Đề tài “Tìm hiểu nghi lễ vòng đời người của tộc người Tày tại thôn Tân Lậpxã tân trào-huyện Sơn Dương-tỉnh Tuyên Quang để phục vụ hoạt động du lịch” có
thể đáp ứng được một số mục tiêu đã đề ra về mặt lý luận và thực tiễn:
1.Làm rõ hơn lý luận văn hóa tộc người với du lịch và một vài đặc điểm
chung của người Tày trên đất nước ta.
2.Tìm hiểu chung về các giá trị văn hóa và đặc biệt là về các nghi lễ liên
quan đến vòng đời người phục vụ cho sự phát triển du lịch
3. Đưa ra một số biện pháp để khai thác và bảo tồn, phát huy các giá trị
văn hóa phục vụ cho phát triển du lịch.
Tuy nhiên, trong khuôn khổ khóa luận, do điều kiện còn hạn chế về trình
độ, thời gian, trang thiết bị kỹ thuật cho công tác nghiên cứu nên đề tài không
tránh khỏi những thiếu sót. Do vậy, em mong muốn nhận được những đóng góp
ý kiến, phê bình của các thầy cô và các nhà nghiên cứu để khóa luận của em
được hoàn thiện hơn
103 trang |
Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 827 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu nghi lễ vòng đời người của tộc người Tày tại thôn Tân Lập – xã Tân Trào huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang để phục vụ hoạt động du lịch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i nhƣ vong đã đƣợc sạch sẽ.
*Lễ tràn dầu (Đàn dầu)
Sau khi thầy tào làm lễ trả ơn thổ công (nộp pang), hai ngƣời con gái cầm
hai đầu của tám vải màu hồng buộc vào 1 chiếc gậy (tƣợng trƣng cho vong đã
đƣợc chuộc về). Sau đó ngƣời con trai cả cầm linh vị của vong đi về phía đàn
dầu. Đàn dầu (tràn dầu) đƣợc làm bằng 4 cọc tre đƣợc chôn thẳng đất. Đàn có
chiều cao 1,5mét, rộng 1mét, cao 1,5mét. Sàn đƣợc dát bằng tre tƣơi. Phía dƣới
ở giữa đàn (tràn dầu), đƣợc đặt 1 nồi mỡ đun sôi. Phía trƣớc đàn dầu là tú ao, là
một dàn tre đan nong mốt hình vuông có kích thƣớc 60 x60cm. Ở giữa tú tao là
tấm giấy vuông màu đỏ.
Khi bài vị của vong đi tới đàn dầu, thầy tào làm phép yểm bùa 4 góc xung
quanh đàn để trừ bỏ mọi tà ma, quỷ dữ xâmn nhập vào đàn. Thầy tào bƣớc lên
đàn dùng nặm pù vảy vào nồi dầu dang sôi làm ngọn lửa bùng lên. Sau đó con
Tìm hiểu nghi lễ vòng đời ngƣời của tộc ngƣời Tày tại thôn Tân Lập – xã Tân
Trào huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang để phục vụ hoạt động du lịch
SINH VIÊN: PHẠM QUANG HƢNG - VHL 101 74
trai và con dâu trƣởng mang linh vị của vong đứng lên đàn, lần lƣợt các con
cháu cũng bƣớc lên đàn. Theo quan niệm của ngƣời Tày thì làm nhƣ vậy để con
cháu chịu cự hình thay cho vong ở dƣới địa ngục khỏi vào cảnh nhảy vào vạc
dầu, nếu không làm nhƣ vậy thì vong dƣới địa phủ sẽ phải chịu khổ vì những cự
hình và không đƣợc về với tổ tiên.
*Lễ đại tế:
Là nghi lễ thể hiện lòng báo hiếu của con cháu đối với cha mẹ đƣợc diễn
ra ở nhà xe, lễ cúng là một con lợn sống cùng con dao nhọn đâm lên gáy, mâm
bánh trƣng, mâm bánh dầy, bánh kẹo, rƣợu và một đôi đũa bùi nhùi, đƣợc các
con cháu mang đến để cúng vong. Trên linh vị của vong đƣợc đặt một tấm vải
thổ cẩm. Sau mỗi lần thầy làm lễ xong, các con cháu thay nhau dâng rƣợu, nƣớc,
trà cho vong. Thầy tào mời vong về và đọc bản thƣ lậu pjac (là một tờ biểu)
bằng chữ hán có nội dung:
“Hôm nay, ngàythángnămkính cẩn dâng tờ biểu sớ lên các ngài về
việc báo hiếu đền đáp công ơn của con trai ở dương thế làcon dâucùng các
on cháucho cha(mẹ)là)
Xin cảm tạ các đấng thiên tôn đã siêu độc chovong hồn làthoát khỏi
cảnh khổ ải để về với cõi tiên giới”.
Cúng xong, thầy tào đốt tờ biểu cùng tiền gửi cho vong. Sau đó, thầy
phƣờng kèn cùng các con cháu đi vòng quanh nhà xe, có 2 ngƣởi khiêng khăn
thổ cẩm và vòng bạc. Thày vừa đi vừa hát điệu lƣợn mại xê, sau mỗi 1 lời hát,
các con cháu phải đáp lại bằng một lời khóc để đền ơn cha mẹ.
*Lễ tè phi (xua đuổi tà ma)
Sáng hôm thứ 3, là buổi kết thúc của lễ cúng ma khô chuẩn bị đi đốt nhà
xe. thầy tào làm phép ở góc bên trái ban thờ tổ tiên(đục thủng một lỗ nhỏ trên
mái nhà) và tiến hành yểm bùa. Cùng lúc con cháu cầm chƣớng, hoa ra bên
ngoài. Thầy tào đi vòng quanh chung nhà để xua đuổi tà ma. Và thầy kèn đọc
lƣợn trƣớc nhà xe (điệu cần thai au mơ lieo- điệu đưa cong). Khi nhà xe và linh
vị vong bắt đầu đƣợc đƣa ra khỏi nhà thì cột tông cao và tấm vải trắng cũng
Tìm hiểu nghi lễ vòng đời ngƣời của tộc ngƣời Tày tại thôn Tân Lập – xã Tân
Trào huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang để phục vụ hoạt động du lịch
SINH VIÊN: PHẠM QUANG HƢNG - VHL 101 75
đƣợc rỡ và chặt xuống để mang lên đốt cùng nhà xe. Thầy tào và con trai trƣởng
chống gậy ra ban thờ thổ tỳ làm lễ tạ ơn.
*Lễ pông xe (đốt nhà xe)
Khi nhà xe đã đƣợc cho ra mộ, thầy cúng bắt đầu làm lễ đốt nhà xe cho
vong, thầy lấy 1 tấm vải trắng dải trƣớc nhà xe ngƣời Tày cho rằng đó là đƣờng
dẫn cho ma về (tang thống phi), một đầu của tang thống phi là một mâm cúng,
trên mâm cúng là gạo, 3 chén nƣớc và đèn, đầu kia là linh vị của vong, phía
trƣớc đặt 1 thủ lợn và 4 khủy chân. Để cho linh hồn ngƣời chết đƣợc trở về với
tổ tiên, thầy cúng làm phép để dẫn đƣờng cho vong về mộ và đọc đoạn tào:
Khai địa mộ tang (đƣa vong về mộ)
Và đoạn:
Độ nhập địa (siêu độ cho vong đƣợc về với đất mẹ)
Khi linh hồn của vong đã về với mộ táng, về với lòng đất mẹ bao la, coi
nhƣ ngƣời chết đã đƣợc siêu thoát để về với tổ tiên, các con cháu làm lễ báo đáp
công ơn của cha mẹ, cầu cho vong hồn phù hộ đƣợc mùa màng bội thu, con cháu
đầy nhà (Báo đáp phụ mẫu - đền đáp công ơn cha mẹ)
Lễ vật là 1 mâm gạo chộn giấy và hoa đỏ (pát khẩu bjoóc), cùng lúc là lễ
đoạn tang (piét giáo), thầy tào cầm thẻ linh và 1 đoạn tre móc để làm phép cởi
bỏ tang. Con cháu lần lƣợt cởi quần áo tang và khăn tang đội lên đầu để thầy
cúng lấy que móc cởi bỏ tang, quần áo tang đƣợc mang lên để đốt cùng nhà xe,
và coi nhƣ từ nay con cháu không phải để tang vong nữa. Khi cởi xong thầy
tung bát gạo hoa (pát khẩu bjoóc) lên con cháu. Ngƣời Tày cho rằng khẩu bjoóc
là tƣợng trƣng cho hạt giống đẻ con cháu đƣợc no đủ đông đúc. Cùng lúc này
nhà xe đƣợc đốt trƣớc mộ của vong (nếu mộ ngƣời chết ở gần thì đốt nhà xe ở
mộ, nếu mộ ở xa thì có thể đƣa nhà xe ra ngã 3 để đốt). Lễ ma khô kết thúc vào
buổi trƣa thứ 3 sau lễ cúng báo cáo tổ sƣ và xin thu âm binh của thầy tào ở bàn
ham. Gia chủ cho ngƣời gánh đồ lễ cho thầy tào (đây là lễ giành cho ngƣời chết
đƣợc thầy cúng ở bàn thờ tổ sƣ nhà thầy). Trung bình một đám ma khô gia chủ
trả cho thầy tào và 4 thầy phụ 50kg gạo, 3 đùi lợn trƣớc hoặc 1 đùi trâu, 1 con
Tìm hiểu nghi lễ vòng đời ngƣời của tộc ngƣời Tày tại thôn Tân Lập – xã Tân
Trào huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang để phục vụ hoạt động du lịch
SINH VIÊN: PHẠM QUANG HƢNG - VHL 101 76
vịt, 1 con lợn con, 1 thủ lợn, 3 con gà trống, và một khoản tiền. Đội kèn trống
đƣợc trả công bằng một nửa thầy tào.
Ngày nay đồng bào không còn làm ma khô nữa mà họ làm ngay khi làm
ma ƣớt, vì nhƣ thế sẽ đỡ tốn kém hơn. Trong việc thờ cúng loại bỏ những yếu tố
mê tín dị đoan, đề cao thần linh, sợ hãi ma quỉ, ta vẫn có thể thấy đƣợc những
yếu tố văn hoá tốt đẹp đƣợc các thế hệ đúc kết.ngày nay vẫn còn có ý nghĩa tỏ
lòng thành kính,biết ơn ngƣời đã khuất. Bởi nó thể hiện lòng ngƣỡng mộ và giao
tiếp với những thế hệ đã qua để kế thừa những gì tốt đẹp nhất
Tiểu kết chƣơng 2
Tuy nhiên để gìn giữ bản sắc văn hóa của các dân tộc nhƣ: Những nghi lễ
vòng đời ngƣời, những trang phục cổ truyền, sinh hoạt văn hóa trong đám cƣới,
ma chay, lễ hội, cũng nhƣ các nghi lễ trong vòng đời ngƣời trong xu hƣớng phát
triển kinh tế hội nhập ngày nay là điều không phải dễ dàng. Việc phát huy những
nét sinh hoạt văn hóa độc đáo, gìn giữ và lƣu truyền nó đòi hỏi một chính sách
nhất quán để ngƣời các tộc ngƣời hiểu và nhận thức đƣợc vốn văn hóa quý giá
của mình, có ý thức gìn giữ là lƣu truyền qua nhiều thế hệ. Có nhƣ vậy mới
tránh đƣợc tình trạng dần mất đi bản sắc của tộc ngƣời mình, mà nhiều tộc ngƣời
hiện nay đang gặp phải. Muốn làm đƣợc điều này, đòi hỏi phải có sự quan tâm
và đầu tƣ cho văn hóa để phát triển nền văn hóa của các tộc ngƣời. Đây chính là
vấn đề đặt ra cho nhiều tỉnh miền núi. Em cũng đã có nhiều cơ hội đƣợc đặt
chân tới nhiều vùng đất, vùng miền và đƣợc tiếp xúc với nhiều tộc ngƣời khác
nhau trên đất nƣớc ta, nhƣng để có thể vừa phát triển kinh tế nâng cao đời sống,
vừa gìn giữ đƣợc những nét văn hóa truyền thống thì không phải nơi nào cũng
có thể làm đƣợc. Đồng bào ai chẳng mong muốn giữ lại vốn quý văn hóa mà
ông cha để lại. Nhƣng có lẽ cái nghèo và những lo toan cuộc sống của ngày
thƣờng dƣờng nhƣ đã làm cho họ phần nào quên đi những sinh hoạt văn hóa
truyền thống. Em cũng hy vọng rằng chính quyền và các ban ngành có liên quan
nếu thực sự quan tâm cho đầu tƣ văn hóa, khôi phục sƣu tầm lại vốn cổ, thì
những phong tục nhƣ trên sẽ đƣợc phục hồi và còn nhiều nhiều hơn nữa những
sinh hoạt văn hóa phong phú của các tộc ngƣời sẽ đƣợc lƣu giữ lại cho các thế
hệ mai sau.
Tìm hiểu nghi lễ vòng đời ngƣời của tộc ngƣời Tày tại thôn Tân Lập – xã Tân
Trào huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang để phục vụ hoạt động du lịch
SINH VIÊN: PHẠM QUANG HƢNG - VHL 101 77
CHƢƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC GIÁ TRỊ VĂN
HÓA CỦA NGƢỜI TÀY TẠI THÔN TÂN LẬP ĐỂ PHỤC VỤ
HOẠT ĐỘNG DU LỊCH
3.1. Xây dựng mô hình làng du lịch tại thôn Tân Lập
3.1.1.Xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật, dịch vụ cho du lịch
Việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ cho du lịch quyết định đến
chất lƣợng, tính hấp dẫn của khu du lịch. Đối với việc xây dựng cơ sở vật chất kĩ
thuật, dịch vụ du lịch tại thôn Tân Lập cần phát huy những yếu tố truyền thống
của tộc ngƣời nhằm tạo sản phẩm du lịch đặc trƣng cho mình.
Thu hút đầu tƣ bên ngoài, tận dụng tối đa sức ngƣời, sức của trong việc
xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ du lịch
3.1.1.1.Xây dựng nhà văn hoá truyền thống
Nhà văn hoá cộng đồng của thôn Tân Lập mới đƣợc xây dựng ở giữa
thôn, theo mẫu nhà sàn truyền thống của ngƣời Tày tại đây và có một số cải biến
cho phù hợp với điều kiện mới. Trƣớc nhà có sân rộng để bà con tập hợp vào
những ngày lễ của thôn trên diện tích khoảng 200mét vuông
Nhà đƣợc làm theo phong cách truyền thống lợp mái cọ, cột sỗ, và có nền
bê tông. Trong nhà có diện tích rộng để sinh hoạt văn hoá, có thiết bị âm thanh
ánh sáng để phục vụ cho những buổi sinh hoạt văn hóa của thôn, cũng nhƣ biểu
diễn văn hóa nghệ thuật cho khách du lịch khi đến đây thăm quan. Ngoài ra còn
có các tranh ảnh, mẫu trang phục truyền thống, các nhạc cụ trƣng bày tại đây.
3.1.1.2.Xây dựng nhà ở truyền thống
Thôn Tân Lập hiện có rất nhiều nhà sàn truyền thống bao gồm cả cũ và
mới. Những ngôi nhà sàn ở đây rất rộng rãi có thể phục vụ hoạt động du lịch vì
nhà họ rất tốt. Có 13 nhà có thể phục vụ du khách tốt, do chủ các căn nhà này đã
đƣợc đi tập huấn về phục vụ du lịch do chƣơng trình phát triển du lịch của tỉnh
đầu tƣ. Để thôn Tân Lập trở thành thôn du lịch điển hình của tỉnh.
Khi làm nhà mới bà con vẫn muốn làm nhà theo phong cách nhà truyền
Tìm hiểu nghi lễ vòng đời ngƣời của tộc ngƣời Tày tại thôn Tân Lập – xã Tân
Trào huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang để phục vụ hoạt động du lịch
SINH VIÊN: PHẠM QUANG HƢNG - VHL 101 78
thống, vừa có thể lƣu giữ đƣợc những nét văn hoá truyền thống vừa có thể phục
vụ tốt cho du lịch. Khi bà con làm nhà ta có thể khuyên bà con bố trí thêm một
số trang thiết bị trong nhà nhƣ: Hệ thống đèn điện, đèn chiếu sáng và đèn trang
trí, để có thể phục vụ khách du lịch tốt hơn. Tuy nhiên để dựng một căn nhà theo
kiểu truyền thống hiện nay cũng khá tốn kém (từ 70-100 triệu đồng/1nhà), số
tiền này khá lớn so với bà con và sau nhiều năm lại phải sửa lại. Vì thế ta nên có
những chính sách nhƣ: hỗ trợ cho bà con vay tiền làm nhà, các đoàn nhƣ thanh
niên, hội phụ nữ giúp nhau khi dựng nhà, đƣa ra các hƣớng dẫn giúp bà con khi
làm nhà để bà con vừa có thể sinh hoạt bình thƣờng và vừa phục vụ tốt cho các
hoạt động du lịch
Việc giữ đƣợc ngôi nhà truyền thống là một điều hết sức cần thiết, vì đó
chính là bản sắc văn hóa của họ, và đây cũng chính là điểm hấp dẫn du khách
đến thăm quan bản làng.
3.1.1.3.Xây dựng nhà hàng phục vụ các món ăn truyền thống
Nhà hàng cần đƣợc xây dựng theo kiến trúc truyền thống của ngƣời Tày,
trên một diện tích rộng và ngay gần khu dân cƣ, để đáp ứng nhu cầu ăn uống của
các đoàn khách du lịch
Các trang thiết bị và các dụng cụ phục vụ ăn uống nhƣ:bàn ghế, bát đĩa,
tủ, bếpcần làm hoàn toàn bằng các vật liệu tự nhiên nhƣ:tre, nứanhằm đem
lại sự thích thú, tạo cảm giác mới lạ cho du khách.
Món ăn trong các nhà hàng từ nguyên liệu đến cách chế biến phải đảm
bảo tính truyền thống của ngƣời Tày. Ngoài các món ăn truyền thống của đồng
bào cần bổ sung thêm một số món ăn uống thông thƣờng của ngƣời Kinh trong
các món ăn (vì có nhiều khách du lịch chỉ ăn những món ăn quen thuộc với
mình)
Hiện nay tại thôn Tân Lập đã có nhiều nhà hàng xây dựng theo quy mô trên.
Đáp ứng đủ các yêu cầu của một nhà hàng truyền thống để phục vụ du khách.Các
nhà hàng trên đƣợc xây dựng theo kiểu nhà sàn truyền thống của ngƣời Tày, sàn gỗ,
lợp lá cọ, không gian rộng rãi, thoáng mát. Các món ăn trong nhà hàng đều là các
Tìm hiểu nghi lễ vòng đời ngƣời của tộc ngƣời Tày tại thôn Tân Lập – xã Tân
Trào huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang để phục vụ hoạt động du lịch
SINH VIÊN: PHẠM QUANG HƢNG - VHL 101 79
món ăn truyền thống của địa phƣơng. Phong cách phục vụ nhiệt tình chu đáo, trả lời
tận tình các món ăn cho du khách, hƣớng dẫn khách ăn, nếu khách có nhu cầu mua
về thì nhà hàng có thể đáp ứng đƣợc.
3.1.1.4. Xây dựng khu vực mua bán và vui chơi cho khách du lịch.
Các cửa hàng bày bán đồ lƣu niệm tại đây đƣợc bày bán chung quanh khu
vực thôn nằm trên trục giao thông chính. Tại đó có bày bán các đồ lƣu niệm bán
cho du khách, và các sản vật địa phƣơng do dân làng làm ra.
Hiện tại tỉnh Tuyên Quang đang cho các nhà kinh doanh đầu tƣ vào xây
dựng khu vực vui chơi và mua bán cho du khách, nằm ngay trƣớc bảo tàng Tân
Trào và nằm trên khu vực thôn Tân Lập, hiện tại mặt bằng đã đƣợc san lấp và
bắt đầu tiến hành xây dựng.
Một điều chúng ta cần lƣu ý đó là khi xây dựng các nhà hàng cũng nhƣ
khu vui chơi mua bán, cần có một quy hoạch chung cụ thể để không làm mất
cảnh quan chung của khu du lịch. Cũng cần quản lý chặt chẽ vì sẽ phát sinh
nhiều tệ nạn kéo theo sẽ làm ảnh hƣởng đến đời sống của ngƣời dân.
3.1.1.5.Xây dựng hệ thống cơ sở dịch vụ khác
Thu hút các nhà đầu tƣ, các nhà kinh doanh và cƣ dân địa phƣơng xây
dựng các hàng quán, kiốt bán đồ lƣu niệm nhƣ:
-Các sản phẩm từ dệt may nhƣ :túi, khăn, quần áo
-Các sản phẩm từ đan lát nhƣ: giỏ, rổ, đồ đựng làm từ may tre đan
-Các sản phẩm từ nghề mộc:con rối, sáo, trúc, đồ trang trí
-Các trang sức truyền thống của ngƣời Tày:vòng đeo tay, đeo cổ
-Các sản phẩm đặc trƣng của tộc ngƣời:rƣợu, măng rừng, các loại rau, lợn
lửng, mắm cá
-Xây dựng các khu dịch vụ cho du khách vui chơi buổi tối nhƣ : các quán
nƣớc, khu vui chơi buổi tối
Đây chính là tiền đề để hình thành trung tâm giới thiệu các sản phẩm văn
hóa du lịch. Việc quy hoạch các hàng quán cần tập chung trong một khu vực
riêng mà không làm ảnh hƣởng đến sự nghỉ ngơi của du khách cũng nhƣ đời
Tìm hiểu nghi lễ vòng đời ngƣời của tộc ngƣời Tày tại thôn Tân Lập – xã Tân
Trào huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang để phục vụ hoạt động du lịch
SINH VIÊN: PHẠM QUANG HƢNG - VHL 101 80
sống của ngƣời dân.Tuy nhiên
bỏ các tập tục truyền thống của ngƣời Tày nhƣ:Lễ cấp sắc, lễ cúng trong các
ngày lễ tết, các lễ cúng trong các buổi lễ quan trọng
3.1.2.Xây dựng nếp sống văn hoá bài trừ hủ tục lạc hậu
Việc xây dựng nếp sống văn hóa, bài trừ hủ tục lạc hậu là việc làm thƣờng
xuyên của ngành văn hóa- thông tin nói riêng cũng nhƣ của các ngành khác nói
chung để thực hiện chủ trƣơng của đảng “Xây dựng và phát triển nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc”(nghị quyết trung ƣơng 5
khóaVIII). Vì thế, để tạo nền móng vững chắc cho việc triển khai xây dựng làng
văn hóa du lịch, thì việc tạo môi trƣờng văn hóa lành mạnh, trong sạch ở thôn
Tân Lập là một trong những việc làm cần thiết. Tuy nhiên, trong quá trình thực
hiện không nên đánh đồng việc bài trừ các hủ tục với việc xóa là chiếc cầu nối
du khách với các điểm du lịch. Qua các chƣơng trình du lịch du khách sẽ biết
đến các địa điểm tham quan một cách tốt nhất, đây chính là một hình thức quảng
bá hữu hiệu nhất của các công ty du lịch cũng nhƣ của các địa điểm tham quan.
Chính vì vậy ta cần xây dựng các chƣơng trình du lịch làm sao cho có sức hấp
dẫn để cho du khách lựa chọn.
Hiện nay các đoàn khách khi đến tham quan khu di tích lịch sử Tân Trào
thì họ đều vào tham quan thôn Tân Lập, vì ngoài các giá trị văn hóa của tộc
ngƣời ra nơi đây còn lƣu giữ lại nhiều di tích lịch sử có giá trị gắn liền với cuộc
đấu tranh giải phóng dân tộc của nƣớc ta. Nhƣng chủ yếu họ chỉ tham quan các
di tích cũng nhƣ tìm hiểu các giá trị văn hoá của ngƣời Tày nơi đây qua lời giới
thiệu của các hƣớng dẫn viên, và họ chƣa tìm hiểu sâu hơn đƣợc về các phong
tục cũng nhƣ tập quán nghi lễ gắn liền với ngƣời dân nơi đây một cách sâu sắc
nhất. Chính vì vậy em đƣa ra một số chƣơng trình du lịch cụ thể để qua đó giới
thiệu cho du khách biết đƣợc các phong tục, tập quán, nghi lễ của ngƣời dân nơi
đây giúp cho du khách tìm hiểu và biết thêm nhiều điều mới lạ, cũng nhƣ góp
phần lƣu giữ và bảo tồn các nghi lễ gắn liền với đời sống con ngƣời nơi đây.
Tìm hiểu nghi lễ vòng đời ngƣời của tộc ngƣời Tày tại thôn Tân Lập – xã Tân
Trào huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang để phục vụ hoạt động du lịch
SINH VIÊN: PHẠM QUANG HƢNG - VHL 101 81
3.1.3.Xây dựng quy hoạch chung cho thôn Tân Lập
Quy hoạch du lịch giữ một vai trò vô cùng quan trọng định hƣớng phát
triển du lịch bền vững. Tuy nhiên, ở Việt Nam quy hoạch ở vùng nào, trong thời
kì nào cũng tồn tại những bất cập không tránh khỏi. Khó khăn chính ở đây là
xây dựng quy hoạch tại một xã có nền kinh tế chƣa cao, nếu không quy hoạch
kỹ lƣỡng sẽ gây tác động xấu đến môi trƣờng, cảnh quan tự nhiên, đời sống dân
cƣ và đặc biệt là các yếu tố văn hóa truyền thống của tộc ngƣời
Trong xây dựng làng văn hóa không chỉ quan tâm đến cơ sở vật chất kỹ
thuật mà còn phải quan tâm đến các yếu tố tự nhiên, môi trƣờng cảnh quan. Do
vậy khi xây dựng thành làng du lịch ở nơi có rừng cây, khe suối, cánh đồng, ta
cần tránh tình trạng bê tông hóa làm mất đi giá trị cảnh quan, giảm sức hấp dẫn
đối với du khách khi đến thăm quan.Trong quá trình xây dựng cần tránh những
tác động xấu đến đời sống dân cƣ nhƣ: ô nhiễm nguồn nƣớc, ô nhiễm đất, mất
trật tự an ninh
3.2. Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển
3.2.1.Xây dựng chương trình du lịch
Việc xây dựng các chƣơng trình du lịch có một ý nghĩa vô cùng
quan trọng trong việc thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển, nó chính cũng cần
đặt ra quy định trong kinh doanh nhằm hạn chế hàng nhập khẩu ở bên ngoài,
hàng kém chất lƣợng, hàng giả để bán cho du khách..
* Một số chƣơng trình du lịch xuất phát từ Hải Phòng:
*Chương trình 1: Hải Phòng-Tuyên Quang ( 2 ngày 1 đêm): Tham quan
di tích lịch sử Tân Trào và tìm hiểu các bài hát quan làng trong đám cƣới, và lễ
mừng thọ của ngƣời Tày tại thôn Tân Lập-xã Tân Trào:
-Ngày 1: Hải Phòng-Tân Trào
Sáng: Xuất phát từ Hải Phòng (theo quốc lộ 37) đến Tân Trào, ăn trưa tại
Tân Trào
Chiều: Thăm quan Đình Hồng Thái, đền thờ Hồ Chí Minh (Định Hoá -Thái
Nguyên) Cây Đa Tân Trào,Lán Nà Lừa.
Tìm hiểu nghi lễ vòng đời ngƣời của tộc ngƣời Tày tại thôn Tân Lập – xã Tân
Trào huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang để phục vụ hoạt động du lịch
SINH VIÊN: PHẠM QUANG HƢNG - VHL 101 82
Tối: Ăn tối, giao lưu văn hoá tìm hiểu về lễ cưới và các bài hát Quan Làng
trong đám cưới của người Tày nơi đây, nghỉ tại nhà sàn của đồng bào.
-Ngày 2:Tân Trào - Hải Phòng
Sáng:Xem bà con trình diễn các nghi lễ trong lễ mừng thọ của người Tày tại
nhà văn hoá thôn.
Trưa: Ăn trưa, lên xe về Hải Phòng
*Chương trình 2: Hải Phòng Tuyên Quang( 3 ngày 2 đêm): Tham quan
khu di tích lịch sử Tân Trào và tìm hiểu lễ cúng ma khô của đồng bào nơi đây:
Ngày 1: Hải Phòng-Tân Trào
Sáng: Xuất phát từ Hải Phòng (theo quốc lộ 37) đến Tân Trào, ăn trưa tại
Tân Trào
Chiều: Thăm quan Đình Hồng Thái, đền thờ Hồ Chí Minh (Định Hoá -Thái
Nguyên) Cây Đa Tân Trào,Lán Nà Lừa
Tối: Giao lưu văn hoá với đồng bào xem biểu diễn văn nghệ
-Ngày 2:Tân Trào
Xem và tìm hiểu các nghi lễ của đồng bào trong nghi lễ làm ma khô
-Ngày 3:Tân Trào-Hải Phòng
Sáng:Xem đồng bào làm lễ cúng ma khô
Trưa: Xuất phát về Hải Phòng
*Chương trình 3: Hải Phòng-Tuyên Quang (2 ngày 1 đêm)
-Ngày 1: Hải Phòng-thị xã Tuyên Quang
Sáng: Xuất phát từ Hải Phòng (theo quốc lộ 2), ăn trƣa tại thị xã Tuyên
Quang
Chiều: Thăm đền Hạ, đền Thƣợng,tắm khoáng tại suối khoáng Mỹ Lâm
Tối: Nghỉ tại thị xã Tuyên Quang
-Ngày 2: Thị xã Tuyên Quang-khu di tích lịch sử Tân Trào
Sáng: Xuất phát đi thăm khu di tích lịch sử Tân Trào
Trƣa: Ăn trƣa tại Tân Trào
Chiều: Xuất phát về Hải Phòng (theo quốc lộ 37)
Tìm hiểu nghi lễ vòng đời ngƣời của tộc ngƣời Tày tại thôn Tân Lập – xã Tân
Trào huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang để phục vụ hoạt động du lịch
SINH VIÊN: PHẠM QUANG HƢNG - VHL 101 83
*Chương trình 4: Hải Phòng –Tuyên Quang (3 ngày 2 đêm)
-Ngày 1:Hải Phòng-Tân trào
Sáng: Xuất phát từ Hải Phòng đi Tân Trào
Trƣa: ăn trƣa tại Tân Trào
Chiều: thăm quan khu di tích lịch sử ATK
Tối: ăn tối, nghỉ tại Tân Trào
-Ngày 2:Tân Trào
Sáng: thăm quan tìm hiểu đời sống của đồng bào
Trƣa: ăn trƣa tại Tân Trào
Chiều: ăn tối, Giao lƣu văn hóa với bà con tại nhà văn hóa thôn xem biểu
diễn văn nghệ, nghỉ tại Tân Trào
-Ngày 3:Tân Trào- Thị xã Tuyên Quang
Sáng: xuất phát từ Tân Trào đi thị xã Tuyên Quang, thăm đền thƣợng, đền
Hạ, di tích thành nhà Mạc
Trƣa: ăn trƣa trên Quán nổi Sông Lô
Chiều: 1h về Hải Phòng
3.2.2. Bảo tồn các giá trị văn hoá truyền thống của người Tày tại thôn
Tân Lập-xã Tân Trào-huyện Sơn Dương-tỉnh Tuyên Quang
Bảo tồn và phát triển văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc là
một việc hết sức nên làm, góp phần nâng cao lòng tự hào dân tộc.Hơn ai hết
chính đồng bào các tộc ngƣời từ già làng, trƣởng bản, đến các thầy cúng chính là
những ngƣời bảo vệ và phát huy các giá trị lịch sử của di sản một cách tốt nhất.
Tuy nhiên để thực hiện việc bảo tồn có hiệu quả cần có sự trợ giúp của các cấp
các ngành có thẩm quyền, các ngành có liên quan nhƣ:UBND tỉnh Tuyên
Quang, sở văn hóa-thể thao-du lịch, sở kế hoạch và đầu tƣ, sở khoa học công
nghệ, UBND huyện Sơn Dƣơng, UBND xã Tân Trào
Bảo tồn các giá trị văn hóa vật thể
*Nhà ở truyền thống.
Nhà ở là loại hình văn hóa vật thể tiêu biểu nhất của đồng bào dân tộc
Tìm hiểu nghi lễ vòng đời ngƣời của tộc ngƣời Tày tại thôn Tân Lập – xã Tân
Trào huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang để phục vụ hoạt động du lịch
SINH VIÊN: PHẠM QUANG HƢNG - VHL 101 84
Tày, nó không chỉ là điểu hình về mặt kiến trúc mà còn điển hình về không gian
sử dụng của ngôi nhà. Do đó, việc tiến hành hỗ trợ thêm cho đồng bào làm nhà
điều đó có ý nghĩa to lớn trƣớc nguy cơ đang dần mất đi ngôi nhà truyền thống.
Hiện tại thôn Tân Lập còn giữ đƣợc rất nhiều nhà sàn, và khi làm lại nhà
chủ yếu đồng bào làm nhà sàn để ở.Tuy nhiên việc dựng lại hay làm lại một ngôi
nhà sàn mới cũng khá tốn kém(vào tầm 70-100 triệu/một nhà).Chính vì vậy bà
con rất cần đƣợc sự ủng học của các tổ chức cũng nhƣ của chính quyền đê
không làm mất đi bản sắc văn hóa của mình.
*Trang phục dân tộc.
Hiện nay do xu hƣớng du nhập của các yếu tố bên ngoài nên trang phục
của đông bào nơi đây đã thay đổi nhiều. Cách đây vài năm đồng bào còn mặc
trang phục của mình, những gần đây do tiếp xúc và giao lƣu nhiều nên bộ trang
phục dã không còn đƣợc mặc nhiều nhƣ trƣớc nữa. Bây giờ chủ yếu chỉ còn
ngƣời già mặc quần áo truyền thống, và cũng chỉ trong các dịp lễ tết, lễ hội hay
các nghi lễ quan trọng họ mới mặc lại bộ trang phục truyền thống. Do đó bảo
tồn và phát huy việc mặc các loại trang phục truyền thống ở đồng bào là rất quan
trọng và cần thiết hơn bao giờ hết.Và cần phải có các biện pháp để lƣu giữ nhƣ:
-Cần sƣu tập các mẫu trang phục cổ, các đồ trang sức đi kèm.
-Tuyên truyền khuyến khích nhân dân mặc lại trang phục truyền thống
của mình trong các dịp liên hoan, lễ hội, cƣới hỏi và các sinh hoạt văn hóa cộng
đồng
-Tại các trƣờng học có con em đồng bào đi học cần khuyến khích các em
mặc trang phục truyền thống. Nhà trƣờng cũng nhƣ các tổ chức liên quan có thể
ủng hộ các em những bộ trang phục này(hiện nay những bộ trang phục của các
em vào khoảng 100ngàn/1bộ.khá đắt đối với đồng bào)
-Khuyến khích các cán bộ xã – thôn mặc trang phục truyền thống của
mình khi đi làm
*Văn hóa ẩm thực truyền thống.
Văn hóa ẩm thực truyền thống của đồng bào rất đa dạng và phong phú
Tìm hiểu nghi lễ vòng đời ngƣời của tộc ngƣời Tày tại thôn Tân Lập – xã Tân
Trào huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang để phục vụ hoạt động du lịch
SINH VIÊN: PHẠM QUANG HƢNG - VHL 101 85
nhƣ:mắm cá, bánh trứng kiến, rau rừng, thịt lợn lửng, cá nƣớngDo đó, việc
bảo tồn và phát triển thành loại hình văn hóa ẩm thực là rất cần thiết. Ngày nay
đồng bào vẫn còn duy trì đƣợcvăn hóa ẩm thực của đồng bào mình
Khi có khách đến du lịch và ở lại, đồng bào phục vụ khach những món ăn
này và du khách rất thích thú khi đƣợc thƣởng thức. Và họ còn mua về làm quà
cho ngƣời thân và cho gia đình mình dùng . Các món ăn của đồng bào không
những ngon, lạ mà còn bổ dƣỡng nữa.
3.2.3.Tầm quan trọng của người dân và của chính quyền địa phương
trong việc đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ, bảo vệ môi trường cảnh quan
*Tầm quan trọng của người dân địa phương và chính quyền địa phương
Du lịch không phải là một ngành mới lạ đối với đồng bào nơi đây.Trong
mấy năm gần đây họ nhận đƣợc nhiều sự đầu tƣ từ chính quyền các cấp do nằm
trong vùng quy hoạch du lịch của tỉnh(nằm trong khu vực có các di tich lịch sử
cách mạng).Chính vì vậy đời sống của đồng bào nơi đây đƣợc tăng hơn nhiều so
với trƣớc kia khi chỉ biết đến làm nông nghiệp và đi rừng. Đồng bào nơi đây rất
nhiệt tình cởi mở khi tiếp đón khách du lịch
Đội ngũ cán bộ xã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của hoạt động du lịch
đối với việc phát triển kinh tế địa phƣơng. Họ biết rằng hoạt động du lịch phát
triển sẽ làm thay đổi bộ mặt kinh tế cho địa phƣơng, nâng cao chất lƣợng cuộc
sống của ngƣời dân. Trên thực tế họ đã có nhiều hoạt động tích cực nhằm tạo
môi trƣờng thuận lợi cho du lịch phát triển.Tích cực truyền bá cho việc bảo tồn
văn hóa truyền thống và môi trƣờng cảnh quan. Trong các văn bản của xã cũng
nhƣ trong các buổi họp thôn họ luôn đƣa ra những quyết định hợp lý trong việc
quy hoạch kinh tế - xã hội trên địa bàn xã để nó không làm ảnh hƣởng đến hoạt
động du lịch mà còn giúp cho hoạt động du lịch phát triển. Khi du lịch phát triển
sẽ làm thay đổi bộ măt đời sống của ngƣời dân nơi đây. Tuy nhiên, ngoài những
điều tốt đẹp nó còn mang lại những cái xấu, chính vì vậy nó cần có sự quan tâm
của chính quyền địa phƣơng cũng nhƣ của ngƣời dân để nó đi đúng hƣớng,
không kéo theo những tệ nạn xã hội tác động xấu đến các thế hệ trẻ trong làng
Tìm hiểu nghi lễ vòng đời ngƣời của tộc ngƣời Tày tại thôn Tân Lập – xã Tân
Trào huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang để phục vụ hoạt động du lịch
SINH VIÊN: PHẠM QUANG HƢNG - VHL 101 86
Khi mà chính quyền xã và ngƣời dân địa phƣơng thấy đƣợc lợi ích của du
lịch đem lại trƣớc mắt và lâu dài.Thì họ sẽ chủ động bảo tồn các giá trị văn hóa
bảo tồn cảnh quan môi trƣờng tự nhiên giúp cho du lịch tại đây có sự phát triển
bền vững và lâu dài
Ngoài ra cần phải có sự phối hợp liên ngành với các cơ quan chức năng có
liên quan nhƣ ngành văn hóa, tài nguyên môi trƣờng, kinh tếvà ngành du lịch
trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tộc ngƣời phục
vụ có hiệu quả cho hoạt động du lịch.
*Đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ
Đào tạo nguồn nhân lực là một trong những việc làm hết sức quan trọng
quyết định trực tiếp đến chất lƣợng phục vụ du lịch. Đây là một công việc không
hề đơn giản nhƣng đã đƣợc chính quyền thôn xã thực hiện kết hợp với các tổ
chức có liên quan phối hợp chặt chẽ với nhau cử ngƣời đi học nghiệp vụ, nâng
cao trình độ. Tổ chức các buổi học văn nghệ cho đồng bào để học phục vụ cho
hoạt động du lịch, và kết hợp gìn giữ các giá trị văn hóa của họ.
Và trong giai đoạn hiện nay việc đào tạo nguồn nhân lực là rất quan trọng.
Các đợn vị kinh doanh du lịch trên địa bàn cần tuyển đội ngũ nhân viên, hƣớng
dẫn viên chuyên nghiệp. Điều đó sẽ giúp cho việc phát triển du lịch trên địa bàn
phát triển. Tuy nhiên việc cử ngƣời tại đại phƣơng đi học để nâng cao trình độ
phát huy đƣợc nhiều lợi thế nhƣ:giá nhân công rẻ, hấp dẫn du khách hơn vì
chính họ mới cung cấp cho khách đầy đủ mọi thông tin chân thật nhất. Bên cạnh
đó, việc đào tạo lao động địa phƣơng còn là một hoạt động mang tính xã hội
cao, một mặt tạo công ăn việc làm, mặt khác thông qua du lịch sẽ giúp cho
ngƣời dân hiểu đƣợc lợi ích mà du lịch mang lại từ đó thêm quý trọng, bảo vệ
các giá trị văn hóa của chính tộc ngƣời mình.
*Bảo vệ môi trường cảnh quan
Việc bảo tồn cảnh quan của thôn là một việc làm quan trọng và hết sức
cần thiết. Ngoài giá trị về kinh tế từ việc khai thác và sử dụng tài nguyên, nó còn
đem lại nhiều lợi ích khác nhƣ:bảo vệ môi trƣờng, tạo cảnh quan hấp dẫn cho
Tìm hiểu nghi lễ vòng đời ngƣời của tộc ngƣời Tày tại thôn Tân Lập – xã Tân
Trào huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang để phục vụ hoạt động du lịch
SINH VIÊN: PHẠM QUANG HƢNG - VHL 101 87
thôn, thu hút du khách. Chính vì vậy cần có quy hoạch cụ thể khi phát triển kinh
tế-xã hội, du lịch để không làm mất đi môi trƣờng cảnh quan.Do vậy để thực
hiện tốt điều này đòi hỏi phải có sự phân phối chặt chẽ của chính quyền địa
phƣơng các cáp các ngành có lien quan và cƣ dân trong bản.
3.2.4.Thu hút đầu tư du lịch, thu hút khách du lịch, Tuyên truyền
quảng bá cho du lịch địa phương
Hiện nay, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc phát triển du lịch của
thôn cũng đã khá phát triển, có nhiều dự án đầu tƣ vào thôn. Do các cấp chính
quyền địa phƣơng có các chính sách ƣu đãi, thông thoáng thu hút đầu tƣ đặc biệt
là chính sách ƣu tiên cho các nhà đầu tƣ địa phƣơng. Ngoài ra còn liên kết với
các ban ngành tìm các nhà đầu tƣ trong tỉnh và ngoài tỉnh, phân tích cho họ thấy
điều kiên thuận lợi về điều kiện tự nhiên cũng nhƣ các yếu tố văn hóa để họ
quyết định đầu tƣ vào đây.
Việc thu hút khách du lịch đến với địa phƣơng là điều quan trọng, vì
khách du lịch chính là nguồn sống của ngƣời dân. Cần có các chính sách khuyến
khích thu hút khách du lịch đến đây. Qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng ta
quảng cáo cho du khách biết đến làng của mình. Khi khách du lịch đến ta cần
đón tiếp khách du lịch một cách nồng nhiệt, để khi ra về họ còn nhớ đến và
quảng cáo cho ngƣời khác biết đến và họ quay lại lần sau.
Trong kinh doanh du lịch, hoạt động tuyên truyền quảng bá giữ vai trò
đặc biệt quan trọng để phát triển du lịch ở đây.Xã cần phối hợp với huyện,
tỉnh,các cơ quan ban ngành có liên quan để tuyên truyền trên các phƣơng tiện
thông tin đại chúng. Kết hợp với các đài truyền hình làm các bộ phim về ngƣời
Tày ở nơi đây cũng nhƣ về địa phƣơng để giới thiệu quảng cáo cho các nhà đầu
tƣ cũng nhƣ cho khách du lịch biết
Phối hợp với Trung tâm quảng bá và xúc tiến du lịch và các doanh nghiệp
kinh doanh lữ hành trên toàn quốc để đƣa các thông tin về thôn để giới thiệu cho
du khách. Đây đƣợc coi là một việc làm mang lại hiệu quả cao và tiết kiệm chi
phí. Ngoài ra cũng cần tiến hành quảng bá rộng rãi trên báo chí, các sách báo
Tìm hiểu nghi lễ vòng đời ngƣời của tộc ngƣời Tày tại thôn Tân Lập – xã Tân
Trào huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang để phục vụ hoạt động du lịch
SINH VIÊN: PHẠM QUANG HƢNG - VHL 101 88
hƣớng dẫn du lịch, đặc biệt là trên mạng internet nhằm cung cấp nhiều thông tin
và hình ảnh hấp dẫn cho khách du lịch để họ hiểu thêm về địa phƣơng và thu hút
họ đến du lịch.
3.2.5. Bảo tồn các nghi lễ vòng đời người truyền thống của người Tày nơi đây
Các nghi lễ vòng đời ngƣời chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống
của con ngƣời. Các nghi lễ này ngày nay có nghi lễ còn duy trì đƣợc có nghi lễ
thì mất dần đi theo thời gian, chính vì vậy việc duy trì các nghi lễ này có ý nghĩa
vô cùng quan trọng trong việc bảo tồn các giá trị văn hoá của tộc ngƣời Tày tại
đây
Ngày nay các nghi lễ nhƣ: Nghi lễ tròn 1 năm tuổi, nghi lễ cƣới xin, nghi
lễ mừng thọ, nghi lễ tang mavẫn còn đƣợc lƣu giữ và đƣợc diễn ra, tuy nhiên
có nhiều điều thay đổi so với trƣớc. Nó bớt đi những thủ tục rờm rà, gọn nhẹ và
tiện cho sinh hoạt của bà con. các nghi lễ trong đám cƣới, đám ma đƣợc giảm
bớt đi những thủ tục nặng nề.
Tuy nhiên không phải ai cũng biết, mà chỉ những ngƣời già thầy cúng còn
lƣu giữ đƣợc, khi lớp ngƣời này mất đi thì phong tục cũng mất theo. Chính vì
vậy ta cần có các giải pháp để lƣu giữ lại và cho lớp trẻ biết đến nhƣ:
-Ta có thể tổ chức các buổi lễ nhƣ lễ đầy năm, đám cƣới, mừng thọtại
nhà văn hóa thôn cho mọi ngƣời cùng đến dự để họ biết đến các phong tục của
chính mình
-Đối với nghi lễ làm ma khô hiện nay các gia đình không còn tổ chức nữa
vì nó rất tốn kém, ta có thể dựng lại để cho bà con biết đến một nghi lễ quan
trọng tƣởng nhớ đến tổ tiên của mình
- Tổ chức các lớp dạy hát quan làng trong đám cƣới cho lớp trẻ để họ biết
và lƣu giữ chúng, vì đây chính là một yếu tố văn hoá rất đáng để bảo tồn cho
mai sau
Tìm hiểu nghi lễ vòng đời ngƣời của tộc ngƣời Tày tại thôn Tân Lập – xã Tân
Trào huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang để phục vụ hoạt động du lịch
SINH VIÊN: PHẠM QUANG HƢNG - VHL 101 89
3.3. Tiểu kết chƣơng 3
Hệ thống các giá trị văn hóa của tộc ngƣời Tày rất phong phú và tiêu biểu
cho văn hóa của ngƣời Tày. Tuy các giá trị văn hóa đó vẫn đƣợc duy trì nhƣng
các giá trị văn hóa đó cũng đang từng ngày mất dần đi do sự tác dộng của nền
kinh tế thị trƣờng. Do vậy, việc xây dựng thôn Tân Lập trở thành thôn tiêu biẻu
nhằm giới thiệu văn hóa truyền thống của tộc ngƣời tới du khách trong và ngoài
nƣớc, nhằm phát triển du lịch là điều vô cùng cần thiết. Qua đó, dùng doanh thu
từ hoạt động du lịch hỗ trợ thêm cho đồng bào và công tác bảo tồn.
Tuy nhiên, để xây dựng làng văn hóa tộc ngƣời Tày phục vụ cho sự phát
triển du lịch, các cấp các ngành liên quan cần có những chính sách khuyến khích
việc bảo tồn văn hóa và phát triển du lịch. Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh tuyên
truyền giáo dục cho ngƣời dân và chính quyền địa phƣơng nâng cao hơn nữa vai
trò của họ trong việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa. Ngoài ra cần đẩy
mạnh các hoạt động quảng bá trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng để thu
hút khách du lịch cũng nhƣ các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc đến với mình.
Tìm hiểu nghi lễ vòng đời ngƣời của tộc ngƣời Tày tại thôn Tân Lập – xã Tân
Trào huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang để phục vụ hoạt động du lịch
SINH VIÊN: PHẠM QUANG HƢNG - VHL 101 90
KẾT LUẬN
Trong những năm gần đây du lịch văn hóa tộc ngƣời đang đƣợc nhiều nƣớc
trên thế giới hết sức quan tâm. Việt Nam một quốc gia có 54 tộc ngƣời sinh sống
với một nền văn hóa đa dạng đậm đà bản sắc văn hóa sẽ có lợi thế rất lớn trong
việc phát triển loại hình du lịch này. Hệ thống giá trị văn hóa tộc ngƣời của mỗi
vùng miền đang dần thu hút một lƣợng lớn khách du lịch đến thăm quan, nghiên
cứu. Nhƣ vậy, các giá trị văn hóa tộc ngƣời là nguồn tài nguyên nhân văn quan
trọng cho ngành du lịch, và thông qua đó các giá trị văn hóa sẽ đƣợc bảo tồn và
phát triển.
Ở Việt Nam, văn hóa tộc ngƣời đƣợc chia ra thành nhiều vùng văn hóa. Mỗi
vùng văn hóa đều có những nét văn hóa riêng tạo nên đặc trƣng văn hóa của từng
vùng miền. Trong mỗi vùng lại gồm nhiều tộc ngƣời, mỗi tộc ngƣời có những
phong tục tập quán riêng là nguồn khám phá vô tận của du khách, đặc biệt là khách
quốc tế. Do vậy việc xây dựng các không gian văn hóa riêng cho từng tộc ngƣời là
việc làm hết sức cần thiết trong chiến lƣợc phát triển du lịch
Tân Lập là một thôn của xã Tân Trào, huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên
Quang. Đây là một vùng đất có thiên nhiên, phong cảnh tƣơi đẹp với những con
đƣờng uốn lƣợn một bên là rừng một bên là suối, quanh năm với khí hậu trong
lành mát mẻ. Đây là nơi tập chung sinh sống của nhiều tộc ngƣời với lịch sử
hình thành lâu đời. Cho đến nay, ngƣời Tày ở nơi đây vẫn giữ đƣợc những tập
quán sinh hoạt tiêu biểu của họ nhƣ: những bộ trang phục truyền thống, các điệu
múa câu hát truyền thống, hệ thống phong tục tập quán và kho tàng văn học dân
gian có tính nghệ thuật cao về mặt lịch sử, tín ngƣỡng cộng đồng, là lễ hội làng
với các nghi lễ độc đáo và nhiều trò chơi hấp dẫn bắt đầu thu hút các nhà nghiên
cứu quan tâm, đó là những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch văn hóa tộc
ngƣời.
Các giá trị văn hóa của tộc ngƣời Tày nơi đây đã và đang đƣợc khôi phục
để phục vụ cho hoạt động du lịch. Do vậy, việc xây dựng thôn văn hóa là điều
vô cùng cần thiết vì nó giúp cho việc bảo tồn các giá trị văn hóa tộc ngƣời, phát
Tìm hiểu nghi lễ vòng đời ngƣời của tộc ngƣời Tày tại thôn Tân Lập – xã Tân
Trào huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang để phục vụ hoạt động du lịch
SINH VIÊN: PHẠM QUANG HƢNG - VHL 101 91
triển du lịch, nâng cao hơn nữa đời sống của đồng bào nơi đây. Để làm đƣợc
điều đó ần có sự phối hợp thực hiện giữa các ngành các cấp có liên quan, sự nỗ
lực của chính quyền và ngƣời dân địa phƣơng nhằm đƣa thôn Tân Lập thành
một điẻm du lịch điển hình lý thú cho du khách.
Đề tài “Tìm hiểu nghi lễ vòng đời ngƣời của tộc ngƣời Tày tại thôn Tân Lập-
xã tân trào-huyện Sơn Dƣơng-tỉnh Tuyên Quang để phục vụ hoạt động du lịch” có
thể đáp ứng đƣợc một số mục tiêu đã đề ra về mặt lý luận và thực tiễn:
1.Làm rõ hơn lý luận văn hóa tộc ngƣời với du lịch và một vài đặc điểm
chung của ngƣời Tày trên đất nƣớc ta.
2.Tìm hiểu chung về các giá trị văn hóa và đặc biệt là về các nghi lễ liên
quan đến vòng đời ngƣời phục vụ cho sự phát triển du lịch
3. Đƣa ra một số biện pháp để khai thác và bảo tồn, phát huy các giá trị
văn hóa phục vụ cho phát triển du lịch.
Tuy nhiên, trong khuôn khổ khóa luận, do điều kiện còn hạn chế về trình
độ, thời gian, trang thiết bị kỹ thuật cho công tác nghiên cứu nên đề tài không
tránh khỏi những thiếu sót. Do vậy, em mong muốn nhận đƣợc những đóng góp
ý kiến, phê bình của các thầy cô và các nhà nghiên cứu để khóa luận của em
đƣợc hoàn thiện hơn
Tìm hiểu nghi lễ vòng đời ngƣời của tộc ngƣời Tày tại thôn Tân Lập – xã Tân
Trào huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang để phục vụ hoạt động du lịch
SINH VIÊN: PHẠM QUANG HƢNG - VHL 101 92
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lan Anh, Nghi lễ thờ cúng của người Việt, Nxb Văn hóa thông tin, 2008
2. Toan Ánh , Nếp cũ - tín ngưỡng Việt Nam, tái bản, Nxb. Văn nghệ, thành
phố Hồ Chí Minh.2000
3. Báo cáo quy hoạch tổng thể Tuyên Quang 2007 – 2015, Sở du lịch tỉnh
Tuyên Quang
4. Phạm Đức Dƣơng (2000), Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Á,
Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội
5. Bùi Xuân Đính, Giáo trình Dân tộc học, Văn hoá học Việt Nam, (tài liệu lƣu
hành nội bộ), 2007
6. Lê Sĩ Giáo (Chủ biên), Dân tộc học đại cương, NXB giáo dục, 1997
7. Hoàng Nam, Văn hoá các dân tộc vùng Đông Bắc Việt Nam, Trƣờng Đại
học Văn Hoá, Hà Nội, 2004
8. Nguyễn Tri Nguyên, Bài giảng môn di sản, Trƣờng Đại học Dân Lập Hải
Phòng
9. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ,
Luật du lịch, NXB chính trị quốc gia, 2005
10. Phạm Minh Thảo, Lễ tục vòng đời, Nxb Văn hoá thông tin, 2009
11. Trần Đức Thanh, Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại Học Quốc Gia Hà
Nội, 1998
12. Lê Trung Vũ, Nguyễn Hồng Dƣơng, Lê Hồng Lý, Lƣu Kiếm Khanh , Nghi
lễ vòng đời, tái bản, Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1999
13. Lê Trung Vũ, Nghi Lễ Vòng Đời người, Nxb Văn hóa Thông tin, 2007
14. Trần Quốc Vƣợng (Chủ biên), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB giáo dục, Hà
Nội, 2002
15. Ths. Bùi Hải Yến, Quy hoạch du lịch, NXB giáo dục, 2006
Tìm hiểu nghi lễ vòng đời ngƣời của tộc ngƣời Tày tại thôn Tân Lập – xã Tân
Trào huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang để phục vụ hoạt động du lịch
SINH VIÊN: PHẠM QUANG HƢNG - VHL 101 93
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ........................................................................ 6
1.1. Một số khái niệm về tộc ngƣời. ................................................................... 6
1.1.1. Khái niệm tộc người: ................................................................................. 6
1.1.2. Đặc trưng cơ bản của tộc người. ............................................................... 7
1.1.2.1. Ngôn ngữ tộc người .................................................................................. 7
1.1.2.2. Các đặc trưng sinh hoạt văn hóa tộc người ............................................. 8
1.1.2.3. Ý thức tự giác tộc người ........................................................................... 8
1.1.3. Văn hóa tộc người với phát triển du lịch .................................................. 9
1.1.3.1. Khái niệm văn hóa tộc người ................................................................... 9
1.1.3.2. Các cách phân loại văn hóa tộc người ở nước ta. ................................... 9
1.1.3.3.Vai trò của văn hóa tộc người với du lịch............................................... 11
1.2. Vấn đề khai thác các giá trị văn hóa tộc ngƣời ....................................... 13
1.2.1: Vấn đề khai thác các giá trị văn hoá truyền thống trong giai đoạn hiện
nay: ...................................................................................................................... 13
1.2.2: Vấn đề khai thác các giá trị văn hóa của tộc người một cách bền vững..... 14
1.2.3: Khai thác các giá trị văn hoá của tộc người phục vụ cho việc phát triển
du lịch .................................................................................................................. 15
1.2.3.1. Những yếu tố văn hóa không gây trở ngại cho sự phát triển. ............... 15
1.2.3.2: Những giá trị cũ cần phải cải biến để phục vụ cho sự phát triển ......... 15
1.2.3.3. Những giá trị có tính bền vững trong truyền thống các tộc người. ....... 15
1.3. Nghi lễ vòng đời ngƣời là gì. ...................................................................... 16
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1: .................................................................................. 19
CHƢƠNG 2. GIÁ TRỊ VĂN HOÁ CÁC NGHI LỄ THEO CHU KỲ ĐỜI
NGƢỜI CỦA TỘC NGƢỜI TÀY Ở THÔN TÂN LẬP - XÃ TÂN TRÀO -
HUYỆN SƠN DƢƠNG - TỈNH TUYÊN QUANG ........................................ 20
2.1. Khái quát chung về ngƣời Tày ở Việt Nam ............................................. 20
2.2: Đôi nét về tộc ngƣời Tày ở Tân Trào. ...................................................... 23
Tìm hiểu nghi lễ vòng đời ngƣời của tộc ngƣời Tày tại thôn Tân Lập – xã Tân
Trào huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang để phục vụ hoạt động du lịch
SINH VIÊN: PHẠM QUANG HƢNG - VHL 101 94
2.2.1.Môi trường tự nhiên, văn hoá- xã hội. ..................................................... 23
2.2.1.1.Vị tri địa lý và điều kiện tự nhiên ............................................................ 23
2.2.1.2.Con người văn hoá- xã hôi ..................................................................... 26
2.2.1.3. Quan hệ dòng họ, gia đình và gia tộc .................................................... 30
2.2.2: Hoạt động kinh tế .................................................................................... 32
2.2.2.1: Kinh tế nông nghiệp. ............................................................................. 32
2.2.2.2: Kinh tế phụ gia đình .............................................................................. 35
2.3. Ngƣời Tày tại thôn Tân Lập ..................................................................... 38
2.4: Các nghi lễ chủ yếu trong chu kỳ đời ngƣời của tộc ngƣời Tày ở thôn
Tân Lập - xã Tân Trào - huyện Sơn Dƣơng - tỉnh Tuyên Quang ................ 39
2.4.1. Nghi lễ trong sinh đẻ nuôi dạy con cái.................................................... 39
2.4.1.1 Nghi lễ Khế Khoẳm. ................................................................................ 40
2.4.1.2. Lễ Ma Nhét. ............................................................................................ 42
2.4.1.3. Lễ sinh nhật (Lễ đầy năm) ...................................................................... 43
2.4.2. Nghi lễ cưới xin. ....................................................................................... 44
2.4.2.1. Lễ dạm hỏi ( Phẩy sam lùa) ................................................................... 45
2.4.2.2. Lễ trầu cau (Tặt mèo) ............................................................................. 45
2.4.2 3. Lễ kê khai (Pheo kê khai) ....................................................................... 46
2.4.2.4. Đám cưới (Đảm bái) .............................................................................. 46
2.4.2.5. Lễ lại mặt (Tèo lòi) ................................................................................. 55
2.4.3.Nghi lễ mừng thọ của người Tày ............................................................. 56
2.4.4. Nghi lễ về tang ma. ................................................................................... 61
CHƢƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA
NGƢỜI TÀY TẠI THÔN TÂN LẬP ĐỂ PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG DU
LỊCH ................................................................................................................... 77
3.1. Xây dựng mô hình làng du lịch tại thôn Tân Lập ................................... 77
3.1.1.Xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật, dịch vụ cho du lịch ........................... 77
3.1.1.1.Xây dựng nhà văn hoá truyền thống ....................................................... 77
3.1.1.2.Xây dựng nhà ở truyền thống .................................................................. 77
Tìm hiểu nghi lễ vòng đời ngƣời của tộc ngƣời Tày tại thôn Tân Lập – xã Tân
Trào huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang để phục vụ hoạt động du lịch
SINH VIÊN: PHẠM QUANG HƢNG - VHL 101 95
3.1.1.3.Xây dựng nhà hàng phục vụ các món ăn truyền thống ........................... 78
3.1.1.4. Xây dựng khu vực mua bán và vui chơi cho khách du lịch. ................... 79
3.1.1.5.Xây dựng hệ thống cơ sở dịch vụ khác ................................................... 79
3.1.2.Xây dựng nếp sống văn hoá bài trừ hủ tục lạc hậu ................................ 80
3.1.3.Xây dựng quy hoạch chung cho thôn Tân Lập ....................................... 81
3.2. Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển ........................ 81
3.2.1.Xây dựng chương trình du lịch ................................................................ 81
3.2.2. Bảo tồn các giá trị văn hoá truyền thống của người Tày tại thôn Tân
Lập-xã Tân Trào-huyện Sơn Dương-tỉnh Tuyên Quang ................................ 83
3.2.3.Tầm quan trọng của người dân và của chính quyền địa phương trong
việc đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ, bảo vệ môi trường cảnh quan .............. 85
3.2.4.Thu hút đầu tư du lịch, thu hút khách du lịch, Tuyên truyền quảng bá
cho du lịch địa phương ...................................................................................... 87
3.2.5. Bảo tồn các nghi lễ vòng đời người truyền thống của người Tày nơi đây . 88
3.3. Tiểu kết chƣơng 3 ....................................................................................... 89
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tìm hiểu nghi lễ vòng đời ngƣời của tộc ngƣời Tày tại thôn Tân Lập – xã Tân
Trào huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang để phục vụ hoạt động du lịch
SINH VIÊN: PHẠM QUANG HƢNG - VHL 101 96
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt 2 năm học tập và tu dƣỡng tại mái trƣờng Đại Học Dân Lập
Hải Phòng, ngoài sự cố gắng nỗ lực học tập của bản thân, em đã nhận đƣợc
nhiều sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, gia đình bạn bè. Lần này
khi đƣợc giao nhiệm vụ làm đề tài nghiên cứu khoa học do nhà trƣờng giao cho
em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới.
Các thầy cô giáo đã và đang giảng dạy tại trƣờng Đại Học Dân Lập Hải
Phòng, đặc biệt là các thầy cô giáo trong bộ môn văn - hoá du lịch của trƣờng.
Em xin chân thành cảm ơn các cán bộ sở Văn hoá-Thể thao-Du lịch tỉnh
Tuyên Quang, các anh chị trong phòng nghiên cứu dân tộc của Viện nghiên cứu
khoa học xã hội học đã giúp đỡ em trong suốt quá trình đi tìm những tài liệu cần
thiết để nghiên cứu khi viết đề tài này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn bà con, cô bác thôn Tân Lập - xã Tân
Trào - huyện Sơn Dƣơng - tỉnh Tuyên Quang, đặc biệt là bác Ma Văn Tuấn
trƣởng thôn và các cô chú trong ban lãnh đạo thôn đã tận tình giúp đỡ em trong
suốt thời gian có mặt tại thôn để thu thập tài liệu khi đi điền dã.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới cô giáo - ThS VŨ THỊ
THANH HƢƠNG ngƣời đã hƣớng dẫn em trong suốt quá trình làm đề tài. Cô đã
luôn luôn quan tâm, động viên, giúp đỡ, em hình thành các ý tƣởng khoa học
trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Phạm Quang Hƣng
Tìm hiểu nghi lễ vòng đời ngƣời của tộc ngƣời Tày tại thôn Tân Lập – xã Tân
Trào huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang để phục vụ hoạt động du lịch
SINH VIÊN: PHẠM QUANG HƢNG - VHL 101 97
BẢN ĐỒ TỈNH TUYÊN QUANG
Tìm hiểu nghi lễ vòng đời ngƣời của tộc ngƣời Tày tại thôn Tân Lập – xã Tân
Trào huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang để phục vụ hoạt động du lịch
SINH VIÊN: PHẠM QUANG HƢNG - VHL 101 98
MỘT GÓC THÔN TÂN LẬP
NHÀ VĂN HÓA THÔN
Tìm hiểu nghi lễ vòng đời ngƣời của tộc ngƣời Tày tại thôn Tân Lập – xã Tân
Trào huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang để phục vụ hoạt động du lịch
SINH VIÊN: PHẠM QUANG HƢNG - VHL 101 99
KIẾN TRÚC NGÔI NHÀ SÀN CỦA
Tìm hiểu nghi lễ vòng đời ngƣời của tộc ngƣời Tày tại thôn Tân Lập – xã Tân
Trào huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang để phục vụ hoạt động du lịch
SINH VIÊN: PHẠM QUANG HƢNG - VHL 101 100
NGƢỜI TÀY
Tìm hiểu nghi lễ vòng đời ngƣời của tộc ngƣời Tày tại thôn Tân Lập – xã Tân
Trào huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang để phục vụ hoạt động du lịch
SINH VIÊN: PHẠM QUANG HƢNG - VHL 101 101
THIẾU NỮ TÀY VÀ CÂY ĐÀN TÍNH CỐI GIÃ GẠO
Tìm hiểu nghi lễ vòng đời ngƣời của tộc ngƣời Tày tại thôn Tân Lập – xã Tân
Trào huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang để phục vụ hoạt động du lịch
SINH VIÊN: PHẠM QUANG HƢNG - VHL 101 102
LỄ HỘI XUỐNG ĐỒNG HÔI LÀNG
Tìm hiểu nghi lễ vòng đời ngƣời của tộc ngƣời Tày tại thôn Tân Lập – xã Tân
Trào huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang để phục vụ hoạt động du lịch
SINH VIÊN: PHẠM QUANG HƢNG - VHL 101 103
LỄ MỪNG THỌ NGHI LỄ CÚNG MA KHÔ
HÁT QUAN LÀNG TRONG ĐÁM CƢỚI
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5.NCKH_PhamQuangHung_Vh101.pdf