Đất nước ta đang trên con đường phát triển và hội nhập vào quá trình phân công lao động thế giới. Quá trình này có thành công hay không và thành công ở mức độ nào sẽ phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển và khả năng cạnh tranh cuả các doanh nghiệp trong nước. Do đó, tìm kiếm các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, mà đầu tiên là mở rộng phương thức huy động vốn - một trong những vấn đề bức xúc nhất hiện nay của các Doanh nghiệp Việt Nam là việc làm cần thiết .
Nhận thức được điều đó, cũng như các doanh nghiệp khác hoạt động trong nền kinh tế thị trường, Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hà nội cố gắng rất nhiều trong việc tìm kiếm các nguồn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, không những đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động công ty trong những tình huống phức tạp của thị trường mà còn tận dụng được những nguồn có chi phí thấp , linh hoạt. Trên cơ sở đó, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
63 trang |
Chia sẻ: Kuang2 | Lượt xem: 975 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng huy động vốn tại Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n trong mức khoán mà Công ty giao cho, từ số doanh thu đơn vị thực hiện được đội chi trả lương, thưởng và các chi phí khác( mua nguyên vật liệu, cụng cụ dụng cụ...) Đội trưởng chịu trách nhiệm về các khoản chi này, báo sổ về Công ty. Công ty chỉ giữ lại một phần bù đắp chi phí, lợi nhuận định mức, thuế để làm nghĩa vụ với nhà nước.
2. Công tác kế hoạch hóa tài chính doanh nghiệp .
Hàng năm Công ty đều xây dựng kế hoạch tài chính cho năm sau vào cuối niên độ kế toán . Dựa trên tình hình lợi nhuận,tình hình thực hiện doanh thu của Công ty trong năm mà xét, đưa ra mục tiêu phải thực hiện cho năm sau.
+ Quá trình xây dựng kế hoạch
- Về mức khấu hao TSCĐ: Mức khấu hao TSCĐ của Công ty được tính theo phương pháp khấu hao tuyến tính . Qua việc tính toán mức khấu hao và dự tính về sự biến động của TSCĐ và xây dựng bản kế hoạch chi tiết cho việc khấu hao từng loại tài sản sử dụng trong Công ty.
- Về kế hoạch tài chính : Hàng năm Công ty đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của từng đơn vị trực thuộc, qua đó đặt ra chỉ tiêu kế hoạch cho từng đơn vị, từ đó lập kế hoạch về doanh thu và lợi nhuận cho từng đơn vị vào năm sau.
+ Quỏ trỡnh thực hiện: Cụng tỏc cuối cựng của việc xõy dựng cỏc kế hoạch tài chớnh là đảm bảo thực hiện hoàn thành cỏc chỉ tiờu, phổ biến kế hoạch một cỏc chi tiết cho toàn thể cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn tại cỏc đơn vị trục trực thuộc Cụng ty để họ nắm được định hướng và trỡnh tự kế hoạch đảm bảo thực hiện tốt, thực hiện đỳng từng phần kế hoạch được giao.
+ Quyết toỏn cỏc kế hoạch tài chớnh :
Quyết toỏn theo niờn độ, Cụng ty khụng cú bộ phận kiểm toỏn riờng, nờn Cụng ty chỉ làm về phần tài chớnh sau đú cỏc bỏo cỏo tài chớnh được nộp cho cơ quan cấp trờn là Tổng Cụng ty xõy dựng Hà nội kiểm tra và xỏc nhận .
3.Tình hình vốn và nguồn vốn của Công ty
+ Tỡnh hỡnh biến động vốn
Từ nguồn vốn ban đầu được Tổng Cụng ty giao cho năm 1993 là 2 tỉ 900 triệu đồng trong đú vốn từ bổ sung là 368 triệu đồng sau 3 năm đó tớch lũy được 2 tỷ 216 triệu đồng nõng tổng số vốn nhà nước do Tổng cụng ty giao cho Doanh nghiệp lờn đến 4 tỷ 103 triệu đồng .
Cho đến thời điểm 31/11/2005 tổng số vốn chủ sở hữu của Cụng ty đó lờn đến con số 39 tỷ 421 triệu đồng, sở dĩ cú số vốn lớn như vậy là cú sự nỗ lực của toàn Cụng ty cũng như sự lónh đạo sỏng suốt của Ban giám đốc Cụng ty từng bước đưa Cụng ty sang Cụng ty Cổ phần húa .
Cơ cấu vốn
Vốn cố định : 14.771.556.277 đ
Vốn lưu động : 7.307.030.065 đ
Vốn vay : 1.067.604.848.902đ
Tổng cộng nguồn vốn : 1.089.683.435.244 đ
Tài sản của Cụng ty năm 2005 so với năm 2004 tăng 115.049.681.404 đ với tỷ lệ tăng 112% điều này cho thấy qui mụ về vốn của Cụng ty tăng mạnh chủ yếu là tài sản lưu động, từ 942.832.439.890đ năm 2004 đến 1.057.882.121.294 đ năm 2005.
+ Tỡnh hỡnh huy động vốn:
Để cú được nguồn vốn đủ phục vụ sản xuất kinh doanh Cụng ty phải huy động từ nhiều nguồn như vốn vay ngõn hàng, sử dụng nguồn vốn trong thanh toỏn, huy động từ người lao động trong doanh nghiệp, sử dụng nguồn vốn tớn dụng thương mại.Toàn bộ số vốn huy động từ cỏc nguồn năm 2005 tăng 115.573.258.170đ so với năm 2004 chiếm tỷ trọng 98% trong nguồn vốn cú tại doang nghiệp.
Trong đú : Nguồn vốn vay ngắn hạn NH năm 2005 tăng 23.548.799.435đ so với năm 2004 tương ứng 19.81% chiếm tỷ trọng 2.2% trong tổng số vốn huy động.
Sử dụng nguồn vốn trong thanh toỏn năm 2005 tăng 123.027.782.299 đ so với năm 2004 tương ứng 34% chiếm tỷ trọng 11% trong tổng số vốn huy động.
Sử dụng nguồn tớn dụng thương mại năm 2005 tăng 84.904.979.150 đ so với năm 2004 tương ứng 59% chiếm tỷ trọng 0.08% trong tổng số vốn huy động.
Vốn huy động từ CBCNV trong doanh nghiệp năm 2005 tăng 2.9644.420.721 đ so với năm 2004 tương ứng 26% chiếm tỷ trọng 0.003% tổng số vốn huy động ...
Ta cú thể thấy tỡnh hỡnh sử dụng nguồn vốn kinh doanh của Cụng ty qua cỏc năm trong bảng sau:
Bảng phõn tớch tỡnh hỡnh nguồn vốn
Đơn vị tớnh :1.000.000 đ
Cỏc chỉ tiờu
Msố
Năm 2004
Năm 2005
Chờnh lệch
Số tiền
Số tiền
Số tiền
A.Nợ phải trả
300
944.326
1.050.261
105.935
I. Nợ ngắn hạn
310
929.513
1.014.448
84.935
1.Vay ngắn hạn
311
118.837
142.386
23.549
2.Nợ dài hạn
312
3.Phải trả người bỏn
313
357.155
480.183
123.028
4.Người mua trả tiền trước
314
142.947
227.852
84.905
5. Thuế và cỏc khoản nộp nhà nước
315
(10.407)
(6.865)
3.542
6.Phải trả CNV
316
11.055
14.019
2.964
7.Phải trả cỏc đơn vị nội bộ
317
8.Cỏc khoản phải trả phải nộp khỏc
318
309.924
156.871
(153.053)
9.Phải trả theo tiến độ KHHĐXD
319
II. Nợ dài hạn
320
12.298
28.892
16.594
1. Vay dài hạn
321
5.067
22.950
17.883
2.Nợ dài hạn
322
7.231
5.942
(1.289)
III. Nợ khỏc
330
2.513
6.920
4.407
1.Chi phớ phải trả
331
2.513
6.920
4.407
2.Tài sản thừa chờ xử lý
332
3.Nhận ký quĩ ký cược dài hạn
333
B. Nguồn vốn CSH
400
27.271
39.421
12.150
I. Nguồn vốn gửi
410
26.683
35.928
9.245
1.NV kinh doanh
411
19.566
22.078
2.512
2.Chờnh lệch đỏnh giỏ lại tài sản
412
3.859
3.859
0
3.Chờnh lệch tỷ giỏ
413
4.Quỹ đầu tư phỏt triển
414
3.093
8.285
5.192
5. Quỹ dự phũng tài chớnh
415
164
1.704
1.540
6.Lợi nhuận chưa phõn phối
416
7. Vốn đầu tư XDCB
417
II. Nguồn vốn kinh phớ
1. Quĩ khen thưởng phỳc lợi
420
587
3.493
2.906
2.Quĩ quản lý cấp trờn
421
587
3.493
2.906
3.Nguồn vốn kinh phớ sự nghiệp
423
Nguồn vốn KD sự nghiệp năm trước
424
Nguồn vốn KD sự nghiệp năm nay
425
4.Nguồn vốn kinh phớ đó hỡnh thành TSCĐ
426
Tổng nguồn vốn
971.597
1.089.683
118.086
Nhỡn trung qua phõn tớch đỏnh giỏ và nhận xột bảng trờn ta cú thể nhỡn thấy tỡnh hỡnh thực hiện tài chớnh của Cụng ty năm sau tốt hơn năm trước. Cụng ty biết tận dụng cỏc nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để phục vụ cho nhu cầu vốn lưu động trong năm nhằm nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Cụng ty.
4- Tình hình tài chính của doanh nghiệp .
Mục đớch kinh doanh của Doanh nghiệp là tỡm kiếm lợi nhuận, doanh nghiệp muốn tồn tại và phỏt triển thỡ phải kinh doanh cú hiệu quả tức là phải đạt được lợi nhuận. Đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng vốn và hiệu quả chi phớ kinh doanh của Cụng ty Xõy dựng số 1 ta xem xột cỏc chỉ tiờu sau :
Năm 2005 công tác quản lý tài chính và hoạch toán kế toán ở công ty đã có nhiều thay đổi và phát triển cùng với sự tăng trưởng và phát triển của công ty. Bộ máy kế toán từ Công ty đến các đơn vị luân được duy trì, không ngừng được bổ sung, kiện toàn. Tình hình tài chính của Công ty đến các đơn vị luôn được đánh giá là mạnh, về cơ bản công tác tài chính đã huy động và cung ứng vốn kịp thời đảm bảo đủ vốn cho SXKD. Chúng ta đã tạo được lòng tin và gây được tín nhiệm với các tổ chức tín dụng, đồng thời có khả năng huy động vốn thông qua nhiều kênh tín dụng, các tổ chức, cá nhân cho vay vốn và rất nhiều các bạn hàng, tuy nhiên do vốn lưu động không được bổ sung và trình hình cạnh tranh gay gắt về công việc làm, nên có những công trình ký hợp đồng phải chấp nhận ứng vốn 80 - 100% hoặc công trình đã hoàn thành bàn giao nhưng chủ đầu tư thanh toán vốn chậm và kéo dài.
Công tác lập, luân chuyển, quản lý chứng từ từ công ty đến các xí nghiệp đã có những tiến bộ, được quản lý chặt chẽ, là một phương tiện tốt cho công tác quản lý thu chi tài chính. Theo cơ chế mới hiện nay các xí nghiệp hoàn toàn chịu trách nhiệm về chi tiêu tài chính và quản lý chứng từ thu chi ở đơn vị mình các xí nghiệp đã chủ động tính toán, hoạch toán tiếp kiệm chi phí đảm bảo duy trì hoạt động SXKD, vì vậy vai trò Giám đốc xí nghiệp và phụ trách kế toán ở các đơn vị là rất lớn. Hoạt động tài chính đã đáp ứng được yêu cầu sản xuất, bám sát được thực tế, đóng góp phần quan trọng cho việc tổ chức sản xuất hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch. Một số đơn vị có tình hình tài chính tốt( xí nghiệp 106, xí nghiệp 102, xí nghiệp 101,). Một số đơn vị đã tích cực hoạt động thu hồi vốn, giảm nợ đọng( xí nghiệp 103, xí nghiệp gia công cơ khí , xí nghiệp xây lắp và mộc nội thất.) .
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Tổng doanh thu thuần trong kỳ
Vũng quay vốn kinh doanh =
Vốn kinh doanh BQ trong kỳ
629.702.234.091
Vũng quay vốn KD năm 2005= = 28.5 lần
22.078.586.342
Tổng doanh thu theo giỏ bỏn
Hệ số phục vụ của vốn kinh doanh =
Vốn kinh doanh BQ trong kỳ
629.702.234.091
Hệ số phục vụ của vốn KD năm 2005 = =28.5 lần
22.078.586.342
Tổng lợi nhuận thực hiện trong kỳ
Tỷ suất lợi nhuận trờn vốn =
Vốn kinh doanh
3.072.852.587
Tỷ suất LN/V của năm 2005 = = 0.14
22.078.586.342
Tổng doanh thu theo giỏ bỏn trong kỳ
Hệ số phục vụ của CFKD =
Giỏ thành sản phẩm Tổng chi phớ kinh doanh
629.702.234.091
Hệ số phục vụ của CFKD = = 1.032
Giỏ thành sản phẩm năm 2005
609.754.250.655
Lợi nhuận
Hệ số sinh lời CFKD =
Tổng chi phớ giỏ trành sản phẩm
3.072.852.587
Hệ số sinh lời của CFKD = = 0.005
609.754.250.655
Cỏc chỉ tiờu bảo toàn và tăng trưởng vốn
* Hệ số bảo toàn
Vốn chủ sở hữu cuối kỳ
Hệ số bảo toàn vốn trong năm =
Vốn chủ sở hữu đầu kỳ x Hệ số trượt giỏ bq
39.421.768.174
Mức bảo toàn vốn năm 2005 = = 1.44 >0
27.271.689.008 x1
Vốn của doanh nghiệp được bảo toàn, doanh nghiệp cú sự tăng trưởng vốn.
Mức bảo toàn và Vốn chủ sở Vốn chủ sở hữu đầu kỳ x
tăng trưởng vốn = hữu cuối kỳ - Hệ số trượt giỏ bỡnh quõn
năm 2005
= 39.421.768.174 – 27.271.689.008 x1 = 12.150.079.166
Mức bảo toàn và tăng trưởng vốn
Tốc độ tăng trưởng vốn =
Vốn chủ sở hữu dầu kỳ x Hệ số trượt giỏ BQ
12.150.079.166
= =0.445
27.271.689.008x1
Mức bảo toàn vốn năm 2005 bằng 0.445 > 0 do đú vốn của Cụng ty được gọi là tăng trưởng . Hệ số bảo toàn vốn cao chứng tỏ vốn của Cụng ty cú sự gia tăng.
Tỡnh hỡnh tài sản của Cụng ty trong 2 năm qua:
Đơn vị tớnh : 1.000.000đ
Chỉ tiờu
Mó số
Năm 2004
Năm 2005
Tài sản
100
A.Tài sản lưu dộng và đầu tư ngắn hạn
942.832
1.057.882
I.Tiền
44.170
22.756
1.Tiền mặt
3.409
2.859
2.Tiền gửi ngõn hàng
40.761
19.896
3.Tiền đang chuyển
II. Cỏc khoản đầu tư t/c ngắn hạn
1.Đầu tư chứng khoỏn NH
2.Đầu tư ngắn hạn khỏc
3.Dự phũng giảm giỏ đầu tư
III. Cỏc khoản phải thu
279.361
370.806
1. Phải thu của khỏch hàng
246.534
292.383
2.Trả trước cho người bỏn
20.734
62.278
3.Thuế VAT,thuế TN được khẩu trừ
4.Phải thu nội bộ
Vốn KD ở cỏc đơn vị trực thuộc
Phải thu nội bộ khỏc
5. Phải thu theo tiến độ XD
6.Cỏc khoản phải thu khỏc
12.091
16.144
7. Dự phũng cỏc khoản phải thu khú đũi
IV. Hàng tồn kho
598.168
633.019
1. Hàng mua đang đi đường
2.Nguyờn vật liệu
11.861
9.218
3.CCDC trong kho
7
4
4.Chi phớ dở dang
586.299
620.717
5.Thành phẩm tồn kho
3.078
6. Hàng tồn kho
7.Hàng gửi đi bỏn
8.Dự phũng giảm gỏi hàng tồn kho
V. Tài sản lưu động khỏc
21.131
31.299
1.Tạm ứng
17.500
23.540
2.Chi phớ trả trước
2.185
1.778
3.Chi phớ chờ kết chuyển
1.199
5.588
4.Tài sản thiếu chờ xử lý
289
5.Cỏc khoản thế chấp ký quỹ NH
246
102
VI. Chi phớ sự nghiệp
1.Chi phớ sự nghiệp năm trước
2.Chi phớ sự nghiệp năm nay
B.Tài sản CĐ và đầu tư dài hạn
200
28.765
31.801
I. Tài sản CĐ
210
17.159
15.550
1. TSCĐHH
11.296
11.045
Nguyờn giỏ
24.783
28.671
Hao mũn lũy kế
(13.486)
(17.625)
2. TSCĐ thuờ tào chớnh
5.862
4.504
Nguyờn giỏ
13.725
14.645
Hao mũn lũy kế
(7.862)
(10.141)
3.TSCĐ vụ hỡnh
Nguyờn giỏ
Hao mũn lũy kế
II. Cỏc khoản đầu tư tài chớnh DH
2.341
2.341
1.Đầu tư chứng khúan dài hạn
2.Gúp vốn liờn doanh
2.341
2.341
3.Đầu tư dài hạn khỏc
4.Dự phũng giảm gớa đầu tư dài hạn
III. Chi phớ XD dở dang
2.337
5.610
IV. Cỏc khỏan ký quỹ,ký cược DH
V.Chi phớ trả trước dài hạn
6.926
8.298
Tổng tài sản
971.597
1.089.683
5. Công tác kiểm tra kiểm soát tài chính .
- Kiểm tra kiểm súat của cơ quan quản lý cấp trờn đối với Cụng ty
Cụng tỏc kiểm tra thanh tra của cơ quan quản lý cấp trờn, cơ quan thuế được tiến hành một năm một lầm theo năm quyết toỏn tài chớnh . Việc kiểm tra này nhằm xem xột, đỏnh giỏ toàn bộ cỏc hoạt động cảu Cụng ty về mọi mặt đồng thời ghi nhận kết quả đạt được và chưa đạt được của Cụng ty trong một năm hoạt động .
- Cụng tỏc kiểm tra kiểm soát nội bộ:
Cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt của Cụng ty được thực hiện rất chặt chẽ một thỏng một lần, việc kiểm tra theo dừi đuợc giao cho cỏc thành viờn của phũng Kế toàn tài chớnh Cụng ty và sẽ được tổng kết, đỏnh giỏ trờn cơ sở cỏc bỏo cỏo tài chớnh hàng quớ, năm của cỏc đơn vị trực thuộc. Cỏc cụng tỏc kiểm tra quớ, năm sẽ được hỗ trợ của một số phũng ban nghiệp vụ ( phũng Kỹ thuật , Phũng Kế hoạch).
Với chức năng của tài chính kế toán mặc dù công ty đã thực hiện được việc kiểm tra, giám sát hướng dẫn quản lý tài chính và hạch toán của đơn vị cơ sở nhưng không được thường xuyên, liên tục nhằm kịp thời phát hiện sai sót giúp các đơn vị nghiêm chỉnh chấp hành chế độ kế toán và các nguyên tác trong quản lý kinh tế.
Bộ máy kế toán đã được bổ sung và kiện toàn để phù hợp quy mô và yêu cầu phát triển SXKD của Công ty song cũng cần quan tâm củng cố độ ngũ kế toán hơn nữa để có đầy đủ năng lực, điều kiện thâm mưu giúp các xí nghiệp, đội, tổ chức hoạch toán, đảm bảo công tác tài chính của đơn vị mình được tốt hơn.
Phần 3. Thực trạng huy động vốn tại Công ty CPXD số 1 Hà nội
1.Huy động vốn chủ sở hữu.
Vốn chủ sở hữu, như đã nói ở Chương I là thành phần không thể thiếu trong toàn bộ nguồn vốn của doanh nghiệp. Tuy nhiên,trong điều kiện hiệnnay của các doanh nghiệp Việt Nam, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn tài trợ. Cũng như các doanh nghiệp Nhà nước khác, Công ty CPXD số 1 hà nội hoạt động với nguồn vốn chủ sở hữu tương đối nhỏ chỉ chiếm 3.6% so với tổng nguồn vốn kinh doanh.
Tuy nhiên ,điều đáng chú ý là sau một thời gian dài thành lập và hoạt động, vốn chủ sở hữu của Công ty luôn được bảo toàn và phát triển. Chỉ xét trong 3 năm 2003,2004,2005 ,mặc dù tình hình thị trường có nhiều biến động, song ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty được giữ khá ổn định , chỉ dao động trong khoảng 11 tỷ đến 12 tỷ đồng. Năm 2005 nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty tăng nhiều nhất khoảng 3.6%. Nhờ thế nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty được huy động vào kinh doanh luôn đươc bổ sung, góp phần đảm bảo hoạt dộng kinh doanh của Công ty trong mọi tình huống phức tạp của thị trường.
Điều này thể hiện hiệu quả kinh doanh của Công ty tương đối tốt, Công ty làm ăn có lãi. Chính phần lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh đã bổ sung và làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu.
2. Thuê tài sản.
Với nguồn vốn chủ sở hữu tương đối nhỏ với nhu cầu vốn như đã nói trên, thuê tài chính đựơc coi là một giải pháp hữu hiệu để đảm bảo nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của Công ty. Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản,Công ty đã sử dụng một cách triệt để các hình thức thuê tài sản. Hình thức vay vốn thông qua thuê tài sản giúp cho Công ty đảm bảo được nguồn vốn kinh doanh khi mua sắm tài sản cố định hoặc đầu tư xây dựng.
Theo như bảng cân đối kế toán Công ty năm 2004 nguồn vốn thuê tài chính chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn kinh doanh khoảng 20 % tương đương 5.8 tỷ đồng. Đây cũng là năm Công ty sử dụng nguồn tài trợ từ thuê tài chính là lớn nhất. Đến năm 2005 nguồn vốn này đã giảm đi một cách đáng kể chỉ còn chiếm 14% tương đương 4.5 tỷ đồng. Việc giảm tỷ trọng nguồn thuê tài chính trong khi quy mô kinh doanh của Công ty có chiều hướng tăng thể hiện khả năng huy động vốn từ các nguồn khác có chi phí rẻ hơn và tiện lợi hơn.
3.Tín dụng ngân hàng.
Vay vốn từ ngân hàng thương mại là hình thức doanh nghiệp vay vốn dưới các hình thức cụ thể ngắn hạn , trung hạn hoặc dài hạn. Vay vốn từ hình thức ngân hàng thương mại doanh nghiệp có thể huy động được vốn lớn, đúng hạn và có thể mời các ngân hàng thẩm đinh dự án nếu có nhu cầu vay đầu tư lớn.
Do mang đặc thù của một Công ty xây dựng Nhà nước có uy tín lâu năm nên Công ty được vay vốn Ngân hàng theo hình thức tín chấp, và tín dụng hợp đồng. Vào mùa xây dựng Công ty cần rất nhiều vốn để xây dựng trước Công trình (hoặc theo từng hạng mục) trước khi chủ đầu tư ứng tiền và thanh toán (Nguồn trả nợ chính của Công ty là tiền thanh toán của Chủ đầu tư). Công ty vay tín dụng ngắn hạn nhằm bổ sung cho nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn với lãi suất là 0.95% kỳ hạn 6 tháng, lãi suất quá hạn là 0.95% *1.5.
Với sự phát triển nhanh chóng của KH công nghệ để tồn tại và phát triển nhu cầu vay vốn trung và dài hạn của Công ty CP xây dựng số 1 Hà nội một ngày càng tăng.
Tín dụng trung hạn được vay theo dự án xây dựng với lãi suất 1.05% kỳ hạn 1 năm.
Tín dụng dài hạn đựơc vay theo thuê tài chính tính theo giá trị của từng hợp đồng.
Theo bảng cân đối kế toán thì nguồn vốn vay tín dụng ngân hàng năm 2005 tăng riêng vay ngắn hạn đã là 142.386 trđ chiếm 13.1% trên tổng nguồn vốn của toàn Công ty . Với hình thức vay vốn này Công ty đã huy động được lượng vốn lớn, nhưng Công ty cúng phải chịu sự kiểm soát của ngân hàng về mục đích và tình hình sử dụng vốn vay. Nói chung sự kiểm soát này không gây khó khăn cho Công ty.
4. Sử dụng tín dụng thương mại.
Hình thức tín dụng thương mại ( còn được gọi là tín dụng nhà cung cấp), bao gồm các khoản phải trả người bán và người mua ứng trước, các khoản phải thu khách hàng và người bán ứng trước, thể hiện khả năng chiếm dụng vốn hay bị chiếm dụng vốn của một doanh nghiệp.
Cơ cấu nguồn vốn
Đơn vị : 1.000.000 đ
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ Trọng
1. Vay ngắn hạn
129.151
19.2%
118.837
12.2%
142.386
13.1%
2. Phải trả người bán
254.641
38%
357.155
36.8%
480.183
44.1%
3.Ng.mua ứng trước
129.641
19.2%
142.947
14.7%
227.852
21%
4.Phải trả,nộp khác
125.460
18.7%
310.572
32%
164.025
15%
5.Nguồn vốn CSH
16.422
2.4%
27.271
2.8%
39.421
3.6%
6.Nợ DH+nợ khác
16.985
2.5%
14.811
1.5%
35.812
3.2%
Tổng nguồn vốn
672.298
100%
971.597
100%
1.089.683
100%
Trong 2 năm gần đây năm 2004,2005 nguồn vốn chủ yếu mà Công ty sư dụng là vay ngắn hạn, phaỉ trả người bán, người mua ứng trước và vốn chủ sở hữu.Trong đó, các khoản phải trả người bán chiếm tỷ trọng lớn nhất ngày càng có xu hướng gia tăng năm 2005 đã chiếm tỷ trọng 44.1%.
Đây là những nguồn có chi phí tương đối thấp so với những nguồn khác, thậm chí Công ty có thể sử dụng mà không phải trả phí. Chính điều đó đã góp phần làm giảm chi phí kinh doanh của doanh nghiệp, trên cơ sở đó nâng cao lợi nhuận của hoạt động kinh doanh.
Cũng như các doanh nghiệp khác trên thị trường trong quá trình hoạt động kinh doanh, Công ty CPXD số 1 Hà nội đã khai thác nguồn vốn tín dụng thương mại một cách tự nhiên thông qua quan hệ mua bán chịu, mua bán chậm hay trả góp. Và do nhận thức đựoc tính tiện lợi và linh hoạt cũng như khả năng mở rộng các quan hệ hợp tác kinh doanh lâu bền với khách hàng của hình thức tín dụng này, Công ty đã tận dụng một cách triệt để và ngày càng nâng cao tỷ trọng nguồn này trong tổng tài trợ. Ngoài ra công ty còn sử dụng nguồn vốn đóng góp của các nhân viên trong công ty. Có thể nói nguồn vốn này tuy không lớn nhưng nó góp phần giải quyết kịp thời những khó khăn trước mắt của Công ty.
Nhìn chung, trong những năm qua, Công ty đã tận dụng được rất tốt các nguồn vốn trong quan hệ mua bán chịu, tăng khả năng huy động vốn cho hoạt động kinh doanh của mình. Đây là điểm mạnh mà doanh nghiệp cần phát huy trong những năm tiếp theo.
Phần 4. Đánh giá tình hình huy động vốn
của Công ty CPXD số1 Hà Nội
1. Những kết quả đạt được
1.1. Đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh
Một doanh nghiệp muốn tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thì vấn đề đầu tiên cần giải quyết là đảm bảo được nhu cầu vốn cho hoạt động của mình. Để làm đựơc điều đó, trước hết Công ty cần xác định được lượng vốn mình cần bao nhiêu.Trên cơ sở đó mới tiến hành các biện pháp tìm nguồn tài trợ đủ cho nhu cầu đó.
Một trong những tiêu thức thường đựơc sử dụng để phản ánh nhu cầu vốn của doanh nghiệp là nhu cầu vốn lưu động thường xuyên. Chỉ tiêu này cho biết lượng vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp cần để tài trợ cho một phần tài sản lưu động. Nếu nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp dương, tức là hàng tồn kho và các khoản phải thu nhiều hơn nợ ngắn hạn mà doanh nghiệp huy động từ bên ngoài, doanh nghiệp sẽ phải sử dụng nguồn vốn của bản thân để tài trợ cho phần chênh lệch. Trong trường hợp ngược lại, nhu cầu vốn lưu động thường xuyên âm chứng tỏ nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có được từ bên ngoài thừa để tài trợ cho nhu cầu ngắn hạn của doanh nghiệp.
Đôí với Công ty CP xây dựng số 1, nhu cầu vốn lưu động thường xuyên đựơc xác định như sau:
Bảng 1.Nhu cầu lưu động thường xuyên
Đơn vị tính : 1.000.000đ
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
So sánh
Năm
04/03
Năm 05/04
1.Phải thu
247.250
279.361
370.806
112%
132%
2. Hàng tồn kho
362.940
598.168
633.019
164%
105%
3.Nợ ngắn hạn
638.891
929.513
1.014.448
145%
109%
4.Nhu cầu vốn lưu động
-28.701
-51.984
-10.623
Nhìn vào bảng 1 ta thấy, nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của Công ty trong những năm qua đều âm. Điều đó chứng tỏ Công ty huy động huy động vốn từ bên ngoài tốt,đảm bảo tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động cảu hoạt động kinh doanh .Tuy nhiên con số này giảm dần qua các năm. Năm 2003 nhu cầu vốn lưu động là 28.701 trđ nhưng đến năm 2004 chỉ còn là 51.984 trđ và năm 2005 là 10.623trđ. Nguyên nhân chủ yếu là do nguồn vốn huy động từ ngân hàng tăng lên, năm 2005 vay nợ ngân hàng của Công ty tăng 9% tương đương 84.935 trđ so với năm 2004. Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên giảm cho biết khả năng huy động vốn từ bên ngoài ngày càng giảm dần và Công ty cần phải lưu tâm xem xét để điều chỉnh trong những năm tới đây.
Trong một doang nghiệp, nguồn vốn được huy động để hình thành nên các tài sản mà doanh nghiệp nắm giữ và sử dụng trong quá trình hoạt động kinh doanh, bao gồm tài sản cố định và tài sản lưu động. Trong đó, thông thường nguồn ngắn hạn được sử dụng để tài trợ cho tài sản cố định. Do đó bên cạnh chỉ tiêu nhu cầu vốn lưu động thường xuyên, Công ty còn phải xác định lượng vốn lưu động thường xuyên mà mình có để xem nguồn vốn dài hạn có đủ để đầu tư cho tài sản cố định. Nếu không, tức là vốn lưu động thường xuyên âm thì doanh nghiệp phải sử dụng một phần vốn ngắn hạn để đầu tư cho tài sản cố định ;ngược lại nghĩa là vốn lưu động thường xuyên dương thì nguồn vốn dài hạn thừa để đầu tư vào TSCĐ và chuyển một phần sang đầu tư vào TSLĐ.
Bảng 2. Vốn lưu động ròng thường xuyên
Đơn vị tính : 1.000.000đ
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
So sánh
Năm
04/03
Năm 05/04
1.Nợ dài hạn
10.949
12.298
28.892
112%
234%
2. Vốn chủ sở hữu
16.422
27.271
39.421
166%
144%
3.Tài sản cố định
14.546
17.159
15.550
117%
90%
4.Vốn lưu động
12.825
22.410
52.763
Theo như bảng 2 ta thấy vốn lưu động thường xuyên của Công ty luôn dương. Điều nay là hoàn toàn hợp lý vì là một doanh nghiệp thương mại với tỷ trọng tài sản cố định không cao, Công ty có thể sử dụng nguồn dài hạn để tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động trong quá trình kinh doanh sau khi đã tài trợ đủ cho những tài sản cố định cần thiết . Việc dùng nguồn dài hạn để tài trợ cho tài sản lưu động là khá an toàn song đổi lại Công ty lại phải chị chi phí vốn cao hơn so với việc dùng nguồn ngắn hạn.Tuy nhiên, trong trường hợp của Công ty, do không phải đi vay vốn dài hạn mà chỉ dùng vốn chủ sở hữu nên điều này không đáng kể so với độ an toàn cao và khả năng độc lập tài chính mà Công ty có được . Chính nhờ điều đó mà Công ty tăng được uy tín đối với các bạn hàng, được các bạn hàng tin cậy và ngân hàng tạo điều kiện để đạt được kết quả cao trong kinh doanh.
1.2.Sử dụng vốn có chi phí thấp và linh hoạt
Để đánh giá khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của Công ty cũng như mức độ tự chủ, chủ động trong hoạt động kinh doanh, cần phải xem xét phân tích cơ cấu nguồn vốn và nguồn hình thành vốn của Công ty .
Vốn của Công ty hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, vốn đi vay, vốn từ ngân sách cấp và vốn tự bổ sung. Trong năm 2005 tổng nguồn vốn của Công ty là 1.089.683 trđ tăng so với năm 2004 là 118.086 trđ tương đương với tỷ lệ 12%. Trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu là 39.421 trđ chiếm tỷ trọng 3.6% tăng so với năm 2004 là 12.150trđ. Vậy tổng nguồn vốn trong năm 2005 tăng lên hầu hết là vốn vay và vốn chiếm dụng của khách hàng (nợ phải trả là 1.014.448 trđ chiếm tỷ trọng 93% tăng so với năm 2004 là 84.935 trđ). Trong năm 2005 Công ty đã chiếm dụng vốn của các đối tượng khác để đáp ứng nhu cầu sản xuất tăng lên trong kỳ.
2. Những hạn chế trong huy động vốn
Ta so sánh giữa nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu, số nợ dài hạn của Công ty chỉ chiếm tỷ trọng 2.6 % trong tổng nguồn vốn nhỏ hơn rất nhiều lần so với vốn chủ sở hữu. Mà theo điều kiện để doanh nghiệp vẫn đảm bảo an toàn về mặt tài chính thì tổng số nợ dài hạn phải nhỏ hơn hay cùng lắm là bằng vốn chủ sở hữu. Với những phân tích trên ta thấy cơ cấu nguồn vốn của Công ty là chưa phù hợp. Công ty cần phải nhanh chóng giảm số nợ ngắn hạn và huy động thêm vốn vay dài hạn.
Chương III. Giải pháp tăng cường huy động vốn
Nhu cầu vốn của Công ty trong thời gian tới
Định hướng hoạt động kinh doanh của Công ty
Trong điều kiện nền kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ nhưng hiện nay nhu cầu xây dựng mặt bằng hạ tầng là rất lớn ,nhất là xây mới các Công trình trung cư, khu đô thụ mới Chính vì vậy mục tiêu của công ty là tiếp tục hướng vào thị trường đầy tiềm năng này.
Ngoài ra mục tiêu dài hạn của công ty là thị trường bất động sản.
a..Mục tiêu hoạt động của công ty trong những năm sắp tới.
- Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trước xu hướng ngày càng gia tăng nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
- Đa dạng hoá mặt hàng, mở rộng thị trường,nâng cao doanh số nhằm không ngừng tăng lợi nhuận,tăng sức cạnh tranh của Công ty trên thị trường xây dựng trong và ngoài nước.
b.Phương hướng hoạt động của công ty:
Năm 2005, nền kinh tế của thế giới và khu vực tiếp tục phát triển năng động trong tổng thể đa dạng, ảnh hưởng lẫn nhau chứa đựng nhiều tiềm năng, đồng thời cũng xuất hiện những thời cơ mới.
Lựa chọn một phương hướng đúng phù hợp với khả năng và thực tiễn là tiền đề quan trong cho sự phát triển của trương lai. Căn cứ vào thực trạng nền kinh tế đất nước, căn cứ yêu cầu của công cuộc đổi mới, của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, căn cứ vào thực tế đã tích luỹ được trong nhiều năm và kết quả của công tác SXKD năm 2005, nhiệm vụ kế hoạch SXKD năm 2006 của Công ty cần đáp ứng được các yêu cầu cơ bản sau:
- Phát huy kết quả đã đạt được phấn đấu đưa sản xuất của công ty tăng trưởng nên một bước mới theo các nội dung: Tăng giá trị sản xuất kinh doanh, doanh thu và lợi nhuận, đồng thời với việc tăng thu nhập, cải thiện đời sống CBCNV, xác định vị thế vững chắc của công ty trên thị trường.
- Đẩy mạnh chuyển hướng đa dạng hoá sản phẩm tăng tỷ trọng quản lý dự án, kinh doanh nhà, SXCN và xây dựng hạ tầng xây dựng giao thông thuỷ lợi xây dựng các dự án đầu tư BT; BOT.v..v.
- Tiếp tục hoàn chỉnh cơ chế quản lý đặc biệt là cơ chế khoán, quản lý tài chính góp phần nâng cao đời sống của người lao động trên cơ sở nâng cao hiệu quả SXKD.
- Nâng cao vai trò quản lý của các đơn vị trực thuộc, tạo ra những đơn vị đủ mạnh tham gia vào thị trường một cách linh hoạt sáng tạo trong cơ chế mới. Xây dựng củng cố phát triển đội ngũ cán bộ và thợ kỹ thuật, nâng cao giá trị truyền thống của công ty.
1- Sắp xếp lại tổ chức các đơn vị xí nghiệp theo hướng gọn nhẹ,hợp lý, điều chỉnh cơ cấu kỷ thuật và kiện toàn độ ngũ cán bộ quản lý kết hợp với việc đào tạo, đào tạo lại về quản lý kinh tế, quản lý thị trường. Đặc biệt quan tâm đến công tác hoạch toán, công tác quản lý kế haọch sản xuất ở cấp xí nghiệp trong đó chú ý đầu tư cán bộ. Đảm bảo đủ phẩn chất đạo đức, năng lực, điều kiện đáp ứng các yêu cầu của xu thế phát triển và hội nhập.
2- Tiếp tục đảy mạnh cômg tác tiếp thị mở rộng thị trường theo hướng đa dạng hoá sản phẩm, đa phương hoá sản xuất đặc biệt là công tác quản lý dự án, kinh doânh nhà và SXCN..
- Tập trung chủ đấu thầu các dự án phát triển hạ tầng, xây dựng đường giao thông, thuỷ lợi.
- Mở rộng lliên doanh liên kết tham gia đấu thầu các dự án nước ngoài tiến tới tổng thầu xây lắp, chìa khoá trao tay.
-Về đối tác:Tiếp tục duy trì mối quan hệ với các đối tác cũ đồng thời mở rộng với các chủ hàng lớn ở cả hai miền Nam ,Bắc là những người có nhu cầu vận chuyển cao.
-Về thị trường:tiếp tục duy trì thị trường cũ,mở thêm thị trường mới, đặc biệt tăng cường mở rộng thị trường sang Trung Quốc, cố gắng duy trì mối quan hệ làm ăn với khách hàng truyền thống song song với việc tìm kiếm thu hút các khách hàng mới.
3- Tăng cường công tác quẩn lý kỹ thuật nghiên cứu khao học áp dụng những công nghệ mới:
-Từng bước xây dựng và củng cố độ ngũ cán bộ khao học kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu phong phú đa dạng của SXKD mà mấu chốt là tuyển dụng, đầo tạo xây dựng một đội ngũ cán bộ chỉ đạo thi công các công trình độc lập, xây dựng phát triển một đội ngũ thợ bậc cao thông qua tuyển dụng từ các trường đào tạo, đào tạo lại.
- Tổ chức nghiên cứu áp dụng các công nghệ thi công mới (Bê tông cốt thép đự ứng lực, cọc nhồi, xi măng đất ) vận dụng sáng tạo vào các dự án đang và sẽ thi công đặc biệt là thi công hạ tầng, thành lập một xí nghiệp chuyên làm hạ tầng.
- Củng cố xây dựng hệ thống quả lý chất lượng toàn công ty theo tiêu chuẩn quốc tế: ISO 9002. Tạo ra được vị thế mới cạnh tranh đấu thầu trong và ngoài nước.
- Không ngừng củng cố và hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật đặc biệt là việc xây dựng và hiện đại hoá hệ thống phân phối sản phẩm bao gồm cả các cửa hàng đại lý và mạng lưới bán lẻ trên thị trường.
- Đầu tư ngân quỹ danh cho việc đào tạo và đào tạo lại lực lượng cán bộ công nhân viên, nhất là trong hoạt động tiêu thụ hàng hoá.
4- Đẩy mạnh công tác hoạch toán, quản lý tài chính.
- Thông qua cơ chế khoán, xây dựng một đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý giỏi, củng cố đội ngũ cán bộ kế toán ở các đơi vị nhằm tăng cường sức mạnh về tài chính, chủ động về vốn và tăng khả năng chi trả đảm bảo kinh doanh đúng pháp luật chấp hành các quy chế của công ty và SXKD có lãi.
- Xây đựng và giao kế hoạch lợi nhuận hợp lý cho từng đơn vị trên cơ sở lợi nhuận, tăng cường đầu tư nhằm thay đổi lại cơ cấu bố trí vốn cho phù hợp. Có cơ chế khuyến khính các giảm đốc xí nghiệp thực hiện tốt các chỉ tiêu lợi nhuận của đơn vị.
5- Quan tâm hơn nữa đến đời sống của người lao động:
- Phân bố lại lao động trong các xí nghiệp đảm bảo lo đủ công ăn việc làm, xây dựng chi phí tiền lương hợp lý trên cơ sở năng suất lao động và các chế độ chính sách của đất nước, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế nhằm huy động cao nhất năng lực sản xuất hiện có của công ty, không ngừng cải thiện điều kiện sống cho CBCNV.
6- Thực hiện tốt các chính sách BHLD, đảy mạnh công tác ATLD trên các công trình.
- Tăng cường công tác tổ chức kiện toàn bộ máy cán bộ chuyên trách, bán chuyên trách ATLD của các đơn vị cơ sở, kết hợp với tổ chức công đoàn ổn định bộ máy ATV các xí nghiệp làm lực lượng nòng cốt thực thi các chính sách BHLD, ATLD.
- Coi trọng công tác tuyên truyền, huấn luyện cho người lao động, đặc biệt là lao động ngắn hạn để họ thực sự nâng cao hiểu biết và ý thức, đẩm bảo các điều kiện tối thiểu khi tham gia lao động trên các công trình, nhằm giảm thiểu các nguy cơ mất ATLD.
7- Đẩy mạnh phong trào thi đua khen thưởng.
Trong năm 2005 dấy lên một phong trào thi đua lao động sản xuất trên các công trình trọng điểm. Đặt ra mục tiêu sát thực, đảm bảo thực hiện các mục tiêu kế hoạch, các yêu cầu về tiến độ, chất lượng, an toàn. Kết hợp chặt chẽ với tổ chức công đoàn, đưa phong trào thi đua lao động sản xuất ở công ty đi vào chiều sâu, trở thành động lực phấn đấu của CBCNV, trên cơ sở đó xây dựng các nhân tố mới thúc đảy phát triển sản xuất có hiệu quả.
c. Nhiệm vụ cụ thể năm 2006
* Về hoạt động kinh doanh công ty phấn đấu đạt những chỉ tiêu sau:
Đạt doanh thu 800 tỷ đồng
Công ty CP xây dựng số 1 Hà nội được đưa vào hoạt động và đem lại lợi nhuận ngay từ năm đầu
Tổng lợi nhuận 2.125 tỷ đồng.
* Về công tác tài chính kế toán :
- Tăng cường khai thác các nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu kinh doanh ngày càng mở rộng; tiếp tục tìm kiếm sử dụng những nguồn vốn đảm bảo cả yêu cầu về chất và lượng, nhằm năng cao hiệu quả kinh doanh của công ty,
- Tăng cường công tác quản lý tài chính ,tập trung đối chiếu công nợ tồn đọng, khó đòi, giảm số dư nợ từ 10-20% so với năm 2005
- Phân tích,đánh giá và xay dựng phương án giảm chi phí từ 5 -7%.
1.2 Nhu cầu vốn của công ty trong thời gian tới.
Với định hướng hoạt động kinh doanh của Công ty như trên, rõ ràng là trong thời gian tới, Công ty cần một lượng vốn lớn để đáp ứng cho nhu cầu mở rộng hoạt động kinh doanh của mình. Do đó việc tìm kiếm và huy động thêm các nguồn khác để bổ sung cho nguồn vốn kinh doanh là việc làm cần thiết.
Tuy nhiên, trước khi tiến hành các giải pháp cho việc tìm kiếm nguồn tài trợ,công ty phải xác định xem mức nhu cầu vốn trong từng năm là bao nhiêu.Trên cơ sở đó mới đưa ra những phương án cụ thể để huy động đủ vốn cho mình. Và sau đây là một số giải pháp cho công ty.
2. Một số giải pháp tăng cường huy động vốn tại tại Công ty CP xây dựng số 1 Hà nội
2.1 Tăng thuê tài sản
Trong một vài năm trở lại đây,thực hiện chủ trương của Dảng hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong việc thuê tài sản nhằm tăng quy mô vốn cho các doanh nghiệp này,đặc biệt ưu tiên cho ngành xây dựng. Các công ty cho thuê tài chính Việt Nam ngày cằng mở rộng các hình thức tài trợ cho vay nhằm cung cấp vốn và kỹ thuật giúp các doanh nghiệp xây lắp gặp nhiều thuận lợi hơn trong việc đầu tư.
Đây là một trong những phương thức huy động vốn rất hữu hiệu,đảm bảo nhu cầu vốn của Công ty một cách nhanh chóng, đặc biệt là trong những thương vụ lớn. Do đặc điểm của hoạt động ngành xây dựng là tài sản cố định lớn nên việc mua sắm ,đầu tư lớn là rất khó khăn.
2.2 Phát triển trái phiếu Công ty.
Vay vốn thuê tài sản có ưu điểm là giúp doanh nghiệp đảm bảo nguồn vốn để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh một cách linh động nhưng chi phí khá cao. Để khắc phục nhược điểm này,Công ty có thể sử dụng hình thức huy động khai thác trực tiếp nguồn vốn có sẵn và tiềm năng của các tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế phục vụ cho nhu cầu vốn kinh doanh trong thời gian dài.
Cho đến nay ở nước ta đã có những yếu tố cần thiết cho các doanh nghiệp phát hành trái phiếu và cũng có nhiều doanh nghiệp làm theo cách này như: Công ty may Chiến thắng, Công ty bia Hồng Gai, Quảng Ninh ...Tuy nhiên, việc huy động vốn theo cách này còn khá mới mẻ nên vẫn còn nhiều vấn đề nổi cộm như: phương thức huy động thế nào?thời hạn huy động bao lâu? lãi suất, giới hạn huy động bao nhiêu?.., đều chưa được quy định chi tiết dẫn đến mỗi doanh nghiệp tiến hành theo một cách khác nhau. Hơn nữa, việc huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu chỉ thực sự đạt hiệu quả cao một khi lạm phát được kiềm chế ở mức thấp và mức lãi suất huy động thích hợp với mỗi thị trường chứng khoán hoạt động có hiệu quả.
Để có thể huy động vốn bằng phương thức này, trước hết công ty phải đảm bảo hội đủ các điều kiện quy định của luật phát hành và lưu thông chứng khoán và được sự chấp nhận của cơ quan quản lý cao nhất về thị trường chứng khoán ( thường là uỷ ban chứng khán quốc gia ). Muốn vậy , công ty phải công khai với uỷ ban chứng khoán quốc gia các số liệu về khả năng tài chính ( vốn,lợi nhuận), tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi của công ty cũng như luận chứng kinh tế kỹ thuật đã được cấp có thẩm quyền duyệt( có đề án khả thi vè sử dụng và trả nợ vốn). Với tình hình tài chính sử dụng hình thức này. Tuy nhiên, công ty cần phải xem xét kĩ lương các điều kiện hiện có, xác định những mặt lợi và cả những mặt hạn chế sẽ phải gánh chịu để lựa chọn loại trái phiếu, số lượng và thời điểm phát hành cho phù hợp.
2.3 Sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả.
Bên cạnh mục tiêu huy động kinh doanh,công ty cũng cần phải sử dụng nguồn vốn hiện có tiết kiệm và có hiệu quả. Trong đó , quan trọng nhất là sử dụng vốn lưu động một cách triệt để và có hiệu quả.Trong những năm vừa qua ,mặc dù công ty đã đạt được tốc độ lưu chuyền vốn lưu động, song để tiếp tục duy trì và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, làm lượng vốn tăng lên, Công ty cần tiếp tục thực hiện các biện pháp như: tổ chức tốt công tác tài chính và tiêu thụ để giảm số lượng hành tồn kho, thanh quyết toán dứt điểm các công trình cũ, nhanh chóng thu hồi các khoản phải thu khách hàng tránh để tình trạng nợ đọng dây dưa...
Ngoài ra, công ty cần quan tâm đến việc tiết kiệm đến mức có thể các chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh như chi phí mua hàng,chi phí dự trữ,chi phí quản lý...
Nói chung, vấn đề cốt lõi để quản lý và sử dụng tốt nguồn vốn là hoạt động kinh doanh của công ty phải thực sự hiệu quả,có lợi nhận ,có tích luỹ. Muốn vậy,công ty phải tự đánh giá mình về khả năng cạch tranh,nguồn lực của doanh nghiệp , từ đó xây dựng kế hoạch kinh doanh cho phù hợp. Song song với việc thực hiện các kế hoạch đề ra một cách chính xác,hiệu quả,công ty cũng nên nhanh chóng hình thành ban kiểm soát, kiểm toán nội bộ để giúp doanh nghiệp kịp thời phát hiện những sai sót về sử dụng trong quá trình hoạt động; đồng thời quy định rõ trách nhiệm của từng cá nhân, tập thể trong việc đi vay, sử dụng vốn vay và trả nợ (quy định cả về vật chất lẫn hành chính)
Một số kiến nghị
* Về cơ cấu và quản lý sử dụng TSCĐ.
Cơ cấu TSCĐ của Công ty chưa được hợp lý.Phương tiện vận tải thiếu rất nhiều, thiết bị máy móc thi công tuy có đầu tư đổi mới nhưng vẫn chưa đầy đủ, nhà cửa vật kiến trúc cũng vậy.Tất cả các TSCĐ đều phân bổ rải rác ở tất cả các xí nghiệp,đội trực thuộc, việc trang bị TSCĐ đầy đủ cho tất cả các xí nghiệp,đội phải đòi hỏi một lượng vốn lớn.Theo em trong năm 2006 Công ty nên điều chỉnh lại cơ cấu TSCĐ bằng cách đầu tư bổ sung thêm một số xe vận tải chuyên dụng và một số máy móc thiết bị có giá trị lớn với tính năng kỹ thuật hiện đại giao cho một xí nghiệp quản lý sử dụng và sửa chữa ( xí nghiệp gia công cơ khí ) và được hạch toán doanh thu chi phí như các xí nghiệp khác.Còn các máy móc thiết bị có giá trị nhỏ được sử dụng nhiều thì phân bổ hợp lý cho tất cả các xí nghiệp quản lý và sử dụng như máy trộn bê tông với dung tích vừa và nhỏ,thiết bị dụng cụ quản lý ...Khi thi công các công trình Công ty lập kế hoạch điều động máy móc thi công cho phù hợp. Để đảm bảo đúng tính năng kỹ thuật và giá cả hợp lý, đối với máy móc thiết bị có giá trị lớn khi mua sắm phải theo phương thức cho đấu thầu.
Với biện pháp như trên Công ty vừa giảm bớt được lượng vốn đầu tư ban đầu cho TSCĐ và có thể sử dụng được triệt để hơn công xuất hoạt động máy móc của thiết bị ,phương tiện vận tải, hơn nữa việc quản lý và sử dụng TSCĐ được tập trung hơn.Trên cơ sở đó Công ty đào tạo và tuyển chọn những công nhân có tay nghề cao, có chuyên môn để sử dụng máy móc thiết bị đó .
Đối với nhà cửa vật kiến trúc,hiện nay Công ty còn đang thiếu một số cơ sở làm việc và kho tàng ở dưới các xí nghiệp, đội mà việc đầu tư vào nhà cửa phải có nhiều vốn,vì vậy Công ty nên chọn phương thức thuê tài chính và nâng cấp tu sửa lại một số nhà cửa kho tàng đã xuống cấp.
Trong quá trình sử dụng TSCĐ có những biến động về giá cả,sự thay đổi của tỷ giá hối đoái cũng như ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật dẫn đến việc khâú hao không chính xác ,quỹ khấu hao không đủ để tái đầu tư TSCĐ.Nên Công ty đánh giá lại TSCĐ khi có sự biến động lớn về giá cả cũng như tốc độ phát triển về khoa học kỹ thuật
* Về phía Công ty.
Huy động các nguồn vốn để đầu tư, mua săm, đổi mới TSCĐ.
Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty chưa phù hợp, vốn cố định chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng nguồn vốn kinh doanh, tỷ trọng này chưa tương xứng với quy mô và yêu cầu của cong việc trong thi công trình. Thực tế cho thấy trong năm 2005 số lượng sản phẩm làm dở còn nhiều do tiến độ thi công chậm, đó là do một phần thiếu máy móc thiết bị thi công. Vì vậy Công ty cần tăng cường bổ sung vốn cố định. Hiện nay cơ cấu nguồn vốn cố định của Công ty nguồn vốn vay chiếm tỷ trọng còn nhỏ, hơn nữa nguồn vốn chủ sở hữu lại có hạn. Điều này đã làm hạn chế khả năng đầu tư cả về chiều sâu và chiều rộng của TSCĐ mà TSCĐ có ảnh hưởng không nhỏ trong việc Công ty tham gia bỏ thầu các công trình.Mặt khác đầu tư vào TSCĐ là các máy móc thiết bị hiện đại, phù hợp với khoa học kỹ thuật hiện đại sẽ làm tăng năng suất lao động, tăng số lượng chất lượng sản phẩm làm ra, đồng thời làm giảm số sản phẩm hỏng, kém chất lượng dẫn đến giá thành hạ góp phần làm tăng lợi nhuận cho Công ty. Vì vậy Công ty cần đa dạng hoá nguồn vốn cố định bằng cách vay trung hạn và dài hạn từ ngân hàng và các tổ chức tín dụng để đầu tư vào TSCĐ. Hơn nữa đầu tư vào TSCĐ bằng vốn vay buộc Công ty phải có trách nhiệm hoàn trả lãi theo định kỳ và vốn vay trong thời hạn nhất định. Từ đó sẽ thúc đẩy Công ty cố gắng tìm mọi giải pháp tốt nhất để đưa TSCĐ vào sử dụng triệt để và có hiệu quả nhất sao cho kết quả kinh doanh thu được phải đảm bảo bù đắp được chi phí và có lãi .Để đảm cho nhu cầu vốn, Công ty cần tìm cách thu hồi công nợ đẩy nhanh công tác thanh toán những công trình đã hoàn thành, mặt khác cần có những quy định cụ thể, chặt chẽ trong những điều khoản của hợp đồng ký kết với các chủ đầu tư,phải có cam kết rằng buộc hai bên như chủ đầu tư chậm thanh toán sẽ bị phạt tương ứng với số tiền lãi vay ngân hàng mà Công ty phải chịu khi ứng trước vốn để thi công các công trình
* Về phía các cơ quan chức năng của Nhà nước
Quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay,đất nước đang trên đà phát triển,nhiều công trình, nhà máy liên tục mọc lên,nhiều xí nghiẹp,cơ quan,nhiều cơ sở hạ tầng ra đời ,các doanh nghiệp xây lắp cũng theo đó mà phát triển và dữ vai trò quan trọng không thể thiếu được,hoạt động xây dựng cơ bản của các doanh nghiệp xây lắp chủ yếu theo phương thức đấu thầu chung thầu do chủ đầu tư giao thầu.
Song phần lớn việc cấp phát vốn thanh toán khối lượng xây dựng cơ bản hoàn thành đã không được chủ đầu tư cấp vốn kịp thời theo tiến độ công việc,hầu hết các chủ đầu tư phải đi vay vốn để đầu tư xây dựng, khi công trình hoàn thành nhiệm thu mới được thanh toán,nhiều công trình đã nhiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng mà chủ đầu tư vẫn chưa thanh toán hết cho các doanh nghiệp,thậm chí có những doanh nghiệp thua lỗ kéo dài chỉ vì nợ vay và lãi vay ngân hàng ngày càng tăng.
Để tháo gỡ khó khăn về vốn ,tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xây lắp hoạt động và có nghĩa vụ tốt đối với Nhà nước, thiết nghĩ cơ quan quản lý cấp phát vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản cho các công trình thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nước cấp phát có trách nhiệm theo dõi kiểm tra,kiểm soát chặt chẽ trong quá trình cấp phát vốn bảo đảm kịp thời đầy đủ theo đúng luật định cho các công trình, hạng mục công trình đã hoàn thành,nghiệp thu đưa vào sử dụng.
Trường hợp công trình hoàn thành,nghiệp thu đưa vào sử dụng mà bên chủ đầu tư,cơ quan cấp phát chưa cấp vốn thanh toán cho bên thi công thì khi tiến hành bàn giao công trình,bên thi công cùng với bên chủ đầu tư,cơ quan cấp phát làm thủ tục giao nhận các khoản nợ vay mà bên thi công đã vay để đầu tư xây dựng và bên nhận TSCĐ đưa vào sử dụng có trách nhiệm theo dõi các khoản nợ cho đến khi cơ quan cấp phát chuyển tiền thanh toán, số tiền lãi phát sinh tại ngân hàng do chậm cấp phát vốn thì bên chủ đầu tư, cơ quan cấp phát vốn phải gánh chịu.Khi đó kế toán bên nhận TSCĐ khi tăng TSCĐ đồng thời khi tăng khoản nợ vay ngân hàng:Nợ TK 211,TK 213;Có TK 341 .
Mặt khác kiên quyết không giao nhiệm vụ quản lý các dự án sử dụng vốn ngân sách cho các chủ đầu tư không có đủ năng lực chuyên môn quản lý dự án.
Có như vậy các doanh nghiệp xây lắp mới tồn tại,tiếp tục hoạt động đứng vững trong thời buổi kinh tế thị trường, hạn chế số lượng công trình xây dựng dở dang kéo dài nhiều năm vì thiếu vốn.
* Nhà nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận thuê tài sản.
Nói chung nguồn vốn ngân hàng là nguồn vốn được các doanh nghiệp rất quan tâm, đặc biệt là các doanh nghiệp xây lắp có nhu cầu vốn trong thời gian dài và linh động như Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hà nội .Do đó, Nhà nước phải tạo môi trường và hành lang pháp lý thuận lợi để các ngân hàng thực hiện nhiệm vụ là làm cầu nối cung cấp tiền tệ cho các doanh nghiệp. Để làm được điều này, cần phải tiếp tục đổi mới phương thức hoạt động của ngân hàng, vừa hạn chế thủ tục phiền hà, chồng chéo tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn được nhanh chóng, kịp thời kinh doanh, vừa đảm bảo an toàn đồng vốn khi cho vay. Ngân hàng cũng nên xem xét tính hợp lý về thời gian và mức lãi suất cho vay cho phù hợp với từng mặt hàng, ngành hàng và vòng chu chuyển của từng loại hàng hoá đồng thời cũng nên nâng tỉ lệ khoản vay vốn chung và dài hạn, nhất là đối với một số ngành chiến lược, có thời gian chu chuyển dài.
* Cần nhanh chóng phát triển hơn nữa thị trường tài chính.
Trong nền kinh tế thị trường quá trình điều hoà các nguồn vốn nhàn dỗi từ nơi thừa đến nơi thiếu được diễn ra chủ yếu tại các thị trường tài chính.
Do đó, tạo lập và phát triển một thị trường tài chính hoàn thiện là quá trình mang tính khách quan nhằm tạo diều kiện cho các cá nhân và tổ chức kinh doanh tìm kiếm nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Đất nước ta hiện nay,vốn lưu chuyển chủ yếu thông qua hệ thống ngân hàng ,Thị trường chứng khoán đã hình thành và đi vào hoạt động nhưng do những hạn chế về thông tin và sự nhạy bén của thị trường chứng khoán đối với dân chúng nên chưa đảm nhận được chức năng tạo ra đầy đủ nhất các hình thức đầu tư,thúc đẩy và mở rộng những chu chuyển vốn chung và dài hạn trong nền kinh tế ,do đó chua thực sự tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong quá trình huy động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh,
Đây là điều Chính phủ cần quan tâm và tìm những giải pháp để thúc đẩy quá trình hoàn thiện thị trường tài chính trong trhời gian gần nhất. Có như vậy các doanh nghiệp Việt nam mới có thể giải quyết được tình trạng thiếu vốn ,mất cân đối nguồn vốn để phát triển,tăng sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Kết luận
Đất nước ta đang trên con đường phát triển và hội nhập vào quá trình phân công lao động thế giới. Quá trình này có thành công hay không và thành công ở mức độ nào sẽ phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển và khả năng cạnh tranh cuả các doanh nghiệp trong nước. Do đó, tìm kiếm các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, mà đầu tiên là mở rộng phương thức huy động vốn - một trong những vấn đề bức xúc nhất hiện nay của các Doanh nghiệp Việt Nam là việc làm cần thiết .
Nhận thức được điều đó, cũng như các doanh nghiệp khác hoạt động trong nền kinh tế thị trường, Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hà nội cố gắng rất nhiều trong việc tìm kiếm các nguồn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, không những đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động công ty trong những tình huống phức tạp của thị trường mà còn tận dụng được những nguồn có chi phí thấp , linh hoạt. Trên cơ sở đó, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế Việt nam còn chưa phát triển, tích luỹ chưa nhiều. Việc đảm bảo nguồn vốn đáp ứng được cả yếu tố về chất và lượng còn là một vấn đề nan giải, không chỉ đối với Công ty Cổ Phần xây dựng số 1 Hà nội mà cả các chủ thể kinh tế khác.
Với mong muốn góp phần giải quyết vấn đề đó tôi đã viết bản báo cáo này. Song,vì kiến thức về lý luận và thực tiễn còn hạn chế nên bài viết không khỏi có những thiếu xót. Tôi rất mong các thầy cô thông cảm và chỉ bảo thêm cho để tôi có thể thành công hơn trên cả lý thuyết lẫn thực tiễn.
Tài liệu tham Khảo
1.Cẩm nang khởi sự kinh doanh và quản trị doanh nghiệp
Nhà xuất bản : Đại học quốc gia Hà nội - Năm 2002
Chủ sở hữu : Khoa sau đại học -Trường ĐH Kinh tế quốc dân
- T.STrần văn Trản - ĐH quốc gia Hà nội
- T.S Bùi Anh Tuấn - ĐH kinh tế quốc dân
- Th.S Đặng Hồng Thuý – GĐ Công ty Redphaco
- Th.S Phan Thuỷ Chi - ĐH kinh tế quốc dân
2. Giáo trình quản trị kinh doanh
Nhà xuất bản lao động - Xã hội - Năm 2004
Chủ biên
- GS.TS Nguyễn thành Độ
- T.S Nguyễn ngọc Huyền
3. Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp
Nhà xuất bản thống kê - Năm 2003
Chủ biên
- PGS.TS. Lưu thị Hương
4. Giáo trình Lý thuyết Tài chính -Tiền tệ
Nhà xuất bản thống kê - Năm 2002
Chủ biên
- T.S Nguyễn Hữu Tài
5. Tham khảo trên diễn đàn Internet
Nhận xét của đơn vị thực tập
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hà nội, ngày .......tháng .......năm 2006
Thủ trưởng đơn vị
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 9520.doc