Đề tài Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của dệt may Việt Nam và công ty may 10

Dệt may là ngành có tỷ trọng xuất nhập khẩu vào loại loéưn hàng đầu nước ta. Nguyên liệu đầu vào của ta gần 90% là nhập từ nước ngoài về.Vậy nên rất cần sự hỗ trợ của nhà nước về việc dánh thếu các loại nguyên vật liêu này .Lới lỏng thếu sẽ giảm bớt chi phí từ đó hạn giá thành sản phẩm và nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm dệt may trong nước.Ngoài vấn đề thuế thì các thủ tục hải quan cũg là vấn đề nhức nhối của doanh nghiêp.Các thủ tục hải quan vưa rắc rối laij chậm chạm làm giảm tiến độ nhập hàng cua các công ty gay ra sự lãng phí rất lơn. Hàng dệt may của chúng ta phần lớn xuất sang các nước Mỹ ,EU và Nhật bản ngoài việc để các doanh nghiệp tự giao lưu quan hệ nhà nước cân thiết lập các quan hệ ngoại giao để các đối tác tạo điều kiện hơn nũa cho các sản phẩm dệt may Việt Nam trên thi trường các nước.

doc64 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1838 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của dệt may Việt Nam và công ty may 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
căp sách. Đây là mặt hàng có thị trường tiêu thụ rộng lớn song có lễ sự quan tâm của những doanh nghiệp dệt may cho nghành này là chưa đứng mực.Túi sach do các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất chưa có được kiểu dáng đẹp mẫu mã phong phú ,chất liệu sử dụng thường chỉ là những loại da tổng hợp không bền mà cũng không thực sự đẹp.Trong lĩnh vực hàng này chúng ta cần phải học hỏi kinh nghiệm của nước ngoài rất nhiều từ công đoạn thiết kế đến sử dụng chất liệu sao cho phù hợp.Hiện nay người tiêu dùng chưa sẵn sàng bổ ra một số tiền lớn để sử dụng những chiếc túi sang trọng thực sự dây cũng là một thách thức đối với doanh nghiệp dệt may Việt nam +Mũ nón :mũ nón từ lâu đã không chỉ còn là đồ che mưa che nắng của những người sử dụng nó.Nó còn được xem như một thứ phụ kiện thời trang cho người tiêu dùng. Thị trường tiêu thụ của loại sản phẩm này là rất rộng lớn nhưng các doanh nghiệp lớn lại chưa thực sự quan tâm một cách đúng mức về các mặt hàng này. Sản phẩm mũ trên thị trường thường là đồ của của các cơ sở sản xuất nhỏ sản xuất mẫu mã ăn theo những sản phẩm nổi tiếng của nước ngoài, nên mẫu mã đa dạng song chất liệu sử dụng lại không được bền và không phù hợp với kiểu dáng mũ. Còn các doanh nghiệp lơn Sản xuất với số lượng khiêm tốn kiểu dáng mẫu mã cũng chưa phong phú,giá cả lại cao hơn nhiều so với hàng trợ nên cũng chua dược ưa chuộng lắm. +các loại khăn:khăn mặt,khăn tay,khăn tắm, áo choàng tăm …Trước đây các sản phẩm này dược chú ý nhiều về chất liêu nhưng giờ đây +Đồ dệt kim: Đồ dệt kim là nhưng sản phẩm được tao ra bởi công nghệ dệt kim.Mhững đồ sản xuất từ chất liệu này mang lại sự thoả mái rất nhiều cho người mặc.Sản phẩm từ công nghệ nay cũng vô cùng phong phú từ các loại áo sơ mi tới váy rồi các loại khăn Mặt hàng này đặc biệt được sử dụng nhiều 2.2 Thưc trang hoạt động tiêu thụ sản phẩm trên các thị trường chính. Dệt may là một trong những mặt hàng chiến lược của kinh tế nước ta.Đay là nghành không chỉ phục vụ nhu cầu trong nước mà con tiến tới xuất khẩu ra hàng loạt các nước trên thế giới. 2.2.1.Thị trường nội địa Có một điều khá đặc biệt là dệt may nước ta nằm trong top 10 nước xuất khẩu dệt may hàng đầu thế giới song trên chính thị trường nội địa lại gặp rất nhiều khó khăn.Dệt may của nước ta chụi sự canh tranh gay gắt ngay trên sân nhà bởi các sản phẩm của Trung Quốc và Ấn độ. Giống như tất cả những mặt hàng khác, hàng dệt may Trung Quốc có một dặc điểm nổi bật đó là giá cả rẻ một cách dang ngạc nhiên.Và chắc chắn đây là một lợi thế không nhỏ trong cạnh tranh đặc biệt trên thị trường Việt Nam-một thị trường mà phần lớn người tiêu dùng có thu nhập vừa và thấp.Do thu nhập không cao nên giá cả là yếu tố ảnh hưởng nhiều đến quyết định mua của người tiêu dùng và tất nhiên hàng Trung Quốc đã tạo cho mình một lợi thế cạnh tranh không nhỏ nhờ vào yếu tố nay.Một lợi thế nữa của hang trung quốc không thể không nhắc đén dó là mẫu mã và kiểu dáng.Nếu chỉ nhìn qua chắc chắn răng mọi người sẽ không thể doán được giá thực của một chiếc áo Trung quốc trên thị trường.Các mặt hàng Trung quốc có kiểu dáng rất bắt mắt đẹp không khác gì đồ của những nhãn hàng nổi tiếng mà thực ra rất nhiều đồ Trung Quốc nhái theo mẫu mã của những nhãn hàng nổi tiếng.Đây là một biện pháp đánh thẳng vào tâm lý của những người chạy theo mốt và xính đồ sang trong khi không có tiền để mua hàng hiệu.Trình độ làm hàng nhái của Trung Quốc đã được cả thế giới công nhận và họ đã tận dụng điều này một cách hiệu quả.Nhận biết được răng giớ tré bây giờ thích ăn mặc theo thần tượng vậy nên mơi khi có bộ phim nào ăn khách là ngay lập tức họ sản xuất ra các mặt hàng có kiểu dáng giống như trong phim.Đây rõ ràng là một biên pháp đem lại hiệu quả tiêu thụ một cách rõ ràng.Tất nhiên là tốt ,đẹp,bền,rẻ,không di cùng với nhau nhưng đẹp và rẻ rõ ràng có sức hut.Chất lượng của hàng Trung Quốc không thể so sánh với hàng do các công ty may Việt Nam sản xuất song trong thời buối mà một sản phẩm ra đời sau một tháng là lỗi mốt thì chất lượng không phải là ưu tiên hàng đầu.Điều nnày được chứng minh bằng thực tế rất nhiều cửa hàng thời trang của trung quốc mọc lên tại các đường phố buôn bán sầm uất như LươngVăn Can, Hang ngang hang đào, Trần Nhân Tông…Giá trung bìng của những măy hàng nay tâm khoảng từ 2hai đên 3 trăm mẫu mã đêp chất kượng có thể chấp nhận được.Còn nhưng mặt hàng Trung Quốc được bày bán o chợ thi giá chỉ dưới một trăm. Những mặt hàngViệt Nam ở mưc gia tương tự với hàng hóa Trung Quốc chất lượng có thể hơn song mẫu mã thì không bắt mắt bằng.Hơn nữa chất liệu vải mà các công ty dệt may Viêt nam sử dụng bền song lại khó tạo dáng lên không được ưa chuộng lắm. Hàng Trung quốc tràn sang Việt Nam rất nhiều qua vân chuyển buôn lậu qua biên giới, không mất thếu nên giá càng thêm rẻ. Ngoài sản phẩm may mặc, vải lậu sang Việt Nam cũng không ít.Vải nguyên tấm đã rẻ, nhưng loại vai lỗi hay không được nguyên tấm cũng được xuất sang việt nam và được các doanh nghiệp nhỏ tân dung một cách triệt để.Chất lượng nói chung của những loại vải này là không thực sự tố song mùa sắc đẹp và bắt mắt hợp với xu hướng thẻ .Rất dễ thiết kế quần áo từ những lôại vải này. Từ sau năm 2005 các hạn nghạch đối với Ấn độ được xoá bỏ, hàng dệt may ấn độ tràn ngập khắp thế giới và bây giờ lan sang Việt Nam.Khác với hàng Trung Quốc hàng Ấn Độ có chất lưpựng khác hẳn.Từ trình độ May cho đến chất liệu vải dều tốt hơn.Hàng ấn độ tập trung nhiều vào hoạ tiết và có máu sắc đặc trưng thường là những gam mùa nong nhưng lại mang phong cách mới nên cũng thu hút được đông đảo khách hang.Nhưng dù sao Việt Nam cung là thị trường mới và khoảng cách địa lý tứ Việt Nam tới Ấn Độ cũng không gần tránh được hiên tượng buôn lậu như hàng Trung Quốc nên hàng Ấn Độ cũng không có ảnh hưởng lớn như hàng Trung Quốc. Một đặc điểm cũng tương đối đáng buồn của thị trường dệt may Việt Nam đó là sự quy hoạch ngành dệt may không được tốt.Ở nước ta có rất nhiều các cơ sở nhỏ lẻ sản xuất những loại hàng hoá kém chất lượng mà giá cả khi đến tay người tiêu dùng không phải rẻ mà người sản xuất cũng không được ăn lái nhiêu ,lợi nhuận thuộc về những nhà nhứng nhà buôn đầu cơ chỉ nghĩ đến lợi ích trước mắt mà không nghỉ đến lợi ích lâu dài.Đều này có thể làm suy giảm uy tín của hàng dệt may Việt Nam trên chính sân nhà. 2.2.2 Thị trường xuất khẩu ViệtNam là nằm trong top 10 nước xuất khẩu dệt may hàng đầu thế giới.Sản phẩm Việt Nam đang dần dần khẳng định tên tuổi của mình trên trường quốc tế, với chất lượng mẫu mã được người tiêu dùng trên thế giới chấp nhận.Việt Nam xuất khẩu sản phẩm của mính ra nhiều nước trên thế giới song các thị trương chính đó là Mỹ,EU,Nhật Bản. Mỹ có thể được coi là trung tâm kinh tế của thế giới và đó cũng là một thị trường vô cùng tiềm năng đối với xuất khẩu dệt may của nước ta.Nước Mỹ là một đất Nước có nền kinh tế rất phát triển,dân cư lại đông nên nhu cầu tiêu dùng các loại sản phẩm dệt may là rất lớn.Và thực tế cho thấy Việt Nam đã tận dụng triệt để thị trường này.Sản phẳm dệt may vào thị trường Mỹ chiếm khoảng 50% tổng kim nghạch nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ.Các sản phẳm Việt Nam được ưa chuộng tại Mỹ đó la: áo sơ mi,quần,jacket,comlete và một số các loại sản phẩm khác.Trong đó mặt hàng được ưa chuông nhất là ao sơ mi,sau đó đến các loại quần và jacket.Hiện nay giá trị sản phẩm dệt may xuất khẩu sang Mỹ chiếm hơn 56% tông kim ngạch xuất khẩu cỉa dệt may Việt NamAmcham đánh giá doanh thu năm 2007 của dệt may Việt Nam chiếm đến 43% trong tổng kim ngạch nhập khẩu sản phẩm này tại Mỹ. Phòng Thương mại Việt - Mỹ nhận định, với đà tăng trưởng 3 năm qua, Việt Nam sẽ bước nhanh lên mốc kim ngạch 6,1 tỷ USD trong năm 2008 với những lợi thế nhân công dồi dào, giá rẻ, môi trường ổn định...Tổng kết của Bộ Công thương, dệt may vào Mỹ đến cuối 2007 đã mang về 4,5 tỷ USD, vượt qua dầu thô, bất chấp Mỹ áp đặt cơ chế giám sát để chờ cơ hội khởi động một vụ kiện phá giá; hay Bộ phải lập Tổ kiểm tra cơ động để tạo van điều tiết xuất khẩu. Chỉ tiêu 2008 đã được Bộ Công Thương đặt ra cho ngành dệt may là đạt 9,5 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu, tăng 21,8% so với năm ngoái. Năm nay, Mỹ vẫn duy trì cơ chế giám sát. Trước mắt Mỹ sẽ tiếp tục đánh giá số liệu 6 tháng của ngành dệt may Việt Nam vào tháng 3 tới Hiện nay Mỹ là thị trường xuất khẩu chủ lực của ngành dệt may Việt Nam tuy nhiên do nền kinh tế Mỹ đang đứng trước nguy cơ suy thoái, nên nhiều ý kiến lo ngại rằng, ngành dệt may Việt Nam sẽ khó duy trì kim ngạch xuất khẩu vào nước này. Trong bối cảnh như vậy các doanh nghiệp (DN) có thể chuyển sang xuất khẩu vào thị trường Liên minh châu Âu (EU)- thị trường xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ hai của Việt Nam Trung tâm kinh tế thư 2 của thế giới phải kể đến EU.Giá trị sản phẩm dệt may xuất khâu sang EU chiến khoảng 18% tổng kim nghạch xuất khẩu dệt may Việt Nam.Những sản phẩm được ưa chuộng ở đay là:sơ mi ,jacket,váy,comlete,quần .Và thị trường này vẫn được dệt may Việt Nam khai thác triệt để.Trong tương lai có thể thị trường này sẽ tiếp tục tăng nhanh hơn nũa.Theo Bộ Công thương, trong 3 tháng đầu năm 2008, xuất khẩu dệt may sang EU chỉ tăng 7-8% so với cùng kỳ năm 2007. Riêng kim ngạch xuất khẩu dệt may vào EU tháng 2đạt 73 triệu USD, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu 2 tháng đầu năm đạt 240 triệu USD, tăng 26,8% so cùng kỳ 2007.Trong số các nước EU thì Đức là nhà nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch 19,4 triệu USD, nâng tổng kim ngạch 2 tháng đạt 59,2 triệu USD, tăng 6,4% so cùng kỳ. Tiếp đến là Anh, xuất khẩu tháng 2 đạt 12 triệu USD, nâng tổng kim ngạch 2 tháng đạt 44,2 triệu USD, tăng 31,4% so cùng kỳ; kim ngạch xuất khẩu sang Pháp 2 tháng đầu năm đạt 22,4 triệu USD, tăng 17,8%; sang Hà Lan 22,35 triệu USD, tăng 40%; sang Tây Ban Nha đạt 20,8 triệu USD, tăng 24,6%...Nhưng tốc độ xuất khẩu của ngành dệt may trong tháng 3/2008 đã chững lại, khi tổng kim ngạch xuất khẩu trong tháng này chỉ xấp xỉ mức tháng 2/2008 Nhật bản không phải là nước lớn nhưng tiềm năng kinh tế có thêrxếp vào loại hàng đầu thế giơi.Việc chúng ta chon thị trường Nhật bản làm thị trường mục tiêu hoàn toàn có căn cứ.Bản là thị trường không hạn ngạch lớn nhất của hàng dệt may Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh, đặc biệt từ năm 1994. Vào thời điểm năm 1997, Việt Nam đã trở thành một trong 7 nước xuất khẩu quần áo lớn nhất vào Nhật Bản với thị phần hàng dệt thoi là 3,6% và dệt kim là 2,3%. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Nhật Bản lại có xu hướng giảm trong những năm gần đây. Riêng mặt hàng may chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng lượng nhập khẩu của thị trường này.kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Nhật Bản tăng cao trong thời gian gần đây chủ yếu nhờ sự vực dậy của mặt hàng áo jacket. Còn những sản phẩm chủ lực khác như đồ lót, áo sơ mi, tơ tằm, khăn bông lại giảm. VITAS nhận định, điều này cho thấy tăng trưởng xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào Nhật Bản chưa thực sự bền vững. 3 Kết luận 3.1 Thị trương nội đia Việt Nam là một nước có đan số đông trên thế giới vậy nên nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm dệt may là rất lơn.Đã có thời gian các doanh nghiệp đã không cgs tâm đến thị trường của chính quốc gia mình.Song nay mọi việc đã thay đổi các doanh nghiệp đang lỗ lực từng bước để có thể đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của chính những người dân Việt Nam.Song giờ đay ta lại phải đối đầu với các đối thủ cạch tranh lớn như Trung Quốc và ấn Độ…Vấn đề cân nhắc đến ở đây la: + Nguồn tài chính không lớn khó khăn trong việc đầu tư công nghệ hiện đại + Hàng Việt Nam chất lượng chưa thưc sự cao,Mẫu mã chưa phong phú + Công tác xuc tiến tiêu thụ sản phẩm chưa được chú ý đến + Công tác tổ chức quản lý trong sản xuất và kinh doanh chưa tốt 3.2 Thị trường thế giới Dệt may Việt Nam dang trên dà phát triển với xu hưỡng hội nhâp vào thị trường thế giới,kim ngạch xuất khẩu tăng dần qua các nămtình hình cụ thể như sau: Qua thông kê mới nhất kết thúc năm 2007, dệt may xuất khẩu Việt Nam ước đạt khoảng 7,8 tỷ USD, tăng 31% so năm 2006. thị trường Hoa Kỳ chiếm vị trí chủ đạo đạt 4,4 - 4,5 tỷ USD, chiếm 56% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may, tăng 32%, tiếp đó là thị trường EU  đạt khoảng 1,45 – 1,5 tỷ USD, chiếm 18%, tăng khoảng 20%, thị trường Nhật Bản đạt khoảng 700 triệu USD, chiếm 9%, tăng khoảng 12%...Việt Nam đã trở thành 1 trong 10 nước xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới. Đây là kết quả không thể tốt hơn trong năm đầu tiên Việt Nam thực hiện các cam kết của WTO. Song vấn đề không thể khồg nhắc đến đó là: +công tác mảketing quảng bá sản phẩm trên thị trường quốc tế chuqa được chú trọng,hàng hoá Việt Nam xuất sang nước ngoài chủ yếu mang tên củ các thương hiệu khác .Đây là một thiêt thòi đối với dệt may Việt Nam. +Hình thưc xuất khẩu của ta chủ yếu là FOB không hoàn thiện công ty xuất khẩu phải chụi phần lớn các rủi do phat sinh,lợi nhuận lại không cao. +Phần lớn nguyên vật liêu chúng ta phải nhập khẩu vây nên vưa bị động lại tốn kém các khoản chi phí vận tải dự trữ. II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10 1.Giới thiệu về công ty cổ phần may10 1.1.Quá trình hình thành và phát triển. Công ty cổ phần May 10 được chuyển từ công ty May 10 bắt đầu từ ngày 1/1/2005 theo quyết định số 105/2004/QD-BCN của Bộ công nghiệp ban hành ngày 5/10/2004. - Tên giao dịch quốc tế : Garment 10 Joint Stock Company - Tên viết tắt : Garco 10 - Trụ sở chính : Phường Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội . - Điện thoại : 84.4.2876923/8276396 - Fax : 84.8.8276925 - Website : www. garco10.com - E-mail : ctmay10@garco10.com.vn Vốn điều lệ của công ty cổ phần May 10 là 54.000.000.000 đồng, trong đó tỷ lệ cổ phần của nhà nước là 51%, tỷ lệ cổ phần bán cho người lao động trong công ty là 49%, trị giá mỗi cổ phiếu là 100.000 đồng. Công ty cổ phần May 10 kinh doanh các ngành nghề: - Sản xuất chủ yếu các loại áo jacket, comple, quần, váy, quần áo lao động, đồng phục, phụ liệu ngành may và đặc biệt sản phẩm mũi nhọn là áo sơ mi nam. Công ty sản xuất và kinh doanh theo ba phương thức: + Nhận gia công toàn bộ theo hợp đồng. + Sản xuất hàng xuất khẩu cho khách hàng theo hợp đồng. + Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm may mặc trong nội địa. - Kinh doanh các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, công nghiệp thực phẩm và hàng công nghiệp tiêu dùng. - Kinh doanh bất động sản như văn phòng, nhà ở cho công nhân, đất. - Đào tạo nghề cho người lao động, xuất khẩu lao động. - Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật. Công ty cổ phần May 10 với 13 xưởng may được đặt ở nhiều tỉnh thành trong cả nước. Công ty cổ phần May 10 là một doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hoá, thuộc tập đoàn dệt may Việt Nam. Được thành lập từ năm 1946 với tiền thân là các xí nghiệp may quân trang của quân đội mang bí số X1, X30, AM, BK1... được sáp nhập thành xưởng may Hoàng Văn Thụ( xưởng may I), gồm 300 công nhân cùng những máy móc thiết bị thô sơ và được giao nhiệm vụ may quân trang phục vụ quân đội trong kháng chiến chống Pháp. Năm 1952, xưởng may đổi tên thành xưởng May 10. Sau hoà bình lập lại ở miền Bắc, năm 1956 xưởng May 10 chính thức về tiếp quản một doanh trại quân đội Nhật đóng trên đất Gia Lâm với gần 2500 m2 nhà các loại. Thời kỳ này xưởng May 10 vẫn thuộc nha quân nhu - Bộ quốc phòng. Do có nhiều thành tích xuất sắc trong sản xuất và luôn hoàn thành tốt mọi chỉ tiêu kinh tế xã hội được giao nên tháng 8/1959 xí nghiệp May 10 được vinh dự đón Bác về thăm và từ đó ngày này trở thành ngày truyền thống hàng năm của công ty. Từ năm 1968, xí nghiệp May 10 được chuyển sang Bộ công nghiệp nhẹ với 1200 công nhân được trang bị máy may điện. Xí nghiệp bắt đầu tổ chức sản xuất theo dây chuyền, thực hiện chuyên môn hoá các bước công nghiệp. Cuối những năm 80, trong sự lao đao của ngành dệt may nói chung, May 10 đứng trên bờ vực phá sản. Hơn thế nữa, trước sự tan giã của hệ thống các nước XHCN ở Đông Âu( những năm 1990-1991) làm xí nghiệp mất đi một thị trường lớn khiến tình hình lúc đó càng trở lên khó khăn. Xí nghiệp chuyển hướng sang khai thác thị trường mới với những yêu cầu chặt chẽ hơn. Và cũng từ đó May 10 xác định cho mình sản phẩm mũi nhọn là áo sơ mi và mạnh dạn đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, đào tạo và tuyển dụng công nhân để rồi từ bờ vực của sự phá sản chuyển sang gặt hái những thành công. Do không ngừng cải tiến, đa dạng mẫu mã, kiểu dáng, chủng loại nên sản phẩm của xí nghiệp được khách hàng ưa chuộng và xí nghiệp ngày càng mở rộng địa bàn hoạt động ở thị trường khu vực I như CHLB Đức, Nhật Bản, Bỉ, Đài Loan, Hồng Kông, Canada... Hàng năm xí nghiệp xuất ra nước ngoài hàng triệu áo sơ mi, hàng trăm nghìn áo Jắcket và nhiều sản phẩm may mặc khác. Đến tháng 11/1992 xí nghiệp May 10 được chuyển thành công ty May 10 với quyết định thành lập số 266/CNN-TCLĐ do Bộ trưởng Bộ công nghiệp nhẹ Đặng Vũ Chư ký ngày 24/3/1993. Và đến ngày 1/1/2005, đứng trước những thách thức, cơ hội của thị trường may mặc trong nước và quốc tế như tình hình nội tại của công ty, công ty May 10 đã chuyển thành công ty cổ phần May 10 theo quyết định số 105/QĐ-BCN được ký ngày 5/10/2004 của Bộ công nghiệp. Và có thể nói nhờ những quyết sách đúng đắn nên cho tới nay năm nào May 10 cũng hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch được giao. Thực hiện phân phối lao động, chăm lo và không ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần, bồi dưỡng và nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật và chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân. Do đạt được những thành tích ấy, năm 1994 công ty May 10 vinh dự được nhà nước tặng thưởng Huân chương độc lập hạng Ba. Tính từ ngày thành lập đến nay, công ty đã được Nhà nước tặng thưởng 34 huân chương các loại, xây dựng được một tổ và hai cá nhân đạt danh hiệu anh hùng lao động. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, ngày nay ta đã thấy một May 10 vững vàng hơn, trưởng thành hơn trong nền kinh tế, thành niềm tự hào của ngành dệt may Việt Nam. 1.2 Năng lực của công ty Tên cơ sở Địa chỉ Lao động Sản lượng Sản phẩm chủ yếu XÍ NGHIỆP MAY 1 Hà nội 750 2.200.000 Sơ mi các loại XÍ NGHIỆP MAY 2 Hà Nội 750 2 300 000 Sơ mi các loại XÍ NGHIỆP MAY 5 Hà Nội 750 2000.000 Sơ mi các loại XÍ NGHIỆP VESTON 1 Hà nội 600 500.000 Veston XÍ NGHIỆP VESTON 2 Hà nội 500 200.000 Veston XÍ NGHIỆP VESTON 3 Hải Phòng 600 500.000 Veston XÍ NGHIỆP MAY VỊ HOÀNG Nam Định 350 700.000 Quần Âu, Jacket XÍ NGHIỆP MAY ĐÔNG HƯNG Thái Bình 350 700.000 Quần Âu, Jacket XÍ NGHIỆP MAY HƯNG HÀ Thái Bình 1200 2000.000 Quần Âu, Jacket XÍ NGHIỆP MAY THÁI HÀ Thái Bình 800 2.000.000 Jacket, Sơ mi XÍ NGHIỆP MAY PHÙ ĐỔNG Hà Nội 300 1000.000 Jacket, Sơ mi XÍ NGHIỆP MAY BỈM SƠN Thanh Hóa 800 1000.000 Jacket, Quần Âu XÍ NGHIỆP MAY HÀ QUẢNG Quảng Bình 600 1.600.000 Jacket, Sơ mi +Hệ thống các xí nghiệp Công ty cổ phần May10 có tất cả 13 xí nghiệp ở các thành phố lớn ở ,trong đó có 6 xí nghiệp ở Hà Nội,3 xí nghiệp ở Thái Bình ,1 xí nghiệp ở Hải Phòng,1 xí nghiệp ở Nam Định,1xí nghiệp ở Thanh Hoá . Mỗi cơ sở này được tâp trung chuyên môn hoá sản xuất 1 hoặc hai sản phẩm như đá nêu ở bảng tên nên năng xuất lao động khá cao và ổn định.Việc chia nhỏ ra cũng giúp cho công ty dễ quản lý hơn.Các chỉ tiêu đánh giá cũng được tiến hành cho từng xí nghiệp nên công ty có thể phát hiện ra nhưng vvấn đề một cách dễ dàng. +Hệ thông các máy móc và công nghệ: Tên máy số lượng Tên máy Số lượng Máy một kim 2814 Máy chặn bọ 81 Máy hai kim 230 Máy thùa 133 Máy vắt sổ 56 Máy thùa đầu tròn 33 Máy uốn ông 242 Máy vắt gấu 22 Máy bốn kim 129 Máy dán đường may 22 Máy đính cúc 142 Máy ziczac 13 Máy cắt chỉ tự động 9 Máy cát tay 91 Máy dập mếch 26 Hệ thống giặt 12 Máy ép mếch 2 Hệ thống sấy 16 Máy ép lộn cổ 41 Máy nén khí 19 Máy lộn ép bác tay 19 Máy quay vải 16 Máy đột cúc 60 Hệ thống giắc màu 7 Máy là Máy dệt nhãn 2 16 Bàn gập 170 Máy nồi hơi 25 Máy cắt vòng 59 Bàn là 205 Dệt may là ngành sản xuất phải sử dụng rất nhiều máy móc vì vạy mà hệ thống máy móc đóng vai trò đặc biệt quan trọng quyết định sự sống còn của công ty. Tuy vây do nguồn tài chính có hạn nên công ty không thể đầu tư mua tất cả những máy móc tối tân hiện đại được mà ngoài việc mua mới những thiết bị cần thiết công ty có nhập các loại máy móc cũ của các nước có công nghệ phát triển như Nhật. +nguồn nhân công: May10 là một công ty lớn với số lượng nhân công rồi dàokhoảng hơn 8000 nhân công .Trong đó đa phần là nhân công trực tiếp chiếm tới hơn 90%.Số nhân công có trình độ đại học cao đẳng là không nhiều song điều đó cũng dễ hiểu vì nghành dệt may cânc những công nhân có tay nghề là nhiều con những người lao đọnh trí óc chỉ chiếm phần nhỏ>phần lớn các công nhân ở trình độ thợ bậc 1,bậc2,bậc 3,một số ít ở bậc 4,bậc5,bậc 6… +bộ máy quản lý: Đối với một công ty lớn như may10 thì bộ máy quản lý là vô cùng quan trọng.May10 có thể phát triển như ngày hôm nay một phần nhờ vào bộ máy quản lý bố trí hơp lý và hoạt động có kỷ luật. Ban lãnh đạo của công ty xây dựng cơ cấu tổ chức, phân công trách nhiệm cụ thể trong ban lãnh đạo cũng như các phòng ban và đơn vị thực hiện cơ cấu tổ chức uỷ quyền từng bước một cách hợp lý. Trách nhiệm quyền hạn của từng cấp, từng ban cũng được qui định rõ ràng, mối quan hệ ràng buộc giữa các bộ phận được quy định cụ thể theo các quy trình, hướng dẫn của từng bước thực hiện công việc. Nhờ đó việc truyền đạt và triển khai các kế hoạch hoạt động của công ty được thực hiện một cách thống nhất và có hiệu quả. 2.2 Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm cua May10 Cũng như các doanh nghiệp dệt may khác sản phẩm của công ty Mau10 không chỉ phục vụ cho tiêu dùng trong nước má hướng nhiều ra xuất khẩu.Các thị trường xuất khẩu chính của Công ty là: Mỹ ,các nước thuộc khối Eu và Nhật bản. ngoài ra Công ty còn mở quan hệ với các nước khác như Hàn Quốc Chi Lê... Đây là những thị trường lớn lhông chỉ với Công ty mà với cả nghành Dệt may Việt Nam,Tuy đây là nhũng khách hàng khó tính về các quy định về pháp luật cũng như các tiêu chuổn kỹ thuật áp dụng song hàng của công ty đang dần khẳng định tên tuổi của mình trên thị trường các nước bạn Sau đây là bản kim nghạch xuất khẩu vào một ssố thị trường chính: năn Nước 2004 2005 2006 % TH % TH % TH Mỹ 54 4035 52 44963 55 53800 EU 35 26333 35 30295 34 33000 Nhật 4 2991 5 4092 4 4400 Nước khác 7 5708 8 6728 4 700 76067 86068 98200 Qua bảng số liệu trên ta thấy :Giá trị hàng hoá xuất khẩu sang các nươc bạn hàng tăng đêu qua các năm ,không tăng quá cao song có được sự ổn định cần thiết.Trong đó :chiếm tỷ trọng lớn nhất là thị trường Mỹ năm 2006 chiếm tỷ trọng 55% trong tổng kim ngạch xuất khẩu vào các thj trường của Công ty.Tiếp đó là thị trường Eu năm2006 chiếm 34% trong tổng kim ngachj xuất khẩu,Nhật bản cũng được đánh giá là một trong những thị trường chính của công ty với tỉ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu là 4%.Ngoài ra còn một số thị trường mà Công ty đang dần thiết lập các mmối quan hệ như Hàn Quôc,Chi lê, Đài loan,singapo...Việc giá trị xuất khẩu cuả các mặt hàng đều tăng là một dấu hiêu đáng mừng cho thấy rằnghàng hoá của Công ty dang dần được chấp nhận về chất lượng cũng như giá cả. Đây là một dấu hiệu đáng mừng tạo lòng tin cho công ty củng cố các bạn hàng cũ và tấn công thêm các thị trường khác nữa. Các sản phẩm chính của công ty bao gồm có sơ mi,jacket,complete,vay,quần đây cũng là các sản phẩm mà Công ty nhận được nhiều sự đặt hàng từ phia các doanh nghiệp nước. Đơnvi: USD 2003 2004 chiếc TGiá HĐ USD TGiá FOB (USD) Chiếc TGiá HĐ USD TGiá FOB (USD) Sơ mi 6549675 14783524 56704122 7916619 18982203 58780327 Jacket 90671 580512 1821532 168380 495835 1980485 Váy 12636 5686 42962 Comlete 9446 63574 260658 Quần 1593305 3160309 13932473 1636584 4625353 14997179 khác 5184 9704 43699 8264287 18530040 42501089 9736213 24176669 76076279 2005 2006 chiếc TGiáHĐ USD TGiá FOB USD chiếc TGiá HĐ USD TGIá FOB USD Sơ mi 8439568 22027802 665067908 9562208 16328199 66816840 Jacket 61065 144060 739040 128886 491212 1644160 Váy 25374 30797 263445 26859 42487 18408 Comlete 180821 3161906 76506642 267040 840195 12681051 Quần 1036962 1902779 8962391 2085104 7567486 16809373 khác 54729 2128604 3384482 4982 9461 48605 9789519 29395945 86067908 12075091 32844040 98281432 Doanh thu của công ty qua quá trình tiêu thụ sản phẩm được thê hiện qua bảng sau: Đơn vị:triêu đồng 2003 2004 2005 2006 Tổng doanh thu 375,312 464,772 552,985 638,200 Doanh thu xuất khẩu 294,704 376,486 488,572 549.068 Doanh thu FOB 195,576 26,140 343,423 405,068 Doanh thu gia công 99,128 11,364 145,149 144,000 Doanh thu nội địa 80,608 85,608 64,413 89,132 Qua bảng trên ta có thê thấy được doanh thu của công ty qua hoạt động xuất nhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của công ty.Doanh thu của công ty tăng đều qua các năm cụ thể như sau: +năm 2004 so với năm 2003 tăng 23.84% ứng với mức tăng 89,460 triêu đồng +Năm 2005 so với năm 2004 tăng 18.98% ứng với mức tăng 88,213 triệu đồng. +năm 2006so với năm 2005 tăng 15.4% ứng với mức tăng 85,215 triệu đồng. Doanh thu tăng qua cá năm chủ yếu là do hoạt động xuất khẩu hàng hoá ra nước ngoai.Khi mà các rào cản thương mại ngày càng được lới lỏng cơ hội của ngành dệt may nói chung cũng như Công ty nói riêng có cơ hội tìm kiếm nguồn tiêu thụ sản phẩm . 2.1 Thị trường trong nước Qua bảng doanh thu trên ta cũng có thể thấy được tình hình tiêu thụ sản sẩm trên thị trường nội địa;doanh thu này chỉ chiếm dưới 15% tổng doanh thu mưc tảng doanh thu không cao qua các năm thậm trí năm 2005 còn sụt giảm 24.7%.Nhưng có điểm đáng chú ý ở đây đó là ngay sau năm đó doanh thu từ thị trường nội địa lại tăng lên 38.4% .Thực tế cho thấy nước ta là một nước đang phát triển dân số đông tất nhiên nhu cầu may mặc là rất lớn vậy mà có thời gian ccs doanh nghiệp Việt Nam dường như lãng quên thị trường trong nước để phục vụ thị trường nước ngoài đây là sai lầm mà bắt đầu từ năm 2006 các doanh nghiệp đẫ nhận ra và tiến hành sửa đổi. Đối với thị trường trong nước Công ty đã tổ chức các cuộc nghiên cứu thị trường tìm hiểu xu hướng may mặc và thời trang của người tiêu dùng trong nước.Công ty đặc biệt quan tâm tới thời trang công sở v, thời trang cho giớ trẻ và cho tuổi tên. 2.2Thị trườngmỹ Đơn vị :sản phẩm Các mặt hàng 2003 2004 2005 2006 Sơ mi 6,014,762 8,575,199 11,809,675 10,037,194 quần 3,005,767 4,047,971 1,710,874 4,578,826 Jắcket 98,916 463,278 121,764 390,175 Váy 3686 27,402 20,4471 Comlete 26,942 2,275,900 7,614,375 Sản phẩm khác 2,123,633 9,460 Tổng khối lượng 9,125,123 13,229,539 18,069,250 22,650,500 Mỹ là bạn hàng lơn nhất của công ty May 10.Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy răng sản lường xuất khẩu vào Mỹ tăng qua các năm với số lượng lớn và tương đối ổn định. Các Mặt hàng dược ưa chuộng ở quốc gia nay là Sơmi, Jacket, quân. Ngoài ra Váy và comlete cũng có khae năng tiêu thụ tại Mỹ nhưng số lươngh không nhiều. Dây là thị trường mà Công ty cũng như cả ngành dệt may có thể khai thác. 2.3 Thị trường EU EU là bạn hàng lớn thứ hai của Công ty chỉ sau Mỹ. Tình hìng xuất khẩu hàng dệt may của Công ty sang thị trường này được biểu diễn qua bảng sau Đơn vi: USD Năm 2003 2004 TGiá HĐ TGiá FOB TGiá HĐ TGiá FOB sơ mi 6869596 20388753 8298484 24319249 jacket 112241 782397 32556 318738 quần 11868 62934 528803 1035957 Sp khác 656056 Tổng 26330000 2005 2006 Tgiá HĐ Tgiá FOB Tgiá HĐ Tgiá FOB Sơ mi 9092010 29454803 5085840 27756238 jacket 15346 145290 87426 387960 Quần 82946 473416 161618 326139 Sp khác 211491 4529663 Tổng 30285000 33000000 Qua bảng số liêu trên có thể thấy thế mạnh của công ty là áo sơ mi đẫ được tận dụng một cách triệt để.Giá trị xuất khẩu mặt hàng này là lớn nhất và cũng tăng đều hàng năm.Trong các bạn hàng của công ty về mặt hàng áo sơ mi thì quan hệ ổn định nhất có lẽ là Hungari, Anh, Áo, Pháp, Đức, Tây Ban Nha,Phần Lan.Liên tục có các hợp đồng thuê gia công ,hợp đồng mua bán với công ty. Trong các nước kể trên thì Đức là bạn hàng mang lại giá trị lớn nhất tính theo cả giá trị hợp đồng và theo giá FOB, tuy nhiên mức độ gia tăng cuă giá trị xuất khẩu tính theo hợp đồng là không nhiều.,trong khi đó thì mức độ gia tănggiá trị xuất khẩu tính theo giá FOB là tăng nhanh và mạnh hơn .Điều này chứng tỏ mặc dù giá trị hàng hoá xuất khẩu tăng lên nhưng số tiền công ty thực tế nhạn được lại không tăng lên là bao nhiêu.Vì giá cả gia công là rất nhỏ so với giá trị thực tế của hàng hoá Về mặc hàng jacket Công ty nhận được nhiều đơn đătl hàng nhất là từ các nước Đan mạch, Pháp, Tây Ban Nha, hà lan..Nhưng Việc đặt hàng mặt hàng này của các bạn hàng là không ổn định.Có những bạn hàng đặt hàng năm nay năm khác lại thôI có những bạn hàng năm nay đặt nhiều năm khác lại giảm.Đièu này gây gia những khó khưn nhất định trong việc xay dựng những kế hoạch sản xuất của công ty . Mặt hàng quần cũng là mặt hàng truyền thống và đem lại không ít bạn hàng trong thị trường EU.Các đơn đặt hàng này cũng tăng dâng qua các năm và tương đối ổn định về các đơn đặt hàng .Mặt hàng này mang lại giá trị xuất khẩu lớn chỉ su áo sơ mi. 3.Các han chế và biện pháp khắc phuc nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm. 3.1Tổ chức tốt công tác nghiên cứu thị trường. Có lẽ công tác nghiên cứu thị trường là khâu yếu nhất của các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình sản xuất kinh doanh.Song đây lại là khâu đặc biệt quan trọng trong thời buổi kinh tế thị trường đầy biến động như ngày nay. Tổ chức tốt việc nghiên cứu sẽ giúp cho doanh nghiệp lắm bắt được nhu cầu của người tiêu dùng từ đó tạo ra các sản phẩm có thể thoả mãn các nhu cầu đó.Ngoài ra nó còn giúp doanh nghiệp tim ra các xu hướng vận động trong tương lai,dự bao nhu cầu của người tiêu dùng từ đó có các kế hoạch ngắn hạn dài hạn hợp lý. Thị trường của Công ty không chỉ ở nội địa mà còn ở thị trường nước ngoài nên việc nghiên cứu thị trường là tương đối khó khăn. Đối với thị trường trong nước Công ty có sử dụng các hình thức điều tra nhu cầu của người tiêu dùng như hỏi trực tiếp khi khách hàng đến mua hàng.Cách nay không tốn kém và có thể thu được kết quả chíng xác song nhược điểm của nó là chỉ điều tra được số lượng khách hàng ít và đó đều là những người đã biết đến Công ty hay đã sử dụng hàng của công ty.Còn các khác có thể biết được nhu cầu của người tiêu dùng trong nước đó là dùng các bảng hỏi phát cho người tiêu dùng.Nhưng ngày nay độ nhiệt tìnhcủa mọi người đối với các bảng hỏi là không nhiều.Ngoài ra công ty cong nghiên cứu các mặt hàng dệt may khác trên thị trường những sản phẩm giống và khác với sản phẩm của Công ty tứ đó biết được xu hường tiêu dùng của phần đa khách hang. Đối với thị trương các nước Mỷ,EU và một số các quốc gia khác để tiến hàng nghiên cứu thị trường lại càng khó khản. Để thiết kế một chương trình điều tra ở nước ngoài thì kinh phí không phải là nhỏ, ngoài ra người nước ngoài không dễ gì nhiệt tình với công tác diều tra của nước khác.Song Công ty có thể Điều tra theo cách khac như Tìm hiểu tình hìng tiêu thụ sản sẩm của các công ty nước bạn qua báo, tạp trí, qua mạng... Việc tìm hiểu chính xác và xem xét một cách có khoa học vẫn coa thể cho ta những kết quả hữu. Hơn 80% giá trị hàng hoá Công ty xuất ra nước ngoài song phần lớn đó lại là những hợp đồng gia công thanh toán theo giá FOB . ình thức mà phia Công ty có thể chụi rất nhiều các rủi ro phát sinh trong khi lợi nhuận thu về lại không cao.Việc nghiên cứu thị trường sẽ giúp công ty có thể tự mình tạo ra ccá sản phẩm tốt phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng.Và trên cơ sở đó ta coa thể xuất khẩu những mặt hàng lhông chỉ do ta gia công mà còn do ta thiết kế và sản xuất một cách hoàn chỉnh,chắc chắn khi đó giá tri xuất khẩu sẽ tăng cao và lợi nhuận thu về tất nhiên là không nhỏ. 3.2.Tăng cường các biện pháp xúc tiến thương mại Đây là phương pháp thường được áp dụng để nâng cao sức cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Phương pháp này thể hiện rõ ưu thế của nó. Vì vậy nếu công ty xây dựng được chính sách xúc tiến hợp lý cho việc tăng cường hoạt động xuất khẩu sản phẩm của mình trên thị trường các nước thì công ty sẽ tăng được khả năng cạnh tranh cho hàng hoá của công ty mình. Muốn vậy công ty phải làm tốt các mặt sau: Quảng cáo: Để có được chương trình quảng cáo hiệu quả cao trên thị trường Mỹ, EU,v à một số nước kh ác công ty cần phải có sự lựa chọn phương tiện quảng cáo sao cho hiệu quả nhất và phải phù hợp với khả năng tài chính của công ty. Các phương tiện mà trước đây công ty đã sử dụng là Internet, các tạp chí chuyên ngành, catalog và các ấn phẩm của công ty. Hiện nay, việc quảng cáo qua Internet của công ty còn rất yếu. Công ty nên đầu tư nghiên cứu thêm việc quảng cáo qua kênh này vì kênh này chi phí thấp mà độ độ bao phủ lại rộng. Khi quảng cáo thì phải chú ý tới thương hiệu mình quảng cáo để cho phù hợp với hình thức xuất khẩu, tránh trường hợp công ty mất tiền đi quảng cáo hộ các công ty thương mại. Ngoài ra, khi xây dựng một chương trình quảng cáo thì công ty cần phải chú ý đến sự phù hợp về nội dung của quảng cáo đó với văn hoá, tâm lý tiêu dùng hàng may mặc của người tiêu dùng. Công ty nên thuê các chuyên gia thiết kế quảng cáo nước ngoài xây dựng chương trình quảng cáo cho chuyên nghiệp và tránh những sai sót không đáng có. Các hoạt động xúc tiến bán hàng: Trước đây, công ty ít chú trọng đến kênh này. Nhưng theo kinh nghiệm của nhiều quốc gia thì việc có các hoạt động xúc tiến bán hàng là cần thiết. Do vậy theo ý kiến tôi thì công ty nên chú ý đến hoạt động này hơn nữa vì các hoạt động này có những tác dụng nhất định, tức thời và lâu dài. Tính tức thời thể hiện ở đặc điểm của các hội chợ ở thị trường này là có rất nhiều thương gia đến và nếu ưng ý thì họ ký ngay hợp đồng. Do vậy, công ty có thể giới thiệu sản phẩm của mình thông qua các hội chợ thời trang tiêu dùng quốc tế, đặc biệt là các hội chợ hàng tiêu dùng được tổ chức ở các thị trường nước ngoài để tận dụng dịp này để tìm thêm khách hàng. Nhưng việc này là rất tốn kém. Nên công ty cần tận dụng tối đa các hội chợ này bằng cách giới thiệu những sản phẩm có nhiều mẫu mã, phong phú về chủng loại và luôn độc đáo lẫn hữu dụng. Và đặc biệt phải chú ý đến tính mùa vụ của sản phẩm. Điều này công ty chưa chú ý vì công ty bày tất cả các sản phẩm của công ty với ý nghĩ “tranh thủ”. Công ty chỉ nên trưng bày các sản phẩm may mặc đúng mùa, hợp với thị hiếu tiêu dùng, không nên trưng bày các hàng trái mùa vì như vậy khách hàng sẽ nghĩ đó là hàng tồn từ mùa trước và sẽ giảm uy tín của công ty, giảm sức cạnh tranh của hàng hoá của công ty. Các quầy giới thiệu sản phẩm của công ty phải được trang trí đẹp, bắt mắt để thu hút khách thăm quan. Khi tham gia hội chợ này công ty cũng phải chuẩn bị trước các hợp đồng vì các khách hàng thăm quan hội chợ thường có rất nhiều các công ty thương mại, các chủ siêu thị, đại lý bán buôn, bán lẻ. Họ xem hàng và nếu thấy ưng ý với sản phẩm thì họ sẵn sàng ký hợp đồng ngay. 3.3 Nâng cao hiệu quả tạo nguồn hàng Như trên đã nêu một nhược điểm lớn của không chỉ Công ty mà cả ngành Dệt may đó là việc phải nhâp khẩu phần lớn các nguyên phụ liệu.Việc quá phụ thuộc vào thị trường phụ liệu nước ngoài là một điều rất bất lợi cho Công ty.Nhập khảu phụ liệu chắc chắn giá cả sẽ đắt hơn là khi ta có thể chủ động tạo được nguồn hàng trong nước, giá nguyên liệu tăng tất nhiên giá cả hàng hoá cũng cao và sức cạnh tranh của hàng hoá giam.Ngoài ra việc nhâp khẩu nguyên liệu còn khuyến cho các doanh nghiệp hay rơi và thế bị động.Không thể có được các nguồn hàng với thời gian và tiến độ mong muốn.Nhiều khi nhưng người cung ứng còn có thể gây sưc ép lớn Dặc biệt là giá đối với doanh nghiệp. Điều nay về lâu về dài cố thể ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững của Công ty. Trước mắt thì việc tự lo hoàn toàn đầu vào các nguyên vật liêu , phụ liệu là không thể . Song Công ty có thể dùng một số biện pháp để có thể chủ động hơn tronh việc nhập đầu vao cho sản xuất.Việc đầu tiên có lẽ là tạo mối liên kết thường xuyên và chặt chẽ với các nhà cung cấp nguyên vật liệu.Việc tạo mối quan hệ tốtCó thể giúp Công tycó được những nguồn hàng tôt tránh được các sức ép không đáng có từ các nhà cung ứng.Việc nghiên cứu thị trường nguyên vật liệu nguyên phụ liệu cũng cần được đề cao.Việc nên nhập các yếu tố đầu và này ở đâu của nhà cung ứng nào là rất quan trọng và qua nghiên cứu thị trường ta có thể có nững quyết định chính xác về vấn đềnay.Ngoài ra Công ty cần tìm hiểu thêm về giá cả cung ứng của các nhà cung ứng khác nhau ,cũng không lên quá trung thành với một nhà cung ứng để tránh tình trạng họ gây sưc ép cho Công ty khi có thể. Về lâu về dai có lẽ Công ty cần chủ động hơn về nguyên vật liệu, nghuyên ohụ liệu, đièu này là rất khó khăn nên càn có sự liên kết của tất cả các công ty trong nghành dệt may,và đương nhiên càn sự hỗ trợ rất nhiều từ phía Nhà nước 3.4 Nâng cao tay nghề của nguồn nhân công Hiên tại Công ty có hơn 8000 lao động đay là một con số lớn và đang tự hào.Song vấn đề nắm ở chỗchất lượng của nguồn nhân công nay Tronng hơn 8000 nhân công kia chỉ có hơn 500 người là có trình độ Đai học Cao đẳng còn lại chỉ là tôt nghiệp phổ thông hay thậm trí còn chua tốt nghiệp.Nhưng công nhân của công ty thường là những người chưa tay nghề sau khi được nhận vao Công ty mới được đào tạo nhứng kỹ năng cơ bản.Những khau như cắt theo mẫu có sẵn những công nhân này coa thể làm với chất lượng có thể chấp nhận được. Nhưng những khâu thiết kế mẫu áo,thiết kế các đường cắt trên vải thì phải cần có những người có trình độ thực sự. Công việc thiết kế trong nghành dệt may là đặc biệt quan trọng nó quyết định việc sản phẩm có dược khách hành chấp nhạn hay quyết định mua hay không.Nhưng việc đào tạo những nhà thiết kế ở nước ta là chưa thật tôt, vây nên Công ty đã đưa các nhà thiết kế của mình sang các quốc gia có nghanhg thời trang phát triển như Pháp, ý... để học tâp. Việc thiết kế ác đườnh cắt trên vải cũng rất quan trọng việc bố trí các đường cắt hợp lý có thể giúp tiết kiệm vải từ đó giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm.Việc thiết kế này trước đay phụ thuộc nhiều vào kinh nghiêm như ngày nay do các mấu hàng thay đổi liên tục nên việc nay trở nên khó khăn hơn và để làm tốt phải có sự dào tạo một cách bài bản htực sự. Các nhân công còn lại tay nghề được chia theo cacs bậc thợ cụ thể, Ở may10 thì chủ yếu nhan công ở mức bậc 1, bậc2, bậc3Việc đào tạo thợ chủ yếu là để nâng cao năng xuất lao động. CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN, VỐN ĐỀ TỒN TẠI, GIẢI PHÁP VÀ CÁC KIẾN NGHỊ I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRING TƯƠNG LAI CỦA NGÀNH DỆT MAY NÓI CHUNG VÀ CÔNG TY MAY 10 NÓI RIÊNG Chiến lược đưa ra mục tiêu cụ thể giai đoạn 2008-2010, ngành Dệt May tăng trưởng sản xuất hàng năm từ 16-18%, tăng trưởng xuất khẩu đạt 20%. Giai đoạn 2011-2020, tăng trưởng sản xuất hàng năm từ 12-14%, tăng trưởng xuất khẩu đạt 15%. Doanh thu toàn ngành đến 2010 đạt 14,8 tỷ USD, tăng lên 22,5 tỷ USD vào năm 2015 và lên 31 tỷ USD trong đó, xuất khẩu đạt 25 tỷ USD vào năm 2020. 1.Thu hút đầu tư, đa dạng hóa sở hữu và loại hình doanh nghiệp trong ngành Dệt May Để phát triển ngành Dệt May, Nhà nước khuyến khích mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước đầu tư thông qua các hình thức hợp tác kinh doanh, công ty liên doanh, công ty liên kết, cổ phần hóa các doanh nghiệp, doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngoài. Xây dựng các dự án đầu tư trong lĩnh vực dệt, nhuộm, sản xuất nguyên liệu bông xơ và sợi nhân tạo, sản xuất nguyên phụ liệu, để kêu gọi các nhà đầu tư; trong đó ưu tiên các dự án sản xuất vải dệt thoi phục vụ cho sản xuất hàng may mặc xuất khẩu. Xây dựng các doanh nghiệp kinh doanh nguyên phụ liệu tập trung nhằm đáp ứng được nhu cầu nguyên phụ liệu cho các doanh nghiệp với chất lượng cao và giá nhập khẩu hợp lý. Đồng thời, xây dựng các khu công nghiệp chuyên ngành Dệt May có đủ điều kiện hạ tầng cung cấp điện, cấp nước, xử lý nước thải, đảm bảo các yêu cầu về môi trường và lao động có khả năng đào tạo. 2.Phát triển nhân lực cả về số lượng và chất lượng Để đạt mục tiêu sử dụng 2,5 triệu lao động vào năm 2010 và tăng lên 3 triệu lao động vào năm 2020, từng bước di dời các cơ sở sản xuất dệt may về các địa phương có nguồn lao động nông nghiệp và thuận lợi giao thông. Đồng thời, mở các lớp đào tạo cán bộ quản lý kinh tế-kỹ thuật, cán bộ pháp chế, cán bộ bán hàng chuyên ngành Dệt May, cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề; mở các khóa đào tạo về thiết kế và phân tích vải, kỹ năng quản lý sản phẩm, kỹ năng bán hàng... nhằm tạo ra đội ngũ doanh nhân giỏi, cán bộ, công nhân lành nghề, chuyên sâu, đáp ứng đủ nguồn nhân lực cho ngành. 3.Áp dụng các công nghệ mới, nguyên liệu mới để tạo ra sản phẩm dệt may có tính năng khác biệt Giải pháp về khoa học công nghệ để thực hiện chiến lược phát triển ngành Dệt May nêu ra những việc cần thực hiện: Đó là triển khai các chương trình sản xuất sạch hơn, tiết kiệm năng lượng, áp dụng các phần mềm trong thiết kế, quản lý sản xuất và chất lượng sản phẩm Dệt May. Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật sản phẩm dệt may phù hợp và hài hòa với pháp luật về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và thông lệ quốc tế. Tổ chức lại các Viện nghiên cứu chuyên ngành dệt may theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm; xây dựng phòng thí nghiệm sinh thái Dệt May và Trung tâm phát triển các mặt hàng vải trong giai đoạn 2008-2010. 4.Mở rộng thị trường Dệt May Giải pháp về thị trường yêu cầu tập trung mọi khả năng và cơ hội đàm phán mở rộng thị trường Dệt May trên thị trường quốc tế. Tăng cường công tác tư vấn pháp luật thương mại quốc tế, chuẩn bị kỹ việc chống các rào cản kỹ thuật mới của các nước nhập khẩu cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Bên cạnh đó, tổ chức mạng lưới bán lẻ trong nước, đổi mới phương thức tiếp thị xuất khẩu, đồng thời quan tâm đến việc quảng bá thương hiệu sản phẩm, xây dựng hình ảnh của ngành Dệt May trên thị trường trong nước và quốc tế. II. NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI 1.hầu hết nguyên vật liệu (vải, phụ liệu…) vẫn phải nhập khẩu là chính. Điều này cho thấy tỷ lệ nội địa hoá trong ngành dệt may còn rất thấp, phần gia công còn cao (khoảng 65%). 2.Khâu thiết kế, tạo mốt, tạo dáng sản phẩm của Việt Nam còn rất yếu, chưa chủ động nắm bắt nhu cầu của thị trường, người tiêu dùng. 3 vấn đề về thương hiệu. Việt Nam xuất khẩu năm 2007 là 7,8 tỷ USD, nhưng thương hiệu chính của Việt Nam là chưa đáng kể, những doanh nghiệp mạnh như Thành Công, Việt Tiến, May 10, Nhà Bè, Thái Tuấn… mặc dù đích thân sản xuất nhưng thương hiệu lại là nước ngoài. Việt Nam chưa có đủ điều kiện cạnh tranh vì thương hiệu chiếm vị trí rất quan trọng. Cũng sản phẩm như vậy, thời gian sản xuất như vậy nhưng với thương hiệu nổi tiếng, uy tín, giá cả có thể gấp 3 lần so cùng sản phẩm kém về thương hiệu nhưng vẫn có khả năng cạnh tranh cao. Điểm này Việt Nam còn yếu. 4.Việt Nam có đội ngũ lao động dồi dào, có kỷ luật, có tay nghề nhưng cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật còn thiếu, những giám đốc giỏi, doanh nhân giỏi trong ngành dệt may rất thiếu. Đây là điểm khó khăn cũng như bất lợi của dệt may Việt Nam, bởi chính con người sẽ tạo nên giá trị và mong muốn trong việc phát triển ngành dệt may. 5Khả năng cạnh tranh. Tình thời trang, nhanh nhạy của thị trường dệt may, giá cả…Chính vì Việt Nam không có nguyên liệu tại chỗ, không có thương hiệu…nên khả năng cạnh tranh của dệt may Việt Nam bất lợi so các cường quốc xuất khẩu hàng dệt may khác. Với Trung Quốc, Việt Nam chỉ có thể cạnh tranh bằng những sản phẩm cao cấp hoặc từ trung bình trở lên. III. CÁC GIẢI PHÁP CHUNG Sản phẩm của các nước rất đa dạng, có thể thoả mãn các nhu cầu từ cấp thấp đến cấp cao của người tiêu dùng. Vì vậy, để ngành dệt may đạt được mục tiêu xuất khẩu năm 2010 là 10 tỷ USD các chuyên gia cho rằng ngành dệt may cần đẩy mạnh thực hiện các giải pháp đồng bộ mang tính chiến lược sau đây: .1. Tiếp tục đẩy mạnh đầu tư hoàn chỉnh vào các cụm Công nghiệp Dệt may theo hướng tập trung vào lĩnh vực dệt - nhuộm, đầu tư hoàn tất khâu vải và phụ liệu để đảm bảo cung cấp nguyên liệu cho may xuất khẩu nhằm tiến tới tăng tỷ lệ nội địa hoá trong sản phẩm may mặc xuất khẩu từ 30% lên 60%, giảm dần tỷ lệ hàng gia công; Bên cạnh đó, đầu tư mở rộng sản xuất tại các địa phương có tiềm năng, có nguồn nhân lực dồi dào; phối hợp liên doanh - liên kết và giúp đỡ các địa phương phát triển ngành dệt may và cùng thực hiện các đơn hàng lớn; hỗ trợ các doanh nghiệp may địa phương đẩy mạnh xuất khẩu vào các thị trường có tiềm năng khác. .2. Thực hiện chuyên môn hoá các sản phẩm và xác định quy mô sản xuất của các doanh nghiệp lớn theo mô hình “công ty mẹ, công ty con” đủ mạnh về tài chính, công nghệ, khả năng điều hành nhằm đảm bảo đạt tốc độ tăng trưởng cao, đồng thời chú trọng khuyến khích phát triển sản xuất của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ngoài ra, tập trung nghiên cứu phát triển sản phẩm mới theo hướng đa dạng hoá (sản phẩm phổ biến với nhiều màu sắc, hoa văn kiểu cách, chủng loại vật liệu thích hợp), thực hiện cơ chế linh hoạt trong sản xuất nhằm thích nghi với sự thay đổi và biến động của thị trường như: thay đổi mẫu mã, sản xuất đơn hàng nhỏ, ứng dụng công nghệ mới và cải tiến kỹ thuật,… để tăng năng suất lao động và tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm. .3. Ngoài ra, để tăng tính cạnh tranh, các doanh nghiệp dệt may cần cố gắng giảm giá thành sản phẩm thông qua các biện pháp nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí cố định trong quản lý, giảm tiêu hao năng lượng điện trong sản xuất (ở Việt Nam thường cao hơn 2,4 đến 3,6 lần so với các nước trong khu vực), chia sẻ giữa các doanh nghiệp chi phí tiếp thị, chi phí thông tin thị trường. Triệt để thực hiện chủ trương tiết kiệm 10% chi phí của các doanh nghiệp, coi đó như là cơ sở để tăng khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam so với hàng dệt may Trung Quốc. Chỉ có làm như vậy, các doanh nghiệp dệt may mới tạo được giá cả sản phẩm có tính cạnh tranh trên thị trường và được nhiều người tiêu dùng chấp nhận. .4. Tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại để xây dựng hình ảnh ngành dệt may Việt Nam theo phương châm “chất lượng, nhãn hiệu, uy tín dịch vụ, trách nhiệm xã hội” thông qua việc: Áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001, ISO 14000, SA 8000; Tham gia các cuộc triển lãm hội chợ quốc tế; Xác định cấp tiêu chuẩn sản phẩm trên cơ sở tiêu chuẩn của các thị trường chính. Qua đó, xác định cơ cấu mặt hàng và định hướng cho các doanh nghiệp. 5. Tổ chức tốt các hoạt động thông tin về thị trường, về đầu tư, về sản xuất, về nhập khẩu của ngành dệt may trên các trang website và các bản tin hàng tháng. Thành lập các trung tâm giao dịch tư vấn hỗ trợ dịch vụ, trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu, trung tâm thương mại, nhằm giới thiệu sản phẩm, trực tiếp với người tiêu dùng và qua đó tìm các biện pháp để thâm nhập thị trường. 6. Thành lập Trung tâm đào tạo chuyên ngành dệt may nhằm đào tạo các chuyên viên cao cấp về: Thiết kế thời trang, cán bộ mặt hàng, tiếp thị hàng hoá, tổ trưởng - chuyền trưởng, quản lý chất lượng, quản lý kho hàng, quản lý xuất nhập khẩu. 7. Tiếp tục phát triển mạng lưới tiêu thụ để chiếm lĩnh thị trường nội địa, Tổng công ty dệt may có thể là đầu mối tập hợp các doanh nghiệp dệt may trong cả nước để hình thành hệ thống cửa hàng - siêu thị kinh doanh hàng thời trang dệt may, trước hết mở tại các thành phố lớn để trong một vài năm tới hệ thống cửa hàng siêu thị này sẽ có mặt hầu hết tại các tỉnh thành, thành phố lớn trong cả nước. 8. Nâng cao vai trò và tăng cường hơn nữa chức năng hoạt động của Hiệp hội dệt may Việt Nam trong việc tổ chức thông tin kịp thời tình hình thị trường cho doanh nghiệp, tổ chức các hoạt động xây dựng hình ảnh tốt đẹp về ngành dệt may Việt Nam tại các thị trường xuất khẩu trọng điểm, xúc tiến xây dựng một số thương hiệu nổi tiếng mang tính quốc gia tại các thị trường xuất khẩu, tổ chức các hoạt động xâm nhập mạng lưới bán lẻ tại thị trường nước ngoài, đề xuất các chế độ, cơ chế, chính sách tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp trong ngành. IV: CÁC KIẾM NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC Ngành diệt may là một ngành đang có tiêmg năng phát triẻn lớn ở nước ta song trên thưc tế các doanh nghiệp dệt may vvẫn găp rất nhiều khó khăn mà bản thân doanh nghiệp không thể giải quyết mà cần sự hỗ trợ rát nhiều từ phia nhà nước. 1Nhà nước cần có thêm các biện pháp hỗ trợ về vốn Có lẽ vấn đề chung nhất của mọi doanh nghiệp Việt Nam bây giờ đó là vấn đề về vốn.Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải có sự đầu tư liên tục về các nguồn lực từ đào tạo nhân công, mua sắm máy móc thiết bị,đổi mới công nghệ,mở rộng nhà sưởng …doanh nghiệp cơ thể tự kinh doanh tích lãi vào vốn để có kinh phí làm tất cả những công việc trên song đó sẽ là cả một quá trình lâu dài nếu có sự trợ giúp của nhà nước mọi việc sẽ nhanh gọn và dễ dàng hơn rất nhiều. Hiện nay cơ chế vay vốn của nhà nước ta chưa thật thuận tiên cho việc vay vôn,Có vẫn còn nhiều các thủ tuc rườm rà ,các điều kiện phức tạp và chưa thuận tiện.Vậy nên nếu nhà nước lới lỏng các điều kiện vay hay tạo điều kiên hơn nũa trong việc vay vốn ở ngoài thì đó sẽ là một cơ hội lớn cho doanh nghiệp phát triển. Ngoài ra, nước ta là một nước được sự quan tâm hỗ trợ vay vốn từ rất nhiêu nước trên thế giới vậy nên trong quan hệ ngoại giao của mình nhà nước nen quan tâm tới việc giới thiệu nghành dệt may để thu hút đầu tư. 2 Tạo điều kiên thuận tiên cho quá trình xuất nhâp khẩu. Dệt may là ngành có tỷ trọng xuất nhập khẩu vào loại loéưn hàng đầu nước ta. Nguyên liệu đầu vào của ta gần 90% là nhập từ nước ngoài về.Vậy nên rất cần sự hỗ trợ của nhà nước về việc dánh thếu các loại nguyên vật liêu này .Lới lỏng thếu sẽ giảm bớt chi phí từ đó hạn giá thành sản phẩm và nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm dệt may trong nước.Ngoài vấn đề thuế thì các thủ tục hải quan cũg là vấn đề nhức nhối của doanh nghiêp.Các thủ tục hải quan vưa rắc rối laij chậm chạm làm giảm tiến độ nhập hàng cua các công ty gay ra sự lãng phí rất lơn. Hàng dệt may của chúng ta phần lớn xuất sang các nước Mỹ ,EU và Nhật bản ngoài việc để các doanh nghiệp tự giao lưu quan hệ nhà nước cân thiết lập các quan hệ ngoại giao để các đối tác tạo điều kiện hơn nũa cho các sản phẩm dệt may Việt Nam trên thi trường các nước. MỤC LỤC Trang

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32998.doc
Tài liệu liên quan