Đề tài Thực trạng hoạt động xây dựng giá dịch vụ của công ty thông tin di động vms mobifone

Như đã phân tích đây là mô hình do NTT Docomo phát kiến và đã được triển khai rất thành công không chỉ ở Nhật Bản mà còn ở nhiều nước trên thế giới. Đây là một mô hình có sự tham gia của nhiều thành phần: nhà khai thác TTDĐ, CP, nhà sản xuất máy đầu cuối, ISP, nhà khai thác nước ngoài, nhà sản xuất phần mềm v.v. Thực chất của mô hình này là bán buôn sản lượng, nhà khai thác di động được hưởng doanh thu trên cơ sở sản lượng và hoa hồng tính cước, thu cước. Mô hình này rất tiên tiến tuy nhiên để có thể thành công cần phải có nhiều yếu tố: cơ sở hạ tầng mạng, trình độ tiếp cận công nghệ và thói quen tiêu dùng của người sử dụng v.v. Mô hình này có thể sẽ được áp dụng trong một vài năm tới khi Việt Nam có các điều kiện cần và đủ.

doc63 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 909 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng hoạt động xây dựng giá dịch vụ của công ty thông tin di động vms mobifone, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iện nay đang sở hữu 5 đầu số: 090,093,0122,0126,0121, MobiFone được đỏnh giỏ là một trong những doanh nghiệp viễn thụng cú thương hiệu hàng đầu tại thị trường Việt Nam với tốc độ tăng trưởng thuờ bao là 70,000-80,000 thuờ bao/ ngày, Đồng thời cũng là doanh nghiệp được đỏnh giỏ là cú chất lượng đàm thoại tốt nhất hiện nay, thương hiệu được ưa chuộng nhất hiện nay, Vinaphone là doanh nghiệp thứ 2 tham gia thị trường di động Việt Nam, với thương hiệu 091 và mới thờm đầu số 094,0123, VinaPhone là mạng di động cú vựng phủ súng lớn nhất trong tất cả cỏc mạng di động hiện nay với hơn 2,000 trạm BTS, Vinaphone là doanh nghiệp cú sự hậu thuẫn lớn của tổng cụng ty bưu chớnh viễn thụng Việt Nam, S-Fone là mạng di động đầu tiờn tại Việt Nam sử dụng cụng nghệ CDMA, đầu số 095, S-Fone chớnh thức đưa dịch vụ ra thị trường từ thỏng 7/2003, Hiện nay, mạng S-Fone cú khoảng trờn 900,000 thuờ bao và được đỏnh giỏ là rất cú tiềm năng phỏt triển trong năm 2006, Mục tiờu của Sfone đến cuối năm 2006 là cú 1,3 triệu thuờ bao luỹ kế và hiện nay Sphone đó phủ súng toàn quốc với tổng số trạm thu phỏt súng là 970 trạm, Đõy là mạng di động cú số vốn đầu tư rất lớn cho cụng nghệ cũng như hạ tầng cơ sở, Viettel Mobile là mạng di động thứ 4 nhảy vào thị trường này, Đõy được coi là một mạng di động cú sức phỏt triển thần kỡ, mạnh nhanh như vũ bóo, Chỉ trong 3 năm mà Viettel Mobile đó đạt được thành tựu mà 2 mạng Vinaphone và MobiFone phải mất 10 năm mới đạt được, Với đầu số 098 và thờm mới đõy là 097, 016, Viettel Mobile đó khẳng định được vị thế của mỡnh, EVN Telecom được coi là một đối thủ mới xuất hiện, Tổng Cụng ty điện lực Việt Nam đó cung cấp mạng di động cụng nghệ CDMA 096 vào thỏng 5/2006, Hiện nay, EVN Telecom sẽ phủ súng trờn 64/64 tỉnh, thành với gần 800 trạm thu phỏt súng (BTS), HT-Mobile được coi là một ẩn số của năm 2006, Mới xuất hiện nhưng HT-Mobile đó cú những chương trỡnh quảng cỏo rầm rộ đỏnh vào sự tũ mũ của khàch hàng, Dự ỏn xõy dựng mạng di động 092 là dự ỏn đầu tư cú quy mụ lớn nhất từ trước đến nay trong lĩnh vực viễn thụng tại Việt Nam, Dự ỏn cú thời hạn là 15 năm, Đõy là sự kết hợp kinh doanh của HT Telecom và nhà đầu tư Hutchison Telecommunication, với vốn đầu tư 655,9 triệu USD (khoảng 10,000 tỷ đồng) cho mạng CDMA trờn cơ sở cụng nghệ CDMA 20001x-EV-DO, Cú thể thấy cỏc mạng di động hiện nay rất cú tiềm lực và cú đầy đủ khả năng cũng như nguồn lực để phục vụ tốt nhu cầu của thị trường dịch vụ điện thoại di động. Bảng so sánh giá cước của 2 mạng Mạng viễn thông Cước gọi nội mạng Cước gọi liên mạng Mobifone 1,750đ/p 1,990đ/p Viettel 1,690đ/p 1,890đ/p 3.4. Chiến lược giá linh hoạt 3.4.1 Chiến lược giá dịch vụ mới Công ty VMS là đơn vị đầu tiên tổ chức triển khai và khai thác dịch vụ viễn thông di động dưới sự chỉ đạo của Tổng công ty. Là một lĩnh vực cơ sở hạ tầng có chi phí cố định ban đầu lớn song cũng phải nói tới công ty đã xây dựng một chiến lược giá phù hợp nhanh chóng thu hồi lại chi phí bỏ ra ban đầu và mở rộng phát triển dịch vụ. Chỉ sau 10 năm hoạt động đã thu về được lợi nhuận lên đến 419,405 triệu đồng, với tốc độ tăng là 148.7%, và đóng góp lớn vào ngân sách nước nhà 717,371 triệu đồng. 3.4.2 Chiến lược giá cho Dịch vụ bao quanh hay Dịch vụ GTGT Doanh nghiệp xác định dịch vụ đàm thoại chiếm tới 70% chi phí song không phải là dịch vụ đem lại nguồn lợi nhuận chính mà chính dịch vụ GTGT mới là dịch vụ đem lại nguồn thu chính cho doanh nghiệp. Các dịch vụ giá trị gia tăng như dịch vụ hiển thị gọi số đến, dịch vụ cấm hiển thị số gọi đến, dịch vụ giữ cuộc gọi, dịch vụ chờ cuộc gọi hay dịch vụ chuyển tiếp cuộc gọi đều là những dịch vụ miễn phí cho người sử dụng. Đây là những dịch vụ giá trị gia tăng nhằm tăng giá trị khi khách hàng sử dụng điện thoại di động MobiFone mà họ không phải mất thêm chi phí. Tuy nhiên, để sử dụng thêm những dịch vụ giá trị gia tăng có những tiện ích cao hơn thì khách hàng phải trả chi phí tuỳ theo những dịch vụ mà họ sử dụng. Dịch vụ truyền số liệu GPRS trong những dịch vụ giá trị gia tăng mang lại lợi ích cao cho người sử dụng và nó cũng được áp dụng các mức cước khác nhau cho những tiện ích khác nhau nó mang lại cho khách hàng. Cước sử dụng dịch vụ này là 45 đồng/kbyte. Dịch vụ nhắn tin ngắn là một trong những dịch vụ khá thành công của VMS, với dịch vụ này khách hàng không phải trả cước đăng ký Bảng 4: Cước nhắn tin ngắn Tên loại cước Cước phí 1. Cước nhắn tin tự động SMS trong nước giữa hai mạng MobiFone và Vinaphone, nhắn tin SMS qua Internet 350 đồng/bản tin 2. Cước nhắn tin nhắn SMS của thuê bao Việt Nam chuyển vùng ra nước ngoài 0.165 USD/phút 3. Cước nhắn tin SMS đi quốc tế của thuê bao nước ngoài chuyển vùng sang Việt Nam. 0.165 USD/phút 4. Cước nhắn tin SMS trong Việt Nam của thuê bao nước ngoài chuyển vùng sang Việt Nam 0.088 USD/phút Bên cạnh dịch vụ nhắn tin thì dịch vụ MobiFun cũng là dịch vụ mạnh của công ty, người sử dụng có thể tải nhạc chuông, logo yêu thích về máy của mình nó thu hút khá nhiều khách hàng đặc biệt là giới trẻ với cước sử dụng hợp lý Bảng 5: Cước Mobi Funring Tên loại cước Đơn vị Mức cước 1. Nhạc chuông (Ringtone) đồng/ lần tải 2000 2. Biểu tượng (logo) đồng/ lần tải 2000 3. Trợ giúp (help) đồng/ lần tải 500 4. Tải thông tin không thành công do gửi sai lệnh đồng/ lần tải 500 Dịch vụ WAP không mức cước sử dụng và thuê bao, dịch vụ này hoạt động trên nền DATA. Bảng 6: Cước truy nhập Các loại thuê bao Đơn vị tính 7h-23h (thứ 2-thứ 7) 23h-7h (thứ 2-thứ 7) Ngày lễ và ngày chủ nhật Thuê bao MobiFone đồng/phút 900 630 Thuê bao MobiCard đồng/phút 1750 1225 Thuê bao Mobi4U đồng/phút 1051 736 Các dịch vụ MobiChat, MobiMail, LiveScore và dịch vụ dự đoán kết quả 19001570 có mức cước gửi tin nhắn 500 đồng/tin nhắn. Trên cơ sở định vị dịch vụ như vậy nên các dịch vụ gia tăng cho các dịch vụ cơ bản được ấn định khác nhau nhằm phục vụ cho các nhóm khách hàng tiêu dùng khác nhau. MobiFone được coi là dịch vụ giành cho thị trường cao cấp nên dịch vụ này luôn có những ưu ái riêng. Để đảm bảo chất lượng cuộc gọi là cao nhất dịch vụ MobiFone được cung cấp dịch vụ Roaming trong nước, dịch vụ này cho phép thuê bao MobiFone có thể sử dụng vùng phủ sóng của Vinaphone nếu như ở khu vực đó sóng của MobiFone yếu hơn hay chưa phủ sóng tới. Ngoài các dịch vụ tiện ích giống như của hai dịch vụ trả trước, dịch vụ MobiFone còn được cung cấp các dịch vụ tiện ích khác mà đáp ứng chủ yếu cho yêu cầu của công việc. Như dịch vụ truyền dữ liệu, fax, giữ và chờ cuộc gọi, dịch vụ chuyển tiếp cuộc gọi. MobiCard, Mobi4U và MobiPlay nhằm vào những đối tượng tiêu dùng trẻ, mục đích sử dụng của họ chủ yếu là để giữ liên lạc và giải trí nên các dịch vụ gia tăng cung cấp bổ sung thêm là các dịch vụ rất vui, trẻ, phù hợp với giới trẻ như dịch vụ nhắn tin ngắn SMS, WAP, dịch vụ MobiFun, dịch vụ nhắn tin quảng bá: Dịch vụ Livescore, dịch vụ Mobimail, dịch vụ Mobichat MobiList, dự đoán kết qủa 19001570, tra cứu lịch vạn niên v.v đánh giá chính sách giá đang áp dụng hiện nay tại công ty vms Những thành công trong công tác định giá các gói cước cũng như giá các dịch vụ GTGT của Công ty Nếu như trong những ngày đầu mới thành lập công ty chỉ có các dịch vụ cơ bản thì tới nay sau 15 năm phát triển công ty đã có tới hơn 25 loại dịch vụ giá trị gia tăng các loại. Đặc biệt trong những năm gần đây các dịch vụ giá trị gia tăng trên nền công nghệ hiện đại đã liên tục được công ty cung cấp trên thị trường. Trong năm 2002 dịch vụ Roaming quốc tế tiếp tục triển với thỏa thuận được ký kết với 43 nhà khai thác mạng GSM ở 30 nước trên thế giới, dịch vụ nhắn tin ngắn SMS đã được tính cước đem lại hiệu quả kinh doanh cao và thử nghiệm dịch vụ WAP. Đầu năm 2001 dịch vụ WAP và Roaming giữa hai mạng Mobifnoe và Vinaphone được chính thức cung cấp trên thị trường. Việc phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng trong lĩnh vực thông tin di động luôn gắn liền với việc nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu của khoa học công nghệ để phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng của công ty. Lộ trình phát triển công nghệ của công ty luôn ở trạng thái sẵn sàng tiếp thu những công nghệ mới nhất trong khả năng của mình. dịch vụ GPRS (tốc độ đường truyền dẫn vô tuyến 156 KB/ S) được thử nghiệm năm 2001. Đồng thời năm 2001 công ty tiến hành nghiên cứu công nghệ EDGE (tốc độ đường truyền 384 KB/S) một công nghệ tiến bộ hơn công nghệ GPRS. Và sau EDGE sẽ là công nghệ thông tin di động thế hệ thứ 3G: IMT 2000 băng tần 2Gh2 đã được thử nghiệm thành công trong năm 2004. Đây là nền tảng ban đầu cho việc phát triển các dịch vụ số liệu. Với lộ trình công nghệ như vậy sẽ giúp công ty dễ dàng tiếp cận với những dịch vụ giá trị gia tăng ứng dụng công nghệ mới. Năm 2002 dựa trên năng lực thực tế của công ty cùng với cơ sở nghiên cứu nhu cầu của khách hàng, 15 dịch vụ giá trị gia tăng mới đã được công ty cung cấp tới khách hàng: dịch vụ MobiChat, MobiMail, MobiFun, dịch vụ Livescore, dịch vụ thông báo điểm thi đại học, dịch vụ nhắn tin quốc tế, dịch vụ Mobilist, dịch vụ thông báo cước bằng tin nhắn, dịch vụ thanh toán trực tuyến và chứng thực điện tử và dịch vụ tính cước SMS trực tuyến, một số dịch vụ trên nền SMS khác, dịch vụ hộp thư thoại cho thuê bao trả trước, dịch vụ VNN - Inforgate, đang nghiên cứu dịch vụ gọi Voip cho thuê bao di động, các dịch vụ ứng dụng GPRS, dịch vụ chuyển vùng trong nước cho các thuê bao trả trước. Các dịch vụ này đã đem lại hiệu quả doanh thu cao và góp phần đáng kể vào thành công của VMS như ngày nay. Sự phát triển không ngừng của doanh mục các dịch vụ giá trị gia tăng là một trong những thành công lớn nhất cho hoạt động phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng ở công ty VMS. Nhìn chung các dịch vụ giá trị gia tăng ở VMS đã đạt hiệu quả cao, nó mang lại nguồn doanh thu cũng như mang lại lợi nhuận lớn cho công ty như đã phân tích ở trên. Sự phát triển không ngừng của doanh thu cũng như lợi nhuận qua các năm là một thành công lớn khẳng định các dịch vụ giá trị gia tăng ở VMS đã đạt hiệu quả cao. Có được những thành công đó là do rất nhiều nguyên nhân: Một là, để thực hiện bất kỳ một công việc nào chúng ta đều phải bỏ ra một lượng chi phí nhất định. Thông thường chi phí đầu tư càng tăng thì khả năng đạt được kết quả cao sẽ lớn hơn. Sự phát triển mạnh mẽ các dịch vụ giá trị gia tăng trong những năm qua ở công ty thông tin di động một phần là do chính sách đầu tư phát triển dịch vụ giá trị gia tăng của công ty. Trong năm 2002, công ty đã dành 74.895.626.653 đồng cho công tác phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng sau đó một năm lượng chi phí này đã được tăng lên với con số 157.289.632.789 đồng và nó tiếp tục tăng vào năm 2004 (290.596.256.963 đồng). Với lượng vốn này hàng loạt các dự án phát triển dịch vụ giá trị gia tăng và nâng cao chất lượng dịch vụ được triển khai trên toàn mạng. Do đó vừa đa dạng được dịch vụ vừa đảm bảo thông tin thông suốt, thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của người sử dụng. Hai là, mỗi dịch vụ ra đời để tiếp tục chu kì sống của mình thì nó phải được cung cấp trên thị trường dưới các kênh phân phối khác nhau. VMS được đánh giá là đơn vị làm tốt công tác phát triển kênh phân phối, đây cũng là một thế mạnh cạnh tranh của VMS - Mobifone, nó đã góp phần đưa hàng loạt các dịch vụ giá trị gia tăng của công ty tới mọi đối tượng sử dụng phù hợp trên mọi miền đất nước. Kênh phân phối của VMS bao gồm đội bán hàng trực tiếp của công ty, 73 cửa hàng đều được trang trí, thiết kế theo mẫu chuẩn của công ty, 05 đại lý phân phối thẻ cào đảm nhận 92% số lượng thẻ bán ra, 61 đại lý trên toàn quốc với 400 điểm bán hàng. Trong những năm qua, công ty đã xây dựng tốt mối quan hệ với các đại lý, tổng đại lý bằng những chính sách hỗ trợ thích hợp như đào tạo nhân viên bán hàng, cung cấp đầy đủ những ấn phẩm phục vụ quảng cáo. Kênh phân phối này là đặc điểm góp phần quan trọng trong thành công của công tác bán hàng và marketing của công ty. Với một mạng lưới phân phối rộng khắp 64/64 tỉnh thành, thành phố cùng hệ thống cửa hàng, đại lý, điểm bán hàng phân bố ở 64/64 tỉnh, thành phố. Công ty VMS sẽ dễ dàng hơn trong việc thu hút khách hàng sử dụng sản phẩm thông tin nói chung, các dịch vụ giá trị gia tăng nói riêng cũng như công ty quảng bá, giới thiệu những dịch vụ giá trị gia tăng mới tới khách hàng. Ba là, một trong những mặt công tác thể hiện rõ rệt cách đi sáng tạo của lãnh đạo công ty dẫn đến cạnh tranh thắng lợi trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng của VMS đó là công tác chăm sóc khách hàng. Trong suốt quá trình hoạt động, công ty đã luôn chú trọng tốt việc hoàn thiện công tác chăm sóc khách hàng ở tất cả các mặt: dịch vụ cho khách hàng, trả lời khách hàng, giải quyết khiếu nại, đấu nối, hướng dẫn khách hàng sử dụng dịch vụ giá trị gia tăng một cách tận tình khi khách hàng có nhu cầu. Công tác này đã đem lại sự an tâm cho khách hàng khi họ sử dụng dịch vụ giá trị gia tăng của công ty. Hơn nữa, công ty thường xuyên thực hiện duy trì mối liên hệ thân mật với khách hàng qua các chương trình chúc mừng và kiểm tra địa chỉ khách hàng mới nhập mạng gửi hoa và thiệp mừng sinh nhật khách hàng, tổ chức hội nghị khách hàng... Đây là những hoạt động đầy ý nghĩa có tác dụng lôi kéo khách hàng về công ty, đồng thời biến khách hàng hiện tại sử dụng dịch vụ giá trị gia tăng thành khách hàng trung thành và biến họ trở thành người quảng bá về những tiện ích dịch vụ giá trị gia tăng của công ty. Bằng các chương trình chăm sóc khách hàng thường xuyên thích hợp cộng với thái độ nhiệt tình, mềm mỏng, tinh thần trách nhiệm và trình độ chuyên môn ngày càng cao của nhân viên chăm sóc khách hàng đã góp phần tạo nên hình ảnh tốt của công ty trong lòng khách hàng, giúp VMS luôn giữ vững vị thế hàng đầu trên thị trường thông tin di động trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng. Bốn là, một trong những yếu tố dẫn dến thành công của hoạt động phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng ở VMS là công ty biết dựa vào sự phát triển khoa học kỹ thuật, dịch vụ tiên tiến để khai thác. Công tác hợp tác với CIP và các nhà cung cấp thiết bị Ericsson, Alcatel, Motorola, Fujitsu, Comverser, Siemens, Philips, Gemplus, G&D...đã giúp công ty có được nguồn vốn dồi dào, khả năng của công ty trong việc đáp ứng nhu cầu khách hàng về dịch vụ giá trị gia tăng cũng tăng, bởi vậy nó là nhân tố thúc đẩy thành công của công ty. Năm là, trong sự phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng thì công việc tính cước phí có vai trò quan trọng. Mạng tin học của công ty là một mạng hiện đại với 10 mạng LAN, 441 mạng tính nối mạng, khai thác rất nhiều ứng dụng như hệ thống cước, thanh toán cước phí, hệ thống MobiCard, hệ thống tính cước Roaming quốc tế, hệ thống tính cước VMS... Trong những năm qua, mạng tin học hoạt động thông suốt, ổn định phục vụ tốt cho công tác trao đổi thông tin, tạo dựng niềm tin cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ giá trị gia tăng đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho công tác triển khai, cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng của công ty. Bên cạnh đó còn nhiều nhân tố góp phần tạo nên thành công to lớn trong công tác phát triển dịch vụ giá trị gia tăng nói riêng cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nói chung. Yếu tố thành công thứ sáu cũng là tiên quyết đó là trong những năm qua VMS luôn coi trọng công tác đào tạo, tự đào tạo trên mọi lĩnh vực, đánh giá cao và sử dụng hiệu quả chất xám, nhân tài bởi vậy VMS luôn nhạy cảm với mọi biến đổi của công nghệ.Do đó công ty luôn đón đầu được những công nghệ mới phục vụ cho sự phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng của mình. Sự thành công của công ty còn là kết quả của sự lãnh đạo tài tình của ban lãnh đạo công ty cùng với sự đồng lòng nhất trí của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty. Tổng hợp của những nhân tố này góp phần to lớn trong việc phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng ở VMS tạo nên một danh mục các dịch vụ giá trị gia tăng phong phú với nhiều tiện ích.Tuy nhiên bên cạnh những thành công đó, công ty thông tin di động còn có những tồn tại và hạn chế nhất định. Những điểm còn tồn tại trong công tác phát triển sản phẩm dịch vụ mới và chính sách giá 2.1 Hạn chế trong công tác nghiên cứu thị trường Dịch vụ giá trị gia tăng đang là điểm khác biệt nổi trội về sản phẩm của Công ty so với Vinaphone nhưng những bước đi của dịch vụ này ta thấy nó mang tính ngắn hạn. Năm 2001 và năm 2002 là năm bùng nổ trong việc cung cấp các dịch vụ tiện ích cho giới trẻ như MobiChat, Mobimail, MobiFun, Livescore, tra điểm thi đại học v.v. Phần lớn các dịch vụ này đều ra đời khi có nhu cầu thực tế chứ chưa dự đoán được xu hướng tiêu dùng. Như năm 2002 khi gần hết Worldcup Công ty mới cung cấp dịch vụ Livescore, khi kỳ thi đại học xong Công ty mới thấy có nhu cầu xem điểm thi đại học thì cho ra đời chỉ để xem điểm, nhưng dịch vụ này lại ra đời muộn gần đến ngày công bố điểm thì mới được đưa ra. Nếu thời điểm đưa ra sớm hơn thì có thể tăng doanh thu cao hơn. Như vậy công tác nghiên cứu thị trường của dịch vụ giá trị gia tăng không được tiến hành bài bản và chưa có kế hoạch xuyên suốt cả năm do đó thông tin có được không đầy đủ và kém tính hệ thống đồng thời việc sử dụng thông tin cũng sẽ không đạt được hiệu quả cao. 2.2 Hạn chế trong công tác triển khai cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng Việc xây dựng quy trình triển khai cung cấp một dịch vụ bất kỳ trong hoạt động kinh doanh nói chung đóng vai trò to lớn trong thành công của dịch vụ đó. dịch vụ giá trị gia tăng là một dịch vụ đang được cung cấp nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Song do đặc trưng: để cung cấp bất kỳ một dịch vụ giá trị gia tăng nào cho khách hàng công ty đều phải trỉ qua nhiều khâu từ ý tưởng cung cấp dịch vụ, nghiên cứu thị trường...đến khai thác và đánh giá hiệu quả. Song trên thực tế, việc cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng của công ty còn thiếu bài bản, thiếu một quy trình hợp lý khiến cho một sốdv khi công ty cho ra đời thì thị trường đã bão hoà. Chẳng hạn như các dịch vụ tiên ích như: MobiChat, MobiMail, MobiLivescore, tra điểm thi đại học...đều ra đời khi đã có nhu cầu thực tế, làm cho hiệu quả không cao. Đây là một trong những hạn chế ảnh hưởng xấu tới sự phát triển tiếp theo của dịch vụ giá trị gia tăng, nó cần được công ty khắc phục. Nguyên nhân: Thứ nhất: Là do các quy định của tổng công ty Tổng công ty bưu chính viễn thông Việt Nam (VNPT) với chủ trương tranh thủ được vốn, công nghệ hiện đại, kinh nghiệm trong kinh doanh nên đã cho phép VMS thực hiện hợp đồng BCC với tập đoàn Kenevin/Comvik của Thuỵ Điển. Sau đó vào năm 1997 VNPT đã thành Công ty dịch vụ viễn thông với tên mạng dịch vụ là Vinaphone, vậy cả VMS và Vinaphone đều là “con đẻ” của VNPT. Tuy nhiên VMS được nhận rất ít các chính sách ưu đãi so với GPC, hơn nữa lại bị hạn chế rất nhiều. Trong hợp đồng này thì Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư chỉ cho phép Comvik đầu tư với mức đầu tư tối đa là 200 triệu USD , với mức đầu tư này sẽ hạn chế trong việc nâng cấp thiết bị mạng lưới ở diện rộng và công tác đầu tư cho phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng. Chính vì điều này đã buộc Công ty phải lựa chọn là tập trung nâng cao chất lượng sóng ở các thị trường mục tiêu đó là Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh nên các đoạn thị trường có thu nhập thấp chưa được đầu tư đúng mức. Trong khi đó GPC lại được VNPT rót rất nhiều tiền để đầu tư thiết bị mạng lưới nên diện tích phủ sóng của họ bao giờ cũng rộng hơn của VMS Thứ hai: Nguyên nhân từ đặc điểm tâm lý của khách hàng. Theo bao cáo tổng kết doanh thu cho thấy 90% tổng doanh thu là từ cước nội vùng như vậy cho thấy rằng phần lớn nhu cầu thực hiện cuộc gọi là trong nội hạt nhưng do tâm lý của người tiêu dùng thích sự an toàn, mong muôn một chất lượng tối đa nên họ đã lựa chọn mạng Vinaphone. Thực ra chỉ cần bằng diện tích phủ sóng hiện tại và chất lượng mạng lưới tốt như hiện nay thì khách hàng có thể hoàn toàn yên tâm về chất lượng cuộc gọi của mình. Thứ ba: Hạn chế do sức ép cạnh tranh. Sở dĩ các hoạt động quảng cáo của Công ty chủ yếu nhấn mạnh vào các chương trình khuyến mãi vì hiện nay mức cước sử dụng di động còn là cao so với mức thu nhập trung bình của xã hội. Do đó người tiêu dùng vẫn chủ yếu quan tâm tới mức chi phí mà họ phải bỏ ra để sử dụng dịch vụ này. Vì vậy với mục đích là tác động đúng vào tâm lý này của người tiêu dùng để truyền thông các chương trình khuyến mãi nhằm thu hút khách hàng. Sức ép cạnh tranh về giá đã khiến cho khuyến mãi trở thành một công cụ cạnh tranh của Công ty. Hơn nữa, trên thị trường ngày càng có nhiều các nhà cung cấp khác nhau, họ đưa ra trên thị trường những chương trình kkhuyến mại hấp dẫn. Điều đó tạo nên sức ép cho công ty trong việc giữ vững thị phần. Thứ tư: Do chi phí sử dụng cao. Thực ra có rất nhiều người có khả năng sử dụng dịch vụ di động nếu họ có thể chủ động kiểm soát mức chi phí hàng năm nhưng chi phí ban đầu cho việc sử dụng là cao vì người sử dụng phải bỏ một khoản chi phí ban đầu cho việc mua máy. Mà do đặc điểm của dịch vụ giá trị gia tăng là phải sử dụng một trong các dịch vụ cơ bản thì mới có thể sử dụng được các dịch vụ giá trị gia tăng . Nên điều này đã làm hạn chế số người sử dụng dịch vụ giá trị gia tăng của công ty. Thứ năm: là do quy định về ngân sách quảng cáo. Một trong các nguyên nhân khiến cho công tác quảng cáo không được thực hiện một cách thường xuyên là do Công ty không chế mức ngân sách giành cho quảng cáo không vượt qúa 2% tổng chi phí. Vì vậy là cho hoạt động quảng cáo rất bị động vì phải nằm trong một khoản kinh phí hạn hẹp, trong khi đó Công ty có thể nới rộng mức ấn định này lên 2,5% - 3% tổng chi phí. Chương III: giảI pháp hoàn thiện giá cước dịch vụ của công ty vms mobifone Mục tiêu phương hướng phát triển của doanh nghiệp 1. Mục tiêu, phương hướng phát triển của ngành thông tin di động Căn cứ vào những xu hướng của viễn thông thế giới, viễn thông Việt Nam sẽ phải trải qua 3 giai đoạn phát triển, nếu Việt Nam muốn trở thành một nước công nghiệp hoá vào năm 2020. Để đạt được điều đó cần phải sử dụng những thiết bị viễn thông tương thích với những tiêu chuẩn viễn thông quốc tế mới nhất để thiết lập một hệ thống viễn thông quốc gia trong giai đoạn một (2000-2005). Trong giai đoạn 2 (2005-2010) sẽ thiết lập một cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia có khả năng tích hợp các hệ thống công cộng và tư nhân bằng cách hệ thống hoá và liên kết mạng như mạng Internet, mạng nội bộ, mạng diện rộng và các hệ thống khác của khu vực tư nhân, sử dụng những công nghệ tiên tiến nhất. Trong giai đoạn 3 (2010-2020) sẽ phát triển các ứng dụng để đưa vào sử dụng cho chính phủ và khu vực tư nhân trên cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia đã được thiết lập trong giai đoạn 2. Các ứng dụng này rất đa dạng như thoại tương tác (hội nghị thoại), video tương tác (hội nghị truyền hình, chữa bệnh từ xa, đào tạo từ xa, mua hàng từ xa, làm việc từ xa), thương mại điện tử, chính phủ điện tử.. 2005: Triển khai mạng viễn thông quốc gia sử dụng thiết bị viễn thông đạt tiêu chuẩn quốc tế hiện hành; tăng cường đào tạo về máy tính và phần mềm; ưu tiên đầu tư, bảo hộ và phát triển một số công ty chủ chốt trong nước để chế tạo thiết bị mạng tư nhân và chế tạo thiết bị mạng; chính sách thuế ưu đãi với các dự án đầu tư vào ngành công nghệ thông tin và hệ thống hoá các công ty. 2010: Thiết lập cấu trúc thông tin quốc gia; thành lập các khu công nghiệp phần mềm ở một số thành phố trong toàn quốc; cho tự do cạnh tranh trong thị trường thiết bị mạng tư nhân và chế tạo thiết bị mạng. 2020: Khuyến khích tiến ra thị trường ngoài nước đối với thiết bị mạng tư nhân và các công ty chế tạo thiết bị mạng. 2. Mục tiêu, phương hướng phát triển của Công ty VMS Trong những năm tới, cạnh tranh trên thị trường Thông tin di động sẽ ngày càng sôi động và gay gắt hơn, với phương châm: Công nghệ đón đầu, cách đi sáng tạo, công ty Thông tin di động đề ra mục tiêu là: "Không ngừng cải tiến chất lượng dịch vụ Thông tin di động do công ty cung cấp bao gồm: chất lượng mạng lưới, dịch vụ bán hàng và sau bán hàng; nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu của khách hàng và đảm bảo cung cấp các dịch vụ theo đúng cam kết", Cùng với định hướng phát triển chung của Ngành, đề xuất những định hướng mục tiêu phát triển riêng của Công ty Thông tin di động cần phải đạt được trong thời gian tới như sau: Mở rộng vùng phủ sóng ở tất cả các thành phố, thị xã, thị trấn và những vùng kinh tế quan trọng ở 64 tỉnh trong cả nước, Đảm bảo quản lý, khai thác mạng lưới an toàn, có hiệu quả phục vụ tốt sự chỉ đạo của Đảng, Nhà nước cũng như nhu cầu của khách hàng, Tiếp tục nghiên cứu đưa các dịch vụ trị giá gia tăng vào khai thác Đổi mới công tác quản lý, phục vụ tốt cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển của Công ty, Kiện toàn tổ chức, sắp xếp lao động một cách hợp lý, chú trọng công tác đào tạo cán bộ, công nhân viên để nắm vững, làm chủ và quản lý công nghệ mới ngày càng tốt hơn. Để thực hiện phương châm: "Chính sách chất lượng là kim chỉ nam cho hoạt động của công ty" ban lãnh đạo công ty đã cam kết thường xuyên áp dụng công nghệ mới để cung cấp nhiều dịch vụ giá trị gia tăng theo nguyện vọng, nhu cầu của khách hàng. Mục tiêu này được cụ thể ở những điểm sau: Thứ nhất: Dịch vụ GTGT là một dịch vụ đem lại lợi nhuận chính cho Công ty, dịch vụ giá trị gia tăng phải đạt mục tiêu đưa doanh thu của chúng từ 15%-20% tổng doanh thu của MobiFone và mục tiêu trước mắt là năm 2010 doanh thu từ dịch vụ giá trị gia tăng đạt được khoảng 70 triệu USD. Thứ hai: Phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng phải đảm bảo phát triển theo cả chiều rộng và chiều sâu. Thường xuyên cung cấp các công nghệ mới, lựa chọn những công nghệ tiên tiến phù hợp với nhu cầu của khách hàng đồng thời phải phù hợp với khả năng đáp ứng của công ty. Đa dạng hoá các dịch vụ cung cấp cho khách hàng nhưng đó phải là các dịch vụ có chất lượng cao, tính năng ưu việt và phù hợp với khả năng chi trả của khách hàng. Thứ ba: Mục tiêu thứ ba phải đạt được trong hoạt động phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng là đưa VMS trở thành nhà khai thác hàng đầu ở Việt Nam cung cấp dịch vụ tiện ích và các dịch vụ dữ liệu. Thứ tư: Việc phát triển dịch vụ giá trị gia tăng phải đảm bảo cho uy tín của công ty và phải có tác dụng tăng cường hình ảnh, thương hiệu VMS. Trên đây là những mục tiêu chính trong hoạt động phát triển dịch vụ giá trị gia tăng của công ty và nó được củ thể qua từng năm tuỳ theo tình hình thị trường. Như vậy mục tiêu của công ty trong việc phát triển dịch vụ giá trị gia tăng là rất rõ ràng. Song để đạt được nó bên cạnh việc thoả mãn tốt nhu cầu của khách hàng công ty phải kết hợp với nhiều biệp pháp. Mỗi biện pháp này phải xuất phát từ những phân tích và dự báo các cơ hội và thách thức của môi trường kinh doanh tác động tới phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng cũng như những điểm yếu của công ty. Mỗi biện pháp đưa ra phải đảm bảo khắc phục được những nhược diểm cũng như phát huy những điểm mạnh của công ty đồng thời nó vừa phải phù hợp với tiềm năng của công ty. những giảI pháp hoàn thiện chính sách giá dịch vụ hiện nay của công ty vms mobifone Nâng cao hiệu quả của công tác nghiên cứu thị trường Bất kỳ một quyết định nào về phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng đều phải căn cứ vào kết quả nghiên cứu thị trường đặc biệt là nghiên cứu nhu cầu của khách hàng. Mỗi dịch vụ ra đời được công ty cung cấp trên thị trường nhằm vào một nhóm nhu cầu nhất định, bởi vậy việc ước bán tốt nhất những thay đổi trong tương lai sẽ làm giảm thiểu độ rủi ro cho các quyết định hiện tại của doanh nghiệp để phát triển dịch vụ. Bởi vậy nó đóng một vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động phát triển dịch vụ giá trị gia tăng. Tuy nhiên công tác nghiên cứu thị trường của công ty còn mang tính ngắn hạn, không kịp thời và thiếu bài bản hơn nữa viêc ứng dụng kết quả nghiên cứu thị trường vào phát triển dịch vụ giá trị gia tăng chưa đạt hiệu quả cao. Để nâng cao hiệu quả ngay từ đầu công ty phải xác định cho mình mục tiêu chính và phạm vi đề cập của dự án nghiên cứu đồng thời trong đó phải xác định cách thức để phân đoạn thông qua các tiêu thức và tiến hành nghiên cứu khách hàng cũng như các đối thủ cạnh tranh qua đó xác đinh xu hướng biến đổi của thị trường và đưa ra kế hoạch phát triển dịch vụ giá trị gia tăng. Đầu tiên công ty xác định cho hoạt động nghiên cứu thị trường mục tiêu chính và phạm vi đề cập thì mọi quyết định cho tương lai mới có khả năng thành công. Trong lĩnh vực thông tin di động nhu cầu thường xuyên biến đổi cùng với sự thay đổi liên tục của công nghệ thì nghiên cứu thị trường càng cần thiết hơn. Việc nghiên cứu phải đo lường tỷ lệ sử dụng dịch vụ di động ở các độ tuổi và giới tính khác nhau trong dân cư, từ đó lập ra các tập thông tin chính xác về độ tuổi, giới tính của khách hàng hiện tại, tương lai theo từng dịch vụ trên thị trường. Tiếp theo công ty phải ước lượng quy mô thị trường (hiện tại, tương lai và tổng dung lượng theo đoạn thị trường). Hay nói cách khác công ty phải dự báo nhu cầu cho cả hai đối tượng khách hàng hiện tại và tiềm năng. Nếu tổ chức thực hiện phương pháp nghiên cứu tỷ lệ này theo một chu kỳ nhất định sẽ cho phép quan sát và xác định sự thay đổi, khuynh hướng của những tệp thông tin về khách hàng đăng ký sử dụng dịch vụ hiện tại cũng như khách hàng tiềm năng. Dự báo tốt nhất những thay đổi trong tương lai sẽ làm giảm thiểu rủi ro của các quyết định. Có nhiều cách tiếp cận dự báo song trên thực tế người ta thường áp dụng phổ biến một trong hai cách hoặc cả hai: Thứ nhất - phân tích định tính dựa vào các suy đoán cảm nhân, phương pháp này chủ yếu dựa vào trực giác, kinh nghiệm và sự nhạy cảm của các nhà quản trị nên nó mang tính chủ quan; Thứ hai - Phân tích định lượng dựa chủ yếu vào các mô hình toán học trên cơ sở các dữ liệu thống kê được. Hiện tại công tác dự báo định tính được công ty tiến hành rất tốt nhưng những quyết định đưa ra lại mang tính chủ quan, chưa đưa ra kết quả định lượng có căn cứ. Vì vậy để nâng cao hiệu quả của công tác nghiên cứu thị trường công ty nên tiến hành phương pháp dự báo nhân quả. Mô hình dự báo nhân quả: mô hình này thường nghiên cứu nhiều biến cố liên quan đến nhu cầu dự báo. Khi tìm đựoc các biến cố có liên quan người ta xây dựng mô hình và dùng nó để dự báo. Mô hình dự báo nhân quả định lượng được dùng phổ biến nhất là “Mô hình phân tích hồi quy tuyến tính” Phương trình: Y = a + bx Trong đó: Y: Trị số của biến phụ thuộc a: Đoạn cắt trục y của đồ thị b: Độ dốc của đường hồi quy x: Biến độc lập Sau khi ước lượng được quy mô của thị trường, nghiên cứu thị trường phải đảm bảo cung cấp những thông tin chi tiết về khách hàng theo từng phân đoạn thị trường từ đó có những chiến dich Marketing mục tiêu được đạt ra để thoả mãn nhu cầu của từng đoạn thị trường. Điều này cũng có nghĩa là nghiên cứu thị trường phải xác định được những thông tin như: - Sự nhận biết về nhãn hiệu và quảng cáo của khách hàng tới các dịch vụ giá trị gia tăng. - Thương hiệu và dịch vụ của công ty dưới con mắt của khách hàng, sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng dịch vụ cũng như sự trung thành của khách hàng đối với dịch vụ của công ty. - Những ảnh hưởng chính tới khách hàng khi lựa chọn các nhà cung cấp dịch vụ mạng nói chung và dịch vụ giá trị gia tăng nói riêng. - Hình ảnh của nhãn hiệu dịch vụ giá trị gia tăng và sức sống của chúng. - Thói quen sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng của khách hàng. - Lối sống của khách hàng bởi vì nó ảnh hưởng đến quá trình sử dụng điện thoại di động cũng như dịch vụ giá trị gia tăng của họ như: họ sử dụng dịch vụ làm gì, ở đâu, khi nào, với ai, mức độ thường xuyên, tại sao? Ngoài ra nghiên cứu thị trường còn phải xác định những thông tin về nhân khẩu học, kinh tế xã hội của các nhóm khách hàng hiện tại và tiềm năng. Những thôngtin này sẽ giúp công ty dễ dàng phân đoạn thị trường để có những chính sách phát triển từng dịch vụ giá trị gia tăng cho mỗi đoạn thị trường sao cho có hiệu quả nhất. Nghiên cứu, xây dựng mô hình hợp tác kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng giữa MobiFone với các nhà cung cấp nội dung Sự cần thiết phải xây dựng mô hình hợp tác kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng giữa MobiFone với các nhà cung cấp nội dung Một trong những tồn tại đáng kể trong công tác phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng của công ty là chưa áp dụng các mô hình hợp tác kinh doanh các dịch vụ giá trị gia tăng. Trong khi đó nếu áp dụng những mô hình kinh doanh hợp lý thì lợi ích đem lại cho công ty không phải là nhỏ bởi vì: Thứ nhất: Nhà khai thác di động tập trung đầu tư nâng cao chaats lượng mạng lưới, tính cước và thu cước trong khi đó nhà cung cấp nội dung tập trung tập trung phát triển nội dung do đó dịch vụ thường xuyên được sáng tạo, đổi mới, cập nhật và mang tính chuyên nghiệp hoá cao và nhạy bén đối với nhu cầu khách hàng cũng như sự biến động của thị trường. Thứ hai: Việc hợp tác với các nhà cung cấp nội dung còn tiết kiệm được nguồn lực cho nhà khai thác di động, phù hợp với xu hướng "Out Sourcing" trên thế giới. Nhà khai thác di động chịu trách nhiệm truyền tải thông tin còn các nhà cung cấp nội dung chịu trách nhiệm sáng tạo, phân phối và khuyếch trương các dịch vụ giá trị gia tăng. Thứ ba: Nó còn giúp thúc đẩy nhanh quá trình triển khai, cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng di động Thứ tư: Hợp tác giữa các nhà khai thác di động và các nhà cung cấp nội dung để kinh doanh các dịch vụ giá trị gia tăng là hoàn toàn phù hợp với xu hướng xã hội hoá việc cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng. Một số mô hình kinh doanh các dịch vụ giá trị gia tăng trên thế giới Đối với các nhà khai thác thông tin di động, việc lựa chọn mô hình kinh doanh các dịch vụ giá trị gia tăng phù hợp với điều kiện kỹ thuật công nghệ và thị trường là một vấn đề kkhó khăn. Các mô hình này phải đáp ứng được yêu cầu hoàn vốn đầu tư các hệ thống thiết bị, dịch vụ phải hấp dẫn và đa dạng. Sau đây là một số mô hình kinh doanh được các nhà khai thác đang áp dụng trên thế giới: Mô hình thứ nhất: Nhà khai thác chịu trách nhiệm toàn bộ quá trình cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng: phát triển ứng dụng, quảng cáo khuyếch trương, thu cước và hưởng 100% doanh thu dịch vụ. Với mô hình này công ty có thể chủ động hoàn toàn trong việc cung cấp dịch vụ và không phải chia xẻ doanh thu. Nhưng nó lại có nhược điểm là không chuyên nghiệp trong việc cung cấp dịch vụ nội dung nên nó khó hấp dẫn khách hàng. Mô hình thứ hai: Nhà khai thác di động mua ứng dụng, trả tiền bản quyền cho nhà cung cấp cho nhà cung cấp ứng dụng một lần. Họ cũng chịu trách nhiệm khai thác, quảng cáo, khuyếch trương dịch vụ và khai thác di động tính cước, thu cước và hưởng 100% doanh thu dịch vụ. Mô hình này có ưu điểm: Công ty chủ động trong việc cung cấp dịch vụ và đổi mới một phần dịch vụ và được hưởng 100% doanh thu. Song cũng như mô hình trên nó lại có nhược điểm: Không chuyên nghiệp trong việc cung cấp dịch vụ nội dung cũng như khó hấp dẫn khách hàng. Mô hình thứ ba: Nhà cung cấp nội dung bán dịch vụ cho khách hàng. Với mô hình này có hai hình thức: Nhà cung cấp nội dung cung cấp dịch vụ qua thẻ dịch vụ giá trị gia tăng trả trước cho khách hàng. Hoặc nhà cung cấp nội dung cung cấp dịch vụ qua Portal. Mô hình này đang được áp dụng rất thành công ở một số nước đặc biệt là Nhật Bản với tên gọi I-mode do NTT Docomo phát triển. Mô hình này có một số ưu, nhược điểm sau đây: áp dụng mô hình này công ty có thể đa dạng và chuyên nghiệp về nội dung, hấp dẫn khách hàng sử dụng dịch vụ nhưng lại không chủ động trong quá trình cung cấp nội dung. I-mode là mô hình được nhà khai thác thông tin di động Nhật Bản NTT Docomo cung cấp vào tháng 2 năm 1999. Chỉ đến cuối năm 1999, số người sử dụng I-mode đã là 1 triệu và chỉ 2 năm tiếp theo tốc độ tăng của người sử dụng I-mode là 600%. Tính đến tháng 3/2004, số người sử dụng I-mode đạt đến con số 41 triệu, chiếm 88% tổng số thuê bao của NTT. Cùng với I-mode, thuê bao di động có thể dễ dàng truy nhập trên 84 triệu Internet site cũng như các dịch vụ như email, mua hàng và ngân hàng trực tuyến, đặt vé và thông tin về nhà hàng/khách sạn. Người sử dụng có thể truy nhập các Website ở bất kỳ nơi đâu trong Nhật Bản với một mức cước vô cùng thấp do cước được tính trên volume dữ liệu trao đổi chứ không phải thời gian kết nối. I-mode cung cấp nhiều nội dung đa dạng và phong phú thông qua 84.000 Internet site cùng với nhiều Web Site mới khác. Số lượng các site bằng tiếng Anh cho phép truy nhập một cách thuận tiện, tức thời các thông tin, giải trí và giao dịch di động. Sau đây là một số ví dụ về các dịch vụ đa dạng của I-mode. Giải trớ Tải nhõn vật/Tử vi/Xem búi Karaoke/Cỏc bài hỏt đang thịnh hành/Thụng tin về súng F.M Tải nhạc chuụng/Cỏc thụng tin về sự kiện Thụng tin Tin tức cập nhật/Dự bỏo thời tiết/Bản tin thể thao Thụng tin chứng khoỏn/Kinh doanh/Thụng tin cụng nghệ Thụng tin thành phố/Thụng tin đua ngựa v.v. Cơ sở dữ liệu Danh bạ điện thoại/Tỡm kiếm/Chỉ dẫn nhà hàng Dịch vụ từ điển/hướng dẫn nấu ăn Giao dịch di động Chuyển tiền/Kiểm tra tài khoản/Mua bỏn bảo mật Đặt vộ/Đặt vộ mỏy bay/Xem chỗ Thụng tin về thẻ tớn dụng/mua sỏch Ngoài ra I-mode còn cung cấp các chức năng "web to", "phone to", "mail to" rất nhiều tiện ích. Kiến nghị lựa chọn mô hình hợp tác kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng áp dụng đối với VMS MobiFone a) Mua nội dung và tự khai thác MobiFone mua nội dung/phần mềm ứng dụng của nhà cung cấp nội dung /nhà cung cấp ứng dụng và tự khai thác, khuyếch trương, quảng bá, tính cước và thu cước dịch vụ. Đây là mô hình mà VMS-MobiFone đã áp dụng để triển khai cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng cho khách hàng như: MobiFun, MobiList, Livescore v.v. Những năm trước đây, mô hình này đã phát huy tác dụng đa dạng hoá dịch vụ và tăng cường hình ảnh của MobiFone. Tuy nhiên, mô hình này cũng có nhiều hạn chế, khó phát triển. Bởi vì thị trường bó hẹp, khó đa dạng và đổi mới về chất lượng nội dung, chất lượng thông tin. Hơn nữa lại không tiết kiệm được nguồn lực về cơ sở hạ tầng mạng lưới, nhân lực v.v. và nó không tạo ra nguồn thu đáng kể cho nhà khai thác di động. b) Mô hình hợp tác phân chia doanh thu trên cơ sở hợp đồng kinh tế hoặc thoả thuận hợp tác Đây là mô hình được hầu hết các nhà khai thác áp dụng do không đòi hỏi quá nhiều yếu tố. Mô hình hợp tác phân chia doanh thu trong đó nhà khai thác di động không phải chi phí lắp đặt, khai thác dịch vụ là một mô hình phù hợp với VMS - MobiFone vào thời điểm hiện này. Doanh thu phân chia là cước thu từ khách hàng đối với lần sử dụng dịch vụ thành công (nội dung khách hàng yêu cầu được chuyển tới máy của khách hàng). Qua tìm hiểu mô hình của nhiều nhà khai thác, tỷ lệ doanh thu nhà khai thác di động được hưởng thường giao động từ 30% đến 50% tuỳ theo tình hình cạnh tranh trên thị trường, quy mô đầu tư quảng cáo, tiếp thị của các nhà cung cấp nội dung, chi phí phát triển nội dung v.v. Thị trường dịch vụ nội dung ở Việt Nam còn rất mới mẻ và nhiều tiềm năng, phần lớn các CP sẽ tận dụng được các nguồn nội dung sẵn có (ví dụ đang được sử dụng ở nước khác) và nhiều CP mong muốn được hợp tác nên tỷ lệ phân chia doanh thu có hướng ngang bằng giữa nhà khai thác di động và CP. Trong giai đoạn này, tỷ lệ doanh thu mà nhà cung cấp nội dung được hưởng sẽ giao động từ 50%-70%. Mức cụ thể sẽ có nhà khai thác di động tự quyết định căn cứ đàm phán với CP, quy mô và chất lượng dịch vụ. c, Mô hình I-mode: Như đã phân tích đây là mô hình do NTT Docomo phát kiến và đã được triển khai rất thành công không chỉ ở Nhật Bản mà còn ở nhiều nước trên thế giới. Đây là một mô hình có sự tham gia của nhiều thành phần: nhà khai thác TTDĐ, CP, nhà sản xuất máy đầu cuối, ISP, nhà khai thác nước ngoài, nhà sản xuất phần mềm v.v. Thực chất của mô hình này là bán buôn sản lượng, nhà khai thác di động được hưởng doanh thu trên cơ sở sản lượng và hoa hồng tính cước, thu cước. Mô hình này rất tiên tiến tuy nhiên để có thể thành công cần phải có nhiều yếu tố: cơ sở hạ tầng mạng, trình độ tiếp cận công nghệ và thói quen tiêu dùng của người sử dụng v.v. Mô hình này có thể sẽ được áp dụng trong một vài năm tới khi Việt Nam có các điều kiện cần và đủ. Hoàn thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ. Như chúng ta đã biết dịch vụ điện thoại di động là một sản phẩm cao cấp chính vì vậy chất lượng dịch vụ có một vai trò rất quan trọng trong việc thu hút khách hàng. Chất lượng dịch vụ nói chung và chất lượng dịch vụ thông tin di động nói riêng là tổng hợp tất cả những đặc tính của dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Hiện nay việc bảo hành sau khi bán được VMS áp dụng trong 10 tháng kể từ khi khách hàng mua máy. Nhưng Công ty VMS chỉ bảo hành máy chứ không bảo hành phụ kiện kèm theo. Điều này chưa hợp lý và chưa kích thích khách hàng mua máy vì hầu hết các loại máy bán ra đều có chất lượng tốt và rất khó hỏng, hơn thế nữa khách hàng lại có xu hướng thay đổi các loại máy thường xuyên do đó VMS nên nghiên cứu và đưa vào bảo hành cả các thiết bị như: Pin, Angten, Bàn sạc.. khách hàng khi mua máy Công ty nên phát cho họ phiếu bảo hành có giá trị trong toàn quốc, như vậy sẽ tạo tâm lý tin tưởng cho khách hàng. Việc cung cấp dịch vụ thông tin di động là một công việc khó nắm bắt nên việc nâng cao chất lượng dịch vụ phải thể hiện ở nhiều khâu thống nhất với nhau, chính sách nâng cao chất lượng dịch vụ gồm một số biện pháp sau đây: Thứ nhất: Việc nâng cao chất lượng dịch vụ phải được thể hiện ở ngay tại cửa hàng và trực tiếp là nhân viên bán hàng với khách hàng. Điều này đòi hỏi phải thực hiện một số biện pháp sau: Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng: Đây là điều rất cần thiết nhằm lôi kéo khách hàng về phía mình vì sản phẩm điện thoại di động là sản phẩm cao cấp chính vì thế trong hai chỉ số là chất lượng và giá cả thì chất lượng sẽ được người tiêu dùng đánh giá cao hơn, vì đa số những người sử dụng điện thoại có thu nhập cao . Chất lượng phục vụ bao gồm chất lượng, số lượng và mặt hàng, ngoài ra, phương thức tiêu thụ hàng hóa và trình độ hiện đại hóa các thiết bị phục vụ, thái độ phục vụ trong quá trình kinh doanh cũng ảnh hưởng tới tiêu thụ sản phẩm của công ty. Trong quá trình bán hoặc sau khi bán hàng Công ty cần phục vụ chu đáo, thái độ phục vụ tốt làm sao cho khách hàng đều cảm thấy hài lòng. Sau khi khách hàng mua, sử dụng dịch vụ của Công ty nếu có điều gì thì Công ty phải có trách nhiệm giải quyết thỏa đáng. Chất lượng phục vụ phụ thuộc rất lớn vào năng lực của nhân viên bán hàng. Đây là điều hết sức quan trọng vì: + Nhờ thường xuyên tiếp xúc với khách hàng nên nếu nhân viên bán hàng có phương pháp và thái độ giao tiếp đúng mực, chân tình cởi mở thì có thể tăng cường sự hiểu biết tin cậy lẫn nhau giữa Công ty và khách hàng từ đó mối liên hệ giữa khách hàng và Công ty sẽ thắt chặt hơn, bền vững hơn. + Nhân viên bán hàng là người gặp gỡ,trao đổi trực tiếp với khách hàng nên chính họ là người rõ nhất những yêu cầu về dịch vụ, mẫu mã, chất lượng sản phẩm. .. do đó công ty phải thường xuyên thu thập những thông tin từ những người bán hàng này để đưa ra những chính sách hợp lý nhằm tăng số lượng máy và thuê bao. Nâng cao trình độ của nhân viên bán hàng: Trình độ của nhân viên bán hàng là một yếu tố quan trọng để làm hài lòng khách hàng. Nhân viên bán hàng không chỉ cần có trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ mà cần phải có thái độ cởi mở với khách hàng sẵn sàng giải đáp các thắc mắc của khách hàng. Ngày nay trong cơ chế thị trường nhân viên bán hàng phải có các tiêu chuẩn chủ yếu sau: + Trình độ nghề nghiệp: Nhân viên bán sản phẩm hàng hóa là các thiết bị đầu cuối thì nhất thiết họ phải có kiến thức về các loại thiết bị này dù chỉ là sơ yếu. Đây là yếu tố quan trọng để họ có thể giải đáp các thắc mắc của khách hàng về các loại thiết bị này. + Các kiến thức về xã hội nhất là về cách giao tiếp, marketing, tâm lý khách hàng... + Nhanh nhẹn, tháo vát có khả năng ứng xử, trình bày, thuyết minh và đặc biệt có sức thuyết phục khách hàng. Thứ hai: Nâng cao chất lượng dịch vụ trên mạng. Chất lượng dịch vụ được cung cấp trên mạng lưới có nhiều chỉ tiêu đánh giá: Đảm bảo vùng phủ sóng, chất lượng cuộc gọi, độ bảo mật. Để nâng cao chất lượng dịch vụ được cung cấp bởi mạng lưới Công ty cần phải tiến hành việc mở rộng không ngừng vùng phủ sóng bằng cách lắp thêm các thiết bị kỹ thuật, tăng cường mật độ trạm BTS để tránh những sự cố trong khi đàm thoại như tắc nghẽn, mất tín hiệu, bị nhiễu, khó nghe... và tạo cơ hội sử dụng điện thoại di động ở những vùng phủ sóng mới. Ngoài ra VMS nên tiến hành những thỏa thuận với cục tần số (VTĐ) để tiến hành khử nhiễu ở nhiều khu vực cung ứng dịch vụ. Đây là những biện pháp rất quan trọng mà VMS cần tiến hành vì chất lượng của cuộc gọi có ảnh hưởng rất lớn đến sự tin tưởng của khách hàng. Xin lấy VinaPhone làm ví dụ: thời gian vừa qua VinaPhone thực hiện chiến lược phát triển theo chiều rộng với việc phủ sóng trên toàn lãnh thổ Việt Nam nhưng do mải mê với chiến lược này mà VinaPhone chưa chú ý đến mật độ các trạm phủ sóng đã dẫn đến tỷ lệ các cuộc gọi trên mạng bị rớt tăng cao, tình trạng bị mất liên lạc đã trở nên phổ biến. Nguyên nhân chính là mật độ các trạm BTS mỏng, trải trên một diện rộng và chất lượng phủ sóng chưa đều. Chính vì vậy mà trong thời gian tới VMS không chỉ tăng các trạm BTS mà còn có sự phân bổ một cách hợp lý các trạm. Vì những vùng trọng điểm dù các trạm đã được đạt cao vẫn có tình trạng bị tắc nghẽn còn ở những vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa mặc dù các trạm ít cũng hiếm khi có cuộc gọi bị tắc nghẽn. Như vậy các trạm này cần được bố trí với nhiều loại to, nhỏ đan xen nhau để khắc phục những vùng “bóng râm”. Ngoài ra, để góp phần tăng cường hiệu quả kinh doanh của công ty nói chung và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư nói riêng, công ty cần nhanh chóng áp dụng hệ thống chất lượng ISO 9000. Vấn đề chất lượng sản phẩm là vô cùng quan trọng trong BCVT vì người tiêu dùng phải tiêu dùng ngay sản phẩm, không qua khâu kiểm tra chất lượng, dù cho sản phẩm đó không đảm bảo chất lượng hay chất lượng kém cũng không thể thay bằng sản phẩm khác được. Trong nhiều trường hợp, do chất lượng dịch vụ kém đã gây ra những hậu quả không thể bù đắp được cả về vật chất lẫn tinh thần cho người tiêu dùng. Hơn thế nữa, với xu thế hội nhập và cạnh tranh toàn cầu, vấn đề chất lượng không còn nằm trong phạm vi của một doanh nghiệp, một quốc gia mà là của toàn thế giới. Công ty không thể nằm ngoài xu thế chung đó. Việc áp dụng một hệ thống quản lý chất lượng có tính toàn cầu là điều không thể thiếu của công ty. ISO 9000 không mấy liên quan đến trình độ công nghệ mà nó hoàn toàn là quản lý, điều kiện đầu tiên để có thể áp dụng ISO 9000 là nhận thức, cam kết của lãnh đạo và công ty. Với đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty như hiện nay, việc áp dụng hệ thống quản lý ISO 9000 sẽ nhanh chóng thành công và mang lại hiệu quả cao cho công ty. Chuyển đổi mô hình sở hữu Vào thời điểm hiện tại, 3 mạng di động GSM là MobiFone, VinaPhone và Viettel chiếm tới hơn 90% thị phần đều thuộc sở hữu nhà nước 100%, Theo kinh nghiệm trờn thế giới, sau khi đạt được những thành cụng nhất định, nếu một mạng di động duy trỡ hỡnh thức sở hữu 100% vốn nhà nước quỏ lõu thỡ động lực phỏt triển sẽ bị giảm sỳt bởi cơ cấu sở hữu đú khụng phự hợp với một mụi trường cạnh tranh quyết liệt, MobiFone là mạng di động duy nhất đang tiến hành cổ phần húa với bước đi đầu tiờn là xõy dựng phương ỏn cổ phần húa và lựa chọn nhà tư vấn nước ngoài, Dự kiến, trong năm 2008, Mobifone sẽ lựa chọn đối tỏc chiến lược và thực hiện phỏt hành cố phiếu lần đầu ra cụng chỳng. Mobifone khẳng định sau khi cổ phần húa xong, MobiFone sẽ phỏt triển mạnh mẽ hơn nhờ cơ chế thụng thoỏng. Tập trung vào tăng cường chất lượng mạng, đổi mới công nghệ Do khụng được phộp giảm giỏ cước để cạnh tranh vỡ là mạng chiếm thị phần khống chế, Mobifone xỏc định chỉ cú tập trung vào nõng cao chất lượng dịch vụ, đổi mới cụng nghệ Cụng ty mới giữ vững được vị thế . Thỏng 10/2007, Cục quản lý chất lượng BCVT - CNTT (Bộ Thụng tin và Truyền thụng) lần đầu tiờn cụng khai kết quả đo kiểm chất lượng cỏc mạng di động và phần lớn những chỉ tiờu chất lượng cao nhất đó thuộc về MobiFone, Đặc biệt, chất lượng thoại của MobiFone được đo kiểm đạt tới 3,576 điểm tương đương với chất lượng của điện thoại cố định, điều mà chưa một mạng di động nào tại Việt Nam làm được, Sau đú, Bộ Thụng tin và Truyền thụng cụng bố sẽ lấy MobiFone làm chuẩn về chất lượng dịch vụ. Tạo lập môI trường & điều kiện để thực hiện các giảI pháp hoàn thiện chính sách giá 1. Công ty VMS là một đơn vị trực thuộc tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam nên tất yếu mọi quyết định phải được VNPT phê duyệt. Song thực tế, do môi trường kinh doanh thường xuyên biến động, nhu cầu khách hàng thay đổi liên tục nên việc thường xuyên ra các điều chỉnh cũng như các quyết định về phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng là không thể tránh khỏi. Cơ hội và rủi ro có thể xảy ra bất cứ lúc nào mà việc phải xin ý kiến trình lãnh đạo cấp trên thuộc tổng công ty Bưu chính Viễn thông nên hiệu quả phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng sẽ không cao. Vì vậy tổng cục Bưu chính Viễn thông nên mở rộng quyền hạn cho công ty VMS trong việc chủ động thực hiện các hoạt động kinh doanh của công ty cũng như việc phát triển dịch vụ giá trị gia tăng. 2. VMS, GPC đều là những công ty trực thuộc quản lý của tổng cục bưu chính viễn thông song chỉ có dịch vụ của Vinaphone mới được phân phối trong các bưu điện tỉnh thành, vì vậy đã tạo cho Vinaphone một lợi thế tuyệt đối về mạng lưới phân phối. Hệ thống phân phối của VMS không thể vươn tới khắp tất cả các địa phương, tỉnh thành phố, quận huyện trên cả nước như của GPC, chính sự không công bằng này đã làm cho số thuê bao của VMS bị hạn chế rất nhiều mặc dù chất lượng mạng lưới của VMS tốt hơn. Vì vậy VNPT nên cần có một chính sách công bằng hơn cho VMS đặc biệt là về hệ thống phân phối. 3. Mặt khác VNPT đang can thiệp quá sâu vào các hoạt động của Công ty đặc biệt là việc ấn định mức giá, do đó sẽ gây thua thiệt cho chính thị phần di động của mình. Trong thời gian tới khi mà các công ty mới nhảy vào thị trường họ có vốn lớn và công nghệ hiện đại hơn nên chắc chắn sẽ đưa ra mức giá rất hấp dẫn người sử dụng vì vậy VNPT chỉ nên ấn định một khung giá nhất định để đảm bảo rằng các Công ty không rơi vào cuộc cạnh tranh giá, chứ không nên ấn định mức giá cụ thể như hiện nay. Điều này sẽ làm giảm tính cạnh tranh của Công ty trong thời gian tới. MỤC LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc7519.doc
Tài liệu liên quan