Trên con đường hội nhập và phát triển, đặc biệt là khi Việt Nam đã gia nhập WTO những cơ hội mới đang mở ra và thách thức cũng chờ đợi chúng ta ở phía trước. Để nắm bắt được cơ hội, để không bị tụt hậu, Việt Nam cần phải tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lí, xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh; một chế độ kế toán phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế để tất cả doanh nghiệp không bỡ ngỡ hay khó khăn khi sử dụng chế độ kế toán vào kinh doanh; nhất là công tác hạch toán thuế thu nhập.
Công tác kế toán thuế thu nhập cần phải được đặc biệt quan tâm bởi thuế thu nhập doanh nghiệp không chỉ là nguồn thu quan trọng của ngân sách Nhà nước mà nó còn là một khoản mục chi phí được doanh nghiệp cực kỳ quan tâm, ảnh hưởng đến lợi nhuận cuối cùng của doanh nghiệp.
60 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1623 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thuế thu nhập doanh nghiệp và kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tương lai lớn hơn hoặc nhỏ hơn so với số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong năm hiện hành mặc dù khoản thu hồi hoặc thanh tốn này khơng cĩ ảnh hưởng đến tổng số thuế thu nhập doanh nghiệp. Chuẩn mực này yêu cầu doanh nghiệp phải ghi nhận khoản thuế thu nhập hỗn lại phải trả hoặc tài sản thuế thu nhập hỗn lại, ngoại trừ một số trường hợp nhất định.
Chuẩn mực này yêu cầu doanh nghiệp phải kế tốn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh do ảnh hưởng về thuế thu nhập doanh nghiệp của các giao dịch và các sự kiện theo cùng phương pháp hạch tốn cho chính các giao dịch và các sự kiện đĩ. Nếu các giao dịch và các sự kiện được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thì tất cả các nghiệp vụ phát sinh do ảnh hưởng của thuế thu nhập doanh nghiệp cĩ liên quan cũng được ghi nhận vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Nếu các giao dịch và các sự kiện được ghi nhận trực tiếp vào vốn chủ sở hữu thì tất cả các nghiệp vụ phát sinh do ảnh hưởng thuế thu nhập doanh nghiệp cĩ liên quan cũng được ghi nhận trực tiếp vào vốn chủ sở hữu.
Chuẩn mực này cịn đề cập đến việc ghi nhận tài sản thuế thu nhập hỗn lại phát sinh từ các khoản lỗ tính thuế chưa sử dụng hoặc từ các ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp chưa sử dụng; việc trình bày thuế thu nhập doanh nghiệp trong báo cáo tài chính và việc giải trình các thơng tin liên quan tới thuế thu nhập doanh nghiệp.
02. Chuẩn mực này áp dụng để kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm tồn bộ số thuế thu nhập tính trên thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp, kể cả các khoản thu nhập nhận được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ tại nước ngồi mà Việt Nam chưa ký Hiệp định về tránh đánh thuế hai lần. Thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm cả các loại thuế liên quan khác được khấu trừ tại nguồn đối với các tổ chức, cá nhân nước ngồi hoạt động tại Việt Nam khơng cĩ cơ sở thường trú tại Việt Nam được thanh tốn bởi cơng ty liên doanh, liên kết hay cơng ty con tính trên khoản phân phối cổ tức, lợi nhuận (nếu cĩ); hoặc thanh tốn dịch vụ cung cấp cho đối tác cung cấp dịch vụ nước ngồi theo quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành.
03. Các thuật ngữ trong chuẩn mực này được hiểu như sau:
Lợi nhuận kế tốn: Là lợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ, trước khi trừ thuế thu nhập doanh nghiệp, được xác định theo quy định của chuẩn mực kế tốn và chế độ kế tốn.
Thu nhập chịu thuế: Là thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp của một kỳ, được xác định theo qui định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và là cơ sở để tính thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (hoặc thu hồi được).
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (hoặc thu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp): Là tổng chi phí thuế thu nhập hiện hành và chi phí thuế thu nhập hỗn lại (hoặc thu nhập thuế thu nhập hiện hành và thu nhập thuế thu nhập hỗn lại) khi xác định lợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ.
Thuế thu nhập hiện hành: Là số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (hoặc thu hồi được) tính trên thu nhập chịu thuế và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp của năm hiện hành.
Thuế thu nhập hỗn lại phải trả: Là thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ phải nộp trong tương lai tính trên các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm hiện hành.
Tài sản thuế thu nhập hỗn lại: Là thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ được hồn lại trong tương lai tính trên các khoản:
a. Chênh lệch tạm thời được khấu trừ;
b. Giá trị được khấu trừ chuyển sang các năm sau của các khoản lỗ tính thuế chưa sử dụng; và
c. Giá trị được khấu trừ chuyển sang các năm sau của các khoản ưu đãi thuế chưa sử dụng.
Chênh lệch tạm thời: Là khoản chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của các khoản mục tài sản hay nợ phải trả trong Bảng Cân đối kế tốn và cơ sở tính thuế thu nhập của các khoản mục này. Chênh lệch tạm thời cĩ thể là:
a. Chênh lệch tạm thời phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp: Là các khoản chênh lệch tạm thời làm phát sinh thu nhập chịu thuế khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp trong tương lai khi mà giá trị ghi sổ của các khoản mục tài sản hoặc nợ phải trả liên quan được thu hồi hay được thanh tốn; hoặc
b. Chênh lệch tạm thời được khấu trừ: Là các khoản chênh lệch tạm thời làm phát sinh các khoản được khấu trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp trong tương lai khi mà giá trị ghi sổ của các khoản mục tài sản hoặc nợ phải trả liên quan được thu hồi hay được thanh tốn.
Cơ sở tính thuế thu nhập của một tài sản hay nợ phải trả: Là giá trị tính cho tài sản hoặc nợ phải trả cho mục đích xác định thuế thu nhập doanh nghiệp.
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm chi phí thuế thu nhập hiện hành và chi phí thuế thu nhập hỗn lại. Thu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm thu nhập thuế thu nhập hiện hành và thu nhập thuế thu nhập hỗn lại.
NộI DUNG CHUẩN MựC
Cơ sở tính thuế thu nhập doanh nghiệp
04. Cơ sở tính thuế thu nhập của một tài sản: Là giá trị sẽ được khấu trừ cho mục đích thuế thu nhập, được trừ khỏi các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp sẽ nhận được và phải chịu thuế thu nhập khi giá trị ghi sổ của tài sản đĩ được thu hồi. Nếu những lợi ích kinh tế này khi nhận được mà khơng phải chịu thuế thu nhập thì cơ sở tính thuế thu nhập của tài sản đĩ bằng giá trị ghi sổ của nĩ.
05. Cơ sở tính thuế thu nhập của một khoản nợ phải trả: Là giá trị ghi sổ của nĩ trừ đi (-) giá trị sẽ được khấu trừ cho mục đích thuế thu nhập của khoản nợ phải trả đĩ trong các kỳ tương lai. Trường hợp doanh thu nhận trước, cơ sở tính thuế của khoản nợ phải trả phát sinh là giá trị ghi sổ của nĩ, trừ đi phần giá trị của doanh thu đĩ sẽ được ghi nhận nhưng khơng phải chịu thuế thu nhập trong tương lai.
06. Một vài khoản mục cĩ cơ sở tính thuế nhưng lại khơng được ghi nhận là tài sản và nợ phải trả trên Bảng cân đối kế tốn. Ví dụ, một khoản chi phí mua sắm cơng cụ, dụng cụ cĩ giá trị lớn đã được ghi nhận ngay là chi phí khi xác định lợi nhuận kế tốn của kỳ khi khoản chi phí mua sắm cơng cụ, dụng cụ này phát sinh nhưng chỉ được coi là một khoản khấu trừ khi xác định lợi nhuận tính thuế thu nhập (lỗ tính thuế) của các kỳ sau đĩ. Chênh lệch giữa cơ sở tính thuế thu nhập của khoản chi phí mua sắm cơng cụ, dụng cụ này là giá trị mà cơ quan thuế cho phép được khấu trừ trong kỳ tương lai, với giá trị ghi sổ bằng khơng (0) của nĩ, vì đây là khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ và sẽ tạo ra một tài sản thuế thu nhập hỗn lại.
07. Khi cơ sở tính thuế thu nhập của một tài sản hay một khoản nợ phải trả chưa rõ ràng, ngoại trừ một số trường hợp nhất định cần phải xem xét đến nguyên tắc cơ bản mà chuẩn mực này dựa vào là một doanh nghiệp phải ghi nhận một khoản thuế thu nhập hỗn lại phải trả (tài sản thuế thu nhập hỗn lại) bất cứ khi nào việc thu hồi hay thanh tốn giá trị ghi sổ của một tài sản hay một khoản nợ phải trả làm cho khoản phải nộp thuế thu nhập trong tương lai nhiều hơn (hay ít đi) so với số thuế thu nhập phải nộp trong năm hiện hành nếu việc thu hồi hay thanh tốn này khơng cĩ ảnh hưởng đến thuế thu nhập.
Ghi nhận thuế thu nhập hiện hành phải nộp và tài sản thuế thu nhập hiện hành
08. Thuế thu nhập hiện hành của kỳ hiện tại và các kỳ trước, nếu chưa nộp, phải được ghi nhận là nợ phải trả. Nếu giá trị đã nộp trong kỳ hiện tại và các kỳ trước vượt quá số phải nộp cho các kỳ đĩ, thì phần giá trị nộp thừa sẽ được ghi nhận là tài sản.
Ghi nhận thuế thu nhập hỗn lại phải trả và tài sản thuế thu nhập hỗn lại
Chênh lệch tạm thời chịu thuế thu nhập doanh nghiệp
09. Thuế thu nhập hỗn lại phải trả phải được ghi nhận cho tất cả các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế, trừ khi nợ thuế thu nhập hỗn lại phải trả phát sinh từ ghi nhận ban đầu của một tài sản hay nợ phải trả của một giao dịch mà giao dịch này khơng cĩ ảnh hưởng đến lợi nhuận kế tốn hoặc lợi nhuận tính thuế thu nhập (hoặc lỗ tính thuế) tại thời điểm phát sinh giao dịch,.
10. Cơ sở của việc ghi nhận một tài sản là giá trị ghi sổ của tài sản đĩ sẽ được thu hồi thơng qua hình thức doanh nghiệp sẽ nhận được lợi ích kinh tế trong tương lai. Khi giá trị ghi sổ của tài sản vượt quá cơ sở tính thuế thu nhập của nĩ thì giá trị của lợi ích kinh tế phải chịu thuế thu nhập sẽ vượt quá giá trị sẽ được phép khấu trừ cho mục đích tính thuế. Đây là chênh lệch tạm thời chịu thuế và nghĩa vụ phải trả cho khoản thuế thu nhập do chênh lệch này tạo ra trong tương lai chính là thuế thu nhập hỗn lại phải trả. Khi doanh nghiệp thu hồi giá trị sổ của tài sản đĩ thì khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế sẽ hồn nhập và doanh nghiệp sẽ cĩ lợi nhuận chịu thuế thu nhập. Lợi ích kinh tế của doanh nghiệp sẽ bị giảm đi do phải nộp thuế thu nhập. Chuẩn mực này yêu cầu phải ghi nhận tất cả các khoản thuế thu nhập hỗn lại phải trả, trừ những trường hợp cụ thể được trình bày trong đoạn 09.
11. Một số chênh lệch tạm thời phát sinh khi thu nhập hoặc chi phí được tính vào lợi nhuận kế tốn của một kỳ, nhưng lại được tính vào lợi nhuận chịu thuế của một kỳ khác. Các chênh lệch như vậy thường phát sinh do chênh lệch về thời gian. Các chênh lệch tạm thời loại này là các chênh lệch tạm thời phải chịu thuế và làm phát sinh thuế thu nhập hỗn lại phải trả.
Ghi nhận ban đầu của tài sản và nợ phải trả:
12. Một khoản chênh lệch tạm thời cĩ thể phát sinh từ việc ghi nhận ban đầu của một tài sản hoặc nợ phải trả như khi một phần hoặc tồn bộ giá trị của một tài sản khơng được khấu trừ cho mục đích tính thuế. Phương pháp kế tốn cho khoản chênh lệch tạm thời này phụ thuộc vào bản chất của giao dịch dẫn đến việc ghi nhận ban đầu của tài sản.
Nếu giao dịch đĩ ảnh hưởng đến lợi nhuận kế tốn hoặc lợi nhuận tính thuế, doanh nghiệp ghi nhận thuế thu nhập hỗn lại phải trả hoặc tài sản thuế thu nhập hỗn lại và ghi nhận chi phí hoặc thu nhập thuế hỗn lại phát sinh trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Chênh lệch tạm thời được khấu trừ:
13. Tài sản thuế thu nhập hỗn lại cần được ghi nhận cho tất cả các chênh lệch tạm thời được khấu trừ, khi chắc chắn trong tương lai sẽ cĩ lợi nhuận tính thuế để sử dụng những chênh lệch tạm thời được khấu trừ này, ngoại trừ tài sản thuế hỗn lại phát sinh từ ghi nhận ban đầu của một tài sản hoặc nợ phải trả từ một giao dịch mà giao dịch này khơng cĩ ảnh hưởng đến lợi nhuận kế tốn hoặc lợi nhuận tính thuế thu nhập (lỗ tính thuế) tại thời điểm giao dịch.
14. Cơ sở ghi nhận một khoản nợ phải trả là giá trị ghi sổ của nĩ sẽ được thanh tốn trong tương lai thơng qua việc doanh nghiệp bị mất đi lợi ích kinh tế. Khi lợi ích kinh tế bị mất đi, một phần hoặc tồn bộ giá trị của chúng cĩ thể sẽ được giảm trừ khỏi lợi nhuận tính thuế của kỳ sau kỳ mà khoản nợ phải trả đĩ được ghi nhận. Trường hợp như vậy, chênh lệch tạm thời tồn tại giữa giá trị ghi sổ của khoản nợ phải trả và cơ sở tính thuế của khoản nợ phải trả đĩ. Do vậy, phát sinh một tài sản thuế thu nhập hỗn lại về các khoản thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ được thu hồi trong tương lai, khi phần của khoản nợ phải trả đĩ được phép khấu trừ khi xác định lợi nhuận tính thuế.
Tương tự như vậy, nếu giá trị ghi sổ của một tài sản nhỏ hơn cơ sở tính thuế của tài sản đĩ thì chênh lệch làm phát sinh một tài sản thuế thu nhập hỗn lại về các khoản thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ được thu hồi trong tương lai.
15. Chênh lệch cĩ thể được khấu trừ dẫn đến ghi nhận tài sản thuế thu nhập hỗn lại
16. Việc hồn nhập các chênh lệch tạm thời được khấu trừ dẫn đến sự giảm trừ khi xác định lợi nhuận tính thuế trong tương lai. Doanh nghiệp sẽ chỉ được hưởng lợi ích kinh tế dưới hình thức giảm trừ các khoản nộp thuế nếu doanh nghiệp cĩ đủ lợi nhuận tính thuế để cĩ thể bù trừ với phần giảm trừ đĩ. Do vậy, một doanh nghiệp chỉ ghi nhận tài sản thuế thu nhập hỗn lại khi chắc chắn cĩ lợi nhuận tính thuế để sử dụng các chênh lệch tạm thời được khấu trừ.
17. Việc cĩ lợi nhuận tính thuế để sử dụng các chênh lệch tạm thời được khấu trừ được coi là chắc chắn khi cĩ đủ các chênh lệch tạm thời chịu thuế liên quan đến cùng một cơ quan thuế và cùng một đơn vị chịu thuế, và các chênh lệch tạm thời chịu thuế đĩ dự kiến sẽ được hồn nhập:
a. Trong cùng kỳ với sự hồn nhập chênh lệch tạm thời được khấu trừ đĩ; hoặc
b. Trong các kỳ mà một khoản lỗ tính thuế phát sinh từ tài sản thuế thu nhập hỗn lại đĩ cĩ thể được khấu trừ chuyển sang các kỳ sau.
Trong tình huống như vậy, tài sản thuế thu nhập hỗn lại được ghi nhận trong kỳ sẽ phát sinh các chênh lệch tạm thời được khấu trừ.
18. Khi khơng cĩ đủ các chênh lệch tạm thời chịu thuế liên quan đến cùng một cơ quan thuế và cùng đơn vị chịu thuế, thì tài sản thuế thu nhập hỗn lại chỉ được ghi nhận trong phạm vi:
a. Doanh nghiệp cĩ đủ lợi nhuận chịu thuế liên quan đến cùng một cơ quan thuế và đơn vị chịu thuế trong cùng kỳ phát sinh việc hồn nhập các chênh lệch tạm thời được khấu trừ (hoặc trong các kỳ mà một khoản lỗ tính thuế phát sinh từ tài sản thuế thu nhập hỗn lại đĩ cĩ thể được khấu trừ chuyển sang năm sau). Khi đánh giá lợi nhuận chịu thuế trong tương lai, doanh nghiệp khơng tính đến các giá trị chịu thuế phát sinh từ các chênh lệch tạm thời được khấu trừ dự kiến sẽ phát sinh trong tương lai, vì tài sản thuế thu nhập hỗn lại phát sinh từ các chênh lệch tạm thời được khấu trừ này cũng sẽ địi hỏi lợi nhuận chịu thuế để được sử dụng; hoặc
b. Vận dụng hợp lý các quy định về thuế để tạo ra lợi nhuận tính thuế của những kỳ thích hợp.
19. Vận dụng hợp lý các quy định về thuế là biện pháp mà doanh nghiệp cĩ thể thực hiện để tạo ra hoặc tăng mức thu nhập tính thuế trong một kỳ cụ thể trước khi hết hạn chuyển một khoản lỗ hay một khoản ưu đãi thuế. Ví dụ lợi nhuận tính thuế cĩ thể được tạo ra hoặc tăng lên bởi:
a. Tạm hỗn khoản bồi thường để khơng giảm trừ vào lợi nhuận tính thuế;
b. Bán hoặc cho thuê lại các tài sản đã tăng giá nhưng cơ sở tính thuế khơng điều chỉnh theo sự tăng giá đĩ; và
c. Bán các tài sản tạo ra thu nhập khơng chịu thuế như bán trái phiếu chính phủ để mua khoản đầu tư khác tạo ra thu nhập tính thuế.
Khi vận dụng các quy định về thuế cĩ thể tạo ra khả năng chuyển lợi nhuận tính thuế từ kỳ sau lên kỳ trước, việc sử dụng một khoản lỗ hay một khoản ưu đãi thuế được khấu trừ chuyển sang vẫn phụ thuộc vào sự cĩ được lợi nhuận tính thuế trong tương lai được tạo ra từ các nguồn khác chứ khơng phải là từ các chênh lệch tạm thời phát sinh trong tương lai.
20. Khi doanh nghiệp liên tiếp thua lỗ thì doanh nghiệp phải xem xét các quy định trong đoạn 22 và 23.
Các khoản lỗ tính thuế và các khoản ưu đãi thuế chưa sử dụng
21. Tài sản thuế thu nhập hỗn lại cần được ghi nhận cho giá trị được khấu trừ chuyển sang các kỳ sau của các khoản lỗ tính thuế và các khoản ưu đãi thuế chưa sử dụng trong phạm vi chắc chắn cĩ đủ lợi nhuận tính thuế trong tương lai để sử dụng các khoản lỗ tính thuế và các ưu đãi thuế chưa sử dụng đĩ.
22. Điều kiện ghi nhận tài sản thuế thu nhập hỗn lại phát sinh từ giá trị được khấu trừ chuyển sang của các khoản lỗ tính thuế và các khoản ưu đãi thuế chưa sử dụng cũng giống với điều kiện ghi nhận tài sản thuế thu nhập hỗn lại phát sinh từ các khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ. Tuy nhiên, sự tồn tại của các khoản lỗ tính thuế chưa sử dụng là bằng chứng rõ ràng về việc doanh nghiệp cĩ thể khơng cĩ lợi nhuận tính thuế trong tương lai. Khi doanh nghiệp liên tiếp thua lỗ thì doanh nghiệp chỉ ghi nhận tài sản thuế thu nhập hỗn lại phát sinh từ các khoản lỗ tính thuế hay các khoản ưu đãi thuế chưa sử dụng trong phạm vi doanh nghiệp cĩ đủ các chênh lệch tạm thời chịu thuế hoặc cĩ bằng chứng thuyết phục khác về việc sẽ cĩ lợi nhuận tính thuế để doanh nghiệp cĩ thể sử dụng được các khoản lỗ tính thuế và các khoản ưu đãi thuế chưa sử dụng đĩ. Trường hợp này yêu cầu là phải trình bày giá trị tài sản thuế thu nhập hỗn lại và các bằng chứng ghi nhận tài sản thuế thu nhập hỗn lại (xem đoạn 59).
23. Để đánh giá khả năng chắc chắn sẽ cĩ lợi nhuận tính thuế để cĩ thể sử dụng được các khoản lỗ tính thuế được khấu trừ chuyển sang năm sau và các khoản ưu đãi thuế chưa sử dụng, doanh nghiệp cần cân nhắc các điều kiện sau:
a. Doanh nghiệp cĩ đủ các chênh lệch tạm thời chịu thuế liên quan đến cùng cơ quan thuế và cùng đơn vị chịu thuế mà các chênh lệch này sẽ làm phát sinh các khoản phải chịu thuế để cĩ thể sử dụng được các khoản lỗ tính thuế hoặc các khoản ưu đãi thuế chưa sử dụng trước khi các khoản này hết hạn sử dụng;
b. Doanh nghiệp cĩ lợi nhuận tính thuế trước khi hết hạn sử dụng các khoản chuyển lỗ và các khoản ưu đãi thuế chưa được sử dụng;
c. Nguyên nhân dẫn đến các khoản lỗ tính thuế chưa sử dụng cĩ tiếp tục xảy ra hay khơng; và
d. Các quy định về thuế (xem đoạn 19) cĩ cho phép doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận tính thuế trong kỳ cĩ thể sử dụng được các khoản lỗ tính thuế hay các khoản ưu đãi thuế chưa sử dụng.
Nếu khơng chắc chắn cĩ lợi nhuận tính thuế để sử dụng các khoản lỗ chịu thuế và các khoản ưu đãi thuế, thì tài sản thuế thu nhập hỗn lại khơng được ghi nhận.
Đánh giá lại tài sản thuế thu nhập hỗn lại chưa đư ợc ghi nhận
24. Tại các ngày kết thúc niên độ kế tốn, doanh nghiệp phải đánh giá các tài sản thuế thu nhập hỗn lại chưa được ghi nhận. Doanh nghiệp cần ghi nhận tài sản thuế thu nhập hỗn lại trước đĩ chưa được ghi nhận khi việc cĩ được lợi nhuận tính thuế trong tương lai để cho phép tài sản thuế hỗn lại được thu hồi trở nên chắc chắn. Ví dụ, việc cải thiện điều kiện kinh doanh làm cho yếu tố chắc chắn trở nên rõ ràng hơn là doanh nghiệp sẽ tạo ra đủ lợi nhuận tính thuế trong tương lai, thỏa mãn các quy định trong đoạn 13 hoặc 21.
Khoản đầu tư vào cơng ty con, chi nhánh, cơng ty liên kết và các khoản vốn gĩp liên doanh
25. Một doanh nghiệp phải ghi nhận thuế thu nhập hỗn lại phải trả cho tất cả các chênh lệch tạm thời chịu thuế gắn liền với các khoản đầu tư vào cơng ty con, chi nhánh, cơng ty liên kết và các khoản vốn gĩp liên doanh, trừ khi đáp ứng được cả 2 điều kiện sau:
a) Cơng ty mẹ, nhà đầu tư hoặc bên liên doanh cĩ khả năng kiểm sốt thời gian hồn nhập khoản chênh lệch tạm thời;
b) Chắc chắn khoản chênh lệch tạm thời sẽ khơng được hồn nhập trong tương lai cĩ thể dự đốn được.
26. Khi một cơng ty mẹ kiểm sốt được chính sách chia cổ tức của cơng ty con, cơng ty mẹ cĩ thể kiểm sốt thời gian hồn nhập các chênh lệch tạm thời gắn liền với khoản đầu tư đĩ (bao gồm các chênh lệch tạm thời phát sinh khơng chỉ từ lợi nhuận chưa phân phối mà cịn từ các chênh lệch chuyển đổi ngoại tệ). Hơn nữa, thường khơng thể xác định được giá trị khoản thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ phải trả khi chênh lệch tạm thời hồn nhập. Khi cơng ty mẹ xác định lợi nhuận của cơng ty con sẽ khơng được phân phối trong tương lai cĩ thể dự đốn được, thì cơng ty mẹ khơng ghi nhận thuế thu nhập hỗn lại phải trả. Đối với khoản đầu tư vào các chi nhánh, quá trình xem xét cũng diễn ra tương tự.
27. Doanh nghiệp ghi nhận theo đơn vị tiền tệ chính thức trong ghi chép kế tốn cho các khoản mục tài sản và nợ phải trả phi tiền tệ của hoạt động ở nước ngồi mà hoạt động này là một phần khơng thể tách rời với hoạt động của doanh nghiệp (xem Chuẩn mực kế tốn số 10 “ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đối”).
Khi lợi nhuận tính thuế hay lỗ tính thuế và cơ sở tính thuế thu nhập của khoản mục tài sản và nợ phải trả phi tiền tệ của hoạt động ở nước ngồi được xác định bằng ngoại tệ, thì các thay đổi tỷ giá hối đối cũng làm phát sinh các chênh lệch tạm thời. Chênh lệch tạm thời này liên quan đến tài sản và nợ phải trả của hoạt động ở nước ngồi chứ khơng liên quan tới khoản đầu tư của doanh nghiệp báo cáo nên doanh nghiệp báo cáo ghi nhận nợ thuế thu nhập hỗn lại phải trả hoặc tài sản thuế thu nhập hỗn lại (nếu thỏa mãn điều kiện ở đoạn 13) phát sinh. Thuế thu nhập hỗn lại phát sinh được ghi nhận vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (xem đoạn 40).
28. Nhà đầu tư của cơng ty liên kết nếu khơng cĩ quyền kiểm sốt thì khơng quyết định được chính sách chia cổ tức của cơng ty liên kết đĩ. Khi khơng cĩ thỏa thuận là lợi nhuận của cơng ty liên kết sẽ khơng được phân phối trong tương lai cĩ thể dự đốn được, thì nhà đầu tư phải ghi nhận thuế thu nhập hỗn lại phải trả phát sinh từ khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế gắn liền với khoản đầu tư của nhà đầu tư vào cơng ty liên kết. Trong một số trường hợp, nhà đầu tư cĩ thể khơng xác định được số thuế sẽ phải trả nếu thu hồi giá vốn của khoản đầu tư vào cơng ty liên kết, nhưng cĩ thể xác định được là nĩ sẽ bằng hoặc vượt mức tối thiểu. Trường hợp này, thuế thu nhập hỗn lại phải trả được xác định theo mức tối thiểu đĩ.
29. Các bên liên doanh thường thoả thuận về việc phân chia lợi nhuận và xác định việc quyết định phân chia này cần cĩ sự đồng ý của tất cả các bên liên doanh hay chỉ cần sự đồng ý của đa số bên liên doanh. Khi một bên liên doanh cĩ thể kiểm sốt việc phân chia lợi nhuận và chắc chắn rằng lợi nhuận sẽ khơng được phân chia trong tương lai cĩ thể dự đốn được thì thuế thu nhập hỗn lại phải trả khơng được ghi nhận.
30. Doanh nghiệp cần phải ghi nhận tài sản thuế thu nhập hỗn lại cho tất cả các chênh lệch tạm thời được khấu trừ phát sinh từ các khoản đầu tư vào các cơng ty con, chi nhánh, cơng ty liên kết và các khoản vốn gĩp liên doanh khi chắc chắn là:
a. Chênh lệch tạm thời sẽ hồn nhập trong tương lai cĩ thể dự đốn được; và
b. Cĩ lợi nhuận chịu thuế để sử dụng được khoản chênh lệch tạm thời đĩ.
31. Để xác định cĩ nên ghi nhận tài sản thuế thu nhập hỗn lại cho các chênh lệch tạm thời được khấu trừ gắn liền với các khoản đầu tư vào các cơng ty con, chi nhánh, cơng ty liên kết và các khoản vốn gĩp liên doanh hay khơng, doanh nghiệp cần xem xét quy định ở các đoạn từ 17 đến 20.
Xác định giá trị
32. Thuế thu nhập hiện hành phải nộp (hoặc tài sản thuế thu nhập hiện hành) cho năm hiện hành và các năm trước được xác định bằng giá trị dự kiến phải nộp cho (hoặc thu hồi từ) cơ quan thuế, sử dụng các mức thuế suất (và các luật thuế) cĩ hiệu lực tại ngày kết thúc niên độ kế tốn.
33. Tài sản thuế thu nhập hỗn lại và thuế thu nhập hỗn lại phải trả cần được xác định theo thuế suất dự tính sẽ áp dụng cho năm tài sản được thu hồi hay nợ phải trả được thanh tốn, dựa trên các mức thuế suất (và các luật thuế) cĩ hiệu lực tại ngày kết thúc niên độ kế tốn.
34. Tài sản thuế thu nhập hiện hành và thuế thu nhập hỗn lại cũng như thuế thu nhập hiện hành và thuế thu nhập hỗn lại phải trả thường được tính theo thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp đã ban hành.
35. Việc xác định giá trị thuế thu nhập hỗn lại phải trả và tài sản thuế thu nhập hỗn lại phải phản ảnh các ảnh hưởng về thuế theo đúng cách thức thu hồi hoặc thanh tốn giá trị ghi sổ của các khoản mục tài sản và nợ phải trả mà doanh nghiệp dự kiến tại ngày kết thúc niên độ kế tốn.
36. Tài sản thuế thu nhập hỗn lại và nợ thuế thu nhập hỗn lại phải trả khơng được chiết khấu.
37. Để cĩ thể xác định một cách tin cậy tài sản thuế thu nhập hỗn lại và thuế thu nhập hỗn lại phải nộp trên cơ sở chiết khấu, cần phải cĩ biểu chi tiết về thời gian hồn nhập của từng khoản chênh lệch tạm thời. Trong nhiều trường hợp, việc cĩ được biểu chi tiết như vậy là khơng thực tế hoặc rất phức tạp. Vì vậy, việc địi hỏi bắt buộc phải chiết khấu các tài sản thuế hỗn lại và thuế hỗn lại phải trả là khơng phù hợp. Nếu cho phép mà khơng địi hỏi bắt buộc phải chiết khấu sẽ dẫn đến tài sản thuế hỗn lại và thuế hỗn lại phải trả khơng được áp dụng nhất quán giữa các doanh nghiệp. Vì vậy, chuẩn mực này khơng địi hỏi bắt buộc và cũng khơng cho phép chiết khấu tài sản thuế hỗn lại và thuế hỗn lại phải trả.
38. Giá trị ghi sổ của tài sản thuế thu nhập hỗn lại phải được xem xét lại vào ngày kết thúc niên độ kế tốn. Doanh nghiệp phải giảm giá trị ghi sổ của tài sản thuế thu nhập hỗn lại đến mức đảm bảo chắc chắn cĩ đủ lợi nhuận tính thuế cho phép lợi ích của một phần hoặc tồn bộ tài sản thuế thu nhập hỗn lại được sử dụng. Các khoản ghi giảm này cần phải hồn nhập khi xác định chắc chắn cĩ đủ lợi nhuận tính thuế.
Ghi nhận thuế thu nhập hiện hành và thuế thu nhập hỗn lại
39. Kế tốn đối với ảnh hưởng về thuế thu nhập hiện hành và thuế thu nhập hỗn lại của một giao dịch hay sự kiện khác được ghi nhận nhất quán với việc ghi nhận cho chính giao dịch hay sự kiện đĩ theo quy định tại các đoạn từ 40 đến 47.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
40. Thuế thu nhập hiện hành và thuế thu nhập hỗn lại được ghi nhận là thu nhập hay chi phí để tính lãi, lỗ của kỳ phát sinh, ngoại trừ trường hợp thuế thu nhập phát sinh từ một giao dịch hoặc sự kiện được ghi nhận trực tiếp vào vốn chủ sở hữu trong cùng kỳ hay một kỳ khác (xem các đoạn từ 43 đến 47).
41. Phần lớn tài sản thuế thu nhập hỗn lại và thuế thu nhập hỗn lại phải trả phát sinh khi một khoản thu nhập hoặc chi phí được tính vào lợi nhuận kế tốn của một kỳ, nhưng được tính vào lợi nhuận tính thuế (lỗ tính thuế) của một kỳ khác. Thuế thu nhập hỗn lại phát sinh được ghi nhận trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, như:
a. Doanh thu chênh lệch tỷ giá đánh giá lại cuối năm tài chính được tính vào lợi nhuận kế tốn theo quy định ở Chuẩn mực kế tốn số 10 “ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đối”, nhưng chỉ được đưa vào lợi nhuận tính thuế (lỗ tính thuế) trên cơ sở thực tế phát sinh.
b. Chi phí cơng cụ, dụng cụ được tính vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo Chuẩn mực kế tốn số 02 “Hàng tồn kho” nhưng phải được phân bổ dần để khấu trừ cho mục đích tính thuế.
42. Giá trị ghi sổ của tài sản thuế thu nhập hỗn lại và thuế thu nhập hỗn lại phải trả cĩ thể thay đổi thậm chí cả khi khơng cĩ sự thay đổi giá trị của các chênh lệch tạm thời cĩ liên quan, như:
a) Khi cĩ thay đổi về thuế suất hoặc Luật thuế thu nhập doanh nghiệp;
b) Khi đánh giá lại khả năng thu hồi của tài sản thuế thu nhập hỗn lại; hoặc
c) Khi thay đổi cách thức thu hồi giá trị tài sản.
Thuế thu nhập hỗn lại phát sinh được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, ngoại trừ phạm vi liên quan đến các khoản mục trước đây đã được ghi thẳng vào vốn chủ sở hữu (xem đoạn 45).
Các khoản mục ghi thẳng vào vốn chủ sở hữu
43. Thuế thu nhập hiện hành và thuế thu nhập hỗn lại phải được ghi thẳng vào vốn chủ sở hữu nếu khoản thuế đĩ cĩ liên quan đến các khoản mục được ghi thẳng vào vốn chủ sở hữu trong cùng kỳ hay kỳ khác.
44. Chuẩn mực kế tốn Việt Nam yêu cầu hoặc cho phép một số khoản mục được ghi thẳng vào vốn chủ sở hữu, như:
a) Điều chỉnh số dư đầu kỳ của lợi nhuận giữ lại do cĩ thay đổi về chính sách kế tốn, mà việc thay đổi này được áp dụng hồi tố hoặc phải sửa do cĩ lỗi cơ bản (xem Chuẩn mực kế tốn số 29 “Thay đổi chính sách kế tốn, ước tính kế tốn và các sai sĩt”);
b) Chênh lệch tỷ giá do chuyển đổi báo cáo tài chính của cơ sở ở nước ngồi (xem Chuẩn mực kế tốn số 10 “ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đối”).
45. Trường hợp ngoại lệ, cĩ thể khĩ xác định giá trị thuế thu nhập hiện hành hoặc thuế thu nhập hỗn lại liên quan đến các khoản mục được ghi thẳng vào vốn chủ sở hữu.
46. Khi một tài sản được đánh giá lại cho mục đích thuế và việc đánh giá lại đĩ liên quan đến việc đánh giá lại cho mục đích kế tốn (nếu cĩ theo quy định của pháp luật) ở một kỳ trước, hoặc dự kiến sẽ thực hiện ở một kỳ sau này, ảnh hưởng đến thuế của cả việc đánh giá lại và điều chỉnh cơ sở tính thuế được ghi vào vốn chủ sở hữu trong kỳ thực hiện việc đánh giá lại. Tuy nhiên, nếu việc đánh giá lại cho mục đích thuế khơng liên quan đến việc đánh giá lại cho mục đích kế tốn được thực hiện ở một kỳ trước đĩ hoặc ở kỳ sau này, ảnh hưởng thuế của việc điều chỉnh cơ sở tính thuế sẽ được ghi nhận vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
47. Khi doanh nghiệp thanh tốn cho tổ chức, cá nhân người nước ngồi kinh doanh khơng cĩ cơ sở thường trú tại Việt Nam, doanh nghiệp phải nộp thuế thu nhập cho cơ quan thuế thay cho tổ chức, cá nhân này. Theo quy định hiện hành, khoản nộp thuế trên thu nhập này được gọi là thuế khấu trừ tại nguồn. Khoản phải nộp hay đã nộp này được ghi thẳng vào vốn chủ sở hữu như một phần của cổ tức, hay lợi nhuận.
Tài sản thuế thu nhập hỗn lại và nợ thuế thu nhập hỗn lại phải trả
48. Tài sản thuế thu nhập hỗn lại và nợ thuế thu nhập hỗn lại phải trả phải được trình bày tách biệt với các tài sản và nợ phải trả khác trong Bảng cân đối kế tốn. Tài sản thuế thu nhập hỗn lại và nợ thuế thu nhập hỗn lại phải trả phải được phân biệt với các tài sản thuế thu nhập hiện hành và thuế thu nhập hiện hành phải nộp.
49. Khi doanh nghiệp phân loại thành tài sản ngắn hạn, nợ phải trả ngắn hạn và các tài sản và nợ phải trả dài hạn trên báo cáo tài chính, thì khơng được phân loại các tài sản thuế thu nhập hỗn lại (nợ thuế thu nhập hỗn lại phải trả) thuộc các khoản mục phản ánh về tài sản ngắn hạn (hoặc nợ phải trả ngắn hạn).
50. Doanh nghiệp chỉ được bù trừ các tài sản thuế thu nhập hiện hành và nợ phải trả thuế thu nhập hiện hành khi doanh nghiệp:
a. Cĩ quyền hợp pháp để bù trừ các khoản đã được ghi nhận, và
b. Dự định thanh tốn trên cơ sở thuần hoặc sẽ thu hồi tài sản đồng thời với thanh tốn nợ phải trả.
51. Doanh nghiệp chỉ được bù trừ các tài sản thuế thu nhập hỗn lại và thuế thu nhập hỗn lại phải trả khi:
a. Doanh nghiệp cĩ quyền hợp pháp được bù trừ giữa tài sản thuế thu nhập hiện hành với thuế thu nhập hiện hành phải nộp; và
b. Các tài sản thuế thu nhập hỗn lại và thuế thu nhập hỗn lại phải trả liên quan tới thuế thu nhập doanh nghiệp được quản lý bởi cùng một cơ quan thuế đối với:
(i) Cùng một đơn vị chịu thuế; hoặc
(ii) Các đơn vị chịu thuế khác nhau cĩ dự định thanh tốn thuế thu nhập hiện hành phải trả và tài sản thuế thu nhập hiện hành trên cơ sở thuần hoặc thu hồi tài sản đồng thời với việc thanh tốn nợ phải trả trong từng kỳ tương lai khi các khoản trọng yếu của thuế thu nhập hỗn lại phải trả hoặc tài sản thuế thu nhập hỗn lại được thanh tốn hoặc thu hồi.
52. Để tránh phải hồn nhập từng khoản chênh lệch tạm thời, Chuẩn mực này cho phép doanh nghiệp được bù trừ tài sản thuế thu nhập hỗn lại với thuế thu nhập hỗn lại phải trả của cùng đơn vị chịu thuế khi chúng liên quan tới thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tại cùng một cơ quan thuế và doanh nghiệp cĩ quyền hợp pháp để bù trừ tài sản thuế thu nhập hiện hành với thuế thu nhập hiện hành phải nộp.
53. Trong một số trường hợp, doanh nghiệp được quyền bù trừ trên cơ sở thuần chỉ cho một số năm nhất định. Trường hợp này, doanh nghiệp phải trình bày biểu thời gian bù trừ chi tiết để xem xét liệu thuế thu nhập hỗn lại phải trả cĩ làm tăng các khoản thanh tốn thuế trong cùng một kỳ mà một tài sản thuế thu nhập hỗn lại của một đơn vị chịu thuế khác sẽ làm giảm các khoản thanh tốn của đơn vị chịu thuế thứ hai.
Chi phí thuế
Chi phí (hoặc thu nhập) thuế thu nhập liên quan đến lãi hoặc lỗ từ các hoạt động kinh doanh thơng thường
54. Chi phí (hoặc thu nhập) thuế thu nhập liên quan đến lãi hoặc lỗ từ các hoạt động kinh doanh thơng thường phải được trình bày trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Chênh lệch tỷ giá từ thuế thu nhập hỗn lại phải trả ở nước ngồi hoặc tài sản thuế thu nhập hỗn lại ở nước ngồi
55. Chuẩn mực kế tốn số 10 “ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đối” quy định một số khoản chênh lệch tỷ giá hối đối phải được hạch tốn vào thu nhập hoặc chi phí nhưng khơng quy định cụ thể về trình bày các khoản chênh lệch này trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Do đĩ, chênh lệch tỷ giá từ thuế thu nhập hỗn lại phải trả ở nước ngồi hoặc tài sản thuế thu nhập hỗn lại ở nước ngồi được ghi nhận vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và các chênh lệch này cĩ thể được phân loại là chi phí (hoặc thu nhập) thuế thu nhập hỗn lại nếu việc trình bày này được coi là dễ hiểu cho người sử dụng báo cáo tài chính.
Thuyết minh
56. Các thành phần chủ yếu của chi phí (hoặc thu nhập) thuế thu nhập doanh nghiệp phải được trình bày riêng biệt.
57. Các thành phần chủ yếu của chi phí (hoặc thu nhập) thuế thu nhập gồm:
a. Chi phí (hoặc thu nhập) thuế thu nhập hiện hành;
b. Các điều chỉnh trong năm cho thuế thu nhập hiện hành của các năm trước;
c. Khoản chi phí (hoặc thu nhập) thuế thu nhập hỗn lại liên quan đến việc hình thành và hồn nhập các chênh lệch tạm thời;
d. Khoản chi phí (hoặc thu nhập) thuế thu nhập hỗn lại liên quan đến việc thay đổi thuế suất hoặc qui định các loại thuế mới;
e. Khoản lợi ích phát sinh từ một khoản lỗ tính thuế chưa được ghi nhận trước đây, một khoản ưu đãi thuế hoặc chênh lệch tạm thời của các năm trước được dùng để giảm chi phí thuế thu nhập hiện hành;
f. Khoản lợi ích từ lỗ tính thuế chưa được ghi nhận trước đây, từ các ưu đãi thuế hoặc chênh lệch tạm thời của các năm trước được dùng để giảm chi phí thuế thu nhập hỗn lại;
g. Chi phí thuế thu nhập hỗn lại phát sinh từ việc ghi giảm, hay hồn nhập của khoản ghi giảm năm trước, của tài sản thuế thu nhập hỗn lại được đề cập ở đoạn 38.
58. Các mục sau đây cần được giải trình riêng rẽ
a. Tổng số thuế thu nhập hiện hành và thuế thu nhập hỗn lại liên quan đến các khoản mục được ghi nhận vào vốn chủ sở hữu;
b. Giải thích mối quan hệ giữa chi phí (hoặc thu nhập) thuế và lợi nhuận kế tốn theo một hoặc cả hai hình thức sau:
(i) Đối chiếu bằng số giữa chi phí (hoặc thu nhập) thuế và tích số của lợi nhuận kế tốn nhân (x) với mức thuế suất áp dụng và cơ sở tính mức thuế suất áp dụng đĩ; hoặc
(ii) Đối chiếu bằng số giữa thuế suất hiệu quả bình quân, mức thuế suất áp dụng và cơ sở tính mức thuế suất áp dụng.
c. Giải thích thay đổi về các mức thuế suất áp dụng so sánh với niên độ kế tốn trước;
d. Giá trị (ngày đáo hạn, nếu cĩ) của các chênh lệch tạm thời được khấu trừ, lỗ tính thuế chưa sử dụng và các ưu đãi thuế chưa sử dụng mà chưa tài sản thuế thu nhập hỗn lại nào được ghi nhận vào Bảng cân đối kế tốn;
e. Chênh lệch tạm thời, mỗi loại lỗ tính thuế chưa sử dụng cũng như các ưu đãi thuế chưa sử dụng;
f. Giá trị của tài sản thuế thu nhập hỗn lại và thuế thu nhập hỗn lại phải trả được ghi nhận trên Bảng cân đối kế tốn của từng năm sử dụng;
g. Giá trị thu nhập hoặc chi phí thuế hỗn lại được ghi nhận vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, nếu điều này khơng được phản ánh rõ từ các thay đổi của các giá trị được ghi nhận trong Bảng cân đối kế tốn; và
h. Đối với các trường hợp ngừng hoạt động, chi phí thuế liên quan tới:
(i) Lãi hoặc lỗ do ngừng hoạt động; và
(ii) Lãi hoặc lỗ trong năm của các trường hợp ngừng hoạt động, cùng với các giá trị tương ứng của mỗi năm trước được trình bày.
59. Một doanh nghiệp phải trình bày giá trị của tài sản thuế thu nhập hỗn lại và bằng chứng cho việc ghi nhận, khi:
a. Việc sử dụng tài sản thuế thu nhập hỗn lại phụ thuộc vào lợi nhuận tính thuế trong tương lai vượt quá mức lợi nhuận phát sinh từ việc hồn nhập các chênh lệch tạm thời chịu thuế hiện tại; và
b. Doanh nghiệp chịu lỗ trong năm hiện hành hoặc năm trước do qui định pháp lý về thuế mà tài sản thuế hỗn lại cĩ liên quan.
60. Nội dung giải trình theo quy định tại đoạn 58 (c) cho phép người sử dụng báo cáo tài chính hiểu được liệu mối quan hệ giữa chi phí (hoặc thu nhập) thuế và lợi nhuận kế tốn là bình thường hay bất thường và hiểu được các yếu tố quan trọng cĩ thể ảnh hưởng đến mối quan hệ này trong tương lai. Mối quan hệ giữa chi phí (hoặc thu nhập) thuế và lợi nhuận kế tốn cĩ thể bị ảnh hưởng bởi các nhân tố như thu nhập được miễn thuế, chi phí khơng được khấu trừ khi xác định lợi nhuận tính thuế (lỗ tính thuế), ảnh hưởng của lỗ tính thuế và thuế suất ngồi nước.
61. Khi trình bày mối quan hệ giữa chi phí (hoặc thu nhập) thuế và lợi nhuận kế tốn theo thuế suất hiện hành sẽ cung cấp thơng tin tốt nhất cho người sử dụng báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
62. Mức thuế suất hiệu quả bình quân là lợi nhuận kế tốn chia cho chi phí (hoặc thu nhập) thuế.
63. Thường là khơng thực tế khi tính thuế thu nhập hỗn lại phải trả chưa được ghi nhận phát sinh từ khoản đầu tư vào các cơng ty con, chi nhánh, cơng ty liên kết và gĩp vốn vào các liên doanh. Chuẩn mực này quy định doanh nghiệp cần phải trình bày tổng số các chênh lệch tạm thời nhưng khơng phải trình bày thuế thu nhập hỗn lại phải trả. Doanh nghiệp được khuyến khích trình bày giá trị các khoản thuế thu nhập hỗn lại phải trả chưa được ghi nhận để giúp những người sử dụng báo cáo tài chính cĩ thể thấy được các thơng tin trên là hữu ích.
64. Nếu các thay đổi về thuế suất hoặc luật thuế được ban hành sau ngày kết thúc niên độ kế tốn, doanh nghiệp cĩ thể trình bày bất kỳ ảnh hưởng quan trọng nào của các thay đổi này đối với tài sản thuế thu nhập hỗn lại và thuế thu nhập hỗn lại phải trả và thuế thu nhập hiện hành của doanh nghiệp (xem Chuẩn mực kế tốn số 23 “Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế tốn năm”).
2.3. Chế độ kế tốn thuế TNDN hiện hành ở VN:
Từ năm 2001 đến nay, BTC đã rất tích cực, nghiêm túc trong việc nghiên cứu và đã ban hành 26 chuẩn mực kế tốn. Chế độ kế tốn mới ban hành đã bám sát nội dung của những chuẩn mực này nhằm từng bước đưa chế độ kế tốn VN ngày càng phù hợp hơn với chế độ kế tốn của các nước khác trên TG.
Ngày 20/3/2006, bộ trưởng BTC kí quyết định số 15/2006- BTC ban hành chế độ kế tốn tài chính DN mới. Nghiên cứu nội dung của chế độ kế tốn DN ban hành theo quyết định trên, cĩ thể thấy đây là chế độ kế tốn cĩ nhiều tiến bộ.
Theo chế độ kế tốn DN mới ban hành, hệ thống Tài khoản kế tốn, các báo cáo tài chính của DN đã cĩ những cải tiến theo hướng tạo ra sự minh bạch hơn trong cơng tác quản lý tài chính của DN. Việc bổ sung tài khoản 821- chi phí thuế TNDN,đã cho phép các DN hạch tốn khoản thuế TNDN như một khoản chi phí KD trước khi xác định lợi nhuận; bảng cân đối kế tốn và thuyết minh báo cáo tài chính cũng được đặt trong mối quan hệ chặt chẽ hơn giúp cho người sử dụng báo cáo tài chính của DN đánh giá tình hình báo cáo tài chính một cách thuận lợi hơn.
Thơng tư số 134/2007/TT-BTC vừa được BTC ban hành ngày 23/11/2007 với những hướng dẫn mới và cụ thể về thuế TNDN.
Về chi phí:
Tại thơng tư số 134/2007/TT-BTC quy định 31 khoản chi phí khơng tính vào chi phí hợp lý khi xác định thu nhập chịu thuế trong đĩ cĩ 3 khoản chi phí về nguyên tắc khơng tính vào chi phí hợp lí bao gồm:
-Các khoản chi khơng cĩ đầy đủ hố đơn, chứng từ theo quy định hoặc chứng từ khơng hợp pháp
-Các khoản chi khơng liên quan đến việc tạo ra doanh thu, thu nhập chịu thuế trong kì tính thuế.
-Các khoản chi do nguồn kinh phí khác đài thọ.
Và 28 khoản chi phí cụ thể khơng đựoc tính vào chi phí hợp lí.
Một số điểm mới bổ sung cụ thể về chi phí trong thơng tư số 134/2007/TT-BTC ngày 23/11/2007:
a. Về chi phí tiền lương bổ sung:
-Chi phí tiền lương, tiền cơng và các khoản phụ cấp phải trả cho người lao động được tính vào chi phí hợp lý theo số thực chi. Các khoản tiền lương, tiền cơng và phụ cấp phải trả cho người lao động nhưng đến hết thời hạn nộp hồ sơ quyết tốn thuế năm thực tế chưa chi thì sẽ khơng được tính vào chi phí hợp lý khi xác định thu nhập chịu thuế.
-Các khoản tiền thưởng cho người lao động được ghi trong hợp đồng hoặc thoả ước lao động tập thể được tính vào chi phí hợp lý. Các khoản tìen thưởng mang tính chất tiền lương và khơng được ghi trong hợp đồng lao động hoặc thoả ước lao động tập thể khơng được tính vào chi phí hợp lý khi tính thu nhập chịu thuế.
-Bỏ quy định cơ sở kinh doanh phải đăng kí quỹ lương với cơ quan thuế.
b. Về chi phí khấu hao TSCĐ bổ sung:
TSCĐ phục vụ cho người lao động làm viẹc tại cơ sở kinh doanh như: nhà nghỉ giữa ca, nhà ăn giữa ca, nhà thay quần áo, nhà vệ sinh...cho người lao động do cơ sở kinh doanh đầu tư xây dựng được trích khấu hao tính vào chi phí hợp lý.
c. Về chi phí nguyên vật liệu bổ sung:
-Chi phí nguyên vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, hàng hố được tính vào chi phí hợp lý theo mức tiêu hao hợp lý.
Mức tiêu hao hợp lý nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, hàng hố sử dụng vào sản xuất, kinh doanh do cơ sở kinh doanh tự xây dựng. Mức tiêu hao hợp lý từ đầu năm hoặc đầu kì sản xuất sản phẩm. Trường hợp một số nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, hàng hố nhà nước đã ban hành định mức tiêu hao thì thực hiện theo định mức của Nhà nước đã ban hành. Trường hợp cơ sở kinh doanh khơng xây dựng định mức tiêu hao hợp lý thì mức tiêu hao được xác định căn cứ vào định mức tiêu hao của cơ sở kinh doanh cùng ngành nghề, lĩnh vực, quy mơ tương tự.
-Nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, hàng hố bị tổn thất hoặc bị hỏng sau khi trừ các khoản bồi thường của tổ chức bảo hiểm, của cá nhân thì ,ức tổn thát cịn lại sẽ được tính vào chi phí hợp lý khi xác định thu nhập chịu thuế.
b.Các khoản chi phí khác bổ sung:
-Chi phí tài trợ cho giáo dục đựoc tính vào chi phí hợp lý khi xác định thu nhập chịu thuế.
-Cơ sở kinh doanh thuê địa điểm sản xuất kinh doanh cĩ chi trả tiền điện, nước đối với những hợp đồng điện nước do chủ sở hữu cho thuê địa điểm sản xuất, kinh doanh kí trực tiếp với đơn vị cung điện, nước được lập bảng kê tình vào chi phí hợp lý khi xác định thu nhập chịu thuế.
- Các khoản chi phí nghiên cứu thị trường: thăm dị, khảo sát, phỏng vấn, thu thập, phân tích và đánh giá thơng tin; chi phí phát triển và hỗ trợ nghiên cứu thị trường; chi phí thuê tư vấn thực hiện cơng việc nghiên cứu, phát triển và hỗ trợ nghiên cứu thị trường, chi phí trưng bày, giới thiệu sản phẩm và tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại: chi phí mở phịng hoặc gian hàng trưng bày, giới thiệu sản phẩm, chi phí vật liệu, cơng cụ hỗ trợ trưng bày, giới thiệu sản phẩm, chi phí vận chuyển sản phẩm trưng bày,giới thiệu được tính vào tồn bộ chi phí hợp lý khi xác định thu nhập chịu thuế.
Phần 3-Một số ý kiến đề xuất nhằm hồn thiện
kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam
3.1. Đánh giá kế tốn thuế TNDN hiện hành ở VN:
Các quy định về Thuế TNDN ở VN hiện nay đã được chỉnh sửa nhiều so với trước đây để phù hợp với thực tiễn. Những quy định,các phương pháp tính tốn cũng được ghi rõ ràng trong các Văn bản về thuế TNDN,chuẩn mực thuế TNDN. Điều này tạo cho kế tốn của các DN dễ dàng hơn trong việc tính tốn.
Các thủ tục hành chính về thuế TNDN trước kia thì khá phức tạp,và hiện nay thì điều này cũng đã được khắc phục.
Tuy nhiên,bên cạnh những sửa đổi, bổ sung mang tính tích cực, thì vẫn cịn tồn tại những vấn đề cịn hạn chế. Chỳng ta cú thể nhận thấy rằng tiền thuế thu là thu nhập của nhà nước nhưng lại là chi phớ của doanh nghiệp. Vì vậy,mà hiện nay các DN thường ghi tăng chi phí,giảm doanh thu, để làm giảm thu nhập chịu thuế. Điều này tạo ra bởi sự khơng rõ ràng trong các quy định về tính tốn chi phí hợp lý, do sự khác biệt giữa chính sách thuế và chế độ kế tốn, dẫn tới những chênh lệch, mà những chênh lệch này được chia làm 2 loại: chênh lệch tạm thời và chênh lệch vĩnh viễn.
Chênh lệch vĩnh viễn là các khoản chênh lệch phát sinh khi thực hiện quyết tốn thuế, cơ quan thuế loại hồn tồn ra khỏi doanh thu/chi phí khi xác định thu nhập chịu thuế trong kỳ căn cứ theo luật và các chính sách thuế hiện hành. Ví dụ Chênh lệch vĩnh viễn do: Khoản chi phí quảng cáo, tiếp thị vượt mức khống chế 10% tổng chi phí trong kỳ; Khoản chi phí khơng cĩ hố đơn, chứng từ hợp lệ chứng minh; Các khoản tổn thất tài sản; … Các khoản chênh lệch vĩnh viễn khơng thuộc đối tượng điều chỉnh của VAS 17.
Chªnh lƯch t¹m thêi là các khoản chênh lệch phát sinh do cơ quan thuế chưa chấp nhận ngay trong kỳ/năm các khoản doanh thu/chi phí đã ghi nhận theo chuẩn mực và chính sách kế tốn doanh nghiệp áp dụng. Các khoản chênh lệch này sẽ được khấu trừ hoặc tính thuế thu nhập trong các kỳ/năm tiếp theo. Các khoản chênh lệch tạm thời thường bao gồm các khoản chênh lệch mang tính thời điểm hay cịn gọi là chênh lệch theo thời gian; và các khoản ưu đãi thuế cĩ thể thực hiện. Ví dụ: Chênh lệch về chi phí khấu hao do chính sách khấu hao nhanh của doanh nghiệp khơng phù hợp với quy định về khấu hao theo chính sách thuế; Chênh lệch phát sinh do chính sách ghi nhận doanh thu nhận trước của doanh nghiệp với quy định của chính sách thuế; Chênh lệch do các khoản chi phí chưa thực hiện như trích trước chi phí bảo hành nhưng chưa thực chi, trích trước tiền lương nghỉ phép nhưng chưa thực chi; … Các khoản chênh lệch tạm thời là đối tượng điều chỉnh của VAS 17.
Trước khi ban hành VAS 17, các khoản chênh lệch vĩnh viễn và chênh lệch tạm thời, khi phát sinh, được ghi nhận giảm/tăng lợi nhuận chưa phân phối và ghi tăng /giảm thuế thu nhập phải nộp một cách tương ứng. Như vậy, trong kỳ kế tốn các chênh lệch tạm thời được đánh đồng với các chênh lệch vĩnh viễn, điều này chưa phản ánh đúng bản chất của các khoản chênh lệch và làm sai lệch tình hình tài chính và kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.
3.2. Sự cần thiết phải hồn thiện kế tốn thuế TNDN ở VN:
Rõ ràng là bên cạnh những tiến bộ,phát triển của kế tốn thuế TNDN của nước ta,thì vẫn cịn tồn tại những điểm cịn hạn chế. Và để giảm bớt những hạn chế đĩ,thì các phương pháp để khắc phục, hồn thiện là hồn tồn cần thiết. Bởi vì như đã nĩi ở trên, thì thuế là cơng cụ điều tiết vĩ mơ của nhà nước,tạo ra nguồn thu căn bản cho ngân sách nhà nước,đặc biệt là thuế TNDN. Như vậy, Nhà nước muốn ổn định ngân sách của mình thì cần phải cĩ những biện pháp để tránh thất thu thuế,nhưng đồng thời cũng cần tạo điều kiện để DN cĩ thể phát triển bền vững. Để làm được điều này, nhà nước cần xem xét lại những gì cịn chưa đúng,phải cân nhắc kĩ lưỡng trước khi sửa đổi quyết định,sao cho hợp lí nhất,hồn thiện và thống nhất giữa chế độ kế tốn và chuẩn mực kế tốn thuế TNDN.
Hơn nữa, sau khi chính thức gia nhập tổ chức thương mại TG WTO vào ngày 11/01/2007 vừa qua,đánh dấu bước ngoặt lớn trong nền KT, nước ta thật sự trở thành tâm điểm chú ý đầu tư của các DN nước ngồi. Và để thu hút sự đầu tư đĩ, thì hệ thống luật pháp nĩi chung, cũng như là luật thuế TNDN nĩi riêng cần phải cĩ những biện pháp hồn thiện sao cho phù hợp với thực tiễn ở nước ta, nhưng cũng đồng thời làm giảm sự khác biệt của hệ thống chuẩn mực kế tốn VN so với chuẩn mực kế tốn quốc tế. Điều này sẽ giảm bớt khĩ khăn khi DN nước ngồi muốn đầu tư vào VN, thu hút họ đầu tư vào VN hơn nữa,giúp nền KT nứoc ta ngày càng phát triển vững mạnh.
Vì mục đích phát triển KT, nước ta cần phải quan tâm đến sự phát triển chung của các DN trong nước,thu hút đầu tư nước ngồi, và để làm đựoc điều này thì việc hồn thiện hệ thống chuẩn mực kế tốn thuế TNDN là hồn tồn cần thiết.
3.3. Một số ý kiến đề xuất nhằm hồn thiện kế tốn thuế TNDN ở VN
Như đã trình bày ở trên, thuế TNDN thực chất lại là chi phí của DN, vì vậy, trên thực tế thì DN luơn luơn tìm cách làm tăng chi phí, giảm doanh thu, mục đích là làm giảm thuế TNDN phải nộp. Vì vậy, nhà nước cần cĩ những quy định rõ ràng hơn nữa, chi tiết hơn nữa về khoản chi phí,tránh những chênh lệch giữa cơ quan thuế và kế tốn viên, giúp giảm thiểu thời gian, và hồn thành cơng việc một cách hiệu quả.
Mặt khác, hệ thống kế tốn Việt Nam hiện nay chịu ảnh bởi nhiều quy định khác nhau, trong đĩ, nổi bật nhất là việc bẳt buộc các doanh nghiệp áp dụng hệ thống tài khoản kế tốn theo mẫu thống nhất. Việc chuẩn hố hệ thống kế tốn quốc gia bằng hệ thống tài khoản và báo cáo thơng nhất đã được nhiều quốc gia áp dụng như nhĩm Châu Âu lục địa. Nhờ các hệ thống tài khoản và bảng biểu thống nhất, người ta cĩ thể dễ dàng truy cập các thơng tin cần thiết để quản lý vĩ mơ. Do vậy, việc tiếp tục chuẩn hố hệ thống kế tốn và cho phép vận dụng hệ thống tài khoản một cách linh hoạt hơn là một bước đi đúng khơng chỉ gĩp phần hồn thiện cơng tác kế tốn nĩi chung mà con giúp doanh nghiệp cĩ thể hồn thiện cơng tác kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp nĩi riêng.Đặc biệt là cho phép bổ sung các tài khoản để tránh phát sinh các chênh lệch thu nhập kế tốn và thu nhập chịu thuế. Khoản chi phí quảng cáo, tiếp thị vượt mức khống chế 10% tổng chi phí trong kỳ; Khoản chi phí khơng cĩ hố đơn, chứng từ hợp lệ chứng minh; Các khoản tổn thất tài sản; … Các khoản chênh lệch vĩnh viễn khơng thuộc đối tượng điều chỉnh của VAS 17.
Một vấn đề nữa mà em muốn đề xuất là vấn đề về thuế suất thuế TNDN. Hiện nay, thuế suất thuế TNDN là 28%,so với các nước đã phát triển, và các nước trong khu vực thì mức thuế suất trên là cao hơn. Để tạo điều kiện hơn nữa cho các DN trong nước phát triển cũng như thu hút sự đầu tư của các DN nước ngồi thì nhà nước nên giảm mức thuế suất xuống cịn khoảng từ 20-25%, bằng với mặt bằng thuế suất chung của các nước trên TG. Vấn đề này cũng đã được đề nghị lên CP xem xét, nhưng nếu được phê duyệt, và đi vào hiệu lực càng sớm thì càng cĩ lợi cho nền KT phát triển.
Kết luận
Trên con đường hội nhập và phát triển, đặc biệt là khi Việt Nam đã gia nhập WTO những cơ hội mới đang mở ra và thách thức cũng chờ đợi chúng ta ở phía trước. Để nắm bắt được cơ hội, để khơng bị tụt hậu, Việt Nam cần phải tiếp tục hồn thiện hành lang pháp lí, xây dựng mơi trường kinh doanh lành mạnh; một chế độ kế tốn phù hợp với chuẩn mực kế tốn quốc tế để tất cả doanh nghiệp khơng bỡ ngỡ hay khĩ khăn khi sử dụng chế độ kế tốn vào kinh doanh; nhất là cơng tác hạch tốn thuế thu nhập.
Cơng tác kế tốn thuế thu nhập cần phải được đặc biệt quan tâm bởi thuế thu nhập doanh nghiệp khơng chỉ là nguồn thu quan trọng của ngân sách Nhà nước mà nĩ cịn là một khoản mục chi phí được doanh nghiệp cực kỳ quan tâm, ảnh hưởng đến lợi nhuận cuối cùng của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, hiện nay vẫn cịn những kh¸c biệt nhất định giữa Luật thuế thu nhập với các văn bản quy định về cơng tác hạch tốn thuế thu nhập doanh nghiệp, vừa gây khĩ khăn cho doanh nghiệp khi hạch tốn, lại tạo ra những khe hở gây thất thốt thuế cho Nhà nước.
Để cĩ thể phát triển ổn định và vững mạnh, chúng ta cần cĩ những hướng đi đúng đắn, dựa vào nền tảng đã cĩ sẵn, đồng thời rút kinh nghiệm từ những điều cịn hạn chế; sao cho đất nước đạt được mục tiêu đã đề ra với thời gian ngắn nhất, hiệu quả nhất.
Tài liệu tham khảo:
C¸c website:
-www.botaichinh.com.vn
www. ketoantruong.com.vn
www. kiemtoan.com.vn
VAS17 – Thuế thu nhập doanh nghiệp. Quyết định 12/2005/QĐ-BTC (Ban hành 06 Chuẩn mực kế tốn đợt 4).15/02/2005. Bộ Tài chính
Giáo trình kế tốn tài chính doanh nghiệp
Thơng tư số 20/2006/TT-BTC hướng dẫn chi tiết cách hạch tốn thuế TNDN
Hướng dẫn thực hiện Kế tốn thuế doanh nghiệp (2007)- TS Phan Bích Liên.
Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp ngày 17 tháng 6 năm 2003
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 33389.doc