Khi NVL,CCDC về đến công ty, chủ hàng giao hóa đơn GTGT, thủ kho cùng kế toán, bảo vệ kiểm nhận số thực nhập khối lượng hàng ghi trên hóa đơn và ký vào biên bản nhập hàng.
Nếu phát hiện thiếu hoặc không đúng quy cách, chất lượng thì thủ kho phải báo cáo cho phòng kế hoạch biết, đồng thời cùng kế toán lập biên bản để làm căn cứ giải quyết với nhà cung cấp (biên bản phải bao gồm đầy đủ các thành phần tham gia như thủ kho, kế toán, chủ hàng, cán bộ kỹ thuật và có chữ ký của giám đốc).
Nếu hàng đúng và đủ tiêu chuẩn chất lượng, thủ kho vào sổ và chuyển các chứng từ lên phòng kế hoạch. Căn cứ hóa đơn và đối chiếu với hợp đồng đã ký về số lượng, chủng loại, chất lượng vật tư, phòng kế hoạch viết phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên:
119 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 943 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty cổ phần Trường Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vụ.
- Doanh thu hoạt động tài chính.
- Thu nhập khác.
Lợi nhuận là tổng giá trị các lợi ích kinh tế công ty thu được sau khi đã trừ đi tất cả các khoản chi phí phát sinh từ hoạt động SXKD.
1.2. Yêu cầu của kế toán thành phẩm, bán hàng , xác định kết quả kinh doanh
- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình hiện có và sự biến động của từng loại sản phẩm, hàng hóa theo chỉ tiêu số lượng, chất lượng, chủng loại và giá trị.
- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời chính xác các khoản doanh thu, các khoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng hoạt động trong doanh nghiệp. Đồng thời đốn đốc kế toán công nợ theo dõi các khoản phải thu của khách hàng.
2. Đặc điểm, đặc thù của công ty.
Để hạch toán và quản lý các chi phí liên quan đến hoạt động bán hàng và hoạt động quản lý doanh nghiệp nhằm xác định chính xác chi phí phục vụ cho việc xác định kết quả kinh doanh trong kỳ, kế toán sử dụng TK 641 – chi phí bán hàng, TK 642 – chi phí QLDN, ở công ty được tính chung cho toàn bộ hàng hóa không phân bổ riêng cho từng loại hàng hóa nào. Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ chi phí bán hàng, chi phí quản lý phát sinh trong kỳ sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.
Hiện tại công ty tiêu thụ hàng hóa theo 2 phương thức là bán buôn và bán lẻ.
3. Chứng từ kế toán và tài khoản sử dụng.
3.1 Chứng từ kế toán.
Phục vụ cho công tác kế toán, kế toán sử dụng các chứng từ sau:
- Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, thẻ tính giá thành
- Hóa đơn GTGT
- Các chứng từ thanh toán : phiếu thu, phiếu chi, giấy báo Có, Ủy nhiệm thu, Séc chuyển khoản
- Cùng các chứng từ kế toán của các phần hành kế toán khác có liên quan.
3.2 Tài khoản sử dụng.
Để hạch toán thành phẩm, bán hàng và xác định kết quả kinh doanh, kế toán mở hệ thống tài khoản theo quy định cho hạch toán.
- TK 511 : Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
- TK 515 : Doanh thu hoạt động tài chính.
- TK 521 : Chiết khấu thương mại.
- TK531 : Hàng hóa bị trả lại.
- TK 532 : Giảm giá hàng bán.
- TK 632 : Giá vốn hàng bán.
- TK 635 : Chi phí tài chính.
- TK 641 : Chi phí bán hàng.
- TK 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp.
- TK 711 : Thu nhập khác.
- TK 811 : Chi phí khác.
- TK 911 : Xác định kết quả kinh doanh.
4. Quy trình luân chuyển chứng từ.
Khi phát sinh nghiệp vị bán hàng, công ty lập phiếu xuất kho phản ánh vào hóa đơn bán hàng, tùy vào từng trường hợp (theo nhiều phương thức) trả tiền hay chưa trả tiền và khách hàng được hưởng chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán mà có phiếu thu, phiếu chi, giấy báo Có, ủy nhiệm thu
Quy trình luân chuyển chứng từ bao gồm các quy trình luân cuyển chứng từ của các phần hành kế toán có liên quan.
5. Quy trình ghi sổ kế toán.
Với khối lượng công việc nhiều, nhân viên kế toán ít nên mỗi ngừơi chịu trách nhiệm khá nhiều mảng. nhưng với sự giúp đỡ của phần mềm kế toán nên khối lượng công việc của kế toán giảm xuống. Hầu hết kế toán đều thực hiện hạch toán trên phần mềm kế toán, thực hiện ghi tay là rất ít. Kế toán chỉ mở một số sổ đặc trưng còn lại hầu hết làm trên máy rồi in ra.
Sơ đồ 7: Trình tự ghi sổ kế toán thành phẩm, bán hàng và xác định
kết quả kinh doanh.
Chứng từ gốc
Sổ CP SXKD
Sổ, thẻ kế toán chi tiết với người mua
Bảng kê số 8,10
Sổ thẻ kế toán chi tiết TP, HH
Bảng kê số 5
Bảng kê số 11
Bảng kê số 9
NKCT số 7
NKCT số 8,10
Sổ Cái
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp TP,HH
6.Tổng hợp số liệu,lập báo cáo (Đơn vị tính: đồng)
Trong công tác tiêu thụ thành phẩm của công ty chỉ phát sinh TP xuất bán và đem gửi bán. Khách hàng có thể trả tiền ngay hoặc trả sau. Công ty cho khách hàng được hưởng chiết khấu và tính toán trả hoa hồng hợp lýcho đơn vị nhận để bán nhằm duy trì mối quan hệ lâu dài ổn định.
* Khi xuất kho thành phẩm, kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho và các hóa đơn bán hàng định khoản.
+ Nợ TK 632 : giá vốn hàng bán.
Có TK 155 : giá vốn hàng bán.
+ Nợ TK 111, 112,131 : tổng giá thanh toán.
Có TK 511 : doanh số bán ra.
Có TK 3331 : thuế GTGT phải nộp.
Trường hợp công ty cho khách hàng được hưởng chiết khấu thương mại hoặc khách hàng đề nghị giảm giá do chất lượng sản phẩm kém hoặc sai quy cách, kế toán định khoản:
Nợ TK 521 : số tiền CKTM khách hàng được hưởng.
Nợ TK 532 : số tiền giảm giá hàng bán cho khách hàng.
Nợ TK 333 : số thuế GTGT tương ứng.
Có TK 111,112,131 : tổng số tiền chiết khấu hoặc giảm giá.
Nếu phát sinh trường hợp hàng bị trả lại do chất lượng sản phẩm quá kém hoặc sai quy cách mẫu mã người mua đã mua nhưng trả lại, kế toán định khoản :
+ Nợ TK 155 : nếu nhập lại kho.
Nợ TK 157 : nếu tiếp tục gửi bán.
Có TK 632 : trị giá hàng bị trả lại.
+ Nợ TK 531: Trị giá hàng bị trả lại.
Nợ TK 3331 : Thuế GTGT tương ứng.
Có TK 111,112,131 : Tổng số tièn hàng bị trả lại.
Ví dụ: xuất kho bán cho cửa hàng Thanh Xuân, PXK số 132 ngày 25/3, cửa hàng đã thanh toán bằng tiền mặt sau khi đã trừ chiết khấu 1%. Kế toán định khoản như sau:
+ Nợ TK 632 : 22.211.789,01
Có TK 155 : 22.211.789,01
+ Nợ TK 111 : 27.181.440
Nợ TK 521 : 274.560
Có TK 511 : 24.960.000
Có TK 3331: 2.496.000
* Để theo dõi nhập, xuất tồn kho thành phẩm, hàng ngày khi phát sinh nghiệp vụ xuất , nhập thành phẩm , kế toán căn cứ vào các PXK,PNK để ghi vào bảng chi tiết NVL, sản phẩm hàng hóa. Sau đó cuối tháng, kế toán tổng hợp vào bảng tổng hợp chi tiết NVL, sản phẩm hàng hóa làm căn cứ đối chiếu với sổ cái. Cùng với việc ghi số phát sinh trên sổ chi tiết, kế toán cũng phản ánh lên bảng kê số 8.
Bảng 35:
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT NVL, SẢN PHẨM,
HÀNG HÓA
Tháng 3 năm 2008
TK 155
STT
Tên, quy cách, NVL,sản phẩm, hàng hóa.
Số tiền ( đồng)
Tồn đầu kỳ
Nhập trong kỳ
Xuất trong kỳ
Tồn cuối kỳ
1
Áo sơ mi nam dài tay
55.445.000
44.995.750
10.449.250
2
Áo sơ mi nam ngắn tay
26.408.650
15.534.500
10.874.150
3
Áo sơ mi nữ dài tay
51.428.800
42.750.190
8.678.610
4
Áo sơ mi nữ ngắn tay
25.659.000
20.926.340
4.732.660
5
Quần dài nam
35.137.500
30.218.250
4.919.250
6
Quần dài nữ
17.545.000
17.545.000
0
7
Bộ đồ trẻ em
98.496.496,09
40.503.832,5
53.992.663,59
8
Bộ đồ nữ
197.149.082,94
85.045.295,6
112.103.787,3
9
Bộ đồ nam
140.421.839,1
73.342.975,1
67.078.864
Cộng
211.623.950
436.067.418,1
370.862.133,2
276.829.234,9
Ngày tháng năm
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký tên) (Ký tên) (Ký tên)
Trích bảng kê số 8
Phương pháp ghi bảng kê số 8:
+Số dư đấu tháng: phản ánh số tồn kho đầu tháng được lấy từ số dư đầu tháng của TK155.
+ SPS Nợ TK155 đối ứng Có với các TK phản ánh số nhập trong tháng của thành phẩm. SPS Có TK 155 đối ứng với các TK ghi Nợ phản ánh số xuất trong tháng của thành phẩm.
+Số dư cuối tháng: phản ánh số tồn kho cuối tháng = Số dư đầu tháng+ Số phát sinh Nợ trong tháng – Số phát sinh Có trong tháng.
Bảng kê số 8 được mở riêng cho từng tài khoản. Số lượng tờ trong bảng kê nhiều hay ít phu thuộc vào việc theo dõi phân loại hàng hóa, thành phẩm của doanh nghiệp. Số liêu tổng hợp của bảng sau khi khóa sổ cuối tháng hoặc cuối quý được dùng để ghi vào NKCT số 8 (Ghi có TK155,Ghi Nợ các TK).
Bảng 36:
BẢNG KÊ SỐ 8
NHẬP, XUẤT, TỒN KHO THÀNH PHẨM, HÀNG HÓA.
Tháng 3 năm 2008
Số dư đầu kỳ: 211.623.950
STT
Chứng từ
Diễn giải
Ghi Có TK 155, ghi Nợ các TK
Ghi Nợ TK 155, ghi Có các TK
Cộng Nợ TK 155
SH
Ngày
157
632
Cộng Có TK 155
154
SL
Giá thực tế
SL
Giá thực tế
SL
Giá thực tế
1
116
2
Xuất bán cho cửa hàng thời trang Anh Phương
625
24.533.290
24.533.290
5
107
20
Nhập kho thành phẩm
13.421
436.067.418,1
436.067.418,1
7
131
23
Xuất gửi bán tại siêu thị Hà Nội Marko
1580
52.941.018,5
52.941.018,5
Cộng
Để tính giá trị thực tế của thành phẩm, kế toán lập bảng kê số 9. phương pháp lập bảng kê này căn cứ vào NKCT số 7 ( Có TK 154).
- Giá trị thành phẩm xuất kho được xác định bằng giá trị xuất thành phẩm trong kỳ (dựa vào bảng tổng hợp chi tiết NVL, sản phẩm, hàng hóa).
Trích bảng kê số 9.
Bảng 37
Công ty CP Trường Minh
BẢNG KÊ SỐ 9
TÍNH GIÁ THỰC TẾ THÀNH PHẨM, HÀNG HÓA.
Tháng 3 năm 2008
STT
Chỉ tiêu
TK 155 – thành phẩm
TK 156 – Hàng hóa
Hạch toán
Thực tế
Hạch toán
Thực tế
1
I. Số dư đầu tháng
211.623.950
2
II. Số phát sinh trong tháng
.
5
Từ NKCT số 7( Có TK 154)
436.067.418,1
11
III. Cộng số dư đầu tháng và SPS trong tháng
647.691.368,1
13
V. Xuất trong tháng
370.862.133,2
14
VI. Tồn kho cuối tháng
276.829.234,9
Ngày tháng năm
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký tên) (Ký tên)
* Trường hợp xuất kho thành phẩm đem gửi bán, kế toán chỉ phản ánh giá trị thành phẩm đem gửi bán.
Nợ TK157: giá trị thành phẩm gửi bán
Có TK155: giá trị thành phẩm đem gửi bán.
Khi khách hàng thanh toán, mới phản ánh giá vốn doanh thu, kế toán định khoản như sau:
+ Nợ TK 632: giá vốn hàng gửi bán
Có TK 157: giá vốn hàng gửi bán
+ Nợ TK111, 112: tổng tiền thanh toán
Có TK 511: doanh số bán ra
Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp tương ứng
Đồng thời căn cứ vào hợp đồng, phản ánh số tiền hoa hồng hàng gửi bán công ty trả cho đơn vị nhận gửi bán. Kế toán định khoản:
Nợ TK641:Số tiền hoa hồng công ty trả cho đơn vị nhận gửi bán
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có Tk 111,112,131: Tổng số tiền công ty phải trả
Ví dụ: Ngày 26/3, xuất gửi bán siêu thị Hà Nội Marko,PXK số 131 ngày 23/3. Kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 157 :52.941.018,5
Có TK155 :52.941.018,5
-Bộ đồ nam :15.816.734
-Bộ đồ nữ :19.122.722
-Bộ đồ trẻ em :11.390.812,5
-Sơ mi nam dài tay :6.610.750
Ngày 28/3 siêu thị HN Marko thanh toán tiền hàng. Công ty tính và trả tiền hoa hồng 3% cho siêu thị bằng tiền mặt. Kế toán định khoản như sau:
+ Nợ TK632 : 52.941.018,5
Có TK157 : 52.941.018,5
-Bộ đồ nam : 15.816.734
-Bộ đồ nữ : 19.122.722
-Bộ đồ trẻ em : 11.390.812,5
Sơ mi nam dài tay : 6.610.750
+ Nợ TK111 : 97.126.700
Có TK511 : 88.297.000
Có TK3331 : 8.829.700
+ Nợ TK641 : 2.913.801
Có TK111 : 2.913.801
Với khối lượng thành phẩm đem gửi bán khá nhiều, kế toán lập bảng kê 10 để thuận tiện theo dõi hàng hóa, thành phẩm gửi đại lý nhờ bán hộ và gửi đi hoặc đã giao chuyển đến cho người mua. Giá trị dịch vụ đã hoàn thành, bàn giao nhưng chưa được chấp nhận thanh toán. Nguyên tắc theo dõi hàng gửi đi bán trên bảng kê số 10 là theo dõi từng hóa đơn bán hàng từ khi gửi hàng đi đến khi được coi là đã bán. Cách ghi bảng kê 10.
- Số dư đầu tháng : lấy số dư cuối tháng trước của TK 157.
- Số phát sinh Nợ và phát sinh Có: căn cứ vào từng hóa đơn và chứng từ để ghi vào các cột có liên quan. Mỗi hóa đơn chứng từ ghi vào một dòng.
- Số dư cuối tháng = số dư đầu tháng + SPS Nợ - SPS Có.
Số liệu tổng cộng cuối tháng hoặc cuối quý của bảng kê này sau khi khóa sổ được ghi vào NKCT số 8.
Bảng 38
BẢNG KÊ SỐ 10
HÀNG GỬI ĐI BÁN
Tháng 3 năm 2008
Số dư đầu tháng: 0
STT
Chứng từ
Diễn giải
Ghi Nợ TK 157
Ghi Có TK 157
Cộng Có TK 157
SH
ngày
155
Cộng Nợ TK 157
632
Giá trị
1
121
4
Xuất gửi bán cho CHPCT
25.003.490
25.003.490
2
8
CHPCT thanh toán tiền hàng
25.003.490
25.003.490
3
130
21
Xuất gửi bán cho CH BT
97.730.604,09
97.730.604,09
4
131
23
Xuất gửi bán siêu thi HNM
52.941.018,5
52.941.018,5
5
133
25
Xuất gửi bán cho CHHNXM
18.754.480
18.754.480
6
134
27
Xuất gửi bán CHHN
8.278.215
8.278.215
7
28
Siêu thị HNM thanh toán
52.941.018,5
52.941.018,5
8
28
CHHNXM thanh toán
18.754.480
18.754.480
9
30
CHHN thanh toán
8.278.215
8.278.215
Cộng
202.707.807,59
104.977.203,5
Số dư cuối tháng: 97.730.604,09
Ngày tháng năm
Người ghi sổ Kế toán trưởng
Doanh số bán ra được theo dõi trên sổ chi tiết bán hàng. Sổ này được mở ra để theo dõi tất cả các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến bán hàng hóa, sản phẩm, khách hàng đã thanh toán hoặc chưa thanh toán. Sổ này được dùng làm căn cứ để ghi lên NKCT số 8. Các khoản thuế phải nộp được theo dõi trên sổ theo dõi thuế GTGT. Cuối tháng tổng cộng số liệu và đối chiếu với tổng thuế GTGT được khấu trừ để biết công ty được hoàn lại thuế hay phải đóng tiếp. Sổ này cuối tháng số tổng cộng được phản ánh vào sổ NKCT số 10.
Đối với các khoản thu với khách hàng, hàng ngày kế toán ghi sổ chi tiết thanh toán với người mua. Sổ này được mở để theo dõi chi tiết với từng người mua. Mỗi đơn vị mua được mở một số trang sổ nhất định theo từng tháng và cho cả năm. Việc theo dõi ghi chép trên sổ được thực hiện trên nguyên tắc theo dõi chi tiết từng hóa đơn, chứng từ từ lúc phát sinh đến khi thanh toán xong. Mỗi hóa đơn được ghi một dòng theo trình tự thời gian.
- Cách ghi sổ:
+ số dư đầu tháng : lấy từ số dư cuối tháng trước trong sổ để ghi số dư
Nợ hoặc dư Có tương ứng.
+ SPS hàng ngày căn cứ vào các hóa đơn, chứng từ liên quan như: PXK, hóa đơn bán hàng, phiếu thu, giấy báo Có kế toán ghi các SPS Nợ, Có TK 131 tương ứng.
+ Số dư cuối tháng: căn cứ vào số dư đầu tháng và tổng số phát sinh Nợ hoặc Có, kế toán tính ra số dư cuối tháng và ghi vào cột thích hợp.
Ví dụ: Trích sổ chi tiết thanh toán với người mua là cửa hàng thời trang Anh Phương.
Bảng 39:
SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA
CỬA HÀNG THỜI TRANG ANH PHƯƠNG
Tháng 3 năm 2008
Chứng từ
Nội dung
TK đối ứng
SPS
Số dư
PT
ngày
Nợ
Có
Nợ
Có
+ Dư đầu kỳ
8.769.000
116
28
CH thanh toán nợ kỳ trước
111
8.769.000
Tổng phát sinh
0
8.769.000
+ Dư cuối kỳ
0
Căn cứ sổ chi tiết thanh toán với người mua, kế toán lập bảng kê số 11. bảng này dùng để phản ánh tình hình thanh toán tiền hàng với người mua và người đặt hàng.
Cách ghi bảng kê số 11: Căn cứ vào số liệu tổng cộng cuối tháng của sổ chi tiết thanh toán với người mua mở cho từng người mua, ghi một lần vào một dòng của bảng. Cuối tháng hoặc cuối quý khóa sổ, xác định số phát sinh bên Có TK 131 và lấy số tổng cộng của bảng để ghi NKCT số 8 ( ghi Có TK 131, ghi Nợ các TK có liên quan).
Bảng 40:
BẢNG KÊ SỐ 11
PHẢI THU CỦA KHÁCH HÀNG(TK 131)
Tháng 3 năm 2008
Số dư đầu tháng: 78.179.000
STT
Tên người mua
Ghi Nợ TK 131
Ghi Có TK 131
511
3331
Cộng Nợ TK 131
111
Cộng Có TK 131
1
CTTM Vạn Xuân
8.941.675
894.167,4
9.835.842,5
9.835.842,5
9.835.842,5
2
CT Hằng Thảo
14.320.000
14.320.000
3
Siêu thị Soul
27.500.000
27.500.000
4
CT Việt Anh
7.350.000
7.350.000
5
CTTNHH DM
17.095.000
17.095.000
6
CH Anh Phương
8.769.000
8.769.000
Cộng
8.941.675
894.167,5
9.835.842,5
84.869.842,5
84.869.842,5
Số dư cuối tháng : 3.145.000
Trong công tác tiêu thụ sản phẩm phát sinh các chi phí bán hàng, chi phí quản lý, kế toán theo dõi các khoản chi phí này trên sổ chi phí SXKD hàng ngày khi có nghiệp vụ phát sinh có liên quan đến chi phí bán hàng và chi phí quản lý.
Trích sổ chi phí SXKD TK 641, 642
SỔ CHI PHÍ SXKD TK 641
Bảng 41:
STT
Chứng từ
Diễn giải
Tk đối ứng
Tổng số
SH
Ngày
2
15
Tính tiền lương phải trả cho BPBH
334
2.115.158
3
16
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
338
401.880,02
4
28
Trả tiền hoa hồng cho siêu thị HN mark
111
2.913.801
Cộng
Bảng 42:
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
TK642
STT
Chứng từ
Diễn giải
Tk đối ứng
Tổng số
SH
Ngày
Trich KHTSCĐ
214
1.896.373
2
15
Trích tiền lương phải trả cán bộ quản lý
334
5.931.820
3
16
Trích BHXH,BHYT,KPCĐ
338
1.127.045,8
4
21
Chi phí VS
111
1.515.700
Cộng
10.470.938,8
Căn cứ vào sổ chi phí SXKD, kế toán phản ánh vào bảng kê số 5.
Trích bảng kê số 5.
Bảng 43
BẢNG KÊ SỐ 5
Tháng 03 năm 2008
Các TK ghi Có
CácTK ghi Nợ
214
334
338
111
Cộng CP thực tế trong tháng
TK641- CPBH
-CP nhân viên
2.115.158
2.115.158
-CP KH TSCĐ
965.412
965.412
-CP dịch vụ mua ngoài
401.880,02
401.880,02
CP bằng tiền khác
4.697.979
4.697.979
TK642- CP QLDN
-CP nhân viên
5.931.820
5.931.820
-CP KH TSCĐ
1.896.373
1.896.373
-CP dịch vụ mua ngoài
1.127.045,8
1.127.045,8
-CP bằng tiền khác
1.515.700
1.515.700
Từ bảng kê số 5 kế toán ghi NKCT số 7.
Trích NKCT số 7.
Bảng 44
NHẬT KÝ – CHỨNG TỪ SỐ 7
Tháng 3 năm 2008
Phần I: Tập hợp chi phí SXKD toàn doanh nghiệp
Các TK ghi có
Các TK ghi Nợ
214
334
338
Các TK phản ánh ở NKCT khác
Tổng số
NKCT số1
.
.
.
.
.
TK 641
965.412
2.115.158
401.880,02
4.697.979
8.180.429,02
TK642
1.896.373
5.931.820
1.127.045,8
1.515.700
10.470.938,8
.
.
.
.
Cộng
* Đến cuối tháng ( cuối chu kỳ SXKD) kế toán tiến hành tính toán, căn cứ vào các sổ sách chứng từ theo dõi các nghiệp vụ phát sinh trong tháng để tập hợp kết chuyển chi phí và doanh thu, xác đinh lỗ, lãi cho công ty. Kế toán định khoản:
a, Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu, xác đinh doanh thu thuần.
Nợ TK 511
Có TK 521,531,532
b, Kết chuyển doanh thu thuần xác định kết quả kinh doanh.
Nợ TK 511
Có TK 911
c, Kết chuyển giá vốn hàng bán.
Nợ TK 911
Có Tk 632
d, Kết chuyển chi phí bán hàng
Nợ TK 911
Có TK 641
e, Kết chuyển chi phí QLDN
Nợ TK 911
Có TK 642
Trường hợp có phát sinh các khoản thu nhập tài chính, thu nhập khác và các khoản chi phí tài chính, chi phí khác, kế toán tiến hành kết chuyển như sau:
f, Kết chuyển thu nhập tài chính và thu nhập khác.
Nợ TK 515
Nợ TK 711
Có TK 911
g, Kết chuyển chi phí tài chính và chi phí khác
Nợ TK 911
Có TK 635
Có TK 811
Sau khi kết chuyển các khoản chi phí và doanh thu, kế toán tiến hành xác định kết quả tiêu thụ.
- Nếu lãi : Nợ TK 911
Có Tk 421
- Nếu lỗ : Nợ TK 421
Có TK 911
Ví dụ : cuối tháng 3/ 2008 kế toán tính toán, tập hợp số liệu và định khoản như sau:
a, Kết cuyển các khoản giảm trừ
Nợ TK 511 : 4.189.020
Có TK 521: 4.189.020
b, Kết chuyển doanh thu:
Nợ TK 511: 446.761.080
Nợ TK 711 : 2.543.000
Có TK 911 : 449.304.080
c, Kết chuyển chi phí.
Nợ TK 911: 292.832.896,9
Có TK 632 : 273.131.529,1
Có TK 641 : 8.180.429,02
Có TK 642 : 10.470.938,8
Có TK 811 : 1.050.000
d, Kết chuyển lợi nhuận.
Nợ TK 911 : 156.471.183,1
Có TK 421 : 156.471.183,1
e, kết chuyển thuế
Nợ TK 333 : 47.178.703,5
Có TK 133 : 47.178.703,5
Sau khi tính toán, kết chuyển các khoản doanh thu, chi phí căn cứ vào số tổng cộng cuối tháng của các bảng kê 8, 9, 10, 11 cùng với số liệu tính toán được kế toán lập NKCT số 8, số 10. NKCT số 8 dùng để phản ánh số phát sinh bên Có của các TK 155, 156, 157, 158, 159, 131, 511, 512, 515, 521, 531, 532, 632, 635, 641, 642, 711,811, 821, 911. Các dòng ngang phản ánh số phát sinh bên Nợ của các tài khoản liên quan với các tài khoản ghi Có ở các cột dọc.
- Phương pháp ghi NKCT số 8.
+ Căn cứ vào bảng kê số 8 và bảng kê số 10 phần ghi Có để ghi vào các cột 155, 157.
+ Căn cứ vào bảng kê số 11 phần ghi Có để ghi vào cột ghi Có TK 131.
+ Căn cứ vào sổ chi tiết bán hàng dùng cho TK 511 phần ghi Có để ghi vào cột ghi Có TK511.
+ Căn cứ vào sổ chi tiết dùng cho các TK 521, 632, 641, 642, 711, 811, 911 phần ghi Có để ghi vào các cột ghi Có TK 521, 632, 641, 642, 711, 811, 911.
Cuối tháng (cuối quý) khóa sổ NKCT số 8 xác định tổng số phát sinh bên Có của các TK liên quan và lấy số tổng cộng của NKCT số 8 để ghi vào sổ cái.
Sổ NKCT số 10 dùng để phản ánh số phát sinh bên Có các Tk 333, 338, 411, 421 mỗi TK được ghi trên một tờ NKCT.
+ Căn cứ sổ theo dõi thanh toán dùng cho các TK 333 phần ghi Có để ghi vào các cột Có TK 333 Nợ các TK liên quan ở các cột phù hợp.
+ Căn cứ vào sổ chi tiết dùng chung cho các Tk 421 phần ghi Có để ghi vào các cột ghi Có TK 421.
Cuối tháng ( cuối quý khóa sổ) lấy số tổng cộng của NKCT số 8 để ghi vào sổ cái.
Ví dụ: Nhật ký – chứng từ số 8
Bảng 45
NHẬT KÝ – CHỨNG TỪ SỐ 8
Ghi tài khoản : 155,156,157,159,131,511,517,
515,521.531.532.632.635.641.711.811.911.
Tháng 3 năm 2008
STT
SH TK ghi Nợ
Các Tk ghi có
Các TK ghi Nợ
155
157
131
511
521
1
111
Tiền mặt
84.869.842,5
2
112
TGNH
3
113
Tièn đang chuyển
4
131
Phải thu của KH
8.941.675
5
138
Phải thu khác
6
128
Đầu tư NH khác
7
222
Góp vốn liên doanh
8
511
DTBH
4.189.020
9
632
GVHB
168.154.325,6
104.977.203,5
10
139
Dự phòng NPTKĐ
11
159
Dự phòng giảm giá HTK
12
911
Xác định KQKD
13
157
Hàng gửi đi bán
202.707.807,6
14
711
Thu nhập khác
15
641
Chi phí bán hàgn
761.480
Cộng
370.862.133,2
Đã ghi sổ cái ngày tháng năm
Ngày tháng năm
Người ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng
Sổ cái TK 131 là sổ kế toán tổng hợp được mở cho cả năm, phản ánh sự biến động của chi phí SXKDDD theo từng tháng trong năm.
- Cách ghi sổ cái TK 131.
+ Số dư đầu năm: lấy từ sổ cái TK 131 năm trước.
+ SPS Nợ: Có TK 511, 3331 lấy từ bảng kê số 11.
+ SPS Có: NKCT số 8
Sổ cái TK 131 được ghi 1 lần vào cuối tháng sau khi đã khóa sổ kiểm tra, đối chiếu trên các NKCT và bảng kê.
Bảng 46
SỔ CÁI TK 131: PHẢI THU CỦA KHÁCH HÀNG.
Tháng 3 năm 2008
Số dư đầu năm
Nợ
Có
78.179.000
Ghi Có các TK
đối ứng với Nợ TK này
Tháng 3
Tháng 12
TK 511 – bảng kê 11
8.941.675
TK 3331 – bảng kê 11
894.167,5
Cộng phát sinh
Nợ
9.835.842,5
Có (NKCT số 8)
84.869.842,5
Số dư cuối tháng
Nợ
3.145.000
Có
Ngày tháng năm
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
Ký tên Ký tên Ký tên
Sổ cái TK 911 là sổ kế toán tổng hợp được mở cho cả năm phản ánh sự biến động của các kết quả kinh doanh của công ty theo từng tháng trong năm.
- Cách ghi sổ cái Tk 911
+ Số dư đầu năm :
+ SPS Nợ : nhật ký – chứng từ số 8. Có các Tk 632, 641, 642, 811.
+ SPS Có : NKCT số 8.
Sổ cái TK 911 được ghi một lần vào cuối tháng sau khi đã khóa sổ kiểm tra, đối chiếu trên các NKCT và bảng kê.
Bảng 47
SỔ CÁI TK 911 : XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
Tháng 3 năm 2008
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi Có các TK
đối ứng với Nợ TK này
Tháng 3
Tháng 12
TK 632 – NKCT số 8
273.131.529
TK 641 – NKCT số 8
8.180.429,02
TK 642 – NKCT số 8
10.470.938,8
TK 811 – NKCT số 8
1.050.000
TK 421 – NKCT số 10
156.471.183,1
Cộng phát sinh
Nợ
449.304.080
Có ( NKCT số 8)
449.304.080
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
0
Ngày tháng năm
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
Ký tên Ký tên Ký tên
Sổ cái TK 421 là sổ kế toán tổng hợp được mở cho cả năm phản ánh sự biến động của lợi nhuận chưa phân phối theo từng tháng trong năm.
- Cách ghi sổ cái Tk 421
+ Số dư đầu năm : lấy từ sổ cái TK 421 năm trước.
+ SPS Nợ : không có.
+ SPS Có : NKCT số 10
Sổ cái TK 421 được ghi một lần vào cuối tháng sau khi đã khóa sổ kiểm tra đối chiếu trên các NKCT và bảng kê.
Bảng 48
SỔ CÁI TK 421 : LỢI NHUẬN CHƯA PHÂN PHỐI
Tháng 3 năm 2008
Số dư đầu năm
Nợ
Có
1.052.741.860
Ghi Có các Tk đối ứng với Nợ TK này
Tháng 3
Tháng 12
Số phát sinh
Nợ
Có ( NKCT số 10)
156.471.183
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
1.209.213.043
Ngày tháng năm
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký tên) (Ký tên) (Ký tên)
VII. Công tác lập, phân tích BCTC và các vấn đề khác.
Đến cuối niên độ kế toán, sau khi đã kiểm tra lại các số liệu đã ghi chép trên sổ sách và kế toán khóa sổ. Kế toán tổng hợp sẽ tập hợp các số liệu cần thiết trên sổ sách để lập BCTC. Số lượng báo cáo phải lập phụ thuộc vào yêu cầu quản lý của ban lãnh đạo công ty. Các BCTC bao gồm:
- Báo cáo thuyết minh tài chính.
- Bảng cân đối kế toán.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Bảng cân đối tài khoản.
BCTC là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, nguồn vốn chủ sơ hữu và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Nói cách khác, BCTC là phương tiện trình bày khả năng sinh lời và thực trạng tài chính của doanh nghiệp, chúng có ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản lý doanh nghiệp cũng như đối với các cơ quan chủ quản và các đối tượng quan tâm. Điều này thể hiện ở những vấn đề sau:
- BCTC là những báo cáo được trình bày hết sức tổng quát, phản ánh một cách tổng hợp nhất về tình hình tài sản, các khoản nợ, nguồn hình thành tài sản, tình hình tài chính cũng như kết quả kinh doanh trong kỳ của công ty.
- BCTC cung cấp những thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu để đánh giá tình hình và kết quả hoật động sản xuất kinh doanh, thực trạng tài chính của công ty. Điều đó giúp cho việc kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn và khả năng huy động nguồn vốn vào SXKD của công ty.
- BCTC là căn cứ quan trọng trong việc phân tích, nghiên cứu, phát hiện những khả năng tiềm tàng và là căn cứ quan trọng đề ra các quyết định về quản lý, điều hành hoạt động SXKD hoặc đầu tư vào công ty của chủ sở hữu, các nhà đầu tư, các chủ nợ hiện tại và tương lai của công ty.
- BCTC còn là những căn cứ quan trọng để xây dựng các kế hoạch kinh tế - kỹ thuật, tài chính của công ty, là căn cứ khoa học để đề ra hệ thống các biện pháp xác thực nhằm tăng cường quản trị doanh nghiệp, không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả SXKD, tăng lợi nhuận cho toàn doanh nghiệp.
* Yêu cầu và nguyên tắc lập BCTC.
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 21 “ trình bày BCTC” việc lập và trình bày BCTC phải tuân thủ các yêu cầu sau:
- Trung thực và hợp lý.
- Lựa chọn và áp dụng các chính sách kế toán.
Nguyên tắc lập và trình bày BCTC:
- Nguyên tắc hoạt động liên tục.
- Nguyên tắc cơ sở dồn tích ( ngoại trừ các thông tin liên quan đến các luồng tiền)
- Nguyên tắc nhất quán.
- Nguyên tắc trọng yếu và tập hợp.
- Nguyên tắc bù trừ
- Nguyên tắc có thể so sánh.
* Hệ thống báo cáo tài chính năm:
+ Bảng cân đối kế toán ( mẫu số B01 - DN)
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ( mẫu số B02- DN)
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ( mẫu số B03 - DN)
+ Bản thuyết minh BCTC ( mẫu số B09 - DN)
Theo chế độ quy định, tất cả các doanh nghiệp thuộc các ngành, các thành phần kinh tế đều phải lập và trình bày BCTC năm. Các doanh nghiệp phải lập BCTC theo kỳ kế toán năm là 12 tháng tròn sau khi thông báo cho cơ quan thuế, bao gồm:
+ Hệ thống BCTC giữa niên độ
+ Bảng cân đối kế toán (đầy đủ và tóm lược)
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (đầy đủ và tóm lược)
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (đầy đủ và tóm lược)
+ Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc.
1.Hệ thống BCTC giữa niên độ của công ty CP Trường Minh tháng 3 năm 2008.
1.1. Bảng cân đối kế toán
Bảng 49
Công ty CP Trường Minh Mẫu số B02 – DN
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 30 tháng 3 năm 2008
Đơn vị tính: đồng
TÀI SẢN
Mã số
Số đầu năm
Số cuối kỳ
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
100
1.645.465.455
1.979.152.803
I.Tiền và các khoản tương đương tiền
110
509.813.000
539.991.019,1
1.Tiền mặt tại quỹ
111
50.850.000
194.600.519,1
2.Tiền gửi ngân hàng
112
458.963.000
345.390.500
3.Tiền đang chuyển
113
II.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
120
1.Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
121
2.Đầu tư ngắn hạn khác
128
3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*)
129
III.Các khoản phải thu
130
78.179.000
3.145.000
1.Phải thu của khách hàng
131
78.179.000
3.145.000
2.Trả trước cho người bán
132
3.Thuế GTGT được khấu trừ
133
4.Phải thu nội bộ
134
-Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc
135
-Phải thu nội bộ khác
136
5.Các khoản phải thu khác
138
6.Dự phòng các khoản phải thu khó đòi(*)
139
IV.Hàng tồn kho
140
823.721.061
1.199.694.140
1.Hàng mua đang đi trên đường
141
2. Nguyên vật liệu tồn kho
142
429.022.875
639.168.657
3.Công cụ dụng cụ trong kho
143
2.891.408
4.CP sản xuất kinh doanh dở dang
144
183.074.236
183.074.236
5.Thành phẩm tồn kho
145
211.623.950
276.829.234,9
6. Hàng tồn kho
146
7.Hàng gửi đi bán
147
97.730.604,1
8.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
149
V.Tài sản lưu động khác
150
233.752.394
236.322.644
1.Tạm ứng
151
92.700.000
100.824.600
2.Chi phí trả trước
152
141.052.394
135.498.044
3.Chi phí chờ kết chuyển
153
4.Tài sản thiếu chờ xử lý
154
5.Các khoản thế chấp ngắn hạn
155
VI.Chi sự nghiệp
160
1.Chi sự nghiệp năm trước
161
2.Chi sự nghiệp năm nay
162
B.TÀI SẢN DÀI HẠN
200
2.127.777.225
2.056.627.173
I.Tài sản cố định
210
2.127.777.225
2.056.627.173
1.Tài sản cố định hữu hình
211
2.127.777.225
2.056.627.173
-Nguyên giá
212
2.543.096.010
2.363.096.010
-Giá trị hao mòn kũy kế(*)
213
415.318.785
306.468.837
2.Tài sản cố đinh thuê tài chính
214
-Nguyên giá
215
-Giá trị hao mòn lũy kế(*)
216
3.Tài sản cố định vô hình
217
-Nguyên giá
218
-Giá trị hao mòn lũy kế(*)
219
II.Các khoản đầu tư tài chinh dài hạn
220
1.Đầu tư chứng khoán dài hạn
221
2.Góp vốn liên doanh
222
3.Các khoản đầu tư dài hạn khác(*)
228
4.Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
229
III.Chi phí xây dựng dở dang
230
IV.Các khoản ký quỹ,ký cược dài hạn
240
TỔNG CỘNG TẢI SẢN
250
3.773.242.680
4.035.779.976
NGUỒN VỐN
300
1.975.784.532
2.072.669.008
A.Nợ phải trả
310
1.975.784.532
2.072.669.008
1.Vay ngắn hạn
311
1.651.123.401
1.901.123.401
2.Nợ dài hạn đến hạn trả
312
3.Phải trả cho người bán
313
184.150.962
11.360.225
4.Người mua trả tiền trước
314
5.Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
315
(2.083.693,5)
6.Phải trả công nhân viên
316
140.510.169
140.510.169
7.Phải trả các đơn vị nội bộ
317
8.Các khoản phải trả phải nộp khác
318
21.758.906.5
II.Nợ dài hạn
320
1.Vay dài hạn
321
2.Nợ dài hạn khác
322
III.Nợ khác
330
1.Chi phí phải trả
331
2.Tài sản thừachờ xử lý
332
3.Nhận ký quỹ ký cượ dài hạn
333
B.Nguồn vốn chủ sở hữu
400
1.797.458.148
1.963.110.968
I.Nguồn vốn quỹ
410
1.797.458.148
1.963.110.968
1.Nguồn vốn kinh doanh
411
600.679.925
600.679.925
2.Chênh lệch đánh giá lại tài sản
412
3.Chênh lệch tỷ giá
4.Quỹ đầu tư phát triển
413
144.036.363
153.218.000
5.Quỹ dự phòng tài chính
414
6.Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
415
7.Lợi nhuận chưa phân phối
416
1.052.741.860
1.209.213.043
8.Quỹ khen thưởng và phúc lợi
417
9.Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
418
II.Nguồn kinh phí
420
1.Quỹ quản lý của cáp trên
421
2.Nguồn kinh phí sự nghiệp
422
-Nguồn KP sự nghiệp năm trước
423
-Nguồn KP sự nghiệp năm nay
424
3.Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ
425
TỔNG NGUỒN VỐN
3.773.242.680
4.035.779.976
1.2.Báo cáo kết quả hoạt động king doanh
Bảng 50
Công ty CP Trường Minh
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Tháng 03 năm 2008
Đơn vị tính:Đồng
CHỈ TIÊU
MÃ SỐ
QUÝ NÀY
*TỔNG DOANH THU
01
450.950.100
Trong đó: Doanh thu hàng xuất khẩu
02
-Các khoản giảm trừ (04+05+06+07)
03
+Chiết khấu
04
4.189.020
+Hàng bán bị trả lại
05
+Giảm giá
06
+Thuế doanh thu,thuế xuất khẩu phải nộp
07
1.Doanh thu thuần(01-03)
10
446.761.080
2.Giá vốn hàng bán
11
273.131.529,1
3.Lợi nhuận gộp
20
173.629.550,9
4.Chi phí bán hàng
21
8.180.429,02
5.Chi phí quản lý doanh nghiệp
22
10.470.938,8
6.Lợi nhuận thuần từ hoạt động SXKD(20-21+22)
23
154.978.183,1
-Thu nhập hoạt động tài chính
31
-Chi phí hoạt động tài chính
32
7.Doanh thu hoạt động tài chính(31-32)
40
-Các khoản thu nhập khác
41
2.543.000
-Chi phí khác
42
1.050.000
8.Lơi nhuận khác
50
1.493.000
9.Lợi nhuận trước thuế
60
156.471.183,1
10.Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
70
43.811.931,26
11.Lợi nhuận sau thuế(60-70)
80
112.659.252
1.3. Thuyết minh báo cáo tài chính :
Công ty CP Trường Minh Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Tháng 03 năm 2008
1. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
-Hình thức sở hữu vốn
-Hình thức hoạt động: Sản xuất kinh doanh các sản phẩm dệt may.
-Lĩnh vực kinh doanh:Trong nước và ngoài nước
2.Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp
-Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày1/1 và kết thúc vào 31/12.
-Đơn vị sử dụng tiền tệ trong ghi chép kế toán là: đồng VN.
-Hình thức sổ kế toán áp dụng: NKCT.
-Phương pháp kế toán TSCĐ:
+Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: Theo từng thời điểm Nhà nước quy định.
+Phương pháp khấu hao: Theo quy định số 166TC năm 1999 QĐ- BTC của bộ tài chính ban hành.
-Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
+Nguyên tắc đánh giá.
+Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho: Giá vốn mua vào.
+Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: KKTX.
3. Chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính
3.1.Tình hình tăng giảm TSCĐ
Chỉ tiêu
Nhà cửa vật kiến trúc
Máy móc thiết bị
Phương tiện vận tải
TSCĐ khác
Cộng
I.Nguyên giá TSCĐ
1.Số dư đầu kỳ
815.429.000
902.364.150
212.603.158
197.380.917
2.127.777.225
2.Số tăng trong kỳ
-Mua sắm mới
-Xác định mới
3.Số giảm trong kỳ
-Thanh lý
180.000.000
-Nhượng bán
4.Số cuối kỳ
635.429.000
II.Giá trị hao mòn
1.Số dư đầu kỳ
219.162.802
136.131.588
21.497.805
38.526.590
415.318.785
2.Tăng trong kỳ
11.896.373
56.190.252
1.965.412
1.098.15
3.Giảm trong kỳ
180.000.000
4.Số dư cuối kỳ
51.059.175
192.321.840
23.463.217
39.624.605
306.468.837
3.2.Tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu.
Chỉ tiêu
Số đầu kỳ
Tăng trong kỳ
Giảm trong kỳ
Số cuối kỳ
I.Nguồn vốn kinh doanh
600.679.925
0
0
600.679.925
1.NSNN cấp
300.000.000
300.000.000
2.Tự bổ sung
300.679.925
300.679.925
3.Vốn liên doanh
II.Các quỹ
1.Quỹ đầu tư & phát triển
153.218.000
0
0
153.218.000
2.Quỹ dự trữ
3.Quỹ khen thưởng
4.Quỹ phúc lợi
III.Nguồn vốn đầu tư XDCB
1.Nguồn ngân sách
2.Nguồn khác
Cộng
753.897.925
0
0
753.897.925
3.3.Các khoản phải thu và nợ phải trả.
Chỉ tiêu
Số đầu kỳ
Số tăng
Số giảm
Số cuối kỳ
1.Các khoản phải thu
78.179.000
9.835.842,5
84.869.842,5
3.145.000
-Phải thu từ khách hàng
78.179.000
9.835.842,5
84.869.842,5
3.145.000
-Trả trước cho người bán
-Thuế được khấu trừ
-Phải thu nội bộ
-Phải thu khác
2.Các khoản phải trả
1.975.784.532
898.326.423.5
801.621.947,5
2.072.669.008
2.1.Nợ ngắn hạn
-Vay ngắn hạn
1.651.123.400
250.000.000
0
1.901.123.401
-Phải trả người bán
184.150.962
494.616.881
667.407.618
11.360.225
-Người mua trả trước
-Phải trả công nhân viên
140.510.169
87.035.626
87.035.626
140.510.169
-Các khoản nộp ngân sách
0
45.095.010
47.178.703.5
-2.083.693.5
-Phải trả nội bộ
-Phải trả khác
0
21.578.906.5
0
21.578.906.5
2.2.Nợ dài hạn
-Vay dài hạn
-Vay dài hạn khác
* Trong đó:
-Số quá hạn phải thu phải trả: Không có.
-Số tiền tranh chấp mất khả năng thanh toán: Không có.
-Số phải thu bằng ngoại tệ quy ra USD: Không có.
-Số phải trả bằng ngoại tệ: Không có.
4. Phương hướng kinh doanh trong kỳ tới
Công ty tiếp tục phát triển mạng lưới trong nước và tăng cường xuất khẩu, tăng doanh số hàng năm: 25% so với năm trước. Đặc biệt chú trọng công tác tìm kiếm thị trường và tìm nguồn xuất khẩu.
Tăng cường một số thiết bị kiểm nghiệm nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm trong quá trình lưu thông trên thị trường.
Tăng cường thiết bị phục vụ mặt hàng mới nhằm đảm bảo chất lượng và thị hiếu trên thị trường.
2. Phân tích báo cáo tài chính
Thông qua bảng cân đối kế toán,để đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty ta có bảng phân tích sau:
Bảng 51
Chỉ tiêu
Cuối kỳ
Đầu năm
Chênh lệch
Số tiền(đ)
Số tiền(đ)
+/-(đ)
Tỉ lệ(%)
TÀI SẢN
4.035.779.976
3.773.242.680
262.537.296
6,96
A.TSNH
1.979.152.803
1.645.465.455
333.687.348
20,27
I.Tiền và các khoản tương đương tiền
539.991.019,1
509.813.000
30.178.019,1
5,92
1.Tiền mặt tại quỹ
194.600.519,1
50.850.000
143.750.519,1
282,7
2.Tiền gửi ngân hàng
345.390.500
458.963.000
-113.572.500
-24,7
III.Các khoản phải thu
3.145.000
78.179.000
-75.034.000
-95.9
1.Phải thu của khách hàng
3.145.000
78.179.000
-75.034.000
-95.9
IV.Hàng tồn kho
1.199.694.140
823.721.061
375.973.079
45.64
1.NVL tồn kho
639.168.657
429.022.875
210.145.782
48,98
2.Công cụ dụng cụ trong kho
2.891.408
2.891.408
3.Thành phẩm tồn kho
276.829.234,9
211.623.950
65.205.284.9
30,81
4.Hàng gửi bán
97.730.604,1
97.730.604,1
V.Tài sản lưu động khác
236.322.644
233.752.394
2.570.250
1,09
B.Tài sản dài hạn
2.056.627173
2.127.777.225
-71.150.052
-3,34
NGUỒN VỐN
4.035.779.976
3.773.242.680
262.537.296
6,96
A.Nợ phải trả
2.072.669.008
1.975.784.532
96.884.476
4,9
I.Nợ ngắn hạn
2.072.669.008
1.975.784.532
96.884.476
4,9
1.Vay ngắn hạn
1.901.123.401
1.651.123.401
250.000.000
15,14
2.Phải trả cho người bán
11.360.225
184.150.962
-172.790.737
-93,8
B.Vốn chủ sở hữu
1.963.110.968
1.797.458.148
165.652.820
9,2
Dựa vào bảng trên ta thấy giá trị tài sản, nguồn vốn của công ty cuối kỳ so với đầu năm đã tăng thêm 262.537.296đ ứng với tỷ lệ 6,96%. Để hiểu rõ hơn về tình hình tài chính của công ty ta đi sâu vào phân tích sự biến động giá trị tài sản, nguồn vốn của công ty.
* Phần tài sản:
-Tài sản ngắn hạn cuối kỳ tăng 333.685.348đ so với đầu năm ứng với tỷ lệ 20,27%.
- Tài sản dài hạn cuối kỳ giảm71.150.052đ ứng với tỷ lệ 3,34% so với đầu năm. Hầu hết các trang thiết bị, máy móc, công nghệ của công ty đều còn mới nên chưa có sự thay đổi hay hư hỏng phải sửa chữa lớn. Sự biến động giảm này do thanh lý 1 nhà văn phòng trong kỳ cộng với giá trị hao mòn TSCĐ.
* Phần nguồn vốn:
- Nợ phải trả cuối kỳ tăng 96.884.476đ so với đầu năm, ứng với tỷ lệ 4,9%.
-Vốn chủ sở hữu cuối kỳ tăng 165.652.820đ so với đầu năm, ứng với tỷ lệ 9,2%.
* Cụ thể ta thấy :
- Tiền và các khoản tương đương tiền cuối ky so với đầu năm tăng 30.178.019,1đ ứng với tỷ lệ 5,92%. Sự biến dộng tăng này do lượng tiền mặt dự trữ tại quỹ tăng thêm 143.750.519.1đ tại thời điểm cuối kỳ và lượng tiền gửi ngân hàng cuối kỳ giảm so với đầu năm là 113.572.500đ. Dẫn đến kết quả này có thể do trong kỳ khách hàng thanh toán tiền hàng bằng tiền mặt hay do trong kỳ công ty vay ngắn hạn thêm 250.000.000đ để đầu tư vào sản xuất làm cho lượng tiền mặt tại quỹ tăng lên; Lượng TGNH giảm xuống Có thể do công ty trả cho nhà cung cấp chủ yếu bằng chuyển khoản.
+ Xét khoản phải thu với khách hàng tại thời điểm cuối kỳ, khoản phải thu chỉ còn 3.145.000đ so với đầu năm là 78.179.000đ, công ty đã thu được 75.034.000đ, ứng với tỷ lệ 95,98%. Công tác thu hồi nợ công ty làm tương đối tốt, đã thu hồi được vốn để đầu tư cho chu kỳ sản xuất tiếp theo.
+ Cuối kỳ công ty cũng đã trả cho nhà cung cấp (người bán) 172.790.737đ, ứng với tỷ lệ 93,8%, công ty đã trả gần hết nợ, giảm khả năng gây ứ đọng nợ mất khả năng thanh toán, đồng thời giữ được vị trí đối với nhà cung cấp duy trì mối quan hệ lâu dài.
- Nhìn vào bảng thấy lượng hàng tồn kho cuối kỳ đã tăng thêm 375.973.079đ so với đầu năm, ứng với tỷ lệ 45,64%, lượng tồn kho tương đối lớn, trong đó:
+NVL tồn kho cuối kỳ tăng 210.145.782đ so với đầu năm, ứng với tỷ lệ 48,98%.
+Công cụ dụng cụ tồn kho cuối kỳ tăng 2.891.408đ so với đầu năm.
+Thành phẩm tồn kho cuối kỳ tăng 65.205.284,9đ so với đầu năm, ứng với tỷ lệ 30,81%.
+Lượng hàng gửi bán KH chưa thanh toán tại thời điểm cuối kỳ là 97.730604,1đ.
Hàng tồn kho tăng lên dẫn đến các khoản chi phí liên quan: Chi phí nhà kho, chi phí bảo quản. cũng tăng theo. Đồng thời nó cũng cây tình trạng ứ đọng vốn, gây hư hỏng, hao hụt NVL, thành phẩm. Vì vậy công ty cần quản lý chặt chẽ khâu này, giải quyết nhanh chóng lượng hàng tồn kho. Tuy nhiên với lượng hàng tồn kho công ty có khả năng sẵn sàng cung cấp khi thị trường có yêu cầu nhưng công ty phải nắm được chính xác xu hướng mĩ cảm của thị trường.
Trong kỳ để phục vụ cho công tác SXKD công ty đã vay ngắn hạn thêm 250.000.000đ. Thông qua chỉ tiêu vốn chủ sở hữu cuối kỳ tăng so với đầu năm 165.652.820đ, ứng với tỷ lệ 9,2%. Tuy tăng không nhiều nhưng hoạt động SXKD của công ty được đánh giá là có hiệu quả, tạo ra lợi nhuận tăng vốn chủ sở hữu, chứng tỏ công ty sử dụng đồng vốn hợp lý.
Nhìn chung tình hình tài chính của công ty tương đối tốt. Công ty sử dung hợp lý nguồn vốn vào hoạt động SXKD tạo kết quả cao. Trong kỳ tiếp theo công ty cần phát huy tốt các mặt tích cực đã làm tốt ở kỳ này như công tác thu hồi nợ với khách hàng, trả nợ cho người bán.Bên cạnh đó công ty cần giám sát chặt chẽ lượng hàng tồn kho của công ty vì hàng để lâu sẽ bị giảm giá cộng với các khoản chi phí phát sinh.
Bên cạnh bảng cân đối kế toán, thông qua báo cáo kết quả SXKD của công ty ta thấy được: Chất lượng sản xuất của công ty trong kỳ vừa qua tương đối tốt, thể hiện ở việc không phát sinh các trường hợp hàng bị trả lại, hay khách hàng đề nghị giảm giá hàng bán, điều này cũng nói lên rằng công nhân công ty có tay nghề cao, có nhiều kinh nghiệm. Nói cách khác công ty đã quan tâm chú trọng đến việc bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho công nhân viên. Đây là 1 việc rất tốt công ty cần phát huy cho các kỳ tiếp theo.
Trong suốt chu kỳ SXKD công ty đã nỗ lực giảm thiểu các chi phí sản xuất tăng các khoản thu nhập tạo ra lợi nhuận cho công ty. Cuối kỳ công ty đã nhận được số lãi tương đối lớn so với doanh thu bán hàng, đây là phần thưởng xứng đáng cho sự nỗ lực của toàn bộ công nhân viên của công ty.
Ngoài ra từ các bảng báo cáo tài chính ta có một số chỉ tiêu tài chính sau:
* Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán:
- Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
+ = = 1,91 (lần)
® Phản ánh cứ một đồng tổng tài sản thì có 1,91 đồng tổng nợ phải trả.
+ = = 1,95 (lần)
® Phản ánh cứ một đồng tổng tài sản thì có 1,95 đồng tổng nợ phải trả
- Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
+ = = 0,85 (lần)
® Phản ánh trong một đồng TSNH thì có 0,83 đồng nợ ngắn hạn
+ = = 0,95 (lần)
® Phản ánh trong một đồng TSNH thì có 0,95 đồng nợ ngắn hạn
Þ Tình hình tài chính của Công ty đầu năm so với cuối kỳ không chênh lệch nhiều. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát và ngắn hạn đều tăng so với đầu năm. Công ty cần xem xét lại và điều chỉnh lại tình hình các khoản nợ. Nếu nợ quá nhiều làm rủi ro của công ty về khả năng thanh toán tăng lên.
* Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nguồn vốn và tài sản:
- Hệ số nợ
+ = = 0,52 (lần)
® Phản ánh trong 1 đồng tổng nguồn vốn thì có 0,52 đồng nợ phải trả
+ = = 0,51 (lần)
® Phản ánh trong 1 đồng tổng nguồn vốn thì có 0,51 đồng nợ phải trả
- Hệ số vốn chủ sở hữu
+ = 1 - 0,52 = 0,48 (lần)
® Phản ánh trong 1 đồng tổng nguồn vốn có 0,48 đồng vốn chủ sở hữu
+ = 1 - 0,51 = 0,49 (lần)
® Phản ánh trong 1 đồng tổng nguồn vốn có 0,49 đồng vốn chủ sở hữu
+ = = 0,56 (lần)
® Phản ánh cứ 1 đồng tổng tài sản thì có 0,56 đồng đầu tư vào TSDH
+ = = 0,51 (lần)
® Phản ánh cứ 1 đồng tổng tài sản thì có 0,51 đồng đầu tư vào TSDH
- Hệ số đầu tư vào TSNH
+ = = 0,44 (lần)
® Phản ánh trong 1 đồng tổng tài sản thì có 0,44 đồng đầu tư vào TSNH
+ = = 0,49 (lần)
® Phản ánh trong 1 đồng tổng tài sản thì có 0,49 đồng đầu tư vào TSNH.
- Cơ cấu tài sản
+ = = 0,77 (lần)
+ = = 0,96 (lần)
® Ở đầu năm cứ 1 đồng đầu tư vào TSNH thì có 0,77 đồng đầu tư TSDH. Ở cuối kỳ cứ 1 đồng đầu tư vào TSNH thì có 0,96 đồng đầu tư vào TSDH.
Þ Qua các chỉ tiêu phân tích ở trên ta thấy tỉ lệ nợ phải trả trong tổng nguồn vốn cuối kỳ giảm so với đầu năm làm cho tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn cuối kỳ tăng so với đầu năm. Tuy tăng không nhiều nhưng công ty cũng đã có sự cố gắng cần phát huy cho những kỳ tiếp theo.
Về phần tài sản, cơ cấu tài sản ở cuối kỳ có sự thay đổi so với đầu năm. Cuối kỳ công ty đầu tư vào TSNH nhiều hơn TSDH, Công ty đang đầu tư vào các hoạt động sản xuất kinh doanh như đầu tư mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sản xuất sản phẩm Điều này được đánh giá là tốt nếu hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả.
* Các chỉ tiêu phản ánh khả năng hoạt động cuối quý I
- Số vòng quay hàng tồn kho = = 0,27 (vòng)
® Trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh hàng tồn kho quay được 0,27 vòng
- Số vòng quay VLĐ = = 0,25 (vòng)
® Trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh VLĐ quay được 0,25 vòng
- Số vòng quay VKD = = 0,11 (vòng)
® Trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh, vốn kinh doanh quay được 0,11 vòng.
* Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời cuối quý I năm 2008
- Tỷ suất LN/DTT = x 100 = 25,22%
® Cứ 1 đồng DTT thì đem lại 0,2522 đồng lợi nhuận
- Tỷ suất LN/VKD = x 100 = 2,89%
® Cứ 1 đồng VKD bình quân tham gia trong kỳ tạo ra 0,0289 đồng lợi nhuận.
Nói chung tình hình tài chính cuối kỳ của công ty chưa có sự biến động nhiều so với đầu năm. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty đang có xu hướng phát triển tốt, công ty cần tiếp tục cố gắng để kỳ sau tốt hơn nữa.
PHẦN III
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP TRƯỜNG MINH
I.Một số nhận xét, đánh giá chung về công tác hạch toán tai công ty CP Trường Minh.
1.Về cơ cấu tổ chức, bộ máy kế toán.
Có thể nói rằng sự phân công nhiệm vụ cho từng đối tượng lao động trong phòng kế toán là hết sức khoa học, hợp lý và vừa đủ. Thể hiện ở chỗ, trong phòng đã có sự phân công, từng phần hành cho từng nhân viên kế toán đảm nhiệm do đó không xảy ra tình trạng không có việc làm hay dư thừa lao động.
Mặt khác cùng với sự hiểu biết và kinh nghiệm thu được trong nhiều năm làm kế toán, kế toán trưởng đã cùng với nhân viên trong phòng thực hiện cơ giới hóa kế toán nên đã giảm bớt được khối lượng công việc, tiết kiệm chi phí do giảm bớt hoạt động của nhân viên kế toán.
2. Về công tác tổ chức kế toán.
Công ty áp dụng theo mô hình tập trung trực tuyến với hình thức ghi sổ nhật ký chứng từ. Công tác kế toán nói chung được thực hiện tốt, phản ánh và cung cấp kịp thời về tình hình biến động tài sản, nguồn vốn, tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế tài chính, từ đó giúp lãnh đạo công ty có quyết định đúng đắn, kịp thời trong các phương án kinh doanh.
Việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào công tác kế toán, đưa máy vi tính vào sử dụng, có phần mềm kế toán riêng, phù hợp với điều kiện của công ty. Nhờ đó giúp giảm nhẹ khối lượng công việc ghi chép của nhân viên kế toán mà vẫn cung cấp thông tin kịp thời, chính xác, đáp ứng yêu cầu quản lý kinh doanh của công ty.
3. Về công tác bảo quản và lưu trữ chứng từ.
Chứng từ hạch toán ban đầu được hạch toán nghiêm chỉnh và sắp xếp có khoa học. Chứng từ sử dụng trong đơn vị vừa đảm bảo tính hợp pháp, vừa đảm bảo chế độ chứng từ kế toán do Nhà nước ban hành.
Việc sắp xếp chứng từ nhanh chóng, kịp thời đã giúp cho công tác kế toán trong giai đoạn kế tiếp được tiến hành nhanh gọn. Thêm vào đó là việc giúp ích cho cán bộ công nhân viên trong phòng có thể tìm thấy nhanh chóng thông tin, số liệu cần thiết cho công việc.
II. Những tồn tại công ty còn vướng mắc
Một bộ máy kế toán dù hiệu quả đến đâu vẫn có những tồn tại cần xem xét sửa đổi. Sau thời gian thực tập ít ỏi, em mạnh dạn nêu ra một số tồn tại cùng phương hướng hoàn thiện công tác quản lý và hạch toán kế toán tại công ty CP Trường Minh.
Về nội dung phản ánh của tài khoản: Chi phí tập hợp vào tài khoản 641 và 642 còn một số bất hợp lý như sau:
+ Khấu hao TSCĐ của một số máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, tiền thuê nhà xưởng không phục vụ cho bán hàng cũng được tính vào chi phí bán hàng. Điều này không hợp với nội dung chi phí bán hàng: Chỉ có khấu hao TSCĐ phục vụ bán hàng mới tính vào chi phí bán hàng. Khoản khấu hao này phải tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp mới đúng.
+ TK641 dùng để phản ánh các khoản chi phí thực tế phát sinh trực tiếp trong quá trình dự trữ hàng hóa và tổ chức bán hàng. Song tai công ty, kế toán phản ánh vào TK641 bao gồm cả các khoản chi phí thu mua (như tiền vận chuyển, bốc vác) được tập hợp hết vào TK 641 vào thời điểm cuối kỳ mà không phân bổ cho hàng hóa đã tiêu thụ và chưa tiêu thụ.
Do đó về chi phí bán hàng và chi phí quản lý em có ý kiến như sau: Công ty cần xác định đúng nội dung kinh tế của các khoản chi phí thực tế phát sinh để có thể phản ánh chính xác đâu là chi phí bán hàng, đâu là chi phí quản lý doanh nghiệp,tránh tình trạng chi phí quản lý chưa được tính đủ trong khi chi phí bán hàng lại được tập hợp hết cả những khoản không thuộc nội dung tài khoản này.
III. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện nâng cao công tác kế toán.
1.Hệ thống sổ sách.
Kế toán công ty tổ chức hạch toán theo hình thức nhật ký chứng từ. Nhận thấy trong việc vận dụng hình thức này còn nhiều chỗ chưa hợp lý và phù hợp. Biểu hiện ở chỗ:
- Ghi chép trùng lặp giữa bảng kê xuất, sổ chi tiết hàng hóa, dẫn đến khối lượng công việc nhiều, chưa phát huy được hết công dụng của máy tính vào công việc kế toán.
- Chưa sử dụng sổ chi tiết theo quy định.
Do đó công ty cần chú trọng hơn về mẫu sổ và loại sổ nhằm đảm bảo số lượng sổ cần thiết, tránh tình trạng chắp vá sổ, thiếu các chỉ tiêu cơ bản, thừa các chỉ tiêu không cần thiết. Vì sổ sách đầy đủ là cơ sở tốt và thuận lợi cho công tác ghi sổ được thực hiện nhanh chóng, rõ ràng.
2. Về trích lập dự phòng.
Là một công ty kinh doanh lớn nên tình hình biến động tài sản, nguồn vốn diễn ra thường xuyên, do đó công ty nên trích lập dự phòng đối với những hàng hóa tồn kho và trích lập quỹ dự phòng tài chính.
Do thời gian thực tập có hạn và khả năng bản thân còn hạn chế nên bản báo cáo thực tập không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp của thầy Nguyễn Đắc Hậu và các thầy cô để hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các cô chú cán bộ công nhân viên trong công ty cổ phần Trường Minh, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy hướng dẫn để em có thể hoàn thành tốt chuyên đề thực tập này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, Ngày 04 tháng 08 năm 2008
Sinh viên
Đỗ Thị Mai Hương
MỤC LỤC
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
LNST
: Lợi nhuận sau thuế
VKD
: Vốn kinh doanh
CNV
: Công nhân viên
DT
: Doanh thu
NVL
: Nguyên vật liệu
TP
: Thành phẩm
HH
: Hàng hoá
TSCĐ
: Tài sản cố định
QĐ
: Quyết định
BTC
: Bộ Tài chính
GTGT
: Giá trị gia tăng
NKCT
: Nhật ký chứng từ
SPS
: Số phát sinh
KT
: Kế toán ghi sổ
SH
: Số hiệu
CCDC
: Công cụ dụng cụ
TNHH
: Trách nhiệm hữu hạn
PXSX
: Phân xưởng sản xuất
SXKD
: Sản xuất kinh doanh
PT
: Phiếu thu
TK
: Tài khoản
SXC
: Sản xuất chung
BH
: Bán hàng
QLDN
: Quản lý doanh nghiệp
BHXH
: Bảo hiểm xã hội
BHYT
: Bảo hiểm y tế
KPCĐ
: Kinh phí công đoàn
NVTTSX
: Nhân viên trực tiếp sản xuất
NVPX
: Nhân viên phân xưởng
NVBH
: Nhân viên bán hàng
NVQL
: Nhân viên quản lý
PXK
: Phiếu xuất kho
PNK
: Phiếu nhập kho
SXKDDD
: Sản xuất kinh doanh dở dang
CKTM
: Chiết khấu thương mại
CPBH
: Chi phí bán hàng
CPQLDN
: Chi phí quản lý doanh nghiệp
TGNH
: Tiền gửi ngân hàng
KH
: Khách hàng
TSNH
: Tài sản ngắn hạn
TSDH
: Tài sản dài hạn
DTT
: Doanh thu thuần
VLĐ
: Vốn lưu động
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên:.... Lớp:
Địa điểm thực tập:
1. Tiến độ và thái độ thực tập của sinh viên:
- Mức độ liên hệ với giáo viên:
- Thời gian thực tập và quan hệ với cơ sở:
- Tiến độ thực hiện:
2. Nội dung báo cáo:
- Thực hiện các nội dung thực tập:
- Thu thập và xử lý các số liệu thực tế:
- Khả năng hiểu biết và thực tế lý thuyết
3. Hình thức trình bày:
4. Một số ý kiến khác:
5. Đánh giá của giáo viên hướng dẫn:
- Chất lượng báo cáo:
Hà Nội, ngày tháng năm 200..
Giáo viên hướng dẫn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6328.doc