Đề tài Tìm hiểu tài nguyên du lịch Hồ Núi Cốc để phát triển du lịch nghỉ dưỡng

Qua rất nhiều nội dung đã tìm hiểu về khu du lịch Hồ Núi Cốc em nhận thấy đây là tài nguyên rất có điều kiện để phát triển du lịch đặc biệt là du lịch nghỉ dưỡng. Điều trước tiên nhận xét về Hồ Núi Cốc là nó rất đẹp vừa có cảnh thiên nhiên hùng vĩ, tráng lệ vừa mang vẻ đẹp hoang sơ, kỳ bí. Đây lại cũng đang là khu vực được quan tâm tập trung đầu tư để phát triển về du lịch nên sẽ là một thuận lợi để phát triển ngành công nghệp không khói thu nhiều ngoại tệ này. Với điều kiện thuận lợi kể trên thì rõ ràng Hồ Núi Cốc rất tự tin để phát triển ngành du lịch của mình. Tuy còn một số vấn đề còn tồn tại nhưng những vấn đề đó không phải là quá khó khăn. Nếu tập trung dùng nhiều biện pháp để tháo gỡ khó khăn thì chắc chắn du lịch Hồ Núi Cốc sẽ được phát triển trong một tương lai không xa. Bên cạnh các khu du lịch đã nổi tiếng như vịnh Hạ Long, đảo Cát Bà, chùa Hương, Yên Tử Hồ Núi Cốc rồi đây sẽ trở thành một điểm du lịch thu hút nhiều khách du lịch tới tham quan, nghỉ dưỡng. Rồi đây chúng ta sẽ có một điểm du lịch mới cách không quá xa Hà Nội vào những dịp nghỉ cuối tuần để làm giảm bớt đi mệt mỏi của áp lực công việc, để đựơc bơi vào giữa lòng hồ sâu thẳm hay chìm đắm mình trong thế giới cổ tích do những hướng dẫn viên du lịch mang lại hoặc tham gia những trò chơi tập thể hấp dẫn thú vị. Em mong rằng khi mình quay trở lại vùng đất huyền thoại này thì khung cảnh thiên nhiên nơi đây vẫn còn giữ được nét thơ mộng quyến rũ như xưa nhưng du lịch của Hồ Núi Cốc sẽ phát triển vượt bậc đúng như mong muốn của chính quyền địa phương, nhân dân bản xứ và của cả các nhà làm kinh tế du lịch tại đây.

doc21 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2696 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu tài nguyên du lịch Hồ Núi Cốc để phát triển du lịch nghỉ dưỡng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề bài : Tìm hiểu tài nguyên du lịch Hồ Núi Cốc để phát triển du lịch nghỉ dưỡng I. LỜI MỞ ĐẦU Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho phát triển du lịch đặc biệt là một số loại hình du lịch như tham quan ,nghỉ dưỡng.Tuy nhiên không phải tài nguyên thiên nhiên nào ở nước ta hiện nay cũng đã phát triển tốt tiềm năng du lịch của mình. Bên cạnh đó lại có một số địa điểm đã phát huy tối đa sức mạnh của mình để tạo nên một khu du lịch có sức hấp dẫn rất cao.Tiêu biểu cho số đó phải kể đến một số địa điểm như vịnh Hạ Long, động Phong Nha – Kẻ Bảng,rừng quốc gia Cúc Phương, chùa Hương, Yên Tử,biển Nha Trang ….Đặc điểm chung của các điểm du lịch này là chúng có phong cảnh rất hấp dẫn du khách và bên cạnh đó là quyết tâm phát triển du lịch của các địa phương đó.Chính quyền địa phương đã rất quan tâm tới du lịch,coi du lịch là một ngành đầu tư mũi nhọn để phát triển kinh tế.Một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu để phát triển du lịch phải kể đến là yếu tố tài nguyên thiên nhiên.Tài nguyên thiên nhiên bao gồm các tố như biển, sông, hồ,vịnh, thác, ghềnh, rừng, núi non…. Những yếu tố này đóng vai trò quyết định trong hướng phát triển du lịch của vùng. Ví dụ như là Hạ Long với bãi biển đẹp và thơ mộng thì phát triển mạnh du lịch biển, rừng Cúc Phương phát triển du lịch tham quan cắm trại, Yên Tử thích hợp với leo núi ….Khi một vùng mà có tài nguyên thiên nhiên đẹp và phong phú thì sẽ rất thuận lợi cho phát triển du lịch vì đa số những người đi du lịch là những người thích thưởng thức cảnh đẹp của trời đất. Bên cạnh các nhân tố nêu trên thì còn có một số các tác động khác ảnh hưởng đến phát triển du lịch như giao thông vận tải ,bưu chính viễn thông, điện nước, môi trường đầu tư (pháp luật, chính sách ưu tiên phát triển du lịch,giấy phép đăng kí kinh doanh, thuế ….). Các yếu tố này dù ít hay nhiều cũng tạo nên lợi thế so sánh giữa các điểm du lịch. Căn cứ vào những tìm hiểu trên em quyết định chọn tài nguyên thiên nhiên để phát triển du lịch cho mình đó là HỒ NÚI CỐC thuộc tỉnh Thái Nguyên. Sở dĩ em chọn HỒ NÚI CÔC là nơi phát triển du lịch vì đây là địa điểm có nhiều nét tương đồng với những điểm đã phát triển du lịch trong cả nước về điều kiện để phát triển du lịch. II. NỘI DUNG Bản đồ tỉnh Thái Nguyên GIỚI THIỆU CHUNG TỈNH THI NGUYN  Tỉnh Thái Nguyên nằm ở phía Bắc tiếp giáp với thủ đô Hà Nội, phía Tây tiếp giáp với tỉnh Vĩnh Phúc và tỉnh Tuyên Quang. Tỉnh Thái Nguyên có diện tích tự nhiên 3.541 km2 và dân số hơn 1 triệu người, với 8 dân tộc anh em... Tỉnh Thái Nguyên nằm ở phía Bắc tiếp giáp với thủ đô Hà Nội, phía Tây tiếp giáp với tỉnh Vĩnh Phúc và tỉnh Tuyên Quang. Tỉnh Thái Nguyên có diện tích tự nhiên 3.541 km2 và dân số hơn 1 triệu người, với 8 dân tộc anh em chủ yếu sinh sống đó là: Kinh, Tày, Nùng, Sán Dìu, Mơng, Sn Chay, Hoa v Dao. Tỉnh Thi Nguyn cĩ 9 đơn vị hành chính gồm Thnh phố Thi Nguyn, thị x Sơng Cơng v 7 huyện (Phổ Yn, Ph Bình, Đồng Hỷ, V Nhai, Đại Từ, Định Hoá, Phú Lương)... Trước đây và hiện nay, tỉnh Thái Nguyên vẫn được Chính phủ coi là Trung tâm văn hoá và kinh tế của các dân tộc các tỉnh phía Bắc. Trong 5 năm gần đây Thái Nguyên luôn giữ tốc độ phát triển kinh tế (GDP) bình qun 7 - 9%. Thi Nguyn l trung tm đào tạo lớn thứ 3 trong cả nước với 5 trường Đại học, 16 trường Cao đẳng, Trung học và dạy nghề, có bệnh viện đa khoa khu vực. Thái Nguyên là nơi hội tụ nền văn hoá của các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, các bạn có thể thấy được qua trưng bày ở Bảo tàng văn hoá các dân tộc Việt Nam tại trung tâm Thành phố Thái Nguyên. Tỉnh Thái Nguyên có di tích lịch sử An toàn khu (ATK) ở huyện Định Hoá, có di tích khảo cổ học thời kỳ đồ đá cũ ở huyện V Nhai, cĩ cc di tích kiến trc nghệ thuật cha chiền, đình, đền tại nhiều địa phương trong tỉnh. Tỉnh Thái Nguyên có nhiều khu thiên nhiên phong cảnh sơn thuỷ hữu tình như khu du lịch Hồ Núi Cốc, Hang Phượng Hoàng, suối Mỏ G… Các cơ sở hạ tầng của tỉnh Thái Nguyên đ được hoàn thiện dần, hệ thống đường giao thông quốc lộ đ được nâng cấp tốt hơn. Hiện nay dự án đường tránh qua thành phố Thái Nguyên đang được triển khai, cầu Quán Triều và đoạn nối quốc lộ 1B với quốc lộ 3 đ được khởi công xây dựng, đường cao tốc tuyến Thái Nguyên - Hà Nội dự kiến xây dựng vào năm 2006 sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế và x hội khu vực phía Bắc. Thành phố Thái Nguyên đ được Chính quyết định nâng lên thành phố loại II theo tiêu chuẩn của Việt Nam. Hệ thống cấp nước của trung tâm thành phố Thái Nguyên đ được đầu tư hoàn chỉnh. Nhà máy nước đang được nâng cấp tại thị x Sơng Cơng v cc thị trấn, thị tứ. Hiện nay thnh phố Thi Nguyn đang thực hiện dự án thoát nước v xử lý nước thải bằng nguồn vốn vay của Chính phủ Pháp. Hệ thống bưu chính viễn thông đ được phủ kín gần hết toàn tỉnh. Tỉnh Thái Nguyên có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế và x hội. Nhiều tiềm năng đ v đang trở thành nguồn sống của con người, song có nhiều tiềm năng hiện vẫn cịn l những cơ hội đang chờ đón các nhà đầu tư khai thác. Tiềm năng phát triển du lịch của Thái Nguyên - Thái Nguyên có các điểm du lịch chính như sau: + Khu du lịch Hồ Núi Cốc đ được đầu tư tương đối nhiều. Hiện nay, tỉnh đang tập trung đầu tư xây dựng đường ven hồ. Tỉnh Thái Nguyên khuyến khích các dự án đầu tư mở rộng khu du lịch. + Khu du lịch Hang Phượng Hoàng, Suối Mỏ Gà tại huyện V Nhai cch thnh phố Thi Nguyn 45 km. Nơi đây đang cần vốn đầu tư công trình cp treo, nh nghỉ tiện nghi cao cấp v cc cơng trình vui chơi giải trí. + Khu di tích lịch sử ATK huyện Định Hoá đ được đầu tư. Hiện nay tỉnh đang tiếp tục đầu tư để tái tạo được quang cảnh thiên nhiên như lúc Chủ tịch Hồ Chí Minh đ sống v lm việc tại đó. Tỉnh Thái Nguyên khuyến khích các dự án đầu tư khu du lịch sinh thái tại thác Khuôn Tát. + Khu Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam (tại thành phố Thái Nguyên) và các công trình kiến trc nghệ thuật đền chùa như Đền Đuổm (Phú Lương), chùa Hang ( Đồng Hỷ), chùa Phủ Liễn, đền Xương Rồng, đền Đội Cấn (thành phố Thái Nguyên). - Thi Nguyn cĩ thể hình thnh cc tuyến du lịch nối cc điểm tham quan, du lịch trong tỉnh với các điểm du lịch của các tỉnh lân cận, như đến cây đa Tân Trào (Tuyên Quang); Hồ Ba Bể (Bắc Kạn); Pắc Bó (Cao Bằng); Động Tam Thanh, Nhị Thanh và núi Mẫu Sơn (Lạng Sơn); Tam Đảo - Hồ Đại Lải (Vĩnh Phúc); Đền Hùng (Phú Thọ); Côn Sơn, Yên Tử, Đền Kiếp Bạc (Hải Dương). - Thái Nguyên có tiềm năng du lịch lớn nhưng chưa phát triển mạnh. Thái Nguyên đang cần thu hút nguồn vốn đầu tư lớn vào lĩnh vực này, trong đó có cả hệ thống khách sạn chất lượng dịch vụ cao. HỒ NÚI CỐC Hồ Ni Cốc Đến hồ Ni Cốc, nghe một chuyện tình được truyền tụng từ bao đời: "Một người đi nước mắt thành sông. Một người chờ tấm thân hoá núi". Khu du lịch hồ Ni Cốc. Hình tượng nàng Công, chàng Cốc. Tạo hĩa ti  tình cng với sức mạnh dời non lấp biển của ngn vạn thanh nin trn cơng trường hồ Ni Cốc những năm 1960 của thế kỷ 20, đ biến nơi đây thành một danh lam thắng cảnh "đông che hè thoáng" để có thể đón du khách đến nghỉ ngơi thăm thú quanh năm. Những năm gần đây, khu du lịch hồ Ni Cốc (thuộc x Tn Thi, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên) đ khốc ln mình một diện mạo mới do bn tay của cc nghệ nhân sáng tạo, nhằm thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế. Bên cạnh đó, du khách ưa vẻ hoang d của tự nhin vẫn cĩ thể tìm cho mình một khoảng thin nhin khống đạt riêng để thả hồn vào huyền thoại chàng Cốc, nàng Công... Vùng đất huyền thoại Một phong cảnh sơn thủy phóng khoáng, nhuốm màu sắc huyền thoại hiện ra trước tầm mắt. Đó là cảm nhận đầu tiên khi bạn đặt chân tới nơi đây. Khu du lịch hồ Ni Cốc l một quần thể hi hịa giữa đất trời, mây nước, núi sông và những bản làng quê kiểng... Những ngôi nhà nghỉ, cửa hàng, quán giải khát...nằm rải rác thoắt ẩn thoắt hiện men theo những khúc đường quanh co uốn lượn quanh hồ. Bên những thân cây đại thụ bắt rễ dưới chân núi là những luống hoa, cây cảnh dẫn lối du khách men theo sườn núi. Miên man theo những lối mịn dìu dặt ấy, du khch sẽ bắt gặp những ngơi nh nho nhỏ, lọt giữa những khuơn vin xinh xắn của cư dân vùng hồ. Vùng đất in bóng núi Tam Đảo này đ lưu truyền một câu chuyện tình đẹp từ xửa xưa, mà minh chứng sinh động của nó chính là khu du lịch hồ Ni Cốc ngày nay. Điểm đến chinh phục du khách bắt đầu từ một huyền thoại quả là không nhiều! Người ta tới đây để chiêm ngưỡng, thăm thú cảnh núi non mây nước Việt Bắc, cịn những tm hồn đa cảm thì nhẩn nha gặm nhấm mối tình đẫm nước mắt của chàng Cốc, nng Cơng. Chuyện xưa kể rằng, có đôi trái gái yêu nhau tha thiết, thủy chung, nhưng vì chng trai qu ngho nn khơng được sự chấp thuận của cha mẹ cô gái vốn là một gia đình quan lang giu cĩ. Mọi sự ngăn cản, cấm đoán cũng chỉ khiến đôi trai gái thêm quyết tâm mong ngóng chờ đợi nhau. Tiếng sáo của chàng Cốc không cịn vọng đến nàng Công. Nước mắt nàng Công chỉ mình nng Cơng biết. Nhớ thương tuyệt vọng, chàng Cốc héo hon mà chết. Trời đất cảm thương hóa chàng thành một quả núi sừng sững giữa trời. Suốt bốn mùa, gió man mác trong cây lá như tiếng sáo xa xăm vọng về. Cịn nng Cơng, trong buồng giam nhớ thương chàng Cốc khôn nguôi. Nàng khóc ngày khóc đêm. Cho đến một ngày kia cả tấm thân nàng cũng hóa thành nước mắt. Những giọt nước mắt yêu thương thủy chung qua năm tháng thấm sâu vào đất, chảy thành dịng theo vết nứt tìm về ni Cốc. Mỗi năm khi mùa hè đến, trên núi Cốc và đôi bờ sông Công nở đầy loài hoa sim tím, như thầm nhắc thiên diễm tình thuở ấy. Nng Cơng quặn mình đau đớn, uất hận khao khát. Đó là những ngày mưa lũ, nước sông Công dâng ào ạt để gần núi Cốc hơn. Một điều thật thú vị là nơi sinh ra huyền thoại chàng Cốc, nàng Công, chính là vùng chè Tân Cương thơm ngon nhất trên đất Thái Nguyên. Tại đây, du khách có thể ngắm nhìn trng trng điệp điệp những đồi chè xanh ngăn ngắt trổ đều từng búp lá non mỡ màng. Và thấp thoáng, vài cô gái đang chọn hái các nn ch bỏ vo chiếc gi đeo trước ngực. Các cụ già kể lại với hậu thế rằng, nước mắt nàng Công thấm vào rễ cây chè, tạo nên vị ngọt cứ lưu luyến, ngân nga, để người ta nhấp chén trà một lần rồi nhớ mi. Nếu du khách có nhu cầu, chủ nhà sẵn sàng thu xếp một chỗ nghỉ ngơi để đêm ấy, bên bếp lửa bập bùng, vừa thưởng thức những đặc sản của núi rừng Việt Bắc, vừa nghe lại câu chuyện tình sơng Cơng ni Cốc: "Một người đi nước mắt thành sông. Một người chờ tầm thân hoá núi…" do chính những người dân địa phương kể với một cảm xúc hào hứng vẹn nguyên... Và đêm ấy, cho dù rượu cần có nồng nàn đến mấy, cho dù gió hồ có rười rượi bao nhiêu... du khách vẫn bồn chồn thao thức chờ tới sáng để được lên tàu, được bồng bềnh với trời mây sóng nước. 89 ngọn núi xưa kia nay đ thnh 89 hịn đảo nhỏ, cịn nguyn vẹn thảm thực vật v quần thể động vật hoang d sơ khai. Có lẽ vì thế m nhiều đảo mang những cái tên rất gợi cảm: Đảo Cị, đảo Dê, đảo Khỉ… Trên đó, du khách có thể cắm trại một vài ngày để đắm mình trong bầu khơng khí tinh khiết, tĩnh lặng, hoặc cĩ thể cuối ngy lại trở về khu khch sạn Bến Đợi. Đó là một khu nhà nổi giống như một quần đảo nhỏ giữa lịng hồ. Trn đó, ngoài những căn phịng sang trọng với những tiện nghi hiện đại cịn cĩ hng chục chiếc lều lm bằng tre giang, mái lợp lá cọ trông như những quán cóc xiêu xiêu... Mt s h×nh ¶nh vỊ h nĩi cc C«ng Viªn n­íc Cỉng vµo H Nĩi Cc Chỵ t×nh Ba c©y th«ng Khu v¨n ho¸ cỉ Hồ Núi Cốc bao gồm nhiều khu thắng cảnh mang tính thần thoại lại vừa có cả những khu vui chơi giải trí hiện đại do đó có thể đáp ứng đa dạng nhu cầu của khách du lịch trong và ngoài nước… Điều quan trọng đối với những khu du lịch này là chúng phải được kết hợp với nhau thật ăn khớp để tạo nên một tour du lịch thật hài hoà để tránh tình trạng chắp nối bất hợp lý gây khó hiểu cho khách tham quan Hồ Núi Cốc hiện nay đang cố gắng duy trì và bảo tồn những giá trị truyền thống văn hoá cổ xưa đồng thời học hỏi những nét hiện đại của thế giới. HUYỀN THOẠI CUNG, HỒ NI CỐC Mời cc bạn hy đến với khu du lịch sinh thái Hồ Ni Cốc v tham quan cơng trình văn hoá du lịch "Huyền Thoại Cung" Khu du lịch sinh thi Hồ Ni Cốc bao gồm 89 hịn đảo lớn nhỏ: đảo Bồng Bềnh, đảo khỉ, đảo dê ..., núi Văn, núi V, ni Cốc. Ngồi du lịch đảo, leo núi, vui chơi ở Công viên nước, bạn hy dừng chn tại "Huyền thoại cung" Hồ Ni Cốc. Nơi đây bạn sẽ được du thuyền lười trong "Huyền thoại cung" và lạc vào huyền thoại một truyền thuyết tình yu chy bỏng của chng Cốc, nàng Công và giọng hát say đắm lịng người. Tượng đá Nàng Công - Chàng Cốc Thăm Hồ bằng Canô nước Bên trái Huyền thoại cung có vườn thú hoang d, cĩ du lịch cp treo, bn phải cĩ sn tennis v khu vui chơi giải trí. Bằng cano taxi nước bạn có thể thăm đập tràn, thăm khu du lịch Nam hồ Ni Cốc, đi chợ Ba Cây Thông, thăm đảo Bồng Bềnh và thưởng thức các món ăn đặc sản ở Hồ Ni Cốc, thăm làng các dân tộc Thái Nguyên có nghề dệt thổ cẩm Hoà An nổi tiếng và đền thờ Chúa Thượng ngàn. Tồn cảnh Huyền Thoại Cung Chng Cốc - Nng Cơng bn bờ suối Nh Quan Lang Khu du lich hồ Ni Cốc có đủ các nhà nghỉ bình dn, phịng nghỉ cao cấp, cc phịng hội thảo, cc nh hng v cc dịch vụ vui chơi giải trí khác. Du thuyền lười trong  Huyền Thoại Cung Công Viên Nước Giới thiệu một vài điểm du lịch hấp dẫn tại HỒ NÚI CỐC Công viên nước ở Hồ Núi Cốc - Tỉnh Thái Nguyên Vườn Xuân Khu du lịch Công đoàn Hồ Núi Cốc, đ khai trương Công viên nước Hồ Núi Cốc. Ðy l cơng vin nước thứ hai được xây dựng ở miền bắc, sau Công viên nước Hồ Tây (Hà Nội). Công viên nước Hồ Núi Cốc hiện rộng 3,4 ha; dự kiến năm sau sẽ mở rộng thêm 2 ha nữa. Công viên nước Hồ Núi Cốc có những công trình dịch vụ hấp dẫn du khch như: "Vườn cau ao cá", "Tích Tề thiên đại thánh", "Bể bơi", "Ðường trượt", "Cá chép", "Cá heo"... Tượng con cá chép, bụng chứa được 200 người tắm; bể bơi rộng 350 m2, một nửa dành cho thanh niên (sâu 1,2 - 1,5 m), một nửa dành cho thiếu niên (sâu 40 cm - 1 m); có bể nước sâu phía trên mắc hai đường cáp, một cầu nhảy xuống nước sâu 2,85 m; có bốn đường trượt (dự kiến năm sau sẽ thêm bốn đường nữa) bên hai tượng cá heo phun nước... Giá vé vào Công viên nước: 20.000 đồng/người lớn; 12.000 đồng/trẻ em; mua vé một lần có thể vui chơi cả ngày. Tại "Huyền thoại cung" (mô tả bằng hình tượng và âm thanh câu chuyện nàng Công chàng Cốc hay là Sự tích Hồ Núi Cốc), với 10.000 đồng du khách sẽ được ngồi trên thuyền phao bơi vịng quanh "cung" xem nhiều cảnh vật sinh động, huyền bí và thơ mộng. Xe rồng (xe điện đầu máy gắn hình rồng) chạy vịng quanh 400 m đường ray bên hồ với giá 5.000 đồng/người/2 lượt, đặc biệt hấp dẫn du khách "nhí". Khu động vật hoang là một vườn rừng rộng gần 1 ha, đ được san mặt bằng xây dựng, đang nuôi sáu con đà điểu, vài chục con khỉ, hươu, cá sấu. Sắp tới sẽ có nhiều động vật hoang do lực lượng kiểm lâm thu giữ được thả vào đây. Ði trn thuyền vn cảnh hồ du khch cĩ thể ghé thăm đảo Dê, hang Rắn, hang Luồn, đảo (chợ tình) Ba cy thơng... Theo ông Lê Thoan - Giám đốc Trung tâm du lịch Công đoàn Hồ Núi Cốc cho biết, trong thời gian tới, ngoài những điểm vui chơi giải trí kể trên khu vực sẽ tiếp tục xây dựng hệ thống cáp treo từ đỉnh núi Bưu điện Hồ Núi Cốc qua Công viên nước sang Huyền thoại cung dài 1.400 m; Làng văn hóa các dân tộc Việt Bắc; Nhà nghỉ năm tầng với tiện nghi hiện đại... Khu du lịch hiện tại của Công đoàn rộng chừng 16 ha đang được đề nghị mở rộng thêm 30 ha nữa, sẽ góp phần quan trọng đưa Hồ Núi Cốc trở thành điểm du lịch sinh thái hàng đầu của cả nước. Nguồn tin: bo Tiền Phong Huyền thoại cung: Ðịa điểm du lịch mới của Thái Nguyên Huyền thoại cung - Thi Nguyn Huyền thoại cung thuộc quần thể du lịch Hồ Ni Cốc, nằm tại x Tn Thi, huyện Ðại Từ, tỉnh Thi Nguyn cch H Nội 100 km. Hồ Ni Cốc l một cơng trình thuỷ lợi được xây dựng từ năm 1973 để điều tiết nước sông Công tưới cho vùng lúa 3 tỉnh Thái Nguyên, Bắc giang, Bắc Ninh. Hồ rộng 2.600 ha, độ sâu tới 50m với 89 hịn đảo lớn nhỏ là một địa điểm du lịch sinh thái thú vị. Xuất phát từ huyền tích về mối tình bất diệt của nng Cơng, chng Cốc được lưu truyền trong dân gian, Trung tâm du lịch Công đoàn hồ Núi Cốc kết hợp với Trung tâm phát triển thương mại và đầu tư đ xy dựng Huyền thoại cung mơ phỏng theo cu chuyện trn. Huyền thoại cung l một cơng trình du lịch văn hoá. Trên diện tích 3.000 m2, một hệ thống hang động nhân tạo đ được các kiến trúc sư thiết kế nên. Phía bên ngoài cổng vào khu du lịch là tượng nàng Công- chàng Cốc. Ði tiếp khoảng 100m l tới Huyền thoại cung. Bề ngoài Huyền thoại cung trông như một dy ni, ở trn đỉnh là tượng Tiên ông chống gậy trúc đầu rồng tượng trưng cho cái thiện hiện ra để chống lại cái ác. Trong cung là một dịng suối nhn tạo chảy vịng vo quanh động. Ngồi trên những chiếc thuyền nhỏ, du khách vừa trôi trên dịng suối vừa ngắm cảnh hai bn. Hệ thống cc hang động, công trình kiến trc điêu khắc đ ti hiện lại bằng hình ảnh huyền tích nng Cơng- chng Cốc: chuyện kể rằng cĩ một đôi trai gái yêu nhau say đắm nhưng do khác nhau về địa vị x hội m mối tình của họ phải tan vỡ. Ðể rồi, chng trai chờ người yêu hoá núi (núi Cốc), cô gái khóc người yêu hoá sông (sông Công). Nước mắt nàng Công thấm vào đất Tân Cương tạo nên một đặc sản nổi tiếng: cây chè Tân Cương. Câu chuyện kết thúc cũng là lúc thuyền cập bến đưa du khách lên bờ rời khỏi Huyền thoại cung để du thuyền trên Hồ Núi Cốc. Mặt nước bao la, phẳng lặng. Ðy đó những cánh cị trắng chao nghing trn cc hịn đảo giữa hồ gợi lên trong lịng mỗi người cuộc sống bình yn, m ả, trnh xa những no nhiệt, ồn o của cuộc sống thị thnh. 1. Điều kiện về tài nguyên để phát triển du lịch -Địa hình : Hồ gồm một đập chính dài 480 mét và 6 đập phụ. Diện tích mặt hồ rộng 25km2. Trên mặt hồ rộng mênh mông có tới 89 hịn đảo, có đảo là rừng cây xanh, có đảo là nơi trú ngụ của những đàn cị… Lịng hồ su 23 mt, dung tích nước hồ là 175 triệu m3. Hồ có khả năng khai thác từ 600-800 tấn cá/năm.Hồ Ni Cốc cĩ một cơng trình thủy lợi tưới tiêu cho các cánh đồng huyện Đại Từ, Đồng Hỷ, Định Hóa, Phú Lương… và là một thắng cảnh du lịch nghỉ ngơi -Khí hậu : Khí hậu chia lŕm hai můa rő rệt: můa lạnh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, můa nóng từ tháng 5 đến tháng 10. Nhiệt độ trung běnh năm khoảng 250C. -Phong cảnh : Cch H Nội khoảng l00km, khu du lịch hồ Ni Cốc thực sự là một nơi khiến người ta có thể rũ bỏ mọi sự mệt mỏi. Muốn làm chủ một không gian rộng lớn, du khách sẽ được đi ca nô tới các hịn đảo như: đảo Cị dập dìu những đàn cị trắng, cị lửa, chiều về đậu rợp bóng cây; đảo Dê với hàng trăm chú dê nhởn nhơ trên những vách đá cheo leo kiếm ăn, rồi đảo Bồng Bồng, đảo Keo, núi Văn, núi V, đền thờ Bà Chúa Thượng Ngàn. Khung cảnh các hịn đảo ở đây dường như cịn giữ được vẻ hoang sơ vốn có của thiên nhiên. Do vậy, nó chiếm được rất nhiều cảm tình của du khch. Bn cạnh đó, du thuyền câu cá trên hồ cũng là một thú của du khách khi đến với hồ Ni Cốc. Lịng hồ cĩ cc loại c chp, m, trắm, cĩ con cn nặng tới 50kg. Đặc biệt, việc xây dựng một “Huyền Thoại Cung” lộng lẫy, kỳ công rộng 2.000m2 và sự tôn tạo lại các cảnh quan, đ mang lại cho khu du lịch hồ Ni Cốc những thay đổi lớn, bắt nhịp được với cuộc sống hiện đại. Trước hết phải nói tới “Huyền Thoại Cung” được 50 nghệ nhân từ miền Hạ Nghĩa Hưng (tỉnh Nam Định) chế tác. Có thể nói “Huyền Thoại Cung” là cả vùng non nước bao la sông Công, núi Cốc thu nhỏ và được bày trí một cách sống động từ ngọn núi, rừng cây, khe suối... Trên chiếc thuyền phao di dạo trên dịng sơng “Lười” - tượng trưng cho nước mắt của nàng Công, trong chốc lát, du khách như được chứng kiến tận mắt huyền thoại chàng Cốc, nàng Công được tái hiện trong “Huyền Thoại Cung”. Chắc chắn, đây là một đìểm thu ht trẻ em hơn cả, vì ngồi phong cảnh, du khch “nhí” cịn được nghe các nghệ sĩ kể câu chuyện tình huyền thoại đầy ly kỳ, hấp dẫn được dàn dựng công phu về âm thanh, ánh sáng, tiếng động, tiếng chim hót, tiếng nước chảy rì ro... Cch “Huyền Thoại Cung” khơng xa l một vườn bách thú thu nhỏ với hàng chục loài vật khác nhau như: khỉ, trăn, cá sấu, đà điểu,... Được biết, trong năm nay người ta cịn ti hiện lại sự tích “Ba cy thơng” - ý tưởng cũng bắt nguồn từ một cu chuyện tình đầy thương cảm xảy ra ở vùng đất này. Và bây giờ, ba cây thông vẫn tươi xanh, tỏa bóng mát rượi, người dân vùng Phúc Tân, huyện Đại Từ trìu mến gọi l “Chợ tình ba cy thơng”. Ngồi ra, khch sạn hồ Ni Cốc cũng có nhiều cụm vui chơi giải trí như: Công viên nước có 8 đường trượt, bể bơi Hoàng Hôn rộng 300m2 trong khuôn viên 3,4 ha. Khuôn viên được tạo bởi những con đường duyên dáng trải sỏi, các luống cỏ được chăm sóc kỹ lưỡng nên có màu xanh mượt mà. Hai bi tắm Bình Minh v Thin Nga dnh cho những người ưa mạo hiểm. Một cây cầu nhỏ vươn ra hồ khiến du khách có cảm giác thật dễ chịu khi đứng ngắm hoàng hôn và những dy ni xa xa… Vườn lan rừng có địa thế đẹp, hướng ra hồ là nơi du khách có thể vừa ngồi thưởng thức ấm trà Tân Cương chính hiệu vừa ngắm những đóa lan rừng mộc mạc, khác hẳn với các loài lan kiêu sa, sang trọng chốn đô hội. Bàn ghế ngồi cũng được cách điệu từ hình th của những con th rừng được đục đẽo bằng gỗ. Tại đây du khách cũng có thể phóng xa tầm mắt, hịa tm hồn vo non nước mây trời khoáng đạt của hồ Ni Cốc. Khu du lịch hồ Ni Cốc cịn cĩ thm hai tour kh hấp dẫn: leo ni v đi chợ thuyền. Núi V, ni Văn, núi Quần Ngựa là ba ngọn núi cao nằm về phía đông bắc của dy Tam Đảo có đặc điểm địa hình v khí hậu rất thích hợp với môn leo núi. Mất chừng một buổi sáng để chinh phục những ngọn núi trên, du khách sẽ được tận hưởng bầu không khí mát lạnh ngay cả giữa trưa hè và ngắm nhìn cảnh non nước hữu tình từ độ cao trên 800m. Du khách người nước ngoài đến đây, thường không bỏ qua tour du lịch này. Xuôi về hướng đông nam một chút là chợ Cây Thông họp vào những ngày lẻ ở x Phc Tn, huyện Phổ Yn. -Vị trí địa lý : Từ Ha Nội, đi ô tô hoặc xe máy, xuôi theo quốc lộ 3 về phía bắc khoảng 2 tiếng xe chạy, chừng 80km lŕ bạn đă có mặt ở thŕnh phố công nghiệp gang thép Thái Nguyęn nhộn nhịp. Rẽ trái theo đường đi hồ Ni Cốc 20km, qua những đồi chč xanh mướt nhấp nhô, những con suối hiền hoŕ chảy, bạn đă ở hồ Ni Cốc. Theo như đã trình bày ở trên thì có thể thấy hồ Núi Cốc tạo nhiều thuận lợi cho khách du lịch trong việc đi lại vì quãng đường đi lại không phải là dài và có thể có rất nhiều phương tiện vận chuyển khác nhau. Du khách xuất phát từ Hà Nội (điểm lưu trữ và tập trung khách du lịch lớn nhất) bằng các phương tiện giao thông như tàu hoả, ôtô, xe máy tới thành phố Thái Nguyên và sau đó là rất nhiều cách để từ đây tới hồ Núi Cốc. Thêm vào đó những đoạn đường mà khách du lịch phải di chuyển là những đoạn đường rất đẹp, an toàn. Tất cả những yếu tố trên giúp cho khách du lịch có thể đưa ra được nhiều lựa chọn cho tour du lịch của mình có thể là sáng đi chiều về hoặc du lịch nhiều ngày tuỳ vào thời gian và khả năng chi trả của khách. Với điều kiện về tài nguyên rất tuyệt vời trên đây ta có thể thấy rằng Thái Nguyên mà cụ thể là hồ Núi Cốc rất có tiềm năng để phát triển du lịch đặc biệt là du lịch nghỉ dưỡng và vấn đề còn lại chỉ là công việc của các nhà hoạch định chính sách để đưa Thái Nguyên – Hồ Núi Cốc thành điểm du lịch hấp dẫn du khách. 2. Điều kiện về sự sẵn sàng phục vụ khách du lịch. 2.1 Các điều kiện về tổ chức. Với phương châm phát triển du lịch: (i) Nhanh, bền vững, đạt hiệu quả kinh tế - x hội cao, thnh một ngnh kinh tế mũi nhọn, lơi ko một số ngnh kinh tế khc pht triển; gĩp phần lm chuyển dịch cơ cấu kinh tế; tăng tỷ trọng đóng góp vào GDP của tỉnh; (ii) Giữ gìn phát huy và bảo tồn các bản sắc văn hoá; tạo nhiều việc làm, nâng cao được trình độ mức sống của nhân dân; (iii) Khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên du lịch gắn với việc tôn tạo, bảo vệ môi trường sinh thái, môi trường văn hoá x hội; (iv) Quan tm v sản sẻ lợi ích cho cộng đồng dân cư nơi có tài nguyên; tạo điều kiện để họ tham gia vào các hoạt động du lịch; (v) Tạo cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, lực lượng nhân lực có chất lượng chuyên môn cao, từng bước đưa Thái Nguyên trở thành địa chỉ du lịch quan trọng trong vùng và cả nước. Các định hướng phát triên du lịch Thái Nguyên là: - Thị trường du lịch: Tập trung khai thác  theo thứ tự ưu tiên các thị trường sau: (1) Hà Nội; (2) Tây Âu, đặc biệt là Pháp; (3) Nhật Bản; (4) Trung Quốc (bao gồm cả Hồng Kông, Đài Loan, Ma Cao); (5) Mỹ; ASEAN... - Sản phầm du lịch: Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng cao cấp; du lịch vui chơi giải trí - thể thao; du lịch văn hoá - lễ hội - làng nghề. - Đầu tư du lịch: Tạo ra hệ thống cơ sở vật chất du lịch có chất lượng cao, đồng bộ; đa dạng hoá, tạo nhiều sản phẩm du lịch đặc thù có khả năng canh tranh; kéo dài thời gian lưu trú và tăng mức chi tiêu của khách; khai thác, bảo vệ, tôn tạo và phát triển nguồn tài nguyên và cải thiện môi trường du lịch. - Nhằm nâng cao điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư tham gia đầu tư trên địa bàn, tỉnh Thái Nguyên đ v đang tích cực thực hiện Đề án "Cải thiện môi trường đầu tư", tiếp tục cải cách các thủ tục hành chỉnh theo cơ chế "1 cửa", "1 đầu mối" tại các cơ quan chức năng. Hiện nay đ chính thức thực hiện cơ chế "1 cửa" tại các cơ quan cấp phép đầu tư theo chỉ đạo của Chính phủ. - Tỉnh Thái Nguyên đ ban hnh cơ chế chính sách ưu đi đầu tư trong nước và khuyến khích ưu đi đầu tư ngoài nước vào tỉnh Thái Nguyên. Với tiềm năng và cơ hội đầu tư cịn rất lớn, điều kiện đầu tư càng ngày càng thuận lợi hơn. Tỉnh Thái Nguyên sẽ có nhiều cơ hội được hợp tác với các nhà đầu tư trong và ngoài nước, góp phần phát triển tỉnh Thái Nguyên thành một tỉnh giàu đẹp, tương xứng với vị trí là tỉnh cửa ng phía Bắc của Thủ đô Hà Nội./ Như vậy ta có thể thấy rằng tỉnh Thái Nguyên rất quan tâm tới phát triển du lịch mà sự quan tâm lớn nhất là Hồ Núi Cốc vì đây là khu vực có tiềm năng nhất cho phát triển du lịch đặc biệt là du lịch nghỉ dưõng. Nhà nước dành cho Thái Nguyên những điều kiện ưu đãi như tạo môi trường đầu tư thuận lợi, đầu tư cơ sở hạ tầng( đưòng xá, cầu cống…), cơ sở vật chất kỹ thuật….Được sự giúp đỡ của Nhà nước tỉnh Thái Nguyên đã coi đây là cơ hội cho mình để phát triển du lịch thành một ngành dịch vụ thế mạnh thu hút nhiều ngoại tệ cho mình vì đây có thể coi là ngành liên quan trực tiếp tới nước ngoài. Chính quyền địa phương đã xác định rõ mục tiêu và phương hướng thực hiện của ngành du lịch hiện nay và cả trong tương lai. 2.2 Các điều kiện về kỹ thuật. a) Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng xã hội. Các cơ sở hạ tầng của tỉnh Thái Nguyên đ được hoàn thiện dần, hệ thống đường giao thông quốc lộ đ được nâng cấp tốt hơn. Hiện nay dự án đường tránh qua thành phố Thái Nguyên đang được triển khai, cầu Quán Triều và đoạn nối quốc lộ 1B với quốc lộ 3 đ được khởi công xây dựng, đường cao tốc tuyến Thái Nguyên - Hà Nội dự kiến xây dựng vào năm 2006 sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế và x hội khu vực phía Bắc. Thành phố Thái Nguyên đ được Chính quyết định nâng lên thành phố loại II theo tiêu chuẩn của Việt Nam. Hệ thống cấp nước của trung tâm thành phố Thái Nguyên đ được đầu tư hoàn chỉnh. Nhà máy nước đang được nâng cấp tại thị x Sơng Cơng v cc thị trấn, thị tứ. Hiện nay thnh phố Thi Nguyn đang thực hiện dự án thoát nước và xử lý nước thải bằng nguồn vốn vay của Chính phủ Pháp. Hệ thống bưu chính viễn thông đ được phủ kín gần hết toàn tỉnh. Tỉnh Thái Nguyên có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế và x hội. Nhiều tiềm năng đ v đang trở thành nguồn sống của con người, song có nhiều tiềm năng hiện vẫn cịn l những cơ hội đang chờ đón các nhà đầu tư khai thác. Như vậy cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng xã hội của thành phố Thái Nguyên là rất thuận lợi cho hoạt động du lịch vì những yếu tố liên quan trực tiếp đến du lịch như GTVT, BCVT, điện nước… đã được hoàn tất sẽ phục vụ tốt nhất c4ho khách du lịch. b)Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch. Nói đến cơ sở vật chất kỹ thuât phục vụ cho du lịch là chúng ta đang nói đến hệ thống nhà nghỉ khách sạn, những khu vui chơi giải trí và một số trang thiết bị phục vụ cho du lịch. Về mặt này, tuy chưa thể sánh ngang với những khu du lịch nổi tiếng như Hạ Long, Nha Trang, Cát Bà… nhưng hiện nay Hồ Núi Cốc đang ngày một phát triển hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật cho du lịch bao gồm việc xây dựng mới một công viên nước quy mô bề thế chỉ kém có mỗi công viên nước của thủ đô Hà Nội, nhiều khách sạn, nhà nghỉ được xây dựng mới và sửa chữa. Bên cạnh đó, hiện nay thì Hồ Núi Cốc đang phát triển loại hình phục vụ mới đó là một dãy các nhà sàn mô phong theo nhà ở của người dân tộc để phục vụ cho những đoàn khách có nhu cầu cắm trại vui chơi hoà mình vào lối sống tập thể sinh hoạt vui chơi ca hát. Về đi lại, Hồ Núi Cốc sẵn sàng đáp ứng du khách bằng nhiều hình thức khác nhau an toàn và hiện đại. Từ thành phố Thái Nguyên đến Hồ Núi Cốc có một loạt xe chất lượng cao, mỗi chuyến cách nhau 30 phút. Hoặc nếu như khách muốn tham quan đường đèo thì có thể dùng đến đội xe minse phục vụ nhiệt tình và đáp ứng tối đa nhu cầu muốn tham quan của khách. Tại Hồ Núi Cốc du khách đi dạo vòng hồ có thể bằng nhiều phương tiện: nếu du khach muốn thử cảm giác mạnh có thể tham gia vào loaị hình ca nô sẽ đưa du khách đi với tốc độ cao đến những nơi mình mong muốn, nếu du khách đi ít người mà muốn một không khí thoải mái nhẹ nhàng thì có thể đi những chiếc tàu nhỏ có người lái, hoặc nếu du khách đi du lịch theo đoàn với số lượng lớn thì có thể dạo quanh hồ bằng những chiếc du thuyền với đủ mọi kích cỡ to nhỏ, lớn bé. Nói tóm lại, hiện nay thì hệ thống cơ sở vật chất phục vụ cho du lịch của Hồ Núi Cốc đã đáp ứng đủ cho nhu cầu cơ bản của khách du lịch nhưng trong một tương lai không xa khi mà du lịch Hồ Núi Cốc muốn trở thành một khu du lịch nổi tiếng thu hút nhiều khách du lịch tới tham quan nghỉ dưỡng thì hệ thống này phải không được ngừng đầu tư xây mới hoặc đầu tư cải tạo để trở nên hoàn thiện hơn. Loại hình du lịch nghỉ dưỡng là loại hình du lịch đòi hỏi rất nhiều sự phục vụ chu đáo, bên cạnh phong cảnh thiên nhiên đẹp và thơ mộng còn cần có trang thiết bị phục vụ chu đáo như hệ thống khách sạn đạt tiêu chuẩn, những khu nghỉ dưỡng có chất lượng cao, những khu vui chơi hấp dẫn, những thiết bị phụ trợ khác cho du lịch cũng phải đạt tiêu chuẩn tốt…. Du lịch Hồ Núi Cốc có nhiều lợi thế về cảnh thiên nhiên hoa mĩ, tráng lệ lại có cơ sở hạ tầng kỹ thuật tương đối tốt nên trong một tương lai không xa nếu được đầu tư tốt thì nơi đây sẽ trở thành một khu du lịch hấp dẫn rất nhiều du khách tới tham quan nghỉ dưỡng. 2.3 Điều kiện về kinh tế. a) Nguồn vốn để duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh du lịch. - Thái Nguyên có tiềm năng du lịch lớn nhưng chưa phát triển mạnh. Thái Nguyên đang cần thu hút nguồn vốn đầu tư lớn vào lĩnh vực này, trong đó có cả hệ thống khách sạn chất lượng dịch vụ cao. Hiện nay ở Thái Nguyên bên cạnh cây chè để phục vụ cho xuất khẩu thì du lịch được coi là ngành quan trọng hàng đầu cho nền kinh tế tỉnh nhà vì những giá trị to lớn do nó mang lại. Chính vì vậy mà cả trung ương và địa phương đều xác định đây phải là ngành phát triển gần nhất trong tương lai. Chính phủ cũng đã quyết định đầu tư cho tỉnh Thái Nguyên mà đặc biệt là Hồ Núi Cốc nhưng số tiền đầu tư chỉ mang tính khuyến khích vì muốn đầu tư cho du lịch thì số tiền phải rất lớn mà Nhà nước thì không thể nào chu cấp toàn bộ cho du lịch Hồ Núi Cốc được. Chính quyền địa phương cũng xác định du lịch là mũi nhọn cần phát triển nên cũng đã đầu tư cho Hồ Núi Cốc nhưng số tiền đầu tư cũng chưa thể đáp ứng được nhu cầu cơ sở vật chất du lịch cho nơi đây. Phương thức tốt nhất để tìm ra nguồn vốn đầu tư cho Hồ Núi Cốc đó là thu hút vốn đầu tư của các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Muốn làm được như vậy thì việc quan trọng nhất là phải cải thiện được môi trường đầu tư: thực hiện cải cách hành chính một dấu một cửa, hoàn thành cơ chế Luật đầu tư đặc biệt là đầu tư quốc tế, lập nhiều chính sách ưu đãi về đầu tư …. Các doanh nghiệp du lịch trong vùng cũng cần phải tham gia hoạt động thu hút vốn đầu tư bằng cách chủ động liên doanh hợp tác với các nhà đầu tư, doanh nghiệp trong và ngoài vùng. Bằng cách này không những doanh nghiệp chỉ thu hút thêm vốn đầu tư mà còn mở rộng thị trường thu hút thêm nhiều nguồn khách đến với Hồ Núi Cốc. b) Thiết lập các mối quan hệ kinh tế với bạn hàng. Tỉnh Thái Nguyên đã xác định rõ hướng hợp tác du lịch: trong nước là Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh; quốc tế là Nhật Bản, Trung Quốc, Pháp, Mỹ, ASEAN. Với vị trí địa lý của Thái Nguyên thì ba trung tâm kinh tế lớn nhất miền Bắc sẽ là thị trường gửi khách chính đông thời Thái Nguyên có thể kết hợp với những trung tâm kinh tế này để nối liền du lịch vì nhiều khi khách du lịch chỉ biết đến những điểm du lịch kia mà chưa được tìm hiểu về Thái Nguyên. Nếu như Hồ Núi Cốc có thể tìm được nguồn khách từ các thị trường kia thì đây sẽ trở thành một điểm du lịch nghỉ dưỡng lý tưởng và mới mẻ so với một số điểm khách đã quá quen thuộc không còn gì mới lạ hấp dẫn. Ngoài ra, khi đã hợp tác với ba vùng kinh tế nói trên thì Hồ Núi Cốc đã tìm được cho mình đầu mối GTVT lớn nối liền các tỉnh phía Bắc với nhau và nối miền Bắc với cả nước cũng như quốc tế. Hồ Núi Cốc còn đặt mục tiêu hợp tác với các công ty du lịch quốc tế đặc biệt là các công ty của Nhật Bản, Trung Quốc, Pháp, Mỹ, ASEAN vì đây thường là các thị trưòng gửi khách sang Việt Nam nhiều nhất. Với tình hình chính trị ổn định Việt Nam hiện nay đang là điểm đến của rất nhiều các thị trường khách và thường các nước gửi khách nhiều đến Việt Nam thường là các nước có nhiều quan hệ hợp tác làm ăn với các doanh nghiệp Việt Nam. Đây là thị trưòng rất có tiềm năng vì khách du lịch là những người giàu có, có khả năng chi trả cao và thường tiêu dùng các dịch vụ cao cấp. Hồ Núi Cốc phải rất coi trọng thị trường khách này vì đây chính là nguồn thu ngoại tệ mạnh cho ngành du lịch nói riêng và cho cả ngành kinh tế Thái Nguyên nói chung. Một trong những giải pháp tối ưu để thu hút khách ở thị trưòng này là tìm được các nhà đầu tư ở chính các nước này để đầu tư vào Việt Nam hoặc chí ít cũng phải tìm được một đối tác gửi khách thường xuyên tin cậy. Việc tìm cho được nhà đầu tư quốc tế vào Hồ Núi Cốc là khá khó khăn vì từ trước tới nay các nhà đầu tư chưa được biết nhiều về khu du lịch này mà họ thường chỉ biết tới những nơi như vịnh Hạ Long, Bãi Cháy, Cát Bà…. Chính điều này buộc các nhà kinh doanh du lịch Hồ Núi Cốc phải xúc tiến quảng cáo hình ảnh của mình tới các nhà đầu tư quốc tế , các công ty lữ hành quốc tế đặc biệt là các công ty, các doanh nghiệp đã từng đầu tư, gửi khách cho các khu du lịch nổi tiếng đã kể trên. 3. Đánh giá điều kiện tài nguyên du lịch Hồ Núi Cốc và điều kiện phát triển du lịch ở đây. Hồ Núi Cốc như đã giới thiệu là vùng rất có tiềm năng về phát triển du lịch. Hồ có một khung cảnh thiên nhiên thật tráng lệ với một lòng hồ rộng, nước trong biếc, nhiều đảo nhỏ hiện lên rất thơ mộng, trữ tình. Ngoài ra, hồ còn lưu truyền một sự tích rất cảm động về chàng Công nàng Cốc cùng với nhiều điểm tham quan hoang sơ, thần bí nên chắc chắn sẽ tạo ra cho mọi người một không khí cổ tích huyền thoại.Vơí phong cảnh thiên nhiên tuyệt vời như vậy thì đây có thể coi là một khu du lịch nghỉ dưỡng lý tưởng bởi không khí yên bình nơi đây sẽ tạo ra cho con người cảm giác thật dễ chịu sau những ngày làm việc vất vả, mệt nhọc. Hệ thống nhà nghỉ khách sạn nơi đây tuy chưa thể đáp ứng những nhu cầu tối đa của khách nhưng đối với hoạt động nghỉ dưỡng thì nó đã có thể đáp ứng được tương đối tốt. Với khung cảnh thiên nhiên như thế này thì đây quả là một nơi lý tưởng để những đôi yêu nhau tìm tới đây và cũng để được biết một trong những câu chuyện cảm động nhất về tình yêu được lưu truyền trong dân gian. Bên cạnh sự tích lưu truyền trên còn có rất nhiều sự tích khác tiềm ẩn trong lòng hồ sâu thẳm và đâylà nét quyến rũ nhất của Hồ Núi Cốc biến khu hồ thành một vùng đất huyền thoại, nhiều bí ẩn. Trong một tương lai không xa Hồ Núi Cốc chắc chắn sẽ trở thành một điểm du lịch hấp dẫn rất nhiều du khách trong kỳ nghỉ cuối tuần vì quãng đường đi từ một số điểm gửi khách quan trọng như Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh là không xa. Du khách có thể xuất phát từ sáng thứ bảy ngủ qua một đêm rồi chiều chủ nhật về mà sẽ cảm thấy không hề mệt mỏi thậm chí còn thấy sảng khoái hơn rất nhiều sau bao ngày làm việc căng thẳng. Hồ Núi Cốc hoàn toàn có thể trở thành một khu nghỉ dưỡng lý tưởng nếu nó được đầu tư tốt và các nhà quản trị du lịch biết tìm cách khai thác tối đa tiềm năng du lịch nơi đây từ việc tổ chức phục vụ khách chu đáo nhiệt tình đến việc tìm ra một số điểm tham quan nữa để hấp dẫn du khách và việc bố trí tour tham quan hợp lý. Một chưong trình tour ở Hồ Núi Cốc theo em phải có đầy đủ các hoạt động sau: đi dạo một vòng quanh hồ bằng thuyền, canô, hay du thuyền lớn tuỳ thuộc vào số lượng khách và yêu cầu của khách trong đó thuyền sẽ có thể ngừng lại trên mặt hồ để du khách tuỳ ý bơi lội, tắm mát hay thưởng thức phong cảnh thiên nhiên hữu tình thơ mộng; hướng dẫn khách đi tham quan một vòng các khu thắng cảnh có liên quan đến sự tích của hồ; đưa khách vào chơi khu công viên nước và tổ chức đốt lửa trại cho du khách được hoà mình vào lối sống tập thể … Nếu như là khách chỉ đi theo kiểu kỳ nghỉ cuối tuần thì theo em chỉ cần sắp xếp lịch như vậy là có thể kín trong một kỳ nghỉ cuối tuần tuy nhiên nếu muốn phát triển Hồ Núi Cốc thành một khu du lịch ăn khách thì chỉ như vậy thôi là chưa đủ. Cần phải có thêm nhiều khu vui chơi giải trí nữa hoặc có điều kiện thì làm thêm một khu Sun Spa Resort như kiểu Đồng Hới – Quảng Bình vì với địa thế vùng cao Hồ Núi Cốc có khí hậu rất tuyệt vời cho dịch vụ chăm sóc sắc đẹp và đây cũng là hướng phát triển cho du lịch nơi đây vào mùa đông khi mà công viên nước và các dịch vụ khác liên quan đến bơi lội không thể hoạt động do thời tiết lạnh. Hiện nay thì khu nhà nghỉ khách sạn của Hồ Núi Cốc tuy có thể đáp ứng được nhu cầu hiện tại của khách nhưng phần đông trong số các khách sạn này chưa phải là cao cấp và thường chỉ phục vụ được cho những khách không có đòi hỏi cao về dịch vụ nên nếu muốn phát triển hơn nữa thì nơi đây phải xây dựng thêm nhiều khách sạn đạt chất lượng về tiêu chuẩn quốc tế. Nếu những đòi hỏi này được Hồ Núi Cốc hoàn thiện thì chắc chắn đây sẽ là một điểm du lịch hấp dẫn nhiều du khách trong và ngoài vùng. 4. Một số giải pháp để phát triển du lịch nghỉ dưỡng ở Hồ Núi Cốc. Muốn phát triển du lịch của cả một vùng rộng lớn như Hồ Núi Cốc thì đòi hỏi phải có sự kết hợp tốt giữa chính quyền địa phương với các nhà đầu tư cũng như các nhà kinh doanh du lịch. Chỉ có làm như vậy thì các giải pháp đưa ra mới có tính đồng bộ và có tính thống nhất cao. Sau đây em xin đưa ra một số giải pháp để phát triển du lịch nghỉ dưỡng ở Hồ Núi Cốc. a) Nhóm giải pháp thuộc về chính quyền địa phương. Muốn thúc đẩy du lịch phát triển thì trước hết và cũng là quan trọng nhất là phải có vốn đầu tư để phát triển các dự án phục vụ cho du lịch. Muốn thu hút vốn đầu tư thì chúng ta phải tạo môi trường thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư xâm nhập vào thị trường. Vốn đầu tư có thể là vốn trong nước cũng có thể là vốn nước ngoài. Tuy nhiên, vốn đầu tư trong nước thì thông thường là những dự án vừa và nhỏ bởi các doanh nghiệp đầu tư không phải là lớn. Vì vậy thu hút vốn đầu tư nứoc ngoài là mong muốn của mọi dự án. Để thúc đẩy các nhà đầu tư nước ngoài vào Hồ Núi Cốc thì chính quyền địa phương phải tạo điều kiện thuận lợi cho họ bằng cách cải cách thủ tục hành chính, thực hiện mỗi cửa một con dấu, đi trực tiếp không vòng vo qua nhiều cửa; thực hiện nhiều chính sách ưu đãi khuyến khích đầu tư, giảm thuế… Bên cạnh đó địa phương phải hoàn thiện nốt hệ thống cơ sở vật chất hạ tầng xã hội đặc biệt là đường xá, cầu cống, điện nước… Những hoạt động của hệ thống này ảnh hưởng trực tiếp tới ngành du lịch nói chung và của Hồ Núi Cốc nói riêng. Chính quyền địa phưong cũng nên tạo điều kiện cho các doanh nghiệp du lịch trong khu vực hoạt động và nếu cần thiết thì có thể hỗ trợ những gì có thể cho họ bởi kinh doanh du lịch không bao giờ tránh khỏi rủi ro, vấp váp. Xây dựng hệ thống an ninh tốt, bảo đảm trật tự an toàn xã hội trong khu vực Hồ Núi Cốc để tạo ra cho du khách cảm giác yên tâm, thoải mái khi đến nghỉ dưỡng ở đây. Thực hiện các dự án bảo vệ môi trường tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên để không làm cạn kiệt môi trương sống của hệ thực vật trong lòng và xung quanh hồ đồng thời tạo cho du khách đến đây không khí thoải mái dễ chịu. Khơi dậy lại những lễ hội truyền thống, những phong tục tập quán xa xưa trong người dân Hồ Núi Cốc để khi khách tham quan, nghỉ dưỡng tới đây được hoà mình vaò không khí lễ hội, được tìm hiểu thêm về văn hoá Thái Nguyên nói chung và của người dân Hồ Núi Cốc nói riêng. Thành lập một khu bảo tàng về Hồ Núi Cốc vừa để bảo tồn các giá trị văn hoá lịch sử vừa để giới thiệu Hồ Núi Cốc tới con mắt bè bạn. b) Nhóm các giải pháp thuộc về các nhà đầu tư và các nhà quản trị du lịch. Xây dựng được một đội ngũ vận chuyển khách du lịch thật chuyên nghiệp, an toàn, nhanh chóng, tiện lợi. Thực hiện tổ chức đón tiếp khách vào các khu vui chơi, giải trí, tham quan, nghỉ dưỡng nhanh gọn, nhịp nhàng, chính xác, không gây phiền hà khó khăn cho du khách. Tổ chức phục vụ du khách nhiệt tình chu đáo gây ấn tượng tốt cho họ. Để làm tốt các công tác trên thì các nhà quản trị phải chú ý công tác tuyển chọn và đào tạo lao động, nếu thấy cần thiết thì có thể cho họ đi học tập, tu nghiệp để làm sao tạo cho họ tính chuyên nghiệp nhất trong các công việc được giao. Ngoài ra, Hồ Núi Cốc cần phải xây dựng thêm một số khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế để phục vụ cho những đối tượng khách có khả năng thanh toán nhưng việc xây dựng phải không được phép gây ảnh hưởng đến cảnh quan chung của hồ. Khu công viên nước đã được xây dựng nhưng cần phải phát triển hơn nữa để hấp dẫn khách du lịch. Hoạt động vui chơi cắm trại, đốt lửa trại phải thêm nhiều nét dân gian độc đáo gây cho cảm giác tò mò, thích thú. Phát triển loại hình du lịch chăm sóc sắc đẹp theo mô hình Sun Spa Resort Đồng Hới – Quảng Bình để phục vụ khách khi không phải là mùa cao điểm du lịch tham quan. III. LỜI KẾT Qua rất nhiều nội dung đã tìm hiểu về khu du lịch Hồ Núi Cốc em nhận thấy đây là tài nguyên rất có điều kiện để phát triển du lịch đặc biệt là du lịch nghỉ dưỡng. Điều trước tiên nhận xét về Hồ Núi Cốc là nó rất đẹp vừa có cảnh thiên nhiên hùng vĩ, tráng lệ vừa mang vẻ đẹp hoang sơ, kỳ bí. Đây lại cũng đang là khu vực được quan tâm tập trung đầu tư để phát triển về du lịch nên sẽ là một thuận lợi để phát triển ngành công nghệp không khói thu nhiều ngoại tệ này. Với điều kiện thuận lợi kể trên thì rõ ràng Hồ Núi Cốc rất tự tin để phát triển ngành du lịch của mình. Tuy còn một số vấn đề còn tồn tại nhưng những vấn đề đó không phải là quá khó khăn. Nếu tập trung dùng nhiều biện pháp để tháo gỡ khó khăn thì chắc chắn du lịch Hồ Núi Cốc sẽ được phát triển trong một tương lai không xa. Bên cạnh các khu du lịch đã nổi tiếng như vịnh Hạ Long, đảo Cát Bà, chùa Hương, Yên Tử… Hồ Núi Cốc rồi đây sẽ trở thành một điểm du lịch thu hút nhiều khách du lịch tới tham quan, nghỉ dưỡng. Rồi đây chúng ta sẽ có một điểm du lịch mới cách không quá xa Hà Nội vào những dịp nghỉ cuối tuần để làm giảm bớt đi mệt mỏi của áp lực công việc, để đựơc bơi vào giữa lòng hồ sâu thẳm hay chìm đắm mình trong thế giới cổ tích do những hướng dẫn viên du lịch mang lại hoặc tham gia những trò chơi tập thể hấp dẫn thú vị. Em mong rằng khi mình quay trở lại vùng đất huyền thoại này thì khung cảnh thiên nhiên nơi đây vẫn còn giữ được nét thơ mộng quyến rũ như xưa nhưng du lịch của Hồ Núi Cốc sẽ phát triển vượt bậc đúng như mong muốn của chính quyền địa phương, nhân dân bản xứ và của cả các nhà làm kinh tế du lịch tại đây. Lời cuối, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Hoàng Thị Lan Hương đã hướng dẫn em thực hiện đề tài này. TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Tạp chí du lịch Những điều nên biết về Thái Nguyên Du lịch Thái Nguyên Giới thiệu chung tỉnh Thái Nguyên Cẩm nang du lịch Du lịch Việt Nam Mơc lơc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc28150.doc
Tài liệu liên quan