Đề tài Thực trạng môi trờng tại cảng dầu B12

Tiến hành hoặc trợ giúp việc nghiên cứu về các tác động môi trờng của nguyên liệu, sản phẩm, quá trình, sự phát thải và chất thải liên quan đến xí nghiệp và giảm bớt các tác động bất lợi đó. 10. Phòng ngừa Thay đổi sản xuất, tiếp thị hoặc sử dụng sản phẩm hay dịch vụ hoặc tiến hành các hoạt động, phù hợp với kiến thức khoa học-kỹ thuật, nhằm ngăn ngừa sự suy thoái môi trờng nghiêm trọng hoặc không thể khắc phục đợc.

doc62 trang | Chia sẻ: Kuang2 | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng môi trờng tại cảng dầu B12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nồng độ giới hạn cho phép. *Trong môi trờng không khí, chì tồn tại dới dạng sol khí. Tại thời điểm kho không vận hành xuất nhập xăng dầu, hàm lợng chì trong khu vực kho cảng nằm ở mức xấp xỉ hoặc lớn hơn nồng độ giới hạn cho phép theo quy định số 505 BYT/QĐ của Bộ Y Tế (0,010 mg/m3). Hàm lợng chì trong khu vực không khí khu vực hố van khi bơm nhập xăng về kho A (Hà Khẩu) đều vợt nồng độ giới hạn cho phép. Đặc biệt tại đồi cao cuối khu cảng, khi tàu chở dầu nhập hàng và trạm bơm chính hoạt động xuất hàng xuống sà lan, hàm lợng chì tăng lên đến 2-3 lần. Nồng độ chì ở đây tơng đơng với nồng độ chì tại các trục đờng giao thông. Các kết quả tơng tự cũng thu đợc trong đợt khảo sát tháng 4 năm 1997. Trong khu vực dân c gần kho cảng, lợng chì ở mức có vết, đảm bảo quy định của TCVN 5938-1995 đối với không khí xung quanh. Nguồn gây ô nhiễm chì do xăng và nớc biển có chì (0,20 mg/l) bay hơi. Một số nguyên nhân làm nớc biển ô nhiễm chì hiện nay vẫn cha xác định đợc. II.2.2.2. Ô nhiễm do nớc thải chứa dầu, do dầu rò rỉ và rơi vãi: Nớc biển có thể bị ô nhiễm bởi dầu và nhũ dầu thoát ra khỏi bể chứa . Khi xả nớc đáy bể, xăng dầu bám dính vào bề mặt phơng tiện chứa, trang thiết bị dụng cụ lao động, tràn, vãi trong quá trình xuất nhập, rò rỉ trên đờng ống xuất nhập,do khói thải của tàu, xe ngng đọng ... Trong các nguyên nhân này, hơi xăng dầu, khói thải ngng đọng, xăng dầu thoát ra khi xả nớc đáy bể, xăng dầu bám vào các thiết bị áo quần theo nớc thải công nghiệp thoát ra là thờng xuyên.Các nguyên nhân khác là do công nhân kém tay nghề, không có trách nhiệm hoặc trang thiết bị không đợc bảo dỡng thờng xuyên. Theo các tiêu chuẩn xăng dầu hiện hành, lợng nớc rửa nền nhà kho, trạm bơm ... là 4l/m2.Tiêu chuẩn nớc xả từ đáy bể xăng dầu W=3.000-5.000m3 là 10l/s. Các loại nớc thải này chứa nhiều sản phẩm hữu cơ, các chất vô cơ dạng hạt và lẫn nhiều sản phẩm xăng dầu. Khi xả vào biển, khả năng phát tán các chất bẩn trong nớc thải kho xăng dầu rất hạn chế do nớc biển có tỷ trọng lớn, tổng lợng chất khoáng cao. Mặt khác, chế độ thủy triều sẽ là yếu tố ngăn cản việc vận chuyển chất bẩn ra xa. Chì và một số kim loại trong nớc thải sẽ tích tụ trong vùng cửa sông gần miệng xả. Váng dầu cản trở sự xâm nhập ánh sáng và oxy vào nớc. Hệ sinh vật của thủy vực sẽ bị thay đổi. Dò rỉ dầu trên đờng ống từ tàu về kho chứa là mối nguy hiểm lớn nhất đối với thủy vực nghiên cứu. Nếu dò rỉ ngay bờ với lu lợng 1l/s thì tại ô tính toán đầu tiên diện tích 50x35,5 m2 hàm lợng dầu trên bề mặt sẽ là 3.500 mg/l. Nớc ma, đặc biệt là nớc ma đợt đầu chảy từ kho và bến sẽ chứa một lợng lớn cặn lơ lửng, các chất hữu cơ và sản phẩm dầu rơi vãi. Hàm lợng các loại chất bẩn trong nớc ma phụ thuộc vào các yếu tố nh cờng độ ma, thời gian ma, thời gian giữa hai đợt ma, diện tích và cấu tạo mặt kho, bến ... Trong nớc ma đợt đầu, hàm lợng dầu trung bình là 10 mg/l. Tại khu vực Quảng Ninh, cờng độ ma xác định theo tiêu chuẩn xây dựng 20TCN 51-84 với chu kỳ ngập lụt P=1(năm) là 360l/s.ha. II.2.2.3. Ô nhiễm do nớc thải và các chất thải rắn từ các tàu chở xăng dầu: Hiện nay trong khu vực cảng dầu B12 có 133 cán bộ công nhân viên làm việc, trên các tàu nhập dầu có khoảng 30 thủy thủ ... Với tiêu chuẩn cấp nớc trung bình 150 l/ngời/ngày thì lu lợng nớc thải khu vực trên bờ là 20 m3/ngày, lợng nớc thải trên tàu là 4,5 m3/ngày. Nếu tính theo 20TCN 51-84 thì hàm lợng cặn trong nớc thải sinh hoạt là 350-400 mg/l, BOD5 là 240 mg/l, Nitơ tổng số là 45 mg/l, Lợng chất bẩn này có thể gây ô nhiễm cho vùng nớc ngay tại điểm xả. Tuy nhiên, nớc thải sinh hoạt khu vực trên bờ đã đợc xử lý bằng bể tự hoại,còn nớc thải trên tàu thì đợc xử lý ngay trên tàu và không đợc phép xả vào khu vực bến cảng. Ngoài ra, thời gian tàu hoạt động trên bến phao chỉ trong một ngày đêm, số ngày tàu hoạt động trong năm ít (50 đến 70 lợt). Vì vậy, các loại nớc thải sinh hoạt khu vực cảng B12 không phải là yếu tố gây ô nhiễm kho thủy vực Cửa Lục. Ngoài nớc thải sinh hoạt, trên tàu chở xăng dầu còn có các loại nớc thải khác nh nớc dằn tàu, nớc vệ sinh tàu, nớc ống dầu (khi kéo từ biển lên boong). Các yếu tố chính có thể gây ô nhiễm của các loại nớc thải này là dầu mỡ (dầu nổi, nhũ tơng, dầu hòa tan ...), chất rắn lơ lửng, các chất hữu cơ, các chất dinh dỡng (N,P) và vi sinh vật. Chất thải rắn đợc tạo thành trong quá trình hoạt động của tàu chủ yếu là rác thải sinh hoạt của thủy thủ. Ngoài ra khi cặn bám, bùn đất, dầu mỡ, paraphin, sơn ... sau khi làm vệ sinh đợc thải ra dới dạng rắn. Lợng phế thải rắn phụ thuộc vào trọng tải tàu và bản chất dầu mà tàu chuyên chở. Bãi thải chứa dầu và kim loại nặng là chất độc hại đối với môi trờng. Tuy nhiên quá trình vệ sinh tàu dầu sẽ không thực hiện tại cảng mà thực hiện tại vị trí khác. Trung Tâm Kỹ Thuật Môi Trờng Đô Thị và Khu Công Nghiệp (CEETIA), Trờng Đại Học Xây Dựng Hà Nội đã tiến hành hai đợt lấy mẫu đánh giá chất lợng môi trờng nớc khu vực cảng dầu B12: *Đợt một (Lấy mẫu ngày 24 và 25 tháng 5 năm 1995).: 1.Nớc thải tại ống gạn 300 m3. 2.Nớc biển tại cầu tàu xuất hàng. 3.Nớc biển tại cửa xả hệ thống thoát nớc kho. 4.Nớc biển tại vị trí khối gia tải đầu ống cứng, cách bờ 250 m. 5.Nớc biển tại phao cấm hạ lu bến phao. 6.Nớc biển tại phao dẫn luồng vào cầu tàu 300T thợng lu Hòn Kem. 7.Nớc biển tại vị trí cầu xuất trạm kiểm định. 8.Nớc biển tại phà Bãi Cháy. Thời gian lấy mẫu vào hai thời điểm: trớc khi tàu vào bơm nhập dầu (ngày 24/5/1995) và khi có tàu nhập dầu (ngày 25/5/1995) *Đợt hai: lấy mẫu ngày 16 và 17 tháng 4 năm 1997, sau khi đã cải tạo sửa chữa bến phao cảng dầu B12. 1.Nớc thải tại bể lắng gạn dầu. 2.Nớc biển tại khu vực trạm bơm dầu. 3.Nớc biển tại bến tàu. 4.Nớc biển tại phao phía thợng lu, đầu tàu. 5.Nớc biển tại phao phía hạ lu, cuối tàu. 6.Nớc biển tại phà Bãi Cháy. Thời gian lấy mẫu cũng đợc tiến hành vào hai thời điểm: khi không có tàu nhập dầu (ngày 16/4/1997) và có tàu nhập dầu (17/4/1997). Mẫu nớc biển đợc lấy tại ba độ sâu khác nhau: trên mặt nớc (độ sâu 0-0,5 m), tầng giữa (độ sâu 1,2-1,5 m) và tầng dới (độ sâu trên 2,5 m). Phơng pháp lấy mẫu đợc thực hiện theo các quy định của TCVN hiện hành. Các phơng pháp và thiết bị phân tích chất lợng nớc biển: Stt Chỉ tiêu Phơng pháp, thiết bị phân tích mẫu nớc 1 pH pH-meter (HANA) 2 Tổng chất hòa tan(mg/l) Điện dẫn (HACH-Mỹ) 3 Độ dẫn điện (às/cm) Điện dẫn (HACH-Mỹ) 4 Oxy hòa tan (mg/l) Oxygen-meter (WTW-Đức) 5 Cặn lơ lửng (mg/l) Cân, sấy 1050C 6 Sunphua H2S (mg/l) Quang phổ kế DR/2000 (HACH-Mỹ) 7 SO4 (mg/l) 8 Độ đục (NTU) Máy so độ đục (HACH-Mỹ) 9 Hàm lợng dầu (mg/l) Quang phổ kế DR/2000 (HACH-Mỹ) 10 Cl- (mg/l) Chuẩn độ bằng nitrat bạc 11 COD (mg/l) Thiết bị đo COD (HACH-Mỹ) 12 BOD5 (mg/l) P.P.Manomet, tủ BOD (WTW-Đức) 13 Độ đục (NTU) Turbidity-meter (HACH-Mỹ) 14 Chì (mg/l) AAS-3100 (Perkin Elmer-Mỹ) 15 Kẽm (mg/l) Kết quả phân tích chất lợng nớc thải và nớc biển khu vực cảng dầu B12 (Ngày 24/5/1995 trớc khi tầu chở dầu vào) Số TT Ký hiệu mẫu Vị trí lấy mẫu Độ sâu lấy mẫu m Nhiệt độ nớc 0c DO mg/l TDS mg/l pH BOD5 mg/l COD mg/l Hydro cacbon (dầu mỡ) mg/l SO4 mg/l H2S mg/l Pb mg/l Độ dẫn điện às/cm Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 M1 M2-1 M2-2 M2-3 M3-1 M4-1 M4-2 M4-3 M5-1 M5-2 M5-3 M6-1 M6-2 M6-3 Bể gom tách nớc dầu M3 Cầu tầu xuất dầu Cầu tầu xuất dầu Cầu tầu xuất dầu Cống xả bể tách dầu M3 D150 Khối gia tải đầu ống cứng B Khối gia tải đầu ống cứng B Khối gia tải đầu ống cứng B Phao cấm hạ lu (phía phà Bãi Cháy) Phao cấm hạ lu (phía phà Bãi Cháy) Phao cấm hạ lu (phía phà Bãi Cháy) Phao dẫn luồng vào cầu tầu Phao dẫn luồng vào cầu tầu Phao dẫn luồng vào cầu tầu van xả nớc bề mặt cách 1,0 m cách 2,0 m mặt nớc mặt nớc cách 1,5 m cách 2,5 m mặt nớc cách 1,5 m cách 2,5 m mặt nớc cách 1,5 m cách 2,5 m 29,6 29,2 28,4 28,1 28,8 29,9 29,3 29,0 29,4 29,2 29,0 28,9 28,6 28,4 5,7 6,5 6,06 4,75 6,70 6,15 4,05 3,85 6,80 6,30 4,20 6,50 5,30 3,85 5010 29050 29100 29100 27090 22800 25000 26900 30550 25800 28500 28050 28200 28200 7,29 7,40 7,06 7,40 7,54 7,90 7,92 7,88 7,85 7,84 7,82 7,86 7,84 7,36 135 20 16,2 15 18,5 15 12 10,5 15 13,5 11 18,5 14 13,2 1760 160 120 105 206 136 105 104 164 150 102 158 110 87 520,0 0,850 0,600 0,450 0,90 0,70 0,65 0,50 0,60 0,55 0,45 0,75 0,60 0,41 100 3800 3500 3050 2950 3100 2900 2900 3010 2600 0,001 0,003 0,003 0,001 0,001 0,006 0,001 0,001 0,003 0,001 0,001 0,001 0,000 0,001 2,34 0,258 0,212 0,231 0,235 0,264 0,275 0,275 0,458 0,231 0,230 0,193 0,195 0,240 10025 58100 58200 58200 54180 45600 50000 53800 61100 51600 59100 56100 56400 56400 Hố xả khí Không lấy đợc sâu hơn Mẫu nớc chạm đaý Kết quả phân tích chất lợng nớc thải và nớc biển khu vực cảng dầu B12 (Ngày 25 tháng 5 năm 1995 trong thời gian tầu Capitan Korotaev bơm dầu Số TT Vị trí lấy mẫu Độ sâu lấy mẫu m Nhiệt độ nớc 0c DO mg/l TDS mg/l pH BOD5 mg/l COD mg/l Hydro cacbon (dầu mỡ) mg/l SO4 mg/l H2S mg/l Pb mg/l Độ dẫn điện às/cm Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Bể tách dầu M3 Cầu tầu xuất dầu Khối gia tải đầu ống cứng B Khối gia tải đầu ống cứng B Khối gia tải đầu ống cứng B Phao cấm hạ lu (phía phà Bãi Cháy) Phao cấm hạ lu (phía phà Bãi Cháy) Phao cấm hạ lu (phía phà Bãi Cháy) Phao dẫn luồng vào cầu tầu 300 tấn Phao dẫn luồng vào cầu tầu 300 tấn Phao dẫn luồng vào cầu tầu 300 tấn Trạm kiểm định dầu Trạm kiểm định dầu van xả bề mặt mặt nớc cách 1,5 m cách 2,5 m mặt nớc cách 1,5 m cách 2,5 m mặt nớc cách 1,5 m cách 2,5 m mặt nớc cách 1,5 m cách 2,5 m 29,1 29,4 29,4 28,1 29,2 29,2 28,0 29,4 29,3 29,4 29,4 29,0 30,0 29,6 29,0 5,1 6,7 6,1 4,75 5,2 4,2 6,40 6,10 5,20 6,5 6,0 5,2 6,7 5,85 5,1 580 28500 26800 29100 27400 26500 27200 27000 27400 25500 25000 24500 28900 28000 2810 7,34 7,45 7,64 7,40 7,65 7,65 7,75 7,74 7,74 7,75 7,75 7,75 7,73 7,72 7,72 150 20 18 15 12 10,5 16 10 10 18,5 12 10,5 26,5 14 10,5 1825 165 185 105 120 105 175 95 90 160 120 80 160 88 635 1,25 0,95 0,450 0,75 0,65 0,67 0,45 0,47 0,87 0,85 0,60 1,38 0,70 292 2820 2950 3050 2930 2980 2850 2860 2890 2950 2950 2890 2890 2890 0,003 0,001 0,001 0,001 0,002 0,001 0,001 0,001 0,001 0,002 0,001 0,002 0,002 0,001 1,35 0,272 0,246 0,231 0,230 0,235 0,250 0,240 0,235 0,190 0,260 0,252 0,250 0,260 1062 59100 53600 58200 54800 53000 54400 54000 54750 50100 50000 49100 58000 56100 Van xả nớc mạnh Mẫu nớc chạm đaý Kết quả phân tích chất lợng nớc thải và nớc biển khu vực cảng dầu B12 đợt 2 (tháng 4 năm 1997) STT Chỉ tiêu N1 N2 N3 N4 N5 1 Thời gian lấy mẫu 8h30 16/4 8h45 16/4 15h00 17/4 15h20 17/4 15h40 17/4 2 Chế độ triều Nớc xuống Nớc xuống Nớc lên Nớc lên Nớc lên 3 Tình hình hoạt động của cảng Không có tàu nhập dầu Không có tàu nhập dầu Có tàu nhập dầu Có tàu nhập dầu Có tàu nhập dầu 4 Nhiệt độ nớc (0C) 25,9 25,6 28,7 26,7 26,0 5 pH 6,9 7,80 7,7 7,9 8,3 6 Oxy hòa tan (mg/l) 1,05 4,84 4,6 7,03 6,9 7 Độ dẫn điện (às/cm) 2810 53900 50600 54200 58500 8 Tổng chất rắn hòa tan (mg/l) 1400 26900 25300 27100 29200 9 Độ đục (NTU) 211 31,1 16 10 Cặn lơ lửng (mg/l) 126 10,6 22 11 Cl- (mg/l) 4615 12 BOD5 (mg/l) 284 3,5 3,6 3,79 3,09 13 COD (mg/l) 1640 128 123 104 118 14 SO4 (mg/l) 134 3250 3515 15 PO4 (mg/l) 0 16 Nh4 (mg/l) 0,55 17 NO2 (mg/l) 0,07 18 Pb (mg/l) 0,225 0,326 0,208 0,109 0,101 19 Zn (mg/l) 0,097 0,070 0,071 0,053 0,053 20 Hàm lợng dầu (mg/l) 418,5 1,08 1,05 0,75 0,50 Số liệu phân tích ở các bảng trên cho thấy : * Nớc thải từ bể tách dầu có lu lợng nhỏ (2-3 m3/ngày), nhng nồng độ chất bẩn, nhất là hàm lợng dầu trong đó vẫn còn rất lớn. Kết quả phân tích các đợt tháng 5 năm 1995 và tháng 4 năm 1997 cho thấy hàm lợng dầu nằm từ 418,5 mg/l đến 635 mg/l, COD của nớc thải cũng từ 1640 đến 1825 mg/l, chì từ 0,225 đến 2,34 mg/l. Kết quả này phù hợp với số liệu nớc thải tách dầu của một số kho dầu của Liên Xô cũ và các nớc khác. Nớc thải này đợc xử lý trong bể lắng tách dầu dung tích 3m3. Hiệu quả tách dầu theo thiết kế đạt trên 60%. Với một vùng nớc đệm lớn, một lợng dầu nhỏ còn lại trong nớc thải không phải là nguy cơ gây ô nhiễm thủy vực. * Nớc biển lấy trên bề mặt (từ 0 đến 0,5 m) trong khu vực hoạt động của cảng B12 đều có váng dầu, hàm lợng từ 0,5 đến 1,38 mg/l, vợt quy định của tiêu chuẩn môi trờng TCVN 5943-1995 đối với nớc biển ven bờ khu vực bãi tắm. Dầu trong lớp nớc sâu tồn tại dới dạng nhũ hạt nhỏ thì hàm lợng lại không lớn, đảm bảo các quy định của TCVN 5943-1995. Giữa hai thời điểm có tàu nhập dầu và không có tàu nhập dầu, hàm lợng dầu thay đổi không đáng kể. Hàm lợng dầu trong nớc qua hai đợt khảo sát năm 1995 và năm 1997 cũng ổn định, nằm trong giới hạn cho phép. Tuy nhiên chế độ triều là yếu tố làm thay đổi nồng độ các chất nghiên cứu. Mặc dù có tàu chở dầu hoạt động, trong khu vực bến phao khi nớc lên, hàm lợng dầu trong nớc giảm còn 0,5 đến 1,05 mg/l. * Nớc biển có tổng các chất rắn hòa tan (TDS) lớn, từ 2600 đến 2900 mg/l, tỷ trọng cao sẽ là yếu tố cản trở quá trình phát tán, lan truyền chất bẩn trong nớc. Hàm lợng sunphua (H2S) trong nớc biển thấp (0,001 đến 0,003 mg/l) nhng SO4 lại cao, từ 2800 đén 3250 mg/l, vợt nồng độ nền của sunphat trong nớc biển tại một số điểm khác tại khu vực Quảng Ninh. Nồng độ sunphat trong mẫu nớc lấy tại khu vực bến cảng đợt hai (tháng 4 năm 1997) cao, là 3515 mg/l. Chế độ hiếu khí của nớc biển vùng cảng dầu B12 tạo điều kiện chuyển hóa lu huỳnh hoặc sunphua hydro thành sunphat. Nồng độ SO4 cao chứng tỏ sự tích tụ lâu dài của dầu và các sản phẩm phân hủy chúng. Sau khi cải tạo, sửa chữa các neo rùa tại bến phao, lu huỳnh và sunphua hydro từ lớp bùn cặn trầm tích xâm nhập trở lại trong nớc, đợc oxy hóa nhờ các loại vi khuẩn sunphat hóa để tạo thành sunphat. Tuy nhiên, hàm lợng sunphat chỉ tăng trong một thời gian nhất định vì khối lợng nạo vét đổ bê tông trụ rùa neo không lớn. * Hàm lợng oxy hòa tan (DO) trong nớc biển lớn, trên bề mặt từ 4,6 đến 6,9 mg/l, thay đổi không nhiều trong các đợt lấy mẫu. Vùng ven bờ giá trị DO cao hơn vùng giữa . Trong các ngày có tàu nhập dầu, DO không thay đổi. Tuy nhiên giá trị DO lại thay đổi rất rõ rệt theo chiều sâu lớp nớc. Điều đó chứng tỏ có một lợng dầu nhất định cản trở quá trình xâm nhập oxy. và dòng chảy, sóng yếu làm cho nớc bị phân tầng. * Chỉ tiêu BOD trong nớc biển khu vực thấp, nằm dới nồng độ giới hạn cho phép theo quy định của TCVN 5943-1995 đối với nớc biển ven bờ khu vực bãi tắm. Do tải lợng chất bẩn thấp và đã đợc xử lý sơ bộ trong bể tự hoại nên nớc thải sinh hoạt khu vực kho cảng không phải là nguy cơ làm tăng BOD trong nớc biển khu vực. Các tàu nhập dầu lu lại bến cảng khoảng 90 đến 100 ngày/năm nhng không đợc phép xả nớc thải và phế thải rắn vào khu vực neo đậu. Trong nớc biển một lợng oxy đợc tiêu hao do cac loại vi khuẩn phân hủy dầu mỏ, nên trong một số điểm độ thiếu hụt oxy và BOD tăng lên. * Hàm lợng chì trong nớc biển lớn hơn nồng độ giới hạn cho phép theo TCVN 5943-1995 từ 1,5 đến 2,5 lần. Sự tích tụ chì ở vùng đáy tơng đối lớn. Tuy nhiên hàm lợng chì trong nớc biển tại bến cảng không thay đổi khi tàu chở dầu nhập hàng. Điều đó cho thấy khả năng rò rỉ xăng dầu ra môi trờng trong quá trình bơm xăng dầu là hãn hữu. Hàm lợng kẽm dao động từ 0,053 đến 0,071, thấp hơn nồng độ giới hạn cho phép theo TCVN 5943-1995. * Ngoài ra, chế độ triều yếu và tỷ trọng nớc biển cao là những yếu tố cản trở quá trình phát tán, lan truyền chất bẩn trong khu vực. Các hoạt động của tàu thuyền qua lại, của bến phà, bến tàu du lịch Hạ Long ... là những yếu tố góp phần làm tăng mức độ ô nhiễm ở đây. Hiện nay, các yếu tố này không kiểm soát đợc. Hàm lợng Pb và Zn trong nớc biển Cửa Lục Bến cảng B12 Bãi tắm Bãi Cháy 0,096 0,065 0,071 0,208 0,261 0,385 Phà Bãi Cháy II.2.2.4. Ô nhiễm do các sự cố môi trờng do hoạt động của cảng dầu: *Cháy nổ: Cháy nổ có nguy cơ cao đối với các kho xăng dầu, các cảng xuất nhập xăng dầu, các phơng tiện vận chuyển, xuất nhập xăng dầu ... Đám cháy dù nhỏ hay lớn đều có thể gây thiệt hại hàng tỷ đồng tài sản, nguy hại đến tính mạng nhiều ngời. Các đám cháy nếu không đợc ngăn chặn kịp thời sẽ có nguy cơ lan rộng sang các vùng xung quanh, gây hậu quả nghiêm trọng về kinh tế và môi trờng tổng thể. Nớc chữa cháy chứa lợng xăng dầu lớn, chảy ra môi trờng xung quanh, dễ gây ô nhiễm đất và nớc. Sau khi cháy do xăng dầu, môi trờng khó có thể phục hồi và thời gian phục hồi cũng rất lâu. *Tràn dầu, vỡ ống: Khi bị tràn dầu hay vỡ ống, một lợng xăng dầu từ bể chứa, hầm tàu, đờng ống ... bị chảy ra ngoài. Tràn dầu xảy ra khi nhập xăng dầu vào bể chứa, khi bơm dầu vào sà lan, khi tháo ống nhập xuất. Vỡ ống do vận hành không đúng quy trình, do bảo dỡng và sửa chữa không đạt yêu cầu, do chất lợng trang thiết bị kém, do con ngời thiếu trách nhiệm, đóng nhầm van chặn trên bờ, khi kéo thả ống các vật cứng kéo rách ống .v.v... Đứt ống mềm khi đang bơm hàng với lợng dầu tràn dới 100 m3 do đứt dây cô buộc tàu, do đóng nhầm khớp nối làm quay trục chân vịt đẩy tàu ... Hậu quả của sự tràn vãi dầu rất lớn do xăng dầu dễ bay hơi và lan rộng. Việc thu dọn xăng dầu tràn vãi rất khó khăn, phức tạp, hiệu quả thấp, chỉ hạn chế đợc phần nào tác động môi trờng. *Rò chảy và thủng chảy: Rò chảy và thủng chảy là do chất lợng thiết bị, bể chứa, hầm chứa, đờng ống dẫn .v.v... không đạt yêu cầu. Các thiết bị này không đợc kiểm tra, bảo dỡng thờng xuyên. Rò chảy cũng có thể do không cẩn thận khi đóng mở thiết bị. Hậu quả của sự cố loại này làm thất thoát một lợng xăng dầu vao môi trờng. Đôi khi sự thất thoát này kéo dài và khó phát hiện. Xăng dầu thất thoát ra dễ gây cháy nổ và tác động xấu đến môi trờng. *Va đụng phơng tiện: Các tàu chở dầu, các phơng tiện vận tải thủy có thể va đụng vào nhau, các công trình xây dựng, phao neo, cầu cảng, đờng ống, đá ngầm ... Hậu quả va đụng bao giờ cũng gây thiệt hại về vật chất đối với các phơng tiện va chạm và hậu quả môi trờng nơi xảy ra sự cố. Nếu tàu chở dầu 30.000 DWT bị va đụng, có thể vài ngăn hầm chứa dầu bị thủng. Tuy nhiên khả năng này ít xảy ra vì tàu chở dầu cấu tạo hai lớp vỏ hoặc mạn kép. Trong trờng hợp va đụng làm đắm tàu chở dầu, hậu quả của nó đối với môi trờng rất trầm trọng. Phần III: Các biện pháp bảo vệ môi trờng, đảm bảo sự hoạt động an toàn và ổn định của cảng dầu B12: I. Các biện pháp giữ gìn vệ sinh môi trờng khu vực kho A. Công ty xăng dầu B12 và cảng dầu B12 rất quan tâm đến công tác bảo vệ môi trờng, đảm bảo cho cảng hoạt động an toàn, ổn định và có hiệu quả. Công ty đã tổ chức quy hoạch lại mặt bằng kho dầu, trồng cây xanh bằng cây chống cháy trong kho xăng dầu, bê tông hóa các khu vực có thể có vết dầu xăng rơi vãi, tổ chức cải tạo lại hệ thống thoát nớc, xử lý nớc thải ... ban hành và hớng dẫn thực hiện các quy định đảm bảo vệ sinh môi trờng kho cảng ...Cảng dầu B12 đợc thiết kế theo các tiêu chuẩn của Liên Xô cũ, đợc đảm bảo ngăn ngừa và xử lý kịp thời các sự cố kỹ thuật xảy ra trong quá trình sản xuất. Khoảng cách giữa các công trình trong kho xăng dầu đảm bảo giảm tác động xấu khi có sự cố xảy ra. Kho A nằm ngay trong khu vực cảng là kho chứa các loại dầu mazut, FO, DO ... với tổng sức chứa 22.000 m3. Thực hiện chủ trơng biến kho xăng dầu thành công viên, công ty B12 đã quy hoạch lại mặt bằng, tổ chức hợp lý các khu vực sản xuất, sửa chữa, bê tông hóa lại đờng đi lại và sân bãi, trông cây xanh chống cháy. Diện tích cây xanh trồng xung quanh chiếm trên 20% diện tích mặt bằng khu vực kho. Công ty cũng đã cải tạo lại hệ thống thoát nớc. Nớc thải tách dầu từ các hố ga đợc xử lý làm sạch dầu trớc khi xả vào cống thoát nớc ma. Các giếng thăm trên hệ thống thoát nớc ma đều có hố lắng cặn cát hoặc tấm chắn tách dầu. Công ty cũng đã cải tạo lại hệ thống đê bao chống tràn dầu từ bể chứa ra hệ thống thoát nớc thải công nghiệp. Do quy hoạch, cải tạo lại mặt bằng và hệ thống thoát nớc, dầu rơi vãi đợc quản lý chặt chẽ hơn. Việc trông cây xanh hạn chế đợc sự khuyếch tan hơi xăng dầu và các chất độc hại khác ra môi trờng xung quanh. Bờ biển dọc theo công ty và cảng B12 đợc kè đá, đảm bảo vệ sinh môi trờng và cảnh quan khu vực. Công ty xăng dầu B12 đã chú trọng công tác quản lý kỹ thuật, đầu t trang thiết bị, giảm lợng dầu hao hụt. Các máy bơm, đờng ống, van khóa luôn đợc kiểm tra bảo dỡng. Trên hệ thống đờng ống công nghệ đều có bố trí các van thở để hạn chế sự bay hơi xăng dầu. Mỗi loại van trên đều có bình ngăn tia lửa để khống chế phát sinh lửa. Các thiết bị dự phòng luôn trong trạng thái chuẩn bị làm việc. Các bể chứa dầu trong khu vực kho luôn đợc tới mát, đảm bảo nhiệt độ thấp (thờng dới 250C), hạn chế tối đa lợng dầu bay hơi trong quá trình thở của bể và đờng ống, Hệ thống báo phẩm chất xăng dầu và điều khiển quá trình xuất hàng đợc trang bị tự động. Trong quá trình thay bể, đuổi dầu, vệ sinh sàn kho bể, trạm bơm ... một lợng dầu lớn lẫn nớc tập trung về hố thu nớc dung tích 12 m3, sau đó bơm lên bể lắng có dung tích 300 m3. Tại đây, dầu đợc tách khỏi nớc, chảy về các bể nhỏ sau đó đợc bơm lại các bể chứa dầu. Nớc thải sau khi tách dầu, có hàm lợng dầu dới 1,0 mg/l, đáp ứng yêu cầu xả vào nguồn nớc mặt loại B theo TCVN 5945-1995. Do diện tích mặt bằng có hạn, tại kho A cảng B12 không có điều kiện xây dựng hồ tiêu độc làm việc theo nguyên tắc hồ ổn định sinh học. Tuy nhiên, do việc tách dầu hai cấp, sau quá trình xử lý có nớc thải hàm lợng dầu là 0,9 mg/l. Bùn cặn lắng bao gồm cặn nhũ dầu bám vào bồn bể, hầm tàu ... khoảng 10,0 đến 12,0 m3/năm, đợc thu gom, vận chuyển về xí nghiệp chế biến dầu thứ cấp của công ty đặt tại Hà Khẩu để sử dụng lại II.. Tăng cờng công tác quản lý, giáo dục, đào tạo về vệ sinh môi trờng: Cảng xăng dầu B12 thờng xuyên tổ chức các lớp bồi dỡng về nghiệp vụ an toàn PCCC và vệ sinh công nghiệp, với tiêu chuẩn mỗi cán bộ công nhân viên phải qua lớp bồi dỡng một năm. Công ty còn đa các chơng trình an toàn phòng cháy chữa cháy và vệ sinh công nghiệp vào môn thi trong các chơng trình nâng bậc công nhân. Công ty cũng đã hoàn thiện lại quy trình vận hành hệ thống xử lý nớc thải, bảo đảm việc thu gom nớc thải trong kho xăng dầu và phơng tiện thủy của cảng để xử lý an toàn, hợp vệ sinh theo tiêu chuẩn quốc tế và trong nớc. Công ty cũng đã ban hành “Quy trình xử lý h hỏng các công trình xăng dầu”, làm cơ sở cho các công tác sửa chữa, duy tu công trình và thiết bị, đảm bảo an toàn cho các kho và bến cảng xăng dầu. III. Quản lý và kiểm soát ô nhiễm tại các phơng tiện vận tải thủy xăng dầu: Các tàu chở dầu khi cập cảng phải tuân thủ các quy định môi trờng chung. Tàu có cấu tạo đáy đôi hoặc mạn kép. Trên tàu phải có các hầm chứa chất thải. Các loại phế thải phải đợc thu gom và xử lý. Tất cả các loại chất thải đều không đợc xả vào môi trờng trong khu vực cảng. Các dịch vụ phục vụ cho tàu nớc ngoài phải đợc kiểm soát chặt chẽ, không gây mất vệ sinh khu vực. Trớc năm 1992, tàu khở dầu vào cảng B12 phần lớn là tàu Liên Xô, trang thiết bị cũ, thời gian nhập dầu kéo dài đến 2-3 ngày. Hiện nay Tổng Công Ty Xăng Dầu thuê các tàu có sức tải lớn, trọng tải từ 20.000 đến 30.000 DWT, trang bị hiện đại hơn, mạn kép, thời gian nhập dầu ngắn (thờng là trong một ngày đêm) của Singapore và các nớc khác. Việc thay đổi loại tàu chở dầu làm giảm đáng kể tải lợng ô nhiễm khu vực cảng. Tính an toàn của các tàu này cao hơn các tàu của Liên Xô cũ rất nhiều. Các sà lan, tàu chở dầu nội địa phải đợc trang bị đầy đủ các phơng tiện phòng chống tràn dầu, PCCC và đợc kiểm soát chặt chẽ. Cảng chỉ cung cấp dầu cho các tàu, sà lan đủ điều kiện kỹ thuật, vệ sinh môi trờng, an toàn PCCC ... sau khi đã đợc kiểm định tại trạm kiểm định sà lan. Hệ thống xuất dầu cho sà lan đã đợc tự động hóa. Các đờng ống mềm nối ống đẩy bơm dầu từ tàu tới đờng ống dẫn dầu đợc trang bị mới, loại ống YOKOHAMA của Nhật Bản. ống đợc thử áp lực 16 amt, tần suất 2 tháng một lần. Để chống rò rỉ dầu ra ngoài, khi nối ống bơm dầu, mọi thao tác đều đợc thực hiện trên khoang, sau đó đợc xử lý trên tàu. Các thiết bị lắp ghép, nối ống đều phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật nh kín, chịu áp lực ... Công ty có một đội thợ lặn kiểm tra tình trạng ống cao su trớc khi tàu vào. IV. Các biện pháp phòng cháy chữa cháy đảm bảo an toàn cho cảng dầu B12. Cảng dầu B12 có đội ngũ công nhân làm công tác bảo vệ và PCCC rất lớn : 53/133 ngời, thờng trực tác chiến 24/24h và đợc trang bị các thiết bị hiện đại phục vụ chữa cháy. Đội chữa cháy chuyên nghiệp của cảng thờng xuyên luyện tập dới sự hớng dẫn của cán bộ có kinh nghiệm và đợc sự kiểm tra góp ý của PC-23 công an tỉnh Quảng Ninh. Đội phòng cháy chữa cháy đạt nhiều giải thởng trong các hội thao PCCC toàn tỉnh và khu vực. Mặc dù cha có cháy nổ xảy ra trong khu vực kho xăng dầu B12, nhng công ty thờng xuyên xây dựng và bổ sung các phơng án xử lý sự cố tràn dầu, chữa cháy để luyện tập và đề phòng các tình huống xảy ra. Hệ thống chữa cháy cố định nội bộ trong kho, kéo dài ra khu vực bến tàu 3500 DWT và khu bến xuất 300 T. Hệ thống chữa cháy di động gồm hai xe ZIL 131 và các bình chữa cháy phù hợp với TCVN. Hệ thống thông tin liên lạc hiện đại với tất cả các khu vực trong cảng bằng điện thoại và bộ đàm vô tuyến. Trong khu vực kho cảng có nguồn điện dự phòng (máy phát điện) và hệ thống điện động lực riêng cho hệ thống chữa cháy cố định. Nguồn nớc chữa cháy luôn luôn đợc dự trữ. Hệ thống đờng chữa cháy bằng bê tông đảm bảo việc ứng cứu kịp thời khi có sự cố, cháy nổ xảy ra. Các biện pháp sẽ đợc thực hiện khi có sự cố cháy nổ nh sau : *Nếu phát hiện đám cháy nhỏ, ngời phát hiện lập tức ngừng hoặc thông báo để ngừng vận hành các thiết bị khu vực có cháy, đồng thời thông báo cho đội bảo vệ trực chữa cháy và sử dụng các dụng cụ chữa cháy cầm tay tại chỗ để xử lý. *Khi cháy nhỏ lan thành cháy lớn, cảng dầu báo ngay cho công ty và PC-23 Công An Quảng Ninh để phối hợp chỉ đạo, đồng thời ra lệnh ngừng vận hành toàn kho và cắt điện toàn kho và khu vực có sự cố, tùy theo mức độ ảnh hởng của đám cháy. Đội phòng cháy chữa cháy tiến hành làm mát các công trình xung quanh có ảnh hởng của đám cháy và dập tắt đám cháy bằng hệ thống cố định và xe chữa cháy di động, đồng thời huy động lực lợng chữa cháy của xí nghiệp xăng dầu Quảng Ninh (gồm hai xe chữa cháy) và lực lợng chữa cháy của phòng PC-23 và các cơ quan khác phối hợp để xử lý. Khi có cháy, hệ thống cấp nớc đợc liên kết, bổ sung cho nhau. Việc chỉ huy chữa cháy sẽ do PC-23 Công An Quảng Ninh đảm nhận theo các kế hoạch đã lập và tập luyện thờng xuyên. *Tại bến phao neo tàu 30.000 DWT khi tràn dầu xảy ra cháy, dùng phơng tiện chữa cháy của tàu nh thuốc bọt PQ1 (có thể dập tắt các cháy cách tàu dới 20 m) và các biện pháp xử lý kịp thời khác. Các xe chữa cháy trực theo dõi đám cháy và xử lý chúng khi có nguy cơ lan lên bờ. Các phơng tiện thủy dùng phơng tiện của mình dập các đám cháy lan đến. Cảng B12 dùng tàu 1800 CV có trang bị hệ thống chữa cháy phối hợp cứu trợ các phơng tiện thủy gặp nguy hiểm cháy nổ. V. Phòng chống và ứng cứu tràn dầu : Các biện pháp phòng chống và ứng cứu tràn dầu của Công Ty Xăng Dầu B12 đợc xây dựng dựa theo công văn số 389 –MTg ngày 17/6/1994 của Bộ Khoa Học, Công Nghệ và Môi Trờng hớng dẫn tạm thời về việc xử lý sự cố tràn dầu và các văn bản khác của Tổng Công Ty Xăng Dầu Việt Nam về bảo vệ môi trờng. Phòng ngừa là biện pháp cơ bản để bảo vệ môi trờng, ngăn ngừa hỏa hoạn. Công ty xăng dầu B12 thờng xuyên kiểm tra các thiết bị, phơng tiện tham gia bơm chuyển hàng hóa (hệ thống ống mềm dới biển, hệ thống công nghệ xuất nhập, công nghệ chữa cháy ...) đúng quy trình, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật an toàn ... Mọi ngời có liên quan trong công việc phải thực hiện tốt các nội quy, quy trình vận hành, tuyên truyền giáo dục, phổ biến cho cán bộ công nhân viên ý thức bảo vệ môi trờng, hiểu rõ sự nguy hiểm khi xảy ra sự cố dầu tràn. Ban chỉ huy ứng cứu tràn dầu tại cảng dầu B12 đợc thành lập bao gồm đại diện UBND tỉnh, Sở Khoa Học Công Nghệ và Môi Trờng, Sở Công An, Cảng Vụ Tỉnh Quảng Ninh, Ban Giám Đốc Công Ty Xăng Dầu B12, Giám Đốc Cảng Dầu B12. Lực lợng tham gia ứng cứu tràn dầu bao gồm : *Lực lợng dới biển : Toàn bộ thuyền trởng, thuyền viên các tàu BC-01, BC-02, VS-405, tàu lai PETROLIMEX, xuồng máy P30. Tổng số 31 ngời. *Lực lợng trên bờ : Lực lợng bảo vệ PCCC của cảng gồm 50 ngời, trong đó kíp trực thờng xuyên là 12 ngời (kể cả lái xe chữa cháy). *Lực lợng khác tham gia phối hợp (ngoài ngành xăng dầu) là UBND tỉnh Quảng Ninh, UBND thành phố Hạ Long, lực lợng cảnh sát giao thông thủy, bộ, PC23 Công An Quảng Ninh, Xí Nghiệp Phà Bãi Cháy, các phơng tiện khác đang lấy hàng tại kho cảng, khu vực Cửa Luc trong thời điểm xảy ra sự cố ... VI. Chơng trình giám sát (MONITORING) môi trờng khu vực cảng dầu B12: Để kiểm soát, kịp thời phát hiện và xử lý đợc ô nhiễm, cần thiết phải có chơng trình quan trắc môi trờng hợp lý. Việc thực hiện chơng trình quan trắc phải thờng xuyên, đều đặn. Các số liệu quan trắc phải đợc lu giữ đánh giá và báo cáo với cơ quan quản lý môi trờng địa phơng. Trong những năm qua, công ty xăng dầu B12 đã chú trọng đến vấn đề kiểm soát ô nhiễm. Do trình độ trang thiết bị hạn chế và cán bộ chuyên môn thiếu, công tác này thực hiện cha thờng xuyên và đầy đủ. Tuy nhiên, Công ty đã phối hợp với các cơ quan chuyên môn, t vấn về môi trờng nh CEETIA, Trung tâm Công nghệ môi trờng (ĐHBK) ...đo đạc, đánh giá tình trạng ô nhiễm môi trờng khu vực các kho, cảng, cửa hàng, xí nghiệp xăng dầu thuộc Công ty. Để kiểm soát chặt chẽ vấn đề ô nhiễm môi trờng, kịp thời phát hiện các sự cố kỹ thuật có thể dẫn đến nguy cơ tràn dầu, cháy nổ ... chơng trình giám sát ô nhiễm môi trờng nh sau : *Giám sát chất lợng không khí : +Thông số kiểm tra : Tổng hydrocacbon, hơi chì, SO2, H2S, bụi tổng số ... +Vị trí giám sát : 4 điểm tại trạm bơm xăng dầu, bến xuất dầu cho sà lan, khu vực hành chính của công ty, khu dân phía cuối hớng gió cách hàng rào kho cảng 500 m. Đo đạc hai thời điểm mỗi đợt : khi không có tàu nhập dầu và có tàu nhập dầu. +Tần số thu mẫu và phân tích : 2 lần một năm +Thiết bị thu mẫu : các thiết bị tiêu chuẩn +Tiêu chuẩn so sánh đánh giá : Tiêu chuẩn môi trờng Việt Nam TCVN 5937-1995, TCVN 5938-1995, TCVN 5939-1995. *Giám sát chất lợng nớc: +Thông số giám sát : pH, hàm lợng cặn lơ lửng, DO, COD, BOD5, tổng chất rắn hòa tan, hàm lợng dầu, Pb, Zn, coliphom . +Địa điểm khảo sát và lấy mẫu : 5 điểm bể xử lý nớc thải, nớc biển tại bến xuất, tại phao neo tàu phía đầu, phao neo tàu phía cuối và tại bến phà Bãi Cháy. Nớc biển đợc đo đạc vào 2 thời điểm : khi có và không có tàu nhập dầu. +Tần số khảo sát : 2 lần/năm. +Phơng pháp lấy mẫu và phân tích : theo các quy trình hiện hành. Mẫu đợc lấy ở 3 tầng nớc khác nhau. Một số chỉ tiêu đợc phân tích trong mẫu trộn. +Tiêu chuẩn so sánh đánh giá : Các tiêu chuẩn môi trờng Việt Nam nh TCVN 5942-1995, TCVN 5943-1995 và TCVN 5945-1995. * Giám sát chất lợng bùn đáy : Chất lợng bùn đáy phải đợc đo dạc kiểm tra trớc và sau khi cải tạo bến cảng, nạo vét luồng lạch ... Ngoài ra hàng năm còn kiểm tra chất lợng bùn tại điểm xả công thoát nớc, tại bến xuất và tại bến phao cảng tàu nhập dầu. Các chỉ tiêu kiểm tra, do dạc là : pH (theo KCL), độ tro, hàm lợng dầu mỡ, hàm lợng chì, kẽm ... Tiêu chuẩn đánh giá, so sánh là các tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành. VII. Về vấn đề kinh phí cho công tác bảo vệ môi trờng : Để đảm bảo cho cảng B12 hoạt động an toàn và ổn định, ngăn ngừa các sự cố môi trờng, hỏa hoạn có thể xảy ra, Công ty xăng dầu B12 luôn có nguồn kinh phí cho công tác bảo vệ môi trờng. Kinh phí cho công tác monitoring môi trờng hàng năm tại cảng B12 trớc đây khoảng 20 đến 30 triệu đồng. Trong thời gian tới, kinh phí này sẽ tăng lên 50 đến 60 triệu đồng một năm. Ngoài công tác monitoring, Tổng Công Ty Xăng Dầu Việt Nam và Công Ty Xăng Dầu B12 còn đầu t một nguồn kinh phí để sửa chữa, bảo dỡng hệ thống xử lý nớc thải, các trang thiết bị ứng cứu tràn dầu và PCCC. Kinh phí này xấp xỉ 100 triệu/ một năm. Hàng năm, Tổng Công Ty Xăng Dầu Việt Nam và Công Ty Xăng Dầu B12 còn tổ chức các đợt thao diễn, tập huấn ứng cứu tràn dầu, PCCC, các lớp bồi dỡng về vệ sinh môi trờng an toàn lao động kinh phí lên tới 40-50 triệu đồng/một năm. Kết luận và kiến nghị Cảng dầu B12 đợc hình thành gần 30 năm, là một cảng xăng dầu có công suất bốc rót và vận chuyển có tầm cỡ quốc gia. Hoạt động của cảng đã góp phần đảm bảo xăng dầu cho Đất nớc trong cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nớc trớc đây và xây dựng tổ quốc hiện nay. Từ một bến cảng chỉ có nhiệm vụ nhập hàng với khả năng tiếp nhận tàu chở dầu dới 10.300 DWWT, đến nay cảng dầu B12 là một trong các cảng lớn nhất cả nớc, có khả năng tiếp nhận tàu 30.000 DWT, có hệ thống kho tàng sức chứa 22.000 m3 và hệ thống các công trình phụ trợ đảm bảo việc tiép nhận 1.300.000 tấn dầu/một năm. Cảng dầu B12 nằm trong vị trí thuận lợi cho việc đỗ tàu, luồng tàu ra vào dễ dàng, trong vùng luồng cảng nớc sâu Cái Lân. Nhng mặt khác, vị trí của cảng lại là địa điểm du lịch, nghỉ ngơi và gần vịnh Hạ Long, một di sản văn hóa thế giới đợc UNESCO công nhận, nên sự hoạt động của nó ảnh hởng không tốt đối với việc khai thác vùng biển Cửa Lục, Bãi Cháy cho mục đích du lịch. Kết quả đo đạc phân tích chất lợng môi trờng không khí, nớc, bùn cặn ... khu vực Cửa Lục-Bãi Cháy cho thấy nồng độ một số chất ô nhiễm nh hydrocacbon, COD, Pb ... đang có xu thế tăng lên. Một số thời điểm, nồng độ chất bẩn vợt nồng độ giới hạn cho phép theo các quy định của tiêu chuẩn môi trờng hiện hành. Các hoạt động kinh tế trong khu vực, trong đó có hoạt động của cảng dầu B12, là các yếu tố gây sức ép lên trạng thái môi trờng. Để bảo vệ môi trờng tại cảng dầu B12 nói riêng đồng thời bảo vệ một danh lam thắng cảnh của Việt Nam, một Di sản văn hóa thế giới, ngời viết xin có một số ý kiến : @Công Ty Xăng Dầu B12 cần áp dụng những biện pháp hữu hiệu trong việc hạn chế xả chất thải, ngăn ngừa dò rỉ xăng dầu, kiểm soát ô nhiễm ... Bên cạnh đó, Công Ty phải mạnh dạn đầu t trang thiết bị và chuẩn bị các phơng án có hiệu quả để ứng cứu tràn dầu, PCCC ... @Công Ty Xăng Dầu B12 hiện nay đã có chơng trình giám sát ô nhiễm khu vực cảng. Tuy nhiên để thực hiện đợc nó, Công Ty cần có sự phối hợp đồng bộ và chặt chẽ với các cơ quan quản lý và t vấn môi trờng để lấy mẫu, khảo sát, phân tích chất lợng môi trờng theo kế hoạch đã nêu ra. @Các tàu chở dầu hiện nay đều có trang thiết bị hiện đại, điều kiện vệ sinh môi trờng tốt, thời gian cập cảng nhanh nên giảm đợc mức độ ô nhiễm môi trờng. Tuy nhiên vẫn phải tiếp tục đầu t, nâng cấp cải tạo bến phao tiếp nhận tàu 30.000 DWT, tăng quy mô của cảng, giảm tối đa các sự cố môi trờng có khả năng xảy ra. Phụ lục Tuyên bố Rio về Môi trờng và Phát triển Hội nghị của Liên Hợp Quốc về Môi Trờng và Phát triển đã họp tại Rio de Janeiro từ 3 đến 14 tháng 6 năm 1992, khẳng định lại tuyên bố của Hội nghị Liên Hợp Quốc về môi trờng nhân văn thông qua tại Stockholm ngày 16/6/1972 và tìm cách phát huy tuyên bố ấy, nhằm thiết lập một sự chung sức toàn cầu mới và bình đẳng, thông qua việc tạo dựng những cấp độ hợp tác mới giữa các quốc gia, những thành phần chính trong các xã hội và nhân dân, hoạt động để đạt đợc những hiệp định quốc tế tôn trọng quyền lợi của mỗi ngời và bảo vệ sự toàn vẹn của hệ thống môi trờng và phát triển toàn cầu, công nhận bản chất tổng thể và phụ thuộc lẫn nhau của trái đất, ngôi nhà của chúng ta, tuyên bố rằng: Nguyên tắc 1 Con ngời là trung tâm của những mối quan tâm về sự phát triển bền vững. Con ngời có quyền đợc hởng một cuộc sống hữu ích và lành mạnh hài hòa với thiên nhiên. Nguyên tắc 2 Phù hợp với Hiến chơng Liên Hợp Quốc và những nguyên tắc của luật pháp quốc tế, các quốc gia có chủ quyền khai thác những tài nguyên của mình theo những chính sách về môi trờng và phát triển của mình, và có trách nhiệm đảm bảo rằng những hoạt động trong phạm vi quyền hạn và kiểm soát của mình không gây tác hại gì đến môi trờng của các quốc gia khác hoặc của những khu vực ngoài phạm vi quyền hạn quốc gia. Nguyên tắc 3 Cần thực hiện quyền đợc phát triển để đáp ứng một cách bình đẳng về nhu cầu phát triển và môi trờng của các thế hệ hiện nay và tơng lai. Nguyên tắc 4 Để thực hiện đợc sự phát triển lâu bền, sự bảo vệ môi trờng nhất thiết phải là một bộ phận cấu thành của quá trình phát triển và không thể xem xét tách rời quá trình đó. Nguyên tắc 5 Tất cả các quốc gia và tất cả các dân tộc cần hợp tác trong nhiệm vụ chủ yếu là xóa bỏ nghèo nàn nh một yêu cầu không thể thiếu đợc cho sự phát triển bền vững để giảm những sự chênh lệch về mức sống và để đáp ứng tốt hơn những nhu cầu của đại đa số nhân dân trên thế giới. Nguyên tắc 6 Chúng ta cần dành sự u tiên đặc biệt cho tình hình và những nhu cầu đặc biệt của các nớc đang phát triển, nhất là những nớc phát triển kém nhất và những nớc dễ bị tổn hại về môi trờng. Những hoạt động quốc tế trong lĩnh vực môi trờng và phát triển cũng cần chú ý đến những quyền lợi và nhu cầu của tất cả các nớc. Nguyên tắc 7 Các quốc gia cần hợp tác trong tinh thần hợp tác toàn cầu để gìn giữ, bảo vệ và phục hồi sự lành mạnh và tính lành mạnh của hệ sinh thái trái đất. Vì sự tác động khác nhau vào việc làm suy thoái môi trờng toàn cầu, các quốc gia có những trách nhiệm chung nhng khác biệt nhau. Các nớc phát triển thừa nhận trách nhiệm của họ trong việc truy cứu của quốc tế về sự phát triển lâu bền do những áp lực mà xã hội của họ gây cho môi trờng toàn cầu và do những công nghệ và những nguồn tài chính họ chi phối. Nguyên tắc 8 Để đạt đợc sự phát triển bền vững và một chất lợng cuộc sống cao hơn cho mọi ngời, các quốc gia nên giảm dần và loại trừ những phơng thức không bền vững trong sản xuất và tiêu dùng và đẩy mạnh những chính sách dân số thích hợp. Nguyên tắc 9 Các quốc gia nên hợp tác để củng cố xây dựng năng lực nội tại cho sự phát triển lâu bền bằng cách nâng cao sự hiểu biết khoa học thông qua trao đổi kiến thức khoa học và công nghệ, và bằng cách đẩy mạnh sự phát triển, thích nghi, truyền bá và chuyển giao công nghệ, kể cả những công nghệ mới và đợc cải tiến. Nguyên tắc 10 Những vấn đề môi trờng đợc giải quyết tốt nhất với sự tham gia của các công dân quan tâm ở cấp độ thích hợp. ở cấp độ quốc gia, mỗi cá nhân sẽ có quyền đợc thông tin thích hợp liên quan đến môi trờng do các nhà chức trách nắm giữ, bao gồm những thông tin về những nguyên liệu và hoạt động nguy hiểm trong cộng đồng, và cơ hội tham gia vào những quá trình quyết định. Các quốc gia cần tạo điều kiện, khuyến khích nhận thức và sự tham gia của nhân dân bằng cách phổ biến thông tin rộng rãi. Nhân dân cần đợc tạo điều kiện tiếp cận có hiệu quả với những văn bản hợp pháp và hành chính kể cả các văn bản đã đợc bổ sung và sửa chữa. Nguyên tắc 11 Các quốc gia cần ban hành luật pháp hữu hiệu về môi trờng, những tiêu chuẩn môi trờng, những mục tiêu quản lý và những u tiên phản ánh hiện trạng môi trờng và phát triển mà chúng đề cập đến. Những tiêu chuẩn mà một vài nớc áp dụng có thể không phù hợp và gây tổn phí về kinh tế và xã hội không biện minh đợc cho các nớc khác, nhất là các nớc đang phát triển. Nguyên tắc 12 Các nớc nên hợp tác để phát huy một hệ thống kinh tế thế giới mở và giúp đỡ lẫn nhau dẫn đến sự phát triển kinh tế và phát triển bền vững ở tất cả các nớc, để nhằm đúng hơn vào những vấn đề suy thoái môi trờng. Những biện pháp chính sách về thơng mại với những mục đích môi trờng không nên trở thành phơng tiện phân biệt đối xử độc đoán hay vô lý hoặc một sự ngăn cản trá hình đối với thơng mại quốc tế. Cần tránh những hoạt động đơn phơng để giải quyết những vấn đề môi trờng ngoài phạm vi quyền hạn của nớc nhập khẩu. Những biện pháp môi trờng nhằm giải quyết nhwngx vấn đề môi trờng ngoài biên giới hay toàn cầu cần dựa trên sự nhất trí quốc tế cao nhất có thể đạt đợc. Nguyên tắc 13 Các nớc cần soạn thảo luật quốc gia liên quan trách nhiệm pháp lý và bồi thờng cho những nạn nhân của sự ô nhiễm và tác hại môi trờng khác. Các quốc gia cũng cần hợp tác một cách khẩn trơng và kiên quyết hơn để phát triển hơn nữa luật quốc gia về trách nhiệm pháp lý và bồi thờng về những tác hại môi trờng do những hoạt động trong phạm vi quyền hạn hay kiểm soát của họ gây ra cho những vùng ngoài phạm vi quyền hạn của họ Nguyên tắc 14 Các quốc gia nên hợp tác một cách có hiệu quả để ngăn cản sự chuyển giao cho các quốc gia khác bất cứ một hoạt động nào và một chất nào gây nên sự suy thoái môi trờng nghiêm trọng hoặc xét thấy có hại cho sức khỏe con ngời. Nguyên tắc 15 Để bảo vệ môi trờng, các quốc gia cần áp dụng rộng rãi phơng pháp tiếp cận phòng ngừa tùy theo khả năng từng quốc gia. ở chỗ nào có nguy cơ tác hại nghiêm trọng hay không thể sửa đợc, thì không thể nêu lý do là thiếu sự chắc chắn khoa học hoàn toàn để trì hoãn áp dụng các biện pháp có lợi để ngăn chặn sự thoái hóa môi trờng. Nguyên tắc 16 Các nhà chức trách quốc gia nên cố gắng đẩy mạnh sự quốc tế hóa những chi phí môi trờng và sự sử dụng các biện pháp kinh tế, căn cứ vào quan điểm cho rằng về nguyên tắc ngời gây ô nhiễm phải chịu phí tổn ô nhiễm, với sự quan tâm đúng mức đối với quyền lợi chung và không ảnh hởng xấu đến nền thơng mại và đầu t quốc tế. Nguyên tắc 17 Đánh giá tác động môi trờng nh một công cụ quốc gia cần phải đợc tiến hành đối với những hoạt động có thể gây tác động xấu đối với môi trờng và là đối tợng quyết định của một cơ quan quốc gia có thẩm quyền. Nguyên tắc 18 Các quốc gia cần thông báo ngay cho các quốc gia khác về bất cứ một thiên tai hay tình hình khẩn cấp nào có thể gây những tác hại đột ngột đối với môi trờng của các nớc đó. Cộng đồng quốc tế phải ra sức giúp các quốc gia bị tai họa này. Nguyên tắc 19 Các quốc gia cần thông báo trớc và kịp thời và cung cấp thông tin có liên quan cho các quốc gia có khả năng bị ảnh hởng về những hoạt động có thể gây tác động xấu đáng kể đến môi trờng vợt ra ngoài biên giới và cần tham khảo ý kiến của các quốc gia này sớm và với thiện ý tốt. Nguyên tắc 20 Phụ nữ có một vai trò quan trọng trong quản lý và phát triển môi trờng. Do đó việc họ tham gia đầy đủ là cần thiết để đạt đợc sự phát triển bền vững. Nguyên tắc 21 Cần huy động tính sáng tạo, những lý tởng và sự can đảm của thanh niên thế giới để tạo nên sự hợp tác toàn cầu để đạt đợc sự phát triển lâu bền và đảm bảo một tơng lai tốt hơn cho tất cả mọi ngời. Nguyên tắc 22 Nhân dân sở tại và những cộng đồng của họ và các cộng đồng khác ở địa phơng có vai trò quan trọng trong quản lý và phát triển môi trờng vì sự hiểu biết và tập tục truyền thông của họ. Các quốc gia nên công nhận và ủng hộ thích đáng bản sắc, văn hóa và những mối quan tâm của họ, khiến họ tham gia có hiệu quả vào việc thực hiện sự phát triển lâu bền. Nguyên tắc 23 Môi trờng và tài nguyên thiên nhiên của các dân tộc bị áp bức, bị thống trị và bị chiếm đóng cần phải đợc bảo vệ. Nguyên tắc 24 Chiến tranh vốn dĩ là phá hoại sự phat triển lâu bền. Do đó, các quốc gia cần phải tôn trọng luật pháp quốc tế về bảo vệ môi trờng trong thời gian có xung đột vũ trang và hợp tác để phát triển môi trờng sau chiến tranh, nếu cần thiết. Nguyên tắc 25 Hòa bình, phát triển và sự bảo vệ môi trờng phụ thuộc nhau và không thể tách rời đợc. Nguyên tắc 26 Các quốc gia cần giải quyết mọi bất hòa về môi trờng một cách hòa bình và bằng những biện pháp thích hợp theo Hiến chơng Liên Hợp Quốc. Nguyên tắc 27 Các quốc gia và dân tộc cần hợp tác có thiện ý và với tinh thần hợp tác trong việc thực hiện các nguyên tắc đã thể hiên trong bản tuyên bố này và trong sự phát triển hơn nữa luật pháp quốc tế trong lĩnh vực phát triển bền vững. Văn phòng Thơng mại Quốc tế (ICC) Hiến chơng thơng mại về sự phát triển bền vững 1.Sự u tiên Công nhận việc quản lý môi trờng nh là một trong số các u tiên cao nhất và nh là một yếu tố xác định chủ yếu đối với sự phát triển bền vững, thiết lập các chính sách, chơng trình và phơng pháp thực hành nhằm tiến hành các hoạt động theo một thách thức hợp lý về mặt môi trờng. 2.Quản lý tổng thể Tổng hợp các chính sách, chơng trình và quy tắc này một cách đầy đủ vào trong từng hoạt động thơng mại nh là một yếu tố cơ bản của quản lý. 3.Quá trình cải tiến Tiếp tục cải tiến các chính sách, chơng trình và hiệu quả môi trờng, có tính đến các phát triển kỹ thuật, kiến thức khoa học, nhu cầu của ngời tiêu dùng và sự mong đợi của cả cộng đồng, cùng với các quy định pháp lý nh là xuất phát điểm, và áp dụng cùng một chuẩn cứ môi trơng cho khắp toàn thế giới. 4.Giáo dục nhân viên Giáo dục, đào tạo và khuyến khích nhân viên tiến hành các hoạt động của họ theo cách thức có trách nhiệm với môi trờng 5. Đánh giá bớc đầu Đánh giá các tác động môi trờng trớc lúc bắt đầu một hoạt động mới hoặc một dự án mới và trớc khi thanh lý một phơng tiện hoặc dời bỏ một địa điểm kinh doanh. 6.Sản phẩm hoặc dịch vụ Phát triển và cung cấp các sản phẩm hay dịch vụ không gây ra các ảnh hởng môi trờng thái quá và an toàn trong khi sử dụng, hiệu quả trong khâu tiêu hao năng lợng và tài nguyên thiên nhiên, có thể tái chế, tái sử dụng hoặc thải bỏ an toàn. 7.T vấn cho ngời tiêu dùng T vấn và cả giáo dục khi cần cho ngời tiêu dùng, cho nhà phân phối, công chúng về an toàn trong sử dụng, vận chuyển, bảo quản và thải bỏ với những sản phẩm đã đợc cung cấp; và áp dụng những xem xét tơng ứng với các điều khoản của dịch vụ. 8. Phơng tiện và vận hành Triển khai, thiết kế và vận hành các phơng tiện và tiến hành các hoạt động phải tính đến sự sử dụng có hiệu quả năng lợng, vật liệu, sử dụng lâu dài các nguồn tài nguyên có thể tái phục hồi, giảm thiểu các tác động môi trờng bất lợi và chất thải, thải bỏ một cách trách nhiệm và an toàn các cặn thải. 9.Nghiên cứu Tiến hành hoặc trợ giúp việc nghiên cứu về các tác động môi trờng của nguyên liệu, sản phẩm, quá trình, sự phát thải và chất thải liên quan đến xí nghiệp và giảm bớt các tác động bất lợi đó. 10. Phòng ngừa Thay đổi sản xuất, tiếp thị hoặc sử dụng sản phẩm hay dịch vụ hoặc tiến hành các hoạt động, phù hợp với kiến thức khoa học-kỹ thuật, nhằm ngăn ngừa sự suy thoái môi trờng nghiêm trọng hoặc không thể khắc phục đợc. 11.Nhà thầu hoặc nhà cung cấp Thúc đẩy các nhà thầu thay mặt cho xí nghiệp chấp nhận các nguyên tắc của bản Hiến chơng này, khuyến khích, và khi cần thiết, thì yêu cầu có sự cải tiến trong các phơng pháp thực hành của mình nhằm làm cho các phơng pháp đó phù hợp với xí nghiệp; và khuyến khích các nhà cung cấp chấp nhận một cách rộng rãi hơn nữa các nguyên tắc đó. 12 ứng phó với tình trạng khẩn cấp Triển khai và duy trì, nơi có các độc hại đáng kể, các phơng án hành động khẩn cấp kết hợp với các dịch vụ cứu nạn, với các nhà đơng cục tơng ứng và cộng đồng dân c tại chỗ, nhin nhận các tác động tiềm ẩn vợt ra ngoài biên giới. 13 Chuyển giao công nghệ Đóng góp cho việc chuyển giao công nghệ và các phơng pháp quản lý hợp lý về mắt môi trờng thông qua các ngành công nghiệp và cộng đồng. 14 Đóng góp cho hiệu quả chung Đóng góp cho sự phát triển của chính sách cộng đồng và thơng mại, cho các chơng trình của chính phủ và liên chính phủ và cho các sáng kiến trong giáo dục về việc nâng cao nhận thức về môi trờng và bảo vệ môi trờng. 15 Tính công khai đối với các mối quan tâm Đẩy mạnh tính công khai và đối thoại với nhân viên và công chúng, báo trớc và đáp ứng sự quan tâm của họ về các mối nguy hiểm tiềm ẩn và các tác động của sự vận hành, của sản phẩm, chất thải hoặc của dịch vụ, bao gồm cả những tác động đáng kể vợt qua biên giới hoặc toàn cầu. 16 Sự tuân thủ và báo cáo Đo kết quả hoạt động môi trờng, tiến hành thờng xuyên các cuộc đánh giá môi trờng và đánh giá sự tuân thủ với các yêu cầu của công ty, của pháp lý và những nguyên tắc của bản Hiến chơng này; và định kỳ cung cấp những thông tin thích hợp cho Ban Giám Đốc, cho các cổ đông, cho các nhân viên, nhà đơng cục và cho công chúng. Danh mục tài liệu tham khảo 1. Bộ Tiêu Chuẩn ISO 14000 lu tại Tổng Cục Tiêu Chuẩn Đo Lờng Chất Lợng Việt Nam, trong đó bao gồm: *ISO 14001 : 1997 Hệ thống quản lý môi trờng-Quy định với hớng dẫn sử dụng. *ISO 14004 : 1997 Hệ thống quản lý môi trờng-Hớng dẫn chung về nguyên tắc hệ thống và kỹ thuật hỗ trợ. *ISO 14010 : 1997 Hớng dẫn đánh giá môi trờng-Các nguyên tắc chung. *ISO 14011 : 1997 Hớng dẫn đánh giá môi trờng-Thủ tục đánh giá-Đánh giá hệ thống quản lý môi trờng. *ISO 14012 : 1997 Hớng dẫn đánh giá môi trờng-Chuẩn cứ về chuyên môn với chuyên gia đánh giá. 2. TCVN 4044-85 “Quy phạm ngăn ngừa ô nhiễm biển do tàu gây ra-Kết cấu và trang thiết bị của tàu” 3.TCVN 5945-1995 “Nớc thải công nghiệp-Tiêu chuẩn thải” 4. Trung Tâm Kỹ Thuật Môi Trờng Đô Thị và Khu Công Nghiệp (CEETIA) – “Báo cáo đánh giá tác động môi trờng cảng dầu B12-Thành phố Hạ Long”-4/1997. 5. Tổng Công Ty Xăng Dầu Việt Nam-“Các văn bản pháp luật Nhà nớc về bảo vệ môi trờng liên quan đến ngành xăng dầu”-6/1999. 6. Tạp chí Thông Tin Tiêu Chuẩn Đo Lờng Chất Lợng các số năm 1994, 1995, 1996, 1997, 1998, 1999 lu tại Tổng Cục Tiêu Chuẩn Đo Lờng Chất Lợng Việt Nam. 7. Tạp chí “Khoa học và Đời Sống” số 113-1/1999, số 123-6/19998. Bản tin “Thông tin khoa học quân sự ” số 2 ngày 16/1/1999, số 21ngày 1/11/1999, số 22 ngày 16/11/1999.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docV0187.doc
Tài liệu liên quan