Đề tài Thực tế hạch toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm tại công ty giầy Thăng Long

Công ty giầy Thăng Long là doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh tế tự hạch toán trực thuộc tổng công ty da giầy Việt Nam, do đo mục tiêu của công ty là tìm kiếm lợi nhuận. Với mục tiêu đó công ty không ngừng cải tiến kỹ thuật nâng cao chất lượng uy tín của công ty trên thị trường kết hợp quản lý chi phí sản xuất tốt nhằm hạ giá thành sản phẩm . Để đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế cung cấp thông tin đầy đủ chính xác kịp thời bộ máy kế toán đã được tổ chức hợp lý gọn nhẹ hoạt động có nề nếp, phân công phân nhiệm rõ ràng đã vận dụng máy tính vào công tác kế toán. Do đặc điểm sản xuất của công ty là sản xuất theo đơn đặt hàng do đó tổ chức hạch toán kế toán phù hợp nhằm đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời độc lập. Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ đây là hình thức tiên tiến đảm bảo cho hệ thống kế toán của công ty hoạt động có hiệu quả, thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình. Phòng kế toán được tổ chức với cơ cấu 8 nhân viên do đó công việc kế toán được phân bổ đều cho kế toán viên do đó các kế toán viên được chuyên môn hoá đảm bảo nguyên tắc kế toán là không kiêm nhiệm. Đặc điểm tại công ty hoạt động xuất nhập khẩu chiếm 95% hoạt động kinh doanh do đó có kế toán ngân hàng riêng.

doc81 trang | Chia sẻ: haianh_nguyen | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực tế hạch toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm tại công ty giầy Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= NVL + CCDC Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Tháng 1 năm 2001 STT Ghi Có các TK Ghi nợ TK TK 152 TK 153 HT TT HT TT I. II. III. IV. V. TK621 -Đơn hàng FAREST lệnh 1/1v số lượng 10005 đôi -Đơn hàng foottech lệnh 1/10 TB 9600 đôi -Đơn hàng HEUNGIL lệnh 12/4CL 19440 đôi -Đơn hàng HEUNGIL lệnh 12/7 TB 19200 đôi .......... TK627 TK 1421 TK 642 TK 632 7436133431 196528215 108860400 463856256 4580366706 29526400 14847000 1555000000 618164000 58958464 25730640 116616579 60902316 71920150 394484000 67000000 Cộng 9035506831 1045784350 Như vậy ta thấy chi phí NVL phát sinh trong T1 chi phí NVL dùng trực tiếp cho đơn hàng FAREAST là. 196528215 + 58958464 = 255486679 (đ) Đơn hàng FOOTECH: 108860400 + 25730640 = 134591640 (đ) Đơn hàng HEUNG IL ( 12/7TB) 458036670 + 60902316 = 518938986 (đ) Chi phí NVL trong sản xuất chung là 29526400 + 71920150 = 101446650 (đ) 2.4.3. Trình tự và phương pháp ghi sổ kế toán chi tiết và tổng hợp Hạch toán chi tiết vật liệu đòi hỏi phản ánh cả giá trị, số lượng, chất lượng từng loại ( từng danh điểm) vật liệu theo từng kho và từng người phụ trách vật tư tại công ty giầy Thăng Long kế toán đã áp dụng phương pháp thẻ song song để theo dõi chi tiết nguyên vật liệu. Trình tự và phương pháp ghi sổ của phương pháp thẻ song song. ở kho: Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn, kho vật liệu về mặt số lượng. Mỗi chứng từ ghi một dòng vào thẻ kho. Thẻ được mở cho từng danh điểm vật liêu. ở phòng kế toán: mở thẻ kế toán chi tiết vật liệu cho từng danh điểm vật liệu tương ứng thẻ kho mở kho. Thẻ này có nội dung tương tự thẻ kho chỉ khác theo dõi cả mặt giá trị. Hàng ngày hoặc định kỳ nhận được chứng từ nhập xuất do thủ kho chuyển đến nhân viên kế toán kiểm tra đối chiếu và ghi đơn giá hạch toán tính ra số tiền. Sau dó lần lượt ghi nghiệp vụ nhập xuất vào sổ kế toán chi tiết vật liệu có liên quan. Nợ TK 621 - chi tiết đơn hàng FAREAST 255486679 Có TK 153 5895464 Có TK 152 196528215 Nợ TK 621 - chi tiết đơn hàng FOOTTECH 134591040 Có TK 152 108 860400 Có TK 153 25730640 Nợ TK 621 - chi tiết đơn hàng HEUNGIL ( CL) 580472 835 Có TK 152 463856256 Có TK 153 116616579 Nợ TK 621 - chi tiết đơn hàng HEUNGIL (TB) 518938986 Có TK 152 458 036670 Có TK 153 60902316 Đây là căn cứ để ghi bảng kê số 4 Từ bảng kê sô 4 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của từng đơn hàng được chuyển vào thẻ tính giá thành trong đó chi tiết nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ. Như vậy phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng đơn hàng có vai trò như các sổ chi tiết của TK 621. Tổng nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong tháng của tất cả đơn hàng phải bằng số phát sinh nợ của Tk 621. Căn cứ vào bảng số 4 kế toán tổng hợp tiến hành lập nhật ký chứng từ số 7. Kế toán tổng hợp sẽ định khoản bút toán tổng hợp - bút toán ghi nhận chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong toàn công ty. Nợ TK 621 8054297431 Có TK 152 7436133431 Có Tk 153 618164000 Nhật ký chứng từ số 7 là căn cứ để kế toán tổng hợp lập sổ cái TK 621. Biểu 5 sổ cái tài khoản 621 công ty giầy Thăng Long năm 2001 ghi có các TK đối ứng nợ TK này tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 ...... 152 153 7436133431 618164000 cộng phát sinh Nợ Có 8054297431 8054297431 Số dư cuối tháng Nợ có Tóm lại tình hình hạch toán kế toán nguyên vật liệu trực tiếp tòm tắt qua sơ đồ sau. Phiếu Nhập kho Hạch toán chi tiết vật liệu theo phương pháp thẻ song song. Thẻ kho Thẻ or sổ CT Bảng Tổng hợp XN kho vật liệu Phiếu xuất kho Kế toán tổng hợp Ghi chú ghi hàng ngày quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng Tóm lại: Căn cứ vào hợp đồng sản xuất giầy phát sinh trong tháng, bộ phận kế hoạch cùng với bộ phận kỹ thuật tiến hành phát lệnh sản xuất, căn cứ vào định mức vật tư do phòng kỹ thuật lập tính ra số tồn kho về lượng sau đó chuyển chứng từ cho kế toán nguyên vật liệu. Kế toán nguyên vật liệu tính ra giá trị của lương nguyên vật liệu xuất dùng trong tháng theo đơng giá bình quân gia quyền. Sau đó tập hợp lương NVL xuất dùng trong tháng và lập bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ lập bảng kê sô 4 sau đó chuyển kế toán tổng hợp lập nhật ký chứng từ số 7 và sổ cái TK 621. Đồng thời chuyển cho kế toán chi phí làm căn cứ tính giá 2.5. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. 2.5.1. Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp là khoản tiền phải trả, phải thanh toán cho công nhân trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, lao vụ, dịch vụ bao gồm: tiền lương chính, phụ, các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ. Các khoản trich được tính theo tỷ lệ quy định của nhà nước. Hiện nay chi phí công nhân trực tiếp tại công ty giầy Thăng Long chiếm khoảng 13% - 15% trong tổng giá thành sản xuất tại đơn vị. Công ty giầy Thăng Long hiện đang áp dụng chế độ trả lương theo sản phẩm. Vì vậy căn cứ vào đơn giá lương sản phẩm theo từng mã giầy hiện đang được sản xuất tại công ty (gi) nhân với số sản phẩm hoàn thành tương ứng (qi) với đơn giá của từng loại sản phẩm tính được lương của công nhân sản xuất (Li) Ta có ( i = giqi). VD: đơn giá giầy thể thao CBSX : 420 đ/đôi May 2200/ đôi Giầy 1300 đ/đôi Xí nghiệp cao su : 10đ/đôi Trong tháng 1 sản xuất 6480 đôi. Tổng tiền lương: 6480 ( 420 + 2200 + 1300 + 10) = 25466400 Từ lệnh sản xuất các phân xưởng thuộc xí nghiệp sản xuất của công ty tiến hành sản xuất tuỳ thuộc nhiệm vụ sản xuất của phân xưởng có thể là thành phẩm hoặc bán thành phẩm. Tại mỗi xí nghiệp nhân viên thống kê kiểm tra và thống kê số thành phẩm hoặc bán thành phẩm nhập kh ( tại mỗi xí nghiệp có kho). Cuối tháng các nhân viên thống kê của các xí nghiệp tiến hành tính toán và ghi chép, tại tổ nộp bảng chấm công lên thống kê của xí nghiệp sau đó từ bảng chấm công và phiếu nhập kho thành phẩm được chuyển lên cho kế toán tiền lương để tính ra lương phải trả cho từng công nhân trên cơ sở đơn giá định mức lương có sẵn. Biểu số 6 đơn giá mã giầy Đơn vị: đồng/đôi đơn vị Mã giầy Xí nghiệp giấy xí nghiệp đế cao su CBSX May Giầy 1 Alembon cổ da buộc dây ( Đh - 152 - 0064) 317 1232 1044 206 2 Alembon cổ da hai chun ( ĐH - 152 - 0064) 222 1080 988 206 3 Giầy thể thao ( ĐH 153 - 06000 - 06004) 420 2200 1300 10 4 ............. ngoài ra đối với mỗi đơn hàng yêu cầu kiểu giầy khác nhau, có kiểu đơn giản tốn ít công thì đơn giá thấp. Có nghĩa tuỳ theo kiểu giầy khác nhau mà đơn giá khác nhau. Trong một tháng công ty có rất nhiều đơn hàng, có đơn hoàn thành. Trong trường hợp này đơn hàng khác nhau chi phí nhân công trực tiếp khác nhau: Nếu đơn hàng hoàn thành trong tháng thì chi phí nhân công ( tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ) được tính tương đương 100% sản phẩm của đơn hàng đó, còn nếu đơn hàng còn đang dở dang thì chi phí nhân công trực tiếp tính cho đơn hàng đó trong tháng được tính cho sản phẩm hoàn thành nhưng chưa nhập kho Trong tháng kế toán tiền lương tập hợp đựơc chi phí nhân công trực tiếp cho các đơn hàng như sau. Đơn hàng FAR EAST : Đơn giá tiền lương 510đ/đôi ( tính chung toàn đơn hàng và các công đoạn khác nhau) 10005 x 5107 = 51095535 (đ) Đơn hàng FOOTTECH : 4600 x 5361 = 24660600 (đ) Đơn hàng HEUNG IL (TB) 9820 x 11929 = 117142780 (đ) HEUNG IL (CL) 9500 x 12150 = 115425000 (đ) Từ tiền lương tính ra các khoản trích theo lương ( trang sau) Sau khi tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương cho từng đơn hàng kế toán tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội ( biểu 7). Vậy trình tự tập hợp chi phí nhân công trực tiếp cho từng đơn hàng được khái quát qua sơ đồ sau. Bảng kê SPHT Bảng chấm công Bảng trích BHXH, BHYT, KPCĐ Bảng phân bổ TL Bảng kê TL theo đơn hàng 2.5.2 Trình tự ghi sổ chi tiết và tổng hợp tài khoản 622 ( chi phí nhân công trực tiếp). Dựa vào bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội kế toán chi phí tiến hành vào bảng kê số 4 phần chi phí nhân công trực tiếp. Trên bảng kê sô 4 ( trang ) phản ánh các bút toán theo định khoản ( sản phẩm hoàn thành tương đương). Trong tháng 1 năm 2001 tiền lương thực té trả cho công nhân sản xuất tại công ty giầy Thăng Long tập hợp đựơc là 1206000668 đồng đó là tiền lương phải trả thực tế cho công nhân trực tiếp thực hiện các đơn hàng trong tháng. Tiền lương thực tế phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất được tập hợp vào tài khoản 622 cuối tháng được tập hợp trên (bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.) Hiện nay tại công ty BHXH hàng quý phải trích nộp một tỷ lệ là 20% trên tiền lương cơ bản của công nhân sản xuất trong đó 15% tính vào giá thành, 5% thu trực tiếp của công nhân sản xuất. Đồng thời phải trích BHXH là 3% trong đó 2% được tính vào giá thành còn 1% thì thu trực tiếp của công nhân KPCĐ 2% vào giá. Vậy ta có khoản trích tiền lương được tính vào giá thành là: Đơn hàng FAREAST. 51095535 x 19% = 9708152 (đ) Đơn hàng FOOTTECH 24660 660 x 19% = 4685514 (đ) Đơn hàng HEUNGIL(CL) 117142780 x 19% = 22257129 (đ) Đơn hàng HEUNG IL (TB) 115425000 x 19% = 21930750 (đ) Tổng khoản trích KPCĐ, BHYT, BHXH tính vào chi phí trong tháng 1 là 1206000668 x 19% = 229.140126 Tập hợp chi phí tiền lương của nhân công trực tiếp. Cuối tháng dựa vào bảng chấm công và phiếu nghiệm thu sản phẩm của nhân viên thống kê của xí nghiệp đưa lên. Trong tháng 1 năm 2001 kế toán tiền lương kết hợp với các đơn giá quy định tính ra tiền lương của từng đơn hàng như sau. Nợ TK 622 chi tiết đơn hàng FAREAST 60803687 Có TK 334 51095535 có TK 338 9708152 Nợ TK 622 chi tiết đơn hàng FOOTECH 29346114 Có TK 334 24660600 Có TK 338 4685514 Nợ TK 622 chi tiết đơn hàng HEUNGIL ( CL) 139399909 Có TK 334 117142780 Có TK 338 22257129 Nợ TK 622 chi tiết đơn hàng HEUNGIL (TB) 137355750 có TK 334 115425000 Có TK 338 21930750 Từ bảng kê số 4 chi phí nhân công trực tiếp của từng đơn hàng được chuyển vào thẻ tính giá thành của đơn hàng phần chi phí nhân công trực tiếp trong đó chi tiết thành tiền lương và các khoản trích theo lương. Căn cứ vào bảng kê số 4 kế toán tổng hợp sẽ tiến hành lập nhật ký chứng từ số 7 ( trang 79) Bút toán ghi nhận chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong tháng tại xí nghiệp. Nợ TK 622 1435140794 Có TK 334 1206000668 Có TK 338 229140 126 24120013 180900100 24120013 Nhật ký chứng từ số 7 là căn cứ để tổng hợp lập số các TK 622 Biểu 8 Sổ cái: tài khoản 622 Công ty giầy Thăng Long Công ty giầy Thăng Long Năm 2001 Số dư đầu năm Nợ Có ghi các TK đối ứng ghi nợ TK này Tháng 1 Tháng 2 ....... Cộng 334 3382 3383 3384 1206000668 24120013 180900100 24120013 cộng phát sinh nợ có 1435140794 1435140794 số dư cuối tháng nợ có ở trên đã đề cập đến phần trích theo lương được tính vào chi phí sản xuất. Bây giờ chúng ta đề cập đến phần các khoản trích như BHXH và BHYT mà công nhân phải đóng góp. Khoản trích này được tính 1% cho BHYT và 5% cho BHXH tính trên tổng lương cơ bản. 1206000668 x 1% + 1206000669 x 5% = 72350040 (đ) Chi tiết cho từng đơn hàng: FAREAST : 51095535 x 6% = 3065732 FOOTECH : 24660600 x 6% 1479636 HEUNG IL 12/4CL : 117142 x6% = 7028567 HEUNGIL 12/7TB 115425000 x 6% = 6925500 (Đ) Khi ghi vào sổ tổng hợp kế toán ghi bút toán. Nợ TK 334 72360040 Có TK 338 72360040 12060007 60300033 Khái quát tình hình ghi sổ chi tiết và tổng hợp TK 622 như sau. Bảng Phân bổ tiền lương và BHXH Nhật ký chứng từ số 7 ghi nợ TK 622 Bảng kê số 4 : phần ghi TK 622 Sổ các TK 622 Bảng Phân bổ tiền lương và BHXH Kế toán CP kế toán tổng hợp Có thể tóm tắt hạch toán chi phí nhân công trực tiếp tại công ty giầy Thăng long như sau TK 334 TK 622 Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất Kết chuyển chi phí NCTT TK 334 Các khoản trích theo lương TK 154 Tóm lại: Để tính được tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất trong kỳ kế toán phải căn cứ vào phiếu thống kê sản phẩm hoàn thành, bảng chấm công của nhân viên thống kê đưa lên cùng với những giấy tờ kèm theo khác như: phiếu báo làm thêm giấy phép nghỉ ốm.. để kế toán tiền lương tính ra tiền lương thực kế toán phải trả cho công nhân sản xuất theo đơn giá lương sản phẩm cho từng đơn giấy mẫu mã đã được quy định. Tại công ty không có khoản trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất nên không sử dụng TK 335 để trích trước tiền lương nghỉ phép do đó không có bút toán trích trước. 2.6. Hạch toán chi phí sản xuất chung. 2.6.1 Tình hình tập hợp chi phí sản xuất chung tại công ty giầy Thăng Long. Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Đây là những chi phí phát sinh trong phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp. Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung công ty sử dụng tài khoản 627 chi phí sản xuất chung. Công ty giầy Thăng Long tổ chức sản xuất thành các xí nghiệp chi phí sản xuất chung không được tập hợp riêng rẻ cho từng xí nghiệp, phân xưởng hay từng đơn đặt hàng mà chi phí sản xuất chung được tập hợp cho toàn công ty và bao gồm nội dung sau. Chi phí nhân viên phân xưởng: Tiền lương, khoản trích BHXH, BHYT kinh phí công đoàn của nhân viên phân xưởng ( TK 6271) Chi phí vật liệu dùng cho sản xuất chung (sxc) ( TK 6272) chi phí công cụ dụng cụ dùng SXC ( TK 6273) Chi phí khấu hao TSCĐ dùng sxc ( TK 6274) Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền : phản ánh các khoản chi phí dịch vụ khác phục vụ cho quá trình sản xuất như tiền điện, tiền nước , tiền điện thoại... Tập hợp chi phí tiền lương nhân viên phân xưởng. Quản đốc, phó quản đốc phân xưởng hưởng lương nhân viên quản lý phân xưởng được tính = 1,8 x lương bình quân của nhân viên phân xưởng. Các khoản trích theo lương như BHXH, BHT, KPCĐ được tính theo tỷ lệ như công nhân sản xuất ( đã trình bày phần trên) Trong tháng 1 năm 2001 tổng tiền lương quản lý trong phân xưởng được tính 125.167.687 ( đồng) được thể hiện trên bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội. Tương ứng là khoản trích theo lương BHXH : 125167687 x 2% = 2503354 (đ) BHYT : 125167687 x 15% = 18775153 (đ) KPCĐ: 125 167687 x 2% = 2503354 (đ) Với bút toán và số liệu được thể hiện trên nhật ký chứng từ số 7 Kết toán vật liệu, công cụ dụng cụ dùng sản xuất chung Trong tháng kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ căn cứ vào phiếu xuất kho vật liệu để biết vật lieẹu đó sử dụng vào mục đích gì sau đó lập bảng “ Bảng phân bổ vật liệu và công cụ dụng cụ” trong tháng. Từ bảng này ta biết được chi phí vật liệu và công cụ dụng cụ dùng trong sxc. Trong tháng 1 năm 2001. Trị giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng cho phân xưởng sản xuất là: Nguyên vật liệu 28520400 (đ) Công cụ dụng cụ 71927340 (đ) Kế toán hao mòn TSCĐ dùng trong sản xuất. Việc trích khấu hao TSCĐ tại công ty được thực hiện theo quy định của Bộ Tài chính 3 năm đăng ký lại 1 lần. Việc trích khấu hao TSCĐ trong năm 2001 công ty đã đăng ký là 5,2 tỷ đồng cho cả bộ phận quản lý doanh nghiệp và bộ phận dùng cho sản xuất bao gồm. Bộ phận quản lý doanh nghiệp ( TK 6424) 2140000000 Bộ phận sản xuất chung ( TK 6274) 4986000000 Trong đó mức khấu hao TSCĐ dùng bộ phận quản lý công ty áp dụng khấu hao tuyến tính. Mức khấu hao TSCĐ mỗi tháng cho QL công ty Mức khấu hao 1 năm 12 tháng 214000000 12 = = Vì việc sản xuất giầy của công ty giầy Thăng Long mang tính thời vụ mùa cao điểm của sản xuất kéo dài từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau. Do vậy mức khấu hao TSCĐ trong một tháng của bộ phận sản xuất không giống nhau. Mỗi tháng tuỳ theo mức độ hoạt động của bộ phận sx sẽ có mức khấu hao khác nhau. Công ty cho rằng mức độ hoạt động sản xuất được thể hiện tương đối chính xác qua chỉ tiêu doanh thu. Do vậy mức khấu hao từng tháng được phân bổ theo tiêu thức doanh thu trong tháng việc tính như thế sẽ làm cho việc tính giá được chính xác hơn mùa vụ từ tháng 5 đến tháng 8 bị cao. Khấu hao được tính như sau: Theo kế hoạc doanh thu ước tính năm 2001 là 105000.000.000 đồng. 4986000.000 105000.000.000 = 0,05 Vậy hệ số phân bổ là Doanh thu trong tháng 1: 8750. 000768 Mức khấu hao trích trong tháng 1 cho TSCĐ dùng trong sx là 8750000768 x 0,05 = 437500000 (đồng) Đương nhiên con số doanh thu thực tế và doanh thu ước tính là chênh lệch. Nếu cả 12 tháng đều phân bổ theo chỉ tiêu doanh thu thực tế thì có thể dẫn đến trường hợp tổng số khấu hao trong 12 tháng sẽ khác 4986000000. Do đó để tránh tình trạng này đến tháng 12 công ty sẽ không phân bổ theo tiêu thức doanh thu thực tế trong tháng và lấy 4986000000 trừ đi tổng số khấu hao đã trích trong 11 tháng trước. Vậy ta có bảng phân bổ khấu hao trong tháng 1 như sau ĐVT: Đồng Bộ phận sử dụng cộng TK 6274: TSCĐ dùng sx TK 6424 TSCĐ dùng qlý 437500000 17833333 454833333 Kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí dịchvụ mua ngoài bao gồm tiền điện, nước... Để tập hợp chi phí này kế toán chi phí căn cứ vào số liệu ở các nhật ký chứng từ có liên quan như ở các nhật ký chứng từ như nhật ký chứng từ số 1 ( theo dõi việc chi trả tiền mặt), nhật ký chứng từ 2 ( theo dõi việc chi trả tiền gửi ngân hàng), nhật ký chứng từ số 5 ( theo dõi thanh toán với người bán), nhật ký chứng từ số 10 ( theo dõi tạm ứng).... Từ nhật ký chứng từ số 1 kế toán chi phí biết được chi phí bằng tiền mặt phục vụ cho sản xuất chung phát sinh trong tháng 1 là 50922994 đồng Từ nhật ký chứng từ số 2 ta có được chi phí bằng tiền gửi ngân hàng dùng để chi trả khoản chi phí dùng sản xuất là 194536000 đồng. Từ các nhật ký chứng từ liên quan ta được Chi cho tạm ứng 430000 đồng Vay ngắn hạn 3744130 Phải trả cho người bán: 17928050 Kế toán chi phí trả trước chi phí phải trả. Tại công ty hiện nay không sử dụng TK chi phí phải trả ( TK 335) không tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất và chi phí sửa chữa TSCĐ mà chỉ sử dụng TK 142 ( chi phí trả trước) khi xuất dùng công cụ dụng cụ loại phân bổ nhiều lần kế toán ghi Nợ TK 142 ( 1421) Có TK 153 Công cụ dụng cụ đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất ở công ty. Tại công ty giầy Thăng Long sử dụng hai loại công cụ chính là phom giầy và dao chặt, Tuỳ thuộc vào giá trị và mục đích sử dụng công cụ dụng cụ có thể phân bổ làm hai hoặc ba lần. Phom nhôm được xuất dùng từ tháng 11 năm 2000 với tổng giá trị 195000000 loại công cụ này được phân bổ làm 3 tháng trong tháng 11 và 12 của năm 2000 mỗi tháng phân bổ 65000.000. Vậy tổng số giá trị của công cụ phân bổ là 130000000 Số dư đầu kỳ của công cụ này trong tháng 1 là 65000000 sẽ được phân bổ toàn bộ vào chi phí sản xuất trong tháng là 65000000 Khi xuất công cụ kế toán ghi Nợ TK 142 195000000 Có TK 153 195000000 Hàng tháng khi phân bổ kế toán ghi Nợ TK 627 (3) 65000000 Có TK 142 65000000 Còn loại công cụ khác là dao chặt thi trong tháng 1 xuất dùng cho sản xuất trị giá 106 484 000 và được phân bổ đều cho hai kỳ kinh doanh tháng 1 và tháng 2. Giá trị dao chặt được phân bổ vào chi phí sản xuất chung trong tháng 1 là 53242000/- Một loại dao chặt khác được xuất dùng từ tháng 12 năm 2000 trị giá 197242000 và được phân bổ đều trong hai tháng là tháng 12 năm 2000 và tháng 1 năm 2001. Vậy giá trị của loại công cụ này phân bổ trong tháng la 98621 000 Nợ TK 627 (3) 151863000 Có TK 142 151863000 Trong tháng 1 năm 2001 xuất dùng khuôn đế giầy cho xí nghiệp đế giầy tổng trị giá 288000000 đồng. Khuôn đế được phân bổ trong hai tháng là tháng 1 và tháng 2. Khi xuất dùng tháng 1 kế toán ghi Nợ TK 1421 288000000 Có TK 153 288000000 Hàng tháng: Nợ TK 627 (3) 144.000000 Có TK 1421 144000000 Tổng chi phí trả trước của công cụ dụng cụ trích trong tháng là: 65000000 + 144000000 + 151863000 = 360863000 (đồng) Những số liệu này được thể hiện ở bảng kê số 6 Bảng kê số 6 - Tập hợp chi phí trả trước Công ty giầy Thăng Long - tháng 1 năm 2001 Diễn giải Số dư nợ đầu tháng Ghi nợ TK142 Ghi có TK153 Ghi có TK142 Ghi Nợ TK62734 số dư nợ cuối tháng Phom nhôm 65000000 65000000 Dao chặt 98621000 106484000 151863000 53242000 Khuôn đế 288000000 144000000 144000000 Cộng 163621000 394484000 360863000 193242000 Dựa vào các chứng từ và sổ liên quan kế toán chi phí tập hợp được toàn bộ chi phí sản xuất chung phát sinh trong tháng các số liệu này được thể hiện bảng tập hợp chi phí sản xuất chung của công ty. Biểu 9: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung. Công ty giầy Thăng Long - tháng 1 năm 2001 Đơn vị tính : Đồng khoản mục Số tiền chi phí nhân viên Tiền lương Khoản trích theo lương Chi phí khấu hao tài sản cố định chi phí vật liệu vật liệu Công cụ dụng cụ Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí bằng tiền mặt Chi phí bằng tiền gửi Vay ngắn hạn Phải trả người bán Chi bằng tạm ứng 5. Chi phí trả trước 158949548 125167687 23781861 437500000 101446550 29526400 71920150 177561174 50922994 104536000 3744130 17928050 430000 360863000 2.6.2. Trình tự ghi sổ TK 627. Dựa vào bảng tập hợp chi phí sản xuất chung kế toán chi phí tiến hành vào bảng kê số 4 phần chi phí sản xuất chung chi tiết thành khoản mục. Các bút toán sau sẽ được định khoản trên bảng kê số 4 Chi phí lương nhân viên phân xưởng Nợ TK 627 (6271) 148949548 Có TK 334 125167687 Có TK338 23781861 . 2. Chi phí vật liệu Nợ TK 627 ( 6272) 101446550 Có TK 152 29526400 Có TK 253 71920150 3.Chi phí trả trước Nợ TK 627 (6273) 360863000 Có TK 142 (1421) 360863000 4.Chi phí khấu hao TSCĐ. Nợ TK 627 (6274) 437500000 Có TK 214 (1) 437500000 5. Chi phí dịch vụ mua ngoài Nợ TK 627 (6277) 177561174 Có TK 111 50922994 Có TK 112 10453600 Có TK 311 3744130 Có TK 331 17928050 Có TK 141 430000 Bảng kê số 4 được trình bày Căn cứ vào bảng kê số 4 kế toán tổng hợp tiến hành lập nhật ký chứng từ số 7 được phản ánh bằng bút toán tổng hợp và đây là căn cứ để lập sổ cái TK 627 Nợ TK 627 1226320722 Có TK 334 125167687 Có TK 338 23781861 Có TK 142 360863000 Có TK 214 437500000 Có TK 111 50922994 Có TK 112 104536000 Có TK 311 3744130 Có TK 331 17928050 Có TK 141 430000 Có TK 152 29526900 Có TK 153 71920150 Biểu 11: Sổ cái tài khoản - 627 Công ty giầy Thăng Long - năm 2001 Số dư đầu kỳ Nợ Có ĐV tính: Đồng Ghi có các TK đối ứng với TK này Tháng 1 Tháng 2 ...... cộng 334 338 142 214 111 112 311 331 141 125167687 23781861 360863000 437500000 50922994 104536000 3744130 17928050 430000 152 153 29526900 71920150 Phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đơn hàng. Tại công ty giầy Thăng Long chi phí sản xuất chung được tập hợp chung cho toàn doanh nghiệp, không theo dõi theo đơn hàng hay từng xí nghiệp. Do đó sau khi đã tập hợp được chi phí sản xuất chung trong tháng kế toán tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đơn hàng dựa vào tiêu thức chi phí nhân công trực tiếp. Tính hệ số phân bổ. Hệ số phân bổ Tổng chi phí SXC phát sinh trong tháng Tổng chi phí tiền lương NC trực tiếp = CPSXC được phân bổ cho từng ĐH = hệ số phân bổ x CPNCTT cho đơn hàng Trong tháng tổng CPNC trực tiếp : 1435140794 đ Tổng CPSXC phát sinh : 1226320722 đ hệ sốphân bổ 1226320722 1435140794 = 0,85 = Đơn hàng FAREAST : 60803687 x 085 = 51683134 đ Đơn hàng FOOTTECH: 2934687 x 0,85 = 24944196 đ Đơn hàng HEUNGIL 12/4 CL: 139399090 x 0,85 = 118489923 đ Đơn hàng HEUNGIL 12/7/TB: 137355750 x 0,85 = 116752 387 đ Việc tính toán chi phí sản xuất chung cho từng đơn hàng được tính và thể hiện qua bảng phân bổ chi phí sản xuất chung trong tháng 1 của công ty giầy Thăng Long. Biểu 10 Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung. Công ty giầy Thăng Long: Tháng 1 năm 2001 Tiêu thức phân bổ : Chi phí nhân công trực tiếp Tổng chi phí sản xuất cung cần phân bổ : 1226320722 đ Tổng chi phí nhân công trực tiếp: 1435140794đ Hệ số phân bổ : 0,85 ĐV: đồng Tên đơn hàng Tổng chi phí NC trực tiếp Mức CPSX phân bổ đơn hàng Đơn hàng FAREAST lệnh 1/1 v Đơn hàng FOOTTECH lệnh 1/10 v Đơn hàng HEUNG IL lệnh 12/4CL Đơn hàng HEUNG IL lệnh 12/7 TB ............ .......... 60803687 29346114 139399909 137355750 51683134 24944196 118489923 116752387 Cộng 1435140794 1226320722 Cộng phát sinh Nợ Có 1226320722 263 Dư cuối kỳ Nợ Có 6.2.7. Tập hợp chi phí sản xuất cho toàn công ty. Công ty sử dụng tài khoản 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tập hợp chi phí sản xuất cho toàn doanh nghiệp TK 154 mở chi tiết cho từng đơn hàng. Việc tập hợp chi phí trong tháng 1 năm 2001 như sau. Căn cứ vào chi phí NVL trực tiếp được tập hợp bên nợ TK 621 kết chuyển cho đối tượng chịu chi phí. Nợ TK 154 8054297431 154 ĐH FOOTTECH 1/10 TB 134591040 154 ĐH FAREAST 1/1V 255486679 154 ĐH HEUNGIL 12/4 CL 580472535 154 ĐH HEUNGIL 12/7 TB 518938 986 ........................ Có TK 621 8054297431 Căn cứ vào phát sinh bên nợ có TK 622. Chi phí nhân công trực tiếp kết chuyển cho đối tượng chịu chi phí. Nợ TK 154 1435140794 154 ĐH FAREAST 1/1V 60803687 154 ĐH FOOTTECH 1/10 TB 29346114 154 ĐH HEUNG IL 12/4 CL 139399909 154 ĐH HEUNGIL 12/7 TB 137355750 .............................................. có TK 622 1435 140794 Căn cứ vào phát sinh bên nợ của TK 622 CPSX sau khi trừ đi không được tính vào giá thành kết chuyển cho đối tượng chịu chi phí. Nợ TK 154 1226320722 154 ĐH FAREAST 1/1V 51683134 154 ĐH FOOTTECH 1/10TB 24944196 154 ĐH HEUNGIL 12/4 CL 118489923 154 ĐH HEUNGIL 12/7 TB 116752387 ................................ có TK 627 1226. 320722 Đánh giá sản phẩm dở dang. ở công ty giầy Thăng Long không có đánh giá sản phẩm dở dang, điều này hoàn toàn hợp lý vì chi phí phát sinh đều được tập hợp và phân bổ vào cuối tháng cho các đơn hàng được sản xuất trong tháng nhưng chưa hoàn thành. Như trong trường hợp trên trị giá sản phẩm dở dang của đơn hàng FOOTTCH là 181354818 đồng ở đây cần làm rõ việc tính giá trị sản phẩm dở dang. Thực ra việc đánh giá sản phẩm dở dang chỉ áp dụng với những công ty không thể xác định một cách rõ ràng chi phí sản xuất phát sinh trong tháng nằm trong sản phẩm dở dang. Vậy tại công ty giầy Thăng Long đối tượng tập hợp chi phí là đơn hàng hay nói cách khác là cho từng lô mà ta biết được một cách chính xác là sản xuất bao nhiêu đôi giầy và chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất đã được tập hợp cho từng đơn hàng một cách tách bạch. Khi muốn biết chi phí cho một đôi giầy chỉ cần lấy tổng chi phí của đơn hàng chia cho số lượng đôi giầy được sản xuất. Chính vì vậy tập hợp chi phí sản xuất được tập hợp theo đơn hàng tránh cho công ty giầy Thăng long phải thực hiện đánh giá sản phẩm dở dang - một việc mang toàn bộ chi phí sản xuất trong tháng 1 năm 2001 được thể hiện bảng kê số 4. Để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn công ty kế toán sử dụng NKCT số 7. Từ bảng kê số 4, bảng kê số 6, bảng phân bổ số 1, các bảng phân bổ NVL tiền lương, chi phí sản xuất chung và các NKCT khác liên quan lập nên NKCT số NKCT 2m NKCT số 10.... Từ bảng kê số 4 ta lấy làm cơ sở vào sổ cái TK 154 vào cuối tháng Biểu 14 Đơn vị: Công ty giầy Thăng Long. Sổ Cái TK 154 : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Năm 2001 Đơn vị tính: đồng Số dư đầu kỳ Nợ Có 6632925987 Ghi có TK đối ứng với TK này Tháng 1 Tháng 2 ........ Cộng 621 622 627 8054297431 1435140794 1226320722 Cộng số phát sinh Nợ 1071589947 Có 12860271346 Số dư cuối kỳ Nợ 4488244588 Có Màu sắc chủ quan không chính xác Phương pháp tính giá thành tại công ty giầy Thăng Long. Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị trong từng khoản mục chi phí. Do vậy để phù hợp với đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí nên công ty sử dụng phương pháp tính giá theo đơn đặt hàng, để tính tổng giá thành, giá thành đơn vị của đơn hàng hoàn thành trong tháng bằng cách cộng trực tiếp chi phí phát sinh Tổng giá thành Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ chi phí sx phát sinh trong kỳ hoàn thành = + Tổng giá thành CP SX dở dang đầu kỳ CPSX phát sinh trong kỳ hoàn thành = + Tổng giá thành của đơn hàng Số lượng sản phẩm của đơn hàng Giá thành đơn vị = Dựa vào bảng kê số 4 kế toán lập phiếu tính giá thành. Trong tháng 1 chi phí của các đơn hàng hoàn thành trong tháng kế toán tiến hành tập hợp tính tổng chi phí phát sinh để tính ra tổng giá thành của đơn hàng. Đơn hàng FAREAST là đơn hàng phát sinh và hoàn thành trong tháng 1: + Chi phí nguyên vật liệu 255486679 đồng trong đó Nguyên vật liệu chính : 1967528215 đồng NVL phụ 58958464 đ + Chi phí nhân công trực tiếp : 60803687 đồng + Chi phí sản xuất chung : 51683134 đ Đơn hàng HEUNGIL 12/7 T và đơn hàng HEUNG IL 12/4 CL là hai đơn hàng bắt đầu sản xuất tháng 12 năm 2000 đến ngày 19/1 năm 2001 thì hoàn thành do đó tổng giá thành của hai đơn hàng được tính như sau. Tổng giá thành = chi phí sx tháng 12 + chi phí sx phát sinh tháng 1 Đơn hàng HEUNGIL 12/7T. + Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ: 698054174 đồng + Chi phí phát sinh trong tháng 1: Chi phí NVL 580472835 trong đó NVL chính 463856256 NVL phụ 116616579 Chi phí nhân công trực tiếp 139999909 Chi phí sx chung: 118489923 Giá đơn vị : 1537616841 19200 80053 = Tổng giá thành đơn hàng: 838962667 + 698054174 = 1537016841 Kế toán lập phiếu tính giá thành của đơn hàng ( trang bên) Đơn hàng HEUNGIL 12/4 CL + Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ: 306454972 đồng + Chi phí phát sinh trong tháng Chi phí NVL : 518938 (đ) trong đó NVL chính 458036670 (đ) NVL phụ 60902312 (đ) Chi phí nhân công: 137355750 (đ) Chi phí sx chung 116752387 (đ) tổng chi phí phát sinh T1: 729580603 Tổng giá thành: 806454972 + 773047123 = 1579502095 (đ) 81250 (đồng) Đơn giá: 1579502095 19440 = Đơn hàng FOOTTECH phát sinh trong tháng 1 nhưng chưa hoàn thành cũng như các đơn hàng trên kế toán mở thẻ tính giá thành riêng cho đơn hàng FOOTTECH, do đó kế toán tập hợp chi phí phát sinh trong tháng nhưng chưa tính được giá thành. Chi phí phát sinh trong tháng là Chi phí nguyên vật liệ trực tiếp : 134591040 đ trong đó NVLC 108860400 đ NVLP 25730640 đ - Chi phí nhân công trực tiếp : 29346114 đ Chi phí sản xuất chung : 24944196 đ Tổng chi phí phát sinh : 188881350 đ Vậy phiếu tính giá thành của đơn hàng FOOTTECH trong tháng 3 như trang sau Tóm lại: Để tính giá thành sản phẩm sản xuất ra hiện nay công ty đang sử dụng phương pháp tính giá theo đơn đặt hàng. Do đó mỗi một đơn đặt hàng phát sinh trong công ty mở một phiếu tính giá thành riêng để tập hợp chi phí phát sinh. Phiếu tính giá thành được mở vào ngày bắt đầu sản xuất lô hàng đó và kết thúc khi đơn hàng hoàn thành và giá thành đơn vị. Việc tính giá thành theo đơn đặt hàng vậy toàn bộ quá trình hạch toán chi phí sản xuất được tổng hợp qua sơ đồ sau đây. (biểu 18) a. Sơ đồ hạch toán CPNVL chính TK 622 TK 152 TK 621 TK 334 TK 152 Dxxx TK 152 7436133431 7436133431 TK 153 618164000 618164000 Dxxx TK 152 1206006682 1206000668 TK 334 229140126 229140126 c.Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung TK 155 TK 142 TK 627 360863000 360863000 TK 152,153 TK 334,338 85054297931 85054297431 1435140894 85054298431 TK 214 437500000 438500000 TK111,112,311,331 177561174 188564479 Hạch toán tổng hợp chi phí sản phẩm theo phương pháp KKĐK TK 621 TK 154 TK 621 TK 621 a) 85054297431 b)1435140794 c) 1226320722 D xxx 6720283786 85054297431 85054297431 1435140794 1435140794 1226320722 1226320722 6720283786 6720283786 PS 10715758947 D 10628401148 Chương 3 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty giầy thăng long. 3.1. Nhận xét chung công tác kế toán tại công ty giầy Thăng Long. 3.1.1. Nhận xét công tác quản lý. Công ty giầy Thăng Long là doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh tế tự hạch toán trực thuộc tổng công ty da giầy Việt Nam, do đo mục tiêu của công ty là tìm kiếm lợi nhuận. Với mục tiêu đó công ty không ngừng cải tiến kỹ thuật nâng cao chất lượng uy tín của công ty trên thị trường kết hợp quản lý chi phí sản xuất tốt nhằm hạ giá thành sản phẩm . Để đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế cung cấp thông tin đầy đủ chính xác kịp thời bộ máy kế toán đã được tổ chức hợp lý gọn nhẹ hoạt động có nề nếp, phân công phân nhiệm rõ ràng đã vận dụng máy tính vào công tác kế toán. Do đặc điểm sản xuất của công ty là sản xuất theo đơn đặt hàng do đó tổ chức hạch toán kế toán phù hợp nhằm đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời độc lập. Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ đây là hình thức tiên tiến đảm bảo cho hệ thống kế toán của công ty hoạt động có hiệu quả, thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình. Phòng kế toán được tổ chức với cơ cấu 8 nhân viên do đó công việc kế toán được phân bổ đều cho kế toán viên do đó các kế toán viên được chuyên môn hoá đảm bảo nguyên tắc kế toán là không kiêm nhiệm. Đặc điểm tại công ty hoạt động xuất nhập khẩu chiếm 95% hoạt động kinh doanh do đó có kế toán ngân hàng riêng. 3.1.2. Nhận xét công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Công ty có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, liên tục kép kín sản xuất theo đơn hàng, đồng thới việc sản xuất được phân đến từng xí nghiệp khác nhau theo lệnh sản xuất chính vì vậy việc tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn hàng là hợp lý. Nhưng bên cạnh đó còn chưa theo dõi chặt chẽ chi phí sản xuất phát sinh tại xí nghiệp, phân xưởng sản xuất. Trong quá trình tập hợp chi phí sản xuất, công ty đã sử dụng cả phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp. Đối với chi phí NVL trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp thì được tập hợp theo phương pháp gián tiếp tức là tập hợp chi phí sản xuất chung cho toàn công ty cuối tháng phân bổ theo từng đơn hàng theo tiêu thức chi phí nhân công trực tiếp. ( chi phí tương đối ổn định đối với từng đơn hàng). Công ty xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất theo từng đơn hàng, ở mỗi đơn hàng có nhiều chủng loại mẫu mã kích cỡ khác nhau tuy nhiên quy trình công nghệ sản xuất như nhau do đó tính giá thành bình quân sản phẩm là phù hợp. Quản lý nguyên vật liệu theo định mức đảm bảo chặt chẽ.Trong quá trình sản xuất luôn đảm bảo cung cấp kịp thời nếu vượt mưc định mức phải làm phiếu xin lĩnh thêm và phải được xét duyệt . Công ty không tiến hành tập hợp nguyên vật liệu chính phụ, nhiên liệu riêng biệt, mà chỉ tập hợp nguyên vật liệu trực tiếp, vật rẻ tiền thì được tập hợp vào TK 153. Công cụ dụng cụ cũng được theo dõi vào TK 153 nhưng tài khoản này lại không được theo dõi chi tiết theo tiểu khoản. Chi phí nhân công được tập hợp theo đơn hàng và tính theo sản lượng sản phẩm hoàn thành - Tuỳ thuộc vào từng loại giầy mẫu mã kích thước yêu cầu mức độ giảm đơn hay phức tạp mà có đơn hàng tiền lương khác nhau. Việc tập hợp chi phí nhân công được tập hợp cho từng đơn hàng. Việc áp dụng trả lương theo sản phẩm đạt được mục tiêu chất lượng và năng suất lao động, đảm bảo thu nhập của công nhân, khuyến khích khả năng lao động, ý thức tiết kiệm trong sản xuất kinh doanh. CPSXC tập hợp cho toàn công ty sau đó phân bổ cho từng đơn hàng. Do đặc điểm sản xuất nên công ty giầy Thăng Long không tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang. Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ là số dư tại phiếu tính giá thành theo từng đơn hàng. Để tính giá thành tại công ty áp dụng phương pháp tính giá theo đơn hàng. Đây là phương pháp phù hợp đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty. Trên đây là những nhận xét chung nhất về công tác tổ chức kế toán chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng ở công ty em thấy còn có những tồn tại nhưng không đáng kể. Những góp ý sau mang tính chất gợi ý nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành. 3.2. Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty giầy Thăng Long. ý kiến1: Về việc sử dụng TK 152 và TK 153 Theo quy định của chế độ kế toán hiện hành thì đối với NVLC và NVLP, nhiên liệu phụ tùng thay thế được theo dõi trên TK 152 nguyên vật liệu. Việc theo dõi tách biệt tiện theo dõi và quản lý từng loại vật tư. Còn TK 153 dùng để theo dõi công cụ dụng cụ. Nhưng hiện nay tại công ty giầy Thăng Long công việc hạch toán NVL phụ và NVL chính xuất dùng đều được phản ánh TK 153 trên thực tế, hạch toán nguyên vật liệu phụ. Khi mua NVL phụ Nợ TK 153 Nợ TK 133 (1) ( Thuế VAT phải nộp) Có TK 111,112,331,311.... Khi xuất dùng. Nợ TK 621, 627 Có TK 153. Thực tế việc theo dõi như vậy không hề làm ảnh hưởng đến tính chính xác của tổng chi phí và giá thành đơn vị của từng đơn hàng mà chỉ ảnh hưởng đến tính chính xác của loại tài sản nguyên vật liệu (152) và tài sản công cụ dụng cụ (153) trong bảng cân đối kế toán. Do chi phí nguyên vật liệu chiếm từ 65 - 90% trong tổng chi phí tuỳ vào từng loại giầy trong đó 70% chi phí nguyên vật liệu chính 30% chi phí nguyên vật liệu phụ, chính vè thế để theo dõi được chính xác hơn và thuận tiện cho công tác quản lý kế toán nên theo dõi nguyên vật liệu phụ trên TK 152 và tài khoản 152 mở chi tiết ( tiểu khoản) cho từng loại như sau. TK 1521: Nguyên vật liệu chính ( như vải, cao su, đế giầy...) TK 1522 : Nguyên vật liệu phụ ( chỉ may, ô dê, keo dính...) TK 1523 : Nhiên liệu. Khi nghiệp vụ kế toán về nguyên vật liệu phụ phát sinh trong tháng kế toán ghi. Khi mua: Nợ TK 152 (2) Nợ TK 133 (1) Có TK 111, 112, 331, 311... Khi xuất dùng : Nợ TK 621, 627 (2) Có TK 152 (2) Còn công cụ dụng cụ theo dõi trên TK 153 Do vậy bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ có mẫu sau. (biểu 19) Công ty cũng nên theo dõi đồng thời cả chi phí nguyên vật liệu theo đơn hàng kết hợp theo dõi nguyên vật liệu sử dụng tại phân xưởng sản xuất. Việc theo dõi này giúp cho quản lý theo dõi tình hình sử dụng nguyên vật liệu được tốt hơn. Do vậy công ty giầy Thăng Long có ba loại công cụ dụng cụ chính là phom nhôm dao chặt, khuôn đế giầy, nên công ty nên mở tiểu khoản để theo dõi như sau Khoản để theo dõi như sau: TK 153 có 4 TK cấp hai TK 1531: phom nhôm. TK 1532: Dao chặt TK 1533: Khuôn đế giầy. TK 1538: có loại công cụ dụng cụ khác hạn chế được vượt cấp phát vật tư ngoài định mức nhiều nhằm giảm thất thoát sử dụng lãng phí vật tư góp phần giảm chi phí sản xuất. Biểu 19 Bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ Tháng... Năm... stt Ghi có các TK Đối tượng SD TK 152 TK 153 1521 1522 1523 Cộng 152 1531 1532 1533 1538 Cộng 153 I. II. III. TK 621 Đơn hàng TK627 TK1421 TK642 TK632 Tổng cộng Làm như vậy TK 621 theo dõi chi tiết cho từng loại nguyên vật liệu, từng đơn hàng. TK 152 được theo dõi chi tiết cho từng loại nguyên vật liệu việc theo dõi này cũng không phức tạp hơn bở kế toán dựa vào lệnh sản xuất và định mức vật tư tại đó đã có đơn vị nhận lệnh và trong tháng nếu có phát sinh việc cấp thêm vật tư do bộ phận sử dụng gửi lên do đó lấy làm căn cứ để ghi sổ kế toán. Ưu điểm: áp dụng đúng thông lệ hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ . Theo dõi chi tiết các loại nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ để quản lý tốt. ý kiến 2: Về việc tập hợp chi phí sản xuất chung. Hiện nay tại công ty giầy Thăng Long tập hợp chi phí sản xuất chung cho toàn công ty. Sau mỗi tháng tiến hành phân bổ sản xuất đến các đơn hàng theo tiêu thức nguyên vật liệu chính. Dùng tiêu thức phân bổ là chi phí nhân công trực tiếp là hợp lý vì chi phí NC trực tiếp cho từng đơn hàng là tương đối ổn định tổng chi phí sản xuất, do đó sẽ làm cho phân bổ chi phí sản xuất được chính xác. Nhưng để theo dõi sát sao hơn các khoản chi phí sản xuất chung kế toán nên theo dõi tập hợp chi phí sản xuất chung cho toàn xí nghiệp sản xuất. Cuối tháng phân bổ chi phí sản xuất cho các đơn hàng được sản xuất tại xí nghiệp sản xuất đơ. Khi phân bổ ta dùn chỉ tiêu nguyên vật liệu chính được xuất dùng cho xí nghiệp Hệ số phân bổ ồ chi phí SXC tại xí nghiệp ồ chi phí NC trực tiếp tại xí nghiệp = Chi phí sản xuất chung của 1 đơn hàng = ồ CPSX chung của đơng hàng đó ở xí nghiệp sản xuất. Trong đó: Chi phí sản xuất chung của đơn hàng tại XNSX = CPNCTT x hệ số việc phân bổ nhưn hiện nay của công ty là hoàn toàn đúng và không ảnh hưởng đến tính chi phí sản xuất trong kỳ kinh doanh nhưng ý kiến như trên . Khi hoạch toán theo phương pháp này không gây khó khăn cho kế toán vì chi phí NVLTT tại từng xí nghiệp cũng đã được theo dõi và dựa vào chứng từ kế toán ta cũng có thể tập hợp được chi phí sản xuất chung. Để làm được như vậy công ty nên tách riêng ra khấu hao tài sản cố định của từng xí nghiệp, chi phí NVL, CCDC sử dụng trong tháng, tiền điền tiền nước và các chi phí dịch vụ mua ngoài tách riêng cho tứng xí nghiệp ( có thể lắp đặt công tơ điện, đồng hồ đo nước riêng cho từng xí nghiệp). Đối với những khoản không thể tách bạch cho từng xí nghiệp thì kế toán tập hợp chung cho toàn xí nghiệp sau đó phân bổ theo tiêu thức phù hợp. Một thuận tiện nữa do đặc điểm là sản xuất theo đơn đặt hàng sau khi ký kết hợp đồng phòng kế hoạch dựa vào kế hoạch sản xuất và tình hình thực tế sẽ đưa ra lệnh sản xuất cho xí nghiệp nào thực hiện đơn hàng để phân bổ công việc hợp lý. Trừ những đơn hàng lớn thì chia cho các xí nghiệp khác nhau còn lại chủ yếu tập trung sản xuất một đơn hàng tại xí nghiệp do đo thuận tiện cho việc tập hợp chi phí và theo dõi các khoản chi phí tại các xí nghiệp lập bảng phân bổ cho xí nghiệp. Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung Xí nghiệp .......tháng... năm... Tổng chi phí sản xuất chung Tổng chi phí NVL chính Hệ số phân bổ. Stt Đơn hàng nhân công CPSXC phân bổ 1. 2. Đơn hàng FOOTTECH Đơn hàng FAREAST công Dựa vào bảng phân bổ chi phí sản xuất chung của từng xí nghiệp kế toán lập nên bảng phân bổ chung cho toàn xí nghiệp để làm căn cứ ghi vào bảng kê số 4 và nhật ký chứng từ số 7 sổ cái TK 627. Việc theo dõi chi tiết không làm ảnh hưởng đến các bút toán ghi vào sổ kế toán mà chỉ phục vụ cho việc theo dõi tình hình sử dụng đầu vào của quá trình sản xuất tại các phân xưởng. xí nghiệp giúp cho công tác quản lý tốt hơn và cung cấp số liệu sát thực phân tích kết quả hoạt động kinh doanh Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung Công ty giầy Thăng Long Tháng.....Năm..... Stt Đơn hàng NVLC CPSXC phân bố 1 Đơn hàng FOOTTECH XN I XN II cộng ý kiến 3: Về khoản trích trước tiền lương nghỉ phép và chi phí sửa chữa TSCĐ. Chi phí trích trước hay chi phí phải trả là những khoản chi phí thực tế chưa phát sinh, nhưng được trích vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ cho các đối tượng chịu chi phí để đảm bảo khi phát sinh chi phí thực tế không gây đột biến cho chi phí sản xuất kinh doanh. Đây là khoản chi phí trong kế hoạch của công ty mà do tính chất của chi phí hay yêu cầu quản lý nên chi phí này được tính trước vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo giữ ổn định giá thành sản phẩm. Tại công ty chi phí này chưa được trích trước. Thuộc chi phí này bao gồm tiền lương nghỉ phép, sửa chữa tài sản cố định, lãi vay chưa đến hạn trả, lưng CBCNV trong thời gian không phải mùa vụ. Công ty có quy mô tương đối lớn với nhiều máy móc khác nhau do đó định kỳ công ty phải tiến hành sửa chữa bảo dưỡng TSCĐ với quy mô tương đối lớn nên việc sửa chữa TSCĐ phát sinh nhiều nhưng thực tế khi phát sinh công ty hạch toán vào chi phí sản xuất chung sau đó tập hợp và phân bổ vào giá thành. Do đó làm cho giá thành không chính xác và đồng đều. Công ty nên sử dụng TK335 ( chi phí trả trước) để tập hợp chi phí sửa chữa TSCĐ và bảo dưỡng. Trong vòng từ tháng 5 đến tháng 8 do vào mùa hè nên đơn hàng ít công ty tập trung vào sửa chữa bảo dững TSCĐ. Phát sinh: Nợ TK 152, 111,331... có TK 335 Hàng tháng kết chuyển vào CPSXC Nợ TK 335 Có TK 335 Số liệu này được phản ánh vào bảng kê số 6 lấy làm căn cứ ghi bảng kê số 4 và nhật ký chứng từ số 7. Hiện nay công ty có trên 2500 công nhân một lực lượng lao động tương đối lớn chắc chắn trong quá trình sản xuất sẽ có công nhân nghĩ phép, và tại thời điểm không phải là mùa vụ lương công nhân nghỉ chờ việc và lương công nhân đi làm cầm trừng để duy trì hoạt động sản xuất do đo công ty nên trích trước tiền lương nghỉ phép để phân bổ đều cho các tháng trong năm nhằm tránh tăng đột xuất của chi phí, và công ty sẽ sử dụng TK 335. Hàng tháng trích trước Nợ TK 622, Có TK 335 Khi thực tế phát sinh nợ TK 335 Có TK 334 Sơ đồ hạch toán TK622,627 TK 334,241,111.. TK 335 Thực tế phát sinh Tríchtrướctheo KH ý kiến 4: Về việc xử lý thiệt hại sản phẩm hỏng Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất lượng và đặc điểm kỹ thuật mầu sắc kích cỡ, trọng lượng. Vì thiệt hại sản phẩm hỏng tỏng sản xuất là một khoản không đáng làm tăng chi phí sản xuất nên nhiệm vụ của công ty phấn đấu không ngừng khắc phục hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại sản phẩm hỏng. Tại công ty do đặc điểm san xuất theo đơn đặt hàng và thị trường tiêu thụ là nước ngoài nên sản phẩm hỏng không nhiều ( chỉ chiếm 0,8% trong tổng giá trị sản phẩm). Hiện tại mọi chi phí phát sinh của sản phẩm hỏng kế toán không theo dõi mà để cho giá thành sản phẩm chịu - có nghĩa là tất cả chi phí về sản phẩm hỏng sản phẩm hỏng ( kể cả hỏng vượt định mức). Điều này chưa hợp lý vì chưa gắn trách nhiệm của người công nhân trực tiếp sản xuất chi phí sản xuất sản phẩm hỏng chưa được xác định do vậy chưa xác định trách nhiệm của người gây thiệt hại. Theo em để giá thành phản ánh được chính xác mà đặc biệt là giảm số lượng sản phẩm hỏng gắn trách nhiệm của người sản xuất với kết quả sản xuất của mình, công ty cần hạch toán riêng chi phí sản phẩm hỏng từ đó xác định trách nhiệm bồi thường làm cho giá thành xuất hiện đúng bản chất. Phương pháp hạch toán sản phẩm hỏng ngoài định mức TK 821 TK 152, 153, 334... TK 1381 chi phí sửa chữa GT thiệt hại về SP hỏng ngoài định mức TK 154,155 giá trị SP hỏng không sửa chữa được TK 1381,152 GT thu hồi bồi thường ý kiến 5: phương pháp tính giá NVL Hiện nay để hạch toán vật liệu kế toán áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên và sử dụng phương pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết vật liệu và công cụ dụng cụ. Để tính giá NVL, CCDC kế toán dùng phương pháp bình quân gia quyền. Tuy nhiên do đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty là sản xuất theo đơn đặt hàng. Do đó với mỗi đơn hàng khác nhau lại có những yêu cầu về mẫu mã, mầu sắc, kích cỡ chất lượng khác nhau. Khi hợp đồng được ký kết công ty tiến hành mua nguyên vật liệu theo yêu cầu của khách hàng Phòng kế hoạch vật tư dựa vào định mức nguyên vật liệu và số lượng đã được ký kết trong hợp đồng tiến hành mua nguyên vật liệu. Do đó lương nguyên vạt liệu tương đối đủ để đáp ứng yêu cầu sản xuất. trong quá trình sản xuất chỉ cần mua bổ sung. Mặt khác có nhiều loại nguyên vật liệu phải nhập ngoại do đó giá cả phụ thuộc vào sự thay đổi của tỷ giá ngoại tệ và thị trường quốc tế. Hiện nay công ty sử dụng phương pháp bình quân gia quyền để tính giá của nguyên vật liệu . Dùng phương pháp này tuy không ảnh hưởng đến quá trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhưng chưa phản ánh được đúng giá của NVL. Vậy em đề nghị công ty dùng phương pháp đích danh để tính giá nguyên vật liệu. Với phương pháp này thì giá thành phản ánh được chính xác hơn. Theo phương pháp này hàng được xác định theo từng lô và giữa nguyên gái từ lúc nhập đến lúc xuất khi xuất lò hàng nào xuất theo giá thực tế của lô hàng ấy. Trên đây là những ý kiến cá nhân em, do trình độ và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế do đó không tránh khỏi thiếu sót. Em xin công ty góp ý và thông cảm ý kiến 6: Lập sổ danh điểm vật tư Do nguyên vật liệu của công ty đa dạng phong phú về chủng loại số lượng mẫu mã do yêu cầu của từng đơn hàng. Các nghiệp vụ nhập xuất xảy ra thường xuyên, trong khi đó công ty chưa theo dõi chi tiết từng NVL. Chính vì vậy để thiết thực trong việc lập sổ danh điểm NVL giúp cho kế toán trong việc hạch toán chính xác, kiểm tra đối chiếu dễ dàng . Cách lập sổ danh điểm NVL đơn giản dễ làm chỉ việc đặt tên cho mỗi nhóm NVL bằng cách mã hoá bằng ký hiệu riêng ( hệ thống chữ số...) nhưng phải sử dụng thống nhất các bộ phận có liên quan như thủ kho, kế toán NVL, phòng vật tư, kỹ thuật. Cách này đảm bảo yêu cầu dễ nhớ hợp lý, tránh trùng lắp. Việc này nên áp dụng trên máy vi tính sẽ dễ xử lý và không tốn thời gian ghi chép Danh điểm vật liệu Tên nhãn, quy cách vật liệu Đơn vị tính Ghi chú 1521 1521.01 1521.02 ........ 1522 1522.02 ........ 1523 1523.01 ....... NVL chính Vải bạt 10 màu trắng Vải bạt 10 màu đen ...... NVL phụ Chun ..... Nhiên liệu Dầu máy ......... m m .... m .... lít Mục lục Kết luận Hoạt động trong cơ chế thị trường đòi hỏi mọi doanh nghiệp phải quan tâm đặc biệt đến việc tính đúng tính đủ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xác định chính xác và kịp thời giá thành sản phẩm. Các công ty không ngừng giảm giá thành để tạo ưu thế cạnh tranh trên thị trường. Thực hiện tốt công tác đó chính là cơ sở để đánh giá kết quả sản xuất và cũng là căn cứ tiền đề tìm ra biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành, tăng lợi nhuận. Công ty Thăng Long đã thực sự coi trọng công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm coi đây là một khâu trung tâm của toàn bộ công việc hạch toán, kế toán. Với góc nhìn của một sinh viên ngành kế toán công nghiệp giữa kiến thức học đường và thực tế còn khoảng cách, do vậy những điều trình bày ở trên khó có thể tránh khỏi chưa đầy đủ nhất là những kiến nghị đề xuất. Hi vọng sẽ được sự quan tâm của công ty về các vấn đề nêu trong luận văn. Để hoàn thành được luận văn, em xin tỏ lòng biết ơn đối với thầy Trần Quốc Trân, xin cảm ơn ban giám đốc phòng tổ chức hành chính, phòng tài chính kế toán đặc biệt là chị Duyên đã hướng dẫn tân tình chu đáo để em hoàn thành . Với trình độ lý luận và thực tế về chuyên môn còn hạn chế tôi kính mong được thầy cô tiếp tục giúp đỡ để em hoàn thành nhiệm vụ học tập một cách tốt nhất. Hà nội ngày 25 tháng 5 năm 2001 Sinh viên thực hiện Hà Thu Thuỷ Tài liệu tham khảo Kế toán đại cương - Phan Quang Niệm Chủ biên - viện ĐH Mơ Hà Nội. Kế toán tài chính doanh nghiệp công nghiệp chủ biên: PTS Phan Trọng Phức PTS Nguyễn Văn Công Giáo trình viện đại học Mở Hà Nội - NXBTC - 1999 Hướng dẫn thực hành kế toán doanh nghiệp. chủ biên PTS Nguyễn Văn Công ( ĐHKTQD) 4. Chế độ mới về quản lý tài chính DNNN - NXB TC - 1998

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0502.doc
Tài liệu liên quan