Như vậy, lĩnh vực hoạt động của Công ty là kinh doanh và chế biến than, đây cũng là một lĩnh vực lớn đầy tiềm năng. Bởi vì than là một nguyên liệu truyền thống được sử dụng nhiều nhất tại cơ sở sản xuất do ưu điểm của nó là chi phí thấp. Điều này mở ra cho Công ty nhiều cơ hội kinh doanh, nhưng đồng thời cũng phải đương đầu với nhiều thách thức đến từ sự cạnh tranh của các sản phẩm thay thế than như khí đốt, điện, xăng dầu đòi hỏi ở công ty một sự nhanh nhạy, khéo léo và niềm tin vào khả năng của mình để đứng vững và phát triển.
67 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1498 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CĐ như sau:
Tên, ký hiệu, quy cách, phẩm chất
Số hiệu TSCĐ
Nước sản xuất
Năm sản xuất
Năm đưa vào sử dụng
Tính nguyên giá
Hao mòn TSCĐ
Giá mua
Chi phí
Nguyên giá
Tỷ lệ hao mòn
Số hao mòn
Máy vi tính
10
Nhật
2000
2002
7.776.400
100.000
7.876.400
* Đối với TSCĐ giảm kế toán phải ghi rõ nguyên nhân và hạch toán chi tiết trong quá trình theo dõi TSCĐ biến động giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó chủ yếu là do nhượng bán, thanh lý. Coi như là chi phí và thu nhập bất thường.
VD: Đối với thanh lý một ô tô nguyên giá là 210.000.000đ. Số hao mòn luỹ kế 29.037.625 đồng, chi phí thanh lý bằng tiền mặt 1.500.000đ.
Căn cứ vào phiếu chi tiền mặt kế toán ghi số tiền chi về thanh lý TSCĐ:
Nợ TK 821: 1.500.000
Có TK111: 1.500.000
- Căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ số 121 ngày 02/09/2002 kế toán ghi giảm TSCĐ.
Nợ TK 821: 180.962.375
Nợ TK 214: 29.037.625
Có TK211: 210.000.000
Công ty KD và CB than miền Bắc
Công ty KD và CB than Hà Nội
Mẫu số 04-TSCĐ
Ban hành theo quyết định số
1182-TC/QĐ/CĐKT
Biên bản thanh lý TSCĐ
Ngày 20-9-2002
Căn cứ vào quyết định số 07 ngày 18/6/2002 của Ban giám đốc Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội về việc thanh lý TSCĐ
I. Ban thanh lý bao gồm:
+ Ông: Hoàng Việt Anh - Đại diện lãnh đạo
+ Bà: Đỗ Thị Mận - Kế toán trưởng
+ Ông: Nguyễn Văn Luyến - Uỷ viên
II. Tiến hành thanh lý TSCĐ: Tên hàng - ô tô: Toyota
Năm đưa vào sử dụng: 1999
Hao mòn: 29.037.625 đ
Nguyên giá: 210.000.000đ
III. Kết luận của ban thanh lý
Ô tô đã cũ, hỏng phải thanh lý để đầu tư xe mới.
Biên bản này được lập thành 2 bản, 1 bản giao cho phòng kế toán, một bản giao cho nơi sử dụng TSCĐ quản lý.
Ngày 20/09/2002
Trưởng ban thanh lý
(ký tên)
Căn cứ vào các nghiệp vụ phát sinh vào bảng số, kế toán tổng hợp chi phí NKCT số 9.
Nhật ký chứng từ số 9
Ghi Có TK 211
Tháng 9/2002
Chứng từ
Diễn giải
Ghi có TK 211 - ghi Nợ các TK
Số
Ngày tháng
214
821
Cộng có TK211
25/09
Trích khấu hao
29.037.625
Cộng
29.037.625
29.037.625
Kế toán ghi sổ
(đã ký)
Ngày 26/9/2002
Kế toán trưởng
(đã ký)
Căn cứ vào NKCT số 9, kế toán lập sổ cái TK 214
Sổ cái
TK 214 -"Hao mòn TSCĐ"
Số dư đầu năm
Nợ
Có
1030746394
STT
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với các TK này
…
Tháng 8
Tháng 9
…
211
1
Cộng số PS Nợ
2
Tổng số PS Có
11998095
3
Số dư cuối tháng Nợ
Có
1114233204
3. Kế toán hao mòn và phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ
Công tác hạch toán khấu hao TSCĐ được tiến hành theo QĐ 166/1999/QĐ-BTC của Bộ Tài chính.
Khấu hao TSCĐ là việc xác định tính toán phần giá trị hao mòn của TSCĐ là sự giảm giá của TSCĐ khi tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đối tượng để tính khấu hao TSCĐ của công ty là TSCĐ sử dụng cho sản xuất chung, thiết kế thi công và quản lý TSCĐ trong công ty được trích khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng:
=
=
Nguyên giá = +
Để phù hợp cho việc theo dõi hay điều chỉnh mức khấu hao hợp lý kế toán sẽ căn cứ vào tình hình cụ thể của từng quý năm của TSCĐ. Số tiền trích của từng quý, năm có thể nhích lên hoặc giảm đi làm tròn số trích. Nếu số tiền trích khấu hao của TSCĐ có thể gần bằng, có thể hơn hoặc kém số phần trăm trích khấu hao của TSCĐ để sổ sách dễ nhìn và tính toán nhanh.
4. Phân bổ khấu hao TSCĐ
Để phân biệt giữa các tài khoản công nợ nội bộ của công ty, đối với đơn vị cấp trên là Tổng công ty và các trạm hạch toán.
Các khoản phải thu, phải trả nội bộ đối với Tổng công ty sử dụng tài khoản 136, 336 đối với các trạm. Sử dụng tài khoản 138, 335 tại các trạm khi đưa chi phí khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất chung, kế toán ghi:
Nợ TK 627
Có TK 338: phần trích khấu hao phải nộp
Khi các trạm nộp vốn khấu hao cho cấp trên kế toán ghi:
Nợ TK136;
Có TK111, 112, 131: Số khấu hao phải nộp.
Ghi đơn: Có TK009.
* Hạch toán khấu hao TSCĐ .
Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng giảm khấu hao kế toán sử dụng tài khoản 214 "hao mòn tài sản cố định"
5. Kế toán sữa chữa tài sản cố định:
Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn và hư hỏng cần phải sữa chữa và thay thế phụ tùng để khôi phục năng lực hoạt động tại các t rạm chế biến than thường được hạch toán ngay và tập hợp vào các tài khoản chi phí sản xuất chung hoặc chi phí quản lý doanh nghiệp.
Tại văn phòng chi phí bảo dưỡng các thiết bị văn phòng hoặc phương tiện vận cạnh tranhi kế toán ghi:
Nợ TK 642
Có TK 111, 112, 152, 351
Tại các trạm chế biến chi phí sữa chữa bảo dưỡng thường xuyên được tập hợp trực tiếp vào TK 627 kế toán các trạm ghi:
Nợ TK 627
Có TK 211, 112, 152
Sơ đồ hạch toán tổng quát sữa chữa TSCĐ
Phân bổ dần
TK111,112,152,334 TK641
Chi phí sửa chữa lặt vặt
TK2413
Tự làm
TK142
Kết chuyển giá thành sửa chữa
Tập hợp chi phí sửa chữa lớn
Ngoài KH
Trong KH
Trích trước
TK335
TK331
Thuê ngoài
Nâng cấp
TK211
TK1331
Thuế VAT
Chi phí sửa chữa lặt vặt
III. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
1. Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh
Trong kinh doanh than chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí về lao động sống và lao động vật hoá phát sinh trong quá trình sản xuất và cấu thành nên giá thành sản phẩm.
* Mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì hoạt động sản xuất kinh doanh phải phù hợp với nhu cầu thị trường có sức cạnh tranh lớn cạnh tranh về giá trị và chất lượng.
Đối với Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội, công ty luôn cố gắng tiết kiệm mọi chi phí nhằm hạ giá thành sản phẩm sao cho sản phẩm có chất lượng cao mà giá thành lại thấp. Nhờ vậy, công ty luôn có một chỗ đứng vững chắc trên thị trường.
Do đặc điểm là một công ty thương mại hoạt động kinh doanh là hoạt động chủ yếu của công ty nên chi phí bán hàng lớn hơn rất nhiều so với các chi phí khác, chính vì thế để thuận lợi cho việc hạch toán, mọi chi phí sản xuất kinh doanh của công ty đều hạch toán vào chi phí bán hàng (TK 641) giá thành sản phẩm chính là vốn của sản phẩm được bán ra.
Chi phí bán hàng tại công ty bao gồm những khoản sau:
- Chi phí nhân viên.
- Chi phí công cụ lao động
- Chi phí kế toán TSCĐ
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí bằng tiền khác.
Sau đó mới biểu hiện thành các khoản mục giá thành sản phẩm
+ Chi phí NVL trực tiếp.
+ Chi phí nhân công trực tiếp.
+ Chi phí sản xuất chung.
2. Nội dung hạch toán chi phí
Quy trình hạch toán chi phí
Các chứng từ có liên quan
NKCT
số 1,2,10
Bảng phân bổ số 1, số 3
Sổ chi tiết CPBH
NKCT số 7
Để tính được giá trị sản phẩm hàng hoá, hàng tháng, căn cứ vào chứng từ có liên quan để tập hợp trên sổ chi tiết chi phí bán hàng. Cuối tháng, kế toán căn cứ vào sổ chi tiết bán hàng, các bảng phân bổ, các NKCT để lập NKCT sồ 7.
Các khoản chi phí đều được tập hợp vào CPBH bao gồm:
2.1. Chi phí nhân viên: bao gồm tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ và các khoản phụ cấp có tính lương. Chi phí tính lương căn cứ vào số liệu ti phản ánh trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH để ghi.
2.2. Chi phí công cụ lao động: CCDC khi xuất dùng vào hoạt động bán hàng và quản lý thì phân bổ 100% giá trị vào chi phí bán hàng (CPBH) ở Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội.
Giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng không lớn, do vậy, khi xuất dùng thì phân bổ 100% giá trị vào CPBH tại tháng đó mà không làm ảnh hưởng lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ, do doanh thu có thể bù đắp được khoản chi phí này.
2.3. Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí kế toán TSCĐ được xác định theo quy định 1062 tài chính/QD/CSTC ngày 14/11/1996 của Bộ tài chính và quy định về việc trích nộp khấu hao của Công ty kinh doanh và chế biến than Miền Bắc cụ thể.
Mức KHLC phải trích 1 năm
=
NG TSCĐ bình quân
x
Tỷ lệ K H trong năm
Mức khấu hao BQ phải trích 1 tháng
=
Mức khấu hao TSCĐ trong năm
12 tháng
Do việc tính khấu hao được tiến hành vào ngày mồng 1 hàng tháng nếu để đơn giản cho việc tính toán người ta quy định như sau: Những tài sản tưng hoặc giảm trong tháng này thì tháng sau mới được tính khấu hao hoặc thôi tính khấu hao vì thế hàng tháng, số khấu hao đã tính khấu hao đã khác nhau khi có biến động tăng hoặc giảm TSCĐ, hàng tháng kế toán tiến hành trích khấu hao theo công thức sau:
Số khấu hao phải trích trong tháng
=
Số khấu hao đã trích tháng trước
+
Số khấu hao tăng trong tháng
-
Số khấu hao giảm trong tháng
2.4. Chi phí dịch vụ mua ngoài:
ở Công ty chi phí này gồm các khoản chi phí sau:
- Chi phí vận chuyển
- Chi phí bốc xếp.
- Chi phí về nhiên liệu
- Chi phí điện thoại, điện nước
- Chi phí bảo quản sản phẩm.
Trong đó, chi phí vận chuyển tỷ trọng lớn nhất do chức năng kinh doanh của Công ty ngoài ra công ty còn phải chịu chi phí bốc xếp từ bãi than lên phương tiện vận cạnh tranhi, chi phí này được trả sau khi hoàn thành theo hình thức khoán.
Các khoản chi phí thường xuyên phát sinh như điện thoại, điện, nước tiền thuê kho bãi, bảo quản, SCTX phục vụ cho nhu cầu quản lý và kế hoạch hạch toán vào CPBH.
2.5. Chi phí khác (thuê đất, thuê bãi).
Để theo dõi ghi chép tình hình phát sinh chi phí này, công ty phản ánh việc sổ chi tiết chi phí bán hàng được lập căn cứ vào các chứng từ gốc mỗi khoản mục chi phí được ghi 1 dòng. Đồng thời sổ chi tiết CPBH là cơ sở để lập NKCT số 7.
Từ NKCT số 7 kết chuyển vào sổ các TK 641
Sổ cái TK 641
Tháng 9/2002
Số dư đầu kỳ
Nợ
Có
STT
Ghi nợ TK641- Ghi có các TK
Tháng...
Tháng 8
Tháng 9
Tháng...
1
TK 111
335.280.951
2
TK112
23.669.802
3
TK141
3.549.700
4
TK153
1.309.500
5
TK214
11.998.095
6
TK334
126.619.481
7
TK333.7
4.778.750
8
TK338
10.789.915
TK3382
3.524.477
TK3383
6.323.420
TK338.4
942.018
9
TK33625
Cộng PS Nợ
517.396.194
Tổng số PS Có
517.396.194
Số dư cuối kỳ
Nợ
0
0
Có
IV. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
Tiền lương chính là phần thù lao lao động biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, chất lượng công việc hoàn thành của họ. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tiền lương luôn được coi là đòn bẩy kích thích sản xuất, tăng năng suất lao động. Do đó việc hạch toán tiền lương phải được tập hợp một cách chính xác đầy đủ.
Ngoài tiền lương, công nhân viên chức còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội đó là trợ cấp BHXH, BHYT.
Quỹ BHXH là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ trong trường hợp họ bị mất khả năng lao động như: sinh nở, ốm đau, tai hạn, hưu trí, mất sức...
Quỹ BHXH = tiền lương cơ bản phải trả x 20%
Trong đó: 15% tính vào chi phí
5% trừ vào thu nhập của người lao động.
Quỹ BHYT là quỹ trợ cấp cho những người tham gia đóng góp quỹ trong các trường hợp khám chữa bệnh.
Quỹ BHYT = tiền lương cơ bản phải trả x 3%.
Trong đó: 2% tính vào chi phí.
1% trừ vào thu nhập của người lao động.
Ngoài ra để có nguồn kinh phí hoạt động cho công đoàn, hàng tháng doanh nghiệp còn phải trích theo tỷ lệ quy định 2% với tổng số lương thực tế phát sinh, tính vào chi phí kinh doanh để hình thành kinh phí công đoàn.
Kinh phí công đoàn = tiền lương cơ bản phải trả x 2%.
a. Phương pháp tính lương và lập các bảng lương.
Việc tính và trả lương cho người lao động ở công ty áp dụng theo hình thức tiền lương theo thời gian và hình thức trả lương theo sản phẩm.
* Hình thức trả lương theo thời gian.
Là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế.
Tiền lương thời gian = ((Lmin x Hvc)/26) số công thời gian + phụ cấp
Công ty trả lương cho cán bộ công nhân viên được chia làm 2 kỳ:
Kỳ I:
TLCB = (Lmin x Hvc)
Lương kỳ I = TLCB + Tpc - BHXH - BHYT
Trong đó:
TLCB: Tiền lương hàng tháng của từng nhân viên.
Lmin: Mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định.
Hvc: Hệ số lương cấp bậc chức vụ của từng CBCNV
Tpc: Tiền lương phụ cấp (chức vụ, trách nhiệm khu vực) tính theo mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định.
(Tpc = Mức lương tối thiểu x hệ số cấp bậ c á nhân)
Hệ số cấp bậc cá nhân của t ừng CBCNV được quy định như sau:
Bí thư thành uỷ: hệ số cấp bâcông tác cá nhân 0,3
Phó bí thư thành uỷ: hệ số cấp bậc cá nhân 0,2
Phó giám đốc, cửa hàng trưởng: hệ số cấp bậc cá nhân 0,2.
Kỳ II:
TLkk = (Ltt x Hvc) x Hkk
Trong đó:
TLkk: Tổng tiền lương khuyến khích trong tháng của từng CBCNV.
Ltt: Mức lương tối thiểu công ty quy định theo mức độ hàon thành nhiệm vụ.
Hvc: Hệ số lương cấp bậc chức vụ của từng CBCNV.
Hkk: Hệ số lương khuyến khích của từng CBCNV.
Hệ số khuyến khích của từng CBCNV được quy định cụ thể như sau:
- Giám đốc: hệ số là 1
- Phó giám đốc thường trực, kế toán trưởng hệ số là 0,9
- Phó giám đốc ĐH kiêm trưởng phòng hệ số là 0,85
- Phó giám đốc kiêm trưởng phòng là hệ số 0,8
- Trạm trưởng, trưởng phòng công ty hệ số là 0,75
- Cửa hàng trưởng, xưởng trưởng hệ số là 0,7
- Trạm phó, phó phòng, xưởng phó hệ số là 0,6
- CBCNV khác: hệ số là 0,5
* Tính lương đối với CBCNV văn phòng công ty:
+ Kỳ I:
TLCB = (Lmin x Hvc).
Tổng tiền lương kỳ I được lĩnh = (Lmin x Hvc)+Tpc-BHXH-BHYT.
+ Kỳ II:
TLkk = Hvc x 190.000 x Hkk.
Tổng tiền lương kỳ II được lĩnh = TLkk + tiền ăn ca.
VD: Tính lương cho "Đinh Công Nga" - Phó giám đốc,
Hệ số lương 4,98
Mức lương tối thiểu: 210.000
Hệ số cấp bậc cá nhân 0,3
Mức lương tối thiểu công ty quy định theo mức độ hoàn thành nhiệm vụ:190.000
Hệ số khuyến khích: 0,9 Tiền ăn ca 5000/1 công
+ Lương kỳ I:
TLCB = (210.000 x 4,98) = 1.045.800.
Lương kỳ I = 1.045.800 + 21.000 x 0,3 = 1.108.800
BHXH = (21.000 x 4,98) x 5% = 52.290
BHYT = (210.000 x 4,98) x 1% = 10.458
Tổng tiền lương lĩnh kỳ I = 1.108.800 - 52.290 - 10.458 = 1.046.052
+ Lương kỳ II:
TLkk = 4,98 x 190.000 x 0,9 = 851.580.
Tổng tiền lương kỳ II được lĩnh = 851.580+120.000 = 971.580
* Đối với các trạm kinh doanh, cửa hàng:
+ Lương kỳ I
TLCB = Hvc x 150.000 + Tpc.
BHXH = (Lmin x Hvc) + Tpc) x 5%
BHYT = (Lmin x Hvc) + Tpc) x 1%
Tổng tiền lương được lĩnh kỳ I = TLCB - BHXH - BHYT.
+ Lương kỳ II:
TLCB = Hvc x 60.000
TLkk = ((Tổng tiền lương kỳ II của trạm - Tổng tiền lương cơ bản - Tổng tiền ăn ca - tiền ca 3)/Tổng hệ số lương khuyến khích) x hệ số lương khuyến khích của từng CBCNV.
Tổng tiền lương kỳ II được lĩnh = TLCB + TLkk + tiền ăn ca + ca 3.
VD: Tính lương cho trạm trưởng - "Đào Xuân Kỷ".
Hvc = 3,14
Hkk = 0,7
Mức lương tối thiểu; 210.000
+ Kỳ I:
TLCB = 3,14 x 150.000 = 471.000.
Lương kỳ I = 471.000 + 42.000 = 513.000
H1 = ((210.000 x 2,14)+ 42.000) x 5% = 35.070
BHYT = ((21.000 x 3,14)+42.000) x 0,1% = 7.014
Tổng tiền lương kỳ I được lĩnh = 513.000 - 35.070-7.014 = 470.916.
+ Kỳ II:
TLCB = 3,14 x 60.000 = 188.400
TLkk = ((2.570.400 - 880.200-720.000-90.000)/3,4)x0,7=181.220.
Tổng tiền lương kỳ II được lĩnh = 188.400+181.220+120.000=489.620.
* Tính tiền lương làm thêm giờ:
Tiền lương làm thêm ngày thường = ((Hvc x Lmin)/26)xsố công làm thêm giờ x 1,5.
Tiền lương làm thêm ngày lễ + chủ nhật = ((Hvc x Lmin)/26) x số công làm thêm giờ x 2.
VD: Tính tiền lương làm thêm giờ "Nguyễn Bá Tem"
Hvc : 2,61
Lmin: 210.000
Số công làm thêm giờ: 2
Tiền lương làm thêm giờ ngày thường = (2,61 x 210.000)/26) x 2 x 1,5=63.242.
* Hình thức tiền lương theo sản phẩm:
Là hình thức trả lương theo khối lượng sản phẩm, công việc đã hoàn thành quy định và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm, công việc đó.
Tiền lương phải trả = Vđg x q
Trong đó: Vđg tiền lương sản phẩm khoán.
Q số lượng sản phẩm công việc hoàn thành.
* Phương pháp lập các bảng lương:
+ Đối với hình thức trả lương theo thời gian, căn cứ vào bảng chấm công và chế độ tính trả lương, thưởng kế toán tiền lương tính toán và xác định số lượng thực tế phải trả cho người lao động. Số lượng của từng người được thể hiện trên bảng thanh toán lương.
b. Hạch toán tiền lương BHXH, BHYT, KPCĐ
Để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán sử dụng:
334 - Phải trả CNV
338 - Phải trả, phải nộp khác
Phương pháp hạch toán
Sơ đồ hạch toán các khoản thanh toán với CNV
TK 141, 138 TK334 TK641
Tiền lương và các khoản phải trả
Các khoản khấu trừ
vào lương
TK3383,3384 TK4311
Tiền thưởng
Đóng góp cho quỹ BHXH, BHYT
TK111,112 TK3383
Thanh toán cho CNV
BHXH phải trả cho
người lao động
Sơ đồ hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ
TK 334 TK338 TK641
Tiền lương và các khoản phải trả
Số BHXH phải trả cho người lao động
TK 111,112 TK334
Trích BHXH, BHYT trích vào TN của CNV (6%)
Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ
Sổ cái TK 334
Tháng 9 năm 2002
Số dư đầu năm
Nợ
Có
46.000.000
STT
Ghi có các TK đối ứng, Nợ các TK này
Tháng 1
Tháng...
Tháng 9
Tháng...
1
111
141.480.981
1
Cộng số phát sinh Nợ
141.480.981
2
Tỏng số phát sinh Có
169.480.981
3
Số dư cuối tháng Nợ
Có
43.000.000
Sổ cái TK 338
BHXH - BHYT - KPCĐ
Tháng 9 năm 2002
Số dư đầu năm
Nợ
Có
STT
Ghi Nợ Có TK đối ứng, Ghi Có các TK
Tháng 1
Tháng...
Tháng 9
Tháng...
1
Có TK111
TK 112
1
Cộng số phát sinh Nợ
10.259.280
2
Tỏng số phát sinh Có
13.305.757
3
Số dư cuối tháng Nợ
Có
40.542.619
IV. Kế toán tính giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa để hoàn thành một khối lượng sản phẩm theo quy định.
4.1. Đối tượng tính giá thành
Xác định đối tượng tính giá thành là công việc đầu tiên trong toàn bộ công tác giá thành của kế toán. Công ty phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất sản phẩm, tính chất sản xuất và đặc điểm cung cấp sử dụng của loại sản phẩm để xác định đối tượng tính giá thành thích hợp.
Tại Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội do sản phẩm có những đặc thù riêng nên việc tính giá thành phụ thuộc vào toàn bộ các chi phí sản xuất sản phẩm.
Tuy nhiên đối với Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội do số lượng sản phẩm nhiều phân tán ở các địa phương khác nhau nên hạch toán chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ là:
= +
4.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm: Tính giá thành sản phẩm là công tác cuối cùng của tập hợp chi phí sản xuất. Để tính giá thành sản phẩm được đầy đủ, chính xác. Công ty đã chọn phương pháp trực tiếp và phương pháp tổng cộng chi phí để tính giá thành sản phẩm.
Toàn bộ chi phí sau khi đã tập hợp vào các bên Nợ TK 621,622.627 cuối kỳ kết chuyển sang bên Nợ TK154. Khi quyết toán kế toán trạm ghi
Nợ TK138
Có TK154
và làm thủ tục thanh toán:
Nợ TK 338
Có TK 138
Sau khi xác định được giá thành của sản phẩm, kế toán công ty định khoản
Nợ TK 632
Có TK 154
Và xác định doanh thu lãi lỗ của sản phẩm hoàn thành, kế toán công ty lập báo cáo chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của toàn công ty.
Phương pháp tính giá thành
= + -
V. Kế toán thành phẩm, lao vụ
Phần hành kế toán này công ty không dùng đến.
VI. Kế toán tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá
1. Kế toán tiêu thụ thành phẩm hàng hoá
Tiêu thụ thành phẩm hàng hoá là khâu cuối cùng của hoạt động kinh doanh. Trong thực tế, giá trị của sản phẩm hàng hoá đã được ghi trong hợp đồng kinh tế mua về, bán và cung cấp các sản phẩm hàng hoá dịch vụ ghi trên hoá đơn bán hàng hoặc các chứng từ khác có liên quan đến bán hàng.
Để phản ánh doanh thu bán hàng, kế toán sử dụng TK511. Ngoài ra, phải phản ánh giá vốn hàng bán TK632, kết chuyển doanh thu thuần sang TK911.
2. Kế toán tiêu thụ hàng hoá ở công ty
Khi tiêu thụ hàng hoá, kế toán sử dụng các chứng từ sau: hoá đơn bán hàng, phiếu xuất kho, bảng kê số 11, NKCT số 8, sổ chi tiết TK511, TK632,TK156.
Hoá đơn bán hàng
Đơn vị bán hàng: Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội
Đơn vị mua hàng: Công ty cao su Sao Vàng
Hình thức thanh toán: Trả chậm.
STT
Tên sản phẩm, hàng hoá
ĐV tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Than cám 6a
tấn
57,29
232.000
13.291.280
Thuế GTGT 5%
664.564
Cộng
13.955.844
(Viết bằng chữ: Mười ba triệu, chín trăm năm mươi lăm nghìn tám trăm bốn bốn đồng)
Người mua hàng
(Đã ký)
Kế toán trưởng
(đã ký)
Thủ trưởng đơn vị
(Đã ký)
phiếu xuất kho
Ngày 11/9/2002
Họ và tên người giao hàng: Nguyễn Thị Thanh
Đơn vị nhận: Đại lý 711 Thanh Xuân
Xuất tại kho: thành phẩm
Lý do xuất: bán thành phẩm
Tên nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực tế
Than cám 4NH
tấn
723
723
232.000
167.736.000
Một trăm sáu bảy triệu, bảy trăm ba sáu ngàn đồng chẵn
Phụ trách cung tiêu
(Đã ký)
Thủ kho
(đã ký)
Kế toán trưởng
(Đã ký)
Sau đó kế toán phản ánh bút toán:
Nợ TK 131 184.509.600
Có TK 511 167.756.000
Có 3331 16.773.600
Căn cứ vào phiếu xuất kho và hoá đơn bán hàng, kế toán lập bảng kê số 11 - TK 131 "Phải thu của khách hàn" và NKCT số 8 (trang bên)
Sổ cái TK 511 - "Doanh thu bán hàng"
Tháng 9/2002
Số dư đầu kỳ
Nợ
Có
STT
Ghi nợ TK511- Ghi có các TK
Tháng...
Tháng 8
Tháng 9
Tháng...
Cộng PS Nợ
6.045.385.411
Tổng số PS Có
6.992.438.957
Số dư cuối kỳ
Nợ
5.307.814.673
Có
Ngày 31/09/2002
Kế toán ghi sổ
(đã ký)
Kế toán trưởng
(đã ký)
Sổ cái TK 632 - "giá vốn hàng bán"
Tháng 9/2002
Số dư đầu kỳ
Nợ
Có
STT
Ghi nợ TK632- Ghi có các TK
Tháng...
Tháng 8
Tháng 9
Tháng...
1
TK 1561
3.836.007.605
2
TK 1562
699.919.941
Cộng PS Nợ
4.535.927.546
Tổng số PS Có
4.535.927.546
Số dư cuối kỳ
Nợ
0
Có
Ngày 31/09/2002
Kế toán ghi sổ
(đã ký)
Kế toán trưởng
(đã ký)
VII. Kế toán các loại vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền của công ty bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền quỹ (tại các ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính).
1. Kế toán tiền mặt: Mỗi doanh nghiệp đều có một số tiền mặt nhất định tại quỹ, số tiền thường xuyên ở quỹ được ấn định tại quỹ tuỳ thuộc vào quy mô, tính chất hoạt động của doanh nghiệp.
Để quản lý và hạch toán chính xác tiền mặt tại Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội được tập trung bảo quản tại quỹ. Thủ quỹ là người chịu trách nhiệm quản lý nhập, xuất quỹ tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý tại quỹ. Mọi khoản thu, chi tiền mặt phải có phiếu thu - chi và đủ chữ ký của kế toán trưởng và giám đốc sau khi đã kiểm tra chứng từ hợp lệ thu hoặc chi tiền và giữ lại các chứng từ đã có chứ ký của người nộp hoặc người nhận tiền. Cuối mỗi ngày thủ quỹ căn cứ vào chứng từ thu chi để chuyển cho kế toán tiền mặt ghi sổ.
Phiếu thu Số 52
Ngày14/9/2002
Họ và tên người nộp tiền: Bùi Thị Bích Hoà
Lý do thu: Thu tiền bán than của cửa hàng số 1 trạm Vĩnh Tuy
Số tiền: 32.365.068
(Viết bằng chữ: Ba hai triệu ba trăm sáu lăm nghìn không trăm sáu tám đồng)
Ngày 14/9/2002
Người nộp
(Đã ký)
Thủ quỹ
(đã ký)
Kế toán trưởng
(Đã ký)
Sổ quỹ tiền mặt
Tháng 9 năm 2002
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản đối ứng
Số tiền
SH
Ngày tháng
Nợ (thu)
Có (chi)
Số dư đầu tháng
18.604.620
Tổng cộng PS trong tháng
3.465.978.311
3.459.019.793
…
…
Tồn quỹ cuối tháng
25.563.138
Kèm theo: Chứng từ thu
Chứng từ chi
Ngày 30/9/2002
Thủ quỹ
(đã ký)
Phiếu chi Số 76
Ngày 2 tháng 9 năm 2002
Họ và tên người nhận: Cán bộ Nguyễn Nam Sơn
Lý do chi: Mua than của XN khai thác than 91
Số tiền: 40.320.000
(Viết bằng chữ: Bốn mươi triệu, ba trăm hai mươi nghìn đồng chẵn)
Ngày 2/9/2002
Người nhận
(Đã ký)
Thủ quỹ
(đã ký)
Kế toán trưởng
(Đã ký)
- Căn cứ vào các nghiệp vụ phát sinh, kế toán vào sổ NKCT số 1 và bảng kê số 1
Bảng kê số 1
Ghi Nợ TK111 - Ghi Có các TK
Tháng 9-2002
Số dư đầu kỳ: 18.604.620
Sổ quỹ
Ghi Nợ các TK - Ghi Có các TK
Tổng cộng
Số
Ngày
112
141
131
3383
3384
641
711
…
1
1-4
493.432.604
2
5-7
296.501.145
3
8-10
216.017.479
4
12-13
339.000.000
5
14-16
2.464.792.258
2.096.535
419.307
…
…
10
26-27
30.000.000
139.000.000
12
30
70.000.000
1.811.700
Tổng
200.000.000
3.259.473.469
3.465.978.311
Số dư cuối kỳ : 25563138
Sổ cái
TK 111, tiền mặt
Tháng 9/2002
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi Nợ TK 111 - ghi Có các TK
Tháng 8
Tháng 9
TK 112
200.000.000
TK 311
3.259.473.469
TK 3383
2.096.525
TK 3384
419.307
TK 641
1.989.006
TK141
2.000.000
Cộng phát sinh Nợ
3.465.948.311
Tổng phát sinh Có
3.459.019.793
Dư cuối kỳ
Nợ
25.563.138
Có
2. Kế toán tiền gửi ngân hàng
Phản ánh số hiệu có và tình hình biến động các tài khoản tiền gửi của đơn vị tại ngân hàng, kế toán sử dụng tài khoản 112 - “TGNH”.
TK 1121 - tiền Việt Nam
TK 1122 - ngoại tệ.
Khi có các nghiệp vụ phát sinh, kế toán viết giấy uỷ, nhiệm thu hoặc uỷ nhiệm chi cho ngân hàng công thương và lập bảng theo dõi tình hình biến động TK 113. Giấy báo nợ báo có hay bản sao kê NH kèm theo chứng từ gốc làm căn cứ để kế toán phản ánh vào TK TGNH.
Công ty kinh doanh và CB Than Hà Nội
Uỷ nhiệm chi
Ngày 21/9/2002
Kinh gửi: Ngân hàng công thương Việt Nam
Căn cứ vào quyết định của ban lãnh đạo Công ty đề nghị ngân hàng công thương trích từ TK tiền gưỉ số 0/2347 để nộp ngân sách nhà nước về số tiền nộp thuế nhà đất. 10.688.830đ mười triệu sáu trăm tám nghìn tám trăm ba mươi
Hà Nội 21/9/2002
Giám đốc ký
(đã ký).
Sau đó ngân hàng sẽ gửi giấy báo có đến cho Công ty kèm theo bảy biến động trên tài khoản tiền gửi.
Cắn cứ vào giấy uỷ nhiệm thu, chi, các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến TG, kế toán và NKCT số 2 và bảng kê số 2
Sau 2 ngày, gửi giấy uỷ nhiệm chi, Công ty nhận được giấy báo nợ ngân hàng.
Ngân hàng công thương.
Giấy báo nợ Số 18
Ngày 23/9/2006
Kính gửi: Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội.
Căn cứu vào thông báo số 1080 và sự uỷ nhiệm của quý công ty ngày 21/9/2002, ngân hàng đã chi một khoản tiền từ tài khoản tiền gửi số 133499 của công ty để nộ ngân sách nhà nwocs cho cơ quan quản lý.
Số tiền là: 10.688.830
(Mười triệu, sáu trăm tám tám nghìn, tám trăm ba mươiđ).
Xin quý Công ty được biết và xin gửi kèm theo bảng theo dõi tình hình thay đổi trên tài khoản tiền gửi: Số 0133499 của quý Công ty như sau.
Dư Nợ
786.132.381
PS Nợ
1.660.767.580
PS Có
1.577.26.3000
Còn lại
869.636.961
Xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội ngày 23/9/2002
Giám đốc ngân hàng
(Đã ký)
Công ty CB và KD than MB
Công ty KD và KB than Hà Nội
Bảng kê số 2
Ghi Nợ TK 112 - ghi Có các TK
Tháng 9 -2002
Sao kê NH
Ghi Nợ
TK 112
Ghi Có
Các TK
Tổng cộng
Số
Ngày
111
131
13682
3331
334
711
1
6/9
4.725.000
2
11/9
2.787.750
3
16/9
400.00.000
4
18/9
882.000
20/9
1.090.910
1.090.910
...
...
...
...
...
Tổng cộng
1.618.043.950
1.090.910
1.090.910
1.660.767.580
Sổ cái
TK 112 - tiền gửi ngân hàng
Tháng 9/2002
Số dư đầu năm
Nợ
Có
STT
Ghi Nợ TK 112 - ghi Có các TK
Tháng 8
Tháng 9
1
1.618.043.950
2
3.213.000
3
1.090.910
4
15.992.00
5
10.670.00
6
11.757.720
Cộng số phát sinh Nợ
1.660.757.580
Tổng số phát sinh Có
1.577.263.000
Dư cuối tháng Nợ
Có
869.636.961
3. Kế toán tạm ứng và thanh toán tạm ứng.
Đối tượng nhận tạm ứng phải là CBCNV của Công ty tiền tạm ứng phải được chi đúng mục đích. Khi muốn tiếp tục nhận tạm ứng thì phải thanh toán cho khoản tạm ứng trước, khi thanh toán tạm ứng phải có các chứng từ gốc hợp lệ.
Phiếu chi Số 27
Ngày 20/9/2002 Nợ TK 141
Có TK 112
Họ tên nười nhận: Nguyễn Hải Nam.
Lý do chi: Đi công tác.
Số tiền: 3.710.000
Viết bằng chữ. Ba triệu bảy trăm mười nghìn đồng.
Ngày 18/9/2002
Người lập phiếu
(Đã ký)
Thủ quỹ
(Đã ký)
Kế toán trưởng
(Đã ký)
- Kế toán căn cứ vào các nghiệp vụ, các giấy đề nghị tạm ứng hàng ngày để hạch toán vào sổ NKCT số 10 dùng phản ánh sổ phát sinh bên Nợ kết hợp với sổ phát sinh bên Có TK 141
Sổ cái TK 141 “tạm ứng”
Tháng 9/2002
Số dư đầu năm
Nợ
Có
STT
Ghi Nợ TK 112 - ghi Có các TK
Tháng 8
Tháng 9
1
TK 111
3.710.000
Cộng số phát sinh Nợ
3.710.00
Tổng số phát sinh Có
710.000
Số dư cuối kỳ Nợ
Có
VIII. Kế toán các nghiệp vụ thanh toán.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, thường xuyên phát sinh các nghiệp vụ thanh toán, phản ánh mối quan hệ thanh toán giữa đơn vị với khách hàng, công nhân viên chức.
Để theo dõi các khâu thanh toán, kế toán hạch toán như sau:
1. Kế toán thanh toán với người mua.
Đối với các khoản thanh với khách hàng về tiền bán sản phẩm cung cấp lao vụ, dịch vụ, tài sản, kế toán sử dụng tài khoản 131 “phải thu của khách hàng” tài khoản này tài khoản này được theo dõi chi tiết cho từng khách hàng.
Sơ đồ hạch toán
TK 511, 711, 721
TK 131
Doanh thu bán hàng và
các khoản thu nhập khác
TK 521,532,531
Chiết khấu giảm giá hàng
bán trả lại
TK 111,112
Số tiền chi hộ, các khoản thừa cho người mua
TK332
Thuế VAT tương ứng với chiết khấu giảm giá
TK331
Bù trừ công nợ
TK 1111,112
Số tiền đã thu kể cả ứng trước
Hoá đơn bán hàng
Tháng 9/2002
Đơn vị bán hàng: Công ty KD và CB than Hà Nội
Đơn vị mua hàng: Công ty than Uông Bí
Hình thức thanh toán: Trả chậm
STT
Tên hàng bán
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Than Cám Ba
Tấn
57,29
232.000
13.291.280
Thuế GTGT 5% = 664.564
S = 13.955.844
(Mười ba triệu, chín trăm năm năm nghìn tám trăm bốn bốn đồng)
Phiếu xuất kho Số 28
9/2002 Nợ TK 632
Có TK 156
Họ tên người mua hàng: Lê Thị Hoà
Lý do xuất: Bán hàng
Xuất tại kho: Kho B
STT
Tên hàng bán
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Than Cám Ba
Tấn
57,29
232.000
13.291.280
Thuế GTGT 5% = 664.564
S = 13.955.844
(Mười ba triệu, chín trăm năm năm nghìn tám trăm bốn bốn đồng)
Thủ kho
(Đã ký)
Người giao hàng
(Đã ký)
Kế toán trưởng
(Đã ký)
Sổ chi tiết
TK 131 “Phải thu của khách hàng”
Tháng 9/2002
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
Thu tiền bán than Cám Ba
511
3331
13.291.280
664.564
Cộng
13.955.844
( Mười, ba triệu chín trăm năm nghìn, tám trăm bốn bốn)
- Kế toán phản ánh doanh thu.
Nợ TK 131 : 13.955.844
Có TK 511 : 13.291.280
Có TK 3331 : 664.564
Căn cứ vào hoá đơn bán hàng, và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán vào sổ cái TK 131 - “phải thu của khách hàng”.
Sổ cái Tk 131
Tháng 9/2001
Số dư đầu năm
Nợ
Có
2.133.115.876
STT
Ghi Nợ TK 131 - ghi Có các TK
Tháng 8
Tháng 9
1
TK 511
5.047.190.057
2
TK 334
252.359.168
Cộng số phát sinh Nợ
5.299.549.225
Tổng số phát Có
4.877.517.419
Số dư cuối kỳ Nợ
Có
2.555.147.682
2. Kế toán phải thu nội bộ: Để phản ánh các khoản phải thu nội bộ, kế toán sử dụng tài khoản 136
Trong tháng có các nghiệp vụ phát sinh.
+ Nợ TK 112 : 10.670.000
Có TK 13612 : 10.670.000
(Thu nội bộ Công ty than miền bắc)
+ Nợ TK 13683 : 39.648.500 (tiền công làm than điện)
Có TK 334 : 39.648.500
Sổ cái TK 136
Tháng 9/2002
Số dư đầu năm
Nợ
Có
253.746.746
STT
Ghi Nợ TK 131 - ghi Có các TK
Tháng 8
Tháng 9
1
TK 131
39.648.500
Cộng số phát sinh Nợ
39.648.500
Tổng số phát Có
10.670.00
Số dư cuối kỳ Nợ
Có
293.395.243
3. Nghiệp vụ thanh toán với người bán.
Trong đơn vị các nghiệp vụ phát sinh tập hợp vào sổ chi tiết TK 331 vào NKCT số 5, lên sổ cái TK 331
+ Nợ TK 331 : 3.081.097.673
Có TK 331 : 3.081.097.673
+ Nợ TK 1562 : 477.012.813
Có TK 331 : 477.012.813
+ Nợ TK 133 : 213.210.339
Có TK 331 : 213.210.339
+ Nợ TK 154 : 22.341.645
Có TK 331 : 22.341.645
Sổ cái
TK 331 “phải trả người bán”
Tháng 9/2002
STT
Ghi Nợ TK 131 - ghi Có các TK
Tháng 8
Tháng 9
1
TK 111
3.748.400.790
2
TK 112
445.626.765
Cộng số phát sinh Nợ
4.194.027.555
Tổng số phát Có
4.503.132.074
Số dư cuối kỳ
Nợ
6.958.004.812
7.267.109.331
Có
4. Kế toán với ngân sách nhà nước.
Trong Công ty phải chịu các loại thuế: Thuế môn bài, thuế nhà đất.
Kế toán sử dụng các TK
+ TK 333 “thuế và các khoản phải nộp”
+ TK 133 “ thuế GTGT được khấu trừ”
Thuế GTGT là loại thuế doanh thu, Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Trên cơ sở các bảng kê chứng từ hàng hoá bán ra, mua vào kế toán xác định số thuế VAT phải nộp trong kỳ trên tờ khai thuế VAT theo mẫu do Bộ tài chính quy định.
Tờ khai thuế gtgt
Tháng 9/2002
Đơn vị: Công ty KD và CB than Hà Nội
Địa chỉ: Số 5 Phan Đình Giót - Thanh Xuân Hà Nội.
STT
Chỉ tiêu kê khai
Doanh số chưa thuế
Thuế GTGT
1
2
Hàng hoá dịch vụ bán và mua vào
Thuế nhà đất
253.450.078
4.178.750
Thuế GTGT nộp tháng này
257.628.828
Khi tính thuế VAT phải nộp, kế toán khấu trừ VAT theo bút toán.
Nợ TK 333 : 253.450.078
Có TK 133 : 253.450.078
Căn cứ vào hoá đơn, chứng từ có liên quan đến việc mua bán hàng hoá kế toán tập hợp vào NKCT số 10
Nhật ký chứng từ số 10
Tháng 9 /2002
Nội dung
Số Dư ĐK Dư Có TK 333
Ghi Nợ TK 333, ghi Có các TK
Cộng Có TK 333
112
133
Công Nợ TK333
131
112
641
TK3331
253.450.078
253.450.078
252.359.168
1.090.910
253.450.078
TK3337
6.510.080
10.688.830
10.688.830
4.178.750
TK3338
Tổng cộng
6.510.080
10.688.830
253.450.078
264.138.908
252.359.168
1.090.910
4.178.750
257.628.828
Sổ cái Tk 133
Tháng 9/2002
Số dư đầu năm
Nợ
Có
STT
Ghi Nợ TK 133 - ghi Có các TK
Tháng 8
Tháng 9
1
TK 141
160.300
2
TK 331.11
189.523.508
3
Tk 331.2
23.686.831
4
TK 3362.3
2.066.167
5
TK 111
16.466.338
6
TK 112
1.780.755
Cộng phát sinh nợ
233.683.899
Tổng phát sinh có
253.450.078
Dư cuối kỳ
Nợ
3.345.409
Có
Sổ Cái tk 333
Tháng 9 /2002
Số dư đầu tháng
Nợ
Có
STT
Ghi Nợ TK 133 - ghi Có các TK
Tháng 8
Tháng 9
1
TK 133
253.450.078
2
TK 112
10.688.830
Cộng phát sinh nợ
264.138.908
Tổng phát sinh có
Dư cuối kỳ
Nợ
Có
IX. Kế toán hoạt động tài chính bất thường.
Hoạt động tài chính là những hoạt động có liên quan đến việc huy động, quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp, vì thế tất cả những khoản chi phí và những khoản thu nhập có liên quan đến hoạt động đầu tư về vốn hoặc kinh doanh về vốn tạo thành chỉ tiêu chi phí và thu nhập của hoạt động tài chính.
Thu nhập hoạt động tài chính là những khoản thu và lãi liên quan đến hoạt động về vốn như thu nhập về hoạt động góp vốn liên doanh đi thuê TSCĐ, lãi tiền gửi, lãi cho vay vốn...
Chi phí hoạt động tài chính là những khoản chi phí và các khoản lỗ liên quan đến hoạt động về vốn như chi phí liên doanh, chi phí mua bán ngoại tệ, lỗ liên doanh.
Kế toán thu nhập và chi phí hoạt động tài chính sử dụng tài khoản chủ yếu sau:
TK 711 “thu nhập hoạt động tài chính”
TK 811 “ chi phí hoạt động tài chính”
Kế toán phản ánh các khoản thu nhập hoạt động tài chính.
Nợ TK 111, 112, 152...
Có TK 711.
Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư không dùng đến.
Nợ TK 129,229
Có TK 711
Các khoản giảm giá hàng bán và doanh thu bán hàng bị trả lại.
Nợ TK 711
Nợ TK 333
Có TK 111, 112
Chiết khấu thanh toán khi mua hàng được hưởng.
Nợ TK 111, 112, 331...
Có TK 711
Kết chuyển thu nhập thuần về hoạt động tài chính.
Nợ TK 711
Có TK 911
Căn cứ vào bảng kê số 2, kế toán vào sổ cái TK 711
Sổ cái
Tk 711 “Thu nhập hoạt động bất thường”
Tháng 9/2001
Số dư đầu năm
Nợ
Có
STT
Ghi Nợ TK 131 - ghi Có các TK
Tháng 8
Tháng 9
1
TK 911
11.757.720
Cộng số phát sinh Nợ
11.757.720
Tổng số phát Có
Số dư cuối kỳ Nợ
Có
Trong tháng 9, do chỉ có nghiệp vụ thu nhập hoạt động tài chính không có nghiệp vụ chi phí bất thường, nên công ty không sử dụng tài khoản 821.
X. Kế toán tập hợp và chi phí các nguồn vốn
Nguồn vốn của doanh nghiệp thường có hai loại chính.
* Nguồn vốn chủ sở hữu. Là số vốn của các chủ sở hữu các nhà đầu tư góp vốn và doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán, do vậy, vốn chủ sở hữu khhông phải là một khoản nợ nguồn vốn chủ sở hữu được hình thành do nhà nước cấp hoặc từ cá nhân, tổ chức tham gia liên doanh, vay ngân hàng...
* Nợ phải trả: là nguồn vốn tín dụng và nguồn vốn trong thanh toán mà doanh nghiệp có được phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp phải trả cho các chủ nợ như vậy ngân hàng tiền lương phải trả công nhân viên.
1. Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu.
Nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn vốn kinh doanh được dùng vào mục đích kinh doanh. Kế toán theo dõi trên tài khoản 411 “nguồn vốn kinh doanh”.
Tài khoản này được mở chi tiết theo từng nguồn hình thành tuỳ theo tính chất của doanh nghiệp.
Sơ đồ hạch toán
TK 111, 112 TK 411 TK111,112,152,211
Nhận vốn góp do NS cấp
Trả vốn cho ngân sách
nhà nước
Nhận góp vốn LD vốn
cổ đông
Bổ xung vốn
KD từ lãi
TK421
Bổ xung vốn kinh doanh từ quỹ dự trữ
Trả vốn góp cho các bên liên doanh, cho các bên cổ đông
TK 415
TK441,414
Tăng vốn KD khi KD mua sắm TSCĐ bằng vốn đầu tư XDCB
Sổ cái
TK411 - "Nguồn vốn kinh doanh"
STT
Ghi Nợ TK411 - Ghi Có các TK
Tháng 8
Tháng 9
1
TK 3362.2
11.998.095
Cộng số phát sinh Nợ
11.998.095
Tổng số phát sinh Có
Số dư cuối kỳ Nợ
Có
673.869.604
661.871.509
* Kế toán nguồn vốn xây dựng cơ bản (XDCB)
Nguồn vốn XDCB là nguồn vốn chuyên dùng cho việc xây dựng cơ bản mua sắm TSCĐ để đổi mới công nghệ và mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Kế toán sử dụng TK441 - "nguồn vốn đầu tư XDCB"
Sơ đồ hạch toán
TK411 TK441 TK421,414,431
K/c vốn khi XD, mua sắm TSCĐ hoàn thành
TK111,112,152
TK111,112
Nhận cấp phát, nhận viện trợ, cổ phần
Bổ xung từ các nguồn vốn chủ sở hữu khác
Trả vốn XDCB cho ngân sách, cho cấp trên
2. Kế toán các loại quỹ
a) Quỹ đầu tư phát triển: quỹ này được sử dụng cho các mục đích mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh, đầu tư cho chiều sâu, mua sắm xây dựng TSCS cải tiến đổi mới dây truyền sản xuất công nghệ bổ xung vốn lưu động, tham gia liên doanh, mua cổ phần… đào tạo nâng cao tay nghề để theo dõi quỹ này kế toán sử dụng tài khoản 414 - "quỹ phát triển kinh doanh".
b. Quỹ dự phòng tài chính:
Quỹ này dùng để đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp được bình thường khi gặp rủi ro, thua lỗ trong kinh doanh… quỹ này phải dùng đúng mục đích quy định và dùng khi thật cần thiết.
TK sử dụng: TK 415 "quỹ dự phòng tài chính".
c) Quỹ khen thưởng phúc lợi: dùng để khen thưởng cho tập thể hay cá nhân có thành tích cao trong hoạt động sản xuất của công ty. Dùng để chi tiêu cho các nhu cầu phúc lợi công cộng, trợ cấp khó khăn.
TK 431 "quỹ khen thưởng phúc lợi".
Sơ đồ kế toán các quỹ
TK336,111,112 TK414,415,416,431 TK421
Trích quỹ công ty
trừ lợi nhuận
Sổ quỹ công ty phải nộp cấp trên hay cấp bổ xung cho cấp dưới
TK111,112,334,512 TK368,111,112
Sổ quỹ cho cấp dưới nộp hay cấp trên ban xuống
Chỉ tiêu quỹ trong kỳ
TK411,4313 TK152,151,111,112
Nhận viện trợ, tặng thưởng
K/c giảm khi công ty mua sắm XDCB, TSCĐ hoàn thành
XI. Công tác kế toán và quyết toán
1. Kế toán xác định kết quả kinh doanh: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là kết quả hoạt động tài chính cuối cùng, hoạt động bất thường của doanh nghiệp sau một thời kỳ nhất định biểu hiện bằng tiền lãi - lỗ.
= - - -
TK sử dụng: TK 911 "Xác định kết quả sản xuất kinh doanh"
Ngoài ra còn sử dụng một số tài khoản sau: 632, 511, 811,821…
* Phương pháp hạch toán:
+ Xác định kết quả kinh doanh chính:
- Kết chuyển giá vốn hàng bán:
Nợ TK 911: XĐ KQSXKD
Có TK632: giá vốn
- Kết chuyển doanh thu thuần về tiêu thụ
Nợ TK511
Có TK911
* Xác định chi phí hoạt động tài chính và xác định hoạt động bất thường
Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính và bất thường
Nợ TK911
Có TK811,821
Kết chuyển thu nhập tài chính và bất thường:
Nợ TK711,721
Có TK911
Sổ Cái
TK 911 - "Xác định kết quả kinh doanh"
Tháng 9/2002
STT
Ghi Nợ TK911- Ghi Có các TK
Tháng 8
Tháng 9
1
TK632
4.535.927.546
2
TK641
499.415.194
3
TK336212
15.000.000
4
TK336211
8.605.037
Tổng số PS Nợ
5.058.947.777
Cộng số PS Có
5.058.947.777
Số dư cuối kỳ Nợ
Có
0
0
2. Kế toán bán hàng: Chi phí bán hàng là những khoản chi phí mà công ty bỏ ra liên quan đến hoạt động tiêu thụ hàng hoá,sản phẩm, lao vụ dịch vụ trong kỳ.
- Kế toán sử dụng TK641
Sổ Cái
TK 641 - "Chi phí bán hàng"
Tháng 9-2002
Số dư đầu năm
Nợ
Có
STT
Ghi Nợ TK911- Ghi Có các TK
Tháng 8
Tháng 9
1
TK111
335.280.951
2
TK112
23.669.802
3
TK141
3.549.700
4
TK153
1.309.500
5
TK214
11.998.095
6
TK334
126.619.481
7
TK338.2
3.524.477
8
TK338.3
6.323.420
9
TK338.4
942.018
10
TK331
4.178.750
Tổng số PS Nợ
517.396.194
Cộng số PS Có
517.396.194
Số dư cuối kỳ Nợ
Có
0
0
Kế toán ghi bút toán kết chuyển
Nợ TK911: 517.396.194
Có TK641: 517.396.194
Từ sổ Cái TK911 ta xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
+ Kết chuyển doanh thu thuần:
Nợ TK511: 5.047.190.057
Có TK911: 5.047.190.057
+ Kết chuyển thu nhập tài chính
Nợ TK 711: 11.757.720
Có TK 911: 11.757.720
+ Kết chuyển giá vốn hàng bán:
Nợ TK911: 4.535.927.546
Có TK632: 4.535.927.546
+ Kết chuyển chi phí bán hàng:
Nợ TK911: 499.415.194
Có TK641: 499.415.194
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp phải nộp
Nợ TK911: 15.000.000
Có TK336212: 15.000.000
+ Chênh lệch giữa doanh thu và chi phí
Nợ TK911: 8.605.037
Có TK336211: 8.605.037
+ Kết chuyển lãi:
Nợ TK911: 23.605.307
Có TK336211: 8.605.307
Có TK336212: 15.000.000
XII. Kế toán báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính kế toán là báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản vốn và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Báo cáo kế toán còn cung cấp những chỉ tiêu kinh tế tài chính. Sau một kỳ hoạt động giúp cho việc phân tích đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Xác định những nguyên nhân tồn tại và khả năng tiềm tàng để huy động vào sản xuất kinh doanh, đồng thời các chỉ tiêu trong báo cáo là cơ sở để tính thuế, các khoản nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với các ngân sách nhà nước.
Theo quy định hiện hành: hệ thống báo cáo của công ty bao gồm:
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Thuyết minh báo cáo tài chính.
Phương pháp lập:
1. Bảng cân đối kế toán: Là một báo cáo tài chính phản ánh tổng quát tình hình vốn của doanh nghiệp hiện có và nguồn hình thành tài sản đó dưới hình thức tiền tệ của một doanh nghiệp.
Bảng cân đối kế toán được thiết kế trên phương trình cơ bản:
Tài sản = Nguồn vốn
Do đó bảng cân đối kế toán được chia làm 2 phần: Tài sản và nguồn vốn
* Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ tài sản hiện có của công ty tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại.
A: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
B: Tài sản cố định và đầu tư dài hạn.
* Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có
A: Nợ phải trả
B: Nguồn vốn chủ sở hữu
Cột đầu năm: Số liệu ghi "Số đầu năm" căn cứ vào số liệu ở cột "số cuối kỳ" trên bảng cân đối kế toán ngày30/9 năm trước để ghi.
Cột số cuối kỳ: Căn cứ vào số dư của các TK (cấp 1,2,3) trên các sổ kế toán.
+ Số dư Nợ của các TK ghi vào các chỉ tiêu tương ứng ở phần "Tài sản"
+ Số dư Có của các TK ghi vào các chỉ tiêu tương ứng ở phần "nguồn vốn".
Mẫu bảng cân đối kế toán
Công ty chế biến và kinh doanh than miền Bắc
Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Tháng 9/2002
I. Phần I: Lãi - Lỗ
Đơn vị tính: đồng
STT
Chỉ Tiêu
Tổng Cộng
Kinh doanh than
KD khác
I
Hoạt động kinh doanh
1
Tổng doanh thu
5.047.190.057
5.047.190.057
Trong đó: trợ giá than miền núi
3
Các khoản giảm trừ
4
Doanh thu bán hàng
5.047.190.057
5.047.190.057
5
Giá vốn hàmg bán
4.535.927.546
4.535.927.546
6
Chi phí bán hàng
499.415.194
499.415.194
7
Chênh lệch kqkd nội bộ
11.847.317
11.847.317
II
Thu nhập hoạt động tài chính
1
Doanh thu TNHĐTC
11.757.720
11.757.720
2
Chi phí HĐTC
3
Lãi HĐTC
III
Các khoản thu nhập bất thường
1
Doanh thu TNBT
2
Chi phí bất thường
IV
Kinh phí QLDN phải nộp
15.000.000
15.000.000
V
Kết quả kinh doanh nội bôi còn lại= I7+ II1 - IV
2. Thuyết Minh báo cáo tài chính
Thuyết minh báo cáo tài chính là báo cáo nhằm thuyết minh và giải thích bằng lời , bằng số liệu . Một số chỉ tiêu kinh tế tài chính chưa được thể hiện trên báo cáo tài chính ở trên . bản thuyết minh này cung cấp thông tin bổ xung cần thiết cho việc đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong năm báo cáo được chính xác.
Trích
Công ty chế biến và kinh doanh than Miền Bắc
Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội
Thuyết Minh Báo Cáo Tài Chính
I. Đặc điểm hoạt động của công ty
1. Hình thức sở hữu vốn
Thuộc sở hữu vốn của nhà nước
Gồm có vốn ngân sách, vay ngân hàng, vay ngân hàng và tự bổ xung
2. Hình thức hoạt động: kinh doanh than
3. Lĩnh vực kinh doanh: trên địa bàn thành phố Hà Nội
4. Tổng số công nhân viên: 89 người
5. Những ảnh hưởng quan trọng đến tình hình kinh doanh
II. Chế độ kế toán áp dụng tại công ty
Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01/2002 kết thúc vào ngày 31/12/2002
- Đơn vị sử dụng trong ghi chép: đồng Việt Nam
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chứng từ
- Phương pháp kế toán TSCĐ:
Nguyên tắc đánh giá TSCĐ
Phương pháp khấu hao áp dụng vào các trường hợp khấu hao đặc biệt
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Tồn kho cuối kỳ = Tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ - Xuất trong kỳ
Phần III
Nhận xét và kết luận
I. Nhận xét
Sau thời gian thực tập tổng hợp tại Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội, qua tìm hiểu thực tế, em thấy Công ty có một cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ cao. Sự lớn mạnh về cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ quản lý từng bước được nâng cao đã tạo điều kiện cho Công ty ổn định sản xuất kinh doanh và làm ăn có lãi. Công ty đã không ngừng phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm để tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Sau đây là một số nhận xét tổng quát về công tác quản lý, công tác kế toán và tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.
* Ưu điểm
- Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội có một thị trường mua rát ổn định. Công ty mua than ở mỏ từ các cơ sở sản xuất như: Công ty than Hòn Gai, Hà Tu, Công ty than Quảng Ninh… và luôn được đáp ứng đầy đủ, kịp thời về số lượng và chủng loại. Chất lượng than cũng được đảm bảo vì Công ty là đơn vị thành viên trong ngành, trực thuộc Tổng công ty than Việt Nam.
- Bộ máy tổ chức quản lý gọn, nhẹ, các phòng ban chức năng hoạt động có hiệu quả, nhịp nhàng, cung cấp kịp thời, chính xác cho ban lãnh đạo Công ty những thông tin hữu ích, giúp chỉ đạo quản lý hiệu quả hơn.
- Tổ chức bộ máy kế toán gọn, hợp lý, có nề nếp ổn định, chỉ đạo tập trung đảm bảo cho việc ghi sổ thống nhất. Đội ngũ cán bộ đều có trình độ chuyên môn cao, nhiệt tình năng động; phân công lao động kế toán trong phòng kế toán hoàn chỉnh, hợp lý vừa khai thác được năng lực của từng nhân viên vừa đảm bảo được nguyên tắc cơ bản của hạch toán kế toán. Việc ứng dụng tin học trong kế toán cũng được thực hiện.
- Công tác hạch toán kế toán được thực hiện theo đúng chế độ. Việc áp dụng hình thức sổ Nhật ký - Chứng từ ở Công ty là rất hợp lý, đã làm giảm đáng kể việc ghi chép trùng lặp, tăng năng suất lao động góp phần phát huy óc sáng tạo của các nhân viên. Việc áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên cho phép cho phép ghi chép nhanh chóng, chính xác, kịp thời, thuận tiện cho việc kiểm tra đối chiếu sau này.
* Những mặt hạn chế cần khắc phục.
- Việc thuê ngoài toàn bộ phương tiện vận tải làm hạn chế quyền chủ động của Công ty trong khâu bán. Việc chuyên chở than từ mỏ về kho với số lượng lớn bắt buộc công ty phải thuê những phương tiện vận chuyển có trọng tải lớn như: vận tải đường sông, đường sắt Việt Nam. Nhưng khi bán nếu có đội ngũ xe ô tô để chuyên chở thì Công ty sẽ chủ động hơn trong khi bán và tiết kiệm một khoản chi phí bán hàng đáng kể.
- Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội là một đơn vị phụ thuộc cho nên quy mô bộ máy quản lý Công ty là không lớn, chỉ bao gồm ban giám đốc và 3 phòng chức năng: Phòng Tổ chức - Tài chính, phòng kinh doanh và phòng kế toán nhưng lại phải quản lý và điều hành khối lượng công việc kinh doanh khá lớn với doanh thu hàng năm hơn 45 tỷ đồng và sản lượng than tiêu thụ hàng năm gần 200.000 tấn. Do đó nhiều nhân viên kế toán phải kiêm nhiệm các phần việc, làm ảnh hưởng tới hiệu suất làm việc.
- Chưa tổ chức công tác phân tích kinh tế một cách hoàn chỉnh, bài bản là một hạn chế của Công ty bởi vì phân tích kinh tế là một công cụ quản trọng giúp quản lý kinh doanh hiệu quả.
- Việc không tổ chức hạch toán riêng ở các trạm mà chỉ bố trí một nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ tập hợp, phân loại chứng từ theo nghiệp vụ kinh tế phát sinh và gửi về phòng kế toán theo định kỳ (3-5) ngày. Toàn bộ công việc kế toán từ khâu lưu chuyển chứng từ, ghi sổ, lập báo cáo kế toán đều thực hiện tập trung ở phòng kế toán của Công ty về cơ bản là hợp lý. Tuy nhiên, trình độ các cán bộ kế toán ở trạm vẫn chưa đáp ứng với yêu cầu quản lý trong tình hình mới.
II. Kết luận
Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước và là một trong 11 đơn vị phụ thuộc, trực thuộc Công ty kinh doanh và chế biến than miền Bắc. Hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh than trên địa bàn thành phố Hà Nội và các tỉnh lân cận.
Qua khảo sát số liệu tình hình kinh doanh thực tế của Công ty trong 2 năm gần nhất 2000-2001 em thấy Công ty hoạt động rất hiệu quả, đảm bảo lợi ích giữa nhà nước - doanh nghiệp - người lao động. Trong thời gian tới Công ty cần phải năng động, sáng tạo và nỗ lực hơn nữa để khẳng định vị thế của mình và nâng cao uy tín với bạn hàng.
Do thời gian thực tập tại Công ty còn hạn chế nên lượng thông tin mà em thu thập chưa được nhiều. Em xin hứa trong thời gian thực tập tới sẽ cố gắng tìm hiểu, thu thập nhiều thông tin hơn nữa để có sự đánh giá khái quát và đánh giá chính xác hơn về tinh hình sản xuất kinh doanh của công ty, cũng như công tác kế toán áp dụng tại Công ty được rõ hơn.
Mục lục
Lời mở đầu 1
Phần I: Một số đặc điểm về công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội 2
Chương I: Đặc điểm về công ty 2
I. Quá trình hình thành và phát triển công ty 2
II. Đặc điểm sản xuất kinh doanh và chức năng của Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội 3
III. Nhiệm vụ và tổ chức bộ máy quản lý Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội 4
Chương II: Đặc điểm tổ chức công tác hạch toán của công ty 8
I. Công tác tổ chức kế toán của công ty 8
II. Chức năng, nhiệm vụ của phòng kế toán tài chính của công ty 9
III. Hình thức kế toán và trình tự ghi sổ 10
IV. Phương pháp kế toán hàng tồn kho 10
V. Đối với công việc tính thuế 10
Phần II: Thực trạng công tác hạch toán kế toán ở Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội 11
I. Kế toán NVL-CCDC 11
II. Kế toán TSCĐ và chi phí khấu hao TSCĐ 14
III. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm 23
IV. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 26
V. Kế toán thành phẩm và lao vụ 35
VI. Kế toán tiêu thụ thành phẩm hàng hoá 35
VII. Kế toán các loại vốn bằng tiền 37
VIII. Kế toán các nghiệp vụ thanh toán 44
IX. Kế toán hoạt động tài chính bất thường 52
X. Kế toán tập hợp và chi phí các nguồn vốn 53
XI. Công tác kế toán và quyết toán 56
XII. Báo cáo kế toán tài chính 59
Phần III: Nhận xét và kết luận 63
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1402.doc