Về mặt này, dân số đảng thì tiêu thụ sản phẩm hàng hái dịch vụ lớn, song cũng có nhiều cản trở là mức thu nhập của nhân dân ta qúa thấp nên nhu cầu sinh hoạt đảng còn nhiều hạn hẹp. Bó buộc bởi cái nghèo, thiếu thốn về mọi mặt nên nhu cầu của họ chỉ dùgn lại trong phạm vi tối thiểu.
+ Yếu tố kinh tế.
Điểm đặt của nền kinh tế Việt Nam từ buổi ban đầu gần như là số không, như đã nói ở phần đầu giới thiệu tầm quan trọng của môi trường kinh doanh. Nền kinh tế Việt Nam phát triển theo tính chất của nền kinh tế bao cấp nên chính điều này chưa phát huy được sức mạnh tối đa khả năng và sức lao động của mỗi người lao động. Điểm mạnh của phát triển kinh tế là tài nguyên thiên nhiên và đất canh tác. Trong khi đó tài nguyên khoáng sản của chúng ta là điểm mạnh và nguồn trông chờ lớn, thì chúng ta chưa có đủ điều kiện máy móc, công nghệ để khai thác được.
16 trang |
Chia sẻ: Kuang2 | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Tiểu luận quản trị doanh nghiệp, phát triển môi trường kinh doanh ở Việt Nam, lấy một yếu tố cụ thể, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiểu luận quản trị doanh nghiệp, phát triển môi trường kinh doanh ở Việt Nam, lấy một yếu tố cụ thể.
Môi trường kinh doanh là điểu kiện trên quyết hàng đầu của doanh nghiệp. Có lẽ không một doanh nghiệp nào trước lúc bước vào kinh doanh một lĩnh vực nào đó mà lại không tìm kiếm môi trường kinh doanh một cách thấu đáo, kín kẽ và nghiêm túc. Bởi môi trường kinh doanh là nền tảng cơ sở ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp. Ta thử hình dung xem cũng là những mầm hạt có khả năng nảy mầm và đơn hoa, kết trái (nếu có điều kiện thuận lợi, mưa nắng ôn hoà, thiên nhiên ưu đãi, mảnh đất giàu chất dinh dưỡng, động vật, côn trùng không phá hoại...). Tuy nhiên những mầm hạt ở đây chỉ xét trên cơ hội nảy mầm và phát triển tương đương, một chín một mười, thậm chí so sánh trên những khía cạnh chung của cơ hội đủ điều kiện các yếu tố chất lượng nảy mầm. Song nếu đưa vào máy tính mà so sánh những hạt mầm quả là không thực hiện được, bởi mỗi một mầm hạt mong muốn yếu tố cấu thành, mỗi đơn vị thể tích và trọng lượng là khác nhau. Nếu cũng những hạt mầm đó ta đem gieo và những vùng đất khắc nghiệt, cằn cỗi, phong ba bão táp thường xuyên thì liệu những mầm hạt đó có đủ sức để tồn tại mà chống chọi được với những điều kiện có lẽ nghiệt ngã đó không? Ta tin rằng là không. May chăng những hạt nào có chút ít ưu đãi gặp cơ hội và được những chỗ đất thuận lợi hơn tí ít thì cũng sẽ nảy mầm và mọc thành cây và phát triển, nhưng cây này chỉ là khẳng khiu, cằn cỗi không đủ khả năng đơm hoa kết trái được, làm sao có cơ hội để rụng những quả chín xuống có hạt mầm mới đủ sức nảy mầm để mọct hành cây được. Thế nhưng cũng chính là những mầm hạt đó ta đem gieo vào một môi trường thuận lợi có tiềm năng dinh dưỡng, thiên nhiên ưu đãi... Thì ắt hẳn không những chúng sẽ phát triển nhanh, mạnh mà còn cho những tán lá xanh mướt, đơm hoa kết trái quanh năm. Rồi những quả chín lại rơi xuống trong đó có nhiều hạt mầm để phát triển thành cây, và cứ thế, cứ thế trở thành rừng cây cổ thụ cho ta gặt hái quả quanh năm không bao giờ cạn kiệt. Lại thêm nữa, doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường này cũng như những con cá chỉ có nước làm môi trường sống, tách khỏi môi trường đó con cá sẽ bị chết. Có môi trường sống rồi con cá có lớn mạnh và sinh sôi nảy nở được hay không lại tuỳ thuộc vào môi trường nước đó có đủ trong sạch và giầu chất dinh dưỡng không? Khi đủ có đủ các điều kiện đó rồi những con cá phải tranh giành nhau giữa loài cá với loài cá và giữa chúng với các kẻ thù khác. Điều đó phản ánh thực chất năng lực và sức mạnh của mỗi con cá muốn tồn tại được thì phải " tranh dành" mồi và tranh giành môi trường, địa bàn sống.
Chúng sẽ lớn mạnh và sinh sôi nảy nở được nếu như chúng tranh dành được nhiều mồi. Bởi thế mà đã có câu" cá lớn nuốt cá bé " xem ra có nhiều điểm phù hợp với sự sinh tồn của chúng. Thế đấy những con cá khỏe mạnh sẽ làm chủ được môi trường sấp và phát triển bầy đàn, ngược lại những con cá yếu ớt thường xuyên bị chèn ép, đến một lúc nào đó chúng không đủ sức để chống trả sự quyết liệt của những trận giành giật thức ăn thì chúng lại vùi đầu vào mà chết. Thì đây doanh nghiệp cũng vậy. Ví xem những doanh nghiệp là những con cá hay là những mầm hạt thì cũng hoàn toàn tương tự và điểm chung nổi bật hơn cả là không có môi trường thì không còn đất sống, nghĩa là không tồn tại. Còn với doanh nghiệp môi trường hoạt động có khác chút ít là ở trong nước thì ô xy đã có sự hoà tan sẵn để cá có thể tự thích nghi, thì doanh nghiệp tuy rằng môi trường cũng có những mặt thuận lợi, song nhất thiết muốn tồn tại và phát triển được bắt buộc doanh nghiệp phải biết cách chủ động thích nghi. Qua những sơ lược trên cho chúng ta thấy tầm quan trọng to lớn và cần thiết bậc nhất đối với doanh nghiệp là môi trường kinh doanh. Nói tóm lại môi trường kinh doanh là mảnh đất màu mỡ, trù phú giàu điều hứa hẹn cho doanh nghiệp, nếu doanh nghiệp biết thiết nghi và biết khai thác. Môi trường kinh doanh trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đều có đặc thù riêng của nó nhưng qui mô hoạt động vẫn có nhiều điểm chung. Điều đó thể hiện vai trò doanh nghiệp hoạt động phải linh hoạt để thích nghi hoà chung với môi trường kinh doanh ở từng địa bàn, từng dân tộc, quốc gia khác nhau. Do tầm quan trọng vượt trội và thiết thực của môi trường kinh doanh, tính phong phú và đa dạng của nó, nên đề tài này chỉ đề cập đến một khía cạnh nhỏ trong khuôn khổ môi trường kinh doanh ở Việt Nam.
ở Việt Nam ta nền kinh tế quả là lạc hậu so với, các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới, bởi Việt Nam ta bỏ qua thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội để đi thẳng vào xây dựng xây dựng chủ nghĩa. Nên sẽ có nhiều ghồ ghề, gian nan trong chặng đường hội nhập vào nền kinh tế tiên tiến trong khu vực và thế giới. Nền kinh tế của ta bắt đầu đi từ buổi chiều của nền kinh tế phát triển, trong khi đó các nước trên thế giới họ đã có sự chuẩn bị một hành trang, một nền móng vững chắc từ thuở bình minh, phù hợp với quá trình lịch sử phát triển của nền kinh tế đi từ thời kỳ nguyên thuỷ, từ ăn sống nuốt tươi đến ăn chín uống sôi; từ ăn *** ở lổ đến mặc quần mặc áo; từ chung sống bầy đàn trở thành sống có gia đình có tổ chức. Nghĩa là quá trình phát triển kinh tế phải phù hợp với quy luật phát triển hành trình lịch sử của loài người, gắn liền với quá trình từ thấp đến cao, từ cơ bản đến cao siêu. Một nền kinh tế được xây dựng trên nền móng vững chắc, có thời gian chuẩn bị, có cơ sở ban đầu thì sẽ có tiềm lực và qui mô phát triển, vững mạnh vượt bậc của nó. Chứ một nền kinh tế được xây dựng trên khung sườn mỏng manh" quả là nhiều biến thoái gian nan, nhiều gồ ghề hiểm trở. Hơn nữa, nền kinh tế của ta là nền kinh tế mang tính bảo cấp nên sẽ lắm điều bất cập trên chặng đường hội nhập nền kinh tế phát triển. Đất nước ta trải qua hai cuộc chiến tranh thật cam go, quyết liệt, thật gay gắt gian nan, cơ sở hạ tầng, vật chất điều bị đạn bom huỷ diệt hoang tàn, điều đó quả là một vấn đề hết sức nan giải và cực kỳ khó khăn đối với đất nước chúng ta để phát triển kinh tế. Chặng đường gian nan đầy thử thách đó đã được đảng và nhà nước của các kỳ đại hội, nhờ đó những vấn đề bất cập đã được đảng nhà nước cùng nhân dân tháo gỡ dần vượt tới khởi sắc hôm nay. Còn nhiều vấn đề bất cập khác chưa được đề cập đến, qua đó cho chúng ta thấy môi trường kinh doanh ở Việt Nam qui mô riêng của nó. Bởi nền kinh tế quyết định và chi phối ảnh hưởng lớn đến các tác động xã hội, môi trường xung quanh. Nền kinh tế co hẹp thì chế độ chính sách sẽ có nhiều bó buộc, hoạt động trong khuân khổ giới hạn cho phép của đời sống nhân dân và xã hội. Quay trở lại với môi trường kinh doanh ở Việt Nam. Trước hết nhìn chung thì môi trường kinh doanh là điều kiện sống của doanh nghiệp, nó tuỳ thuộc vào từng giai đoạn, từng thời kì mà sẽ có những lược bớt thêm bỏ vào cho phù hợp với từng bước nhảy của đời sống xã hội. Ngoài ra do bản chất quan hệ xã hội là rất hình động cho nên môi trường kinh doanh của doanh nghiệp biến động không ngừng và rất mền dẻo. Ta thầm hiểu môi trường kinh doanh của doanh nghiệp hoạt động được cấu thành từ 2 yếu tố tự nhiên xã hội.
Các yếu tố tự nhiên là đất đai, tài nguyên, dân cư, địa hình... Nhóm các yếu tố xã hội chính là các quan hệ kinh tế, quan hệ sản xuất, luật pháp, qui chế của chính phủ, quan hệ con người với con người... Nhình chung thì các yếu tố tự nhiên này quyết định phần lớn tính chất môi trường kinh doanh của tác động lớn, tác động nhỏ ta có thể chia môi trường kinh doanh thành 2 nhóm yếu tố, nhóm yếu tố vĩ mô và vi mô.
* Nhóm các yếu tố vĩ mô: gồm các yếu tố: Yếu tố văn hoá - xã hội, luật pháp, chính trị, khoa học và công nghệ, môi trường, sinh thái, yếu tố nhân khẩu, yếu tố kinh tế;
* Nhóm các yếu tố vi mô: đó là nhóm các yếu tố, yếu tố khách hàng, yếu tố các nhà cung ứng, yếu tố công chúng trực tiếp, yếu tố các khẩu trung gian, khách hàng, các đối thủ cạnh tranh, yếu tố mạng lưới bảo toàn vốn, yếu tố ưu đãi vốn...
Mục tiêu của doanh nghiệp là gặt hái được lợi nhuận và phát triển mạnh mẽ, và doanh nghiệp cần bảo đảm tính bền vững của mình, nó có thời gian tồn tại, thời gian, sống, phát triển và đa dạng hoá. Bởi thế doanh nghiệp muốn tồn tại mục tiêu lâu dài và bền vững thì doanh nghiệp phải xác định mục tiêu và định hướng hoạt động cho phù hợp để đáp ứng được nhu cầu của thị trường hoạt động của doanh nghiệp có hiệu quả khi doanh nghiệp biết kết hợp hài hoà chặt chẽ các mục tiêu và phương hướng đi vào các hoạt động thực tiễn mà kế hoạch thực hiện có hệ số an toàn và thành đạt cao.
Để mục tiêu đặt ra của doanh nghiệp để thành công bắt buộc doanh nghiệp phải phân tích kỹ càng, cẩn thận từng yếu tố của môi trường mà mình có chủ định kinh doanh. ở Việt Nam.
* Yếu tố chính trị.
Viện gạch đặt nền móng đầu tiên cho chính trị đó là giai cấp công nhân, nông dân và trí thức.
Nhà nước chúng ta có lớn mạnh bảo tồn được chính là nhờ có mối liên hệ mật thiết, gắn bó không thể tách rời nhau được của bộ ba giai cấp công nhân - Nhân dân lao động, tầng lớp trí thức. Sự thống nhất và bổ trợ lẫn nhau, ràng buộc bởi nhau, cùng nhau xây dựng một tổ chức lãnh đạ mang tính dân chủ và nhất quán. Hoạt động của tổ chức này ngày càng lớn mạnh và đến lúc có những phần tử tích cực trên pháp hàng đầu làm hàng rào chắn che cho cả tổ chức. Trước những biến động của môi trường bên ngoài làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động của tổ chức này, nên hoạt động của tổ chức này, nên hoạt động của tổ chức có nhiều cản trở và bất thành. Những lúc này vai trò của những phần từ tích cực này là vai trò của những phần tử tích cực này là lòng cốt vững chắc cho giai cấp. ý thức được sâu sắc vấn đề này là cần có đảng lãnh đạo, từ đó tổ chức này đã cử ra phần tử tích cực đó vào hoạt động, trên trọng trách nặng nề và to lớn hơn, con đường lãnh đạo đó chính là đảng cộng sản. Điều đó cho thấy vai trò dân chủ thể hiện rõ nét, tính nhất quán và thống nhất cao, nên chính trị ở Việt Nam có tính chất ổn định. Vì đất nước chúng ta chịu áp bức và chịu cảnh nô lệ nhiều nên chính sách trước đây rất cứng và chưa thông thoáng. Những năm gần đây, nhất là thời kì mở cửa thì chính sách có phần mềm dẻo và thông thoáng hơn.
Chính những vượt trội này mà thu hút được nhiều doanh nghiệp nước ngoài vào đầu tư ở Việt Nam. Đây là điều kiện và cơ chế tốt để cho các nhà doanh nghiệp yên tâm kinh doanh trên thị trường Việt Nam.
* Yếu tố văn hóa - xã hội.
Truyền thống 4000 năm gìn nước và giữ nước; nước ta có một nền văn hoá mang đậm bản sắc dân tộc,
Cộng đồng ngươi việt có nhiều dân tộc anh em chung sống nên vốn văn hoá có nhiều nét đẹp, thể hiện đặc trưng tính phong phú và đa dạng, mà nét đẹp đó được gắn liền với từng bước đi của đời sống nhân dân, trong hơi thở của tình đoàn kết, gắn bó chung lòng xây dựng và bảo vệ đất nước của dân tộc ta trên mọi lĩnh vực. Truyền thống tốt đẹp và cao cả đó được phản ánh sâu sắc qua những di tính lịch sử; đã đi vào lòng người sâu nặng và tôn kính (chúng ta có phố cổ hội an, cô đô Huế, đền thờ vua Hùng, chùa Hương, vịnh hạ Long ...) là điểm hẹn hấp dẫn và thu hút khách đầu tư, vì đây là thị trường; để đáp ứng cho những phong cách riêng của mỗi tập tục, tập quán.... mang đậm nét đẹp văn hoá của người dân đất việt. Bởi thế mà những năm gần đây ngành du lịch cũng thu hút được nhiều khách tham quan hội tụ về đây tìm hiểu và thưởng thức những hương vị ẩm thực đặc sản mang nhiều huyền thoại và bí ẩn của dân tộc ta. Tuy nhiên, bên cạnh nét đẹp truyền thống đó cũng không còn thơm nguyên và tinh khiết như ngày xưa nữa, và bây giờ có ảnh hưởng chút ít của không khí hối hả, nhốn nháo của lớp trẻ phương tây trogn những năm gân đây đã làm lai căng, một số lớp trẻ Việt Nam chúng ta bị chi phối bởi cuộc sống náo nức, lãng du của họ.
Điều đó làm ảnh hưởng, xói mòn dần nền văn hoá vốn hiền hoà và dân dã của ta.
Chính cái lí do này đáy, và nhiều biến ngã khén nữa đã khiến nền văn hoá Việt Nam có phần xoá trộn, biến động thay đổi dần theo sở thích đua đòi của lớp trẻ. Điều này nếu không được thức tỉnh sớm quả là một thiệt thòi lớn và là thách thức, cản trở đến sự kinh doanh thế mạnh ngành du lịch và các ngành nghề khác của chúng ta. Làm cho môi trường kinh doanh ngành du lịch bị ô nhiều.
+ Yếu tố pháp luật: Ta hiểu nhà nước là công cụ mà giai cấp thống trị dùng để thống trị giai cấp bị trị theo tiêu chí này thì nhà nước của ta là nhà nước kiểu mới. Nhà nước phục vụ cho cuộc sống và quyền lợi của dân; do dân và vì dân làm chủ và xây dựng.
Hệ thống pháp luật của Việt Nam được xây dựng trên 3 cơ quan tối cao Hiến pháp, Hành phát và tư pháp.
- Hiến pháp là cơ quan sản sinh ra những bộ luật, thể chế...
- Hành pháp là cơ quan thực hiện những bộ luật... do cơ quan hiến pháp sáng lập ra.
- Tư pháp là cơ qua giám sát những bộ luật, thể chế đã được quy định.
Nhằm đem lại quyền lợi đảm bảo quyền bình đảng công bằng cho mỗi người dân, nên về mặt pháp luật chưa được thực sự ổn định. Do đó các phiên họp thường kỳ của quốc hội đều phải điều chỉnh và sửa đổi để đáp ứng theo mục tiêu của đảng và nhà nước, chính điều này đã khiến sự thu hút đầu tư của các doanh nghiệp vào thị trường Việt Nam có phần cản trở và chưa được lan rộng đó là một khó khăn.
Do luật pháp có nhiều thay đổi, dẫn đến có sự thiệt hại về kinh tế cho các doanh nghiệp, nên do sự cản trở này mà các doanh nghiệp chưa có hứng thú dầu tưa một cách mạnh mẽ. Còn nhiều cơ quan luật pháp đang gây cản trở cho việc ký kết các hợp đồng, đầu tư, dự án... thủ tục cồng kềnh, rờm rà không cần thiết. Gần đây chính phủ ta đã cải cách hình chính nhằm tạo điều kiện thuận lợi bước đầu cho các doanh nghiệp nhằm mở rộng và lôi cuốn các doanh nghiệp nước ngoài vào thị trường Việt Nam.
+ Yếu tố khoa học và công nghệ:
So với một số nước trong khu vực và một số nước trên thế giới, nước ta là một nước có lĩnh vực khoa học và công nghệ lạc hậu, phát triển manh mún.
Để giành được độc lập tự chủ từ hai đế quốc Hùng Cường nước ta phải trải qua bao thăng trầm, biển ải và thời gian khá dài mới giành được. Trong khi đó trong thời kỳ này những nước trên thế giới lĩnh vực khoa học và công nghệ là thời điểm phát triển mạnh mẽ và họ gặt hái được nhiều thành công rực rỡ. Họ có điều kiện kinh tế dồi dào cộng với môi trường phát triển thu hút được nhiều nhà khoa học giỏi, là mấu chốt sự thành công trên lĩnh vực khoa học vầ công nghệ của họ. Nhưng lúc đó nước ta đang phải đương đầu với hai kẻ thù lớn. Sau khi giành được độc lập nước ta phải khôi phục lại cơ sỏ hạ tầng, phải đối phó với cái ăn, cái mặc, cái nhu cầu tối thiểu của môi trường sống xã hội. Chứ việc chú trọng nâng cao, phát triển khoa học kỹ thuật còn đang sao nhũng, việc chưa phát huy xây dựng được hệ thống này một cách qui mô đặc thù, đặt nền móng cơ sở vững chắc cho phát triển kinh tế và sự nghiệp, phát triển đất nước quả là một thiệt thòi lớn.
Song, gắn liền với công cuộc khôi phục và xây dựng đất nước đảng ta đã thấy được thầu suốt tầm quan trọng đã có nhiều bước chuyển biến mới rõ rệt và vượt bậc, có bước đột phá đáng mừng trong sự cố gắng đó: Nhưng với hành trình tiến vượt của khoa học và công nghệ trên thế giới thì chúng ta chỉ là hạt muối bỏ biển, chưa thấm thoát gì. Kinh tế muốn phát triển thì việc phát triển khoa học và công nghệ là phải song hành, kinh tế bổ trợ cho khoa học công nghệ phát triển, khoa học công nghệ góp sức mạnh tạo ra những điểm mới làm thay da đổi thịt, tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế phát triển và làm nền tảng vững chắc giúp kinh tế có bước đột phá vượt bậc. thấu rõ tầm quan trọng này những năm qua đảng và nhà nước ta đã có những chính sách chú trọng, quan tâm sâu sắc đến lĩnh vực khoa học và công nghệ. Để làm được điều đó buộc phải có đội ngũ các nhà khoa học trình giỏi, nhiệt huyết và yêu nghề và vì đất nước, bởi thế những năm qua, đặc biệt hiện nay, trong tương lai đảng và nhà nước ta đặt trọng trách này lên các nhà khoa học và lớp trẻ hôm nay. Điều thấy rõ là việc chú trọng vào đào học sinh, sinh viên trong nhà trường đã có nhiều thay đối, biến chuyển rõ rệt về hình thức lẫn nôi dung đào tạo. Về chương trình đào tạo đưa thực hành vào gắn liền với lý thuyết, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên tự vận động và tự làm chủ được kiến thức chương trình đào tạo. Để phát huy cao độ khả năng nhanh nhạy, linh hoạt trong các thau tác vận hình máy móc, công nghệ và nung chín được lí thuyết kẻo lúc ra trường tay nghề của học sinh, sinh viên còn nhiều bỡ ngỡ chương trình day và học theo phương pháp cải cách này là hàn trên hợp lý. Đặc biệt việc tu dưỡng và phát hiện nhân tài qua các chương trình, đề tài nghiêng cứu khoa học cũng được khuyến khích và trọng vọng. So với trước thì nay cơ hội để các nhà khoa học hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình là rất thuận lợi. Bởi thế trọng trách của học sinh, sinh viên, các nhà khoa học hôm nay và tương lai rất nặng nề.
Trọng trách nặng nề đó đã được đảng và nhà nước ta xác định trước và đã tì những biện pháp chuẩn bị nghiêm túc và chu đáo thể hiện qua cải cách giáo dục và đầu tư chi phí...
Qua những lược sơ trên cho cho thấy nền khoa học của Việt Nam ta có nhiều chênh lệch so với các nước trên thế giới. Sự tụt hậu quá xa đó mong rằng trong tương lai sẽ được vun đầy dần khoả lấp dần.
Do khoa học và công nghệ lạc hậu rất nhiều so với các nước trên thế giới nên đảng là hàng rào ngăn cảng chúng ta tiếp cận với nền kinh tế tri thức. Điều này cho thấy việc đầu tư vào thị trường Việt Nam của các doanh nghiệp nước ngoài về lĩnh vực này không có gì khó khăn cho họ cả. Họ đầu tư vào thị trường Việt Nam lĩnh vực này doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam lĩnh vực này tăng vượt bậc. Mặt thuận lợi của họ ta có thể sơ lược một vài khía cạnh.
- Họ chỉ cần công nghệ thấp vào những năm trước đây ở nước họ và các nước khác sử dụng, nay vẫn là công nghệ lạc hậu đối với họ và các nước khác, những công nghệ này sẽ được luân chuyển sang thị trường Việt Nam tiêu thụ một cách ngon lành.
- Họ bán được những công nghệ, máy móc ế thừa cũ kỹ lạc hậu ở họ có thể là vứt bỏ và sang thị trường Việt Nam họ vẫn có lợi nhuận cao.
Ví dụ gần đây các nhà luyện kim trung Quốc đầu tư cho Việt Nam để xây dựng nhà máy sản xuất kẽm ở Thái Nguyên. Nghe nói công nghệ và hệ thống máy móc chuẩn bị được Trung Quốc đưa sang là từ thập kỷ 40, quá lạc hậu so với công nghệ hiện nay trên thế giới nhiều lăm.
- Do công nghệ thấp, máy móc cũ kỹ nên vốn đầu tư của các doanh nghiệp nước ngoài vào thị trường Việt Nam không cần lớn.
-Thì thiếu người tiêu dùng dùng ở Việt Nam nhìn chung có nhu cầu nhiều về của ngoại để mua âms và sử dụng.
* Về lúc này các doanh nghiệp trong nước quả là một thách thức và khó khăn lớn, để cạnh tranh được với các doanh nghiệp nước ngoài đòi hỏi cách nhà doanh nghiệp trong nước phải có cái nhìn nhạy bén để cuốn hút được khách hàng và đa dạng hoá sản phẩm một cách khôn ngoan và tinh xảo.
Môi trường sinh thái - ở Việt Nam ta thời tiết chưa được ốn hoà, thiên tai hạn hán xẩy ra thường xuyên.
- Địa hình núi non hiểm trở 3/4 đồi núi nên giao thông chưa thuận tiện.
- ký thức của con người chưa được đề cao, một số người phá hoại và gây mất cân bằng sinh thái. Nên môi trường sinh thái ở Việt Nam ta chỉ ảnh hưởng lớn do con người gây ra. Bởi thế khi đầu tư các nhà doanh nghiệp phải nghiên cứu để tác động ảnh hưởng tích cực đến môi trường sinh thái (ví như tạo nguồn nước sạch cho người, cho sinh vật, tạo thêm cây xanh để làm trong lành không khí, cải thiện điều kiện vệ sinh và y tế, làm đẹp cảnh quan thêm, tôn tạo và ****vẻ đẹp thiên nhiên, giảm ảnh hưởng tiêu cực xuống mức thấp nhất đó là không được làm ra lũ lụt; làm khô cạn các nguồn nước, tiêu diệt các sinh vật, gây ô nhiễm môi trường...
+ Yếu tố nhiễm khuẩn.
- Dân số Việt Nam đông, độ tuổi trung bình độ tuổi lao động lớn đều này dẫn đến chúng ta có một nguồn lực lớn về lao động.
- Nguồn lực lao động dồi dào này chúng ta chưa tận dụng và khai thác được hiệu quả nên tình trạng thất nghiệp đang là vấn đề cấp bách hiện nay, đòi hỏi chúng ta phải tìm cáh tháo gỡ; bởi đa số họ thích nghi với môi trường làm việc thủ công. Nguồn lao động thì dồi dào mà số người làm việc có khả năng trình xảo thì lại quá nghèo đầy là một vấn đề nan giải đối với thời kỳ kinh tế tri thức ngày nay của chúng ta. Trogn thời kỳ bùng nổ áp dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất kinh tế trọng điểm như hiện nay, thì đội ngũ lao động của ta không thể tận dụng triệt để và có năng suất hiệu quả lao động cao được; đây là sự lảy phí và dư thưa lớn. Tình trạng đáng buồn này dẫn đến hậu quả thiếu công ăn việc làm, nạn thất nghiệp tràn lan, và rồi điều đáng băn khoăn lo phiền hơn nữa là tệ nạn xã hội. Nên chăng chúng ta phải có một sự đồng lòng của toàn xã hội, cùng nhau tìm ra phương hướng và cách giải quyết, bố trí tận dụng được nguồn lực lao động này một mức có hiệu quả.
Về mặt này, dân số đảng thì tiêu thụ sản phẩm hàng hái dịch vụ lớn, song cũng có nhiều cản trở là mức thu nhập của nhân dân ta qúa thấp nên nhu cầu sinh hoạt đảng còn nhiều hạn hẹp. Bó buộc bởi cái nghèo, thiếu thốn về mọi mặt nên nhu cầu của họ chỉ dùgn lại trong phạm vi tối thiểu.
+ Yếu tố kinh tế.
Điểm đặt của nền kinh tế Việt Nam từ buổi ban đầu gần như là số không, như đã nói ở phần đầu giới thiệu tầm quan trọng của môi trường kinh doanh. Nền kinh tế Việt Nam phát triển theo tính chất của nền kinh tế bao cấp nên chính điều này chưa phát huy được sức mạnh tối đa khả năng và sức lao động của mỗi người lao động. Điểm mạnh của phát triển kinh tế là tài nguyên thiên nhiên và đất canh tác. Trong khi đó tài nguyên khoáng sản của chúng ta là điểm mạnh và nguồn trông chờ lớn, thì chúng ta chưa có đủ điều kiện máy móc, công nghệ để khai thác được.
Để khai thác được chúng ta đều phải có sự liên kết với công nghệ và chuyên gia nước ngoài điều đó là một thiệt thòi, và phân tán thu nhập của chúng ta. Ví dụ khai thác dầu khí ở Vũng Tàu, chuẩn vị khai thác mẻ sắt ở thành khê. Chúng ta có 80% dân số là làm nông nghiệp, trước đây những năm 50 và mãi đến sau này thành phần kinh tế này dựa trên cộng đồng tập thể nên ruộng đất, chuồng trại không có nền tảng để phát triển là vì cứ kiểu "cha chuy khong ai khóe". Sau đổi mới cải cách ruộng đất thì thành phần kinh tế này có phần phát triển lớn mạnh hơn, thu nhập và mức sống của người dân được nâng lên rõ rệt. Sự phát triển đơn lẻ, manh mún của nền kinh tế bao cấp kiểu này thì đã thể hiện rõ luật nhân qủa ảnh hưởng phát triển kinh tế VAC có chính sách khuyến khích người lao động làm chủ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 8417.doc