Đề tài Tìm hiểu về hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn kỹ thuật môi trường ở Việt Nam

Phần lớn nước thải từ các nhà máy, các cơ sở sản xuất được đổ trực tiếp vào cống thoát nước chung mà không qua xử lý triệt để, đã gây ô nhiễm cục bộ trầm trọng nguồn nước. Nước thải công ngiệp thường gây ô nhiễm bởi các kim loại nặng, như crôm, niken. và độ pH thấp. Có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay như sự gia tăng dân số, mặt trái của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cơ sở hạ tầng yếu kém, lạc hậu, nhận thức của người dân về vấn đề môi trường còn chưa cao Đáng chú ý là sự bất cập trong hoạt động quản lý, bảo vệ môi trường, trong đó nhận thức của nhiều cấp chính quyền, cơ quan quản lý, tổ chức và cá nhân có trách nhiệm về nhiệm vụ bảo vệ môi trường nước chưa sâu sắc và đầy đủ; các quy định về quản lý và bảo vệ môi trường còn thiếu; cơ chế phân công và phối hợp giữa các cơ quan, các ngành và địa phương chưa đồng bộ, còn chồng chéo, chưa quy định trách nhiệm rõ rang; chưa có chiến lược, quy hoạch bảo vệ môi trường theo các vùng và lãnh thổ.

pdf83 trang | Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 883 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu về hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn kỹ thuật môi trường ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
98 7: 20 01 66 67 68 69 70 Đề tài: Tìm hiểu về hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn môi trường của Việt Nam GVHD: ThS. Trần Thị Tường Vân 32 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Yến Bảng 2.2: Các tiêu chuẩn về khí thải T ha y th ế bằ ng TC V N 59 37 :2 00 5 TC V N 5 93 8: 20 05 Số , n gà y ký Q uy ết đị nh b an h àn h củ a B ộ tr ưở ng B K H - C N M T 17 1- Q Đ /T Đ C 6- 3- 19 95 " " 22 9- Q Đ /T Đ C 25 -3 -1 99 5 " T ên ti êu c hu ẩn C hấ t l ượ ng k hô ng k hí - P hư ơn g ph áp k hố i lư ợn g xá c đị nh h àm lư ợn g bụ i C hấ t l ượ ng k hô ng k hí - P hư ơn g ph áp in co on en oi x ác đ ịn h C hấ t l ượ ng k hô ng k hí - P hư ơn g ph áp k hố i lư ợn g bụ i l ắn g C hấ t l ượ ng k hô ng k hí - t iê u ch uẩ n ch ất lư ợn g kh ôn g kh í xu ng q ua nh C hấ t l ượ ng k hô ng k hí - N ồn g độ tố i đ a ch o ph ép c ủa m ột s ố ch ất đ ộc h ại tr on g kh ôn g kh í xu ng q ua nh TC V N 5 66 7- 19 95 TC V N 5 29 3- 19 95 TC V N 5 49 6- 19 95 TC V N 5 93 7- 19 95 TC V N 5 93 8- 19 95 T T 1 2 3 4 5 Đề tài: Tìm hiểu về hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn môi trường của Việt Nam GVHD: ThS. Trần Thị Tường Vân 33 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Yến TC V N 59 39 :2 00 5 TC V N 59 40 :2 00 5 " " 11 35 -Q Đ /T Đ C 19 -6 -1 99 5 90 3- Q Đ /T Đ C 26 -4 -1 99 5 " " C hấ t l ượ ng k hô ng k hí - t iê u ch uẩ n kh í t hả i c ôn g ng hi ệp đố i v ới b ụi v à cá c ch ất v ô cơ C hấ t l ượ ng k hô ng k hí - T iê u ch uẩ n kh í t hả i c ôn g ng hi ệp đố i v ới c ác c hấ t h ữu c ơ C hấ t l ượ ng k hô ng k hí - N hữ ng v ấn đ ề ch un g - T hu ật ng ữ C hấ t l ượ ng k hô ng k hí - N hữ ng v ấn đ ề ch un g - C ác đ ơn vị đ o C hấ t l ượ ng k hô ng k hí - X ác đ ịn h cá c hợ p ch ất k hí c ủa lư u hu ỳn h tro ng k hô ng k hí x un g qu an h - T hi ết b ị l ấy m ẫu K hô ng k hí x un g qu an h - X ác đ ịn h ch ỉ s ố ô nh iễ m k hô ng kh í b ởi c ác k hí ô xi t- Ph ươ ng p há p ch uẩ n đã p há t h iệ n đi ểm c uố i b ằn g ch ất c hỉ th ị m àu h oặ c do đ iệ n th ế TC V N 5 93 9- 19 95 TC V N 5 94 0- 19 95 TC V N 5 96 6- 19 95 TC V N 5 96 7- 19 95 TC V N 5 96 8- 19 98 TC V N 5 96 9- 19 95 6 7 8 9 10 11 Đề tài: Tìm hiểu về hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn môi trường của Việt Nam GVHD: ThS. Trần Thị Tường Vân 34 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Yến 14 64 -Q Đ /T Đ C 24 -8 -1 99 5 11 92 -Q Đ /T Đ C 8- 7- 19 95 12 58 -Q Đ /T Đ C 13 -7 -1 99 5 11 92 -Q Đ /T Đ C 6- 7- 19 95 " 11 92 -Q Đ /T Đ C 6- 7- 19 95 Lậ p kế h oạ ch g iá m s át c hấ t l ượ ng k hô ng k hí x un g qu an h K hô ng k hí x un g qu an h - X ác đ ịn h nồ ng đ ộ kh ối lư ợn g củ a lư u hu ỳn h di ox it - P hư ơn g ph áp t et ra ci or om er cu ra t K hô ng k hí x un g qu an h - X ác đ ịn h nồ ng đ ộ kh ối lư ợn g củ a ca cb on m on ox it (C O ) - P hư ơn g ph áp s ắc k ý kh í C hấ t l ượ ng k hô ng k hí - P hư ơn g ph áp lấ y m ẫu p hâ n tầ ng đ ể đá nh g iá c hấ t l ượ ng k hô ng k hí x un g qu an h K hô ng k hí x un g qu an h - X ác đ ịn h ch ỉ s ố kh ói đ en Sự p há t t ha i c ủa n gu ồn tĩ nh - X ác đ ịn h nồ ng đ ộ kh ối lư ợn g lư u hu ỳn h di ox it- P hư ơn g ph áp h yd ro pe ro xi t/b ar i pe rc io ra t/t ho rin TC V N 5 97 0- 19 95 TC V N 5 97 1- 19 95 TC V N 5 97 2- 19 95 TC V N 5 97 3- 19 95 TC V N 5 97 4- 19 95 TC V N 5 97 5- 19 95 12 13 14 15 16 17 Đề tài: Tìm hiểu về hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn môi trường của Việt Nam GVHD: ThS. Trần Thị Tường Vân 35 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Yến 10 33 -Q Đ /T Đ C 21 -5 -1 99 5 12 58 -Q Đ /T Đ C 13 -7 -1 99 5 " 28 02 -Q Đ /T Đ C 7- 2- 19 96 " " K hí th ải n gu ồn tĩ nh - X ác đ ịn h nồ ng đ ộ kh ối lư ợn g củ a lư u hu ỳn h di ox it (S O 2) - Đ ặc tí nh c ủa c ác p hư ơn g ph áp đ o tự độ ng Sự p há t t hả i c ủa n gu ồn tĩ nh - X ác đ ịn h nồ ng đ ộ và lư u lư ợn g bụ i t ro ng c ác ố ng d ẫn k hí - P hư ơn g ph áp k hố i l ượ ng th ủ cô ng C hấ t l ượ ng k hô ng k hí - X ác đ ịn h nồ ng đ ộ kh ối lư ợn g lư u hu ỳn h di ox it tro ng k hô ng k hí x un g qu an h - P hư ơn g ph áp trắ c qu an g dù ng th or in K hô ng k hí x un g qu an h - X ác đ ịn h nồ ng đ ộ kh ối lư ợn g ni tơ di ox it, P hư ơn g ph áp G ris s- Sa lta zm an c ải b iê n K hô ng k hí x un g qu an h - X ác đ ịn h nồ ng đ ộ kh ối lư ợn g củ a cá c ni tơ o xi t. Ph ươ ng p há p ph át q ua ng h oá h ọc K hô ng k hí x un g qu an h - X ác đ ịn h hà m lư ợn g ch ì b ụi c ủa so l k hí th u đư ợc tr ên c ái lọ c. P hư ơn g ph áp tr ắc p hổ h ấp th ụ ng uy ên t ử TC V N 5 97 6- 19 95 TC V N 5 97 7- 19 95 TC V N 5 97 8- 19 95 TC V N 6 13 7- 19 96 TC V N 6 13 8- 19 96 TC V N 1 65 2- 19 96 18 19 20 21 22 23 Đề tài: Tìm hiểu về hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn môi trường của Việt Nam GVHD: ThS. Trần Thị Tường Vân 36 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Yến TC V N 59 39 :2 00 5 " " " 35 /2 00 2/ Q Đ - B K H C N M T 2 5/ 6/ 20 02 " " " " Sự p há t t hả i c ủa n gu ồn tĩ nh - L ấy m ẫu đ ể xá c đị nh tự độ ng n ồn g độ k hí . C hấ t l ượ ng k hô ng k hí - K hí th ải lò đố t c hấ t t hả i r ắn y tế - G iớ i h ạn c ho p hé p Ph ươ ng ti ện g ia o th ôn g đư ờn g bộ - G iớ i h ạn lớ n nh ất c ho ph ép c ủa k hí th ải . C hấ t l ượ ng k hô ng k hí - K hí th ải c ôn g ng hi ệp - T iê u ch uẩ n th ải th eo th ải lư ợn g củ a cá c ch ất v ô cơ tr on g kh u cô ng n gh iệ p. C hấ t l ượ ng k hô ng k hí - K hí th ải c ôn g ng hi ệp - T iê u ch uẩ n th ải th eo th ải lư ợn g củ a cá c ch ất v ô cơ tr on g vù ng đô th ị. C hấ t l ượ ng k hô ng k hí - K hí th ải c ôn g ng hi ệp - T iê u ch uẩ n th ải th eo th ải lư ợn g củ a cá c ch ất v ô cơ tr on g vù ng nô ng th ôn v à m iề n nú i. TC V N 6 19 2- 2- 19 96 TC V N 6 56 0: 19 99 TC V N 6 43 8: 20 01 TC V N 6 99 1: 20 01 TC V N 69 92 :2 00 1 TC V N 6 99 3: 20 01 24 25 26 27 28 29 Đề tài: Tìm hiểu về hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn môi trường của Việt Nam GVHD: ThS. Trần Thị Tường Vân 37 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Yến TC V N 59 40 :2 00 5 " " " " " C hấ t l ượ ng k hô ng k hí - K hí th ải c ôn g ng hi ệp - T iê u ch uẩ n th ải th eo th ải lư ợn g củ a cá c ch ất h ữu c ơ tro ng kh u cô ng n gh iệ p. C hấ t l ượ ng k hô ng k hí - K hí th ải c ôn g ng hi ệp - T iê u ch uẩ n th ải th eo th ải lư ợn g củ a cá c ch ất h ữu c ơ tro ng vù ng đ ô th ị. C hấ t l ượ ng k hô ng k hí - K hí th ải c ôn g ng hi ệp - T iê u ch uẩ n th ải th eo th ải lư ợn g củ a cá c ch ất h ữu c ơ tro ng vù ng n ôn g th ôn v à m iề n nú i. TC V N 6 99 4: 20 01 TC V N 6 99 5: 20 01 TC V N 6 99 6: 20 01 30 31 32 Đề tài: Tìm hiểu về hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn môi trường của Việt Nam GVHD: ThS. Trần Thị Tường Vân 38 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Yến Bảng 2.3: Các tiêu chuẩn về độ rung và tiếng ồn T ha y th ế bằ ng Số , n gà y ký Q uy ết đị nh b an h àn h củ a B ộ tr ưở ng B K H - C N M T 10 25 -Q Đ /T Đ C 24 -5 -1 99 5 " 11 35 -Q Đ /T Đ C 19 -6 -1 99 5 " 35 /2 00 2/ Q Đ - B K H C N M T 25 /6 / 20 02 T ên ti êu c hu ẩn  m h ọc - T iế ng ồ n ph ươ ng ti ện g ia o th ôn g vậ n tả i đư ờn g bộ - M ức ồ n tố i đ a ch o ph ép  m h ọc - T iế ng ồ n kh u vự c cô ng c ộn g và d ân c ư - M ức ồ n tố i đ a ch o ph ép  m h ọc - M ô tả v à đo ti ến g ồn m ôi tr ườ ng - C ác đạ i l ượ ng v à ph ươ ng p há p đo c hí nh  m h ọc - M ô tả v à đo ti ến g ồn m ôi tr ườ ng - á p dụ ng c ác g iớ i h ạn ti ến g ồn  m h ọc - T iế ng ồ n kh u vự c cô ng c ộn g và d ân c ư - M ức ồ n tố i đ a ch o ph ép TC V N 5 94 8- 19 95 TC V N 5 94 9- 19 95 TC V N 5 96 4- 19 95 TC V N 5 96 5- 19 95 TC V N 5 94 9- 19 98 T T 1 2 3 4 5 Đề tài: Tìm hiểu về hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn môi trường của Việt Nam GVHD: ThS. Trần Thị Tường Vân 39 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Yến " "  m h ọc - T iế ng ồ n ph ươ ng ti ện g ia o th ôn g đư ờn g bộ p há t ra k hi tă ng tố c độ - M ức ồ n tố i đ a ch o ph ép R un g độ ng v à ch ấn đ ộn g - R un g độ ng d o cá c ho ạt đ ộn g xâ y dự ng v à sả n xu ất c ôn g ng hi ệp - M ức đ ộ tố i đ a ch o ph ép đ ối v ới m ôi tr ườ ng k hu c ôn g cộ ng v à dâ n cư . TC V N 5 94 8- 19 99 TC V N 6 96 2: 20 01 6 7 Đề tài: Tìm hiểu về hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn môi trường của Việt Nam GVHD: ThS. Trần Thị Tường Vân 40 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Yến Bảng 2.4: Các tiêu chuẩn về môi trường đất T ha y th ế bằ ng Số , n gà y ký Q uy ết đ ịn h ba n hà nh c ủa B ộ tr ưở ng B K H - C N M T 17 1- Q Đ /T Đ C 6- 3- 19 95 17 1- Q Đ /T Đ C 6- 3- 19 95 " " " 22 9- Q Đ /T Đ C 25 -3 -1 99 5 T ên ti êu c hu ẩn C hấ t l ượ ng đ ất , L ấy m ẫu - Y êu c ầu c hu ng C hấ t l ượ ng đ ất - P hư ơn g ph áp x ác đ ịn h m ức đ ộ xó i m òn đấ t d o m ưa C hấ t l ượ ng đ ất - P hâ n lo ại đ ất d ựa tr ên m ức nh iễ m b ẩn h oá c hấ t C hấ t l ượ ng đ ất - H ồ sơ đ ất C hấ t l ượ ng đ ất - Y êu c ầu c hu ng đ ối v ới v iệ c tá i tạ o đấ t C hấ t l ượ ng đ ất - G iớ i h ạn tố i đ a ch o ph ép c ủa d ư lư ợn g ho á ch ất b ảo v ệ th ực v ật TC V N 5 29 7- 19 95 TC V N 5 29 9- 19 95 TC V N 5 30 0- 19 95 TC V N 5 30 1- 19 95 TC V N 5 30 2- 19 95 TC V N 5 94 1- 19 95 T T 1 2 3 4 5 6 Đề tài: Tìm hiểu về hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn môi trường của Việt Nam GVHD: ThS. Trần Thị Tường Vân 41 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Yến 10 25 -Q Đ /T Đ C 24 -5 -1 99 5 90 3- Q Đ /T Đ C 25 -4 -1 99 5 10 25 -Q Đ /T Đ C 24 -5 -1 99 5 90 3- Q Đ /T Đ C 26 -4 -1 99 5 90 3- Q Đ /T Đ C 26 -4 -1 99 5 35 /2 00 2/ Q Đ - B K H C N M T 25 /6 / 20 02 C hấ t l ượ ng đ ất - L ấy m ẫu - H ướ ng d ẫn v ề th u th ập , v ận ch uy ển v à lư u gi ữ m ẫu đ ất đ ể đá nh g iá c ác q uá tr ìn h ho ạt đ ộn g củ a vi s in h vậ t h iệ u kh í C hấ t l ượ ng đ ất - ả nh h ưở ng c ủa c ác c hấ t ô n hi ễm lê n gi un đ ất ( si sa ni a te tid a) - X ác đ ịn h độ đ ộc c ấp tí nh b ằn g cá ch s ử dụ ng n ền đ ất n hâ n tạ o C hấ t l ượ ng đ ất - X ác đ ịn h ản h hư ởn g củ a cá c tá c nh ân ô nh iễ m đ ến th ảm th ực v ật đ ất - P hư ơn g ph áp đ o sự ứ c ch ế ph át tr iể n rễ C hấ t l ượ ng đ ất - X ác đ ịn h ch ất k hô v à hà m lư ợn g nư ớc trê n cơ s ở kh ối lư ợn g - P hư ơn g ph áp k hố i l ượ ng C hấ t l ượ ng đ ất - X ác đ ịn h pH C hấ t l ượ ng đ ất - G iớ i h ạn tố i đ a ch o ph ép c ủa d ư lư ợn g ho á ch ất b ảo v ệ th ực v ật tr on g đấ t. TC V N 5 96 0- 19 95 TC V N 5 96 1- 19 95 TC V N 5 96 2- 19 95 TC V N 5 96 3- 19 95 TC V N 5 97 9- 19 96 TC V N 5 94 1- 19 95 7 8 9 10 11 12 Đề tài: Tìm hiểu về hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn môi trường của Việt Nam GVHD: ThS. Trần Thị Tường Vân 42 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Yến Bảng 2.5: các tiêu chuẩn về quy trình công nghệ, sản phẩm và hướng dẫn kỹ thuật Số (n gà y ký ) Q uy ết đ ịn h ba n hà nh N gà y 10 th án g 1 nă m 1 99 9 N gà y 10 th án g 1 nă m 1 99 9 N gà y 8 th án g 12 n ăm 2 00 5 N gà y 7 th án g 8 nă m 2 00 2 N gà y 21 th án g 11 n ăm 2 00 1 N gà y 26 th án g 12 n ăm 2 00 1 T ên (n gh ị đ ịn h, q uy ết đ ịn h, th ôn g tư , c hỉ th ị ) Q uy tr ìn h cô ng n gh ệ tiê u hủ y th uố c bả o vệ th ực v ật P hố tp ho h ữu c ơ tồ n độ ng c ấm s ử dụ ng Q uy tr ìn h cô ng n gh ệ tiê u hủ y ho ặc tá i s ử sụ ng x ya nu a Q uy c hế c ôn g bố ti êu c hu ẩn s ản ph ẩm th ực p hẩ m H ướ ng d ẫn k ỹ th uậ t b ãi c hô n lấ p ch ất th ải rắ n H ướ ng d ẫn k ỹ th uậ t l ò đố t c hấ t t hả i rắ n y tế ; T C V N 6 69 6/ 20 00 – B ãi ch ôn lấ p hợ p vệ s in h – yê u cầ u bả o vệ m ôi tr ườ ng TC X D V N 2 61 /2 00 1 - B ãi c hô n lấ p – Ti êu c hu ẩn th iế t k ế Q uy ết đ ịn h 19 70 /1 99 9/ Q Đ – B K H C N M T Q uy ết đ ịn h 19 71 /1 99 9/ Q Đ – B K H C M T Q uy ết đ ịn h số 42 /2 00 5/ B Y T Q uy ết đ ịn h 60 /2 00 1/ Q Đ – B K H C N M T Q uy ết đ ịn h 62 /2 00 1/ Q Đ – B K H C N M T 35 /2 00 1/ Q Đ -B X D T T 1 2 3 4 5 6 Đề tài: Tìm hiểu về hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn môi trường của Việt Nam GVHD: ThS. Trần Thị Tường Vân 43 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Yến 2.7 Thực trạng chung của hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn kỹ thuật môi trường: Hiện nay tiêu chuẩn Việt Nam và quốc tế còn có nhiều cách biệt lớn. Việt Nam hiện có khoảng 6.000 tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) đang được áp dụng vận hành, hơn 3.000 tiêu chuẩn ngành và hàng nghìn tiêu chuẩn cơ sở. Tuy nhiên, mới chỉ có khoảng 25-30% số các tiêu chuẩn này là phù hợp và hài hoà với các tiêu chuẩn quốc tế. Mặc dù Việt Nam đã là thành viên của 3 tổ chức tiêu chuẩn quốc tế lớn nhất thế giới là Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO), Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU) và Ủy ban Kỹ thuật điện Quốc tế (IEC) nhưng hệ thống TCVN so với quốc tế còn một khoảng cách khá xa để có thể đạt mức hài hoà. Đây chính là áp lực tạo sự cản trở khi các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu nước ngoài và ở những thị trường khó tính, có đòi hỏi về tiêu chuẩn kỹ thuật cao như châu Âu, Mỹ Trong thời gian qua, đã có không ít vụ các mặt hàng Việt Nam phải đối mặt với các rào cản tiêu chuẩn kỹ thuật trong thương mại mà một phần xuất phát từ lý do này. Để hội nhập kinh tế thế giới, nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm hàng hoá trên trường quốc tế, không còn cách nào khác, Việt Nam phải hài hoà các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế. Việc Luật tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật ra đời và có hiệu lực từ ngày 1/1/2007 sẽ là cơ sở pháp lý quan trọng để đổi mới, hoàn thiện các tiêu chuẩn cho phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế khi Việt Nam là thành viên của WTO. Đặc điểm hệ thống tiêu chuẩn ngành môi trường của nước ta cũng nằm trong thực trạng chung như đã trình bày ở trên. So với quốc tế thì các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam còn nhiều cách biệt và đang trong quá trình hoàn thiện. Tuy vậy, về cơ bản, tiêu chuẩn môi trường Việt Nam đã được xây dựng và phát triển sát thực các đối tượng cần thiết, được bổ sung kịp thời các tiêu chuẩn thuộc các đối tượng theo yêu cầu quản lý cấp bách trong giai đoạn của tiến trình phát triển kinh tế xã hội. Số lượng tiêu chuẩn môi trường hoàn toàn phù hợp hoặc tương đương với các tiêu chuẩn quốc tế, khu vực và nước ngoài đang ngày càng nhiều hơn, góp phần bảo vệ môi trường và nâng cao nhận thức của cộng đồng. Nhìn chung, tiêu chuẩn môi trường Việt Nam đã góp phần quan trọng trong việc phục vụ nhu cầu sản xuất kinh Đề tài: Tìm hiểu về hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn môi trường của Việt Nam GVHD: ThS. Trần Thị Tường Vân 44 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Yến doanh, quản lý kinh tế xã hội, ... của đất nước và đang trong quá trình được chỉnh sửa, cập nhật, bổ sung và hoàn chỉnh dần. Một số ưu - nhược điểm của hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn kỹ thuật môi trường của nước ta có thể kể đến bao gồm: Ưu điểm: Các tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn môi trường hiện có về cơ bản đáp ứng được cho quản lý môi trường hiện nay. Nhược điểm: - Do yêu cầu của TCVN và QCVN về môi trường đưa ra là tương đối cao, do các thiết bị và công nghệ sản xuất của các doanh nghiệp còn lạc hậu, chưa kịp đầu tư đổi mới. Mặt khác, do yêu cầu bức xúc của các tỉnh thu hút đầu tư phát triển kinh tế, giải quyết việc làm nên khó thực hiện tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn kỹ thuật môi trường. - Do nhận thức về môi trường của lãnh đạo còn hạn chế, các doanh nghiệp mới quan tâm đến lợi nhuận nhiều mà chưa quan tâm đến môi trường. Sự hợp tác của doanh nghiệp và các nhà quản lý còn yếu. - Cần đưa ra một lộ trình thực hiện và thời gian áp dụng tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn kỹ thuật môi trường nhằm từng bước tiếp cận với các thông số đặt ra như chia ra các mức và thời gian thực hiện để các doanh nghiệp có sự chuẩn bị và đưa ra kế hoạch của mình. - Các tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn kỹ thuật môi trường chưa xác thực về vị trí địa lý, và quy mô của doanh nghiệp. - Cần phải hướng dẫn áp dụng tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn kỹ thuật môi trường thường xuyên. - Các doanh nghiệp thiếu khả năng tự quan trắc, xác định kiểm soát lượng thải. - Năng lực các cơ quan quản lý môi trường ở các địa phương còn yếu nên khó phân tích chính xác được các chỉ tiêu. - Cần xây dựng tiêu chuẩn cho một số ngành sản xuất như chế biến mủ cao su, tiêu chuẩn nước thải trong canh tác nuôi trồng thủy sản, ngành sản xuất giấy, dệt nhuộm, ngành sản xuất dầu khí... Đề tài: Tìm hiểu về hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn môi trường của Việt Nam GVHD: ThS. Trần Thị Tường Vân 45 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Yến 2.8 Tình hình áp dụng hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn kỹ thuật môi trường: Song song với giải pháp áp dụng tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn kỹ thuật môi trường, để quản lý môi trường được hiệu quả thì Nhà Nước phải sử dụng thêm nhiều giải pháp hỗ trợ khác nhau. Để kiểm soát ô nhiễm do các nguồn thải và đảm bảo chất lượng môi trường, trong thời gian qua đã có nhiều biện pháp tổng hợp được áp dụng, bao gồm : Các biện pháp phòng ngừa - Tuyên truyền sâu rộng về Luật Môi trường, các văn bản pháp lý môi trường có liên quan. - Nghiên cứu về quy hoạch tổng thể và nghiên cứu khả thi về giao thông đô thị (Ví dụ: Dự án HOUTRANS do JICA tài trợ tại TP.Hồ Chí Minh). - Phát triển hệ thống giao thông công cộng - Xây dựng nhiều tuyến đường mới, mở rộng các đường hẹp và các giao lộ chống ùn tắc giao thông, kẹt xe - Cung cấp xăng, dầu chất lượng tốt nhằm giảm bớt các yếu tố có hại trong khí thải động cơ (cấm sử dụng xăng pha chì; nhập nhiên liệu hàm lượng lưu huỳnh thấp...) - Phân tuyến luồng và quy định thời gian cho các loại xe cơ giới, các loại xe có khả năng gây ô nhiễm cao như các loại xe chạy dầu diezen, các loại ô tô vận tải hạng nặng không được đi vào một số tuyến phố chính trong nội thành. Để kiểm soát ô nhiễm do khí thải giao thông - Kiểm tra xe hơi định kỳ: kiểm tra chất lượng các bộ phận an toàn của xe; kiểm tra thành phần khí thải và tiếng ồn của xe chạy không tải tại chỗ. Đối với xe tải nặng, xe ca trên 24 chỗ thì 6 tháng kiểm tra một lần; đối với xe từ 24 chỗ trở xuống thì 1 năm kiểm tra 1 lần. - Thay xe cũ bằng xe mới (Tại TP. Hồ Chí Minh : Từ năm 1995 đến nay số lượng xe sử dụng trên 10 năm đã giảm nhiều; số lượng xe mới, xe con chiếm rất lớn (90%); chỉ có khoảng 10% là xe máy đời cũ). - Nghiên cứu cải tiến động cơ xe, điều chỉnh chế độ đốt nhiên liệu nhằm mục đích đồng thời giảm thiểu khí thải CO và NOx. Đề tài: Tìm hiểu về hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn môi trường của Việt Nam GVHD: ThS. Trần Thị Tường Vân 46 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Yến - Nghiên cứu phương án thay thế nhiên liệu xăng bằng khí hóa lỏng để chạy thử xe con, xe Taxi và xe máy (Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh thực hiện). - Sản xuất cồn (etanol) nhiên liệu từ nông sản (sắn, ngô ...), từ xeluloze (bã mía, rơm, trấu ...); sản xuất nhiên liệu sinh học (Biodiesel) từ dầu thực vật (Dừa), mỡ động vật (mỡ cá) nhằm thay thế một phần hoặc tòan bộ nhiên liệu xăng đang sử dụng cho các phương tiện giao thông. - Nghiên cứu chế tạo và thử nghiệm chất xúc tác Cu, Co, Ni, La là oxit nhôm hoặc Bentonít để chuyển hóa CO sinh ra từ xe máy Babetta (Phân viện Khoa học Vật liệu TP. Hồ Chí Minh thực hiện). - Nghiên cứu chế tạo và thử nghiệm chất xúc tác chất đất hiếm (Monolithautocatalyst) để chuyển hóa CO và VOC sinh ra từ xe Mazda (Phân viện Khoa học Vật liệu TP. Hồ Chí Minh thực hiện). - Nghiên cứu các phụ gia nhập ngoại pha vào nhiên liệu nhằm cải thiện chế độ đốt, giảm thiểu sự phát thải chất ô nhiễm như: Apolo 2000 (Công ty Tân Mỹ – US Petrol), phụ gia vi sinh PW 28 (Trung tâm nghiên cứu ứng dụng và dịch vụ khoa học kỹ thuật, Sở KH&CNTP HCM nhập của Công ty Hochtech Biosystem về và triển khai), ATX, Ancotherm 68-05. - Lập trạm rửa bánh xe từ các công trình xây dựng. - Bao bọc kín thùng xe khi vận chuyển đất, cát, đá ... trên đường. Kiểm soát ô nhiễm do khí thải công nghiệp - Kiểm tra khí thải công nghiệp. - Xử lý khí thải công nghiệp phát sinh từ các cơ sở sản xuất - Áp dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn, tiết kiệm năng lượng. - Thay thế nhiên liệu dầu FO, DO bằng khí thiên nhiên, biogas. - Khuyến khích đổi mới công nghệ hoặc di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm tới các khu công nghiệp/cụm công nghiệp tập trung. Kiểm soát ô nhiễm do khí thải sinh hoạt - Tuyên truyền hạn chế sử dụng than, dầu, củi trong đun nấu. Kiểm soát chất lượng không khí bao quanh - Lắp đặt các trạm quan trắc không khí tự động, liên tục, cố định (TP.Hồ Chí Minh đã lắp đặt 9 trạm, Hà Nội đã lắp đặt 3 trạm). Đề tài: Tìm hiểu về hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn môi trường của Việt Nam GVHD: ThS. Trần Thị Tường Vân 47 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Yến - Sử dụng xe phun nước vào những ngày nắng, xe quét đường/hút bụi. - Tăng cường diện tích cây xanh đô thị Một số khó khăn khi áp dụng Tiêu chuẩn khí thải tại Việt Nam như sau : - Các nhà sản xuất, lắp ráp ôtô trong nước gặp khó khăn, lúng túng khi phải đầu tư thêm, thay đổi công nghệ lắp ráp cho phù hợp với Tiêu chuẩn khí thải Euro 2 (thay động cơ trước đây bằng loại động cơ mới có tăng áp, chịu được nhiệt độ, lực mài mòn và áp suất cao hơn để có thể đốt nhiên liệu một cách triệt để hơn; lắp thêm vào hệ thống xả khí của xe một bộ phận lọc). - Tỉ lệ xe cộ không đạt Tiêu chuẩn khí thải còn khá cao, đặc biệt là các loại xe máy dầu, xe máy xăng quá cũ hay xe tải chở quá tải. Kết quả kiểm tra ngẫu nhiên khoảng 4.000 xe ở Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh của Cục đăng kiểm Việt Nam cho thấy có tới 56–58% xe không đạt tiêu chuẩn khí thải. Sau khi sửa chữa, bảo dưỡng thì số xe không đạt tiêu chuẩn khí thải này giảm xuống còn khoảng 30 - 40%. Số còn lại không đạt là do xe quá cũ, xe sản xuất tại Trung Quốc. - Điều kiện áp dụng Tiêu chuẩn khí thải còn một số khó khăn do số lượng xe cộ quá lớn, trong khi cơ sở kiểm định, cơ sở sửa chữa, bảo trì chưa đáp ứng được. Theo Cục Đăng kiểm, trong thời gian đầu khi triển khai sẽ mở tại Hà Nội khoảng 40 – 50 điểm kiểm tra khí thải, còn tại TP.Hồ Chí Minh thì con số này phải lên tới cả trăm điểm. Do số lượng xe gắn máy đến năm 2010 tại TP.HCM (khoảng 4,2 - 5,4 triệu xe) và Hà Nội (trên 2 triệu xe) quá lớn, nên dự tính phải sau 4 năm thực hiện mới kiểm tra được hết số xe này. Kiểm soát ô nhiễm rác thải, nước thải: · Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát các cơ sở kinh doanh, sản xuất · Cải tạo mạng lưới thoát nước. Nước thải có độ nhiễm bẩn cao, cần được xử lý cục bộ đảm bảo sau khi chảy ra cống có độ nhiễm bẩn bằng nước thải sinh hoạt. Nước thải sẽ được tiến hành xử lý cục bộ sau đó được xử lý tại cuối nguồn trước khi xả ra sông, hồ · Áp dụng công nghệ tiên tiến, tiết kiệm hóa chất. Thay thế bằng các loại hóa chất ít gây ô nhiễm. · Tái sử dụng chất thải để giảm chi phí sản xuất và giảm ô nhiễm nguồn nước. Đề tài: Tìm hiểu về hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn môi trường của Việt Nam GVHD: ThS. Trần Thị Tường Vân 48 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Yến · Phân luồng dòng thải theo độ nhiễm bẩn để có biện pháp xử dụng và xử lý hợp lý nhằm nâng cao hiêu suất và giảm lượng nước cần xử lý và chi phí xử lý. 2.9 Hướng phát triển hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn kỹ thuật môi trường theo đề xuất: Tiêu chuẩn môi trường là văn bản kỹ thuật cụ thể hóa các quy định của Luật, Pháp Lệnh, Nghị định nhưng các văn bản pháp lý đó (như Luật bảo vệ môi trường, Luật tiêu chuẩn hóa) hiện nay vẫn đang được sửa đổi. Do vậy việc bổ sung sửa đổi các TCMT này hiện vẫn chưa phải là sự thay đổi toàn diện và sâu sắc để thể hiện một bước ngoặt trong chính sách quản lý và kiểm soát ô nhiễm môi trường ở nước ta. Nếu quy dịnh trong tiêu chuẩn thải quá khắt khe doanh nghiệp ở Việt Nam sẽ khó thực hiện vì chi phí đầu tư cao dẫn đến tăng giá thành sản phẩm hoặc có thể hạn chế cho đầu tư và khó khăn cho sản xuất. Ngược lại, nếu tiêu chuẩn quá lỏng lẻo, các tiêu chuẩn đề ra thấp không phù hợp sẽ dẫn tới sự gia tăng ô nhiễm môi trường nước, môi trường không khí gây tác hại đến sức khỏe của con người, đến các hoạt động nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp, du lịch Sau đây là một số giải pháp cần được thực hiện trong thời gian tới: Kiểm soát ô nhiễm phát sinh từ các phương tiện giao thông: Các giải pháp khống chế ô nhiễm do khí thải từ các phương tiện giao thông là : - Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông đô thị 10 năm và 20 năm cho các đô thị và các khu dân cư lân cận. Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông đô thị 10 năm và 20 năm cho các đô thị và các khu vực dân cư lân cận sẽ bao gồm: · Phát triển các dự án và các giải pháp nhằm giải quyết vấn đề kẹt xe, giảm bớt tai nạn giao thông, và phát triển hệ thống giao thông công cộng. · Lập ngân hàng dữ liệu và nghiên cứu chuyển giao công nghệ. - Tăng cường phương tiện giao thông công cộng (xe buýt, xe điện trên không, xe điện ngầm,...) Phải xem việc phát triển phương tiện vận chuyển công cộng như là trọng tâm để giảm thiểu nguy cơ tắc nghẽn và ô nhiễm giao thông tại các đô thị. Đề tài: Tìm hiểu về hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn môi trường của Việt Nam GVHD: ThS. Trần Thị Tường Vân 49 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Yến Điều cần thiết là phải bố trí các ga xe buýt một cách cân đối, các điểm bắt đầu và kết thúc và các điểm dừng của xe buýt phải tạo thành một hệ thống liên hoàn, để đảm bảo khoảng cách trung bình từ các khu vực hoạt động đến các điểm dừng là 500 – 600m. - Các giải pháp giải quyết vấn đề kẹt xe: Một số giải pháp giảm bớt nạn kẹt xe tại các đô thị là: · Xây dựng hệ thống giao thông trên cao và ngầm tại một số khu vực · Phân tuyến đường dành riêng cho xe đạp tách khỏi xe ô tô và xe máy. · Từng bước cấm xe máy chạy trong nội thành. · Tăng cường mạng lưới giao thông và đường cao tốc. · Lắp đặt hệ thống quản lý đèn giao thông điều khiển tự động bằng máy tính. · Cấm đậu xe tại các đường chính. · Bố trí giờ làm việc linh hoạt. Chấp hành nghiêm túc các luật lệ giao thông - Chấp hành nghiêm chỉnh các tiêu chuẩn phát thải cho các phương tiện xe cộ đang lưu thông theo Quyết định 249/2005/QĐ-TTg của Chính phủ về lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải đối với phương tiện giao thông cơ giới đường bộ. Trang bị thiết bị đo khí tự động cho các cảnh sát giao thông tại các thành phố lớn tại các vị trí chính yếu. - Chương trình kiểm tra và bảo dưỡng: Các phương tiện xe cộ đã đăng ký phải được kiểm tra về sự phát thải hàng năm trước khi làm lại bằng lái. Theo kế hoạch của Cục Đăng kiểm Việt Nam, chậm nhất đến năm 2010, xe máy tại các thành phố lớn sẽ phải kiểm tra khí thải định kỳ. Thay mới các phương tiện giao thông, không cho lưu hành những xe quá cũ, không đảm bảo chất lượng phương tiện (đặc biệt tiêu chuẩn xả khí thải Euro 2). Để đạt được tiêu chuẩn cần đưa các thiết bị xúc tác xử lý khí thải (catalysts) và bộ lọc bụi hạt vào sử dụng. Đây là giải pháp có lợi nhất, khả thi nhất và dễ kiểm soát nhất. Bộ xử lý khí thải sẽ được lắp thêm vào đường ống xả và đốt cháy lại một lần nữa các chất chưa cháy hết trước khi thải ra ngoài không khí. Theo thí nghiệm trên xe Honda Dream tại Phòng thí nghiệm động cơ đốt trong của Đại học Bách khoa Hà Nội, sau khi lắp bộ catalysts, lượng khí thải xe mới giảm 38% CO, 44% HC, 57% Đề tài: Tìm hiểu về hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn môi trường của Việt Nam GVHD: ThS. Trần Thị Tường Vân 50 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Yến NOx. Đối với xe Honda đang lưu hành, bộ catalysts sẽ giảm 14% CO, 68% NOx, 47% HC. Cục Đăng kiểm Việt Nam đang xây dựng các tiêu chuẩn, yêu cầu kỹ thuật về đặc tính kỹ thuật, độ bền, hiệu suất, quy trình lắp đặt... đối với thiết bị này. - Kiểm tra lề đường Việc kiểm tra lề đường đối với các phương tiện xe cộ thải khói tại các thành phố được tiến hành hàng ngày bởi Phòng cảnh sát giao thông đường bộ. Người lái xe các phương tiện xe cộ vi phạm các tiêu chuẩn phát thải sẽ bị phạt và phương tiện đó sẽ không được phép lưu thông trên đường cho đến khi nó được sửa chữa và đạt trong lần kiểm tra lại. Chương trình kiểm tra lề đường sẽ được tiếp tục trong tương lai. - Cải thiện chất lượng nhiên liệu Như những thành phố lớn khác trên thế giới, vấn đề ô nhiễm không khí tại các đô thị Việt Nam có liên quan rộng rãi đến việc sử dụng nhiên liệu cho các phương tiện vận chuyển. Theo cách đó, thành phần và tải lượng các chất ô nhiễm cũng liên quan đến chất lượng nhiên liệu. Chất lượng nhiên liệu tốt hơn sẽ gây ô nhiễm không khí ít hơn. Để chuẩn bị cho thực hiện tiêu chuẩn khí thải, từ tháng 3/2006, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định 50/2006/QĐ-TTg quy định chất lượng xăng dầu nhập khẩu phải đạt tiêu chuẩn TCVN (TCVN 6776-2005 đối với xăng, TCVN 5689- 2006 đối với diesel) và thực hiện từ 1/1/2007. Tuy nhiên, Bộ Thương mại đã có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ xin hoãn thực hiện một số chỉ tiêu trong TCVN đối với xăng dầu do cơ sở vật chất, kỹ thuật của các doanh nghiệp chưa đáp ứng được. Theo quy định doanh nghiệp sẽ phải nhập khẩu 2 loại diesel có hàm lượng lưu huỳnh là 0,25% S và 0,05% S. Các giải pháp khác về cải thiện chất lượng nhiên liệu là sử dụng nhiên liệu mới như khí thiên nhiên, khí hóa lỏng, cồn nhiên liệu, biodiesel và điện. - Phun nước và quét đường Một số giải pháp để giảm bụi phải được thực hiện là phun nước và quét đường (bằng máy và thủ công). Kiểm soát ô nhiễm do khí thải công nghiệp Các giải pháp nhằm kiểm sóat ô nhiễm không khí do các họat động sản xuất công nghiệp-TTCN tại các đô thị bao gồm: Đề tài: Tìm hiểu về hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn môi trường của Việt Nam GVHD: ThS. Trần Thị Tường Vân 51 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Yến - Tuân thủ quy định kiểm soát ô nhiễm công nghiệp · Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) và cam kết bảo vệ môi trường (CKM): · Các dự án mới phải lập báo cáo ĐTM/CKM trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. Quyết định phê chuẩn sẽ chỉ được cấp khi chủ dự án cam kết áp dụng các biện pháp giảm thiểu tác động có hại đạt các tiêu chuẩn/quy chuẩn hiện hành. · Áp dụng tiêu chuẩn/quy chuẩn khí thải đối với các cơ sở công nghiệp đang họat động và các cơ sở mới. · Tất cả các cơ sở công nghiệp đang họat động và các cơ sở mới được yêu cầu tuân theo tiêu chuẩn/quy chuẩn khí thải. Cưỡng chế thực hiện tiêu chuẩn/quy chuẩn cần được tăng cường trên cơ sở mở rộng, đặc biệt đối với các cơ sở công nghiệp có nguy cơ ô nhiễm cao (ví dụ: Sản xuất vật liệu xây dựng). Đây là biện pháp chính, bắt buộc các doanh nghiệp thực hiện các biện pháp khống chế ô nhiễm. · Các yêu cầu giám sát: Chương trình giám sát môi trường trong quá trình vận hành các cơ sở sản xuất công nghiệp cần được tiến hành thường xuyên, theo quy định. - Ứng dụng các giải pháp kiểm sóat ô nhiễm do khí thải công nghiệp Một số giải pháp kiểm sóat ô nhiễm do khí thải công nghiệp là: - Ứng dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn. - Lắp đặt các thiết bị xử lý khí thải tại nguồn ô nhiễm. Các phương pháp này cần tập trung vào các ngành công nghiệp ô nhiễm chính như vật liệu xây dựng, nhiệt điện, luyến cán thép Kiểm soát ô nhiễm không khí từ các nguồn phân tán - Phương án khống chế ô nhiễm không khí tại các khu công nghiệp/cụm công nghiệp Các biện pháp khống chế ô nhiễm không khí tại các khu công nghiệp/cụm công nghiệp sẽ được áp dụng là : · Lựa chọn công nghệ tiên tiến, ít hoặc không có chất thải để đầu tư vào các KCN Đề tài: Tìm hiểu về hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn môi trường của Việt Nam GVHD: ThS. Trần Thị Tường Vân 52 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Yến · Quy họach diện tích cây xanh trong các khu công nghiệp/cụm công nghiệp đạt tối thiểu 15% tổng diện tích; · Áp dụng các biện pháp xử lý khí thải tại nguồn. - Phương án khống chế ô nhiễm không khí ở các làng nghề tại các đô thị: · Thay đổi nhiên liệu đốt từ than, dầu sang gas, điện. · Áp dụng các biện pháp xử lý khí thải tại từng cơ sở sản xuất. - Phương án khống chế ô nhiễm không khí do các hoạt động sinh hoạt tại các khu dân cư: · Tuyên truyền hạn chế sử dụng than, dầu, củi trong đun nấu. · Tổ chức đội vệ sinh đường phố. · Phun nước giảm bụi vào những ngày nắng nóng. Khống chế ô nhiễm không khí tại các đô thị Để khống chế ô nhiễm không khí tại các đô thị, nhiều giải pháp bảo vệ và cải thiện chất lượng không khí đã được đề xuất, bao gồm kiểm tra giao thông, cải thiện chất lường đường sá, ban hành quy chế và tiêu chuẩn, cải thiện chất lượng nhiên liệu, quản lý giao thông, bảo vệ và cải thiện ô nhiễm công nghiệp, nâng cao nhận thức cộng đồng. Giảm bớt rác thải, nước thải nguy hại Để giảm bớt rác thải, nước thải nguy hại cần quản lý chặt chẽ và có các biện pháp cải thiện tình hình rác thải, nước thải hiện nay, giúp mọi người thấy được tác hại của nó. Cần điều chỉnh, rà soát, bổ sung các văn bản pháp luật và thường xuyên tổ chức công tác thanh tra môi trường. Tăng cường thực thi pháp luật, chú trọng thanh tra, kiểm tra, giám sát chất lượng môi trường, bổ sung thông tin về môi trường theo các quy định mới. Đề xuất các phương pháp xử lý nước thải phù hợp với từng công nghệ - Ngành dệt may: Nước thải có hàm lượng chất ô nhiễm cao, độ màu, độ pH lớn, có dầu mỡ, kim loại nặng và các chất khó phân giải vi sinh. Cần xử lý hóa học để khử màu, khử dầu, giảm hàm lượng kim loại nặng, giảm độ pH. - Ngành vật liệu xây dựng: Có nhiều tạp chất vô cơ, cặn không tan cần lọc, lắng sơ bộ. Đề tài: Tìm hiểu về hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn môi trường của Việt Nam GVHD: ThS. Trần Thị Tường Vân 53 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Yến - Ngành cơ khí: Nước thải có nhiều dầu mỡ, kim loại nặng, axit (trong quá trình tẩy, mạ) cần xử lý hóa lý, hóa học để khử dầu, mỡ, kim loại nặng và kiềm hóa nước. - Ngành thực phẩm: Cần dùng biện pháp sinh học để xử lý nước thải, giảm hàm lượng COD và BOD. Phân loại chất thải ngay tại nguồn: Tái sử dụng hoặc phế bỏ, độc hại hoặc không độc hại Tăng khả năng thu gom, vận chuyển rác thải: - Tăng cường và đổi mới thiết bị. - Tư nhân hóa việc thu gom. - Xây dựng bãi gom phế liệu có dung tích lớn ( sử dụng hơn 30 năm). - Xử lý tại chỗ chất thải công nghiệp. - Tận dụng các rác thải có khả năng tái sinh hoặc sử dụng làm nguyên liệu cho các xí nghiệp hay phục vụ sinh hoạt. - Xác định các điểm tập trung với các thiết bị xử lý hợp lý. - Hiện đại hóa công nghệ theo hướng giảm phát sinh chất thải rắn. - Tận dụng tối đa chất thải rắn có khả năng tái chế thành các sản phẩm phụ. - Thực hiện kiểm tra vệ sinh chất lượng, vệ sinh môi trường định kỳ kèm theo chế độ thưởng-phạt nghiêm minh. - Quản lý việc xây dựng, cải tạo quy hoạch. Tuyên truyền, giáo dục ý thức tự giác bảo vệ môi trường - Thực hiện các biện pháp tuyên truyền, giáo dục ý thức tự giác bảo vệ môi trường trong nhân dân. - Đề ra các quy định cụ thể trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ môi trường phù hợp với từng đối tượng công dân. Đề tài: Tìm hiểu về hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn môi trường của Việt Nam GVHD: ThS. Trần Thị Tường Vân 54 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Yến KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trên cơ sở kết quả đánh giá tình hình áp dụng các tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn kỹ thuật môi trường Việt Nam có thể rút ra một số nhận xét sau đây : Tình hình ô nhiễm do khí thải và tiếng ồn giao thông tại các đô thị là nghiêm trọng, đặc biệt tại các đô thị lớn như TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ... Hệ thống giao thông tại các đô thị lớn đã và đang bị quá tải, tình trạng kẹt xe diễn ra ngày càng nhiều làm gia tăng mức độ ô nhiễm. Hiện nay tại các đô thị chưa có các giải pháp công nghệ hữu hiệu nhằm khống chế ô nhiễm do khí thải giao thông. Tại Tp. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng đã có một số nghiên cứu các biện pháp hạn chế ô nhiễm như sử dụng khí hóa lỏng thay cho xăng dầu, dùng chất xúc tác giảm khí CO trong khí thải, sử dụng các loại ống thải giảm ồn... Nhưng tất cả các giải pháp nêu trên chỉ đang dừng lại ở mức độ thử nghiệm, chưa được phổ biến rộng rãi. Các giải pháp khống chế ô nhiễm không khí đô thị đang được áp dụng hiện nay là các giải pháp quản lý tổng hợp, bao gồm vệ sinh đường giao thông, lắp đặt các bảng hiệu giao thông; thay đổi nhiên liệu sạch hơn, loại bỏ các loại xe quá cũ, trồng cây xanh, phân tuyến luồng cho các loại xe vận tải gây ô nhiễm... Tỷ lệ các cơ sở sản xuất có áp dụng công nghệ xử lý khí thải còn thấp. Nhiều nhà máy thuộc các ngành công nghiệp gây ô nhiễm không khí nghiêm trọng nhất chưa có các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do khí thải. Công nghệ xử lý khí thải được áp dụng rất đa dạng, bao gồm buồng lắng, xyclon, lọc túi vải, hấp phụ, lọc tĩnh điện, lọc ướt ... Trình độ công nghệ có thể đánh giá ở mức độ trung bình. Hiệu suất các thiết bị xử lý chưa cao do phụ thuộc nhiều yếu tố như chi phí đầu tư, chi phí vận hành, trình độ thiết kế, chế tạo, vận hành. Trong đó các yếu tố vốn và vận hành là quan trọng nhất. Rác thải, đặc biệt là nhựa phế liệu, đang trở thành gánh nặng cho xã hội. Ai cũng biết rác là chất thải, là thứ bỏ đi. Nhưng không phải ai cũng biết, rác thải ngày càng nhiều và là hiểm hoạ đối đối với con người và nguy hại gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Các bãi rác không hợp vệ sinh, đúng quy cách, đặc biệt là các bãi lộ thiên có ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước ngầm và gây nguy hiểm đến sức khoẻ con người. Rác xuất hiện ở khắp mọi nơi, chỗ nào cũng có thể thấy rác, từ quán ăn, chợ, trên đường, tại các trường học, ký túc xá, bệnh viện đến các sông hồ... Hầu Đề tài: Tìm hiểu về hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn môi trường của Việt Nam GVHD: ThS. Trần Thị Tường Vân 55 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Yến hết trên các tuyến đường, tại các khu phố và các khu chung cư đều có khẩu hiệu với nội dung vận động, khuyến khích người dân thực hiện nếp sống văn minh đô thị, trong đó có việc đổ rác đúng nơi quy định, không vứt rác bừa bãi Phần lớn người dân đã nghiêm túc chấp hành, nhưng thực tế vẫn còn những đống rác nằm ngổn ngang, nhiều người vẫn vô tư xả rác trên đường, Tại các sông, hồ rác chủ yếu do người dân sống hai bên bờ và những người buôn bán tiện tay vứt xuống. Những chiếc xe đựng rác không đảm bảo an toàn vệ sinh là nơi phát tán những nguồn lây bệnh nguy hiểm cho người đi đường. Điều đáng nói ở đây nhiều điểm trung chuyển rác thường lại nằm ở những nơi đông dân cư, đường đi lại, ngay tại lòng đường,nhiều khi đứng xa vài chục mét vẫn còn ngửi mùi rất khó chịu. Ngoài ra, trên nhiều tuyến đường, xe rác để lộ thiên cả ngày, không cần che kín gì cả, xung quanh thì đầy rác vứt bừa bãi. Phần lớn nước thải từ các nhà máy, các cơ sở sản xuất được đổ trực tiếp vào cống thoát nước chung mà không qua xử lý triệt để, đã gây ô nhiễm cục bộ trầm trọng nguồn nước. Nước thải công ngiệp thường gây ô nhiễm bởi các kim loại nặng, như crôm, niken... và độ pH thấp. Có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay như sự gia tăng dân số, mặt trái của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cơ sở hạ tầng yếu kém, lạc hậu, nhận thức của người dân về vấn đề môi trường còn chưa cao Đáng chú ý là sự bất cập trong hoạt động quản lý, bảo vệ môi trường, trong đó nhận thức của nhiều cấp chính quyền, cơ quan quản lý, tổ chức và cá nhân có trách nhiệm về nhiệm vụ bảo vệ môi trường nước chưa sâu sắc và đầy đủ; các quy định về quản lý và bảo vệ môi trường còn thiếu; cơ chế phân công và phối hợp giữa các cơ quan, các ngành và địa phương chưa đồng bộ, còn chồng chéo, chưa quy định trách nhiệm rõ rang; chưa có chiến lược, quy hoạch bảo vệ môi trường theo các vùng và lãnh thổ. Theo như đã nhận định trong đề tài, hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn kỹ thuật môi trường ở nước ta hiện nay vẫn chưa hoàn chỉnh và còn nhiều điểm chồng chéo, gây khó khăn cho công tác thực thi và giảm hiệu quả của công tác quản lý Nhà Nước về môi trường nói chung. Đề tài: Tìm hiểu về hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn môi trường của Việt Nam GVHD: ThS. Trần Thị Tường Vân 56 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Yến Do giới hạn về thời gian thực hiện và phạm vi của khóa luận tốt nghiệp, đề tài chỉ mới tiến hành tìm hiểu lý thuyết về công cụ tiêu chuẩn môi trường, thống kê sơ bộ hệ thống hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn kỹ thuật môi trường của Việt Nam cũng như thực trạng và các giải pháp hỗ trợ để phát triển các hệ thống này. Đề tài xin kiến nghị các nghiên cứu tiếp theo sẽ có những đánh giá mang tính hệ thống và đầy đủ hơn đối với hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn kỹ thuật môi trường này, từ đó có thể đưa ra những giải pháp hoàn thiện phù hợp và mang tính khả thi cao hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ KHCN&MT, Báo cáo Hiện trạng môi trường Việt Nam năm 1998 và năm 1999. 2. Bộ KHCN&MT, Báo cáo tổng kết cuộc thanh tra diện rộng, chuyên đề về BVMT năm 1997, Hà Nội , tháng 11/1997. 3. Bộ KHCN&MT, Cục môi trường, Các biện pháp kiểm soát ô nhiễm và quản lý chất thải - Các công cụ pháp lý và kinh tế. 4. Cục Môi trường, Bộ KHCN&MT, Các quy định pháp luật về môi trường. 5. GS. TSKH. Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 1997. 6. GS. TSKH. Phạm Ngọc Đăng, Quản lý môi trường và khu công nghiệp, NXB Xây dựng, năm 2008. 7. Lê Minh Đức, Viện Chiến lược Công nghiệp, Bộ Công nghiệp, Công nghiệp môi trường Việt Nam – Bước đầu nghiên cứu và đề xuất, Hà Nội, 2006. 8. Lâm Minh Triết, Cơ sở khoa học và thực tiễn xây dựng quy chế bảo vệ môi trường khu công nghiệp ở Việt Nam. 9. Nguyễn Đinh Tuấn, Tình hình chất lượng không khí năm 2008 tại TP. Hồ Chí Minh, 2008. 10. Phùng Chí Sỹ và CTV, Nghiên cứu Công nghệ thích hợp nhằm xử lý chất thải sinh ra từ các cơ sở sản xuất quy mô vừa và nhỏ, Báo cáo tổng hợp đề tài KHCN-07-16, Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường, 9/1999. Tuyển tập các báo cáo khoa học tại Hội nghị Môi trường toàn quốc năm 1998 Bộ KHCN &MT, NXB KHKT , Hà Nội 1999. 11. Trần Thị Tường Vân, Bài giảng Luật và chính sách môi trường, Trường ĐHKTCN TP.HCM, 2010. 12. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga, Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, Nhà xuất bản KH&KT, Hà Nội 1999. PHỤ LỤC 1 Bảng 1: Tiêu chuẩn TCVN 5937- 2005 (đơn vị mg/m3) Thông số Thời gian trung bình Phương pháp xác định Tương đương với tiêu chuẩn của 1 giờ 8 giờ 24 giờ 1 năm 1. SO2 - (500) - - 125 (300) 50 TCVN 5971-95 TC WHO 2. CO 30 000 (40 000) 10 000 - - (5 000) - - TCVN 5972-95 TC WHO 3. NO2 200 (400) - - - (100) 40 - TCVN 6138-96 TC WHO 4. O3 120 (200) - - 80 (60) - TCVN 7171-02 TC US EPA 5. Bụi lơ lửng - (300) - - 200 (200) 140 - TCVN 5061-95 như TC 1995 6. Bụi hô hấp (PM10) - - 150 50 TCVN 5061-95 TC Singapore 7. Pb - - - - 1,5 (5) 0,5 - TCVN 6152-96 TC các nước ASEAN Chú thích: Các số trong ngoặc là giá trị thông số của TCVN 5937-1995 được nêu ra để người đọc tiện so sánh, dấu (-) là không quy định. PHỤ LỤC 2 Bảng 2: Bảng so sánh tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh của một số quốc gia trên thế giới C hấ t ô nh iễ m SO 2 C O N O 2 O 3 B ụi B ụi PM 10 Pb C hâ u Ú c N ew Ze al an d 0, 35 10 2 0, 20 0, 05 A us tra lia pp m 0, 2 0, 08 0, 02 93 0, 12 0, 03 0, 1 0, 08 0, 05 g /m 3 0, 00 05 m g/ m 3 Tr un g Q uố c C la ss II m g/ m 3 0, 5 0, 15 0, 06 10 4 0, 24 0, 12 0, 08 0, 16 0, 3 0, 2 0, 15 0, 1 N am Á B an gl a de tf m g/ m 3 0, 08 2 0, 08 0, 2 Ấ n Đ ộ m g/ m 3 0, 08 0, 06 0, 00 4 0, 00 22 0, 08 0, 06 0, 20 0, 14 0, 10 0, 06 0, 00 1 0, 75 g/ m 3 N ep al m g/ m 3 0, 07 0, 05 10 2 0, 08 0, 04 0, 23 0, 12 0, 00 05 W H O 0, 12 5 0, 05 0 30 10 2 0, 20 0, 04 0, 12 2 0, 00 05 EE C m g/ m 3 0, 35 30 10 0, 4 0, 15 0, 2 0, 12 0, 00 1 U K m g/ m 3 0, 35 0, 12 5 0, 02 10 2 0, 2d 0, 04 d 10 0a ,d 0, 05 0, 04 Ita lia m g/ m 3 0, 38 22 ,5 0, 3 0, 05 0, 04 0, 01 2 Tâ y  u Ph áp pp m 0, 38 0, 38 Đ ức pp m 0, 06 0, 04 0, 2 0, 00 07 B ắc M ỹ U SA pp m 0, 14 0. 03 35 92 0, 05 3 0, 12 0, 08 2 0, 15 0 0, 05 0 1, 5c g/ m 3 C an ad a pp m 10 20 0, 03 0, 06 0, 12 0, 01 b N hậ t pp m 0, 1 0, 04 20 2 10 0, 06 0, 04 0, 06 0, 20 0, 10 C ác n ướ c tro ng k hu v ực Đ ôn g N am Á T há i L an m g/ m 3 0, 07 8 0, 03 0 0, 01 0 34 ,2 10 ,0 26 0, 32 0 0, 20 0 0, 33 0 0, 10 0 0, 12 0 0, 05 0 0, 00 15 Si ng ap o m g/ m 3 0, 08 10 0, 1 0, 23 5 0, 07 5 0, 15 0 0, 05 0 0, 00 15 Ph ili pi n m g/ m 3 0, 18 0, 08 35 10 2 0, 15 0, 14 0, 06 2 0, 23 0, 09 0, 15 0, 06 0, 00 15 c 0, 00 1 M al ai m g/ m 3 0, 35 0, 10 5 35 10 0, 32 0, 2 0, 12 0, 26 0, 09 0, 15 0, 05 0, 00 15 In do pp m 0, 1 20 0 0, 05 0, 8 0, 20 6 0, 06 B ru na y m g/ m 3 0, 35 0 0, 12 5 0, 05 0 30 10 0, 3 0, 1 0, 12 0, 06 0, 15 0, 09 0, 1 0, 06 0, 00 1 Th ời gi an T B 1 gi ờ 24 g iờ 1 nă m 1 gi ờ 24 g iờ 1 nă m 1 gi ờ 24 g iờ 1 nă m 1 gi ờ 24 g iờ 1 nă m 1 gi ờ 24 g iờ 1 nă m 1 gi ờ 24 g iờ 1 nă m 1 gi ờ 24 g iờ 1 nă m C hấ t ô nh iễ m SO 2 C O N O 2 O 3 B ụi B ụi PM 10 Pb

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfNGUYEN THI NGOC YEN.pdf
Tài liệu liên quan