Sau thời gian tìm hiểu thực tế tại Nhà máy Cơ khí Gang thép đã giúp em hiểu sâu hơn nữa những kiến thức đã được học ở trường và ở đây em đã được thực hành các phần hành kế toán kế toán tổng hợp. Đây là một cơ hội cho em áp dụng những kiến thức đã được học ở trường vào thực tế.
Trong quá trình thực tập tại Nhà máy Cơ khí Gang thép em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo và sự chỉ bảo nhiệt tình của các cô chú trong phòng kế toán của Nhà máy Cơ khí Gang thép em đã hoàn thành báo cáothực tập này
72 trang |
Chia sẻ: ndson | Lượt xem: 1376 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu thực tế tổ chức kế toán tại nhà máy cơ khí gang thép Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tạo công nhân vận hành. Toàn bộ số công nhân làm việc trên dây chuyền sản xuất chính đều được đào tạo nghề, một số đã là kỹ sư chứ không có lao động phổ thông.
+ Đối với cán bộ quản lý, nhà máy mới chỉ cấp kinh phí đào tạo lý luận chính trị cao cấp, trung cấp chứ chưa hỗ trợ đào tạo kiến thức về quản lý. Chủ yếu cán bộ công nhân viên có nhu cầu thì tham gia các khóa đào tạo bên ngoài.
ỹ Tình hình sử dụng thời gian lao động:
- Đối với công nhân trực tiếp sản xuất:
+ Làm việc 3 ca liên tục các ngày trong tuần, kể cả lễ tết vì chủ yếu là sản xuất dây chuyền, thiết bị vận hành liên tục.
+ Thời gian làm việc trong 1 ca: 8h/ ca, nghỉ giữa ca 60 phút.
- Đối với quản lý và lao động phục vụ:
+ Thời gian làm việc trong tuần: 40 giờ/ tuần, nghỉ thứ bảy và chủ nhật.
+ Để bán hàng, nhà máy quy định bộ phận bán hàng phải làm việc cả thứ bảy và chủ nhật một cách luân phiên và được nghỉ bù vào các ngày khác trong tuần, nhưng không được tính thêm giờ.
*Thời gian làm việc trong năm: T cđ = 365 - ( 52 x 2 )
(chủ nhật & thứ 7 + 8 ngày lễ )
III.3.2. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
* Kế toán tiền lương.
ỹ Theo như nhà máy quy định:
- Trưởng phòng: + Hệ số lương chức danh 3,48
+ Phụ cấp trách nhiệm 1,3
- Phó phòng: + Hệ số lương chức danh 3,23
+ Phụ cấp trách nhiệm 1,2
- Tổ trưởng: Phụ cấp trách nhiệm 1,05
- Mức lương cấp bậc bình quân của lao động quản lý phục vụ nhà máy 2,5.
Hệ số lương cơ bản
Mức lương cấp bậc bình quân
Phụ cấp trách nhiệm
*
Hệ số trách nhiệm
*
*
Lương bình quân trong tháng
của đơn vị sản xuất chính
Thời gian làm việc
*
*
* Công thức tính lương:
+ Cách tính lương nghỉ phép:
Mức lương tối thiểu * hệ số lương
Ngày công tháng
Lương nghỉ phép
=
*
Ngày công nghỉ phép
ỹ Nhà máy trả lương theo các hình thức sau:
+ Trả theo sản phẩm
+ Trả theo thời gian
+ Trả theo khoán công việc
- Lao động được phân ra là: Cán bộ công nhân viên
Lao động thời vụ
* TK sử dụng: TK 334
+ TK 3341: Tiền lương
+ TK 3342: Tiền ăn ca
+ TK 3343: Thu nhập từ tiết kiệm C2
+ TK 3344: TL và các khoản tiền thưởng chi hộ CĐ
TK 338
+ TK 33821: KPCĐ phải nộp cấp trên
+ TK 33822: KPCĐ được chi
+ TK 33831: BHXH nộp cấp trên
+ TK 33832: BHXH được chi
+ TK 33833: Thu 5% BHXH trừ người lao động
+ TK 33841: BHYT tính vào Z đơn vị
+ TK 33842: BHYT thu của người lao động
+ TK 33844: Lương thưởng do công ty cấp
TK 3352: Trích trước bồi dưỡng độc hại
Ngoài ra còn có một số TK sau: 111, 136, 138, 138, 141, 335, 622, 627, 641, 642...
*Chứng từ sử dụng:
+ Phiếu nhập kho kèm theo phiếu xác nhận công việc hoàn thành
+ Biên bản nghiệm thu sản phẩm
+ Bảng chấm công
+ Bảng đơn giá tiền lương theo đơn vị tấn, chiếc, cái, lô...
+ Biên bản bàn giao sản phẩm
*Sổ sách sử dụng: + Bảng phân bổ tiền lương
+ Nhật ký chứng từ số 1
+ Sổ cái TK 334, 335, 338...
+ Sổ theo dõi nhân sự
+ Sổ theo dõi lương cơ bản, lương cấp bậc.
* Kế toán các khoản trích theo lương:
KPCĐ = Tổng quỹ lương sản phẩm * 2%
Trong đó: 1,5% nộp lên công ty
0,5% giữ lại nhà máy
BHXH = Tổng quỹ lương cơ bản * 20%
Trong đó: 15% tính vào chi phí
5% trừ vào thu nhập lao động
Lương BH căn cứ vào giấy nghỉ ốm, giấy nghỉ hưởng lương BHXH và bảng chấm công do nhân viên thống kê phân xưởng lập.
Tiền lương
Hệ số lương CB
*
*
Số ngày nghỉ BHXH
Mức trợ cấp
26
=
Trong đó:
Mức trợ cấp BHXH = Ngày nghỉ tai nạn lao động, Thai sản trợ cấp 100%
Mức trợ cấp BHXH = Nghỉ do ốm đau trợ cấp 75%
Số ngày nghỉ: Không quá 30 ngày vẫn đóng BHXH <15 năm
Không quá 45 ngày vẫn đóng BHXH >15 năm
Để lập bảng thanh toán BHXH cho các bộ phận cuối tháng Kế toán tập hợp giấy chứng nhận nghỉ ốm, hưởng BHXH trong tháng đó làm căn cứ để tính BHXH cho từng các nhân trong đơn vị:
_Căn cứ vào số ngày cho nghỉ
_ Căn cứ vào số ngày thực nghỉ
_ Căn cứ vào lương tháng đóng BHXH, lương bình quân ngày
_ Căn cứ vào tỷ lệ hưởng BHXH
BHYT: Tổng quỹ lương cơ bản * 3%
Trong đó: 2% tính vào chi phí
1% trừ vào thu nhập lao động
Quỹ lương được hình thành sau khi sản phẩm nhập kho.
ỹ Từ tổng quỹ lương thì trích:
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp 8 ữ 10%
+ Chi phí sản xuất chung 30%
+ Số còn lại trích vào Chi phí nhân công trực tiếp 60%
III.4. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Nhà máy Cơ khí gang thép tổ chức thành phân xưởng, mỗi phân xưởng đảm nhận một giai đoạn công nghệ hoặc toàn bộ quy trình công nghệ. Do vậy đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xưởng.
Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất Nhà máy đang áp dụng:
+ Đối với chi phí NVL, tiền lương được tập hợp trực tiếp cho từng phân xưởng.
+ Đối với chi phí sản xuất chung được tập hợp và phân bổ cho từng phân xưởng theo tiêu thức tiền lương.
Kế toán tập hợp chi phí theo phương pháp trực tiếp đến từng loại sản phẩm và tính giá thành theo phương pháp từng bước kết hợp với phương pháp giản đơn.
III.4.1. Tập hợp chi phí.
*Kế toán tập hợp CP nguyên vật liệu trực tiếp.
+ Vật liệu chính: Vật liệu chính cho đúc trục trục cán gang hợp kim bao gồm: thép phế, gang thỏi, FeSi45%, FeMn65%, FeCr, Ni, Fe78, Al, FeMo…
+ Vật liệu phụ: Cát vàng, bột đất sét, nước thủy tinh, đất đèn, huỳnh thạch, phấn chì, than cám cốc, vôi luyện kim…
+ Nhiên liệu: Than củ quảng ninh
+ Phế liệu: Trục cán gang thu hồi, gang khuôn phế, phoi thép thu hồi…
Các loại vật liệu trên được tập hợp theo phân xưởng sản xuất
* TK sử dụng: TK 621: Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp
TK 6210: Chi phí NVL dùng SXTX công ty
TK 6211: Chi phí NVL PX1
+ TK 62111: Chi phí NVLC PX1
+ TK 62112: Chi phí NVLP PX1
+ TK 62113: Chi phí NVL khác PX1
TK 6212: Chi phí NVL PX2
+ TK 62121: Chi phí NVLC PX2
+ TK 62122: Chi phí NVLP PX2
TK 6213: Chi phí NVL PX3
+ TK 62131: Chi phí NVLC PX3
+ TK 62132: Chi phí NVLP PX3
TK 6214: Chi phí NVL cán 10 000
TK 6215: Chi phí NVL PX5
+ TK 62151: Chi phí NVLC PX5
+ TK 62152: Chi phí NVLP PX5
TK 6216: Chi phí NVL chế biến
TK 6217: Chi phí NVL thuê ngoài
TK 6218: Chi phí vật liệu dùng SCL
TK 6219: Chi phí vật liệu dùng cho lao vụ dịch vụ
TK 621A: Chi phí NVL dùng cho XDCB
TK 621B: Chi phí NVL dùng cho SCTX công ty
TK 154: Chi phí sản xuất KD DD (mở cho từng phân xưởng)
TK 152: Nguyên vật liệu .....
TK 627: Chi phí sản xuất chung
Khi xất nguyên vật liệu sử dụng nhận từ kho vật tư, phòng vật tư viết phiếu xuất vật tư, được lập làm 3 liên:
+ Một lưu phòng vật tư
+ Một lưu ở phân xưởng sản xuất
+ Một chuyển phòng kế toán
Đơn giá xuất bình quân
Giá trị tồn đầu kỳ + Giá trị nhập trong kỳ
Số lượng tồn đầu kỳ + Số lượng nhập trong kỳ
=
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí NVL trực tiếp
TK 152, 111, 332....
Vật liệu dùng t.tiếp chế tạo s. phẩm, tiến hành lao vụ dv
TK 621
TK 152
TK 154
Kết chuyển CP NVL t.tiếp
Vật liệu dùng ko hết nhập lại kho, hay chuyển kỳ sau
*Kế toán động lực.
Động lực nhà máy bao gồm: điện lưới, nước công nghiệp, oxy dẫn đường ống. Hàng tháng căn cứ vào số báo của Xí nghiệp năng lượng, phòng kỹ thuật nhà máy căn cứ vào công tơ công bổ điện, nước, oxy cho các phân xưởng sản xuất.
TK sử dụng: TK 13681_ Phải trả cho người cung cấp năng lượng
* Kế toán tiền lương và BHXH, BHYT, KPC.:
Nhà máy thực hiện trả lương theo sản phẩm căn cứ vào đơn giá tiền lương và số lượng sản phẩm, ngoài ra còn có thể có đơn giá khuyến khích kích bẩy sản xuất…Vì vậy khi tính lương vào giá thành sản phẩm phải tập hợp quỹ lương phân xưởng và phân bổ cho các sản phẩm theo đơn giá lương đã tính trong giá thành kế hoạch được xây dựng từ định mức lương.
Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn được tính trên cơ sở quỹ lương thực tế và lương cơ bản + các khoản phụ cấp (khu vực, trách nhiệm…)
Bảo hiểm xã hội = (Lương cơ bản + phụ cấp)*15%
Bảo hiểm y tế = (Lương cơ bản + phụ cấp)*2%
Kinh phí công đoàn = Quỹ lương thực tế *2%
Kế toán tiền lương nhà máy sử dụng TK 334, BHXH, BHYT, KPCĐ sử dụng TK 338 được tập hợp qua TK 622 nhưng không mở tài khoản cấp 2 cho các phân xưởng mà tính cho toàn nhà máy. Khi kết chuyển sang tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm thì tách ra cho từng bộ phận theo thực tế .
* Kế toán chi phí bồi dưỡng , chi phí ăn ca.
Nhà máy tính và phân bổ chi phí bồi dưỡng căn cứ vào số công làm việc thực tế và định mức bồi dưỡng độc hại cho từng khu vực.
Chi phí ăn ca được tính toán căn cứ vào số công thực tế đi làm trên bảng chấm công và đơn giá ăn ca do nhà máy quy định.
TK sử dụng: TK 3352: Trích trước bồi dưỡng độc hại
TK 3342: Tiền ăn ca
* Kế toán khấu hao TSCĐ.
Khấu hao TSCĐ của nhà máy được công ty tính vào phân bổ chỉ tiêu khấu hao cho cả năm. Nhà máy căn cứ số phân bổ khấu hao TSCĐ của công ty để trích khấu hao cho từng tháng bằng phương pháp chia cho 12 tháng. Số trích khấu hao cho từng đơn vị trong nhà máy được tính phân bổ theo định mức kế hoạch.
Nhà máy sử dụng TK 2141: Hao mòn TSCĐ HH
*Kế toán tập hợp chi phí Nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp tại nhà máy bao gồm tất cả các khoản chi phí liên quan đến bộ phận lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm như: Tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, các khoản trích về BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí theo quy định nhưng chủ yếu nhất vẫn là tiền lương
* TK sử dụng: TK 334: Phải trả công nhân viên
TK 338: Phải trả phải nộp khác
TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
+ TK 6221: Chi phí nhân công trực tiếp PX1
+ TK 6222: Chi phí nhân công trực tiếp PX2
+ TK 6223: Chi phí nhân công trực tiếp PX3
+ TK 6224: Chi phí nhân công trực tiếp Cán 10 000
+ TK 6225: Chi phí nhân công trực tiếp PX5
+ TK 6226: Chi phí nhân công trực tiếp – chế biến
+ TK 6227: Chi phí nhân công trực tiếp thuê ngoài
+ TK 6228: Chi phí nhân công thuê ngoài lao vụ
+ TK 6229: Chi phí nhân công đi sửa chữa lớn
+ TK 622A: Chi phí nhân công trực tiếp SCTX công ty
+ TK 622B: Chi phí nhân công trực tiếp XDCB
+ TK 622C: Chi phí nhân công tháo dỡ TSCĐ
TK 154: CP sản xuất kinh doanh dở dang
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp
TK 334
Tiền lương và phụ cấp lương phải trả cho CN t.tiếp sản xuất
TK 622
TK 154
Kết chuyển CP nhân công t.tiếp
TK 338
Các khoản đóng góp theo tỷ lệ với tiền lương của CN TTSX thực tế PS
*Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung tại nhà máy được tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí, cuối tháng chi phí sản xuất chung đã tập hợp được kết chuyển để tính giá thành sản phẩm.
- Chi phí nhân viên: Lương và BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân phụ, nhân viên quản lý phân xưởng.
- Chi phí vật liệu: Nhiên liệu, vật liệu phụ dùng chung phân xưởng, chi phí sửa chữa thường xuyên.
- Chi phí dụng cụ sản xuất
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Khấu hao cơ bản và chi phí sửa chữa lớn TSCĐ.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Động lực mua ngoài, bốc dỡ vận tải đường sắt, vận tải ô tô và thuê ô tô máy gạt…
- Chi phí khác bằng tiền: Chi phí bảo hộ lao động, chi phí thí nghiệm, phát minh sáng kiến, chi phí khác thuộc phân xưởng như điện phục vụ ánh sáng, chè, nước uống…
Chi phí sản xuất chung được tập hợp trên TK 627, căn cứ vào các bảng biểu:
+ Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
+ Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
+ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
+ Nhật ký chứng từ số 1, 2.
* TK sử dụng: TK 627: Chi phí sản xuất chung
+ TK 6271: Chi phí sản xuất chung PX1
+ TK 6272: Chi phí sản xuất chung PX2
+ TK 6273: Chi phí sản xuất chung PX4
+ TK 6274: Chi phí sản xuất chung Cán 10 000
+ TK 6275: Chi phí sản xuất chung PX5
+ TK 6276: Chi phí sản xuất chung PX chế biến
+ TK 6279: Chi phí Khấu hao TSCĐ
Ngoài ra còn sử dụng một số TK sau: 334, 338, 335, 152, 154, . . .
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung
TK 334, 338
Phân bổ (hoặc kết chuyển) chi phí SXC
TK 627
TK 331, 11111
TK 2141
TK 152, 153
TK 154
TK 11111, 152, ...
Phế liệu thu hồi, vật tư xuất dùng ko hết
Chi phí nhân viên
Chi phí vật liệu, dụng cụ
Chi phí khấu hao
Chi phí SXC khác
* Kế toán xuất nửa thành phẩm (khởi phẩm)
Khởi phẩm nhà máy sử dụng bao gồm: Phôi trục cán gang f≤ 402mm, hàng tạp thép P≤ 50 kg…
Kế toán xuất nửa thành phẩm nhà máy sử dụng TK 1542: Bán thành phẩm
Căn cứ vào phiếu xuất kho khởi phẩm cho từng phân xưởng biết được số lượng của từng loại khởi phẩm mà từng phân xưởng sử dụng và đơn giá xuất bình quân gia quyền của từng loại khởi phẩm (cách tính tương tự như đối với nguyên vật liệu).
*Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và lên biểu yếu tố chi phí sản xuất:
Công ty Gang thép chỉ đạo Nhà máy toàn bộ chi phí sản xuất được tính trong giá thành sản phẩm đều được tập trung bên nợ TK 154 trên sổ tập hợp chi phí sản xuất, TK 154 được mở TK cấp 3 cho sản xuất chính và cho từng phân xưởng.
III.4.2. Tính giá thành sản phẩm.
Kế toán giá thành vẫn chủ yếu sử dụng phương pháp tính giá thành chi tiết theo phương pháp phân bổ theo giá thành kế hoạch và định mức kinh tế kỹ thuật được xây dựng và điều chỉnh theo từng quý trong năm.
Việc phân bổ được thực hiện sau khi đã tập hợp những chi phí trực tiếp thực tế cho từng phân xưởng sản xuất, chi phí sản xuất chung tập hợp được thì phân bổ cho các khu vực sản xuất theo tỉ lệ tiền lương thực tế.
Cuối tháng sau khi đã có phiếu nhập kho sản phẩm, kế toán tiến hành cộng hóa đơn và phân loại nhóm sản phẩm tính giá thành.
Sau khi đã có số liệu trên, kế toán giá thành tiến hành nhập số liệu vào máy vi tính trên cơ sở bảng kê chi tiết vật tư xuất kho trong tháng, các số liệu được tập hợp theo từng khoản mục, các chi phí như tiền lương, bảo hiểm xã hội. Chi phí sản xuất chung như chi phí sửa chữa thường xuyên, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí khác bằng tiền…
Trên cơ sở giá thành kế hoạch được xây dựng theo từng quý, máy tiến hành nhân toàn bộ định mức với sản lượng thực tế ra tổng định mức cho phép, so sánh với tổng tiêu hao thực tế để tính ra hệ số cho từng loại vật tư và các chi phí khác. Và dùng hệ số đó tính ra tổng tiêu hao từng loại sản phẩm, tổng tiêu hao chia cho số lượng được tiêu hao đơn vị sản phẩm.
Tuy nhiên một số vật tư phát sinh không có trong kế hoạch thì chưa được phân bổ, như vậy phải kết hợp với thống kê theo dõi sản xuất để tính vào giá thành
Cuối kỳ tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm, kế toán phải trừ đi giá trị thu hồi để tính giá trị thực tế cho sản phẩm. Sau khi tập hợp chi phí sản xuất xong, kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm theo phương pháp trực tiếp và mỗi loại sản phẩm lại có cách tính giá khác nhau.
Các chi phí về nhân công, chi phí sản xuất chung được phân bổ vào giá thành sản phẩm. Chi phí về NVL TT được hạch toán trực tiếp vào từng sản phẩm.
* Cách tính giá thành sản phẩm:
Để xác định giá thành, kế toán phải căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm và phiếu xác định công việc hoàn thành và chứng từ khác có liên quan.
+ Nếu sản phẩm không có sản phẩm dở dang cuối kỳ:
Tổng giá thành của sản phẩm
=
Tổng CP phát sinh trong kỳ
-
Giá trị phế liệu thu hồi
+ Nếu sản phẩm có sản phẩm dở dang cuối kỳ ( PX4, PX5, PX6)
Tổng giá thành của sp
=
CPDD đầu kỳ
+
Giá trị bán TP
+
CP phát sinh
-
Giá trị phế liệu thu hồi
-
CPDD cuối kỳ
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu chính vì nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong sản phẩm.
+ Giá thành đơn vị sản phẩm:
Giá thành đơn vị sản phẩm
Tổng giá thành sản phẩm
Số lượng sản phẩm hoàn thành
=
III.5. Kế toán thành phẩm và tiêu thụ.
ỹ Thành phẩm chủ yếu: Thép thỏi, trục cán, các loại phụ tùng thay thế phục vụ cho các đơn vị trong nội bộ công ty Gang thép.
Ngoài ra Nhà máy còn nhận lắp đặt các công trình như nhà máy cán thép, lò điện luyện thép và các loại thép cán phục vụ cho các đơn vị ngoài công ty và nền kinh tế quốc dân.
+ Nhà máy hạch toán thành phẩm, hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên.
+ Tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ nhưng thuế chỉ được tính khi bán hàng ra ngoài thị trường, còn hàng bán nội bộ thì không tính thuế.
+ Giá thực tế thành phẩm xuất kho: theo giá thực tế bình quân gia quyền
+ Phương pháp hạch toán chi tiết thành phẩm: theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
III.5.1. Công tác quản lý thành phẩm.
- Nhập kho:
Hàng tháng các phân xưởng trực tiếp sản xuất, sau khi sản phẩm hoàn thành có phiếu xác nhận của bộ phận kiểm tra chất lượng sẽ lập phiếu nhập kho. Thủ kho căn cứ vào số lượng trên phiếu nhập kho, trực tiếp nhận hàng chuyển vào kho theo đúng nơi quy định cho từng chủng loại mặt hàng, sau đó chuyển phiếu nhập lên phòng kế toán - thống kê nhà máy. Phiếu nhập kho gồm 3 liên có chữ ký của thủ kho (người trực tiếp nhận hàng), người giao hàng (phụ trách đơn vị sản xuất sản phẩm), và chữ ký của giám đốc nhà máy.
Sau khi đủ 3 chữ ký trên phiếu nhập kho thì:
Liên 1: Phân xưởng sản xuất trực tiếp lưu
Liên 2: Chuyển lên phòng kế hoạch điều độ (Bộ phận viết phiếu bán hàng)
Liên 3: Thủ kho vào thẻ kho xong chuyển lên phòng kế toán thống kê nhà máy.
Phòng kế toán thống kê căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm để tập hợp, phân loại sản phẩm, tính giá thành của từng loại sản phẩm. Đồng thời kế toán thành phẩm vào sổ chi tiết theo dõi thành phẩm hàng tháng (cho từng loại mặt hàng về mặt số lượng).
Sau khi kế toán giá thành tính toán xong giá thực tế sản phẩm nhập kho của tháng, kế toán thành phẩm căn cứ vào bảng tổng hợp giá thành thực tế vào sổ tổng hợp nhập kho thành phẩm.
Thành phẩm của nhà máy là những sản phẩm được sản xuất tại nhà máy. Do vậy giá thực tế nhập kho thành phẩm chính là giá thành của sản phẩm đó.
- Xuất kho:
Thủ kho căn cứ vào hoá đơn kiêm phiếu xuất kho đúng chủng loại, đúng số lượng. Khi xuất có nhân viên của phòng bảo vệ giám sát để tránh nhầm lẫn. Hàng tháng kế toán theo dõi trực tiếp đối chiếu giữa sổ sách kế toán và thẻ kho của thủ kho.
+ Cấp dùng tại đơn vị: Là các loại phụ tùng phục vụ cho sửa chữa, các loại phụ kiện tiêu hao cho quá trình sản xuất và các loại thỏi nhỏ cho cán thép...
Xuất cho các phân xưởng
Xuất phục vụ sửa chữa thường xuyên
Xuất phục vụ sửa chữa lớn Tài sản cố định
+ Xuất bán cho các đơn vị trong nội bộ công ty: Hàng ngày, sau khi thủ kho xuất hàng xong vào thẻ kho chuyển lên phòng kế toán thống kê, kế toán theo dõi thành phẩm tiêu thụ và xác định kết quả kiểm tra, căn cứ vào phiếu xuất kho cho các đơn vị trong nội bộ công ty vào sổ chi tiết xuất kho thành phẩm và vào sổ theo dõi doanh thu bán hàng.
Sau khi vào sổ theo dõi doanh thu bán hàng đồng thời vào sổ chi tiết theo dõi thanh toán với người mua ( mở chi tiết cho từng khách hàng ). Cuối tháng lập báo cáo chi tiết tiêu thụ chu chuyển nội bộ.
+ Xuất bán cho các đơn vị ngoài công ty: Hàng ngày, sau khi thủ kho xuất hàng xong vào thẻ kho chuyển lên phòng kế toán thống kê. Kế toán theo dõi thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả kiểm tra, căn cứ vào hoá đơn GTGT xuất bán cho các cá nhân và các doanh nghiệp ngoài công ty vào sổ chi tiết xuất kho thành phẩm, vào sổ theo dõi doanh thu sản phẩm bán ngoài và biểu chi tiết khách hàng. Cuối tháng lập báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
III.5.2. Công tác hạch toán thành phẩm.
*Tài khoản sử dụng:
- Xuất cấp dùng cho sản xuất: TK 155: Thành phẩm
+ TK 1551: Thành phẩm sản xuất chính
+ TK 1552: Thành phẩm sản xuất phụ
TK 2411: Mua sắm TSCĐ
TK 2412: Xây dựng cơ bản
TK 2413: Sửa chữa TSCĐ
TK 2414: Chi phí sửa chữa thường xuyên công ty
TK 1421: Chi phí trả trước
TK 1422: Chi phí chờ kết chuyển
+ TK14221: Chi phí chờ kết chuyển PX1
+ TK14222:Chi phí chờ kết chuyển PX2
+ TK14223: Chi phí chờ kết chuyển PX3
+ TK14224: Chi phí chờ kết chuyển PX4
+ TK14225: Chi phí chờ kết chuyển PX5
+ TK14226: Chi phí chờ kết chuyển PX6
+ TK14227: CP chờ k ch TSCĐ chuyển CCDC
+ TK14228: Chi phí chờ kết chuyển khác
TK 627: Chi phí sản xuất chung
- Xuất cấp dùng chu chuyển nội bộ các đơn vị trong công ty:
TK 1361: Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc
TK 1368: Thanh toán giữa các đơn vị trong công ty
TK 512: Doanh thu bán hàng nội bộ
TK 6321: Giá vốn hàng chu chuyển nội bộ
- Xuất cho bán ngoài: TK 1111: Tiền Việt nam
TK 1121: Tiền Việt nam
TK 131: Phải thu của khách hàng
+ TK131C: Phải thu của khách hàng - Thép cán
+ TK131T: Phải thu của khách hàng - Tiêu thụ
+ TK131V: Phải thu của khách hàng - Vật tư
TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
TK 331: Phải trả cho người bán
TK 333: Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
TK 5112: Doanh thu sp bán ngoài
+ TK 51121: Doanh thu sp chính bán ngoài
+ TK 51122: Doanh thu sp phụ bán ngoài
TK 531: Hàng bán bị trả lại
TK 6322: Giá vốn hàng bán ngoài
*Chứng từ sử dụng:
+ Phiếu nhập kho kèm theo phiếu xác nhận chất lượng sản phẩm
+ Phiếu xuất kho:
Phiếu xuất kho cho nội bộ nhà máy sử dụng
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ( Dùng bán hàng cho các đơn vị trong nội bộ công ty)
Hoá đơn giá trị gia tăng ( Dùng cho các đơn vị ngoài công ty)
*Sổ sách sử dụng:
+ Sổ theo dõi doanh thu bán hàng nội bộ và bán hàng ngoài
+ Sổ theo dõi thuế GTGT
+ Sổ theo dõi thanh toán với người mua
+ Sổ chi tiết và tổng hợp nhập – xuất – tồn kho thành phẩm
+ Nhật ký chứng từ số 8,10
+ Bảng kê số 8 ( Bảng kê GTGT hàng bán ra)
Bảng kê số 11 ( Bảng kê cấp hàng dùng cho sản xuất nội bộ)
Nhà máy mua và bán hàng theo phương thức trực tiếp nên không có chiết khấu hay giảm giá hàng bán.
Căn cứ vào Bảng kê số 8, Nhật ký chứng từ số 10, sổ chi tiết thanh toán với người mua, sổ chi tiết tiêu thụ dùng cho TK 511, 512 để ghi vào nhật ký chứng từ số 8 và Sổ cái.
Cuối tháng đồng thời lập các báo cáo:
Báo cáo Nhập – Xuất – Tồn kho thành phẩm
Báo cáo chi tiết sản phẩm chu chuyển nội bộ
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
III.6. Kế toán tiền mặt tại quỹ và các khoản tạm ứng.
III.6.1. Kế toán vốn bằng tiền tại Nhà máy Cơ khí gang thép.
- Vốn bằng tiền là bộ phận tài sản lưu động trong doanh nghiệp làm chức năng vật ngang giá chung trong các mối quan hệ trao đổi và mua bán.
- Nhà máy Cơ khí là một đơn vị thuộc Công ty Gang thép Thái nguyên nên toàn bộ vốn bằng tiền của Nhà máy đều do Công ty cấp theo kế hoạch tác nghiệp trong sản xuất kinh doanh giữa Nhà máy và Công ty.
- Vốn bằng tiền của Nhà máy được bảo quản tại két của Nhà máy.
- Nhà máy sử dụng một đơn vị tiền tệ thống nhất là tiền Việt nam để hạch toán các khoản kế toán vốn bằng tiền.
ỹ Kế toán chi tiết tiền mặt tại quỹ.
* Chứng từ và sổ sách kế toán.
Nhà máy sử dụng đầy đủ hệ hống chứng từ kế toán tiền mặt theo quy định của Bộ tài chính. Cụ thể là:
+ Phiếu thu.
+ Phiếu chi.
+ Biên lai thu tiền.
+ Uỷ nhiệm thu
+ Uỷ nhiệm chi
+ Và các chứng từ khác có liên quan…
* Tài khoản sử dụng.
TK 1111: Tiền mặt Việt Nam: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động của tiền mặt trong Nhà máy.
Ngoài ra còn một số TK: 1361, 641, 642...
* Sổ sách sử dụng:
+ Sổ báo cáo thu chi
+ Sổ cái TK 111
+ Sổ kế toán chi tiết tiền mặt...
+ Nhật ký chứng từ số 1,2
+ Bảng kê số 1, 2, 10
Sơ đồ kế toán tổng hợp tiền mặt
TK 131, 141… TK 111 TK152,211…
Thu khác Chi mua vật liệu, TSCĐ… Gía mua chưa thuế GTGT TK 133
Thuế GTGT được khấu trừ
khi mua vật liệu, TSCĐ…
TK 331
Chi thanh toán mua vật liệu
TK 334
Chi trả lương công nhân viên
ỹ Kế toán các khoản tạm ứng.
- Kế toán các khoản tạm ứng tại Nhà máy.
Khoản tạm ứng là một khoản vốn ứng trước cho cán bộ công nhân viên của Nhà máy dể sử dụng vào một mục đích nhất định phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy. Đây là một khoản vốn thuộc vốn lưu động, cũng là một khoản phải thu của Nhà máy; khi khoản tạm ứng được thanh toán thì hình thành lên chi phí.
Các khoản tạm ứng của Nhà máy thường bao gồm:
+ Tạm ứng công tác phí.
+ Tạm ứng mua sắm vật tư.
+ Tạm ứng cho công tác quản trị hành chính.
+ Và một số công việc khác nữa…
Kế toán các khoản tạm ứng của Nhà máy tuân thủ nghiêm ngặt tất cả các nguyên tắc kế toán tạm ứng của Bộ tài chính.
- Hạch toán chi tiết các khoản tạm ứng.
* Chứng từ :
+ Giấy đề nghị tạm ứng.
+ Bảng thanh toán tạm ứng.
+ Các chứng từ chi tiền.
+ Các chứng từ gốc có liên quan.
* TK sử dụng
TK 141: Tạm ứng: tình hình chi và thanh toán các khoản tạm ứng.
* Sổ sách kế toán:
+ Sổ chi tiết TK141
+ Sổ cái TK 141 ( theo hình thức NKCT ).
+ Nhật ký chứng từ số 10…
+ Bảng kê số 10
III.6.2. Kế toán Tiền gửi ngân hàng.
* Chứng từ sử dụng:
+ Giấy báo nợ
+ Giấy báo có
+ Uỷ nhiệm chi ( Mẫu riêng do từng Ngân hàng qui định ).
+ Giấy nộp tiền ( Mẫu quy định riêng của từng Ngân hàng ).
+ Hoá đơn và hợp đồng của bên cung cấp vật tư, hàng hoá, dịch vụ
* Tài khoản sử dụng: TK 1121: Tiền Việt Nam đồng
Ngoài ra còn sử dụng một số TK sau: TK 331...
* Sổ sách kế toán:
+ Sổ theo dõi chi tiết tài khoản tiền gửi ngân hàng.
+ Bảng kê chứng từ số 2.
+ Nhật ký chứng từ số 2.
+ Vào sổ cái tài khoản 112 “ Tiền gửi Ngân hàng”.
III.7. Kế toán các khoản phải thu – phải trả.
III.7.1. Kế toán các khoản phải thu.
*TK sử dụng: TK 131: Phải thu của khách hàng
+ TK131C: Phải thu của khách hàng - Thép cán
+ TK131T: Phải thu của khách hàng - Tiêu thụ
+ TK131V: Phải thu của khách hàng - Vật tư
Ngoài ra: TK 141, 1368, 1388, 331...
* Chứng từ sử dụng:
+ Phiếu xuất kho
+ Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho
+ Hoá đơn GTGT
+ Phiếu thu
+ Giấy báo có
+ Các chứng từ khác có liên quan
*Sổ sách kế toán
+ Sổ chi tiết số 4 (Hay còn gọi là biểu chi tiết khách hàng)
+ Sổ tổng hợp phải thu của khách hàng
+ Bảng kê số 11
+ Nhật ký chứng từ số 8
+ Sổ cái TK 131
III.7.2. Kế toán các khoản phải trả.
* Tài khoản sử dụng: TK 331: Phải trả cho người bán
Ngoài ra còn có các TK: 1111, 1121, 141, 131, 1361, 1368...
* Chứng từ sử dụng:
+ Phiếu nhập kho
+ Hoá đơn nhập hàng, mua hàng
+ Các chứng từ gốc: Hoá đơn GTGT, phiếu kiểm nghiệm kho, giấy báo giá, biên bản giao nhận...
* Sổ sách kế toán:
+ Bảng kê số 11
+ Nhật ký chứng từ số 5,10 (mở sổ chi tiết cho từng khách hàng)
III.8. Kế toán các nguồn vốn.
Nhà máy Cơ khí gang thép là một đơn vị trực thuộc Công ty gang thép Thái nguyên, nên vốn hoạt động do Công ty cấp, do đó chủ sở hữu vốn là Công ty Gang thép thái nguyên.
ỹ Vốn chủ sở hữu của nhà máy gồm:
* Nguồn vốn kinh doanh: Vốn cố định_ TK 4111: Do công ty Gang thép cấp
Vốn lưu động_ TK 4112: Hình thành do vốn vay
Như vậy đến cuối năm 2004
Nguồn vốn kinh doanh của nhà máy : 5 080 737 189 đồng
Vốn lưu động: 4 255 657 000 đồng
Vốn cố định: 825 080 189 đồng
* Chênh lệch tỷ giá: chủ yếu là chênh lệch về giá do Công ty gang thép đề ra và giá thực tế của nhà máy
TK 4132: Chênh lệch giá nội bộ
Đến cuối năm 2004, chênh lệch giá nội bộ là ( 322 658 047 ) đồng
Như vậy là nhà máy đã hạ được gía thành để đem lại lợi nhuận.
* Các quỹ của nhà máy: Trước những năm 80, nhà máy có trích các quỹ từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, nhưng sau năm 80 trở lại đây thì nhà máy không tiến hành trích các quỹ đó nữa.
Riêng năm 2004 có:
+ Quỹ khen thưởng_TK 4311: 69 400 000 đồng là do nhà máy hoạt động sản xuất tốt, đem lại doanh thu nên được công ty Gang thép thưởng.
+ Quỹ phúc lợi TK_ 4312: 79 262 000 đồng là do nhà máy xây dựng bể bơi cho cán bộ công nhân viên và các con em của mình ( quỹ này được trích từ lợi nhuận năm nay_ TK 4212)
Như trên đã nói, nhà máy Cơ khí gang thép thuộc công ty Gang thép thái nguyên, hạch toán phụ thuộc cho nên hàng tháng nhà máy phải lập quỹ chi phí quản lý đối với sản phẩm bán ngoài để nộp lên công ty.
Vì vậy nhà máy có nguồn kinh phí do công ty cấp.
Nguồn kinh phí (năm 2004): 58 589 217 đồng
*Tài khoản sử dụng:
+ TK 421: Lãi chưa phân phối
TK 4212: Lợi nhuận năm nay
TK 42121: Lãi SXC bán ngoài
TK 42123: Lãi khác
+ TK4511: Trích chi phí quản lý đối với sản phẩm bán ngoài
+ TK466: Nguồn kinh phí
+ TK 911:
TK9111: Kết quả HĐSXKD nội bộ
TK9112: Kết quả HĐSXKD bán ngoài.
III.9. Kế toán kết quả kinh doanh và phân phối kết quả kinh doanh.
Xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
ỹ Xác định kết quả tiêu thụ nội bộ
*Tài khoản sử dụng: TK9111, TK4132, TK6321, TK512 và tài khoản có liên quan.
TK9111
TK512
TK6321
TK1551
TK642
TK4132
TK4132
K/c DT nội bộ
K/c giá vốn
Giá vốn hàng bán
K/c chi phí QLDN
K/c ch.lệch giá nội bộ (Nếu lỗ)
K/c ch. lệch giá nội bộ (Nếu lãi)
Sơ đồ hạch toán kết quả tiêu thụ nội bộ
ỹ Xác định kết quả tiêu thụ ngoài
Sản phẩm tiêu thụ ngoài bao gồm là thành phẩm, các loại vật tư thu hồi…
* Tài khoản sử dụng: TK 421, TK 4511, TK 515, TK 6322, TK 635,
TK 641, TK 9112 và tài khoản có liên quan.
+ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý
TK 6422: Chi phí vật liệu quản lý
TK 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng
TK 6424: Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 6425: Thuế, phí và lệ phí
TK 6426: Chi phí dự phòng
TK 6427: Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6428: Chi phí khác
+ TK 711: Thu nhập khác
TK 7111: Thu về nhượng bán, Thanh lý TSCĐ
TK 7112: Thu tiền được phạt vi phạm hợp đồng
TK 7113: Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xoá sổ
TK 7114: Thu các khoản nợ không xác định được chủ
TK 7115: Thu bỏ sót hoặc nhầm lẫn các năm trước
TK 7116: Thu do đánh giá lại tài sản
TK 7118: Thu khác
+ TK 811: Chi phí khác
TK 8111: Chi về nhượng bán thanh lý TSCĐ
TK 8112: Chi tiền do vi phạm hợp đồng
TK 8116: Chi phí do đánh giá lại tài sản
TK 8118: Chi phí khác
Sơ đồ hạch toán kết quả tiêu thụ bán ngoài
TK 6322
TK9112
TK5111
TK515,711
TK641,642
TK811,635
TK4511
TK4212
K/c giá vốn hàng bán
K/c CPBH, CPQL
K/c chi phí khác và TC
K/c chi phí nộp công ty
Kết chuyển lỗ
K/c thu hoạt động tài chính
và hoạt động khác
K/c doanh thu thuần
Kết chuyển lãi
Phân phối kết quả kinh doanh:
Nhà máy là đơn vị phụ thuộc nếu sản xuất kinh doanh có lãi thì nộp lên cấp trên, nếu lỗ sau kiểm toán công ty điều chỉnh có thể công ty cấp bù lỗ.
III.10. Hệ thống báo cáo kế toán của nhà máy.
+ Bảng cân đối số phát sinh
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ( theo phương pháp trực tiếp)
+ Tờ khai thuế GTGT
+ Báo cáo nộp ngân sách
+ Giải trình chi tiết tăng giảm tài sản cố định
+ Báo cáo chi tiết công nợ phải trả
+ Báo cáo chi tiết công nợ phải thu
+ Báo cáo tình hình nhập xuất tồn kho vật tư chủ yếu
+ Báo cáo sản xuất tiêu thụ và tồn kho sản phẩm
+ Chi tiết tiêu thụ chu chuyển nội bộ
+ Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
+ Biểu chi tiết chi phí bán hàng
+ Giải trình chi tiết thu chi
+ Chi tiết nội dung chi phí trích trước
+ Diễn giải chi tiết TK 13621
+ Giải trình số dư TK 142
+ Kiểm kê chi phí dở dang
+ Chi phí sản xuất theo yếu tố
+ Báo cáo giá thành sản xuất và tình hình nhập phôi
+ Báo cáo nhập xuất tồn kho bán thành phẩm
+ Bảng tính giá thành công trình sửa chữa lớn
+ Bảng tính giá thành công trình sửa chữa thường xuyên công ty
+ Bảng tổng hợp giá thành xây dựng cơ bản - lắp đặt mới
+ Bảng tính giá thành lao vụ
+ Bảng tổng hợp giá thành thực tế
+ Bảng tính giá thành và các nhân tố tăng giảm giá thành.
III.11. Công tác tài chính tại nhà máy.
Nhà máy Cơ khí gang thép là đơn vị phụ thuộc.
ỹ Trong nhà máy, có những mối quan hệ tài chính sau:
+ Quan hệ giữa nhà máy với Nhà nước: được thể hiện qua việc Nhà nước cấp vốn cho nhà máy hoạt động (Nhà nước cấp vốn cho Công ty Gang thép TN rồi từ đó Công ty Gang thép lại cấp vốn cho nhà máy) và nhà máy thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước như nộp các khoản thuế và lệ phí v.v... vào ngân sách Nhà nước.
+ Quan hệ giữa nhà máy với cấp trên (Công ty Gang thép Thái Nguyên): Thường là vào cuối tháng 12 hàng năm hoặc đầu tháng 1 năm sau, nhà máy căn cứ vào các kế hoạch sản xuất mà công ty giao cho để lập ra kế hoạch tài chính năm. Nhà máy chịu sự quản lý của công ty gang thép, hoạt động theo kế hoạch Tài chính đã được công ty duyệt và giao cho. Nhưng trong quá trình thực hiện nhà máy phải tìm mọi biện pháp nhằm tiết kiệm, bảo toàn, sử dụng vốn lưu động có hiệu quả.
- Nếu định mức Vốn lưu động năm tài chính < số vốn công ty giao cho năm trước thì công ty sẽ thu hồi số vốn còn lại.
- Nếu định mức Vốn lưu động năm tài chính > số vốn công ty giao cho năm trước thì công ty sẽ cấp bù.
Số vốn công ty phân bổ cho nhà máy sẽ năm 2005 so với số vốn hiện có năm 2004, sẽ được điều chỉnh tăng giảm qua tài khoản vay nội bộ hoặc tài khoản thanh toán trong nội bộ công ty.
+ Quan hệ giữa nhà máy với các chủ thể kinh tế khác như quan hệ về mặt thanh toán trong việc vay hoặc cho vay vốn, đầu tư vốn, mua hoặc bán tài sản, vật tư, hàng hoá và các dịch vụ khác.
+ Quan hệ trong nội bộ nhà máy, được thể hiện trong việc nhà máy thanh toán tiền lương, tiền công và thực hiện các khoản tiền thưởng, tiền phạt với công nhân viên của nhà máy; quan hệ thanh toán giữa các bộ phận trong nhà máy . . .
Tài chính của nhà máy tự chịu trách nhiệm trong việc tạo vốn, sử dụng vốn có hiệu quả để làm cho quá trình tái sản xuất ngày càng thuận lợi. Thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước thông qua hình thức nộp các khoản thuế và lệ phí...để góp phần thực hiện mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế.
Tại nhà máy, không tổ chức công tác phân tích kinh doanh. Trong công ty Gang thép có thành lập một đội kiểm tra để kiểm tra sự hoạt động của các công ty thành viên theo định kỳ 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng.
Đến cuối năm công ty Gang thép có gửi thư mời Kiểm toán của công ty kiểm toán và phân về các đơn vị để họ kiểm toán các báo cáo tài chính.
Mặc dù nhà máy không tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh vào cuối năm, nhưng để hiểu rõ hơn về hoạt động kinh tế cũng như tình hình tài chính của nhà máy, em đã tiến hành phân tích một vài chỉ tiêu tài chính thông qua Bảng cân đối kế toán ( năm 2004).
Bảng cân đối kế toán
Ngày 31 tháng 12 năm 2004. Đơn vị tính: đồng
Tài sản
MS
Số đầu năm
Số cuối kỳ
A-TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
100
25 871 147 295
104 671 120 967
I- Tiền
110
63 210 304
1 071 283 164
1.Tiền mặt tại quỹ
111
33 821 094
27 617 546
2.Tiền gửi ngân hàng
112
29 389 210
1 043 665 618
II.Các khoản đầu tư TC ngắn hạn
120
III.Các khoản phải thu
130
3 909 849 876
1 503 816 110
1.Phải thu của khách hàng
131
3 963 659 279
1 247 407 230
2.Thuế GTGT được khấu trừ
133
227 577 835
3.Phải thu nội bộ
134
( 41 560 400 )
Phải thu nội bộ khác
135
( 41 560 400 )
4.Các khoản phải thu khác
138
( 12 249 003 )
28 831 045
IV-Hàng tồn kho
140
21 016 493 307
100 780 132 366
1.Nguyên vật liệu
141
7 669 474 446
18 177 355 557
2.Công cụ dụng cụ
142
259 052 258
264 978 918
3.Chi phí sản xuất kinh doanh dd
144
4 821 650 042
6 981 582 636
4.Thành phẩm tồn kho
145
8 266 316 561
75 356 215 255
5.Hàng hoá tồn kho
146
V-Tài sản lưu động khác
150
867 093 808
1 315 889 327
1.Tạm ứng
151
12 470 000
15 550 000
2.Chi phí trả trước
152
3.Chi phí chờ kết chuyển
153
854 623 808
1 300 339 327
VI-Chi sự nghiệp
160
14 500 000
B-TSCĐ và đầu tư dài hạn khác
200
2 454 691 699
7 045 188 278
I-TSCĐ
210
2 370 340 560
5 233 520 338
1.TSCĐ hữu hình
211
Nguyên giá
212
25 529 275 854
29 928 378 651
Giá trị hao mòn luỹ kế
213
(23 158 935 294)
(24 694 858 313)
II-Các khoản đầu t tài chính dài hạn
220
III-Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230
84 351 139
1 811 667 940
IV-Các khoản ký quỹ, ký cược DH
240
Tổng Tài sản
250
28 325 838 994
111 716 309 245
Nguồn vốn
A- Nợ phải trả
300
25 974 663 267
109 405 052 876
I - Nợ ngắn hạn
310
25 964 663 267
109 373 712 876
1. Vay ngắn hạn
311
18 023 808 386
90 098 340 936
2.Phải trả cho người bán
313
2 595 279 582
7 396 305 590
3.Người mua trả tiền trước
314
1 448 439 337
1 484 644 961
3.Thuế và các khoản phải nộp NN
315
171 540 830
125 915 493
4.Phải trả công nhân viên
316
2 839 245 388
6 291 075 913
5.Phải trả cho các đơn vị nội bộ
317
881 226 832
3 912 603 720
6.Các khoản phải trả phải nộp khác
318
5 122 919
64 826 263
II-Nợ dài hạn
320
1.Vay dài hạn
321
III-Nợ khác
330
10 000 000
31 340 000
1.Chi phí phải trả
331
B-Nguồn vốn chủ sở hữu
400
2 351 175 719
2 311 256 369
I-Nguồn vốn - quỹ
410
1 974 513 423
2 251 492 884
1.Nguồn vốn kinh doanh
411
4 018 772 703
5 080 737 187
2.Chênh lệch tỷ giá
414
(2 266 988 406)
(322 6658 047)
3. Lợi nhuận chưa phân phối
416
222 729 125
2 506 586 258
II-Nguồn kinh phí quỹ khác
420
376 662 293
59 763 485
1.Quỹ khen thưởng và phúc lợi
422
148 662 000
79 262 000
2.Quỹ quản lý cấp trên
423
134 275 549
(78 087 732)
3.Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
427
93 742 747
58 589 217
Tổng nguồn vốn
430
28 325 838 994
111 716 309 245
III.11.1. Đánh giá khái quát sự biến động về tài sản và nguồn vốn.
Tổng Tài sản và tổng Nguồn vốn ở cuối kỳ đã tăng so với đầu năm. Cụ thể là giảm 3,94 (111 716 309 245 / 28 325 838 994) và số tăng tuyệt đối là:
83 390 470 251 đồng (111 716 309 245 – 28 325 838 994). Ta thấy Nhà máy đã cố gắng trong việc huy động vốn trong kỳ để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng quy mô sản xuất, áp dụng tiến bộ của khoa học kỹ thuật .
Tuy nhiên tổng Tài sản và tổng Nguồn vốn giảm là do nhiều nguyên nhân nên chưa biểu hiện đầy đủ tình hình tài chính của nhà máy. Qua việc phân tích cụ thể các mối quan hệ và các chỉ tiêu cụ thể trong bảng Cân đối kế toán, chúng ta sẽ có một cái nhìn cụ thể hơn về tình hình tài chính của Nhà máy .
III.11.2. Phân tích tình hình Tài sản.
Chỉ tiêu
Số đầu năm
Số cuối kỳ
Cuối kỳ/Đầu năm
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền CL
%
A - TSLĐ và ĐTNH
25.871.147.295
91,3
104.671.120.967
93,7
78.799.973.672
404,6
I - Tiền mặt
63.210.304
0,22
1.071.283.164
0,96
1.008.072.60
169,5
II - Các khoản ĐTTC NH
III -Các khoản phải thu
3.909.849.876
13,8
1.503.816.110
1,35
2.406.033.766
38,5
IV - Hàng tồn kho
21.016.493.307
74,2
100.780.132.366
90,2
79.763.639.059
479,5
V - TS lưu động khác
867.093.808
3,06
1.315.889.327
1,17
448.795.519
151,8
B - TSCĐ và ĐTDH
2.454.691.699
8,67
7.045.188.278
6,3
4.590.496.579
287,0
I - TSCĐ
2.370.340.560
8,37
5.233.520.338
4,68
2.863.179.778
220,8
II - Các khoản ĐTTC DH
III - Chi phí XDCB DD
84.351.139
2,98
1.811.667.940
1,62
1.727.316.801
21.47
IV - Ký quỹ, ký cược DH
Tổng TS
28.325.838.994
100
111.716.309.245
100
83.390.470.251
394,4
Tổng Tài sản tăng 83 390 470 251 đồng tương ứng với tốc độ phát triển chiếm tỉ trọng 394,4%. Nguyên nhân tăng là do:
* Đối với Tài sản lưu động và Đầu tư ngắn hạn tăng 78 799 973 672 đồng tương ứng là 404,6% chứng tỏ quy mô của nhà máy đã được mở rộng. Trong đó:
+ Vốn bằng tiền.
Lượng Vốn bằng tiền ở cuối kỳ đã tăng 16,95
(1 071 283 164 / 63 210 304) so với đầu năm và lượng tăng tuyệt đối là
1 008 072 860 đồng (1 071 283 164 - 63 210 304). Như vậy nhà máy đã dự trữ một lượng lớn tiền mặt, điều này là không tốt khi có bất trắc xảy ra : hoả hoạn, lũ lụt, trộm cướp ...Vì vậy nhà máy nên có kế hoạch hợp lý để giải phóng lượng tiền này.
Tuy nhiên xét ở khía cạnh khác, lượng vốn bằng tiền này làm tăng khả năng thanh toán của nhà máy một cách thuận lợi hơn .
+ Các khoản phải thu .
Các khoản phải thu ở đầu năm là 3 909 849 876 đồng đã giảm xuống còn
1 503 816 110 đồng ở cuối kỳ, và lượng giảm tuyệt đối 2 406 033 766 đồng .
Điều này cho thấy, hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy đạt hiệu quả vì bước đầu nhà máy đã làm giảm các khoản bán chịu nhằm thu hồi vốn nhanh cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Hàng tồn kho .
Hàng tồn kho đã tăng từ 21 016 493 307 đồng ( ở đầu năm ) lên thành
100 780 132 366 đồng ( ở cuối kỳ ) và lượng tăng lên tuyệt đối là
79 763 639 059 đồng. Lượng tăng này thể hiện nhà máy đã mở rộng quy mô sản xuất và thực hiện tốt các định mức dự trữ được đánh giá hợp lý. Tuy nhiên, nếu hàng tồn kho tăng nhằm đáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ do quy mô tăng thì tốt, nhưng hàng tồn kho tăng do sản phẩm không tiêu thụ được thì cần phải xem xét lại. Khi đó cần có các biện pháp Maketing phù hợp nhằm phục vụ cho việc tiêu thụ hàng hoá.
*Đối với tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng 4 590 496 579 đồng, nguyên nhân chủ yếu do:
Tỉ suất đầu tư (T)
=
Tài sản cố định + Đầu tư dài hạn Tổng Tài sản
- Tỷ suất đầu tư (T)
+ Đầu năm :
+ Cuối kỳ :
Số cuối năm giảm so với số đầu năm, song lượng giảm không đáng kể 0,03 ( 0,09 – 0,06 ) chứng tỏ tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà máy bị giảm đi. Điều này chưa tạo được năng lực sản xuất cho nhà máy và xu hướng phát triển kinh doanh lâu dài, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường .
- Tài sản cố định .
Tài sản cố định của nhà máy đã tăng 0,45
(2 370 340 560 / 5 233 520 338) và lượng tăng tuyệt đối là 3 863 179 778 đồng. Điều này là tốt vì thể hiện quy mô, cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà máy đã tăng lên .
- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang ở cuối kỳ đã tăng 21,5
(1 811 667 940 / 84 351 139) so với đầu năm, và lượng tăng tuyệt đối là
1 777 128 797 đồng (1 811 667 940 – 84 351 139).Việc tăng này là do nhà máy đầu tư vào việc sửa chữa lớn Tài sản cố định, đây là một biểu hiện tốt. Tuy nhiên, chi phí xây dựng cơ bản tăng do tiến độ thi công công trình kéo dài, gây lãng phí vốn đầu tư, đay lại là một biểu hiện không tốt.
Kết luận : Tình hình Tài sản của nhà máy khá khả quan. Quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh tăng nhưng sản phẩm hàng hoá sản xuất ra cần tiêu thụ kịp thời, tránh tồn kho nhiều, gây ứ đọng vốn. Đặc biệt nhà máy cần phải giải phóng lượng tiền mặt quá lớn đề phòng bất trắc và đưa lượng tiền này vào việc mở rộng sản xuất, nâng cao số lượng và chất lượng sản phẩm, nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao hơn trong các năm tiếp theo.
III.11.3. Phân tích tình hình nguồn vốn.
Chỉ tiêu
Số đầu năm
Số cuối kỳ
Cuối kỳ / Đầu năm
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
A - Nợ ptrả
25 974 663 267
91,7
109 405 052 876
97,9
83 430 389 609
421,2
I - Nợ ngắn hạn
25 964 663 267
91,6
109 373 712 876
97,9
83 409 049 609
421,2
II – Nợ dh
III - Nợ khác
10 000 000
4,3
31 340 000
0,02
21 340 000
313,4
B – NV CSH
2 351 175 719
8,3
2 311 256 369
2,07
39 919 350
98,3
I – NV, quỹ
1 974 513 423
6,97
2 251 492 884
2,02
276 979 461
114,0
II - Nguồn kp, quỹ khác
376 662 296
1,32
59 763 485
0,05
- 316 898 811
15,9
Tổng NV
28 325 838 994
100
111 716 309 245
100
83 390 470 251
394,4
Tổng nguồn vốn tăng 83 430 389 609 đồng, tương ứng với tỉ trọng là 421,2%, thể hiện nhà máy đã có cố gắng trong việc huy động vốn nhằm đảm bảo cho quy mô tăng, tuy nhiên đã không thực hiện được. Nguyên nhân ảnh hưởng :
T
=
Nguồn vốn chủ sở hữu Tổng Nguồn vốn
- Tỷ suất tài trợ NV(T).
+ Đầu năm :
+ Cuối kỳ :
Tỷ suất tài trợ đầu năm là 0,08 đến cuối kỳ chỉ còn 0,02. Tuy nhiên, xét về số tuyệt đối, vốn chủ sở hữu giảm và công nợ phải trả tăng lên. Cụ thể, vốn chủ sở hữu giảm 39 919 350 đồng và công nợ phải trả tăng 83 430 389 609 đồng.
Sở dĩ, tỷ suất tài trợ giảm là do tốc độ giảm vốn chủ sở hữu 0,98
(2 311 256 369/ 2 351 175 719) thấp hơn tốc độ tăng công nợ phải trả 4,21
(109 405 052 876/ 25 974 663 267).
Tỉ suất tài trợ Nguồn Vốn của nhà máy cho thấy, trong nguồn vốn hoạt động sản xuất kinh doanh, ngoài vốn chủ sở hữu thì các khoản đi vay và chiếm dụng của của doanh nghiệp cũng khá nhỏ (đầu năm : 2 351 175 719 đồng,
cuối năm : 2 311 256 369 đồng), trong khi đó nhà máy vẫn bị chiếm dụng vốn. Do đó nhà máy cần thu hồi các khoản vốn bị chiếm dụng nhằm tăng thêm vốn chủ sở hữu và giảm vốn đi vay, chiếm dụng, có như vậy mới đảm bảo an toàn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Tỉ suất tài trợ của nhà máy giảm về cuối kỳ, điều này thể hiện tính tự chủ về mặt tài chính của nhà máy cuối kỳ thấp hơn so với đầu năm.
- Nợ phải trả tăng 83 430 389 609 đồng tương ứng là 421,2 % nhà máy đã tăng cường đi chiếm dụng vốn. Tuy nhiên, Nợ ngắn hạn tăng 83 409 049 609 đồng đây là một trong những trở ngại của nhà máy. Nhà máy vẫn tăng quy mô đầu tư, mở rộng vốn để sản xuất thêm hàng hoá, nhưng chỉ đầu tư một lượng rất nhỏ cho việc sản xuất.
III.11.4. Phân tích báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy.
Để hiểu rõ hơn về hoạt động kinh doanh của nhà máy, chúng ta có thể thấy thông qua báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nghiên cứu báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho ta thấy được tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, giá vốn hàng bán, các chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính, chi phí khác, doanh thu tài chính, thu nhập khác, và tình trạng lỗ lãi của doanh nghiệp.
Dưới đây ta nghiên cứu báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy Cơ Khí Gang Thép năm 2004
KếT QUả HOạT Động kinh doanh
Ngày 31 tháng 12 năm 2004
Phần 1 – Lãi, Lỗ
Đơn vị tính: Đồng VN
Chỉ tiêu
Mã số
Kỳ này
Lũy kế từ ĐN
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ ( 03 = 05 + 06 + 07 )
- Giảm giá hàng bán
- Hàng bán bị trả lại
- Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế XK phải nộp
1. Doanh thu thuần (10 = 01 – 03)
2. Giá vốn hàng bán
3. Lợi nhuận gộp (20 = 10 – 11)
4. Chi phí bán hàng
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp
6. Chi phí quản lý cấp trên
7. Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD
[ 30 = 20 – (21 + 22 + 23)]
8. Thu nhập hoạt động tài chính
9. Chi phí hoạt động tài chính
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính
11. Các khoản thu nhập bất thường
12. Chi phí bất thường
13. Lợi nhuận bất thường (50 = 41 – 42)
14. Tổng LN trước thuế (60 =30+ 40+50)
15. Thuế thu nhập DN phải nộp
16. Lợi nhuận sau thuế (80 = 60 – 70)
01
03
05
06
07
10
11
20
21
22
23
30
31
32
40
41
42
50
60
70
80
185 771 982 823
396 351 714
396 351 714
185 375 631 109
181 388 166 422
3 987 464 687
153 275 841
3 268 771 063
420 517 099
144 900 684
8 442 318
2 999 031 052
(2 990 588 734)
35 740 821
19 297 076
16 443 745
(2 829 244 305)
Qua báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ta thấy:
+ Doanh thu thuần: 185 375 631 109 đồng
+ Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần là:
181 388 166 422
x100%
=
97,85%
185 375 631 109
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí tài chính khá lớn
Chi quản lý doanh nghiệp: 3 268 771 063 đồng
Chi phí tài chính: 2 999 031 052 đồng
Từ đó làm cho Nhà máy bị lỗ 2 845 688 050 đồng.
Xảy ra điều này là do một số nguyên nhân sau:
- Nguyên nhân chủ yếu là do tiền vay lãi quá lớn. Vì công ty Gang thép là đại diện cho toàn bộ các đơn vị thành viên, công ty đi vay ngân hàng và hàng năm theo kế hoạch sử dụng vốn của các đơn vị thành viên đã được công ty duyệt, công ty sẽ cấp vốn cho các đơn vị này. Do vậy tiền lãi mà công ty Gang thép vay ngân hàng sẽ được phân bổ cho các đơn vị thành viên phải nộp lãi vay này. Đây chính là nguyên nhân chính làm cho nhà máy bị lỗ.
Phần IV
Đánh giá chung và kết luận
IV.1, Đánh gía chung về tình hình Nhà máy.
Về cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán.
Phòng kế toán của nhà máy Cơ khí Gang thép với biên chế 11 người được sắp xếp trong công việc phù hợp với nội dung kế toán đã được đặt ra và khối công tác kế toán phát sinh trong quá trình hoạt động.
Có thể nói rằng sự phân công nhiệm vụ cho từng đối tượng lao động trong phòng kế toán là hết sức khoa học hợp lí và vừa đủ thể hiện ở chỗ đã có sự phân công công việc từng phần hành cho từng nhân viên kế toán đảm nhiệm do đó không xảy ra tình trạng không có việc làm hay dư lao động.
Mặt khác cùng với sự hiểu biết và kinh nghiệm thu được sau nhiều năm làm kế toán, kế toán trưởng đã cùng với các nhân viên trong phòng kế toán phí giảm bớt hoạt động nhân viên kế toán.
Về công tác tổ chức kế toán.
Công ty dùng hình thức Nhật ký chứng từ công tác kế toán nhìn chung là được thực hiện tốt phản ánh và cung cấp kịp thời tình hình tài sản nguồn vốn, tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế tài chính từ đó giúp lãnh đạo nhà máy quyết định đúng đắn kịp thời các phương án kinh doanh.
Việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào công tác kế toán, và đưa máy vi tính vào sử dụng, có phần mềm kế toán phù hợp với điều kiện của Nhà máy. Máy tính giúp giảm nhẹ khối lượng công việc ghi chép tính toán của nhân viên mà vẫn cung cấp thông tin chính xác kịp thời đáp ứng yêu cầu của quản lí.
Về cách thức và phương pháp hoạch toán.
Trong quá trình thực tập tại Nhà máy Cơ khí Gang thép đã giúp em hiểu ra nhiều điều và em thấy rằng công tác hoạch toán kế toán nói chung có những ưu điểm nhất định. Nhà máy đã năng động trong việc tạo ra các công việc thực hiện. Sản phẩm của nhà máy ngày càng có uy tín với công ty Gang thép và được thị trường chấp nhận qua đó thấy được sự linh hoạt nhạy bén trong công tác quản lí và sự đóng góp nhiệt tình của bộ máy kế toán Nhà máy.
Nhà máy có đội ngũ kế toán được đào tạo cơ bản có nghiệp vụ và có kinh nghiệm trong lao động nhiệt tình và có trách nhiệm, bộ máy được sắp xếp phù hợp với yêu cầu trình độ của từng người, hệ thống sổ sách của nhà máy khá dành mạch và tỉ mỉ ghi chép, được thực hiện đúng quy định. Do vậy công tác kế toán được thực hiện tương đối tốt, khoa học tiến hành đều đặn hàng tháng với cách tập hợp bám sát thực tế quá trình hoạt động của Nhà máy.
Trong thời gian thực tập tại Nhà máy Cơ khí Gang thép em nhận thấy rằng công tác tổ chức hoạch toán tiền lương ở Nhà máy là tương đối phức tạp.Vấn đề tiền lương và bảo hiểm xã hội cho người lao động là yếu tố chi phí là một trong những khoản mục giá thành cho nên việc tính toán và phân bổ chính xác tiền lương, tính đúng tính đủ và kịp thời thanh toán cho người lao động sẽ phát huy được sáng tạo của người lao động góp phần vào quá trình hoàn thành kế hoạch hạ giá thành sản phẩm, cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên...
Kết luận
Sau thời gian tìm hiểu thực tế tại Nhà máy Cơ khí Gang thép đã giúp em hiểu sâu hơn nữa những kiến thức đã được học ở trường và ở đây em đã được thực hành các phần hành kế toán kế toán tổng hợp. Đây là một cơ hội cho em áp dụng những kiến thức đã được học ở trường vào thực tế.
Trong quá trình thực tập tại Nhà máy Cơ khí Gang thép em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo và sự chỉ bảo nhiệt tình của các cô chú trong phòng kế toán của Nhà máy Cơ khí Gang thép em đã hoàn thành báo cáothực tập này.
Do thời gian và kiến thức có hạn nên trong báo cáo này không thể tránh khỏi sai xót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo và các cô chú trong nhà máy cùng sự đóng góp ý kiến giúp cho báo cáo thực tập của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0911.Doc