Đề tài Tìm hiểu thực trạng công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính của xã Tân Triều – Huyện Thanh Trì – TP. Hà Nội từ khi có luật đất đai đến nay

Đất đai là tài nguyên Quốc gia vô cùng quý giỏ, là tư liệu sản xuất đặc biệt trong sản xuất nụng – lõm nghiệp, là phần quan trọng nhất trong môi trường sống, là địa bàn phân bố dân cư, xõy dựng cỏc cụng trỡnh kinh tế, văn hóa – xó hội, an ninh – quốc phũng, là nơi tồn tại của xó hội loài người. Đất đai là tài nguyên có hạn về số lượng, có vị trí cố định trong không gian, không thể thay thế và di chuyển được theo ý muốn chủ quan của con người. Chính vỡ vậy, việc quản lý và sử dụng tài nguyờn quý giỏ này một cỏch hợp lý khụng những cú ý nghĩa quyết định đến sự phát triển ủa nền kinh tế đất nước mà cũn đảm bảo cho mục tiêu chính trị và phát triển xó hội. Hiến pháp năm 1992 của nước Cộng Hũa Xó Hội Chủ Nghĩa Việt Nam tại Chương 2 Điều 17,18 quy định “ đất đai thuộc quyền sử hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lý theo Hiến phỏp và Phỏp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả. Nhà nước giao cho các tổ chức, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài ” Trờn thực tế công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở nước ta được quy định chặt chẽ trong các văn bản pháp luật và được triển khai thống nhất từ Trung ương đến địa phương. Tuy nhiên trong quá trỡnh thực hiện Luật đất đai cũng như các quy định khỏc vẫn cũn khỏ nhiều hạn chế trong khõu tổ chức thực hiện. Nhiều văn bản tính chất pháp lý cũn chồng chộo và mõu thuẫn, tỡnh trạng chuyển dịch đất đai ngoài sự kiểm soát của pháp luật. Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ gia đỡnh cũn chậm đặc biệt là đối với đất ở Việc tranh chấp đát đai diễn ra dưới nhiều hỡnh thức. Đứng trước thực trạng đó, để công tác quản lý và sử dụng đất đai ngày càng có hiệu quả, cần phải rút kinh nghiệm từ thực tế trong quá trỡnh quản lý và sử dụng đất. Trên cơ sở đó, xây dựng các biện pháp nhằm quản lý và sử dụng đất hiệu quả hơn, bền vững hơn. Đánh giá một cách đầy đủ và khoa học tỡnh hỡnh quản lý đất đai.

doc43 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1973 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu thực trạng công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính của xã Tân Triều – Huyện Thanh Trì – TP. Hà Nội từ khi có luật đất đai đến nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n khác của chính phủ, các thông tư của Bộ tài nguyên và môi trường, thông tư liên tịch của Bộ tài nguyên và môi trường…nhằm hướng dẫn thi hành luật đất đai. Thông qua các văn bản này, các cơ quan quản lý của nhà nước đã định hướng đúng cho việc quản lý đất đai, qua đó thiết lập một cơ chế quản lý đất đai và thống nhất từ trung ương đến địa phương, đảm bảo đất đai sử dụng hợp lý, tiết kiệm, bền vững và đạt hiệu quả cao. * Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do cơ quan nhà nước có thờm quyền cấp là chứng thư pháp lý xác lập mối quan hệ giữa nhà nước đối với người được nhà nước giao quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật. Giấy chứng nhận do Bộ tài nguyên và môi trường phát hành theo một mẫu thống nhất và được áp dụng trong phạm vi đối với cả nước, đối với mọi loại đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hiện nay ở nước ta đang tồn tại ở 4 loại: + Loại thứ nhất Giấy chứng nhận quyền sử dụng được cấp theo luật đất đai 1988 do Tổng cục địa chính (nay là Bộ tài nguyên và môi trường) phát hành theo mẫu quy định tại quyết định 201/QĐ/ĐK ngày/14/07/1989 của Tổng cục quản lý ruộng đất để cấp cho đất nông nghiệp, lâm nghiệp và đất ở nông thôn có màu đỏ. + Loại thứ hai: Giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà ở và quyền sử dụng đất tại đô thị do bộ xây dựng phát hành theo mẫu quy định của nghị định số 60/CP ngày 05/07/1994 của chính phủ và theo luật đất đai 1993. Giấy chứng nhận có hai màu, màu hồng giao cho chủ sử dụng đất, màu trắng lưu tại Sở địa chính (nay là Sở tài nguyên và môi trường). + Loại thứ ba: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập theo quy định của luật đất đai 2003 mẫu giấy theo quyết định số 24/2004 – BTNMT ngày 01/11/2004 và quyết định 08/2006 / QĐ-BTNMT ngày 21/07/2006, sửa đổi quyết định số 24/2004/BTNMT. Giấy có hai màu, màu đỏ giao cho các chủ sử dụng đất, màu trắng lưu tại cơ quan tài nguyên và môi trường cấp huyện, tỉnh. + Loại thứ tư: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập theo quy định của luật đất đai năm 2003, nghị định 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 của chính phủ ban hành về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và các tài sản gắn liền với đất. Mẫu giấy ban hành theo thông tư số 17/2009/TT- BTNMT ngày 21/10/2009 của Bộ tài nguyên và môi trường quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất. Hiện nay mẫu GCN đã cấp theo mẫu cũ vẫn có giá trị về tính pháp lý, đảm bảo quyền lợi và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất như GCN mới. * Hồ sơ địa chính: Hồ sơ địa chính do Bộ tài nguyên và môi trường quy định và hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý gồm bản đồ địa chính, sổ địa chính, mục kê đất đai, sổ theo dõi biến động đất đai và bản lưu. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Bản đồ địa chính, sổ địa chính, sổ mục kê đất đai, sổ theo dõi biến động đất đai có nội dung được lập và quản lý trên máy tính dưới dạng số để phục vụ cho quản lý đất đai ở cấp tỉnh, cấp huyện, và được in trên giấy để phục vụ cho quản lý đất đai cấp xã. Hệ thống hồ sơ địa chính hiện nay của nước ta đã được lập thống nhất theo quy định tại thông tư số 09/2009/TT-BTNMT ngày 02/08/2007 của Bộ tài nguyên và môi trường hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính. Tuy nhiên hiện tại vẫn còn lưu trữ và sử dụng đồng thời với hệ thống hồ sơ địa chính được lập theo quyết định 56/RĐ- ĐKTK(1981)của tổng cục quản lý ruộng đất. Thông tư 1990/2001/TT-ĐC ngày 30/11/2001 của tổng cục địa chính. Thông tư 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ tài nguyên và môi trường đã ban hành trước đây nhằm đảm bảo tính chính xác trong công tác quản lý đất đai. 3. Kết quả đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và lập hồ sơ địa chính trong cả nước . Công tác đăng ký đất đai ,cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên phạm vi cả nước trong thời gian qua đã đạt kết quả như sau: - Đối với đất sản xuất nông nghiệp đã cấp được : 13.686.351 giấy với diện tích 7.485.643 ha, đạt 82.1% so với tổng diện tích cấp. Có 32 tỉnh cấp được trên 90%, 11 tỉnh đạt 80-90% và 10 tỉnh đạt từ 70-80%. - Đối với đất nông nghiệp: Đã cấp 1.111.302 giấy với diện tích 8.116.154 ha, đạt 62.1% diện tích cần cấp. Có 13 tỉnh đạt trên 90%, 7 tỉnh đạt từ 80-90 %, 6 tỉnh đạt từ 70-80%. - Đối với đát nuôi trồng thủy sản: Đã cấp 642.545 giấy với diện tích 478.225 ha, đạt 68.3% diện tích cần cấp . - Đối với đạt ở tại đô thị đã cấp 2.837.616 giấy với diện tích 64.357 ha, đạt 62.2% diện tích cân cấp. Có 17 tỉnh đạt trên 90%, 9 tỉnh đạt từ 80-90%, có 15 tỉnh đạt từ 70-80%. - Đối với đất cơ sở tôn giáo,tín ngưỡng: Đã cấp 10.207 giấy với diện tích 6921ha đạt 35,7% diện tích cần cấp. - Đối với đất tại nông thôn: Đã cấp 11. 705.664 giấy với diện tích 383.165ha đạt 76% diện tích cần cấp. Có 19 tỉnh đạt trên 90%, 19 tỉnh đạt từ 80 – 90%, 9 tỉnh đạt từ 70% - 80%. - Đối với đất chuyên dùng đã cấp 71.897 với diện tích 208.828ha đã 37,4% diện tích cần cấp. Có 11 tỉnh đạt tỷ lệ cấp từ 70 – 80%, có 3 là Sóc Trăng, Hậu Giang và Vĩnh Long có tỷ lệ cấp trên 90%. Hồ sơ địa chính bao gồm: bản đồ địa chính, Sổ địa chính, sổ mục kê khai đất, sổ theo dõi biến động đất đai có nội dung được lập và quản lý trên máy tính dươi dạng số để phục vụ cho quản lý đất đai ở cấp xã. Việc lập hồ sơ địa chính ở nhiều địa phương còn chưa đầy đủ (Đạt khoảng 70%). Hệ thống hồ sơ địa chính tại xã trên địa bàn cả nước cho đến nay được hiện hành theo một số mẫu như sau: Hệ thống hồ sơ địa chính được thực hiện theo quyết định 56/ RĐ- ĐKTK (1981) của tổng cục quản lý ruộng đất, loại sổ sách này chủ yếu được lập trong giai đoạn từ 1991 đến 1995. - Hệ thống hồ sơ địa chính được thiết lập theo thông tư 1990/ 2001/TT - ĐC ngày 30/11/2001 của tổng cục địa chính. - Hệ thống hồ sơ địa chính được thiết lập theo thông tư 29/2004/TT – BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ tài nguyên môi trường. - Hệ thống hồ sơ địa chính được thiết lập theo thông tư 09/2007/TT – BTNMT ngày 02/8/2007 của Bộ tài nguyên môi trường. Theo đánh giá của Bộ tài nguyên môi trường thì nhìn chung việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thực hiện chậm, không đạt được tiến độ theo mục tiêu đề ra. Trong đó vướng mắc và yếu kém nhất hiện nay là việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đất có nhà ở tại đô thị. Nguyên nhân của những bức xúc trong lĩnh vực này cũng được chỉ ra. Đó là nhiều địa phương hiểu không đúng và không đầy đủ những quy định của luật đất đai năm 2003 và các văn bản hướng dẫn thi hành dẫn tới vận dụng không đúng quy định khi cấp giấy chứng nhận. Phần III Nội dung và phương pháp nghiên cứu 1. Nội dung nghiên cứu: 1.1. Tổng quan về đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và lập hồ sơ địa chính: * Sơ lược lịch sử đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính qua các thời kỳ. * Cơ sở lý luận và các phương pháp nghiên cứu của đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính. * Kết quả đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính trong những năm qua trên cả nước. 1.2. Tìm hiểu thực trạng công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính của xã Tân Triều, Thanh Trì - Hà Nội từ khi có luật đất đai đến này. * Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Tân Triều. * Những thuận lợi khó khăn trong các tác đăng ký đất đai. * Kết quả thực hiện công tác đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính xã Tân Triều. + Kết quả đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân. + Kết quả đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các tổ chức. + Kết quả lập hồ sơ địa chính của xã Tân Triều. Phương pháp nghiên cứu: 2.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu, tài liệu. - Điều tra thu thập số liệu thứ cấp về: Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội, hiện trạng sử dụng đất… - Điều tra thu thập số liệu sơ cấp về: Đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đăng ký biến động và lập hồ sơ địa chính. 2.2. Phương pháp thống kê số liệu. Phương pháp được sử dụng nhằm sắp xếp những số liệu thu nhập được thành các nhóm, các tiêu chí nhất định phù hợp với tổng mục đích nghiên cứu. 2.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu. Phương pháp này nhằm phân tích, tổng hợp các số liệu thu thập được theo những tiêu chí xác định để làm rõ những đặc trưng trong quá trình đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và lập hồ sơ địa chính. 2.4. Phương pháp so sánh số liệu. Phương pháp so sánh cho thấy mối tương quan giữa các mặt trong đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và lập hồ sơ địa chính. 2.5. Phương pháp chuyên gia. Phương pháp này nhằm lấy ý kiến tham khảo của các chuyên gia về các ngành, các lĩnh vực có liên quan, để công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và lập hồ sơ địa chính có tính khoa học,hợp lý . Phần 4 Kết quả nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính của xã Tân Triều – Huyện Thanh Trì -Thành phố Hà Nội từ khi có luật đất đai đến nay. 1. Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội. 1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trường. 1.1.1. Điều kiện tự nhiên. * Vị trí địa lý: Tân Triều là một xã ven đô nằm ở phía Nam thành phố Hà Nội, phía Tây Bắc huyện Thanh Trì. - Phía Bắc giáp với phường Thanh Xuân – Quận Thanh Xuân - Phía Nam giáp với xã Thanh Liệt, xã Tả Thanh Oai – Huyện Thanh Trì - Phía Tây giáp với phường Đại Kim – Quận Hoàng Mai Là một xã tiếp giáp đô thị có điều kiện thuận lợi trong tổ chức, hoạt động sản xuất lưu thông hàng hóa tiếp cận nhanh với những thông tin khoa học kỹ thuật nhằm phát triển kinh tế xã hội một cách toàn diện theo mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đặc biệt là có đường 70 và quốc lộ 6 chạy qua nên càng có điều kiện phát triển. * Địa hình địa mạo: Thuộc vùng đồng bằng tương đối bằng phẳng, gồm các khu vực xây dựng đất nhà ở, công trình kết cấu hạ tầng có địa hình bằng phẳng, độ dốc trung bình < 2%. Địa hình địa mạo nhìn chung là thuận lợi đối với các hoạt động xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị. * Khí hậu thời tiết: Tân Triều cũng như các xã khác trong huyện, nằm ở vùng Châu thổ sông Hồng nên chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, một năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ không khí có chế độ nhiệt khá cao, nhiệt độ trung bình năm khoảng 23-240C. Tháng giêng có nhiệt độ trung bình sấp xỉ 160C, vào mùa hè nhiệt độ trung bình không cao, tháng 7 nóng nhất nhiệt độ trung bình đạt sấp xỉ 290C. Lượng mưa tập trung chủ yếu vào ba tháng 7,8,9 có lượng mưa chiếm 70% tổng lượng mưa cả năm. Lượng mưa trung bình năm là 1700-1900 mm. Lượng bốc hơi bình quân năm đạt khoảng 1000 mm, các tháng đầu mùa mưa có lượng bốc hơi lớn, các tháng mùa xuân có lượng bốc hơi nhỏ. Chế độ gió, với hướng gió chủ đạo là gió Đông và Đông Bắc, mùa hạ còn có gió Đông Nam. Độ ẩm không khí trung bình năm khoảng 84%. * Thủy văn: Tân Triều sử dụng nguồn nước sông Tô Lịch và sông Nhuệ. Nguồn nước hai con sông này có ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp của xã. 1.1.2. Các nguồn tài nguyên. * Tài nguyên đất: Đất đai có ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân trong xã. Tân Triều là một xã nằm ở Trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, đất đai của xã được hình thành do sự lắng đọng phù sa của sông Hồng do vậy nên địa hình bằng phẳng và đã được khai thác đưa vào sử dụng ổn định cho nhiều mục đích. Theo số liệu thống kê, diện tích đất tự nhiên của xã là 297,7163 ha, trong đó đất nông nghiệp 157,9298 ha, đất phi nông nghiệp là 139,0516 ha và đất chưa sử dụng là 0,7349 ha. Đất đai của xã tương đối bằng phẳng và màu mỡ, chủ yếu là đất vàn, chủ động tưới tiêu, đất trung tính có phần cơ giới trung bình thích hợp cho việc trồng rau màu và lúa. * Tài nguyên nước: Tân Triều sử dụng nước sông Tô Lịch và sông Nhuệ, cùng với hệ thống ao hồ trong làng, ngoài đồng là nguồn cung cấp nước tưới chính. Sông Nhuệ có lượng phù sa lớn nên khi tưới sẽ làm cho đất đai của xã trở lên màu mỡ đồng thời tác dụng điều hòa cho nhiều vùng khí hậu của xã và tiêu thoát nước trong mùa úng ngập. Nguồn nước ngầm của xã ở độ sâu khoảng 5-7 m là nguồn nước sạch cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân trong xã. Với các hình thức khai thác như máy bơm điện, giếng khoan các loại hình thức khai thác nước này lấy nước ở độ sâu 25-35m. Ngoài ra còn có hệ thống khai thác mạch nước ngầm nữa là hệ thống giếng khơi với độ sâu khoảng 2-6 m. * Tài nguyên nhân văn: Là xã có truyền thống lịch sử lâu đời, nhân dân trong xã tin tưởng vào đường lối chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, gắn bó với quê hương. Trải qua chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước, đấu tranh chống giặc ngoại xâm, đấu tranh chống thiên tai, mảnh đất nơi đây từng chứng kiến nơi diễn ra nhiều chiến công oai hùng của lịch sử dân tộc và quê hương, còn để lại đến ngày nay biết bao dấu tích, di vật lịch sử văn hóa, công trình kiến trúc nghệ thuật có giá trị. Hiện nay, trên địa bàn vẫn giữ được những giá trị cổ theo chiều dài lịch sử của cư dân làng xó: giếng Liên, gò Cây Táo, chùa Hương Vân Tự, chùa Triều Khúc đang được tôn tạo và giữ gìn. 1.2. Thực trạng phát triển kinh tế – xã hội. 1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế. Tân Triều là một xã ngoại thành nằm ở cửa ngõ phía Nam thành phố Hà Nội, đặc điểm này chi phối cho toàn bộ hoạt động sản xuất và đời sống xã hội của nhân dân trong xã. Sản xuất và kinh doanh của xã Tân Triều nhằm cung cấp nông sản, thực phẩm dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống cho thành phố, đồng thời cung cấp lao động cho nhu cầu phát triển công nghiệp. Lợi thế này là một tiềm năng lớn cần được khai thác và phát huy triệt để trong công cuộc dịch chuyển cơ cấu kinh tế nông thôn. Trước đây Tân Triều từng là vành đai cung cấp rau xanh, thực phẩm cho thành phố Hà Nội, hiện nay trong cơ chế thị trường Tân Triều đang chuyển dần từ sản xuất nông nghiệp thuần túy sang sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng chủng loại và chất lượng cao về các loại nông sản thực phẩm. Thay đổi cơ cấu kinh tế, nâng cao vai trò và tỷ trọng của các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp dịch vụ trong quá trình phát triển kinh tế toàn xã thể hiện qua cơ cấu ngành nghê. * Ngành sản xuất nụng nghiệp. Xó Tõn Triều với điều kiện tự nhiên, đất đai và lao động thuận lợi cho việc phát triển ngành trồng trọt. Trong những năm gần đây, do thực hiện khoán 10 và việc giao đất nông nghiệp ổn định trong thời gian dài đó được người lao động ủng hộ, họ thực sự phấn khởi đầu tư vào sản xuất, khai thác tiềm năng đất đai ngày càng tốt hơn. Với tổng diện tích đất nông nghiệp là 157,9298 ha chiếm 53,05% tổng diện tớch toàn xó. Ngoài trồng lỳa là chủ yếu cũn phỏt triển trồng rau nuụi lợn và gia cầm. Kết quả sản xuất nông nghiệp những năm gần đây cho thấy diện tích trồng lúa cả năm là 290 ha với năng xuất bỡnh quõn là 4,5 tấn/ha. Sản lượng lúa cả năm đạt trên 1.305 tấn, giá trị ước tính 8.482 triệu đồng. Diện tích mặt nước đưa vào thả cá cũn ớt và chưa được chú trọng trong đầu tư đúng mức nên năng suất cá cũn thấp. Chăn nuôi gia cầm hàng năm đạt từ 15 – 25 tấn giá trị thu được khoảng 1.500 triệu đồng. Đàn lợn có số lượng khoảng 2.100 con, hàng năm cho sản lượng thịt xuất chuồng khoảng 150 tấn, giá trị thu xấp xỉ 6.000 triệu đồng. Tổng sản lượng nông nghiệp quy thóc đạt 1.427 tấn. * Tiểu thủ cụng nghiệp. Nhỡn chung tiểu thủ cụng nghiệp của xó khỏ phỏt triển so với cỏc xó khỏc trong huyện. Cỏc sản phẩm chủ yếu là vải, dõy giầy, khăn mặt, hang thổ cẩm, chỉ khâu, tua cờ, hang tơ tằm… Tổng thu nhập cỏc ngành tiểu thủ cụng nghiệp toàn xó là 11.165 triệu đồng/ năm, trong đó: - Hợp tỏc xó tiểu thủ cụng nghiệp: 500 triệu đồng. - Các tiểu tổ: 6.770 triệu đồng. - Các hộ gia đỡnh: 3895 triệu đồng. * Thương mại dịch vụ. Tõn Triều là một xó ven đô có lợi thế rất lớn về thương mại dịch vụ. Những năm gần đây lao động của xó tham gia vào việc lưu thông sản phẩm của địa phương như thịt, trứng, cá, các loại quà bánh vào thành phố và ngược lại mua hàng tiờu dựng, hàng công nghiệp, vật tư phục vụ sản xuất ở địa phương cũng rất lớn. Vỡ vậy nhỡn chung hoạt động thương mại dịch vụ phát triển mạnh chính là nguồn thu đáng kể của các hộ gia đỡnh trong xó. Ước tính thu nhập từ thương nghiệp dịch vụ của xó khoảng 7.185 triệu đồng. HTX dịch vụ nông nghiệp hiện nay chỉ làm một số dịch vụ như cung cấp điện nước, dịch vụ thủy nông, giống cây trồng…Giá trị thu được của hợp tác xó dịch vụ nụng nghiệp khoảng 1.500 triệu đồng/ năm. Nhỡn chung cỏc dịch vụ tập thể và tư nhân về cơ bản là đáp ứng được nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong xó. 1.2.2. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập. Xó Tõn Triều cú hai thụn là Thụn Triều Khỳc và Thụn Yờn Xỏ, theo số liệu thống kờ toàn xó cú 2.829 hộ. Trong đó: Hộ nông nghiệp có 1.700 hộ chiếm 60% Hộ phi nụng nghiệp cú 1.129 hộ chiếm 40% Với 12.571 nhõn khẩu (nhõn khẩu nụng nghiệp: 6.935 khẩu chiếm 54,3%, nhõn khẩu pho nụng nghiệp: 5636 chiếm 45,7%). Thụn Yờn Xỏ với 915 hộ cú số nhõn khẩu là 3.848 Thụn Triều khỳc với 1.914 hộ cú số khẩu là 8.723 Tỷ lệ phỏt triển dõn số là: 1,5% Cơ cấu dân số lao động của xó Tõn Triều cú khoảng 60% cỏc hộ kinh doanh sống bằng nghề nụng, cũn lại 40% là lao động trong lĩnh vực công nghiệp và các hoạt động sản xuất khác. Ngoài ra cũn lực lượng lao động lúc nông nhàn cũng tham gia vào các hoạt động sản xuất, cho khu vực công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Cơ cấu lao động, nhân khẩu của Tân Triều phản ánh đúng cơ cấu xó ven đô có nhiều tiềm năng phát triển và gắn bó với sự phát triển kinh tế của thành phố. Nhờ có những đổi mới về cơ chế quản lý nhiều tiềm năng kinh tế trong các hộ gia đỡnh được khai thác và sử dụng hiệu quả trong sản xuất. Những năm gần đây đời sống của nhõn dõn trong xó khụng ngừng được cải thiện và nâng cao. Toàn xó cú 100% nhà ngúi và mỏi bằng; 99% cỏc hộ cú radio, ti vi; cú 70% số hộ cú xe mỏy, ụ tụ, xa lam chở khỏch và hàng húa. Cú 500 hộ mắc điện thoại, 80% gia đỡnh cú giếng khoan. Kết hợp mục tiờu giải quyết việc làm với xóa đói giảm nghèo thng qua các chương trỡnh xó hội, chương trỡnh giải ngõn cỏc nguồn vốn. Do đó, chương trỡnh xúa đói giảm nghèo đạt kết quả tốt: số hộ nghèo giảm, số hộ giàu, hộ trung bỡnh ngày càng tăng và thu nhập bỡnh quõn đạt khoảng 1000-1500 USD/người/năm. 1.2.3. Thực trạng phỏt triển hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xó hội. * Hệ thống giao thụng: Tân Triều có đường 70 và quốc lộ 6 chạy qua nên rất thuận tiện cho việc đi lại, giao lưu kinh tế, văn hóa xó hội của một nền kinh tế mở. Toàn xó cú hơn 7km đường liờn xó chủ yếu là đường bê tông và đường gạch tạo điều kiện thuận tiện cho việc đi lại của nhân dan trong xó. Hệ thống giao thong cơ bản đảm bảo yêu cầu và chất lượng công trỡnh được đầu tư xây dựng tương đối đồng bộ, giữ vai trũ quan trọng trong việc giao lưu kinh tế, văn hóa, xó hội. Hiện trạng, đất giao thông cú 23,9779 ha chiếm 8,05% diện tích tự nhiên và đất phi nông nghiệp so với đất có mục đích công cộng chiếm 16,62% và mật độ giao thông dày, được phân bố tương đối hợp lý đảm bảo thuận tiện cũng như mức độ an toàn cho các hoạt động giao thông và cho cỏc thành phần tham gia giao thụng. Hệ thống các tuyến đường phố chính có chiều dài 4,7km, đường được quy hoạch thiết kế theo quy cách đường nội đô thị có lộ giới, có long đường, hè đường và mới được đầu tư xây dựng, nâng cấp đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng. Hệ thống đường trong khu dân cư, đường nội bộ trong các khu vực cơ quan, trường học được nối thông vào các tuyến phố chính, có mật độ tương đối dày, tuy nhiên kích thước đường nhỏ hẹp. Nhỡn chung, mạng lưới giao thông thuận lợi cho giao lưu kinh tế, văn hóa, xó hội với cỏc địa phương trong ngoài tỉnh và các vùng miền trong cả nước. Tuy nhiên, mối lien hệ và mức độ liên kết giao lưu cũn hạn chế do cú tuyến đường sắt, đó cản trở giao thụng nội thị và cũn ảnh hưởng đến môi trường cũng như mức độ an toàn giao thông của người và phương tiện tham gia giao thông. * Hệ thống cấp thoát nước: Hệ thống cơ bản được sử dụng từ nguồn nước sạch của nhà máy nước công xuất 11.000 m3/ngđ và theo hệ thống chung của huyện. Chất lượng nước đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn, việc cung cấp nước luôn được đáp ứng kịp thời cho các nhu cầu, hiện đó cú trờn 90% số hộ dung nước sạch của nhà máy. Thực trạng các tuyến thoát nước chính có tổng chiều dài khoảng 6,7km và chất lượng công trỡnh đảm bảo kết cấu. Hiện trạng thoát nước theo hệ thống thoát nước chung của huyện và được thiết kế xây dựng bám dọc theo tuyến đường. Hệ thống thoát nước đó phỏt huy tối đa khả năng tiêu thoát nước cho địa bàn, tuy nhiên ở các khu dân cư có nhiều đoạn được xây dựng qua các thời kỳ trước, hiện đó hư hỏng và nước bẩn từ các đối tượng nước thải xả vào hệ thống này, gây ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường, nhất là vào mùa mưa nhiều tuyến đường bị ngập nước. * Giáo dục, đào tạo : Chăm lo và phát triển sự nghiệp giáo dục – đào tạo là trách nhiệm của các cấp, các ngành đặc biệt là nhiệm vụ của ngành giáo dục và của công cộng. Trên địa bàn xó cỏc cơ sở giáo dục – đào tạo như trường mầm non, trường tiểu học, trung học cơ sở giáo dục – đào tạo như trường mầm non, trường tiểu học, trung học cơ sở của xó, trường năng khiếu Tân Triều, nhà trẻ Ban Mai với diện tớch xõy dựng là 3,3768 ha. Sự nghiệp giáo dục – đào tạo đó đạt được kết quả đáng khích lệ, từng bước đáp ứng nhiệm vụ xó hội húa, chuẩn húa và hiện đại hóa. Luôn được các cấp các ngành của thành phố quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất của trường lớp, trang thiết bị giảng dạy, đồ dung học tập và đặc biệt là đội ngũ giáo viên các nhà trường đó phỏt huy vao trũ cao của nghề. Chất lượng giáo dục – đào tạo các cấp được nâng lên và công tác quản lý giáo dục từng bức được cải thiện, gắn các hoạt động giữa nhà trường với gia đỡnh và cae xó hội với sự nghiệp đào tạo, đến nay các nhà trường đều được công nhận đạt chuẩn quốc gia. Tuy nhiên diện tích các trường cũn chật hẹp, khụng đảm bảo về quy mô diện tích khuôn viên, lớp học, sân chơi theo tiêu chí của ngành giáo dục (bỡnh quõn 19 m2/học sinh). * Y tế: Trong những năm qua, sự nghiệp y tế bảo vệ sức khỏe cộng đồng đó từng bước phát huy vai trũ của ngành. Cụng tác chăm sóc sức khỏe của nhân dân được quan tâm và thực hiện tốt các trương trỡnh y tế của ngành (tiờm chủng mở rộng, vệ sinh an toàn thực phẩm, phũng chống HIV – AIDS…). Trạm y tế cú diện tớch 7,3071 ha, đảm bảo quy mô phũng khỏm chữa bệnh và khu vực làm việc; với đội ngũ cán bộ y, bác sĩ, cộng tác viên y tế tổ dân phố nhiệt tỡnh và trỏch nhiệm nờn luụn giữ vững danh hiệu là đơn vị đạt chuẩn quốc gia của thành phố. Thường xuyên thực hiện phũng bệnh và khỏm chữa bệnh cho nhõn dõn, đồng thời kiểm tra, giám sát chặt chẽ các đối tượng kinh doanh khi mang gia súc, gia cầm vào địa bàn; tiêm chủng mở rộng đạt 100% trẻ em nuôi trong độ tuổi được tiêm phũng; tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng giảm từ 23,8% năm 2000 xuống khoảng 15%. Bên cạnh đó, các hoạt động dịch vụ y tế tư nhân cũng có nhiều chuyển biến, tăng số hộ kinh doanh bán thuốc, chất lượng phục vụ khám chữa bệnh được nâng cao, góp phần quan trọng vào sự nghiệp y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân, đồng thời đáp ứng kịp thời nhu cầu của mọi đối tượng nhân dân. * Văn húa, thể dục – thể thao: Các hoạt động văn hóa, thể thao được các cấp, các ngành quan tâm kịp thời luôn đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa, nghệ thuật và rèn luyện sức khỏe trong nhân dân. Xó cú cỏc cụng trỡnh phục vụ hoạt động phong trào văn hóa, thể dục thể thao cựng với cỏc khu vực khuụn viờn cõy xanh cú tổng diện tớch khoảng 3,1335 ha. Hiện xó chưa có sân thể thao riêng và nhà văn hóa khu 4, các hoạt động văn hóa thể thao vẫn kết hợp sinh hoạt chung. Những năm qua, hoạt động văn hóa thể thao tại cơ sở có nhiều chuyển biến tích cực, bước đầu đó đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa, thể thao cho nhân dân và đáp ứng nhiệm vụ chính trị, văn hóa của huyện. Công tác thông tin tuyên truyền bám sát nhiệm vụ chính trị thường xuyên được thực hiện, hỡnh thức luụn đổi mới, đa dạng và phong phú. Đài truyền thanh được đầu tư trang thiết bị, đủ khả năng tuyên truyền tới các cụm dân cư với nội dung, chất lượng tin, bài kịp thời. Phong trào ”Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở 2 thôn” tiếp tục được duy trỡ và phỏt triển; cỏc thiết chế văn hóa từng bước được đầu tư, hoạt động đi vào nề nếp. 100% dân cư đó có quy ước, 2/2 thôn đạt và 96,5% gia đỡnh đạt gia đỡnh văn hóa các cấp. Phong trào thể dục – thể thao quần chúng có bước phát triển tích cực, thường xuyên có các nhu câu lạc bộ tham gia luyện tập và thi đấu giao lưu, bên cạnh đó các hoạt động thể dục - thể thao trong các nhà trường cũng được phát triển, mở rộng với đa dạng các môn như: cầu lông, cờ vua, bóng đá, bóng bàn… * Năng lượng, Bưu chính viễn thông: Là xó trung tõm cũng như các xó khỏc trong huyện, mạng lưới điện và hệ thống bưu chính viễn thông được đầu tư xây dựng tương đối đồng bộ. Trên địa bàn đang sử dụng nguồn điện từ lưới điện quốc gia 110KV nhiều cấp điện áp (35KV, 22KV, 10KV và 6KV) gồm một số trạm biến áp phân phối loại treo nằm trong các khu vực đất chuyên dùng và hệ thống đường dây, cột điện đảm bảo an toàn, truyền tải điện đến người tiêu dùng kịp thời. Mạng lưới điện chiếu sáng có ở hầu hết các trục đường chính và ở các khu phố đường ngừ với đèn chiếu sáng đa dạng nhiều chủng loại (bóng cao áp, compac), đảm bảo chiếu sáng đường phố và các khu vực công cộng trong đô thị; số bóng đèn chiếu sáng tại các tuyến đường chính và các xúm có trên 200 bóng. Hệ thống bưu chính viễn thông ngày càng được quan tâm và đầu tư kịp thời, đó phủ súng thụng tin điện thoại di động và mạng internet, số máy điện thoại bỡnh quõn cú khoảng 30 mỏy/100 dõn (đạt tiêu chí đô thị loại III). Hệ thống đài truyền hỡnh, đài phát thanh của TW và tỉnh được phủ trựm, ngoài ra cũn tiếp súng đài truyền hỡnh, truyền thanh của một số tỉnh trong khu vực. 1.2.4. Quốc phũng – An ninh. Các hoạt động bảo vệ an ninh, trật tự xó hội luụn được các cấp, các ngành quan tâm thường xuyên, nhất là vào các dịp lễ tết, ngày nghỉ và các hoạt động văn hóa chính trị trên địa bàn. Đảng ủy xó luụn quan tõm, lónh đạo công tác quân sự và chấp hành nghiêm chỉnh chế độ huấn luyện quân sự; kế hoạch đưa thanh niên lên đường nhập ngũ đạt 100% chỉ tiêu. Thực hiện tốt các chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước về an ninh quốc gia, phũng chống tội phạm, an toàn giao thụng, phũng chống tệ nạn xó hội và phỏt huy phong trào quần chỳng bảo vệ an ninh, trật tự tại địa phương. Hoạt động của công an xó thường xuyên phối hợp với lực lượng công an thành phố và các cấp ủy các khu vực dân cư thực hiện đấu tranh phũng chống tội phạm hỡnh sự, tệ nạn xó hội, đấu tranh chống tội phạm trong lĩnh vực kinh tế; tham mưu cho Đảng ủy xó xõy dựng kế hoạch đảm bảo giữ gỡn ổn định an ninh trật tự và các tệ nạn xó hội trên địa bàn. 2. Tỡnh hỡnh thực hiện cụng tỏc quản lý Nhà nước về đất đai . Cụng tỏc quản lý Nhà nước về đất đai được tăng cường một bước ở tất cả các cấp và ngày càng nâng cao vai trũ quản lý, sử dụng đất bằng quy hoạch. Tỡnh hỡnh quản lý Nhà nước về đất đai ngày càng có nhiểu chuyển biến tích cực, đất đai được sử dụng hợp lý, tiết kiệm và cú hiệu quả cao, gúp phần tớch cực vào quy trỡnh phỏt triển của thành phố. - Thực hiện các văn bản pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai: Đảng ủy, UBND xó đó quỏn triệt việc thực hiện các văn bản quy định thống nhất về quản lý đất đai và trật tự đô thị. xó đó tổ chức cho cỏn bộ chuyờn mụn tham gia học tập, tập huấn luật đất đai. Luật xây dựng, luật môi trường… và các văn bản quy định cụ thể, chi tiết việc thực hiện công tác quản lý đất đai, đô thị. Thực hiện thường xuyên công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đến toàn dân và đội ngũ cán bộ xó, nhằm nõng cao ý thức và nghiờm chỉnh chấp hành cỏc quy định của pháp luật. - Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính: được lập và quản lý, sử dụng từ những năm 1994 - 1995 theo Chỉ thị 364/CT, ngày 6/11/1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nay là Thủ tướng Chính phủ. Hồ sơ địa giới hành chính gồm bản đồ địa giới, sơ đồ vị trí các mốc, bản mô tả… hiện đang được quản lý, lưu trữ đồng bộ ở các cấp và các mốc địa giới hành chính cũn tồn tại trờn thực địa đảm bảo mốc giới không xê dịch, được đo đạc thể hiện trên bản đồ địa chính. - Khảo sát, đo đạc lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất: được tiến hành nhiều lần thông qua các đợt đo đạc bản đồ địa chính và thống kê, kiểm kê đất đai. Hiện nay, xa đang sử dụng bộ bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo kiểm kê đất đai năm 2005 và bản đồ địa chính đó đo đạc, chính lý khu vực biến động lớn năm 2006. Hệ thống các loại bản đồ được lưu trữ, quản lý đồng bộ theo quy định và kịp thời đưa vào sử dụng. - Công tác, quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: được tăng cường và giữ vai trũ quan trọng đối với công tác quản lý Nhà nước về đất đai. Việc quản lý và sử dụng đất dần đi vào nề nếp, đất đai được sử dụng hợp lý, tiết kiệm và cú hiệu quả phự hợp quy hoạch sử dụng đất. Tỡnh hỡnh thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phục vụ các yêu cầu phát triển kinh tế, phát điển đô thị đó tuõn thủ theo quy hoạch được phê duyệt ; kế hoạch sử dụng đất hàng năm đảm bảo tiến độ thực hiện cho kỳ quy hoạch để dáp ứng nhu cầu sử dụng đất cho các công trỡnh, dự ỏn. Thường xuyên báo cáo đôn đốc kiểm tra tỡnh hỡnh sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được duyệt, ngăn chặn kịp thời các trường hợp sử dụng đất không đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. - Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất : đảm bảo phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được duyệt, tăng cả về số lượng và quy mô. Việc giao đất, cho thuê đất chủ yếu phục vụ cho các dự án đầu tư khu nhà ở, xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị. Từ năm 2003 cho đến nay đó cú hơn 10 hồ sơ xin giao đất, thuê đất và chuyển mục đích sử dụng đất của các tổ chức, cơ quan đơn vị để thực hiện đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển kinh tế, xây dựng công trỡnh cụng cộng; trong đó có các dự án giao đất để xây dựng các khu nhà ở cho nhân dân. Đối với các công tác thu hồi đất, dân chủ theo quy định, đó hạn chế được nhiều khiếu kiện và bức xỳc trong nhõn dõn. - Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sự dụng đất : bắt đầu từ năm 1998 và cơ bản hoàn thành từ những năm trước, theo quy của Luật Đất đai và chủ trương của Nhà nước về đẩy nhanh tiến độ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Hiện nay, do địa bàn phường có sự biến động lớn giữa các loại đất nên việc đăng ký đất đai cũn nhiều khú khăn, xó đang thực hiện việc điều chỉnh, lập hồ sơ địa chính để đồng bộ với tài liệu bản đồ địa chính đó được đo chỉnh lý năm 2006. Đối với công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thực hiện theo đúng trỡnh tự, thủ tục và đáp ứng kịp thời cho người sử dụng đất mới để đảm bảo quyền lợi, đó xỏc nhận hồ sơ cấp giấy chứng nhận đất tôn giáo, tín ngưỡng và đang trỡnh cấp cú thẩm quyền phờ duyệt. - Thống kê, kiểm kê đất đai: được thực hiện theo đúng quy định của Luật đất đai. Kết quả thống kê, kiểm kê đất đai các đợt đó giỳp cơ quan quản lý các cấp nắm chắc được thực trạng quỹ đất, để có những tác động tích cực vào quá trỡnh chuyển dịch đất đai nhằm nâng cao việc sử dụng đất đạt được tiết kiệm, hợp lý và cú hiệu quả cao nhất. Kỳ kiểm kờ năm 2005 kết quả đó phản ỏnh tương đối chính xác về hiện trạng sử dụng đất và tỡnh hỡnh biến động các loại đất so với lần kiểm kê năm 2000. Tuy nhiên, một số chỉ tiêu loại đất trong kết quả thống kê và kiểm kê đất đai hiện nay vẫn chưa phản ánh đúng tỡnh trạng sử dụng đất theo các mục đích sử dụng đất thực tế, trong thời gian tới cần phải điều chỉnh và bổ sung một số chỉ tiêu phân lớp các loại đất để phù hợp với các mục đích sử dụng đất thực tế hiện nay. - Quản lý và phỏt triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản: được thực hiện theo quy định và ngày càng đi vào nề nếp đó mang lại nhiều lợi ớch cho người sử dụng đất. Các dự án đầu tư xây dựng, kinh doanh nhà ở để bán trên địa bàn được thực hiện đảm bảo tiến độ, kế hoạch thực hiện đúng theo dự án được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, góp phần tích cực phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong khu vực. Thị trường quyền sử dụng đất diễn ra sôi động, đặc biệt là đất ở và đất phát triển sản xuất kinh doanh góp phần tích cực vào quy trỡnh hoạt động của thị trường bất động sản, vốn tài nguyên quý giỏ và là nguồn nội lực của địa phương. Các nhu cầu sử dụng đất trong thị trường luôn được đáp ứng kịp thời, đảm bảo sự bỡnh ổn giỏ đất trong thị trường và không có tỡnh trạng đầu cơ đất đai. - Quản lý, giỏm sỏt việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất: Phường đó xỏc nhận cho nhiều trường hợp chuyển quyền sử dụng đất, chuyển nhượng, tặng, cho quyền sử dụng đất… và cho thuê, thế chấp, bảo lónh được kịp thời cho người sử dụng đất góp phần đưa công tác quản lý Nhà nước về đất đai được chặt chẽ và tăng nguồn thu ngân sách. Hàng năm việc xác nhận cho các trường hợp thế chấp vay vốn ; thu thuế nhà đất, thuế chuyển nhượng quyền sử dụng đất và lệ phí trước bạ đều tăng. - Công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết đơn thu, việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và sử lý vi phạm pháp luật về đất đai. Đảng ủy UBND xó đó quỏn triệt và chỉ đạo thực hiện nghiêm túc, xử lý kịp thời cỏc hành vi vi phạm phỏp luật về đất đai, trật tự đô thị. Đó tiếp nhận và xử lý đơn thư các loại theo đúng thẩm quyền (không có đơn tồn đọng) và phối hợp, tạo điều kiện cùng các đoàn thanh tra, kiểm tra cấp trên và ngành dọc giải quyết dứt điểm các trường hợp vi phạm pháp luật đất đai. * Đánh giá chung công tác quản lý nhà nước về đất đai : Nhỡn chung cụng tỏc quản lý Nhà nước về đất đai đó từng bước hoạt động tích cực và ngày càng đi vào nền nếp, đất đai được sử dụng hợp lý, tiết kiệm và cú hiệu quả ; kết quả giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất và thu hồi đất, giải phóng mặt bằng được thực hiện theo đúng trỡnh tự, thủ tục. Tuy nhiờn, cụng tỏc quản lý Nhà nước về đất đai vẫn cũn những tồn tại và nhiều hạn chế nhất định mặc dù chính sách về đất đai luôn được điều chỉnh, bổ sung nhưng thực tế việc đăng ký biến động đất đai chưa được cập nhật đầy đủ và chỉnh lý đồng bộ theo hệ thống. Bảng 1: Hiện trạng sử dụng đất của Xó Tõn Triều – Huyện Thanh Trỡ – Thành phố Hà Nội Năm 2009 TT CHỈ TIấU MÃ Hiện trạng (ha) TỔNG DIỆN TÍCH 297,7163 1 ĐẤT NÔNG NGHIỆP NNP 157,9298 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 135,2796 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 135,2796 1.1.1.1 Đất trồng lỳa LUA 135,2796 1.2 Đất nuôi trồng thủy sản TSN 22,6502 2 ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP PNN 139,0516 2.1 Đất ở OTC 54,8295 2.1.1 Đất ở nông thôn ONT 54,8295 2.2 Đất chuyên dùng CDG 77,568 2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trỡnh sự nghiệp CTS 1,7373 2.2.2 Đất quốc phũng, an ninh CQA 5,5843 2.2.3 Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp CSK 20,7888 2.2.3.1 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh SKC 20,7888 2.2.4 Đất có mục đích công cộng CCC 49,4864 2.2.4.1 Đất giao thông DGT 23,9779 2.2.4.2 Đất thủy lợi DTL 9,6795 2.2.4.3 Đất cơ sở văn hóa DVH 0,0999 2.2.4.4 Đất cơ sở y tế DYT 7,3071 2.2.4.5 Đất cơ sở giáo dục – đào tạo DGD 3,3768 2.2.4.6 Đất thể dục – thể thao DTT 3,1335 2.2.4.7 Đất chợ DCH 0,1069 2.2.4.8 Đất có di tích thắng cảnh LDT 1,8048 2.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 0,1244 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 5,8672 2.5 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng SMN 0.6337 3 ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG CSD 0,7349 3. Kết quả đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính của xó Tõn Triều – Huyện Thanh Trỡ – tp Hà Nội từ khi có luật đất đai đến nay. 3.1. Kết quả đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Công tác đăng ký đất đai, GCN-QSDĐ của Xó Tõn Triều trong thời gian qua đó đạt kết quả như sau : * Kết quả cấp GCN-QSDĐ nông nghiệp: tổng số GCN đó cấp là 1663 GCN. Tổng diện tớch sử dụng là: 157,9298 ha - Diện tích đăng ký : 157,9298 ha - Diện tích được cấp GCN: 155,8998 ha, chiếm 83,80% tổng diện tớch đất nông nghiệp cần cấp. - Diện tích chưa được cấp: 2,03 ha Tổng số hộ sử dụng đất nông nghiệp: 1707 hộ - Số hộ đăng ký : 1707 hộ - Số hộ đó được cấp GCN : 1663 hộ - Số hộ chưa được cấp GCN : 44 hộ Trong đó số hộ chưa được GCN-QSDĐ nông nghiệp : - Lấn chiếm: 0 hộ - Không có đầy đủ hồ sơ: 0 hộ - Cấp đất trái thẩm quyền: 0 hộ - Tranh chấp, khiếu kiện: 1 hộ, trường hợp này đang tranh chấp về quyền thừa kế quyền sử dụng đất trường hợp không có di chúc để lại. - Chuyển mục đích sai quy định : 0 hộ - Chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chớnh : 18 hộ - Chưa hoàn thành thủ tục thanh lý : 25 hộ - Cỏc nguyờn nhõn khỏc : 0 hộ * Kết quả cấp GCN-QSDĐ đất ở nụng thụn : Tổng số GCN-QSDĐ ở đó cấp là 1740 GCN trong đó : Tổng diện tích đất nụng thụn : 54,8295 ha - Diện tích đăng ký : 54,8295 ha - Diện tích được cấp GCN : 41,5139 ha, chiếm 75,71% tổng diện tích đất ở. - Diện tích chưa được cấp : 3,3156 ha Tổng số hộ sử dụng đất ở nụng thụn : 2902 hộ - Số hộ đăng ký : 2902hộ - Số hộ đó được cấp GCN : 2871 hộ - Số hộ chưa được cấp GCN : 31 hộ Trong đó số hộ chưa được GCN-QSDĐ ở là do : - Lấn chiếm: 0 hộ - Không có đầy đủ hồ sơ: 1 hộ - Cấp đất trái thẩm quyền: 0 hộ - Tranh chấp, khiếu kiện: 5 hộ, chủ yếu là tranh chấp về việc phõn chia thừa kế quyền sử dụng đất do không có di chúc để lại và tranh chấp về gianh giới sử dụng đất. - Chuyển mục đích sai quy định : 0 hộ - Chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính : 0 hộ - Chưa hoàn thành thủ tục thanh lý : 11 hộ, những hộ này hiện đang sử dụng nhà và đất thuê của Nhà nước, đang được Nhà nước làm thủ tục thanh lý. - Cỏc nguyờn nhõn khỏc : 14 hộ + Hồ sơ mua bán ngoại tỉnh: 4 hồ sơ + Hồ sơ đất ao vườn (gia đỡnh khụng nhất trớ cấp GCN có thời hạn 20 năm): 5 hồ sơ. + Hố sơ mua bán chủ không kê khai: 1 hồ sơ. + Hồ sơ nộp không đúng thời hạn quy định: 2 hồ sơ. + Hồ sơ thiếu hộ khẩu, không bổ sung hồ sơ gốc…: 2 hồ sơ. * Kết quả cấp GCN-QSDĐ cho các tổ chức sử dụng đất (đất chuyên dùng): Tổng số GCN-QSDĐ đó cấp là 10 GCN trong đó : Tổng diện tích đất do các tổ chức đang sử dụng: 32,0605 ha - Diện tích đăng ký: 32,0605 ha - Diện tích được cấp GCN : 20,7213 ha chiếm 64,63 % tổng diện tớch . - Diện tích chưa được cấp : 11,3392 ha Tổng số tổ chức sử dụng đất : 18 tổ chức - Số tổ chức đăng ký : 18 tổ chức - Số tổ chức đó được cấp GCN : 10 tổ chức - Số tổ chức chưa được cấp GCN : 8 tổ chức Trong đó số tổ chức chưa được GCN-QSDĐ là do : - Lấn chiếm : 0 tổ chức - Không có đầy đủ hồ sơ : 3 tổ chức - Cấp đất trái thẩm quyền : 0 tổ chức - Tranh chấp, khiếu kiện : 0 tổ chức. - Chuyển mục đích sai quy định : 0 tổ chức - Chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính : 0 tổ chức - Chưa hoàn thành thủ tục thanh lý : 0 tổ chức. - Các nguyên nhân khác : 5 tổ chức. Nguyên nhân tồn tại là do bị lấy vào vỉa hè và đường cua chưa có quyết định thu hồi của cấp có thẩm quyền (bị lấn chiếm làm đường). Diện tích giao đất ghi trên hồ sơ không khớp với hiện trạng, một số tổ chức hiện đó cú đầy đủ hồ sơ nhưng chưa thực hiện thủ tục xin cấp GCN-QSDĐ theo quy định của pháp luật đất đai hiện hành, do thời kỳ trước đây các tổ chức đó được Bộ Tài chính cấp phép. Bảng 2 : Kết quả cấp GCN-QSDĐ của xó Tõn Triều – Huyện Thanh Trỡ – Tp Hà Nội Thứ tự Loại đất Tổng Số GCN Đó cấp Tổng diện tớch (ha) Diện tớch đăng ký (ha) Diện tớch đó cấp GCN (ha) Diện tớch chưa cấp GCN (ha) Tỷ lệ cấp (%) TỔNG DIỆN TÍCH 297,7163 297,7163 1 ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1663 157,9298 157,9298 155,8998 2,03 98,71 2 ĐẤT PHI NễNG NGHIỆP 139,0516 139,0516 2.1 Đất ở 2902 54,8295 54,8295 46,6941 8,1354 85,16 2.2 Đất chuyên dựng 19 16.23 16.23 4.203 1.863 69.50 2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trỡnh sự nghiệp 4 1.32 1.32 0.720 0.600 54.55 2.2.2 Đất quốc phũng, an ninh 2.2.3 Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 9 1.97 1.97 1.137 0.833 57.72 2.2.4 Đất có mục đích công cộng 6 12.94 12.94 2.297 10.643 17.75 2.3 Đất tôn giáo 1.50 1.50 2.4 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 0.30 0.03 TỔNG 1763 3.2. Kết quả lập hồ sơ địa chính của Xó Tõn Triều. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính : được lập và quản lý, sử dụng từ những năm 1994 - 1995 theo Chỉ thị 364/CT, ngày 6/11/1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nay là Thủ tướng Chính phủ. Hồ sơ địa giới hành chính gồm bản đồ địa giới, sơ đồ vị trí các mốc, bản mô tả… hiện đang được quản lý, lưu trữ đồng bộ ở các cấp và các mốc địa giới hành chính cũn tồn tại trờn thực địa đảm bảo mốc giới không xê dịch, được thể hiện trên bản đồ. Hệ thống hồ sơ địa chính hiện nay của Xó Tõn Triều đang được thiết lập theo Thông tư 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/08/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường bao gồm : - Bản đồ địa chính : + Bản đồ 299 (thành lập năm 1996) : Tỷ lệ 1/500 : 11 tờ Tỷ lệ 1/2000 : 1 tờ + Bản đồ địa chính (đo và chỉnh lý biến động năm 2006) : Tỷ lệ 1/500 : 14 tờ. - Sổ địa chính : 6 quyển - Sổ mục kê đất đia : 1 quyển - Sổ theo dừi biến động đất đai : 1 quyển - Sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất : 1 quyển Ngoài ra hiện tại trên địa bàn phường vẫn cũn lưu trữ và sử dụng hệ thống hồ sơ địa chính được thành lập theo Quyết định 56/RĐ-ĐKTK (1981) của Tổng cục Quản lý ruộng đất, loại sổ sách này chủ yếu được lập trong giai đoạn từ năm 1991 – 1995. Hệ thống hồ sơ theo Thông tư 1990/2001/TT-ĐC ngày 30/11/2001 Tổng cục Địa chính. - Hệ thống hồ sơ địa chính được thiết lập theo Thông tư 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, đó ban hành trước đây nhằm đảm bảo tính chính xác trong công tác quản lý đất đai. 4. Những nguyên nhân tồn tại và một số giải pháp khắc phục, đẩy nhanh công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính của Xó Tõn Triều. 4.1. Những nguyờn nhõn tồn tại . Số thửa đất ở chưa cấp GCN-QSDĐ có 31 thửa, nguyên nhân chủ yếu là thuộc nhà nước quản lý đang làm thủ tục thanh lý là 11 thửa. Một số thửa đất thuộc khu dân cư cũ đang trong tỡnh trạng tranh chấp gianh giới, phõn chia quyền thừa kế quyền sử dụng đất, giấy tờ chưa đầy đủ… Việc cấp GCN-QSDĐ cho các tổ chức mới chỉ cấp được cho 10 thửa trên tổng số 18 thửa đất mà các tổ chức đang sử dụng. Nguyên nhân tồn tại là do bị lấy vào vỉa hè và đường cua chưa có Quyết định thu hồi của cấp có thẩm quyền (bị lấn chiếm làm đường). Diện tích giao đất ghi trên hồ sơ không khớp với hiện trạng, ngoài ra cũn cú một số vướng mắc về hiện thủ tục hành chính, hồ sơ chưa đầy đủ… Công tác quản lý, đăng ký biến động đất đai không được chặt chẽ, nhiều hoạt động giao dịch “ngầm” về quyền sử dụng đất vẫn tiếp tục diễn ra gây khó khăn cho công tác quản lý đăng ký biến động. Hồ sơ quản lý cũn sơ sài chưa chặt chẽ, các thông tin biến động không được cấp nhật kịp thời. Hiện nay ở xó cũn tồn tại đất kẹp giữa dự án mới và khu dân cư (tạm gọi là đất dôi dư), đây là phần diện tích đất được giao cho các dự án khi thực hiện không được sử dụng hết nên đó dư ra với tổng số thửa 2 khu, với diện tích là 560m2. Diện tích đất dôi dư này hiện đang được các hộ dân lấn chiếm sử dụng để làm quầy hàng, nhà trọ cho thuê… các hộ dân đang có nhu cầu xin cấp GCN-QSDĐ nhưng vỡ đây là đất lấn chiếm của các dự án nên cũn vướng mắc về thủ tục và đang trong tỡnh trạng tranh chấp. 4.2. Số giải pháp khắc phục, đẩy nhanh công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính của Xó Tõn Triều * Về cụng tỏc tổ chức, lónh đạo - chỉ đạo : Tăng cường công tác lónh đạo - chỉ đạo của các cấp Đảng ủy, chính quyền đối với việc đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và lập hồ sơ địa chính. Đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, phổ biến Luật đất đai, Luật môi trường và các văn bản hướng dẫn thi hành đối với cán bộ chuyên môn và người dõn. UBND xó chỉ đạo cán bộ địa chính kiểm tra, rà soát, quản lý chặt chẽ cỏc trường hợp chưa kê khai đăng ký biến động và cấp GCN-QSDĐ, xác định rừ nguyờn nhõn tồn tại, từ đó phối hợp với UBND tỉnh, thành phố đưa ra phương án giải quyết đảm bảo hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận cho người dân sớm nhất. UBND Xó cần kết hợp với UBND Huyện tổ chức thành lập Hội đồng xét duyệt giải quyết vấn đề tranh chấp cho phần đất dôi dư kẹp giữa các dự án và khu dân cư và phần đất bị lấn chiếm của các tổ chức do làm đường. * Triển khai thực hiện: Tuân thủ nguyên tắc khách quan, dân chủ, công khai từ khâu lập danh sách đến khâu xét duyệt để giải quyết dứt điểm tỡnh trạng vi phạm lấn chiếm đất đai đang xảy ra như hiện nay. Đối với đất ở luôn có nhiều diễn biến phức tạp cần phải thường xuyên cập nhật các thông tin biến động và triển khai nhanh chóng, giải quyết dứt điểm, công bằng tránh khiếu kiện, tranh chấp gây dư luận không tốt trong nhân dân. Có chính sách đền bù thiệt hại xứng đáng cho người sử dụng đất, đồng thời có những quy định xử phạt hành chính, thu hồi đất do vi phạm pháp luật một cách nghiêm khắc. Ngoài ra cần nõng cao ý thức phỏp luật về đất đai cho cán bộ và nhân dân nhận thức được tầm quan trọng của công tác đăng ký đất đai, cấp GCN-QSDĐ. \ PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận . Xó Tõn Triều là một xó ven đô nằm ở phía Tây Bắc huyện Thanh Trỡ với điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế xó hội, khoa học kỹ thuật. Trong những năm gần đây được sự quan tâm chỉ đạo của UBND huyện Thanh Trỡ cũng như UBND thành phố Hà Nội việc sử dụng đất của xó đó dần đi vào ổn định và đạt được những khả quan như sau: Công tác đăng ký đất đai, cấp GCN-QSDĐ ban đầu của xó Tõn Triều về cơ bản đó thực hiện bắt đầu từ năm 1998 và cơ bản hoàn thành từ những năm trước. * Đối với đất nụng nghiệp: Thực hiện Luật đất đai và Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993 của Chính Phủ, thực hiện hướng dẫn số 28/HD của Sở Nông Nghiệp Hà Nội, Huyện Thanh Trỡ đó tiến hành giao đất nông nghiệp cho hộ gia đỡnh cỏ nhõn sử dụng ổn định lâu dài và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp. Với tổng số 1070 hộ sử dụng thỡ đó cấp được 1663 hộ chiếm 97,42 hộ chiếm 97,42 %. Diện tích cấp được là 132,3535 ha chiếm 98,49 % tổng diện tích sử dụng. * Đối với đất ở nông thôn và đất liền kề: Đến ngày 20/1/2010 đó cấp được 2871 hộ đạt 98,93% tổng diện tớch sử dụng. Diện tích cấp được là 46,6941 ha chiếm 90,54% Hiện nay chỉ cũn tồn tại một số trường hợp chưa được cấp GCN-QSDĐ là do các nguyên nhân như : hồ sơ chưa đầy đủ, đất đai vẫn cũn đang tranh chấp về gianh giới sử dụng đất và phân chia quyền thừa kế quyền sử dụng đất…. * Đất của các tổ chức sử dụng đất: Tổng số tổ chức đang sử dụng đất trên địa bàn là 18 tổ chức với diện tích là 32,0605 ha. Đó cấp giấy chứng nhận cho 10 tổ chức với diện tớch la 20,7213 ha. Cụng tỏc lập và quản lý hồ sơ địa chính của xó Tõn Triều cơ bản đó hoàn thành từ những năm trước. Hệ thống hồ sơ được quản lý, lưu trữ đầy đủ ở các cấp và thường xuyên được cập nhật, chỉnh lý kịp thời. Tuy nhiờn, do quỏ trỡnh biến động đất đai diễn ra hết sức phức tạp nờn việc cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính vẫn cũn nhiều khú khăn và hạn chế. Công tác quản lý biến động đất đai cũn gặp nhiều khú khăn do tỡnh hỡnh biến động đất đai diễn ra hết sức phức tạp, nhiều hoạt động giao dịch “ngầm” vẫn cũn tồn tại, tỡnh trạng tranh chấp, lấn chiếm đất đai vẫn cũn tỏi diễn. Gõy khú khăn cho việc quản lý, đăng ký biến động đất đai, việc cập nhật và chỉnh lý hồ sơ địa chính không được đầy đủ, kịp thời. Việc thực hiện các dự án được Nhà nước giao đất của các tổ chức đó khụng sử dụng hết quỹ đất được giao gây lóng phớ tài nguyờn đất đai (đát kẹp giữa khu dự án mới và khu dân cư tạm gọi là đất dôi dư), bên cạnh đó việc quản lý quỹ đất chưa tốt để các hộ dân lấn chiếm sử dụng sai mục đích. 2. Đề nghị . Để nâng cao hiệu quả quản lý đất đai và cụng tỏc thống kờ kiểm kờ lần sau. UBND xó cần sớm đo đạc lập bản đồ địa chính chính quy các khu vực biến động lớn trên phần đất ao, đất nông nghiệp, đất dôi dư trong quá trỡnh quản lý và quy hoạch để chuyển sang mục đích khác. Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ địa chính, đặc biệt nâng cao hơn nữa ý thức trỏch nhiệm trong quản lý hồ sơ, cấp nhật và chỉnh lý biến động để tránh sai sót, thất lạc hồ sơ. Tăng cường trang thiết bị máy móc để tiến tới ứng dụng phần mềm vào công tỏc lập, quản lý hồ sơ địa chính. UBND xó cần cú biện phỏp tổ chức giải quyết cỏc vấn đề về lấn chiếm, tranh chấp đất đai trên địa bàn phường một cách triệt để, thỏa đáng hợp lý, hợp tỡnh, UBND xó cần phối hợp với UBND Huyện, thành phố thành lập Hội đồng chỉ đạo xét duyệt, xử lý vấn đề lấn chiếm, tranh chấp đất đai của các tổ chức, cấp GCN cho các phần đất dôi dư phù hợp với các quy định của pháp luật về đất đai. UBND xó cần tăng cường hơn nữa công tác tuyên truyền, phổ biến các văn bản pháp luật trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương, đặc biệt là các văn bản pháp luật về đất đai. TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước Cộng hũa Xó hội Chủ nghĩa Việt nam. Luật đất đai ngày 26/11/2003 có hiệu lực thi hành ngày 01/07/2004. Nghị định số 181/2004/NDD-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về việc thi hành luật đất đai. Thông tư số 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính. Quyết định số 08/2006/QDD-BTNMT ngày 21/07/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành quy định về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nghị định số 84/2007/NDD-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ ban hành quy định bổ sung về việc cấp GCN-QSDĐ, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trỡnh tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết về khiếu nại đất đai. Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/08/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính. Nghị định 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 về cấp GCN-QSDĐ, quyền sở hữu nhà và các tài sản gắn liền với đất. Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT ngày 21/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, quy định về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. Bài giảng : Quản lý Nhà nước về đất đai Th.s Hoàng Anh Đức

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doccap GCN QSD272.doc
Tài liệu liên quan