Đề tài Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở xí nghiệp sản xuất bao bì

Ở xí nghiệp sản xuất bao bì đối tượng tính giá thành là những sản phẩm đã hoàn thành, ở các bước công nghệ cuối cùng và kỳ tính giá thành theo từng tháng, phương pháp tính giá thành giản đơn phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất, qui trình công nghệ kỹ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo đã cung cấp thông tin kịp thời về giá thành sản phẩm cho lãnh đạo xí nghiệp. Công việc tính giá thành thể hiện toàn bộ trên sổ cái 154 mà không lập bảng tính giá thành, vì vậy không biết được từng khoản mục chi phí dẫn đến khó khăn cho việc theo dõi tỷ trọng chi phí của từng khoản mục chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng giá thành mỗi một khoản mục chi phí tháng này tăng so với tháng trước, ảnh hưởng đến công tác phân tích giá thành quản lý chi phí, giá thành theo từng khoản mục.

doc84 trang | Chia sẻ: haianh_nguyen | Lượt xem: 1113 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở xí nghiệp sản xuất bao bì, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhân trực tiếp sản xuất của nhân viên quản lý phân xưởng. * Chi phí sản xuất chung: là những chi phí sản xuất tại phân xưởng, mà không hạch toán vào chi phí nói trên, bao gồm chi phí về vật liệu phụ, công cụ, dụng cụ và những chi phí bằng tiền khác. 2 - Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại xí nghiệp là những sản phẩm những quy trình sản xuất theo từng công đoạn sản xuất, từ khi mới bắt đầu cho đến khi công đoạn hoàn thành sản phẩm nhập kho đều được mở riêng từng sổ chi tiéet các chi phí sản xuất theo khoản mục. - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung Quá trình theo dõi số liệu tập hợp chi phí trên sổ chi tiết được tiến hành hàng ngày, liên tục và có phân tích đánh giá so sánh với khối lượng sản phẩm thực tế phản ánh kịp thời tình hình sản xuất và giúp cho công tác quản lý của xí nghiệp đạt hiệu quả. 3 - Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất 3.1 - Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ lệ lớn trong giá thành sản phẩm vì vậy việc hạch toán chi phí này chính xác và đầy đủ có ý nghĩa quan trọng, trong quản lý chi phí đồng thời nó đảm bảo tính chính xác trong giá thành sản phẩm. Để quản lý chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong quá trình sản xuất tránh mọi thất thoát hao hụt đòi hỏi hạch toán nguyên vật liệu phải cụ thể, căn cứ vào nguyên vật liệu xuất kho để hạch toán chi phí nguyên vật liệu kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho vào bảng kê xuất kho nguyên vật liệu, bảng kê luỹ kế nhập tồn, áp dụng đơn giá vật liệu xuất kho bằng phương pháp bình quân gia quyền. Căn cứ vào số lượng vật liệu tồn kho trong kỳ, phiếu xuất kho kế toán tính đơn giá bình quân và ghi vào sổ * Tài khoản sử dụng: Để tổng hợp chi phí NVL xuất dùng trong kỳ kế toán sử dụng. TK 621 không chi tiết cho từng phân xưởng, tổ đội. - Cùng phiếu xuất kho, bảng kê xuất kho là sổ nhật ký chung và sổ cái TK 621. Sổ cái TK 152 để phản ánh các nghiệp vụ kế toán liên quan đến xuất kho vật liệu. * Phương pháp: Vì đối tượng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ xí nghiệp đang sản xuất một loại sản phẩm do đó chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, được tập hợp trực tiếp, giá trị nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, được tập hợp cho toàn bộ quy trình công nghệ, không chi tiết cho từng phân xưởng, từng tổ đội. * Trình tự tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Biểu mẫu số 01 Đơn vị XNSX Bao bì Địa chỉ: Cơ sở II Số: 563 Phiếu xuất kho Ngày 30 - 9 - 2007 Mẫu số 02 CD: Số 141 - TC/CĐKINH Tế Ngày 1 -11 - 2003 của Bộ tài chính Nợ: Có: Họ tên người nhận hàng : Trịnh Công Luyện (Tổ Seo) Lý do xuất : Phục vụ sản xuất Xuất tại kho : Bà Tuyết STT Tên nhãn hiệu qui cách phẩm chất vật tư (sản phẩm, hàng hoá) Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C D 1 2 3 4 1 Giấy Krup khổ 1020mm kg 1.942 13.688.503 Xuất ngày 29/9/2007 Thủ trưởng đơn vị Phụ trách cung tiêu Kế toán trưởng Người nhận Thủ kho Biểu mẫu số 02 Công ty XL.VT.VT Sông Đà 12 Xí nghiệp sản xuất bao bì cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc – ² — Bảng kê xuất kho vật tư Tháng 9 năm 2007 Kho: Bà Tuyết Mã vật tư Phiếu xuất Diễn giải ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Số Ngày 152290001 563 30/9 Trịnh Công Luyện (Tổ Seo) Giấy Krapt khổ 1020 mm kg 1942 7358 13.688.503 52500001 564 30/9 Nguyễn Văn Lợi (Tổ keo sợi Nhựa H730) kg 600 7500 152300001 565 30/9 Nguyễn Văn Lợi (Tổ keo sợi Nhựa H730) kg 1200 152300001 566 30/9 Trần Thanh Hải Nhựa keo sợi kg 1800 152300001 567 30/9 Nguyễn Hồng Lan (Tổ keo sợi) Nhựa H730 kg 1500 52290001 568 30/9 Trịnh Công Luyện giấy krapt khổ 1020 mm kg 1990 152300001 569 30/9 Nguyễn Hồng Lan (Tổ kéo sợi) Nhựa H730 kg 1000 570 30/9 Đỗ Văn Cảnh (Tổ may) 152300001 - Chỉ may kg 152290003 - Giấy nẹp kg 152380001 - Dây buộc kg 571 30/9 Nguyễn Tuấn Hồng bảo vệ: nước khoáng Chai 96 Cộng Kế toán vật tư Phụ trách kế toán Kho Bà Tuyết bảng luỹ kế xuất nhập tồn Tháng 9 năm 2007 Biểu mẫu số 03 TT Diễn giải Đơn vị Mã số Tồn đầu kỳ Nhập Xuất Tồn cuối kỳ Lương Tiền Lương Tiền Lương Tiền Lương Tiền 1 152 Nguyên vật liệu 417.625.907 917.368.954 648.836.554 651.175 ? 1 29 Giấy Krap các loại 92.778.357 195.747.037 231.565.997 2 Giấy khổ 1020 mm kg 152290001 12.256.00 84.307.426 25.274 180.228.860 31.337 220.883.952 6193.00 3 Giấy nẹp kg 152290003 1.242.40 8470.913 2267.00 15.518.177 1.566.7 10.682.045 1951.7 2 30 Nhựa các loại 263.755.173 634.369.917 429.726.132 1 Nhựa H 730 kg 152300001 32.775.00 259.612.744 27.000.00 259.689.917 49200.00 427.431.084 10575.00 2 Nhựa L270 kg 152300002 3 Nhựa Tai Can kg 152300004 825.20 4.142.429 10.000.000 13.180.000 525.00 2.295.048 10.300.00 3 35 chỉ máy các loại 59.351.526 87.270.000 22.722.814 1 Chỉ máy kg 152.350.001 2.038,20 59.351.526 3.000,00 87.270.000 780,80 22.722.814 4 38 các vật tư khác 1.740.023 821.611 1 Dây buộc kg 152.380.001 217,50 1.740.023 102,7 821.611 114,80 Ngày 19/10/2007 Người lập biểu Kế toán trưởng Biểu mẫu 04 Cty XL - VT - VT - Sông Đà 12 Sổ cái tk 621 chi phí nvl trực tiếp Tháng 9 năm 2007 XN sản xuất bao bì Số CT Ngày CT Ngày ghi sổ Diễn giải Đối ứng Phát sinh nợ Phát sinh có Số dư PX 527 1/9/99 1/9/99 Nguyễn Văn Lợi tổ K/S CS2 VT phục vụ sản xuất 152 10.100.056 ........ ........ ........ ......... PX 762 13/9/99 13/9/99 Trần Văn ánh tổ phức CS1 nhận Vt phụ vụ sản xuất 152 117.960.709 HĐ 41427 19/9/99 19/9/99 Nhượng bán 500 kg giấy nẹp cho chi nhánh Hà Bình theo HĐ 4127 ngày 19/9 152 3.467.010 PX 563 30/9/99 30/9/99 Trịnh Công Luyện tổ Seo CS2 nhận Vt phục vụ sản xuất 152 13.688.530 PX 564 30/9/99 30/9/99 Nguyễn Văn Lợi CS2 nhận vật tư phục vụ sản xuất 152 5.212.574 PX 565 30/9/99 30/9/99 Nguyễn Văn Lợi CS2 nhận vật tư phục vụ sản xuất 152 10.425.147 PX 566 30/9/99 30/9/99 Trần Thanh Hải tổ KS Cs2 nhận vật tư phục vụ sản xuất 152 15.637.721 PX 567 30/9/99 30/9/99 Nguyễn Hồng Nam tổ KS CS2 nhận vật tư phục vụ sản xuất 152 13.031.434 PX 568 30/9/99 30/9/99 Trịnh Công Luyện tổ Seo CS2 nhận vật tư phục vụ sản xuất 152 14.033.888 PX 569 30/9/99 30/9/99 Nguyễn Hồng Nam tổ CS2 nhận vật tư phục vụ sản xuất 152 8.687.623 PX 570 30/9/99 30/9/99 Triệu thu Hương tổ may Cs2 nhận vật tư phục vụ sản xuất 152 9.194.028 PX 290 30/9/99 30/9/99 Nguyễn Thị Tuất tổ dệt CS2 nhận vật tư phục vụ sản xuất 152 319.704 PX 571A 30/9/99 30/9/99 Trần Thanh Hải tổ KS CS2 nhận vật tư phục vụ sản xuất 152 39.094.303 PX 571B 30/9/99 30/9/99 Trần Thanh Hải tổ KS CS2 nhận vật tư phục vụ sản xuất 152 47.781.926 KC 30/9/99 30/9/99 Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp sang chi phí SXKDD tháng 9/9 154 1.743.944.500 1.743.944.500 Người lập biểu Kế toán trưởng Biểu mẫu 04 Cty XL - VT - VT - Sông Đà 12 Sổ cái tk 621 chi phí nvl trực tiếp Tháng 9 năm 2007 XN sản xuất bao bì Số CT Ngày CT Ngày ghi sổ Diễn giải Đối ứng Phát sinh nợ Phát sinh có Số dư PN 85 1/9/99 1/9/99 Công ty hoá chất Hải Phòng nhập 5000 kg Taican theo PN 85 ngày 01/9/99 3311 25.000.000 1.976.640.000 PX 527 1/9/99 1/9/99 Nguyễn Văn Lợi tổ K/S CS2 nhận vật tư PVSX 621 10.000.056 PN 160 6/9/99 6/9/99 NM giấy HVT nhập 6.159 kg PN 160 ngày 6/9/99 331 295.547.000 PN 161 6/9/99 6/9/99 NM giấy HVT nhập 5497kg giấ khổ 525 PN161 6/9/99 331 31.428.500 PN 162 6/9/99 6/9/99 NM giấy HVT nhập 5542kg giấ khổ 525 PN162 6/9/99 331 30.022.300 2.047.754.000 ... ... ... ... ... 2.271.093.000 PX 586 30/9/99 30/9/99 Trịnh công Luyện tổ Seo CS2 nhậ VT Phục vụ sản xuất 621 14.033.888 PX 569 30/9/99 30/9/99 Nguyễn Hồng Nam tổ KS CS2 621 8.687.623 PX 570 30/9/99 30/9/99 Triệu tu Hương tổ may CS2 nhận VT PVSX 621 9.194.028 PX 290 30/9/99 30/9/99 Nguyễn Thị Tuất tổ dệt CS# nhận VT phục vụ sản xuất 621 319.704 PX 571A 30/9/99 30/9/99 Trần thanh Hải tổ KS nhận VT phục vụ sản xuất 621 39.094.303 PX 571B 30/9/99 30/9/99 Trần thanh Hải tổ KS nhận VT phục vụ sản xuất 621 47.781.926 2.151.981.824 Tổng phát sinh 1.746.012.730 Số dư cuói kỳ 2.151.981.824 Người lập biểu Kế toán trưởng Trong quá trình tập hợp chi phí NVL trực tiép kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho (biểu mẫu số 1), căn cứ vào đơn giá bình quân gia quyền đã nhập vào máy tính, máy tính tự tính toán giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ để lập bảng kê xuất kho vật tư (biểu mẫu số 01). Và lập bảng kê xuát nhập tồn (biểu mẫu số 03). Số liệu này được ghi vào sổ nhật ký chung, theo định khoản sau: Nợ TK 621 Có TK 152 1.734.9 4500 Số liệu này còn được ghi vào sổ cái tài khoản 621 và sổ cái tài khoản 152 (xem biểu mẫu số 04) - Cuối kỳ căn cứ vào số phát sinh bên nợ cửa sổ cái tài khoản 621 phản ánh giá trị của NVL xuất dùng, máy tính sẽ tự kết chuyển sang sổ cái tài khoản 154. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang theo bút toán sau: Nợ TK 154 Có TK 621 1.743.94450 Với trình độ hạch toán chi phí nguyên vật liệu như trên đã đảm bảo tính nhanh gọn, chính xác vì toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ và nhiên liệu đều được tập hợp một cách trực tiếp không phải phân bố đều được tập hợp một cách trực tiếp không phải phan bố đồng thời việc tổ chức luân chuyển chứng từ đều được thực hiện trên máy tính, nên đảm bảo nhanh gọn cung cấp số liệu kịp thời. Tuy nhiên việc tập hợp chi phí NVL trực tiếp không được chi tiết cho từng phân xưởng, từng tổ, độ xe ảnh hưởng đến công tác kiểm tra, tính tiết kiệm hay lãng phí ở từng nơi sử dụng. Đây là một vấn đề mà xí nghiệp nên xem xét nghiên cứu. 3.2 - Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền mà xí nghiệp phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất với các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ D đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm qui trình công nghệ xí nghiệp áp dụng hai hình thức trả lương sau: - Hình thức trả lương theo thời gian hình thức này căn cứ vào thời gian công việc lao động, lương cấp bậc, đơn giá tieng lương cho một ngày công. Kế toán tính ra số tiền lương phải trả cho công nhân viên như sau: Lương thời gian = Số giờ công * Đơn giá một giờ công(hay ngày công) - Hình thức trả lưong theo sản phẩm là hình thức trả lương theo sản phẩm xuất ra. Đa số công nhân sản xuất tại xí nghiệp làm theo hợp đồng đã ký kết xí nghiệp chỉ sản xuất ra bán thành phẩm hoặc thành phẩm đủ tiêu chuẩn kỹ thuật, không kể sản phẩm kở dang theo hình thức này kế toán căn cứ vào phiếu xác định sản phẩm hoàn thành ở (hoặc bán thành phẩm) từng bộ phận do OTK và tổ trưởng đã xác nhận gửi nên cùng với đơn giá khoán của xí nghiệp cho từng tổ đẻ tính ra lương phải trả. VD: Căn cứ vào phiếu xác định sản phẩm hoàn thành của tổ bốc xếp đồng chí Long (Biểu mẫu số 06) Số lượng sản phẩm bốc xếp 76.626 kg x 5 = 383.130 Vì đa số xí nghiệp trả lương cho công nhân viên trong những ngày nghỉ vì thiếu nguyên vật liệu hoặc hết việc theo đơn đặt hàng của khách. Biểu mẫu số 06 Công ty XL - VT - VT Sông Đà XN sản xuất bao bì Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành Tháng 9 năm 99 Tên đơn vị xác nhận: Tổ bốc xếp đồng chi long cơ sở 1 TT Tên sản phẩm ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú 1 Vận chuyển giầy + vải + nhựa kg 76.626 5 383.130 2 Vận chuyển vỏ bọc cái 361.700 0.75 217.275 3 Trách nhiệm tổ trưởng Đ 10 1500 15.000 4 Công lễ C 2 8700 17.400 Công lễ C 1 10.000 10.000 Cộng 696.805 Các khoản khấu trừ 5%BHXH 1%BHYT Ngô Hải Long Đ 11.400 2.300 Nguyễn Hữu Trình Đ 11.400 2.300 Đoàn Quốc Dũng Đ 13.000 2.600 Cộng 35.800 7.200 Thực chi 653.805 Bằng chữ: Sáu trăm năm ba nghìn tám trăm đồng - Phương pháp hạch toán: - TK sử dụng TK 622 không chi tiết cho từng phân xưởng, tổ, đội . - TK 334 phải trả công nhân viên Tk 3382, KPCĐ, TK 3383, BHXH, BHYT, 3384 BHYT + Nguyên tắc và phương pháp tập hợp - Toàn bộ lương chính, lương phụ và khoán trích BHXH, BHYT, KPCĐ được tập hợp trực tiếp vào Bên Nợ TK 622 mà không phân bổ cho từng phân xưởng, vì vậy kế toán không tập hợp phân bổ tiền lương. Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo chế độ qui định chỉ trích vào khoản mục chi phí nhân công trực tiếp 19% tiền lương thực tế và tiền lương cơ bản của công nhân trực tiếp sản xuất. ở đây xí nghiệp đã trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lương của cả nhân viên quản lý phân xưởng và công nhân trong cả quí 3. Căn cứ vào lương thực tế bảng chấm công, bảng thanh toán lương kế toán tính ra số trích, BHXH, BHYT, KPCĐ số liệu này được kế toán ghi sổ nhật ký chung theo định khoản sau: Nợ TK 622 : 74.883.530 Có TK 3382 : 23.671.166 Có TK 3383 : 45.187.380 Có TK 3384 : 6.024.984 Định khoản này còn được ghi sổ cái tài khoản 622, TK 3382, TK 3383, TK 3384. Cuối tháng căn cứ vào phát sinh bên Nợ TK 622 máy tự kết chuyển sang TK 154: Nợ TK 154 446.327.530 Có TK 622 Kết cấu của TK 622 gồm 2 cột: - Bên Nợ: gồm tiền lương và các khoản trích Bảo hiểm số liệu này được căn cứ vào bảng thanh toán lương để ghi sổ nhật ký chung. - Bên Có: phân bổ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang sổ cái TK 154, để phục vụ cho công tác tính giá thành. Biểu mẫu số 07 Công ty XL - VT - VT Sông Đà 12 Sổ cái TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp Tháng 9 năm 2007 Xí nghiệp sản xuất bao bì Số CT Ngày ghi CT Ngày ghi sổ Diễn giải Đối ứng Phát sinh nợ Phát sinh có Số dư PC 1145 13/9/99 13/9/99 Nguyễn Thị Nết CS2 nhận T8/99 cho tổ 1111 13.068.300 PC 1147 13/9/99 13/9/99 Phạm Mạnh Thắng tổ in Cơ sở 1 nhận lương phép 99 1111 138.400 PC 1148 13/9/99 13/9/99 Trần Văn Thành cở sở 1 nhận tháng 8/99 1111 104.400 PC 1152 13/9/99 13/9/99 Đỗ Thị Oanh - Bộ phận gián tiếp nhân lương vượt mức kế hoạch 1111 11.784.800 PC 1158 13/9/99 13/9/99 Nguyễn Hoài Hương cơ sở 1 nhân lương T8 1111 4.662.400 PC 1166 13/9/99 13/9/99 Đỗ Thị Thanh tổ lông cơ sở 2 nhân lương tháng 8/99 1111 9.282.900 PC 1167 13/9/99 13/9/99 Đỗ Thị Oanh nhận lương làm ngoài giờ 1111 3.499.400 PC 1169 13/9/99 13/9/99 Nguyễn Duy Linh nhận lương phép năm 99 1111 104.400 PC 1170 13/9/99 13/9/99 Ngô thị Nguyệt Tổ cắt cơ sở 1 nhận lương phép 99 1111 104.400 PC 1171 13/9/99 13/9/99 Phan Văn Bộ - Tổ tạo nhựa cơ sở 1 nhận lương tháng 8 1111 640.800 PC 1203 18/9/99 18/9/99 Phan Văn Dậu nhận lương tháng 8 cho đoàn 1111 148.000 PC 1223 19/9/99 19/9/99 Vương Thị Trạm tổ may cơ sở 2 nhận lương cho tổ 1111 6.881.500 PC 1224 19/9/99 19/9/99 Nguyễn Thị Thanh tổ lông cơ sở 2 nhân lương tháng 8 1111 102.100 PB 03 30/9/99 30/9/99 PB tiền lương CNSX trực tiếp sang chi phí NCTT tháng 9 334 320.922.200 371.444 KC 03 30/9/99 30/9/99 KC CP nhân công trực tiếp sang chi phí sx KD DĐ 154 446.327.530 74.888 BHXH 30/9/99 30/9/99 Trích BHXH. BHYT, KDCĐ Quí 3/99 3382 23.671.166 BHXH 30/9/99 30/9/99 Trích BHXH. BHYT, KDCĐ Quí 3/99 3383 45.187.380 BHXH 30/9/99 30/9/99 Trích BHXH. BHYT, KDCĐ Quí 3/99 3384 6.024.984 Tổng phát sinh 446.327.530 Số dư cuối kỳ 446.327.530 3.3 - Hạch toán chi phí sản xuất chung Bao gồm các khoản chi sau: - Chi phí nguyên vật công cụ lao động nhỏ - Chi phí tiền lương và các khoản tính bảo hiểm BHXH, BHYT, KPCĐ trong khoản mục này toàn bộ tiền trích bảo hiểm được tính chung với chi phí tiền lương trên sổ cái TK 622 - Chi phí dịch vụ mua ngoài: - Chi phí khấu hao tài sản cố định - Chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định - Chi phí bằng tiền khác - Chi phí thiệt hại sản phẩm hàng. Toàn bộ chi phí sản xuất chung trong tháng được tập hợp trực tiếp toàn bộ toàn xí nghiệp chi tiết cho các yếu tố trên và không phân bổ cho từng phân xưởng, vì vậy xẽ hạn chế việc kiểm tra, quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất chung theo từng nơi từng địa điểm phát sinh. Tài khoản sử dụng. TK 627 chi phí sản xuất chug. Trong đó được mở thành các TJ cấp 2 như sau TK 6217 chi phí sản xuất chung TK 6273 Chi phí vật liệu công cụ dụng cụ lao động nhỏ TK 6271 Chi phí khấu hoa TSCĐ TK 6277 Chi phí dịch vụ mua ngoàI TK 6278 Chi phí bằng tiền khác * Chi phí mua ngoài Cuối tháng căn cứ vào hoá đơn thu tiền, phiếu chi tiền mặt để tổng hợp toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài ghi sổ nhật ký chung theo định khoản sau: VD: Nợ TK 627 Chi tiết TK 6277 24.898.730 Có TK 1111 326.000 Có TK 3311 24.572.730 Công ty XL -VT - VT Sông Đà 12 Sổ cái TK 6271 Chi phí nhân viên phân xưởng Tháng 9 năm 2007 Biểu mẫu 08 XN sản xuất bao bì Số CT Ngày CT Ngày GS Diễn giải Đối ứng Phát sinh nợ Phát sinh có Số dư PB 02 30/9/99 30/9/99 Phân bổ Lượng QLPX sang chi phí nhân viên phân xưởng 334 KC 04 30/9/99 30/9/99 KC Chi phí sản xuất chung sang CPSXKDDD tháng 9 154 36.159.000 36.159.000 Tổng phát sinh 36.159.000 Dư cuối kỳ 36.159.000 Người lập biểu Ngày 19/9/99 Kế toán Trưởng Biểu mẫu 09 Công ty XL -VT - VT Sông Đà 12 Sổ cái TK 6278 Chi phí bằng tiền khác Tháng 9 năm 2007 Biểu mẫu 09 XN sản xuất BAO Bì Số CT Ngày CT Ngày GS Diễn giải Đối ứng Phát sinh nợ Phát sinh có Số dư PB 346 28/9/99 28/9/99 Trương Việt Hùng tổ điện, nộp tièn điện thu từ hộ gia đình 1111 849.000 PC 1244 28/9/99 28/9/99 Lê Thị Huệ Ban thanh toán tiền hàng tại CS2 1111 2.996.000 PC 1247 28/9/99 28/9/99 Bô phận tạp vụ thanh toán tièn tạp vụ 1111 90.000 KC 04 30/9/99 30/9/99 KC Chi phí sản xuất chung sang chi phí SXKD DD tháng 9/99 154 3.999.550 Thuế 30/9/99 30/9/99 Hạch toán thuế VAT được khấu trừ theo CT số HT10 133111 123.390 Tổng phát sinh 17.282.400 Dư cuối kỳ 17.282.400 Người lập biểu Ngày 19/9/99 Kế toán Trưởng Biểu mẫu 11(TRíCH) Công ty XL -VT - VT Sông Đà 12 Sổ KHấU HAO TàI SảN Cố ĐịNH Tháng 9 năm 2007 XN sản xuất bAO Bì Tài sản Số hiệu Nguyên giới Lương khấu hao Tên Tổng số NS TBS TD CNK Tổng số NS TBS TD CNK ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Máy dệt tròn CS2 số 12 211303 54 67.785.856 67.758.856 1.000.000 1.000.000 Máy dệt tròn CS2 số 12 12232303 55 67.785.840 67.758.856 1.000.000 1.000.000 May đùm kéo sợi SJ 90B 211 56 442.377.828 442.377.000 19.500.000 19.500.000 Giàn cuốn sợi SJSJ - 180 57 160.426.832 160.426.000 6.000.000 6.000.000 Máy nghiền trộn SHLJ 100 58 52.975.000 52.975.868 Máy dập 63 tấm CS1 59 24.000.000 24.000.000 Máy may bao đồng bộ CS2 60 9.000.000 9.000.000 Máy in 2 màu SB Y2 - 801 61 63.000.000 63.000.000 1.000.000 1.000.000 Máy in CS1 SBY2 - 801 62 63.000.000 63.000.000 1.000.000 1.000.000 Máy phức hợp Cs1 63 366.888.800 366.888.800 1.000.000 1.000.000 2114 104.720.000 104.720.000 Xe Vòng - 28A - 0122 2114 01 104.720.000 104.720.000 2115 104.720.000 Máy vi tính Compaq 2115 01 24.830.050 24.830.050 Tổng 7.389.524.413 272.556.715 6.345.705.227 132.500.000 1.000.000 131.500.000 Công ty XL -VT -VT Sông đà 12 XNSX bao bì Chi tiết phân bổ khấu hao Tháng 9 năm 2007 TT Tài sản TK Ghi nợ và đối tượng sử dụng 6274 Tài khoản ghi có Tên Số hiệu 2141 2142 ..... .... .... .... .... Máy dệt trên SYZT - 4/750 số 6 21132303-49 6274 1.000.000 Máy dệt trên CS2 số 7 21132303-50 6274 1.000.000 Máy dệt trên CS2 số 8 2113203-51 6274 1.000.000 Máy dệt trên CS2 số 9 2113203-52 6274 1.000.000 Máy dệt trên CS2 số 10 2113203-53 6274 1.000.000 Máy dệt tròn Cs2 số 12 2113203-54 6274 1.000.000 Máy dệt tròn CS2 số 12 2113203-55 6274 1.000.000 Máy đùn kéo sợi SJ 90B - 1 2113203-56 6274 1.000.000 Giàn cuốn sợi SJ SJ 180 cọc CS2 2113203-57 6274 Máy nghiền trộn ShLJ - 100 Cs2 2113203-58 6274 Máy dập 63 tấn CS1 2113203-59 6274 Máy may bao đồng bộ CS2 2113203-60 6274 1.000.000 Máy in 2 màu SBY2 - 801 số 5 2113203-61 6274 1.000.000 Máy phức hợp CS1 2113203-62 6274 1.000.000 Tổng cộng 132.500.000 Nhà làm việc 21220204-03 6241CP KHTSCĐ Xe Vonga - 28A 0122 21141001-01 6124 cP k/ TSCĐ Máy vi tính Compaq 21150102-01 6421 CHK/HTSC 9424 Cp Kh TXCĐ 132.500.000 Ngày 19/10/2007 Số tài sản trên đối tượng sử dụng 75/2 Người lập biểu Ký tên Kế toán trưởng Ký tên Công ty XL -VT -VT Sông đà 12 Biểu mẫu 13 XNSX bao bì tổng hợp phân bổ khấu hao Tháng 9 năm 2007 TK ghi nợ và đối tượng sử dụng TK ghi có 2141 2142 2143 6274 6274 Chi phí khấu hao TSCĐ 132.500.000 Tổng cộng 132.500.000 6424 6424 chi phí khấu hao TSCĐ Tổng cộng Tổng cộng 132.500.000 Tổng số đối tượng sử dụng 2 Ngày 19/9/99 Người lập biểu Kế toán Trưởng - Chi phí khấu hao tài sản cố định Số trên được ghi ở bảng phân bổ khấu hao, cũng được ghi vào sổ nhật ký chung theo định khoản sau: Nợ TK 6274 Có TK 214 132.500.000 Cùng với việc ghi nhật ký chng định khoản trên còn được ghi vào sổ cái TK 627 và sổ cái TK 214 Biểu mẫu 14 (Trích) Cty XL - VT - VT- Sông Đà 12 Sổ cái tk 627 chi phí sản xuất chung Tháng 9 năm 2007 XN sản xuất bao bì Số CT Ngày CT Ngày ghi sổ Diễn giải Đối ứng Phát sinh nợ Phát sinh có Số dư ... .... .... .... ... ... ... ... PC 1244 28/9/99 28/9/99 Bộ tài chính kế toán thanh toán tiền giao hàng tại CS2 1111 2.996.000 PC 1247 28/9/99 28/9/99 Bộ phận tạp vụ thanh toán tiền mua tạp vụ 1111 90.000 PC1249 28/9/99 28/9/99 Bộ phận VT thanh toán tiền cải tạo máy K/s 1111 675.000 PC 1551 28/9/99 28/9/99 Bộ phân VT thanh toán tiền thuế G/C 1 số chi tiết máy 1111 5.100.000 PX 75 30/9/99 30/9/99 Ban an toàn nhận quần áo bảo hộ lao động 152 825.010 PX 76 30/9/99 30/9/99 Ngô thị Tuyết tổ dệt CS1 nhận quần áo BHLĐ 152 200.466 KEO 30/9/99 30/9/99 Ht phải trả tiền cung cấp dung dịch keo dán t9/99 331 24.572.730 PC 1252 30/9/99 30/9/99 Tổ bảo vệ CS2 thanh toán tiền làm vé xe 1111 37.000 PC 1253 30/9/99 30/9/99 Ban TCKT thanh toán tiền sửa chữa máy vi tính 1111 192.000 PC 1254 30/9/99 30/9/99 Bộ phận tạp vụ CS1 thanh toán tièn mua tạp vụ 1111 191.000 CHT 9/99 30/9/99 30/9/99 Trích khấu hao TSCĐ T9/99 2141 132.500.000 PB 02 30/9/99 30/9/99 PB Tiền lương của bộ phận QLPX --> CP T9/00 334 36.159.000 KC 04 30/9/99 30/9/99 KC CP sản xuất chung --> CP SX KD dở dang T9 154 288.679.438 XM 30/9/99 30/9/99 Công ty báo nợ 22,2 tấn xi măng 336 665.454 Nước 30/9/99 30/9/99 TC báo nợ tièn sử dụng nó sạch T7 + T8 336 1.261.000 Thuế 30/9/99 30/9/99 HT Thuế GTGT đã khấu trừ theo CT số 10 1331 132.390 Tổng phát sinh 241.962.288 Số dư 241.962.288 Ngày 19/10/99 Kế toán trưởng - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung tại xí nghiệp Xí nghiệp sử dụng tài khoản 154 (Chi phí kinh doanh dở dang) để tổng hợp chi phí trực tiếp cho toàn bộ công nghệ mà không mở chi tiết cho từng phân xưởng. Kế cấu 154 như sau: TK 154 Số dư đầu kỳ - Chi phí NVL trực tiếp phát sinh - Chi phí nhân công trực tiếp - CP sản xuất chung trong kỳ - Số dư cuối kỳ chi phí kinh doanh dở dang cuối kỳ Số phát sinh phế liệu thu hồi Giá thành phẩm nhập kho Trình tự tập hợp các khoản mục chi phí diến ra như sau cuối tháng căn cứ vào bên nợ TK 621 máy tính tự kết chuyển ghi sổ cái 154 theo định khoản sau: Nợ TK 154 Có TK 622 446.327.530 Kế chuyển TK 627 sang 154 Nợ TK 154 Có TK 627 241.962.288 Đồng thời với việc kết chuyển trên các bút toán còn được ghi vào sổ nhật ký chung theo định khoản tương tự. Qui trình tổng hợp chi phí sản xuất được khái quát bằng biểu số 15. Biểu mẫu 14 Cty XL - VT - VT- Sông Đà 12 sổ nhật ký chung Tháng 9 năm 2007 XN sản xuất bao bì Số CT Ngày ghi CT Ngày GSCT Diễn giải Tài khoản Phát sinh nợ Phát sinh có ... .... ... ... ... ... ... XDTĐ 3/9/99 3/9/99 Phải trả người bán Thuế GTGT được khấu trừ phải trả nội bộ Công ty chuyển trả tiền VC bao đi cho công ty XD thuận đạt 3311 1331 336 98.298.400 9.834.400 SXMP 3/9/99 3/9/99 Công ty trả tiền mua mực cho công ty thương mại và xsx Minh Phương Phải trả người bán Phải trả nội bộ 331.1 336 33.100.850 108.132.800 HĐ 17710 3/9/99 3/9/99 Phải thu của người mua và người giao thầu Doanh thu bán sản phẩm Thuế GTGT đầu ra phải nộp 1311 5112 333.1 216.000.000 PT 315 3/9/99 3/9/99 Công ty xi măng Long Thọ trả tiền mua vỏ bao tiền Việt Nam 1111 80.000.000 ... ... ... ... ... ... ... CTHT 9 30/9/99 30/9/99 Hạch toán tiền mua BHYT từ tài khoản 1388 sang TK 3384 bảo hiểm y tế Phải thu khác 3384 1388 7.913.684 7.913.684 HU 11/9/99 11/9/99 Bộ phận VT thành toán tiền VT theo HƯ ngày 39/9/99 - Phải trả người bán - Tạm ứng 3311 141 1770.890 1.770.890 Tổng phát sinh 25.093.921.770 25.093.921.770 Ngày 19/9/99 Người lập biểu Kế toán trưởng III - Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang Công tác đánh giá sản phẩm dở dang cả xí nghiệp được tiến hành như sau, vào cuối tháng bộ phận OTK ở mỗi phân xưởng, cùng quản đốc kiểm tra đánh giá sản phẩm dở dang của từng tổ rồi tổng hợp lạI theo phân xưởng, báo cáo nên phòng kế toán. Trên thực tế sản phẩm dở dang của xí nghiệp được đánh giá theo 2 loại. 1 - Sản phẩm dở dang là nguyên vật liệu chưa sử dụng vào sợi tồn trên giàn dệt, chỉ may không máy. Số NVL này không nhập lạI kho nên không hoạch toán giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đã được tập hợp trên KT 621. Do đó giá trị của NVL tồn này được tính vào chi phí dở dang kế toán tổng hợp tín ra giá trị NVL cản trở cuối kỳ. VD: Trên văn bản kiểm kê biểu mẫu số 17 số nhựa H730, tồn 100kg giá trị 7.797,37đ/kg à giá trị NVL được coi là chi phí dở dang cuối kỳ là 100 x 7797.37 = 7.79937 2 - sản phẩm làm dở dang là những bán thành phẩm đã hoàn thành ở 1 giai đoạn sản xuất được nhập kho hoặc chuyển đI đơn vị khác giá trị sản phẩm dở dang này được tình trên giá thành đơn vị định mức cho từng bán thành phẩm do bộ phận kế hoạch đã xây dựng căn cứ vào số lượng do bộ phận OTK giữ nên kế toán tính ra giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ như sau: VD: Giá thành định mức cho một sợi được bộ phận kế hoạch như sau số lượng tồn trên dàn kho là 12.038kg giở 9.361,83 = 112.701.454 Sau khi được tính giá trị sản phẩm dở dang ở mỗi phân xưởng kế toán tổng hợp giá trị sản phẩm dở dangcho toàn bộ qui trình mà không chi tiết cho từng khoản mục căn cứ vào biên bản kiểm kê đáng giá sản phẩm dở dang giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ để phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm và phản ánh vào số dư cuối kỳ trên sổ cái TK 154. Biểu mẫu số 01 Công ty XL - VT - VT Sông Đà 12 bảng kiểm kê đánh giá Sản phẩm dở dang Tháng 9/99(tính đến hết ngày 30) Xí nghiệp sản xuất bao bì thị trường Tên sản phẩm dệt ĐVT Số lượng Giá thành Thành tiền Ghi chú I Vật tư xuất dùng không hết kg 13.279.918 1 Nhựa H730 kg 100 7.797,37 779.737 2 Tai Can kg 20 5.691,84 113.837 3 Nhựa L270 kg 245 11.277,31 2.862.941 4 Giấy nẹp kg 572 5.600,00 3.206.000 5 Chỉ may kg 200 32.007,00 6.417.404 II Dở dang ở các công đoạn 1 Sợi tồn trên giàn kho kg 12.038,40 9.361,83 112.701.454 2 Vải tồn trên máy đã cắt kg 13539,99 11.326,83 153,365.069 3 Phế liệu kg 63.6 3.000,00 190.800 - Công đoạn cắt gấp 1 Bao mạch cái 56.140,00 1.577,43 88.556.920 - Công đoạn in 1 Bao mạch đã in cái 51.000,00 1.624,10 82829.100 - Công đoạn kéo sợi 1 Công suất cái 3000,00 6000,00 18.000.000 2 Phế liệu kg 455,4 3000,000 1.366.200 Cộng 470.289.462 Hà tây ngày 5/10/99 Người lập kế toán trưởng IV - Phương pháp tính giá thành sản phẩm 1 - Đối tượng tính giá thành: Xuất phát từ yêu cầu và trình độ quản lý, từ đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm của quy trình công nghệ phức tạp, kiểu chế biến liên tục, quá trình sản xuất phải trải qua nhiều giai đoạn công nghệ khác nhau, chỉ có sản phẩm qua nốt giai đoạn công nghệ cuối cùng mới được coi là thành phẩm. Nửa thành phẩm xí nghiệp không xuất bán ra ngoài. Trong điều kiện đó, xí nghiệp xác định đối tượng tính giá thành là thành phẩm đã hoàn thành. Việc xác định đối tượng tính như trên là phù hợp với kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở xí nghiệp đáp ứng được yêu cầu công tác quản lý nói chung và công tác tính giá thành nói riêng. 2 - Kỳ tính giá thành Kỳ tính giá thành ở xí nghiệp bao bì được xác định trong tháng do chi phí sản xuất một sản phẩm là vỏ bao xi măng và nhập kho liên tục công việc này được thực hiện và cuối tháng, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo của xí nghiệp. Như vây, khi tính giá thành hàng tháng có rất nhiều ưu điểm cung cấp tài liệu và giá thành một cách kịp thời phục vụ cho quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành, phân tích chỉ tiêu mức hạ toàn bộ và tỷ lệ hạ cá biệt giúp cho bộ máy quản lý nhanh chóng đề ra các biện pháp, nhằm tăng cường công tác quản lý chi phí, hạ giá thành, và tăng lợi nhuận. 3 - Phương pháp tính giá thành ở xí nghiệp sản xuất bao bì Xuất phát từ việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ, đối tượng tính giá thành là những sản phẩm hoàn thành ở bước cuối cùng. Biểu mẫu số 18 Công ty xl - vt - vt sông đà 12 Xí nghiệp sản xuất bao bì Số NK VBXM Phiếu nhập kho thành phẩm Ngày nhập kho: I -/ Loại sản phẩm nhập kho 1- ống bao Hoàng Thạch: 180.000 giá 1.027.886.400 2 - Vỏ ống bao xi măng Long Thọ: 60.100 giá 138.183.723 3- Vỏ bao xi măng Hoàng Thạch: 320.000 giá 735.753.600 II -/ Tổng số: 900.000 sản phẩm III -/ Ngày sản xuất từ 01/9/99 đến ngày 29/9/99 Quản đốc phân xưởng OTK Thủ kho ở xí nghiệp sản xuất bao bì áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn. = Căn cứ vào số liệu chi phí tập hợp trên sổ cái TK 154 kế toán tính ra tổng giá thành theo phương pháp giản đơn. Tổng giá thành sản phẩm của tháng 9 là: 344.532.992 + 2.417.247.124 - 714.623.543 - 53.363.650 = 1.993.792.923 Căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm kế toán tính ra giá thành đơn vị từng loại vỏ bao xi măng là: ống bao Hoàng Thạch = Vỏ bao Long Thọ = Vỏ bao Luks = Vỏ bao Hoàng Thạch = Phần III Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp sản xuất bao bì. I - Những ưu khuyết điểm và một số việc cần hoàn thiện. 1 - Những ưu điểm: Xí nghiệp đã vận dụng chế độ kế toán hiện hành tương đối nhạy bén, việc thay đổi một số tài khoản trong hệ thống tài khoản Việt Nam do sự ra đời của hai luật thuế mới đó là thuế VAT và thuế thu nhập doanh nghiệp phù hợp với chế độ ban hành với điều kiện cụ thể của xí nghiệp. Công tác kế toán đảm bảo đơn giản gọn nhẹ. - Mặc dù thời gian hoạt động còn ít song xí nghiệp đã lập được dự toán chi phí sản xuất và kế hoạch giá thành, định mức tiêu hao về nguyên vật liệu về các chi phí khác trong giá thành sản phẩm tương đối chặt chẽ và đầy đủ, điều đó giúp cho xí nghiệp chủ động trong quản lý chi phí sản xuất, phát hiện những khoản chi phí bất hợp lý, kém hiệu quả, một cách kịp thời và có căn cứ, kế hoạch sản xuất, công nghệ sản xuất, kỹ thuật, tài chính là một căn cứ quan trọng để tính mức hạ giá thành và tỉ lệ hạ giá thành từ đó giúp cho việc phân tích giá thành để xí nghiệp đề ra những biện pháp thích hợp kịp thời trong sản xuất kinh doanh nhằm hạ giá thành đến mức thấp nhất, tăng lợi nhuận tăng tích luỹ và mở rộng sản xuất. Công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành ở xí nghiệp nhìn chung đã tập hợp được chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đáp ứng được yêu cầu quản lý của xí nghiệp và cung cấp số liệu cho việc tính giá thành, công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành ổn định và đi vào nề nếp, việc tập hợp chi phí theo tháng phù hợp với kỳ báo cáo cung cấp thông tin kinh tế kịp thời cho lãnh đạo xí nghiệp đề ra những biện pháp quản lý phù hợp tiết kiệm chi phí sản xuất mang lại lợi nhuận cho xí nghiệp. - Từ đặc điểm sản xuất, tình hình thực tế, cũng như qui trình công nghệ, kết hợp với việc vận dụng trình độ kế toán vào thực tế, kế toán xí nghiệp xác định đối tượng tính giá thành là những sản phẩm ở bước công nghệ cuối cùng kỳ tính giá thành theo tháng là hoàn toàn hợp lý - Mặc dù bộ máy kế toán có sáu người cả thủ quỹ, nhưng máy tính đã giúp một phần không nhỏ trong công tác quản lý và hạch toán chi phí sản xuất và tính giá, tất cả những khâu kết chuyển đều được cài đặt sẵn. Bộ máy kế toán gọn nhẹ nhưng hiệu quả đáp ứng được yêu cầu công việc phát huy đúng năng lực chuyên môn của từng người, bên cạnh đó để với yêu cầu của xã hội đòi hỏi của cơ chế thị trường xí nghiệp đã không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn về nhận thức và hiểu biết của cán bộ, bằng cách luôn gửi cán bộ đi tập huấn để nâng cao trình độ hiểu biết qui chế của nhà nước, thực hiện nhanh nhạy, truy cập thông tin một cách kịp thời chính xác. 2 - Nhược điểm : Bên cạnh những ưu điểm mà xí nghiệp đã đạt được như trên công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm vẫn còn những mặt hạn chế nhất định. Qua tìm hiểu công tác tập hợp chi phí cho thấy xí nghiệp tập hợp chi phí phát sinh trong thời kỳ gộp cả ba phân xưởng toàn bộ chi phí phát sinh được kế toán tập hợp hết vào bên nợ tài khoản, mà không chi tiết cho từng phân xưởng việc tập hợp như vậy đáp ứng được yêu cầu công tác kế toán đơn giản đi, song không đáp ứng được yêu cầu quản lý chi phí sản xuất, theo từng địa điểm từng nơi phát sinh từng đối tượng chịu chi phí, chưa đáp ứng được yêu cầu của hoạch toán kinh tế nội bộ Xí nghiệp sản xuất bao bì tập hợp chi phí và tính giá thành theo tháng, những chi phí sản xuất được ghi nhận trong tháng mới tập hợp để cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành. Song trên thực tế có những chi phí phát sinh trong cả năm như chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định, chi phí trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, KP CD xí nghiệp trích vào một tháng 9 trong cả quí 3 việc làm đó giảm được công việc ghi chép đơn giản cho công tác tính toán phân bổ, nó không phản ánh đúng chi phí phát sinh trong tháng, ảnh hưởng đến già thành sản phẩm. ở xí nghiệp sản phẩm dở dang bao gồm cả nguyên vật liệu và bán thành phẩm đã qua 1 hoặc một số công nghệ chế biến việc đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp áp dụng (biểu mẫu 17) đảm bảo cung cấp số liệu nhanh chóng kịp thời nhưng tính chính xác của kết quả không cao, phụ thuộc vào giá thành kế hoạch xí nghiệp đã lập, mặt khác việc xác định giá trị sản phẩm dở dang không chi tiết cho từng khoản mục, vì vậy sẽ gây khó khăn cho công tác tính giá thành. Đối với công tác tính giá thành xí nghiệp áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn, phương pháp này có ưu điểm tính toán nhanh đơn giản, khối lượng tính toán không lớn song các chi phí phát sinh trong thời kỳ không được kết chuyển tuần tự, không biết từng khoản mục, từng chi tiết nhỏ chi phí sản xuất chung chiếm bao nhiêu trong chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung chiếm bao nhiêu trong từng loại sản phẩm , từng công đoạn sản xuất, mặt khác công việc tính giá thành đều được thể hiện trên tài khoản 154 mà xí nghiệp không lập bảng tính giá thành sẽ gặp nhiều khó khăn trong xí nghiệp không tiến hành phân tích giá thành mà chỉ thực hiện ở cuối mỗi quý, chỉ tiêu giá thành mới được phản ánh theo từng khoản mục II - Một số ý kiến đóng góp hoàn thiện công tác kế hoạch chi phí sản xuất và tính giá thành Qua thời gian thực tập tại xí nghiệp trên cơ sở những kiến thức đã được học, cùng với yêu cầu của công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm và tình hình thực tế về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành cũng như đặc điểm về tổ chức quản lý sản xuất qui trình công nghệ của xí nghiệp đã đáp ứng được yêu cầu công tác quản lý và thực hiện đầy đủ chế độ kế toán hiện hành phù hợp với điều kiện của xí nghiệp. Song đi sâu vào từng vấn đề cụ thể, còn có những vấn đề chưa hợp lý cần thiết phải nghiên cứu hoàn thiện.Với góc độ là một sinh viên thực tập em xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến để hoàn thiện công tác kế toán tập hợp, góp phần tăng cường nâng cao hiệu quả hoạt động của xí nghiệp. ý kiến 1: Hoàn thiện việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .Qua nghiên cứu kỹ sổ cái tài khoản 621 em thấy hoá đơn số 41427 ngày 19/9/2007 theo nguyên tắc kế toán ghi chép phải phản ánh đúng bản chất nghiệp vụ kinh tế phát sinh là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chỉ dùng cho sản xuất sản phẩm nghiệp vụ trên chỉ phản ánh như sau. Nợ TK 111.1 Có TK 152 3.409.091 (Nếu thu tiền mặt) Nợ TK 131 CóTK 152 3.409.091 (Nếu khách hàng chủ trả tiền) Như vậy nếu hạch toán như biểu mẫu số 04 thì sẽ làm tăng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. ở xí nghiệp sản xuất bao bì :Nguyên vật liệu trưc tiếp được tập hợp cho toàn bộ quy trình công nghệ mà không chi tiết cho từng phân xưởng.Phần này kế toán nên căn cứ vào phiếu xuất kho nguyên vật liệu phân loại chúng rồi sẽ tập hợp riêng cho từng phân xưởng theo phiếu xuất của từng phân xưởng. Và sổ cái tài khoản 621 sẽ được mở chi tiết cho 3 phân xưởng nhằm theo dõi khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho phân xưởng giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trong tháng sẽ được kế toán ghi sổ nhật kí chung theo dõi định khoản sau. Nợ TK 621 Chi tiết TK 6211 phân xưởng I TK 6212 phân xưởng II TK 6213 phân xưởng III Có TK 152 Cùng với việc ghi nhật ký chung định khoản còn được ghi vào sổ cái TK 621, sổ chi tiết chi TK 6211, Tk 6212, TK 6213. 2 - ý kiến 2: Hoàn thiện việc hạch toán chi phí nhân công trực tiếp: Đối với các khoản tính bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội kinh phí công đoàn, theo chế độ qui định chỉ được tính 19% trong đó 15% là bảo hiểm xã hội. 2% là bảo hiểm y tế 2% là kinh phí công đoàn Nhưng trong thực tế xí nghiệp đã tính toàn bộ BHXH, BHYT, KPCĐ của cả quí 3 là: BHXH là: 45.187.380 KPCĐ là: 23.671.166 BHYT là: 6.024.984 Điều này làm cho giá thành sản phẩm của tháng 9 tăng lên so với tháng 7và tháng 8 một cách đáng kể. Vì vậy, xí nghiệp phải có phương án thích hợp để trong kỳ tới các khoản tính BHYT, BHXH, KPCĐ phát sinh trong tháng nào thì phải tập hợp trực tiếp vào tháng đó. Và trên sổ cái tài khoản 622 phải ghi rõ trích bảo hiểm xã hội riêng vào TK 3383. BHYT riêng vào TK 3384 kinh phí công đoàn riêng vào tài khoản 3382, ở đây xí nghiệp đã ghi gộp cả ba khoản trích, nhưng đều phân vào 3 dòng, và các khoản trích này được xây dựng theo kế hoạch. - Đối với chi phí nhân công trực tiếp cho từng phân xưởng trong thời gian tới để phục vụ cho kế hoạch tập hợp bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm theo mẫu sau (biểu mẫu số 19) Như vậy biểu mẫu số 19 dùng để tập hợp và phân bổ tiền lương thực tế phải trả gồm lương chính lương phụ các khoản trích BHXH, BYT, KPCĐ. Kết cấu và nội dung của bảng này gồm các cột dọc ghi có TK 334 TK 335, TK 338 các dòng ngang gồm các khoản trích BHXH, KPCĐ và tiền lương tính chi tính các đồi tượng lao động. - Cơ sở số liệu để tập hợp bảng để lập bảng phân bổ lương và BHXH là căn cứ vào cấp bậc lương, và sản phẩm hoàn thành của công nhân theo phân xưởng kế toán tập hợp theo mỗi phân xưởng ghi vào cột lương cơ bản, hoặc có thể căn cứ vào, bảng thanh toán lương hệ số lương cơ bản kế toán tập hoẹp lại theo từng phân xưởng tính ra số tiền để ghi vào bảng trên các dòng phù hợp. Nếu trích trước tiền lương nghỉ phép = tỷ lệ trích trước x Tiền lương cơ bản. Số liệu được ghi vào cột số 10 Biểu mẫu 19 Bảng phân bổ tiền lương và BHXH TT TK ghi có TK ghi nợ TK 334 TK 338 TK 335 Tổng cộng LCB LSP LTG PC Tổng lương trực tiếp 3382 KPCĐ 3383 BHYT 3384 BHXH Cộng có 338 1 Tk 622, CP NCTT TK 6221 PX I TK 6222 PXII TK 6223 PXIII 2 TK 627 CP sản xuất chung TK 6271 PXI TK 6272 PXII TK 6273 PX III 3 TK 642 Chi phí quản lý xí nghiệp Tổng cộng Căn cứ vào tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ và tiền lương cơ bản phải trả theo từng phân xưởng tính ra tính ra số tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào cácdòng phù hợp với cột 6, 7, 8. - Số liệu của bản phân bổ tiền lương và BHXH được sử dụng để ghi vào số nhật ký chung, sổ cái TK 622 chi tiết cho từng phân xưởng số cái TK 622, của kế toán xí nghiệp số cái TK 338 (chi tiết cho 3382, 3383, 3384) sổ cái TK 334. Cuối tháng căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH kế toán ghi sổ nhật ký chung theo địch khoản như sau: Nợ TK 622 Chi tiết TK 622.1 Phân xưởng I TK 622.2 Phân xưởng II TK 622.3 Phân xưởng III Có TK 334 - Đồng thời định khoản trên sẽ được ghi vào sổ cái TK 622. Sổ cái TK 334, sổ chi tiết TK 6221 TK 6222 TK 6223. Căn cứ vào số liệu trên cột tổng cộng TK 338 kế toán ghi sổ nhật ký chung sổ cái TK 622, 3 - ý kiến 3: Hoàn thiện việc hạch toán chi phí sản xuất chung. Cũng như tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, và chi phí nhân công trực tiép chi phí sản xuất chung của xí nghiệp, được tập hợp chung cho toàn bộ qui trinhg công nghệ mà không tổ chức tập hợp riêng cho từng phân xưởng. Do đó không biết được chi phí quản lý riêng cho từng phân xưởng nhiều hay ít, tăng hay giảm so với kỳ trước. Để ohù hợp với đối tượng tập hợp chi phí theo từng phân xưởng xí nghiệp nên tập hợp phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng phân xưởng tương ứng với mỗi phân xưởng kê stoán nên mở các sỏ chi tiết TK 627 theo từng khoản mục cụ thể sau: - Chi phí nhân viên phân xưởng: căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương kế toán nhân viên kế toán phân xưởng ghi sổ NKC theo định khoản sau: Nợ TK 6271 Chi tiết TK 62711 Phân xưởng I TK 62712 Phân xưởng II TK 62713 Phân xưởng III Có TK 334 Phải hỏi cho bộ phận quản lý phân xưởng. - Tương tự chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ lao động nhỏ: Căn cứ vào phiếu xuất cho bộ phận quản lý phân xưởng sau đó sắp xếp phân loại chứng từ theo từng phân xưởng, chi phí này sẽ được phân bổ trực tiếp mà không phân bổ gián tiếp số liệu này được ghi vào sổ nhật ký chung theo định khoản sau: Nợ TK 6272 Chi tiết TK 62721 Phân xưởng I TK 62721 Phân xưởng II TK 62721 Phân xưởng III Có TK 152, 153 - Chi phí khấu hao tài sản cố định. Cuối tháng ké toán căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao, tập hợp trực tiếp cho từng phân xưởng để ghi vào sổ nhật ký chung sổ cái tài khoản 627, sổ cái TK 6271 và các sổ chi tiết mở cho từng phân xưởng. - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Do 3 phân xưởng ở 3 địa điểm khác nhau, nên khoản chi phí dịch vụ mua ngoài sẽ được chi tiết cho từng phân xưởng tập hợp lại và sổ nhật ký chung sổ sổ cái TK 627. - Chi phí khác bằng tiền: Trong quá trình sản xuất của xí nghiệp khoản này bao gồm các chi phí bằng tiền. Để mua tạp vụ thuê trụ sở, thuê sửa chữa, khoản mục này liên quan đến nhiều đối tượng nên không thể hạch toán trực tiếp từng phân xưởng để phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất theo từng phân xưởng xí nghiệp nên áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp bằng những tiêu thức hợp lý. Để phục vụ cho công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở từng phân xưởng xí nghiệp nên tập hợp bảng tổng hợp chi phí sản xuất trong kỳ theo biểu mẫu sau: bảng tập hợp chi phí sản xuất theo từng phân xưởng TT TK ghi có TK ghi nợ TK 152 TK 153 TK 214 TK 334 TK 335 TK 338 Tổng chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong tháng 1 TK 621 Phân xưởng I Phân xưởng II Phân xưởng III 2 TK 622 Phân xưởng I Phân xưởng II Phân xưởng III 3 TK 627 Phân xưởng I Phân xưởng II Phân xưởng III Tổng cộng Cơ sở số liệu để ghi vào bảng này: Căn cứ vào bảng phan bổ tiền lương và BHXH, bảng phân bổ NVL sổ chi tiết các TK 621, 622, TK 627 cho từng phân xưởng. Số liệu tổng hợp trên bảng tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng, cuối tháng căn cứ vào sổ nhật ký chung, sổ cái TK 154 kết chuyển sang TK 154 theo định khoản sau: Nợ TK 154 Có TK 621 Có TK 622 Ccó TK 627 4 -ý Kiến 4: Hoàn thiện hệ thống sổ sách kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành. Để phục vụ cho công tác kế toán tập hoẹp chi phí theo phân xưởng, nhằm theo dõi chặt chẽ các khoản chi phí phát sinh ở từng phân xưởng, từng công đoạn sản xuất, xí nghiệp nên mở thêm bảng phân bổ tiền lương và BHXH, bảng tập hợp, chi phí sản xuất theo phân xưởng, sỏ chi tiết các tài khoản 621, TK 622, 627 mửo cho từng phân xưởng theo mẫu sau: Sổ chi tiết chi phí sản xuất cho từng phân xưởng TK 621 Số CT Ngày CT Ngày GS Diễn giải TKđối ứng Ghi nợ TK 621 ồ số tiền NVL chính NVLPhụ Nhiên liệu ..... Số dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ - ... -... 152 Cộng phát sinh KC 621 --> 154 154 Số dư cuối kỳ Bảng này mỗi phân xưởng đều phải có, và sổ chi tiết TK 627 Sổ chi tiếtchi phí sản xuất chung từng phân xưởng TK 627 Tên phân xưởng: Tháng /năm Số CT Ngày CT Ngày GS Diễn giải TK đối ứng Ghi nợ TK 627 ... Tổngtiền các TK 1 2 3 4 5 6 7 8 ... Số dư đầu kỳ - ... -... Cộng phát sinh 334 153 111 Kết chuyển 154 Số dư cuối kỳ Số liệu trong các bảng sổ chi tiết đựoc ghi tập hợp tương tự như ở sổ cái TK 627 nhưng ở đây được sử dụng ở phân xưởng Phần số dư cuối kỳ = Dư đầu kỳ + Số phát sinh nợ - Số phát sinh có 5 - ý kiến 5: hoàn thiện công tác đánh giá sản phẩm dở dang kết quả tính toán của chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả cũng như phương pháp tính giá thành. ở xí nghiệp sản phẩm dở dang cuối kỳ chi tính theo tổng số mà không chi tiết cho từng khoản mục, như vậy cũng gây khó khăn cho việc theo dõi rõ ràng từng khoản mục chi phí việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ xí nghiệp nên tính toán trực tiếp cho từng khoản mục chi phí NVL trực tiếp TK 621. Chi phí nhân công trực tiếp TK 622 và chi phí sản xuất chung TK 627 ở đây xí nghiệp chỉ tính theo đơn giá nguyên vật liệu mà không tính nhân công trực tiếp khi sản phẩm dở dang ở giai đoạn sắp hoàn thành, mặt khác chi phí sản xuất chung cũng không được tính vào, sản phẩm dở dang, hay không phân bổ kỳ sau xí nghiệp nên đánh giá sản phẩm dở dang chính xác cho từng khoản mục, hoặc phân bổ cho từng khoản mục. 6 -ý kiến 6: ở xí nghiệp sản xuất bao bì đối tượng tính giá thành là những sản phẩm đã hoàn thành, ở các bước công nghệ cuối cùng và kỳ tính giá thành theo từng tháng, phương pháp tính giá thành giản đơn phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất, qui trình công nghệ kỹ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo đã cung cấp thông tin kịp thời về giá thành sản phẩm cho lãnh đạo xí nghiệp. Công việc tính giá thành thể hiện toàn bộ trên sổ cái 154 mà không lập bảng tính giá thành, vì vậy không biết được từng khoản mục chi phí dẫn đến khó khăn cho việc theo dõi tỷ trọng chi phí của từng khoản mục chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng giá thành mỗi một khoản mục chi phí tháng này tăng so với tháng trước, ảnh hưởng đến công tác phân tích giá thành quản lý chi phí, giá thành theo từng khoản mục. Để khắc phục những hạn chế nhằm hoàn thiện công tác phân tích giá thành quản lý chi phí giá thành mỗi một khoản mục chi phí tháng này tăng hay giảm so với tháng trước, ảnh hưởng đến công tác phân tích giá thành quản lý chi phí, giá thành theo từng khoản mục. Để khắc phục những hạn chế nhằm hoàn thiện công tác tính giá thành theo em hàng tháng xí nghiệp nên mở bảng tính giá thành theo từng khoản mục chi phí theo biểu mẫu sau: Công ty XL - VT -VT Sông Đà 12 Xí nghiệp sản xuất bao bì bảng tính giá thành sản phẩm Tháng 9 nă 2007 TT Các khoản chi phí Khối lượng sản phẩm hoàn thành Chi phí DD đầu kỳ Chi phí DD trong kỳ Chi phí DD cuối kỳ Phế liệu thu hồi Tổn giá thành Giá thành đơn vị 1 2 3 4 5 6 7 8 1 Chi phí NVL thị trường 2 Chi phí NVTT 3 Chi phí sản xuất chung Tổng cộng Bảng tính giá thành sản phẩm bao gồm 8 cột. - Cột 2: ghi số lượng sản phẩm hoàn thành, căn cứ vào phiếu xác nhận nhập kho thành phẩm, đề ghi khối lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng. - Cột 3: Chi phí dở dang đầu kỳ: căn cứ vào giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng trước, nhưng phải chi phí chi tiết cho 3 khoản mục. - NVL trực tiếp chi phí sản xuất chung. - Cột 4: chi phí phát sinh trong kỳ căncứ vào sổ chi phí phát sinh trên sổ cái TK 621, TK 622, TK 627 sau khi tập hợp kết chuyển vào TK 154 để ghi theo từng khoản mục. - Cột 5: chi phí dở dang cuối kỳ căn cứ vào số liệu trên bảng kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang để ghi theo từng khoản mục chi phí - Cột 6: phế liệu thu hồi căn cứ vào chi phí phế liệu thu hồi căn cứ vào giá trị phế liệu thu hồi cuối tháng để ghi. - Cột 7: Tổng giá thành = - Cột 8: Giá thành đơn vị sản phẩm theo từng khoản mục = kết luận. Trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước các đơn vị sản xuất kinh doanh chịu tác động trực tiếp của qui luật cạnh tranh, điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâm đến việc giảm chi phí sản xuất giá thành sản phẩm nhưng vẫn phải có chất lượng tốt đặc biệt công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành, có vai trò hết sức quan trọng để quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất phục vụ cho việc hạ giá thành. Xí nghiệp sản xuất bao bì luôn chú trọng đến công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng và công tác kế toán nói chung. Phòng kế toán được bố trí cán bộ có năng lực và trách nhiệm, phụ trách phần kế toán này. Mặc dù vẫn còn một số tồn tại tính giá thành sản phẩm đã đáp ứng được yêu cầu quản lý giúp xí nghiệp phân tích xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đưa ra các biện pháp thích hợp kịp thời góp phần khẳng định vị trí của xí nghiệp trên thị trường. Trong thời gian thực tập ở xí nghiệp sản xuất bao bì thuộc công ty XL - VT - VT Sông Đà 12 em nhận thấy. Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành có vị trí rất quan trọng vì vậy công tác này phải không ngừng nâng cao và hoàn thiện hơn nữa. Qua thời gian thực tập ở xí nghiệp đã giúp em rất nhiều trong việc củng cố kiến thức và vận dụng những lý thuyết đã được học vào thực tế, đồng thời trên cơ sở phân tích những ưu điểm những tồn tại của công tác kế toán ở xí nghiệp em đã mạnh dạn đưa một số ý kiến đề xuất nhằm khắc phục những tồn tại của công tác kế toán chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm bao bì ở xí nghiệp. Với trình độ và khả năng của đội ngũ cán bộ nhân viên phòng kế toán xí nghiệp. Em tin rằng ý kiến trên xí nghiệp hoàn toàn có đủ khả năng để hoàn thành và thực hiện. Song vì trình độ hiểu biết còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót kính mong được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và bạ đọc cho ý kiến đóng góp để bản chuyên đền này được hoàn thiện hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo xia nghiệp các anh chị cán bộ nhân viên phòng kế toán và các thày cô giáo đã tận tình giúp đỡ em hoàn thiện bản chuyên đề này. mục lục

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0594.doc
Tài liệu liên quan