Các cơ quan cấp giấy phép đầu tư thường xuyên rà soát, phân loại các dự án đầu tư nước ngoài đã được cấp giấy phép đầu tư để có những biện pháp thích hợp kịp thời tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài.
Phối hợp chặt chẽ giữa Trung ương và địa phương trong việc cấp phép và quản lý các dự án đầu tư nước ngoài.
+ Tăng cường đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý ĐTNN; nâng cao năng lực thực thi và hiệu quả quản lý nhà nước về ĐTNN của các cơ quan chức năng.
+ Tiến hành tổng kết, đánh giá việc phân cấp trong quản lý nhà nước đối với hoạt động ĐTNN trong thời gian qua, phát hiện những bất cập, kịp thời điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp. Thống nhất tập trung quản lý điều hành hoạt động đầu tư nước ngoài theo nguyên tắc tập trung, thống nhất quản lý về quy hoạch, cơ cấu, chính sách và cơ chế; tiếp tục thực hiện chủ trương phân cấp quản lý Nhà nước về đầu tư nước ngoài cho Uỷ Ban Nhân Dân cấp tỉnh.
Tăng cường sự quản lý điều hành thống nhất của chính phủ, phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý Nhà nước ở Trung ương và địa phương trong quản lý hoạt động đầu tư nước ngoài; Phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm của từng cơ quan trong việc giải quyết các vấn đề phát sinh.
Tăng cường hướng dẫn, kiểm tra của các Bộ, Ngành, Trung ương. Có cơ chế xử lý các trường hợp vi phạm luật pháp, chính sách, quy hoạch trong việc thực hiện chủ trương phân cấp quản lý Nhà nước về đầu tư nước ngoài; kể cả việc chấm dứt hiệu lực của các giấy phép đầu tư cấp sai quy định.
70 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1982 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng mối quan hệ giữa hai nguồn vốn đầu tư : nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
STT
Chuyên ngành
Số dự án
Vốn đầu t ư (USD)
Vốn thực hiện (USD)
1
CN dầu khí
38
3,861,511,815
5,148,473,303
2
CN nhẹ
2,542
13,268,720,908
3,639,419,314
3
CN nặng
2,404
23,976,819,332
7,049,365,865
4
CN thực phẩm
310
3,621,835,550
2,058,406,260
5
Xây dựng
451
5,301,060,927
2,146,923,027
Tổng số
5,745
50,029,948,532
20,042,587,769
- ĐTNN trong lĩnh vực dịch vụ:
Một số ngành dịch vụ (bưu chính viễn thông, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, vận tải hàng không, vận tải biển, du lịch, kinh doanh bất động sản) tăng trưởng nhanh, thu hút nhiều lao động và thúc đẩy xuất khẩu. Cùng với việc thực hiện lộ trình cam kết thương mại dịch vụ trong WTO, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh thu hút ĐTNN, phát triển các ngành dịch vụ trực tiếp phục vụ sản xuất và xuất khẩu.
Trong khu vực dịch vụ ĐTNN tập trung chủ yếu vào kinh doanh bất động sản, bao gồm: xây dựng căn hộ, văn phòng, phát triển khu đô thị mới, kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp (42% tổng vốn ĐTNN trong khu vực dịch vụ), du lịch-khách sạn (24%), giao thông vận tải-bưu điện (18%) (xem bảng).
TT
Chuyên ngành
Số dự án
Vốn đầu tư
(triệu USD)
Đầu tư đã thực hiện
(triệu USD)
1
Giao thông vận tải-Bưu điện ( bao gồm cả dịch vụ logicstics)
208
4.287
721
2
Du lịch - Khách sạn
223
5.883
2.401
3
Xây dựng văn phòng, căn hộ để bán và cho thuê
153
9.262
1.892
4
Phát triển khu đô thị mới
9
3.477
283
5
Kinh doanh hạ tầng KCN-KCX
28
1.406
576
6
Tài chính – ngân hàng
66
897
714
7
Văn hoá - y tế – giáo dục
271
1.248
367
8
Dịch vụ khác (giám định, tư vấn, trợ giúp pháp lý, nghiên cứu thị trường...)
954
2.145
445
Tổng cộng
1.912
28.609
7.399
Trong năm 2007 tuy vốn đầu tư đăng ký tiếp tục tập trung vào lĩnh vực công nghiệp (50,6%), nhưng đã có sự chuyển dịch cơ cấu đầu tư mạnh vào lĩnh vực dịch vụ, chiếm 47,7% tổng vốn đăng ký của cả nước, tăng 16,5% so với năm 2006 (31,19%) với nhiều dự án xây dựng cảng biển, kinh doanh bất động sản, xây dựng khu vui chơi, giải trí.v.v.
ĐTNN trong lĩnh vực Nông-Lâm-Ngư :
Do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân rủi ro đầu tư cao trong lĩnh vực này, nên kết quả thu hút ĐTNN vào lĩnh vực Nông – Lâm ngư chưa được như mong muốn.
Đến hết năm 2007, lĩnh vực Nông- Lâm- Ngư nghiệp có 933 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký hơn 4,4 tỷ USD, đã thực hiện khoảng 2,02 tỷ USD; chiếm 10,8% về số dự án ; 5,37% tổng vốn đăng ký và 6,9% vốn thực hiện, (giảm từ 7,4% so với năm 2006).
STT
Nông, lâm nghiệp
Số dự án
Vốn đăng ký (USD)
Vốn thực hiện (USD)
1
Nông-Lâm nghiệp
803
4,014,833,499
1,856,710,521
2
Thủy sản
130
450,187,779
169,822,132
Tổng số
933
4,465,021,278
2,026,532,653
1.3 Trên cơ sở đầu tư ban đầu tạo cơ sở hạ tầng căn bản chủ động cho việc tiếp nhận nguồn vốn nước ngoài
Việt Nam đã thành công xuất sắc trong việc mở rộng tiếp cận đến các dịch vụ cơ sở hạ tầng trong hơn 20 năm qua, nhưng còn rất nhiều việc phải làm để có thể phục vụ được tất cả mọi người. Các chính sách và thể chế trước đây thành công bây giờ phải được điều chỉnh vì sự phát triển của Việt Nam ngày càng tiến bộ hơn, theo kết luận của một bộ báo cáo mới của Ngân hàng Thế giới nhan đề “Việt Nam: Những thách thức đối với cơ sở hạ tầng”.
Báo cáo ghi lại những thực tế đáng khen ngợi trong chiến lược có sở hạ tầng hiện tại của Việt Nam, trong đó có con số tổng đầu tư cho có sở hạ tầng của Việt Nam trong những năm gần đây giữ ở mức 10% GDP, rất cao so với tiêu chuẩn quốc tế. Chính vì vậy, mạng lưới đường bộ Việt Nam đã tăng hơn gấp đôi chiều dài so với năm 1990, và chất lượng đường cải thiện rõ rệt.
Đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế chiếm khoảng 70% tổng đầu tư toàn xã hội và chiếm khoảng trên 55% trong tổng đầu tư ngân sách.
Tổng đầu tư cho Giao thông vận tải và bưu điện trong 5 năm qua tiếp tục duy trì ở mức 12% vốn đầu tư toàn xã hội. Đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách chiếm khoảng 27,5% tổng nguồn vốn ngân sách. Đã tập trung đầu tư cho hệ thống đường quốc lộ, đường trục quan trọng, hạ tầng giao thông nông thôn, đặc biệt là ở vùng núi, vùng biên giới hải đảo. Đã hoàn thành một số đoạn đường quan trọng trên các trục đường quốc lộ như Đường mòn Hồ Chí Minh, đồng thời khởi công và tập trung đầu tư cho một số dự án lớn.
Đầu tư vào lĩnh vực xã hội: tỷ lệ đầu tư trong 5 năm đạt 28% tổng mức đầu tư toàn xã hội và 43.5% vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước, trong đó:
Về Khoa học và công nghệ: tập trung xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho các cơ quan khoa học công nghệ, hạ tầng kĩ thuật về công nghệ thông tin và khu vực công nghệ cao Hoà Lạc, khu công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh, Bệnh viện gen Trung ương.Chúng ta đầu tư thêm nhiều trang thiết bị mới phục vụ cho công tác nghiên cứu và ứng dụng với những ngành khoa học mũi nhọn.Cụ thể nhiều phòng thí nghiệm trọng điểm được xây dựng, hạ tầng kĩ thuật Internet, các trung tâm phát triển phần mềm, tin học hoá hoạt đông thông tin quản lí hành chính Nhà nước cũng được triển khai một cách sâu rộng.Tập trung vào các ngành mũi nhọn như công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới và công nghệ tự động hoá.
Như vậy với việc không ngừng hoàn thiện chính sách huy động vốn, hoàn thiện cơ chế quản lý đầu tư và xây dựng đã huy động được khối lượng vốn đầu tư lớn; hoàn thành và đưa vào sử dụng nhiều công trình quan trọng về cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội.
Sự ra đời của các Quỹ ĐTPT đã tạo tiền đề cho việc chuyển hoá một phần hoạt động đầu tư của Nhà nước sang cho toàn xã hội nhằm thực hiện chủ trương “Nhà nước và nhân dân cùng làm”. Nhà nước chỉ tập trung đầu tư vào các dự án, chương trình quan trọng, những dự án không có khả năng thu hồi vốn, hoặc những dự án phục vụ lợi ích cộng đồng. Đối với các dự án, chương trình gắn liền với kinh tế xã hội theo địa bàn và có khả năng thu hồi vốn trực tiếp thì việc đầu tư sẽ được xã hội hoá thông qua các kênh khác nhau, trong đó có kênh Quỹ ĐTPT.
Vốn trong nước từ quỹ đầu tư phát triển đã hình thành thêm một định chế trung gian tài chính mới góp phần thúc đẩy sự phát triển của thị trường vốn trong nước.
Do vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng của Việt Nam những năm qua chủ yếu do Ngân sách nhà nước nên hiện tại nhà nước đang có chính sách thu hút nguồn vốn tư nhân vào nước ngoài: Giám đốc Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, Victoria Kwakwa nhấn mạnh, khung thể chế Hợp tác Nhà nước - tư nhân (PPP) đang hoàn thiện sẽ tạo bước đột phá trong việc huy động vốn tư nhân vào cơ sở hạ tầng.
Ông Kamran Khan, Trưởng nhóm nghiên cứu, tài trợ cơ sở hạ tầng của Ngân hàng Thế giới (WB), nhận xét, trong giai đoạn 2001 - 2010, Chính phủ Việt Nam đã đầu tư 8 - 9% GDP (phần lớn từ vốn vay ODA) xây dựng cơ sở hạ tầng, song vẫn thiếu hụt ít nhất 2%. Trong khi đó, doanh nghiệp tư nhân còn e ngại do khuôn khổ pháp lý chưa rõ ràng và quá trình đầu tư có nhiều rủi ro.
Tại hội thảo quốc tế về PPP trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng tại Việt Nam (tổ chức tại Hà Nội hôm qua), chuyên gia Tony Pellegrinin của WB cho biết, PPP là hợp đồng được ký kết giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền với nhà đầu tư tư nhân nhằm xây dựng công trình, cung cấp dịch vụ với một số tiêu chí riêng. Bất kỳ dự án nào phù hợp định nghĩa trên đều được phép triển khai nếu thuộc diện ưu tiên cao trong một lĩnh vực. Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền sẽ lập danh mục dự án ưu tiên đầu tư PPP hằng năm và tiến hành đấu thầu cạnh tranh để lựa chọn nhà đầu tư trong nước, nước ngoài đủ năng lực, kinh nghiệm nhất. Đặc biệt, chuyên gia cao cấp của WB Pratyush Prashant thông báo, nhóm nghiên cứu khung thể chế đã đề xuất, trong giai đoạn ban đầu, mỗi dự án PPP sẽ được Chính phủ đóng góp tài chính tối đa 30% (hoặc lên tới 50% đối với trường hợp đặc biệt), không tính lãi nhằm khuyến khích khu vực tư nhân mạnh dạn đầu tư hơn. Đối với nhà đầu tư, tỷ lệ góp cổ phần tối thiểu phải là 20% trên tổng vốn đầu tư của dự án, trong đó 10% là vốn của mình. 10% kia có thể huy động từ doanh nghiệp nhà nước, quỹ đầu tư, tổ chức tài chính quốc tế… Phần còn lại là vốn vay từ các nguồn khác. Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền có thể bổ nhiệm giám đốc trong hội đồng quản trị của doanh nghiệp nhằm giám sát chặt chẽ quá trình triển khai, quản lý dự án.
.
2.2 Nguồn vốn nước ngoài tác động tới nguồn vốn trong nước
2.2.1 Nguồn vốn nước ngoài có tác động tích cực tới nguồn vốn trong nước
2.2.1.1 Nguồn vốn nước ngoài hỗ trợ cho những thiếu hụt về vốn trong nước
Nguồn vốn nước ngoài hỗ trợ cho những thiếu hụt nguôn vốn trong nước thông qua hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực…mà nguồn vốn chủ yếu đâu tư trong các lĩnh vực này là nguồn vốn ODA song phương và đa phương..
a. Trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng: mạng lưới điện, đường giao thông…
ODA của Việt Nam phục hồi năm 1993, đến cuối năm 2009 Nhật Bản là nhà cung cấp song phương lớn nhất cho Việt Nam, cung cấp về cơ sở hạ tầng, giao thông, văn hóa, giáo dục, nghiên cứu..Năm 2010, các nước và các tổ chức cam kết tài trợ cho Việt Nam trên 8 tỷ USD vốn ODA. Nhật cho Việt Nam vay vốn ODA kỷ lục : Với số vốn mới ký kết, tổng cam kết ODA vốn vay mà Nhật Bản dành cho Việt Nam trong tài khóa 2009 đạt 1,46 tỷ USD, cao nhất từ trước đến nay.Cam kết ODA của Nhật cho Việt Nam năm 2009 được chia làm hai đợt. Cam kết ODA vốn vay đợt 1 của Nhật Bản dành cho Việt Nam trong tài khóa 2009 là 120 tỷ yên, tương đương khoảng 1,2 tỷ USD. Số vốn này bao gồm 64,891 tỷ yen vốn ODA, 7 tỷ yên hỗ trợ Chương trình tín dụng giảm nghèo, 47,9 tỷ yen giúp Việt Nam vượt qua khủng hoảng tài chính. Tổng cộng, tổng cam kết ODA vốn vay mà Chính phủ Nhật Bản dành cho Việt Nam trong tài khóa 2009 là 145,613 tỷ yen, tương đương khoảng 1,46 tỷ USD, con số cao nhất từ trước đến nay. Khoản tài trợ cho đợt 2 lần này được dùng để cung cấp vốn cho 5 dự án, bao gồm dự án xây dựng nhà ga hành khách - cảng hàng không quốc tế Nội Bài (12,6 tỷ yen); dự án đường từ cầu Nhật Tân đi Nội Bài (6,5 tỷ yen); dự án cầu Cần Thơ (4,63 tỷ yen); dự án khôi phục cầu quốc lộ 1 giai đoạn 3 (đoạn Cần Thơ - Cà Mau, 1,04 tỷ yen); dự án hạ tầng khu công nghệ cao Hòa Lạc (1 tỷ yen). Dự án cơ sở hạ tầng khu công nghệ cao Hòa Lạc hiện vẫn ở giai đoạn bắt đầu. Trong thời gian tới, dự án sẽ được chia làm nhiều phần nhỏ hơn và được phía Nhật Bản tiếp tục rót vốn. Trước đó, Với 25,822 tỷ yên tín dụng ưu đãi được ký kết chính thức từ ngày 2/3, cam kết ODA (bao gồm viện trợ không hoàn lại và tín dụng ưu đãi) của Nhật Bản từ 1992 đến nay đạt 1.557 tỷ yen. Con số này chiếm khoảng 30% tổng số vốn tài trợ của cộng đồng quốc tế, đưa Nhật Bản nhiều năm liền giữ vững vị trí nhà tài trợ lớn nhất dành cho Việt Nam.
Một số tuyến cao tốc quan trọng của ta hiện nay đã được các nhà tài trợ quốc tế cho vay như JBIC cho vay đầu tư :
Tuyến Hà Nội - Thái Nguyên (giai đoạn 1)Tổng mức đầu tư của Dự án là 8.140,4 tỷ đồng, trong đó vốn vay của Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) là 6.093,1 tỷ đồng, vốn đối ứng của Chính phủ Việt Nam là 2.011,3 tỷ đồng.
JBIC đồng ý cho vay ODA xây dựng tuyến Sài Gòn - Long Thành - Dầu Giây và cam kết ban đầu cho vay đầu tư các tuyến thuộc cao tốc Bắc Nam nói chung. Tổng kinh phí đầu tư cho giai đoạn 1 là 932,4 triệu đô la Mỹ, chưa kể 4 km mà TPHCM vừa mới chuyển giao về cho nhà đầu tư. Trong đó:
- Vốn vay ODA của JICA (thực hiện theo cơ chế cho vay lại): 516,5 triệu đô la Mỹ.
Vốn vay OCR của ADB (thực hiện theo cơ chế cho vay lại): 410,2 triệu đô la Mỹ.
Vốn đối ứng (VEC tự huy động): 5,7 triệu đô la Mỹ. JBIC cam kết ban đầu cho vay đầu tư các tuyến thuộc cao tốc Bắc Nam nói chung.
Việt Nam còn được Ngân hàng thế giới (WB )đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng:
+ Dự án đầu tư cơ sở hạ tầng ưu tiên cho thành phố Đà Nẵng được ký kết vào ngày 11/12, đại diện Ngân hàng thế giới (WB) và lãnh đạo UBND TP Đà Nẵng . Dự án có tổng vốn đầu tư 218 triệu USD, sử dụng nguồn vốn vay 152 triệu USD của WB, còn lại là vốn đối ứng của Việt Nam. Trong khuôn khổ dự án, với hạng mục nâng cấp đô thị trị giá 52,6 triệu USD, Đà Nẵng sẽ thực hiện nâng cấp cơ sở hạ tầng cho 14 khu dân cư thu nhập thấp, xây dựng 3 khu tái định cư và cho vay cải tạo nhà ở. Với hạng mục xây dựng cơ sở hạ tầng môi trường trị giá 65,4 triệu USD, Đà Nẵng sẽ xây dựng hệ thống đấu nối cấp thoát nước cho 14 khu dân cư thu nhập thấp, cải tạo hệ thống thoát nước tại các quận Liên Chiểu, Thanh Khê và Sơn Trà, cải tạo sông Phú Lộc, mở rộng hệ thông thoát nước thải tại Liên Chiểu, Sơn Trà và Cẩm Lệ... Ngoài ra, với hạng mục xây dựng cầu đường đô thị có tổng vốn 96,2 triệu USD, Đà Nẵng sẽ xây dựng đường vành đai Nguyễn Hữu Thọ dài 6,8km với 3 cây cầu trên tuyến, đường phía nam thành phố nối QL1A và đường Trần Đại Nghĩa dài 5,1km nối các khu dân cư quy hoạch trên tuyến. Bên cạnh đó, dự án cũng dành 4,2 triệu USD để nâng cao năng lực một số sở ban ngành trong công tác quản lý đất đai, nhà ở, phát triển đô thị...Dự kiến việc xây dựng cơ sở hạ tầng sẽ thực hiện trong 5 năm từ 2008 đến 2013, góp phần giảm thiệt hại do ngập lụt, tăng cường năng lực giao thông cho một số khu vực của thành phố.+ WB cam kết sẽ viện trợ không hoàn lại 500.000 USD cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư để xây dựng văn phòng phát triển chương trình hợp tác Nhà nước-tư nhân (PPP) trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng. Bên cạnh số vốn nói trên, WB cũng sẽ viện trợ thêm 850.000 USD theo diện vốn không hoàn lại AusAID để giúp Việt Nam xây dựng khung tài trợ dự án PPP dựa trên thị trường.
“Dự án PPP đầu tiên được triển khai tại Việt Nam là dự án xây dựng đường cao tốc có ưu tiên cao. Ngoài ra, sẽ có nhiều dự án thí điểm tương tự được xác định dựa trên các tiêu chí lựa chọn trong chính sách PPP”, bà Victoria Kwakwa, Giám đốc WB tại Việt Nam nói.
PPP là dự án nằm trong chương trình hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam và WB nhằm thu hút vốn từ kinh tế tư nhân, giảm chi phí thực hiện dự án và san sẻ rủi ro cho Nhà nước.
(nguồn: vietbao.vn, vneconomy.vn, vnexpress)
Vốn vay của ngân hàng ADB:
ADB giúp EVN vay vốn nâng cấp hệ thống điện(11/12/2009). Theo ADB, khoản tín dụng này sẽ giúp EVN có thêm vốn đầu tư vào lĩnh vực năng lượng điện. Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã phê chuẩn bảo lãnh khoản tín dụng trị giá 325 triệu USD cho một khoản vay hợp vốn có thời hạn 13 năm trị giá 342 triệu USD cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) nhằm để nâng cấp hệ thống phân phối và truyền tải điện, đáp ứng nhu cầu về điện ngày càng tăng lên. Quyết định bảo lãnh được phê chuẩn ngày 11/12. Theo ADB, khoản tín dụng này sẽ giúp EVN có thêm vốn đầu tư vào lĩnh vực năng lượng điện, đồng thời tạo điều kiện cho EVN tiếp cận nhiều khoản vay dài hạn từ các ngân hàng thương mại với những điều kiện vay cạnh tranh. Từ đó, các ngân hàng thương mại cũng có thể tham gia vào hoạt động cho vay trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng của Việt Nam. ADB cũng đã cung cấp một khoản hỗ trợ kỹ thuật trị giá 600.000 USD dưới hình thức viện trợ không hoàn lại từ Quỹ Hỗ trợ kỹ thuật đặc biệt để giúp EVN tuân thủ các yêu cầu về mua sắm và các điều kiện bảo trợ môi trường và xã hội khi thực hiện các hoạt động nâng cấp cơ sở hạ tầng
Tuyến cao tốc Nội Bài - Yên Bái - Lào Cai được ADB cho vay ODA kết hợp OCR (vay thông thường có lãi suất) đầu tư. Dự án chia làm hai giai đoạn. Giai đoạn 1 có tổng mức đầu tư 19.984 tỉ đồng, trong đó vốn vay từ Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) 1.096 triệu USD và 153 triệu USD do Tổng công ty Đầu tư và Phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) phát hành trái phiếu công trình được Chính phủ bảo lãnh.
b. Vốn nước ngoài cho phát triển giáo dục:
Chiều 22/12/2009, tại Hà Nội, đại diện Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Ngân hàng Nhà nước đã ký kết hiệp định cho khoản vay trị giá 60 triệu USD tài trợ chương trình cải cách hệ thống giáo dục trung học của Việt Nam (SESDP) nhằm đáp ứng các nhu cầu của thị trường lao động.Tổng chi phí của chương trình SESDP có giá trị tương đương 71 triệu USD, trong đó khoản vay của ADB trị giá 60 triệu USD và 11 triệu USD từ Chính phủ. Các khoản cho vay của ADB bao gồm một khoản vay chính sách 20 triệu USD có kỳ hạn 24 năm và một khoản vay dự án 40 triệu USD có kỳ hạn 32 năm. Cả hai khoản vay này đều được hưởng ân hạn trong vòng 8 năm với lãi suất ân hạn là 1%/năm và lãi suất 1,5% trong thời hạn còn lại.
Chương trình SESDP sẽ giải quyết những vấn đề này thông qua việc cập nhật kế hoạch tổng thể phát triển giáo dục trung học của Việt Nam, xây dựng những tiêu chuẩn quốc gia đối với các trường trung học, nâng cao chất lượng chương trình giảng dạy, cải thiện chất lượng giáo viên trung học, thiết lập một ban kiểm định quốc gia và hệ thống đánh giá học tập mới đồng thời phát triển giáo dục thường xuyên.
Bộ Giáo dục và Đào tạo là cơ quan thực hiện dự án này, dự kiến sẽ hoàn thành vào tháng 6 năm 2015.
- Từ Nhật bản
Ngày 3.7.2009, tại Hà Nội, Đại sứ Nhật Bản Mitsuo Sakaba đã ký kết hợp đồng viện trợ không hoàn lại cho UBND xã Tiến Thắng (TP.Hải Phòng) để xây dựng trường tiểu học cho xã.Tổng giá trị dự án là 88.614 USD (gần 1,6 tỉ đồng).(Nguồn: laodong.com.vn)
Ngày 28/10/2008, Nhật Bản đã kí kết viện trợ ODA không hoàn lại cho tỉnh Lai Châu để thực hiện 2 dự án xây dựng trường tiểu học, tổng trị giá 166.266 USD. Hai ngôi trường sắp được xây tên Là Nhì Thàng (huyện Phong Thổ) và trường tiểu học Giang Ma (huyện Tam Đường). Dự án xây dựng trường tiểu học xã Lản Nhì Thàng tại huyện Phong Thổ trị giá hơn 82 000 USD còn dự án xây dựng trường tiểu học Giang Ma thuộc xã Hồ Thầu, huyện Tam Đường trị giá gần 84 000 USD. Đây là hai xã nghèo của tỉnh Lai Châu, hầu hết dân cư là đồng bào thiểu số của các dân tộc H’Mông, Dao, Mường, Thái. Hai dự án sẽ giúp xây dựng lại phòng ốc, góp phần cải thiện môi trường học tập cho các con em đồng bào các dân tộc và tăng số lượng học sinh đến trường. (nguồn: vietbao.vn)
Ngày 26/11/2008, Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Mitsuo Sakaba đã ký hợp đồng viện trợ không hoàn lại với tổng giá trị trên 173.000 USD (hơn 2,9 tỷ VND) nhằm hỗ trợ xây hai trường học tại tỉnh Nghệ An.
Khoản viện trợ trên bao gồm 87.000 USD dành cho dự án xây dựng trường trung học xã Quỳnh Trang, huyện Quỳnh Lưu và khoản viện trợ 86.000 USD dành cho dự án xây dựng trường tiểu học xã Diễn Lộc, huyện Diễn Châu.
Bên cạnh đó, Nhật Bản viện trợ gần 479 nghìn USD xây trường học và thiết bị y tế các tỉnh phía nam
Ngày 12-3-2010, Tổng Lãnh sự Nhật Bản tại TP Hồ Chí Minh đã ký hợp đồng viện trợ không hoàn lại với tổng trị giá 478.690 USD cho năm dự án thông qua Chương trình viện trợ không hoàn lại dành cho địa phương của Chính phủ Nhật Bản.
Tỉnh Bến Tre được viện trợ không hoàn lại 97 nghìn USD cho dự án trang bị thiết bị y tế cho Bệnh viện Ða khoa Hàm Long, huyện Châu Thành; 90.838 USD trang thiết bị y tế cho Phòng khám đa khoa khu vực Vĩnh Viễn tại huyện Long Mỹ, Hậu Giang; 96.871 USD xây dựng Trường tiểu học Phước Bình C tại huyện Bác Ái, Ninh Thuận; 97.029 USD xây dựng Trường tiểu học Sơn Mỹ 2 tại huyện Hàm Tân, Bình Thuận; 96.952 USD xây dựng hệ thống cống đạp tại xã Long Phung, huyện Cần Giuộc, Long A.
Từ năm 1995 đến nay, Chương trình viện trợ ODA không hoàn lại của Chính phủ Nhật Bản đã viện trợ cho 26 tỉnh, thành phố phía nam hơn bảy triệu USD tại 105 dự án phục vụ nhu cầu sinh hoạt cơ bản của người dân như giáo dục, y tế, nông nghiệp, cơ sở hạ tầng nông thôn...
Trong 5 năm qua, chính phủ Nhật Bản đã viện trợ không hoàn lại cho tỉnh Hà Tĩnh hơn 11 tỷ đồng để xây dựng 5 trường học, 2 trạm Y tế và 1 đường giao thông nông thôn.
- Ký hiệp định vay vốn Việt Nam- Cô-oét .Tại Hà Nội, ngày 12-3-2010, Thứ trưởng Tài chính Trần Xuân Hà thay mặt Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Ông Hesham Al-Waqayan, Phó Tổng giám đốc Quỹ Cô-oét đã ký Hiệp định vay vốn Quỹ Phát triển kinh tế Ả Rập của Cô-oét cho Dự án đường Chà Tở - Mường Tùng, tỉnh Ðiện Biên, trị giá 14 triệu USD. Ðến nay, thông qua Quỹ Cô-oét, Nhà nước Cô-oét đã cho Việt Nam vay 124 triệu USD, cho các dự án cơ sở hạ tầng nông thôn tại các tỉnh nghèo.
- Từ WB
Ngày 21/8, Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam đã ký Hiệp định tài trợ cho chương trình đảm bảo chất lượng giáo dục trường học và Chính sách phát triển giáo dục đại học giai đoạn 1 .
Tổng vốn WB cho vay đối với hai chương trình này là 177 triệu USD. Trong đó, chương trình đảm bảo chất lượng giáo dục trường học có vốn vay 127 triệu USD, vốn viện trợ không hoàn lại của Cơ quan Phát triển quốc tế Anh (DFID) là 17 triệu Bảng Anh và của Bỉ là 3 triệu USD, vốn đối ứng của Chính phủ Việt Nam 26,9 triệu USD. Chương trình được thực hiện tại 35 tỉnh, thành phố trên cả nước từ 2009 đến 2015.
Mục tiêu của chương trình nhằm cải thiện chất lượng giáo dục tiểu học ở Việt Nam, giảm chênh lệch trong kết quả học tập giữa các vùng miền và tăng tỷ lệ hoàn thành bậc học của học sinh tiểu học bằng việc hỗ trợ để tăng thời gian học tập trên lớp, cải thiện môi trường học tập và giảng dạy của nhà trường, ưu tiên cho nhóm học sinh tiểu học thuộc các quận, huyện và các trường học còn gặp nhiều khó khăn ở các tỉnh được chọn tham gia Chương trình.
Chương trình Chính sách phát triển giáo dục đại học giai đoạn 1 trị giá 50 triệu USD được WB hỗ trợ theo phương thức vay chính sách phát triển trong khuôn khổ khoản tín dụng với tổng trị giá 150 triệu USD trong thời gian 3 năm, giải ngân 1 lần/1năm, kèm theo ma trận chính sách nhằm mục tiêu đổi mới các lĩnh vực: quản trị, tài chính, nâng cao và đảm bảo chất lượng, và báo cáo kiểm toán/tài chính trong giáo dục đại học.
Mục đích của chương trình là hỗ trợ Chính phủ Việt Nam thực hiện “Đề án Đổi mới giáo dục đại học” của Chính phủ (Nghị quyết của Chính phủ số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005) nhằm hiện đại hoá lĩnh vực giáo dục đại học đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao.(nguồn: baomoi.com)
2.2.1.2 Là nguồn cung ứng ngoại tệ cho hoạt động mua sắm máy móc thiết bị, chuyển giao công nghệ, phân công lao động xã hội, tạo điều kiện cho tăng năng suất lao động, gia tăng sản lượng của nền kinh tế.
Đầu tư trực tiếp không chỉ là những chuyển giao công nghệ một cách cứng nhắc như chuyển các dây chuyền sản xuất hiện đại vào các nước đang phát triển để sản xuất mà các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp còn giúp các nước đào tạo nguồn nhân lực để có thể sử dụng và vận hành tốt những dây chuyền này. Song song với việc lắp đặt máy móc, thiết bị sản xuất, các doanh nghiệp nỗ lực nâng cao hiểu biết và trình độ chuyên môn để lao động trong bản thân doanh nghiệp có nghiệp vụ cao hơn, đáp ứng yêu cầu sản xuất chung. Từ đó, nâng cao trình độ lao động cả nước.
Nhật Bản là một trong những nước có những dự án đầu tư tích cực tại Việt Nam ngay từ những giai đoạn đầu đất nước đổi mới. Doanh nghiệp Nhật Bản đã mang lại cho chúng ta những hiểu biết rất mới về khoa học công nghệ hiện đại trong khu vực cũng như trên thế giới. Nhờ những đối tác như Nhật Bản, chúng ta mới được tiếp thu và ứng dụng dây chuyền sản xuất tiên tiến trong điều kiện đất nước vẫn còn nhiều khó khăn và lạc hậu. Đây là một đất nước được cả thế giới biết đến với cường quốc về khoa học công nghệ và Việt Nam lại là tiềm năng về các nguồn lực như lao động, nguyên vật liệu, chính trị... nên việc đầu tư đem lại nhiều kỳ vọng cho cả hai bên. Hàng loạt doanh nghiệp của Nhật Bản đã đầu tư vào Việt Nam và nhanh chóng tạo dựng tên tuổi cũng như tạo uy tín cao cho người dân Việt Nam như Sony, Toshiba, Honda, Suzuki, Toyota... Từ đó, sản phẩm của các doanh nghiệp này cũng tạo nên sự tin tưởng với các bạn hàng ở các nước khác và góp phần không nhỏ trong mục tiêu xuất khẩu hàng công nghiệp chế biến của Việt Nam. Khu vực kinh tế FDI đã đóng góp cho Việt Nam sản lượng cộng nghiệp chiếm tỷ trọng cao, tập trung chủ yếu là hàng hoá phục vụ xuất khẩu
ĐTNN đã đóng góp tích cực cho sự tăng trưởng và phát triển của kinh tế: từ mức đóng góp trung bình 6,3% của GDP trong giai đoạn 1991-1995, khu vực có vốn ĐTNN đã tăng lên 10,3% GDP của 5 năm 1996-2000. Trong thời kỳ 2001-2005, tỷ trọng trên đạt trung bình là 14,6% (năm 2005 khoảng 15,5% GDP) và trong hai năm 2006 và 2007 tỷ trọng này là 17%.
Từ giá trị doanh thu đạt 4,1% tỷ USD của 5 năm 1991-1995 đã tăng gấp 6,5 lần trong giai đoạn 1996-2000, tổng giá trị doanh thu. Giai đoạn 2001-2005 tổng giá trị doanh thu đạt 77,4 tỷ USD, tăng gấp 2,8 lần so với 5 năm trước. Trong hai năm 2006, 2007 tổng giá trị doanh thu đạt 69 tỷ USD.
Giá trị xuất khẩu (không kể dầu thô) của khu vực có vốn ĐTNN cũng gia tăng nhanh chóng, từ mức 1,2 tỷ USD của thời kỳ 1991-1995 đã tăng gấp hơn 8 lần trong giai đoạn 1996-2000. Trong 5 năm 2001-2005, giá trị xuất khẩu đạt hơn 34,6 tỷ USD, cao gấp 3 lần so với thời kỳ 5 năm trước. Năm 2006 giá trị xuất khẩu của khu vực có vốn ĐTNN (kể cả dầu thô) đạt 22,6 tỷ USD, chiếm trên 56,5 tổng giá trị xuất khẩu của cả nước. Năm 2007, giá trị xuất khẩu của khu vực có vốn ĐTNN đạt 19,7 triệu USD và đạt 27,3 tỷ USD nếu tính cả dầu thô, chiếm 56,8% tổng giá trị xuất khẩu của cả nước.
2.2.1.3 Làm gia tăng nguồn vốn trong nước thông qua
a. ĐTNN góp phần quan trọng trong việc tạo việc làm, tăng năng suất lao động, cải thiện nguồn nhân lực
Đến nay, khu vực có vốn ĐTNN đã tạo ra việc làm cho trên 1,2 triệu lao động trực tiếp và hàng triệu lao động gián tiếp khác. Thông qua sự tham gia trực tiếp vào hoạt động của các DN có vốn ĐTNN, Việt Nam đã từng bước hình thành đội ngũ cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật có trình độ cao và có tác phong công nghiệp hiện đại, có kỷ luật lao động tốt, học hỏi được các phương thức lao động tiên tiến.Cụ thể như: Hiện tại, các dự án có vốn FDI tại Việt Nam đang sử dụng khoảng 730 ngàn lao động, chỉ chiếm 1,5% tổng lao động có việc làm tại Việt Nam so với tỷ trọng này năm 1996 là 0,7%. Điều đó cho thấy FDI vẫn xuất hiện chủ yếu trong các ngành tập trung vốn và sử dụng lao động có trình độ kỹ năng cao. Đó cũng là một cách lý giải cho mức thu nhập trung bình của lao động trong khu vực này cao gấp 2 lần so với các doanh nghiệp khác cùng ngành. Chẳng hạn, lương của lao động thông thường trong khu vực có vốn FDI hiện khoảng 75-80USD/tháng, lương của kỹ sư khoảng 220-250 USD/tháng và của cán bộ quản lý khoảng 490-510 USD/tháng (Nguồn từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư).
Hoạt động của các DN có vốn ĐTNN tại Việt Nam cũng đã thúc đẩy các DN trong nước không ngừng đổi mới công nghệ, phương thức quản lý để nâng cao hơn chất lượng, sức cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ trên thị trường trong nước và quốc tế. Đặc biệt, một số chuyên gia Việt Nam làm việc tại các DN có vốn ĐTNN đã dần thay thế các chuyên gia nước ngoài trong đảm nhiệm các vị trí quản lý DN cũng như điều khiển các quy trình công nghệ hiện đại.
b.Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Tốc độ tăng trưởng công nghiệp của khu vực kinh tế có vốn ĐTNN giai đoạn 1996-2000 cao hơn mức tăng trưởng công nghiệp chung của cả nước, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp trong GDP từ 23,79% vào năm 1991 lên 40% năm 2004. Đến nay, khu vực kinh tế có vốn ĐTNN chiếm khoảng 35% giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước. Đặc biệt ở một số địa phương (Bình Dương, Đồng Nai, Vĩnh Phúc...) tỷ lệ này đạt đến 65-70%. ĐTNN đã tạo ra nhiều ngành công nghiệp mới và tăng cường năng lực của nhiều nghành công nghiệp như dầu khí, công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, da giày, dệt may... Trong nông-lâm-ngư nghiệp, ĐTNN đã tạo ra một số sản phẩm mới có hàm lượng kỹ thuật cao và các cây, con giống mới.
ĐTNN đã kích thích lĩnh vực dịch vụ Việt Nam nâng cao chất lượng và phát triển nhanh hơn, nhất là trong các ngành viễn thông, du lịch, kinh doanh bất động sản, giao thông vận tải, tài chính, ngân hàng...
c.Tạo thu cho ngân sách Nhà nước, góp phần tăng tích luỹ nguồn vốn trong nước
Cùng với sự phát triển của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, mức đóng góp của khu vực kinh tế có vốn ĐTNN vào ngân sách ngày càng tăng. Thời kỳ 1996-2000, không kể thu từ dầu thô đạt 1,49 tỷ USD, gấp 4,5 lần 5 năm trước. Trong 5 năm (2001-2005), thu ngân sách trong khối doanh nghiệp ĐTNN đạt khoảng 3,6 tỷ USD, tăng bình quân 24%/năm. Riêng năm 2007, nguồn thu ngân sách thuộc khu vực ĐTNN vượt 1,5 tỷ USD
Ngoài ra ĐTNN cũng tác động tích cực đến các cân đối lớn của nền kinh tế như cân đối ngân sách, cải thiện cán cân vãng lai, cán cân thanh toán quốc tế thông qua việc chuyển vốn vào Việt Nam và mở rộng nguồn thu ngoại tệ gián tiếp qua khách quốc tế, tiền thuê đất, tiền mua máy móc, nguyên vật liệu...
d.Về mặt môi trường:
Nhìn chung các DN có vốn ĐTNN tuân thủ các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam và có kết quả tốt hơn so với số đông các DN trong nước vì có khả năng tài chính và khả năng tiếp cận với các kỹ năng quản lý môi trường. ĐTNN đã tác động tích cực tới kết quả môi trường của bạn hàng cung cấp đầu vào và các công ty vệ tinh thông qua việc hỗ trợ, tư vấn về hệ thống quản lý môi trường hoặc các giải pháp xử lý môi trường. Thông qua các đối tác liên doanh, các đối tác Việt Nam có thể học hỏi, được hỗ trợ và tư vấn để cải thiện kết quả môi trường. ĐTNN tạo điều kiện làm cho nguồn lực trong nước như lao động, đất đai, tài nguyên… được khai thác và sử dụng có hiệu quả hơn
3. Những hạn chế trong việc thực hiện đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng trong nước và đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
3.1.Về cơ sở hạ tầng
Nhóm giáo sư, chuyên gia của trường Đại học Harvard đã công bố bài viết "Lựa chọn thành công", trong đó trình bày một khuôn khổ chiến lược giúp Việt Nam xác định các ưu tiên và đưa ra các quyết sách kinh tế cho những năm đầu của thế kỷ 21.
Mặc dù ai cũng biết rằng điện là một yếu tố đầu vào thiết yếu của sản xuất, thế nhưng nhóm chuyên gia của trường Đại học Harvard cho rằng chính sách năng lượng của Việt Nam có những sai lầm tai hại. Dẫn chứng được nhóm chuyên gia đưa ra chính là việc Việt Nam đầu tư quá nhiều vào thủy điện làm cho tình trạng thiếu điện ngày càng trở nên trầm trọng trong mùa khô. Việc phụ thuộc quá nhiều vào thủy điện của Việt Nam dẫn đến mức độ rủi ro càng gia tăng khi không thể kiểm soát lưu lượng nước ở thượng nguồn. Tình trạng thiếu điện giờ đây không chỉ còn là hiện tượng của mùa khô nữa. Bên cạnh việc đầu tư quá mức vào thủy điện thì việc EVN bành trướng hoạt động sang lĩnh vực viễn thông, dịch vụ tài chính, bất động sản đang làm phân tán nguồn nhân lực và tài lực có hạn của mình. Nhóm chuyên gia nhận định quyết định của Chính phủ không cho phép EVN thành lập công ty mua-bán điện là một quyết định đúng đắn và cho rằng EVN đã nhầm lẫn trong khi xác định ưu tiên của mình.
"Một doanh nghiệp độc quyền nhà nước như EVN sẽ chỉ hoạt động tốt nhất nếu như nó tập trung cao độ vào nhiệm vụ chính và thực hiện nhiệm vụ này một cách hiệu quả, đồng thời không bị phân tâm bởi các hoạt động kinh doanh ngoại vi", nhóm chuyên gia kết luận.
Nhóm chuyên gia cũng đưa ra những dấu hiệu cho thấy EVN không đủ năng lực cung cấp điện để đảm bảo duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế kỳ vọng. Theo chiến lược năng lượng của chính phủ cho giai đoạn 2006-2015, mỗi năm Việt Nam phải tăng công suất điện từ 17-20%. Nhiều dự án hiện nay đã bị chậm tiến độ một cách trầm trọng, đúng vào lúc mà nền kinh tế đang cần điện nhất. Năm 2007, chỉ có một trong số năm dự án phải đưa vào hoạt động được thực hiện đúng tiến độ.
Vì vậy, khuyến nghị được các giáo sư trường đại học danh tiếng này đưa ra là Nhà nước phải hoàn thiện cơ chế điều tiết để tạo ra những khuyến khích và điều kiện thích hợp cho khu vực kinh tế dân doanh và nước ngoài tham gia sản xuất điện
Bên cạnh đó, nhóm chuyên gia cũng kể đến việc đầu tư cho cơ sở hạ tầng nhiều khi bị phung phí và không hiệu quả. Những chương trình như "một triệu tấn đường" hay "đánh bắt cá xa bờ" và phong trào xây dựng các khu công nghiệp, và mới đây là khu kinh tế, trên thực tế đã không đem lại nhiều lợi ích cho người dân ở các khu vực nông thôn, vốn là mục tiêu ban đầu của những dự án này.
Các chuyên gia cũng nhìn nhận nhiều dự án cơ sở hạ tầng của Việt Nam bị chậm tiến độ, đội giá, và chất lượng kém. Trong nhiều trường hợp, dự án được lựa chọn mà không hề căn cứ vào những tiêu chí kinh tế thích hợp.
Theo nhóm chuyên gia, nhiều kế hoạch hoành tráng đã được công bố hoặc đang được triển khai ở các tỉnh miền Trung rất thiếu cơ sở. Ví dụ như Việt Nam đang đầu tư xây dựng mới rất nhiều cảng nước sâu dọc bờ biển miền Trung trong khi đó cơ sở hạ tầng ở Tp.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, và Bà Rịa - Vũng Tàu, nơi hấp thụ tới gần 60% lượng gia tăng dân số và lao động của cả nước, lại đang quá tải một cách trầm trọng nhưng không được đầu tư thỏa đáng. Theo nhóm chuyên gia, miền Đông Nam Bộ ở vị trí hết sức thuận lợi để khai thác các tuyến vận tải biển quốc tế quan trọng. Trên thực tế, miền Đông Nam Bộ đã được các hãng tàu lớn đưa vào trong bản đồ lộ trình của mình. Tổ hợp cảng mới Cái Mép - Thị Vải ở Bà Rịa - Vũng Tàu đang được triển khai và các nhà đầu tư nước ngoài cũng đang rất quan tâm tới dự án này. Cả một vùng rộng lớn ở miền Tây nước Mỹ (dài hơn 1.900 km) cũng chỉ có 3 cảng biển quốc tế. Với quy mô như hiện nay, nhóm chuyên gia cho rằng Việt Nam chỉ cần tối đa 3 cảng nước sâu cho ba miền.
Đồng thời, một hệ thống đường sắt chở hàng hiện đại sẽ làm cho việc xây dựng các cảng biển ở miền Trung không còn trở nên cần thiết nữa.
Với những bất cập nêu trên, các giáo sư trường Đại học Harvard đã đưa ra một số kiến nghị chính sách cụ thể cho Việt nam nhằm khống chế những khó khăn này. Cụ thể, để đảm bảo tình trạng thiếu điện không ngày một xấu đi, Việt Nam cần nhanh chóng thực hiện ngay hai ưu tiên.
Thứ nhất, tăng đầu tư cho các nguồn năng lượng ngoài thủy điện và cải thiện hệ thống phân phối. Yêu cầu EVN chấm dứt việc đầu tư nguồn nhân lực và tài lực khan hiếm của mình vào các hoạt động có tính đầu cơ, không nằm trong nhiệm vụ kinh doanh chính như viễn thông và bất động sản.
Thứ hai, khuyến khích đầu tư của tư nhân trong và ngoài nước, đồng thời xây dựng một môi trường điều tiết minh bạch và hiệu quả hơn để tạo động cơ và sự an tâm cho các nhà đầu tư tư nhân.
3.2Về sử dụng vốn đầu tư nước ngoài
Giải ngân vốn ODA chậm: - Nguồn vốn ODA tuy nhận được nhiều cam kết hỗ trợ song tình trạng giải ngân còn chậm. Nguyên nhân chủ yếu của thực trạng giải ngân chậm là do: Quy trình và thủ tục trong nước chậm trễ, đi kèm với đó là việc di dân tái định cư và giải phóng mặt bằng, cũng như công tác đấu thầu, năng lực quản lý và giám sát thực hiện dự án của các ban quản lý còn hạn chế và bất cập. Bên cạnh đó, vốn đối ứng bố trí chưa kịp thời, vấn đề quy hoạch vận động và sử dụng ODA đến thời điểm này vẫn chưa được hoàn chỉnh để định hướng cho các cơ quan, địa phương chủ động thu hút và sử dụng nguồn vốn này. Việc giải ngân vốn ODA chậm còn do nhiều nguyên nhân khác: Các điều kiện khá chặt chẽ do các nhà tài trợ đặt ra; đầu tư và các dự án kết cấu hạ tầng kỹ thuật phải qua nhiều khâu, mất nhiều thời gian... song nguyên nhân chủ quan và nội tại là chủ yếu. Nguồn vốn nước ngoài chưa chú ý đến áp dụng công nghệ cao mà chủ yếu là những ngành sử dụng nhiều lao động, có nhiều dự án gây ôi nhiễm môi trường, trong đầu tư lại tập trung vào ngân hàng, bất động sản mà chưa chú ý nhiều đến lĩnh vực nông- lâm nghiệp..
Đối với nguồn vốn FDI, có những hạn chế sau:
- Thứ nhất, khối lượng vốn đầu tư thực hiện tăng chậm so với tiềm năng và nhu cầu.chênh lệch giữa vốn đăng kí và vốn thực hiện lớn.tỉ lệ dự án bị đổ bể,phải giải thể trước hạn khá cao
- Thứ hai, cơ cấu đầu tư nước ngoài theo ngành,lãnh thổ và cơ cấu kĩ thuật của vốn còn bất hợp lí.FDI chưa phù hợp với chủ trương khuyến khích phát triển ngành
- Thứ ba, nảy sinh xung đột xã hội như xung đột lợi ích giữa chủ và thợ,xung đột giữa ĐTNN.. dẫn đến tình trạng đình công ở nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài,ảnh hưởng không tốt đến môi trường đầu tư chung.
Chương III. Một số khuyến nghị để tăng cường mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài.
Sau hơn 20 năm thực hiện đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã “thay da đổi thit ”. Nền kinh tế có sự tăng trưởng vượt bậc, đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện và nâng cao.Nước ta đang trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nên cần một lượng vốn rất lớn để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp năm 2020.Vì vậy,chúng ta phải huy động vả nguồn vốn trong nước và ngoài nước cho phát triển kinh tế. Nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài có mối quan hệ mật thiết với nhau trong đó nguồn vốn trong nước đóng vai trò quyết định, nguồn vốn nước ngoài đóng vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế. Để tăng cường mối quan hệ này, chúng ta phải có biện pháp sử dụng hiệu quả và phát huy sức mạnh của nguồn vốn trong nước,tạo cơ sở vật chất, chủ động trong việc thu hút va định hướng cho dòng đầu tư nước ngoài. Vì vậy,phải thiÕt lËp mét c¬ chÕ phèi hîp chÆt chÏ gi÷a Bé kÕ ho¹ch vµ ®Çu t, Bé th¬ng m¹i, Phßng th¬ng m¹i ViÖt Nam, Héi ®ång trung ¬ng c¸c doanh nghiÖp ngoµi quèc doanh, Bé tµi chÝnh, Ng©n hµng nhµ níc, Bé khoa häc vµ M«i trêng, Bé ngo¹i giao, Bé néi vô... Lµm sao ®Ó có thể giữ vững được tầm quan trọng của nguồn vốn trong nước
3.1.Đối với nguồn vốn của ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển:
+ Để quản lý nguồn NSNN và tăng hiệu quả các dự án đầu tư từ vốn ngân sách cần thắt chặt việc cho vay tại khu vực nhà nước. Với những dự án đầu tư công cộng không thực sự cấp bách và hiệu quả đầu tư còn nghi ngờ, nên cắt bỏ, hoặc tạm hoãn thời hạn thực hiện, việc siết chặt kỷ cương, pháp luật và nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý đầu tư xây dựng sẽ giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn NSNN.
+ Cần phải tuân thủ nguyên tắc chỉ khi đã giải phóng mặt bằng, chuẩn bị xong cho dự án mới cấp vốn, nếu không sẽ không thể khắc phục được tình trạng công trình chậm tiến độ, dàn trải. Mà dàn trải, chậm tiến độ như vậy là lãng phí rất lớn
+ Quá trình đầu tư cần được quản lý chặt chẽ: Phải khắc phục ngay cơ chế ‘‘xin cho’‘, đây là nguyên nhân gây ra những tiêu cực trong việc nhận dự án và công trình xây dựng. Tệ nạn ‘‘chạy vốn - lại quả’‘ đang khá phổ biến và công khai. Thực hiện quy chế đấu thầu chưa được nghiêm túc, tỷ lệ chỉ định thầu chiếm tỷ trọng cao, việc phá giá đấu thầu, bỏ giá quá thấp để được trúng thầu đang là mối nguy cơ lớn ảnh hưởng đến chất lượng công trình cần khắc phục tình trạng đấu thầu giả, xét thầu thiếu trong sáng, sự can thiệp bằng thư tay... Để tháo gỡ chuyện này, tháng 8/2003 vừa qua Chính phủ đã ban hành Quyết định số 890/QĐ-TTg quy định: Từ 2004 không chấp nhận việc bố trí kế hoạch và cấp vốn đầu tư cho các dự án không thực hiện đúng quy định theo Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành.
+ Công khai hóa vốn đầu tư bằng vốn NSNN: Muốn chống thất thoát, lãng phí nguồn vốn đầu tư của Nhà nước cần phải tiến hành hàng loạt các biện pháp từ khâu lập kế hoạch, tính dự toán, đến quản lý xây dựng... Nhưng biện pháp quan trọng nhất là việc công khai hóa toàn bộ hoạt động đầu tư bằng vốn Nhà nước.
+ Các biện pháp để đảm bảo chất lượng công trình cần được tăng cường
+ Không trả nợ thay: Phát huy tối đa và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế với phát triển thị trường trong và ngoài nước tạo bước chuyển về chất lượng và hiệu quả đầu tư… tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về cải cách hành chính, tăng cường pháp chế, thực hiện kỷ cương xã hội, ngăn chặn có hiệu quả tệ tham ô, lãng phí, quan liêu, sách nhiễu trong bộ máy Nhà nước...’‘. Việc cũ không thể bỏ qua, việc mới cần phải thận trọng vì đó là trách nhiệm của các cấp, các ngành và của mỗi cá nhân có trọng trách.
3.2.Nguồn vốn của doanh nghiệp nhà nước
+ Trước hết, đối với DNNN, kiên quyết xóa bỏ các loại bảo hộ bất hợp lý như khoanh nợ, giãn nợ, xóa nợ cấp vốn tín dụng ưu đãi tràn lan đối với các hoạt động kinh doanh của DNNN. Thực hiện đầu tư vốn thông qua các Công ty đầu tư tài chính của Nhà nước.
+ Thứ hai là DN phải nêu cao tinh thần tự lực cánh sinh là chính, tận dụng mọi nguồn thu và huy động vốn từ nhiều nguồn để giảm bớt những áp lực khó khăn nói chung.
+ Thứ ba là, đối với các DNNN đã, đang và sẽ sắp xếp lại để cổ phần hóa, các ngân hàng thương mại chủ động tham gia xây dựng và quyết định phương án sắp xếp lại DNNN với vai trò là chủ nợ, phù hợp với chính sách và giải pháp tiếp tục đổi mới DNNN. Đồng thời, tiếp tục mở rộng đầu tư vốn tín dụng để giúp cho các DN đổi mới công nghệ bằng nguồn vốn trung dài hạn để mua sắm các loại máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất và xây dựng nhà xưởng để DN có đủ sức cạnh tranh cao, phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững trong quá trình hội nhập quốc tế.
+ Thứ tư, đối với tín dụng ngân hàng cần tập trung đầu tư vốn vào các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có dự án khả thi và có khả năng trả nợ.
+ Thứ năm, tăng cường đôn đốc thu hồi nhanh vốn nhanh, thực hiện phương thức "tiền vào hàng ra, tiền trao cháo múc" hạn chế tối đa nhất các khoản vốn đi chiếm dụng và vốn bị chiếm dụng trong thanh toán. Tiếp tục đầu tư đổi mới công nghệ nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Trên cơ sở đó tạo ra lợi nhuận trong DN, nâng cao đời sống của người lao động.
+ Thứ sáu là phát triển mạnh các DN vừa và nhỏ, khuyến khích đầu tư cho các DN tư nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, cần phát triển mạnh mẽ các mô hình DN tư nhân, mô hình này rất thích hợp với nền kinh tế thị trường ở nước ta.
3.3.Nguồn vốn tín dụng nhà nước
+ Thứ nhất: Sự lựa chọn đối tượng được hưởng tín dụng ưu đãi phải phù hợp về với thông lệ quốc tế và với nhu cầu phát triển kinh tế của VN.,tăng sự hỗ trợ cho các ngành trước đây ở vào vị trí bất lợi (thực sự cần sự hỗ trợ); chuyển phương thức hỗ trợ theo ngành sang hỗ trợ theo chức năng; thúc đẩy sự cạnh tranh trong việc nhận hỗ trợ của nhà nước, chú trọng việc nghiên cứu áp dụng các hình thức tín dụng nhà nước mới mà WTO cho phép
+ Thứ hai: Hoạt động tín dụng nhà nước sẽ thu hẹp dần hình thức hỗ trợ trực tiếp (về lãi suất), mở rộng hỗ trợ gián tiếp, chuyển dần từ ưu đãi lãi suất sang ưu đãi về điều kiện hỗ trợ, mức hỗ trợ và thời gian hỗ trợ để vừa bảo đảm thực hiện các cam kết hội nhập WTO, vừa giảm căng thẳng nguồn lực trong thực hiện nhiệm vụ tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước.
+ Thứ ba: Tiếp tục hoàn thiện cơ chế huy động các nguồn vốn nhằm tạo động lực, sức hấp dẫn để khuyến khích, thu hút được các nguồn vốn nhàn rỗi, hay đang sử dụng kém hiệu quả, hay còn phân tán trong xã hội, chủ động trong việc huy động vốn, nhất là việc huy động các nguồn vốn có kỳ hạn dài, với lãi suất thấp
3.4.Đối với nguồn vốn của doanh nghiệp tư nhân và dân cư
+ Cần có các chính sách, biện pháp để huy động tối đa nguồn lực từ doanh nghiệp tư nhân và các tổ chức dân cư cho đầu tư phát triển kinh tế như cải thiện thủ tục hành chính, công khai cư chế chính sách, áp dụng các hình thức ưu đãi như ưu đãi về thuê đất, cho vay tín dụng để mở rộng sản xuất, có các chương trình hướng dẫn người dân làm giàu, xây dựng các làng nghề để tạo việc làm cho người dân….Xóa bỏ sự phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế trong quan niệm cũng như các thủ tục hành chính…
+ Thµnh lËp quÜ ®Çu t ph¸t triÓn ë c¸c ®Þa ph¬ng vµ c¸c quü hç trî vèn, t vÊn cho c¸c doanh nghiÖp trÎ.
+ C¶i c¸ch hÖ thèng ng©n hµng sao cho cã thÓ thu hót vèn nhµn rçi mét c¸ch h÷u hiÖu.
+ §a d¹ng ho¸ c¸c h×nh thøc thanh to¸n qua ng©n hµng th¬ng m¹i: ph¸t hµnh c¸c thanh to¸n c¸ nh©n cã ®¶m b¶o chi tr¶ cho ng©n hµng th¬ng m¹i, triÓn khai dÞch vô thÎ tÝn dông ,m¸y rót tiÒn tù ®éng ATM
+ Huy ®éng vèn th«ng qua c¸c s¶n phẩm tiền göi trung, dµi h¹n ®Ó ngêi d©n g¾n bã víi ng©n hµn th¬ng m¹i, sö dông c¸c tiÖn nghi phôc vô c«ng t¸c thanh to¸n qua ng©n hµng.
+ Phát triển thị trường vốn ngày nột hoàn thiện hơm nữa để huy động nguồn vốn nhàn rỗi của dân cư.
==> Như vậy để nguồn vốn trong nước đóng vai trò quyết định, định hướng cho nguồn vốn nước ngoài thì chúng ta phải có các biện pháp thu hút nguồn vốn trong nước, đặc biệt là nguồn vốn của dân cư và sử dụng nó một cách có hiệu quả, đầu tư phát triển những lĩnh vực có thế mạnh của Việt Nam, tăng xuất khẩu... để đưa Việt Nam sánh bước trên con đường hội nhập
3.5. Đối với nguồn vốn nước ngoài: để nguồn vốn nước ngoài đóng vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế, tạo mối quan hệ vững chắc hơn nã đối với nguồn vốn trong nước thì trong việc thu hút chúng ta phải lựa chọn những dự án đầu tư với công nghệ hiện đại, bảo vệ môi trường. Vì vậy chúng ta cần có những biện pháp để thu hút và sử dụng hiệu quả, phát huy vai trò của nguồn vốn này.
a.Nhóm gải pháp về quy hoạch:
+ Làm tốt công tác xây dựng quy hoạch và quản lý quy hoạch, đặc biệt là quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch lãnh thổ, quy hoạch sử dụng đất chi tiết, quy hoạch ngành và các sản phẩm chủ yếu.
+ Quán triệt và thực hiện thống nhất các quy định của Luật Đầu tư trong công tác quy hoạch, đảm bảo việc xây dựng các quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm phù hợp với các cam kết quốc tế, bảo đảm quốc phòng, an ninh
b.Nhóm giải pháp về cải thiện cơ sở hạ tầng
+ Tập trung giải quyết những yếu kém về kết cấu hạ tầng giao thông, điện nước; về nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng; về năng lực của bộ máy quản lý nhà nước; tháo gỡ những khó khăn về thủ tục hành chính, giải phóng mặt bằng, tạo điều kiện thuận lợi để đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn FDI đăng ký.
+ Mở rộng hình thức cho thuê cảng biển, mở rộng đối tượng cho phép đầu tư dịch vụ cảng biển, đặc biệt dịch vụ hậu cần (logistic) để tăng cường năng lực cạnh tranh của hệ thống cảng biển Việt Nam
c. Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực
+ Đẩy nhanh việc triển khai kế hoạch tổng thể về đào tạo nhằm nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 40% vào năm 2010. Theo đó, ngoài việc nâng cấp đầu tư hệ thống các trường đào tạo nghề hiện có lên ngang tầm khu vực và thế giới, sẽ phát triển thêm các trường đào tạo nghề và trung tâm đào tạo từ các nguồn vốn khác nhau.
+ Thực hiện các giải pháp nhằm đưa Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động vào thực tế cuộc sống để ngăn ngừa tình trạng đình công bất hợp pháp, lành mạnh hóa quan hệ lao động theo tinh thần của Bộ luật Lao động.
d . Nhóm giải pháp về quản lý nhà nước
C¸c c¬ quan cÊp giÊy phÐp ®Çu t thêng xuyªn rµ so¸t, ph©n lo¹i c¸c dù ¸n ®Çu t níc ngoµi ®· ®îc cÊp giÊy phÐp ®Çu t ®Ó cã nh÷ng biÖn ph¸p thÝch hîp kÞp thêi th¸o gì khã kh¨n cho c¸c doanh nghiÖp ®Çu t níc ngoµi.
Phối hợp chặt chẽ giữa Trung ương và địa phương trong việc cấp phép và quản lý các dự án đầu tư nước ngoài.
+ Tăng cường đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý ĐTNN; nâng cao năng lực thực thi và hiệu quả quản lý nhà nước về ĐTNN của các cơ quan chức năng.
+ Tiến hành tổng kết, đánh giá việc phân cấp trong quản lý nhà nước đối với hoạt động ĐTNN trong thời gian qua, phát hiện những bất cập, kịp thời điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp. Thèng nhÊt tËp trung qu¶n lý ®iÒu hµnh ho¹t ®éng ®Çu t níc ngoµi theo nguyªn t¾c tËp trung, thèng nhÊt qu¶n lý vÒ quy ho¹ch, c¬ cÊu, chÝnh s¸ch vµ c¬ chÕ; tiÕp tôc thùc hiÖn chñ tr¬ng ph©n cÊp qu¶n lý Nhµ níc vÒ ®Çu t níc ngoµi cho Uû Ban Nh©n D©n cÊp tØnh.
T¨ng cêng sù qu¶n lý ®iÒu hµnh thèng nhÊt cña chÝnh phñ, phèi hîp chÆt chÏ gi÷a c¸c c¬ quan qu¶n lý Nhµ níc ë Trung ¬ng vµ ®Þa ph¬ng trong qu¶n lý ho¹t ®éng ®Çu t níc ngoµi; Ph©n ®Þnh râ quyÒn h¹n, tr¸ch nhiÖm cña tõng c¬ quan trong viÖc gi¶i quyÕt c¸c vÊn ®Ò ph¸t sinh.
T¨ng cêng híng dÉn, kiÓm tra cña c¸c Bé, Ngµnh, Trung ¬ng. Cã c¬ chÕ xö lý c¸c trêng hîp vi ph¹m luËt ph¸p, chÝnh s¸ch, quy ho¹ch trong viÖc thùc hiÖn chñ tr¬ng ph©n cÊp qu¶n lý Nhµ níc vÒ ®Çu t níc ngoµi; kÓ c¶ viÖc chÊm døt hiÖu lùc cña c¸c giÊy phÐp ®Çu t cÊp sai quy ®Þnh.
+ Xây dựng những quy định cụ thể, chặt chẽ để ngăn chặn các hoạt động huy động vốn đầu tư trong nước của các nhà đầu tư nước ngoài ở nhiều dự án, nhất là các dự án bất động sản xây dựng căn hộ và văn phòng cho thuê.
+ Các cơ quan quản lý cần chú trọng hơn nữa đến những ảnh hưởng về môi trường và các thiệt hại về tài nguyên trong việc cấp phép các dự án FDI; giám sát chặt chẽ việc thực hiện các cam kết không gây ô nhiễm môi trường của các dự án đầu tư; nghiêm khắc xử lý những hành vi gây ảnh hưởng đến môi trường, làm thiệt hại lợi ích của nhân dân
+ Cần tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư thông thoáng, hấp dẫn, và đẩy mạnh giải ngân, trong đó chú trọng đến các địa phương có tiềm năng, song chưa tạo được bước đột phá trong thu hút FDI
+ Trong quá trình tiếp nhận nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài cần rà soát kỹ, tiếp nhận những công nghệ hiện đại của nước ngoài, tránh nhưng dự án tiếp nhận công nhệ lạc hậu, gây ôi nhiễm môi trường, thu hút những dự án tạo nhiều công ăn, việc làm cho lao động trong nước, chú ý đến hàng xuát khẩu để tăng thu ngoại tệ, tăng uy tín của Việt Nam trên tườn quốc tế.
+ Sử dụng nguồn vốn tín dụng quốc, nhất là nguồn vốn ODA phải sử dụng có hiệu quả, tăng tốc độ giải ngân của nguồn vốn để giảm khả năng gây nợ .
+ Tăng cường hoạt động của các ngân hàng, các tổ chức tín dụng…
e.C¶i tiÕn c¸c thñ tôc hµnh chÝnh
Duy tr× thêng xuyªn viÖc tiÕp xóc trùc tiÕp gi÷a c¬ quan qu¶n lý nhµ níc víi nhµ ®Çu t níc ngoµi.C¶i tiÕn m¹nh thñ tôc hµnh chÝnh trong lÜnh vùc ®Çu t níc ngoµi theo híng tiÕp tôc ®¬n gi¶n ho¸ viÖc cÊp phÐp ®Çu t, më réng ph¹m vi c¸c dù ¸n thuéc diÖn ®¨ng ký cÊp phÐp ®Çu t. Có những kiến nghị b·i bá nh÷ng lo¹i giÊy phÐp, quy ®Þnh kh«ng cÇn thiÕt ®èi víi ho¹t ®éng ®Çu t níc ngoµi. C¸c Bé, Ngµnh, ®Þa ph¬ng quy ®Þnh râ rµng, c«ng khai c¸c thñ tôc hµnh chÝnh, ®¬n gi¶n ho¸ vµ gi¶m bít c¸c thñ tôc kh«ng cÇn thiÕt; kiªn quyÕt xö lý c¸c trêng hîp s¸ch nhiÔu, cöa quyÒn, v« tr¸ch nhiÖm cña c¸n bé c«ng quyÒn.
èTóm lại, để tăng cường mối quan hệ giữa hai nguồn vốn cúng ta phải tăng cường sự quản lý của Nhà nước, cần có những chính sách, pháp luật đúng đắn phù hợp với thực tiễn để thúc đẩy các thành phần kinh tế cùng phát triển. Bên cạnh đó, cần cải cách thủ tục hành chính ngày càng thông thoáng hơn, phù hợp với luật pháp quốc tế khi Việt Nam ngày càng hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới.
Tài liệu tham khảo
- Sách giáo trình kinh tế đầu tư của Nhà xuất bản kinh tế quốc dân
- Sách giáo trình đầu tư và chuyển giao công nghệ của tiến sĩ Nguyễn Hồng Minh.
- Sách giáo trình kinh tế phát triển của Nhà xuất bản kinh tế quốc dân
- Trang web của bộ kế hoạch- đầu tư
-
-
- Trang web của tổng cục thống kê
- Trang web:vietbao.vn, vneconomy.vn, vnexpress)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 26148.doc