Sổ cái tiền mặt là sổTK tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến thu, chi tiền mặt một tháng, quý, năm
Căn cứ để ghi vào sổ cái tiền mặt là các số liệu đã ghi tiền sổ NK chung và được kế toán tổng hợp phản ánh định kỳ hai tuần 1 lần lên sổ cái. Cuối tháng, cuối quỹ, cuôí năm, kế toán tổng hợp tiến hành cộng số liệu trên sổ cái để lập bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái với bảng tổng hợp chi tiết, sổ chi tiết tiền mặt được dùng để lập báo cáo tài chính.
Hiện nay, mẫu sổ cái tiền mặt của cửa hàng được mở thống nhất, phù hợp với mẫu ban hành quy định thống nhất của Bộ tài chính như sau:
- Cột : “Ngày tháng ghi sổ” ghi chép ngày tháng ghi sổ
- Cột “chứng từ (thu – chi)” : Ghi số liệu phiếu thu, phiếu chi
- Cột “Diễn giải” ghi nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
- Cột “Trang sổ nhật ký chung” ghi trang của sổ nhật ký chung đã ghi nghiệp vụ này.
- Cột “Số hiệu tài khoản đối ứng” Ghi số hiệu của các tài khoản đối ứng liên quan đến nghiệp vụ phát sinh tài khoản trang sổ cái này.
- Cột “Số phát sinh (Nợ – Có)”: ghi số tiền phát sinh Nợ hay có của tài khoản TK111- Tiền mặt trong sổ cái này.
Ngày đầu tiên của niên độ tài khoản (tháng, quý, năm) ghi số chi đầu niên độ kế toán của tài khoản TK111 vào dòng đầu tiên cột số dư Nợ.
51 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1636 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty Vật tư xây dựng Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu
Sau hơn 15 năm chuyển đổi sang nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước cùng với chính sách mở cửa thông thoáng hội nhập với các nước trong khu vực và thế giới đã đem lại nhiều thuận lợi cũng như không ít khó khăn và thách thức cho nền kinh tế Việt Nam.
Trong xu hướng chuẩn bị gia nhập khu vực thương mại tự do ASEAN - (ASTA) tổ chức thương mại thế giới (WTO) và đứng trước sự biến động bất ổn của nền kinh tế thế giới hiện nay, các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế Việt Nam đã và đang ngày phải chịu nhiều sự cạnh tranh gay gắt, khốc liệt từ trong nước và bên ngoài. Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp không những phải biết tận dụng nắm bắt kịp thời các cơ hội bên ngoài đem lại mà còn phải không ngừng phát huy nội lực của doanh nghiệp. Với tư cách là công cụ quản lý, là nhân tố nội lực của doanh nghiệp, việc phát huy hiệu quả công tác kế toán có ý nghĩa rất lớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đảm bảo cung cấp kịp thời các thông tin hữu ích cho các quyết định quan trọng mang tính chất sống còn của doanh nghiệp.
Kế toán vốn tiền mặt là một phần hành không thể thiếu của công tác kế toán trong doanh nghiệp. Trong ngắn hạn và dài hạn, việc nắm bắt và theo dõi tình hình thu chi, tồn quỹ tiền mặt, sự biến động của các buồng tiền có ý nghĩa rất quan trọng cho việc đánh giá, phân tích tình hình sản xuất kinh doanh, từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn về kinh tế, kịp thời, góp phần tích cực vào việc tăng cường và nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế, tự chủ về tài chính và hoạt động kinh doanh có hiệu quả, có lãi.
Trong thời gian thực tập Công ty Vật tư xây dựng Hà Nội, nhận thức được tâm quan trọng của công tác kế toán vốn tiền mặt đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cùng với kiến thức được trang bị ở trường và dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn Đặng Văn Hùng và các cán bộ trong Công ty, tôi xin trình bày báo cáo thực tập với tên chuyên đề.
"Thực trạng công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty Vật tư xây dựng Hà Nội ".
Nội dung chuyên đề được chia làm 3 phần:
Phần I: Đánh giá thực trạng công tác kế toán tại Công ty Vật tư xây dựng Hà Nội
Phần II: Thực trạng công tác kế toán tại Công ty Vật tư xây dựng Hà Nội
Phần III: Kết luận và kiến nghị
Hoạt động tài chính.
Với thời gian thực tập có hạn và số liệu thực tế chưa nhiều, đặc biệt là kinh nghiệm phân tích đánh giá của em chưa được sâu sắc. Vì vậy trong báo cáo không thể chánh khỏi những sai lầm thiếu sót, kính mong các thầy cô giáo và nhà trường góp ý sửa chữa để em hoàn thành công việc một cáhc tốt đẹp hơn.
Nhận dịp này em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo Công ty Thương mại Dịch vụ Tràng Thi đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại Công ty. Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắ tới các cô chú, các anh chị trong cửa hàng Dịch vụ Đại La đã nhiệt tình giúp đỡ về mặt thực tiễn và cung cấp cho em những tài liệu quan trọng làm cơ sở cung cấp cho em những tài liệu quan trọng làm cơ sở nghiên cứu chuyên đề, giúp em hoàn thành báo cáo này.
Phần I
Đặc biểm tình hình chung của đơn vị
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty Thương mại Dịch vụ Tràng Thi tiến thân là Công ty ngũ Kim được thành lập ngày 14 tháng 2 năm 1995 trên cơ sở đầu tiên là cửa hàng Ngũ Kim ở số 5 và số 7 Tràng Tiền.
Tháng 12 năm 1957 được tách ra thành hai Công ty là Công ty Môtô xe máy và Công ty Kim Khí Hoá Chất.
- Tháng 3 năm 1962 hai Công ty trên được nhập lại và lấy tên là Công ty Kim Khí Hoá Chát Hà Nội.
- Tháng 8 năm 1988 Công ty Kim Khí Hoá Chất Hà Nội được tiếp nhận thêm hai Công ty là Công ty Kinh doanh tổng hợp và Công ty Gia Công Thu mua, lúc này được đổi tên là Công ty Kim Khí Điện Máy Hà Nội
-Ngày 29 tháng 4 năm 1993 UBND Thành Phố Hà Nội có quyết định số 1787 QĐ - UB đổi tên Công ty Kim Khí Điện Máy Hà Nội thành Công ty Thương mại Dịch vụ Tràng Thi, và có trụ sở chính số 12 Tràng Thi Quận Hoàn Kiếm Hà Nội.
II. Đặc điểm tổ chức sản xuất và cơ sở vật chất của Công ty
Tính đến thời điểm 31 tháng 12 năm 2002 số vốn của cửa hàng Thương mại Dịch vụ Tràng Thi là:
8.850.000.000đ trong đó:
+ Vốn ngân sách cấp : 7.507.000.000đ
+ Vốn tự có : 1343.000.000đ
- Về mạng lưới kinh doanh của Công ty đang quản lý sử dụng là 55 điểm, trong đó:
+ Kinh doanh thương mại là : 45 điểm
+ Hoạt động dịch vụ sửa chữa là: 10 điểm
- Tổng số cán bộ công nhân viên đến nay là 585 người
- Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty Thương mại Dịch vụ Tràng Thi
Công ty Thương mại Dịch vụ Tràng Thi là một doanh nghiệp Nhà nước có đủ tư cách pháp nhân hạch toán kinh tế độc lập, có các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật, tư chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn Nhà nước đã giao. Hiện nay Công ty Thương mại Dịch vụ Tràng Thi có 11 đơn vị trực thuộc như sau:
1. Trung tâm Thương mại Dịch vụ số 5 + 7 Tràng Tiền
2. Trung tâm Thương mại Dịch vụ Tràng Thi
3. Cửa hàng Thương mại Cát Linh
4. Cửa hàng Thương mại Hàng Đào
5. Cửa hàng Thương mại Dịch vụ Cửa Nam
6. Cửa hàng Thương mại Dịch vụ Giảng Võ
7. Cửa hàng Thương mại Dịch vụ Đồng Xuân
8. Cửa hàng Thương mại Dịch vụ Đại La
9. Cửa hàng Thương mại Dịch vụ 24 Thuốc Bắc
10. Xí nghiệp sửa chữa Biện Lạnh
11. Xí nghiệp sửa chữa Mô tơ Xe Máy
- Cửa hàng Thương mại Dịch vụ Đại La là một đơn vị trược thuộc được Công ty thành lập ngày 1 tháng 7 năm 1995 do việc xác nhập giữa hai đơn vị là cửa hàng kim khí điện máy Chợ Mơ và cửa hàng Kim Khí điện máy Hoà Bình, sau đó được đổi tên là cửa hàng Thương mại Dịch vụ Đại La (Theo quyết định 29 (QĐ - TCHC ngày 26 tháng 6 năm 1998).
Cửa hàng Thương mại Dịch vụ Đại La có vị trí nằm trên đại bàn quận Hai Bà Trưng
Địa chỉ: Số 3 + 5 Đại La - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội
Điện thoại: 04.8631018, 04.6280427
Cửa hàng có các địa điểm kinh doanh như sau:
1. Quầy số 3 +5 Đại La
2. Quầy E6 Quỳnh Mai
3. Quầy Tân Mai
4. Quầy 316 Phố Huế
5. Quầy 301 Phố Huế
6. Kho 349 Minh Khai
7. Quầy Nguyễn Công Trứ
8. Quầy 102 Nguyễn Hữu Luân
Nguồn vốn kinh doanh hiện có của cửa hàng Thương mại Dịch vụ Đại La tính đến thời điểm 31 tháng 12 năm 2002 là: 347.324.475đ
III. Đặc điểm tổ chưcvs quản lý của cửa hàng
- Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của cửa hàng Thương mại Dịch vụ Đại La.
Cửa hàng Thương mại Dịch vụ Đại La là một đơn vị trực thuộc cửa hàng của Công ty Thương Mại Dịch vụ Tràng Thi. Cửa hàng gồm có 50 cán bộ công nhân viên và bao gồm 05 tổ công tác như sau:
1. Tổ kế toán cửa hàng
2. Tổ điện máy E6 Quỳnh Mai
3. Tổ Phụ tùng E6 Quỳnh Mai
4. Tổ Tân Mai + 301 Phố Huế
5. Tổ Bán buôn + bảo vệ
- Chức năng nhiệm vụ của cửa hàng
Cửa hàng Thương mại Dịch vụ Đại La có chức năng kinh doanh hoạt động cụ thể như sau:
+ Bán buôn bán lẻ các hàng tiêu dùng tư liệu sản xuất vật tư, hoát chất, thiết bị phương tiện đi lại….Phục vụ cho mọi yêu cầu của thị trường.
+ Lâm đại lý cho các thành phần kinh tế trong và nước ngoài để mở rộng các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, cung cấp các lao vụ dịch vụ
+ Liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế để mở rộng hoạt động kinh doanh của đơn vị.
+ Dịch vụ mua bán sửa chữa bảo dưỡng xe mô tô, xe máy, thiết bị văn phòng.
+ Dịch vụ vận chuyển khách phục vụ thăm quan du lịch
Sau đây là mô hình tổ chức của cửa hàng Thương mại Dịch vụ Đại La.
Trưởng cửa hàng
Phó trưởng cửa hàng
Tổ kế toán
Tổ điện máy E6 Quỳnh Mai
Tổ phục tùng
E6 Quỳnh Mai
Tổ tiền mặt + 301 Phố Huế
Tổ kho bán buôn + bán lẻ
Chức năng của từng phòng ban:
- Đồng chí trưởng cửa hàng chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty Thương mại Dịch vụ Trang Thi việc lãnh đạo toàn bộ hoạt động của cửa hàng Thương mại Dịch vụ Đại La, trực tiếp chỉ đạo công tác tổ chức lao động tiền lương của đơn vị chỉ đạo xây dựng kế hoạch lưu chuyển hàng hoá, công tác khai thác bán buôn và các hoạt động liên doanh liên kết cho thuê tài sản, công tác đối ngoại và công tác thi đua khen thưởng của đơn vị.
- Đồng chí phó trưởng cửa hàng: Trách nhiệm của đồng chí phó trưởng cửa hàng là tham mưu giúp việc cho đồng chí trưởng cửa hàng, chịu trách nhiệm và báo cáo kế hoạch thực hiện trước trưởng đơn vị về các mặt công tác mà mình phụ trách.
- Bộ phận kế toán: Tham mưu giúp việc cho ban phụ trách về công tác quản lý của đơn vị chịu trách nhiệm hạch toán toàn bộ kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị lập báo cáo tài chính, báo cáo tài chính, báo cáo thống kê theo định kỳ, theo chế độ Nhà nước quy định.
- Bộ phận bán buôn + bảo vệ
Chịu trách nhiệm trước ban phụ trách về việc khai thác kinh doanh các mặt hàng bán buôn phụ tùng xe đạp, dụng cụ đồ dùng gia đình….Khai thác và quản lý doanh thu cho thuê mạng lưới tại kho 349 Minh Khai để nâng cao hiệu quả kinh doanh của đơn vị chịu trách nhiệm về mặt công tác tuần tra bảo vệ tại các điểm kinh doanh của đơn vị.
- Bộ phận bán lẻ tại các tổ (điện máy Quỳnh Mai, phụ tùng Quỳnh Mai, Tân Mai, 301 Phố Huế) chịu trách nhiệm trước ban phụ trách về việc quản lý tài sản hàng hoá tại quầy, khai thác triệt để việc bán buôn bá lẻ các mặt hàng tiêu dùng phục vụ nhu cầu thị trường nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh có hiệu quả, hoàn thành kế hoạch giao khoán của đơn vị.
IV. Công tác tổ chức kế toán tại Công ty.
1. Tổ chức công tác kế toán của đơn vị
Hình thức hạch toán của đơn vị theo phương pháp nhật ký chứng từ.
- Các hoạt động kinh tế, tài chính được phản ánh ở chứng từ gốc đều được phân loại, hệ thống hoá để ghi vào bên có của các tài khoản trên các sổ nhật ký chứng từ, cuối kỳ tổng hợp số liệu từ nhật ký - chứng từ để ghi vào sổ cái của các tài khoản.
- Kết hợp ghi sổ theo thời gian với ghi sổ theo hệ thống để ghi vào một loại sổ kế toán tổng hợp là các sổ nhật ký chứng từ.
+ Trình tự và phương pháp ghi sổ.
- Hàng ngày các chứng từ gốc được ghi vào bảo kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu của bảng kê, sổ chi tiết vào nhật ký chứng từ.
- Đối với các loại chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc được tập hợp và phân loại trong bảng phân bổ. Từ bảng phân bổ lấy số liệu để ghi vào bảng kê và nhật ký chứng từ có liên quan.
- Cuối tháng (quý) khoá sổ cộng số liệu trên các nhật ký chứng từ, kiểm tra đối chiếu số liệu trên nhận ký chứng từ với sổ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan để ghi vào sổ cái.
- Đối với các chứng từ có liên quan đến sổ và thẻ kế toán chi tiết thì ghi trực tiếp vào số thẻ có liên quan, cuối tháng căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản rồi đối chiếu với sổ cái.
- Số liệu ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong nhật ký chứng từ, bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết, dùng để lập báo cáo tài chính sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán của hình thức kế toán nhật ký chứng từ ở cửa hàng.
Chứng từ gốc và
các bảng phân bổ
Nhật ký
Chứng từ
Sổ quỹ
Sổ thẻ kế toán chi tiết
Bảng kê
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Nhật ký
Chứng từ
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối ngày
: Quan hệ đối chiếu
2. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán
Cửa hàng Thương mại Dịch vụ Đại La tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập chung theo hình thức này doanh nghiệp có bộ máy kế toán tập trung, các công việc kế toán của doanh nghiệp phân loại chứng từ, kiểm tra chứng từ, định khoản kế toán, ghi sổ kế toán chi tiết, ghi sổ kế toán tổng hợp, lập báo cáo kế toán.
Sau đây là bộ máy kế toán theo hình thức tập trung
Kế toán theo dõi tổ Điện Máy E6 Quỳnh Mai
Kế toán theo dõi quầy Tân Mai + 301 Phố Huế
Kế toán theo dõi quỹ tiền mặt lao động tiền lương
Thủ quỹ
Kế toán theo dõi kho, tổ phụ tùng E6 Quỳnh Mai
Kế toán trưởng
Chức năng nhiệm vụ của từng đồng chí trong tổ kế toán.
- Đồng chí kế toán trưởng:
Chịu trách nhiệm trước trưởng đơn vị phụ trách việc lập các nhật ký chứng từ, từ số 1 đến số 10 theo dõi kiểm tra và tổng hợp các báo cáo của bộ phận kế toán trực thuộc để lập báo cáo tài chính của đơn vị tham mưu giúp việc cho ban phụ trách trong việc quản lý toàn bộ tài sản, hàng hoá của đơn vị.
- Các kế toán quầy.
Chịu trách nhiệm theo dõi quản lý việc kinh doanh tại các quầy, lập các báo cáo chi tiết (các bảng kê chi tiết tài khoản 156, TK 511, TK 311) để nộp lên cho đồng chí kế toán trưởng theo định kỳ (tháng, quý, năm)
- Đồng chí kế toán quỹ tiền mặt, lao động tiền lương chịu trách nhiệm theo dõi kế toán quỹ tiền mặt, viết phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập, phiếu xuất kế toán lao động tiền lương của đơn vị.
- Đồng chí thủ quỹ.
Chịu trách nhiệm quản lý tài sản bằng tiền mặt tại quỹ của đơn vị, lập các báo cáo quỹ và vào sổ quỹ hàng ngày theo các chế độ kế toán quy định.
3. Công tác KT vốn tồn tại cửa hàng
Tồn tại quỹ là một bộ phận thuộc VLĐ của cửa hàng phản ánh khả năng thanh toán tức thời của cửa hàng đối với các khoán nợ NH phải trả. Hiện nay, tồn tại quỹ của cửa hàng chỉ gồm 1 loại tiền duy nhất là tiền Việt Nam đồng, do thủ quỹ bảo quản trong két và luôn được duy trì 1 lượng cần thiết để phục vụ các nhu cầu chi tiết hàng ngày cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cửa hàng.
3.1. Nhiệm vụ kế toán tiền mặt
- Hàng ngày phản ánh tình hình thu chi và tồn quỹ tồn Giám Đốc tình hình chấp hành định mức tồn quỹ tiền mặt thường xuyên đối chiếu tiền tồn quỹ thực với sổ sách, phát hiện và xử lý kịp thời những sổ sách trong việc quản lý và use tồn
3.2. Nguyên tắc kế toán vốn tiền mặt
- Hạch toán kế toán phải use đúng đơn vị "VNĐ" để phản ánh các loại vốn = tiền.
- Việc hạch toán vốn bằng tiền phải tuân thủ các quy chế, quy định các chế độ quản lý, lưu thông tiền tệ của Nhà nước
- *****thanh toán phải điều chỉnh lại giá trị ngoại tệ, vàng, bạc nếu có thể giá trị tại thời điểm tính toán để có được giá trị thực tế và chính xác.
3.3. Sổ sách, chứng từ kế toán vốn tiền mặt use.
Hiện nay, chứng từ kế toán tiền mặt được use tại cửa hàng gồm:
- Phiếu thu
- Phiếu chi
- Các chứng từ gốc có liên quan khác giấy đề nghị tạm ứng thanh toán tiền tạm ứng, HĐ kế toán, hoá đơn bán hàng, hoá đơn mua hàng…
Trên cơ sở các chứng từ trên, kế toán sẽ phản ánh vào các sổ kế toán có liên quan
- Sổ quỹ tiền mặt do thủ quỹ theo dõi
- Sổ chi tiết tiền mặt do kế toán theo dõi
- Sổ nhật ký chứng từ do kế toán tổng hợp theo dõi
- Sổ cái do kế toán tổng hợp theo dõi
3.4. Quá trình luân chuyển chứng từ kế toán vốn tiền mặt
Hàng ngày, từ các chứng từ gốc, chứng từ ban đầu như hợp đồng kinh doanh, biên bản thanh lý, giấy đề nghị tạm ứng, giấy đề ghị thanh toán, hoá đơn VAT…tuỳ theo yêu cầu khoản thu chi bằng tiền mặt, nhân viên kế toán tiền mặt sẽ kiểm tra, lập phiếu thu, chi và lập định khoản trên phiếu thu, chi. Sau đó, phiếu thu, phiếu chi được đưa cho Giám Đốc, kế toán trưởng hay người được uỷ quyền ký và chuyển cho thủ quỹ kiếm tra ghi sổ quỹ và chi hay thu tiền. Cuối buổi, thủ quỹ tập hợp phiếu thu, phiếu chi và chứng từ gốc đính kèm chuyển cho kế toán tiền mặt ghi sổ chi tiết tiền mặt và cuối cùng được chuyển cho kế toán tổng hợp vào sổ nhật ký chứng từ và chứng từ tiền mặt sau đó được đưa vào lưu trữ.
Trình tự luân chuyển chứng từ tiền mặt tại cửa hàng kinh doanh và chế biến thực phẩm thắng lợi hiện nay được minh hoạ bởi sơ đồ trang bên.
Biểu 4: Sơ đồ trình tự luân chuyển chứng từ tiền mặt
Chứng từ gốc
Phiếu thu chi
Bảng kê thu chi
Nhật ký chứng từ
Sổ chi tiết
tiền mặt
Sổ quỹ
tiền mặt
Sổ cái
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi hàng tháng
Chương II
Báo cáo thực tập kế toán
Chuyên đề:
thực trạng công tác kế toán vốn tiền mặt tại Công ty kinh doanh và chế biến thực phẩm thắng lợi
I. Sự cần thiết phải đề cập đến Công tác kế toán vốn tiền mặt tại cửa hàng Thương mại Dịch vụ Đại La.
Việc theo dõi vốn bằng tiền mặt tại cửa hàng Thương mại Dịch vụ Đại La là rất quan trọng trong công tác kế toán cũng như công tác quản lý cửa hàng trước hết, vốn tiền mặt là một bộ phận thuộc tài sản lưu động của cửa hàng được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ đồng Việt Nam. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn bằng tiền mặt vừa được sử dụng để thanh toán các khoản chi tiêu hàng ngày, các khoản mua sắm vật tư hàng hoá phục vụ kinh doanh và khoản nợ đến hạn trả của cửa hàng vừa là kết quả của việc bán hàng và thu hồi các khoản nợ. Do đó, vốn tiền mặt là loại vốn có tính thanh khoản và luôn chuyển cao phản ánh khả năng thanh toán tức thời của cửa hàng đồng thời là đối tượng của sự gian lận và ăn cắp vì vậy trong việc sử dụng vốn tiền mặt cần phải tuân thủ các nguyên tắc, chế độ quản lý tiền tệ của Nhà nước, đòi hỏi các nhà quản lý của cửa hàng phải có biện pháp quản lý và sử dụng như thế nào để có hiệu quả nhất như làm sao để kiểm soát, tính toán được lượng tồn quỹ tiền mặt hàng ngày đáp ứng được các nhu cầu chi tiêu trong ngày, cũng như thông qua phân tích tình hình thu chi trong ngày, cũng như thông qua phân tích tình hình thu chi các khoản mục để thấy rõ được sự biế động của luồng tiền và việc chi tiêu đã hợp lý hay chưa. Điều này phụ thuộc rất lớn vào trình độ quản lý và sử dụng chúng.
Chính vì vậy, việc theo dõi, tổ chức công tác hạch toán vốn tiền mặt kinh doanh tại cửa hàng Thương mại Dịch vụ Đại La là rất cần thiết, có vai trò quan trọng phát huy hiệu quả của công tác kế toán tài chính và giúp nhà quản lý có thể nắm bắt được các thông tin kinh tế đầy đủ, đúng đắn, chính xác và kịp thời về thực trạng và cơ cấu vốn tiền mặt, về các nguồn thu và sự chi tiêu chúng trong quá trình kinh doanh để đưa ra các quyết định đầu tư và kinh doanh có hiệu quả nhất.
II. Thực trạng công tác kế toán vốn tiền mặt tại cửa hàng Thương mại Dịch vụ Đại La.
1. Công tác quản lý vốn tiền mặt tại cửa hàng Thương mại Dịch vụ Đại La
Hiện tại, tiền mặt tại quỹ của cửa hàng Thương mại Dịch vụ Đại La chỉ bao gồm một loại tiền duy nhất là Việt Nam đồng không sử dụng tín phiếu, vàng bạc, đá quý, ngoại tệ do đó để theo dõi quản lý chặt chẽ hiệu quả quá trình hình thành chi tiền mặt của cửa hàng công tác quản lý vốn tiền mặt tuân thủ nguyên tắc sau:
- Tiền mặt tại quỹ của cửa hàng được bảo quản trong kép sắt đủ điều kiện an toàn, chống mất cắp, chống cháy nổ.
- Mọi nghiệp vụ thu chi, bảo quản tiền mặt đều do thủ quỹ thực hiện và chịu trách nhiệm trước cửa hàng.
- Các khoản thu chi đều phải có chứng từ hợp lệ
- Định kỳ cuối tháng, quý, năm kế toán tiền mặt và thủ quỹ đều phải đối chiếu số dư thực tế tồn quỹ với sổ chi tồn quỹ trên sổ kế toán xem có khớp đúng hay không, nếu có chênh lệch phải tìm rõ nguyên nhân và điều chỉnh.
- Cuối tháng, quý, năm phải tiến hành lập biên bản kiểm kê quỹ với sự có mặt của kế toán trưởng, kế toán tiền mặt và thủ quỹ.
- Hàng tháng, phải lập kế hoạch tiền mặt gửi cho ngân hàng và thoả thuận để lại một lượng nhất định chi tiêu của cửa hàng.
2. Chứng từ sử dụng để hạch toán vốn tiền mặt
Các chứng từ kế toán được sử dụng để hạch toán tiền mặt tại cửa hàng gồm có:
- Phiếu thu
- Phiếu chi
- Các chứng từ gốc đi kèm phiếu thu chi giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tiền tạm ứng, hợp đồng kinh tế, hoá đơn bán hàng, hoá đơn mua hàng…
2.1. Phiếu thu
- Phiếu thu là một chứng từ kế toán dùng để xác định số tiền mặt thực tế nhập quỹ, là căn cứ để thủ quỹ thu tiền và ghi sổ các tài khoản thu có liên quan.
Phiếu thu phải được đóng thành quyển và khi ghi sổ phải có đầy đủ các tiêu đề chủ yếu sau:
- Ngày tháng năm lập phiếu thu
- Họ và tên người nộp tiền
- Số phiếu, lý do nộp
- Số tiền là bao nhiêu được ghi bằng chữ và số
- Có đầy đủ chữ ký của người liên quan
Trên cơ sở chứng từ gốc như hoá đơn bán hàng, giấy rút tiền gửi ngân hàng, biên lai thu tiền… kế toán tiền mặt lập phiếu thu gồm 03 liên (đặt giấy than viết 1 lần) ghi đầy đủ các nội dung trên và ký vào phiếu, và được chuyển đến cho kế toán trưởng duyệt, sau đó chuyển cho thủ quỹ làm thủ tục nhập quỹ, thủ quỹ đếm kiểm tiền trước khi ký thủ quỹ gửi lại 01 liên để ghi sổ, 01 liên giao cho người nộp tiền, 01 liên lưu lại nơi lập phiếu, và cuối ngày toàn bộ phiếu thu kèm theo chứng từ gốc chuyển cho kế toán tiền mặt để ghi sổ kế toán.
Ví dụ minh hoạ: Trang bên
Ngày 31/3/2004 Quầy văn phòng phẩm nộp tiền bán hàng trong ngày trị giá 16.838.150 căn cứ vào HDDHKT lập phiếu thu.
Đơn vị…………
Địa chỉ:………..
Telefax:……….
Phiếu thu
Ngày 31 tháng 3 năm 2004
Quyển số………...
Số 26/3
Nợ: 111
Có 131
Mẫu số 01 - TT
QĐ số: 1141 - TC/ QĐ/CĐKT
Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chính
Họ và tên người nộp tiền: Trần Thị Kim Xuân
Địa chỉ: Chợ Mơ - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Lý do nộp: Thu tiền bán hàng xà phòng các loại
Số tiền: 16.838.150 (Viết băng chữ) Mười sáu triệu tám trăm ba mươi tám nghìn, một trăm mười năm đồng .
Kèm theo………………Chứng từ gốc……………………………..
………………………..Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ)……….
………………………..HĐ 27871…………………………………
Ngày 31 tháng 3 năm 2004
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá qúy)………….
+ Số tiền quy đổi……………………………….
2.2. Phiếu thu
Phiếu chi là một chứng từ kế toán dùng để xác định các khoản tiền mặt thực tế xuất quỹ, là căn cứ để thủ quỹ xuất quỹ, là căn cứ để thủ quỹ xuất quỹ ghi sổ kế toán các tài khoản có liên quan
Phiếu chi được đóng thành quyển, ghi sổ từng quyển trong cả năm giống như phiếu thu, phải ghi đầy đủ các nội dung lên phiếu chi khi chi tiền.
- Ngày tháng năm lập phiếu
- Số phiếu, lý do nộp
- Số tiền là bao nhiêu được ghi thành chữ
- Có đầy đủ chữ ký của người có liên quan
Phiếu chi được lập thành 02 liên (đặt giấy than viết 01 lần) và chỉ sau khi có đủ chữ ký người lập phiếu, kế toán trưởng và giám đốc cửa hàng, thủ quỹ mới được xuất quỹ sau khi nhận đủ số tiền người nhận tiền phải ghi số tiền đã nhận bằng chữ, ký và ghi rõ họ tên vào phiếu
Liên 01 lưu lại nơi lập phiếu, Liên 02 được thủ quỹ dùng để ghi sổ quỹ sau đó chuyển cho kế toán cùng với chứng từ gốc vào sổ kế toán.
Các chứng từ gốc dính kèm theo phiếu chi tại cửa hàng bao gồm: Giấy đề nghị thanh toán, giấy đề nghị tạm ứng, hoá đơn mua hàng, hợp đồng kinh tế…
Giấy đề nghị tạm ứng là chứng từ kế toán dùng làm căn cứ đề được xét duyệt tạm ứng, làm thủ tục lập phiếu chi và xuất quỹ cho tạm ứng, tại cửa hàng, hình thức tạm ứng chủ yếu được áp dụng cán bộ công nhân viên ở phòng kế hoạch vật tư khi đo mua nguyên vật liệu, vật tư phục vụ sản xuất. Giấy đề nghị tạm ứg phải do người xin tạm ứng viết 01 liên, trong đó ghi rõ họ tên, số tiền xin tạm ứng, lý do xin tạm ứng được chuyển cho trưởng phòng hoặc cán bộ phụ trách ký duyệt, sau đó chuyển cho kế toán trưởng xem xét và ghi ý kiến đề nghị Giám đốc duyệt chi căn cứ vào quyết định của Giám đốc hoặc kế toán trưởng, kế toán tiền mặt lập phiếu chi kèm theo giấy đề nghị tạm ứng và chuyển cho thủ quỹ làm thủ tục xuất quỹ.
Ví dụ minh hoạ
Đơn vị: TMDV Tràng Thi
Địa chỉ: 12 Tràng thi
Giấy đề nghị thanh toán
Ngày 31 tháng 3 năm 2004
Số:………...
Nợ: ……….
Có: …….…
Tên tôi là: Vũ Thị Thanh Hoa
Đơn vị công tác: Quầy đồ điện E6 Quỳnh Mai
Địa chỉ:
Đề nghị thanh toán số tiền: 218.400 (Viết băng chữ) Hai trăm mười tám nghìn bốn trăm đồng
Lý do xin thanh toán: Mua hàng
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Kế toán t.toán
(Ký, họ tên)
Phụ trách bộ phận
(Ký, họ tên)
Người thanh toán
(Ký, họ tên)
Đơn vị:Tràng Thi
Địa chỉ:………..
Telefax:……….
Phiếu thu
Ngày 31 tháng 3 năm 2004
Quyển số………...
Số 90/3
Nợ: 111
Có 131
Mẫu số 02 - TT
QĐ số: 1141 - TC/ QĐ/CĐKT
Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chính
Họ và tên người nhận tiền: Vũ Thị Thanh
Địa chỉ: Quầy đồ điện E6 Quỳnh Mai
Lý do chi: Chi trả tiền đồ điện các loại
Số tiền: 218.400 (Viết băng chữ) Mai trăm mười tắm nghìn bốn trăm đồng
Kèm theo: Giấy ĐNT…. Chứng từ gốc: HĐ 006 1197
& PNK 6/3 Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ)……….
……………………………………..………………………………
Ngày 31 tháng 3 năm 2004
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
Người nhận tiền
(Ký, họ tên)
+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá qúy)………….
+ Số tiền quy đổi……………………………….
3. Hạch toán vốn tiền mặt tại KD &CBTP Thắng lợi
Tài khoản để sử dụng để hạch toán tiền mặt tại quỹ ở là TK 111”tiền mặt” hiện nay, tiền mặt tại quỹ của cửa hàng chỉ bao gồm một loại tiền duy nhất là Việt Nam đồng được theo dõi bằng tiểu khoản TK111 – Tiền mặt tại quỹ. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK này bao gồm:
Bên nợ:
Khoản tiền mặt thực nhập quỹ
Số thừa phát hiện khi kiểm kê
Bên có:
Các khoản tiền mặt còn tồn quỹ
Số thiếu hụt ở quỹ phát hiện khi kiểm kê
Dư bên nợ: Các khoản tiền hiện còn tồn quỹ
Cửa hàng thương mại dịch vụ Đại La là doanh nghiệp sản xuất với quy mô lớn, hàng ngày có nhiều nghiệp vụ kinh tế liên quan đến việc thu, chi tiền mặt tại cửa hàng phát sinh đòi hỏi công tác kế toán tiền mặt phải hạch toán ghi chép phản ánh vào sổ sách kịp thời chính xác. Hiện nay, các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt tại chủ yếu gồm:
3.1. Hạch toán các nghiệp vụ tăng tiền mặt tại quỹ.
Nợ TK111 (111.1): Số tiền nhập quỹ
Có TK 511: Thu tiền bán sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ
Có TK112: Rút tiền từ ngân hàng
Có TK 131, 136, 141: Thu hồi các khoản nợ phải thu
Có TK 515: Thu tiền từ hoạt động tài chính
Có TK 711: Thu tiền từ hoạt động khác
Có TK 121, 128, 138, 144, 244 thu hồi các khoản
Vốn đầu tư ngắn hạn, các khoản cho vay, ký cược, ký quỹ bằng tiền
3.2. Hạch toán các nghiệp vụ giảm tiền mặt tại quỹ
Nợ TK112 gửi tiền vào tài khoản tại ngân hàng
Nợ TK 141 tạm ứng cho CNV
Nợ TK 152, 153, 156 mua hàng hoá, vật tư nhập kho
Nợ TK 211, 213 mua TSCĐ đưa vào sử dụng
Nợi TK 241 xuất tiền cho ĐTXDCB tự làm
Nợ TK 121, 221 Mua chứng khoán ngắn và dài hạn
Nợ TK 144, 244 thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn và dài hạn
Nợ TK 331, 333, 334 thanh toán với nhà cung cấp, nộp thuế và khoản khác cho ngân sách, thanh toán lương và các khoản cho CNV
Nợ TK 641, 642, 627 thanh toán các chi phí bằng tiền cho văn phòng, các phân xưởng và bộ phận bán hàng
Nợ TK133 thuế GTGT được khấu trừ
………………….
Có TK 111 số tiền thực xuất quỹ
3. Sổ sách kế toán tiền mặt và trình tự ghi sổ, theo dõi, tổng hợp
Cửa hàng đã áp dụng hình thức sổ NKCT nên các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến thu, chi tiền mặt được theo dõi, phản ánh vào các sổ kế toán sau:
Sổ quỹ tiền mặt
Sổ chi tiết tiền mặt
Sổ cái tiền mặt
4.1. Sổ quỹ tiền mặt
Sổ quỹ tiền mặt cho thủ quỹ lập dùng để theo dõi, ghi chép các khoản thu, chi tồn quỹ tiền mặt phát sinh hàng ngày tại cửa hàng. Ngoài ra nó còn có tác dụng như một báo cáo quỹ, nhờ đó mà ta biết được lý do thu, chi lương tiền tồn quỹ cuối ngày của một cách nhanh nhất
Căn cứ để ghi sổ quỹ tiền mặt là các phiếu thu, phiếu chi và các chứng từ gốc đính kèm.
Sổ quỹ tiền mặt của cửa hàng hiện nay được mở như sau:
Cột : “Ngày tháng ghi sổ” ghi chép ngày tháng ghi sổ của phiếu thu, phiếu chi
Cột “chứng từ (thu – chi) : Ghi số liệu phiếu thu, phiếu chi
Cột “Diễn giải” ghi nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
Cột “Tồn quỹ” phản ánh lượng tiền thực tồn quỹ sau mỗi lần thu, chi tiền mặt
Đầu trang sổ, ghi số cộng trang trước, tháng trước, năm trước chuyển sang
Cuối trang sổ, ghi số chi tồn quỹ chuyển sang
H Cột “chi” ghi số tiền chi ra khỏi quỹ
àng ngày, căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi do kế toán lập. Thủy quỹ tiến hành ghi vào sổ quỹ tiền mặt. Cuối buổi, thủ quỹ tập hợp toàn bộ phiếu thu, chi phát sinh trong ngày chuyển cho kế toán tiền mặt ghi sổ
Trích mẫu sổ quỹ tiền mặt của cửa hàng trong thắng 03 năm 2003
Công ty TMDV Tràng Thi
Báo cáo quĩ
Cửa hàng TMDV Đại La
Ngày 31 tháng 3 năm 2004
Số dư đầu: 96.425.201
Chứng từ
Diễn giải
Tổng thu
Tổng chi
Ghi nợ TK 111- Ghi có TK
Ghi nợ TK 111- Ghi có TK
Thu
Chi
511.1
3368.b
Mai-Tiến bán hàng
2.801.920
2.547.200
254.720
Hồng- Tiến bán hàng
3.019.000
2.744.545
274.455
Hoa-Tiến bán hàng
596.200
542.000
54.200
Hà-Tiến bán hàng
1.926.650
1751.500
175.150
Hà-Tiến bán hàng
2.121.350
1.928.500
192.850
Thỏa-Tiến bán hàng
4.505.000
4.095.453
409.547
Thanh-Tiến bán hàng
3.600.000
3.272.727
327.273
Thanh-Tiến bán hàng
3.645.000
3.313.636
331.364
Châu -Tiến bán hàng
1.950.000
1.800.000
180.000
Châu -Tiến bán hàng
1.158.433
1.053.121
105.312
Châu -Tiến bán hàng
3.202.400
2.911.273
291.127
Châu -Tiến bán hàng
1.885.419
1.714.017
171.402
Thịnh-Tiến bán hàng
1.115.020
1.013.657
101.363
Thịnh-Tiến bán hàng
3.091.655
2.810.596
281.059
Thịnh-Tiến bán hàng
2.991.813
2.719.830
271.983
Lợi-Tiến bán hàng
7.469.660
6.790.600
679.060
Tổng
45.739.220
41.581.109
4158111
4.2. Sổ chi tiết tiền mặt
Sổ chi tiết tiền mặt do kế toán tiền mặt theo dõi, dùng để ghi chép các nghiệp vụ thu tiền, chi tiền phát sinh hàng ngày tại cửa hàng. Hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán tiền mặt – (phiếu thu, phiếu chi và các chứng từ gốc đính kèm) kế toán tiền mặt tiến hành kiểm tra tính đầy đủ, chính xác, hợp lệ của chứng từ và khản ánh ghi chép vào sổ chi tiết tiền mặt ở các cột phù hợp
Sổ chi tiết tiền mặt của cửa hàng hiện nay được mở như sau
Cột : “Ngày tháng ghi sổ” ghi chép ngày tháng ghi sổ của phiếu thu, phiếu chi
Cột “chứng từ (thu – chi)” : Ghi số liệu phiếu thu, phiếu chi
Cột “Diễn giải” ghi nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
Cột “Tài khoản đối ứng” ghi số hiệu tài khoản của các tài khoản đối ứng liên quan đến nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Cột “Phát sinh (Nợ – Có)” Ghi số tiền phát sinh nợ hoặc có của nghiệp vụ kinh tế.
Đầu trang sổ, ghi số cộng lũy kế và số dư trang trước, tháng trước, năm trước chuyển sang
Cuối trang sổ, cộng số phát sinh lũy kế, tính số dư để chuyển sang trang sau, tháng sau, năm sau
Cuối tháng, cuối quý, kế toán tiền mặt tiến hành tổng hợp số liệu và khóa sổ chi tiết tiền mặt, sau đó lập bảng tổng hợp chi tiết. Số liệu trên sổ chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết được kiểm tra đối chiếu sổ quỹ tiền mặt, với số phát sinh Nợ, phát sinh có và số dư cuối tháng của tài khoản 111 – Tiền mặt trên sổ cái. Mọi sai sót nếu có phải được sửa chữa kịp thời theo đúng phương pháp sửa chữa quỹ định hiện hành.
Trích mẫu sổ chi tiết tiền mặt – TK111 tháng 06 năm 2003 của cửa hàng TMDV Tràng Thi
4.3. Sổ cái tiền mặt
Sổ cái tiền mặt là sổTK tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến thu, chi tiền mặt một tháng, quý, năm
Căn cứ để ghi vào sổ cái tiền mặt là các số liệu đã ghi tiền sổ NK chung và được kế toán tổng hợp phản ánh định kỳ hai tuần 1 lần lên sổ cái. Cuối tháng, cuối quỹ, cuôí năm, kế toán tổng hợp tiến hành cộng số liệu trên sổ cái để lập bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái với bảng tổng hợp chi tiết, sổ chi tiết tiền mặt được dùng để lập báo cáo tài chính.
Hiện nay, mẫu sổ cái tiền mặt của cửa hàng được mở thống nhất, phù hợp với mẫu ban hành quy định thống nhất của Bộ tài chính như sau:
Cột : “Ngày tháng ghi sổ” ghi chép ngày tháng ghi sổ
Cột “chứng từ (thu – chi)” : Ghi số liệu phiếu thu, phiếu chi
Cột “Diễn giải” ghi nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
Cột “Trang sổ nhật ký chung” ghi trang của sổ nhật ký chung đã ghi nghiệp vụ này.
Cột “Số hiệu tài khoản đối ứng” Ghi số hiệu của các tài khoản đối ứng liên quan đến nghiệp vụ phát sinh tài khoản trang sổ cái này.
Cột “Số phát sinh (Nợ – Có)”: ghi số tiền phát sinh Nợ hay có của tài khoản TK111- Tiền mặt trong sổ cái này.
Ngày đầu tiên của niên độ tài khoản (tháng, quý, năm) ghi số chi đầu niên độ kế toán của tài khoản TK111 vào dòng đầu tiên cột số dư Nợ.
Cuối tháng số cộng số phát sinh lũy kế tính số dư để chuyển sang trang sau.
Đầu trang sổ ghi số cộng lũy kế và số dư trang trước chuyển sang
Trích mẫu sổ cái tiền mặt trong tháng 06 năm 2003 của cửa hàng kinh doanh và chế biến thực phẩm thắng lợi, như sau:
Sổ cái
Tài khoản: 111 “Tiền mặt”
Số dư đầu năm
Nợ
Có
29.717.487
Số TT
Ghi có các TK đối ứng Nợ với TK này
Tháng 1
Tháng …
Tháng …
Tháng 11
Tháng 12
Cộng
511a
879.754.568
643.887.782
217.461.835
13.310.886.212
511b
9.152.614
14.307.234
12.778.118
166.456.727
336.8b
88.433.226
65.103.253
22.383.033
1.339.988.457
131
126.994.364
36.849.441
124.211.768
1.689.538.576
138.1
50.000
103.512
141
73.725.000
199.400
78.959.200
3383
817.600
1.431.006
903.945
18.110.935
3384
408.800
286.200
1.697.181
4.933.494
3388
207.200
1.763.200
7.070.400
3381
1.127
105
20.163
334
750.000
1388
35.900
311
1.320.000.000
1
Cộng số phát sinh Nợ
1.179.543.375
763.629.243
17.936.853.576
2
Tổng số phát sinh có
1.111.861.040
777.768.475
17.871.455.330
3
Số dư cuối tháng Nợ
97.399.821
88.187.775
95.117.533
Có
Hóa đơn (GTGT) Mẫu số : 01 GTKT –3LL
Liên 3 (Dùng cho thanh toán) 02 – B
Ngày 31 tháng 03 năm 2004 BX 0025862
Đơn vị bán hàng: Công ty TMDV Tràng Thi - Cửa hàng Đại La
Địa chỉ: 12-14 Tràng thi – Hà Nội Số tài khoản: ……………….
Điện thoại: …………………… MS:
Họ tên người mua hàng: tổng hợp bán hàng trong ngày
Đơn vị: ………………………………………………………………….
Đơn chỉ: ………………………………………………………………..
Hình thức thanh toán: TM……..MS:
STT
Tên hàng hoá, dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3 =1 x 2
Theo BC bán hàng
ngày 31 31/3/2004
2744545
Cộng tiền hàng: 2744545
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 274455
Tổng cộng tiền thanh toán: 3019000
Số tiền viết bằng chữ: Ba triệu không trăm mười chính nghìn đồng
Người mua hàng
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ, tên)
(Ký, ghi rõ họ, tên)
(Ký, ghi rõ họ, tên)
Dựa vào HĐGTGT này bên mua hàng có cơ sở để thanh toán tiền hàng
Cơ sở lập hóa đơn là căn cứ vào hợp đồng mua bán giữa 2 bên mua lập ra hóa đơn này dùng để thanh toán tiền hàng với bên mau
Sau đó lập BCBH
Báo cáo bán hàng hàng ngày
Ngày 31 tháng 3 năm 2004
Mẫu số 3/B
QĐ- Liên bộ TCTKNT
Quầy tạp phẩm E6-Qmai Số 621-LB
STT
Tên hàng và quy cách phẩm chất
ĐVT
Số lượng
Theo giá bán lẻ
Theo giá vốn
Giá đv
Thành tiền
Giá đv
Thành tiền
1
2
3
4
5
6
7
8
Pin vỉ AAA2 + AAB2
Vỉ
10 x
13.500
135.000
11.455
114.5508
- 9v 216 SW1
Viên
20 x
7.400
148.000
6.008
120.000
Vở Pokemon 48 trang
Q
1000 x
1.400
1.400.000
1.181,82
1.181.820
Gấy tập kero B580 trang
T
200 x
2.300
460.000
1972,73
394.546
Kiểm tra C150 ly màu
Túi
1200 x
730
876.000
609,1
730.920
3.019.000
2.541.836
Báo cáo bán hàng ngày phản ánh kết quả của MDV theo dõi lượng hàng bán ra theo cả giá chưa thuế. Báo cáo bán hàng là cơ sở để ghi vào tờ kê chi tiết TK 511, ngoài ra còn vào bảng kê chi tiết TK 156. Kế toán căn cứ vào BCBH hàng ngày để so sánh đối chiếu với giấy nộp tiền xem có khớp nhau không
Ngân hàng công thương Việt Nam
Chi nhánh
Bảng kê loại tiền nộp
Hà Nội, ngày 31 tháng 3 năm 2004
Số tiền: 3019000
Số tiền bằng chữ: Ba triệu không trăm
Mười chính ngàn đồng
Nội dung: Nộp tiền bán hàng
Loại tiền
Số lượng
Thành tiền
500.000
06
100.000
50.000
20.000
10.000
01
10.000
5000
01
5.000
2000
02
4.000
1000
500
200
100
Cộng
3.019.000
Người nộp tiền Họ và tên người thu
Hóa đơn tiền điện GTGT
(Liên 2: giao khách hàng)
Công ty điện lực TP.Hà Nội kỳ…….từ ngày…..đến ngày 03/2004
Điện lực: Hai Bà Trưng – Tel: 8637456 Ký hiệu: AA/2004T
Địa chỉ: 88 DG VO thi sau Q.HBC Hà Nội
Điện thoại: Truc: 8632073 MST: ……………số hộ……..
Tên khách hàng…………………………….
Địa chỉ khách hàng…………………
Mã số khách hàng……………………MS thuế KH:
Số sổ GCS:……..Phiên GCS: Số công tơ
Chỉ số mới
Ghi sổ cũ
Hệ số
ĐN. tiêu thụ
Đơn giá
Thành tiền
Tr. đó
409
57669
Cộng
409
576690
Thuế suất GTGT: 10% thuế GTGT
57669
Tổng cộng tiền thanh toán
634359
Số viết bằng chữ :
Sau tram ba muoi bon nghin ba tram nam muoi chin
Được phát hành theo công văn số 4303 TCT/AC ngày 23/11/1998 của Tổng cục thuế
Đơn vị: TMDV Tràng Thi
Địa chỉ: 315 Đại La
Phiếu chi
Quyển số:……
Số: 7013
Mẫu số 02 – thị trường
QĐsố: 1141-TC/QĐ/CĐKT
Telefax:
Ngày 23 thán 3 năm 2004
Nợ: 334
Có: 111
Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chính
Họ tên người nhận tiền: Lê Kim Khánh
Địa chỉ: CHTMDV Đại La
Lý do chi: Chilương kỳ II/3/2004 cho CBCNV
Số tiền: 13124100 (viết bằng chữ): Mười ba triệu, một trăm hai tư nghìn một trăm đồng
Kèm theo: Bảng kê tiền lương Chứng từ gốc: ………………………….
…………………………………………..Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ)…………………………………………………………………………
Ngày 25 tháng 03 năm 2004
Thủ trưởng đơn vị
Kế toán trưởng
Người lập phiếu
Thủ quỹ
Người nhận tiền
(Ký, họ tên, đóng dấu)
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý)………………….
+ Số tiền quy đổi:………………………………………
Đơn vị: TMDV Tràng Thi
Địa chỉ: 315 Đại La
Phiếu chi
Quyển số:……
Số: 7013
Mẫu số 02 – TT
QĐsố: 1141-TC/QĐ/CĐKT
Telefax:
Ngày 25 thán 3 năm 2004
Nợ: 3368 13368b
Có: 111
Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chính
Họ tên người nhận tiền: Lê Kim Khánh
Địa chỉ: CHTMDV Đại La
Lý do chi: Chi nộp thuế GTGT & BHXH lên Công ty
3368c 10.000.000, 3368b : 5.000.000
Số tiền: 15.000.000 (viết bằng chữ): Mười năm triệu đồng chẵn.
Kèm theo: Phiếu thu Chứng từ gốc: ………………………….
Và bảng kê tiền nộp …..Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ)………………………………………………………………………
Ngày 25 tháng 03 năm 2004
Thủ trưởng đơn vị
Kế toán trưởng
Người lập phiếu
Thủ quỹ
Người nhận tiền
(Ký, họ tên, đóng dấu)
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý)………………….
+ Số tiền quy đổi:………………………………………
Đơn vị: TMDV Tràng Thi
Địa chỉ: 315 Đại La
Phiếu thu
Quyển số:……
Số: 7013
Mẫu số 02 – TT
QĐsố: 1141-TC/QĐ/CĐKT
Telefax:
Ngày 25 thán 3 năm 2004
Nợ: 3368 13368b
Có: 111
Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chính
Họ tên người nhận tiền: Chị Khánh
Địa chỉ: CHTMDV Đại La
Lý do chi: Nộp thuế GTGT & BHXH lên Công ty
Số tiền: 15.000.000 (viết bằng chữ): Mười năm triệu đồng chẵn.
Kèm theo: Phiếu thu Chứng từ gốc: ………………………….
Và bảng kê tiền nộp …..Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ)………………………………………………………………………
Ngày 25 tháng 03 năm 2004
Thủ trưởng đơn vị
Kế toán trưởng
Người lập phiếu
Thủ quỹ
Người nhận tiền
(Ký, họ tên, đóng dấu)
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý)………………….
+ Số tiền quy đổi:………………………………………
Đơn vị: TMDV Tràng Thi
Địa chỉ: 315 Đại La
Phiếu thu
Quyển số:……
Số: 7013
Mẫu số 02 – TT
QĐsố: 1141-TC/QĐ/CĐKT
Telefax:
Ngày 30 thán 3 năm 2004
Nợ: 111
Có: 131
Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chính
Họ tên người nhận tiền: Phạm Hùng
Địa chỉ: 132 G- Ngô Quỳnh – Hai Bà Trưng -Hà Nội
Lý do chi: Thu tiền vay vốn cá nhân (mua trong nội thất hòa phát)
Số tiền: 20.800.000 (viết bằng chữ): Hai mươi triệu tám trăm đồng chẵn.
Kèm theo: HĐ vay tiền 04/04 Chứng từ gốc: ngày 30/3/04
Và bảng kê tiền nộp …..Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ)………………………………………………………………………
Ngày 30 tháng 03 năm 2004
Thủ trưởng đơn vị
Kế toán trưởng
Người lập phiếu
Thủ quỹ
Người nhận tiền
(Ký, họ tên, đóng dấu)
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý)………………….
+ Số tiền quy đổi:………………………………………
Đơn vị: TMDV Tràng Thi
Địa chỉ: 315 Đại La
Phiếu thu
Quyển số:……
Số: 7013
Mẫu số 02 – TT
QĐsố: 1141-TC/QĐ/CĐKT
Telefax:
Ngày 31 thán 3 năm 2004
Nợ: 111
Có: 131
Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chính
Họ tên người nhận tiền: Nguyễn Thị Thanh
Địa chỉ: Nguyễn Công Trứ – Hà Nội
Lý do chi: Thu tiền, cho thuế kho để hàng quý I/2/04
Số tiền: 1.800.000 (viết bằng chữ): một triệu tám trăm ngàn đồng chẵn.
Kèm theo: Phiếu thu Chứng từ gốc: ………………………….
Và bảng kê tiền nộp …..Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ)………………………………………………………………………
Ngày 31tháng 03 năm 2004
Thủ trưởng đơn vị
Kế toán trưởng
Người lập phiếu
Thủ quỹ
Người nhận tiền
(Ký, họ tên, đóng dấu)
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý)………………….
+ Số tiền quy đổi:………………………………………
Công ty TMDV Tràng Thi
Bảng tổng hợp lương kỳ II
Cửa hàng TMDV Đại La
Tháng 3 năm 2004
STT
Tên quầy
Số tiền
Ghi chú
1
Tổng văn phòng
3.197.800
2
Tổ điện máy E6 Quỳnh Mai
2.800.000
3
Tổ Tân Mai
1.400.000
4
Tổ Phụ tùng E6 Qùnh Mai
2.800.000
5
Tổ kho bán buôn
2.926.300
Cộng
13.124.100
Ngày 25 tháng 03 năm 2004
Trưởng cửa hàng
Tổ trưởng kế toán
Lao động tiền lương
Tuấn Nguyên Sảng
Cao Minh Đức
Nguyễn Kim Thanh
Đơn vị: TM Tràng Thi
Địa chỉ: 12 Tràng Thi
Telefax:……….
Phiếu thu
Ngày 25 tháng 3 năm 2004
Quyển số………...
Số :……………….
Nợ: 111
Có: 3368C + 3368b
Mẫu số 01 - TT
QĐ số: 1141 - TC/ QĐ/CĐKT
Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chính
Họ và tên người nộp tiền: Chị Khánh
Địa chỉ: Cửa hàng Thương mại Dịch vụ Đại La
Lý do chi: Nộp thuế GTGT, BHXH
Số tiền: 15.000.000 (Viết băng chữ) Mười năm triệu đồng chẵn
Kèm theo: ………………Chứng từ gốc: …………….…………..
………… Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ) Mười năm triệu chẵn
……………………………………..………………………………
Ngày 25 tháng 3 năm 2004
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Người nộp
(Ký, họ tên)
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá qúy)………….
+ Số tiền quy đổi……………………………….
Đơn vị: ………………
Địa chỉ: ………………
Telefax:………………
Phiếu thu
Ngày 31 tháng 3 năm 2004
Quyển số………...
Số :29/3
Nợ: 111
Có: 131
Mẫu số 01 - TT
QĐ số: 1141 - TC/ QĐ/CĐKT
Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chính
Họ và tên người nộp tiền: Nguyễn Thị Thanh
Địa chỉ: Nguyễn Công Trứ - Hà Nội
Lý do nộp: Thu tiền cho thuê kho để hàng quý I/2/2004
Số tiền: 1.800.000 (Viết băng chữ) Một triệu, tám trăm nghìn đồng chẵn
Kèm theo: ………………Chứng từ gốc: …………….…………..
………… Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ) ……………………
……………………………………..………………………………
Ngày 31 tháng 3 năm 2004
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Người nộp
(Ký, họ tên)
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá qúy)………….
+ Số tiền quy đổi……………………………….
Đơn vị: ………………
Địa chỉ: ………………
Telefax:………………
Phiếu thu
Ngày 30 tháng 3 năm 2004
Quyển số………...
Số :……………….
Nợ: 111
Có: 311
Mẫu số 01 - TT
QĐ số: 1141 - TC/ QĐ/CĐKT
Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chính
Họ và tên người nộp tiền: Phạm Hùng
Địa chỉ: 132 G - Ngô Quỳnh - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Lý do nộp: Thu tiền vay vốn cá nhân (mua trang nội thất Hoà Bình)
Số tiền: 20.000.000 (Viết băng chữ) Hai mươi triệu đồng chẵn
Kèm theo: HĐ vay tiền 04/04 Chứng từ gốc: ngày 30/3/04
………… Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ) ……………………
……………………………………..………………………………
Ngày 30 tháng 3 năm 2004
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Người nộp
(Ký, họ tên)
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá qúy)………….
+ Số tiền quy đổi……………………………….
Sở thương mại Hà Nội
Công ty TMDV tràng thi
Cửa hàng TMDV Đại La
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độ lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------****-----------
Hợp đồng vay tiền
Số 04/04/HĐVT
Hôm nay ngày 30 tháng 3 năm 2004
Tại văn phòng Cửa hàng TMDV Đại La số 3 + 5 Đại La - Hai Bà Trưng - Hà Nội chúng tôi gồm:
Bên A: Bên vay
ông: Tuấn Nguyên Sang. Chức vụ: Trưởng Cửa hàng TMDV Đại La
Điện thoại cho Cửa hàng TMDV Đại La
Địa chỉ: Số 3 + 5 Đại La - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Điện thoại: 048631018 - 046280427
Bên B: Bên cho vay
ông: Phạm Hùng - CBCNV Cửa hàng TMDV Đại La
Địa chỉ: 132 G - Ngô Quỳnh - Thanh Nhàn - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Số CMTND: 010321351 do CA Hà Nội cấp ngày 6/9/1978
Sau khi thoả thuận cùng ký Hợp đồng vay tiền với các điều khoản sau:
Điều 1: Bên B đồng ý cho bên A vay số tiền:
Bằng số: 20.000.000đ
Bằng chữ: Hai mươi triệu đồng chẵn
Điều 2: Thời hạn vay:
Thời hạn vay là 03 tháng từ ngày 30/03/2004 đến 30/6/2004
Điều 3: Lãi xuất vay không cao quá lãi suất cho vay của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cùng thời điểm
Tỷ lệ lãi: 0.5%/ tháng
Tiền lãi vay được trả theo ngày thanh toán
Điều 4: Các điều khoản khác:
Trong thời gian thực hiện Hợp đồng, nếu bên b có nhu cầu lấy lại một phần hoặc toàn bộ tiền vốn, hoặc bên A có nhu cầu thanh toán trước thời hạn, hai bên sẽ thoả thuận để giải quyết hợp lý vấn đề thanh toán tiền vốn và tiền lãi.
Hai bên cam kết thực hiện đúng các điều khoản trong Hợp đồng. Những nội dung khác không ghi trong hợp đồng thì được thực hiện theo các văn bản pháp luật hiện hành.
Nừu có tranh chấp xảy ra, hai bên giải quyết bằng thương lượng.
Hợp đồng này được lập thành 02 bản, mỗi bên giữ một bản và giá trị hiện lực như nhau.
Đại diện bên A Đại diện bên
Đơn vị: TMDV Tràng Thi
Địa chỉ: 315 Đại La
Giấy đề nghị thanh toán
Ngày 30 tháng 3 năm 2004
Số:………...
Nợ: ……….
Có: …….…
Kính gửi: Ban phụ trách cửa hàng TMDV Đại La
Tên tôi là: Trần Gian Hà
Đơn vị công tác: Công ty sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp, xe máy
Địa chỉ:
Đề nghị thanh toán số tiền: 10.540.546 (Viết băng chữ) Mười triệu năm trăm bốn mươi ngàn, năm trăm bốn sáu đồng
Lý do xin thanh toán: Theo HĐ 010400 + 010364
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Kế toán t.toán
(Ký, họ tên)
Phụ trách bộ phận
(Ký, họ tên)
Người thanh toán
(Ký, họ tên)
Đơn vị: TMDV
Địa chỉ: Tràng Thi
Telefax:………………
Phiếu chi
Ngày 30 tháng 3 năm 2004
Quyển số………...
Số : 87
Nợ: 331
Có: 111
Mẫu số 02 - TT
QĐ số: 1141 - TC/ QĐ/CĐKT
Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chính
Họ và tên người nhận tiền: Trần Giang Hà
Địa chỉ: Công ty sản xuất - XNK xe đạp - xe máy - 181 Nguyễn Lương Bằng
Lý do chi: Thanh toán tiền mua xe đạp các loại
Số tiền: 10.540.546 (Viết băng chữ) Mười triệu năm trăm bốn mươi nghìn năm trăm bốn sáu đồng.
Kèm theo: Giấy ĐNT Chứng từ gốc: HĐ 010400 & 010364
PNK 4/12 & 1/12 Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ) ……………
……………………………………..………………………………
Ngày 30 tháng 3 năm 2004
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
Người nhận tiền
(Ký, họ tên)
+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá qúy)………….
+ Số tiền quy đổi……………………………….
Đơn vị: ………………
Địa chỉ: ………………
Telefax:………………
Phiếu chi
Ngày 25 tháng 3 năm 2004
Quyển số………...
Số : 73/3
Nợ: 641 + 133
Có: 111
Mẫu số 02 - TT
QĐ số: 1141 - TC/ QĐ/CĐKT
Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chính
Họ và tên người nhận tiền: Lê Kim Khánh
Địa chỉ: Cửa hàng Thương mại Dịch vụ Đại La
Lý do chi: Thanh toán tiền điện quầy 316 tháng 3/04: 576690
Số tiền: 634.359 (Viết băng chữ) Sáu trăm ba tư nghìn, ba trăm năm chín đồng
Kèm theo: ……………… Chứng từ gốc: HĐ 1392086
………… Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ) ……………………
……………………………………..………………………………
Ngày 25 tháng 3 năm 2004
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
Người nhận tiền
(Ký, họ tên)
+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá qúy)………….
+ Số tiền quy đổi……………………………….
III. Kết luận và kiến nghị
1. Nhận xét - đánh giá
Những năm gần đây, Cửa hàng Thương mại Dịch vụ Đại La đã và đang từng bước phát triển ổn định, tạo được uy tín thương hiệu trên thị trường đối với người tiêu dùng trong và ngoài nước có được sự thành công như vậy không thể phủ nhận vai trò quan trọng của công tác hạch toán kế toán nói chung và bộ phận kế toán vốn tiền mặt
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 29412.doc