Phòng kế toán của Công ty với biên chế 13 người được sắp xếp hợp lý trong công việc để phù hợp với nội dung kế toán đã được đặt ra và khối lượng công tác phát sinh trong quá trình hoạt động.
Có thể nói rằng sự phân công nhiệm vụ cho từng đối tượng lao động trong phòng kế toán là hết sức khoa học, hợp lý và vừa đủ. Thể hiện ở chỗ, trong phòng đã có sự phân công, từng phần hành cho từng nhân viên kế toán đảm nhiệm do đó không xảy ra tình trạng không có việc làm hay dư thừa lao động.
Mặt khác cùng với sự hiểu biết cùng với kinh nghiệm thu được nhiềm năm làm kế toán, kế toán trưởng đã cùng với nhân viên trong phòng thực hiện cơ giới hóa kế toán nên đã giảm bớt được khối lượng công việc, tiết kiệm chi phí do giảm bớt hoạt động của nhân viên kế toán.
111 trang |
Chia sẻ: haianh_nguyen | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại công ty dược phẩm trung ương 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5
XN Dược phẩm Nam Hà
57.447.569
6
XN Dược phẩm Hà Nam
20.368505..
7
Công ty Dược Vĩnh Phúc
109.378.500
8
XN Dược Tổng Công ty Trường Sơn
147.500.000
9
Bệnh viện 103
1.937.300
10
Bệnh viện 108
16.412.300
11
Bệnh viện Xanh pôn
6.348.800
12
Hãng B. Braun
48.201.500
13
Hãng Thái Lan
30.550.000
14
Hãng Singapore
45.661.000
15
Hãng Chimpsec (Hà Lan)
1.080.133.968
16
Cửa hàng Nguyễn Lương Bằng
192.159.923
Tổng cộng
18.966.459.146
Số cái
TK 131 - "Phải thu của khách hàng"
Quý IV năm 2001
Số dư đầu kỳ Nợ 11.441.680.068
STT
Ghi Có các TK đối ứng với Nợ TK này
Quý I
Quý ....
Quý IV
1
TK 511
2.570.000
2
TK 3331
128.500
...
...
...
...
Cộng PS Nợ
Có
48.184.548.518
51.118.088.372
Số dư cuối kỳ Nợ
Có
18.996.459.146
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (họ tên)
2. Kế toán các khoản thanh toán với người cung cấp:
Các khoản thanh toán với người cung cấp là các khoản doanh nghiệp phải trả cho người cung cấp, người bán hàng hoá, dịch vụ.
Để theo dõi tình hình thanh toán các khoản nợ phải trả kế toán sử dụng TK 331-“Phải trả nhà cung cấp”. Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng thanh toán.
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến các khoản phải trả cho người bán,người cung cấp được phản ánh trên nhật ký chứng từ số 5. Cơ sở để ghi nhật ký chứng từ số 5 là sổ chi tiết TK 331 theo từng đối tượng phát sinh theo các nghiệp vụ có liên quan.
2.1. Hạch toán quá trình mua hàng
Ngày 02/10/2001 Công ty mua hàng hoá của xí nghiệp Hoá dược trị giá 9.280.000, thuế VAT 10 % chưa trả tiền, kế toán ghi:
Nợ TK 156: 9.280.000
Nợ TK 1331: 928.000
Có TK 331 10.208.000
Trong tháng, Công ty đã thanh toán tìên hàng bằng tiền gửi ngân hàng:
Nợ TK 331: 10.208.000
Có TK 112: 10.208.000
Công ty Dược phẩm TW I
km 6 Đường Giải Phóng
Giấy báo có – Creditadviceslip
Số TK: 001625141 Số tiền
Tên tài khoản: 112 Bằng số: 10.208.000 VNĐ
Tại Ngân hàng Ngoại Thương Thăng Long
Người nộp tiền
Nội dung trả tiền: Thanh toán tiền hàng bằng tiền gửi
Ghi Có TK 331
Số TK: 00335054
Số tiền bằng chữ: Mười triệu hai trăm linh tám nghìn đồng chẵn
Kế toán trưởng Kiểm soát Kế toán ghi sổ Giám đốc Thủ quỹ
(ký) (ký) (ký) (ký) (ký)
- Nghiệp vụ 2:
Trong quý IV năm 20001, Công ty đã đặt trước tiền hàng cho xí nghiệp liên hiệp Dược Nam Hà số tiền trị giá 7.154.700 bằng tiền gửi ngân hàng:
Công ty Dược phẩm TW I
km 6 Đường Giải Phóng
Giấy báo Nợ
Số TK: 0000480142 Số tiền
Tên tài khoản: 112 Bằng số: 7.154.000VNĐ
Tại Ngân hàng Ngoại Thương Thăng Long
Người nộp tiền
Nội dung trả tiền: Thanh toán tiền hàng bằng tiền gửi
Ghi Có TK 331
Số TK: 0023546001
Số tiền bằng chữ: Bảy triệu một trăm năm tư nghìn đồng chẵn
Kế toán trưởng Kiểm soát Kế toán ghi sổ Giám đốc Thủ quỹ
(ký) (ký) (ký) (ký) (ký)
Căn cứ vào giấy báo Nợ kế toán tiến hành định khoản:
Nợ TK 331: 7.154.700
Có TK 112: 7.154.000
Công ty Dược phẩm TW1
Phòng kế toán
Sổ kê công nợ vnđ tổng hợp tàI khoản đối ứng TK 331
Quý IV năm 2001
Đơn vị : VNĐ
STT
Diễn giải
Số tiền
1
XN Dược phẩm TW3 Hải Phòng
169.536.400
2
XN Dược phẩm Hà Nội
3.780.000
3
XN Hóa dược
28.280.000
4
Công ty Dược phẩm Vĩnh Phúc
128.479.394
5
Công ty Dược phẩm Việt Cường
1.500.000
6
XN Dược phẩm 24
793.500
7
Công ty Dược phẩm TW1
6.421.300
8
Công ty Dược phẩm TW2
90.353.000
9
Công ty Dược phẩm Sapnaco
9.400.200
10
Công ty Dược phẩm Traphaco
4.494.000
11
Công ty Dược phẩm Nam Hà
9.232.700
12
Công ty Dược phẩm Nam Định
19.515.000
13
Công ty Dược phẩm Hà Thành
4.880.000
14
Công ty Dược phẩm Minh Hải
7.200.000
15
Công ty Dược phẩm thiết bị y tế HN
342.700
16
Công ty Dược phẩm Hà Bắc
15.022.600
17
Công ty Dược phẩm Hà Giang
3.000.000
...
.....
.......
Tổng cộng
15.014.045.200
Số cái
TK 331 - "Phải trả người bán"
Quý IV năm 2001
Số dư đầu kỳ Có: 10.690.159.393
STT
Ghi Có các TK đối ứng với Nợ TK này
Quý I
Quý ....
Quý IV
1
TK 111
77.260.700
2
TK 112
14.250.000
...
...
...
...
Cộng PS Nợ
Có
29.298.570.283
34.723.456.190
Số dư cuối kỳ Nợ
Có
15.014.045.200
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (họ tên)
3.Kế toán tình hình thanh toán với ngân sách nhà nước.
Mỗi doanh nghiệp kinh doanh là một đơn vị kinh tế trong nền kinh tế quốc dân. Doanh nghiệp được pháp luật của Nhà nước bảo vệ và doanh nghiệp cũng phải có nghĩa vụ đối với Nhà nước về các khoản thuế các loại (thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt.....), các khoản phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác theo quy định. Để theo dõi tình hình thanh toán với Ngân sách nhà nước về các khoản thuế phí, lệ phí.... kế toán sử dụng:
TK 333-“Thuế và các khoản nộp Nhà nước”
Đối với Công ty Dược phẩm TW1 là cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế theo phương pháp khấu trừ do đó thêm TK133-“Thuế GTGT được khấu trừ”. Trên cơ sở các bảng kê, hoá đơn, chứng từ hàng hoá bán ra được lập vào cuối quý, doanh thu tiêu thụ trong quý... kế toán hạch toán các khoản nộp ngân sách như sau:
TK111,112 TK333 TK511
Nộp thuế bằng tiền mặt Thuế tính trên doanh thu
tiền gửi ngân hàng hoạt động
TK131 TK 627,641
Nộp Nhà nước bằng các Tính thuế vào chi phí
khoản khác hàng nợ kinh doanh , TNBT,
TNHĐTC
TK311 TK 421,334
Vay ngắn hạn nộp các Thuế lợi tức và thuế
khoản Nhà nước thu nhập
TK133 TK151,211
Cuối kỳ xác định số thuế Thuế nhập khẩu và
GTGT được khấu trừ thuế trước bạ
- Ngày 27/10 năm 2001 nộp thuế GTGT bằng tiền gửi ngân hàng số tiền là: 3.345.141.
Nợ TK 3331: 3.345.141
Có TK 112: 3.345.141
- Ngày 30/11 /2001 vay ngắn hạn nộp thuế GTGT tháng 10/2001 số tiền 75.000.000 đồng, kế toán phản ánh như sau:
Nợ TK 3331: 75.000.000
Có TK 112: 75.000.000
4. Hạch toán các khoản tạm ứng:
Khoản tạm ứng là khoản tiền hoặc hàng hoá do doanh nghiệp giao cho người nhận tạm ứng để thực hiện công việc đã được phê duyêt, người nhận tạm ứng là công nhân viên chức hoặc là lao động trong doanh nghiệp.
Kế toán tạm ứng và thanh toán tạm ứng được theo dõi trên TK 141-“Tạm ứng”.
TK này được mở chi tiết cho từng đối tượng nhận tạm ứng: từng lần, từng khoản tạm ứng, và thanh toán tạm ứng.
* Phương pháp kế toán như sau:
- Khi giao tạm ứng cho người nhận tạm ứng
Nợ TK 141-Tạm ứng.
Có TK 111, 112-Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.
-Căn cứ vào bảng kê khai tạm ứng thực chi xin thanh toán đã được duyệt kiểm tra ghi:
Nợ TK 156, 331, 672..
Có TK 141.
- Xử lý các khoản chi không hết hoặc thiếu:
+ Nếu tạm ứng chi không hết:
Nợ TK 111 -Tiền mặt(số thừa nộp lại quỹ).
Nợ TK 334 -Phải trả công nhân viên : khấu trừ vào lương.
Có TK 141 -Tạm ứng.
+ Nếu tạm ứng thiếu, bổ sung cho người tạm ứng ghi:
Nợ TK 141
Có TK 111, 112.
Quá trình hạch toán của Công ty được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng từng lần, từng khoản tạm ứng và từng lần thanh toán tạm ứng. Cuối quý căn cứ vào sổ chi tiết đã mở, lập báo cáo chi tiết TK tạm ứng. Mẫu báo cáo như sau:
Công ty Dược phẩm TW I
km 6 Đường Giải Phóng
Giấy đề nghị tạm ứng
Ngày20 tháng 12 năm 2001
Kính gửi : Ban giám đốc Công ty Dược phẩm TW I
Tên tôi là: Vũ Ngọc Sơn
Đĩa chỉ: Phòng tổ chức hành chính
Đề nghị tạm ứng số tiền là: 1.135.500. Một triệu một trăm ba lăm nghìn năm trăm đồng chẵn.
Lý do tạm ứng: Mua máy điều hoà
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Phụ trách bộ phận Người đề nghị
(ký) (ký) (ký) (ký)
Công ty Dược phẩm TW1
Hà Nội ngày 30/12/2001
Báo cáo chi tiết tài khoản 141-Tạm ứng.
Quý IV năm 2001
STT
Họ và tên
Nội dung
Số dư Nợ
Số dư Có
1
Phạm thị Vân
Mua hàng bào chế
2.000.000
2
Nguyễn Văn Tín
Mua hàng hoá
1.470.000
3
Vũ Văn Thảo
Đăng ký xe ô tô
1.000.000
4
Ngô Hồng Ngọc
Mua vé máy bay
1.700.000
5
Nguyễn Thị Thư
Chi tiếp khách
3.000.000
6
Trương Thị Thu
Mua hàng cho CT
42.612.600
7
Vũ Ngọc Sơn
Mua máy đIều hoà
1.135.500
8
Nguyễn Hồng Sơn
Chi phí cho phòng mua bảo hiểm
1.233.000
9
Nguyễn Văn Ngọc
Mua xăng dầu
1.116.200
10
Lê Hông Nga
Khám sức khoẻ
5.650.000
11
Đỗ Thị Minh
Mua giống bạc hà
30.000.000
12
Lê Hồng Nguyệt
Nhận hàng công tác
20.000.233
13
Nguyễn Chí Kiên
Ký gửi quỹ
8.763.540
14
Lê Hồng Nga
20.000.233
15
Thu tiền thuê quầy
Sửa chữ quầy hàng
30.000.000
16
Nguyễn Chí Kiên
Mua vật tư
5.650.000
17
Hoàng Thu Mùi
Nhận hàng
1.116.200
18
Đỗ Thị Nhường
Mua giống bạc hà
1.233.000
19
Trần Quýnh
Nhận hàng
1.135.500
20
Lê Đức Vượng
Giống cỏ ngọt
2.000.000
21
Phạm Thị Vân
Nghiên cứu hàng mởi
42.612.600
22
Nguyễn Mạnh Hùng
Mua là thanh cao
300.000
23
Trương Lan Anh
Mua hàng bào chế
5.558.000
24
Nguỹên Minh Phương
CàI đặt hệ thống KT
27.881.300
25
Trịnh Thị Hoa
Phí hàng xuất
1700.000
Cộng
368.073.853
Lập bảng Kế toán trưởng Giám đốc
(ký) (ký) (ký)
5.Hạch toán chi phí trả trước:
Chi phí trả trước ( còn gọi là chi phí chờ phân bổ) là các khoản thực tế phát sinh nhưng chưa tính hết vào chi phí kinh doanh của kỳ này mà được tính vào cho hai hay nhiều kỳ hạch toán sau đó. Đây là những khoản chi phí phát sinh một lần quá lớn hoặc do bản thân chi phí phát sinh có tác dụng tới kết quả hoạt động của nhiều kỳ hạch toán. Thuộc chi phí trả trước gồm các khoản sau:
+ Sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch.
+ Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp (với doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh dài....)
Để theo dõi các khoản chi phí trả trước, kế toán sử dụng TK 142-“Chi phí trả trước”.
* Phương pháp hạch toán:
- Khi phát sinh các khoản chi phí trả trước phải được phân bổ hết vào đối tượng chi phí, căn cứ vào kế hoạch trường hợp cụ thể, kế toán ghi:
Nợ TK 142: Chi phí trả t rước thực tế phát sinh.
Có TK 111,112: Trả trước bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng. Có TK 111, 331: Các khoản phải trả khác.
Hàng tháng, căn cứ vào kế hoạch phân bổ chi phí trả trước vào chi phí kinh doanh cho các đối tượng chịu chi phí:
Nợ TK 241: Tính vào chi phí đầu tư xây dựng cơ bản.
Nợ TK 641: Tính vào chi phí bán hàng.
Nợ TK 642: Tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp.
Có TK 142: Phân bổ chi phí trả trước
Công ty dược phẩm TW I
km 6 - đường giải phóng
Sổ cáI tàI khoản 142
Quý IV năm 2001
Đơn vị : VNĐ
Số dư đầu kỳ Nợ: 650.000.000
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Quý
Quý I...
QuýIV
Chi phí trả trước tình dần vào chi phí kinh doanh PS
TK 641
54.000.000
TK 642
33.889.000
...
...
...
...
....
...
Cộng phát sinhNợ
Có
34.300.500
94.300.500
Số dư cuối kỳ
590.000.000
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(ký) (ký)
6. Hạch toán các khoản phải trả, phải nộp:
Để theo dõi các khoản phải trả, phải nộp kế toán sử dụng TK 338-“Phải trả, phải nộp khác”.
- Chi tiền chế độ cho cán bộ công nhân viên quý IV năm 2001:
Nợ TK 338: 6.950.500
Có TK: 6.95.500
- Trong kỳ trích BHXH, BHYT,KPCD phân bổ vào chi phí:
Nợ TK641: 67.224.744
Có TK 338: 67.224.744
- Lương, phụ cấp:
Nợ TK 334: 21.228.867
Có TK 338: 21.228.867
Có TK 3383 17.690.722
Có TK 3384: 3.538.145
- Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ quý IV năm 2001:
Nợ TK 338: 7.494.480
Có TK 112: 7.494.480
VI. Kế toán hoạt động nghiệp vụ tàI chính và nghiệp vụ bất thường:
1.Kế toán nghiệp vụ thu nhập và chi phí tài chính:
* Thu nhập hoạt động tài chính là những khoản thu và lãi liên quan đến hoạt động về vốn như thu nhập về hoạt động góp vốn liên doanh cho thuế TSCĐ, lãi tiền gửi, lãi cho vay vốn, lãi bán ngoại tệ...
* Chi phí hoạt động tài chính là những khoản chi phí và các khoản lỗ liên quan đến hoạt động về vốn như chi phí liên doanh, chi phí liên doanh, lỗ liên doanh...
Kế toán thu nhập và chi phí hoạt động tài chính sử dụng các TK chủ yếu sau:
TK 711: Thu nhập hoạt động tàI chính.
TK 811: Chi phí hoạt động tài chính.
Các TK này không có số dư cuối kỳ.
NV1:
+ Ngày 15/10 Công ty thu lãi tiền gửi ngân hàng số tiền là 4.498.507,kế toán ghi:
Nợ TK 111: 4.498.507
Có TK 711: 4.498.507
+ Ngày 23/11 rút tiền gửi ngân hàng trả lãi vay dài hạn.
Nợ TK 811: 11.721.000
Có TK 111: 11.721.000
+ Chiết khấu cho khách hàng thanh toán nhanh làm giảm khoản phảI thu là 5.652.000.
Nợ TK 811: 5.652.000
Có TK 131: 5.652.000
Cuối kỳ kế toán kết chuỷên thu nhập, chi phí hoạt động tài chính vào TK 911” xác định kết quả kinh doanh” để xác định kết quả kinh doanh.
+ Kết chuyển thu nhập hoạt động tài chính:
Nợ TK 711: 4.498.507
Có TK 911: 4.498.507
+ Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính:
Nợ TK 811: 1.742.555.784
Có TK 911: 1.742.555.784
Công ty dược phẩm TW I
km 6 - đường giải phóng
Sổ cáI tàI khoản 711
Quý IV năm 2001
Đơn vị : VNĐ
Chứng từ
Ghi Có các TK đối ứng với Nợ TK này
Quý I...
Quý
Quý II...
Quý IV
TK 911
4.498.507
Cộng phát sinh Nợ
Có
4.498.507
4.498.507
Số dư cuối kỳ
0
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(ký) (ký)
Công ty dược phẩm TW I
km 6 - đường giải phóng
Sổ cáI tàI khoản 811
Quý IV năm 2001
Đơn vị : VNĐ
Chứng từ
Ghi Có các TK đối ứng với Nợ TK này
Quý I...
Quý
Quý II...
Quý IV
TK 911
1.742.555.784
Cộng phát sinh Nợ
Có
.
742.555.784
.742.555.784
Số dư cuối kỳ
0
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(ký) (ký)
2. Kế toán nghiệp vụ thu nhập và chi phí hoạt động bất thường.
* Thu nhập bất thường là những khoản thu nhập từ những nghiệp vụ khác biệt với hoạt động thông thường của đơn vị như thu về nhượng bán, thanh lý TSCĐ thu được khoản nợ khó đòi đã xử lý xoá sổ....
* Chi phí bất thường là những khoản chi phí và những khoản lỗ do các nghiệp vụ khác biệt với hoạt động thông thường của đơn vị gây ra như: chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ, giá trị còn lại của TSCĐ đem thanh lý, bị phạt thuế, truy thu thuế....
Kế toán chi phí và thu nhập bất thường sử dụng các tài khoản chủ yếu sau:
TK 721 -“Thu nhập bất thường”
TK 821 -“Chi phí bất thường”
- Trích một số nghiệp vụ phát sinh:
Trong tháng 10 năm 2001 khi thanh lý, nhượng bán TSCĐ Công ty đã thu được tiền hoạt động này như sau:
+ Số tiền là nhượng bán TSCĐ:
Nợ TK 821: 850.000
Có TK 111: 850.000
+Gía trị của TSCĐ đem nhượng bán:
Nợ TK 821: 4.452.250
Nợ TK 214: 4.457.750
Có TK 211: 9.000.000
+ Số tiền thu về nhượng bán sau khi đã trừ đi các khoản chi phí nhượng bán bằng tiền mặt được thanh toán:
Nợ TK 111: 997.750
Có TK 711: 997.750
Tất cả các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến thu nhập, chi phí hoạt động bất thường được tập hợp cuối kỳ kết chuyển sang TK 911-“Xác định kết quả kinh doanh” để xác định kết quả như sau:
+ Kết chuyển thu nhập bất thường:
Nợ TK 721: 104.285.714
Có TK 911: 104.285.714
+ Kết chuyển chi phí bất thường:
Nợ TK 911: 244.299.373
Có TK 821: 244.299.373
Công ty dược phẩm TW I
km 6 - đường giải phóng
Sổ cáI tàI khoản 721
Quý IV năm 2001
Đơn vị : VNĐ
Chứng từ
Ghi Có các TK đối ứng với Nợ TK này
Quý I...
Quý
Quý II...
Quý IV
TK 911
104.285.714
Cộng phát sinh Nợ
Có
104.285.714
104.285.714
Số dư cuối kỳ
0
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(ký) (ký)
Công ty dược phẩm TW I
km 6 - đường giải phóng
Sổ cáI tàI khoản 821
Quý IV năm 2001
Đơn vị : VNĐ
Chứng từ
Ghi Có các TK đối ứng với Nợ TK này
Quý I...
Quý
Quý II...
Quý IV
NKCT số 1
244.299.373
Cộng phát sinh Nợ
Có
244.299.373
244.299.373
Số dư cuối kỳ
0
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(ký) (ký)
VII. Kế toán tổng hợp và chi tiết các nguồn vốn.
1. Kế toán các nguồn vốn:
Để có thể hoạt động kinh doanh, bất kể một doanh nghiệp nào cũng cần có một số vốn nhất định.
Nguồn vốn của doanh nghiệp thường có hai nguồn chính:
* Nguồn vốn chủ sở hữu: Là số vốn mà chủ doanh nghiệp đầu tư góp vốn hoặc hình thành kết quả kinh doanh. Ngùôn vốn chủ sở hữu đựơc hình thành do Nhà nước cấp, tổ chức tham gia liên doanh, vay ngân hàng...
* Nợ phải trả là nguồn vốn tín dụng và nguồn vốn thanh toán mà doanh nghiệp có được phát sinh trong quá trình kinh doanhvà doanh nghiệp phải trả cho các chủ nợ như vay ngân hàng, tiền lương phải trả công nhân viên...
Phương pháp hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu.
- Nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn vốn kinh doanh được sử dụng vào mục đích kinh doanh của doanh nghiệp. Các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tình hình tăng giảm nguồn vốn được kế toán theo dõi trên TK 411-“Nguồn vốn kinh doanh”
+ Khi phát sinh các nghiệp vụ nhận vốn do ngân sách cấp ghi:
Nợ TK 111, 112 - Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh
+ Khi mua sắm được nhận cấp phát TSCĐ làm tăng nguồn vốn ghi:
Nợ TK 211 - Tài sản cố định.
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh
+ Bổ sung nguồn vốn từ kết quả kinh doanh.
Nợ TK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh
+ Giảm nguồn vốn kinh doanh do chênh lệch giá
Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh
Có TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản
2. Kế toán các loại quỹ.
Các quỹ của doanh nghiệp được hình thành do trích từ kinh doanh,hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Theo quy chế hiện hành, các doanh nghiệp được trích lập các qũy từ lợi nhuận chưa phân phối bao gồm: quỹ đầu tư phát triển,quỹ dự phòng tài chính, quỹ khen thưởng phúc lợi.
* Quỹ đầu tư phát triển
Quỹ này được sử dụng cho mục đích mở rộng kinh doanh, đầu tư theo chiều sâu, đầu tư trang thiết bị, bổ sung vốn lưu động, nghiên cứu khoa học, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên...
Để theo dõi quỹ này kế toán sử dụng TK 414.
* Quỹ dự phòng tài chính.
Quỹ này được dung để đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp được bình thường khi gặp rủi ro, thua lỗ trong kinh doanh hay thiên tai hoả hoạn, quỹ này được sử dụng đúng mục đích quy định và sử dụng khi thật cần thiết.
Tài khoản sử dụng TK 415
* Quỹ khen thưởng phúc lợi
Quỹ này dùng để khen thưởng cho tập thể cá nhân có thành tích trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Dùng để chi tiêu cho các mục đích phục vụ nhu cầu phúc lợi công cộng, trợ cấp khó khăn, mục đích từ thiện.
Tài khoản theo dõi quỹ này là TK 431
Công ty dược phẩm TW I
km 6 - đường giải phóng
Sổ cáI
Tài khoản 414”Quỹ phát triển kinh doanh”
Quý IV năm 2001
Đơn vị : VNĐ
Chứng từ
Ghi Có các TK đối ứng với Nợ TK này
Quý I...
Quý
Quý III
Quý IV
Số dư đầu kỳ
102.501.319
Cộng phát sinh Nợ
Có
235.653.680
134.427.522
Số dư cuối kỳ
1.275.261
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(ký) (ký)
Công ty dược phẩm TW I
km 6 - đường giải phóng
Sổ cáI
Tài khoản 431”Quỹ khen thưởng - phúc lợi”
Quý IV năm 2001
Đơn vị : VNĐ
Số dư đầu kỳ
Nợ Có
100.361.111
Chứng từ
Ghi Có các TK đối ứng với Nợ TK này
Quý I...
Quý
Quý III
Quý IV
Cộng phát sinh Nợ
Có
158.137.633
140.308.440
Số dư cuối kỳ
82.531.918
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(ký) (ký)
Công ty dược phẩm TW I
km 6 - đường giải phóng
Sổ cáI
Tài khoản 441”Quỹ đầu tư xây dựng cơ bản”
Quý IV năm 2001
Đơn vị : VNĐ
Số dư đầu kỳ
Nợ Có
Chứng từ
Ghi Có các TK đối ứng với Nợ TK này
Quý I...
Quý
Quý III
Quý IV
Cộng phát sinh Nợ
Có
232.506.479
Số dư cuối kỳ
232.506.479
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(ký) (ký)
Căn cứ vào sổ cái kế toán lên báo cáo thu chi quỹ doanh nghiệp
Công ty Dược phẩm TW1.
km 6 - Đường Giải Phóng
Báo cáo thu chi quỹ doanh nghiệp
Quý IV năm 2001
Nội dung
Quý III
Quý IV
I. Quỹ đầu tư phát triển
1. Số dư đầu kỳ
64.588.004
102.501.319
2. Số đã trích trong kỳ
155.525.190
134.427.522
3.Số đã giảm trong kỳ
117.611.875
235.653.680
II. Quỹ khen thưởng phúc lợi
1. Số đầu kỳ
110.710.341
100.361.111
2. Số đã trích trong kỳ
165.501.452
140.308.440
3. Số giảm trong kỳ
175.850.682
158.137.633
4. Số cuối kỳ
100.361.111
82.531.918
III. Nguồn vốn đầu tư XDCB
1. Số đầu kỳ
2. Số đã trích trong kỳ
232.506.479
3. Số giảm trong kỳ
4. Số cuối kỳ
232.506.479
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(ký) (ký)
VIII.Công tác kế toán và quyết toán:
1.Phương pháp và trình tự kế toán xác định kết quả kinh doanh:
Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động bất thường của doanh nghiệp sau một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng tiền lãi hay lỗ.
Để xác định kết quả hoạt động kinh doanh cần phải xác định được doanh thu thuần, giá vốn hàng bán và các khoản chi phí phát sinh trong kỳ.
Kết quả hoạt động Doanh thu Giá vốn Chi phí Chi phí
KDchính = thuần _ hàng bán _ bán hàng _ QLDN
Hạch toán quá trình xác định kết qủa kinh doanh kế toán sử dụng TK 911-“Xác định kết quả sản xuất kinh doanh”
* Phương pháp hạch toán:
Xác định kết quả kinh doanh chính:
- Kết chuyển doanh thu thuần về tiêu thụ:
Nợ TK 511
Có TK 911
- Kết chuyển giá vốn hàng bán:
Nợ TK 911
Có TK 632
- Kết chuyển chi phí:
Nợ TK 911
Có TK 641,642
Có TK 142:Chi phân bổ kỳ trước chuỷên sang
Kết quả kinh doanh:
+ Nếu lãi: Nợ TK 911
Có TK 421
+ Nếu lỗ: Nợ TK 421
Có TK 911
Xác định kết quả hoạt động tài chính:
- Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính:
Nợ TK 911
Có TK 811
- Kết chuyển thu nhập hoạt động tài chính:
Nợ TK 711
Có TK 911
- Kết chuyển lãi(lỗ)
+ Nếu lãi: Nợ TK 911
Có TK 421
+ Nếu lỗ: Nợ TK 421
Có TK 911
Xác định kết quả hoạt động bất thường:
- Kết chuyển chi phí hoạt động bất thường:
Nợ TK 911
Có TK 821
- Kết chuyển thu nhập hoạt động bất thường:
Nợ TK 721
Có TK 911
- Kết chuyển lãi (lỗ)
+ Nếu lãi: Nợ TK 721
Có TK 421
+ Nếu lỗ: Nợ TK 421
Có TK 911
Công ty dược phẩm TW I
km 6 - đường giải phóng
Sổ cáI
Tài khoản 632 - Giá vốn hàng bán
Quý IV năm 2001
Đơn vị : VNĐ
Chứng từ
Ghi Có các TK đối ứng với Nợ TK này
Quý I...
Quý
Quý II...
Quý IV
TK 156
52.087.506.235
Cộng phát sinh Nợ
Có
52.087.506.235
52.087.506.235
Số dư cuối kỳ
0
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(ký) (ký)
Công ty dược phẩm TW I
km 6 - đường giải phóng
Sổ cáI
Tài khoản 641- Chi phí bán hàng
Quý IV năm 2001
Đơn vị : VNĐ
Chứng từ
Ghi Có các TK đối ứng với Nợ TK này
Quý I...
Quý
Quý II...
Quý IV
TK 111
TK 141
276.155.911
575.357.428
Cộng phát sinh Nợ
Có
851.513.339
851.513.339
Số dư cuối kỳ
0
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(ký) (ký)
Công ty dược phẩm TW I
km 6 - đường giải phóng
Sổ cáI
Tài khoản 642 _ Quý IV năm 2001
Đơn vị : VNĐ
Chứng từ
Ghi Có các TK đối ứng với Nợ TK này
Quý I...
Quý
Quý II...
Quý IV
Cộng phát sinh Nợ
Có
1.166.323.209
1.166.323.209
Số dư cuối kỳ
0
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(ký) (ký)
Trong quý IV năm 2001, kết qủa kinh doanh của Công ty Dược phẩm TW1 được xác định như
Sổ cái
Tài khoản 911
Quý IV năm 2001
Đơn vị: VNĐ
Chứng từ
Ghi Có các TK đối ứng với T K này
TK ĐƯ
Quý
Quý I
Quý IV
Kết chuyển doanh thu thuần
TK 511
56.165.575.156
Kết chuyển giá vốn hàng bán
TK 632
52.087.506.235
Kết chuyển chi phí BH
TK 641
851.513.339
Kết chuyển chi phí QLDN
TK642
1.166.323.209
Kết chuyển thu nhập HĐTC
TK 711
4.498.507
Kết chuyển thu nhập HĐBT
TK 721
104.285.714
Kết chuyển chi phí tài chính
TK 811
1.742.555.784
TK 821
244.299.373
Kết chuyển chi phí bất thường
TK 421
182.161.437
Cộng phát sinh Nợ
Có
56.274.359.377
56.274.359.377
Số dư cuối kỳ: 0
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(ký) ( ký)
2.Kế toán phân phối lợi nhuận:
Phân phối lợi nhuận là phân chia số tiền lãi, kết quả kinh doanh để thoả mãn nhu cầu lợi ích của các bên có quyền lợi liên quan.
Nội dung phân phối lợi nhuận bao gồm:
Nộp thuế lợi tức, lợi nhuận thực hiện sau khi đã nộp thuế dùng để trích lập các quỹ doanh nghiệp và bổ sung nguồn vốn kinh doanh.
IX. Báo cáo tài chính kế toán:
Cuối mỗi kỳ kế toán (tháng , quý, năm), kế toán phải tiến hành khoá sổ tài khoản, tiến hành hoàn tất việc ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ vào sổ sách, tính ra số dư cuối kỳ của tài khoản và lập báo cáo theo quy định.
Báo cáo tài chính kế toán là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Báo cáo kế toán còn cung cấp những chỉ tiêu kinh tế tài chính sau một kỳ hoạt động giúp cho việc phân tích, đánh giá kết quả và hiệu quả kinh doanh, xác định những nguyên nhân tồn tại và khả năng tiềm tàng để huy động vào kinh doanh. Đồng thời các chỉ tiêu trong báo cáo kế toán là cơ sở để tính thuế, các khoản nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với doanh nghiệp, đối với Nhà nước.
Hiện nay, hệ thống báo cáo tài chính kế toán của Công ty Dược phẩm TW1 bao gồm:
+ Bảng cân đối kế toán .
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
+ Thuyết minh báo cáo tài chính.
Thời hạn lập báo cáo quy định là mỗi quý, mỗi năm.
Phương pháp lập báo cáo tài chính như sau:
1.Bảng cân đối kế toán:
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản của Công ty hiện có và nguồn hình thành tài sản đó dưới hình thức tiền tệ của một doanh nghiệp. Bảng cân đối kế toán có tác dụng cung cấp tài liệu chủ yếu cho việc phân tích tình hình tài chính, đánh giá một số chỉ tiêu kinh tế... của Công ty
Bảng cân đối kế toán được thiết lập dựa trên phương trình kế toán cơ bản:
Tài sản = nguồn vốn
Hoặc: Tài sản = Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu
Vì vậy, bảng cân đối kế toán được chia làm hai thành phần: Phần tài sản và nguồn vốn
* Phần tài sản: phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời đỉêm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, được chia thành hai loại:
A.Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn.
B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn.
* Phần nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo, được chia thành hai loại:
A. Nợ phải trả.
B. Nguồn vốn chủ sở hữu.
* Phương pháp lập:
+ Cột đầu năm:
Số liệu ghi vào cột”Số đầu năm “ của bảng cân đối kế toán căn cứ vào cột “Số cuối kỳ” của bảng cân đối kế toán cuối niên độ kế toán trước khi ghi vào các chỉ tiêu tương ứng.
+ Cột số cuối kỳ:
Số liệu ghi vào cột”Số cuối kỳ” được căn cứ vào số dư của các tài khoản( cấp 1, cấp2) trên các sổ có liên quan đã khoá sổ ở thời điểm lập bảng cân đối kế toán ghi như sau:
Những chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán có nội dung phù hợp với số dư của các tài khoản thì căn cứ trực tiếp vào số dư của các tài khoản để ghi vào các chỉ tiêu tương ứng theo nguyên tắc:
_ Số dư Nợ của các tài khoản vào các chỉ tiêu tương ứng ở phần” Tài sản”
_ Số dư Có của các tài khoản ghi vào các chỉ tiêu tương ứng ở phần “Nguồn vốn”
_ Các trường hợp ngoại lệ
+ Các trường hợp liên quan đến dự phòng 129,139,159,229,214 có số dư Có nhưng ghi vào các chỉ tiều phù hơp trong phần tài sản bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn hoặc ghi đỏ.
+ Các phần tài khoản thanh toán như TK131,136,331,336,334 không được bù trừ cho nhau. Dư Nợ ghi vào “Tài sản”, dư Có ghi phần “Nguồn vốn”.
+ Một số tài khoản có số dư lưỡng tính như TK 412,413,421 căn cứ vào số dư ghi phần “Nguồn vốn”( nếu dư Có ghi bình thường, nếu dư Nợ ghi bằng số âm).
* Mẫu bảng cân đối kế toán Quý IV năm 2001 của Công ty Dược p
hẩm TW1 được thể hiện như sau:
Công ty Dược phẩm TW I Mẫu số B 02 - DN
km 6- Đường Giải Phóng Ban hành theo QĐ: 167/2000 QĐ - BTC
Ngày 25 tháng 10 năm 2000
Của Bộ trưởng Bộ tài chính
bảng cân đối kế toán
Ngày 31 tháng 12 năm 2001
Đơn vị tính: đồng
Tài sản
Mã số
Số đầu năm
Số cuối năm
A.Tài sản lưu đồng và đầu tư ngắn hạn.
100
44.491.354.352
49.411.197.298
I.Tiền mặt
110
311.399.443
655.960.272
1.Tiền mặt tại quỹ
111
58.642.626
230.165.000
2.Tiền gửi ngân hàng
112
252.756.817
425.795.272
3.Tiền đang chuỷên
113
II.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
120
1.Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
121
2.Đầu tư ngắn hạn khác
128
3.Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn(*)
129
III.Các khoản phải thu
130
11.641.769870
19.007.097.314
1.Phải thu của khách hàng
131
11.441.680.068
18.966.459.146
2.Trả trước cho người bán
132
3.Thuế GTGT được khấu trừ
133
4.Phải thu nội bộ
134
-Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuôc
135
-Phải thu nội bộ khác
136
5.Các khoản phải thu khác
138
173.089.802
40.638.168
6.Dự phòng các khoản phải thu khó đòi(*)
139
IV.Hàng tồn kho
140
31.631.153.835
29.747.139.704
1.Hàng mua đang đi trên đường
141
2.Nguyên liệu vật liệu tồn kho
142
3.Công cụ dụng cụ trong kho
143
4.Cpsản xuất kinh doanhdở dang
144
5.Thành phẩm tồn kho
145
6.Hàng tồn kho
146
31.631.153.835
29.747.139.704
7.Hàng gửi đi bán
147
8.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
149
V.Tài sản lưu động khác
150
934.032.204
958.073.853
1.Tạm ứng
151
284.032.204
368.073.853
2.Chi phí trả trước
152
650.000.000
590.000.000
3.Chi phí chờ kết chuyển
153
4.Tài sản thiếu chờ xử lý
154
5.Các khoản thế chấp ngắn hạn
155
VI.Chi sự nghiệp
160
1.Chi sự nghiệp năm trước
161
2.Chi sự nghiệp năm nay
162
B.Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
200
5.576.319.000
5.178.503.630
I.Tài sản cố định
210
5.576.319.00
4.978.503.630
1.Tài sản cố định hữu hình
211
5.576.319.000
4.978.503.630
-Nguyên giá
212
9.237.386.979
9.294.680.690
-Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
213
3.661.067.090
4.316.177.060
2.Tài sản cố định thuê tài chính
214
-Nguyên giá
215
-Gía trị hao mòn luỹ kế (*)
216
3.Tài sản cố định vô hình
217
-Nguyên giá
218
-Giá trị hao mòn luỹ kế
219
II.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
220
1.Đầu tư chứng khoán dài hạn
221
2.Góp vốn liên doanh
222
3.Các khoản đầu tư dài hạn khác(*)
228
4.Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
229
III.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230
200.000.000
IV.Các khoản ký cược ký quỹ tài sản
240
Tổng cộng tài sản
250
50.067.673.352
54.589.700.928
Nguồn vốn
Mã số
Số đầu năm
Số cuối kỳ
A.Nợ phải trả
300
39.389.312.630
43.023.164.560
I.Nợ ngắn hạn
310
39.171.410.830
43.023.164.560
1.Vay ngắn hạn
311
26.378.630.343
26.911.766.562
2.Nợ dài hạn đến hạn trả
312
3.Phải trả cho người bán
313
10.690.159.393
15.014.045.200
4.Người mua trả tiền trứơc
314
5.Thúê và các khoản nộp NN
315
931.138.534
1.511.332.879
6.Phải trả công nhân viên
316
158.297.134
126.014.696
7.Phải trả các đơn vị nội bộ
317
8. Các khoản phải trả phải nộp khác
318
1.123.185.426
971.338.104
II. Nợ dài hạn
320
207.902.800
1.Vay dài hạn
321
207.902.800
2.Nợ dài hạn khác
322
III. Nợ khác
330
1.Chi phí phải trả
331
2.Tài sản thừa chờ xử lý
332
3.Nhận ký quỹ ký cược dài hạn
333
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
400
10.678.360.722
11.566.536.368
I. Nguồn vốn-quỹ
410
10.678.360.722
11.566.536.368
1.Nguồn vốn kinh doanh
411
10.475.498.292
11.250.222.710
2.Chênh lệch đánh giá lại TS
412
3.Chênh lệch tỷ giá
4.Quỹ đầu tư phát triển
413
102.501.319
1.275.261
5.Quỹ dự phòng tài chính
414
6.Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm
415
7.Lợi nhuận chưa phân phối
416
8.Quỹ khen thưởng và phúc lợi
417
100.361.111
82.531.917
9.Nguồn vốn đầu tư XDCB
418
232.506.479
II. Nguồn kinh phí
420
1.Quỹ quản lý của cấp trên
421
2.Nguồn kinh phí sự nghiệp
422
_Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước
423
-Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay
424
3.Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
425
Tổng cộng nguồn vốn
50.067.373.352
54.589.700.928
Công ty Dược phẩm TW I
km 6 - Đường Giải Phóng
Kết quả hoạt động kinh doanh
Quý IV năm 2001
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu
mã số
quý này
* Tổng doanh thu
01
56.509.205.121
Trong đó: doanh thu hàng xuất khẩu
02
8.940.636.598
+ Các khoản giảm trừ(04+05+06+07)
03
343.629.965
+ Chiết khấu
04
68.725.939
+ Hàng bán bị trả lại
05
+ Giảm giá
06
144.479.100
+ Thuế doanh thu, thuế xuất khẩu phải nộp
07
130.424.926
1. Doanh thu thuần (01-03)
10
56.165.5750.156
2. Giá vốn hàng bán
11
52.087.056.235
3. Lợi nhuận gộp
20
4.078.068.921
4. Chi phí bán hàng
21
851.513.339
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp
22
1.166.323.209
6. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính[(20-(21+22)]
23
2.060.232.373
- Thu nhập hoạt động tài chính
31
4.498.507
- Chi phí hoạt động tài chính
32
1.742.555.784
7. Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính(31-32)
40
1.738.057.277
- Các khoản thu nhập bất thường
41
- Chi phí bất thường
42
244.299.373
8. Lợi nhuận bất thường(41-42)
50
-140.013.659
9. Lợi nhuận trước thuế
60
182.161.437
10. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
70
54.420.657
11. Lợi nhuận sau thuế (60-70)
80
127.740.762
3.Thuyết minh báo cáo tài chính:
Công ty Dược phẩm TW1 Cộng hoà xã hội chủ ngiã việt nam
Độc lập-tự do-hạnh phúc
Thuyết minh báo cáo tài chính
Quý IV năm 2001
1. Đặc đỉêm hoạt động của doanh nghiệp.
- Hình thức sở hữu vốn: Nhà nước
- Hình thức hoạt động :Kinh doanh xuất nhập hàng hoá thuốc.
- Lĩnh vực kinh doanh: Trong cả nước và có quan hệ với nước ngoài.
- Tổng số công nhân viên: 260 người.
2. Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp.
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào 31/12.
- Đơn vị sử dụng tiền tệ trong ghi chép kế toán là : đồng VN
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: NKCT
- Phương pháp kế toán TSCĐ
+ Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: theo từng thời điểm Nhà nước quy định.
+ Phương pháp khấu hao : theo quy định số 166TC năm 1999 QĐ-BTC của Bộ tài chính ban hành.
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho.
+ Nguyên tắc đánh giá.
+ Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho: giá vốn mua vào.
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: KKTX
3. Chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính.
3.1. Tình hình tăng giảm TSCĐ:
Chỉ tiêu
Nhà cửa vật kiến trúc
Máy móc thiết bị
Phương tiện vận tải
TSCĐ
khác
Cộng
I. Nguyên gía TSCĐ
1.Số dư đâù kỳ
4.742.328.321
4.021.155.578
430.120.000
43.783.080
9.237.386.979
2. Số tăng trong kỳ
- Mua sắmmới
312.615.031
312.615.031
- Xác định mới
3. Số giảm trong kỳ
167.961.320
255.321.320
- Thanh lý
25.156.320
25.156.320
- Nhượng bán
142.805.000
87.360.000
230.165.000
4. Số cuối kỳ
4.742.328.321
4.165.809.829
342.760.00
43.783.080
9.294.680.690
II.Giá trị hao mòn
1 Số dư đầu kỳ
1.342.533.856
2.085.067.721
207.979.000
25.486.522
3.661.067.090
2. Tăng trong kỳ
73.941.000
779.811.848
0
0
853.752.848
3. Giảm trong kỳ
0
111.282.878
87.360.000
0
198.642.878
4. Số dư cuối kỳ
1.416.474.856
2.753.596.682
120.619.000
25.486.522
4.316.177.060
3.2. Tình hình thu nhập của công nhân viên:
Chỉ tiêu
Kế hoạch
Thực hiện
Kỳ này
Kỳ trước
1. Tổng qũy lương
5.038.428.450
2.865.460.346
1.509.270.000
2. Tiền thưởng
3. Tổng thu nhập
1.600.070.000
4. Tiên lương bình quân
1.182.729.
1.147.570
1.048.874
5. Thu nhập bình quân
3.3. Tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu.
Chỉ tiêu
Số đầu kỳ
Tăng trong kỳ
Giảm trong kỳ
Số cuối kỳ
I. Nguồn vốn kinh doanh
10.678.630.722
1.000.000.000
111.824.354
11.566.536.368
1.Ngân sách nhà nước cấp
9.600.284.829
1.000.000.000
1.111.824.354
10.488.460.475
2.Tự bổ sung
1.078.075.893
1.078.075.893
3.Vốn liên doanh
II.Các quỹ
202.862.430
274.735.962
393.791.313
83.807.079
1. Quỹ phát triển kinh doanh
102.501.319
134.427.522
235.653.680
1.275.261
2.Quỹ dự trữ
3.Quỹ khen thưởng
100.361.111
140.308.440
158.137.633
82.531.918
4.Quỹ phúc lợi
III.Nguồn vốn ĐTXDCB
32.506.479
200.000.000
235.506.479
1.Nguồn ngân sách
26.839.490
2.Nguồn khác
5.666.989
Cộng
10.913.729.631
1.474.735.962
505.615.667
11.882.849.926
* Lý do tăng giảm:
- Nguồn vốn kinh doanh.
+ Tăng: 1.000.000.000 do ngân sách cấp vốn bổ sung, vốn lưu động
+ Giảm: 111.824.354 do xuất hàng đặc biệt
- Quỹ phát trỉên kinh doanh:
+ Tăng giảm do đầu tư mua sắm TSCĐ.
- Quỹ khen thưởng:
+ Giảm do chi thưởng cho cán bộ công nhân viên.
- Nguồn vốn đầu tư XDCB.
+ Tăng do ngân sách cấp: 200.000.000
3.4. Các khoản phải thu và nợ phải trả:
Chỉ tiêu
Số đầu kỳ
Số tăng
Số giảm
Số cuối kỳ
1.Các khoản phải thu
11.614.769.870
8966.731.479
1.574.407.035
19.007.097.314
-Phải thu từ khách hàng
11.441.680.068
8.966.731.479
1.441.955.401
18.966.459.156
-Trả trước cho người bán
-Phải thu tạm ứng
-Phải thu nội bộ
-Phải thu khác
173.089.082
132.451.634
40.638.168
2.Các khoản phải trả
42.938.909.201
9.611.751.780
5.879.828.639
46.458.929.542
2.1.Nợ ngắn hạn
42.727.006.401
9.611.751.780
5.879.829.639
46.458.929.542
-Vay ngắn hạn
29.824.225.914
768.864.000
1.756.891.251
28.836.198.663
-Phải trả cho người bán
10.690.159.393
6.510.170.267
2.186.284.460
15.014.045.200
-Người mua trả trước
-Phải trả công nhân viên
158.297.134
1.203.905.088
1.236.187.526
126.014.696
-Các khoản nộp ngân sách
931.138.534
992.478.653.
412.284.308
1.511.332.874
-Phả trả nội bộ
-Phải trả khác
1.123.185.426
136.333.772.
288.181.094
971.338.104
2.2.Nợ dài hạn
207.902.800
-Vay dài hạn
207.902.800
-Vay dài hạn khác
* Trong đó:
- Số quá hạn phải thu phải trả: không có.
- Số tiền tranh chấp mất khả năng thanh toán: không có.
- Số phải thu bằng ngoại tệ quy ra USD: không có.
- Số phải trả bằng ngoại tệ: không có.
4. Giải thích và thuyết minh một số tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh.
Với số lượng cán bộ công nhân viên trong Công ty có khá đông nên Công ty gặp rất nhiều khó khăn để tạo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên.
Trong quý IV năm 2001 tuy không bị thiệt hại về hàng hoá bị úng lụt hàng tuần nhưng những chi phí nhân lực, tiền công để di chuyển hàng hoá cũng rất tốn kém, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh.
5. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kết quả kinh doanh.
Chỉ tiêu
Kỳ trước
Kỳ này
1. Bố trí cơ cấu vốn
- Tài sản cố định/ Tổng số tài sản(%)
10,4%
8,58%
- TSLĐ/Tổng tài sản(%)
86,9%
91,07%
2- Tỷ suất lợi nhuận
- Tỷ suất lợi nhuận /trên doanh thu (%)
0,525
0,325%
-Tỷ suất lợi nhuận / vốn(%)
0,93%
0,31%
3. Tình hình tài chính
- Tỷ lệ nợ phải trả so với toàn bộ tài sản(%)
80,08%
80,06%
-Khả năng thanh toán (%)
Tổng quát TSLĐ/ Nợ ngắn hạn
111,88%
113,75%
-Thanh toán nhanh tiền hiện có /Nợ ngắn hạn
0,73%
1,41%
* Đánh giá tổng quát các chỉ tiêu:
- Tỷ trọng tài sản cố định giảm so với quý III là : -1,82% do tổng tài sản tăng. Trong đó Tài sản cố định giảm tổng tài sản quý III là 53,6 tỷ tăng lên 58,02 tỷ quý IV chủ yếu do vay ngân hàng.
- Tỷ suất lợi nhuận thấp do thiếu vốn nghiêm trọng, tổng Tài sản cố định tăng chủ yếu là do vay ngân hàng.
- Tỷ suất nợ phải trả so với tổng tài sản giảm không đáng kể so với qúy III do vay ngắn hạn để đáp ứng yêu cầu kinh doanh.
- Khả năng thanh toán nhìn chung tương đối tốt, có khả năng thanh toán được các khoản nợ ngắn hạn.
- Khả năng thanh toán nhanh thấp do nợ ngắn hạn lớn.
6.Phương hướng kinh doanh trong kỳ tới.
Công ty tiếp tục phát triển mạng lưới trong nước và tăng cường xuất khẩu, tăng doanh số hàng năm: 25% so với năm trước. Đặc biệt chú trọng công tác tìm thị trường và tìm nguồn xuất khẩu.
Tăng cường một số thiết bị kiểm nghiệm nhằm đảm bảo thuốc trong quá trình bảo quản và lưu thông trên thị trường.
Tăng cường thiết bị phục vụ mặt hàng mới nhằm đảm bảo chất lượng và thị hiếu trên thị trường.
7.Các kiến nghị:
+ Xin bổ sung vốn lưu động phù hợp với phát triển kinh doanh.
+ Xin vốn đầu tư để nâng cấp kho tàng phục vụ cho dự trữ quốc gia và đảm bảo chất lượng tránh úng lụt.
Phần III:
Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tại Công ty Dược phẩm TW1..
I. Một số nhận xét về công tác tổ chức kế toán tại Công ty Dược phẩm TW1.
1. Về cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán.
Phòng kế toán của Công ty với biên chế 13 người được sắp xếp hợp lý trong công việc để phù hợp với nội dung kế toán đã được đặt ra và khối lượng công tác phát sinh trong quá trình hoạt động.
Có thể nói rằng sự phân công nhiệm vụ cho từng đối tượng lao động trong phòng kế toán là hết sức khoa học, hợp lý và vừa đủ. Thể hiện ở chỗ, trong phòng đã có sự phân công, từng phần hành cho từng nhân viên kế toán đảm nhiệm do đó không xảy ra tình trạng không có việc làm hay dư thừa lao động.
Mặt khác cùng với sự hiểu biết cùng với kinh nghiệm thu được nhiềm năm làm kế toán, kế toán trưởng đã cùng với nhân viên trong phòng thực hiện cơ giới hóa kế toán nên đã giảm bớt được khối lượng công việc, tiết kiệm chi phí do giảm bớt hoạt động của nhân viên kế toán.
2.Về công tác tổ chức kế toán.
Công ty áp dụng theo mô hình tập trung trực tuyến với hình thức ghi sổ nhật ký chứng từ. Công tác kế toán nói chung được thực hiện tốt, phản ánh và cung cấp kịp thời về tình hình biến động tài sản và nguồn vốn, tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế tài chính, từ đó giúp lãnh đạo Công ty có quyết định đúng đắn kịp thời trong các phương án kinh doanh.
Việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào công tác kế toán, đưa máy vi tính vào sử dụng, có phần mềm kế toán riêng, phù hợp với điều kiện của Công ty nhờ đó giúp giảm nhẹ khối lượng công việc ghi chép của nhân viên kế toán mà vẫn cung cấp thông tin kịp thời chính xác, đáp ứng yêu cầu quản lý kinh doanh của Công ty.
3. Về công tác bảo quản và lưu trữ chứng từ.
Chứng từ hạch toán ban đầu được hạch toán nghiêm chỉnh và sắp xếp có khoa học. Chứng từ sử dụng trong đơn vị vừa đảm bảo tính hợp pháp, vừa đảm bảo chế độ chứng từ kế toán do Nhà nước ban hành.
Việc sắp xếp, chứng từ nhanh chóng kịp thời đã giúp cho công tác kế toán trong giai đoạn kế tiếp được tiến hành nhanh gọn. Thêm vào đó là việc giúp ích cho cán bộ công nhân viên trong phòng có thể tìm thấy nhanh chóng thông tin, số liệu cần thiết cho công việc.
4. Về hệ thống tài khoản.
Để phù hợp với đặc đỉêm kinh doanh và hạch toán, trên cơ sở hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp, Công ty đã tiến hành mở những tài khoản chi tiết cho từng loại hình sản xuất, từng kho hàng, góp phận tạo nên sự thuận lợi cho công tác quản lý của Công ty.
II. Tồn tại:
Một bộ máy kế toán dù hiệu quả đến đâu vẫn có những tồn tại cần xem xét sửa đổi. Sau thời gian thực tập ít ỏi, em mạnh dạn nêu ra một số tồn tại cùng phương hướng hoàn thiện công tác quản lý và hạch toán kế toán ở Công ty Dược phẩm TW1 như sau:
* Thứ nhất về nội dung phản ánh của tài khoản.
Chi phí tập hợp vào tài khoản 641 và 642 còn có một số bất hợp lý như sau;
- Tiền lương và các khoản trích theo lương của cán bộ công nhân viên trong Công ty được tập hợp hết vào tài khoản 641 - Chi phí bán hàng trong khi ở Công ty còn có cán bộ quản lý, bảo vệ, tạp vụ....
- Khấu hao tài sản cố định của toàn bộ máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, tiền thuê nhà xưởng, cửa hàng cũng được tính vào chi phí bán hàng. Điều này không hợp với nội dung chi phí bán hàng: chỉ có khấu hao tài sản cố định phuc vụ bán hàng mới tính vào chi phí bán hàng.
- Khoản chi phí lãi vay ngân hàng theo chế độ (thông tư 63/1999 của bộ tài chính được tính vào chi phí hoạt động tài chính tại Công ty, khoản chi phí được tính vào chi phí bán hàng. Hơn nữa, chi phí tại Công ty phát sinh rất lớn, nhiều khi Công ty phải vay thêm ngân hàng để trả nợ người bán nên chi phí lãi vay biến động phụ thuộc vào lượng hàng dự trữ. Bởi vì mục đích vay ngân hàng để mua hàng, nếu trong kỳ hàng hoá bán ra nhiều thì sẽ trả nợ được tiền vay, còn nếu hàng bán tồn kho nhiều thì khoản tiền vay còn lại sẽ lớn hơn. Chính điều đó làm cho nguyên tắc (chi phí phù hợp với doanh thu trong kỳ) của kế toán bị xâm phạm, làm ảnh hưởng tới các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính.
- Tài khoản 641 dùng để phản ánh các khoản chi phí thực tế phát sinh trực tiếp trong quá trình dự trữ hàng hoá và tổ chức bán hàng. Song tại Công ty, kế toán phản ánh vào tài khoản 641 bao gồm cả các khoản chi phí thu mua (như tiền vận chuyển, bốc vác...) được tập hợp hết vào tài khoản 641 vào thời điểm cuối kỳ mà không phân bổ cho hàng hoá đã tiêu thụ và chưa tiêu thụ.
Dó đó về chi phí bán hàng và chi phí quản lý em có ý kiến như sau:
- Công ty nên xác định đúng nội dung kinh tế của các khoản chi phí thực tế phát sinh để có thể phản ánh chính xác đâu là chi phí bán hàng, đâu là chi phí quản lý doanh nghiệp, tránh tình trạng chi phí chưa được tính đủ trong khi chi phí bán hàng lại được tập hợp hết cả những khoản không thuộc nội dung tài khoản này.
Lương nhân viên bán hàng, các khoản khấu hao tài sản cố định thuộc bộ phận bán hàng sẽ được tính vào chi phí bán hàng. Còn lương của cán bộ quản lý, khấu hao đồ dùng văn phòng phục vụ quản lý doanh nghiệp phải được tính vào chi phí quản lý.
Chi phí lãi vay trong tháng để mua hàng hoá chưa phản ánh đúng vào tài khoản 811 như quy định.
* Thứ hai, về phương pháp ghi chép, hạch toán và phân bổ chi phí cho hàng tồn kho và hàng đã tiêu thụ:
Tại Công ty Dược phẩm TW1 không sử dụng TK 1562. Do từ năm 1998 trở về trước, Công ty Dược phẩm TW1 áp dụng tính thuế một cách trực tiếp như sau:
Thuế doanh thu phải nộp = Thuế suất(15%) x ( doanh thu - giá vốn ).
Cơ quan thuế không chấp nhận các khoản chi phí thu mua đưa vào giá vốn được chính thức thực thi (1.1.1999), Công ty áp dụng tính thuế theo phương pháp khấu trừ, đáng lẽ phải đưa thêm TK 1562 - chi phí thu mua hàng hoá vào sử dụng để tập hợp và phân bổ nhưng Công ty vẫn chưa thực hiện điều đó. Toàn bộ chi phí này được tính hết trong kỳ không cần biết số thực tế bán ra là bao nhiêu hoặc có thể chi phí thu mua của một lô hàng nào đó phân bổ toàn bộ trong tháng mặc dù chưa bán chút nào ( do tính chất của hàng hoá, lô hàng nào nhập sau thì xuất sau). Việc tập hợp chi phí thu mua vào TK 641 làm giảm tính chính xác của chi phí bán hàng. Hơn nữa, điều này về lâu dài tuy không ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của Công ty nhưng việc tính sai kết qủa trong kỳ sẽ làm lệch lạc các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính, nhất là vấn đề thuế.
Bởi vậy, Công ty nên áp dụng đúng chế độ: sử dụng TK 1562 để tập hợp chi phí thu mua trong kỳ và cuối kỳ phân bổ cho hàng tiêu thụ theo công thức đã nêu ở phần trên. Và để tiện theo dõi, kế toán nên mở” Báo cáo chi tiết tài khoản 1561” như đã làm với các TK khác. Đối với các khoản chi phí thu mua thực tế phát sinh trong kỳ, ngòai việc phân bổ và phản ánh vào “ Báo cáo chi tiết TK 1562”, kế toán phản ánh vào “ Báo cáo chi tiết TK 632” theo đối ứng.
Nợ TK 632
Có TK 1562
* Thứ ba, về chứng từ và sổ kế toán sử dụng:
- Để hạch toán chi tiết kho hàng, kế toán Công ty sử dụng phương pháp sổ số dư. Thẻ kho được lập theo mẫu nhưng sổ “Số dư vật liệu và sản phẩm hàng hoá “ lập không phù hợp với tên gọi do còn ghi số phát sinh trong kỳ. Mặt khác kế toán cũng gọi đây là “ Sổ chi tiết hàng hoá”. Thực ra đây chưa phải là sổ chi tiết hàng hoá. Bởi vì theo quy định, “Sổ chi tiết hàng hoá” phải được lập tương tự như thẻ kho nhưng thêm cột “ thành tiền”, dùng để theo dõi sự biến động hàng ngày về mặt số lượng và giá trị của từng thứ hàng hoá.
Bên cạnh đó, mặc dù lập ra bảng kê ”Bảng kê chứng từ nhập xuất kho” nhưng ở phần ghi của kế toán thì kế toán lại không ghi và coi bảng này chỉ để kiểm tra xem thủ kho có kê đủ chứng từ nhập xuất không, còn phần ghi của kế toán đã được phản ánh trên “Tập hợp chi tiết phiếu nhập “xuất rồi”. Do đó có thể nói, “phần ghi của kế toán” trên “Bảng kê chứng từ nhập(xuất)” là thừa. Trong khi đó, kế toán lại không lập”Bảng kê lũy kế nhập xuất tồn kho hàng hoá” để cuối tháng đối chiếu với sổ số dư.
Theo em những vấn đề này nên giải quyết như sau:
+ Lập sổ chi tiết hàng hoá theo mẫu quy định
Công ty Dược phẩm TW1
Kho:
Sổ chi tiết hàng hoá
Tháng... năm ....
Tài khoản 1561
Tên hàng... Quy cách... Đơn giá.... ĐVT...
Chứng từ
Diễn giải
Nhập
Xuất
Tồn
SH
NT
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
+ Sử dụng bảng kê luỹ kế nhập xuất tồn (lập trên cơ sở bảng “Tập hợp chi tiết phiếu nhập(xuất)” để lấy số liệu đối chiếu với sổ số dư và sổ tổng hợp. Mẫu bảng kê như sau:
Bảng kê luỹ kế nhập xuất tồn hàng hoá
Tên kho:
Từ ngày.... đến ngày....
Tên hàng
hoá
Mã số
Tồn đầu kỳ
Nhập
Xuất
.....
....
...
..
...
Tổng cộng
III.Một số ý kiến nhằm hoàn thiện nâng cao công tác kế toán:
1.Hệ thống sổ sách:
Kế toán Công ty tổ chức hạch toán theo hình thức nhật ký chứng từ. Tuy nhiên, việc vận dụng hình thức này còn chưa hợp lý và phù hợp.Biểu hiện ở chỗ:
- Ghi chép trùng lặp giữa Bảng kê xuất, Số chi tiết hàng hoá, dẫn đến khối lượng công việc nhiều,chưa phát huy hết được công dụng của máy tính vào công việc kế toán.
- Chưa sử dụng sổ chi tiết, theo quy định.
Do đó Công ty cần chú trọng hơn về mẫu sổ và loại sổ nhằm đảm bảo cung cấp số lượng sổ cần thiết, tránh tình trạng chắp vá sổ, thiếu các chỉ tiêu cơ bản, thừa các chỉ tiêu không cần thiết. Vì sổ sách đầy đủ là cơ sở tốt và thuận lợi cho công tác ghi sổ được thực hiện nhanh chóng, rõ ràng.
2.Về trích lập dự phòng:
Là một Công ty kinh doanh lớn nên tình hình biến động tài sản nguồn vốn diễn ra thường xuyên do đó Công ty nên trích lập dự phòng đối với những hàng hoá tồn kho và trích lập quỹ dự phòng tài chính.
Kết luận
Trước những yêu cầu ngày càng chặt chẽ của thị trường, đòi hỏi doanh nghiệp phải hoàn thiện, cải tiến bộ máy kế toán. Bởi hạch toán kế toán là một bộ phận quan trọng cấu thành nên hệ thống tổ chức tài chính, qua đó doanh nghiệp có thể chủ động nắm bắt được các thông tin chính xác, kịp thời về vấn đề tài chính, thông tin của bản thân doanh nghiệp với thị trường. Từ đó giúp các nhà quản lý đưa ra những phương án,chiến lược kinh doanh tối ưu.
Để đạt được điều đó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải chủ động, sáng suốt trong việc lựa chọn cho mình một phương pháp kế toán hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của doanh nghiệp nhằm phát huy tối đa vai trò của hạch toán kế toán.
Qua thời gian thực tập tại Công ty Dược phẩm TW1 đã giúp em có được kiến thức thực tế về chuyên nghành kế toán tài chính, có được sự nhìn nhận giữa lý luận và thực tiễn tạo điều kiện thuận lợi cho công tác sau này. Đồng thời, qua quá trình tìm hiểu công tác kế toán của Công ty Dược phẩm TW1, em nhận thấy việc tổ chức công tác kế toán nói chung về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu đặt ra của chế độ quản lý mới, phù hơp với điều kiện của Công ty. Tuy nhiên, ở một số khâu có những tồn tại nhất định Công ty cần sớm có những biện pháp hoàn thiện thì chắc chắn công tác kế toán còn phát huy tác dụng hơn nữa đối với sự phát triển của Công ty.
Với thời gian thực tập không dài, trình độ và kinh nghiệm thực tế của em còn hạn chế, được sự giúp đỡ tận tình của cô giáo bộ môn và các cô chú kế toán trong Công ty Dược phẩm TW1 cùng sự nỗ lực của bản thân, đến nay em đã hoàn thành bản báo cáo tổng hơp của mình. Em rất mong được sự đóng góp của các cán bộ kế toán và những ý kiến của thầy cô giáo để giúp em thêm hiểu biết về phương diện lý luận cũng như thực tiễn.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0511.doc