Đề tài Thực trạng về các hoạt động quản lý thuế nông nghiệp ở hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam hiện nay

Cùng với sự ra đời & phát triển của máy tính , các ngôn ngữ lập trình cũng được sáng lập & cải tiến càng ngày càng tiện lợi hơn , hỗ trợ mạnh hơn, sử dụng dễ dàng hơn. Tuy nhiên mỗi một ngôn ngữ lập trình có một vốn từ vựng hạn chế & một văn phạm hoàn toàn xác định nh :FORTRAN là ngôn ngữ chủ yếu để giải quyết các bài toàn trong kỹ thuật (tính toán độ bền vật liệu,mức độ chịu lực của một cây cầu ), COBOL là ngôn ngữ ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực kinh tế & thương mại , Đặc biệt là FOXPRO ( với phiên bản VISUAL FOXPRO 6.0, 7.0 ) mang đến cho bạn những khả năng mở rộng giúp bạn trong nhiều lĩnh vực khi xây dựng & phát triển ứng dụng trong các hệ quản trị cơ sở dữ liệu , hay các cơ sở dữ liệu độc lập, đơn lẻ. Để thấy được những tiện lợi của VISUAL FOXPRO ta xét một số đặc trưng cơ bản sau đây : - Nâng cao khả nằng quản lý cơ sở dữ liệu (CSDL) và Project Cơ sở dữ liệu là một kho chứa thông tin, có nhiều loại cơ sở dữ liệu ta chỉ quan tâm đến cơ sở dữ liệu quan hệ với những đặc trng nh sau: Dữ liệu chứa trong các bảng đợc cấu tạo từ các dòng và cột, cho phép truy vấn các tập hợp dữ liệu con từ bảng, cho phép kết nối các bảng với nhau cho mục đích truy cập các bản ghi liên quan với nhau.

doc29 trang | Chia sẻ: haianh_nguyen | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng về các hoạt động quản lý thuế nông nghiệp ở hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu Bước sang thế kỷ mới- thế kỷ 21, tin học đã có những bước đột phá, phát triển nhảy vọt. Những ứng dụng của tin học không còn là trò chơi hay thử nghiệm trong phòng thí nghiệm nữa mà nó đã bước vào chiếm lĩnh thực tế, góp mặt trong hầu hết các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật và xã hội. Chính vì vậy mà phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ cao là con đường ngắn nhất để đẩy nhanh tốc độ phát triển của toàn xã hội. ở Việt Nam tin học còn là một ngành non trẻ nhưng những năm gần đây cũng đã gặt hái được nhiều thành tựu, góp phần to lớn trong công cuộc phát triển các ngành kinh tế và toàn xã hội. Bên cạnh đó tin học đã được Đảng và Nhà nước thực sự quan tâm, chú trọng phát triển bằng những chính sách mới nhằm khuyến khích phát triển tin học, tạo cơ hội vươn đến tiếp cận khoa học kỹ thuật cao cho lớp trẻ Việt Nam, đây chính là cơ hội để những người làm tin học nói chung và sinh viên khoa tin học kinh tế nói riêng tự khẳng định mình bằng chính khả năng của mình - luôn tìm tòi, sáng tạo, tiếp thu tri thức mới góp phần xây dựng đất nước, đưa tin học nước nhà tiến lên một tầm cao mới. Góp phần vào công cuộc đổi mới này không thể không nói đến sự đóng góp của mạng máy tính. Chính mạng máy tính đã làm cho con người xích lại gần nhau hơn, nắm bắt được nhanh nhất những thông tin đang thay đổi từng phút, từng giây trên trên toàn cầu. Không những thế mạng máy tính còn có khả năng chia sẻ tài nguyên góp phần giảm chi phí về mặt thiết bị và tăng hiệu quả làm việc. Một trong những ứng dụng tăng hiệu quả làm việc một cách nhảy vọt nhờ máy tính và mạng máy tính đó là các hệ thống thông tin ứng dụng vào công tác quản lý. Vì vậy, sử dụng máy tính, mạng máy tính kết hợp với các hệ thống thông tin quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh hay quản lý hành chính,... là điều cần làm, nên làm và cần được nghiên cứu một cách nghiêm túc. Chỉ có vậy chúng ta mới phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ ngang tầm khu vực và trên thế giới. Đề án môn học này là một phần của ứng dụng tin học để quản lý việc thu thuế nông nghiệp ở một hợp tác xã.Đề án được chia làm ba chương: chương một : Cơ sở lý luận việc ứng dụng tin học trong quản lý chương hai : Thực trạng về các hoạt động quản lý thuế nông nghiệp ở hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam hiẹn nay. Chương ba :Giải pháp ứng dụng tin học hoá trong quá trình quản lý thuế. Đề án môn học này thực hiện được là nhờ kết quả học tập và rèn luyện tại khoa Tin học kinh tế Trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội . Để em có một kết quả như ngày hôm nay cũng là nhờ công ơn của các thầy các cô trong Trường Đại học kinh tế quốc dân nói chung và khoa Tin học kinh tế nói riêng đã tận tình dạy bảo em bằng cả tâm huyết, tấm lòng và trọng trách của người thầy. Qua đề án môn học này em muốn gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến: Ban giám hiệu trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội đã quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để em đợc học tập và rèn luyện tốt. Các thầy cô trong khoa Tin học kinh tế - những người đã tận tình dạy bảo, truyền đạt cho em không chỉ những kiến thức cơ bản về chuyên ngành mà còn dạy cho em những kiến thức trong cuộc sống, làm hành trang quý báu để em bớc vào đời. Đặc biệt Thầy Đoàn Quốc Tuấn ngời trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành tốt đề án môn học này. Cùng toàn thể bạn bè, đồng nghiệp đã tham gia góp ý để bài làm đợc thực hiện một cách tốt nhất. Do trình độ có hạn em mong được sự góp ý chỉ bảo của các thầy cô cùng toàn thể các bạn Hà Nội, ngà25 tháng 11 năm 2002 Sinh viên Đoàn văn Tuấn Chương một : cơ sở lý luận việc ứng dụng tin học hoá trong quản lý I . Các khái niệm Khái niệm tin học : Tin học là khoa học thông tin và các quá trình xử lý thông tin tự động nhờ máy tính điện tử cùng với các phương tiện thông tin liên lạc. 1.2 Khái niệm tin học hoá : Là quá trình sử dụng phổ biến máy tính trong một hoặt động hoặc một công việc nào đó để giảm tối đa sức lực của con người và đem lại hiệu quả cao nhất. Các yếu tố ảnh hưởng tới tin học 2.1 Khoa học kĩ thuật Khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển thì càng tác động mạnh vào khoa học máy tính , các thế hệ máy tính càng ngày rút ngắn thời gian hoàn thành.Thế hệ máy tính thứ nhất(bóng đèn điện tử :1950 - 1956) dựa vào các rơ-le điện từ và các đèn điện tử chân không để lưu trữ và xử lý thông tin ,đây là thế hệ đầu tiên có rất nhiều nhược điểm nhưng đánh giá bước ngoặt mới trong lĩnh điện tử và vi điện tử,nhược điểm của thế hệ này là khối lượng thiết bị lớn ,xử lý chậm,khó vận hành… Thế hệ thứ hai (bóng bán dẫn:1957- 1963) thế hệ này thay thế một cách ưu việt cho các đèn điện tử bởi vì các đèn điện tử ưu việt hơn, tiêu thụ ít điện và toả ít nhiệt hơn ,có tuổi thọ gần như vô hạn… Thế hệ thứ ba(mạch tích hợp:1964-1979) thế hệ này linh kiện chủ yếu là mạch tích hợp hay còn gọi là mạch vi điện tử . Mỗi mạch IC tương đương với hàng trăm bóng bán dẫn được in trên một mảnh sillicon rất nhỏ ,tốc độ xử lý trung bình lên tới 5 triệu phép tính/giây. Thế hệ thứ bốn (mạch tích hợp cỡ lớn và rất lớn ) các máy tính điện tử (MTĐT) trong thời kỳ này dùng các mạch diện tử cỡ lớn LSIC và những mạch cỡ rất lớn .Mỗi mạch LSIC tương đương với hàng nghìn hoặc vài trục nghìn còn mỗi mạch VLSIC tương đương với hàng trăm ngàn thậm trí hàng triệu bóng bán dẫn ,bộ nhớ trong các MTĐT trong các máy tính đã tăng lên hơn một GB; tốc độ trên 200 triệu phép tính 1giây… 2.2 Kinh tế phát triển kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đối với quá trình hoặt động và phát triển máy tính điện tử , sự tác động này có ảnh hưởng lớn đến quá trình tin học hoá chúng ta có thể nhận thấy giữa các nước có nền kinh tế khác nhau trình độ phát triển tin học rất khác nhau , mức ảnh hưởng tin học đối với hoặt động kinh tế là rất lớn các hoặt động đó đã không dừng lại ở mức một quốc gia mà nó đã lan rộng ra phạm vi toàn thế giới thông qua mạng internet , thông qua mạng toàn cầu này khoảng cách địa lý gần như rút ngắn lại, chúng ta có thể liên lạc với nhau thông qua mạng thông qua các web site ,Email …để có thể giao lưu. Đối với Việt Nam trong những năm gần đây chúng ta thấy việc sử dụng máy tính ở các doanh nghiệp đã tăng nên một cách đáng kể ,trình độ sử dụng tin học cũng đã tăng lên từ chỗ sử dụng tin học để thay máy trữ phục vụ soạn thảo văn bản nay đã dùng chúng vào các công việc lưu trữ, tính toán, thâm trí bán hàng tự động ... Một thực tế cho thấy việc ứng dụng tin học đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ còn rất hạn chế ,các doanh nghiệp này có nhu cầu sử dụng rất lớn nhưng bị hạn chế bởi trình độ cũng như giới hạn tài chính không cho phép . Qua ví dụ trên chúng ta thấy kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đối với quá trình tin học hoá là sự trở ngại lớn nhất chính vì thế để thực hiện được quá trình trên chúng ta cần phải có chính sách đặc biệt. 2.3 Văn hoá giáo dục Văn hoá giáo dục thể hiện sự phát triển của đất nứơc đó ,đối các nước Công nghiệp chúng ta có thể thấy giáo dục của đất nước đó phát triển ở một mức rất cao , trình độ mặt bằng chung về giáo dục cao hơn rất nhiều so với các nước đang phát triển và kém phát triển. Đối với các nước phát triển này để triển khai dự án tin học hoá thì không phải là vấn đề khó khăn bởi chi phí không quá cao, nhân lực ít phải đào tạo lại, kinh nghiệm có sẵn…Về văn hoá quan niệm của họ khác ,nối sống tỏ ra năng động với sự phát triển của thời đại ,chính vì thế đứng trước một sự thay đổi mới họ không quá khó khăn trong công việc mà cảm thấy luôn phù hợp với nhịp sống hiện đại. Với Việt Nam chúng ta là một đất nước nghèo do tàn dư của chiến tranh để lại văn hoá giáo dục chúng ta còn chậm hơn so với các nứơc, nhưng nhìn lại một cách tổng thể chúng chúng ta có thể thấy rằng sự lỗ lực của chúng ta để phấn đấu bằng các nước bạn là đáng khích lệ, chúng ta đã khắc phục được nạn mù trữ thời thực dân để lại,hoàn thành phổ cập ở các cấp đối với từng khu vực ,trình độ đại học của chúng ta là rất lớn .Có thể nói giáo dục Việt Nam đã sang tầm cao mới, mặc dù không được bằng các nước tiên tiến nhưng những gì Việt Nam làm để lại cho thế giới rất nhiều ấn tượng. Rất nhiều chuyên gia nước ngoài sang Việt Nam đã rất ngỡ ngàng trước sự thay đổi kinh tế và giáo dục họ cảm thấy khác xưa rất nhiều. Sự phát triển về giáo dục đã rút ngắn khoảng cách về giáo dục với các nước phát triển ,điều này có tác động rất lớn đến việc ứng dụng khoa học kĩ thuật vào đời sống ,đặc biệt là khoa học máy tính một ngành kĩ thuật cao đòi hỏi giáo dục phải phát triển mạnh,sự phát triển giáo dục đã tạo điều kiện cho quá trình tin học hoá xã hội nói chung và các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng có thể nói sự phát triển này cơ sở nền tảng cho quá trình hội nhập thế giới. 3.Kết luận : Có thể nói tin học hoá trong quản lý là một yêu cầu cấp bách đối với thời đại ngày nay, thời đại công nghệ thông tin ,sự phát triển và ứng dụng tin tin học không những giúp ta bắt nhịp cuộc sống hiện đại mà còn đem lại cho chúng ta một lợi ích kinh tế rất đáng kể , từ khi tin học ra đời thế giới đã thay đổi đáng kể, các ngành khoa học đua nhau để phát triển, các ngành kĩ thuật cao được ứng dụng tin học như ngân hàng, quân sự, vũ trụ, an ninh, bưu điện nghiên cứu khoa học…Sự ra đời của mạng internet là làm cho thế giới chúng ta như một ngôi nhà chung. Trong thời đại ngày naytin học đã đi vào cuộc sống của mỗi người, tin học hoá đối với xã hội là phù hợp, tuỳ theo tính chất của mỗi ngành mà chúng ta triển khai ứng dụng tin học cho phù hợp và đạt kết quả cao nhất. Chương hai : Thực trạng về các hoạt động quản lý thuế nông nghiệp ở hợp tác nông nghiệp Tình hình kinh tế xã hội Như chúng ta đã từng thấy ở nông thôn phần lớn nghề nghịêp chủ yếu là làm nông nghiệp,ở Việt Nam với dân số gần 80% là nông thôn, chính vì thế có thể nói đời sống kinh tế xã hội còn nhiều khó khăn , trong thời kỳ đổi mới nông thôn Việt Nam đã có nhiều khởi sắc ,đời sống nông dân đang từng ngày được thay đổi, cuộc sống từ thiếu ăn nay không những đủ ăn mà còn dư thừa để có thể xuất khẩu gạo đứng hàng thứ hai thế giới , mặc dù lương thực dôi dư nhưng nhìn chung mức sống ở nông thôn vẫn còn thấp ,đây là vấn đề rất cần được quan tâm để có thể xoá bỏ khoảng cách giàu nghèo. Tình hình xã hội nói chung là rất ổn định nếp sống tuy chưa thực sự văn minh nhưng nguyên nhân chỉ do hạn hẹp kinh tế sô đẩy. Có thế nhận định rằng trong thời kì đổi mới này tương lai đối với người nông dân sẽ có nhiều đổi mới. Các hoặt động tính thuế ở hợp tác xã Hoặt động tính thuế nông nghiệp ở hợp tác xã là hết sức phức tạp và kém hiệu quả ,để hoàn thành công việc đó đòi hỏi có một lượng lớn nhân lực tham gia ,đối với những người ghi sổ sách là 10 người ,số người vận chuyển các hoá đơn tính thuế là 14 người (14 tổ trưởng),khối lượng giấy tờ để lưu trữ là rất lớn và hoạt động kiểm tra hết sức khó khăn.Công việc tính thuế thì rất đơn giản chỉ là các phép tính cộng trừ nhân chia đơn thuần ,ngoài ra còn lưu trữ và xử lý các khoản nợ cũ , cuối cùng là in phiếu cho các hộ gia đình và một sổ tổng hợp lưu trữ hồ sơ của hộ gia đình . 3.Kết quả đem lại : Công việc tính thuế thủ công diễn ra trong thời gian dài,hiệu quả thấp hơn nữa công việc tính thuế lại diễn ra theo mùa vụ chỉ có hai vụ trong một năm, chính vì thế người tính thuế cũng phải làm việc theo mùa vụ và công việc trong mùa diễn ra một cách hết sức cập rập do phải hoàn thành đúng kế hoạch .Chính vì sự kém hiệu quả đó cho nên chúng ta cần phải có một giải pháp mới để có hiệu quả hơn và phù hợp với thời đại , một trong số giải pháp hữu hiệu đó chính là việc tin học hoá trong quản lý . Chương ba :Giải pháp thực hiện tin học hoá trong quản lý thuế Công cụ lập trình “ Visual Foxpro & Fox” Cùng với sự ra đời & phát triển của máy tính , các ngôn ngữ lập trình cũng được sáng lập & cải tiến càng ngày càng tiện lợi hơn , hỗ trợ mạnh hơn, sử dụng dễ dàng hơn. Tuy nhiên mỗi một ngôn ngữ lập trình có một vốn từ vựng hạn chế & một văn phạm hoàn toàn xác định nh :FORTRAN là ngôn ngữ chủ yếu để giải quyết các bài toàn trong kỹ thuật (tính toán độ bền vật liệu,mức độ chịu lực của một cây cầu…), COBOL là ngôn ngữ ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực kinh tế & thương mại ,… Đặc biệt là FOXPRO ( với phiên bản VISUAL FOXPRO 6.0, 7.0 ) mang đến cho bạn những khả năng mở rộng giúp bạn trong nhiều lĩnh vực khi xây dựng & phát triển ứng dụng trong các hệ quản trị cơ sở dữ liệu , hay các cơ sở dữ liệu độc lập, đơn lẻ. Để thấy được những tiện lợi của VISUAL FOXPRO ta xét một số đặc trưng cơ bản sau đây : - Nâng cao khả nằng quản lý cơ sở dữ liệu (CSDL) và Project Cơ sở dữ liệu là một kho chứa thông tin, có nhiều loại cơ sở dữ liệu ta chỉ quan tâm đến cơ sở dữ liệu quan hệ với những đặc trng nh sau: Dữ liệu chứa trong các bảng đợc cấu tạo từ các dòng và cột, cho phép truy vấn các tập hợp dữ liệu con từ bảng, cho phép kết nối các bảng với nhau cho mục đích truy cập các bản ghi liên quan với nhau. Để tạo một cơ sở dữ liệu, trớc hết phải xác định thông tin gì cần theo dõi, sau đó thiết kế các bảng, tạo cấu trúc bảng, thiết lập các quan hệ giữa các bảng. Trong phiên bản này, có thể thấy điểm mạnh hơn trong Project và Database. Có thể kiểm soát những hành vi do Projecthook Class cung cấp khi thực hiện lệnh Create Class, Create Opject, hay New Opject hoặc sử dụng Application Builder. Database container cho phép nhiều ngời sử dụng tạo lập hoặc hiệu chỉnh ứng dụng đồng thời trong cùng một Database. Đặc điểm luôn đáp ứng làm mới theo yêu cầu cho việc cập nhật những ý tởng của mình trên Database hoặc Project nào. Đặc trng tìm kiếm và sắp xếp trong Database Designer cho phép thay đổi cách nhìn đối với các đối tợng trong cơ sở dữ liệu. Cũng nh vậy, khả năng truy xuất bằng phím có sẵn trong Project Manager hay các icom trong Project Manager hay Database Designer giúp ta nhận biết các đối tợng rất nhanh. Phát triển các ứng dụng dễ dàng hơn Các lớp nền của Visual Foxpro làm dễ dàng hơn khi thêm gần100 đặc tính vào ứng dụng. Component Gallery tạo sự dễ dàng hơn khi quản lý các lớp của Visual Foxpro, những văn bản, những tập tin mà bạn muốn thêm vào ứng dụng của mình. Phần mới Applcation Buider cho phép thêm một cơ sở dữ liệu, tạo thêm hay chỉnh sửa các bảng dữ liệu, các report ,các form, dịch và chạy các ứng dụng cho đúng cách. Cải tiến công cụ Debug Trong phiên bản này của Visual Foxpro ta có thể tìm lỗi và kiểm tra các thành phần của ứng dụng một cách dễ dàng hơn. Chương trình debug cung cấp những công cụ để bật những điểm dừng, kiểm tra những tình huống và code gần giống nh thể hiện trong môi trờng bẫy lỗi trong Visual C.Trong cửa sổ Watch và cửa sổ Local trình bày cách cài đặt thuộc tính, những đối tợng và giá trị những thành phần của mảng. Để xem giá trị của biến hiện thời, ta chỉ việc đặt con trỏ vào tên biến trong cửa sổ Trace. Dễ dàng khi thiết kế bảng & lập từ điển dữ liệu mở rộng. Trong phiên bản này của Table Designer, dễ dàng thêm các Iendex giống như tạo các trờng và chỉ rõ nhiều giá trị mặc nhiên làm cho khi thiết kế form nhanh hơn và dễ dàng hơn. Có thể định nghĩa một khoá thờng trên cùng một trang và trên cùng một hàng với trờng. Trang Table cho ta truy xuất trực tiếp vào Validation Rule, Trigger và Statistic cấp bảng. Lớp và thuộc tính của th viện mặc định cho phép quy định kiểu điều khiển cho một trường: Khi thêm một trờng vào form, bạn tạo một điều khiển mà bạn muốn chỉ bằng một bớc dễ dàng. Hơn nữa, thuộc tính Input Mark và Format giúp ta định kiểu hiện diện của dữ liệu.Nâng cao tính năng Query & View Designer Gia tăng những tính năng cho Form & sự dễ dàng trong thiết kế Gắn ActiveX & OLE chặt hơn I . Chi phí cho việc thực hiện dự án 1. Chi phí đào tạo Là khoản chi phí dùng để đào tạo lại nguần nhân lực, số người tham gia tính thuế là 10 người nay chỉ cần đào tạo lấy ba người,số còn lại cho chuyển công tác, trong số ba người này đem đi đào tạo chương trình đào tạo chủ yếu là sử dụng hệ điều hành Windows, office, nc, các chương trình tiện ích khác và biết cài đặt một số phần mềm thông dụng.Quá trình đào tạo này diễn ra trong một tháng và tổng chi phí là 4,5 00,000đ (bốn triệu năm trăm ngàn) . 2.Chi phí phần cứng Chi phí phần cứng bao gồm 3 máy tính có cấu hình tương đối mạnh sử dụng chíp pentium 4 với tổng giá thành 3 máy là 25 triệu bao gồm tất cả các khoản chi phí,một máy in 5 triệu. 3.Chi phí phần mềm Chi phí phần mềm là khoản chi phí để xây dựng phần mềm tính thuế Các khoản chi phí chi tiết bao gồm : - Chi phí cho hoặt động tìm kiếm thông tin ,thời gian tìm kiếm là bảy ngày tìm kiếm được bao gồm các hoá đơn ,sổ ghi thuế,và các giấy tờ liên quan… chi phí lập trình chi phí bảo trì các chi phí khác… Tổng cộng các khoản chi phí này có thể là 15 triệu. II.Thực hiện phần mềm A. Giao diện bên ngoài 1.Giao diện khi vào chương trình khi vào màn hình chính ta có chương trình mật khẩu để bảo vệ, giao diện hình 1 Hình 1: Giao diện khi vào màn hình chính 2 . Màn hình chính : Bao gồm các bảng chọn như sau, Thoát ra , nhập mới, nhập công ích/bão lụt,nhập nợ ,xem xửa,in sổ TH,in phiếu hộ,tìm kiếm Trợ giúp , ứng dụng. Màn hình giao diện như hình 2 Hình 2 : Màn hình chính 3. Bảng chọn “nhập mới” : Bao gồm 14 xóm có Form nhập liệu như sau (hình 3) đây là form nhập dữ liệu thuế và các khoản phải nộp của một hộ gia đình nào đó Hình 3 Bảng chọn nhập mới 4. Bảng chọn “nhập công ích/bão lụt” Bao gồm các khoản lao động công ích và quỹ bão lụt : Hình 4 Hình 4 Các khoản khác 5. Bảng chọn “Nhập nợ” Đây là bảng dùng để nhập các khoản còn nợ tồn : bản mẫu hình 5 Hình 5 Các khoản nợ tồn 6 . Bảng xem sửa Đây là bảng xem các dữ liệu xửa của các hộ gia đình Hình 6 :các dữ liệu đã xửa 7 a. Bảng chọn “In Tổng hợp” Trước khi in ta có các lựa chọn in như sau : Bản mẫu hình 7 Ta có thể lựa chọn in ra màn hình hoặc in ra giấy Hình 7 : Lựa chọn cách in Nếu ta in ra màn hình ta có bảng sau :Bản mẫu hình 8 a Hình 8a :in sổ tổng hợp 7.b Bảng chọn “In phiếu hộ” B.Code của phần mềm quản lý thuế Xau đây là 2 mẫu code chính mà em muốn giới thiệu 1. Code của giao diện chính SET SYSMENU TO SET SYSMENU AUTOMATIC DEFINE WIND CHINH FROM 0,0 TO 44,101 COLOR B+/GB+ ACTI WIND CHINH @18,18 say ' đại học kinh tế quốc dân hà nội' font'.vnarialh',16 style'B' colo r+/gb+ @20,40 say' ' font'.vntimeH',14 DEFINE PAD _qne1bxoga OF _MSYSMENU PROMPT "Th\<oát ra" COLOR SCHEME 3 ; KEY ALT+O, "" DEFINE PAD _qne1bxogl OF _MSYSMENU PROMPT "\<Nhập mới" COLOR SCHEME 3 ; KEY ALT+N, "" DEFINE PAD _qne1bxogv OF _MSYSMENU PROMPT "Nhập \<công ích/\<Bão lụt" COLOR SCHEME 3 ; KEY ALT+C, "" DEFINE PAD _qne1bxogt OF _MSYSMENU PROMPT "N\<hập nợ" COLOR SCHEME 3 ; KEY ALT+H, "" DEFINE PAD _qne1bxogm OF _MSYSMENU PROMPT "\<Xem sửa " COLOR SCHEME 3 ; KEY ALT+X, "" DEFINE PAD _qne1bxoha OF _MSYSMENU PROMPT "In \<sổ TH" COLOR SCHEME 3 ; KEY ALT+B, "" DEFINE PAD _qne1bxohk OF _MSYSMENU PROMPT "In \<phiếu hộ" COLOR SCHEME 3 ; KEY ALT+P, "" DEFINE PAD _qne1bxohq OF _MSYSMENU PROMPT "Tì\<m kiếm" COLOR SCHEME 3 ; KEY ALT+M, "" DEFINE PAD _qne1bxohj OF _MSYSMENU PROMPT "T\<rợ giúp" COLOR SCHEME 3 ; KEY ALT+R, "" DEFINE PAD _qne1bxohL OF _MSYSMENU PROMPT "\<Ưng dụng" COLOR SCHEME 3 ; KEY ALT+R, "" ******************************************************************************************** ON PAD _qne1bxoga OF _MSYSMENU ACTIVATE POPUP file ON PAD _qne1bxogl OF _MSYSMENU ACTIVATE POPUP nhap ON PAD _qne1bxogv OF _MSYSMENU ACTIVATE POPUP nhapdc ON PAD _qne1bxogt OF _MSYSMENU ACTIVATE POPUP nhapno ON PAD _qne1bxogm OF _MSYSMENU ACTIVATE POPUP xem ON PAD _qne1bxoha OF _MSYSMENU ACTIVATE POPUP inTH ON PAD _qne1bxohk OF _MSYSMENU ACTIVATE POPUP inphieu ON PAD _qne1bxoHL OF _MSYSMENU ACTIVATE POPUP UNGDUNG ON PAD _qne1bxohq OF _MSYSMENU ACTIVATE POPUP timk ON PAD _qne1bxohj OF _MSYSMENU ACTIVATE POPUP help ********************************************************************************************** DEFINE POPUP file MARGIN RELATIVE SHADOW COLOR SCHEME 13 DEFINE BAR _MFI_SETUP OF file PROMPT "\<Thiết lập in" DEFINE BAR 2 OF file PROMPT "\-" DEFINE BAR _MFI_QUIT OF file PROMPT "Th\<oát" ******************************************************************* DEFINE POPUP nhap MARGIN RELATIVE SHADOW COLOR SCHEME 4 DEFINE BAR 1 OF nhap PROMPT "\<xóm 1" DEFINE BAR 2 OF nhap PROMPT "\<xóm 2" DEFINE BAR 3 OF nhap PROMPT "\<xóm 3" DEFINE BAR 4 OF nhap PROMPT "\<xóm 4" DEFINE BAR 5 OF nhap PROMPT "\<xóm 5" DEFINE BAR 6 OF nhap PROMPT "\<xóm 6" DEFINE BAR 7 OF nhap PROMPT "\<xóm 7" DEFINE BAR 8 OF nhap PROMPT "\-" DEFINE BAR 9 OF nhap PROMPT "\<xóm 8" DEFINE BAR 10 OF nhap PROMPT "\<xóm 9" DEFINE BAR 11 OF nhap PROMPT "\<xóm 10" DEFINE BAR 12 OF nhap PROMPT "\<xóm 11" DEFINE BAR 13 OF nhap PROMPT "\-" DEFINE BAR 14 OF nhap PROMPT "\<xóm 12" DEFINE BAR 15 OF nhap PROMPT "\<xóm 13" DEFINE BAR 16 OF nhap PROMPT "\<Xóm 14" ***************************************************************************** DEFINE POPUP nhapdc MARGIN RELATIVE SHADOW COLOR SCHEME 4 DEFINE BAR 1 OF nhapdc PROMPT "\<xóm 1" DEFINE BAR 2 OF nhapdc PROMPT "\<xóm 2" DEFINE BAR 3 OF nhapdc PROMPT "\<xóm 3" DEFINE BAR 4 OF nhapdc PROMPT "\<xóm 4" DEFINE BAR 5 OF nhapdc PROMPT "\<xóm 5" DEFINE BAR 6 OF nhapdc PROMPT "\<xóm 6" DEFINE BAR 7 OF nhapdc PROMPT "\<xóm 7" DEFINE BAR 8 OF nhapdc PROMPT "\-" DEFINE BAR 9 OF nhapdc PROMPT "\<xóm 8" DEFINE BAR 10 OF nhapdc PROMPT "\<xóm 9" DEFINE BAR 11 OF nhapdc PROMPT "\<xóm 10" DEFINE BAR 12 OF nhapdc PROMPT "\<xóm 11 " DEFINE BAR 13 OF nhapdc PROMPT "\-" DEFINE BAR 14 OF nhapdc PROMPT "\<xóm 12" DEFINE BAR 15 OF nhapdc PROMPT "\<xóm 13" DEFINE BAR 16 OF nhapdc PROMPT "\<Xóm 14" ******************************************************************************* DEFINE POPUP nhapno MARGIN RELATIVE SHADOW COLOR SCHEME 4 DEFINE BAR 1 OF nhapno PROMPT "\<xóm 1" DEFINE BAR 2 OF nhapno PROMPT "\<xóm 2" DEFINE BAR 3 OF nhapno PROMPT "\<xóm 3" DEFINE BAR 4 OF nhapno PROMPT "\<xóm 4" DEFINE BAR 5 OF nhapno PROMPT "\<xóm 5" DEFINE BAR 6 OF nhapno PROMPT "\<xom 6" DEFINE BAR 7 OF nhapno PROMPT "\<xóm 7" DEFINE BAR 8 OF nhapno PROMPT "\-" DEFINE BAR 9 OF nhapno PROMPT "\<xóm 8" DEFINE BAR 10 OF nhapno PROMPT "\<xóm 9" DEFINE BAR 11 OF nhapno PROMPT "\<xóm 10" DEFINE BAR 12 OF nhapno PROMPT "\<xóm 11" DEFINE BAR 13 OF nhapno PROMPT "\-" DEFINE BAR 14 OF nhapno PROMPT "\<xóm 12" DEFINE BAR 15 OF nhapno PROMPT "\<xóm 13" DEFINE BAR 16 OF nhapno PROMPT "\<xóm 14" ******************************************************************************* DEFINE POPUP xem MARGIN RELATIVE SHADOW COLOR SCHEME 4 DEFINE BAR 1 OF xem PROMPT "\<xóm 1" DEFINE BAR 2 OF xem PROMPT "\<xóm 2" DEFINE BAR 3 OF xem PROMPT "\<xóm 3" DEFINE BAR 4 OF xem PROMPT "\<xóm 4" DEFINE BAR 5 OF xem PROMPT "\<xóm 5" DEFINE BAR 6 OF xem PROMPT "\<xóm 6" DEFINE BAR 7 OF xem PROMPT "\<xóm 7" DEFINE BAR 8 OF xem PROMPT "\-" DEFINE BAR 9 OF xem PROMPT "\<xóm 8" DEFINE BAR 10 OF xem PROMPT "\<xóm 9" DEFINE BAR 11 OF xem PROMPT "\<xóm 10" DEFINE BAR 12 OF xem PROMPT "\<xóm 11" DEFINE BAR 13 OF xem PROMPT "\-" DEFINE BAR 14 OF xem PROMPT "\<xóm 12" DEFINE BAR 15 OF xem PROMPT "\<xóm 13" DEFINE BAR 16 OF xem PROMPT "\<xóm 14" ***************************************************************************** ON SELECTION BAR 1 OF NHAP DO c:\thuedl\prg\NHAPcc ON SELECTION BAR 2 OF NHAP DO C:\thuedl\PRG\NHAPct ON SELECTION BAR 3 OF NHAP DO c:\thuedl\prg\NHAPcg ON SELECTION BAR 4 OF NHAP DO c:\thuedl\prg\NHAPcd ON SELECTION BAR 5 OF NHAP DO c:\thuedl\prg\NHAPcq ON SELECTION BAR 6 OF NHAP DO c:\thuedl\prg\NHAPctn ON SELECTION BAR 7 OF NHAP DO c:\thuedl\prg\NHAPcdp ON SELECTION BAR 9 OF NHAP DO c:\thuedl\prg\NHAPmt ON SELECTION BAR 10 OF NHAP DO c:\thuedl\prg\NHAPhn ON SELECTION BAR 11 OF NHAP DO c:\thuedl\prg\NHAPdk ON SELECTION BAR 12 OF NHAP DO c:\thuedl\prg\NHAPchd ON SELECTION BAR 14 OF NHAP DO c:\thuedl\prg\NHAPdd ON SELECTION BAR 15 OF NHAP DO c:\thuedl\prg\NHAPhh ON SELECTION BAR 16 OF NHAP DO c:\thuedl\prg\NHAPxm ************************************************************************** ON SELECTION BAR 1 OF xem do c:\thuedl\prg\xemcc ON SELECTION BAR 2 OF xem do c:\thuedl\prg\xemct ON SELECTION BAR 3 OF xem do c:\thuedl\prg\xemcg ON SELECTION BAR 4 OF xem do c:\thuedl\prg\xemcd ON SELECTION BAR 5 OF xem do c:\thuedl\prg\xemcq ON SELECTION BAR 6 OF xem do c:\thuedl\prg\xemctn ON SELECTION BAR 7 OF xem do c:\thuedl\prg\xemcdp ON SELECTION BAR 9 OF xem do c:\thuedl\prg\xemmt ON SELECTION BAR 10 OF xem do c:\thuedl\prg\xemhn ON SELECTION BAR 11 OF xem do c:\thuedl\prg\xemdk ON SELECTION BAR 12 OF xem do c:\thuedl\prg\xemchd ON SELECTION BAR 14 OF xem do c:\thuedl\prg\xemdd ON SELECTION BAR 15 OF xem do c:\thuedl\prg\xemhh ON SELECTION BAR 16 OF xem do c:\thuedl\prg\xemxm ******************************************************************************************* ON SELECTION BAR 1 OF NHAPdc DO c:\thuedl\prg\dccc ON SELECTION BAR 2 OF NHAPdc DO c:\thuedl\prg\dcct ON SELECTION BAR 3 OF NHAPdc DO c:\thuedl\prg\dccg ON SELECTION BAR 4 OF NHAPdc DO c:\thuedl\prg\dccd ON SELECTION BAR 5 OF NHAPdc DO c:\thuedl\prg\dccq ON SELECTION BAR 6 OF NHAPdc DO c:\thuedl\prg\dcctn ON SELECTION BAR 7 OF NHAPdc DO c:\thuedl\prg\dccdp ON SELECTION BAR 9 OF NHAPdc DO c:\thuedl\prg\dcmt ON SELECTION BAR 10 OF NHAPdc DO c:\thuedl\prg\dchn ON SELECTION BAR 11 OF NHAPdc DO c:\thuedl\prg\dcdk ON SELECTION BAR 12 OF NHAPdc DO c:\thuedl\prg\dcchd ON SELECTION BAR 14 OF NHAPdc DO c:\thuedl\prg\dcdd ON SELECTION BAR 15 OF NHAPdc DO c:\thuedl\prg\dchh ON SELECTION BAR 16 OF NHAPdc DO c:\thuedl\prg\dcxm **************************************************************************** ON SELECTION BAR 1 OF NHAPno DO c:\thuedl\prg\nocc ON SELECTION BAR 2 OF NHAPno DO c:\thuedl\prg\noct ON SELECTION BAR 3 OF NHAPno DO c:\thuedl\prg\nocg ON SELECTION BAR 4 OF NHAPno DO c:\thuedl\prg\nocd ON SELECTION BAR 5 OF NHAPno DO c:\thuedl\prg\nocq ON SELECTION BAR 6 OF NHAPno DO c:\thuedl\prg\noctn ON SELECTION BAR 7 OF NHAPno DO c:\thuedl\prg\nocdp ON SELECTION BAR 9 OF NHAPno DO c:\thuedl\prg\nomt ON SELECTION BAR 10 OF NHAPno DO c:\thuedl\prg\nohn ON SELECTION BAR 11 OF NHAPno DO c:\thuedl\prg\nodk ON SELECTION BAR 12 OF NHAPno DO c:\thuedl\prg\nochd ON SELECTION BAR 14 OF NHAPno DO c:\thuedl\prg\nodd ON SELECTION BAR 15 OF NHAPno DO c:\thuedl\prg\nohh ON SELECTION BAR 16 OF NHAPno DO c:\thuedl\prg\noxm **************************************************************************** DEFINE POPUP inth MARGIN RELATIVE SHADOW COLOR SCHEME 4 DEFINE BAR 1 OF inth PROMPT "\<xóm 1" DEFINE BAR 2 OF inth PROMPT "\<xóm 2" DEFINE BAR 3 OF inth PROMPT "\<xóm 3" DEFINE BAR 4 OF inth PROMPT "\<xóm 4" DEFINE BAR 5 OF inth PROMPT "\<xóm 5" DEFINE BAR 6 OF inth PROMPT "\<xóm 6" DEFINE BAR 7 OF inth PROMPT "\<xóm 7" DEFINE BAR 8 OF inth PROMPT "\-" DEFINE BAR 9 OF inth PROMPT "\<xóm 8" DEFINE BAR 10 OF inth PROMPT "\<xóm 9" DEFINE BAR 11 OF inth PROMPT "\<xóm 10" DEFINE BAR 12 OF inth PROMPT"\<xóm 11" DEFINE BAR 13 OF inth PROMPT "\-" DEFINE BAR 14 OF inth PROMPT "\<xóm 12" DEFINE BAR 15 OF inth PROMPT"\<xóm 13" DEFINE BAR 16 OF inth PROMPT "\<xóm 14" ************************************************************************************ ON SELECTION BAR 1 OF inth do c:\thuedl\prg\incc ON SELECTION BAR 2 OF inth do c:\thuedl\prg\inct ON SELECTION BAR 3 OF inth do c:\thuedl\prg\incg ON SELECTION BAR 4 OF inth do c:\thuedl\prg\incd ON SELECTION BAR 5 OF inth do c:\thuedl\prg\incq ON SELECTION BAR 6 OF inth do c:\thuedl\prg\inctn ON SELECTION BAR 7 OF inth do c:\thuedl\prg\incdp ON SELECTION BAR 9 OF inth do c:\thuedl\prg\inmt ON SELECTION BAR 10 OF inth do c:\thuedl\prg\inhn ON SELECTION BAR 11 OF inth do c:\thuedl\prg\indk ON SELECTION BAR 12 OF inth do c:\thuedl\prg\inchd ON SELECTION BAR 14 OF inth do c:\thuedl\prg\indd ON SELECTION BAR 15 OF inth do c:\thuedl\prg\inhh ON SELECTION BAR 16 OF inth do c:\thuedl\prg\inxm **************************************************************************************** DEFINE POPUP inphieu MARGIN RELATIVE SHADOW COLOR SCHEME 4 DEFINE BAR 1 OF inphieu PROMPT "\<xóm 1" DEFINE BAR 2 OF inphieu PROMPT "\<xóm 2" DEFINE BAR 3 OF inphieu PROMPT"\<xóm 3" DEFINE BAR 4 OF inphieu PROMPT "\<xóm 4" DEFINE BAR 5 OF inphieu PROMPT "\<xóm 5" DEFINE BAR 6 OF inphieu PROMPT "\<xóm 6" DEFINE BAR 7 OF inphieu PROMPT "\<xóm 7" DEFINE BAR 8 OF inphieu PROMPT "\-" DEFINE BAR 9 OF inphieu PROMPT"\<xóm 8" DEFINE BAR 10 OF inphieu PROMPT "\<xóm 9" DEFINE BAR 11 OF inphieu PROMPT "\<xóm 10" DEFINE BAR 12 OF inphieu PROMPT "\<xóm 11" DEFINE BAR 13 OF inphieu PROMPT "\-" DEFINE BAR 14 OF inphieu PROMPT "\<xóm 12" DEFINE BAR 15 OF inphieu PROMPT "\<xóm 13" DEFINE BAR 16 OF inphieu PROMPT "\<xóm 14" ************************************************************************************** ON SELECTION BAR 1 OF inphieu do c:\thuedl\prg\inpcc ON SELECTION BAR 2 OF inphieu do c:\thuedl\prg\inpct ON SELECTION BAR 3 OF inphieu do c:\thuedl\prg\inpcg ON SELECTION BAR 4 OF inphieu do c:\thuedl\prg\inpcd ON SELECTION BAR 5 OF inphieu do c:\thuedl\prg\inpcq ON SELECTION BAR 6 OF inphieu do c:\thuedl\prg\inpctn ON SELECTION BAR 7 OF inphieu do c:\thuedl\prg\inpcdp ON SELECTION BAR 9 OF inphieu do c:\thuedl\prg\inpmt ON SELECTION BAR 10 OF inphieu do c:\thuedl\prg\inphn ON SELECTION BAR 11 OF inphieu do c:\thuedl\prg\inpdk ON SELECTION BAR 12 OF inphieu do c:\thuedl\prg\inpchd ON SELECTION BAR 14 OF inphieu do c:\thuedl\prg\inpdd ON SELECTION BAR 15 OF inphieu do c:\thuedl\prg\inphh ON SELECTION BAR 16 OF inphieu do c:\thuedl\prg\inpxm ************************************************************************************** DEFINE POPUP help MARGIN RELATIVE SHADOW COLOR SCHEME 4 DEFINE BAR _MST_HELP OF help PROMPT "\<Giúp đỡ..." ; KEY F1, "F1" DEFINE BAR 2 OF help PROMPT "\-" DEFINE BAR _MST_MACRO OF help PROMPT "\<Chương trình gộp" DEFINE BAR _MST_CALCU OF help PROMPT "\<Máy tính" DEFINE BAR _MST_DIARY OF help PROMPT "\<Lịch" DEFINE BAR _MST_PUZZL OF help PROMPT "Giải đáp" DEFINE BAR 7 OF help PROMPT "\-" DEFINE BAR _MWI_HIDE OF help PROMPT "\<ẩn cửa sổ lệnh" DEFINE BAR _MWI_CMD OF HELP PROMPT "Hiện cửa sổ lệnh" ***************************************************************************************** DEFINE POPUP UNGDUNG MARGIN RELATIVE SHADOW COLOR SCHEME 4 DEFINE BAR 2 OF UNGDUNG PROMPT "Dọn dẹp sổ" DEFINE BAR 3 OF UNGDUNG PROMPT "Xem cả xã" DEFINE BAR _MED_UNDO OF UNGDUNG PROMPT "Khôi phục" DEFINE BAR 5 OF UNGDUNG PROMPT "Sửa mẫu sổ TH" DEFINE BAR 6 OF UNGDUNG PROMPT "Sửa mẫu phiếu" ****************************************************************************************** ON SELECTION BAR 2 OF UNGDUNG DO c:\thuedl\prg\don ON SELECTION BAR 3 OF UNGDUNG DO c:\thuedl\prg\xa ON SELECTION BAR 5 OF UNGDUNG DO c:\thuedl\prg\SMTH ON SELECTION BAR 6 OF UNGDUNG DO c:\thuedl\prg\SMP ******************************************************************************************* Code lựa chọn cách in xóm năm STORE 1 TO p_out IN='' use c:\thuedl\so\cque repl all xom with 'Xóm Năm' repl all thuedo with dtdato*0.046 *repl all quyanninh with 1 IF NOT WEXIST("hoi") ; OR UPPER(WTITLE("HOI")) == "HOI.PJX" ; OR UPPER(WTITLE("HOI")) == "HOI.SCX" ; OR UPPER(WTITLE("HOI")) == "HOI.MNX" ; OR UPPER(WTITLE("HOI")) == "HOI.PRG" ; OR UPPER(WTITLE("HOI")) == "HOI.FRX" ; OR UPPER(WTITLE("HOI")) == "HOI.QPR" DEFINE WINDOW hoi ; AT 0.000, 0.000 ; SIZE 13.308,64.200 ; TITLE "in sổ tổng hợp xóm năm" ; FONT "MS Sans Serif", 8 ; FLOAT ; COLOR RGB(,,,192,192,192) MOVE WINDOW hoi CENTER ENDIF #REGION 1 IF WVISIBLE("hoi") ACTIVATE WINDOW hoi SAME ELSE ACTIVATE WINDOW hoi NOSHOW ENDIF @ 1.462,12.400 SAY "Lựa chọn" ; FONT "MS Sans Serif", 8 ; STYLE "BIT" ; COLOR RGB(255,0,0,,,,) @ 2.000,5.200 TO 2.000,12.600 ; PEN 1, 8 ; STYLE "1" @ 2.000,5.200 TO 7.846,5.200 ; PEN 1, 8 @ 7.846,5.200 TO 7.846,58.200 ; PEN 1, 8 ; STYLE "1" @ 2.154,58.000 TO 7.923,58.000 ; PEN 1, 8 @ 2.077,24.400 TO 2.077,58.200 ; PEN 1, 8 ; STYLE "1" @ 2.077,5.400 TO 2.077,12.800 ; PEN 1, 8 ; STYLE "1" ; COLOR RGB(255,255,255,255,255,255) @ 2.077,5.400 TO 7.923,5.400 ; PEN 1, 8 ; COLOR RGB(255,255,255,255,255,255) @ 7.923,5.400 TO 7.923,58.400 ; PEN 1, 8 ; STYLE "1" ; COLOR RGB(255,255,255,255,255,255) @ 2.231,58.200 TO 8.000,58.200 ; PEN 1, 8 ; COLOR RGB(255,255,255,255,255,255) @ 2.154,24.600 TO 2.154,58.400 ; PEN 1, 8 ; STYLE "1" ; COLOR RGB(255,255,255,255,255,255) @ 3.308,19.600 GET p_out ; PICTURE "@*RVN \<Màn hình (xem);\<Ra giấy" ; SIZE 1.308,18.667,0.615 ; DEFAULT 1 ; FONT "MS Sans Serif", 8 ; STYLE "BT" @ 9.846,15.800 GET in ; PICTURE "@*H \<Chấp nhận;\<Huỷ bỏ" ; SIZE 1.769,12.333,1.833 ; DEFAULT 1 ; FONT "MS Sans Serif", 8 ; STYLE "B" @ 9.231,11.200 TO 12.077,11.200 ; PEN 1, 8 ; COLOR RGB(128,128,128,128,128,128) @ 9.231,11.200 TO 9.231,52.200 ; PEN 1, 8 ; STYLE "1" ; COLOR RGB(128,128,128,128,128,128) @ 12.000,11.200 TO 12.000,52.200 ; PEN 1, 8 ; STYLE "1" ; COLOR RGB(255,255,255,255,255,255) @ 9.231,52.000 TO 12.077,52.000 ; PEN 1, 8 ; COLOR RGB(255,255,255,255,255,255) IF NOT WVISIBLE("hoi") ACTIVATE WINDOW hoi ENDIF READ CYCLE RELEASE WINDOW hoi IF allt(in)='Chấp nhận' ra=iif(p_out=1,'PREV','TO PRINT NOCONSOLE') use c:\thuedl\so\cque repo form c:\thuedl\bcao\tonghop &ra rele wind hoi ELSE RELEASE WINDOW hoi retu ENDIF RETU III . Hiệu quả của dự án 1.Giá trị tổng chi phí Tổng chi phí dự án bao gồm :chi phí đào tạo lại nguồn nhân lực là 4,5 triệu, chi phí phần cứng là 31triệu , chi phí phần mềm 15 triệu tổng chi phí dự án là 50,5 triệu đồng. 2.Hiệu quả đem lại Về mặt chi phí đây là khoản chi không nhiều phù hợp với tình hình kinh tế của địa phương , giá trị mang lại là nguồn nhân lực 7 người được giải phóng làm giảm chi phí hàng năm , giảm giấy tờ sổ gốc lưu kho ,giải phóng làm việc,giúp công việc quản lý được tốt hơn và điều quan trọng là tiếp cận với máy tính . Tổng dự án này có thể được bù đắp bởi khoản lợi nhuận sau một năm và dự án này có thể được thực hiện trong vòng bốn đến năm năm ,có thể thấy rằng giá trị dự án có thể đem lại tù 150 triệu đến 200 triệu . Có thể thấy rằng dự án này có tính khả thi do hiệu quả mang lại ,tuy nhiên do thời gian và trình độ còn hạn chế phần mềm chưa hoàn thành hy vọng trong thời gian tới version 2.0 xẽ hoàn thiện hơn. Mục lục Chương trình ứng dụng tin học trong quản lý thuế ở hợp tác xã nông nghiệp trực hùng. Lời nói đầu…………………………………………….. Trang 1 Chương một : cơ sở lý luận việc ứng dụng tin học hoá trong quản lý….Trang 3 I . Các khái niệm………………………………………. Trang 3 1.1 Khái niệm tin học : ……………………………… Trang 3 1.2 Khái niệm tin học hoá : …………………………Trang 3 2.Các yếu tố ảnh hưởng tới tin học . …………………. Trang 3 2.1 Khoa học kĩ thuật……………………………….Trang 3 2.2 Kinh tế phát triển……………………………… Trang 3 2.3 Văn hoá giáo dục:………………………………Trang 4 3.Kết luận :…………………………………………….. Trang 5 Chương hai : Thực trạng về các hoạt động quản lý thuế nông nghiệp ở hợp tác nông nghiệp :………………………………..Trang 5 Tình hình kinh tế xã hội : …………………………...Trang 5 Các hoặt động tính thuế ở hợp tác xã:………..Trang 6 3.Kết quả đem lại : …………………………….. Trang 6 Chương ba :Giải pháp thực hiện tin học hoá trong quản lý Thuế………………………………………….. Trang 6 I . Chi phí cho việc thực hiện dự án ………….… Trang 8 Chi phí đào tạo……………………………… Trang 8 2.Chi phí phần cứng :…………………………...Trang 8 3.Chi phí phần mềm :………………………….. Trang 8 II.Thực hiện phần mềm:………………………….. Trang 9 A. Giao diện bên ngoài:…………………………. Trang 9 1.Giao diện khi vào chương trình :……………... Trang 9 2 . Màn hình chính :……………………………...Trang 9 3. Bảng chọn “nhập mới”:……..…………………Trang 10 4.Bảng chọn “nhập công ích/bão lụt”………….Trang 11 5. Bảng chọn “Nhập nợ”:……………………..Trang 12 6 . Bảng xem sửa :……………………………Trang13 7. Bảng chọn “In Tổnghợp”…………………..Trang14 B.Code của phần mềm quản lý thuế :…………..Trang 17 Code của giao diện chính :……………….Trang17 Code lựa chọn cách in xóm năm…………Trang 24 III . Hiệu quả của dự án :……………………….. Trang 27 1.Giá trị tổng chi phí :……………………… Trang 27 2.Hiệu quả đem lại :…………………………Trang 27

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docP0160.doc