Theo đánh giá của các chuyên gia công nghệ, trình độ công nghệ của Việt Nam lạc hậu nhiều thế hệ so với thế giới và khu vực. Theo UNIDO, nếu chia quá trình phát triển công nghệ thế giới làm 7 giai đoạn thì Việt Nam năm 1990 ở vào giai đoạn 1 và 2. Việt Nam đang là một trong 90 nước kém nhất về công nghệ. Với trình độ công nghệ lạc hậu này, quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá của Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu không đề ra được một chiến lược đầu tư phát triển công nghệ nhanh và vững chắc.
Chúng ta đều biết rằng có hai con đường cơ bản để có công nghệ là tự nghiên cứu phát minh ra công nghệ và nhập công nghệ từ nước ngoài. Dù là tự nghiên cứu hay nhập từ nước ngoài cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu tư. Mọi phương án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đâu tư sẽ là phương án không khả thi.
72 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng giải ngân FDI của Nhật Bản tại Việt Nam thời gian qua, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,159,320,352
Liên doanh
198
2,544,876,491
952,494,261
1,685,835,116
100% vốn nớc ngoài
569
3,413,460,892
1,520,391,734
1,298,374,734
Tổng số
891
8,718,148,784
3,719,730,419
5,212,104,693
Nguồn: Cục Đầu t nớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t
Như đó phõn tớch ở trờn FDI của Nhật Bản vào Việt Nam theo 3 hỡnh thức chủ yếu: Hợp đồng hợp tỏc kinh doanh, 100% vốn nước ngoài và liờn doanh với tổng số 600 dự ỏn , quy mụ vốn đầu tư thực hiện trung bỡnh / 01 dự ỏn 6,9 triệu USD.
Trong tổng số 600 dự ỏn với ba hỡnh thức đang đầu tư tại Việt Nam (tớnh tới ngày 31/12/2007- chỉ tớnh cỏc dự ỏn cũn hiệu lực), hỡnh thức 100% vốn nước ngoài nhiều nhất về số dự ỏn, cú 438 dự ỏn (chiếm 73%), đứng đầu về vốn đăng ký : với 3,4 tỷ USD (chiếm 53,52%), nhưng chỉ đứng thứ hai về vốn giải ngõn: với gần 1,3 tỷ USD (chiếm 31,33%), tỷ lệ vốn giải ngõn là 38,05%.
Hènh thức liờn doanh đứng đứng thứ 2 về số dự ỏn, cú 198 dự ỏn (chiếm 24,17%), đứng thứ hai về vốn đăng ký : với 2.5tỷ USD (chiếm 39,95%) và đứng đầu về vốn giải ngõn với 1,68 tỷ USD, tỷ lệ vốn giải ngõn 82,12%.
Hỡnh thức hợp đồng hợp tỏc kinh doanh đứng thứ ba về số dự ỏn, cú 17 dự ỏn (chiếm 2,83%) và đứng thứ ba về vốn đăng ký với 411.391.050 USD (chiếm 6,45%), vốn giải ngõn 1,16 tỷ USD (chiếm 27,98%), tỷ lệ giải ngõn 28,2 %.
Tớnh đến hết năm 2007, cỏc dự ỏn cú vốn giải ngõn FDI của Nhật Bản tại Việt Nam chủ yếu theo hỡnh thức 100% vốn nước ngoài. Tiếp theo là đầu tư thực hiện theo hỡnh thức liờn doanh. Cũn lại là cỏc dự ỏn cú vốn giải ngõn theo hỡnh thức hợp đồng hợp tỏc kinh doanh. Đặc biệt Nhật Bản đó cú cỏc cụng ty hoạt động theo hỡnh thức Cụng ti Mẹ - Con cú vốn ĐTNN và vốn giải ngõn đầu tiờn tại Việt Nam với số vốn đăng ký là 98 triệu USD và số vốn giải ngõn là 73 triệu USD, đú là cụng ty Panasonic của tập đoàn Matsushita Nhật Bản.
Qua sự phõn tớch ở trờn cho thấy, cỏc doanh nghiệp Nhật Bản vẫn muốn đầu tư nhiều hơn vào hỡnh thức 100% vốn nước ngoài, nhưng số vốn giải ngõn thực hiện dự ỏn vẫn cũn hạn chế, quy mụ vốn giải ngõn /01 dự ỏn gần 6,9 triệu USD; Điều này cho thấy số dự ỏn cú quy mụ lớn chưa nhiều và cỏch đầu tư của cỏc doanh nghiệp Nhật Bản vẫn cũn thận trọng nhằm mục đớch là trỏnh rủi ro.
2.2.2.3. Theo vựng lónh thổ
Giải ngõn FDI giai đoạn 1988 - 2007 được phõn bố trong 30 địa phương của Việt Nam (tớnh tới ngày 31/12/2007- chỉ tớnh cỏc dự ỏn cũn hiệu lực) cú tổng số vốn giải ngõn 4,14 tỷ USD . Trong số đú, thành phố Hà Nội đứng đầu về số vốn giải ngõn : 719 triệu USD (chiếm 17,35 %) với 139 dự ỏn; thứ hai là Thành Phố Hồ Chớ Minh : 542 triờu USD (chiếm 13%) với 196 dự ỏn , thứ ba là Đồng Nai : 504 triệu USD (chiếm 12%) với 55 dự ỏn... lĩnh vực dầu khớ 1 triệu USD vốn giả ngõn với 2 dự ỏn. Nếu tớnh ba địa phương cộng lại: Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh, và Đồng Nai đó giải ngõn 42,35%. Điều này cho thấy cỏc dự ỏn được giải ngõn của Nhật Bản chủ yếu tập trung vào những địa phương cú cơ sở hạ tầng phỏt triển, thuận tiện về giao thụng, thị trường phỏt triển và hội đủ cỏc yếu tố khỏc thuận lợi cho quỏ trỡnh triển khai thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư. ễng Shigeru Wada, Tổng giỏm đốc của Sanyo DI Solution Việt Nam Corporation (SDV), cho biết ngoài việc tận dụng lợi thế về nguồn lao động chi phớ thấp, SanYo cũn muốn trỏnh rủi ro qua việc chỉ tập trung sản xuất ở Indonesia và Trung Quốc như hiện nay.
Qua cỏc phõn tớch trờn ta thấy:
Đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam trong gần 20 năm qua tuy mức tăng lờn khụng ổn định, song điều cần nhận thấy là cỏc dự ỏn đầu tư của Nhật cú độ bền cao, hiệu quả. Nhật Bản luụn được đỏnh giỏ là nhà đầu tư thành cụng nhất ở Việt Nam , với tỉ lệ vốn giải ngõn so với vốn đăng ký là cao nhất.
Theo đỏnh giỏ của cỏc doanh nghiệp và cỏc chuyờn gia Nhật Bản, mụi trường đầu tư ở Việt Nam đó được cải thiện rất nhiều theo hướng tăng thờm những ưu đói và gạt bỏ những cản trở). Hiện nay số doanh nghiệp Nhật Bản chỳ ý đến Việt Nam càng tăng và tỉ lệ cỏc doanh nghiệp Nhật Bản tại đõy làm ăn cú lói cao hơn ở cỏc nước khỏc là những dấu hiệu tớch cực về mụi trường kinh doanh ở Việt Nam.
2.3. Đỏnh giỏ chung về giải ngõn FDI của Nhật Bản ở Việt Nam trong thời gian qua:
2.3.1. Những kết quả đạt được trong giải ngõn FDI của Nhật Bản ở Viờt Nam thời gian qua
Núi chung giải ngõn FDI của Nhật Bản tại Việt Nam trong những năm qua đó cú những biến chuyển mạnh cả về mặt lượng lẫn mặt chất. Vốn giải ngõn tuy cú những biến đổi khụng ổn định qua cỏc năm nhưng nhỡn chung cú xu hướng tăng mạnh trong 5 năm trở lại đ õy .Kết quả này gúp phần to lớn cho sự nghiệp phỏt triển kinh tế đất nước.
Theo thống kờ, khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài đó cú sự đúng gúp khoảng 10% trong việc nõng cao tỷ lệ tăng trưởng GDP của Việt Nam. Nếu như suy tương ứng từ tỷ lệ FDI của Nhật Bản trong tổng FDI đầu tư vào Việt Nam thỡ phần đúng gúp riờng FDI của Nhật Bản khoảng 1% GDP. Cũng theo phương phỏp này thỡ FDI của Nhật Bản cũng gúp phần gia tăng hàng năm khoảng 0,7% tổng thu ngõn sỏch của nước ta(mức đúng gúp chung vào thu ngõn sỏch hàng năm của FDI là khoảng 7%, chưa kể thu từ dầu khớ).
Cho đến nay vốn giải ngõn FDI của Nhật tại Việt Nam đạt 59,7% so với vốn đăng ký ban đầu. Cỏc dự ỏn trong lĩnh vực cụng nghiệp nặng giải ngõn 2,25 tỉ USD, cụng nghiệp nhẹ 243 triệu USD, cụng nghiệp thực phẩm 156 triệu USD, nụng lõm nghiệp 77 triệu USD. Hiện nay trờn thực tế đó cú nhiều dự ỏn của Nhật Bản thành cụng ở thị trường Việt Nam. Vớ dụ cụng ty Fujitsu Việt Nam, thành lập năm 1995, cú vốn đầu tư ban đầu 78 triệu USD. Sau gần 2 năm hoạt động cụng ty đó tăng số vốn lờn 198 triệu USD, nghĩa là tăng 2,5 lần. Đõy là dự ỏn ỏp dụng cụng nghệ cao, sản xuất sản phẩm phục vụ xuất khẩu. Bờn cạnh đú cú cụng ty Pentax chuyờn sản xuất ống kớnh mỏy ảnh và mỏy trắc địa để xuất khẩu sang thị trường chõu Âu và Bắc Mỹ. Đõy là cụng ty cú 100% sản phẩm đó xuất khẩu vượt ra khỏi thị trường khu vực chõu Á. Tớnh chung cho đến nay cú hơn 100 doanh nghiệp cú vốn đàu tư Nhật Bản đi vào sản xuất trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khỏc nhau với khoảng 60% tổng giỏ trị hàng hoỏ sản xuất ra để xuất khẩu.
Cựng với gúp phần nõng cao giỏ trị hàng hoỏ xuất khẩu, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư Nhật Bản cũn đúng gúp quan trọng vào việc giải quyết vấn đề lao động. Hiện nay tớnh ra cú khoảng trờn 27000 lao động trong cỏc doanh nghiệp này, chiếm gần 10% tổng số lao động trong khu vực cú FDI. Điều đỏng chỳ ý là số lao động này phần nhiều tập trung trong lĩnh vực cụng nghiệp, đặc biệt là cụng nghiệp nặng. Đõy chớnh là những cơ sở đào tạo tay nghề kỹ thuật cũng như nõng cao trỡnh độ quản lý núi chung. Đú những cỏi cần cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ của chỳng ta bờn cạnh nguồn vốn. Trong cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI Nhật Bản, phải kể đến Honda Việt Nam, một doanh nghiệp sản xuất thay thế hàng nhập khẩu đang gúp phần tạo việc làm cho 5000 lao động và hàng thỏng nộp ngõn sỏch 2 triệu USD( chưa kể thuế nhập khẩu). Lao động trong cỏc doanh nghiệp Nhật Bản cú mức lương tương đối khỏ, khụng chỉ so sỏnh với mức lương trung bỡnh trong toàn xó hội mà ngay cả với mức lương của người lao động trong cỏc doanh nghiệp cú FDI ở cỏc quốc gia ASEAN. Cỏc doanh nghiệp FDI của Nhật Bản cũn gúp phần vào cỏc hoạt động tài trợ thể thao, giải quyết cỏc vấn đề xó hội, hỗ trợ quỹ học bổng.
2.3.2. Những hạn chế trong giải ngõn FDI của Nhật Bản tại Vi ệt Nam thời gian qua và nguyờn nhõn của những hạn chế đú
2.3.2.1. Những hạn chế
Ngoài những kết quả đạt được, một số hạn chế trong giải ngõn FDI của Nhật Bản tại Việt Nam cú thể kể đến như sau:
Số vốn giải ngõn của Nhật Bản tại Việt Nam là quỏ nhỏ nếu đem so sỏnh đầu tư của Nhật Bản đến cỏc nước ASEAN. Tốc độ giải ngõn vẫn cũn chậm và diễn biến theo xu hướng khụng ổn định. Cỏc dự ỏn giải ngõn chủ yếu là cỏc dự ỏn quy mụ nhỏ, với số vốn giải ngõn trung bỡnh là 4 triệu USD/ dự ỏn. Cỏc dự ỏn quy mụ lơn cũn rất ớt và khụng tận dụng được hết năng lực vốn cú.. Về
Cơ cấu giải ngõn cũn phõn bổ chưa đều vào cỏc ngành, cỏc lĩnh vực, cỏc địa phương, cỏc hỡnh thức đầu tư. Vốn giải ngõn chỉ tập trung chủ yếu vào cỏc ngành cụng nghiệp nặng, cỏc địa phương cú cơ sở hạ tầng kỹ thuõt phỏt triển...nờn đó tạo ra khoảng cỏch phỏt triển giữa cỏc địa phương trong cả nước. Vớ dụ: Trong lỳc cỏc nơi như Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, Hà Nội, Hưng Yờn và Thành phố Hồ Chớ Minh dẫn đầu về giải ngõn FDI trong cả nước thỡ đầu tư vào khu vực miền trung, Tõy Nguyờn và cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc lại rấ khiờm tốn
2.3.2.2. Nguyờn nhõn những hạn chế
Trong những năm qua tốc độ giải ngõn FDI của Nhật Bản tại Việt Nam tương đối nhanh, gúp phần đỏng kể cho sự tăng trưởng và sự phỏt triển của nền kinh tế nước ta. Tuy nhiờn, tốc độ giải ngõn ở nước ta hiện nay vẫn cũn chậm, tồn tại một số vấn đề được coi là những rào cản cho sự tăng trưởng của nền kinh tế cũng như cho hoạt động giải ngõn FDI núi chung và FDI Nhật Bản núi riờng. Những rào cản này đũi hỏi chỳng ta phải khắc phục và tiến tới làm giảm thiểu, xoỏ bỏ dần trong thời gian tới. Một số rào cản đú là:
_ Mụi trường đầu tư kộm minh bạch và thiếu nhất quỏn:
Những bất cập đang tồn tại với mụi trường đầu tư Việt Nam hiện nay đú là tớnh minh bạch và cụng khai của nền kinh tế cũn hạn chế. Đặc biệt, yờu cầu về minh bạch và cụng khai cỏc thụng tin tài chớnh vi mụ của doang nghiệp cũn chưa phổ biến. Quy định bắt buộc kiểm toỏn độc lập đối với bỏo cỏo tài chớnh mới chỉ hạn chế trong một số ớt cỏc doanh nghiệp. Thực tế, phần lớn cỏc doanh nghiệp chưa tuõn thủ chặt chẽ yờu cầu cụng khai và minh bạch tài chớnh. Điều này dẫn đến tớnh cạnh tranh trong nện kinh tế chưa được phỏt huy triệt để. Sự thiếu minh bạch và cụng khai trong nền kinh tế cũng sẽ dẫn đến hai hệ quả ảnh hưởng trực tiếp đến mụi trường đầu tư đú là: tham nhũng và tăng chi phớ kinh doanh. Chớnh vỡ võy, để cải thiện mụi trường đầu tư cần phải tăng cường và tớch cực thiết lập cơ chế đảm bảo cụng khai minh bạch trong chớnh sỏch, trong chi tiờu cụng và thụng tin tài chớnh doanh nghiệp.
Ngoài ra sự yếu kộm về cơ sở hạ tầng đang và sẽ là một trong những trở ngại cho giải ngõn cỏc dự ỏn đầu tư cũng như rào cản cho tăng trưởng của Việt Nam trong những năm tiếp theo. Theo kết quả điều tra của Ngõn hàng Hợp tỏc quốc tế Nhật Bản (JBIC) thực hiện với chớnh cỏc doanh nghiệp Nhật Bản, thỡ cơ sở hạ tầng chưa phỏt triển là một trong những trở ngại lớn nhất, khiến khoảng 77% số nhà đầu tư Nhật Bản chưa cú kế hoạch kinh doanh cụ thể ở Việt Nam.
_Cỏc dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp cũn vừa thiếu, vừa yếu
Một vấn đề khỏc đang đặt ra trong việc đẩy nhanh tốc độ giải ngõn FDI tại Việt Nam hiện nay đú là thiếu vắng cỏc dịch vụ hỗ trợ phỏt triển doanh nghiệp. Đõy chớnh là cỏc hỗ trợ phi tài chớnh từ bờn ngoài doanh nghiệp nhằm cải thiện hoạt động và khả năng tham gia thị trường. Mức độ phỏt triển của cỏc dịch vụ hỗ trợ phỏt triển doanh nghiệp là thước đo khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp trong nền kinh tế. Ở cỏc nước phỏt triển, cỏc dịch vụ hỗ trợ phỏt triển chiếm một tỷ trọng đỏng kể trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Tại Singapore, tỷ lệ dịch vụ hỗ trợ phỏt triển chiếm ớt nhất khoảng 15%GDP. Tuy nhiờn, tại Việt Nam cỏc dịch vụ phỏt triển vẫn cũn ở mức rất khiờm tốn (dưới 1% GDP và cú tốc độ tăng trưởng chỉ 1-2% năm). Nhận thức về vai trũ của dịch vụ đối với hoạt động đầu tư và kinh doanh vẫn cũn hạn chế cả ở gúc độ quản lý doanh nghiệp và quản ớ vĩ mụ của nhà nước. Mặc dự thị trường dịch vụ hỗ trợ phỏt triển doanh nghiệp trong cỏc lĩnh vực như đạo tạo, kế toỏn, tư vấn thuế và tài chớnh và đặc biệt là dịch vụ tư vấn quản lớ gần đay cũng bắt đầu xuất hiện. Tuy nhiờn, tớnh chuyờn nghiệp chưa cao, chất lượng dịch vụ chưa đảm bảo. Thực tế cho thấy, nhà đầu tư vẫn cũn gặp khỏ nhiều khú khăn khi triển khai cỏc dự ỏn đầu tư tại Việt Nam do thiếu một hệ thống cung ứng cỏc dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp cú hiệu quả. Tớnh đến nay, Việt Nam đó thu hỳt được hơn 8000 dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài, với tổng số vốn đăng ký hơn 72,8tỷ USD, trong đú đó thực hiện khoảng 31 tỷ USD, nghĩa là cũn gần 41 tỷ USD cần được thực hiện tiếp. Trong đú, khu vực cụng nghiệp cũn 23,5 tỷ USD, khu vực nụng – lõm - thuỷ sản cũn 2,2 tỷ USD, khu vực dịch vụ và một số lĩnh vực khỏc cũn trờn 15,3 tỷ USD chưa được thực hiện. Như vậy, vốn thực hiện vẫn cũn chiếm tỷ trọng thấp so với vốn đăng ký. Cú nhiều lý do để giải thớch tỡnh trạng này, trong đú rào cản cho việc triển khai chậm chớnh là do hệ thống dịch vụ hỗ trợ phỏt triển tại Việt Nam vừa thiếu, vừa yếu.
Sự yếu kộm của dịch vụ hỗ trợ phỏt triển tại VIệt Nam hiện nay cú nhiều nguyờn nhõn, trong đú cú hai nguyờn nhõn cơ bản là mụi trường phỏp lý của VIệt Nam chưa thuận lợi cho phỏt triển loại hỡnhdịch vụ này và tớnh minh bạch, cụng khai về thụng tin trờn thị trường cũn hạn chế. Mặc dự đó cú những tiến bộ nhất định việc cải thiện trong mụi trường phỏp lý kinh doanh tại Việt Nam, tuy nhiờn vẫn cũn khỏ nhiểu tồn tại cản trợ sự phỏt triển của cỏc dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp. Cụ thể, cũn nhiều văn bản khụng cỏn phự hợp với Luật doanh nghiệp được ban nhành như Nghị định 87/2002/NĐ-CP về cung ứng dịch vụ tư vấn: điều kiện tham gia thị trường cũn quỏ cao đối với một số dịch vụ như đào tạo nghờ, sở hữu trớ tuệ, hướng dẫn về đăng ký kinh doanh, tư vấn phỏp lý, quảng cỏo, tư vấn thuế tài chớnh cũn thiếu rừ ràng.
Theo quy định hiện hành, VIệt Nam vẫn chưa thừa nhận việc hành nghề tư vấn cỏ nhõn. Quy đinh này làm khụng ớt cỏc chuyờn gia tư vấn cú kinh nghiệm và trỡnh độ cao khụng được sử dụng và chia sẻ kinh nghiệm dưới dạng dịch vụ tư vấn cỏc nhõn. Đối với dịch vụ sở hữu trớ tuệ, một trong những loại hỡnh đang và sẽ được quan tõm ngày càng tăng của giới đầu tư nước ngoài cũng cú nhiều bất cập đỏng lưu ý: thiếu chớnh sỏch và hệ thống bảo vệ quyền và quản lớ sở hữu trớ tuệ, chưa cú chớnh sỏch toàn diện về nõng cao nhận thức của cụng chỳng về quyền bảo hộ sở hữu trớ tuệ. Cục sở hữu trớ tuệ hiện nay mới chỉ thuần tuý là cơ quan quản lý nhà nước, chư chưa phải là đơn vị cung cấp dịch vụ hành chớnh cụng. Vè thờ, Cục sở hữu trớ tuệ khụng đủ nguồn lực và tài chớnh để đỏp ứng cỏc yờu cầu về dịch vụ hỗ trợ trớ tuệ. Đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến việc vi phạm sở hữu trớ tuệ tại Việt Nam cũn khỏ phổ biến.
Bờn cạnh đú, mụi trường phỏp lý đối với dịch vụ đào tạo cũng chưa thuận lợi, nhất là đối với dịch vụ đào tạo cú sự tham gia của đối tỏc nước ngoài. Cỏc điều kiện và thủ tục lập doanh nghiệp cung cấp cỏc dịch vụ về đào tạo khụng cụ thể, rừ ràng. Cỏc tiờu chớ để thành lập trường dạy nghề được đỏnh giỏ là quỏ cao, thủ tục thành lập cũn tốn thời gian và kinh phớ của người kinh doanh (cú cơ sở đào tạo sau 6 năm mới được cấp giấy phộp).
Một dịch vụ rất quan trọng đối với cỏc nhà đầu tư và cỏc doanh nghiệp đú là dịch vụ kế toỏn - kiểm toỏn thỡ chưa theo kịp yờu cầu của nền kinh tế thị trường. Rào cản ở đõy là thiếu một chớnh sỏch rừ ràng từ cỏc cơ quan quản lớ. Để thành lập được doanh nghiệp kiểm toỏn, phải cú ớt nhất 5 kiểm toỏn viờn, cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài phải được thủ tướng Chớnh Phủ phờ duyệt khi thành lập. Cỏc dịch vụ kế toỏn và kiểm toỏn chưa phỏt triển cũng làm hạn chế tớnh cụng khai, minh bạch về tài chớnh và từ đú cũng cú ảnh hưởng tiờu cực đến tớnh cạnh trnah của thị trường.
Thực tế cho thấy ở Việt Nam hiện nay đang thiếu vắng một hệ thống thụng tin, dữ liệu đầy đủ, cập nhật và tin cậy về kinh tế vĩ mụ cũng như vi mụ. Cỏc thụng tin và dự bỏo về thị trường nước ngoài cũng vừa thiếu, vừa chưa đảm bảo độ tin cậy. Sự yếu kộm này đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến sự phỏt triển cú chất lượng của dịch vụ hỗ trợ phỏt triển doanh nghiệp.
Thực tế cho thấy khụng chỉ dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp phỏt triển doanh nghiệp yếu kộm mà bản thõn nghành dịch vụ núi chung của VIệt Nam cũng chậm phỏt triển. Sự tham gia của khu vực đầu tư nước ngoài vào khu vực này cũng chưa tương xứng với tiềm năng của chỳng. Đõy cũng sẽ là một rào cản nữa đối với đầu tư và giải ngõn vốn đầu tư của Nhật Bản tại Việt Nam trong những năm tới.
- Năng lực và trỏch nhiệm của chớnh quyền một số địa phương cũn hạn chế
Một rào cản khỏc đối với giải ngõn FDI núi chung và FDI của Nhật Bản núi riờng rất cần phải vượt qua trong thời gian tới để cú thể thực hiện được mục tiờu giải ngõn vốn đầu tư một cỏch hiệu quả đú là năng lực trỏch nhiệm và thiện chớ của mỗi chớnh quyền địa phương trong vấn đề giải ngõn vốn đầu tư. Đõy là trở ngại cú ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng huy động cũng như thực hiện vốn đầu tư ở cỏc tỉnh và thành phố. Thực tế cho thấy, chớnh quyền địa phương chớnh là người trực tiếp tiếp xỳc và giải quýet nhiều vấn đề liờn quan đến nhà đầu tư. Chớnh vỡ vậy hành vi của đội ngũ cụng chức của từng chớnh quyền địa phương sẽ cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến quyết định đầu tư cũng như thực hiện vốn đầu tư của cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI, thậm chớ cả doanh nghiệp trong nước. Bằng chứng là những địa phương nào cú chớnh sỏch hợp li , sự minh bạch năng động và cú trỏch nhiệm thỡ địa phương đú cú bước tiến rừ rệt trong thu hỳt vốn đầu tư và giải ngõn vốn đầu tư. Cụ thể, nếu so sỏnh một số tỉnh cú điều kiện tương tự về địa lớ, cơ sở hạ tầng (4 tỉnh phớa Nam gồm Đồng Nai, Bỡnh Dương, Long An. Bà Rịa Vũng Tàu và 7 tỉnh miền Bắc bao gồm Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yờn, Hà Tõy, Bắc Ninh, Bắc Giang, VĨnh Phỳc là cỏc tỉnh đều nằm gần thành phố lớn, gần hải cảng, điều kiện tiếp cận thị trường) nhưng mức thu hỳt đầu tư và mức độ giải ngõn là rất khỏc biệt. Trong khi bốn tỉnh phớa Nam vốn FDI (thực hiện) tớnh trờn đầu người là 570USD thỡ 7 tỉnh phớa Bắc chỉ giải ngõn được 60USD vốn đầu tư (thực hiện) tớnh trờn đầu người. Một trong những nguyờn nhõn của sự khỏc biệt này chủ yếu là do vai trũ của cỏc địa phương.
Chớnh sỏch của từng địa phương ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn lực cơ bản như đất đai, cơ sở hạ tầng như điện, nước, viễn thụng, an ninh... và điều đú tỏc động đến quyết định lựa chọn và thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư. Đối với hầu hết cỏc nhà đầu tư, đất đai là một nguồn lực quan trọng. Nếu như khả năng tiếp cận đất đai dễ dàng thỡ quyết định đầu tư của họ cũng hiện thực hơn. Tuy nhiờn, hiện nay một số tỉnh phớa Bắc cú xu hướng hạn chế chuyển đổi đất nụng nghiệp sang đất phi nụng nghiờp, khiến cho giỏ đất ở đú cao hơn hẳn một số tỉnh phớa Nam và giảm tớnh hấp dẫn với khỏ nhiều nhà đầu tư.
Độ minh bạch và tớnh trỏch nhiệm của bộ mỏy địa phương cũng ảnh hưởng rất nhiều đến quyết định và hành vi đầu tư, tỏc động đến chi phớ giao dịch và niềm tin của nhà đầu tư. Khụng minh bạch về quy trỡnh và thủ tục cộng với sự thiếu trỏch nhiệm của một bộ phận cỏn bộ, cụng chức sẽ làm nảy sinh tiờu cực, tham nhũng.
Chớnh quyền địa phương cũng là người trực tiếp thực thi cỏc chớnh sỏch về đầu tư do chớnh quyền trung ương ban hành. Sự năng động, linh hoạt của chớnh quyền địa phương cũng cú thể hỗ trợ rất nhiều cho nhà đầu tư và giỳp họ biến ý tưởng thành hành vi đầu tư. Tớnh năng động của Chớnh quyền địa phương ở cỏc tỉnh phớa Nam thể hiện thụng qua việc diến giải và ỏp dụng chớnh sỏch của nhà nước theo hướng thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư. Cũn đối với cỏc tỉnh phớa Bắc thỡ thường hướng thực hiện thận trọng, chờ đợi sự hướng dẫn từ Trung Ương, điều này đó làm cho một số cơ hội đầu tư bị bỏ lỡ.
Đất nước đang tiếp tục tiến trỡnh đổi mới - hội nhập, để cú thể vượt qua những rào cản trong tiến trỡnh thực hiện, triển khai cỏc dự ỏn FDI núi chung và cỏc dự ỏn FDI của Nhật Bản núi riờng, giải quyết tốt cỏc vấn đề đang tồn tại ở từng địa phương và cả nước cần cú sự nỗ lực khụng chỉ của Nhà nước mà của cả doanh nghiệp, cỏc nhà đầu tư và của toàn xó hội. Cần thiết phải đặt quyết tõm cải thiện tớnh cụng khai, minh bạch, giảm cơ chế xin cho trong tất cả cỏc hoạt động đầu tư, hoàn thiện cơ chế thị trường trong lĩnh vực đầu tư với sự tham gia bỡnh đẳng của cỏc thành phần kinh tế dưới sự giỏm sỏt của Nhà nước và của toàn xó hội.
Bên cạnh nguyên nhân bao trùm trên, các yếu tố chính ảnh hưởng đến qúa trình giải ngân là: Không thực hiện đúng chu trình dự án; Quá trình đấu thầu mua sắm kéo dài; Quá trình giải phóng mặt bằng chậm; Chính sách thuế đối với các dự án FDI cũn chưa nhất quán; Qúa trình làm thủ tục giải ngân chậm, cụ thể như sau:
-Việc thẩm định, phê duyệt dự án còn bị kéo dài: Nhiều hiệp định đã ký nhưng mới chỉ có tên dự án mà chưa hoàn thành báo cáo nghiên cứu khả thi, chưa hoàn thành thủ tục để phê duyệt dự án đầu tư do chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan tổng hợp và bộ chủ quản. Qúa trình lập, duyệt dự án không kịp thời thường mất từ 1 đến 3 năm, có dự án sau khi ký hiệp định lại thay đổi qui trình công nghệ (dự án điện Phú Mỹ 1 vay JBIC), hay thay đổi mục tiêu dự án (như dự án cầu Bình Lợi vay JBIC ). Có một số dự án trong quá trình lập nghiên cứu khả thi thấy rằng không hiệu quả lại chuyển sang dự án khác (như dự án điện thoại nông thôn, nước khoáng Kim Bôi, điện Yaly vay của Pháp, máy nghiền sàng đá vay của Thái Lan). Một số dự án do thời gian chuẩn bị khá lâu nên đến khi thẩm định phê duyệt thì nhiều hạng mục trong dự án đã lạc hậu so với tình hình mới.
-Chính sách đền bù giải phóng mặt bằng: quá trình thương lượng, điều chỉnh chính sách đền bự và giải phúng mặt bằng để đi đến thống nhất kéo dài hơn một năm. Có những dự án đã thống nhất về chính sách nhưng việc triển khai đền bù của các chủ dự án tiến hành chậm. Giải phóng mặt bằng thường gắn với các chính sách xã hội như tái định cư, việc làm hoặc đền bù. Hơn nữa, vấn đề năng lực, trình độ của cán bộ quản lý thực hiện công tác này và vấn đề thông tin cũng gây tác động không nhỏ. Nhiều bất cập trong quá trình thực hiện không được thông tin đầy đủ và xử lý kịp thời dẫn đến làm chậm tiến độ triển khai dự án (chậm bàn giao mặt bằng cho nhà đầu tư )
-Thủ tục giải ngân cho các dự án: Trước năm 1995 do mới tiếp cận công tác quản lý FDI với các thủ tục phức tạp của các nhà đầu tư , thủ tục đầu tư trong nước và trình độ, kinh nghiệm của cán bộ quản lý còn hạn chế nên khâu xét duyệt hồ sơ để rút vốn và luân chuyển chứng từ có chậm. Đến nay Bộ Tài chính đã ban hành quy chế, theo đó thời gian xác nhận hồ sơ hợp lệ và làm thủ tục rút vốn tối đa từ 5 đến 8 ngày. Tuy nhiên, tiến độ rút vốn phần lớn phụ thuộc vào tiến độ thực hiện các dự án và tập hợp đầy đủ hồ sơ rút vốn hợp lệ của các chủ dự án phải phù hợp với thoả thuận cam kết được các nhà đầu tư quốc tế chấp nhận
Ngoài ra còn có một số nguyên nhân khác gây chậm trễ cho việc triển khai thực hiện dự án từ đó dẫn đến chậm giải ngân như thủ tục xin cấp giấy phép nhập khẩu thiết bị, thủ tục hải quan, xin cấp đất xây dựng văn phòng...
Chương III
những giải pháp nhằm đẩy nhanh Tiến độ
giải ngân FDI CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM
3.1. dự báo xu hướng thu hút và giải ngân FDI ở Việt nam đến 2010
3.1.1.-Mục tiêu của Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 10 năm 2001- 2010
Mục tiêu tổng quát của Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2001-2010 là không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân trên cơ sở tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện hội nhập. Chiến lược trong 10 năm tới là chiến lược hướng tới sự phát triển nhanh và bền vững để đảm bảo không ngừng nâng cao mức sống vật chất và tinh thần của nhân dân theo hướng:
-Về lĩnh vực kinh tế: Đẩy mạn nghệ tiến cho các ngành h công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trang bị và trang bị lại kỹ thuật, công nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế, từng bước đưa đất nước ra khỏi tình trạng nước nghèo và chậm phát triển. Từng bước xây dựng nền tảng để trở thành nước công nghiệp.
-Về lĩnh vực ngoài kinh tế: Không ngừng nâng cao chất lượng đời sống vật chất, văn hoá và tinh thần của nhân dân, xây dựng thể chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Tăng cường nguồn lực con người, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế.
Kế hoạch trong những năm tới là bước quan trọng thực hiện chiến lược phát triển kinh tế -xã hội 10 năm, đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tăng cường hiệu quả và sức cạnh tranh trong điều kiện hội nhập. Thúc đẩy hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý, có hiệu quả. Khai thác tối đa tiềm lực trong nước, đồng thời tranh thủ nhiều hơn các nguồn lực bên nngoài, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn cho phát triển. Kết hợp thực hiện đồng thời ba nhiệm vụ chiến lược: Phát triển ổn định hiệu quả cao; Xây dựng về cơ bản cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam; Tạo thế và lực để chuẩn bị hội nhập thắng lợi. Nhằm đáp ứng yêu cầu trên, mục tiêu tổng quát của kế hoạch những năm tới là:
Tăng trưởng kinh tế với nhịp độ cao và bền vững. Chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nâng cao rõ rệt chất lượng, sức cạnh tranh và hiệu quả phát triển kinh tế. Xây dựng một bước quan trọng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Tạo chuyển biến mạnh về phát huy nhân tố con người, giáo dục- đào tạo, khoa học và công nghệ. Giải quyết vấn đề bức xúc về việc làm, cơ bản xoá đói và giảm mạnh số hộ nghèo, ổn định và cải thiện vững chắc đời sống của nhân dân. Tiếp tục tăng cường kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, tạo các tiền đề cho giai đoạn phát triển tiếp theo. Giữ vững ổn định chính trị và an toàn xã hội, bảo vệ vững chắc chủ quyền , toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia. Những mục tiêu tổng quát này được cụ thể hoá trong kế hoạch nhwngx năm tới như sau:
-Phấn đấu đạt nhịp độ tăng trưởng bình quân hàng năm tối thiểu 7%, tích cực tạo điều kiện thực hiện mức tăng trưởng cao hơn và có bước chuẩn bị cho 5 năm tiếp theo.
-Phát triển mạnh kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, xây dựng một bước quan trọng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, tăng nhanh hàm lượng công nghệ trong sản phẩm.
-Tăng nhanh vốn đầu tư phát triển kinh tế -xã hội, xây dựng cơ cấu kinh tế có hiệu quả và nâng cao sức cạnh tranh. Hoàn thiện một bước cơ bản hệ thống kết cấu hạ tầng. Đầu tư thích đáng cho các vùng kinh tế trọng điểm, hỗ trợ nhiều hơn cho các vùng còn nhiều khó khăn.
-Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Củng cố thị trường đã có và mở rộng thêm thị trường mới. Tạo mọi điều kiện thuận lợi để tăng nhanh xuất khẩu, thu hút vốn, công nghệ từ bên ngoài. Chủ động hội nhập kinh tế có hiệu quả, thực hiện các cam kết song phương và đa phương.
-Tiếp tục đổi mới và lành mạnh hoá hệ thống tài chính- tiền tệ, tăng tiềm lực và khả năng tài chính quốc gia, thực hiện triệt để tiết kiệm. Tăng tỷ lệ chi ngân sách dành cho đầu tư phát triển, duy trì ổn định các cân đối vĩ mô. Phát triển thị trường vốn đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội.
-Tiếp tục đổi mới, tạo chuyển biến cơ bản, toàn diện về phát triển giáo dục- đào tạo, khoa học và công nghệ. Tập trung vào: nâng cao chất lượng nguồn nhân lực với cơ cấu hợp lý, triển khai thực hiện chương trình phổ cập trung học cơ sở, ứng dụng nhanh các công nghệ tiên tiến, hiện đại, chuẩn bị các bước đi cần thiết để tiếp cận dần nền kinh tế tri thức.
-Giải quyết có hiệu quả những vấn đề xã hội bức xúc: tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở cả thành thị và nông thôn; cải cách cơ bản chế độ tiền lương; xoá đói, giảm nghèo; chống tệ nạn xã hội. ổn định vững chắc và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
-Đẩy nhanh công cuộc cải cách hành chính, đổi mới và nâng cao nhiệu lực của bộ máy quản lý Nhà nước. Đẩy lùi tình trạng quan liêu, tham nhũng. Thực hiện tốt dân chủ, nhất là dân chủ ở phường, xã và các đơn vị cơ sở.
-Thực hiện nhiệm vụ củng cố quốc phòng, an ninh, bảo đảm trật tự kỷ cương trong các hoạt động kinh tế- xã hội.
3.1.2-Chủ trương của Nhà nước Việt Nam đối với việc thu hút và giải ngân nguồn vốn FDI.
Trong khuôn khổ đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nguồn vốn FDI vận động và đi vào thực hiện có vai trò quan trọng. Chủ trương của Việt Nam tiếp tục tranh thủ thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đặc biệt phải nâng cao tốc độ giải ngân nguồn vốn này. Phải sử dụng nguồn vốn FDI có hiệu quả bằng cách tăng cường khả năng giải ngân và kiểm tra, quản lý chặt chẽ, chống lãng phí tiêu cực.
Thực hiện chủ trương thu hút và giải ngân nguồn vốn FDI nói trên, những phương hướng ưu tiên sử dụng nguồn lực này là:
-Phát triển nông nghiệp và nông thôn, trong đó lấy chương trình mục tiêu quốc gia về xoá đói giảm nghèo bao gồm cả công tác định canh định cư và hỗ trợ đồng bào dân tộc gặp khó khăn làm trọng tâm với các mục tiêu là giảm tỷ lệ hộ đói nghèo xuống 7% năm 2007, bình quân mỗi năm giảm 3 vạn hộ nghèo.
-Các dự án FDI ưu tiờn tập trung vào lĩnh vực nụng- lõm nghiệp, công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản, xây dựng các cảng cá với hệ thống thông tin liên lạc và phương tiện đánh bắt đủ đảm bảo an toàn cho ngư dân, cải tạo và xây dựng mới trường học, bệnh viện.
- Sử dụng hiệu quả, đẩy nhanh tốc độ giải ngân FDI, kết hợp với các nguồn vốn khác như vốn ODA, vốn đầu tư trong nước để tiếp tục phát triển các nguồn điện, hệ thống đường dây tải điện và các trạm biến thế phục vụ nhu cầu sản xuất, sinh hoạt trong tương lai.
-Đối với thông tin liên lạc, ưu tiên thu thút và sử dụng FDI để phát triển viễn thông nông thôn. .
-Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI cho các công trình công nghiệp nhằm tạo nguồn vốn thực hiện các biện pháp cải cách doanh nghiệp, đầu tư theo chiều sâu, tăng cường và đổi mới trang thiết bị, công nghệ để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
3.1.3-Yêu cầu đặt ra đối với việc thu hút và giải ngân FDI của Việt Nam thời gian tới.
Trong những năm qua, về cơ bản chúng ta đã tạo được những điều kiện thuận lợi cho công cuộc cải cách kinh tế. 5 năm tới sẽ bắt đầu thời kỳ cải cách kinh tế chiến lược 10 năm (2000-2010) với những yêu cầu thực hiện toàn diện hơn, sâu và mạnh hơn, Đi vào những vấn đề mới khó khăn và phức tạp hơn so với giai đoạn trước. Thêm vào đó là những đòi hỏi về vốn và công nghệ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Do đó, nhiệm vụ đặt ra là trong những năm tới phải thu hút được 13 tỷ USD và đưa vào giải ngân 10 tỷ USD.
Trong những năm tới, nhu cầu về vốn FDI là rất lớn. Tuy nhiên, lượng vốn FDI thu hút có thể sẽ tăng không đáng kể. Vì vậy, cần thực hiện triệt để các biện pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân FDI để tránh tình trạng lãng phí vốn trong khi nền kinh tế trong nước đang thiếu vốn cho phát triển.
Cơ hội và thách thức của nước ta trong việc thu hút và giải ngân nguồn vốn FDI thời gian tới là rõ ràng. Cơ hội rất thuận lợi nhưng thách thức cũng rất lớn. Chúng ta phải tăng cường các biện pháp thúc đẩy giải ngân và sử dụng FDI để mang lại hiệu quả kinh tế .
3.1.4-Dự báo khả năng thu hút và giải ngân nguồn vốn FDI từ nay đến 2010
Tuy đã đạt được những thành tựu lớn về kinh tế xã hội trong những năm qua, Việt Nam hiện vẫn là một trong những nước nghèo của khu vực và thế giới. Đây là lợi thế của Việt Nam đối với việc thu hút nguồn vốn này, vì đối tượng đầu tư FDI của các nhà đầu tư là các nước nghèo, có mức thu nhập thấp.
Dự báo trong những năm tới, Việt Nam có thể thu hỳt khoảng 16 tỷ USD, khối lượng FDI đăng ký sẽ tăng đều và ổn định hơn. Với bài học kinh nghiệm trong việc thực hiện FDI trong những năm qua, chắc chắn chung ta sẽ cải thiện được tỷ lệ giải ngân. Nếu tỷ lệ giải ngân đạt 45% thì chúng ta sẽ có 7,5 tỷ USD vốn FDI đến 2010, trung bình mỗi năm có 1,5 tỷ USD.
Xét từ nhiều phương diện và trên cơ sở xem xét thực trạng giải ngân FDI của Nhật Bản ở Việt Nam trong thời gian qua, có thể nhận xét rằng triển vọng giải ngân FDI trong thời gian tới sẽ có bước cải thiện vì nó xuất phát từ lợi ích của bản thân quốc gia và chúng ta đang có những biện pháp từng bước tháo gỡ những vướng mắc liên quan đến vấn đề này.
3.2-Những biện pháp đẩy nhanh tiến độ giải ngân FDI CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM
Xung quanh vấn đề về tốc độ giải ngân đối với các dự án sử dụng vốn FDI có nhiều ý kiến khá trái ngược nhau. Theo đánh giá của các chuyên gia thì tốc độ giải ngân vốn FDI như vậy là chem.. Trong năm 2007, WB dự báo tình hình giải ngân sẽ không có nhiều cải thiện so với những năm qua. Trái ngược với quan điểm của WB , đại diện của Ngân hàng hợp tác và đầu tư Nhật Bản lại tỏ ra lạc quan về tốc độ giải ngân FDI và dự tính rằng trong năm 2008, mức giải ngân các khoản cam kết của Nhật Bản cho Việt Nam sẽ đạt 700 triệu USD, gấp ba lần năm 2007.
Tuy nhiên xét từ khía cạnh người sử dụng vốn FDI, cụ thể là trong các chương trình, dự án ở Việt Nam thì phải thừa nhận rằng tốc độ giải ngân nguồn vốn FDI trong những năm qua là rất chậm. Sự chậm trễ này không chỉ do phía Việt Nam gây ra mà còn ở cả phía các nhà tài trợ. Từ năm 1993 đến nay, Việt Nam đã tiếp nhận nguồn vốn FDI của hơn 60 nhà đầu tư khác nhau, trong khi môi trường pháp lý của nước ta chưa đồng bộ, năng lực cán bộ còn hạn chế mà phải tiếp nhận 60 quy định khác nhau về quy trình thủ tục giải ngân của các nhà đầu tư thì việc chậm trễ tốc độ giải ngân tại một số dự án là không thể tránh khỏi.
Để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng nguồn vốn FDI của Nhật Bản tai Việt Nam núi riờng và FDI của Việt Nam núi chung trong những năm tới cần phải tiến hành những giải pháp mang tính toàn diện sau:
3.2.1-Đồng bộ hoá khung pháp lý của Việt Nam cho việc thực hiện FDI
Sự thiếu đồng bộ, thiếu chặt chẽ trong nội dung của một số văn bản pháp lý liên quan đến quản lý và sử dụng nguồn vốn FDI là nguyên nhân chính gây trở ngại trong quá trình thực hiện các dự án và hiệu quả sử dụng của nguồn vốn này.
Về vấn đề đồng bộ khung pháp lý liên quan đến nguồn vốn FDI còn phải kể đến Nghị định 22/CP về đền bù, giải phóng mặt bằng. Đây là văn bản có 7 nội dung cần sửa đổi cho phù hợp với thực tế. Công tác đền bù, giải phóng mặt bằng là một trong những khâu phức tạp trong quá trình triển khai các dự án FDI ở các lĩnh vực khác nhau. Trong khi đó, Nghị định 22 quy định đền bù chưa được cụ thể, chưa thống nhất với các văn bản về thu tiền sử dụng đất dẫn đến các cách hiểu khác nhau giữa các dự án. Thêm vào đó công tác quản lý đất đai giữa các địa phương chưa đồng bộ khiến chính quyền địa phương lúng túng trong việc lập đền bù, gây khó khăn cho việc triển khai giải phóng mặt bằng của các dự án.
Thực tế đòi hỏi Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính cùng các ban ngành chức năng cần có những cuộc tiếp xúc, trao đổi với các nhà đầu tư để xúc tiến qúa trình làm hài hoà thủ tục liên quan đến FDI ở cả hai phía. Sự hài hoà trong các thủ tục của cả hai phía có thể khắc phục sự chậm chễ trong tốc độ giải ngân nguồn vốn FDI một cách tích cực. Các nhà đầu tư chỉ nên thống nhất với Chính phủ về các quy định có tính chung nhất, các chi tiết cụ thể nên giao quyền cho các địa phương thống nhất để phù hợp với các đặc thù của họ, hạn chế được những vướng mắc trong quá trình triển khai dự án sau này. Việc bổ sung, sửa đổi khung pháp lý cần sự phối hợp giữa Ban quản lý dự án tại các địa phương, các tỉnh có dự án khi đưa ra những vướng mắc trong quá trình triển khai dự án để các cơ quan chức năng như Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, các ngân hàng thương mại phục vụ công tác giải ngân... có thể tiến hành sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp quy một cách đồng bộ, toàn diện.
3.2.2-Rút ngắn thời gian phê duyệt và thẩm định dự án
-Hiện nay, quy định về trình tự và thủ tục xét duyệt dự án của phía Việt Nam và phía nước ngoài còn rườm rà, phải qua nhiều bước, nhiều cấp xét duyệt nên giai đoạn chuẩn bị dự án thường kéo dài. Đây chính là một trong những nguyên nhân làm cho tiến độ giải ngân nguồn vốn FDI trong thời gian qua chậm. Hơn nữa, thủ tục hành chính của các cơ quan Nhà nước còn chậm đổi mới, thiếu triệt để nên còn tình trạng chậm trễ ở mỗi khâu, đặc biệt là các khâu: thẩm định và phê duyệt nghiên cứu khả thi, phê duyệt để triển khai các hạng mục sử dụng vốn dư sau đấu thầu. Do vậy, đòi hỏi phải đổi mới công tác thẩm định và phê duyệt dự án sao cho rút ngắn được thời gian mà vẫn đảm bảo được chất lượng của việc thẩm định, góp phần thúc đẩy giải ngân. Cần tinh giảm thủ tục hành chính, có sự phân cấp thẩm định rõ ràng để nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ phận này. Có những quy định cụ thể về thời gian thẩm định, phê duyệt đối với từng loại dự án. Đồng thời, trong quá trình thẩm định nếu phát hiện những nội dung còn thiếu hay chưa phù hợp thì cơ quan thẩm định phải có trách nhiệm thông báo ngay cho người lập dự án để họ có biện pháp điều chỉnh kịp thời.
3.2.3.- Cải thi ện chính sách và công tác đền bù, giải phóng mặt bằng
Dưới đây là một số nội dung chủ yếu cần sớm được sửa đổi, bổ sung:
(1) Cần làm rõ hơn những điều kiện để được đền bù thiệt hại về đất, nhất là các trường hợp đất sử dụng ổn định trước ngày 8/1/1998. Cần có quy định rõ thời điểm sử dụng đất để đảm bảo không vi phạm quy hoạch của cấp có thẩm quyền phê duyệt và đã công bố hoặc không vi phạm hành lang bảo vệ công trình. Không lấn chiếm đất trái pháp luật. Đồng thời có quy định rõ ràng về thời điểm xác nhận của UBND xã, phường, thị trấn cho người sử dụng đất có giấy tờ mua bán, chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Những quy định này sẽ theo hướng thừa nhận thực tế sử dụng đất qua các giai đoạn khác nhau: cải cách ruộng đất, cải tạo công thương nghiệp, cải tạo nông nghiệp...
(2) Có quy định cụ thể về mức đất ở được đền bù thiệt hại. Đây là vấn đề hệ trọng và có nhiều ý kiến khác nhau, còn nhiều khiếu kiện từ nhân dân, còn nhiều ý kiến từ chính quyền các cấp.
(3) Đối với việc tính giá đất đền bù, nên bỏ hệ số k và thực hiện việc tính giá đất đền bù phù hợp với khả năng sinh lời hoặc chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại địa phương. Giá tính đất đền bù do UBND tỉnh quyết định để đảm bảo vai trò đại diện quyền sở hữu toàn dân về đất đai. Tuy nhiên, cần cho phép UBND tỉnh dựa trên quy định của Chính phủ về giá đất khi quy định đó đã phù hợp với khả năng sinh lợi hoặc giá chuyển nhượng thực tế của đất đai để làm giá đất tính đền bù thiệt hại ở địa phương để giảm công việc cho địa phương.
(4) Đối với việc đền bù thiệt hại về tài sản, cần có quy định thống nhất với Nghị định 22/1998/NĐ-CP. Đó là đền bù 100% giá xây dựng đối với nhà cấp bốn vì loại nhà này chủ yếu là của các đối tượng nghèo nên cần được ưu tiên để họ có thể tái tạo lại ngôi nhà mới với tiêu chuẩn kỹ thuật tương đương. Đồng thời, phải có quy định rõ về việc đền bù theo mức thiệt hại thực tế cho nhà từ cấp ba trở lên để đảm bảo cho mức đền bù phù hợp với những thiệt hại mà người có đất bị thu hồi.
(5) Cần đưa một số nội dung cơ bản của chính sách tái định cư vào Nghị định bao gồm các quy định đã có của Nghị định 22/1998/NĐ-CP và bổ sung thêm những quy định về: Quyền và nghĩa vụ của người bị thu hồi đất phải di chuyển đến nơi ở mới; Điều kiện bắt buộc về cơ sơ hạ tầng, nhất là trường học và cơ sở khám chữa bệnh tại khu tái định cư và các công trình phúc lợi khác phục vụ đời sống nhân dân; Công khai phương án bố trí đất ở, nhà ở tại nơi tái định cư nhằm phát huy tinh thần dân chủ tại cơ sở và tránh sự áp đặt từ phía Nhà nước; Đề ra nguyên tắc bố trí nhà ở tại nơi tái định cư đối với nhà nhiều tầng, nhiều căn hộ để làm căn cứ thực hiện.
(6)Cần bổ sung một số nội dung cụ thể về hội đồng đền bù và hội đồng thẩm định nhằm xử lý những vướng mắc trong quá trình tổ chức thực hiện, cụ thể như sau:
-Nâng cao vai trò của chủ dự án trong việc lập, trình duyệt và thực hiện phương án đền bù, giải phóng mặt bằng. Đối với dự án phải thành lập hội đồng đền bù thiệt hại, giải phóng mặt bằng cấp tỉnh thì lãnh đạo sở chủ quản của dự án phải là phó chủ tịch thường trực để trực tiếp chỉ đạo chủ dự án trong việc lập và thực hiện phương án đền bù, giải phóng mặt bằng.
-Bổ sung những quy định cụ thể về nguyên tắc làm việc của hội đồng cũng như trách nhiệm của một số thành viên trong hội đồng đền bù, giải phóng mặt bằng như chủ tịch hội đồng, chủ dự án, đại diện của những người bị thu hồi đất.
-Có quy định cụ thể về nội dung thẩm định cũng như trách nhiệm của hội đồng thẩm định cấp tỉnh trong việc đảm bảo thời gian thẩm định nhằm đẩy nhanh tiến độ trình duyệt và thực hiện phương án đền bù cũng như trách nhiệm cụ thể của từng thành viên hội đồng.
-Có quy định cụ thể về nội dung thẩm định cũng như trách nhiệm của hội đồng thẩm định cấp tỉnh trong việc đảm bảo thời gian thẩm định nhằm đẩy nhanh tiến độ trình duyệt và thực hiện phương án đền bù cũng như trách nhiệm cụ thể của từng thành viên hội đồng.
3.2.4- Cải thiện thủ tục giải ngân cho các dự án
Tiếp tục cải thiện thủ tục và trình tự giải ngân cho các dự án FDI đã quy định trong Nghị định 87/CP sao cho phù hợp với thông lệ quốc tế là trong vòng 56 ngày. Hiện nay trình tự và thủ tục thanh toán còn rườm rà, tốn nhiều thời gian. Đã có một số nhà thầu yêu cầu chủ dự án thanh toán trả chậm, điều này sẽ gây khó khăn lớn cho chủ dự án và thiệt hại cho Nhà nước. Đối với một số dự án do phải chờ phê duyệt bổ sung giá trị hợp đồng nên một số khối lượng đã hoàn thành không được giải ngân gây khó khăn cho nhà thầu.
Ban hành chế độ, chính sách đặc thù riêng về thủ tục và trình tự giải ngân để đặc biệt đối xử với một số dự án gặp nhiều khó khăn song vẫn phải đảm bảo tính công bằng và minh bạch. Hiện nay, các quy định về thủ tục và trình tự giải ngân vẫn mang tính chung chung, chưa lường trước được những khó khăn của chủ đầu tư và Ban quản lý dự án.
Rà soát lại các thủ tục tài chính trong nước, đặc biệt là thủ tục rút vốn nhằm cải tiến thủ tục rút vốn theo hướng giảm phiền hà trong quá trình này.
Quy định về việc mở một tài khoản riêng phục vụ công tác lập đề cương và xây dựng báo cáo tiền khả thi, báo cáo khả thi cho dự án, vì hiện nay nguồn kinh phí này hầu như không được cấp, ảnh hưởng rất nhiều đến tiến độ giải ngân nguồn vốnầDI.
3.2.5. Xõy dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng
Để thực hiện tốt mục tiờu phỏt triển kinh tế mà Đaij hội Đảng X đề ra, trong thời gian tới chỳng ta phải nhanh chúng cải thiện cơ sở hạ tầng đỏp ứng yờu cầu CNH, HĐH đất nước. Theo dú ưu tiờn cỏc cơ sở hạ tầng kinh tế như: Hệ thống giao thụng vận tải, điện nước, viễ thụng, thụng qua huy động cao độ cỏc nguồn lực tài chớnh của Nhà nước và tranh thủ khai thỏc sử dụng nguồn vốn ODA. Muốn vậy, cần tập trung giải quyết một số vấn đề sau:
Nõng cao năng lực vận tải và lưu thụng
Trong thương mại quốc tế , vận tải biển đúng vai trũ trung tõm chiếm trờn 80 % lượng hàng hoỏ vận chuyển. Dự rằng, vận tải trong nước phần nhiều là bằng đường bộ nhưng đối với cỏc trường hợp cự li dài thỡ vận tải biển là chủ yếu. Lượng hàng hoỏ vận chuyển bằng đường sắt vẫn cũn ớt. Về quy chế liờn quan đến đầu tư, ngành vận tải là một trong những nghành mà doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài chưa được phpộ tham gia.
Nhỡn chung, chất lượng vận tải của cỏc doanh nghiệp VIệt Nam cũn thấp, chưa đỏp ứng được yờu cầu vận tỉa chất lượng cao của cỏc doanh nghiệp Nhật Bản. Do đú, chỳng ta cần kớch cầu, tăng chất lượng dịch vụ vận tải của cỏc doanh nghiệp xe tải, đường sắt, đường biển trong nước. Việc cho phộp doanh nghiệp vận tải 100% vốn nước ngoaif tham gia vào thị trường vận tải sẽ gúp phần thỳc đẩy thị trường đầy tiềm năng này.
Cải thiện hạ tầng viễn thụng
Mụt vấn đề mà cỏc doanh nghiệp Nhật Bản gặp phải là giỏ điện thoại quốc tế tại Việt Nam cao hơn cỏc nước trong khu vực. Cước điện thoại quốc tế và khu vực đang cú xu hướng giảm giỏ nờn Việt Nam cần định giỏ tương ứng.... Do đú, trong thời gian tới, Chớnh Phủ VIệt Nam cần phải tiếp tục giảm giỏ cước viễn thụng quốc tế tới mức trung bỡnh trong khu vực.
Cải cỏch hành chớnh theo nguyờn tắc hoạt động đầu tư thuộc quyền của cỏc doanh nghiờpj. Nhà nước chỉ nờn cú chức năng tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc giải ngõn cỏc dự ỏn đầu tư, trờn cơ sở quy định cỏc thủ tục hành chớnh thớch hợp, giỏm sỏt và kiểm tra đỳng mức.
3.2.6-Phát triển nguồn nhân lực cho các dự án FDI
Trong những năm tới đây, việc nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ dự án là một trong những việc cần làm ngay. Chúng ta có thể mời các chuyên gia trong và n ngày theo kiểu ngoài nước tới đào tạo, tập huấn công việc của dự án cho cán bộ dưới hình thức đào tạo ngắtập trung hoặc đào tạo ngay tại cơ sở làm việc đối với một số nghiệp vụ đặc thù của dự án. Về lâu dài, cần chuẩn hoá trình độ cán bộ thực hiện dự án phải có trình độ đại học trở lên và thông thạo ngoại ngữ để có thể hoàn thành nhanh chóng, chính xác các công việc của dự án.
kết luận
.
Nhật Bản đó được cả thế giới biết đến với sự phỏt triển thần kỳ trong những năm 1950 - 1970, đưa đất nước Nhật Bản từ nghèo nàn lạc hậu trở thành một nước phát triển thứ hai trong thế giới tư bản. Với luồng đầu tư trực tiếp to lớn nền kinh tế Nhật Bản có ảnh hưởng mạnh mẽ tới nền kinh tế thế giới. Đây chính là cơ hội tận dụng cho Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Có thể nói rằng luồng đầu tư trực tiếp to lớn của Nhật đổ vào Việt Nam trong thời gian qua đã góp phần làm tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam. FDI của Nhật Bản từ chỗ là nhân tố bên ngoài chuyển thành "nhân tố bên trong" tác động mạnh đến tốc độ tăng trưởng và phát triển nền kinh tế mở của chúng ta. Vốn FDI thực hiện đã góp phần quan trọng vào phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội, trong đó một số dự án đã hoàn thành và phát huy tác dụng tích cực phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Các vấn đề xã hội được quan tâm hơn. Các ngành, địa phương được đáp ứng một phần nhu cầu vốn phục vụ đầu tư phát triển. Qua việc thực hiện dự án, nhiều cán bộ Việt Nam được nâng cao trình độ và trưởng thành trông thấy.
Do vậy phát triển mối quan hệ giữa Việt Nam - Nhật Bản đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư với các đối tác Nhật Bản để thực hiện thành công trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình kinh tế đầu tư - NXB giáo dục 1998
- PGS.TS. Nguyễn Ngọc Mai
2. Tạp chí nghiên cứu Nhật bản số 1/2/2001, số 6/12/2001.
3. Tạp chí kinh tế phát triển tháng 11/1996
4. Thời báo kinh tế Sài Gòn số 8937 ngày 21/5/2002
5. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 4/2001.
6. Tạ p chí kinh tế và dự báo số 3/2001.
7.Các văn b ản pháp luật :
Nghị định 87/CP ban hành ngày 5-8-1997.
Nghị định 22/1998/ NĐ-CP ban hành ngày 24-4-1998.
Nghị định 88/1999/ NĐ-CP ban hành ngày 1-9-1999.
Thông tư số 15-1997/ TT-BKH ban hành ngày 24-10-1997
Thông tư liên tịch số 81/1998/TTLT-BTC-NHNN ban hành ngày 17-6-1998.
8.Tạp chí Tin kinh tế - xã hội các số 47,48/1999; 17,18,30,39/2000.
9.Tạp chí Kinh tế và dự báo số 2,10+11/2000.
10.Thời báo Kinh tế Việt Nam số 1/2000.
11.Thời báo Tài chính Việt Nam số 33,134/2000.
12.Tạp chí Kinh tế phát triển số 37,42/2000.
13.Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 9/2000.
14.Tạp chí Con số và sự kiện số 1+2/2001.
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
STT
Từ viết tắt
Nghĩa đầy đủ
Tiếng Anh
Tiếng Việt
1
ADB
Asia Development Bank
Ngõn hàng phỏt triển Chõu Á
2
AFTA
Asean Free Trade Area
Khu vực mậu dịch tự do Asean
3
ASEAN
Association of Southeast Asian Nations
Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam Á
4
BCC
Business Cooperation Contract
Hợp đồng hợp tỏc kinh doanh
5
BOT
Built - Operate - Transfer
Xõy dựng-Kinh doanh- Chuyển giao
6.
ĐTNN
Đầu tư nước ngoài
7.
FDI
Foreign Direct
Investment
Đầu tư trực ti ếp nước ngoài
7.
GDP
Gross Domestic Product
Tổng sản phẩm quốc nội
8
ODA
Official Developmnt Assistance
Hỗ trợ phỏt triển chớnh thức
9
WTO
World Trade Organnization
Tổ chức Thương mại Thế giới
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC C HỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Lời mở đầu
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ GIẢI NGÂN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 3
1.1. Lý luận chung về đầu tư 3
1.1.1. Khỏi niệm và bản chất của đầu tư. 3
1.1.1. 1. Khỏi niệm 3
1.1.1.2. Bản chất của cỏc loại đầu tư trong phạm vi quốc gia 4
1.1.2. - Vai trũ của đầu tư phỏt triển trong nền kinh tế. 5
1.1.2. 1. Trờn giỏc độ toàn bộ nền kinh tế của đất nước 5
1.1.2.2. Đối với cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ 11
1.2. Giải ngõn vốn FDI
1.2.1. Khỏi niệm và ý nghĩa của giải ngõn FDI 12
1.2.1.1. Khỏi niệm 12
1.2.1.2. í nghĩa của giải ngõn 12
1.2.2. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến giải ngõn 14
1.2.3. Phõn loại vốn giải ngõn 15
1.2.3.1. Theo lĩnh vực đầu tư 15
1.2.3.1. Theo hỡnh thức đầu tư 15
1.2.3.1. Theo nước, vựng lónh thổ 15
1.3. Kinh nghiệm của một số quốc gia về giải ngõn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và bài học cho Việt Nam 15
1.3.1. Kinh nghiệm của một số quốc gia về giải ngõn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 15
1.3.1.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc 16
1.3.1.2. Kinh nghiệm từ Thỏi Lan 18
1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 19
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG GIẢI NGÂN FDI CỦA NHẬT BẢN 21
2.1. Tổng quan tỡnh hỡnh thu hỳt và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam 21
2.1.1. Tỡnh hỡnh thu hỳt vốn FDI (1988-2007) 21
2.1.2. Tỡnh hỡnh sử dụng vốn FDI 21
2.2. Thực trạng giải ngõn FDI của Nhật Bản 21
2.2.1. Quy mụ và tốc độ giải ngõn 21
2.2.2.1. Theo lĩnh vực đầu tư 21
2.2.2.2. Theo hỡnh thức đầu tư 21
2.2.2.3. Theo vựng lónh thổ 21
2.3. Đỏnh giỏ chung về giải ngõn FDI của Nhật Bản ở Việt Nam trong thời gian qua: 21
2.3.1. Những kết quả đạt được trong giải ngõn FDI của Nhật Bản ở Viờt Nam thời gian qua 21
2.3.2. Những hạn chế trong giải ngõn FDI của Nhật Bản tại Vi ệt Nam thời gian qua và nguyờn nhõn của những hạn chế đú 21
2.3.2.1. Những hạn chế 21
2.3.2.2. Nguyờn nhõn những hạn chế 21
Chương III: những giải phỏp nhằm đẩy nhanh Tiến độ giải ngõn FDI CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM 21
3.1. dự bỏo xu hướng thu hỳt và giải ngõn FDI ở Việt nam đến 2010 21
3.1.1.-Mục tiờu của Chiến lược phỏt triển kinh tế- xó hội 10 năm 2001- 2010 21
3.1.2-Chủ trương của Nhà nước Việt Nam đối với việc thu hỳt và giải ngõn nguồn vốn FDI. 21
3.1.3-Yờu cầu đặt ra đối với việc thu hỳt và giải ngõn FDI của Việt Nam thời gian tới. 21
3.1.4-Dự bỏo khả năng thu hỳt và giải ngõn nguồn vốn FDI từ nay đến 2010 21
3.2-Những biện phỏp đẩy nhanh tiến độ giải ngõn FDI CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM 21
3.2.1-Đồng bộ hoỏ khung phỏp lý của Việt Nam cho việc thực hiện FDI 21
3.2.2-Rỳt ngắn thời gian phờ duyệt và thẩm định dự ỏn 21
3.2.3.- Cải thiện chớnh sỏch và cụng tỏc đền bự, giải phúng mặt bằng 21
3.2.4- Cải thiện thủ tục giải ngõn cho cỏc dự ỏn 21
3.2.5. Xõy dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng 21
3.2.6-Phỏt triển nguồn nhõn lực cho cỏc dự ỏn FDI 21
Kết luận 21
Tài liệu tham khảo 21
NHẬN XẫT CỦA GIÁO VIấN HƯỚNG DẪN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 7552.doc