Đề tài Thực trạng công tác thu chi bảo hiểm xã hội của bảo hiểm xã hội Hà Nam trong giai đoạn 2003 – 2007

Đối tượng tham gia và thụ hưởng chính sách BHXH chỉ giới hạn là cán bộ, công nhân viên chức làm trong khu vực quốc doanh và lực lượng vũ trang (khu vực Nhà nước) nên chưa thể hiện tính xã hội cao, tạo ra sự phân biệt giữa người lao động làm việc trong khu vực quốc doanh và ngoài quốc doanh gây tâm lý chỉ lao động trong khu vực quốc doanh mới có vị trí trong xã hội, mới được vinh dự về hưu. Điều này đã phủ nhận vai trò của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh dẫn đến nhiều người lao động không được tham gia BHXH, do đó đã tạo ra sự mất công bằng trong việc hưởng quyền lợi BHXH của người lao động. - Về thời gian công tác: Do sử dụng thời gian quy đổi đã làm số năm được coi là thời gian công tác liên tục để tính thời gian tham gia BHXH tăng lên từ 18 đến 20% so với số năm công tác thực tế. Điều này làm sai lệch mục đích của BHXH. - Việc ban hành chế độ nghỉ mất sức lao động: Do không quản lý được chặt chẽ, chuẩn xác và do điều kiện giảm biên chế và sắp sếp lại lực lượng lao động ở khu vực sản xuất kinh doanh nên một bộ phận khá đông cán bộ công nhân viên chức nghỉ ồ ạt để hưởng chế độ BHXH, làm tăng gánh nặng cho Quỹ BHXH mà thực chất là NSNN phải gánh chịu. Vì vậy, hiện nay chế độ này không thực hiện nhưng hậu quả của nó Nhà nước vẫn còn đang phải giải quyết.

doc63 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1014 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng công tác thu chi bảo hiểm xã hội của bảo hiểm xã hội Hà Nam trong giai đoạn 2003 – 2007, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HXH tỉnh đó cú bước trưởng thành nhanh chúng. Đội ngũ cỏn bộ, cụng chức, viờn chức ngành BHXH tỉnh khi mới thành lập chỉ cú 66 người, cơ cấu chưa đồng bộ, trỡnh độ năng lực cú mặt cũn hạn chế, đến nay đó cú 149 người, trong đú cú 94 đồng chớ cú trỡnh độ chuyờn mụn đại học và sau đại học, 11 đồng chớ cú trỡnh độ cao đẳng. Mặc dự cũn khú khăn nhưng được sự quan tõm lónh đạo, chỉ đạo sõu sỏt của BHXH Việt Nam, của cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền, sự phối hợp của cỏc cấp, cỏc ngành, đội ngũ cỏn bộ, cụng chức, viờn chức ngành BHXH tỉnh đó nờu cao tinh thần đổi mới, năng động, sỏng tạo, chung sức, chung lũng, nỗ lực phấn đấu dành nhiều thành tớch rất đỏng khớch lệ. Nổi bật là số đối tượng tham gia BHXH, BHYT tăng nhanh. Năm 1997 chỉ cú 349 đơn vị sử dụng lao động tham gia BHXH thỡ đến năm 2007 đó cú 1.060 đơn vị, tăng gấp 3 lần, trong đú cú trờn 200 doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Năm 1997, cú 19.698 người tham gia BHXH với số thu trờn 20,3 tỷ đồng thỡ đến nay đó tăng lờn 34.970 người, tăng 1,8 lần, với số thu đạt 126 tỷ đồng, gấp 6,2 lần năm 1997; đua tổng số thu BHXH trong 10 năm lờn 556,9 tỷ đồng. Đồng thời đó tổ chức chi trả lương hưu và cỏc loại trợ cấp BHXH cho 35 nghỡn người, với số tiền trờn 2 nghỡn tỷ đồng, đảm bảo kịp thời, chớnh xỏc, an toàn, đỳng đối tượng. Bờn cạnh cụng tỏc BHXH, cụng tỏc BHYT bắt buộc và tự nguyện được triển khai sõu rụng và đạt kết quả tớch cực, cú khoảng 30% dõn số trong tỉnh được khỏm, chữa bệnh bằng thẻ bảo hiểm y tế. Trong 10 năm đó phỏt hành trờn 1.625 nghỡn lượt thẻ BHXH cho cỏc đối tượng, trong đú cú trờn 427 nghỡn lượt thẻ BHYT tự nguyện học sinh, 273 nghỡn thẻ BHYT cho người nghốo. Toàn tỉnh đó cú trờn 2.513 nghỡn lượt người được khỏm chữa bệnh bằng thẻ BHYT với số tiền chi khỏm chữa bệnh hơn 128 tỷ đồng, trong đú cú trờn 251 nghỡn lượt người nghốo được cơ quan BHXH chi trả với số tiền hơn 11,7 tỷ đồng...Nột mới trong cụng tỏc tuyờn truyền là BHXH đó phối hợp chặt chẽ với cỏc cấp, cỏc ngành tổ chức tốt cuộc thi tuyờn truyền viờn BHXH, BHYT từ cơ sở đến tỉnh, gúp phần nõng cao nhận thức cho nhõn dõn và trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ cho cỏn bộ làm cụng tỏc BHXH trong tỉnh. Những kết quả và thành tớch của ngành BHXH tỉnh đạt được cú ý nghĩa hết sức quan trọng, gúp phần thỳc đẩy phỏt triển kinh tế- xó hội, xúa đúi giảm nghốo...Những thành tớch đú khụng chỉ khẳng định vị trớ, vai trũ của BHXH mà cũn tạo được niềm tin của nhõn dõn và người lao động đối với cỏc chớnh sỏch xó hội của Đảng và Nhà nước ta. Nhỡn lại chặng đường 10 năm xõy dựng và trưởng thành, cỏn bộ, cụng chức, viờn chức ngành BHXH tỉnh nhà cú quyền tự hào về thành tớch, kết quả đó đạt được, đồng thời càng ý thức được trỏch nhiệm của mỡnh để gúp phần thỳc đẩy sự nghiệp BHXH tiếp tục phỏt triển mạnh hơn nữa. 3. Cơ cấu tổ chức. Bảo hiểm xó hội tỉnh Hà Nam được thành lập theo quyết định 1606/QĐ- BHXH ngày 16/9/1997 của Tổng Giỏm đốc BHXH Việt Nam trờn cơ sở chia tỏch từ Bảo hiểm xó hội tỉnh Nam Hà. Sau thời gian chuẩn bị cơ sở vật chất, nhõn sự, ngày 1 thỏng 4 năm 1998, Bảo hiểm xó hội tỉnh chớnh thức đi vào hoạt động, cơ cấu tổ chức bao gồm:Ban cỏn sự Đảng, cỏc tổ chức, đoàn thể; giỏm đốc, phú giỏm đốc BHXH tỉnh; phũng Quản lý thu; phũng Chế độ chớnh sỏch, phũng Kế hoạch Tài chớnh, phũng Tổ chức hành chớnh; phũng Kiểm tra. Bảo hiểm xó hội cỏc huyện, thị xó bao gồm: Bảo hiểm xó hội thị xó Phủ Lý, BHXH huyện Duy Tiờn, BHXH huyện Kim Bảng, BHXH huyện Lý Nhõn, BHXH huyện Thanh Liờm, BHXH huyện Bỡnh Lục Theo quyết định số 20/2002/QĐ-TTg ngày 24/11/2002 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc chuyển giao Bảo hiểm y tế Việt Nam sang Bảo hiểm xó hội Việt Nam, ngày 1/1/2003, Bảo hiểm y tế tỉnh Hà Nam chớnh thức sỏt nhập về BHXH tỉnh Hà Nam. Ngày 17/12/2002, Tổng Giỏm đốc BHXH Việt Nam ban hành Quyết định số 1620/2002/QĐ-BHXH-TCCB về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức BHXH địa phương; Bảo hiểm xó hội tỉnh Hà Nam cú cơ cấu tổ chức: giỏm đốc, cỏc phú giỏm đốc; phũng Chế độ chớnh sỏch, phũng Kế hoạch Tài chớnh; phũng Thu; phũng Giỏm định chi; phũng Bảo hiểm tự nguyện; phũng Cụng nghệ thụng tin; phũng Tổ chức hành chớnh; phũng Kiểm tra. Bảo hiểm xó hội cỏc huyện, thị xó gồm: BHXH thị xó Phủ Lý, BHXH huyện Duy Tiờn, BHXH huyện Kim Bảng, BHXH huyện Lý Nhõn, BHXH huyện Thanh Liờm, BHXH huyện Bỡnh Lục. Bảo hiểm xó hội tỉnh là cơ quan trực thuộc Bảo hiểm xó hội Việt Nam đặt tại tỉnh, nằm trong hệ thống tổ chức của BHXH Việt Nam, chịu sự quản lý hành chớnh trờn địa bàn lónh thổ của UBND tỉnh. Bảo hiểm xó hội huyện, thị xó là cơ quan trực thuộc BHXH tỉnh đặt tại huyện nằm trong hệ thống tổ chức của BHXH Việt Nam. BHXH huyện chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của Giỏm đốc BHXH tỉnh, chịu sự quản lý hành chớnh trờn địa bàn lónh thổ của UBND huyện Năm 1998, số cỏn bộ, cụng chức, lao động hợp đồng của BHXH tỉnh Hà Nam cú 66 người, đến thỏng 9 năm 2007 tổng số cỏn bộ, cụng chức, lao động hợp đồng của BHXH tỉnh Hà Nam là 149 người, trong đú cỏn bộ là đảng viờn là 91 người. Trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ: + Trờn đại học: 3 người chiếm tỷ lệ 2% + Đại học: 91 người chiếm tỷ lệ 61% + Cao đẳng: 11 người chiếm tỷ lệ 7,4% + Trung cấp, sơ cấp: 44 người chiếm tỷ lệ 29,6% Trỡnh độ chớnh trị: + Cử nhõn, cao cấp lý luận 10 người + Trung cấp lý luận và tương đương: 40 người Qua mười năm hoạt động từ năm 1998 đến 2007 ta thấy số lượng cỏn bộ, cụng chức tăng hơn 200% điều này chứng tỏ nhu cầu về nguồn nhõn lực của ngành BHXH tỉnh Hà Nam ngày một tăng để đỏp ứng kịp với tốc độ phỏt triển của ngành. II. THỰC TRẠNG CễNG TÁC THU BHXH TẠI BHXH HÀ NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2003 – 2007. Tổ chức thu BHXH tại tỉnh. Tổ chức cụng tỏc thu BHXH tại tỉnh được thực hiện qua cỏc bước sau: Bước 1: Lập và giao kế hoạch thu: Kế hoạch thu là cơ sở để triển khai cụng tỏc thu BHXH ở từng đơn vị. Căn cứ vào số liệu thực thu của năm trước và tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế của địa phương, cơ quan BHXH tỉnh sẽ đưa ra chỉ tiờu cụ thể cho cỏc cơ quan BHXH quận, huyện trực thuộc. Chỉ tiờu này càng sỏt với thực tế và phự hợp với khả năng của từng cơ quan thỡ việc triển khai càng đạt hiệu quả cao. Sau khi cú được chỉ tiờu mà BHXH tỉnh giao cho, cơ quan BHXH quận, huyện sẽ lập kế hoạch chi tiết để hoàn thành những chỉ tiờu đú. Bước 2: Xỏc định đối tượng tham gia BHXH và mức thu BHXH: Việc xỏc định đối tượng tham gia BHXH cú tầm quan trọng đặc biệt đối với cụng tỏc thu vỡ mỗi đối tượng lại cú những mức thu nộp khỏc nhau. Xỏc định chớnh xỏc đối tượng giỳp cụng tỏc thu đạt hiệu quả cao, trỏnh thu sai. Bước 3: Tổ chức thu và đụn đốc cỏc đơn vị sử dụng lao động nộp BHXH, ghi chộp kết quả đúng BHXH Hàng thỏng, sau khi xỏc định số tiền phải đúng BHXH của cỏc cơ quan, tổ chức, cỏc đơn vị sử dụng lao động thỡ cơ quan BHXH tiến hành thu theo đỳng quy định và quyền hạn. Cỏc đơn vị đúng BHXH từ quỹ lương của đơn vị và tiền lương của từng người lao động ngay sau khi trả lương thỏng cho người lao động hoặc theo quy định tại hợp đồng thu BHXH. Cơ quan BHXH theo dừi việc thu nộp BHXH của cỏc đơn vị mà mỡnh quản lý, nếu cú đơn vị nào chậm nộp 2 thỏng trở nờn thỡ thụng bỏo kịp thời cho đơn vị để đụn đốc việc nộp theo đỳng quy định. Nếu đơn vị nào vi phạm thỡ sẽ ỏp dụng việc nộp phạt. Sau khi thu BHXH, cơ quan BHXH mở sổ sỏch theo dừi kết quả đúng BHXH của từng cơ quan, đơn vị vào sổ theo dừi. Hàng quý, tiến hành đối chiếu số thu BHXH của từng đơn vị sử dụng để xỏc định số tiền phải nộp với số tiền đó nộp. Nếu cú chờnh lệch thỡ phải nộp tiếp vào đầu quý sau (nếu chờnh lệch thiếu) hoặc coi như đó nộp trước cho thỏng đầu của quý sau (nếu chờnh lệch thừa). Căn cứ vào danh sỏch lao động, quỹ tiền lương trớch nộp BHXH và số tiền đơn vị sử dụng lao động đó nộp, cơ quan BHXH tiến hành ghi mức nộp BHXH của từng người lao động vào sổ BHXH sau khi đó kiểm tra, đối chiếu. Bước 4: Chuyển tiền thu về cơ quan BHXH cấp trờn Toàn bộ tiền thu BHXH do BHXH huyện và BHXH tỉnh thu được phải chuyển hết về tài khoản của BHXH Việt nam. Tiền thu BHXH được tập trung thống nhất vào một quỹ BHXH do BHXH Việt Nam quản lý. BHXH cỏc cấp thu tiền BHXH bằng hỡnh thức chuyển khoản, trường hợp cỏ biệt phải thu bằng tiền mặt thỡ cơ quan BHXH phải nộp tiền vào tài khoản ngõn hàng ngay trong ngày. Cơ quan BHXH tỉnh và huyện khụng được sử dụng tiền thu BHXH, BHYT để chi cho bất cứ việc gỡ. Khụng được ỏp dụng hỡnh thức lấy thu bự chi tiền BHXH đối với cỏc đơn vị. Chậm nhất vào ngày cuối thỏng, cỏc cơ quan đơn vị sử dụng lao động phải nộp tiền về tài khoản của cơ quan BHXH. Bước 5: Tổng hợp số liệu, lập bỏo cỏo thu và gửi lờn cơ quan BHXH cấp trờn Căn cứ vào số liệu trong sổ theo dừi thu nộp BHXH mà cơ quan BHXH cỏc quận, huyện cú nhiệm vụ tổng hợp để lập bỏo cỏo mỗi thỏng, quý, năm gửi lờn BHXH tỉnh. Sau đú, BHXH tỉnh phải lập bỏo cỏo gửi lờn BHXH Việt Nam. Kết quả thu BHXH tại cơ quan BHXH tỉnh trong giai đoạn 2003 – 2007. Kết quả thu BHXH tại BHXH tỉnh Hà Nam: Ngay từ khi mới thành lập, cỏn bộ cụng nhõn viờn chức của BHXH tỉnh được sự chỉ đạo sỏt sao của Ban Giỏm đốc của BHXH tỉnh đó xỏc định nhiệm vụ thu BHXH là nhiệm vụ hàng đầu, quan trọng nhất quyết định đến sự tồn tại và phỏt triển của ngành BHXH. Phải tăng trưởng quỹ BHXH để sự nghiệp BHXH phỏt triển, ý thức được nhiệm vụ quan trọng đú cỏn bộ cụng nhõn viờn chức của BHXH tỉnh đó dành nhiều thời gian cụng sức cho nhiệm vụ này. Và sau đay là kết quả cụ thể qua cỏc năm 2003 – 2007. Bảng 1 : Tỡnh hỡnh thu BHXH tại BHXH tỉnh Hà Nam giai đoạn 2003 – 2007. NĂM SỐ NGƯỜI THAM GIA SỐ TIỀN THU ĐƯỢC ( tỉ đồng) 2003 28.245 45.556 2004 29.868 45.806 2005 31.082 61.655 2006 34.152 79.175 2007 34.970 99.06 tổng cộng 158.317 331.252 ( Nguồn: phũng thu BHXH tỉnh Hà Nam ) Qua bảng số liệu trờn ta thấy BHXH tỉnh Hà Nam trong năm năm qua đó luụn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ thu của mỡnh. Cơ quan BHXH tỉnh luụn hoàn thành vượt mức chỉ tiờu kế hoạch thu BHXH đó đề ra và tốc độ tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước. Trong năm năm qua, số thu BHXH bắt buộc hàng năm đều tăng; số thu từ 45.556 tỉ đồng năm 2003 lờn 99.06 tỉ đồng năm 2007, tỉ lệ tăng gấp 2.17 lần. Tổng số thu BHXH bắt buộc năm năm đạt được: 331.252 tỉ đồng. Điều này xuất phỏt từ những nguyờn nhõn sau: Qua mỗi năm số đối tượng ngày càng được mở rộng và số tham gia ngày càng đụng hơn. Sự điều chỉnh mức lương tối thiểu của nhà nước thay đổi qua các năm nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của người dân. Mức lương tối thiểu từ 210.000 đ vào năm 2002 tăng lên 290.000 đ năm 2003 và tăng tiếp lên 350.000 đ vào năm 2005 đến năm 2007 mức lương tối thiểu là 450.000 đ. Đối với khối doanh nghiệp Nhà nước và khối hành chính sự nghiệp thì lao động càng làm việc lâu năm thì mức lương càng tăng dẫn đến hệ số lương để tính nộp BHXH cũng tăng. - Đây cũng là năm bắt đầu thực hiện việc chuyển BHYT Việt Nam sang BHXH Việt Nam theo quyết định số 20/2002/QĐ-TTg ngày 24/01/2001 do vậy thu thêm 3% BHYT. Cũng chính vì những lý do đó mà số tiền BHXH thu tăng vọt. 2.2 Số lao động, số đơn vị lao động tham gia BHXH giai đoạn 2003 – 2007. Hiện nay BHXH tỉnh Hà Nam đang quản lý một lượng đối tượng tham gia khỏ lớn. Để theo dừi chi tiết tỡnh hỡnh tham gia của cỏc đơn vị lao động và số lao động ta cú bảng sau đõy. Bảng 2 :Tỡnh hỡnh tham gia BHXH, BHYT tại tỉnh Hà Nam. Năm Số đơn vị lao động Số lao động tham gia ( người) Số lao động tham gia BHXH ( người) Số lao động tham gia BHYT ( người) Số tiền thu BHXH( tỉ đồng 2003 789 94.689 28.245 66.444 45.556 2004 980 93.995 29.868 64.127 45.806 2005 946 102.535 31.082 71.453 61.655 2006 1032 121.172 34.152 87.020 79.175 2007 1060 136.500 34.970 101.530 99.06 ( Nguồn: Phũng thu BHXH tỉnh Hà Nam ) Qua bảng số liệu trờn ta nhận thấy sau năm năm hoạt động số người tham gia đúng BHXH, BHYT tại tỉnh đó tăng lờn 41.811 người ( năm 2007 so với năm 2003 gấp 1,44 lần ) và số đơn vị tớnh đến hết năm 2007 tăng 271 đơn vị. Nhỡn chung mức tăng qua cỏc năm khụng đều nhau năm tăng mạnh nhất là năm 2006 so với năm 2005 số lao động tăng lờn từ 102.535 lờn 121.172 đối tượng tham gia. Tiếp theo là năm 2007 so với năm 2006 số người tham gia tăng lờn 15.328 người. Đạt được điều này cú thể là do đầu năm 2003 cú chủ chương mở rộng đối tượng tham gia BHXH theo Nghị định số 01/2003/NĐ- CP ngày 9/1/2003 của Chớnh phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều lệ về BHXH ban hành kốm thao Nghị định 12/CP ngày 26/1/1995 của Chớnh phủ, tất cả người lao động cú quan hệ tiền lương, tiền cụng đều thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc kể cả doanh nghiệp cỏc hộ kinh doanh cỏ thể, tổ hợp tỏc sử dụng từ mười lao động trở lờn và cú hợp đồng lao động từ 3 thỏng trở lờn đến khụng thời hạn. Chớnh vỡ sự mở rộng đối tượng tham gia như vậy, nờn đúng gúp vào nguồn thu vào BHXH năm 2003 là 45.556 tỉ đồng, năm 2004 là 45.806 tỉ đồng , năm 2005 là 61.655 tỉ đồng , năm 2006 là 79.175 tỉ đồng , và đến năm 2007 lờn tới 99.06 tỉ đồng. Đú thật sự là những con số khụng nhỏ đúng vào quỹ BHXH Việt Nam đối với một tỉnh thuần nụng như tỉnh Hà Nam. Với mục tiờu phỏt triển của ngành BHXH là phải mở rộng đối tượng tham gia tiến tới thực hiện BHXH tới toàn dõn nờn ngành BHXH khụng ngừng vận động cỏc đối tượng thuộc diện bắt buộc, cũng như tự nguyện tham gia BHXH đồng thời trỡnh Chớnh phủ xem xột mở rộng cỏc đối tượng khỏc. Chớnh vỡ nỗ lực chung của ngành cộng với sự quyết tõm của BHXH tỉnh Hà Nam mà đối tượng tham gia BHXH tại tỉnh khụng ngừng tăng lờn cả về số lượng đơn vị và số người tham gia. Đõy chớnh là một trong những tớn hiệu đỏng mừng cho sự phỏt triển của BHXH Việt Nam núi chung và BHXH tỉnh Hà Nam núi riờng. 2.3 Cơ cấu doanh nghiệp tham gia BHXH và cơ cấu thu BHXH theo khối cơ quan, doanh nghiệp. Bảng 3 : Cơ cấu lao động tham gia BHXH bắt buộc theo khối cơ quan -doanh nghiệp Chỉ tiờu Đơn vị tớnh Số thu Tổng cộng 2003 2004 2005 2006 2007 BHXH,BHYT bắt buộc 1.Số đơn vị đăng ký tham gia Đơn vị 789 980 946 1032 1060 BHXH, BHYT Trong đú: Doanh nghiệp nhà nước Cụng ty 66 51 47 29 29 DN ngoài quốc doanh Cụng ty 62 91 125 182 200 2.Số lao động tham gia BHXH,BHYT Người 94.689 93.995 102.535 121.172 136.500 Trong đú: BHXH Người 28.245 29.868 31.082 34.152 34.970 BHYT Người 66.444 64.127 71.453 87.020 101.530 3.Số tiền thu BHXH, BHYT Tỉ đồng 55.653 57.2 75.67 98.500 126.000 445.407 Trong đú:BHYT Tỉ đồng 10.097 11.394 14.015 19.325 26.940 88.271 4. Số lượng sổ BHXH đó cấp Quyển 2.300 2.019 4.681 4.182 5.000 20.715 ( Nguồn: Phũng thu BHXH tỉnh Hà Nam ) Từ bảng số liệu trờn chỳng ta nhận thấy: Số lao động khụng ngừng tăng lờn qua cỏc năm. Do tỉnh Hà Nam là một tỉnh thuần nụng lờn số lượng cỏc doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp ngoài quốc doanh rất nhỏ mà tham gia chủ yếu BHXH là số lao động hoạt động trong lĩnh vực hành chớnh sự nghiệp, đảng, đoàn thể. Số đơn vị tham gia BHXH cũng khụng ngừng tăng lờn. Năm 2003 cú 789 đơn vị sử dụng lao động tham gia thỡ đến năm 2007 đó cú 1.060 đơn vị tham gia, tăng gấp 1,34 lần. Đỏng chỳ ý, số doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng lờn đỏng kể, năm 2003 mới cú 62 doanh nghiệp thỡ đến năm 2007 đó cú 200 doanh nghiệp tham gia. Bảo hiểm xó hội tỉnh đó cấp 20.715 sổ BHXH cho người lao động. Cựng với đú là sự giảm dần cỏc doanh nghiệp nhà nước qua cỏc năm từ 66 doanh nghiệp năm 2003 xuống cũn 29 doanh nghiệp năm 2007. Điều này phải chăng do nước ta chuyển sang cơ chế mới đó tiến hành cổ phần húa và sắp xếp lại doanh nghiệp. Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước tỉnh đó tiến hành cổ phần húa và giải thể dần dần những doanh nghiệp nhà nước làm ăn khụng hiệu quả. Sự phỏt triển của tỉnh cũng chớnh là xu hướng phỏt triển chung của cả nước đú là giảm dần cỏc doanh nghiệp nhà nước tăng dần cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh làm ăn hiệu quả thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển. Đỏnh giỏ về hoạt động thu BHXH tại BHXH tỉnh Hà Nam. Thu bảo hiểm xó hội là nhiệm vụ trọng tõm, là nguồn chủ yếu hỡnh thành quỹ bảo hiểm xó hội. Thu đỳng, thu đủ, thu kịp thời là nhõn tố quan trọng đảm bảo sự bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp trong cỏc thành phần kinh tế, là sự bảo vệ quyền lợi hợp phỏp, chớnh đỏng cho người lao động, gúp phần tăng trưởng quỹ bảo hiểm xó hội. Trong mười năm qua, số thu bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế bắt buộc hàng năm đều tăng; số thu từ 20,3 tỉ đồng năm 1997 lờn 126 tỉ đồng năm 2007, tỷ lệ tăng gấp 6,2 lần. Tổng số thu bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế bắt buộc 10 năm đạt được: 556,9 tỷ đồng trong đú số thu BHXH đạt: 450,5 tỉ đồng; thu bảo hiểm y tế đạt: 106,4 tỉ đồng. Số đối tượng tham gia bảo hiểm xó hội năm 1997 là: 19.698 người đến năm 2007 là 34.970 người, tăng 1,8 lần. Số đơn vị tham gia bảo hiểm xó hội cũng khụng ngừng tăng lờn. Năm 1997 cú 349 đơn vị sử dụng lao động tham gia thỡ đến năm 2007 đó cú 1.060 đơn vị, tăng gấp 3 lần. Đỏng chỳ ý, số doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng lờn đỏng kể, năm 1997 mới cú 01 doanh nghiệp thỡ đến năm 2007 đó cú 200 doanh nghiệp tham gia. Bảo hiểm xó hội tỉnh đó cấp 29.149 sổ bảo hiểm xó hội cho người lao động. Bờn cạnh cụng tỏc thu bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế bắt buộc, Bảo hiểm xó hội Hà Nam đó triển khai mạnh mẽ bảo hiểm y tế tự nguyện. Số học sinh tham gia năm 1998 là 16.235 em thỡ đến năm học 2006- 2007 đạt 70.155 em, tăng 432%. Số thu bảo hiểm y tế tự nguyện học sinh từ năm 1998 đến 2007 đạt 13,14 tỷ đồng. Bảo hiểm y tế tự nguyện nhõn dõn triển khai thực hiện từ năm 2004. Số tiền thu được là: 2,24 tỷ đồng với 21.621 lượt người tham gia. Để đạt được những thành tựu trờn phải kể đến nhiều nhõn tố thuận lợi đú là: Thứ nhất: Chớnh sỏch BHXH đó được Nhà nước quan tõm ngay từ rất sớm và được thể chế bằng một loạt cỏc văn bản quy phạm phỏp luật. . Đảng và Nhà nước thường bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với điều kiện phát triển của đất nước. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng nhất để triển khai chính sách BHXH của Nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chính sách BHXH trên toàn quốc núi chung và trờn địa bàn tỉnh Hà Nam núi riờng. Đồng thời bảo hiểm xó hội tỉnh luụn được sự chỉ đạo sỏt sao của Bảo hiểm xó hội Việt Nam, Tỉnh ủy- HĐND- UBND tỉnh. Thứ hai: Về nhân tố con người BHXH tỉnh Hà Nam luôn đoàn kết, nỗ lực nhận thức rõ ràng nhiệm vụ thu, chi là 2 nhiệm vụ trọng tâm, là nhiệm vụ tiên quyết cho các nhiệm vụ tiếp theo. Với lòng nhiệt huyết yêu nghề hết lòng phục vụ người lao động đến đăng ký tham gia BHXH, cũng như giải quyết các chế độ, giải thích cho người lao động hiểu về quyền lợi và nghĩa vụ của họ, thái độ phục vụ lịch sự, văn minh cùng trình độ chuyên môn cao có kinh nghiệm làm việc các cán bộ của BHXH tỉnh luôn đem đến cho người tham gia cảm giác công việc được giải quyết nhanh gọn hợp lý Thứ ba: Có sự kết hợp chặt chẽ có hiệu quả với các Ban ngành đoàn thể của huyện, các đơn vị sử dụng lao động và cấp uỷ chính quyền xã, thị trấn để tổ chức thực hiện các chế độ chính sách BHXH, BHYT cho người lao động được đảm bảo đúng quy định. III. THỰC TRẠNG CễNG TÁC CHI BHXH TẠI BHXH HÀ NAM. Tổ chức chi trả. 1.1 Chi trà hai chế độ ốm đau và thai sản. Hàng tháng các đơn vị lập báo cáo chi hai chế độ theo mẫu C04 và tổng hợp các giấy tờ khác: giấy khai sinh, giấy ra viện, giấy nghỉ hưởng chế độ BHXH do cơ sở y tế cấp (giấy này phải đăng ký chữ ký và mẫu dấu với BHXH tỉnh) để gửi cho cơ quan BHXH chậm nhất là ngày 10 của tháng sau. Trên cơ sở các chứng từ này, cán bộ thu BHXH của đơn vị sẽ tiến hành kiểm tra tiền lương đóng BHXH của tháng trước khi người lao động nghỉ ốm hoặc sinh đẻ. Sau đó cán bộ thu sẽ đối chiếu số ngày nghỉ hưởng BHXH với bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, bảng tổng hợp ngày nghỉ. Cuối cùng, cán bộ thu sẽ lập bảng thanh toán nội bộ và chuyển chứng từ chi sang bộ phận kế toán để thanh toán cho đơn vị. Trong trường hợp nếu đơn vị chưa nộp đủ tiền BHXH thì vẫn phải thanh toán cho hai chế độ này để cơ quan BHXH xét duyệt và tổng hợp quyết toán. Khi đơn vị nộp đủ tiền, cơ quan BHXH sẽ làm thủ tục chuyển tiền cho đơn vị. Thông thường, việc thanh toán này sẽ được thực hiện thông qua hệ thống tài khoản, tức là cơ quan BHXH tỉnh sẽ viết giấy uỷ nhiệm chi để chuyển tiền từ tài khoản của cơ quan BHXH sang tài khoản của đơn vị. Trong trường hợp đơn vị không có tài khoản ở hệ thống ngân hàng, kho bạc thì cơ quan BHXH tỉnh sẽ thực thanh toán bằng tiền mặt cho đơn vị khi có đủ giấy tờ sau: - Giấy giới thiệu của đơn vị cử người đi lĩnh tiền. - Chứng minh thư nhân dân của người đi lĩnh tiền. 1.2 Chi trả chế độ lương hưu và chi trả chế độ trợ cấp BHXH thường xuyờn. Đối với từng trường hợp, theo danh sỏch vi tớnh do trung tõm tớnh toỏn trung ương chuyển về. Trờn cơ sở danh sỏch cú sẵn đú BHXH tỉnh sẽ thực hiện chi trả. BHXH tỉnh sẽ chuyển tiền cho cỏc cơ quan BHXH huyện thụng qua hệ thống kho bạc, Ngõn hàng nụng nghiệp phỏt triển Nụng thụn để cấp cho cỏc đại lý cỏc xó, thị trấn và tiền mặt sẽ được vận chuyển bằng ụ tụ để đảm bảo an toàn tiền mặt. Đại lý phải trực tiếp ký nhận vào danh sách vi tính lĩnh tiền hàng tháng. Tổ đại lý các xã, thị trấn tổ chức cấp lương hưu và trợ cấp BHXH cho đối tượng trong thời gian từ 1 đến 2 ngày là xong và báo cáo quyết toán với cơ quan BHXH cấp trờn. Từng đại lý sẽ tập trung các đối tượng hưởng trợ cấp tại hội trường của từng thôn trong xã để tiến hành chi trả. Khi chi trả tiền BHXH cho người được nhận tiền hoặc người được uỷ nhiệm nhận tiền thì đại lý chi trả yêu cầu người nhận tiền ký tên vào danh sách chi trả lương hưu và trợ cấp. Sau khi chi trả hết tiền trợ cấp, tổ trưởng đại diện chi trả xã sẽ đem nộp lại danh sách chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH cho cơ quan BHXH tỉnh. Kết quả cụng tỏc chi Tỡnh hỡnh chi BHXH qua cỏc năm từ nguồn NSNN và quỹ BHXH Chi BHXH là quỏ trỡnh phõn phối, sử dụng quỹ BHXH, đỏp ứng nhu cầu về BHXH của người lao động và đảm bảo cho cả hệ thống BHXH diễn ra bỡnh thường, đồng thời gúp phần đảm bảo an toàn xó hội. Chi BHXH được thực hiện chủ yếu qua hai nguồn một là từ NSNN hai là quỹ BHXH dưới đõy là tỡnh hỡnh chi BHXH trong giai đoạn 2003 – 2007 . Bảng 4: Số liệu chi BHXH thường xuyờn. Năm Tổng số Nguồn NSNN Nguồn quỹ BHXH Số người Số tiền Số người Số tiền Số người Số tiền 2003 32.178 193.871 28.730 159.573 3.448 34.298 2004 32.964 212.769 28.363 165.915 4.601 46.854 2005 33.694 264.166 28.095 196.930 5.599 67.236 2006 34.741 362.203 27.802 255.331 6.939 106.872 2007 34.842 479.596 27.711 326.213 1.684 153.383 Cộng 200.11 1.650.439 169.771 1.217.883 24.892 432.556 ( Nguồn: Phũng Kế hoạch – Tài chớnh BHXH tỉnh Hà Nam ) Trong giai đoạn 2003 - 2007 tổng số tiền chi trả cho cỏc đối tượng là 1.650.439 nghỡn đồng. Như vậy trong năm năm qua tổng số người được nhận trợ cấp luụn tăng lờn. Nhỡn vào bảng số liệu ta nhận thấy số tiền chi trả cho đối tượng hưởng lương từ NSNN cú su hướng giảm và số tiền chi trả cho đối tượng hưởng lương từ quỹ BHXH cú xu hướng tăng qua cỏc năm. Nếu tớnh tỷ lệ số tiền trợ cấp từ quỹ BHXH trờn số tiền trợ cấp do NSNN đảm bảo qua cỏc năm 2002- 2007 ta cú tỷ lệ như sau: 0,2; 0,28; 0,34; 0,4; 0,47.Qua đú chỳng ta thực sự thấy được số tiền trợ cấp do quỹ BHXH đảm bảo tăng qua cỏc năm, điều này hoàn toàn phự hợp với xu hướng chung của cả nước và phự hợp với tư tưởng chỉ đạo chung của Đảng và Chớnh Phủ tiến tới số tiền trợ cấp từ NSNN giảm dần và tiến tới bằng khụng. Qua bảng số liệu trờn ta nhận thấy số tiền chi trả cho cỏc đối tượng cú xu hướng tăng nhanh hơn số người chi trả, đú phải chăng là do sự điều chỉnh mức lương tối thiểu tăng lờn. 2.2 Thực trạng cụng tỏc chi trả BHXH ngắn hạn. 2.2.1 Chế độ trợ cấp ốm đau. Đối tượng hưởng trợ cấp ốm đau là những lao động tham gia đúng BHXH tại cỏc đơn vị, cơ sở hiện đang cụng tỏc bị ốm đau. Việc chi trả cỏc chế độ trợ cấp ốm đau tại BHXH tỉnh Hà Nam là chi trả tập trung cỏc đơn vị, cơ sở cú người lao động bị ốm đau. Việc ghi chộp chứng từ thanh quyết toỏn phải tuõn theo quy định được cỏn bộ BHXH hướng dẫn. BHXH Hà Nam thực hiện đối chiếu chứng từ nghỉ ốm, làm thủ tục thanh quyết toỏn trờn nguyờn tắc đúng BHXH đến thỏng nào thỡ thanh toỏn đến thỏng đú. Đồng thời cơ quan cũng theo dừi chặt chẽ tiến độ thanh toỏn của chế độ này tại cỏc đơn vị, cơ sở trờn toàn tỉnh. Đến nay, cụng tỏc chi trả đó đi vào nề nếp và thu được kết quả như sau: Bảng 5: Tỡnh hỡnh chi trả chế độ trợ cấp ốm đau. Năm Tổng số tiền ( đồng ) 2003 835.735.121 2004 905.401.650 2005 863.468.688 2006 1.117.185.241 2007 893.538.043 Tổng 4.415.930.626 (Nguồn: Phũng Kế Hoạch – Tài Chớnh BHXH tỉnh Hà Nam ) Trong 5 năm từ năm 2003 – 2007 toàn tỉnh đó chi trả trợ cấp ốm đau với tổng số tiền 4.415.930.626 đồng. Đặc biệt năm 2006 số chi trả trợ cấp lờn đến 1.117.185.241 đồng cao nhất so với cỏc năm khỏc đú là do số tiền trợ cấp bỡnh quõn một người của năm 2006 là cao nhất số tiền chi trả cho chế độ trợ cấp ốm đau biến động bất thường cú năm tăng cú năm giảm và đến năm 2007 số chi trả chỉ cũn là 893.538.043 đồng giảm một cỏch đỏng kể. Như vậy xu hướng biến động của số tiền chi trả cho chế độ này rất lớn, chớnh vỡ vậy rất khú cho việc xõy dựng, dự bỏo số tiền chi trả trong năm tiếp theo cũng như giai đoạn sau. 2.2.2 Chế độ trợ cấp thai sản. Phụ nữ khụng những tham gia lao động sản xuất mà cũn đảm bảo đời sống tinh thần cho toàn xó hội. Đảm bảo tỏi tạo sức lao động nhanh chúng cho phụ nữ khi sinh con mà chế độ trợ cấp thai sản phải được thực hiện một cỏch nghiờm tỳc. Với đặc biệt địa bàn là tỉnh tập trung nhiều doanh nghiệp cú số lượng nữ lao động lớn chớnh vỡ vậy mà cụng tỏc chi trả chế độ trợ cấp thai sản càng quan trọng. Phương thức quản lý, chi trả chế độ trợ cấp thai sản cũng như cỏc chế độ khỏc: chi trả theo đơn vị sử dụng lao động dựa trờn cơ sở hồ sơ, chứng từ nghỉ thai sản của tựng người. Cụng tỏc chi trả cho chế độ trợ cấp thai sản của Tỉnh Hà Nam trong 5 năm như sau: Bảng 6: Tỡnh hỡnh chi trả chế độ trợ cấp thai sản. NĂM Tổng số tiền ( đồng ) 2003 2.898.389.583 2004 2.887.182.114 2005 3.664.199.280 2006 6.085.433.232 2007 7.346.524.315 TỔNG 22.881.728.524 ( Nguồn: Phũng Kế Hoạch – Tài Chớnh BHXH tỉnh Hà Nam ) Trong năm năm qua tổng số tiền chi trả cho chế độ trợ cấp thai sản là 22.881.728.524 đồng. Số tiền chi trả cho chế độ trợ cấp thai sản biến động bất thường năm 2006 tăng đột biến 6.085.433.232 đồng, đõy cú thể là do số lao động nghỉ thai sản năm 2006 cú mức lương làm căn cứ đúng BHXH cao. 2.2.3 Chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Trong lao động sản xuất, khi gặp phải tai nạn lao động hay mắc phải bệnh nghề nghiệp thỡ làm cho người lao động giảm sức khỏe và gặp khú khăn về thu nhập trầm trọng, chớnh vỡ vậy cần cú sự giỳp đỡ, san sẻ của mọi người lao động. Người bị tai nạn lao động được hưởng trợ cấp tựy thuộc vào mức độ suy giảm khả năng lao động và đó được Chớnh phủ quy định. Việc chi trả cho những người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trờn địa bàn tỉnh được đảm bảo bởi hai nguồn là ngõn sỏch nhà nước và quỹ BHXH. Cụng tỏc chi trả cho chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp của tỉnh Hà Nam như sau: Bảng 7: Tỡnh hỡnh chi trả chế độ trợ cấp TNLĐ - BNN NĂM SỐ TIỀN ( Đồng ) 2003 292.928.885 2004 353.390.000 2005 393.778.700 2006 541.092.500 2007 450.870.453 TỔNG 2.032.060.538 ( Nguồn: Phũng Kế Hoạch – Tài Chớnh BHXH tỉnh Hà Nam) Qua bảng số liệu trờn ta thấy số tiền chi trả cho chế độ này qua cỏc năm tăng dần mặc dự năm 2007 so với năm 2006 đó giảm xuống cũn 450.870.453 đồng đõy là do số lao động bị tai nạn đó giảm, chớnh vỡ vậy điều quan trọng là cần hạn chế tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp bằng cỏc biện phỏp như cải tạo, nõng cấp sử dụng những thiết bị cú độ an toàn cao, thực hiện đỳng quy tắc an toàn lao động, tạo mụi trường lao động tốt. 3.Đỏnh giỏ kết quả cụng tỏc chi Cụng tỏc chi trả lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xó hội: Chi trả kịp thời, chớnh xỏc, đến tận tay đối tượng là khẩu hiệu và phương chõm hành động của cỏn bộ, cụng chức ngành Bảo hiểm xó hội. Số đối tượng hưởng bảo hiểm xó hội thường xuyờn năm 1997 là: 31.000 người, đến năm 2007 là gần 35.000 người. Số tiền chi trả hàng thỏng cho đối tượng là khỏ lớn, chủ yếu bằng tiền mặt; vỡ vậy đảm bảo an toàn cho khõu vận chuyển, trong quỏ trỡnh chi trả được đặt lờn hàng đầu. Tổng số tiền chi trả cỏc chế độ trong 10 năm là: 2.071,5 tỉ đồng; trong đú nguồn ngõn sỏch nhà nước là: 1.592,9 tỉ đồng, nguồn quỹ BHXH là: 478,6 tỉ đồng. Cụ thể như sau: Chi lương hưu là: 1.523,3 tỉ đồng. Chi trả chế độ tuất cỏc loại là: 4,9 tỉ đồng. Chi trả trợ cấp TNLĐ-BNN: 4,9 tỉ đồng Chi trả trợ cấp cỏn bộ xó phường: 3tỉ đồng Chi trả trợ cấp 91: 1,3 tỉ đồng. Chi trả trợ cấp 1 lần là: 34 tỉ đồng. Chi trả chế độ ốm đau, thai sản, nghỉ dưỡng sức là: 42,4 tỉ đồng. Riờng năm 2007, Bảo hiểm xó hội tỉnh Hà Nam chi cỏc chế độ BHXH cho đối tượng thụ hưởng là gần 500 tỉ đồng. Trong thời gian qua BHXH tỉnh đã nỗ lực, cố gắng kết hợp cùng với các cơ quan chức năng khác như bộ phận đại lý chi trả các xã phường, hệ thống kho bạc, Ngân hàng trên địa bàn toàn tỉnh để tiến hành chi trả. Vì vậy công tác chi trả đã đạt được những kết quả sau: - Công tác chi BHXH nhìn chung thực hiện chi đúng đối tượng, chi đủ tiền, chi kịp thời gian, bảo đảm an toàn tiền mặt. - Công tác chi giám định và thường trực KCB, thực hiện khám và điều trị đúng người, đúng bệnh, tinh thần phục vụ ngày một tốt hơn, từng bước thay đổi tỏc phong, lề lối làm việc từ hành chớnh sang phục vụ, giảm thiểu việc giải quyết chậm trễ, tồn đọng, hoặc gõy phiền hà cho người lao động và người thụ hưởng BHXH Mặc dù vậy công tác chi trả trong thời gian qua vẫn còn tồn tại nhiều bất cập mà nguyên nhân chủ quan có từ phía bản thân BHXH tỉnh cũng như khách quan từ phía cơ chế chính sách của Nhà nước khiến công tác chi gặp nhiều khó khăn và không đảm bảo được nguyên tắc cân bằng thu chi của quỹ BHXH, thậm chí trong một số trường hợp nó còn mất đi tính chất bảo đảm cho cuộc sống của người lao động Nguyờn nhõn tồn tại : -Hà Nam vốn là tỉnh thuần nụng, cụng nghiệp những năm qua đó cú bước phỏt triển nhưng chưa mạnh. Khối cỏc doanh nghiệp tăng nhanh về số lượng nhưng quy mụ cũn nhỏ bộ, manh mỳn, sử dụng ớt lao động, hoạt động gặp nhiều khú khăn vỡ vậy tiềm năng phỏt triển đối tượng tham gia BHXH bị hạn chế. -Cụng tỏc tuyờn truyền phỏp luật lao động, phỏp luật bảo hiểm xó hội- bảo hiểm y tế chưa thường xuyờn, liờn tục, nhiều người lao động cũn mơ hồ về bảo hiểm xó hội. Cỏc cơ quan chức năng chưa thường xuyờn kiểm tra, ỏp dụng cỏc chế tài để buộc cỏc doanh nghiệp phải thực hiện nghiờm tỳc Luật Bảo hiểm xó hội. -Chớnh sỏch bảo hiểm xó hội được Nhà nước điều chỉnh nhiều lần, sau mỗi lần điều chỉnh hệ thống văn bản hướng dẫn đụi khi chưa kịp thời. CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG CễNG TÁC THU, CHI QUỸ BHXH TẠI CƠ QUAN BHXH TỈNH. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG THỜI GIAN TỚI CỦA CƠ QUAN BHXH TỈNH. Mụ hỡnh tổ chức: Từ ngày 16 thỏng 5 đến 29 thỏng 6 năm 2006 quốc hội khúa XI đó thụng qua Luật Bảo hiểm xó hội số 71/2006/QH11. Tại Điều 106 đó chỉ rừ: Tổ chức Bảo hiểm xó hội là tổ chức sự nghiệp cú chức năng thực hiện chế độ chớnh sỏch bảo hiểm xó hội, quản lý và sử dụng quỹ bảo hiểm xó hội theo quy định của Luật, cơ cấu tổ chức nhiệm vụ của tổ chức bảo hiểm xó hội do Chớnh phủ quy định. Theo mụ hỡnh tổ chức hiện tại hệ thống Bảo hiểm xó hội được tổ chức thành 3 cấp: Trung ương, tỉnh, huyện. Với mụ hỡnh này kể từ khi được thành lập đến nay hệ thống bảo hiểm xó hội đỏp ứng được yờu cầu nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước giao cho. Do được chủ động điều hành quỹ bảo hiểm xó hội vỡ thế hàng thỏng Bảo hiểm xó hội Việt Nam đỏp ứng kịp thời nguồn kinh phớ chi trả cỏc chế độ lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xó hội cho cỏc đối tượng thụ hưởng, Bảo hiểm xó hội cấp tỉnh và cấp huyện thực hiện việc chi trả trước ngày 10- 12 hàng thỏng, được đối tượng hoan nghờnh và đỏng giỏ cao. Việc tiến hành chi trả chế độ Bảo hiểm xó hội thường xuyờn cho đối tượng, Bảo hiểm xó hội tỉnh Hà Nam chủ yếu ỏp dụng hỡnh thức thụng qua đại diện chi trả xó, phường, thị trấn. Thực hiện cỏc nghiệp vụ bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế. Căn cứ Luật Bảo hiểm xó hội, Nghị định 152/2006/ NĐ-CP ngày 22 thỏng 12 năm 2006 của Chớnh phủ hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xó hội về Bảo hiểm xó hội bắt buộc, căn cứ Điều lệ Bảo hiểm y tế ban hành kốm theo Nghị định 63/2005/NĐ- CP ngày 16 thỏng 5 năm 2005 của Chớnh phủ, Bảo hiểm xó hội tỉnh Hà Nam tập trung thực hiện cỏc nghiệp vụ bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế như sau: Bảo hiểm xó hội bắt buộc gồm cỏc chế độ: Ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trớ, tử tuất. Bảo hiểm xó hội tự nguyện thực hiện từ ngày 01 thỏng 01 năm 2008 bao gồm cỏc chế độ: Hưu trớ, tử tuất. Bảo hiểm thất nghiệp thực hiện từ ngày 01 thỏng 01 năm 2009. Bảo hiểm y tế bắt buộc Bảo hiểm y tế tự nguyện Biện phỏp thực hiện Từ những quy định trờn của phỏp luật về bảo hiểm xó hội- bảo hểm y tế, cỏn bộ cụng chức bảo hiểm xó hội tỉnh Hà Nam chủ động, tranh thủ sự lónh đạo của Bảo hiểm xó hội Việt Nam, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh; sự phối hợp cỏc sở, ban, ngành, cỏc cấp ủy đảng, chớnh quyền địa phương nhằm tuyờn truyền sõu rộng chớnh sỏch bảo hiểm xó hội- bảo hiểm y tế trong nhõn dõn, trong cỏc doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức cú sử dụng lao động. Đẩy mạnh mở rộng đối tượng tham gia cỏc loại hỡnh bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế. Tổ chức thực hiện đồng bộ, nghiờm tỳc, đỳng quy định cỏc chế độ BHXH, BHYT ở tất cả cỏc cấp, cỏc ngành và cỏc đơn vị cơ sở, tạo sự chuyển biến sõu sắc trong thực hiện chớnh sỏch BHXH Tớch cực thực hiện cải cỏch hành chớnh, chuyển đổi tỏc phong hành chớnh sang tỏc phong phục vụ, thực hiện mụ hỡnh giải quyết chế độ bảo hiểm xó hội theo chế độ “ một cửa”, niờm yết cụng khai húa hồ sơ, thủ tục và quy trỡnh giải quyết cỏc chế độ bảo hiểm xó hội- bảo hiểm y tế. Ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào tất cả cỏc khõu của quỏ trỡnh quản lý bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế, thực hiện việc nối mạng thụng tin giữ liệu quản lý trong phạm vi cấp tỉnh, cấp huyện tiến tới nối mạng toàn ngành. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QỦA CễNG TÁC THU, CHI BHXH TẠI TỈNH. 1. Đối với cơ quan BHXH tỉnh Hà Nam. Để chớnh sỏch bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế của Đảng và Nhà nước đi vào cuộc sống đề nghị cỏc cấp ủy đảng, chớnh quyền trong Tỉnh cần quan tõm lónh đạo sõu sắc hơn nữa. Cỏc cơ quan thụng tin, tuyờn truyền cần phối hợp chặt chẽ hơn nữa với ngành Bảo hiểm xó hội để tuyờn truyền sõu rộng chớnh sỏch bảo hiểm xó hội- bảo hiểm y tế trong cỏc tầng lớp nhõn dõn. Thứ 1: Tớch cực đổi mới, đa dạng húa cỏc hỡnh thức, nội dung tuyờn truyền về chớnh sỏch BHXH, BHYT để mọi người hiểu, nhận thức đầy đủ và tự nguyện tham gia BHXH, BHYT. Mục tiờu của cụng tỏc tuyờn truyền là phải làm cho người dõn nhận thức đầy đủ, hiểu rừ bản chất nhõn đạo cộng đồng và quyền lợi, nghĩa vụ khi tham gia BHXH, BHYT. Đồng thời xỏc định rừ cụng tỏc BHXH, BHYT là nhiệm vụ của cỏc cấp, cỏc ngành và toàn xó hội, khụng chỉ là trỏch nhiệm riờng của cơ quan BHXH Thứ 2: Tăng cường sự lónh đạo, chỉ đạo của cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền, sự phối hợp chặt chẽ của cỏc cấp, cỏc ngành trong việc thực hiện chớnh sỏch BHXH, BHYT. Thường xuyờn làm tốt cụng tỏc quản lý, kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện BHXH ở cỏc doanh nghiệp, đảm bảo tốt quyền lợi cho người lao động, khụng để xảy ra tranh chấp lao động, ảnh hưởng tới mụi trường sản xuất, kinh doanh. Thứ 3: Mở rộng đối tượng tham gia cỏc loại hỡnh BHXH, BHYT, nhất là ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Tớch cực triển khai thực hiện một số loại hỡnh BHXH mới như: BHXH bắt buộc đối với chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động. BHXH tự nguyện đối với chế độ hưu trớ, tử tuất vào năm 2008; bảo hiểm thất nghiệp vào năm 2009. Kịp thời khắc phục tỡnh trạng một số doanh nghiệp khụng tham gia hoặc tham gia khụng hết số lao động làm việc trong doanh nghiệp thực hiện bắt buộc đúng BHXH, BHYT theo quy định của phỏp luật, làm ảnh hưởng tới quyền và lợi ớch hợp phỏp chớnh đỏng của người lao động. Phấn đấu 100% đối tượng chớnh sỏch, người cú cụng với cỏch mạng, người nghốo và cận nghốo( theo tiờu chớ mới) được cấp thẻ BHYT Thứ 4: Đẩy mạnh thực hiện cải cỏch hành chớnh, thực hiện cơ chế “ một cửa”, ứng dụng cụng nghệ thụng tin, ỏp dụng tiờu chuẩn chất lượng ISO 9001- 2000 trong quản lý và sử dụng quỹ BHXH, BHYT. Thứ 5: Để đỏp ứng nhu cầu nhiệm vụ của thời kỳ CNH, HĐH, hội nhập kinh tế quốc tế, ngành BHXH cần chủ động đào tạo nguồn nhõn lực cú chất lượng cao, chỳ trọng bồi dưỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ, xõy dựng tiờu chuẩn đạo đức, lối sống cho cỏn bộ, cụng chức, viờn chức, chuyển tỏc phong làm việc từ hành chớnh sang phục vụ đồng hành cựng doanh nghiệp và người lao động, tất cả vỡ quyền lợi của nhõn dõn và người lao động Thứ sáu: Trong công tác chi BHXH tỉnh phải tiến hành đồng thời các biện pháp sau: - Tiến hành rà soát hồ sơ hưởng BHXH dài hạn trên toàn tỉnh, đối chiếu giữa phiếu trung gian và danh sách chi trả cả về tiền lương, trợ cấp BHXH và đối tượng. - Phối hợp các chính quyền địa phương cấp huyện,xó, thị trấn về quản lý hộ khẩu thường trú đối với các đối tượng hưởng chế độ BHXH trong thời gian hưởng chế độ BHXH ở địa phương. - Tăng cường công tác lập dự toán chi hàng tháng trên cơ sở đó rà soát đối tượng chi trả, tránh tình hình hưởng trùng chế độ BHXH. - Gắn trách nhiệm của chính quyền cấp huyện, xã, thị trấn vào công tác chi trả. - Tăng cường công tác quản lý thông qua công tác kiểm tra, chế độ báo cáo và tiến độ báo cáo. - Nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của Nhà nước trong quá trình xét duyệt các chế độ BHXH ngắn hạn. Thứ bẩy: Bộ phận chi trả cần nâng cao ý thức trách nhiệm nghề nghiệp hơn nữa, tránh những trường hợp chi nhầm chi sai gây thiệt hại quỹ BHXH. Chỉ được phép chi khi có đủ hồ sơ giấy tờ theo đúng quy định của Nhà nước. Thứ tám: Mặt khác cần tăng cường kiểm tra, thanh tra các đơn vị thực hiện, lập hòm thư khiếu nại tố cáo để kịp thời xử lý các sai phạm. Nhưng cũng tránh tình trạng kiểm tra chồng chéo dẫn đến hiệu quả thấp Chớnh sỏch BHXH, BHYT là một chủ trương lớn, quan trọng của Đảng và Nhà nước ta, thể hiện bản chất nhõn đạo, vỡ mục tiờu cụng bằng xó hội. Nú cú tỏc động và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống vật chất và tinh thần của đụng đảo nhõn dõn và người lao động. Trong những năm tới ngành BHXH tỉnh cần phỏt huy tốt những thành tớch đó đạt được, tiếp tục phấn đấu thực hiện tốt chớnh sỏch BHXH, BHYT, xứng đỏng với niềm tin và là chỗ dựa tin cậy của Đảng bộ nhõn dõn trong tỉnh. 2. Đối với cơ quan BHXH Việt Nam. 2.1 Bổ sung hoàn thiện cụng tỏc quản lý thu và quy trỡnh thu BHXH. - Cụng tỏc quản lý thu BHXH phải được thực hiện tốt tất cả cỏc mặt từ việc quản lý đối tượng tham gia, nắm được số đơn vị trờn địa bàn, số lao động, quỹ lương của đơn vị và theo dừi sỏt sao những biến động của cỏc yếu tố này. - Xõy dựng và hoàn thiện quy trỡnh quản lý thu BHXH phự hợp: quy trỡnh quản lý thu BHXH cần tập trung hoàn thiện thờm một số điểm như: + Khõu đăng ký vẫn do đơn vị sử dụng lao động đảm nhận, sau đú cơ quan BHXH chịu trỏch nhiệm đối chiếu, kiểm tra và rà soỏt một cỏch kỹ lưỡng danh sỏch đăng ký của đơn vị. + Khõu thực hiện: khi thực hiện thu cỏc đơn vị theo kỳ cơ quan BHXH phải cú trỏch nhiệm đối chiếu triệt để, chốt cụng nợ và bổ sung cỏc yếu tố phỏt sinh kịp thời về tiền lương tham gia BHXH, nơi làm việc (nếu cú thay đổi) làm căn cứ bổ sung BHXH kịp thời cho người lao động, trỏnh tỡnh trạng thấp nhất phải truy thu hoặc thoỏt thu vào cỏc kỳ sau. 2.2 Hoàn thiện tổ chức bộ mỏy. Hiện tại, theo nghị định số 19/CP ngày 16/02/1995 của Chính phủ về việc thành lập BHXH Việt Nam và quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 606/TTg ngày 26/09/1995, ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của BHXH Việt nam, hệ thống tổ chức bộ máy của BHXH đã được thành lập từ Trung ương đến địa phương theo mô hình 3 cấp Tung ương, tỉnh, huyện và đã đi vào hoạt động đồng bộ từ 1/10/1995. Đến nay sau12 năm hoạt động, bộ máy BHXH Việt Nam đã làm tốt chức năng nhiệm vụ do Chính phủ và Thủ tướng giao, góp phần phát triển sự nghiệp BHXH của nước nhà, được Đảng và Nhà nước đánh giá cao. Điều đó đã khẳng định mô hình quản lý tập trung thống nhất thành hệ thống dọc từ Trung ương tới địa phương, trực thuộc Thủ tướng Chính phủ như hiện tại là hợp lý. Trong thời gian tới, để thực hiện chiến lược phát triển sự nghiệp BHXH Việt nam tổ chức bộ máy cần được sắp xếp, bổ sung và kiện toàn trên cơ sở hệ thống bộ máy hiện có, trong đó cần hướng vào các khâu đây: - Kiện toàn Hội đồng quản lý- cơ quan cao nhất của BHXH Việt nam trên cơ sở mở rộng quyền hạn chức năng, nhiệm vụ và số lượng thành viên của Hội đồng quản lý để giúp Chính phủ chỉ đạo, kiểm tra , giám sát việc thực hiện thu, chi , quản lý quỹ BHXH . - Thành lập mới một số đơn vị trực thuộc BHXH Việt nam để chuyên trách giúp Tổng giám đốc quản lý một số mặt chuyên môn đã và sẽ phát triển mạnh như đầu tư tăng trưởng quỹ, hợp tác quốc tế, báo BHXH, công nghệ thông tin trong đó phải kể đến vai trò của công nghệ thông tin, nó góp phần quan trọng trong quá trình quản lý hoạt động thu BHXH . 2.3 Nõng cao việc đào tạo và sử dụng cỏn bộ. BHXH là một ngành có chuyên môn sâu về kinh tế, tài chính, xã hội. Xuất phát từ đặc điểm đó, trong thời gian tới, công tác cán bộ của ngành BHXH cần tập trung thực hiện các mặt sau: - Xây dựng tiêu chuẩn hóa chức danh cán bộ công chức của ngành trên cơ sở quy định của Nhà nước. - Rà soát sắp xếp đội ngũ cán bộ công chức của ngành sao cho phù hợo với năng lực, sở trường và chức năng nhiệm vụ được giao. - Tuyển lựa thêm đội ngũ cán bộ, công chức, đặc biệt là đội ngũ cán bộ chủ chốt của ngành trong các vị trí phòng ban là các chuyên gia giỏi, trẻ để thực thi nhiệm vụ và thay thế trong tương lai. - Nâng cao trình độ mọi mặt của cán bộ công chức trên cơ sở bồi dưỡng và đào tạo lại cán bộ công chức, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra trong năm tới: giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, vững vàng về chính trị, tư tưởng, có phẩm chất đạo đức tốt, hết lòng phục vụ nhân dân, sự nghiệp BHXH . Việc tuyển dụng cán bộ phải chú ý đến số lượng và chất lượng đặc biệt là đối với các chức vụ giám đốc và kế toán trưởng. Cần lựa chọn các cá nhân tiêu biểu, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có quan điểm lập trường đúng đắn, có tình thương yêu đồng chí, đồng nghiệp, gắn bó với người lao động Đặc biệt đào tạo đội ngũ cán bộ trẻ. Để thu hút nhân tài nên tuyển trực tiếp sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành bảo hiểm, hỗ trợ cho các sinh viên xuất sắc để khi tốt nghiệp sẽ về công tác cho cơ quan BHXH. Muốn xây dựng hệ thống BHXH của Việt Nam vững mạnh thì Đảng và Nhà nước phải tăng cường đầu tư cho ngành này để có một chương trình đào tạo và sử dụng hợp lý khoa học. Bên cạnh đó ngành BHXH cũng phải nỗ lực triển khai các chương trình đào tạo đó 2.4 Đẩy mạnh cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền. Với mục đích nâng cao nhận thức đầy đủ về ý nghĩa, trách nhiệm và quyền lợi của mọi người lao động và chủ sử dụng lao động về chính sách, chế độ BHXH. Cần phải coi thông tin tuyên truyền là nhiệm vụ quan trọng hiện nay và lâu dài. Để thực hiện tốt công tác tuyên truyền cần phải làm tốt công việc sau: - Tuyên truyền chính sách, pháp luật và các chế độ BHXH, giải đáp hướng dẫn việc thực hiện các chế độ, kết quả các mặt hoạt động của ngành.Đặc biệt quan tâm tuyên truyền về mục đích, bản chất nhân đạo nhân văn của BHXH. Việc làm này sẽ làm thay đổi tâm lý nặng nề hiện nay là bắt buộc phải đóng BHXH. Từ đó họ sẽ tự giác, tự nguyện tham gia BHXH và có trách nhiệm nộp BHXH. - Tạp chí BHXH Việt Nam ra đời đánh dấu một mốc lịch sử trong công tác tuyên truyền về BHXH. Thời gian qua, tạp chí BHXH đã đóng góp rất lớn trong việc tuyên truyền kiến thức về BHXH. Tuy nhiên trên thực tế số lượng, chất lượng các bài viết chưa thực sự cao. Đặc biệt tạp chí BHXH còn ra ít ấn phẩm (một quý một lần) và tạp chí chưa thực sự phổ biến rộng rãi trong nhân dân. Vì vậy để phục vụ độc giả ngày một tốt hơn, đưa tạp chí thành người bạn thân thiết của nhân dân cần phải đa dạng hoá nội dung và hình thức thể hiện đồng thời tăng số lượng phát hành (một tháng một lần). - Phải đảm bảo kinh phí, phương tiện, trang thiết bị làm việc cho hoạt động thông tin tuyên truyền. - Lựa chọn cán bộ có trình độ hiểu biết về BHXH chuyên trách làm công tác thông tin tuyên truyền từ cấp trung ương đến cấp tỉnh, thành phố. - Không coi tuyên truyền BHXH là công tác riêng của ngành BHXH mà đòi hỏi các cấp, các ngành, đoàn thể, các cơ quan thông tin đại chúng của tỉnh, huyện hệ thống thông tin tuyên truyền ở các xã, phường cùng phối hợp, - Tổ chức các hội nghị, các cuộc họp trong đó có đại diện của cơ quan BHXH, chủ sử dụng lao động, đại diện của người lao động để nhằm mục đích tuyên truyền về BHXH giúp các bên tham gia hiểu rõ tính pháp luật của các chính sách BHXH, nắm được quyền lợi và nghĩa vụ của mình. 2.5 Nghiờn cứu và ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong quản lý thu: Việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin quản lý nghiệp vụ BHXH khụng chỉ giỳp giảm chi phớ, mà cũn giỳp thống nhất cỏch nhỡn của nhiều người, nhiều đơn vị dưới cựng một tiờu chuẩn thống nhất. Tạo ra phong cỏch làm việc khoa học và hiệu quả. 2.6 Xõy dựng hệ thống thống kờ cho BHXH. Để hệ thống BHXH hoạt động một cách tự chủ có hiệu quả cần thiết phải xây dựng một hệ thống kê, hệ thống này có thể tập trung được các số liệu có liên quan đến toàn bộ sự tham gia của các thành viên như: Số lượng đơn vị người lao động tham gia BHXH, tổng quỹ lương phải đóng BHXH. Từ đó tính ra số tiền đóng BHXH, số người hưởng trợ cấp BHXH hàng năm và số tiền chi trả cho những người hưởng trợ cấp từ các chế độ này. Ngoài ra từ số liệu thống kê và tài liệu phân tích thống kê chúng ta còn biết được số lượng người tham gia BHXH theo từng độ tuổi, từng thành phần kinh tế, từng khu vực kinh tế từ đó có hướng đề suất phù hợp nhằm mở rộng hoạt động BHXH trong tương lai. KẾT LUẬN Chính sách BHXH là một bộ phận quan trọng trong chính sách xã hội của một nước. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, BHXH đang trở thành một nhu cầu cấp bách và đòi hỏi khách quan của người lao động. BHXH là phương tiện để bảo vệ che chở người lao động khỏi ảnh hưởng trực tiếp những hạn chế trong cơ chế kinh tế mới và là một trong những nhân tố có ảnh hưởng lớn đến sự tăng trưởng kinh tế và ổn định chính trị xã hội. Là cơ quan BHXH cấp địa phương, BHXH tỉnh Hà Nam luụn hoàn thành nhiệm vụ của mỡnh được giao, luụn bỏm sỏt cỏc văn bản phỏp quy về BHXH, thực hiện đỳng cỏc chế độ chớnh sỏch và nguyờn tắc quản lý tài chớnh của Nhà nước. Trờn địa bàn tỉnh số doanh nghiệp, số lao động tham gia BHXH, cũng như số thu BHXH luụn tăng qua cỏc năm nhất là trong những năm gần đõy khi cú văn bản về việc mở rộng đối tượng tham gia BHXH. Qua cụng tỏc tuyờn truyền tớch cực của cỏn bộ BHXH tỉnh tới cỏc doanh nghiệp và người dõn mà tỷ lệ doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cũng như tỷ lệ nhõn dõn tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện ngày càng tăng. Là một đơn vị luụn hoàn thành tụt nhiệm vụ được giao; lónh đạo, cỏn bộ BHXH tỉnh đó tự khắc phục những khú khăn, năng động nhiệt tỡnh cụng tỏc, cú kinh nghiệm và chuyờn mụn cao. Việc thực hiện tốt chớnh sỏch BHXH ở tỉnh đó gúp phần thỳc đẩy toàn ngành BHXH phỏt triển. Quỏn triệt sõu sắc vai trũ của cụng tỏc BHXH trong quỏ trỡnh đổi mới của đất nước, để BHXH thực sự là một chớnh sỏch lớn của Đảng và Nhà nước, những năm qua, Bảo hiểm Hà Nam đó tập chung giải quyết tụt cỏc nhiệm vụ đú là: Đẩy mạnh cụng tỏc thu BHXH, giải quyết cỏc chế độ chỳnh sỏch, phục vụ chi trả kịp thời, thực hiện chức năng giỏm định y tế, giải đỏp kịp thời những thắc mắc khiếu nại của người than gia bảo hiểm...Qua đú cỏc hoạt động BHXH được triển khai đồng bộ, sõu rộng và khỏ toàn diện trờn địa bàn toàn tỉnh. Trong đú cụng tỏc thu BHXH được xỏc định là nhiệm vụ trọng tõm, là nguồn chủ yếu hỡnh thành quỹ BHXH. Thu đỳng thu đủ, thu kịp thời là nhõn tố quan trọng đảm bảo sự bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp trong cỏc thành phần kinh tế, bảo vệ quyền lợi hợp phỏp chớnh đỏng cho người lao động cũng như bảo toàn nguồn quỹ BHXH. Song song với thu BHXH, cụng tỏc giải quyết cỏc chế độ chớnh sỏch, chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH cũng luụn được bảo hiểm Hà Nam xỏc định là khõu quan trọng trong thực hiện chế độ BHXH, BHXH tỉnh luụn xỏc định phải thực hiện đỳng phương chõm đú là: chi đỳng đối tượng, chi đủ số tiền, chi kịp thời gian, đảm bảo an toàn tiền mặt. Cụng tỏc chi giỏm định và thường trực KCB, thực hiện khỏm và điều trị đỳng người, đỳng bệnh, tinh thần phục vụ nhiệt tỡnh, kiểu mẫu. Khụng chỉ quan tõm đến cỏc hoạt động chuyờn mụn, BHXH tỉnh cũn chăm lo đến cụng tỏc kiện toàn tụt chức cỏn bộ, đầu tư nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cho cỏn bộ, cụng chức. Từ 66 cỏn bộ, cụng chức ban đầu, đến nay ngành BHXH của tỉnh đó cú 149 người, trong đú, số người cú trỡnh độ đại học chiếm phần lớn. Đõy thực sự là nguồn nội lực của ngành BHXH tỉnh nhà nhằm đỏp ứng nhu cầu cụng tỏc trong tỡnh hỡnh mới. Đề tài Thực trạng cụng tỏc thu, chi BHXH của BHXH Hà Nam trong giai đoạn 2003 – 2007 đó trỡnh bày những lý luận chung nhất về BHXH và hoạt động thu, chi BHXH, tỡnh hỡnh thực hiện cụng tỏc thu, chi quỹ BHXH ở cơ quan BHXH tỉnh Hà Nam từ đú đưa ra những kiến nghị nhằm nõng cao hiệu quả cụng tỏc thu, chi BHXH tại BHXH tỉnh Hà Nam trong thời gian tới. Mặc dự bản thõn em đó cú nhiều cố gắng song do kiến thức cũng như kĩ năng phõn tớch, lý luận cũn hạn chế nờn chắc chắn nội dung của chuyờn đề cũn nhiều hạn chế và khụng trỏnh khỏi thiếu xút. Trong thời gian thực tập vừa qua, với sự giỳp đỡ chu đỏo, tận tỡnh của Th.s Tụn Thị Thanh Huyền, sự nhiệt tỡnh giỳp đỡ của Ban Giỏm đốc, cỏc anh chị trong cơ quan BHXH tỉnh Hà Nam. Một lần nữa em xin chõn thành cảm ơn sự nhiệt tỡnh giỳp đỡ của cụ, Ban Giỏm đốc, cỏc anh chị trong cơ quan đó giỳp đỡ em hoàn thành đề tài của mỡnh. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giỏo trỡnh kinh tế bảo hiểm trường ĐH KTQD. Giỏo trỡnh kinh tế bảo hiểm trường ĐH Cụng Đoàn. Tạp chớ BHXH. Bỏo cỏo tổng kết 10 năm xõy dựng và phỏt triển BHXH tỉnh Hà Nam. Hà Nam thế và lực mới trong thế kỷ XXI ( Nhà xuất bản chớnh trị quốc gia) Cỏc văn bản khỏc cúliờn quan. BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT í NGHĨA BHXH Bảo hiểm xó hội BHYT Bảo hiểm y tế CNH - HĐH Cụng nghiệp húa hiện đại húa HĐND Hội đồng nhõn dõn UBND Ủy ban nhõn dõn KCB Khỏm chữa bệnh NSNN Ngõn sỏch nhà nước TNLĐ - BNN Tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp MụC LụC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc5928.doc
Tài liệu liên quan