Đề tài Tìm hiểu về công tác hạch toán kế toán của Công ty May 19/5
Với thời gian thực tập tại Công ty May 19/5 tìm hiểu về công tác hạch toán kế toán của Công ty em nhận thấy rằng
Trong quá trình vận động của Công ty luôn luôn tồn tại hai mặt đối lập nhau, song mặt khác là kết quả tìm được qua sản xuất đó là những sản
phẩm sản xuất hoàn thành.
Mục đích của sản xuất kinh doanh là bỏ ra một số lượng chi phí nhất định để tạo ra những giá trị sử dụng nhất định đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Trong điều kiện của những chi phí mình bỏ ra, làm thể nào để bỏ ra
chi phí ít nhất nhưng lại thu được giá trị sử dụng lớn nhất và luôn tìm mọi biện pháp để hạ thấp chi phí nhằm mục đích thu được lợi nhuận tối đa.
Như vậy trong cơ chế thị trường các cấp lãnh đạo của Công ty buộc
phải quan tâm trong tới nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm của mình. Hơn bao giờ hết lúc này công tác kế toán tổng hợp đồng thời đóng một vai trò hết sức quan trọng, nó quyết định sự tồn tại sự phát triển hay suy thoái, thậm chí giải thể, phá sản của Công ty. Thời gian thực tập tuy không nhiều nhưng đã giúp em áp dụng những kiến thức đã học ở trường vào thực tế.
118 trang |
Chia sẻ: Kuang2 | Lượt xem: 956 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu về công tác hạch toán kế toán của Công ty May 19/5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày
Diễn giải
Số tiền
Dư đầu tháng
309.061.599
Công ty lấy tiền
mặt gửi NH
97.372.740
Bán chịu sản
phẩm
248473020
30/2
Tiền gửi NH
211690000
Cộng số phải thu
248473020
Số tiền thu luỹ kế
557534619
Số dư cuối tháng
248471879
Cộng số đã thu
309.062.740
Từ sổ chi tiết lập NKCT số 8
Nhật ký chứng từ số 8
Ghi có TK131- Phải thu khách hàng
Quý IV/2001
STT
Số liệu TK ghi nợ
Ghi có TK
Ghi nợ TK
131
Cộng
1
111
Tiền mặt
97.372.740
97.372.740
2
112
Tiền gửi NH
211.690.000
211.690.000
Cộng
309.062.740
309.062.740
Đã ghi sổ cái ngày tháng năm
Kế toán ghi sổ
(ký)
Kế toán tổng hợp
(ký)
Kế toán trưởng
(Ký)
Bảng kê số 11
Thanh toán các khoản phải thu của khách hàng
Quý IV/2001
TT
Tên người mua
Số dư đầu tháng
Ghi nợ TK 131 ghi có TK
Ghi có TK 131 ghi nợ
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
3331
511
Công nợ
111
112
Cộng có 131
Nợ
Có
1
Nguyễn Thị Hoà
36405600
3325050
33250500
36575550
72981150
2
Cty Mai Hương
78183090
3
Cty Mạnh Hùng
37663400
32252300
33506400
366316300
403979700
Cty Châu á
140300000
.......
.......
.......
Cty Sơn Thuỷ
3090615599
22588456
225884564
248473020
97372740
211690000
390062740
Cộng
2437421402
686417120
169080186
1700501744
1869581930
79
Sổ Cái
TK 131 : Phải thu khách hàng
Quý IV/2001
Số dư đầu năm : 175.004.282
ĐVT : đồng
Ghi có các TK
đối ứng nợ TK
131
T1
T2
......
T12
TK 3331
169.080.186
TK 511
1700.501.744
Cộng phát sinh
nợ
1.869.581.930
Cộng phát sinh
có
2.511.104.713
Số dư cuối tháng
175.004.282
1.109.481.499
3. Hạch toán các khoản thanh toán với ngưòi bán ở Công ty
3.1. TK sử dụng 331 phải trả ngưòi bán
3.2. Chứng từ sổ sách :
Giấy báo nợ
Sổ chi tiết
NKCT số 5
Sổ ghi TK 331
Tình hình thực tế Quý IV/2001 tại Công ty may 19/5
- Ngày 20/4/2001 Công ty mua nguyên vật liệu của Công ty Tiến Phát tổng giá thanh toán là 1.211.019đồng trong đó thuế VAT 501.144 tiền hàng chưa thanh toán
Kế toán ghi : Nợ TK 152 : 1.160.905
Nợ TK 1331 : 50.114
Có TK 331 : 1.211.019
- Ngày 15/04/2001 Công ty trả tiền điện bằng T GNH số tiền là:
162.390.712
- Kế toán ghi :
Nợ TK 331: 162.390.712
Có TK 112: 162.390.712
- ngày 21-04-2001 Công ty trả nợ cho công ty Tín phát bằng tiền mặt số tiền là: 1.236.019
- Kế toán ghi
Nợ TK 331: 1.236.019
Có TK 111: 1.236.019
Căn cứ vào nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán vào sổ theo trình tự hạch toán sau: Sổ chi tiết TK 331 cho từng khấu hao khách hàng và từ các sổ chi tiết này kế toán vào nhật ký chứng từ số 5. Lấy phần ghi từ NKCT số 5 để ghi vào sổ cái.
Sơ đồ ghi sổ.
Giấy báo nợ
thanh toán nợ
Sổ chi tiết NKCT số 5 Sổ cái TK331
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Sổ chi tiết
TK 331: Phải trả người bán.
Quý IV/2001
Tên đơn vị:
ST
T
Tên
đơn vị
SDDT
Ghi có TK 331 nợ
TK
Cộng có
TK 331
Ghi nợ TK 331
Ghi có TK
Cộng nợ
Tk 331
Sdc
tháng
152
153
111
112
1
Cty Tín
Phát
25.000
1.160.905
30.114
1.211.019
1.236.019
1.236.019
25.000
1.160.905
30.114
1.211.019
1.236.019
1.236.019
50.000
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 5 Ghi có TK331 – Phải trả người bán
Quý IV/2000
Đơn vị tính : đồng
stt
Tên
SDĐT
Ghi Có TK 331, Ghi nợ TK
Ghi nợ TK331, ghi có TK
Số dư tháng
Nợ
Có
152
153
133
627
111
Cộng có
111
112
Cộng nợ
Nợ
Có
Vỏ
Phanh
900.000
900.000
2
Vỏ yên
500.000
500.000
3
Sổ điện
lực
470.000
470.000
4
Thép
φ22,2
25.000
1.160.905
50.114
1.211.019
1.230.019
1.236.019
5
Thép
φ22,5
23.280.000
720.000
24.000.000
24.000.000
6
Thép
φ13,8
5.000.000
3.800.000
380.000
4.180.000
82.000.000
7
Thép
φ19,1
3.000.000
200.000
200.000
3.200.000
8
Sơn
4.000.000
70.000
480.000
480.000
4.480.000
9
Xăng
70.000
70.000
70.000
Tổng
3.113.000
816.106.627
13.575.225
88.012.932
1.476.277.920
106.532.270
40.499.574
727.859.851
3.387.465.960
82
Sổ cái
TK331- Phải trả người bán
Quý IV/2001
Số dư đầu tháng
Có TK331: 3.050.003.113
Ghi có TK đối ứng
Nợ Tk331
T1
T2
T3
TK1111
TK112
Cộng phát sinh nợ Cộng phát sinh có Dư cuối tháng
Nợ :
Có:
1.494.594.602
1500.000.000
1.690.197.575
4.Thanh toán các hkoản tạm ứng.
4.1 Tài khoản Công ty sử dụng tài 141
4.2 chứng từ sổ sách.
Phiếu thu, phiếu chi. Phiếu nhập, xuất vật tư. Biên bản giao TS
Giấy tạm ứng và bảng thanh toán tạm ứng
4.3 Tình hình thực tế ở Công ty Quý IV/2001.
Căn cứ vào giấy thanh toán ngày 23 Quý IV năm 2001 số tạm ứng chi không hết 9.800.000 nhập vào quỹ.
Công ty May 19/5. Mẫu 01 - TT
Địa chỉ. Ban hành theo QĐ số 186TC/CĐKT Ngày 4/3/1995 của BTC
Phiếu thu
Ngày 23/4/2001
Họ tên người nộp tiền: Nguyễn thi Năm
Lý do nộp: Thanh toán tạm ứng. Số tiền: 1.800.000
Viết bằng chữ: một triệu tám trăm nghìn đồng
Kèm theo 2 chứng từ gốc
Kế toán trưởng
(ký)
Thủ quỹ
(ký)
Sổ chi tiết
Tài khoản 141 – tạm ứng.
Ngày 23/4/2001
Đơn vị: đồng
ST
T
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Số phát sinh
Số dư
Số
Ngày
Nợ
Có
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
Số phát sinh thu hồi tạm ứng
111
1.800.000
9.800.000
Số dư cuối tháng
8.000.000
- Ngày 10/4/2001 chi tạm ứng cho anh Phú phòng kinh doanh số tiền là :
2.300.000đ.
- Ngày 14/4/2001 anh Phú thanh toán số tiền mà Công ty May 19/5 chi ra đã sử dụng hết.
- Các chứng từ.
Đơn vị: Công ty May 19/5 Mẫu 03- TT
Địa chỉ: Số 0111
Giấy đề Nghị tạm ứng
Ngày 10/4/2001
Kính gửi: Phòng tài vụ
Tên tôi là : Dương Văn Phú.
Địa chỉ: Phòng kinh doanh.
Đề nghị tạm ứng số tiền: 2.300.000
Viết bằng chữ: Hai tiệu ba trăm nghìn đồng chẵn. Lý do tạm ứng: Phục vụ việc bán hàng.
Thời hạn thanh toán: 10 ngày kể từ ngày nhận tiền
Thủ trưởng
(ký)
Kế toán trưởng
(ký)
Người đề nghị tạm ứng
(ký)
Sau khi có giấy đề nghị tạm ứng kế toán lập phiếu chi.
Phiếu chi
Ngày 10/4/2001
Họ tên người nhận tiền: Dương Văn Phú
Địa chỉ: Phòng kinh doanh
Lý do tạm ứng: Phục vụ bán hàng
Số tiền: 2.300.000
Viết bằng chữ: Hai triệu ba trăm nghìn đồng chẵn
Kèm theo một chứng từ gốc
Thủ trưởng
(ký)
Kế toán trưởng
(ký)
Người Lập phiếu
(ký)
Viết bằng chữ: Hai triệu ba trăm nghìn đồng chẵn
Thủ quỹ
(ký)
Người nhận tiền
(ký)
Từ phiếu chi kế toán lập sổ chi tiết số TK 141
Sổ chi tiết:
TK141 – Tạm ứng
Tên CN: Dương Văn Phú.
Ngày 10/4/2001
STT
Chứng từ
Diễn giải
TK đối
ứng
Số phát sinh
Số dư
Số
Ngày
Nợ
Có
Nợ
Có
1/4/2001
10/4/2001
Số dư đầu tháng
Số phát sinh tạm ứng của anh Phú
111
2.300.000
500.000
Anh Phú thanh toán
111
2.300.000
Số dư cuối tháng
500.000
Nhật ký chứng từ số 10
Ghi có TK 141 – Tạm ứng
STT
Chứng từ
Diễn giải
Số dư đầu kỳ
Ghi Nợ TK 141 Có
Ghi Có TK 141 Nợ
SDCK
Số
ngày
Nợ
Có
111
Tổng
111
Tổng
Nợ
Có
Anh Tuấn
150.000
150.000
ỉng mua NVL
14.000.000
14.000.000
14.000.000
14.000.000
0
Anh Tuấn
4.000.000
4.000.000
Hoà ứng
1.000.000
1.000.000
Ông năm
1.600.000
1.600.000
Anh Nam
500.000
2.300.000
2.300.000
2.300.000
2.300.000
500.000
Bà mùi
5.425.000
6.450.000
6.450.000
0
Anh Đức
300.000
1.025.000
1.025.000
300.000
Bà Hằng
0
Huế Tạm ứng
500.000
300.000
300.000
300.000
300.000
500.000
Văn
500.000
0
Thanh
1.500.000
5.411.000
5.411.000
500.000
500.000
1.500.000
Dũ ng TCHC
1.100.000
1.100.000
5.411.000
5.411.000
Tú khôi
9.800.000
9.800.000
1.100.000
1.100.000
1.800.000
Huy
600
8.000.000
8.000.000
60
Cộng
15.475.000
600
33.936.000
33.936.000
33.936.000
33.936.000
11.350.000
87
Sổ cái
TK 141 – Tạm ứng.
Quý IV/2001
Ghi có TK đối ứng
Ghi nợ TK 334
T1
T2
T12
TK 111
Cộng phát sinh nợ Cộng phát sinh có Dư cuối tháng
Nợ:
Có:
15.475.000
600
33.936.300
33.936.300
33.936.300
387.882.766
11.150.000
600
5. Kế toán thanh toán với ngân sách nhà nước.
+ TK sử dụng 333 – Thuế và các khoản nộp ngân sách.
+ Các chứng từ sử dụng.
Bảng tíng lãi. Phiếu chi tiền mặt. Giấy nộp tiền.
Các sổ sách.
Sổ chi tiết số 6 TK 333
NKCT số 10 TK333
Sổ cái TK 333
Trình tự ghi sổ kế toán thuế.
Chứng từ
phát sinh
Sổ chi tiết số
6
NKCT số 10
Sổ cái TK
333
Ví Dụ: Cuối Quý IV/2001 xác định kết quả có lãi 4.938.129 đồng lập bảng tạm trích thuế thu nhập DN là32%.
4.938.129 x 32% = 1.580.200
Kế toán ghi:
Nợ TK 421: 1.580.200
Có TK333: 1.580.200
Căn cứ vào hoá đơn bán hàng kế toán tổng hợp được số thuế phải nộp là
188.373.282(đ).
Trong đó khoản thu TM: 15.398.501
Thu TGNH: 3.894.594
Khoản phải thu khách hàng: 169.080.186
Số thuế Công ty phải nộp trong kỳ: 178.884.548 bằng tiền mặt. Kế toán ghi vào sổ chi tiết số 6.
TK 334 – Thuế và các khoản nộp nhà nước
SỔ CHI TIẾT SỐ 6
Tk 333 – Thuế và các khoản nộp ngân sách
Quý IV/2001
STT
Chứng từ
Dư
SDĐT
Ghi nợ TK 333 Ghi có TK
Ghi có TK 333 Ghi nợ TK
SDCT
Số
Ngày
Nợ
Có
111
Cộng Nợ
411
511
Cộng có
Nợ
Có
Quý IV/2001
Thuế DT
89.835.305
188.373.282
188.373.282
Tính thuế
178.884.548
178.884.548
Nộp thuế
Thuế lợi tức
232.772.584
Tính thuế
1.580.200
1.580.200
Cộng
322.607.889
178.884.548
178.884.548
1.580.200
188.373.282
189.953.482
90
Từ sổ chi tiết ghi vào sổ cái
Sổ cái
Số dư đầu năm
Nợ Có
226.872.117
TK 333 – Thuế và các khoản nộp ngân sách
Quý IV/2001
Ghi có TK đối
ứng
Ghi nợ TK 334
T1
T2
T12
TK 111
Cộng phát sinh nợ Cộng phát sinh có Dư cuối tháng
Nợ:
Có:
322.607.889
178.884.548
178.884.548
178.884.548
333.676.823
6 . Nghiệp vụ thanh toán tiền vay ở Công ty.
TK 311: Vay ngắn hạn. TK 334: Vay dài hạn.
Sổ sách:
NKCT số 4.
Sổ cái TK 311
Sơđồ
Chứng từ gốc phiếu thu, chi, giấy báo nợ có
Sổ chi tiết TK
311
NKCT số 4 Sổ cái TK 311
Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Ngày 12/4 Giấy báo của ngân hàng về khoản tiền vay ngân hàng.
- Kế toán lập phiếu chuyển khoản.
Phiếu chuyển khoản
Tài khoản ghi nợ: Công ty May 19/5
Tài khoản ghi có:
Số tiền viết bằng chữ: hai trăm ba mươi triệu đồng chẵn
Căn cứ vào phiếu trên kế toán tiến hành ghi sổ
Nợ TK 331: 234.000.000
Có TK 112: 234.000.000
Từ phiếu ghi số 1092 ngày 28/4 Công ty May 19/5
Xuất quỹ tiền mặt trả tiền vay ngắn hạn số tiền là 10.000.000đ
Đơn vị : Công ty may 19/5
địa chỉ :
Mẫu số : 02-TT
Ban hành theo QĐ1141TC/CĐKT Ngày 1/11/1995
Của Bộ TC
Nợ TK 311: 10.000.000
Có TK 111 : 10.000.000
Phiếu Chi
Ngày 28/4/2001
Họ tên người nhận tiền : Trần Thị Lan
Địa chỉ :
Lý do chi : trả tiền vay NHNH Số tiền : 10.000.000
Viết bằng chữ : Mười triệu đồng chẵn
Kèm theo 01 chứng từ gốc
Đã nhận đủ số tiền: Mười triệu đồng chẵn
Giám đốc
(ký)
Kế toán trưởng
(ký)
Thủ trưởng
(ký)
Người nhận
(ký)
Từ chứng từ gốc kế toán vào sổ chi tiết theo dõi tiền vay
Sổ chi tiết số 1:
TK311 – Vay ngắn hạn
Quý IV/2001
STT
Chứng từ
Diễn giải
TK đối
ứng
Đến
hạn thanh toán
Số phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
Số phát sinh trong tháng
2.170.171.800
Chi tiền mặt trả NH
111
67.000.000
Cộng phát sinh
111
674.900.000
Số dư cuối tháng
1.428.271.800
Nhật ký chứng từ số 4
Ghi có TK 311 – Vay ngắn hạn
Quý IV/2001
S
T T
Chứng
từ
Diễn giải
Ghi có Tk
311 ghi nợ
S
T T
Chứng từ
Ghi nợ TK 331ghi có TK
Số
Ng
ày
111
Cộng
có
Số
Ngày
112
111
Cộng nợ
Trả vay
NH=TM Trả= TGNH Cộng
674.900.000
674.900.000
67.000.000
67.000.000
67.000.000
674.900.000
741.900.000
Số dư đầu tháng
Nợ Có
2.082.112.800
Sổ cái
TK311- vay ngắn hạn
Quý IV/2001
Ghi có TK đối ứng
Nợ Tk311
T1
T2
T12
TK111
TK112
Cộng phát sinh nợ
Cộng phát sinh có
Dư cuối tháng
Nợ :
Có:
2.170.171.800
67000.000
674.900.000
741.900.000
1.428.271.800
Tương tự tài khoản 341 : Vay dài hạn cũng giống TK 311
Dư đầu kỳ
Sổ cái
TK341 – Vay dài hạn
Tháng 04/2001
Nợ Có
8.297.051.671
Ghi có TK nợ
TK214
T1
T2
T1
2
Cộng phát sinh nợ
290.055.120
Cộng phát sinh có
0
Dư cuối tháng
Nợ: Có:
7.432.927.502
7.142.872.442
IX. Kế toán hoạt động nghiệp vụ tài chính bất thường
1. Kế toán thu nhập hoạt động tài chính.
TK sử dụng 711: Thu nhập hoạt động tài chính
Thực tế Quý IV/2001 có phát sinh thu nhập tài chính sau:
Ngày 14/2 gửi tiền vào NH là hoạt động TC số tiền: 60.371
Ngày 23/2 gửi tiền vào NH là hoạt động TC số tiền: 5.733
Ngày 26/2 gửi tiền vào NHĐTPT : 597.847
Kế toán định khoản.
Nợ TK 112: 663.951
Có TK 711: 663.951
Cuối tháng kết chuyển.
Nợ TK 711: 663.951
Có TK 911: 663.951
Các chứng từ nghiệp vụ kế toán vào sổ chi tiết số 3
Sổ chi tiết số 3
TK 711: thu nhập hoạt động tài chính
Quý IV/2001
ĐV:đồng
ST
T
Chứng từ
Diễn giải
Ghi có TK 711 ghi nợ
TK
Ghi nợ 711 ghi có TK
Số
Ngày
112
Cộng có
711
911
Cộng có
711
14/2
23/2
26/2
30/2
Gửi vào NH
K/CXĐKQ
60.371
5.733
597.847
60.371
5.733
597.847
663.951
663.951
Cộng
663.951
663.951
663.951
663.951
Sổ cái
Ghi có TK
đối ứng nợ
TK711
T1
T2
T12
TK 911
Cộng FSnợ
Cộng FScó
663.951
663.951
663.951
TK 711- Thu nhập hoạt động TC Quý IV/2001
2. Kế toán chi phí hoạt động tài chính.
TK 811: Chi phí hoạt động tài chính
Thực tế trong Quý IV/2002 ở Công ty May 19/5
Căn cứ vào chứng từ. Ta lập phiếu chi cho TK 911
Chi TK cho hoạt động TC: 1.245.000
Kế toán ghi:
Nợ TK 811: 1.245.000
Có TK 911: 1.245.000
K/C để xác định kết quả:
Nợ TK 911: 1.245.000
Có TK 811: 1.245.000
Từ nghiệp vụ trên ta ghi vào sổ chi tiết số3
Sổ chi tiết số 3
TK 811: thu nhập hoạt động tài chính
Quý IV/2001
ST
T
Chứng từ
Diễn giải
Ghi nợ TK 811 ghi có
TK
Ghi có 811 ghi nợ TK
Số
Ngày
111
Cộng Nợ
811
911
Cộng có
811
10/4
12/4
13/4
30/4
Chi bằng TK
K/CXĐKQ
495.000
600.000
150.000
495.000
600.000
150.000
1.245.000
1.245.000
Cộng
1.245.000
1.245.000
1.245.000
1.245.000
Sổ cái
Ghi có TK
đối ứng nợ
TK811
T1
T2
T12
TK 111
Cộng FSnợ
Cộng FScó
1.245.000
1.245.000
1.245.000
TK 811- Chi phí hoạt động TC Quý IV/2001
KQHĐTC = thu nhập hđ tài chính- Chi phí Hđ TC
= 633.951-1.245.000 = - 581.049 kế hoạch định khoản:
Nợ TK 421: 581.049
Có TK 911: 581.049
3. Thu nhập bất thường.
TK sử dụng 721 – Thu nhập bất thường.
Tình hình trong Quý IV/2001 của Công ty May 19/5 như sau:
Ngày 15/2 Thu tiền nhượng bán TSCĐ : 12.000.000
Kế toán ghi :
Nợ TK 131: 12.000.000
Có TK 721: 12.000.000
Cuối tháng kết chuyển để XĐKQ Nợ TK 721: 12.000.000
Có TK 911: 12.000.000
TK 721: thu nhập bất thường
Quý IV/2001
ST
T
Chứng từ
Diễn giải
Ghi có TK 721 ghi nợ
TK
Ghi nợ 721 ghi có TK
Số
Ngày
131
Cộng Có
721
911
Cộng nợ
721
15/4
30/4
Khoản thu của
khách hàng
K/C
12.000.000
12.000.000
12.000.000
12.000.000
Cộng
12.000.000
12.000.000
12.000.000
12.000.000
Sổ cái
Ghi có TK
đối ứng nợ
TK811
T1
T2
T12
TK 111
Cộng FSnợ
Cộng FScó
12.000.000
12.000.000
12.000.000
TK 811- Chi phí hoạt động TC Quý IV/2001
4. Kế toán chi phí hoạt động bất thường.
TK sử dụng 821 – Chi phí bất thường.
Thực tế ngày 15/4 Chi phí cho hoạt động thanh lý:12.000.000
Kế toán ghi :
Nợ TK 821: 12.000.000
Có TK 910: 12.000.000
TK 821: chi phí bất thường
Quý IV/2001
S
T T
Chứng từ
Diễn giải
Ghi nợ TK 821 ghi có
TK
Ghi có 821 ghi nợ TK
Số
Ngày
821
Cộng nợ
821
911
Cộng có
821
15/4
30/4
Khoản thu của
khách hàng
K/C
12.000.000
12.000.000
12.000.000
12.000.000
Cộng
12.000.000
12.000.000
12.000.000
12.000.000
Sổ cái
TK 821- Chi phí hoạt động TC
Quý IV/2001
Ghi có TK
đối ứng nợ
TK821
T1
T2
T12
TK 111
Cộng FSnợ
Cộng FScó
12.000.000
12.000.000
12.000.000
Hoạt động bất thường = Thu nhập BT – Chi phí BT
= 12.000.000- 12.000.000 =0
Kết quả này không lỗ, không lãi
X. Kế toán tổng hợp chi tiết các nguồn vốn ở Công ty May 19/5
1. Kế toán nguồn vốn kinh doanh ở Công ty Xe máy, Xe đạp -Thống nhất
Tài khoản sử dụng: TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh. Trình tự ghi sổ
Giấy báo nợ, có biên bản giao nhận
Sổ chi tiết theo dõi vốn SXKD
NKCT số
10 TK 411
Sổ cái TK
411
Thực tế Quý IV/2001 ta có sổ chi tiết
Sổ chi tiết số 6
TK 411: Nguồn vốn kinh doanh
Quý IV/2001
STT
Chứng từ
Diễn
Giải
SDĐT
Ghi nợ TK
411 Ghi có
TK
Ghi có TK
411 Ghi nợ
TK
SDCT
Số
Ngày
Nợ
Có
111
Cộng
Nợ
112
Cộng
có
Nợ
Có
1/4
30/2
Tk411
Số p/S TK 411
4.370.917.117
4.370.917.117
Cộng
4.370.917.117
4.370.917.117
Nhật ký chứng từ số 10.
.Ghi có TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh
ST
T
Diễn Giải
SDĐT
Ghi nợ TK 411 Ghi
có TK
Ghi có TK 411 Ghi
nợ TK
SDCT
Nợ
Có
112
Cộng Nợ
211
Cộng có
Nợ
Có
Số dư
Số phát sinh
Số dư
4.370.917.117
4.370.917.117
Cộng
4.370.917.117
4.370.917.117
101
Sổ cái
TK411 –Nguồn vốn kinh doanh
tháng 04/2001
Số dư có: 4.370.917.117 đ
Ghi có TK đối
ứng nợ TK411
T1
T2
T12
TK 111
Cộng FSnợ
Cộng FScó
Số dư cuối tháng
Nợ: Có
4.370.917.117
4.370.917.117
2.Kế toán các quỹ.
2.1 Quỹ đầu tư phát triển.
TK sử dụng 414 -
Sổ sách để ghi
Sổ chi tiết số 6
NKCT số 10
Sổ cái TK414
Từ bản phân phối cũ tổng quỹ đầu tư phát triển tính đến ngày 1/4/2001 là
48.459.099đ
Theo nghiệp vụ trên ta có
102
Sổ chi tiết số 6
TK 414: quỹ đầu tư phát triển
Quý
IV/2001ST T
Chứng từ
Diễn
Giải
SDĐT
Ghi nợ TK
414Ghi có TK
Ghi có TK
414Ghi nợ TK
SDCT
Số
Ngày
Nợ
Có
111
Cộng
Nợ
112
Cộng
có
Nợ
Có
1/4
30/2
Tk414
Số p/S
48.459.099
48.459.099
Cộng
48.459.099
48.459.099
Đã ghi sổ ngày tháng năm ngày tháng năm
Kế toán ghi sổ
(ký)
Kế toán tổng hợp
(ký)
Kế toán trưởng
(ký)
103
Sổ cái
TK414 – Quỹ đầu tư phát triển
tháng 04/2001
Ghi có TK đối
ứng nợ TK414
T1
T2
T12
TK 111
Cộng FSnợ
Cộng FScó
Số dư cuối tháng
Nợ: Có
48.459.099
48.459.099
2.2 Kế toán quỹ dự trữ tài chính.
TK415 - quỹ dự trữ tài chính.
Theo số liệu thán 4/2001 Tính đến ngày 30/4 tổng quỹ là 43.599.600 Trong tháng không có phát sinh nên ta lập sổ cái
Sổ cái
TK415 – Quỹ Dự trữ TC
tháng 04/2001
Ghi có TK đối
ứng nợ TK415
T1
T2
T12
TK 111
Cộng FSnợ
Cộng FScó
Số dư cuối tháng
Nợ: Có
43.599.600
43.599.600
2.3Kế toán quỹ khen thửơng phúc lợi.
TK431 - quỹ khen thưởng phúc lợi
Theo số liệu Quý IV/2001 Tính đến ngày 30/4 tổng quỹ là 20.291.370.đ
Trong tháng không có phát sinh nên ta lập sổ cái
Sổ cái
TK431 – Quỹ khen thưởng phúc lợi
tháng 04/2001
Ghi có TK đối
ứng nợ TK431
T1
T2
T12
TK 111
Cộng FSnợ
Cộng FScó
Số dư cuối tháng
Nợ: Có
20.291.370
20.291.370
XI. kế toán quyết toán
1.Trình tự, kế toán XĐKQKD ở Công ty may 19/5
TK sử dụng 911 – XĐKQKD
Từ số liệu Quý IV/2001 ta có các bút toán kết chuyển
+ Kết chuyển thu nhập.
Nợ TK511: 1.891.433.928
Nợ TK 711: 663.951
Nợ TK 811: 12.000.000
Có TK 911: 1.904.097.879
+ Kết chuyển chi phí:
Nợ TK 911: 1.877.560.029
Có TK 641: 26.983.078
Có TK 632: 1.750.000.000
Có TK 642: 87.331.951
Có TK 721: 1.245.000
Có TK 821: 12.000.00
Kết quả sản xuất kinh doanh Quý IV/2001 là:
1.904.97.879 – 1.877.560.029 = 26.537.850
Nợ TK 911: 26.537.850
Có TK 421: 26.537.850
Sơ đồ ghi sổ
Các chứng từ
bút toán KC Sổ chi tiết TK
911
NKCT số 8 Sổ cái TK
911
Sổ chi tiết số 3
TK 711: thu nhập hoạt động tài chính
Quý IV/2001
ĐV:đồng
ST
T
Chứng từ
Diễn Giải
TKĐứ
Số phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
1/4
XDKQhđ SXKD
KC Doanh thu
KC thu nhập TC KC chi phíTC
KC thu nhập BT KC chi phí BT
KC giá vốn
KC chi phí BH KC CPQLDN KC lãi
511
711
811
721
821
632
641
642
641
1.245.000
12.000.000
1.750.000.000
36.983.078
87.331.951
26.537.850
189.143.928
663.951
12.000.000
Cộng
1.901.097.879
1.901.097.879
Sổ cái
TK 911- XĐKQKD Quý IV năm 2001
Ghi có TK Đ.Ư, nợ TK
911
T1
T2
T12
TK632
TK641
TK642
TK721
TK821
Cộng phát sinh nợ
Cộng PS có
1.750.000.000
26.983.078
87.331.951
12.000.000
12.000.000
1.904.097.879
1.904.097.879
Dư cuối tháng nợ
Dư cuối tháng có
Phương pháp tính lãi
Tài khoản công ty sử dụng 421 “ Lãi chưa phân phối”
trình tự ghi sổ theo sơ đồ:
Các chứng từ
gốc bổ sung Sổ chi tiết TK
421
NKCT số
10 TK421
Sổ cái TK
421
Theo số liệu Quý IV năm 2001
Số lãi từ hoạt động trích ra khoản thuế nộp là:
4.938.129x32% = 1.580.200 đ
Sổ chi tiết số 6
TK 421: Lãi chưa phân phối
STT
Chứng từ
Diễn
Giải
SDĐT
Ghi nợ TK 414Ghi
có TK
Ghi có TK 414Ghi
nợ TK
SDCT
Số
Ngày
Nợ
Có
111
Cộng Nợ
112
Cộng có
Nợ
Có
1
1/2
TK421
Số PS Số TN NS
K/c lãi
Dư
494.641.744
1580200
1580200
4938129
4938129
497999673
Cộng
494.641.744
1580200
1580200
4938129
4938129
497999673
SỔ CÁI
TK421 – Lãi chưa phân phối
Quý IV/2001
Ghi có TK
đối ứng, Nợ
421
T1
T2
T12
333
Cộng P/S nợ Cộng P/S có Dư cuối
tháng
Dư nợ
Dư có
494.641.744
1.580.200
1.580.200
4.938.129
497.999.673
XII. báo cáo kế toán
Bảng cân đối phát sinh
Quý IV/2001
TK
Số dư đầu kì
Số P/S trong kì
Số dư cuối kì
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
111
1329281
879188720
865769468
14748533
112
288297855
2748348324
4630691712
916729880
131
1751004282
1869581930
38061300
1109481499
141
15474400
33936300
11349400
142
317159925
317159925
152
2499821966
865231031
900824452
246228545
153
33305265
13778925
13936888
33147302
154
1695602973
1494594602
1500000000
1690197575
155
2185268545
1463428300
1750000000
1898696845
156
138000
14.500.000
146380000
133
89049242
89049242
211
24189929330
24189929330
241
81950864
81950864
214
14721827943
274796213
149996624156
333
322607889
178884545
189953482
333676823
311
2170171800
741900000
1065322740
1428271800
331
3050003113
727859851
32912432
3387465966
338
37161195
8676629
258258600
334
313245066
183620900
341
7432927562
290055120
411
4370917117
414
48459099
431
20591370
300000
415
21799830
421
494641744
1580200
415
43599660
43599660
511
1891434928
1891434928
621
763058250
763058250
622
138360610
138360610
627
605783846
605783846
641
26983078
26983078
642
87331951
87331951
632
1750000000
1750000000
721
12000000
12000000
811
1245000
1245000
821
12000000
12000000
711
663951
663951
911
1877560029
1877560029
Cộng
33.047.953.386
33.047.953.386
18.774.743.394
18.774.743.394
32.741.257.698
32.741.257.698
Bảng cân đối kế toán
Quý IV năm 2001
Tài sản
Mã số
Dư đầu tháng
Dư cuối tháng
A TSLĐ và đầu tư
ngấn hạn
100
8.776.073.192
8.469.377.504
I Tiền
110
278.297.386
930.478.413
1 Tiền mặt tại quỹ
111
1.329.281
14.748.533.
2 Tiền qửi ngân hàng
112
276.968.555
915.729.880
3 Tiền đang chuyển
113
II Các khoản đàu tư
tài chính ngắn hạn
120
III Các khoản phải
thu
130
1.751.004.282
1.109.481.499
1 Phải thu của khách
hàng
131
1.751.004.282
1.109.481.499
IV Hàng tồn kho
140
6.413.998.749
6.081.270.267
1 Nguyên vật liệu
tồn kho
142
2.499.821.966
2.464.228.545
2 Công cụ dụng cụ
trong kho
143
33.305.265
33.147.302
3 Chi phí sxkd dở
dang
144
1.695.602.973
1.690.197.575
4 Thành phẩm tồn
kho
145
2.185.268.945
1.898.696.845
V TSLĐ khác
150
332.634.325
328.59.325
1 Tạm ứng
151
154.744.000
11.349.400
2 Chi phí trả trước
152
317.159.925
317.159.925
VI Chi sự nghiệp
160
138.000
14.638.000
1 Chi sự nghiệp năm
trước
161
138.000
14.638.000
B TSCĐ và đầu tư
dài hạn
200
9.550.052.251
9.275.256.038
I TSCĐ
1 Tài sản cố định
hữu hình
- Nguyên giá
- Gía trị hao mòn
210
211
212
9.468.401.387
24.189.929.330
14.721.827.943
9.493.305.176
24.189.929.330
14.996.624.156
II Các khoản đầu tư
220
tài chính
III Chi phí sản xuất
kinh doanh dở dang
230
81.950.864
81.950.864
IV Các khoản ký
cược
240
Tổng tài sản
18.326.125.443
17.744.633.542
Nguồn vốn
Mã số
Dư đầu tháng
Dư cuối tháng
A. Nợ phải trả
300
12.741.566.795
I.Nợ ngắn hạn
310
5.893.189.063
5.589.694.353
1. vay ngắn hạn
311
2.170.171.800
1.428.271.800
2. Nợ dài hạn đến hạn trả
312
3. phải trả ngời bán
313
3.050.003.113
3.387.456.966
4. Thuế và các khâu thuế nộp nhà nớc
115
3.226.078.819
333.676.823
5. phải trả CNV
316
313.245.066
387.882.766
6. phải trả phải nộp khác
388
37.161.195
61.396.998
II. Nợ dài hạn
320
7.432927.562
7.142.872.442
1. Vay dài hạn
321
2. Nợ dài hạn khác
322
7.432.927.562
7.142.872.442
III. Nợ khác
330
B. Nguồn vốn của chủ sở hữu
400
5.000.008.818
5.003.066.747
I. Nguồn vốn quỹ
410
500.008.818
5.003.066.747
1. nguồn vốn kinh doanh
411
4.370.917.417
4.370.917.117
2. chênh lệch đánh giá lại tài sản
412
3. quỹ đầu t phát triển
414
48.459.099
48.459.099
4. Quỹ dự phòng tài chính
415
43.599.660
43.599.660
5. lãi cha phân phối
417
494.641.744
497.999.673
6. quỹ khen thởng phúc lợi
418
20.591.370
20.591.370
IV. nguồn kinh phí
420
1. nguồn kinh phí sự nghiệp
421
Tổng cộng các nguồn vốn
18.326.125.44
3
17.74.463.354
Phần I : Lãi- lỗ
Kết quả hoạt động kinh doanh
Quý IV/2001
Chỉ tiêu
Mã số
Tháng 2
Tổng doanh thu
01
2.079.807.210
Trong đó. Doanh thu hàng xuất khẩu
02
Các khoản giảm từ doanh thu
03
+triết khấu
04
+giảm giá
05
+hàng kém bị giả lại
06
+thuế tiêu thụ đặc biệt thuế xuất khẩu phải nộp
07
188.373.282
1. doanh thu thuần (01+03)
10
189.433.928
2. giá vốn hàng bán
11
1.750.060.000
3. lợi nhuận gộp (10+11)
20
141.433.928
4. Chi phí bán hàng
2 1
26.983.078
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp
22
87.331.951
6. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính {20- (21+22)]
30
27.118.899
- Thu nhập hoạt động tài chính
31
663.951
- Chi phí hoạt động tài chính
32
1.245.000
40
(581.049)
7. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính (31+32)
40
- Các khoản thu nhập bất thờng
41
12.000.000
- Các khoản chi phí bất thờng
41
12.000.000
8. Lợi nhuận từ hoạt động bất thờng (41+42)
50
0
9. tổng lợi nhuận trớc thuế (30+40+50)
60
26.537.850
10. Thuế thu nhập nhân dân phải nộp
70
1.580.200
11. Lợi nhuận sau thuế (60+70)
42.957.650
Phần II . Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước
Chỉ tiêu
Mã số
Số còn phải nộp trong kỳ
Số phát sinh trong kỳ
Luỹ kế từ đầu năm
Số còn phải nộp cuối kỳ
Số phải nộp
Số đã nộp
Số phải nộp
Số đã nộp
I. Thuế
10
322.607.889
189.953.482
178884548
512561371
178884548
333676823
1. Thuế VAT phải
nộp
89835305
188373282
178884548
278208587
17884548
99324039
2. Thuế tiêu thụ đặc
biệt
13
3. Thuế XNK
14
4. Thuế thu nhập DN
15
232772584
158200
2433524784
5. Thu tiền vốn
16
6. Thuế tài nguyên
17
7. Thuế nhà đất
18
8. Thuế đất
19
9. Các loại thuế khác
II. Các khoản phải
nộp
Tổng cộng
322607889
189953482
178884548
512561371
178884548
333676823
1. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ :
Là một báo cáo tài chính phản ánh các khoản thu và chi tiền trong kỳ của Công ty theo từng hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính. Mục đích của lưu chuyển tiền tệ là nhằm trình bày cho ngưòi sử
dụng biết được tiền tệ sinh ra bằng cách nào và Công ty sử dụng chứng từ thế nào trong kỳ báo cáo. Người sử dụng báo cáo lưu chuyển tiền tiến hành phân tích đánh giá và dự đoán các mặt chính sau :
- Dự đoán lượng tiền mang lại từ các hoạt động trong tương lai của
doanh nghiệp thông qua xem xét thu và chi tiêu trong quá trình.
- Đánh giá khả năng thanh toán
- Chỉ ra mối liên hệ giữa lợi nhận dòng và luân chuyển tiền tệ
- Xác định những nhu cầu tài chính cần thiết trong tương lai của Công ty như nhu cầu nội dung, kết cấu : Báo cáo gồm 3 phần :
Phần I : Lưu chuyển tiền tệ hoạt động sản xuất kinh doanh phản ánh
toàn bộ dòng tiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tiền bán hàng, tiền thu từ các khoản thương mại, các chi phí bằng tiền, chi phí bằng tiền khác.
Phần II : Lưu chuyển từ hoạt động đầu tư
Phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp bao gồm :
+ Đầu tư cơ sở vật chất cho doanh nghiệp mình
+ Đầu tư vào các đơn vị khác dưới hình thức góp vốn liên doanh đầu tư chứng khoán cho vay.
Dòng tiền lưu chuyển được tính gồm toàn bộ các khoản thu do bán, thanh lý, thu hồi các khoản đầu tư.
Phần III : Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính.
Phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động tài chính Công ty. Hoạt động tài chính bao gồm các nghiệp vụ
làm tăng, giảm nguồn vốn kinh doanh của Công ty như chủ Công ty góp vốn, vay vốn, nhận vốn liên doanh.
Dòng tiền lưu chuyển được tính bao gồm toàn bộ các khoản thu, chi liên quan như tiền vay nhận được, tiền thu do nhận vốn góp liên doanh. Việc
lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ được thực hiện bằng phương pháp trực tiếp : Theo phương pháp này, báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập trên cơ sở phân tích, thống kê trực tiếp các số liệu trên các sổ kế toán vốn bằng tiền như theo
dõi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng có liên quan đến từng hoạt động và chi tiết theo dõi từng chỉ tiêu có liên quan.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Theo phương pháp trực tiếp) Năm 2000
Chỉ tiêu
Mã số
Kỳ này
Kỳ trước
1
2
3
4
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động sản xuất kinh
doanh
1. Tiền thu bán hàng
01
2. Tiền thu từ các khoản nợ phải thu
02
3. Tiền thu từ các khoản khác
03
4. Tiền đã trả cho người bán
04
5. Tiền đã trả cho công nhân viên
05
6. Tiền đã nộp thuế và khoản khoản cho nhà
nước
06
7. Tiền đã trả nợ cho các khoản nợ khác
07
8. Tiền đã trả cho các khoản khác
08
Lưu chuyển thuần từ hoạt động sản xuất kinh
doanh
20
II. Lưu chuyển tiền từ các hoạt động đầu tư
Lưu chuyển tiền thuần từ đầu tư
30
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
40
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ
50
Lưu chuyển tiền thuần đầu kỳ
60
Lưu chuyển tiền thuần cuối kỳ
70
* Bản thuyết minh báo cáo
Bản thuyết minh báo cáo về tài liệu sử dụng để giải thích một cách khái quát những chỉ tiêu về tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ giúp cho việc chỉ đạo sản xuất kinh nghiệm của lãnh đạo Công ty và các cơ quan có liên quan trong việc kiểm tra giám sát việc chấp hành các chế độ tài chính kế toán. Trong báo giải thích phải thể hiện rõ các nội dung sau:
I. Đặc điểm hoạt động của Công ty : Hình thức sở hữu sổ cái, lĩnh vực hoạt động.
II. Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty : Như niên độ kế toán, hình thức sử dụng để ghi chép, phương pháp tính khấu hao.
III. Chỉ tiêu một số báo cáo tài chính : Trình bày một số chủ yếu như
chi phí sản xuất kinh doanh, tình hình tăng giảm TSCĐ.
IV. Giải trình và thuyết minh một số tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh : Dùng lời văn để phản ánh tình hình sản xuất kinh
doanh.
V. Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của Công ty tính toán và ghi rõ một số chỉ tiêu cơ bản phản ánh tình hình hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty như chỉ tiêu tỷ suất đầu tư TSCĐ/Tổng tài sản, tỷ suất vốn lưu động trên tổng số, tỷ suất lợi tức, khả năng thanh toán.
VI. Phương hướng sản xuất trong kỳ : Phần này ghi rõ phương hướng kinh doanh của Công ty trong kỳ hoạt động tiếp theo.
VII. Các kiến nghị : Phần này ghi rõ các kiến nghị của Công ty. Thuyết minh báo cáo tài chính
Quý IV/2001
1. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
1.1. Hình thức sở hữu vốn : vốn Nhà nước
1.2. Hình thức hoạt động :
1.3. Lĩnh vực kinh doanh : sản xuất kinh doanh trang phục.
1.4. Tổng số công nhân viên : 318
Trong đó : Nhân viên quản lý : 48
1.5. Những ảnh hưởng quan trọng đến tình hình kinh doanh trong năm báo cáo
2. Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp : Theo QĐ số 1141
(1/1/1996)
2.1. Niên độ kế toán bắt đầu từ 1/1/2001 kết thúc 31/12/2001
2.2. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác : VNĐ
- Quy đổi ngoại tệ theo tỷ giá ngân hàng thương mại công bố ngày hạch toán
2.3. Hình thức sổ kế toán áp dụng :
2.4. Phương pháp kế toán tài sản cố định :
- Nguyên tắc đánh giá tài sản
- Phương pháp khấu hao áp dụng và các trường hợp khấu hao đặc biệt
: phương pháp khấu hao đường thẳng
2.5. Phương pháp kế toán tồn kho
Nguyên tắc đánh giá : Theo trị giá vốn thực tế hàng mua vào cuối kỳ
báo cáo.
- Phương pháp xác định giá trịnh hàng tồn kho cuối kỳ.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho (kê khai thường xuyên hay kiểm kê định kỳ) : Hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên
2.6. phương pháp tính các khoản dự phòng, tình hình trích lập và hoàn nhập dự phòng.
3. Chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính
3.1. Chi phí sản xuất, kinh doanh theo yếu tố
Yếu tố chi phí
Số tiền
1. Chi phí NVL
11.750.430.023
2. Chi phí nhân công
2.434.967.800
3. Chi phí khấu hao TSCĐ
3.645.002.734
4. Chi phí dịch vụ mua ngoài
1.587.758.511
5. Chi phí khác bằng tiền
116.451.994
Tổng cộng
19.534.611.062
Giảm
Tổng số
Trong đó số quá hạn
13.105.388.263
1.798.302.552
12.315.898.486
1.778.318.604
596.767.130
9.642.290
192.722.640
8.866.348
29.430.375.023
14.563.906.100
3.999.552.378
8.297.051.671
3.089.575.590
2.082.121.800
13.650.879.252
3.028.194.900
5.341.736.372
543.301.000
2.304.904.600
313.245.066
530.110.952
226.872.117
313.615.879
73.119.546
42.535.763.286
16.362.208.652
3.2. Tình hình tăng giảm TSCĐ
Tài sản cố định
Đất
Nhà cửa, vật kiến trúc
Máy móc, thiết bị
Phương tiện vận tải,
truyền dẫn
Thiết bị, dụng cụ quản lý
Nguyên giá TSCĐ
1.206..520.949
25.288.494.711
99.900
157.787.284
Số dư đầu kỳ
53.204.008
Số tăng trong kỳ
Trong đó :
1.206.520.949
Mua sắm mới
25.288.494.711
480.499.900
210.991.292
Xây dựng mới
Số giảm trong kỳ
Trong đó :
Thanh lý
Nhượng bán
Số cuối kỳ
728.613.580
Trong đó :
880.032.627
10.200.000
Chưa sử dụng hết
4.430.270.620
Đã khấu hao hết
1.067.042.122
124.062.591
70.021.517
Chờ thanh lý
59.505.511
12.027.401.153
80.562.655
42.423.634
Giá trị đã hao mòn
3.562.508.943
Đầu kỳ
1.346.547.633
204.625.246
112.447.907
Tăng trong kỳ
15.389.910.081
Giảm trong kỳ
119.478.827
365.437.309
87.765.767
Số cuối kỳ
59.973.316
13.261.093.558
275.874.154
98.544.441
Giá trị còn lại
9.858.301.702
Đầu kỳ
Cuối kỳ
Lý do tăng giảm
`
3. Tình hình thu nhập của công nhân viên :
Chỉ tiêu
Kế hoạch
Thực hiện
Kỳ này
Kỳ trước
1. Tổng quỹ lương
2.487.530.300
2. Tiền thưởng
236.050.000
3. Tổng thu nhập
2.723.580.300
4. Tiền lương bình quân
946.549
5. Thu nhập bình quân
1.036.370
Lý do tăng giảm
3.4. Tình hình tăng, giảm nguồn vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu
Số đầu kỳ
Tăng trong kỳ
Giảm trong kỳ
Số cuối kỳ
I. Nguồn vốn kinh doanh
4.100.310.625
270.606.492
4.370.917
1. Ngân sách Nhà nước
2.941.892.592
130.000.000
3.091.024
2. Tự bổ sung
1.158.418.033
120.606.492
1.279.024
3. Vốn liên doanh
4. Vốn cổ phần
II. Các quỹ
1. Quỹ đầu tư phát triển kinh doanh
49.776.752
70.829.740
2. Quỹ nghiên cứu khoa học và đào tạo
58.86
33.907.840
3. Quỹ dự phòng tài chính
19.741.892
14.165.948
9.000
4. Quỹ khen thưởng
9.579.999
5. Quỹ phúc lợi
291.817
49.580.818
6. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
9.870.946
7.082.274
III. Nguồn vốn đầu tư
XDCB
1. NS cấp
2. Nguồn khác
Tổng cộng
11.179.408.398
412.256.972
179.475.429
4.412.198
3.5. Các khoản phải thu và nợ phải trả
Chỉ tiêu
Số đầu kỳ
Số phát sinh
Tổng số
Trong đó số
quá hạn
Tăng
1. Các khoản phải thu
- Cho vay
- Phải thu từ khách hàng
- Trả trước cho ngưòi bán
- Phải thu tạm ứng
- Phải thu nội bộ
- Phải thu khác
2. Các khoản phải trả
2.1. Nợ dài hạn
- Vay dài hạn
- Nợ dài hạn khác
2.2. Nợ ngắn hạn
- Vay ngắn hạn
- Phải trả cho ngưòi bán
- Người mua trả trước
- Doanh thu nhận trước
- Phải trả công nhân viên
- Phải trả thuế
- Các khoản phải nộp Nhà nước
- Phải trả nội bộ
- Phải trả khác
2.594.845.505
2.572.498.848
1.475.317
13.305.000
7.566.340
16.003.869.068
11.975.845.056
4.028.024.012
2.137.663.290
1.156.873.290
326.300.000
345.130.866
79.724.311
141.780.817
593.104.420
12.308.845.310
11.521.718.242
194.022.648
27.990.412.055
320.758.993
3.034.034.100
1.552.220.086
555.873.757
247.301.880
83.610.736
24.495.451
Tổng cộng
18.598.714.573
4.029.925.736
Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của doanh nghiệp
Chỉ tiêu
Kỳ trước
Kỳ này
1. Bố trí cơ cấu
- Tài sản cố định/ Tổng số tài sản (%)
53,96
- Tài sản lưu động/Tổng số tài sản (%)
2. Tỷ suất lợi nhuận
- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (%)
1,77
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn (%)
8,01
3. Tình hình tài chính :
- Tỷ lệ nợ phải trả so với toàn bộ tài sản (%)
76,35
- Khả năng thanh toán (%)
+ Tổng quát : Tài sản lưu động/ Nợ ngắn
hạn
140,1
+ Thanh toán nhanh : Tiền hiện có/Nợ
2,46
ngắn hạn
PHẦN III
MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN TẠI CÔNG TY
I. Nhận xét chung về công tác hạch toán
1. Những ưu điểm :
Qua thời gian thực tập tại Công ty may 19/5 dựa trên những vốn kiến thức của bản thân, em thấy rằng công tác hạch toán sản xuất nói chung có những ưu điểm nhất định. Công ty đã năng động trong việc đặt ra kế hoạch sản xuất và tiêu thụ. Sản phẩm của Công ty ngày càng có uy tín và được thị trường chấp nhận qua đó đã thấy được sự linh hoạt nhạy bén nhanh nhẹn trong công tác quản lý và sự đóng góp cật lực của bộ máy kế toán trong Công ty. Ví dụ như công tác thu mua nguyên vật liệu, công tác kế toán tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm và công tác tiêu thụ ở Công ty.
Công ty có đội ngũ kế toán được đào tạo kỹ càng có trình độ cao và
đầy năng lực, kinh nghiệm và có tinh thần làm việc trách nhiệm cao, bộ máy
được tổ chức sắp xếp phù hợp với yêu cầu trình độ của mọi ngưòi, hệ thống sổ sách của Công ty khá rành mạch và tỉ mỷ được ghi chép được thực hiện đúng quy định do vậy công tác kế toán được thực hiện rất khoa học công việc kế toán được tiến hành đều đặn hàng tháng với cách tập hợp luôn bám sát thực tế quá trình sản xuất của Công ty.
2. Những nhược điểm
Nhìn chung công tác quản lý hạch toán kế toán đã có nhiều sự cố gắng của toàn thể cán bộ Công ty, đặc biệt là phòng kế toán. Song bên cạnh đó vẫn còn những tồn tại mặt hạn chế nhất định như trong công tác thu mua và hạch toán NVL, công tác hạch toán chi phí tính giá thành, công tác tiêu thụ ở Công ty.
2.1. Đối với vấn đề NVL
- Việc nhập vật liệu và xuất ngay là rất phù hợp với điều kiện thực tế. Nhưng Công ty cần quan tâm đến việc theo dõi quản lý vật liệu, Công ty cần
lập ra ban kiểm tra thường xuyên để theo dõi vật liệu nhập xuất có đúng với quy định không, chất lượng có đảm bảo không, số lượng có đủ không.
- Phòng kế toán Công ty nên lập bảng phân bố vật liệu để các đơn vị
dưới có điều kiện theo dõi áp dụng.
2.2. Đối với công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
- Về đối tượng tập hợp chi phí :
Căn cứ vào tình hình thực tế của Công ty đặc điểm sản xuất cũng như đặc điểm sản phẩm và những nhân tố khác ảnh hưởng đến công tác tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm mà Công ty xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng bộ phận, phân xưởng. Tuy nhiên với mọi công nghệ sản xuất phức tạp thì đối tượng tập hợp chi phí sản xuất còn chưa cụ thể đến từng phần việc, Công ty cần xem xét.
- Về cách ghi chép trong hạch toán : như ta đã thấy chi phí tập hợp ở các phân xưởng, từng bộ phận bao gồm chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung đã được tập hợp ở bảng kê số 4.
Trên bảng tính giá thành Công ty nên tách rời hai bảng : Tiền lương công nhân sản xuất và bảo hiểm xã hội và nên góp vào một mục chi phí đó là chi phí nhân công trực tiếp (bởi đã thực hiện trên bảng kê số 4) để việc tính
toán, ghi chép gọn nhẹ hơn.
- Về công tác tính giá thành do đặc điểm là quy trình sản xuất liên tục nên Công ty đã sử dụng phương pháp giản đơn là chưa hợp lý cần xác định
rõ đối tượng tính giá thành và sản phẩm làm dở.
2.3. Đối với công tác tiêu thụ sản phẩm
Trong công tác tiêu thụ sản phẩm thì kỷ lục thanh toán chưa được thực hiện nghiêm túc các điều khoản hợp đồng ký kết chưa được chặt chẽ.
Công ty còn chưa thực sự năng động trong việc tìm kiếm khách hàng.
Những tồn tại hạn chế đó đã gây cản trở nhiều đến công tác tiêu thụ
sản phẩm của Công ty.
II- Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tại Công ty may 19/5.
1. Công tác tổ chức quản lý vật liệu
Hiện nay các nghiệp vụ liên quan đến tiền tạm ứng đi mua vật tư để phục vụ sản xuất là rất lớn. Nhưng sau mỗi lần hoàn nhập vật tư bằng tiền tạm ứng, giá trị vật tư nhập kho lại nhỏ hơn số tiền đã nhận. Do đó dẫn đến số tiền dư nợ TK 141 rất lớn, việc để số dư nợ lớn như vậy, gây khó khăn cho kế toán theo dõi thanh toán tạm ứng.
Theo quy định khi kết thúc công việc được giao, ngưòi nhận tạm ứng phải kết toán toàn bộ, dứt điểm (theo từng lần) về khoản đã được tạm ứng
trên bảng thanh toán tạm ứng. Khoản tạm ứng sử dụng không hết phải nộp tại quỹ phải thanh toán hết lần tạm ứng này thì mới nhận lần tạm ứng tiếp
theo.
Công ty cần phải kiểm tra và xem xét quá trình tạm ứng mua vật tư, kiểm tra vật tư được nhập kho có đủ so với yêu cầu không, tiền tạm ứng có sử dụng đúng mục đích không.
2. Đối với công tác hạch toán chi phí tính giá thành
- Do đặc điểm quy định sản xuất sản phẩm ở Công ty là quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, nửa thành phẩm bước trước được chuyển sang bước sau để sản xuất tiếp, thành phẩm và kết quả sản xuất ở từng bộ phận chậm, từng phân xưởng có thể được bán ra ngoài việc tập hợp chi tiết phải cụ thể, hoàn thiện hơn đến từng giai đoạn công nghệ.
- Về phương pháp tính giá thành và phương pháp tính giá thành sản phẩm của Công ty
+ Về phương pháp tính giá thành : do đặc điểm quy trình sản xuất liên tục. Công ty phải sử dụng phương pháp tính giá thành phân bổ và hợp
lý.
+ Về phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở tại Công ty : ở Công ty việc đánh giá sản phẩm làm dở được tiến hành vào cuối tháng và áp dụng phương pháp tính toán tương đối hợp lý ở các giai đoạn. Giai đoạn 1 : Tính theo giá trị của vật liệu chính vật liệu phụ sản xuất trực tiếp ở các giai đoạn tiếp theo sản phẩm làm dở được tính theo giá trị của nửa thành phẩm bước trước chuyển sang.
Tuy nhiên, trong thực tế trong quá trình tính toán kế toán đã không tính toán đúng theo giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ theo giá trị nửa thành
phẩm bước truớc chuyển sang mà giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ được xác
định là :
Giá trị sản phẩm làm dở =
cuối kỳ
Dư đầu kỳ + Giá thành bán + CP
trong kỳ thành phẩm x
bước trước chuyển sang
Số lượng SP + Số lượng SP
hoàn thành cuối kỳ
Số lượng sản phẩm làm dở cuối kỳ
+ Việc tính toán sản phẩm làm dở cuối kỳ như vậy không phản ánh chính xác giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ dẫn đến sự thiếu chính xác trong việc tính giá thành sản phẩm. Để đạt kết quả cao trong công tác tính toán Công ty cần áp dụng đúng công thức đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo phương pháp.
Giá trị SP
Dư đầu kỳ + Chi phí bán thành bước trước
chuyển sang Sản
dở cuối kỳ = ----------------------------------------------------- x lượng
SP hoàn thành + Sản lượng SP làm dở
cuối kỳ
cuối kỳ
3. Đối với công tác tiêu thụ sản phẩm
Để góp phần giải quyết những vấn đề nổi cộm trong công tác tiêu thụ với cá nhân em sau một thời gian thực tập tại Công ty may 19/5 mặc dù kiến thức hạn chế song em xin mạnh dạn đề bạt một số phương hướng góp phần đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm .
+ Thứ nhất : Công tác điều tra nghiên cứu thị trường
Thị trường như chúng ta đã biết đó là nơi tiêu thụ, là nơi giao lưu giữa ngưòi bán với ngưòi mua. Vì vậy tiêu thụ và thị trường phải gắn liền với nhau sản phẩm tiêu thụ nhanh hay
chậm tuỳ thuộc vào mức độ sản xuất của thị trường. Trên cơ sở đó công ty
sẽ có những kế hoạch sản suốt các sản phẩm mà thị trường đang cần và sẽ
cần trong tương lai.
Để hoàn thành công tácnày đòi hỏi công ty phải tổ chức đươc đội ngũ điều tra nghiên cức thị trưòng, nắm bắt được các nghiệp vụ kink doanh
maketing
Hoạt động, thu nhập, phân tích, tổng hợp các thông tin từ đó đưa ra dự đoán chính xác về thị trường.
Trước mắt để tránh sự cồng kềnh trong bộ máy hành chính công ty có thể cử 1 số cán bộ phòng kế hoạch có sự đảm nhận, tyuển thêm nhưng vẫn
nằm trong sự quản lý của phòng kế hoạch . Về lâu dài phải được tách riêng thành phòng Maketing
Cùng với sự điều tra thị trường qua sách báo, công ty cần tăng cưòng
điều tra trực tiếp với người tiêu dùng trên diện rộng. Công việc này đòi hỏi phải có thời gian và sự đầu tư hợp lý cũng như tinh thần ý thức trách nhiệm của nhânviên điều tra thị trường
Các ý kiến đóng góp của người tiêu dùng sẽ được tập hợp về phòng kế
hoạch để các nhân viên thị trường phân loại sử lý
Hàng tháng, quý các nhân viên phải báo cáo chính xác, chi tiết về từng thị
trường và từng mảng thị trường do mình phụ trách để ban giám đốc có thể
căn cứ vào đó đề ra phương hưóng biện pháp sản xuất tiêu thụ sản phẩm
+ Thứ 2: tăng cường áp dụng các biện pháp kinh tế tài chính có tính chất đòn bẩy thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm
Các biện pháp kinh tế tài chính có 1vị trí xứng đáng cho việc thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm. Cùng 1 loại sản phẩm như nhau về chất lượng, giá cả nhưng có thêm biện pháp kinh tế tài chính sẽ tạo cho sản phẩm có sức
hấp dẫn hơn từ đó tiêu thụ sản phẩm cũng nhanh hơn
Để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, công ty có thể sử dụng 1 số
biện pháp như sau:
- áp dụng tỷ lệ triết khấu bán hàng 1 cách hợp lý ở công ty may 19/5 thì thời hạn trả chậm tối đa là 1 tháng và số tiền cho phép trả chậm tuỳ thuộc
vào từng đối tượng khách hàng mà quy định được hưởng ưu đãi còn hạn chế
Vì vạy công ty cần phải mở rộng phạm vi khách hàng được cho phép trả chậm nhằm tạo sự linh hoạt hơn trong thanh toán
- Duy trì hình thức giảm phí vận chuyển cho khách hàng và áp dụng hình thức vận chuuyển miễn phí vơia đơn đặt hàng. Sử dụng hình thức vận chuyển miễn phí, giảm phí cho khách hàng có tác động to lớn đến việc tiêu
thụ sản phẩm, góp phần tăng thế mạnh trong công ty.
+ Thứ 3: Cải tiến mẫu mã sản phẩm
Mẫu mã sản phẩm là điểm đầu tiên gây ấn tượng cho khách hàng, sản phẩm ngoài chất lượng tốt ra còn mẫu mã đẹp sẽ thu hút sự chú ý của khách
hàng và tiêu thụ sản phẩm sẽ được nhiều hơn.Đôi khi nếu có cùng 1 loại sản phẩm có chất lượng hơn không tương nhau, những sản phẩm có chất lượng kém hơn nhưng lại có mẫu mã đẹp hơn đôi khi vẫn được khách hàng lựa
chọn. Đặc biệt là khi đời sống của dân ngày càng cao thì nhu cầu về cái đẹp và hình thức ngày càng quan trọng.
Để làm tốt công tác này, đòi hỏi các nhà kỹ thuật của Công ty phải
nghiên cứu sáng tạo nhiều mẫu mã mới. Còn bộ phận tài chính có trách nhiệm tính toán các chi phí bỏ ra tạo điều kiện cho đầu tư kỹ thuật nghiên cứu, để cho ra đời kiểu dáng thanh thoát nhẹ nhàng đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ.
+ Thứ tư : Cải tiến công tác tổ chức bán hàng
Hiện nay thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty là khá rộng lớn hệ
thống đại lý phân phối sản phẩm của Công ty cần bao phủ hết thị trường này. Trước mắt không nhất thiết ở các tỉnh thành phố nào cũng phải có đại lý mà Công ty có thể phân chia ra thành khu vực và phải ở mỗi khu vực bố trí ít nhất một đại lý đặt tại các thị trường mạnh nhất khu vực đó. Các đại lý này không đòi hỏi phải lớn lắm và có thể mở chung với các đại lý và Công ty khác nhưng họ phải có trình độ nghiệp vụ ở mức nhất định, có thể thay mặt Công ty thực hiện các công việc giao dịch với khách hàng.
Tuy nhiên việc mở rộng đại lý phải chú ý đến vấn đề thanh toán của các đại lý. Thông thường các đại lý xảy ra tình trạng chậm thanh toán, cố tình dây dưa công nợ chiếm dụng vốn. Vì vậy Công ty cần đặt ra kỷ luật thanh toán chặt chẽ, tốt nhất là phải có tài sản thế chấp, yêu cầu phải lập chứng từ sổ sách đầy đủ. Định kỳ, Công ty trực tiếp đi kiểm tra các đại lý để kịp thời phát hiện ra những sai xót yếu kém để có những biện pháp khắc phục kịp thời.
- Đề ra các biện pháp mới về phương thức thanh toán
Đồng thời với việc áp dụng nhiều hình thức thanh toán khác nhau nhằm tạo điều kiện cho khách hàng. Công ty cần thắt chặt thêm kỷ luật
thanh toán vì hiện nay một bộ phận khách hàng của Công ty là các cửa hàng bán lẻ, nên khách hàng có thể lợi dụng việc cho phép trả chậm để chiếm
dụng vốn của Công ty sử dụng vào mục đích kinh doanh khác. Việc cho phép trả chậm trong kỷ luật thanh toán lỏng lẻo sẽ dẫn đến sự thiếu năng động bán hàng của khách hàng. Tâm lý kinh doanh không phân bổ vốn khiến cho khách hàng không tích cực tìm mọi biện pháp để nhanh bán hàng, bộ mặt sản phẩm của Công ty lúc nào bán được thì bán, mà tập chung vào kinh doanh các sản phẩm hàng hoá khác thực sự bỏ vốn. Để khắc phục tình trạng này Công ty cần hàng tháng yêu cầu khách hàng đến đối chiếu công nợ, nộp biên bản xác nhận công nợ, số nợ quá hạn lập tức yêu cầu thanh toán khách hàng nợ lâu dây dưa mà không có lý do chính đáng thì cắt bỏ hợp đồng phạt tiền, thu hồi tài sản cho Công ty.
KẾT LUẬN CHUNG
Với thời gian thực tập tại Công ty May 19/5 tìm hiểu về công tác hạch toán kế toán của Công ty em nhận thấy rằng
Trong quá trình vận động của Công ty luôn luôn tồn tại hai mặt đối lập nhau, song mặt khác là kết quả tìm được qua sản xuất đó là những sản
phẩm sản xuất hoàn thành.
Mục đích của sản xuất kinh doanh là bỏ ra một số lượng chi phí nhất định để tạo ra những giá trị sử dụng nhất định đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Trong điều kiện của những chi phí mình bỏ ra, làm thể nào để bỏ ra
chi phí ít nhất nhưng lại thu được giá trị sử dụng lớn nhất và luôn tìm mọi biện pháp để hạ thấp chi phí nhằm mục đích thu được lợi nhuận tối đa.
Như vậy trong cơ chế thị trường các cấp lãnh đạo của Công ty buộc
phải quan tâm trong tới nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm của mình. Hơn bao giờ hết lúc này công tác kế toán tổng hợp đồng thời đóng một vai trò hết sức quan trọng, nó quyết định sự tồn tại sự phát triển hay suy thoái, thậm chí giải thể, phá sản của Công ty. Thời gian thực tập tuy không nhiều nhưng đã giúp em áp dụng những kiến thức đã học ở trường vào thực tế.
Mặt khác còn giúp cho em hiểu đúng hơn, sâu hơn nữa kiến thức đã có và bổ sung thêm những kiến thức mà chỉ trong thực tế mới có.
Trong thời gian thực tập em đã nhận được sự chỉ bảo giúp đỡ tận tình của các cô, chú, các anh trong phòng tài chính kế toán và các phòng ban liên quan, cộng với sự cố gắng học hỏi nghiên cứu của bản thân để hoàn thành
tốt báo cáo thực tập của mình cũng như bổ sung kiến thức cần thiết cho công tác sau này.
Mặt khác được sự chỉ bảo tận tình của cô Nguyễn Tố Phượng đã giúp
em hoàn chỉnh đến bước cuối cùng của bản báo cáo.
Do trình độ bản thân còn nhiều hạn chế và thời gian thâm nhập thực tế
không nhiều nên báo cáo của em còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận
được sự góp ý của thầy cô giáo, các cô, chú các anh trong phòng tài chính kế toán và ban giám đốc Công ty may 19/5 - Bộ Công an.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 8109.doc