừng cố gắng trong quá trình tổ chức hạch toán và quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. Làm được điều đó sẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Thời gian thực tập tại công ty đã giúp em rất nhiều trong công việc củng cố kiến thức đã học và vận dụng lý thuyết và công việc thực tiễn. Tuy đã cố gắng nhiều nhưng do điều kiện thời gian và kiến thức còn hạn hẹp nên báo cáo này khó tránh khỏi những sai sót vì vậy em rất mong nhận được sự góp ý kiến chân thành của các thầy cô giáo và các cán bộ kế toán. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn cô giáo Nguyễn Thị Hồng Duyên và sự quan tâm, giúp đỡ của ban lãnh đạo phòng kế toán cũng như các phòng ban khác trong công ty đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này. Nhận xét của cơ quan thực tập

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc5207.doc
Tài liệu liên quan