Đề tài Tình hình hoạt động kinh doanh xuâtý nhập klhẩu của Công ty Thương mại xuất nhập khẩu Hà Nội

Kết quả nghiên cứu thị trường là cơ sở ban đầu để xác định các kế hoạch kinh doanh. Việc xây dựng các kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp là cụ thể hoá các chiến lược kinh doanh. Chiến lược kinh doanh được xác định phù hợp với đặc điểm về thị trường và các khả năng về tài chính, vốn, nhân lực của doanh nghiệp. Để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, Đảng và Nhà nước ta chủ trương chuyển dịh cơ cấu kinh tế hướng về xuất khẩu với tiến trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực theo nguyên tắc khuyến khích tối đa xuất khẩu, quản lý chặt chẽ nhập khẩu trên tinh thần tiết kiệm ngoại tệ ở mức cao nhất, gắn nhập khẩu với xuất khẩu, gắn nhập khẩu với sự phát triển sản xuất và chính sách tiêu dùng hợp lý trong nước, hạn chế nhập siêu ở mức thấp nhất. Thế nhưng trong cơ cấu XNK của Công ty, xuất khẩu lại chiếm lại chiếm tỷ trọng nhỏ hơn nhiều so với nhập khẩu (trong giai đoạn 2000-2003, tỷ trọng trung bình của doanh thu xuất khẩu trong tổng doanh thu XNK chỉ là 19,2%). Về nhập khẩu, nhóm các mặt hàng điện tử gia dụng chiếm tỷ trọng cao trong doanh số nhập khẩu của Công ty nhưng có xu hướng giảm dần, mà Chính phủ đang khuyến khích sử dụng những mặt hàng trong nước sản xuất được. Xét các mặt hàng cụ thể thì có rất nhiều loại hàng (tủ lạnh, máy giặt, nồi cơm điện.) từ các thị trường khác nhau và không có mặt hàng nào chiếm tỷ trọng quá 30% trong tổng số hàng điện tử gia dụng nhập khẩu. Do đó, Công ty nên xác định cho mình một hay vài mặt hàng chủ lực (chiếm tỷ trọng cao và mang lợi nhuận lớn) để có thể tăng khả năng cạnh tranh hay lập những chiến lược kinh doanh dài hạn hơn. Chẳng hạn Công ty có thể ký hợp đồng phân phối độc quyền về mặt hàng nào đó đang có uy tín trên thị trường. Như vậy, hoạt động kinh doanh XNK của Công ty luôn ở trạng thái nhập siêu, trái với chủ trương của Nhà nước. Trong thời gian tới, Công ty nên lập một chiến lược kinh doanh trong đó ưu tiên đẩy mạnh xuất khẩu, đảm bảo kinh doanh XNK có hiệu quả nhất.

doc52 trang | Chia sẻ: haianh_nguyen | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tình hình hoạt động kinh doanh xuâtý nhập klhẩu của Công ty Thương mại xuất nhập khẩu Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Công ty TM XNK Hà Nội Giám đốc Các cửa hàng Phó giám đốc Phó giám đốc Chợ Mơ Trương Định Trần Văn Cao Phòng XNK 1 Phòng XNK 2 Phòng KDTH PhòngKinh Doanh 3 Phòng Tài chính Kế toán Phòng giao nhận và vận chuyển Phòng Tổ chức hành chính Chợ Hôm 2.1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ từng phòng ban Hệ thống 7 phòng ban của Công ty : - Phòng Xuất nhập khẩu 1 (XNK 1) và phòng Xuất nhập khẩu 2 (XNK 2) : có chức năng tìm hiểu thị trường, bán hàng nước ngoài để từ đó ký kết các hợp đồng mua bán các mặt hàng XNK trên những kế hoạch đã đề ra, giải quyết các vấn đề liên quan đến XNK. - Phòng Kinh doanh tổng hợp (KDTH) và phòng kinh doanh 3: có nhiệm vụ nghiên cứu tìm hiểu thị trường trong nước để có hoạt động lâu dài, tham mưu cho Ban Giám đốc về kế hoạch tiêu thụ, theo dõi hoạt động của các cửa hàng. Ngoài ra cũng thực hiện việc mua bán hàng nhập khẩu. - Phòng giao nhận và vận chuyển : có nhiệm vụ giao nhận và vận chuyển hàng hoá. - Phòng Tài chinh - Kế toán: có nhiệm vụ tổ chức hạch toán toàn bộ hoạt động XNK, kinh doanh giải quyết các vấn đề tổ chức thanh toán, quyết toán bằng hàng, thu tiền, tiền lương, tiền thưởng và thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước về các vấn đề liên quan đến tài chính. Đồng thời tham mưu cho Giám đốc xây dựng các kế hoạch tổ chức. - Phòng Tổ chức hành chính : phụ trách hành chính, đối nội, đối ngoại, lưu trữ hồ sơ giấy tờ, thủ tục công văn, tổ chức nhân sự, lãnh đạo.Bên cạnh đó, phòng còn chịu trách nhiệm liên quan đến con người, giải quyết điều hành những chính sách về người lao động. 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh XNK của Công ty Thương mại XNK Hà Nội 2.1.2.1 Cơ cấu mặt hàng XNK a.Về xuất khẩu Công ty chủ yếu xuất khẩu các mặt hàng nông sản (lạc, gạo, quế,...), hàng may mặc, đồ thủ công mỹ nghệ. Đây là nhóm sản phẩm mà Công ty có uy tín và truyền thống xuất khẩu, có nhiều kinh nghiệm trên thị trường quốc tế. Bảng 7: cơ cấu hàng Xk của Công ty tmxnk Hà nội Giai đoạn 2000-2003 Đơn vị: USD Mặt hàng 2000 2001 2002 2003 Kim ngạch Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọng Hàng may mặc 180.000 37,3 220.000 39,1 400.000 42,5 619.980 43,3 Hàng thủ công mỹ nghệ 124.000 25,7 135.000 24 146.000 15,5 181.890 16,9 Hàng nông sản 60.000 12,5 78.000 13,9 231.000 24,6 397.540 30 Hàng thuỷ sản 118.000 24,5 130.000 23 164.000 17,4 163.620 9,8 Tổng 482.000 100 536.000 100 941.000 100 1.363.000 100 (Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh XNK của Công ty năm 2000-2003) Trong các mặt hàng xuất khẩu, hàng may mặc luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng dần qua các năm: 2000 chiếm 37,3%; 2001 chiếm 39,1%; năm 2003 chiếm 43,3%. Giá trị hàng may mặc xuất khẩu năm 2003 tăng gần gấp 4 lần năm 2000( tăng từ 180.000 USD lên 719.982 USD). Giá trị hàng nông sản xuất khẩu cũng có những bước tăng trưởng rõ rệt: 2000 chiếm 12,5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu; 2001 chiếm 13,9%; đến 2003 chiếm 30%. Trong khi đó, giá trị xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ và thuỷ sản tăng không nhiều, thậm chí trong năm 2000 giá trị hàng thuỷ sản xuất khẩu bị giảm sút cả về giá trị tuyệt đối lẫn tỷ trọng so với 1999. Sở dĩ có sự giảm sút này là do Công ty vẫn còn xuất khẩu hàng thuỷ sản dưới dạng sơ chế, chưa chế biến saau nên chưa đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường. b. Về nhập khẩu Cơ cấu hàng nhập khẩu của Công ty tương đối đa dạng: - Hàng điện tử gia dụng: Nồi cơm điện, tủ lạnh, điều hoà nhiệt độ, máy giặt, lò vi sóng... - Máy móc, thiết bị: hàng điện máy, máy công cụ phục vụ sản xuất, linh kiện lắp ráp xe đạp, xe máy, phụ tùng ôtô,... - Hàng hoá nhập khẩu khác: các mặt hàng phục vụ sản xuất và xây dựng như hạt nhựa, dầu DOP, máy hàn, sắt thép các loại.... Bảng 8: cơ cấu hàng Xk của Công ty tmxnk Hà nội Giai đoạn 2000-2003 Đơn vị: Triệu đồng Mặt hàng 2000 2001 2002 2003 Kim ngạch Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọng Hàng điện tử gia dụng 20.858 60 16.484 41 18.950 38 29.026 40 Máy móc, Thiết bị 11.472 33 15.280 38 18.952 38 25.398 5 Hàng nhập khẩu khác 2.434 7 8.446 21 11.968 24 18.142 25 Tổng 34.764 100 40.210 100 49.870 100 72.566 100 (Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh XNK của Công ty năm 2000-2003) Trong cơ cấu hàng nhập khẩu, hàng điện tử gia dụng luôn có tỷ trọng cao nhất nhưng lại có xu hướng giảm dần. Nguyên nhân là do Công ty nhập hàng điện tử của các hãng có chất lượng và uy tín cao( Nhật Bản, Thái Lan...) nên việc tiêu thụ ở thị trường Việt Nam rất tốt. Vì thế, năm 2000 hàng điện tử gia dụng chiếm tỷ trọng lớn (60%) trong kim ngạch nhập khẩu. Những năm tiếp theo, nhu cầu về đồ điện gia dụng đã bão hoà trên thị trường Việt Nam vì đa số tiệu thụ hàng lắp ráp trong nước. Do đó, tỷ trọng các sản phẩm điện tử gia dụng trong tổng kim ngạch giảm dần, thấp nhất là năm 2003, chỉ đạt 38%. Tỷ trọng trung bình của hàng điện tử gia dụng giai đoạn 2000-2003 là 44,75%. Nhóm hàng máy móc, thiết bị nhập khẩu tương đối ổn định, tỷ trọng bình quân trong cả giai đoạn 2000-2003 là 36%. Nhóm hàng nhập khẩu khác tăng cả về tỷ trọng và số tuyệt đối. Năm 2000 kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này là 2434 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 7%, thì năm 2001, kim ngạch nhập khẩu đã tăng lên 8446 triệu đồng, gấp 3,5 lần năm 2000, chiếm tỷ trọng 21%. Năm 2002 giá trị nhập khẩu tăng tương ứng gấp 4,9 lần, và năm 2003 tăng 6,4 lần so với năm 2003. Tỷ trọng bình quân của nhóm hàng này giai đoạn 2000-2003 là 19,25%. 2.1.2.2 Thị trường XNK Thị trường là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp kinh tế. Cùng với sự chuyển biến tích cực của hoạt động XNK của Việt Nam, Công ty Thương mại XNK Hà Nội đã và đang đa dạng hoá, đa phương hoá các mối quan hệ làm ăn với các nước trên thê giới. Ngoài các thị trường truyền thống, Công ty đã chú trọng tìm hiểu và mở rộng thêm các thị trường mới, tạo ra cái nhìn mới về hàng hoá sản xuất ở Việt nam. Nhờ vào các biện pháp tích cực mở rộng thị trường, kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty đã tăng dần lên qua các năm. So với năm 2001, kim ngạch xuất khẩu năm 2002 ở thị trường Nga và Đông âu tăng 15,7% (từ 433.000 USD lên đến 501.000 USD), đặc biệt, mặt hàng nông sản tăng ở mức cao là 98,7%. Đối với Công ty đây là bạn hàng truyền thống nên việc buôn bán được tiến hành thuân lợi. Dung lượng thị trường này lớn: dân đông, nước rộng, có nhu cầu lớn về nhiều loại mặt hàng mà ta có thể đáp ứng được như gạo, lạc, hàng may mặc, đồ thủ công mỹ nghệ,... Bên cạnh đó, Nga và các nước Đông âu là những nước giàu tài nguyên mà Công ty cần nhập khẩu như: hoá chất, xăng dầu,sắt... Tuy nhiên trong 2 năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu không có dấu hiệu tăng lên nhiều mà khá thấp so với chỉ tiêu đặt ra, nếu không sớm có biện pháp thích hợp, Công ty sẽ mất đi một thị trường tiềm năng. Nhật Bản là thị trường tương đối “khó tính”, đòi hỏi hàng hoá phải có chất lượng rất cao. Tuy vậy, việc xuất khẩu hàng hoá sang Nhật Bản của Công ty đã có những thành tựu đáng kể. Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu đạt 240.000 USD tăng 86,4% so với năm 2001, trong đó mặt hàng thuỷ sản năm 2002 tăng thêm 26%. Hàng điện tử gia dụng nhập khâut từ Nhật Bản luôn luôn được tiêu thụ tố ở thị trường Việt Nam bởi uy tín và chất lượng. Cầnphải chú ý là trong hai năm trở lại đây hoạt động xuất khẩu của Công ty không còn được chú trọng nhiều nên tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu là thấp so với các năm trước đây, năm 2003 kim ngạch xuất khẩu ở thị trường Nhật chỉ tăng 70,4% mà thôi. Thị trường liên minh Châu âu (EU) là khu vực rất quan trọng đối với việc XNK hàng hoá của Công ty. Những mặt hàng Công ty nhập khâut từ thị trường này chủ yếu là nhuyên liệu phục vụ sản xuất, máy móc, thiết bị, hoá chất,...Cón Công ty chủ yếu xuất các hàng may mặc, dệt, giầy dép, hàng da, đồ thủ công mỹ nghệ,...Năm 2002, kim ngạch xuất khẩu đạt 200.000 USD, chiếm 17,2% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty. Năm 2003 ghi nhận sự cố gắng của Công ty với kim ngạch xuất khẩu đạt 320.000 USD, tăng thêm 60% so với năm 2002 và hợp đồng xuất khẩu may mặc của Công ty sang EU được phía đối tác đánh giá cao. Thị trường trong nước là yếu tố quyết định sự tồn tại của Công ty. Có quan điểm cho rằng:” Thương mại quốc tế thực chất là mở rộng thị trường trong nước vượt ra khỏi biên giới đất nước”. Do đó, thị trường trong nước, đặc biệt là thị trường thủ đô, được Công ty đầu tư nghiên cứu để ngày càng đáp ứng tốt hơn các nhu cầu. Không chỉ quan tâm đến thị trường Hà Nội, Công ty còn đang chú trọng xây dựng kế hoạch xâm nhập thị trường cáctỉnh lân cận. Công ty chọn Hải Dương làm mục tiêu để thâm nhập thị trường do Hải Dương nằm trong khu tam giác kinh tế miền Bắc, nằm trên trục đường Hà Nội – Hải Phòng, có nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu đem lại hiệu quả kinh tế cao. Vì thế, thị trường Hải Dương là đầu mối thu mua nhiều hứa hẹn. Tóm lại, với ngành nghề chính là hoạt động kinh daonh XNk, Công ty đã bám sát thị trường, thực hiện các biện pháp thâm nhập và phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ.Kết quả hiện nay Công ty có quan hệ thương mại với hơn 30 bạn hàng trên thế giới, đặc biệt là khu vực Châu á- Thái Bình Dương. Tuy nhiên, thị trường bên ngoài mà trước hết là thị trường khu vực, thị trường Châu á sau thời gian khủng hoảng đã dần hồi phục và đang khởi sắc lại. Đây là dấu hiệu tốt cho hoạt động XNk của Công ty nhưng cũng là thách thức rất lớn vì họ sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh của Công ty trên thị trường khu vực cũng như Thế giới và thậm chí cả thị trường trong nước ta. Hơn thế nữa, Chính phủ taấcng ban hành áp dụng các chính sách tăng cường hội nhập quốc tế, hạn chê bảo hộ. Đây là một khó khăn lớn tác động đến nhiều mặt hoạt động của Công ty. Hơn nữa, trong hai năm gần đây Công ty không chú trọng vào hoạt động xuất khẩu do kim ngạch xuất khẩu đạt được thấp, doanh thu hàng xuất khẩu chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ (khoảng 20%) nên hiện nay Công ty thực hiện chủ yếu hai nhiệm vụ sau: - Nhập khẩu hàng nước ngoài bán trong nước. - Kinh doanh lưu chuyển hàng nội địa. Có thể thấy năm 2005 và nhữmg năm sắp tới, Công ty sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn lớn, đòi hỏi sứcmạnh trí tuệ tập thể của cả Công ty để giữ vững ổn định hoạt động kinh doanh phù hợp với thị trường và pháp luật. 2.1.2.3 Tổng doanh thu XNK của Công ty Thương mại XNK Hà Nội Trước đây Công ty vốn chỉ là kinh doanh thương mại nội địa, cung cấp các dịch vụ nhân dân trong quận Hai bà Trưng và một phần nhân dân các quận bên cạnh. Tuy chỉ tham gia hoạt động trong lĩnh vực mới trong thời gian chưa lâu nhưng Công ty đã đap ứng được những yêu cầu đề ra và đạt được những thành tựu đáng kể. Qua cac năm hoạt động, tỷ trọng doanh thu XNK đã chiễm vị trí ngày càng quan trọng trong tổng doanh thu. Bảng 9: Cơ cấu doanh thu của Công ty tm xnk hà nội Giai đoạn 2000-2003 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Tổng doanh thu 165.000 214.571 180.000 138.075 165.000 228.456 250.000 305.643 Doanh thu XNK 66.000 143.532 126.000 114.804 140.250 203.625 212.500 275.544 Tỷ trọng doanh thu XNK trong tổng doanh thu 40 66,89 70 83,14 85 89,13 85 90,15 (Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh XNK của Công ty năm 2000-2003) Bảng số liệu trên cho thấy: Công ty đã có những bước đi đúng hướng trong hoạt động kinh doanh nói chung và kinh doanh XNK nói riêng. Nếu năm 2000, doanh thu kế hoạch đặt ra là 165.000 triệu đồng thì thực tế Công ty đã đạt 214.571 triệu đồng, hoàn thành vượt mức kế hoạch hơn 75%. Tuy nhiên, năm 2001, Công ty đã không hoàn thành mức kế hoach đề ra là 180.000 triệu đồng mà chỉ đạt 138.075 triệu đồng, tuy vậy nhưng tỷ trọng doanh thu XNK trong tổng doanh thu lại tăng hơn kế hoạch đề ra. Các năm tiếp theo, Công ty đã có sách lược phù hợp nên doanh thu Công ty đều đặn tăng lên một cách có triển vọng; đặc biệt năm 2003, tổng doanh thu của Công ty tăng lên đến 305.643 triệu đồng, tăng gấp 1,45 lần so với năm 2000. Trong tổng doanh thu của Công ty, doanh thu XNK tăng nhanh và ổn định cả về quy mô lẫn tỷ trọng. Năm 2000, doanh thu XNK kế hoạch đề ra là 66.000 triệu đồng, nhưng con số thực hiện đạt được là 143.532, tăng gần gấp đôi và chiếm 66,89 trong tổng doanh thu. Năm 2001, tuy không đạt được chỉ tiêu đề ra nhưng bù lại doanh thu XNK vẫn chiếm phần lớn trong tổng doanh thu là 83,14%. Đến năm 2002,nhờ tiếp thu có hiệu quả các bài học kinh nghiệm đối với năm 2001 nên Công ty đã tăng được doanh thu XNK lên 203.625 triệu đồng, vượt kế hoạch138,5%, tăng gần gấp đôi so với năm 2001. Năm 2003 là năm có thành tựu cao nhất, doanh thu XNK thực hiện được 275.544 triệu đồng, chiếm tỷ trọng cao nhất từ trước tới nay 90,15%, tăng 122,3% so với kế hoạch. Như vây, doanh thu của Công ty có mức độ tăng trưởng tốt. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ của các nước trong khu vực đã gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động XNK, sức tiêu thụ ở thị trường chững lại nhưng Công ty vẫn đạt được những thành tựu đáng kể, mức tăng trưởng doanh thu vẫn cao hơn nhiều so với mức tăng trưởng trung bình của các doanh nghiệp đóng trên địa bàn Hà Nội. 2.1.2.4 Thực hiện nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nước Mặc dù gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh như thiếu vốn, giá cả biến động, ảnh hưởng bởi những thay đổi trong chính sách thuế của Nhà nước, tình hình biến động trong khu vực và Thế giới,... song với tinh thần quyết tâm, bằng sự cố gabgs cao độ, trong nhũng năm qua, Công ty đã phấn đấu đạt được những kết quả đáng khích lệ trên cả lĩnh vực kinh doanh XNK cũng như đối với hiệu quả xã hội, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho cán bộ công nhân viên. Cong ty được cấp trên đánh giá là một đơn vị hoạt động có hiệu quả, nhìn chung tốc độ phảt triển năm sau cao hơn năm trước. Điều đó thể hiện rất rỗ trong nghĩa vụ nộp thuế cho Ngân sách Nhà nước của Công ty hàng năm. Bảng 10: Tổng số nộp nsnn củacông ty tmxnk hà nội Giai đoạn 2000-2003 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 Nộp ngân sách Nhà nớc 22.019 8.237 10.394 11.564 (Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh XNK của Công ty năm 2000-2003) 2.1.3 Hiệu quả hoạt động kinh doanh XNK của Công ty Thương mại XNK Hà Nội Hiệu quả hoạt động là mối quan tâm hàng đầu của các đơn vị kinh tws. Nó là tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động kinh doanh XNK nói riêng. Hiệu quả kinh doanh XNK không chỉ mang lại lợi nhuận bằng tiền mà hiệu quả của nó còn là tăng năng suất lao động xã hội và mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại. 2.1.3.1 Cơ sở hình thành lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh XNK Ta phải đặt vấn đề tìm hiêu cơ sở hình thành lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh của Công ty bởi vì những khoản mục tạo nên chi phí cũng như sự hình thành lợi nhuân trước và sau thuê cấn phải được xem xét kĩ cang. Đó cũng là cơ sỏ để đánhgiá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty, xem Công ty hoạt động có hiệu quả hay không, có đạt được các mục tiêu kế hoạch đề ra không. Cơ sở hình thành lợi nhuận của Công ty có thể tóm tắt như sau: * Tổng doanh thu từ hợp đồng XNK (A) - Với xuất khẩu: là giá trị hợp đồng - Với nhập khẩu: là giá trị bán buôn, bán lẻ được quy đổi ra đồng Việt Nam * Tổng chi phí hợp lý (B), hợp lệ, bao gồm: - Giá vốn hàng hoá: + Với xuất khẩu: là gí mua và chi phí mua + Với nhập khẩu: là giá hàng nhập khẩu theo hợp đồng - Khấu hao tài sản cố định - Thuế xuất khẩu hoặc nhập khẩu - Tiền công, tiền lương - Lệ phí hải quan, thuê tàu, bảo hiểm hàng hoá (nếu cần) - Chi phí quản lý, tiền lãi ngân hàng - Chi phí liên quan trực tiếp đến lưu thông hàng hoá XNK ở trong nước như: chi phí bốc xếp, vận chuyển; chi phí bảo quản, đóng gói, bao bì; chi phí giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng,... - Các chi phí khác được coi là hợp lý, hợp lệ * Lọi nhuận trước thuế (hay lãi gộp từ hoạt động kinh doanh) (C) Ta có: C = A – B * Thuế các loại (D), gồm: - Thuế doanh thu - Thuế sử dụng vốn ngân sách cấp - Thuế lợi tức = (Lợi nhuận trước thuế – Thuế doanh thu –Thuế vốn ngân sách+ Lợi tức khác) x Thuế suất thuế lợi tức. * Lợi nhuận sau thuế (E) hay lãi ròng từ hoạt động sản xuất kinh doanh Ta có: E = C – D Về phương diện lý thuyêt, có nhiều cách khác nhau để phân tích và tính toán hiệu quả kinh doanh nhu: lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận, tổng lượng hnàg hoá mua vào, bán ra,... Tuy nhiên, đối với doanh nghiệp thương mại hoạt động trên lĩnh vực XNK, ta thấy các chỉ tiêu lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận là có giá trị phân tích thực tiễn cao nhất. 2.1.3.2 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh XNK Lợi nhuận là chỉ tiêu hiệu quả kinh tế có tính tổng hợp phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh. Lợi nhuận thường được biết đến là lợi nhuận trước thuế hay là lãi gộp từ hoạt động kinh doanh. Trong hoạt động kinh doanh XNK, tổng lợi nhuận được tính bằng tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí Bảng 11: lợi nhuận từ hoạt động kd xnk của công ty tm xnk Hà nội giai đoan 2000-2003 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 Tổng doanh thu XNK 143.532 114.804 203.625 275.544 Tổng chi phí XNK 143.448 114.689 203.491 275.377 Lợi nhuận trớc thuế 84 115 134 167 (Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh XNK của Công ty năm 2000-2003) Những số liệu trên cho thấy lợi nhuận trước thuế tăng dần qua các năm. Năm 2001 lợi nhuận tăng 31 triệu đồng, tốc độ tăng là 36,9%, đạt mức tăng trưởng cao nhất trong các năm. Năm 2002 lợi nhuận tăng 19 triệu đồng, tốc độ tăng là 16,5%. Lợi nhuận năm 2003 tăng33 triệu đồng so với năm 2002 với tốc độ tăng là 24,6%. Tốc độ tăng bình quân của lơi nhuận trước thuế thời kỳ 2000-2003 của Công ty là 26%, tỷ lệ này là khá cao. Tương ứng với các năm từ 2000-2003, tỷ trọng chi phí trong doanh thu lần lượt là 99,94%: 9,89%; 99.93%; 99,93%. Điều này cũng dễ hiểu vì Công ty hoạt động chủ yếu bằng cá nguông vốn vay ngắn hạn của Ngân hàng với lãi suất cao, chi phí phải bỏ ra nhiều, do đó thu về lợi nhuận ít. Bên cạnh hoạt động kinh doanh XNK là hoạt động chính, Công ty còn tiến hnàh hoạt động kinh doanh nội địa (đồ điện dân dụng, quần ao may sẵn, giầy dép các loại,...) và làm đại lý bán cé máy bay. Tất cả hoạt động của Công ty diến ra đồng thời, liên tục và đan xen nhau, do đó chúng tác đọng qua lại lẫn nhau. Nếu tất cả các hoạt động khác tốt sẽ thúc dảy hoạt động kinh doanh XNK phát triển tốt hơn nữa và ngược lại. Để đánh giá chính xác khả năng sinh lời của các hoạt động kinh daonh ở Công ty, ta xem xét hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Vốn kinh doanh là điều kiện tiên quyết, quan trọng nhất cho sự ra đời, ttòn tại và phát triển của cá doanh nghiệp. Tuy nhiên, nó chỉ phat huy hiệu quả tác dụng khi được quản lý, sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệm, đúng hướng và có hiệu quả. Bảng 12: tình hình nguồn vốn kinh doanh của công ty Tm xnk hà nội giai đoạn 2001-2003 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Vốn cố định 2.212.369.751 2.317.162.751 2.401.232.751 Vốn lưu động 2.052.807.979 2.352.807.979 2.411.807.979 Tổng 4.265.177.730 4.669.970.730 4.813.040.730 Vốn vay chiếm tỷ trọng lớn trong vốn kinh doanh, năm 2001 chiếm 48,13%; năm 2002 chiếm 50,04% và năm 2003 chiếm 50,01%. Đây cũng chính là đặc trưng của các doanh nghiệp thương mại. Bảng 13: cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty Tm xnk hà nội giai đoạn 2001-2003 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Vốn ngân sách NN cấp 4.024.172.247 4.324.172.247 4.524.172.247 Vốn tự bổ sung 241.005.483 345.798.483 288.868.483 Tổng 4.265.177.730 4.669.970.730 4.813.040.730 Trong những năm gấn đây, hoạt động kinh doanh của Công ty có những biến chuyển khá tốt đẹp, thể hiện trong sự tăng dần lên của lợi nhuận. Bảng14: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Tm xnk hà nội giai đoạn 2001-2003 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Tổng doanh thu 138.075 228.456 305.643 Tổng chi phí 137.944 228.269 305.417 Tổng lợi nhuận 131 187 226 (Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh XNK của Công ty năm 2001-2003) 2.1.3.3 Tỷ suất lợi nhuận của hoạt động kinh doanh XNK Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh XNK. Nó được thể hiện qua hai chỉ tiêu cơ bản sau: a. Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí: Công thức: Dc = Lợi nhuận từ XNK x 100% Tổng chi phí XNK Dc: Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí. Chỉ tiêu này phản ánh: Khi bỏ ra 100 đồng chi phí thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Khi đó, lợi nhuận thường được tính là lợi nhuận trước thuế, là phần còn lại của doanh thu sau khi đã bù đắp các khoản ch phí hợp lý, hợp lệ phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh. Bảng15: doanh lợi xuất nhập khẩu theo chi phí 2000-2003 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 Tổng chi phí XNK 143.448 114.689 203.491 275.377 Lợi nhuận trước thuế 112 131 187 226 Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí 0,078% 0,11% 0,09% 0,08% (Nguồn: Báo cáo tổng kết cuối những năm 2000-2003 của Công ty) Số liệu ở bảng 14 cho thấy căn cứ mỗi năm 2000, 2001, 2002, 2003, Công ty bỏ ra 100 đồng chi phí thì lần lượt thu được số lợi nhuận trước thuế là 0.078 đồng; 0,11 đồng; 0,09 đồng; 0,09 đồng. Mặc dù lợi nhuận vẫn tăng qua các năm nhưng công ty ngày càng phải bỏ ra nhiều chi phí. Đây là việc làm khá mạo hiểm trong kinh doanh, Công ty cần thiết phải tiết kiệm, cắt giảm các khoản chi trong thời gian tới để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. b. Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu: Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu được tính theo công thức: Dr = Lợi nhuận từ XNK x 100% Tổng chi phí XNK Dr: Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu Chỉ tiêu này phản ánh trong 100 đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận. Bảng 16: Doanh lợi xuất nhập khẩu theo doanh thu 2000-2003 Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 Tổng doanh thu XNK 143.352 114.804 203.625 275.544 Lợi nhuận trước thuế 112 131 187 226 Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu 0,078% 0,11% 0,09% 0,08% (Nguồn: Báo cáo tổng kết cuối năm 2000-2003 của Công ty) Như vậy, trong 100 đồng doanh thu của năm 2000, 2001, 2002, 2003 lần lượt có 0,078đồng; 0,11 đồng; 0,09 đồng; 0,08 đồng lợi nhuận. Ta thấy doanh số của Công ty tăng nhanh và đều qua các năm nhưng tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu lại giảm dần. Đó là do lợi nhuận tăng với tốc độ nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu. 2.1.3.4 Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh XNK của Công ty Nhìn chung toàn Công ty đã nỗ lực phấn đấu vượt qua nhiều khó khăn để hoàn thành các mục tiêu đề ra về kim ngạch và hiệu quả kinh doanh. Trong hoạt động kinh doanh Xnk, cơ chế quản lý, giao dcị, phương thức ký kết và thanh toán hợp đồng của Công ty được thực hiện nề nếp. Do đó, các hoạt động kinh doanh được thực hiện an toàn, hiệu quả. Thành tích nổi bật trong hoạt động kinh doanh giai đoạn 2000-2003 là tốc độ tăng trưởng doanh thu liên tục ở mức độ cao. Doanh thu XNK năm 2003 tăng gấp 1.92 lần so với năm 2000. Lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho cán bộ công nhân viên. Công ty được cấp trên đánh giá là hoạt động có hiệu quả. Có những thành công trong hoạt động kinh doanh XNK như vậy trước hết là nhờ vào sự nỗ lực của toàn thể ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên của Công ty, cố gắng khắc phục khó khăn do nguồn vốn kinh doanh nhỏ, thâm nhập nhanh vào thị trường khu vực. Hơn nữa, bộ máy tổ chức của Công ty gọn nhẹ, cơ động, có sự phối hợp thống nhất giữa các phòng ban trên tinh thàn cộng tác là một nhân tố quan trọng giúp Công ty tiến hành tốt hoạt động kinh doanh XNK. Mặc dù, Công ty đã đạt được nhiều thành tích nhưng cũng đang tồn tại một số mặt hạn chế cần khắc phục, giải quyết để Công ty tiếp tục phát triển, nhất là trong điều kiện cơ chế mở, thị trường cạnh tranh gay gắt không chỉ trong nội địa mà có cả yếu tố nước ngoài. Trước hêt, thị trường xuất khẩu chủ yếu của Công ty tập Trung ở khu vực Châu á - Thái Bình Dương, chưa thâm nhập vào thị trường lớn, khó tính nhưng đầy tiềm năng như thị trường khu vực Bắc Mỹ. Tỷ trọng doanh thu hàng xuất khẩu chiếm một vị trí khiêm tốn trong doanh thu XNK của Công ty: năm 2000 là 24%, năm 2001 là 25,1%, năm 2002 là 23,8%, năm 2003 là 23,1% và năm 2004 là 22,6%. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu còn dàn trải, chưa coa mặt hàng chủ đạo; xuất khẩu hàng nông thuỷ sản chịu sự chi phối rất nhiều của yếu tố thiên nhiên, gây ra sự không ổn định trong xuất khẩu. Về hoạt dộng nhập khẩu, Công ty có nhiệm vụ nhập khẩu các vật tư, máy móc, thiết bị để phục vụ cho nhu cầu sản xuất ở các cơ quan, xí nghiệp, ngành,...góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá đất nước. Nhưng tỷ trọng nhóm hàng này chưa chiếm tỷ trọng áp đảo trong tổng kim ngạch nhập khẩu, tỷ trọng bình quân trong giai đoạn 2000-2003 là 36%. Trong khi nhóm hàng điện tử gia dụng chiếm tỷ trọng bình quân là 44,75%. Nhược điểm ở đây là Công ty quá đa dạng các mặt hàng nhập khẩu dẫn đến sự dàn trải, không hình thành nên được một cơ cấu hàng hoá kinh doanh có một hay vài mặt hàng chủ lực và thường xuyên hơn. Bên cạnh đó, một số cán bộ kinh doanh còn chưa đáp ứng được các yêu cầu mới trong nghiệp vụ. Họ có thế mạnh về truyền thống và kinh nghiệm nhưng còn có những bất cập về ngoại ngữ, tin học, tính linh hoạt do hạn chế tuổi đời. Hơn nữa, hiện tại Công ty chưa có phòng Marketing riêng biệt cũng như chưa có tổ chức chặt chẽ chuyên nghiệp nghiên cứu thị trường. Công tác nghiên cứu thị trường của Công ty đang bó hẹp trpng phạm vi nghiên cứu qua các tài liệu và thông tin có sẵn mà thôi. Ngoài ra cơ sở vật chất, kỹ thuật còn ít nhiều làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh, không chủ dộng trong việc lưu trữ, bảo quản, vận chuyển hàng hoá. Và công tác quản lý của Công ty còn một số vấn đề cần phẩi được định ra rõ ràng hơn. Do việc tổ chức các phòng ban chức năng theo hướng giảm tối đa các khâu trung gian trong tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh nên có nhiều bước công việc không thuộc phạm vi trách nhiệm cụ thể của phòng nào. Để hoạt động kinh doanh XNK của Công ty vượt qua được khó khăn, thách thức để ngày càng phát triển hơn nữa, Công ty đã chú trọng xây dựng phương hướng hoạt động trong những năm tới và tìm tòi giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Chương III : Phương hướng hoạt động và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh XNK của Công ty Thương mại XNK Hà Nội 3.1 Mục tiêu và phương hướng hoạt động trong những năm tới Làm thế nào để đứng vững và phát triển luôn là câu hỏi đặt ra đối với doanh nghiệp, nhất là trong điều kiện kinh tế thị trường vẫn còn mới mẻ như nước ta hiện nay. Năm 2001 năm đầu của thế kỷ XXI là năm tiếp tuc thực hiện chính sách mở cửa kinh tế. Xu thế hội nhập chung với khu vực này là cộng đồng thế giới. Một mặt, tạo ra điều kiện thuận lợi cho môi trường kinh tế đối ngoại. Mặt khác, nó cũng làm cho cạnh tranh thương mại quốc tế càng trở nên gây gắt hơn. Đứng trước tình hình đó, công ty Thương mại XNK Hà Nội đã đặt ra những phướng cụ thể. Có thể hoạt động hiệu quả không chỉ trong lĩnh vực hoạt động trong nước mà công ty còn tăng cường hoạt động kinh doanh ra thị trường nước ngoài cụ thể là: ã Tăng cường công tác tiếp cận thị trường. ã Thắt chặt mối quan hệ bạn hàng với bạn hàng truyền thống đồng thời thiết lập và phát triển thêm mối quan hệ với các bạn hàng ở nước ngoài. Có kế hoạch đầu tư cho sản xuất chế biến nông sản xuất khẩu tinh chế vừa đem lại kim ngạch xuất khẩu cao, vừa tránh rủi ro do hàng kém phẩm chất gây ra ã Mở rộng thị trường 3.1.1 Mục tiêu của năm 2005 ã Về kinh doanh: toàn Công ty - Doanh thu : 400 tỷ VNĐ - Kim ngạch XNK : 93,5% - Nộp ngân sách : 15 tỷ VNĐ - Lợi nhuận : 500 triệu VNĐ - Thu nhập bình quân/ người : 800.000 VNĐ Duy trì, phát huy xuất khẩu các mặt hàng sang Nga và Đông Âu , Nhật Bản. Tiếp cận sâu hơn với thị trường EU và tìm kiêm cơ hội mở rộng tị trường, tìm thêm bạn hàng mới. Công ty chỉ xuất khẩu hàng may mặc sang EU, cần mở rộng thêm các mặt hàng khác như thủ công, mỹ nghệ, thuỷ sản... ã Về đầu tư - Xây dựng nhà xưởng để sản xuất và thu mua hàng xuất khẩu - Đầu tư trang thiết bị kỹ thuật hiện đại sản xuất hàng may mặc đạt chất lượng cao, tăng sức cạnh tranh trên khu vực và thế giới. - Nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ và công nhân lao động. Năm 2005 là năm cuối thực hiện kế hoạch 5 năm 2001-2005 và do vậy sẽ quyết định việc đảm bảo hoàn thành mục tiêu kế hoạch cho cả giai đoạn 2001-2005. Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế và thương mại Thế giới được dự báo là giảm sút so với năm 2004 thì việc phấn đấu đạt được nhưng mục tiêu đề ra của Công ty sẽ gặp phải nhiều khó khăn, đòi hỏi Công ty phải có nhứng phương hướng và chiến lược phát triển phù hợp trong năm 2005. 3.1.2 Phương hướng hoạt động của Công ty Để thực hiện các mục tiêu trên, Công ty có những phương hướng sau: ã Thứ nhất, tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ công nhân viên, nâng cao tinh thần làm chủ của Công đoàn trên mọi mặt hoạt động của Công ty, động viên cán bộ công nhân viên huy trí tuệ và sức mạnh tập thể, tích cực hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ đề ra. ã Thứ hai, tiếp tục đầu tư sức lực và chi phí hợp lý để củng cố, mở rộng thị trường nhằm tăng kim ngạch xuất khẩu, chuyển dần từ xuất thô sang xuất thành phẩm, có giá trị chế biến cao. Tranh thủ chính sách hỗ trợ của Nhà nước để tìm thêm thị trường và bạn hàng, coi trọng hiệu quả, an toàn. ã Duy trì sự phát triển ổn định của nhóm hàng, mặt hàng xuất khẩu truyền thống: hàng may mặc, giầy dép các loại, hàng nông sản. ã Rà soát, củng cố và hoàn thiện cơ chế quản lý nội bộ, tập trung nghiên cứu đổi mới cơ chế giao chỉ tiêu, nhiệm vụ, cơ chế lương thưởng, thi đua để tăng cường khuyến khích vật chất đối với cá nhân và tập thể có thành tích tốt, từng bước hướng tới công bằng trong lao động và hưởng thụ. ã Tuyển dụng những cán bộ trẻ tạo sức bật mới cho Công ty, đào tạo đội ngũ nhân lực có khả năng kinh doanh XNK, tinh thông nghiệp vụ, vững ngoại ngữ, biết gắn quyền lợi của mình với lợi ích của Công ty để từ đó phát huy tính năng động, sáng tạo của mỗi cá nhân. Coi đây là chính sách thường xuyên lâu dài và đáng được quan tâm thích đáng. ã Nghiên cứu, áp dụng tin học trong hoạt động kinh doanh, ứng dụng các tính năng, tác dụng của máy tính vào công tác hạch toán kế toán và hạch toán nghiệp vụ. ã Tăng cường tiết kiệm chi tiêu, chống lãng phí, kiên quyết giảm chi phí là việc làm thực sự cần thiết trong mọi hoạt động. ã Chăm lo việc làm, đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân viên trên cơ sở hiệu quả kinh doanh, giữ gìn đoàn kết nội bộ, phát huy dân chủ trong các mặt hoạt động của Công ty 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh XNK ở Công ty Thương mại XNK Hà Nội 3.2.1 Các giải pháp về vốn 3.2.1.1 Những biện pháp giải quyết vấn đề thiếu vốn trong hoạt động kinh doanh XNK Mặc dù mỗi năm Công ty đều có thể bổ sung đáng kể về cả vốn lưu động và vốn cố định nhằm nâng cao khả năng thanh toán, khả năng tự chủ trong kinh doanh của Công ty. Tuy nhiên, cũng có lúc Công ty vẫn chưa hoàn toàn đảm bảo được khả năng thanh toán, buộc phải bán gấp vật tư, hàng hoá, tài sản tồn đọng để có tiền thanh toán. Cách làm này không chỉ hạn chế hoạt động kinh doanh XNK của Công ty mà còn làm lỡ cơ hội trong kinh doanh, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của Công ty. Công ty cũng nhận định được rằng không thể luôn vay ngân hàng để kinh doanh vì lãi suất ngân hàng lớn, đồng thời phải chịu các chi phí về thủ tục pháp lý để vay vốn, các quy định về thế chấp, định mức vay, như thế sẽ làm giảm lợi nhuận của Công ty. Để giải quyết vấn đề thiếu vốn trong hoạt động kinh doanh XNK, Công ty có thể sử dụng các cách sau: ã Huy động vốn từ phần lợi nhuận để lại, các khoản tiền mặt tạm thời chưa sử dụng như: quỹ khấu hao, quỹ tiền lương chưa đến kỳ thanh toán. ã Nguồn vốn vay từ ngân hàng có thể giúp Công ty thực hiện các hợp đồng XNK đòi hỏi vốn lớn, đặc biệt là các nguồn vay ngắn hạn, cũng đáng quan tâm. Nhưng Công ty cần hạn chế cách này vì những bất lợi của việc vay ngân hàng như đã trình bày ở trên. ã Thực hiện liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài nước trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi. Với hình thức này, Công ty vừa hạn chế được rủi ro về vốn vừa giảm được lượng vốn đầu tư vào kinh doanh. ã Phát hành cổ phiếu, trái phiếu cho cán bộ công nhân viên mua. Hình thức này này vừa tạo được vốn vừa khuyến khích người lao động phát huy hết năng lực của mình vì lợi ích của Công ty gắn liền với lợi ích thiết thực của họ. Tuy nhiên để thực hiện biện pháp này không chỉ cần đến sự quyết định của chính Công ty mà còn cần sự đồng tình của các cơ quan chức năng có liên quan. ã Sử dụng nguồn vốn hiện có một cách hiệu quả, quản lý vốn chặt chẽ, thực hiện giao vốn và yêu cầu hạch toán đầy đủ. Vấn đề sử dụng vốn sao cho có hiệu quả sẽ được nghiên cứu kỹ hơn ở dưới đây. 3.2.1.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Vốn kinh doanh của doanh nghiệp thương mại là yếu tố về giá trị. Nó chỉ phát huy tác dụng khi được bảo toàn và tăng lên sau mỗi chu kỳ kinh doanh. Nếu vốn không được bảo toàn và tăng lên trong mỗi chu kỳ kinh doanh thì tức là vốn đã bị thiệt hại. Sự thiệt hại lớn về vốn sẽ dẫn đến việc kinh doanh bị phá sản. Điều đó có nghĩa là vốn kinh doanh bị sử dụng một cách lãng phí, không hiệu quả, mà chủ yếu là vốn lưu động. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là việc sử dụng tiết kiệm vốn lưu động. Trong quá trình kinh doanh, nếu Công ty tăng nhanh được quá trình luân chuyển vốn thì Công ty chỉ cần dùng số lượng vốn như cũ mà thực hiện được nhiều hợp đồng hơn. Việc sử dụng vốn lưu động có hiệu quả là giải pháp quan trọng trong viẹc giải quyết tình trạng thiếu vốn hiện nay của các doanh nghiệp kinh doanh ở Việt Nam nói chung cũng như với Công ty nói riêng. Sau đây là các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. a. Lập kế hoạch vốn lưu động định mức Một nhiệm vụ cơ bản được đặt ra cho Công ty là với khối lượng hàng hoá kinh doanh theo kế hoạch được dự tính theo nhu cầu thị trường thì làm thế nào để có được một tỷ lệ đúng đắn giữa vốn lưu động so với kết quả kinh doanh. Điều này có nghĩa là làm thế nào để tăng cường hiệu quả của vốn lưu động. Muốn vậy, Công ty phải xác định được nhu cầu vốn lưu động một cách đúng đắn và hợp lý. Nhu cầu về vốn lưu động đòi hỏi phải đủ để đảm bảo cho quá trình hoạt động kinh doanh được tiến hành một cách liên tục nhưng đồng thời phải thực hiện được chế độ tiết kiệm hợp lý. Có như vậy mới thúc đẩy Công ty ra sức cải tiến phương thức kinh doanh, tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, củng cố chế độ hạch toán kinh doanh, đảm bảo việc quản lý chặt chẽ số vốn bỏ ra. Nếu như vốn được xác định quá thấp sẽ gây nhiều khó khăn cho tính liên tục của quá trình luân chuyến vốn trong kinh doanh. Thiếu vốn sẽ gây ra nhiều tổn thất như việc kinh doanh bị châm trễ, không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, không đủ tiền để thanh toán kịp thời với người bán, dẫn đến mất uy tín trong quan hệ mua bán và không giữ được khách hàng. Những khó khăn về tài chính chỉ có thể được giải quyết bằng cách vay đột xuất với những điều kiện nặng nề về lãi suất, nếu trả quá hạn sẽ phải trả lợi tức tiền vay cao làm cho lợi nhuận của Công ty bị giảm sút. Mặt khác, nếu nhu cầu vốn lưu động được xác định quá cao lại gây tác hại cho bản thân Công ty, gây nên tình trạng ứ đọng vật tư, hàng hoá, lãng phí vốn và phát sinh nhiều chi phí không hợp lý làm giá thành tăng, ảnh hưởng đến lợi nhuận. b. Xây dựng cơ cấu vốn hợp lý Hiệu quả của vốn không chỉ phụ thuộc vào khối lượng vốn đưa vào hoạt động kinh doanh mà còn phụ thuộc rất lớn vào cơ cấu của lượng vốn đó. Với cùng lượng vốn như nhau, đơn vị nào xây dựng được cơ cấu vốn hợp lý đơn vị đó sẽ có lợi nhuận trên một đồng vốn cao hơn. Công ty phải xây dựng được một cơ cấu vốn hợp lý nhằm phát huy tối đa tác dụng của đồng vốn trong kinh doanh. Muốn xây dựng được cơ cấu vốn hợp lý, Công ty phải tính toàn cụ thể số ngày dự trữ của từng loại hàng hoá, đặc biệt chú trọng lượng vốn trong khâu dự trữ, giảm được khối lượng dự trữ tới mức tối thiểu cho phép, tránh gây ứ đọng vốn, tăng nhanh vòng quay vốn, tăng hệ số hiệu quả sử dụng vốn. c. Tăng cường công tác quản lý tài chính Chức năng của giám đốc tài chính của Công ty hiện nay do Kế toán trưởng và bộ phận Tài chính kế toán đảm nhận. Tình hình quản lý sử dụng vốn trong thới gian qua với những tốn tại nêu trên cho thấy việc giám đốc tài chính cần được tăng cường, củng cố để sử dụng vốn có hiệu quả hơn là rất cần thiết ã Tăng cường giám đốc tài chính đối với vốn lưu động trong các khâu dự trữ, lưu thông nhằn hạn chế bất hợp lý trong cơ cấu vốn và dự trữ tài sản lưu động. Muốn vậy phải nắm vững kế hoạch kinh doanh, thúc đẩy thu mua, ký kết hợp đồng; thúc đẩy bộ phận cung ứng rút bớt số vốn dự trữ, tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn. ã Tăng cường sự phối hợp giữa phòng Tài chính kế toán với các phòng kinh doanh để lập kế hoạch thu mua, tiêu thụ hàng hoá, giải quyết hàng hoá tồn kho để đạt được khả năng thanh toán tố. ã Tăng cường khâu thanh toán để thu tiền hàng về nhanh chóng, kịp thời, tránh tình trạng công nợ day dưa kéo dài. Các nghiệp vụ phản ánh tình hình tài chính phải ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác cho mỗi niên độ kế toán. 3.2.2 Các giải pháp về nghiệp vụ kinh doanh 3.2.2.1 Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường Thị trường là một phạm trù khách quan gắn liền với sản xuất và lưu thông hàng hoá, là xuất phát điểm cho mọi hoạt động trong nền kinh tế. Vì thế nghiên cứu thị trường có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển và nâng cao hiệu quả các quan hệ kinh tế, đặc biệt là trong công tác XNK hàng hoá của mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp. Nghiên cứu thị trường là vấn đề được đặt ra đối với mọi hoạt động kinh doanh ở mọi cấp độ khác nhau từ quản lý Nhà nước đến tổ chức hoạt động kinh doanh ở mọi cấp độ khác nhau, từ quản lý Nhà nước đến tổ chức hoạt động của các doanh nghiệp ở các quy mô khác nhau từ nhỏ đến lớn. Mục đích chủ yếu của nghiên cứu thị trường là năm bắt, thu thập thông tin về sản phẩm, dịch vụ: thị hiếu về sản phẩm, kích cỡ, tính năng, tác dụng, giá cả, độ bền, số lượng tiêu thụ, chất lượng, đối thủ cạnh tranh,... liên quan dến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đó là những tiền đề quan trọng, đảm bảo cho các tổ chức xuất nhập khẩu hoạt động có hiệu quả cao nhất trên thị trường. Muốn có được những thông tin cần thiết phải coi việc nghiên cứu thị trường là một công việc hàng đầu và tất yếu trong hoạt động kinh doanh của mình. Công ty có thể tự tiến hành nghiên cứu thị trường, ngoài ra có thể sử dụng các nhà cố vấn chuyên môn để tiến hành nghiên cứu rộng, độc lập và kỹ lưỡng hơn.Trên cơ sở những thông tin đó, Công ty sẽ chọn lọc những thông tin cần thiết để xây dựng các chiến lược, kế hoạch, phương án kinh doanh nhằm sản xuất, cung ứng hay kinh doanh hàng hoá trên thị trường. Vì thế, việc nghiên cứu thị trường phải được tiến hành thật chi tiết, rõ ràng nhằm giảm thiểu rủi ro kinh doanh XNK. Do nguồn lực về vốn và con người của Công ty còn hạn chế nên việ mở rộng thị trường của Công ty phải có sự lựa chọn kỹ càng. Thời gian qua Công ty chỉ nghiên cứu một số thị trường Châu á như Nhật Bản, Malayxia, Thái Lan, Singapo: và khối các nước Eu thì mới có Anh, Pháp. trong thời gian tới, Công ty nên mở rộng thị trường sang khu vực Bắc mỹ, đặc biệt là nước Mỹ và các nước khác thuộc khối EU, nếu không sẽ bỏ lỡ nhiều cơ hội kinh doanh trên thị trường đầy tiềm năng này. Ngoài ra, Trung Quốc là nước có nhiều hàng hoá có khả năng đáp ứng tốt nhu cầu của người tiêu dùng Việt Nam, nhất là những người có thu nhập trung bình và thấp . Hơn nữa khoảng cách giữa Việt Nam và Trung Quốc cho phép tiết kiệm được chi phí vận chuyển. Công ty nên có sự quan tâm đúng mức đến thị trường này vì Trung Quốc không những là đầu vào nhập khẩu có lợi mà cònn là đối thủ cạnh tranh lớn trong hoạt động xuất khẩu của ta. Trong thực tế nhiều mặt hàng công nghiệp: hàng dệt may, giầy dép, hàng thủ công mỹ nghệ, sản phẩm da của Việt Nam tương đồng với Trung Quốc nhưng khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam kém hơn nên không thể cạnh tranh giành thị trường với Trung Quốc được. Mặt hàng xuất khẩu truyền thống của công ty cũng chính là những sản phẩm không thể cạnh tranh với Trung Quốc nên khi tìm thêm thị trường mới nên xem xét Trung Quốc cũng có chú ý đầu tư đến thị trường đó không. Việc nghiên cứu mở rộng thị trường hoàn toàn không thể tiến hành qua loa mà đòi hỏi có sự đầu tư lớn. Công ty nên dựa vào những mặt hàng xuất khẩu hiện co và căn cứ từ đó để tìm các nguồn thị trường tương ứng, tránh hiện tượng dàn trải mặt hnàg,không có mặt hnàg xuúat khẩu chủ đạo cũng như xuất khẩu vào thị trường không thực sự cần nhất mặt hàng đó. Chẳng hạn như, Mỹ là một thị trường tiềm năng cho xuất khẩu nhưng xuất khẩu gạo sang Mỹ sẽ vấp phải khó khăn lớn thậm chí là thất bại vì Mỹ là nước xuất khẩu ngũ cốc lớn nhất Thế giới trong đó đứng thứ 3 trên Thế giới về xuất khẩu gạo. Trong cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước thì việc nhgiên cứu thị trường và cac chính sách Marketing là một việc làm mang tính quy luật hiện nay. Để đáp ứng được yêu cầu hoàn thioàncong tác nghiên cứu thị trườn, Công ty cần thành lập một phòng Marketing chuyên phục vụ cho hoạt động XNK của mình. Thực tế trong những năm gần đây cho thấy trên thị trường thế giới, nhiều nước có nhu cầu về sản phẩm may mặc, hàng nông sản, đồ thủ công mỹ nghẹ,... nhưng Công ty chưa có biện pháp tập trung nghiên cứu nhu cầu của thị trường, còn thụ động theo thị trường, chưa nắm bắt và tạo ra nhu cầu, chưa có bước đột phá về hàng mới. Công ty chỉ kinh doanh những mặt hàng truyền thống như: hàng may mặc, hàng nông sản và không hề có mặt hàng xuất khẩu chủ đạo. Điều này sẽ khó đạt được mục tiêu lợi nhuận cao. Ví dụ như, hiện nay KHKT phát triển rất mạnh, nhu cầu thị trường về những mặt hàng điện tử, tin học, kỹ thuâậ cao là rất lớn và những mặt hàng này đem lại lợi nhuận rất cao. Công ty có thẻ giành được lợi nhuận cao trong lĩnh vực này khi có phòng Marketing riêng biệt, có bộ phận chuyên ngiên cứu những mặt hàng mới. Luôn bám sát thị trường và đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường thì Công ty mới có sức cạnh tranh và dứng vững được trên thị trường. Từ đó, hoạt động kinh doanhmới đạt được mục tiêu cao nhất là lợi nhuận, tạo công ăn việc làm thường xuyên và ổn định cho cán bộ công nhân viên trong Công ty. Phòng Marketing có các chức năng sau: - Điều tra nghiên cứu và thăm dò mọi mặt của thị trường - Chỉ ra các nhu cầu trên thị trường và đoạn thì trường một cách xác đãng và khả thi - Đưa ra các biện pháp, chính sách như: sản phẩm, giá cả, phân phối , khuyến mãi,... để thâm nhập và khai thác thị trường - Phối hợp với các phòng nghiệp vụ để thực hiện các hoạt động kinh doanh - Thu thập các thông tin phản hồi 3.2.2.2 Lựa chọn chiến lược kinh doanh Kết quả nghiên cứu thị trường là cơ sở ban đầu để xác định các kế hoạch kinh doanh. Việc xây dựng các kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp là cụ thể hoá các chiến lược kinh doanh. Chiến lược kinh doanh được xác định phù hợp với đặc điểm về thị trường và các khả năng về tài chính, vốn, nhân lực của doanh nghiệp. Để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, Đảng và Nhà nước ta chủ trương chuyển dịh cơ cấu kinh tế hướng về xuất khẩu với tiến trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực theo nguyên tắc khuyến khích tối đa xuất khẩu, quản lý chặt chẽ nhập khẩu trên tinh thần tiết kiệm ngoại tệ ở mức cao nhất, gắn nhập khẩu với xuất khẩu, gắn nhập khẩu với sự phát triển sản xuất và chính sách tiêu dùng hợp lý trong nước, hạn chế nhập siêu ở mức thấp nhất. Thế nhưng trong cơ cấu XNK của Công ty, xuất khẩu lại chiếm lại chiếm tỷ trọng nhỏ hơn nhiều so với nhập khẩu (trong giai đoạn 2000-2003, tỷ trọng trung bình của doanh thu xuất khẩu trong tổng doanh thu XNK chỉ là 19,2%). Về nhập khẩu, nhóm các mặt hàng điện tử gia dụng chiếm tỷ trọng cao trong doanh số nhập khẩu của Công ty nhưng có xu hướng giảm dần, mà Chính phủ đang khuyến khích sử dụng những mặt hàng trong nước sản xuất được. Xét các mặt hàng cụ thể thì có rất nhiều loại hàng (tủ lạnh, máy giặt, nồi cơm điện...) từ các thị trường khác nhau và không có mặt hàng nào chiếm tỷ trọng quá 30% trong tổng số hàng điện tử gia dụng nhập khẩu. Do đó, Công ty nên xác định cho mình một hay vài mặt hàng chủ lực (chiếm tỷ trọng cao và mang lợi nhuận lớn) để có thể tăng khả năng cạnh tranh hay lập những chiến lược kinh doanh dài hạn hơn. Chẳng hạn Công ty có thể ký hợp đồng phân phối độc quyền về mặt hàng nào đó đang có uy tín trên thị trường. Như vậy, hoạt động kinh doanh XNK của Công ty luôn ở trạng thái nhập siêu, trái với chủ trương của Nhà nước. Trong thời gian tới, Công ty nên lập một chiến lược kinh doanh trong đó ưu tiên đẩy mạnh xuất khẩu, đảm bảo kinh doanh XNK có hiệu quả nhất. Về xuất khẩu, Công ty nên xây dựng một mặt hàng chủ đạo. Ví dụ như mặt hàng truyền thống của Công ty là hàng may mặc và hàng nông sản, đây là mặt hàng đã có được tín nhiệm với nhiều bạn hàng, Công ty có thể xác định đây là mặt hàng chủ lực để có đầu tư thích đáng hơn cho việc phát triển, tránh phát triển dàn trải tất cả các mặt hàng sẽ không thu được hiệu quả cao. Sau khi xác định được mặt hàng chủ lực rồi thì việc tiến hành tìm thị trường mới để mở rộng thị phần cho Công ty sẽ được tiến hành dễ dàng hơn bởi đã có sự đầu tư đung mức hơn. Thị trường cho hàng nông sản là những nước có nhu cầu lớn về mặt hàng này như: Braxin, Inđônêxia, Philipin, Iran, Irắc,... Thị trường cho hàng may mặc là khu vực EU (như Anh, Pháp, Đức, Italy, Mỹ, Hồng Kông, Trung Quốc,... Tuỳ theo tình hình tài chính của Công ty để cân nhắc lựa chọn thị trường mới để phát triển mặt hàng chủ lực của mình đồng thời giữ vững và duy trì quan hệ tốt với những bạn hàng cũ, những thị trường truyền thống vốn có của Công ty. 3.2.2.3 Nâng cao hiệu quả trong công tác giao dịch đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng XNK Giao dịch đàm phán là bước đi đầu tiên để có một thương vụ XNK. Đối với các khách hàng khác nhau ở các thị trường khác nhau cần phải xác định được phương thức đàm phán khác nhau nhằm sử dụng tối ưu hiêộ quả các phương thức đó. Để đàm phán thành công cần phải thực hiên các công việc sau: ã Đánh giá được khả năng đàm phán của Công ty, đánh giá được ưu điẻm và nhược điẻm của các đối thủ cạnh tranh. ã Xác định được sách lược đàm phán: một sách lược đàm phán tố phải chứa đựng các yếu tố: - Tạo đà cho sự cạnh tranh - Từng bước tiên tới - Gây áp lực - Giấu giếm tình cảm - Linh hoạt tuỳ cơ ứng biến - Tránh thoả thuận nhanh chóng - Giữ thể diện cho bạn hàng Không có đàmphán thì không có hợp đồng XNK, ví vậy Công ty cần phải có đội ngũ cán bộ chuyên trách về đàm phán giao dịch, xây dựng được kế hoạch, sách lược đàm phán cho các thị trường và bạn hàng khác nhau. Hợp đồng XNK là loại hợp đồng phức tạp, nhiều điều khoản bắt buộc, dễ xảy ra tranh chấp. Do đó khi tiến hành ký kêt hợp đồng, Công ty phải tuân thủ luật pháp Việt Nam cũng như tuân thủ quy định của TMQT và luật pháp của quốc gia bên đối tác của mình; đồng thời phải khéo léo, linh hoạt dựa trên nguyên tắc hiệu quả. Hợp đồng được ký kết sẽ xác định trách nhiệm và quyền lợi của mỗi bên khi thực hiện hợp đồng. Thực hiện hợp đòng kinh doanh XNK là một quá trình có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của hoạt động kinh doanh. Bởi vì nó quyết định trực tiếp chi phí của hoạt động kinh doanh XNK, đồng thời cũng ảnh hưởng đến uy tín của Công ty và các quan hệ với bạn hàng các nước. Bất cứ một sai sót nào xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng XNK đều có thể dẫn đến hạu quả đáng tiếc như: làm chậm tiến độ hợp đồng, suy giảm chất lượng hàng hoá, hay là dẫn đến những tranh chấp rất khó giải quyết gây tổn thất về mặt kinh tế. Vì vậy, tổ chức thực hiện hợp đồng XNK đòi hỏi phải tiến hành chu đáo, có bài bản trên cơ sỏ tiết kiệm chi phí để đạt đến mục tiêu lợi nhuận cao. Mục lục Lời mở đầu Chương i : Kinh doanh XNK và thực trạng của hoạt động kinh doanh XNK 1 1.1 Khái quát về hoạt động kinh doanh XNK ở Việt Nam 1 1.1.1 Vài nét về hoạt động kinh doanh XNK 1 1.1.1.1 Kinh doanh XNK và các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động XNK hàng hoá, dịch vụ 1 1.1.1.2 Vị trí của hoạt động XNK trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại 5 1.1.1.3 Vai trò của hoạt động XNK trong sự phát triển kinh tế-xã hội 6 1.1.2 Tình hình hoạt động XNK của nước ta trong nhưng năm gần đây 10 1.1.2.1 Chủ trương chính sách của Nhà nước đối với hoạt động XNK 10 1.1.2.2 Những thành tựu đạt được 12 1.1.2.3 Một số mặt tồn tại 17 Chương iI : Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh XNK ở Công ty Thương mại XNK Hà Nội 20 2.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh XNK ở Công ty Thương mại XNK Hà Nội 20 2.1.1 Khái quát về Công ty Thương mại XNK Hà Nội 20 2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 20 2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý 23 2.1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ từng phòng ban 25 2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh XNK của Công ty Thương mại XNK Hà Nội 26 2.1.2.1 Cơ cấu mặt hàng XNK 26 2.1.2.2 Thị trường XNK 28 2.1.2.3 Tổng doanh thu XNK của Công ty Thương mại XNK Hà Nội 30 2.1.2.4 Thực hiện nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nước 32 2.1.3 Hiệu quả hoạt động kinh doanh XNK của Công ty Thương mại XNK Hà Nội 32 2.1.3.1 Cơ sở hình thành lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh XNK 32 2.1.3.2 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh XNK 34 2.1.3.3 Tỷ suất lợi nhuận của hoạt động kinh doanh XNK 36 2.1.3.4 Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh XNK của Công ty 37 Chương III : Phương hướng hoạt động và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh XNK của Công ty Thương mại XNK Hà Nội 40 3.1 Mục tiêu và phương hướng hoạt động trong những năm tới 40 3.1.1 Mục tiêu của năm 2003 40 3.1.2 Phương hướng hoạt động của Công ty 41 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh XNK ở Công ty Thương mại XNK Hà Nội 42 3.2.1 Các giải pháp về vốn 42 3.2.1.1 Những biện pháp giải quyết vấn đề thiếu vốn trong hoạt động kinh doanh XNK 42 3.2.1.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 43 3.2.2 Các giải pháp về nghiệp vụ kinh doanh 45 3.2.2.1 Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường 45 3.2.2.2 Lựa chọn chiến lược kinh doanh 48 3.2.2.3 Nâng cao hiệu quả trong công tác giao dịch đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng XNK 49 Kết luận Tài liệu tham khảo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docM0378.doc
Tài liệu liên quan