v Phòng kĩ thuật – Dự án: Có nhiệm vụ tham mưu về công tác kế hoạch, hướng dẫn sản xuất xây lắp, lập dự toán, thanh quyết toán công trình là nhiệm vụ chủ yếu.Đồng thời tình hình hoạt động toàn công ty, phân tích công tác sản xuất kinh doanh để tham mưu cho giám đốc.
v Phòng vật tư– Thiết bị: Có nhiệm vụ chỉ đạo lắp đặt thiết bị thi công công trình, cung ứng vật tư cho các công trình và phụ trách kĩ thuật cơ giới.
v Phòng Tài chính – Kế toán: Chức năng là đơn vị hạch toán độc lập chịu sự chỉ đạo nghiệp vụ của các cơ quan như: Tổng cục thuế,Bộ tài chính.Giám sát quá trình kinh doanh, đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ và quản lí tình hình tài chính của Công ty.
73 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tình hình chung của công ty cổ phần đầu tư a.s.e.m, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khoán
(Ký, họ tên)
Đại diện bên giao khoán
(Ký, họ tên)
Đơn vị: Cụng ty cổ phần ĐT A.S.E.M
Bộ phận: Đội cụng trỡnh số 1 – Tổ xây dựng
BảNG CHấM CÔNG
Thỏng 6/2008
STT
Họ và tờn
Hệ số lơng
Ngày trong thỏng
Tổng công
Quy ra công
1
2
3
..
28
29
30
1
2
3
4
5
6
1
Đặng Văn Tuõn
1.95
+
+
+
..
+
+
+
26
50.7
2
Đinh Quang Đàm
1.7
+
+
+
..
+
+
25
42.5
3
Đào Bỏ Hiờn
1.65
+
+
+
..
+
+
+
26
42.9
4
Nguyễn Hựng Cường
1.65
+
+
+
..
+
+
+
25
41.25
5
Lý Huy Đức
1.55
+
+
+
..
+
+
+
26
40.3
6
Trương Văn Chức
1.5
+
+
+
..
+
+
+
24
36
7
Nguyễn Đỡnh Chiến
1.5
+
+
..
+
+
+
23
34.5
8
Nguyễn Văn Tuyờn
1.42
+
+
+
..
+
+
+
26
36.92
9
Lõm Đỡnh Tiến
1.41
+
+
+
..
+
+
+
25
35.25
10
Hoàng Minh Sơn
1.3
+
+
+
..
+
24
31.2
Cộng
15.63
250
391.52
Người chấm cụng
Phụ trách bộ phận
Giám đốc
(Ký, họ tờn)
( Ký, họ tên )
(Ký, họ tên)
Công làm việc của công nhân: +
những ngày còn lại CN ngưng, nghỉ
VD:Trong tháng 6/2008 kế toán tính lương cho ông Đặng Văn Tuân ở tổ Xây dựng - Đội công trình 1
Tổng tiền lương theo hợp đồng giao việc cả tổ :19,576,000đ
Tổng số công quy đổi cả tổ là: 391,52
ịĐơn giá khoán 1 ngày công: 19,576,000
1.95x26+1.7x25+..+ 1.41x25+1.3x24 = 50,000 (đ/công quy đổi)
Lương khoán của ông Đặng Văn Tuân = 50.000x1.95x26 = 2,535,000đ
Phụ cấp trách nhiệm (PCTN) : 540.000x 10% = 54.000đ
Tiền ăn ca : 280.000đ
Tổng thu nhập của ông Tuân:2.535.000 + 54.000 + 280.000 = 2.869.000đ
Các khoản khấu trừ :
BHXH (5%): = (540.000 x 1.95 )x 5% = 52.650đ
BHYT (1 %) = (540.000 x 1.95 )x 1% = 10.530đ
ị Thực lĩnh của ông Tuân : 2.869.000 – 52.650 – 10.530 = 2.805.820đ
Tương tự với các công nhân khác
Đơn vị:Công ty cổ phần đầu tư A.S.E.M
Bộ phận: Đội công trình số1- Tổ: xây dựng
Bảng Thanh toán lương
Tháng 6/2008
ĐVT: đồng
TT
Họ và tên
Lơng sản phẩm
PCTN
Tiền ăn ca
Tổng thu nhập
Các khoản khấu trừ
Thực lĩnh
Hệ số lơng
Ngày công hệ số
Đơn giá khoán 1 ngày công
Thành tiền
BHXH (5%)
BHYT (1%)
1
Đặng Văn Tuõn
1.95
26
50000
2,535,000
54,000
280,000
2,869,000
52,650
10,530
2,805,820
2
Đinh Quang Đàm
1.7
25
50000
2,125,000
280,000
2,405,000
45,900
9,180
2,349,920
3
Đào Bỏ Hiờn
1.65
26
50000
2,145,000
280,000
2,425,000
44,550
8,910
2,371,540
4
Nguyễn Hựng Cường
1.65
25
50000
2,062,500
280,000
2,342,500
44,550
8,910
2,289,040
5
Lý Huy Đức
1.55
26
50000
2,015,000
280,000
2,295,000
41,850
8,370
2,244,780
6
Trương Văn Chức
1.5
24
50000
1,800,000
280,000
2,080,000
40,500
8,100
2,031,400
7
Nguyễn Đỡnh Chiến
1.5
23
50000
1,725,000
280,000
2,005,000
40,500
8,100
1,956,400
8
Nguyễn Văn Tuyờn
1.42
26
50000
1,846,000
280,000
2,126,000
38,340
7,668
2,079,992
9
Lõm Đỡnh Tiến
1.41
25
50000
1,762,500
280,000
2,042,500
38,070
7,614
1,996,816
10
Hoàng Minh Sơn
1.3
24
50000
1,560,000
280,000
1,840,000
35,100
7,020
1,797,880
Tổng
15.63
250
500000
19,576,000
54,000
2,800,000
22,430,000
422,010
84,402
21,923,588
Thủ quỹ
Kế toán trưởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
ĐV: Công ty cổ phần đầu tư A.S.E.M
Bộ phận: Đội công trình 1
Bảng thanh toán lương
Tháng 6/2008
ĐVT: đồng
TT
Tên
Lương sản phẩm
Lương thời gian
Lương học, họp, phép
Phụ cấp trách nhiệm
Tiền ăn ca
Tổng tiền lương
Các khoản khấu trừ
Thực lĩnh
BHXH (5%)
BHYT (1%)
1
Tổ xây dựng
19,576,000
54,000
2,800,000
22,430,000
422,010
84,402
21,923,588
2
Tổ điều khiển máy
6,276,500
980,080
7,256,580
178,200
35,643
7,042,737
3
Tổ điện
4,162,500
72,000
560,000
4,794,500
150,219
29,008
4,615,273
4
Bộ phận quản lý đội
8,656,020
112,081
162,000
840,000
9,770,101
241,003
40,750
9,488,348
Cộng
23,738,500
14,932,520
112,081
288,000
5,180,080
44,251,181
991,432
189,803
43,069,946
Ngày 30 tháng 6 năm 2008
Kế toán thanh toán Kế toán trưởng
(ký,họtên) (ký, họ tên)
ăCơ sở lập : Căn cứ vào bảng thanh toán lương của các tổ ở đội công trình 1
ăPhương pháp lập : Lấy dòng tổng cộng ở các tổ ghi vào cột tương ứng, mỗi tổ ghi một dòng
3.Bảng thanh toán lương của toàn Công ty
Do công tác kế toán cần sự chính xác nên yêu cầu phải có bảng thanh toán lương của toàn Công ty.
ĐV: Công ty cổ phần đầu tư A.S.E.M
Mẫu sổ: 02-LĐTL
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ-BTC
ngày 14/9/2006 của Bộ trởng BTC)
Bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp
Tháng 6/2008
ĐVT: đồng
TT
Bộ phận
Lương thời gian
Lương sản phẩm
Lương họp,học
Lương BHXH
PCTN
Tiền ăn ca
Tổng
Các khoản khấu trừ
Thực lĩnh
BHXH
BHYT
1
Quản lí doanh nghiệp
26,064,762
628,685
270,415
729,000
27,692,862
1,352,700
270,540
26,069,622
2
Đội công trình 1
Nhân viên quản lý đội
8,656,020
112,081
162,000
840,000
9,770,101
241,003
40,750
9,488,348
CN TT sản xuât
23,738,500
126,000
3,360,000
27,224,500
572,229
113,410
26,538,861
CN điều khiển máy
6,276,500
980,080
7,256,580
178,200
35,643
7,042,737
3
Đội công trình 3
Nhân viên quản lý đội
9,001,230
132,081
174,003
1,230,000
10,537,314
257,500
51,500
10,228,314
CN TT sản xuât
47,250,800
210,000
3,744,600
51,205,400
312,220
62,444
50,830,736
CN điều khiển máy
7,560,820
245,670
198,720
1,350,000
9,355,210
214,361
42,872
9,097,977
Cộng
57,559,332
70,989,300
1,118,517
270,415
1,599,723
11,504,680
143,041,967
3,128,213
617,159
139,296,595
Thủ quỹ
Kế toán trưởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
ăCơ sở : Căn cứ vào bảng thanh toán lương của bộ phận quản lý và đội công trình 1,3
ăPhương pháp : Mỗi bộ phận quản lý, đội công trình viết một dòng.
ăTác dụng : Là căn cứ để trả lương cho toàn Công ty, là cơ sở để tổng hợp tính chi phí nhân công, giá thành sản phẩm.
Bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp là cơ sở để kế toán lấy số liệu lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH (trang tiếp )
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội ở Công ty
ă Phương pháp tính KPCĐ (3382)
KPCĐ được hình thành do Công ty trích lập theo tỷ lệ 2% tính trên tiền lương thực tế của CNV sản xuất được hạch toán vào chi phí SXKD.
KPCĐ = 2% x Lương thực tế
Trong đó :
Lương thực tế = Lương chính + Lương phụ + Lươngkhác
Phụ cấp trách nhiệm
Lương chính = Lương thời gian + Lương sản phẩm +
Lương khác = Tiền ăn ca
Lương phụ = Lương họp, học, phép
ă Phương pháp tính BHXH (3383)
Quỹ BHXH được hình thành do việc trích vào chi phí SXKD và do người lao động đóng góp.
Quỹ BHXH của Công ty trích theo tỷ lệ 20% trên tổng số tiền lương cơ bản phải trả cho công nhân viên, trong đó :
Tiền lương cơ bản trả cho bộ phận đó
BHXH phải tính trích vào = 15% x
chi phí SXKD của từng bộ phận
Tổng số tiền lương cơ bản trả cho CNV 1 tháng
BHXH người lao động đóng góp = 5% x
ă Phương pháp tính BHYT (3384)
Quỹ BHYT dùng cho mục đích phục vụ chăm sóc sức khoẻ người lao động và quỹ được thành lập 1 phần là do Công ty trích lập, 1 phần do
người lao động đóng góp, BHYT 3% tính trên lương cơ bản trong đó 1% trừ vào lương, 2% tính vào giá trị sản phẩm.
Tiền lương cơ bản trả cho bộ phận đó
BHYT phải tính trích vào chi phí SXKD của từng bộ phận
= 2% x
Tổng số tiền lương cơ bản trả cho CNV 1 tháng
BHYT người lao động đóng góp = 1% x
ă Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp lập trên bảng thanh toán lương và BHXH.
ă Phương pháp lập: Tiền lương toàn doanh nghiệp trả cho công nhân trực tiếp sản xuất được hạch toán vào TK 622. Chi phí nhân công trực tiếp, cho bộ phận quản lý hạch toán vào TK 642 - CPQLDN.
+ Cột: TK 334
- Dòng TK 642: Căn cứ vào dòng NV quản lý của Công ty trên bảng thanh toán lương
- Dòng TK 622 : căn cứ vào bảng thanh toán lương CN công trình
Cột lương chính = lương sản phẩm + lương thời gian + Các khoản phụ cấp
Cột lương phụ = lương học + họp + phép
- Dòng TK 623: Căn cứ vào dòng CN điều khiển máy trên bảng thanh toán lương
- Dòng TK 627 : Căn cứ vào dòng NV quản lý đội trên bảng thanh toán lương
- Dòng TK 338: Số tiền BHXH phải trả CNV trong tháng.
+ Cột TK 338
Dòng TK 622: Căn cứ vào lương TK 622 nhân với tỷ lệ quy định (Cột 3382: 2%, Cột 3383: 15%,Cột 3384: 2%) và chi tiết cho từng tổ sản xuất.
- Dòng TK 334 : cột 3383 : Khấu trừ 5% tổng lương
Cột 3384: Khấu trừ 1% tổng lương
ăTác dụng: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH phản ánh tất cả các khoản tiền lương, trợ cấp BHXH phải trả, các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ và phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo từng đối tượng.
VD Trong tháng 6 BHXH, BHYT , KPCĐ trích cho Công ty của CNTT sx (đội công trình 1) – Bệnh viện E như sau :
Trong đó: Lương sp: 23,738,500đ
Tiền ăn ca: 3,360,000đ
Phụ cấp trách nhiệm :126,000đ
Lương chính của CNTT= 23,738,500 + 126,000 = 23,864,500đ
Lương khác = 3,360,000đ
Cộng TK 334 = 23,864,500 + 3,360,000 = 27,224,500đ
KPCĐ (3382): 27,224,500 * 2% = 544,490đ
BHXH (3383): 27,224,500 * 15% = 4,083,675đ
BHYT (3384) : 27,224,500 * 2% = 544,490đ
ị Cộng 338 : 544,490 + 4,083,675 + 544,490 = 5,176,615đ
Vậy phân bổ tiền lương và BHXH cho bộ phận CNTT sẽ là:
27,224,500 + 4,176,615 = 32,401,115đ
ĐV: Công ty cổ phần đầu tư A.S.E.M
Mẫu sổ: 11-LĐTL
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ-BTC
ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Tháng 6/2008
ĐVT: đồng
TT
Ghi có TK, GhinợcácTK
TK 334
TK 338
Tổng cộng
LC
LP
Khác
Cộng TK 334
3382
3383
3384
Cộng 338
1
TK 642: CP QLDN
26,793,762
628,685
27,422,447
548,449
4,113,367
548,449
5,210,265
32,632,712
2
TK 622 : CPNCTT
71,325,300
7,104,600
78,429,900
1,568,598
11,764,485
1,568,598
14,901,681
93,331,581
Bệnh viện E
23,864,500
3,360,000
27,224,500
544,490
4,083,675
548,450
5,176,615
32,401,115
Trung tâm TDTT- Từ Liêm
47,460,800
3,744,600
51,205,400
1,024,108
7,680,810
1,024,108
9,729,026
60,934,426
3
TK 623: CP sử dụng máy thi công
14,036,040
245,670
2,330,080
16,611,790
332,236
2,491,769
548,450
3,372,454
19,984,244
Bệnh viện E
6,276,500
980,080
7,256,580
145,132
1,088,487
145,132
1,378,750
8,635,330
Trung tâm TDTT- Từ Liêm
7,759,540
245,670
1,350,000
9,355,210
187,104
1,403,282
548,451
2,138,837
11,494,047
4
TK 627 : CP sx chung
17,993,253
244,162
2,070,000
20,307,415
406,148
3,046,112
548,450
4,000,711
24,308,126
Bệnh viện E
8,818,020
112,081
840,000
9,770,101
195,402
1,465,515
195,402
1,856,319
11,626,420
Trung tâm TDTT- Từ Liêm
9,175,233
132,081
1,230,000
10,537,314
210,746
1,580,597
548,451
2,339,794
12,877,108
5
Phải trả CNV (TK 334)
4,332,050
866,410
5,198,460
5,198,460
6
Phải trả phải nộp khác (TK 338)
270,415
270,415
270,415
Cộng
130,148,355
1,118,517
11,775,095
143,041,967
2,855,431
25,747,783
4,080,357
32,683,571
175,725,538
Thủ quỹ
Kế toán trưởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
* Từ bảng phân bổ tiền lương và BHXH cùng với các chứng từ gốc khác kế toán vào sổ nhật ký chuyên dùng, nhật ký chung và sổ kế toán chi tiết.
* Sổ nhật ký chung: Từ chứng từ gốc đã được ký duyệt kế toán vào sổ nhật ký chung.
* Sổ cái: Sổ cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế theo nội dung quy định.
ă Cơ sở: Căn cứ duy nhất để ghi vào sổ cái là chứng từ được ký duyệt.
ăPhương pháp lập : Dựa vào các chứng từ phát sinh trong tháng
ĐV: Công ty cổ phần đầu tư A.S.E.M
Nhật ký chung
Tháng 6/2008
ĐVT: Đồng
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
Số hiệu TK
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Số trang trước chuyển sang
x
0
0
30/6
30/6
Tính lương cho các bộ phận
622
78,429,900
627
623
20,307,415
16,611,790
642
27,422,447
142,771,552
30/6
30/6
Trích BHXH,BHYT, KPCĐ
622
14,901,681
627
623
4,000,711
3,372,454
642
5,210,265
30/6
30/6
Các khoản phải nộp khác
338 338
334
270,415
27,485,111
270,415
30/6
30/6
Các khoản khấu trừ
334
5,198,460
338
5,198,460
Cộng chuyển trang sau
175,725,538
175,725,538
Tác dụng: Làm cơ sở để vào sổ cái
Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương và bảng phân bổ số 1.
Phương pháp lập: Mỗi nhiệm vụ ghi trên một dòng.
ĐV: Công ty Cổ phần đầu tư A.S.E.M
Sổ cái
Tên TK: Phải trả công nhân viên
Số hiệu TK: 334
Tháng 6/2008
NTGS
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số Tiền
SH
NT
Nợ
Có
Số dư đầu kì
0
30/6
1
30/6
Trả lương cho CNTTSX
622
78,429,900
30/6
1
30/6
Trả lương CN sd máy thi công
623
16,611,790
30/6
1
30/6
Trả lương CNQL đội
627
20,307,415
30/6
1
30/6
Trả lương CNQLDN
642
27,422,447
Lương BHXH phải trả
270,415
Khấu trừ lương
3383
4,332,050
3384
866,410
Cộng phát sinh
5,198,460
143,041,967
Dư cuối tháng
137,843,507
Người lập
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, đóng dấu)
ĐV: Công ty Cổ phần đầu tư A.S.E.M
Sổ cái
Tên TK: Phải trả phải nộp khác
Số hiệu TK: 338
Tháng 6/2008
NTGS
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số Tiền
SH
NT
Nợ
Có
Số dư đầu kì
0
30/6
1
30/6
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
622
14,901,681
623
3,372,454
627
4,00,711
642
5,210,265
30/6
1
30/6
Khấu trừ lương
334
5,198,460
Cộng phát sinh
0
32,683,571
Số dư cuối tháng
32,683,571
Người lập
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, đóng dấu)
B. Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ
* Khái niệm và ý nghĩa:
ăNguyên vật liệu là đối tượng lao động là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm.
ăĐể đáp ứng được yêu cầu quản lí, kế toán VL – CCDC của Công ty thực hiện :
Thực hiện việc phân loại, đánh giá nguyên vật liệu phù hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán đã quy định và yêu cầu quản trị DN.
Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép, phân loại, tổng hợp số liệu đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình biến động tăng giảm của nguyên vật liệu trong qua trình hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm cung cấp thông tin để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh, xác định giá vốn hàng bán
ă Hiện nay có rất nhiều NVL, CCDC.Mỗi loại có vai trò và tính năng khác nhau.Muốn quản lí chặt chẽ và hạch toán chính xác vật liệu thì phải phân loại VL, CCDC căn cứ chung vào tình hình của Công ty.Nên Công ty đã phân loại VL, CCDC như sau:
Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng lao động cấu thành nên thực thể như thép, xi măng, cát, đá, sỏi, máy biến áp, càu dao , cầu chì,vật liệu điện......
Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi sử dụng chỉ có tác dụng phụ có thể làm tăng chất lượng công trình
Nhiên liệu: Là những loại vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất xây dựng công trình như xăng, dầu, ......
*Nguồn nhập.
Công ty Cổ phần đầu tư A.S.E.M là một doanh nghiệp hoạt động SXKD trong lĩnh vực xây dựng các công trình trên toàn đất nước. Việc sử dụng NVL vào các công trình xây dựng đó chiếm số lượng lớn và đặc biệt có nhiều chủng loại NVL khác nhau, mỗi loại NVL cũng có khối lượng sử dụng khác nhau phần lớn thì các loại NVL được sử dụng trực tiếp cấu thành nên các công trình như : xi măng, đá dăm, cát vàng, cát đen, gạch, sỏi,thiết bị điện Nó chiếm 80% giá trị của công trình, bên cạnh đó nó chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu vốn của Công ty.Công ty thườnh nhập thiết bị của công ty thiết bị điện Phú Diễn và một số công ty bạn ở nước ngoài cùng một số công ty trong nước.
I.Kế toán Nhập vật liệu
* Quá trình nhập
Nguyên vật liệu của Công ty chủ yếu là do mua ngoài.
Phương thức mua : Mua trực tiếp, mua qua trung gian.
Phương pháp thanh toán : Thanh toán ngay bằng tiền mặt, thanh toán qua chạm hoặc bằng chuyển khoản.
Phương thức giao nhận: Tại bên bán, tại bên mua và tại côngtrường.
* Các chứng từ kế toán sử dụng
Hiện nay Công ty đang sử dụng chứng từ của Bộ tài chính quy định đó là : hoá đơn GTGT, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, thẻ kho,
Phiếu NK
Hoá đơn
Bảng kê nhập
Thẻ kho
Phiếu XK
Bảng tổng hợp N _ X _ T
Bảng kê xuất
Kế toán tổng hợp
Quy trình hạch toán vật liệu - công cụ dụng cụ
e
Ghi chú
Ghi hàng kỳ
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối xứng
Công ty sử dụng phương pháp thẻ song song. để đơn giản, dê đối chiếu kiểm tra kế toán
Tại kho: thủ kho sử dụng thẻ kho thao dõi tình hình N-X-T thao chỉ tiêu số lượng, mỗi chứng từ được ghi một dòng. Cuối ngày thủ kho phải tiến hành tính ra số dư của từng loại vật liệu dụng cụ để ghi vào thẻ kho.
Tại phòng kế toán : kế toán NVL tồn kho sử dụng bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn của từng loại vật liệu công cụ, dung cụ. Cuối tháng thủ kho và kế toán NVL phải so sánh đối chiếu giữa thẻ kho và bảng kê N-X-T
*. Phương pháp tính giá vật liệu, công cụ dụng cụ nhập – xuất. NVL trước khi nhập kho phải được kiểm nhận để xác định số lượng và quy cách chất lượng thực tế của NVL. Việc kiểm nhận phải dựa trên hoá đơn kiểm phiếu xuất kho của người cung cấp hoặc hợp đồng bán.
Giá nhập – xuất kho NVL phản ánh theo giá trị thực tế.
Giá thực tế = Giá mua + Chi phí thu mua + Thuế nhập khẩu (nếu có) Giá mua NVL là giá trị ghi trên hoá đơn (gồm cả thuế GTGT)
Đối với NVL nhập kho do di chuyển nội bộ thì giá trị thực tế NVL bằng giá trị ghi trên phiếu xuất kho, kiêm vận chuyển nội bộ.
Với NVL nhập kho do xuất dùng không hết thì giá trị thực tế NVL nhập kho bằng chính giá trị NVL xuất dùng.
*.Hạch toán nhập kho VL – CCDC
Để đáp ứng yêu cầu hạch toán hàng ngày và tăng cường kiểm tra của kế toán đối với tình hình thu mua cà sử dụng, dự trữ NVL, Công ty tính giá thành NVL theo giá thực tế đích danh mà:
Giá trị vật liệu mua ngoài
=
Giá thực tế ghi trên hóa đơn
+
Các chi phí thu mua
-
Các khoản giảm giá chiết khấu (nếu có)
+.Trình tự nhập kho
NVL của Công ty đều được mua ngoài nhận tại kho của Công ty hay các công trình.công ty cử cán bộ cung ứng vật tư đi mua, việc cung ứng vật tư do phòng vật tư đảm nhận
Theo quy định tất cả các loại NVL – CCDC về đến Công ty đều phải tiến hành kiểm nghiệm và làm thủ tục nhập kho, khi tiến hành nhập kho phải có các chứng từ sau:
VD Trong tháng 6/2008 Công ty tiến hành mua Thép theo hợp đồng đã ký kết 4/2008
hóa đơn giá trị giá tăng
Liên 2: Giao khách hàng
Ngày 1 tháng 6 năm 2008
Mã số: 01GTKT-311
Ký hiệu: BE/2006
Số: 26013
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Nam Tiến
Địa chỉ: Nguyễn Trãi – Hà nội
Họ và tên người mua hàng: Đặng Trí Dũng
Đơn vị: Công ty Cổ phần đầu tư .A.S.EM
Địa chỉ: Thôn Nhang Xuân Đỉnh –Từ Liêm – Hà Nội
Hình thức thanh toán: trả chậm
STT
Tên hàng hoá dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thanh toán
1
Thép II6
tấn
20
9.000.000
180,000,000
Cộng tiền hàng
180,000,000
Thuế suất 10%
18,000,000
Tổng thanh toán
198,000,000
Viết bằng chữ: Một trăm chín mươi tám triệu đồng chẵn./.
Người mua hàng
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, tên đóng dấu)
Căn cứ vào hoá đơn GTGT và số lượng hàng mua về Công ty thành lập biên bản kiểm nghiệm vật tư để kiểm tra chất lượng vật tư trước khi nhập kho sản phẩm
ĐV: Công ty Cổ phần đầu tư A.S.E.M
Biên bản kiểm nghiệm vật tư
(Vật tư – sản phẩm )
Ngày 01 tháng 6 năm 2008
Tại công trình : Bệnh viện E
Ban kiểm nghiệm vật tư gồm có:
Ông: Trần Hoàng Minh – Trưởng ban
Ông: Đỗ Hoài Nam - Uỷ viên
Bà : Hoàng Thị Lan – kế toán
Đã kiểm nghiệm vật tư sau:
STT
Tên hàng hoá dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thanh toán
1
Thép II6
tấn
20
9.000,000
180,000,000
Cộng tiền hàng
180,000,000
Kết luận của ban kiểm nghiệm vật tư: Hàng đúng quy cách chất lượng, số lượng đảm bảo.
Uỷ viên Uỷ viên Trưởng ban
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Khi đã có chứng từ chứng thực về chất lượng NVL tiến hành nhập kho và viết phiếu nhập kho.
ĐV: Công ty Cổ phần đầu tư A.S.E.M
Mã số: 01-VT
phiếu nhập kho
Ngày 01 tháng 06 năm 2008 Số 101
Nợ TK 152,133
Có TK 331
Họ và tên người giao hàng : CTY TNHH Nam Tiến ĐVT: đồng
Nhập kho :01( Công ty)
STT
Tên, nhãn hiệu quy cách hàng hóa
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Chứng từ
Thực xuất
A
B
C
1
2
3
4
1
thép II6
Tấn
20
9,000,000
180,000,000
Cộng
180,000,000
Viết bằng chữ : Một trăm tám mươi triệu đồng chẵn./.
Phụ trách cung tiêu
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người giaohàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
ăCơ sở lập: Căn cứ vào phiếu nhập kho do thủ kho ghi về mặt số lượng kế toán ghi và theo dõi phần giá trị nhập kho
ăPhương pháp lập: Dựa vào yêu cầu thực tế của các công trình kế toán sản phẩm ghi vào phiếu nhập kho hàng ngày để ghi vào thẻ kho
Cột thành tiền = đơn giá x Số lượng thực nhập
Công ty cổ phần đầu tư A.S.E.M
Bảng kê nhập vật tư toàn công ty
Ngày 6/2008
ĐVT: đồng
Ngày tháng
Chứng từ
Diễn giải
ĐVT
Số
lượng
Đơn giá
Thành tiền
S
N
Kho 1 - NVL
228,900,000
1/6
101
1/6
Thép II6
Tấn
20
9,000,000
180,000,000
4/6
104
4/6
Xi măng
Tấn
17
700,000
11,900,000
15/6
107
15/6
Xăng
Lít
188
14,500
2,720,000
.
Kho 2 – CCDC
45,302,000
11/6
103
11/6
Cờ lê, mỏ lết
Chiếc
190
60,000
9,500,000
16/6
102
16/6
Quần áo BHLĐ
Bộ
50
110,000
5,500,000
19/6
105
19/6
Bàn xoa
Chiếc
45
15,000
675,000
Cộng
402,338,000
Ngời lập biểu
Kế toán trởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
ăCơ sở lập:Căn cứ vào phiếu nhập trong tháng
ăPhương pháp lập : Nhập các SL, đơn giá theo các phiếu nhập
Thành tiền = ĐG x SL
3.2. Hạch toán xuất VL – CCDC
Do VL – CCDC được thu mua từ nhiều nơi, vật liệu nhập về lại nhiều và liên tục nên để thuận lợi cho việc hạch toán Công ty tính giá xuất kho theo phương pháp “thực tế đích danh”.
Theo phương pháp này, thủ kho phải quản lí đượctừng lô hàng gắn với giá trị của lô hàng đó một cách chính xác.Hay nói cách khác hạch toán xuât lô hàng nào phải tính toán theo đúng giá của lô hàng đó.
+.Trình tự xuất kho
Căn cứ vào nhiệm vụ được giao, căn cứ vào định mức tiêu hao NVL – CCDC ở các công trình, các tổ viết giấy tạm ứng vật tư.Thủ kho tiến hành xuất kho ghi sổ thực xuất sau khi kiểm nghiệm số lượng chất lượng, số thực xuất người nhận
VD Trong tháng 6/2008 Công ty tiến hành xuất Thép, xi măng phục vụ cho công trình Bệnh viện E
ĐV: Công ty Cổ phần đầu tư A.S.E.M
Mã số: 01-VT
phiếu xuất kho
Ngày 10 tháng 6 năm 2008 Số :138
Nợ TK 621
Có TK 152
Họ tên người nhận hàng: Đặng Trí Dũng
Lí do xuất kho: Để xây dựng công trình Bệnh viện E
Xuất tại kho: 01 của Công ty ĐVT: đồng
STT
Tên hàng hóa, dịch vụ
Mã số
ĐVT
Số lợng yêu cầu
Đơn giá
Thành tiền
1
Thép II6
tấn
20
20
9,000,000
180,000,000
2
Xi măng
tấn
18
18
789,000
14,202,000
Cộng
194,202,000
Viết bằng chữ: Một trăm chín tư nghìn hai trăm linh hai đồng chẵn./.
Người giao hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Người phụ trách cung tiêu
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu)
ăCơ sở lập: Căn cứ vào nhu cầu , tiến độ của công trình
ăPhương pháp lập :Căn cứ vào lượng thực tế xuất
Thành tiền = số lượng yêu cầu x đơn giá
Hàng ngày, sau khi các chứng từ phiếu nhập, xuất được ghi, thủ kho tổng hợp lại và căn cứ vào phiếu nhập, xuất kiểm tra tính hợp pháp,hợp lệ và ghi vào thẻ kho.
ĐV:Công ty Cổ phần đầu tư A.S.E.M
thẻ kho
Ngày lập thẻ:10/6/2008
Tên nhãn hiệu: Thép II6
Đơn vị tính: Tấn
Mã số: 05-VT
Số 1141 ngày 1/11/1995- BTC
NTGS
Chứng từ
Diễn giải
Nhập
Xuất
Tồn
SH
NT
I.Tồn đầu kì
12.5
II.N - X trong kì
1/6
101
1.Nhậptrong tháng
20
10/6
138
2.Xuất trong tháng
20
III.Cộng phát sinh
20
20
IV.Tồn cuối tháng
12.5
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vi
(Ký, đóng dấu)
ăCơ sở lập : hàng ngày, sau khi có phiếu nhập, xuất vật tư thủ kho kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ đó, đối chiếu với số liệu thực nhập, thức xuất so với số lượng trên phiếu nhập, phiếu xuất.Thủ kho ghi số liệu thực nhập, xuất vào các cột nhập xuất ở thẻ kho.Cuối tháng tính số tồn kho
ăPhương pháp lập: Định kì từ 3-5 ngày kế toán vật tư xuống kho lấy phiếu 1 lần.Sau khi kiểm tra chính xác, hợp lí giữa phiếu nhập, phiếu xuất với thẻ kho, kế toán xác nhận vào thẻ kho và mang phiếu về nhập dữ liệu vào máy tính
Tồn cuối tháng = Tồn đầu tháng + Nhập trong tháng – Xuất trong tháng
ĐV:Công ty Cổ phần đầu tư A.S.E.M
sổ chi tiết vật liệu
Tháng 6 /2008
Tên kho: Kho công ty
Tên vật liệu: Thép II6 Đơn vị tính: đồng
Chứng từ
Diễn giải
SHTK
Nhập
Xuất
Tồn
SH
NT
SL
TT
SL
TT
SL
TT
I.Dư đầu tháng
12.5
56,250,000
II.N - X trong tháng
1.Nhập của CTy TNHH Nam Tiến
331
20
180,000,000
2.Xuất để thi công
621
20
180,000,000
32.5
236,250,000
Cộng
20
180,000,000
20
180,000,000
12.5
56,250,000
III.tồn cuối tháng
12.5
56,250,000
Người lập
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
ăCơ sở lập: Căn cứ vào các phiếu nhập, phiếu xuất và thẻ kho
ăPhương pháp lập: Sổ chi tiết vật liệu được mở cho từng loại, từng thứ vật liệu
Cột ngày tháng ghi sổ: Thể hiện ngày kế toán ghi vào sổ chi tiết các nghiệp vụ kinh tế
Cột chứng từ: Căn cứ vào số liệu và ngày tháng của chứng từ để ghi
Đơn giá: Căn cứ vào đơn giá cử từng lần nhập xuất để ghi
Cột nhập: Căn cứ vào phiếu nhập để ghi
Cột xuất: Căn cứ vào phiếu xuất để ghi
Cột tồn: Căn cứ vào số dư cuối tháng trước chuyển sang và số dư còn của tháng này sau khi đã thanh toán
Tồn cuối = Tồn đầu + Nhập – Xuất
Công ty Cổ phần đầu tư A.S.E.M
Bảng kê xuất vật tư Toàn Công Ty
Từ ngày 1-30/6/2008
ĐVT: đồng
STT
CT
Bộ phận
Diễn giải
Tên vật tư
ĐVT
SL
ĐG
Thành tiền
X
N
I
Kho 01 - NVL
1
138
4/6
Đội CT 1
Bệnh việnE
Thép II6
Tấn
20
9,000,000
180,000,000
2
139
12/6
Đội CT 1
Bệnh viện E
Xi măng
Tấn
18
789,000
14,202,000
3
142
16/6
Đội CT 3
Trung tâm TDTT – Từ Liêm
Xăng
Lít
350
8,500
2,975,000
Cộng xuất NVL
282,200,000
II
Kho 02 – CCDC
4
140
17/6
Đội CT 1
Bệnh viện E
Cờ lê, mỏ lết
Chiếc
255
60,000
15,300,000
5
141
26/6
Đội CT 1
Bệnh viện E
Quần áo BHLĐ
Bộ
40
110,000
4,400,000
6
143
27/6
Đội CT 3
Trung tâm TDTT – Từ Liêm
Bàn xoa
Chiếc
40
15,000
600,000
Cộng xuất CCDC
22,869,200
Ngời lập biểu
Kế toán trởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
ăCơ sở lập : Căn cứ vào phiếu xuất của Công ty
ăPhương pháp lập : Ghi số lượng VL – CCDC thực tế xuất dùng
Thành tiền = ĐG x Số lượng
Công ty Cổ phần đầu tư A.S.E.M Bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn
Tháng 6/2008 ĐVT: đồng
Tên VL-CCDC
ĐVT
Tồn đầu tháng
Nhập trong kì
Xuất trong kì
Tồn cuối tháng
SL
TT
SL
TT
SL
TT
SL
TT
I.Nguyên vật liệu
92,100,000
228,900,000
282,200,000
38,800,000
1.Vật liệu chính
75,000,000
210,500,000
260,600,000
Thép II6
Tấn
12.5
56,250,000
20
180,000,000
20
180,000,000
12.5
56,250,000
Xi măng
tấn
15
10,500,000
17
11,900,000
18
14,202,000
14
8,198,000
2.Vật liệu phụ
9,300,000
10,200,000
11,500,000
8,000,000
Dây buộc
kg
50
1,175,000
70
1,645,000
80
1,880,000
40
940,000
3.Nhiên liệu
7,800,000
8,200,000
10,100,000
5,900,000
Xăng
Lít
180
1,530,000
188
2,720,000
350
2,975,000
18
1,275,000
.
II.Công cụ dụng cụ
15,560,000
45,302,000
22,869,200
100
37,992,800
Cơ lê, mỏ lết
165
8,250,000
190
9,500,000
255
15,300,000
100
2,450,000
Cộng
107,660,000
274,202,000
305,069,200
76,792,800
ăCơ sơ lập: Căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất và sổ chi tiết vật liệu,Bảng kê nhập , xuất trong tháng.
ăPhương pháp lập:
Cột tên vật tư: Ghi tên vật tư nhập xuất trong tháng, mỗi loại vật tư được ghi vào một dòng
Đơn vị tính: Giá đơn vị của từng loại vật tư
Cột tồn đầu tháng: Căn cứ vào số liệu tồn cuối tháng trước của từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ chuyển sang
Cột nhập trong tháng: Ghi số lượng và giá trị của từng loại vật liệu nhập trong tháng
Cột xuất trong tháng: Ghi số lượng và vật liệu xuất trong tháng
Cột tồn cuối tháng = Tồn đầu kì + Giá trị thu nhập trong kì - Giá xuất trong kì
Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ
Công ty Cổ phần Phong Lan là một đơn vị trong ngành xây dựng các công trình lớn nhỏ nên yêu cầu các loại vật liệu cũng khác nhau .Nên Công ty sử dụng TK 152: Nguyên vật liệu,TK 153: Công cụ dụng cụ chi tiết từng đối tượng.Và các TK liên quan: TK 111, TK 112, TK 331, TK 621, TK 627...
Trong tháng các chứng từ ghi chép các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến việc thu mua NVL được phản ánh vào các sổ kế toán theo hình thức “ nhật ký chung”
Công ty Cổ phần đầu tư A.S.E.M
Nhật ký chung
Tháng 6/2008
ĐVT: đồng
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
Số hiệu TK
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Số trang trước chuyển sang
x
0
0
1/6
1/6
Mua thép II6
x
152 331
180,000,000
180,000,000
6/6
1/6
Mua dung cụ của cty Nam Tiến
x
153 133 331
9,500,000 950,000
10,450,000
7/6
4/6
Xuât thép
x
621 152
180,000,000
180,000,000
8/6
1/6
Mua xăng dầu
x
152 133 331
1,200,000 120,000
1,320,000
10/6
4/6
Trả nợ kỳ trước cho cty Nam Tiến
x
331 111
12,500,000
12,500,000
16/6
16/6
Xuất xăng
x
623 152
2,975,000
2,975,000
Cộng phát sinh tháng
387,245,000
387,245,000
Cộng chuyển trang sau
Tác dụng: Làm cơ sở để vào sổ cái
Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương và bảng phân bổ số 1.
Phương pháp lập: Mỗi nhiệm vụ ghi trên một dòng.
Công ty Cổ phần đầu tư A.S.E.M
Sổ chi tiết thanh toán với người bán
Tên TK: TK 331
Đối tượng: Công ty TNHH Nam Tiến
ĐVT: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số phát sinh
Số dư
SH
NT
Nợ
Có
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
12,500,000
1/6
Mua thép II6
152
180,000,000
4/6
Trả nợ tháng trước
111
12,500,000
8/6
Mua cơ lê, mỏ lết
153
9,500,000
133
950,000
Cộng phát sinh
12,500,000
190,450,000
D cuối tháng
190,450,000
Người lập
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
ăCơ sở lập: Căn cứ vào các sổ chi tiết thanh toán ,giấy báo nợ..với người bán để lập
ăPhương pháp lập:
Cột người bán: Ghi tên đơn vị bán hàng
Số dư đầu tháng: Sổ tiền phải trả cuối tháng trước chuyển sang ( Bên có)
Số dư cuối tháng: Số tiền Công ty còn phải trả cho các đơn vị
SDCT = SDĐT + Phát sinh có – Phát sinh nợ
Sổ cái TK 331 – Phải trả người bán
Tháng 6/2008 ĐVT: đồng
CT
Diễn giải
TKĐƯ
Phát sinh
S
N
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
12,500,000
212
6/6
Trả tiền tháng trước
111
12,500,000
101
1/6
Mua NVL của Cty TNHH Nam Tiến
152
133
180,000,000
18,000,000
Mua DC của Cty TNHH Nam Tiến
153
133
9,500,000
950,000
Mua dầu của Cty xăng dầu Quân Đội
152
133
1,200,000
120,000
Cộng phát sinh
12,500,000
402,338,000
Số dư cuối tháng
402,338,000
Người lập sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
ăCơ sở lập: Căn cứ vào phiếu nhập kho, bảng kê phiếu nhập ,sổ chi tiết thanh toán với người bán
ăPhương pháp lập :
Cột nợ : Ghi giảm các khoản phải trả
Cột có : Ghi tăng các khoản phải trả
Công ty Cổ phần đầu tư A.S.E.M
Bảng phân bổ nguyên vật liệu – Công cụ dụng cụ
Tháng 6 năm 2008
ĐVT: đồng
STT
Ghi có TK
Ghi nợ TK
TK 152
TK153
1
TK 621: CP NVL trực tiếp
262,030,994
Công trình: Bệnh viện E
142,128,694
Công trình : Trung tâm TDTT- Từ Liêm
119,902,300
2
TK 623: CP máy thi công
20,169,006
Công trình: Bệnh viện E
12,332,020
Công trình : Trung tâm TDTT-Từ Liêm
7,836,986
3
TK 627: CP sản xuất chung
22,869,200
Công trình: Bệnh viện E
12,368,023
Công trình : Trung tâm TDTT-Từ Liêm
10,501,177
Cộng
282,200,000
22,869,200
Ngày 30 tháng 6 năm 2008
Người lập
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
ăCơ sở lập: Căn cứ vào các sổ chi tiết cuối tháng kế toán tiến hành tổng hợp chi phí về NVL – CCDC đã dùng cho các bộ phận để ghi vào dòng tương ứng, bảng tổng hợp N – X - T
Căn cứ vào các chứng từ xuất kho kế toán tiến hành tập hợp phân loại chứng từ theo từng loại NVL, CCDC và theo từng đối tượng sử dụng để ghi vào cột phù hợp
ăPhương pháp lập: Cột TK 152,153 ghi giá trị vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng trong kỳ
ăCơ sở lập: Căn cứ vào các chứng từ phát sinh trong tháng
ăPhương pháp lập : Ghi theo phần nội dung trên các chứng từ phát sinh
Công ty Cổ phần đầu tư A.S.E.M
Sổ cái
Tên TK: Nguyên vật liệu
Số hiệu: TK 152
Tháng 6 năm 2008
ĐVT: đồng
TT
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
92,100,000
1
1/6
Nhập Thép II6
331
180,00,000
2
4/6
Xuất Thép II6
621
180,000,000
3
16/6
Xuất xăng
623
2,975,000
.
Cộng phát sinh
228,900,000
282,200,000
Số dư cuối kì
38,800,000
Ngày 30 tháng 6 năm 2008
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
((Ký, đóng dấu)
Cơ sở lập: Chứng từ ghi sổ để lập
Phương pháp lập: Số dư đầu tháng là số dư cuối tháng 4/2007 chuyển sang
PS nợ: Căn cứ vào các chứng từ nhập trong tháng
PS có: Căn cứ vào các chứng từ xuất trong tháng
Số dư cuối tháng = SD ĐT + PS nợ – PS có
Công ty Cổ phần đầu tư A.S.E.M
Sổ cái
Tên TK: CCDC
Số hiệu: TK 153
Tháng 6/2008 ĐVT: đồng
NTGS
Chứng từ
Diễn giải
SHTK
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Dư đầu kì
15,560,000
1
11/6
Nhập Cờ lê mỏ lết
331
9,500,000
2
17/6
Xuất Cờ lê mỏ lết
627
15,300,000
3
19/6
Nhập bàn xoa
331
675,000
Cộng phát sinh
45,302,000
22,869,200
Số dư cuối kì
37,922,800
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu)
ă Cơ sở: Căn cứ duy nhất để ghi vào sổ cái là chứng từ được ký duyệt.
ăPhương pháp lập : Dựa vào các chứng từ phát sinh, tình hình nhập xuất CCDC trong tháng
Cộng dư cuối tháng = Dư đầu kỳ + PS nợ – PS có
C Kế toán tài sản cố định
*. Tìm hiểu chung
Để tiến hành các hoạt động SXKD, một doanh nghiệp cần thiết phải có 3 yếu tố Tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu và là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất. TSCĐ có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài.
Trong những năm vừa qua Công ty cổ phần đầu tư A.S.E.M đã đầu tư mua sắm các máy móc thiết bị, nhà cửa bằng nhiều nguồn vốn bao gồm các loại TSCĐ sau :
Nhà cửa vật kiến trúc : Trụ sở chính, văn phòng, kho chứa.
Máy móc thiết bị : Máy trộn xi măng
Phương tiện vận tải : Xe tải
Dụng cụ quản lý : Máy vi tính, máy fax,
Quy trình hạch toán
Thẻ TSCĐ
Biên bản tăng, giảm TSCĐ
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
Sổ TSCĐ
Sổ nhật ký chung
Sổ cái TK 211, TK 214
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Sơ đồ trên cho ta thấy Chứng từ tăng, giảm TSCĐ là cơ sở để kế toán ghi vào sổ chi tiết TSCĐ.Cuối tháng căn cứ vào chứng từ tăng giảm, kế toán tiến hành phân bổ khấu hao, đồng thời ghi vào sổ cái TK 211, TK 214.
1.Kế toán chi tiết TSCĐ
1.1.Qui trình hạch toán TSCĐ.
Kế toán tiến hành phân loại tài sản theo từng nhóm, theo hình thái biểu hiện, theo quyền sở hữu, theo nguồn hình thành hay đối tượng sử dụngLập sổ theo dõi TSCĐ để theo dõi biến động tăng giảm TSCĐ, tiến hành trích khấu hao theo đúng nguyên tắc trong sổ cái phải có đủ các nội dung như :nguyên giá, nguồn hình thành, giá trị còn lại và khấu hao :
Khi có các nghiệp vụ phát sinh tăng hay giảm TSCĐ, kế toán viên tiến hành kiểm tra chứng từ liên quan như : biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ để ghi vào sổ theo dõi tài sản và trích khấu hao quy định .
Cuối mỗi năm kế toán TSCĐ phải lập bảng đăng ký mức tính và trích khấu hao gửi cho cơ quan quản lý.
1.2 Kế toán tăng TSCĐ
Khi Công ty mua TSCĐ kế toán lập biên bản giao nhận tài sản cho từng tài sản và lập thẻ tài sản.Khi lập xong thẻ được đăng kí vào sổ TSCĐ của phòng kế toán để theo dõi, hạch toán TSCĐ theo địa điểm sử dụng.
Căn cứ vào hoá đơn TSCĐ, căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ kế toán lập Chứng từ và vào sổ nhật ký chung và ghi vào sổ cái TK 211 và theo dõi khấu hao TSCĐ theo từng năm, mỗi TSCĐ được được ghi một dòng theo thứ tự và kết cấu TSCĐ.Nhưng TSCĐ cùng loại có đặc điểm tương tự nhau và mua tại cùng một điểm thì có thể ghi theo nhóm.
VD: Trong tháng 6 năm 2008 Công ty mua xe tải ben Huyndai trong quá trình giao nhận có các giấy tờ sau:
ĐV: Cty Cổ phần đầu tư A.S.E.M
Hoá đơn GTGT
Liên 2: Giao cho khách hàng
Ngày 10/6/2008
Mẫu số: 01GTKT-3LL
Ký hiệu: EV/2008B Số:0000537
Đơn vị bán hàng: Công ty vận tải Hà Nội
Địa chỉ: Gia Lâm – Hà nội
Họ tên người mua hàng: Trần Hữu Sửu
Đơn vị: Cty Cổ phần đầu tư A.S.E.M
Hình thức thanh toán: chuyển khoản
TT
Tên hàng hoá, sản phẩm
ĐVT
Số Lượng
đơn giá
Thành tiền
Mua xe tải ben Huyndai
cái
1
140,000,000
140,000,000
Cộng tiền hàng hoá
140,000,000
Thuế GTGT 10%
14,000,000
Tổng thanh toán
154,000,000
Người mua hàng
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Công ty Cty Cổ phần đầu tư A.S.E.M
Địa chỉ: Xuân Đỉnh- Từ Liêm – Hà Nội
Mẫu số 01-TSCĐ
Ban hành theo số: 1141-TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1/11/1995 - Bộ Tài chính
biên bản giao nhận tài sản cố định
Ngày 10/6/2008 Số: 192
Căn cứ vào hợp đồng kinh tế số 101 ngày 10/5/2008 của Ban giám đốc Công ty về việc bàn giao TSCĐ.Ban giao nhận gồm có
Ông ( bà): Đỗ Xuân Trường – Giám đốc - Đại diện bên nhận
Ông (bà): Nguyễn Tiến Thành - Đại diện bên giao
Bà : Nguyễn Thu Phương- uỷ viên
Địa diểm giao nhận: Cty Cổ phần đầu tư A.S.E.M
Xác nhận việc giao nhận như sau:
TT
Tên kí hiệu, quy cách TSCĐ
Số hiệu TSCĐ
Nước sản xuất
Năm đưa vào sử dụng
Công suất
Tính nguyên giá TSCĐ
Giá mua
chi phí thu mua
Nguyên giá
1
Xe tải ben Huyndai
Nhật
2007
140,000,000
1,600,000
141,600,000
Cộng
140,000,000
1,600,000
141,600,000
Giám đốc bên nhận
(Ký, đóng dấu)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người nhận
(Ký, họ tên)
Người giao
(ký, họ tên)
Công ty Cty Cổ phần đầu tư A.S.E.M
Địa chỉ: Xuân Đỉnh- Từ Liêm – Hà nội
Mẫu số 02-TSCĐ
Ban hành theo số: 1141-C/QĐ/CĐKT
Ngày 1/11/1995
Thẻ tài sản cố định
Căn cứ vào biên bản giao nhận ngày 10/6/2008
Tên quy cách TSCĐ: Xe tải Huyndai
Nước sản xuất:Nhật
Năm đưa vào sử dụng: 2008
TT
Chứng từ
Nguyên giá
Giá trị hao mòn
Cộng tiền
SH
NT
NTNăm
Diễn giải
NG
Năm
Giá trị
10/6
10/6/2008
Mua xe tải ben Huyndai
141,600,000
141,600,000
Người lập
(Ký,họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Cơ sở lập: Că cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ
Phương pháp lập: Mỗi TSCĐ được lập thành 01 thẻ căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ để ghi vào các cột có liên quan.
1. 3 Kế toán giảm TSCĐ
TSCĐ Công ty khi chuyển giao cho đơn vị khác phải được cấp trên đồng ý và phát bán cho cơ quan tài chính cung cấp biết.
Vì vậy khi có TSCĐ không cần dùng doanh nghiệp phải báo cho cơ quan cấp trên biết để có kế hoạch cho đơn vị. Sau 90 ngày không nhận được ý kiến được phép nhượng bán cho đơn vị khác theo giá thoả thuận đồng thời phải lập biên bản bàn giao TSCĐ.
Công ty Cổ phần đầu tư A.S.E.M
Địa chỉ: Xuân Đỉnh – Từ Liêm- Hà Nội
Mẫu số 03-TSCĐ
Ban hành theo số: 1141-TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1/11/1995
Biên bản nhượng bán TSCĐ
Ngày 25/6/2008
Số 35
I.Hội đồng nhượng bán bao gồm:
Ông: Đỗ Xuân Trường – Chức vụ Giám đốc Công ty – Trưởng ban
Bà: Trần Thị Dung - Đại diện phòng kế toán – Uỷ viên
Ông: Nguyễn Văn Việt – Uỷ viên
II.Đã tiến hành nhượng bán
Tên nhãn hiệu, quy cách TSCĐ: Hệ thống vi tính
Nước sản xuất: Nhật
Năm đưa vào sử dụng: 2002
Nguyên giá TSCĐ: 35,000,000
Giá trị hao mòn tính đến thời điểm nhượng bán: 25,000,000
Giá trị còn lại: 10,000,000
III.Kết luận của hội đồng nhượng bán
Ban nhượng bán đồng ý bán hệ thống vi tính với giá đã phê duyệt là 15,000,000 bên mua sẽ trả sau bằng chuyển khoản
IV.Kết quả nhượng bán TSCĐ
Tổng chi phí nhượng bán: 100,000
Tổng thu: 15,000,000
Xoá sổ TSCĐ ngày 25/6/2008
Uỷ viên
(Ký, họ tên)
Uỷ viên
(Ký, họ tên)
Trưởng ban
(Ký, họ tên)
Biên bản nhượng bán được lập để xác định việc thanh lí TSCĐ và làm căn cứ để ghi giảm TSCĐ trên sổ kế toán.Biên bản nhượng bán TSCĐ được lập thành 2 bản, 1 bản do bộ phận sử dụng TSCĐ giữ, 1 bản do phòng kế toán giữ.
Sau khi lập xong biên bản nhượng bán kế toán ghi thẻ TSCĐ
Cty Cổ phần đầu tư A.S.E.M
Địa chỉ: Xuân Đỉnh – Từ Liêm- Hà nội
Mẫu số 03-TSCĐ
Ban hành theo số: 1141-TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1/11/1995
thẻ tài sản cố định
Ngày 25/6/2008
Nước sản xuất: Nhật
Năm sản xuất: 2001
Đình chỉ sử dụng ngày 25/6/2008
Lí do: Thừa không sử dụng
HCT
Nguyên giá TSCĐ
Giá trị hao mòn
NT
Diễn giải
Nguyên giá
Năm
GT hao mòn
Cộng dồn
25/6/2008
Nhượng bán hệ thống vi tính
35,000,000
25,000,000
Cộng
35,000,000
25,000,000
2. Kế toán khấu hao TSCĐ
Tài khoản sử dụng: TK 214 – Hao mòn TSCĐ
Công ty Cổ phần đầu tư A.S.E.M áp dụng phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng.
Mức khấu hao trung bình
hàng năm của TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ
=
Thời gian sử dụng
Nguyên giá TSCĐ = Giá mua ghi trên hoá đơn + Chi phí khác
Sau khi trích mức khấu hao hàng tháng của TSCĐ thì tiến hành tập hợp theo bộ phận sử dụng và tập hợp chung cho toàn doanh nghiệp.
Số KHTSCĐ trích trong tháng này
Số KHTSCĐ
= trích trong tháng này
Số KHTSCĐ
+ tăng trong tháng nay
Số KHTSCĐ
- giảm trong tháng này
Doanh nghiệp không trích khấu hao được tính bắt đầu từ thời điểm ngày trong tháng mà TSCĐ đó tăng hoặc giảm.
VD: Trong tháng 6/ 2008 Cty Cổ phần đầu tư A.S.E.M mua một xe tải ben huyn đai sử dụng trong 10 năm.
Mức khấu hao trung bình
hàng năm của TSCĐ
141,600,000
=
10
= 14,160,000đ
14,160,000
Mức khấu hao tháng = =1,180,000đ
12
2.4 Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
+ Cơ sở lập: Căn cứ vào chứng từ tăng giảm TSCĐ và thời gian sử dụng của từng tài sản
Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao tháng trước
+ Phương pháp lập:
Chỉ tiêu I: Căn cứ vào chỉ tiêu IV của bảng phân bổ khấu hao tháng trước để ghi vào cột cho phù hợp
Chỉ tiêu II: Số khấu hao tăng trong tháng này căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ, căn cứ vào thời sử dụng tính ra mức khấu hao tháng và ghi vào cột phù hợp theo đối tượng sử dụng.
Chỉ tiêu III: Số khấu hao giảm trong tháng này
Căn cứ biên bản thanh lý TSCĐ số 18 ngày 10/6/2008 để tính mức khấu hao tháng ghi vào cột phù hợp theo đối tượng sử dụng.
Cụ thể nhượng bán hệ thống vi tính thời gian sử dụng
35,000,000
MK = = 416,667đ
10 x 12
Chỉ tiêu IV: Mức khấu hao phải trích tháng này
Chỉ tiêu IV: Chỉ tiêu I + Chỉ tiêu II – Chỉ tiêu III
Cty Cổ phần đầu tư A.S.E.M
Địa chỉ: Xuân Đỉnh – Từ Liêm - Hà Nội
Mẫu số 03-TSCĐ
Ban hành theo số: 1141-TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1/11/1995
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Tháng 6/2008
STT
Chỉ tiêu
TG sử dụng
Nơi sử dụng
627
642
NG
KH
1
Số khấu hao trích trước
23,500,000
15,600,000
7,900,000
2
Số khấu hao tăng tháng này
Mua xe tải
10
141,600,000
1,180,000
1,180,000
3
Số khấu hao giảm hao
Nhượng bán bộ vi tính
10
35,000,000
291,667
291,667
4
Số khấu hao trich tháng này
106,600,000
24,388,333
16,780,000
7,608,333
Người lập
(Ký,họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
3.Kế toán tổng hợp TCSĐ
ĐV: Cty Cổ phần đầu tư A.S.E.M
Sổ chi tiết TSCĐ
Loại tai sản: TSCĐ hữu hình
Tháng 6/2008
STT
Ghi tăng TSCĐ
Khấu hao TSCĐ
Ghi giảm TSCĐ
Tên, đặc điểm TSCĐ
Nước sản xuất
Tháng năm đã vào sử dụng
Số hiệu TSCĐ
Nguyên giá
Khấu hao
Số KH đã tính đến khi ghi giảm TSCĐ
Chứng từ
Lí do giảm
Số năm sử dụng
Mức KH
SH
NT
I
Máy móc thiết bị
1
Máy ủi Komatsu
Nhật
2/2/06
180,000,000
10
18,000,000
2
Máy lu SakaiKD
Nhật
2/2006
250,000,000
10
25,000,000
3.
Máy xúc
Nhật
2/2007
150,000,000
10
15,000,000
II
Phương tiện vận tải
1
Xe tải Huyndai
Hàn Quốc
6/2008
141,600,000
10
14,160,000
2
Xe Kamazz
Nhật
3/2006
200,000,000
10
20,000,000
3
Xe cẩu
Trung Quốc
10/2006
140,000,000
10
14,000,000
III
Máy móc thiết bị
1
Nhượng bán hệ thống vi tính
Hàn quốc
6/2008
35,000,000
7
5,000,000
2
Máy phụ tụ
Hàn quốc
10/2006
8,000,000
2
4,000,000
3
Máy in
Hàn Quốc
5/2/2007
10,000,000
2
5,000,000
Cộng
1,114,600,000
120,160,000
Cơ sở lập: Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản nhượng bán TSCĐ...Cuối tháng ghi vào sổ chi tiết TSCĐ.
Sổ này chi tiết cho từng TSCĐ về nguyên giá, mức khấu hao
Phương pháp lập:
Mỗi TSCĐ được ghi vào một dòng theo thứ tự và kết cấu TSCĐ
Căn cứ vào các biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lí TSCĐ....kế toán tổng hợp ghi vào nhật ký chung và sổ cái cùng các sổ thẻ chi tiết.
ĐV: Cty Cổ phần đầu tư A.S.E.M
Nhật ký chung
Tháng 6/2008
ĐVT: đồng
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
Số hiệu TK
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Số trang trước chuyển sang
x
0
0
Số ps tháng này
10/6
10/6
Mua xe tải ben huyndai
x
211
141,600,000
112
141,600,000
25/6
25/6
Nhượng bán hệ thống vi tính
x
112
15,000,000
211
15,000,000
214
25,000,000
811
10,000,000
211
35,000,000
Cộng ps tháng này
191,600,000
191,600,000
Cộng chuyển trang sau
Tác dụng: Làm cơ sở để vào sổ cái
Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương và bảng phân bổ số 1.
Phương pháp lập: Mỗi nhiệm vụ ghi trên một dòng.
ĐV: Cty Cổ phần đầu tư A.S.E.M
Sổ cái
Tên TK: TSCĐ hữu hình
Số hiệu: TK 211
Tháng 6/2008
ĐVT: đồng
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
Ghi chú
SH
NT
Nợ
Có
Số dư đầu kì
921,300,000
30/4
15
30/4
Mua xe tải
112
141,600,000
30/4
16
30/4
Nhượng bán
214
25,000,000
811
10,000,000
Cộng phát sinh
141,600,000
35,000,000
Số dư cuối tháng
1,027,460,000
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu)
Cơ sở lập: Căn cứ vào biên bản giao nhận, biên bản thanh lý TSCĐ
Sổ nhật ký chung và sổ cái để làm cơ sơ lập.
Phương pháp lập:
Số dư đầu tháng: Căn cứ vào số dư cuối tháng của sổ cái TK 211 tháng trước
Số phát sinh trong tháng căn cứ vào sổ nhật ký chung và sổ cái
Số dư cuối tháng = Số dư đầu tháng + Phát sinh nợ – Phát sinh có
ĐV: Cty Cổ phần đầu tư A.S.E.M
Sổ cái
Tên TK: Hao mòn tài sản cụ́ định
Số hiệu: TK 214
Tháng 6 /2008
ĐVT: đồng
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
Ghi chú
SH
NT
Nợ
Có
Số dư đầu kì
26,700,000
30/6
30/6
Nhượng bán
211
15,000,000
30/6
30/6
Trích khấu hao
627
1,180,000
642
291,667
Cộng phát sinh
15,000,000
1,471,667
Số dư cuối tháng
13,171,667
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu)
Cơ sở lập: Căn cứ vào sổ TK 214 tháng trước
Căn cứ vào sổ nhật ký chung và sổ cái
Phương pháp lập:
Số dư đầu tháng: Căn cứ vào số dư cuối tháng 4 của sổ cái TK 214
Số phát sinh trong tháng: Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ mỗi nghiệp vụ phát sinh ghi 1 dòng trên sổ cái
Số dư cuối tháng = Số dư đầu tháng + Phát sinh có – Phát sinh nợ
Phần III
Nhận xét và kiến nghị
Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần đầu tư a.s.e.m, em đã có dịp nghiên cứu, tiếp cận với tình hình thực hiện công tác kế toán. Nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong phòng kế toán của công ty kết hợp với phần lý thuyết trên sách vở em xin đưa ra một vài nhận xét như sau:
Công ty có bộ máy kế toán gọn nhẹ, hạch toán đơn giản, hệ thống sổ sách kế toán sử dụng hợp lý. Kế toán viên thực hiện ghi chép một cách đầy đủ, có hệ thống công tác lưu giữ hồ sơ, sổ sách ngăn nắp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra nghiên cứu hồ sơ. Công ty có đội ngũ CBCNV có trình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức, có tinh thần trách nhiệm cao.
* Thuận lợi:
Việc phân công đội ngũ cán bộ phù hợp với trình độ chức năng của kế toán tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức hạch toán ở các bộ phận. Việc mua bán sửa chữa được đảm bảo đầy đủ một cách nhanh chóng, chính xác. Công ty đã đưa ra quy trình nhập xuất vật liệu cho các công trình một cách chặt chẽ, tiết kiệm được các khoản chi phí phát sinh trong quá trình nhập xuất vật liệu, từ đó nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.
Công ty luôn trú trọng đến việc đánh giá chính xác và TSCĐ, về thanh lý nhượng bán TSCĐ, luôn kiểm kê kịp thời, sửa chữa nâng cấp nhằm kéo dài thời gian sử dụng của TSCĐ với mục đích tiết kiệm chi phí, hạ giá thành.
Tình hình hạch toán công tác kế toán theo đúng phương pháp chế độ kế toán quy định, sử dụng các mẫu sổ do Bộ Tài chính ban hành. Hạch toán kế toán tổ chức khoa học mang lại hiệu quả cao cho công tác kế toán.
* Khó khăn:
Tuy nhiên bên cạnh đó những thuận lợi kể trên, Công ty cũng còn một số khó khăn dẫn đến hạn chế trong công tác tổ chức hạch toán kế toán.
Hiện nay Nhà nước có nhiều chính sách mới đối với các doanh nghiệp sản xuất khiến cho Công ty gặp không ít khó khăn trong vấn đề về việc xây lăp các công trình.
Việc trả lương theo thời gian cho công nhân còn nhiều hạn chế, do áp dụng hình thức này khiến cho người lao động có suy nghĩ ỷ lại, không nhiệt tình trong công tác, từ đó làm ảnh hưởng đến năng suất lao động, ảnh hưởng đến hoạt động chung của Công ty.
- Công ty chưa trích lập được quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm nên công ty không có tiền để trả cho công nhân bị mất việc làm, đồng thời dẫn đến thiếu nguồn vốn huy động cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
* ý kiến kiến nghị:
Công ty cần phải trú trọng trong khâu mở rộng địa bàn và nâng cao hiệu quả trong xây lăp các cong trinh để tạo niềm tin và uy tín cho khách hàng.
- Công ty nên lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm cho công nhân viên vì đây là quyền lợi của người lao động. Thực hiện tốt điều này thì người lao động mới yên tâm sản xuất, nâng cao năng suất lao động, làm cho công nhân viên càng gắn bó với công ty hơn.
Kết luận
Thực tập cuối khóa là dịp để học sinh vận dụng những kiến thức đã được học trên ghế nhà trường vào trong thực tế, từ đó làm giàu thêm cho kiến thức của mình. Không những thế đây còn là hành trang để mỗi học sinh trường Cao đẳng kinh tế Công nghiệp Hà Nội - Ngành tin học kế toán bước vào đời vì chúng sẽ theo chúng ta trong suốt cuộc đời sau này.
Qua một thời gian tìm hiểu công tác kế toán tại Công ty Cổ phần đầu tư A.S.E.M em đã có điều kiện tiếp xúc, làm quen với công tác kế toán tại đây. Tuy thời gian thực tập không nhiều song được sự giúp đỡ của các cô chú trong phòng kế toán và toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty, được sự chỉ đạo nhiệt tình của thầy cô hướng dẫn em đã hoàn thành bài báo cáo của mình.
Do còn hạn chế về mặt kiến thức và suy nghĩ nên báo cáo của em không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô giáo cũng như các anh chị trong phòng kế toán của Công ty để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 20. tháng 08. năm 2008.
Học sinh thực hiện
CaoVănTuấn
Phần V. Nhận xét của giáo viên
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TH2573.doc