1 . LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong thời đại ngày nay, “môi trường và sự phát triển bền vững” là chiến lược quan trọng hàng đầu của nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế.
Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu sử dụng nước sạch của con người ngày càng cao cả về chất lượng và chất lượng.
Để đảm bảo cung cấp nước đủ về cả số lượng và chất lượng, đáp ứng nhu cầu cho người dân cần phải thiết kế một hệ thống mạng lưới nước hòan chỉnh có qui mô tốt, công suất cao.
Đề tài “Tính toán thiết kế mạng lưới cấp nước khu dân cư Huyện Nhơn Trạch –Tỉnh Đồng Nai ” chính là đề tài đồ án tốt nghiệp của em.
2. Tình hình nghiên cứu:
Trong quá trình thực hiện đồ án đã sử dụng tài liệu nghiên cứu của ban quản lý dự án, đây là nguồn để cung cấp bản đồ quy hoạch chi tiết sử dụng đất khu dân cư Huyện Nhơn Trạch –Tỉnh Đồng Nai.
3. Mục đích nghiên cứu:
Mục đích của đồ án là vận dụng những kiến thức đã học để áp dụng vào thiết kế thực tế, nhằm giải quyết được nhu cầu dùng nước của người dân trong huyện , đảm bảo cung cấp đủ nước đến từng hộ từng người dân trong khu vực.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Sử dụng kiến thức đã học để tính toán mạng lưới đường ống cung cấp nước cho khu dân cư Huyện Nhơn Trạch Tỉnh Đồng Nai sao cho kinh tế nhất, vận tốc trong ống luôn trong tiêu chuẩn cho phép, đồng thời áp lực mạng lưới luôn đủ để cung cấp nước đến người tiêu dùng trong điều kiện bất lợi nhất.
5. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng các kỹ năng internet để thu thập tài liệu cần thiết cho đồ án. Sử dụng các tính năng của phần mềm Microsoft Office để thuyết minh, tính toán đồng thời vận dụng các phần mềm chuyên ngành như Autocad để thể hiện bản vẽ, chạy thủy lực bằng chương trình Epanet.
6. Các kết quả đạt được của đề tài
Chiều dài đoạn ống PVC D300: 836m
Chiều dài đoạn ống PVC D250 :1354 m
Chiều dài đoạn ống PVC D200: 2164 m
Chiều dài đoạn ống PVC D150: 1302 m
Chiều dài đoạn ống PVC D100: 15450 m
Chi phí xây dựng cho toàn mạng lưới :
Bằng số : 17,900,778,202 VNĐ
Bằng chữ: Mười bảy tỷ, chín trăm triệu bảy trăm bảy mươi tám ngàn hai trăm lẻ hai đồng.
7. Kết cấu của Đồ án tôt nhiệp
Đồ án tốt nghiệp: Tính toán thiết kế mạng lưới cấp nước khu dân cư Huyện Nhơn Trạch Tỉnh Đồng Nai có tất cả 6 chương bao gồm:
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về khu dân cư Huyện Nhơn Trạch –Đồng Nai
Chương 2: Tổng quan về mạng lưới cấp nước
Chương 3:cơ sở tính toán mạng lưới cấp nước
Chương 4: tính toán và thiết kế mạng lưới cấp nước
Chương 5: Các thiết bị trên mạng lưới và kỹ thuật thi công mạng lưới cấp nước
Chương 6: Kỹ thuật thi công lắp đặt đường ống cấp nước
Chương 7: Khai toán chi phí xây dựng
I . MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN
1.1. MỞ ĐẦU
1.2 . CÁC TIÊU CHUẨN VI PHẠM VÀ THÔNG SỐ THIẾT KẾ
1.3. GIỚI THIỆU VỀ HUYỆN NHƠN TRẠCH – ĐỒNG NAI
1.3.1. Điều kiện tự nhiên.
1.3.2. Đặc điểm khí hậu
1.3.3 . Địa chất thủy văn công trình
1.3.4. Cảnh quan thiên nhiên
1.3.5. Đặc điểm kinh tế xã hội
1.3.6 . Hiện trạng giao thong
CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC
2.1 . KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
2.2 . CHỨC NĂNG CỦA TỪNG CÔNG TRÌNH
2.2.1 . Công trình thu và trạm bơm cấp I
2.2.2 . Trạm xử lý nước
2.2.3. Bể chứa nước sạch
2.2.4. Trạm bơm cấp II
2.2.5 . Đài nước
2.2.6 . Mạng lưới đường ống phân phối nước
CHƯƠNG 3 :CƠ SỞ TÍNH TOÁN MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC
3.1 .MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI
3.1.1. Mục đích
3.1.2 .Yêu cầu
3.1.3 . Thống kê số liệu ban đầu
3.2 .TÍNH TOÁN SỐ DÂN CỦA KHU QUY HOẠCH
3.3 . LƯU LƯỢNG NƯỚC CHO KHU DÂN CƯ
3.3.1 Lưu lượng nước sinh hoạt.
3.3.2 Lưu lượng nước tưới cây,tưới đường
3.3.3.Lưu lượng nước sinh hoạt của trường mầm non
3.3.4.Lưu lượng nước sinh hoạt của trường THPT.
3.3.5.Lưu lượng nước sinh hoạt cuả trung tâm y tế.
3.3.6.Lưu lượng nước cấp cho nhà máy chế biến thủy sản.
3.4.Chọn chế độ bơm
3.5.Xác định vị trí đặt đài và dung tích đài nước.
2.5.1. Xác định vị trí đặt đài
2.5.2. Tính dung tích đài nước
3.6.Thể tích điều hòa đài nước.
CHƯƠNG 4 .TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP.
4.1. PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ CỦA MẠNG LƯỚI.
4.2.VẠCH TUYẾN MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC.
4.3. TÍNH TOÁN MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC
4.3.1.Điều kiện của phương pháp tính toán.
4.3.2.Tính toán mạng lưới trong điều kiện làm việc lớn nhất.
4.3.3.Tính toán lưu lương nút.
4.3.4.Lựa chọn đường kinh cho các đoạn ống trong mạng lưới.
4.4 . LÀM VIỆC TRÊN EPANET
CHƯƠNG 5 : CÁC THIẾT BỊ TRÊN MẠNG LƯỚI VÀ KỸ THUẬT THI CÔNG HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
5.1. Van 2 chiều
5.2. Van xả khí.
5.3. Van xả cặn
5.4. Thiết bị lấy nước.
5.5. Thiết bị đo lưu lượng ( đồng hồ đo nước)
5.6 .Giếng thăm , gối tựa
CHƯƠNG 6. KỸ THUẬT THI CÔNG LẮP ĐẶT ĐƯỜNG ỐNG CẤP NƯỚC
6.1.Địa điểm và độ sâu chon ống.
6.1.1. Cắm tuyến
6.1.2. Đào hào.
6.1.3. Tính toán một số đoạn ống điển hình
6.1.4. Lắp ống.
6.2. Thử nghiệm áp lực tuyến ống.
6.2.1.Nguyên tắc thử áp lực tuyến ống.
6.2.2.Thử áp lực tuyến ống tại hiện trường
6.2.3.Chuẩn bị các ống cuối đường ống để thử áp lực
6.2.4.Bơm nước vào ống
6.2.5.Tiến hành thử áp lực
6.2.6.Công tác hoàn thiện
CHƯƠNG 7 :KHAI TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG
KẾT LUẬN
119 trang |
Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2291 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tính toán thiết kế mạng lưới cấp nước khu dân cư Huyện Nhơn Trạch – Tỉnh Đồng Nai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0.38-1.48
500
0.7-2.1
300
0.41-1.52
>600
0.95-2.6
Cơ sở lý thuyết tính toán điều chỉnh mạng lưới vòng :
Như vậy , khi tính toán mạng lưới các đại lượng đã biết là:
Đường kính, chiều dài, vận tốc và sức kháng của tất cả các đoạn ống trong mạng lưới.
Vị trí và trị số lưu lượng lấy ra tại các điểm dùng nước cố định (Tại các nút).
4.4. Làm Việc Trên Epanet:
Epanet là một trương trình máy tính thực hiện mô phỏng thời gian kéo dài đối với chế độ thủy lực và chất lượng nước trong các mạng lưới ống có áp.
Một mạng lưới bao gồm ống, nút, bơm, van, các đài nước hay bể lưu trữ. EPANET theo dõi lưu lượng nước trong mỗi ống, áp lực tại mỗi nút, độ cao của nước trong mỗi đài nước và nồng độ các loại hoá chất trên mạng lưới trong khoảng thời gian mô phỏng bao gồm nhiều bước thời gian. Ngoài các loại hoá chất, việc theo dõi tuổi và nguồn nước cũng có thể được mô phỏng.
Các bước trong sử dụng Epanet:
Vẽ một hình biểu diễn mạng lưới của hệ thống phân phối. Việc vẽ hình biểu diễn có thể xuất từ Autocad sang bằng đường dẫn từ Autocad sang Epanet.
Sửa đổi những đặc đặc điểm đối tượng tạo thành hệ thống. Chúng ta có thể sử dụng các công cụ trong Epanet để sữa đổi.
Mô tả làm thế nào để vận hành hệ thống.
Chọn tập hợp các lựa chọn phân tích.
Chạy chương trình phân tích thuỷ lực, chất lượng nước.
Xem các kết quả phân tích.
Sau khi chạy xong chương trình, chúng ta kiểm tra lại các kết quả nhận được nằm trong giới hạn cho phép thì xem như mạng lưới đã được điều chỉnh xong.
Sau khi ta xác định đước chiều dài, lưu lượng đơn vị, lưu lượng dọc đường, lưu lượng nút cho các điểm trên mạng lưới. Ta bắt đầu nhập các dữ liệu này vào mạng lưới.
Việc nhập dữ liệu này có ý nghĩa quan trọng vì tại mỗi điểm trên mạng lưới sẽ có nhu cầu dùng nước khác nhau và các lưu lượng tập trung cũng được phân bổ trong giai đoạn này (Lưu lượng tập trung được phân bổ tại các điểm trên mạng lưới phụ thuộc vào vị trí mà các cơ quan, xí nghiệp, trường học ....).
Bước 1: mặc định cho mạng lưới:
Ta mặc định cao độ (Elevation) của tất cả các nút là 2 (m).
Chọn đường kính sơ bộ cho các ống (pipe diameter) là 200mm.
Hệ số nhám của ống nước (pipe roughness). Đối với ống nhựa hệ số nhám ta chọn là 130.
Bước 2: Nhập dữ liệu cho mạng lưới:
NÚT:
Dựa vào mặt bằng mạng lưới xuất từ cad qua epanet ta xác định được vị trí cho các nút. Ta nhập lưu lượng nút (base demand, l/s). Tọa độ các nút đã có sẵn khi ta chuyển từ Autocad qua Epanet.
Đoạn ống:
Đoạn ống được hình thành khi ta nối các nút lại với nhau. Đoạn ống được nối để vận chuyển nước từ một điểm trong mạng lưới đến một điểm khác. Hướng lưu lượng bắt đầu từ điểm có cột áp cao đến nơi có cột áp thấp.
Trong mỗi đoạn ống ta sẽ nhập chiều dài thực (m) và đường kính sơ bộ cho mỗi đoạn ống là 200mm. đường kính ống sẽ được thay đổi khi điều chỉnh mạng lưới.
Bể chứa:
Bể chứa là điểm nguồn để cấp nước cho mạng lưới. Ta nhập cột áp thủy lực ( bằng độ cao mặt nước nếu bể chứa không có áp) và chất lượng ban đàu của nó cho phân tích chất lượng nước). Bể chứa là một điểm ranh giới tới mạng lưới, cột áp và chất lượng của nó không ảnh hưởng bởi những gì xảy ra trong mạng lưới.
Đài nước:
Đài nước là các nút với khả năng lưu trữ, nơi lượng nước lưu trữ có thể thay đổi theo thời gian trong mạng lưới.
Trong đài nước ta nhập các yếu tố sau:
+ Cao độ đài nước (Elevation, m).
+ Độ cao của mặt nước (initial level, m) có trong đài 19,3m
+ Mực nước tối thiểu có trong đài (minimum level, m) là 0.25m ( có tính đến lượng nước dự trữ cho đám cháy).
+ Mực nước tối đa có trong đài (maximum level, m) là 5,8 (m)
+ Đường kính ( diameter) của đài nước theo tính toán là 8.5 m.
Máy bơm:
Sau khi xác định dược đường đi của máy bơm thì ta nhập đường đặc tính của máy bơm (Pumpcurve) được sử dụng để mô tả mối quan hệ giữa cột áp được tạo bởi máy bơm và lưu lượng qua máy bơm. Sau đó chúng ta nhập hệ số làm việc của máy bơm (Pattern ) để kiểm soát sự vận hành của máy bơm.
Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện lưu lượng và cột áp máy bơm
Bước 3: chạy chương trình (run).
Bước 4: hiệu chỉnh và xuất dữ liệu.
Bảng 4.4.
Gờ Trong Ngày
Hệ số PATTERN Sinh Hoạt
%Qmax ngđ
m3
Qrr
Qtổng
PATTERN
0_1
2.5
122.09
12.209
134.29
0.427
1_2
2.45
119.64
11.964
131.61
0.419
2_3
2.2
107.43
10.743
118.18
0.376
3_4
2.25
109.88
10.988
120.86
0.385
4_5
3.2
156.27
15.627
171.9
0.547
5_6
3.9
190.45
19.045
209.5
0.667
6_7
4.5
219.75
21.975
241.73
0.769
7_8
5.1
249.05
24.905
273.96
0.872
8_9
5.35
261.26
26.126
287.39
0.915
9_10
5.85
285.68
28.568
314.25
1.000
10_11
5.35
261.26
26.126
287.39
0.915
11_12
5.25
256.38
25.638
282.02
0.897
12_13
4.6
224.64
22.464
247.1
0.786
13_14
4.4
214.87
21.487
236.36
0.752
14_15
4.6
224.64
22.464
247.1
0.786
15_16
4.6
224.64
22.464
247.1
0.786
16_17
4.9
239.29
23.929
263.22
0.838
17_18
4.8
234.4
23.44
257.84
0.821
18_19
4.7
229.52
22.952
252.47
0.803
19_20
4.5
219.75
21.975
241.73
0.769
20_21
4.4
214.87
21.487
236.36
0.752
21_22
4.2
205.1
20.51
225.61
0.718
22_23
3.7
180.69
18.069
198.75
0.632
23_24
2.7
131.85
13.185
145.04
0.462
Hình 4.2 : Biểu Đồ Hệ Số pattern Cho Sinh Hoạt
Bảng 4.5.
Gờ Trong Ngày
Hệ số PATTERN TTYT
%
m3
Qrr
Qtổng
PATTERN
0_1
0.2
0.025
0.0025
0.0275
0.020
1_2
0.2
0.025
0.0025
0.0275
0.020
2_3
0.2
0.025
0.0025
0.0275
0.020
3_4
0.2
0.025
0.0025
0.0275
0.020
4_5
0.5
0.0625
0.0063
0.0688
0.050
5_6
0.5
0.0625
0.0063
0.0688
0.050
6_7
3
0.375
0.0375
0.4125
0.300
7_8
5
0.625
0.0625
0.6875
0.500
8_9
8
1
0.1
1.1
0.800
9_10
10
1.25
0.125
1.375
1.000
10_11
6
0.75
0.075
0.825
0.600
11_12
10
1.25
0.125
1.375
1.000
12_13
10
1.25
0.125
1.375
1.000
13_14
6
0.75
0.075
0.825
0.600
14_15
5
0.625
0.0625
0.6875
0.500
15_16
8.5
1.0625
0.1063
1.1688
0.850
16_17
5.5
0.6875
0.0688
0.7563
0.550
17_18
5
0.625
0.0625
0.6875
0.500
18_19
5
0.625
0.0625
0.6875
0.500
19_20
5
0.625
0.0625
0.6875
0.500
20_21
2
0.25
0.025
0.275
0.200
21_22
0.7
0.0875
0.0088
0.0963
0.070
22_23
3
0.375
0.0375
0.4125
0.300
23_24
0.5
0.0625
0.0063
0.0688
0.050
Hình 4.3:Biểu Đồ Pattern cho TTYT
Bảng 4.6.
Hệ số PATTERN Nước Tưới
TC(m3)
Qrr
Qtổng
PATTERN
TĐ(m3)
Qrr
Qtổng
PATTERN
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
36.26
3.626
39.886
1
0
0
0
36.26
3.626
39.886
1
0
0
0
36.26
3.626
39.886
1
0
0
0
36.26
3.626
39.886
1
24.4175
2.4418
26.8593
1
0
0
0
24.4175
2.4418
26.8593
1
0
0
0
24.4175
2.4418
26.8593
1
0
0
0
24.4175
2.4418
26.8593
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
24.4175
2.4418
26.8593
1
0
0
0
24.4175
2.4418
26.8593
1
0
0
0
24.4175
2.4418
26.8593
1
0
0
0
24.4175
2.4418
26.8593
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
36.26
3.626
39.886
1
0
0
0
36.26
3.626
39.886
1
0
0
0
36.26
3.626
39.886
1
0
0
0
36.26
3.626
39.886
1
Hình 4.4: Hệ Số Pattern Tưới Cây
Hình 4.5:Hệ Số Pattern Tưới Đường
Bảng 4.7.
Gờ Trong Ngày
Hệ số PATTERN Trường THPT
Hệ số PATTERN Trường Mầm Non
%
m3
Qrr
Qtổng
PATTERN
%
m3
Qrr
Qtổng
PATTERN
0_1
0.15
0.0464
0.0046
0.051
0.033
0
0.000
0.000
0.000
1_2
0.15
0.0464
0.0046
0.051
0.033
0
0.000
0.000
0.000
2_3
0.15
0.0464
0.0046
0.051
0.033
0
0.000
0.000
0.000
3_4
0.15
0.0464
0.0046
0.051
0.033
0
0.000
0.000
0.000
4_5
0.15
0.0464
0.0046
0.051
0.033
0
0.000
0.000
0.000
5_6
0.25
0.0773
0.0077
0.085
0.054
0
0.000
0.000
0.000
6_7
0.3
0.0927
0.0093
0.102
0.065
5
0.825
0.083
0.908
0.909
7_8
23.5
7.2615
0.7262
7.9877
5.109
3
0.495
0.050
0.545
0.545
8_9
6.8
2.1012
0.2101
2.3113
1.478
15
2.475
0.248
2.723
2.727
9_10
4.6
1.4214
0.1421
1.5635
1.000
5.5
0.9075
0.091
0.998
1.000
10_11
3.6
1.1124
0.1112
1.2236
0.783
3.4
0.561
0.056
0.617
0.618
11_12
2
0.618
0.0618
0.6798
0.435
6.4
1.056
0.106
1.162
1.164
12_13
3
0.927
0.0927
1.0197
0.652
15
2.475
0.248
2.723
2.727
13_14
6.25
1.9313
0.1931
2.1244
1.359
8.1
1.3365
0.134
1.470
1.473
14_15
6.25
1.9313
0.1931
2.1244
1.359
5.6
0.924
0.092
1.016
1.018
15_16
3
0.927
0.0927
1.0197
0.652
4
0.66
0.066
0.726
0.727
16_17
4
1.236
0.1236
1.3596
0.870
4
0.66
0.066
0.726
0.727
17_18
3.6
1.1124
0.1112
1.2236
0.783
15
2.475
0.248
2.723
2.727
18_19
3.3
1.0197
0.102
1.1217
0.717
3
0.495
0.050
0.545
0.545
19_20
5
1.545
0.1545
1.6995
1.087
2
0.33
0.033
0.363
0.364
20_21
2.6
0.8034
0.0803
0.8837
0.565
2
0.33
0.033
0.363
0.364
21_22
18.6
5.7474
0.5747
6.3221
4.043
3
0.495
0.050
0.545
0.545
22_23
1.6
0.4944
0.0494
0.5438
0.348
0
0.000
0.000
0.000
23_24
1
0.309
0.0309
0.3399
0.217
0
0.000
0.000
0.000
Hình 4.6: Hệ Số Pattern Trường THPT
Hình 4.7. Hệ Số Pattern Trường Mầm Non
Bảng 4.8.
Hệ số PATTERN Phân Xưởng Nóng
Hệ số PATTERN Phân Xưởng Không Nóng
Giờ trong ngày
%
m3
Qrr
Qtổng
PATTERN
%
m3
Qrr
Qtổng
PATTERN
0_1
12.5
0.0938
0.0094
0.10313
1.539
12.5
0.2604
0.0260
0.286
1.539
1_2
8.12
0.0609
0.0061
0.06699
1
8.12
0.1692
0.0169
0.186
1
2_3
8.12
0.0609
0.0061
0.06699
1
8.12
0.1692
0.0169
0.186
1
3_4
8.12
0.0609
0.0061
0.06699
1
8.12
0.1692
0.0169
0.186
1
4_5
15.65
0.1174
0.0117
0.12911
1.927
15.65
0.326
0.0326
0.359
1.927
5_6
31.25
0.2344
0.0234
0.25781
3.849
31.25
0.651
0.0651
0.716
3.849
6_7
8.12
0.0609
0.0061
0.06699
1
8.12
0.1692
0.0169
0.186
1
7_8
8.12
0.0609
0.0061
0.06699
1
8.12
0.1692
0.0169
0.186
1
8_9
12.5
0.0938
0.0094
0.10313
1.539
12.5
0.2604
0.0260
0.286
1.539
9_10
8.12
0.0609
0.0061
0.06699
1
8.12
0.1692
0.0169
0.186
1
10_11
8.12
0.0609
0.0061
0.06699
1
8.12
0.1692
0.0169
0.186
1
11_12
8.12
0.0609
0.0061
0.06699
1
8.12
0.1692
0.0169
0.186
1
12_13
15.65
0.1174
0.0117
0.12911
1.927
15.65
0.326
0.0326
0.359
1.927
13_14
31.25
0.2344
0.0234
0.25781
3.849
31.25
0.651
0.0651
0.716
3.849
14_15
8.12
0.0609
0.0061
0.06699
1
8.12
0.1692
0.0169
0.186
1
15_16
8.12
0.0609
0.0061
0.06699
1
8.12
0.1692
0.0169
0.186
1
16_17
12.5
0.0938
0.0094
0.10313
1.539
12.5
0.2604
0.0260
0.286
1.539
17_18
8.12
0.0609
0.0061
0.06699
1
8.12
0.1692
0.0169
0.186
1
18_19
8.12
0.0609
0.0061
0.06699
1
8.12
0.1692
0.0169
0.186
1
19_20
8.12
0.0609
0.0061
0.06699
1
8.12
0.1692
0.0169
0.186
1
20_21
15.65
0.1174
0.0117
0.12911
1.927
15.65
0.326
0.0326
0.359
1.927
21_22
31.25
0.2344
0.0234
0.25781
3.849
31.25
0.651
0.0651
0.716
3.849
22_23
8.12
0.0609
0.0061
0.06699
1
8.12
0.1692
0.0169
0.186
1
23_24
8.12
0.0609
0.0061
0.06699
1
8.12
0.1692
0.0169
0.186
1
Hình 4.8 :Hệ Số Pattern phân Xưởng Nóng
Hình 4.9 Hệ Số Pattern phân Xưởng Không Nóng
.
Bảng 4.9.
Giờ trong ngày
Hệ số PATTERN NướcTắm
Hệ số PATTERN Nước Sản Xuất
m3
Qrr
Qtổng
PATTERN
m3
Qrr
Qtổng
PATTERN
0_1
0.328
0.0328
0.3608
1
20
2
22
1
1_2
0.328
0.0328
0.3608
1
20
2
22
1
2_3
0.328
0.0328
0.3608
1
20
2
22
1
3_4
0.328
0.0328
0.3608
1
20
2
22
1
4_5
0.328
0.0328
0.3608
1
20
2
22
1
5_6
0.328
0.0328
0.3608
1
20
2
22
1
6_7
0.328
0.0328
0.3608
1
20
2
22
1
7_8
0.328
0.0328
0.3608
1
20
2
22
1
8_9
0.328
0.0328
0.3608
1
20
2
22
1
9_10
0.328
0.0328
0.3608
1
20
2
22
1
10_11
0.328
0.0328
0.3608
1
20
2
22
1
11_12
0.328
0.0328
0.3608
1
20
2
22
1
12_13
0.328
0.0328
0.3608
1
20
2
22
1
13_14
0.328
0.0328
0.3608
1
20
2
22
1
14_15
0.328
0.0328
0.3608
1
20
2
22
1
15_16
0.328
0.0328
0.3608
1
20
2
22
1
16_17
0.328
0.0328
0.3608
1
20
2
22
1
17_18
0.328
0.0328
0.3608
1
20
2
22
1
18_19
0.328
0.0328
0.3608
1
20
2
22
1
19_20
0.328
0.0328
0.3608
1
20
2
22
1
20_21
0.328
0.0328
0.3608
1
20
2
22
1
21_22
0.328
0.0328
0.3608
1
20
2
22
1
22_23
0.328
0.0328
0.3608
1
20
2
22
1
23_24
0.328
0.0328
0.3608
1
20
2
22
1
Hình 4.10. Hệ Số Pattern nước tắm
Hình 4.11. Hệ Số Pattern nước sản xuất
Sau khi điều chỉnh mạng lưới hoàn thành thì chúng ta thu được các bảng thống kê kết quả chạy Epanet như sau:
Xác định áp lực tự do tại nút vào giờ dùng nước lớn nhất:
Để xác định áp lực tự do tại các nút vào giờ dùng nước lớn nhất ta phải xác định được điểm bất lợi nhất trong mạng lưới. Theo mạng lưới điểm bất lợi nhất là nút 42.
Ap lực cần thiết cho ngôi nhà tại điểm này là:
HCT=(3 x n) + 4 = (3 x 4) + 4 =16 (m).
Trong đó: n là số tầng trung bình của ngôi nhà, n= 3 tầng.
Dựa vào kết quả tính toán Epanet, ta xác định được áp lực tự do cho giờ dùng nước lớn nhất theo ngày và được thống kê theo bảng 3.10:
Bảng 4.10 .Áp lực tự do các nút trong giờ dùng nước lớn nhất
Network Table - Nodes at 9:00 Hrs
Node ID
Elevation m
Base demand LPS
Deman LPS
Head m
pressure m
Junc 1
2
0.715
0.71
21.5
19.5
Junc 2
2
1.55
1.55
21.45
19.45
Junc 3
2
1.4
1.4
21.36
19.36
Junc 4
2
1.44
1.44
21.23
19.23
Junc 5
2
0.74
0.74
21.1
19.1
Junc 6
2
0.575
0.57
21.72
19.72
Junc 7
2
1.99
1.99
21.56
19.56
Junc 8
2
2.875
2.88
21.46
19.46
Junc 9
2
2.525
2.53
21.34
19.34
Junc 10
2
2.75
2.85
21.07
19.07
Junc 11
2
1.665
1.66
21.04
19.04
Junc 12
2
1.24
1.52
21.65
19.65
Junc 13
2
2.575
3
21.53
19.53
Junc 14
2
2.625
2.63
21.45
19.45
Junc 15
2
2.275
2.28
21.22
19.22
Junc 16
2
2.625
8.72
20.97
18.97
Junc 17
2
1.73
1.8
20.98
18.98
Junc 18
2
1.58
1.58
21.6
19.6
Junc 19
2
3.075
3.08
21.5
19.5
Junc 20
2
2.8
2.8
21.39
19.39
Junc 21
2
1.75
1.8
21.18
19.18
Junc 22
2
2.3
2.3
21.14
19.14
Junc 23
2
2.425
2.42
20.99
18.99
Junc 24
2
1.45
1.45
20.96
18.996
Junc 25
2
0.915
0.92
20.96
18.96
Junc 26
2
1.655
1.65
21.52
19.52
Junc 27
2
3.05
3.43
21.42
19.42
Junc 28
2
3.15
3.58
21.3
19.3
Junc 29
2
1.85
1.85
21.14
19.14
Junc 30
2
2.375
2.38
21.04
19.04
Junc 31
2
2.575
2.58
20.98
18.98
Junc 32
2
2.075
2.08
20.94
18.94
Junc 33
2
1.375
1.38
20.95
18.95
Junc 34
2
1.59
1.97
21.45
19.45
Junc 35
2
2
2
21.38
19.38
Junc 36
2
1.79
1.79
21.4
19.4
Junc 37
2
2.875
2.88
21.31
19.31
Junc 38
2
2.55
2.55
21.22
19.22
Junc 39
2
2.115
2.12
20.95
18.95
Junc 40
2
1.225
1.23
20.94
18.94
Junc 41
2
1.075
1.08
20.93
18.93
Junc 42
2
0.9
0.9
20.93
19.32
Junc 43
2
0.79
0.79
21.32
19.25
Junc 44
2
1.825
1.83
21.25
19.25
Junc 45
2
1.05
8.51
20.7
18.7
Bảng 4.11: Bảng áp lực tự do tại nút bất lợi nhất
Time series Table -Node 42
Time Hours
Elevation m
Base demand LPS
Deman LPS
Head m
pressure m
0:00
2
0.9
0.38
22.33
20.33
1:00
2
0.9
0.38
22.33
19.33
2:00
2
0.9
0.34
20.64
18.64
3:00
2
0.9
0.35
20.34
18.34
4:00
2
0.9
0.49
20.06
18.06
5:00
2
0.9
0.6
21.26
19.26
6:00
2
0.9
0.69
21.07
19.07
7:00
2
0.9
0.78
22.01
20.01
8:00
2
0.9
0.82
21.35
19.35
9:00
2
0.9
0.9
20.93
18.93
10:00
2
0.9
0.82
20.65
18.65
11:00
2
0.9
0.81
21.6
19.6
12:00
2
0.9
0.71
22.08
20.08
13:00
2
0.9
0.68
22.79
20.79
14:00
2
0.9
0.71
23.16
21.16
15:00
2
0.9
0.71
22.94
20.94
16:00
2
0.9
0.75
22.38
20.38
17:00
2
0.9
0.74
21.99
19.99
18:00
2
0.9
0.72
22.02
20.02
19:00
2
0.9
0.69
20.26
18.26
20:00
2
0.9
0.68
19.96
17.96
21:00
2
0.9
0.65
19.93
17.93
22:00
2
0.9
0.57
19.99
17.99
23:00
2
0.9
0.42
20.86
18.86
24:00
2
0.9
0.38
22.38
20.38
HÌNH 4.12: : MẠNG LƯỚI THỂ HIỆN ÁP LỰC TỰ DO TRONG GIỜ DÙNG NƯỚC LỚN NHẤT
Hình 4.13: Biểu đồ thể hiện áp lực nước vào đài trong các giờ
Tính toán thủy lực cho giờ dùng nước lớn nhất có cháy
Bảng 4.12: Tiêu chuẩn dùng nước chữa cháy
Số dân (1000)
Người
Đến
5
10
25
50
100
200
300
400
500
Số đám cháy xẩy ra đồng thời
Lưu lượng nước cho một đám cháy,(l/s)
Nhà 2 tầng trở xuống
Với bậc chịu lửa
Nhà hổn hợp các tầng không phụ thuộc bậc chịu lửa
Nhà 3 tầng trở lên không phụ thuộc bậc chịu lửa
I ,II ,III
IV , V
1
1
2
2
2
3
3
3
3
5
10
10
15
20
20
-
-
-
5
10
10
20
25
-
-
-
-
10
15
15
20
30
30
40
50
60
10
15
15
25
35
40
55
70
80
Với số dân là 27130 người. Ta chọn loại nhà hỗn hợp các tầng không phụ thuộc vào bậc chịu lửa.
Ta có: qCC =15(l/s).
Số đám cháy xảy ra đồng thời theo bảng trên là n = 2.
Theo quy phạm thì lưu lượng nước chữa cháy không tính vào tổng nhu cầu mà chỉ xem như là một trường hợp bất lợi nhất khi mạng lưới làm việc.
Ta chọn 2 đám cháy xảy ra ở điểm bất lợi nhất tại nút số 42 và 45
QCC = 2 x 15=30(l/s).
Hình 4.14: Biểu đồ bơm
Hình 4.15: Biểu đồ pattern khi có cháy
Bảng 4.13 Kết quả tính toán áp lực trong giờ dùng nước lớn nhất có cháy
Network Table - Nodes at 9:00 Hrs
Node ID
Elevation m
Base demand LPS
Deman LPS
Head m
pressure m
Junc 1
2
0.715
0.71
20.94
18.94
Junc 2
2
1.55
1.55
20.85
18.85
Junc 3
2
1.4
1.4
20.7
18.7
Junc 4
2
1.44
1.44
20.45
18.45
Junc 5
2
0.74
0.74
20.18
18.18
Junc 6
2
0.575
0.57
21.3
19.3
Junc 7
2
1.99
1.99
21.05
19.05
Junc 8
2
2.875
2.88
20.87
18.87
Junc 9
2
2.525
2.53
20.66
18.66
Junc 10
2
2.75
2.85
20.17
18.17
Junc 11
2
1.665
1.66
20.03
18.03
Junc 12
2
1.24
1.52
21.19
19.19
Junc 13
2
2.575
3
21
19
Junc 14
2
2.625
2.63
20.85
18.85
Junc 15
2
2.275
2.28
20.41
18.41
Junc 16
2
2.625
8.72
19.91
17.91
Junc 17
2
1.73
1.8
19.86
17.86
Junc 18
2
1.58
1.58
21.11
19.11
Junc 19
2
3.075
3.08
20.94
18.94
Junc 20
2
2.8
2.8
20.74
18.74
Junc 21
2
1.75
1.8
20.3
18.3
Junc 22
2
2.3
2.3
20.22
18.22
Junc 23
2
2.425
2.42
19.91
17.91
Junc 24
2
1.45
1.45
19.78
17.78
Junc 25
2
0.915
0.92
19.76
17.76
Junc 26
2
1.655
1.65
20.97
18.97
Junc 27
2
3.05
3.43
20.8
18.8
Junc 28
2
3.15
3.58
20.56
18.56
Junc 29
2
1.85
1.85
20.2
18.2
Junc 30
2
2.375
2.38
19.88
17.88
Junc 31
2
2.575
2.58
19.75
17.75
Junc 32
2
2.075
2.08
19.6
17.6
Junc 33
2
1.375
1.38
19.67
17.67
Junc 34
2
1.59
1.97
20.85
18.85
Junc 35
2
2
2
20.73
18.73
Junc 36
2
1.79
1.79
20.76
18.76
Junc 37
2
2.875
2.88
20.54
18.54
Junc 38
2
2.55
2.55
20.39
18.39
Junc 39
2
2.115
2.12
19.34
17.34
Junc 40
2
1.225
1.23
19.28
17.28
Junc 41
2
1.075
1.08
18.97
16.97
Junc 42
2
0.9
0.9
18.34
16.34
Junc 43
2
0.79
0.79
20.55
18.55
Junc 44
2
1.825
1.83
20.31
18.31
Junc 45
2
1.05
8.51
17.43
15.43
Bảng 4.14 Kết quả tính toán áp lực trong giờ dùng nước lớn nhất có cháy
Time series Table -Node 42
Time Hours
Elevation m
Base demand LPS
Deman LPS
Head m
pressure m
0:00
2
0.9
0.38
22.33
20.33
1:00
2
0.9
0.38
21.33
19.33
2:00
2
0.9
0.34
20.64
18.64
3:00
2
0.9
0.35
20.34
18.34
4:00
2
0.9
0.49
20.06
18.06
5:00
2
0.9
0.6
21.26
19.26
6:00
2
0.9
0.69
21.07
19.07
7:00
2
0.9
15.78
19.9
17.9
8:00
2
0.9
15.82
18.74
16.74
9:00
2
0.9
15.9
18.34
16.34
10:00
2
0.9
0.82
20.29
18.29
11:00
2
0.9
0.81
21.47
19.47
12:00
2
0.9
0.71
22.04
20.04
13:00
2
0.9
0.68
22.78
20.78
14:00
2
0.9
0.71
23.15
21.15
15:00
2
0.9
0.71
22.94
20.94
16:00
2
0.9
0.75
22.38
20.38
17:00
2
0.9
0.74
21.99
19.99
18:00
2
0.9
0.72
22.02
20.02
19:00
2
0.9
0.69
20.26
18.26
20:00
2
0.9
0.68
19.96
17.96
21:00
2
0.9
0.65
19.93
17.93
22:00
2
0.9
0.57
19.99
17.99
23:00
2
0.9
0.42
20.86
18.86
24:00
2
0.9
0.38
22.38
20.38
HÌNH 4.16: MẠNG LƯỚI THỂ HIỆN ÁP LỰC TỰ DO TRONG GIỜ DÙNG NƯỚC LỚN NHẤT CÓ CHÁY (9H)
KẾT LUẬN:
Vậy sau khi điều chỉnh và chạy chương trình Epanet hoàn thiện ta có bơm và đài như sau:
Bơm : lưu lượng Q = 36.5 (l/s), cột áp của bơm H = 20m.
Đối với bơm chữa cháy: Q =30(l/s) , cột áp của bơm H = 20m.
Đài: đài cao 18.1m.
CHƯƠNG 5:
CÁC THIẾT BỊ TRÊN MẠNG LƯỚI VÀ KỸ THUẬT THI CÔNG HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
Để mạng lưới nước cấp làm việc được an toàn, dễ quản lý, trên mạng lưới cần bố trí một số công trình và thiết bị để phân phối nước, điều tiết dòng chảy, đề phòng sự cố và thau rửa đường ống.
5.1. Van 2 chiều:
Van 2 chiều dùng để mở và điều tiết dòng chảy.
Theo cấu tạo van chia ra làm 2 loại: van cánh hình nêm và van cánh song song.
Theo sự làm việc van có 2 loại: trục cố định hay chuyển động theo chiều lên, xuống.
Thân van cấu tạo bằng gang, 2 đầu thân van chế tạo mặt bích để dễ dàng tháo lắp.
5.2. Van xả khí:
Van xả khí thường đặt ở vị trí cao của mạng lưới, những vị trí gẫy góc của mạng lưới.
Van xả khí có chức năng xả hết không khí tập trung trên đường ống để nước chảy đầy ống và không gây tổn thất ở những vị trí đọng khí trên đường ống.
Van xả khí được chế tạo theo 2 loại kích thước:
Loại có đường kính d = 25mm để lắp đặt đường ống có d ≤ 500mm.
Loại có đường kính d = 50mm để lắp đặt đường ống có d ≥ 500mm.
5.3. Van xả cặn:
Van xả cặn được đặt ở vị trí thấp của mạng lưới có chức năng xả cặn trong đường ống khi thau rửa.
Van có cấu tạo giống như một cái tê, có nhánh xả ở sát đáy và được chết tạo mặt bích để dễ dàng bắt van vào.
Van xả cặn được đặt trong giếng thăm để dễ quản lý và được nối với đường ống xả vào mạng lưới thoát nước hoặc sông hồ cạnh đó.
5.4. Thiết bị lấy nước:
Vòi nước công cộng:
Vòi nước công cộng được đặt ở các ngã ba, ngã tư đường phố hay dọc theo tuyến hố dài với bán kính phục vụ không vượt quá 200m.xung quanh chỗ đặt vòi nước công cộng xây gờ chắn và có biện pháp thoát nước dễ dàng.
Thiết bị lấy nước chữa cháy:
Thiết bị dùng để lấy nước vào các thùng chứa nước trên xe cứu hỏa hoặc xe phun nước tưới đường để chữa cháy.
Thiết bị có thể đặt ngầm (họng chữa cháy) hay nổi lên trên (cột lấy nước chữa cháy) ở mạng lưới cấp nước bên ngoài.
Họng chữa cháy bố trí dọc theo đường ô tô, cách mép đường của lòng đường không quá 2.5m và cách tường nhà không dưới 3m. Khoảng cách của họng chữa cháy có thể lấy trong khoảng 150 ÷300m.
Họng chữa cháy có kích thước d = 60÷100mm, đặt ngầm dưới đất, trong các giếng có nắp, đảm bảo mĩ quan. Chiều cao họng chữa cháy phụ thuộc vào chiều sâu đặt ống và bằng 0.5 ÷ 2.5m.
Cột chữa cháy có thân cột làm bằng gang có mặt bích để lắp vào tê, thập chữa cháy gồm có d =75÷125mm và có độ sâu từ 0.75÷2.8m tùy thuộc vào độ sâu đặt ống.
Khi có cháy, đội phòng cháy sẽ mở mũ cột và mang đàu cột di động lắp vào. Mở máy quay của đầu cột sẽ nậy trục đứng của đầu và thân cột lên kéo theo phao hình cầu lên và nước chảy ra. Nhanh chóng lắp ống vải gai chữa cháy vào 2 tai cột bằng êcu đặt biệt. Sau đó mở 2 tay quay 2 bên thì nươc chảy lên theo ống chữa cháy.
5.5. Thiết bị đo lưu lượng ( đồng hồ đo nước):
Đồng hồ đo nước dùng để xác định lưu lượng nước tiêu thụ của một đối tượng hay của một ngôi nhà cụ thể.
Các loại đồng hồ đo nước như: đồng hồ đo nước lưu tốc, đòng hồ đo kiểu vòi venturi, đồng hồ kiểu màng.
5.6. Giếng thăm, gối tựa :
Giếng thăm được xây dựng ở các nút của mạng lưới, nơi có đường ống giao nhau và có bố trí thiết bị van, tê, thập, côn, cút…
Kích thước của giếng thăm phụ thuộc vào kích thước đường ống và các thiết bị phụ tùng trên nó.
Gối tựa: thường đặt trên mặt thẳng đứng hay mặt nằm ngang, ở những chỗ phân nhánh, rẽ ngoặt hay cuối của những đoạn ống cụt, là những nơi dễ phát sinh ứng lực do sự thay đổi chuyển đông của dòng nước gây ra. Những ứng lực này có thể làm vỡ ống, hỏng mối nối và làm rò rĩ nước.
CHƯƠNG 6: KỸ THUẬT THI CÔNG VÀ LẮP ĐẶT ĐƯỜNG ỐNG CẤP NƯỚC
6.1. Địa điểm và độ sâu chôn ống:
Để quyết định chọn địa điểm và độ sâu chôn ống, ta dựa trên tiêu chuẩn sau:
Đường kính(mm)
Chiều sâu chôn ống(m)
80÷300
0.7 - 1.2
350÷450
1.3
Bảng 6.1: Bảng tra chiều sâu chôn ống
Nếu đường ống đặt dưới đường công cộng thì phải chú ý đến các luật lệ và qui tắc của địa phương.
Độ sâu chôn ống được quyết định sau khi xem xét các yếu tố như tải trọng bề mặt cũng như các yếu tố khác. Trên đường ống phải đặt độ sâu dưới 120cm, có thể cho phép nhỏ nhất là 60cm. Khi đặt ở độ sau nhỏ hơn 60cm thì phải có biện pháp bảo vệ ống.
Ống càng lớn thì độ sâu chôn ống càng lớn. Khi đặt ở chỗ có ít phương tiện giao thông đi lại thì độ sâu có thể giảm xuống.
Khi đường ống đặt ở những nơi không thích hợp thì phải có biện pháp kiểm tra và thu thập đầy đủ các thông tin địa chất, sự giao động mực nước ngầm và phải có biện pháp bảo vệ.
Vậy khi chôn đường ống ta lựa chọn địa điểm chôn ống là trên vỉa hè đường phố.
6.1.1. Cắm tuyến
Dựa trên bản vẽ thiết kế chi tiết, địa hình khu vực ta chọn phương án thi công bằng mới. Công tác cắm tuyến này đòi hỏi ta phải có kiến thức về trắc địa, địa chất và biết đọc bản vẽ.
Sử dụng các loại máy kinh vĩ để xác định cao độ cắm tuyến, độ sâu chôn ống và chiều sâu cần đào .
Để cắm tuyến khi công trình đi qua đường giao thông ta sử dụng các thiết bị bằng đinh cắm để đánh dấu tuyến..
5.1.2. Đào hào:
Dựa trên các tuyến đã vạch ta tiến hành thi công và lắp đặt tuyến ống.
Đối với các đướng ống cấp nước thì chiều sâu chôn ống thì từ 0.8(m) trở lên, do đó ta can có các biện pháp kỹ thuật để đảm bảo an toàn cho công nhân.
Ta phải khảo sát xem khu vực đường ống cấp nước đi qua có các công trình ngầm nào đặt hoặc vừa mới thi công không, có làm ảnh hưởng đến các công trình khác hay không.
- Chiều sâu phui đào đuợc xác định theo công thức sau:
H = 0.7 + D +0.1
Trong đó:
0.7: là độ sâu đặt ống tính từ mặt đất xuống đỉnh ống(m).
D: là đừờng kính của ống cấp nứớc(mm).
0.1: là bề dày lớp cát đệm ống (m).
- Thể tích đất đào được xác định theo công thức sau:
VĐÀO =
Trong đó:
B , b : là chiều rộng hố đào trên và dưới (m).
B = b + 2c (m) ,
c =
b = D + 2a
Với a là độ mở rộng mỗi bên hố đào, a = 100 – 300mm ). Ta chọn a = 200mm.
H1 , H2 : là chiều sâu đặt ống tại điểm đầu và điểm cuối (m).
L : là chiều dài đoạn ống (m).
- Thể tích phần đất bị ống chiếm chỗ:
VVC = F x L = (m3 ).
Trong đó: F là diện tích phần ống.
F = (m2).
- Thể tích cát sử dụng để lấp xuống được xác định như sau:
Vcát =
Trong đó: 0.1 là chiều cao lớp cát đệm lấp xuống.
- Thể tích phần đất sử dụng lấp xuống được xác định theo công thức:
VĐẮP = VĐÀO - VVC - Vcát (m3).
Trong đó: VĐẮP : là thể tích được sử dụng lấp xuống (m3 ).
6.1.3. Tính toán một số đọan ống điển hình.
Đọan 10-11:
Ta có: L =210m, D =100 mm.
Chiều sâu phui đào ống tại nút10 là:
H1 =0.7 + D + 0.1 = 0.7 + 0.1 + 0.1 =0.9(m).
Theo TCVN 33-2006 thì đường ống dẫn và mạng lưới phải đặt dốc về phía xả cặn với độ dốc không nhỏ hơn 0.001. Khi địa hình bằng phẳng thì độ dốc đặt ống cho phép giảm đến 0.0005. Nghĩa là tương ứng với chiều dài 1000m thì ống dốc xuống 0.5m.
Ta nội suy cho từng đọan ống với chiều dài khác nhau tương ứng với độ dốc khác nhau.
Trong trường hợp này thì độ chênh lệch giữa nút 10và nút 11 của đọan 10-11 là
210*0.5/1000 =0.105(m)
Vậy chiều sâu phui đào tại nút 11 của đọan 10-11 là:
H2 = 0.9 + 0.105 = 1.05 (m).
Chiều rộng hố đào dưới là:
b = D + 2a = 0.1 + (2x0.2) =0.5(m)
Chiều rộng hố đào trên là:
B = b + 2c =
Suy ra: B =1.15(m)
Thể tích đào đất là:
VĐÀO =189.4(m3).
Thể tích cát dùng để đệm là:
Vcát = 19.43(m3).
Thể tích đất bị ống chiếm chỗ là:
VVC = 14.83(m3).
Thể tích đất sử dụng để đắp xuống là:
VĐẮP = 189.4 – 19.43 – 14.83 =155.14 (m3).
Đọan 1-7:
Ta có: L =77.5m, D =250 mm.
Chiều sâu phui đào ống tại nút 1 là:
H1 =0.7 + D + 0.1 = 0.7 + 0.25 + 0.1 =1.05(m).
77.5*0.5/1000 =0.3875(m)
Vậy chiều sâu phui đào tại nút 7 của đọan 1-7 là:
H2 = 1.05 + 0.3875 = 1.4 (m).
Chiều rộng hố đào dưới là:
b = D + 2a = 0.25 + (2x0.2) =0.75(m)
Chiều rộng hố đào trên là:
B = b + 2c =
Suy ra: B =1.2(m)
Thể tích đào đất là:
VĐÀO =90.4(m3).
Thể tích cát dùng để đệm là:
Vcát = 7.43(m3).
Thể tích đất bị ống chiếm chỗ là:
VVC = 5.5(m3).
Thể tích đất sử dụng để đắp xuống là:
VĐẮP = 90.4 – 7.43 – 5.5 =77.47(m3).
Đọan 6-7:
Ta có: L =70m, D =300 mm.
Chiều sâu phui đào ống tại nút 6 là:
H1 =0.7 + D + 0.1 = 0.7 + 0.3 + 0.1 =1.1(m).
70*0.5/1000 =0.04(m)
Vậy chiều sâu phui đào tại nút 7 của đọan 6-7 là:
H2 = 1.1 + 0.04 = 1.14(m).
Chiều rộng hố đào dưới là:
b = D + 2a = 0.3 + (2x0.2) =0.7 (m)
Chiều rộng hố đào trên là:
B = b + 2c =
Suy ra: B =1.44(m)
Thể tích đào đất là:
VĐÀO =84m3).
Thể tích cát dùng để đệm là:
Vcát = 7.5(m3).
Thể tích đất bị ống chiếm chỗ là:
VVC = 5(m3).
Thể tích đất sử dụng để đắp xuống là:
VĐẮP = 84 – 7.5 – 5=71.5(m3).
Đọan 1-2:
Ta có: L =65m, D =200 mm.
Chiều sâu phui đào ống tại nút 1 là:
H1 =0.7 + D + 0.1 = 0.7 + 0.2 + 0.1 =1.0(m).
65*0.5/1000 =0.0325(m)
Vậy chiều sâu phui đào tại nút 2của đọan 1-2là:
H2 = 1.0 + 0.0325 = 1.033(m).
Chiều rộng hố đào dưới là:
b = D + 2a = 0.3 + (2x0.2) =0.7 (m)
Chiều rộng hố đào trên là:
B = b + 2c =
Suy ra: B =1.38(m)
Thể tích đào đất là:
VĐÀO =68.7m3).
Thể tích cát dùng để đệm là:
Vcát = 6.76(m3).
Thể tích đất bị ống chiếm chỗ là:
VVC = 5.05(m3).
Thể tích đất sử dụng để đắp xuống là:
VĐẮP = 68.7 – 6.76 – 5.05=56.89(m3).
Đọan 3-4:
Ta có: L =45m, D =150 mm.
Chiều sâu phui đào ống tại nút 3 là:
H1 =0.7 + D + 0.1 = 0.7 + 0.15 + 0.1 =0.95(m).
45*0.5/1000 =0.0325(m)
Vậy chiều sâu phui đào tại nút 4của đọan 3-4là:
H2 = 0.95 + 0.0225 = 0.9725(m).
Chiều rộng hố đào dưới là:
b = D + 2a = 0.3 + (2x0.2) =0.7 (m)
Chiều rộng hố đào trên là:
B = b + 2c =
Suy ra: B =1.34(m)
Thể tích đào đất là:
VĐÀO =44.1).
Thể tích cát dùng để đệm là:
Vcát = 4.6(m3).
Thể tích đất bị ống chiếm chỗ là:
VVC = 3.1(m3).
Thể tích đất sử dụng để đắp xuống là:
VĐẮP = 44.1 – 4.6 – 3.1=36.6(m3).
6.1.4. Lắp ống:
Công tác lắp ống là công tác rất quan trọng, nó sẽ quyết định đến chất lượng của công trình, độ an toàn cũng như công tác bảo dưỡng cho tuyên ống.
Để tiến hành lắp ống ta tiến hành theo các bước sau:
Vận chuyển ống từ kho bãi ra ngoài công trường, công tác này được tiến hành liên tục trong suốt quá trình thi công.
Quá trình này được thực hiện bằng cơ giới, các loại ống có đường kính từ 80÷450(mm) làm bằng gang thì có trọng lượng rất lớn.
Ta vận chuyển đến bằng ôtô và cẩu đỡ xuống bằng cẩu đỡ trục hoặc bằng chính các loại gầu xúc kết hợp, một trong những nguỵên tắc cơ bản khi cẩu dở ống là không dùng xích bao quanh ống khi cẩu dỡ ống .
Cẩu dở ống cần phải đảm bảo an toàn tránh va đập gây nên rạn nứt ống dẫn đến phải cắt bỏ một phần ống hoặc toàn bộ cây ống sẽ không sử dụng được.
Khi cẩu ống trong điều kiện mặt bằng và không gian chật hẹp, phải lưu ý tránh để ống va chạm dây cáp điện, nhà cửa hay cây cối.
Khi thi công lắp đặt, các cây ống được vận chuyển ra vị trí lắp đặt bằng phương pháp thủ công là dùng xe cải tến hoặc khiêng tay.
Khi đó ống sẽ được đặt bên một thành hào, không đặt bên phia có đào đất vì ống sẽ lăn xuống hào. Khi thi công cần phải cần có các biển báo nghiêm cấm các loại xe chạy trong phạm vi thi công, trên các mặt dốc cần phải neo ống để ống không tự lăn.
Khi hạ ống xưống mương ta dùng bằng cơ giới, có thể dùng tời để hạ ống hoặc dùng xe cẩu gầu xúc. Trên gầu xúc có móc ta dùng móc này treo hoặc buộc ống và hạ ống, khi đó công nhân đứng dưới hào và điều chỉnh ống xuống đúng vị trí.
Một trong những yêu cầu khi lắp đặt tuyến ống là cao độ ống và chiều sâu chôn ống phải chính xác .
Để xác định chính xác độ sâu chôn ống khi thi công ta làm như sau:Đặt các thước móc tại các vị trí thích hợp, sau khi đặt ống xuống thì ta phải sử dụng một cây thước đo từ đỉnh ống và ngắm so với hai thước mốc gần kề nhau.
Trên thực tế người ta thường xác định chính xác cao độ mặt bằng thi công rồi đo bằng cách đặt thước ngang trên miệng hào, sau đó đo từ thước xuống ống để kiểm tra.
Sau khi đã hoàn thiện các công việc chuẩn bị nền đặt ống, ta bắt đầu tiến hành lắp ống. Tất cả các đoạn ống trước khi lắp phải được làm sạch bụi bẩn, dầu mỡ phía ngoài.
Trong trường hợp ống đi qua đường ray xe lửa thì cần phải làm sạch cả phía trong của ống lồng
Đoạn ống đã lắp thì phải được lấp đất ngay lập tức, chỉ để hở một đoạn đầu nối để tiến hành lắp các đoạn ống tiếp theo sau.
Hình 6.1: Nâng ống trước khi lắp đặt
Hình 6.2: Đấu nối miệng bát
Các bước tiến hành lắp mối nối:
Đường kính ống phải được tiến hành làm sạch, phần miệng bát phải được làm sạch kỹ càng.
Không được để cát bụi dính ở phía trong, sử dụng giẻ ướt lâu sạch sau đó lau lại bằng giẻ khô.
Sau hi làm sạch mặt trong miệng bát ta tiến hành lắp gioăng cao su.
Đối với tùng loại đường ống ta có các cách lắp khác nhau. Trước khi lắp ta phải kiểm tra kỹ lưỡng gioăng có bị lỗi hay không.
Đầu nối phải được làm sạch và phải bảo đảm có độ vát theo đúng tiêu chuẩn.
Lưu ý kiểm tra đầu nối, đảm bảo không có cạnh sắc có thể xé rách gioăng cao su khi lắp khi rò rỉ.
Sau khi đã lâu sạch cát bụi, ta bôi mỡ đặc dụng vào đầu nối cho đến vạch quy định trên miệng ống và bôi mỡ vào mặt trong của miệng bát, tác dụng của mỡ là để cho việc lắp đặt được dễ dàng, ống có thể luồn vào miệng bát một cách dễ dàng mà không gây hỏng gioăng cao su.
Sau khi bôi mỡ ta tiến hành đưa ống vào lắp, sử dụng các thiết bị treo buộc để đưa ống xuống, để đúng cao độ và đầu nối phải đúng với đầu bát, khi đó ta có thể tạm thời lắp một ít cát xuống để làm gối đỡ cho ống phía sau.
Để đưa ống vào ta dùng tời tay để lắp ống. Đầu bát đã có sẵn các cáp thép sau đó ta đặt các cáp thép vào đường ống mới và dùng tời để ép ống vào. Ta sử dụng 2 tời để ép ống vào.
Trong khi dùng tời ép ống vào ta phải đảm bảo ống phải được giữ thẳng, dùng tời ép ống cho đến khi ống lắp vào miệng bát đến vạch chuẩn. Sau đó ta kiểm tra xem vị trí của gioăng cao su có bị thay đổi hay không bằng cách sử dung các dụng cụ đo khe hở .
Dụng cụ đo khe hở đưa vào kẻ hở giữa miệng bát và đầu nối vòng xung quanh đường ống.
Sau khi lắp đặt xong ta tiến hành tháo rời tời và cáp, đổ cát xuống và tiến hành đầm theo lớp và sau đó tháo bỏ các dụng cụ treo buộc. Trong trương hợp dừng thi công, các đầu ống phải được bọc cẩn thận trước khi hoàn trả mặt đường để khi tiếp tục công việc thi công ta không mất thời gian làm vệ sinh.
6.2. Thử nghiệm áp lực tuyến ống:
6.2.1. Nguyên tắc thử áp lực tuyến ống:
Việc thử áp lực tuyến ống phải được tiến hành trước khi lấp đất.
Có thể thử với từng đoạn ống riêng biệt hoặc thử nghiệm với từng tuyến ống.
Có thể kết hợp thử nghiệm cả thiết bị và mối nối. Áp lực thử bằng 1,5 lấn áp lực công tác.
Trong quá trình thử nghiệm không điều chỉnh lại mối nối.
Trong quá trình thử nghiệm nếu có gì nghi vấn phải giữ nguyên giá trị áp lực thử tại thời điểm đó để kiểm tra xem xét toàn bộ đường ống, đặc biệt là các mối nối.
6.2.2. Thử áp luc tuyến ống tại hiện trường:
Mục đích của việc thử áp lực của đường ống là để đảm bảo rằng : Tất cả các mối nối trên tuyến ống, các điểm lắp phụ tùng, các gối đỡ, T, cút ...đều chịu được áp lực va đập của nước khi ống làm việc và đảm bảo kích thước.
Trước khi thử áp lực, phải đảm bảo nền ống đã ổn định, các gối đỡ bằng bêtông đã đủ cường độ chịu lực và đã cách ly toàn bộ các nhánh rẽ, van xả cặn, van xả khí bằng mặt bích đặt tại các điểm có van xả khí phải lấp tạm ống cao su có van chặn để xả hết khí trong đường ống.
Quy trình thử áp lực được thực hiện theo hình 6.3:
Tháo dỡ các thiết bị
Bắt đầu thử
Kiểm
tra
Tiến haønh sửa
Xả nước
Điều tra hiện trường
Xả nước
Lắp thiết bị thử aùp lực
Lắp đặt thiết bị bơm nước
Bơm nước vaøo ống
Kiểm tra hai đầu đoạn thử
Lựa chọn đoạn thử aùp lực
Chuẩn bị hai đầu đọan thử
Kết nối với mạng ống
6.2.3. Chuẩn bị các ống cuối đường ống để thử áp lực:
Trong trường hợp lựa chọn đầu cuối của đoạn thử là van và hố van thì phải xem xét hố van có đủ khả năng để lắp đặt thiết bị, dụng cụ cần thiết cho việc thử áp lực hay không. Nếu đảm bảo thì việc chuẩn bị rất đơn giản. Van và hố van sẽ được chuẩn bị để đủ khả năng chịu áp lực thử.
Trong các trường hợp khác nếu không sử dụng hố van thì các biện pháp chuẩn bị đầu cuối của đoạn thử áp lực được tiến hành như sau:
Chuẩn bị các khối beton để làm gối đở bằng beton này sẻ được đặt các tấm dàn tải lên , các tấm dàn tải này bằng thép hoặc gổ
Trong trường hợp nếu thử áp lực cho các đoạn ống có đường kính nhỏ thì gối đở bêtông có thể thay thế bằng các tấm giàn tải tựa thẳng vào thành hố đất đã được gia cố .
6.2.4. Bơm nước vào ống:
Việc bơm nước vào ống sẽ được tiến hành một cách từ từ để đảm bảo rằng khí đã đ:ược thoát ra ngoài hết .Việc đảm bảo khí đã thoát ra bên ngoài hết là rất quan trọng.Vì nếu như khí không thoát ra ngoài hết thì sẻ rất nguy hiểm vì nó có thể gây ra khí bị nén trong lòng ống
Trong khi bơm nếu phát hiện rò ri nước ra ngoài thì cần sửa chữa đường ống ngay lập tức
Đường ống nên để trong tình trạng bơm nước vào trong vòng 24 tiếng để ổn định ống.
Các thiết bị cần cho thử áp lực đừơng ống
Bơm áp lực (loại bơm piston) : 1bộ
Bơm đo áp lực : 1 bộ
Bộ ghi biến động áp lực : 1 bộ
Vòi hút : đủ chiều dài cần thiết
Vòi nối : đủ chiều dài cần thiết
Vòi chảy tràn : đủ chiều dài cần thiết
Bể chứa nước và thiết bị định lượng: 1 bộ
Các thiết bị nối (gồm cả van và vòi): 1 bộ
6.2.5. Tiến hành thử áp lực:
Sau khi bơm nước vào trong đoạn ống , đạt được áp lực yêu cầu thì ta ngừng bơm và để trong một giờ, sau đó tiếp tục bơm nước vào để bù vào trị số áp lực đã bị sụt đi trong vòng một giờ vừa rồi.
Sau một giờ nữa ta lại lặp lại các bước tiến hành, cộng lượng nước bơm vào trong vòng hai giờ ta sẽ có được lượng nước thất thoát
Đối với áp lực 2-4-2 có nghĩa là hai giờ đầu ta giử áp lực là 2 bar, sau đó ta nâng lên 4 bar và giữ trong hai giờ sau rồi sau cùng ta hạ xuống 2 bar và giử trong vòng 2 giờ
6.2.6. Công tác hoàn thiện:
Sau khi hoàn thành công tác thử áp lực, nước trong ống sẻ đựơc xả, nếu như các đoạn ống thiếp theo có thể được kiểm tra thì lượng nước này có thể được sử dụng để bơm vào các đọan ống thử tiếp theo .
Khi đầu nối các đọan ống lại với nhau thì các dụng cụ phục vụ cho việc thử áp lực cũng sẻ được tháo bỏ.các gối đở beton có thể được dùng lại, nói chung là các dụng cụ khác như tấm giàn tải , thanh văn chống… đều được sử dụng lại.
Đầu nối đọan vừa thử áp lực với các đoạn lân cận được tiến hành ngay sau khi thử áp lực được hoàn chỉnh. Đầu nối có thể sử dụng đoạn ống vòng đệm hoặc nối mặt bích
CHƯƠNG 7 :
KHAI TOÁN CÔNG TRÌNH
STT
MÃ HIỆU ĐỊNH MỨC
TÊN CÔNG VIỆC
ĐƠN VỊ
KHỐI LƯỢNGTỔNG SỐ
ĐƠN GIÁ
THÀNH TIỀN
VẬT LIỆU
NH.CÔNG
MÁY TC
VẬT LIỆU
NH.CÔNG
MÁY TC
1
AB.11523
Đào đất tuyến ống D300
M3
295
64,154
173,921,494
2
AB.13123
Đắp đất đường ống D300, độ chặt yêu cầu K=0,95
M3
241
34,653
80,187,042
3
AB.13412
Lấp cát tuyến ống D300
M3
139
80,886
27,160
19,331,754
6,491,240
4
AB.11523
Đào đất tuyến ống D250
M3
9
64,154
9,158,240
5
AB.13123
Đắp đất đường ốngD250, độ chặt yêu cầu K=0,95
M3
7,517.00
34,653
260,486,601
6
AB.13412
Lắp cát tuyến ống D250
M3
786
80,886
27,160
63,576,396
21,347,760
7
AB.11523
Đào đất tuyến ống D150
M3
344
64,154
7,068,976
8
AB.13123
Đắp đất đường ống D150, độ chặt yêu cầu K=0,95
M3
298
34,653
6,326,594
9
AB.13412
Lắp cát tuyến ống D150
M3
39.33
80,886
27,160
3,181,246
1,068,203
10
AB.11523
Đào đất tuyến ống D100
M3
11,942.00
64,154
766,127,068
11
AB.13123
Đắp đất đường ống D100, độ chặt yêu cầu K=0,95
M3
10,357.00
34,653
358,901,121
12
AB.13412
Lắp cát tuyến ống D100
M3
1,464.00
80,886
27,160
118,417,104
39,762,240
13
BB.19205
Lắp đặt ống nhựa PVC miệng bát nối bằng gioăng, đường kính ống 300mm
100M
22.31
8,982,248
1,581,183
9,283,953
10,276,193
14
BB.19203
Lắp đặt ống nhựa PVC miệng bát nối bằng gioăng, đường kính ống 200mm
100M
81.64
11,962,296
1,052,327
976,601,845
85,911,976
15
BB.19202
Lắp đặt ống nhựa PVC miệng bát nối bằng gioăng, đường kính ống 150mm
100M
4.02
7,527,003
788,976
30,258,552
3,171,684
16
BB.19201
Lắp đặt ống nhựa PVC miệng bát nối bằng gioăng, đường kính ống 100mm
100M
154.5
4,483,898
751,816
692,762,241
116,155,572
17
BB.37107
Lắp bích nhựa PVC, đường kính ống 250mm
Cặp
0.5
959,231
43,623
42,077
479,616
21,812
21,039
18
BB.29129
Lắp đặt cút PVC 45 miệng bát nối bằng dán keo, đường kính 200mm
Cái
4
73,323
4,847
293,292
19,388
19
BB.29129
Lắp đặt cút PVC 120 miệng bát nối bằng dán keo, đường kính 200mm
Cái
6
73,323
4,847
439,938
29,082
20
BB.29126
Lắp đặt cút PVC 45 miệng bát nối bằng dán keo, đường kính 100mm
Cái
1
25,793
3,231
25,793
3,231
21
BB.29126
Lắp đặt cút PVC 120 miệng bát nối bằng dán keo, đường kính 100mm
Cái
6
25,793
3,231
154,758
19,386
22
BB.29129
Lắp đặt tê PVC , đường kính 200x200mm
Cái
11
73,323
4,847
806,553
53,317
23
BB.29129
Lắp đặt tê PVC , đường kính 200x100mm
Cái
43
73,323
4,847
3,152,889
208,421
24
BB.29126
Lắp đặt tê PVC , đường kính 100x100mm
Cái
52
25,793
3,231
1,341,236
168,012
25
BB.29131
Lắp đặt tê PVC , đường kính 300x300mm
Cái
2
102,309
5,386
204,618
10,772
26
BB.29131
Lắp đặt tê PVC , đường kính 300x200mm
Cái
6
102,309
5,386
613,854
32,316
27
BB.29131
Lắp đặt tê PVC , đường kính 300x100mm
Cái
11
102,309
5,386
1,125,399
59,246
28
BB.23106
Lắp đặt côn gang nối bằng phương pháp xảm, đường kính 300x200mm
Cái
1
299,959
43,623
299,959
43,623
29
BB.23105
Lắp đặt côn gang nối bằng phương pháp xảm, đường kính 200x150mm
Cái
1
207,033
34,467
207,033
34,467
30
BB.23104
Lắp đặt côn gang nối bằng phương pháp xảm, đường kính 150x100mm
Cái
2
166,612
26,928
333,224
53,856
31
BB.33306
Lắp đặt mối nối mềm, đường kính 300mm
Cái
14
202,020
43,084
2,828,280
603,176
32
BB.33305
Lắp đặt mối nối mềm, đường kính 200mm
Cái
54
141,014
37,699
7,614,756
2,035,746
33
BB.33303
Lắp đặt mối nối mềm, đường kính 100mm
Cái
103
86,009
24,773
8,858,927
2,551,619
34
BB.34101
Lắp đặt trụ cứu hoả, đường kính trụ 100mm
Cái
170
8,605,347
24,235
1,462,908,990
4,119,950
35
BB.35103
Lắp đặt đồng hồ đo lưu lượng, quy cách đồng hồ <= 200mm
Cái
1
7,324,332
57,291
7,324,332
57,291
36
BB.36108
Lắp đặt van mặt bích, đường kính van 300mm
Cái
28
3,488,549
46,875
7,706
97,679,372
1,312,500
215,768
37
BB.36106
Lắp đặt van mặt bích, đường kính van 200mm
Cái
138
1,803,280
55,555
248,852,640
7,666,590
38
BB.36104
Lắp đặt van mặt bích, đường kính van 100mm
Cái
296
857,736
34,722
253,889,856
10,277,712
39
AF.11223
Bê tông Gối đỡ BTCT M200
M3
49.7
499,658
92,251
19,782
24,833,003
4,584,875
983,165
40
AF.81111
Coppha gối đỡ BTCT M200
100M2
7.1
3,803,320
690,612
27,003,572
4,903,345
41
AB.11333
Đào đất hố chôn Gối đỡ BTCT M200
M3
142
64,623
9,176,466
42
AF.61113
Cốt thép Gối đỡ BTCT M200, thép D10
Tấn
7.1
7,713,364
574,411
26,007
54,764,884
4,078,318
184,650
43
AF.61121
Cốt thép Gối đỡ BTCT M200, thép D12
Tấn
2.85
7,799,625
423,197
161,061
22,228,931
1,206,111
459,024
44
AF.11223
Bê tông hố đồng hồ đá 1x2 mác 200
M3
0.35
499,658
92,251
19,782
174,880
32,288
6,924
45
AF.81111
Cốp pha hố đồng hồ
100M2
0.23
3,803,320
690,612
874,764
158,841
46
AB.11333
Đào đất hố chôn hố đồng hồ
M3
1
64,623
64,623
47
AF.61113
Cốt thép hố đồng hồ, thép D10
Tấn
0.09
7,713,364
574,411
26,007
694,203
51,697
2,341
48
AF.61121
Cốt thép hố đồng hồ, thép D12
Tấn
0.21
7,799,625
423,197
161,061
1,637,921
88,871
33,823
49
AF.81111
Cốp pha hố trụ cứu hỏa
100M2
39.1
3,803,320
690,612
148,709,812
27,002,929
50
AB.11333
Đào đất hố trụ cứu hỏa
M3
170
64,623
10,985,910
51
AF.61113
Cốt thép hố trụ cứu hỏa, thép D10
Tấn
8.5
7,713,364
574,411
26,007
65,563,594
4,882,494
221,060
52
AF.61121
Cốt thép hố trụ cứu hỏa, thép D12
Tấn
3.57
7,799,625
423,197
161,061
27,844,661
1,510,813
574,988
53
AF.11223
Bê tông hố trụ cứu hỏa đá 1x2 mác 200
M3
59.5
499,658
92,251
19,782
29,729,651
5,488,935
1,177,029
54
TT
Lắp đặt bơm ly tâm trục ngang
3
200,000,000
600,000,000
55
TT
Lắp đặt bơm ly tâm trục ngang
1
45,000,000
45,000,000
TỔNG CỘNG
FALSE
2,676,908,282
1,033,960,033
3,879,811
BẢNG: TỔNG HỢP VẬT TƯ ĐƯỜNG ỐNG
STT
TÊN
ĐƠN VỊ
KHỐI LƯỢNG
ĐƠN GIÁ
THÀNH TIỀN
CHÊNH LỆCH
Giá gốc
Giá thực tế
Giá gốc
Giá thực tế
GIÁ
1
+ Acetylen
Chai
0.004
48,000
215,000
192
860
668
2
+ Amiăng
Kg
1.3
11,000
13,000
14,300
16,900
2,600
3
+ Bitum
kg
0.3
6,864
6,864
2,059
2,059
4
+ Bích thép D 250mm
Cái
1
433,000
433,000
433,000
433,000
5
+ Bu lông M16
Cái
2,374.24
4,500
16,000
10,684,071
14,987,808
27,303,737
6
+ Bu lông M16-M20
Bộ
4,065.63
4,500
18,500
18,295,335
36,214,155
56,918,820
7
+ Bu lông M20-M24
Cái
168.017
6,000
18,800
1,008,102
3,158,720
2,150,618
8
+ Cao su tấm
M2
55.855
95,000
385,000
5,306,225
9,504,175
16,197,950
9
+ Cát đổ bê tông
M3
55.91
119,000
215,000
6,653,290
12,020,650
5,367,360
10
+ Cát nền
M3
3,146.25
65,000
120,000
204,506,510
80,550,480
83,043,970
11
+ Côn gang D 150mm
cái
2
157,000
300,000
314,000
600,000
286,000
12
+ Côn gang D 200mm
cái
1
194,000
450,000
194,000
450,000
256,000
13
+ Côn gang D 250mm
cái
1
283,000
700,000
283,000
700,000
417,000
14
+ Cồn công nghiệp
kg
10.549
8,500
8,500
89,667
89,667
15
+ Cút nhựa miệng bát ĐK 100 mm
cái
59.059
25,000
150,000
1,476,475
4,858,850
7,382,375
16
+ Cút nhựa miệng bát ĐK 200 mm
cái
64.064
72,000
250,000
1,612,608
7,016,000
11,403,392
17
+ Cút nhựa miệng bát ĐK 300 mm
cái
19.019
100,000
400,000
1,901,900
7,607,600
5,705,700
18
+ Củi đun
kg
1.2
500
500
600
600
19
+ Dây đay
kg
1.8
10,000
10,000
18,000
18,000
20
+ Dây thép
kg
430.757
9,524
15,000
4,102,530
6,461,355
2,358,825
21
+ Đá dăm 1 x 2
M3
101.053
115,000
240,000
11,621,095
24,252,720
12,631,625
22
+ Đinh các loại
kg
576.231
9,524
14,000
5,488,024
8,067,234
2,579,210
23
+ Đinh đỉa
cái
66.719
300
2,000
20,016
133,438
113,422
24
+ Đồng hồ đo lưu lượng, quy cách <= 200mm
Cái
1
7,280,000
15,000,000
7,280,000
15,000,000
7,720,000
25
+ Gioăng cao su lá 10mm
m2
8.509
95,000
95,000
808,355
808,355
26
+ Gioăng cao su ống PVC D100mm
cái
2,472.25
10,000
75,000
24,722,470
185,418,525
160,696,055
27
+ Gioăng cao su ống PVC D150mm
cái
9.326
18,000
85,000
1,157,868
5,467,710
4,309,842
28
+ Gioăng cao su ống PVC D200mm
cái
1,306.37
25,000
95,000
32,659,275
124,105,245
91,445,970
29
+ Gioăng cao su ống PVC D300mm
cái
166.996
46,000
125,000
16,421,816
44,624,500
28,202,684
30
+ Gỗ chống (công trình DD+CN)
M3
21.524
2,730,000
2,730,000
58,760,520
58,760,520
31
+ Gỗ đà nẹp ván khuôn
M3
4.056
2,730,000
2,730,000
11,072,880
11,072,880
32
+ Gỗ ván cầu công tác
M3
1.659
2,730,000
2,730,000
4,529,070
4,529,070
33
+ Gỗ ván khuôn
M3
37.14
2,730,000
2,730,000
101,392,200
101,392,200
34
+ Keo dán ống PVC
kg
4.087
19,000
19,000
77,653
77,653
35
+ Mối nối mềm ĐK 100
Cái
103.01
50,000
50,000
5,150,500
5,150,500
36
+ Mối nối mềm ĐK 200
Cái
54.005
105,000
105,000
5,670,525
5,670,525
37
+ Mối nối mềm ĐK 250
Cái
14.001
130,000
130,000
1,820,130
1,820,130
38
+ Mỡ thoa ống
kg
52.111
15,000
15,000
781,665
781,665
39
+ Nước
M3
20.978
4,000
4,000
83,912
83,912
40
+ Ống nhựa miệng bát D100, L=6m
Mét
9,528.80
43,000
150,000
667,738,529
1,229,320,450
1,361,581,921
41
+ Ống nhựa miệng bát D150, L=6m
Mét
404.05
72,000
175,000
29,091,600
70,708,750
22,617,150
42
+ Ống nhựa miệng bát D200, L=6m
Mét
2,205.64
115,000
281,000
912,648,600
1,105,784,840
8,136,240
43
+ Ống nhựa miệng bát D300, L=6m
Mét
2,242.38
271,000
775,000
307,684,709
1,137,843,725
830,159,016
44
+ Oxy (chai 6m3)
chai
0.01
48,000
86,000
480
860
380
45
+ Que hàn
kg
0.72
9,091
11,895
6,546
8,564
2,018
46
+ Que hàn VN
kg
30.763
9,091
12,363
279,666
380,323
100,657
47
+ Thép Đk 10 mm
kg
15,768.45
7,472
13,350
117,821,858
210,508,808
92,686,950
48
+ Thép Đk 12 mm
kg
6,762.60
7,472
13,760
50,530,147
93,053,376
42,523,229
49
+ Trụ cứu hỏa, ĐK 100
Cái
170.17
8,556,000
8,556,000
1,455,974,520
1,455,974,520
50
+ Van mặt bích D 100
cái
296.03
815,000
915,000
241,264,450
270,867,450
29,603,000
51
+ Van mặt bích D 200
cái
138.014
1,750,000
1,950,000
241,524,500
269,127,300
27,602,800
52
+ Van mặt bích D 300
Cái
28.003
3,400,000
3,600,000
95,210,200
90,810,800
5,600,600
53
+ Xăng
kg
0.78
13,700
13,700
10,686
10,686
54
+ Xi măng PC30
kg
4.2
830
1,360
3,486
5,712
2,226
55
+ Xi măng PC40
kg
24,868.67
830
1,360
9,450,996
43,341,391
9,890,395
Tổng cộng
TRUE
3,026,654,811
5,053,655,216
2,027,000,405
KẾT LUẬN
Điểm bất lợi nhất của mạng lưới là tại nút 42 có áp lực tại nút là 17.78
như vậy việc chọn lựa máy bơm có lưu lượng là 36.5 l/s với cột áp là 20m là hoàn toàn hợp lý.
Điểm bất lợi nhất đủ áp và đủ lưu lượng dùng nước thì cũng đồng nghĩa với các nút khác trên mạng lưới đủ áp. Điều này cũng chứng minh rằng việc tính toán, bố trí và lựa chọn đường kính cho ống là hợp lý, đáp ứng được nhu cầu sử dụng nước của khu dân cư huyện nhơn trạch – tỉnh đồng nai .
Như vậy với chủ trương đô thị hóa của huyện, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật, thúc đẩy kinh tế xã hội, nâng cao đời sống cho nhân dân thì việc đầu tư xây dựng huyện nhơn trạch – tỉnh đồng nai mạng lưới cấp nước cho khu dân cư là một chủ trương đúng đắn của huyện, thúc đẩy quá trình đô thị hóa, giải quyết được vấn đề thiếu nước sinh hoạt cho người dân.