+ Đứng đầu là giám dốc, là người đại diện của Công ty, là người có quyền hành cao nhất, thay mặt cho Công ty giải quyết các vấn đề liên quan đến quyền lợi của Công ty và là người chịu trách nhiệm trước cơ quan chủ quản và toàn bộ tập thể công nhân viên trong Công ty về kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty. Giám đốc Công ty là người điều hành chung mọi hoạt động trong Công ty.
+ Phó giám đốc kỹ thuật: là người trợ giúp cùng điều hành chung mọi hoạt động của Công ty và là người trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm về công tác kỹ thuật theo đúng tiêu chuẩn nhất định.
+ Phó giám đốc kinh doanh: là người chung sức với giám đốc và giám đốc kỹ thuật điều hành chung các hoạt động của Công ty và là người phụ trách về công việc kinh doanh của Công ty.
65 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1019 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty hoá chất Sơn Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quản lý chặt chẽ, giúp cho hạch toán vật liệu được chính xác đồng thời tìm ra biện pháp tiết kiệm nguyên vật liệu.
Giá thực tế vật liệu bình quân sau mỗi lần nhập
Giá trị
vật liệu tồn trước khi nhập
Giá trị
vật liệu nhập trong kỳ
Số lượng
vật liệu tồn trước khi nhập
Số lượng
vật liệu nhập trong kỳ
+
+
=
Để tính được giá vật liệu xuất kho cho từng lần xuất Công ty áp dụng theo phương pháp giá thực tế bình quân sau mỗi lần nhập. Cụ thể như sau:
Giá thực tế vật liệu xuất dùng
Lượng vật liệu thực tế xuất dùng
Giá thực tế vật liệu bình quân sau mỗi lần nhập
+
=
Như vậy, giá thực tế vật liệu xuất dùng sẽ là:
2. Trình tự hạch toán
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Công ty được hạch toán trên tài khoản 621- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Tài khoản 621 được chi tiết ra 2 tài khoản cấp 2:
Tk 6211- chi phí nguyên vật liệu chính
Tk 6212- chi phí nguyên vật liệu phụ
Và để theo dõi nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản 152 – nguyên vật liệu. Tài khoản 152 được chi tiết ra 6 tài khoản cấp 2:
Tk 1521 – nguyên vật liệu chính bao gồm: dầu, nhựa, bột, hoá chất.
Tk1522 – nguyên vật liệu phụ bao gồm: sắt, thép, bao bì, vỏ hộp, cát tông
Tk1523 – nhiên liệu bao gồm: xăng, dầu, than, củi, đất cao lanh,
Tk 1524 – phụ tùng thay thế bao gồm: bóng đèn , dây diện,
Tk1525 – vật liệu xây dựng, thiết bị bao gồm: xi măng, cát, sỏi, khuôn đĩa, máy hàn, máy nâng,
Tk 1528 – bán thành phẩm sau khi sơ chế ban đầu
Căn cứ vào phiếu xuất kho do thủ kho lập gửi lên hàng tuần (Liên 2) kế toán cập nhật trực tiếp vào máy tính qua phần mềm chuyên dụng ACSOFT. Toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng cho sản xuất sản phẩm được hạch toán theo sơ đồ sau: (Sơ đồ được trình bày ở trang sau)
154- BTP
(4)
(3)
(2)
(1)
154
1528,1522
6211,6212
6211,6212
1521,1523,1524,1525
Sơ đồ số 7: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
(1): Nguyên vật liêu thô sau khi được xử lý đem nhập kho bán thành phẩm.
(2): Bán thành phẩm được xuất cho bộ phận khác để tạo NVL trực tiếp phục vụ cho sản xuất sơn.
(3): NVL trực tiếp phục vụ cho các bộ phận để tạo ra sản phẩm.
(4): Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Sau khi cập nhật dữ liệu máy sẽ tự động đưa ra các bảng cần thiết phục vụ cho công tác quản lý nguyên vật liệu. Dưới đây là một số bảng như vây:
Bảng số 1: Bảng phân bổ nguyên vật liệu
Từ ngày 01/02/03 Đến ngày 28/02/03
Đối tượng sử dụng
(Ghi nợ tài khoản)
Ghi có Tk 1521
Ghi có Tk 1522
Ghi có Tk 1523
Ghi có Tk 1524
Ghi có Tk 1525
Ghi có Tk 1528
Tổng cộng TK 6211
77082288.7
530092044
Tổng cộng TK 6212
199910
235912735
8989300
Tổng cộng TK 6272
159955
247000
20002994
Tổng
2198413593.7
355192374
14833880
1506934
624890
5300920444
Bảng số 2: Sổ cái kế toán
621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Từ ngày 01/02/03 Đến ngày 28/02/03
Dư đầu kỳ 0,0 0,0
TKĐƯ
Phát sinh trong kỳ
Luỹ kế từ đầu năm
Nợ
Có
Nợ
Có
1521
771022798.0
2322174.0
1365308418.0
2753774.0
1522
235912735.0
0.0
583392313.0
0.0
1523
8989300.0
0.0
16754112.0
0.0
1528
530092044.0
456586.0
992811851.0
6510030.0
154
0.0
1543238177.0
0.0
2949002890.0
Tổng
1546016877.0
1546016877.0
2958266694.0
2958266694.0
Dư cuối kỳ 0.0 0.0
Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởngBảng số 3: Sổ cái kế toán
6211- Chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp
Từ ngày 01/02/03 Đến ngày 28/02/03
Dư đầu kỳ 0,0 0,0
TKĐƯ
Phát sinh trong kỳ
Luỹ kế từ đầu năm
Nợ
Có
Nợ
Có
1521
770822888.0
2322174.0
1364908598.0
2753774.0
1528
530092044.0
456586.0
992811851.0
6510030.0
154
0.0
1298136172.0
0.0
2348456645.0
Tổng
1300914932.0
1300914932.0
2357720449.0
2357720449.0
Dư cuối kỳ 0.0 0.0
Ngày tháng năm
Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng
Bảng số 4: Sổ cái kế toán
6212- Chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp
Từ ngày 01/02/03 Đến ngày 28/02/03
Dư đầu kỳ 0,0 0,0
TKĐƯ
Phát sinh trong kỳ
Luỹ kế từ đầu năm
Nợ
Có
Nợ
Có
1521
199910.0
0.0
399820.0
0.0
1522
235912735.0
0.0
583392313.0
0.0
1523
8989300.0
0.0
16754112.0
0.0
154
0.0
245101945.0
0.0
600546245.0
Tổng
245101945.0
245101945
600546245.0
600546245.0
Dư cuối kỳ 0.0 0.0
Ngày tháng năm
Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng
IV. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
1. Đặc điểm chi phí nhân công trực tiếp
Khái niệm: chi phí nhân công trực tiếp là những khoản thù lao phải trẩ cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vu, dịch vụ như tiền lương chính, tiến lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương (phụ cấp khu vực, đắt đỏ, độc hại, phụ cấp làm thêm, thêm giờ). Ngoài ra, chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ Bảo hiểm Y tế, Bảo hiểm xã hội, Kinh phí công đoàn do chủ sử dụng lao động chịu và được tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với số tiền lương phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất.
Như vậy, chi phí nhân công trực tiếp là một trong các yếu tố cơ bản cấu thành nên giá thành sản phẩm. Quản lý tốt chi phi tiền lương cũng như việc hạch toán đúng và đầy đủ khoản mục này có tác dụng giúp cho Công ty có biện pháp sử dụng tốt lao động, nâng cao chất lượng lao động, từ đó hạ thấp giá thành sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo thu nhập cho người lao động.
Khoản mục chi phi nhân công trực tiếp tại Công ty bao gồm tiền lương chính, lương phụ, điều chỉnh lương và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) trả cho công nhân trực tiếp sản xuất.
Tại Công ty hàng tháng đều có dự kiến lương với:
Tổng quỹ lương dự kiến là 7% doanh thu trong tháng.
Quỹ lương để lại là 24% tổng quỹ lương trong đó 1 / 2 là tiền thưởng.
Từ đó xác định được quỹ lương được chi:
Tiền lương cho công nhân sản xuất dầu, nhựa, sơn, gò,
Tiền phụ cấp, làm thêm, ca 3, lương phép,
Điều chỉnh tiền lương.
Các khoản trích theo lương.
Cách tính cụ thể từng khoản mục được thực hiện như sau:
Tiền lương: Tiền lương cho công nhân sản xuất được trả theo 2 hình thức là hình thức trả lương theo sản phẩm và hình thức trả lương theo thời gian.
Lương theo thời gian 1 nhân viên quản lý
=
Hệ số lương
*
Lương tối thiểu
26
*
Số ngày làm việc thực tế của1 nhân viên
Trả lương theo thời gian: được áp dụng cho nhân viên văn phòng, cán bộ phân xưởng và bộ phận phục vụ. Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công (do các trưởng phòng tài vụ và trưởng phòng kinh doanh cung cấp), kế toán tính ra được số ngày làm việc thực tế của từng nhân viên quản lý để tính ra tiền lương phải trả cho từng người theo công thức sau:
Trả lương theo sản phẩm: Tiền lương theo sản phẩm từng công nhân
Khối lượng sản phẩm sản xuất thứ i
Đơn giá tiền lương sản phẩm thứ i
=
*
áp dụng cho công nhân trực tiếp sản xuất. Hàng ngày các quản đốc phân xưởng căn cứ vào các phiếu sản phẩm của công nhân trực tiếp sản xuất để ghi lên biểu sản phẩm. Cuối tháng, các phân xưởng đưa các biểu sản phẩm lên phòng tổ chức để tính lương. Tiền lương theo sản phẩm được tính theo công thức sau:
b. Tiền phụ cấp
Phụ cấp
trách nhiệm
Hệ số phụ cấp trách nhiệm
Mức lương tối thiểu
=
*
Theo chế độ của Công ty, tiền phụ cấp bao gồm:
Phụ cấp trách nhiệm:
Phụ cấp
độc hại
Số công độc hại
Đơn giá lương ngày
=
*
0.1
Đơn giá lương ngày
*
*
Phụ cấp độc hại:
Phụ cấp ca 3:
Phụ cấp ca 3
Số công ca 3
Đơn giá lương ngày
=
*
0.4
Đơn giá lương ngày
*
*
Phụ cấp khác như: phụ cấp an toàn viên, phụ cấp chứ c vụ,
Lương phép
Tại Công ty khi cán bộ công nhân viên nghỉ phép trong mức quy định thì tính lương phép bằng 100% đơn giá ngày công theo thời gian.
Tiền ăn ca
Tiền ăn ca của cán bộ, công nhân viên trong Công ty được tính theo ngày công thực tế của mỗi người theo mức 5000 đồng / người.
Điều chỉnh tiền lương
Trong kế hoạch lương hàng tháng xác định được tổng quỹ lương tháng theo tỷ lệ với doanh thu trong tháng, sau khi trừ đi quỹ lương để lại, số chi lương cho bộ phận, các khoản phụ cấp, lương phép, thêm giờ, quỹ lương của Công ty còn lại một khoản. Khoản này được gọi là khoản điều chỉnh thu nhập được chia bình quân cho tổng số cán bộ, công nhân viên. Số tiền này giữa các tháng là không đều nhau.
Các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ)
Đối với các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT,KPCĐ được trích vào chi phí sản xuất theo đúng quy định hiện hành. Cụ thể như sau:
BHXH: cần trích là 20% tính theo lương cơ bản, trong đó:
15% hạch toán vào chi phí sản xuất
5% trừ vào lương của cán bộ công nhân viên ngày trước khi phát lương.
BHYT: cần trích là 3% trên lương cơ bản, trong đó:
2% hạch toán vào chi phí sản xuất
1% trừ vào lương của cán bộ công nhân viên ngày trước khi phát lương.
- KPCĐ: cần trích 2% trên lương cơ bản được tính vào chi phí sản xuất, trong đó:
0.8% được nộp lên cấp trên
1.2% còn lại để lại cho công đoàn của Công ty, trong đó 0.2% nộp cho công đoàn địa phương, 1% thuộc quỹ sử dụng của công đoàn Công ty.
2. Trình tự hạch toán
Tại Công ty khoản mục chi phí nhân công trực tiếp được hạch toán trên tài khoản 622- Chi phí nhân công trực tiếp.
Và để theo dõi tiền lương và các khoản trích trên lương kế toán theo dõi trên các tài khoản sau:
Tài khoản 334 – Tiền lương phải trả công nhân viên
Tài khoản 3382 – Kinh phí công đoàn
Tài khoản 3383 – Bảo hiểm xã hội
Tài khoản 3384 – Bảo hiểm y tế
Cuối tháng, kế toán tiền lương căn cứ vào bảng chấm công và biểu sản phẩm để tính lương và lập nên bảng thanh toán lương. Sau đó, kế toán tiền lương tiến hành lấy số liệu tổng hợp từ bảng thanh toán lương để cập nhật dữ liệu vào Bảng tổng hợp lương, Bảng phân bổ lương và bảo hiểm. Cuối cùng lại lấy số liệu tổng hợp để đưa vào phân hệ kế toán tiền lương và BHXH. Sau đó, máy tính sẽ tự động đưa ra Bảng tính lương và bảo hiểm.
Bảng số 5: Bảng tính lương và bảo hiểm
Từ ngày 01/02/03 Đến ngày 28/02/03
Đối tương
sử dụng
( Ghi nợ TK)
Ghi có TK 334
TK 338
Tổng cộng
3382
3383
3384
TK 622
Lanh cô
247313.0
4946.3
53393.6
7119.1
312772.0
Cao su cô
646848.0
12929.7
139572.6
18609.7
817596.0
Nhựa Malêíc
487905.0
9758.1
105336.2
14044.8
617044.1
Dầu trắng
3785653.0
75713.1
817303.1
108973.7
4787642.9
Dầu mầu
1522104.0
30441.1
328614.6
43815.3
1924976.0
Sơn đỏ
312831.0
6256.6
72078.3
9610.4
400776.3
Sơn đen
2510000.0
43000.0
495375.0
66050.0
2754425.0
Tổng cộng
52384800
1047696
13181162
1757488
68371146
3382, 3383, 3384
622
154
3341
Chi phí nhân công trực tiếp
Kết chuyển
Chi phí nhân công trực tiếp
Các khoản trích theo lương
Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:
Sơ đồ số 8: Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Bảng số 6: Sổ cái kế toán
622- Chi phí nhân công trực tiếp
Từ ngày 01/02/03 Đến ngày 28/02/03
Dư đầu kỳ 0,0 0,0
TKĐƯ
Phát sinh trong kỳ
Luỹ kế từ đầu năm
Nợ
Có
Nợ
Có
154
0.0
68371146.0
0.0
133769496.0
3341
52384800.0
0.0
108099799.0
0.0
3382
1047696.1
0.0
2162000.1
0.0
3383
13181161.9
0.0
20742086.0
0.0
3384
1757487.9
0.0
2765610.9
0.0
Tổng
68671145.9
68371146.0
133769496.0
1333769496.0
Dư cuối kỳ 0.0 0.0
Ngày tháng năm
Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng
V. Hạch toán chi phí sản xuất chung
1. Đặc điểm chi phí sản xuất chung
Khái niệm: Chi phí sản xuất chung là toàn bộ chi phí cần thiết còn lại để sản xuất ra sản phẩm, đó là những chi phí không thuộc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp, những chi phí này có tính chất phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh ở các phân xưởng của Công ty.
Chi phí sản xuất chung được tập hợp chung cho toàn Công ty, bao gồm các yếu tố sau:
Chi phí nhân công phân xưởng
Chi phí vật liệu sản xuất chung
Chi phí dụng cụ sản xuất chung
Chi phí khấu hao TSCĐ chung
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí sản xuất chung khác bằng tiền
2. Trình tự hạch toán
Chi phí nhân công phân xưởng
Khái niệm: Chi phí nhân công phân xưởng phản ánh chi phí về tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng (quản đốc, phó quản đốc, nhân viên hạch toán phân xưởng, thủ kho, bảo vệ phân xưởng) và các khoản đóng góp cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn trích theo tỷ lệ với tiền lương phát sinh.
Tiền lương nhân viên phân xưởng trong Công ty được trả theo hình thức lương thời gian. Ngoài tiền lương, nhân viên quản lý phân xưởng cũng được hưởng các khoản phụ cấp, ăn ca, lương phép, điều chỉnh thu nhập. Cách tính lương cho nhân viên quản lý phân xưởng được thực hiện giống như phần tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất.
Ví dụ: Tính lương cho anh Phùng chí Kiên ở phân xưởng Dầu trong tháng 2 / 2003 như sau:
Chức vụ: Quản đốc phân xưởng.
Hệ số lương: 4.1
Số công hưởng theo thời gian: 23
Số công độc hại:22
Số công phép:4
Như vậy là số tiền lương anh Kiên được nhận sẽ là:
Lương thời gian = [4.1 * 210000 /26] *23 = 761700 (Đồng)
Lương phép = [4.1 * 210000 /26] * 4 = 132400 (Đồng)
Tiền ăn ca = 22 * 5000 = 110000 (Đồng)
Phụ cấp trách nhiệm = 0.3 * 210000 = 63000 (Đồng)
Phụ cấp độc hại = [4.1 * 210000 /26] * 22 * 0.1 = 72800 (Đồng)
Điều chỉnh thu nhập được 250000 (Đồng)
Vậy tổng thu nhập trong tháng của anh Kiên bằng:
761700 +132400 + 110000 +63000 + 72800 + 250000 = 1389900(Đ)
Trình tự hạch toán chi phí nhân công phân xưởng
3382, 3383, 3384
6271
154
3342
Chi phí nhân công phân xưởng
Kết chuyển
Chi phí nhân công phân xưởng
Các khoản trích theo lương
Sơ đồ số 9: Hạch toán chi phí nhân công phân xưởng
Bảng số 7: Sổ cái kế toán
6271 – chi phí nhân công phân xưởng
Từ ngày 01/02/03 Đến ngày 28/02/03
Dư đầu kỳ 0,0 0,0
TKĐƯ
Phát sinh trong kỳ
Luỹ kế từ đầu năm
Nợ
Có
Nợ
Có
154
0.0
42647033.0
0.0
82127408.0
3342
32460300.0
0.0
65859500.0
0.0
3382
649206.0
0.0
1317190.0
0.0
3383
8415465.0
0.0
13191810.0
0.0
3384
1122062.0
0.0
1758908.0
0.0
Tổng
42647033.0
42647033.0
82127408.0
82127408.0
Dư cuối kỳ 0.0 0.0
Ngày tháng năm
Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng
b. Chi phí nguyên vật liệu
Khái niệm: Chi phí nguyên vật liệu bao gồm các khoản chi phí về vật liệu sản xuất chung cho phân xưởng như xuất sửa chữa, bảo dưởng máy móc, thiết bị, nhà cửa kho tàng, vật kiến trúc (trường hợp tự làm), các chi phí vật liệu cho quản lý phân xưởng (giấy bút, văn phòng phẩm)
Chi phí nguyên vật liệu xuất dùng chung cho phân xưởng sản xuất được hạch toán tương tự chi phí nguyên vật liệu trực tiếp như:
Nguyên vật liệu được xuất theo giá thực tế bình quân.
Tài khoản sử dụng là tài khoản 6272 – chi phí vật liệu sản xuất chung.
Căn cứ vào phiếu xuất kho do thủ kho lập gửi lên hàng tuần (Liên 2) kế toán cập nhật trực tiếp vào máy tính qua phần mềm chuyên dụng ACSOFT. Toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng cho sản xuất sản phẩm được hạch toán theo sơ đồ sau: ( Được trình bày ở trang 39)
Sơ đồ số 10: Hạch toán chi phí nguyên vật liệu sản xuất chung
1422, 1521,1523,1524,1525
6211,6212
6272
1528,1522
154- BTP
154
(1)
(2)
(3)
(4)
(1): Nguyên vật liêu thô sau khi được xử lý đem nhập kho bán thành phẩm
(2): Bán thành phẩm được xuất cho bộ phận khác để tạo NVL trực tiếp phục vụ cho sản xuất sơn.
(3): NVL trực tiếp phục vụ cho các phân xưởng để tiến hành các hoạt động sản xuất chung.
(4): Kết chuyển chi phí vật liệu sản xuất chung.
Bảng số 8: Sổ cái kế toán
6272 – chi phí nguyên vật liệu sản xuất chung
Từ ngày 01/02/03 Đến ngày 28/02/03
Dư đầu kỳ 0,0 0,0
TKĐƯ
Phát sinh trong kỳ
Luỹ kế từ đầu năm
Nợ
Có
Nợ
Có
1422
13500000.0
0.0
22517568.0
0.0
1521
1591995.0
0.0
2137245.0
0.0
1522
247000.0
0.0
493355.0
0.0
1523
2002994.0
0.0
5619918.0
0.0
1524
6104504.0
0.0
8742735.0
0.0
1525
624890.0
0.0
1263871.0
0.0
154
0.0
24071383.0
0.0
40774692.0
Tổng
24071383.0
24071383.0
40774692.0
40774692.0
Dư cuối kỳ 0.0 0.0
c. Chi phí công cụ, dụng cụ
Khái niệm: Chi phí công cụ, dụng cụ là những chi phí về công cụ, dụng cụ sản xuất dùng trong phân xưởng.
Thực tế tại Công ty hoá chất Sơn Hà Nội chi phí công cụ, dụng cụ chung cho toàn phân xưởng là xô, vải lọc, chổi quét, xẻng, Giá xuất công cụ, dụng cụ cho phân xưởng sản xuất cũng được tính và hạch toán tương tự như chi phí nguyên vật liệu xuất dùng cho phân xưởng. Sau khi xác định được giá trị thực tế công cụ, dụng cụ xuất phục vụ sản xuất, kế toán cập nhật trực tiếp vào máy tính.
Trình tự hạch toán chi phí công cụ, dụng cụ:
Sơ đồ số 11: Hạch toán chi phí công cụ, dụng cụ sản xuất chung
6273
154
1531
Chi phí dụng cụ sản xuất chung
Kết chuyển
Chi phí dụng cụ sản xuất chung
Bảng số 9: Sổ cái kế toán
6273 – Dụng cụ sản xuất chung
Từ ngày 01/02/03 Đến ngày 28/02/03
Dư đầu kỳ 0,0 0,0
TKĐƯ
Phát sinh trong kỳ
Luỹ kế từ đầu năm
Nợ
Có
Nợ
Có
1531
4567632.0
0.0
7348045.0
0.0
154
0.0
4567632.0
0.0
7348045.0
Tổng
4567632.0
4567633.0
7348045.0
7348045.0
Dư cuối kỳ 0.0 0.0
d. Chi phí khấu hao TSCĐ
Khái niệm: Chi phí khấu hao tài sản cố định phản ánh khấu hao tài sản cố định thuộc các phân xưởng sản xuất – kinh doanh chính, sản xuất kinh doanh phụ như máy móc, thiết bị, nhà cửa, kho tàng
Thực tế tại Công ty hoá chất Sơn Hà Nội tài sản cố định được hình thành từ 3 nguồn là nguồn vốn ngân sách, nguồn vốn tự bổ xung và nguồn vốn khác (vốn vay, nguồn vốn kinh doanh) trong đó đầu tư bằng nguồn vốn tự bổ sung là chủ yếu trong thời gian gần đây. Các TSCĐ khi mua về được kiểm tra chất lượng bởi phòng KCS sau đó nếu đạt thì được kế toán trưởng cập nhật trực tiếp vào máy qua phân hệ TSCĐ của phần mềm ACSOFT.
Khi cập nhật dữ liệu đầu vào phân hệ TSCĐ thì nó sẽ tự động đưa ra các thông tin liên quan đến tài sản cố định trong Công ty.
6274
154
2141
Khấu hao TSCĐ chung
Kết chuyển
Khấu hao TSCĐ chung
Và dưới đây là trình tự hạch toán khấu hao TSCĐ chung:
Sơ đồ số 12: Chi phí khấu hao tài sản cố định chung
Bảng số 10: Sổ cái kế toán
6274 – Khấu hao TSCĐ chung
Từ ngày 01/02/03 Đến ngày 28/02/03
Dư đầu kỳ 0,0 0,0
TKĐƯ
Phát sinh trong kỳ
Luỹ kế từ đầu năm
Nợ
Có
Nợ
Có
154
0.0
88311484.0
0.0
181144387.0
2141
88311484.0
0.0
181141387.0
0.0
Tổng
88311484.0
88311484.0
181141387.0
181141387.0
Dư cuối kỳ 0.0 0.0
Ngày tháng năm
Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng
Việc theo dõi khấu hao được phần mềm chi tiết tới từng phân xưởng:
Bảng số 11:Bảng khấu hao tài sản cố định
Tháng 2 năm 2003.
Đơn vị quản lý:02 – PX máy
Tên tài sản
Năm đưa vào Sệ DễNG
Số năm KH
Nguyên giá
Giá trị còn lại
Số tiền
khấu hao
Hao mòn
luỹ kế
Tài khoản ghi nợ
Bơm SANDPIPER
17/10/02
6
10117800
9556300
140525
561500
6274
Máy nghiền xoáy lốc
30/04/00
5
1068326601
438721627
17805443
629604974
6274
Máy trộn Đài loan
75HPHMP755C
01/01/94
9
100417570
35984624
864003
64432946
6274
Máy trộn Đài loan
40HPHMP4020B
01/01/94
8
279695000
23573581
2619279
256121419
6274
Máy trộn Đài loan
75HPHMP7350B
01/01/94
11
421207000
3504061
2999999
417702939
6274
Nhà sản xuất
01/01/92
20
585901469
271565012
2441256
314336457
6274
Thiết bị nạp sơn
01/01/95
10
607393432
224409150
5000012
382984282
6274
Tổng cộng
5569800627
4533255213
32896187
4553255213
e. Chi phí dịch vụ mua ngoài
Khái niệm: Chi phí dịch vụ mua ngoài bao gồm những chi phí dịch vụ mua ngoài phụ vụ cho sản xuất – kinh doanh của các phân xưởng, bộ phận như chi phí sửa chữa tài sản cố định, điện thoại
Trên thực tế tại Công ty hoá chất Sơn Hà Nội yếu tố này bao gồm chi phí điện, nước, điện thoại phát sinh trong phạm vi toàn Công ty; chi phí sửa chữa lớn TSCĐ thuê ngoài.
Các chi phi phát sinh nàyđược kế toán cập nhật trực tiếp vào máy. Sau đó, máy sẽ tự động kết chuyển và đưa ra các báo cáo cần thiết cho quản lý.
Và dưới đây là trình tự hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài:
6277
154
1111, 1121
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Kết chuyển
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Sơ đồ số 13: Hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài
Sổ cái kế toán
6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài
Từ ngày 01/02/03 Đến ngày 28/02/03
Dư đầu kỳ 0,0 0,0
TKĐƯ
Phát sinh trong kỳ
Luỹ kế từ đầu năm
Nợ
Có
Nợ
Có
1111
0.0
0.0
3285714.0
0.0
1121
13660500.0
0.0
39626100.0
0.0
154
0.0
13660500.0
0.0
42911814.0
Tổng
13660500.0
13660500.0
42911814.0
42911814.0
Dư cuối kỳ 0.0 0.0
Chi phí khác bằng tiền
Khái niệm: chi phí khác bằng tiền là những chi phí còn lại ngoài các chi phí kể trên như chi phí hội nghị, lễ tân, tiếp khách, giao dịchcủa phân xưởng, bộ phận sản xuất.
Các chi phí khác bằng tiền là những chi phí phát sinh trong kỳ nhưng không thuộc các yếu tố chi phí trên, khoản chi này bao gồm các khoản như: chi ăn giữa ca, bồi dưỡng độc hại.,
Các khoản này hạch toán cũng tương tự như phần chi phí dịch vụ mua ngoài.
Và dưới đây là trình tự hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài:
6278
154
1111, 1121, 1422
Chi phí sản xuất chung bằng tiền khác
Kết chuyển
Chi phí sản xuất chung bằng tiền khác
Sơ đồ số 14: Hạch toán chi phí sản xuất chung khác bằng tiền
Bảng số 13: Sổ cái kế toán
6278 – Chi phí sản xuất chung bằng tiền khác
Từ ngày 01/02/03 Đến ngày 28/02/03
Dư đầu kỳ 0,0 0,0
TKĐƯ
Phát sinh trong kỳ
Luỹ kế từ đầu năm
Nợ
Có
Nợ
Có
1111
7077200.0
0.0
24542683.0
0.0
1121
0.0
0.0
8640000.0
0.0
1422
3653783.0
0.0
3653783.0
0.0
154
0.0
10730983.0
0.0
36836466.0
Tổng
10730983.0
10730983.0
36836466.0
36836466.0
Dư cuối kỳ 0.0 0.0
Và cuối cùng là toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến sản xuất chung của toàn Công ty. Khi kế toán giá thành có nhu cầu sử dụng để tổng hợp chỉ việc vào bút toán kết chuyển của tài khoản 627. Lúc đó, tất cả các số liệu trên tài khoản sẽ tự động kết chuyển sang tài khoản 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Sổ cái kế toán
627 – Chi phí sản xuất chung
Từ ngày 01/02/03 Đến ngày 28/02/03
Dư đầu kỳ 0,0 0,0
TKĐƯ
Phát sinh trong kỳ
Luỹ kế từ đầu năm
Nợ
Có
Nợ
Có
1111
7077200.0
0.0
27828397.0
0.0
1121
13660500.0
0.0
48266100.0
0.0
1422
17153783.0
0.0
26171351.0
0.0
1521
1591995.0
0.0
2137245.0
0.0
1522
247000.0
0.0
493355.0
0.0
1523
2002994.0
0.0
5619918.0
0.0
1524
6104504.0
0.0
8742735.0
0.0
1525
624890.0
0.0
1263871.0
0.0
1531
4567632.0
0.0
7348044.5
0.0
154
0.0
183989014.0
0.0
391139811.5
2141
88311484.0
0.0
181141387.0
0.0
3342
32460300.0
0.0
65859500.0
0.0
3382
649206.0
0.0
1317190.0
0.0
3383
8415465.0
0.0
13191810.0
0.0
3384
1122062.0
0.0
1758908.0
0.0
Tổng
183989014.0
183989014.0
391139811.5
3911139811.5
Dư cuối kỳ 0.0 0.0
VI. Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
1. Tổng hợp chi phí sx
Trong công tác tổ chức hạch toán quá trình sản xuất với 2 giai đoạn kế tiếp nhau và có ý nghĩa như nhau. Giai đoạn tập hợp chi phi là việc thực hiện tập hợp chi phí phát sinh theo từng khoản mục chi phí với từng đối tượng tính giá sản phẩm, còn giai đoạn tính giá thành sản phẩm được thực hiện sau cùng, kế toán tiến hành sử dụng các bút toán kết chuyển và phân bổ tự động cho các đối tượng tính giá trong phần mềm chuyên dụng. Khi đó các chi phí phát sinh liên quan tới việc tính giá thành sẽ được tự động kết chuyển và phân bổ chi tiết cho từng sản phẩm và toàn bộ doanh nghiệp.
Tại Công ty, tất cả các khoản mục chi phí trên phát sinh trong kỳ được kết chuyển tự động sang tài khoản 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Tài khoản này được mở chi tiết tới từng nơi phát sinh chi phí hay từng loại sản phẩm, chi tiết sản phẩm, từng loại lao vụ, dịch vụcủa các bộ phận sản xuất – kinh doanh chính, sản xuất – kinh doanh phụ và theo dõi toàn doanh nghiệp.
Do hoạt động sản xuất của Công ty đều được lập kế hoạch theo từng năm và được chi tiết tới từng tháng, với cách xác định các định mức về vật tư và tiền lương công nhân sản xuất rất cụ thể và chặt chẽ, đồng thời do đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất tại Công ty là liên tục và khép kín nên quá trình sản xuất được thực hiện theo từng mẻ.
Với những nghiệp vụ phát sinh trong tháng máy sẽ tự động lưu giữ và bảo quản. Cuối tháng, kế toán giá thành tiến hành thực hiện các bút toán kết chuyển tự động bằng cách mở các tài khoản chi phí như: Tài khoản 621, 622, 627 rổi kích vào nút kết chuyển. Như vậy, bút toán đã được thực hiện một cách hoàn toàn tự động. Bằng cách làm đơn giản như trên kế toán giá thành đã hoàn thành công tác tập hợp chi phí cho từng loại sản phẩm, và chung cho cả doanh nghiệp.
Từng khoản mục chi phí được tiến hành phân bổ cho từng loại sản phẩm theo các phương pháp sau:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được phân bổ cho từng loại sản phẩm theo định mức vật tư. Căn cứ vào khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ và các định mức vật tư cho loại sản phẩm, máy tính sẽ tự động phân bổ khoản mục chi phí này cho từng loại sản phẩm theo các định mức vật tự đã được lập từ trước. Chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung được phân bổ cho từng loại sản phẩm theo sản lượng.
Quá trình tổng hợp chi phí sản xuất được cụ thể hoá bảng sơ đồ sau:
TK 621
TK 622
TK 627
TK155
TK 154
TK 152,111,1388
Giá thành thực tế nhập kho
Các khoản ghi giảm chi phí
Chi phí NVL trực tiếp
Chi phí n NC trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Sơ đồ số 15:Hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm
Mọi công đoạn phân bổ trên đều do máy tính đảm nhiệm. Để phục vụ cho công tác quản trị dữ liệu máy tính đưa ra một loạt các sổ sách sau:
Bảng số 15: Sổ Chi tiết tài khoản 154
Phân xưởng máy: Sơn dầu Sơn đỏ
Từ ngày 01/02/03 Đến ngày 28/02/03
Ngày
Số CT
Nội dung
TKĐƯ
Nợ
28/02/03
TH35
Phân bổ chi phí NVLC từ 01/02/03 đến 28/02/03
6211
14210498
28/02/03
TH34
Phân bổ chi phí NCTT từ 01/02/03 đến 28/02/03
622
400776
28/02/03
TH33
Phân bổ chi phí NVLC từ 01/02/03 đến 28/02/03
6271
249996
28/02/03
TH33
Phân bổ chi phí chung từ 01/02/03 đến 28/02/03
6272
141106
28/02/03
TH33
Phân bổ chi phí chung từ 01/02/03 đến 28/02/03
6273
26775
28/02/03
TH33
Phân bổ chi phí chung từ 01/02/03 đến 28/02/03
6274
517690
28/02/03
TH33
Phân bổ chi phí chung từ 01/02/03 đến 28/02/03
6277
80077
28/02/03
TH33
Phân bổ chi phí chung từ 01/02/03 đến 28/02/03
6278
62905
Tổng số
15689826
Ngày tháng năm
Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng
Bảng số 16: Sổ cái kế toán
154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Từ ngày 01/02/03 Đến ngày 28/02/03
Dư đầu kỳ 158909108,0 0,0
TKĐƯ
Phát sinh trong kỳ
Luỹ kế từ đầu năm
Nợ
Có
Nợ
Có
1521
0.0
30215937.0
0.0
65397693.0
1522
0.0
128098136.0
0.0
317537693.0
1528
0.0
447738668.0
0.0
837198404.0
154
1551296.0
1551296.0
76051036.0
76051036.0
155
11049840.0
1106385757.0
24207221.0
2235052454.0
6211
1298136172.3
0.0
2348456645.3
0.0
6212
245101945.0
0.0
600546245.0
0.0
622
68371145.9
0.0
133769495.9
0.0
6271
42647033.0
0.0
82127408.0
0.0
6272
24071383.0
0.0
40774692.0
0.0
6273
4567631.5
0.0
7348044.5
0.0
6274
88312984.0
0.0
181144387.0
0.0
6277
13660500.0
0.0
42911814.0
0.0
6278
10730983.0
0.0
36936466.0
0.0
Tổng
1808200913.7
1723989794.0
3574173454.7
3531236685.0
Dư cuối kỳ 253120227.7 0.0
Ngày tháng năm
Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng
2. Kiểm kế và đánh giá sản phẩm dở dang
Khái niệm: sản phẩm dở dang là những sản phẩm chứa kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất.
Để tính được giá thành sản phẩm doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. Do đặc điểm chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng rất lớn trong chi phí nên Công ty hoá chất Sơn Hà Nội đã áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Theo phương pháp này, trong giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp mà không tính đến các chi phí khác.
Công việc này được thực hiện đình kỳ vào cuối tháng do kế toán giá thành thực hiện bằng cách xuống từng phân xưởng sản xuất để tiến hành kiểm kê. Và dưới đây là biên bản kiểm kê được kế toán giá thành thực hiện trong tháng 2/ 2003 tại phân xưởng máy của Công ty.
Biên bản kiểm kê sản phẩm dở dang
Tháng 2/ 2003 tại phân xưởng Máy
Stt
Tên bán thành phẩm
Lượng
Giá
Thành tiền
1
Chống rỉ sắt
5000
6300
31500000
2
Đen bóng
4000
6500
26000000
3
Ghi Alkyd
2000
9600
19200000
4
Chống rỉ Alkyd
5000
6900
34500000
5
Đen Alkyd
4000
8300
33200000
6
Xanh dầu
3000
9400
28200000
7
Vàng Alkyd
1000
11700
11700000
8
Gụ Alkyd đặc biệt
500
9613
4806500
9
Xanh dương Alkyd
1000
9400
9400000
10
Chống rỉ Êpôxy
1000
18400
18400000
11
Vữa đen
40
16754
670110
12
Vữa lục
100
58114
5811350
13
Vữa tím
400
5790
2316000
14
DMLAW
300
7663
2298900
Tổng
199652860
VII. Tính giá thành sản phẩm
1. Phương pháp tính giá thành
Công ty hoá chất Sơn Hà Nội là doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục, quy trình công nghệ gồm 2 bước nỗi tiếp nhau. Kết thúc bước 1 (giai đoạn nấu sơn dầu) cho ra các bán thành phẩm là dầu sơn thường (Đối với quy trình công nghệ sơn dầu) và dầu sơn ALKYD (Đối với quy trình công nghệ sơn ALKYD). Từ dầu sơn thường và dầu sơn ALKYD của phân xưởng dầu và phân xưởng bột màu, phân xưởng máy tiến hành tạo muối sơn, sau đó cho vào cán, nghiền cho đến khi loại bỏ hết các tạp chất, làm cho sơn được dính và sạch. Sau cùng sản phẩm sẽ được nhập kho và tính giá thành nếu đảm bảo yêu cầu về chất lượng cho phép. Theo phương pháp tính giá thành này thì chi phí phát sinh thuộc giai đoạn nào sẽ được tập hợp cho giai đoạn đó. Riêng chi phí sản xuất chung thì được phân bổ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Thực tế tại Công ty hoá chất Sơn Hà Nội, công việc tính giá thành theo phương án hạch toán không có bán thành phẩm. Theo phương án này, kế toán không cần tính giá thành bán thành phẩm hoàn thành trong từng giai đoạn mà chỉ cần tính giá thành thành phẩm hoàn thành bằng cách tổng hợp chi phí nguyên, vật liệu chính và các chi phí chế biến khác trong giai đoạn công nghệ. Có thể phản ánh phương án này qua sơ đồ sau:
Chi phí vật liệu chính tính cho thành phẩm
Chi phí bước 1 tính cho thành phẩm
Chi phí bước 2 tính cho thành phẩm
Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành
Sơ đồ số 16: sơ đồ trình tự hạch toán chi phí sản xuất
và tính giá thành phân bước theo phương án không có bán thành phẩm2. Trình tự hạch toán
Sau khi tính được giá thành của từng loại sản phẩm, kế toán giá thành tiền hành kết chuyển trên phẩn mềm ACSOFT. Mọ công đoạn còn lại như phân bổ, lên sổ chi tiết, sổ tổng hợp, sổ cái tài khoản 155 – Thành phẩm đều do máy tính đảm nhiệm. Và dưới đây là một loạt các sổ như vậy:
Bảng số 17: Chi tiết giá thành đơn vị
Phân xưởng máy: Sơn dầu Sơn đỏ
Từ ngày 01/02/03 Đến ngày 28/02/03
Đối tượng tập hợp chi phí
ĐVT
Số lượng
Số tiền
Tỷ trọng
Chi phí chung (627)
1078552
0.0687
Chi phí nhân công (622)
400776
0.0255
Chi phí vật liệu chính (6211)
14210498
0.9057
-Vật liệu chính (152)
14210498
0.9057
+ Nguyên vật liệu chính (1521)
6083989
0.3877
Xăng ZA1
Kg
49.0
247107
0.0157
Bột nhẹ
Kg
96.0
109632
0.0069
Bari Sunfat (BASO4)
Kg
38.0
167238
0.0106
Bột đỏ 3360 – Bỉ
Kg
10.0
1686370
0.1074
Bột đỏ 7969Z (Bỉ + Pháp)
Kg
38.0
2382904
0.1518
CD – 44
Kg
4.0
250880
0.0159
Tixogel (chống lắng)
Kg
20.0
1137960
0.0725
32% ốc thoát chì
Kg
6.0
101898
0.0064
+ Vật liệu khác (1528)
8126509
0.5179
Dầu trắng
Kg
217.0
2360960
0.1504
Dầu AK đỗ tương
Kg
387.0
4455531
0.2839
Dung dịch Pét coal SW120
Kg
122.0
1081774
0.0689
Vữa Pát đỏ
Kg
43.0
228244
0.0145
Tổng số
15689826
Bảng số 18: Sổ tổng hợp chi tiết tài khoản 155
Từ ngày 01/02/03 Đến ngày 28/02/03
Mã só
Tên cấp
Dư dầu kỳ
Phát sinh trong kỷ
Dư cuối kỳ
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
01
Sơn dầu bóng
0101
Sơn đỏ
010101
Đỏ L0.3
9201542
0
4251126
6425887
7026781
0
010102
Đỏ L0.7
29235295
0
0
11707228
17528067
0
010103
Đỏ L4
9966264
0
15442869
3886092
21503041
0
Tổng
Sơn đỏ
48403101
0
19673995
22019207
46057889
0
0102
Sơn đen
010201
Đen L0.3
5929654
0
0
4244170
1685484
0
010202
Đen L0.7
17055317
0
0
10705420
6299897
0
010203
Đen L4
22792032
0
0
8235684
14466384
0
010204
Đen L7
19165515
0
0
6338202
12827313
0
010205
Đen L18
592421
0
81422269
0
82014690
0
Tổng
Sơn đen
65484939
0
81422269
29613476
177293732
0
0103
Sơn chống rỉ
010301
Chống rỉ L0.3
5894759
0
17904437
7179618
16619578
0
010302
Chống rỉ L0.9
16542315
0
53378492
43804666
26116141
0
010303
Chống rỉ L7
31885132
0
86112983
57294947
60703168
0
010304
Chống rỉ L10
33877814
0
18749005
28463198
24163621
0
Tổng
Sơn chống rỉ
88200020
0
176144917
136742429
127602508
0
0104
Sơn cẩm thạch
010401
Cẩm thạch L0.3
2635566
0
0
949221
1686345
0
2307
Sơn ước
31741497
0
0
0
31741497
0
2308
Sơn chống thấm
290910
0
0
0
290910
0
2309
Hộp xịt các màu
1299600
0
0
0
1299600
0
Tổng
Sơn sửa
181784409
0
0
0
180561159
0
24
Chất tẩy rửa sơn
0
0
39017
39107
0
0
Tổng cộng 1874730550 0 1106385757 1057338038 1923778269 0
Bảng số 19: Sổ cái kế toán
155 – Thành phẩm
Từ ngày 01/02/03 Đến ngày 28/02/03
Dư đầu kỳ 0,0 0,0
TKĐƯ
Phát sinh trong kỳ
Luỹ kế từ đầu năm
Nợ
Có
Nợ
Có
154
1106385757
11049840
2235052454
24207221
632
0
1046288198
0
2109019847
Tổng
1106385757
1057338038
2235052454
2133227068
Dư cuối kỳ 1923778269 0.0
Ngày tháng năm
Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng
Phần II
Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty hoá chất sơn Hà Nội
I. Nhận xét chung về công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
1. Nhận xét chung về tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán
Công ty hoá chất Sơn Hà Nội là một trong những doanh nghiệp lớn mạnh của Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam, với lịch sử hình thành và phát triển lâu dài Công ty đã tạo dựng được một vị trí ổn định trên thị trường. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế là sự ra đời của nhiều đối thủ cạnh tranh. Nhưng nhờ bộ máy lãnh đạo của Công ty khá năng động, sáng tạo, với những biện pháp quản lý có hiệu quả, Công ty đã đưa ra những giải pháp phù hợp cho hoạt động sản xuất kinh doanh với tốc độ khá cao như hiện nay.
Cùng với sự phát triển của Công ty, công tác kế toán cũng không ngừng hoàn thiện, đáp ứng được yêu cầu quản lý với quy mô sản xuất kinh doanh lớn hơn. Việc tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty được thiết kế gọn nhẹ, hợp lý, hoạt động có nền nếp và hiệu quả cao trong công việc. Các cán bộ kế toán có trình độ nghiệp vụ cao, thường xuyên cập nhật các thay đổi của chế độ kế toán Việt Nam và vận dụng một cách linh hoạt, tác phong làm việc khoa học. Tổ chức bộ máy kế toán theo quan hệ trực tuyến với sự chỉ đạo, điều hành trực tiếp từ Kế toán trưởng giúp cho công tác kế toán được thực hiện nhịp nhàng, không chồng chéo, vừa chuyên môn hoá vừa hợp tác hoá và có hiệu quả cao giúp cho việc kiểm tra, đối chiếu dễ dàng và thuận lợi.
Cho tới nay, Công ty đã tiến hành sử dụng phiên bản ACSOFT mới nhất đã có chỉnh sửa phù hợp với 6 chuẩn mực mới của kế toán Việt Nam mới được ban hành vào cuối năm 2002 đã giúp Công ty thuận lợi hơn trong việc hạch toán trong nội bộ và phù hợp với sự quản lý của các cơ quan cấp trên, cơ quan thuế, đồng thời củng cố và hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty.
Nhìn chung bộ máy kế toán tại Công ty đã đảm bảo được việc phản ánh, theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đảm bảo cung cấp thông tin tài chính kịp thời, chính xác cho bộ máy lãnh đạo. Vấn đề còn lại là tìm ra các biện pháp để hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty vì thực tế qua Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty trong các năm vừa qua (như trên đã trích dẫn) cho thấy mặc dù doanh thu có tăng nhưng lợi nhuận lại có xu hướng giảm một phần chủ yếu là do chi phí sản xuất tăng liên tục. Do vậy, việc tìm ra các biện pháp để tiết kiệm chi phí nhằm hạ giá thành sản phẩm là nhiệm vụ trước mắt và lâu dài cho Công ty.
2. Đánh giá về công tác hạch toán chi phí và tính giá thành
Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là các giai đoạn chế biến trong từng phân xưởng sản xuất (xử lý nhựa thiên nhiên, trùng ngưng sơn dầu, cán nghiền vữa sơn, pha lọc sơn, este hoá...). Đối tượng tính giá thành là thành phẩm ở bước chế tạo cuối cùng của quá trình sản xuất. Việc xác định đối tượng như vậy là hợp lý phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ phức tạp của doanh nghiệp.
Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, phương pháp hạch toán được chi tiết theo các giai đoạn công nghệ, trong một số trường hợp có thể thực hiện theo các đơn đặt hàng. Phương pháp tính giá thành tại Công ty tương đối khác biệt. Theo đó, các chi phí chế biến phát sinh trong từng giai đoạn công nghệ được nhập vào giá thành một cách song song (kết chuyển song song). Kế toán không cần tính giá thành bán thành phẩm hoàn thành trong từng giai đoạn mà chỉ tính giá thành bằng cách tổng hợp chi phí nguyên vật liệu chính và các chi phí chế biến khác trong các giai đoạn.
Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí vật liệu chính chiếm trên 70% tổng chi phí sản xuất và có thể xác định cụ thể cho từng công đoạn chế biến. Riêng chi phí vật liệu phụ và nhiên liệu được phân bổ theo tiền lương của toàn bộ công nhân viên phân xưởng. Công ty chưa xây dựng được định mức nguyên vật liệu cho từng chủng loại sản phẩm.
Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Lương công nhân trực tiếp sản xuất được tính theo số lượng sản phẩm sản xuất. Số sản phẩm sản xuất trong thời gian làm thêm giờ (do yêu cầu của đơn đặt hàng) được tính thêm 25 – 50% so với lương bình thường. Tuy nhiên, các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT...) không trích trên lương thực tế mà tính trên lương cơ bản.
Hạch toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung được tập hợp cho từng phân xưởng (gò, bột mầu, cơ điện...). Công ty thực hiện phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiền lương công nhân sản xuất.
Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Hàng tháng, Công ty đều tiến hành kiểm kê và đánh giá nhằm xác định giá trị sản phẩm còn dở dang trên dây truyền sản xuất. Do tỷ trọng tương đối lớn của chi phí vật liệu chính trong tổng chi phí sản xuất nên doanh nghiệp sử dụng phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí vật liệu chính.
Tổ chức chứng từ
Các chứng từ liên quan đến hạch toán chi phí sản xuất như: Bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ, Bảng tính và phân bổ khấu hao, Hoá đơn, chứng từ chi tiến mặt... được thiết lập đầy đủ; quy trình luân chuyển chặt chẽ, thuận tiện cho công tác tính giá thành sản phẩm. Do sử dụng kế toán máy nên việc xử lý thông tin trên các chứng từ khá đơn giản, việc tính giá thành có thể thực hiện nhanh chóng và chính xác.
Tài khoản sử dụng
Hiện Công ty đang sử dụng phần mềm kế toán đã được sửa đổi, bổ sung theo Quyết định mới nhất của Bộ tài chính nên hệ thống tài khoản đảm bảo áp dụng theo đúng chế độ ban hành.
II. Phương hướng hạ giá thành sản phẩm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty
1. Đánh giá hiệu quả kinh doanh trong mối quan hệ với công tác hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm
Mục tiêu mang tính chất chiến lược cho mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường là tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Trên cơ sở đó, giảm giá bán để tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường mà vẫn đảm bảo tăng lợi nhuận cho Công ty. Do đó, việc tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm không đơn giản là phương pháp tập hợp chi phí rồi hạch toán những khoản phát sinh mà phải thực sự là công cụ hữu hiệu trong việc tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp.
Để có được những thông tin về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm không chỉ quan tâm các khoản chi phí đó đã phát sinh bao nhiêu và được hạch toán như thế nào mà người quản lý còn phải phân tích chi phí đó trên nhiều góc độ khác nhau và bằng nhiều cách khác nhau. Từ đó giúp cho họ nhìn rõ khả năng và nguồn lực của mình để có kế hoạch và quản lý giá thành có hiệu quả, đồng thời cung cấp những thông tin để tìm ra nguyên nhân và giải pháp hạ giá thành sản phẩm.
Các công việc phân tích chi phí và giá thành sản phẩm mà người quản lý cần thực hiện là:
Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành giữa các kỳ sản xuất, tiến hành so sánh giá thành thực tế giữa các kỳ để xem xét doanh nghiệp đã tiết kiệm chi phí hay chưa?
Tìm ra nguyên nhân của sự chênh lệch giá thành giữa các năm hoặc các tháng. Cần đi sâu phân tích một số khoản mục chi phí chủ yếu trong giá thành. Duới đây là một vài chỉ tiêu cần phải phân tích:
Phân tích tình hình thực hiện chi phí trên 1000Đ doanh thu, xem xét sự tăng giảm và những nguyên nhân ảnh hưởng đến các chỉ tiêu nghiên cứu. Việc phân tích chi phí trên 1000Đ doanh thu cho biết để tạo ra 1000Đ doanh thu thì Công ty cần phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí để sản xuất sản phẩm. Công việc phân tích này nên tiến hành chi tiết tới từng sản phẩm và chung cho toàn doanh nghiệp. Rồi từ đó tiến hành đối chiếu, so sánh giữa các sản phẩm với nhau trong cùng một chủng loại sơn. Nếu thấy có biến động lớn về loại sản phẩm nào đó thì cần kiểm tra chi tiết và đưa ra các biện pháp điều chỉnh kịp thời cho các kỳ sau. Tương tự như vậy, đối với những sản phẩm có tỷ lệ này thấp thì cũng phải nghiên cứu để đưa ra lời giải cho việc giảm giá thành ở các loại sản phẩm khác có tỷ lệ này cao hơn.
Ngoài việc phân tích chi phí trên 1000Đ doanh thu, ta còn phải phân tích tình hình lợi nhuận trên 1000Đ chi phí. Chỉ tiêu này cho biết mức lãi thu được khi bỏ ra 1000Đ chi phí, biểu thị tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cũng nên phân tích chi tiết tới từng sản phẩm và toàn bộ sản phẩm trong doanh nghiệp. Từ kết quả phân tích ta có thể biết được sản phẩm nào cho lợi nhuận lớn nhất và thấp nhất đề đưa ra các chiến lược kinh thích hợp nhằm tối đa hoá lợi nhuận cho Công ty.
Việc phân tích 2 chỉ tiêu trên được tiến hành đơn giản với sự hỗ trợ của máy vi tính bằng cách thiết kế theo mẫu sau:
Biểu số 1: Bảng phân tích sản phẩm
Tháng năm
Stt
Tên sản phẩm
Tổng doanh thu
Tổng
giá thành sản xuất
Lãi (lỗ)
Chi phí trên 1000 Đ doanh thu
Lãi trên 1000Đ
chi phí
1
2
Tổng
Hàng tháng, tiến hàng nhập các dữ liệu đầu vào như tên các loại sản phẩm, doanh thu và chi phí tương ứng với mỗi loại. Từ đó tính ra được lãi (lỗ) cho từng loại. Từ đây tính tiếp 2 chỉ tiêu còn lại theo công thức sau:
Loị nhuận trên 1000Đ chi phí
Lãi thực hiện của sản phẩm i
Tổng giá thành sản xuất sản phẩm i
1000
=
*
Chi phí trên 1000Đ doanh thu
Tổng chi phí sản xuất sản phẩm i
Tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm i
1000
=
*
Sau đó tiến hành sắp xếp lại các loại sản phẩm theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần theo 2 chỉ tiêu tuỳ theo nhu cầu cần phân tích.
Hướng trong thời gian tới có thể yêu cầu Công ty viết phần mềm tiến hành bổ sung bảng này trong phần mềm. Các dữ liệu đầu vào trong bảng tính được tự động kết chuyển sang và sau đó sẽ tự động tính toán các thông tin còn lại. Công việc của kế toán chỉ là mở ra và lấy dữ liệu để phân tích nhằm đưa ra những kết luận nhanh nhất phục vụ cho yêu cầu quản lý
Ngoài ra để đánh giá hiệu quả kinh doanh, Công ty cũng cần phải đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của một sản phẩm chủ yếu bằng cách so sánh giá thành kế hoạch và giá thành thực tế sản xuất sản phẩm trong kỳ để từ đó biết được tình hình sản xuất những sản phẩm nào đã thực hiện tốt kế hoạch, đồng thời nghiên cứu tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng đến quá trình sản xuất đối với những sản phẩm chưa thực hiện tốt kế hoạch. Để làm được điều này ta tiến hành phân tích theo bảng sau đây:
Biểu số 2: Bảng phân tích tình hình thực hiện kế hoạch
Tháng năm
Stt
Tên sản phẩm
Kế hoạch
Thực hiện
Thực hiện so với kế hoạch
+/-
%
1
2
2. Phương hướng hạ giá thành nâng cao hiệu quả kinh doanh
Hạ thấp giá thành sản phẩm luôn là mục tiêu đặt ra cho mọi doanh nghiệp. Nó đòi hỏi công tác quản lý và kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải luôn được chú trọng để đảm bảo cung cấp những thông tin thật chính xác, quá trình sản xuất phải tiết kiệm vật tư, sử dụng lao động máy móc thiết bị phải đảm bảo theo yêu cầu của thực tế. Qua thời gian nghiên cứu về quy trình sản xuất và công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty hoá chất Sơn Hà Nội, em thấy rằng Công ty cần tiếp tục tìm ra các biện pháp hạ giá thành sản phẩm, có thể theo một số hướng sau:
Đối với khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Hiện nay, Công ty chưa có hệ thống định mức tiêu hao cho từng loại vật liệu nên không kiểm soát được chi phí sản xuất đối với từng loại sản phẩm, từ đó, không đề ra được kế hoạch hạ giá thành sản phẩm một cách hợp lý. Trên cơ sở nghiên cứu kỹ lưỡng đặc điểm quy trình sản xuất và tham khảo các chuyên gia kỹ thuật có kinh nghiệm, Phòng kỹ thuật có thể thực hiện nhiệm vụ thiết kế một hệ thống định mức tiêu hao hay mức khoán cho từng bộ phận sản xuất; sau đó, phòng phải phối hợp với quản đốc các phân xưởng thường xuyên theo dõi việc thực hiện các định mức này nhằm tránh lãng phí khi sử dụng vật liệu. Đồng thời, Công ty nên có các biện pháp khuyến khích như thưởng vật chất khi công nhân thực hiện vượt định mức và khiển trách, phạt tiền khi không đảm bảo tiêu chuẩn đề ra.
Đối với chi phí công cụ dụng cụ phục vụ sản xuất, kế toán hầu như không thực hiện việc phân bổ nhiều lần vào chi phí sản xuất trong nhiều kỳ hạch toán mặc dù các công cụ đó giá trị lớn và có thể sử dụng trong nhiều kỳ. Làm như vậy có thể ảnh hưởng đáng kể đến lợi nhuận trong từng kỳ kinh doanh do chi phí sản xuất biến động bất thường. Công ty nên sử dụng TK 242 để hạch toán chi phí công cụ dụng cụ thuộc loại này. Khi xuất được thì ghi toàn bộ giá trị vào TK 242, hàng kỳ, tiến hành phân bổ vào chi phí sản xuất và phân bổ lần cuối khi công cụ hỏng.
Đối với khoản mục chi phí nhân công trực tiếp
Các khoản trích theo lương hiện nay cho công nhân sản xuất của Công ty mới chỉ trích trên lương cơ bản, như vậy là không đúng với quy định. Công ty nên thay đổi lại bằng cách trích theo lương thực tế để đảm bảo công bằng cho người lao động.
Mặt khác, do tính chất công việc đòi hỏi người công nhân phải tiếp xúc với môi trường sản xuất độc hại, Công ty cần có các khoản phụ cấp độc hại tương xứng hơn để bù đắp sức khỏe cho họ. Có như vậy mới khuyến khích người lao động làm việc tận tâm với doanh nghiệp và cũng để đảm bảo thực hiện các quy định về an toàn lao động của Nhà nước.
Đối với khoản mục chi phí sản xuất chung
Một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả của quá trình sản xuất, kinh doanh nói chung và mức tiêu hao vật liệu nói riêng là vấn đề sử dụng công nghệ. Có thể thấy rõ là tại Công ty sơn Hà Nội, thực trạng công nghệ có sự khập khiễng. Một số máy móc sản xuất của đơn vị đang ở tình trạng hết sức lạc hậu, thậm chí nhiều thiết bị đã khấu hao hết nhưng vẫn tiếp tục được sử dụng. Đối với các thiết bị này, cần tiến hành nâng cấp, cải tiến nhằm tăng cường hiệu quả trong quá trình sản xuất. Công ty nên thực hiện trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định để đảm bảo sẵn sàng khi có hỏng hóc xảy ra và không ảnh hưởng lớn đến chi phí kỳ báo cáo. Đồng thời nên nghiên cứu, xem xét nhập các công nghệ tốt, theo kịp trình độ phát triển, thậm chí có thể tìm kiếm sự hợp tác với các Công ty nước ngoài để thực hiện chuyển giao công nghệ.
Trong quá trình sản xuất, không thể tránh được các sai sót và dẫn đến có các sản phẩm hỏng. Hiện Công ty đưa toàn bộ các khoản này chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong kỳ. Để đảm bảo tính hợp lý, kế toán nên tập hợp các khoản này vào chi phí khác hoặc trừ vào quỹ dự phòng tài chính.
Như vậy, để có những biện pháp quản lý, điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, các nhà quản trị của Công ty phải thường xuyên tiến hành phân tích giá thành trên nhiều góc độ và các phương pháp khác nhau. Đồng thời xem xét sự biến động chung của nền kinh tế. Từ đó thấy được những khả năng tiềm tàng cũng như khó khăn, bất cập còn tồn tại để có những định hướng trong công tác quản lý cũng như trong công tác tổ chức sản xuất, có những biện pháp hạ giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm, góp phần tạo ra sự ổn định và phát triển cho doanh nghiệp trong điều kiện của nền kinh tế thị trường đầy cạnh tranh như hiện nay.
Kết luận
Qua thời gian thực tập tại Công ty hoá chất Sơn Hà Nội, được tìm hiểu thực tế về công tác hạch toán kế toán nói chung và công tác hạch toán chi phí sản xuất nói riêng đã giúp em hoàn thành chuyên để thực tập tốt nghiệp của mình với đề tài: “Tổ chức hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty hoá chất Sơn Hà Nội”.
Trong thời gian thực tập tại Công ty hoá chất Sơn Hà Nội, em nhận thấy công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm luôn được công ty chú trọng và thực hiện theo đúng chế độ kế toán hiện hành của Nhà nước và đã đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý của Công ty trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, vì mục tiêu phát triển của Công ty, công tác kế toán cũng cần phải có những bước đổi mới và hoàn thiện hơn, đặc biệt trong việc đưa ra các biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Nhận thức rõ điều này, từ ban giám đốc đến các phòng ban, các phân xưởng của Công ty hoá chất Sơn Hà Nội đã nỗ lực rất lớn nhằm đạt được các mục tiêu trên. Chính vì vậy mà công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã, đang và sẽ trở thành một công cụ đắc lực trong hệ thống các giải pháp đó.
Do trình độ lý luận và thời gian thực tập còn hạn chế, luận văn tốt nghiệp chắc chắn còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo thêm của cô giáo và cán bộ công nhân viên tại phòng kế toán Công ty hoá chất sơn Hà nội để bản luận văn của em hoàn thiện về mặt lý luận và thiết thực với thực tiễn.
Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Công ty, các cán bộ nhân viên phòng kế toán và đặc biệt là cô giáo Đặng Thuý Hằng đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Hà nội, ngày 28 tháng 5 năm 2003
Sinh viên
Nguyễn Tuấn Anh
Mục lục
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5170.doc