Đề tài Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cao su Hưng Thịnh, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh công suất 500m3/ngày đêm

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: Ngành công nghiệp sản xuất và chế biến cao su hiện nay là một trong những ngành công nghiệp hàng đầu, có tiềm năng phát triển vô cùng to lớn, đóng một vai trò quan trọng góp phần phát triển nền kinh tế quốc dân. Cao su được dùng hầu hết trong các lĩnh vực phục vụ cho nhu cầu nhiên liệu công nghiệp và xuất khẩu. Ở nước ta, ngành công nghiệp sơ chế mủ cao su đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển, từ giai đoạn sơ chế thủ công tại các nông trại nhỏ, phát triển đến ngày nay với dây truyền ngày càng hoàn thiện, cho ra sản phẩm đồng nhất, chất lượng cao đạt tiêu chuẩn quốc tế. Bên cạnh đó, còn có sự quan tâm của Nhà nước, ngành công nghiệp cao su ngày càng phát triển mạnh, thị trường tiêu thụ sản phẩm cao su của Việt Nam tiếp tục được mở rộng. Hiện nay cao su Việt Nam đã có mặt trên 30 nước trên Thế giới. Ngoài tiềm năng công nghiệp, cao su còn có tác dụng phủ xanh đất trống, đồi trọc, bảo vệ đất tránh bị rửa trôi, xói mòn hạn chế ô nhiễm, cải thiện môi trường. Tuy nhiên ngành công nghiệp chế biến cao su lại gây ra những tác động xấu đến môi trường. Nước thải từ các nhà máy chế biến mủ cao su có hàm lượng chất hữu cơ cao gây nhiễm bẩn, ảnh hưởng lớn đến vệ sinh môi trường. Nướcthải từ các nhà máy với khối lượng lớn gây ô nhiễm nghiêm trọng đến khu vực dân cư, ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống của nhân dân trong khu vực. Mùi hôi thối, độc hại từ những hóa chất sử dụng cho công nghệ chế biến cũng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân và sự phát triển của động thực vật xung quanh nhà máy. Do đó, nếu không có những biện pháp xử lý triệt để mà xả trực tiếp lượng nước thải vào các nguồn tiếp nhận như sông, suối, ao, hồ và các tầng nước ngầm thì sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng đến môi trường xung quanh. 1.2 Tính cấp thiết của đề tài Như đã nêu trên, ngành công nghiệp chế biến mủ cao su là một trong những ngành có mức độ gây ô nhiễm cao: Khí (hơi hóa chất độc hại), lưu lượng nước thải lớn với hàm lượng chất hữu cơ cao gây ô nhiễm môi trường nước, gây mùi hôi thối, Bên cạnh đó, cùng với chủ trương bảo vệ môi trường của Nhà nước – Căn cứ “Nghị định số 175/CP, ngày 18/10/1994 của Thủ tướng Chính phủ về Hướng dẫn thi hành luật Bảo vệ môi trường, nhằm tăng cường công tác bảo vệ môi trường trên toàn thể lãnh thổ” thì việc nghiên cứu xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho các công ty là vấn đề cấp thiết, vừa tuân thủ luật lệ của nhà nước vừa góp phần bảo vệ môi trwowngfvaf bảo vệ sức khỏe của cả cộng đồng. 1.3 Mục đích nghiên cứu Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến mủ cao su Hưng Thịnh với yêu cầu đặt ra nước thải đạt tiêu chuẩn xả thải (TCVN 5945-1995) cho nước thải loại B và TCVN 6584 -2001 Từ đề tài được lựa chọn sẽ góp phần củng cố những kiến thức đã học, phục vụ cho việc học tập và công tác sau này. 1.4. Nội dung của luận văn. Các nông dung nghiên cứu của đề tài bao gồm: - Thu thập số liệu, tài liệu, đánh giá tổng quan về công nghệ sản xuất, khả năng gây ô nhiễm môi trường và phương pháp xử lý nước thải trong ngành chế biến mủ cao su. - Khảo sát, phân tích, thu thập số liệu về nhà máy chế biến mủ cao su Hưng Thịnh - Lựa chọn công nghệ, tính toán chi tiết chi phí nhằm tiết kiệm kinh phí phù hợp với điều kiện của nhà máy. 1.5. Phương pháp thực hiện 1.5.1 Phương pháp luận Nước thải từ nhà máy cao su Hưng Thịnh gồm nước thải sản xuất và sinh hoạt. Trong thành phần nước thải sản xuất, chủ yếu là cá thành phần acid, chất rắn lơ lửng, các họp chất hữu co với nồng độ cao, các dẫn xuất amin chứa lưu huỳnh . khi bị vi sinh vật phân hủy sẽ gây ra mùi hôi thối. Nếu không được xử lý triệt để trước khi thải ra ngoài môi trường sẽ gây nhiều nguy hại, tác động tiêu cực đến môi trường đất, nước và đặc biệt là sức khỏe con người. Như vậy, luận văn này sẽ tập trung nghiên cứu thành phần nước thải và cá biện pháp xử lý. Từ đó đưa ra công nghệ thích hợp để giảm ô nhiễm đến mức chấp nhận được 1.5.2 Phương pháp thu thập số liệu Tiến hành thu thập số liệu có liên quan (từ các đề tài đã được nghiên cứu, các sách có liên quan), khảo sát thực tế công ty, thu thập số liệu và phân tích các chỉ tiêu ô nhiễm của nước thải. 1.5.3 Phương pháp phân tích và lấy mẫu Tiến hành lấy mẫu và đảm bảo theo quy định. Dùng cá phương pháp phân tích theo tiêu chuẩn Việt Nam quy định và tiêu chuẩn hiện hành để phân tích các thông số ô nhiễm có trong nước thải. 1.5.4 Phương pháp xử lý số liệu Phần mềm sử dụng để xử lý số liệu: Phần mềm Excel 1.6. Phạm vi – giới hạn đề tài Địa điểm: Công ty TNHH Hưng Thịnh - Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh Thời gian nghiên cứu: 12 Tuần 1.7. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 1.7.1 Ý nghĩa khoa học - Đề tài góp phần vào việc tìm hiểu và thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến cao su, từ đó góp phần vào công tác bảo vệ môi trường, cải thiện tài nguyên nước ngày càng trong sạch hơn - Giúp các nhà quản lý làm việc hiệu quả và dễ dàng hơn 1.7.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đề đài sẽ được nghiên cứu và bổ sung để phát triển cho các nhà máy chế biến cao su - Hạn chế việc xả thải bừa bãi làm suy thoái và ô nhiễm tài nguyên môi trường.

pdf116 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 3057 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cao su Hưng Thịnh, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh công suất 500m3/ngày đêm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh hưởng của hàm lựơng cặn, chất hoạt động bề mặt), α = 0,6 ÷ 0,94. Chọn α = 0,7 5 9,08 1 1563,6 . . 917, 2( / ) 9,08 2 1,024 0,7t OC kg ngay     Lượng không khí cần thiết: t khi a OCQ f OU   Trong đó: LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 82 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN  fa: Hệ số an toàn, fa = 1,5 ÷ 2, chọn fa = 1,5 (Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải - Trịnh Xuân Lai)  OU: Công suất hòa tan ôxy vào nước thải của thiết bị phân phối tính theo gam ôxy cho 1m3 không khí. OU = Ou * h Với: Ou: Phụ thuộc hệ thống phân phối khí. Chọn hệ thống phân phối bọt khí nhỏ và mịn Bảng 4.6: Công suất hòa tan ôxy vào nước của thiết bị phân phối bọt khí nhỏ và mịn (Nguồn: Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải- Trịnh Xuân Lai). → Ou = 7 (gO2/m3.m) h: Độ ngập nước của thiết bị phân phối khí, chọn h = 3,5 (m) → OU = 7 x 3,5 = 24,5 (gO2/m3) 3 3 917, 2 1,5 56155( / ày) 24,5 10khi Q m ng   = 2340m 3/h Tính áp lực máy nén: Áp lực cần thiết cho hệ thống ống nén: Hd = hd + hc + hf + H Trong đó:  hd: Tổn thất áp lực do ma sát dọc theo chiều dài trên đường ống dẫn, (m)  hc: Tổn thất cục bộ (m) Tổng tổn thất hd và hc thường không vượt quá 0,4 (m)  hf: Tổn thất qua thiết bị phân phối (m). Tổn thất hf không quá 0,5 (m)  H: chiều sâu hữu ích của bể, H = 3,5 (m) Do đó áp lực cần thiết sẽ là: Hd = 0,4 + 0,5 + 3,5 = 4,4 (m) Áp lực không khí là: 10.33 1,42( ) 10.33 dHp atm  Công suất máy nén khí: Điều kiện thí nghiệm Điều kiện tối ưu Điều kiện trung bình Ou = grO2/m3.m Ou = grO2/m3.m Nước sạch T = 20oC 12 10 Nước thải T = 20oC, α = 0.7 8.5 7 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 83 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN 0.29 0,2934400( 1) 34400(1, 42 1) 0,65 29,3( ) 102 102 0,8 kp QN kW n        Chọn N = 30 kW Trong đó:  Qk: Lưu lượng không khí: Qk = 2340 (m3/h) = 0,65 (m3/s)  n: Hiệu suất máy nén khí, chọn n = 0,8 Tính toán đường ống trong bể: Chọn hệ thống cấp khí cho bể gồm 1 ống chính, 6 ống nhánh với chiều dài mỗi ống là 6,5 m, khoảng cách giữa 2 ống nhánh 1 m, khoảng cách giữa ống nhánh ngoài cùng với thành bể là 0,5m - Đường kính ống chính dẫn khí: 4 4 0,65 0, 29 290 3,14 10 kQD m mm v       → Đường kính ống DN300 Trong đó: v: Tốc độ chuyển động của không khí trong mạng lưới trong ống phân phối, v =10 ÷ 15 (m/s), chọn v = 10 (m/s) (Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải- Ts.Trịnh Xuân Lai) - Đường kính ống nhánh dẫn khí: 4 4 0,65 0,1 100 6 6 3,14 10 k n QD m mm v         → Đường kính ống nhánh DN100 Chọn dạng đĩa xốp, có màng phân phối dạng mịn, đường kính 267,8mm, cường độ thổi khí 480 lít/phút.đĩa = 8 (l/s) Số đĩa phân phối trong bể là: 650 81 8 8 kQN    đĩa Chọn số lượng đĩa là 84 đĩa, chia làm 6 hàng, mỗi hàng 14 đĩa phân phối cách sàn bể 0.2m và mỗi tâm đĩa cách nhau 0,5m. Trụ đỡ đặt giữa 2 đĩa kế nhau từng trụ một, kích thước trụ đỡ là 0,2m x 0,2m x 0,2m - Đường kính ống dẫn bùn tuần hoàn: 4 4 15,6 0.06 3,14 1,5 3600 r b b QD m v       → Đường kính ống tuần hoàn bùn D60 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 84 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN Trong đó:  Qr: Lượng bùn tuần hoàn (m3/h)  vb: Vận tốc bùn chảy trong ống trong điều kiện bơm (vb = 1-2 m/s). Chọn vb = 1.5 m/s - Đường ống dẫn bùn dư: w4 4 0,00006 0,008 1 3,14 QD m v    Chọn ống D20 Trong đó:  Qw: Lưu lượng bùn dư (Qw =5,3 m3/ngày = 0,00006 m3/s)  v: Vận tốc bùn trong ống. Cho v = 1m/s - Đường kính ống dẫn nước thải: 4 4 0,0058 0,1 0,7 3,14 QD m v    Chọn ống D100 Trong đó:  Q: Lưu lượng nước thải (Q = 500 m3/ngày = 0,0058 m3/s)  v: Vận tốc nước trong ống. (v = 0,3 – 0,7 m/s, chọn v = 0,7m/s) Tính toán bơm bùn: Lưu lượng bơm: Qb = Qr + Qw = 375 + 5,3 = 380,3 (m3/ngày) = 0,0044 (m3/s) Chọn cột áp máy bơm: 12m Công suất bơm: . . . 0,0044 1000 9.81 12 1.5 0,97( ) 1000 1000 0.8 bQ g HN f Kw        Chọn công suất N = 1(Kw) 4.1.3.12. Bể lắng 2: Diện tích mặt bằng của bể lắng (1 ) o t L Q CS C v  Trong đó:  Q: Lưu lượng nước thải bằng 500 m3/ngày = 20,83 m3/h.  α: Hệ số tuần hoàn lấy 0,75. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 85 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN  C0: Nồng độ bùn hoạt tính trong bể aerotent. 3000 4285( / ) 0,7 0,7o XC mg l    Ct: Nồng độ bùn trong dòng tuần hoàn bằng 10000 (mg/l)  vL: Vận tốc lắng của bề mặt phân chia (m/h) ứng với nồng độ CL. 610 max LKC Lv v e  Trong đó : + CL: Nồng độ cặn tại mặt lắng L ( bề mặt phân chia) + vmax = 7 m/h + K = 600 (cặn có chỉ số thể tích 50 < SVI < 150) CL = Ct/2 = 10000/2 = 5000 (mg/l) = 5000 (g/m3) 6600 5000 107 0.35( / )Lv e m h      => 220,83 (1 0,75) 4285 45, 4 0,35 10000 S m    Diện tích bể nếu kể cả buồng phân phối trung tâm: S bể = 1,1 x 45,4 = 50m2 Đường kính bể: e 4 4 50 7,5 3,14 be b SD m    Đường kính buồng phân phối trung tâm: Dtt = 0,25D bể = 0,25 x 7,5 = 1,8(m) Diện tích buồng phân phối trung tâm: 2 21,8 3,14 2,5( ) 4 f m  Diện tích vùng lắng bể: SL = 50 – 2,5 = 47,5 (m2) Tải trọng thủy lực: 3 2500 10,5( / . d) 47,5L Qa m m ng S    Vận tốc của nước đi lên trong bể: 10,5 0, 4( / ) 24 24 av m h   Máng thu nước đặt ở vòng tròn có đường kính bằng 0,8 đường kính bể. Đường kính máng thu nước: Dmáng = 0,8 x 7,5 = 6 (m) Chiều dài máng thu nước: L = 3,14 x 6 = 18,8 (m) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 86 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN Tải trọng thu nước trên 1 mét chiều dài máng: 3 500 24,9( / . ) 20,1L Qa m mdai ngd L    = 3,7 (l/s.m) Tải trọng bùn: 3 2( ) (500 375) 4285 10 3,1( / . ) 24 24 50 r o be Q Q Cb kg m h S       Sử dụng tấm xẻ khe hình chữ V, góc đáy 90o để thu nước. Chiều cao chữ V: 5 cm. Đáy chữ V: 10 cm. Khoảng cách giữa các đỉnh: 10 cm. Lưu lượng nước qua khe chữ V: 0,3 0,06 5 5 L o aq    (m3/s) Mặt khác: 5 21, 4oq h  (Lai, 2004)  Chiều cao mực nước h trong khe chữ V: h = 0,023 m = 2,3 cm < 5 cm (thỏa) Xác định chiều cao bể: Chiều cao tính toán của vùng lắng trong bể lắng đứng: htt = V,t = 0,0005 x 1,5 x 3600 = 2,7 (m) Chiều cao tổng cộng của bể lắng đứng sẽ là: H = htt + h1 + h2 + hbv = 2,7 + 0,7 + 0,6 + 0,7 = 4,6 (m) Trong đó: - hbv: Khoảng cách từ mặt nước đến thành bể, hbv = 0,7 (m) - h1 : Chiều cao lớp nước trung hòa - h2 : Chiều cao phần chứa cặn Thể tích phần chứa bùn. Vb = S x hn = 56 x 0,6 = 33,6 (m3). Nồng độ bùn trung bình trong bể : 3 35000 10000 7500( / ) 7.5( / ) 2 2 L t tb C CC g m kg m     Lượng bùn chứa trong bể lắng: Gbùn = Vb x Ctb = 33,6 x 7,5 = 252 (kg). Thời gian lưu nước trong bể: LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 87 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN Dung tích bể lắng: V = H x S bể = 4,6 x 50 = 230 (m3) Nước đi vào bể lắng: Qt = (1 + α)Q = (1 + 1)20,83 = 41,66 (m3/h) Thời gian lắng: 230 5,5( ) 41,66t VT h Q    Thời gian cô đặc: 2 bun r VT Q  Trong đó:  Vbùn : Thể tích phần chứa bùn (Vbùn = 33,6 m3)  Qr : Lưu lượng bùn tuần hoàn 2 33,6 1,6( ) 20,83 T h  4.1.3.13. Bể tiếp xúc: Khử trùng nước thải bằng Clo: Lượng Clo hoạt tính cần thiết để khử trùng nước thải được tính theo công thức: (Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp,Tính toán thiết kế công trình- Lâm Minh Triết) 3 20,83 0,063( / ) 1000 1000a a QY kg h    Trong đó:  Q: Lưu lượng tính toán của nước thải, Q = 20,83 (m3/h)  a: Liều lượng Clo hoạt tính trong Clo nước lấy theo điều 6.20.3-TCXD- 51-84, nước thải sau khi xử lý sinh học hoàn toàn, a = 3 Vậy lượng Clo dùng cho 1ngày là: m = 1,45 (kg/ng) = 45 (kg/tháng) Dung tích bình Clo: 45 30,6( ) 1, 47 mV l P    P: Trọng lượng riêng của Clo Tính toán bể tiếp xúc: Thể tích hữu ích của bể tiếp xúc được tính theo công thức: LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 88 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN 320,83 0,5 10, 4( )V Q t m     Trong đó:  Q: Lưu lượng tính toán của nước thải, Q = 20,83 (m3/h)  t: Thời gian lưu nước, chọn t = 30 phút (TCVN 51-84) Chọn Chiều cao bể: H1 = 1,2 (m) Chiều cao bảo vệ: hbv= 0,3 (m) Diện tích bề mặt: 210, 4 8,7( ) 1, 2 VF m H    = 9 (m2) Chọn chiều dài bể: L = 3 (m) Chiều rộng : B = 3 (m) Để đảm bảo cho sự tiếp xúc giữa hóa chất và nước thải đồng đều, trong bể tiếp xúc khử trùng ta xây thêm các vách ngăn để tạo sự khuấy động trong ngăn. Bên trong đặt hai vách ngăn, chia làm ba ngăn Diện tích mỗi ngăn là: L x B = 3 x 1 (m) Chiều dài của mỗi vách ngăn là 2,5m, cửa thông nhau mỗi ngăn là 0,5m. 4.1.3.14. Sân phơi bùn: Lượng cặn dẫn tới sân phơi bùn bao gồm lượng cặn từ bể lắng 1, bể tuyển nổi, bể lắng 2 Lượng cặn từ bể lắng 1: 1W (100 )1000 1000 tcC Q E K P      Trong đó: Ctc : Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải dẫn đến bể lắng 1. Ctc = 4000mg/l Q: Lưu lượng nước thải qua bể lắng 1. Q = 200 m3/ngày E: Hiệu suất bể lắng (E = 86%) K: Hệ số tính đến khả năng tăng lượng cặn do có cỡ hạt lơ lưởng lớn. K = 1,1 – 1,2. Chọn K = 1,1 P: Độ ẩm của cặn tươi, P = 95%. 1 4000 200 86 1,1W 15,12 (100 95)1000 1000       (m 3/ngày) Lượng cặn từ bể tuyển nổi: W2 = 3,3 m3/ngày Lượng cặn từ bể lắng 2: W3 = 5,3 m3/ngày LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 89 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN Tổng lượng cặn dẫn tới sân phơi bùn: W = W1 + W2 + W3 = 15,12 + 3,3 + 5,3 = 23,72 (m3/ngày) Diện tích hữu ích của sân phơi bùn được xác định: )(1082 42 36572,23365 2 0 1 mnq QF    Trong đó: q0: tải trọng cặn lênh sân phơi bùn, (theo bảng 3.17- XLNTĐT&CN-Lâm Minh Triết), chọn q0= 2,0 m3/m2.năm. n: hệ số phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, n= 4. Sân phơi bùn chia làm bốn ô, kích thước mỗi ô là: L x B = 17 x 16 (m2) Diện tích phụ của sân phơi bùn: Đường xá, mương máng: F2 = K.F1 = 0,25 x 1082 = 270, 5(m2) Tổng diện tích sân phơi bùn: F = F1 + F2 = 1082 + 270,5 = 1352,5 (m2) Chiều cao bảo vệ là: 0,3m. Chiều cao lớp xả lớp bùn là: 0,5m. Chiều cao lớp cát trong sân phơi bùn là: 0,25m Chiều cao lớp sỏi là: 0,4m Chiều cao lớp bê tông: 0,2m Chiều cao tổng cộng của sân phơi bùn là: 1,65 m. 4.2.Tính toán phương án II 4.2.1 Sơ đồ công nghệ phương án II. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 90 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN BEÅ ÑIEÀU HOØA 2 BÔMSONG CHAÉN RAÙC BEÅ TUYEÅN NOÅI BEÅ GAÏN MUÛMUÛ NÖÔÙC HOÁ BÔM 2 BÔM MÖÔNG OXI HOÙABEÅ LAÉNG 2BEÅ TIEÁP XUÙCNGUOÀN XAÛ 2 BÔM NaOH PAC BEÅ TAÏO BOÂNG BEÅ LAÉNG 1 SONG CHAÉN RAÙC MUÛ TAÏP BEÅ TROÄN NaOH CHLORINE pH BOÄ ÑIEÀU CHÆNH pH TÖÏ ÑOÄNG pH BOÄ ÑIEÀU CHÆNH pH TÖÏ ÑOÄNG SAÂN PHÔI BUØN SAÂN PHÔI BUØN PAC Ghi chuù: Ñöôøng nöôùc Ñöôøng buøn Ñöôøng khí Ñöôøng hoùa chaát MAÙY THOÅI KHÍ 4.2.2 Thuyết minh quy trình công nghệ phương án II. Phương án 2 được thiết kế giống phương án I ở công trình cơ học. Phương án 2 bắt đầu từ bể điều hòa hiếu khí nhằm tránh lắng cặn và ổn định chất lượng nước thải khi qua mương oxy hóa. Tại mương oxi các chất hữu cơ bị phân hủy nhờ quá trình phân huỷ hiếu khí. Sau khi qua mương oxi hóa nước thải đưa vào bể lắng ly tâm để lắng sinh khối của bùn hoạt tính sinh ra trong mương oxi hóa. Sau đó nước chảy vào bể khử trùng bằng dung dịch Clo trước khi thải ra nhuồn tiếp nhận. Bùn hoạt tính từ bể lắng đợt 2 sẽ được tuần hoàn toàn bộ vào mương oxy hóa để duy trì sinh khối của bùn trong mương. Cặn tươi từ bể lắng đợt 1 và bể tuyển nổi cũng được bơm ra sân phơi bùn làm giảm lượng nước chứa trong bùn 4.2.2.1 Bể điều hòa Ở phương án 1, bể điều hòa là bể thiếu khí để tránh ảnh hưởng đến công trình LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 91 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN phía sau là bể UASB. Trong phương án 2, công trình sau bể điểu hòa là mương oxy hóa, do đó để điều hòa ta dùng bể hiếu khí. Bảng 4.7: Các dạng khuấy trộn bể điều hòa Dạng khuấy trộn Giá trị Đơn vị Khuấy trộn cơ khí 4 - 8 W/m3 Tốc độ khí nén 10 - 15 L/m3.phút (Nguồn: Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải – Trịnh Xuân Lai) Chọn thiết bị thổi khí bằng khí nén có tốc độ cung cấp khí: R = 12 L/m3.phút = 0,72 m3 khí/m3.h Lượng khí nén cần cung cấp Q khí = R x Vxd = 0,72 x 124 = 90 m3/h Chọn thiết bị phân phối loại đĩa xốp có màng phân phối khí dạng bọt thô, bóng bóng khí có kích thước 2 -5m μ, đường kính đĩa xốp 300 mm, diện tích bề mặt đĩa Fđĩa = 0,06 m2. Cường độ sục khí của đĩa là 5m3 không khí/h. Tổng số đĩa bố trí trong bể là: 90 18 5 5 khiQN    (đĩa) Hệ thống ống phân phối khí: Chia làm 3 nhánh nhỏ mỗi nhánh chứa 6 đĩa xốp. Đường kính ống phân phối chính: Chọn Vkhí = 15 m/s, vận tốc khí trong ống dẫn khí chính 4 4 90 0,05( ) 3600 12 3600 khi khi QD m v         Chọn ống chính D60 Lượng khí trong mỗi ống nhánh là: ông 90 30 3 3 khiQq    m3/h Vận tốc khí trong ống nhánh 10 – 15 m/s. Chọn vống = 10 m/s. Đường kính ống nhánh dẫn khí ô4 4 30 0,03( ) 3600 10 3600 ng khi q d m v         Chọn ống nhánh D34 Tính toán máy nén khí: Ap lực cần thiết của máy nén khí: LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 92 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN Hm = hl + H Trong đó: hl : Tổn thất trong hệ thống ống vận chuyển hl = 0,5m H : Độ sâu ngập nước của ống H = 3,5m Hm = 0,5 + 3,5= 4 m = 0,4 atm Công suất của máy thổi khí:         1 7,29 283,0 1 2 P P ne GRTPmaùy Trong đó: Pmáy: Công suất yêu cầu của máy thổi khí, Kw G: Trọng lượng của dòng không khí, kg/s G = 90 1,3 3600  = 0,0325 kg/s R: Hằng số khí R = 8,314 KJ/K.moloK T1: Nhiệt độ tuyệt đối của không khí đầu vào T1= 273 + 25 = 298 oK P1: Áp suất tuyệt đối của không khí đầu vào P1 = 1atm P2: Ap suất tuyệt đối của không khí đầu ra P2 = Hm +1= 1,4 atm N = K K 1 = 0,283 (K= 1,395 đối với không khí) 29,7: Hệ số chuyển đổi e: Hiệu suất của máy, chọn e = 0,7 Vậy kWPm 36,111 4,1 7,0283,07,29 298314,80325,0 283,0           Chọn 2 máy nén khí, một máy làm việc, một máy dự phòng. Giả sử hiệu suất mỗi máy là 80%. Vậy công suất thực của mỗi máy là: P thực = 1,36 : 0,8 = 1,7 (kW) = 2,5 (Hp) Đường ống bơm: Chọn vận tốc nước thải trong ống là 1m/s LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 93 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN 4 4 0,006 0,087( ) 1 QD m v       Chọn ống D90 4.2.2.2. Mương oxy hóa Thông số đầu vào: - Q vào = 500m3/ngày - BOD vào = 1228 mg/l - COD vào = 1458 mg/l - SS vào = 270 mg/l - Tổng N = 304 mg/l Thông số đầu ra: - Q ra = 500m3/ngày - BOD ra = 35 mg/l (Hiệu suất E = 97%) - COD ra = 70 mg/l (Hiệu suất E = 95%) - SS ra = 80 mg/l (Hiệu suất E = 70%) - Tổng N = 60 mg/l (Hiệu suất E = 80%) Thông số thiết kế: • Vận tốc nước thải trong mương: 0,2-0,35m/s để bùn hoạt tính ở dạng lơ lững (Metcaft & Eddy, 1991). • Bùn tuần hoàn: 75-150%. • MLSS : 1500-5000 mg/l(Metcaft & Eddy,1991). • Khả năng khuếch tán của oxi 1,14-1,6 kg O2/ Hp-giờ (Baker ,1999). • Tải trọng BOD5 của nước thải dẫn vào mương oxi hóa :0.2 kgBOD4,0÷ 5/m3.ngđ. • H ≤ 3,5m. Kết quả thực nghiệm tìm được các thông số của quá trình bùn hoạt tính mở rộng : • Y=0,4 mgVSS/ BOD5 ,hệ số sản lượng tế bào. • Kd=0,05ngày-1, hệ số phân hủy nội bào. • MLSS=3500 mg/L ,nồng độ bùn hoạt tính trong mương oxi hóa. • Xu=10000 mg/L ,hàm lượng bùn tuần hoàn. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 94 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN • Tỉ số BOD5 /BOD20=0,68 Thể tích hữu ích của mương oxy hóa:   W 1000 ngay oQ S S L   Trong đó: • Q ngày: Lưu lượng nước thải lớn nhất trong ngày Q ngày = 500 m3/ngày • So: Nồng độ hàm lượng BOD5 của nước thải dẫn vào mương oxi hóa So = 1228mg/l. • L: Tải trọng BOD5 của nước thải dẫn vào mương oxi hóa, Chọn L = 0,4 kg BOD5/m3.ngày. • S: Nồng độ BOD5 của nước thải sau khi xử lý S = 35 mg/l.   3500 1228 35W 1491( ) 1000 0, 4 m     Thời gian lưu nước: 1491 3 500 Vt Q    (ngày) Xác định kích thước mương: Mương có tiết diện ngang là hình thang cân, thành mương xây bằng bê tông cốt thép, kích thước của mương: • Chiều rộng mặt nước a = 14m. • Chiều rộng đáy mương b =10m. • Độ sâu lớp nước trong mương h1 = 2,5 m. • Khoảng cách từ mặt nước đến mặt trên mương h2 = 0,5 m. • Độ sâu xây dựng mương H = h1 + h2 = 2,5m + 0,5m = 3m. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 95 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN Hình 4.5: Cấu tạo mương oxy hóa Chiều ngang xây dựng mương: 1 ( ) (14 10)2 2 10 2 3 15( ) 2 2 2,5 a bB b x b H m h          Diện tích mặt cắt ướt của mương oxy hóa: 21 ( ) (10 14) 2,5 30( ) 2 2 a bF h m      Chiều dài tổng cộng của mương oxy hóa: W 1491 25( ) 2 2 30 L m F     Dùng mương oxy hóa kép, nước thải đi trong mương với 4 lượt, với bán kính trung bình đoạn uốn cong là Ruc = 2,65m. Tính toán thời gian lưu bùn: Hàm lượng MLVSS được tính bởi: ( ) (1) (1 ) c o d c Y S SX k        W (2) Q   Từ (1) và (2) suy ra: X.W . ( ) .W.c o dQ Y S S X k     Trong đó: LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 96 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN - X : Hàm lượng MLVSS trong mương, X =2800 mg/l. -W: Thể tích của mương, W = 1491 m3. - θc : Thời gian lưu bùn, ngày. - θ : Thời gian lưu nước, h. -Y : Hệ số sản lượng tế bào, Y = 0,5 mgVSS/mg BOD5. - So : Nồng độ BOD5 nước thải vảo mương oxy hóa, So= 1228 mg/l. - S : Nồng độ BOD5 sau bể lắng II, S = 35 mg/l. - kd : Hệ số phân hủy nội bào, kd = 0,05 ngày-1. 2800 1491 46,6( ) 500 0,5(1228 35) 2800 1491 0,05c ngay       Tính lượng bùn dư thải ra mỗi ngày: Hệ số sản lượng quan sát( Yobs) tính theo phương trình: 0,5 0,15 1 . 1 0,05 46,6obs d c YY k      (mg/mg) Lượng bùn sinh ra mỗi ngày VSS : Px(VSS) = Yobs * Q(So – S) = 0,15 x 500(1228 – 35). 10-3 = 89,5 kg VSS/ngày Tổng lượng bùn sinh ra mỗi ngày theo SS : Chọn chỉ số: MLVSS : MVSS = 0,7 ( ) 89,8 128 ( / à ) 0,7x SS P kg SS ng y  Lượng bùn cần xử lý = Tổng lượng bùn – Lượng bùn trôi ra khỏi bể lắng M(SS) = 128 (kgSS/ngày) - 500 (m3/ngày) x S(g/m3)x10-3 (kg/g) = 128 (kgSS/ngày) - 500 (m3/ngày) x 35 (g/m3)x10-3 (kg/g) = 110,5 kgSS/ngày. Bùn tuần hoàn: 75 -150%. Chọn tuần hoàn Qr = 100% Tính lượng khí cần thiết cho quá trình : Tính gần đúng BOD5 = 0,9BODL tiêu thụ trong quá trình sinh học bùn hoạt tính: M BODL = Q(So – S)/0,9 = 500(1228 - 35)x10-3/0,9 = 663 kg O2/ngày. Lượng oxi cần thiết LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 97 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN 2 ( ) 4,57 ( )1.42 ( / ) 1000 1000 o o o x Q S S Q N NOC P kgO ngay f     Trong đó:  Q: Lưu lượng vào bể, m3/ngày  So: Nồng độ BOD5 đầu vào, g/m3  S: Nồng độ BOD5 đầu ra, g/m3  f: Hằng số chuyển đổi từ BOD5 sang BOD20, f = 0,68  1.42: Hệ số chuyển đổi từ tế bào sang COD  Px: Lượng bùn hoạt tính sinh ra trong 1 ngày: Px = 44,9(kg/ngđ)  4,57: Hệ số sử dụng oxy khi oxy hóa NH4+ thành NO3-  No: Tổng hàm lượng Nito đầu vào, g/m3  N: Tổng hàm lượng Nito đầu ra, g/m3 2 500 (1228 35) 4,57 500(304 60)1, 42 128 1275( / ) 0,68 1000 1000o OC kgO ngay        Chọn 2 tuabin, mỗi tuabin có công suất Oxy cần thiết là 1275/2 = 637,5 (kg O2/ngày) Chọn tuabin dựa vào sự chỉ đạo của Viện sĩ I.a Kovlev khoa cấp thoát nước trường đại học Mixi Moscow đã chế tạo và đưa ra thị trường tuabin loại đĩa có đặ tính kỹ thuật sau: Bảng 4.8: Đặc tính kỹ thuật của tuabin dạng đĩa cánh phẳng Đường kính tuabin đĩa (m) Vòng quay Số cánh quạt Kích thước cánh quạt Công suất hữu ích (kW) Công suất hòa tan oxy (kg O2/ngày)Vòng/phút Vận tốc tiếp tuyến (m/s) Chiều cao h(cm) Chiều dài l(cm) 0,5 133 3,5 6 14 17 12 80 0,7 95 3,5 8 14 20 2,4 170 1 67 3,5 12 13 21 3,4 230 1,5 48 3,75 16 14 25 7,5 550 2 38 3,95 18 15 30 11,8 800 2,5 22 4,25 18 18 37 18,1 1250 3 27 4,5 24 17 35 26,5 1860 3,5 24 4,6 24 18 40 38,5 2600 4 22 4,76 24 20 47 52,5 3500 4,5 21 4,95 24 22 52 75 4900 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 98 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN (Nguồn: Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải – TS. Trịnh Xuân Lai) Tính toán đường ống dẫn bùn tuần hoàn: 4 4 0,006 0,1( ) 0,5 rQD m v     Trong đó:  Qr: Lưu lượng tuần hoàn, Qr = 500 (m3/ngày) = 0,006 (m3/s)  v: Vận tốc bùn trong ống, v = 0,5 (m/s) Chọn bơm bùn tuần hoàn: Công suất bơm: . . . 0,006 1000 9,81 8 0,6( ) 1000 1000 0,8 rQ g HN kW       Trong đó:  Qr: Lưu lượng tuần hoàn, Qr = 500 (m3/ngày) = 0,006 (m3/s)  η: Hiệu suất máy bơm, η = 0,8  H: Cột áp máy bơm, H = 8m Công suất thực tế: N = 1,2 x 0,6 = 0,72 (kW) = 1(Hp) 4.2.2.3. Bể lắng 2: Diện tích mặt bằng của bể lắng (1 ) o t L Q CS C v  Trong đó:  Q: Lưu lượng nước thải bằng 500 m3/ngày = 20,83 m3/h.  α: Hệ số tuần hoàn lấy 1.  C0: Nồng độ bùn hoạt tính trong bể aerotent. 3000 4285( / ) 0,7 0,7o XC mg l    Ct: Nồng độ bùn trong dòng tuần hoàn bằng 10000 (mg/l)  vL: Vận tốc lắng của bề mặt phân chia (m/h) ứng với nồng độ CL. 610 max LKC Lv v e  Trong đó : LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 99 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN + CL: Nồng độ cặn tại mặt lắng L ( bề mặt phân chia) + vmax = 7 m/h + K = 600 (cặn có chỉ số thể tích 50 < SVI < 150) CL = Ct/2 = 10000/2 = 5000 (mg/l) = 5000 (g/m3) 6600 5000 107 0.35( / )Lv e m h      => 220,83 (1 1) 4285 51 0,35 10000 S m    Diện tích bể nếu kể cả buồng phân phối trung tâm: S bể = 1,1 x 51 = 56m2 Đường kính bể: e 4 4 56 8 3,14 be b SD m    Đường kính buồng phân phối trung tâm: Dtt = 0,25D bể = 0,25 x 8 = 2(m) Diện tích buồng phân phối trung tâm: 2 22 3,14 3,14( ) 4 f m  Diện tích vùng lắng bể: SL = 56 – 3,14 = 52,86 (m2) Tải trọng thủy lực: 3 2500 9, 45( / . d) 52,86L Qa m m ng S    Vận tốc của nước đi lên trong bể: 9, 45 0,39( / ) 24 24 av m h   Máng thu nước đặt ở vòng tròn có đường kính bằng 0,8 đường kính bể. Đường kính máng thu nước: Dmáng = 1,2 x 8 = 9,2 (m) Chiều dài máng thu nước: L = 3,14 x 9,2 = 28,9 (m) Tải trọng thu nước trên 1 mét chiều dài máng: 3 500 17,3( / . ) 28,9L Qa m mdai ngd L    = 0,2 (l/s.m) Tải trọng bùn: 3 2( ) (500 375) 4285 10 3,1( / . ) 24 24 50 r o be Q Q Cb kg m h S       Sử dụng tấm xẻ khe hình chữ V, góc đáy 90o để thu nước. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 100 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN Chiều cao chữ V: 5 cm. Đáy chữ V: 10 cm. Khoảng cách giữa các đỉnh: 10 cm. Lưu lượng nước qua khe chữ V: 0, 2 0,04 5 5 L o aq    (m3/s) Mặt khác: 5 21, 4oq h  (Lai, 2004)  Chiều cao mực nước h trong khe chữ V: h = 0,02 m = 2 cm < 5 cm (thỏa) Xác định chiều cao bể: Chiều cao tính toán của vùng lắng trong bể lắng đứng: htt = V,t = 0,0005 x 1,5 x 3600 = 2,7 (m) Chiều cao tổng cộng của bể lắng đứng sẽ là: H = htt + h1 + h2 + hbv = 2,7 + 0,7 + 0,6 + 0,7 = 4,6 (m) Trong đó: - hbv: Khoảng cách từ mặt nước đến thành bể, hbv = 0,7 (m) - h1 : Chiều cao lớp nước trung hòa - h2 : Chiều cao phần chứa cặn Thể tích phần chứa bùn. Vb = S x hn = 56 x 0,6 = 33,6 (m3). Nồng độ bùn trung bình trong bể : 3 35000 10000 7500( / ) 7.5( / ) 2 2 L t tb C CC g m kg m     Lượng bùn chứa trong bể lắng: Gbùn = Vb x Ctb = 33,6 x 7,5 = 252 (kg). Thời gian lưu nước trong bể: Dung tích bể lắng: V = H x S bể = 4,6 x 56 = 256 (m3) Nước đi vào bể lắng: Qt = (1 + α)Q = (1 + 1)20,83 = 41,66 (m3/h) Thời gian lắng: 256 6, 2( ) 41,66t VT h Q    Thời gian cô đặc: LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 101 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN 2 bun r VT Q  Trong đó:  Vbùn : Thể tích phần chứa bùn (Vbùn = 33,6 m3)  Qr : Lưu lượng bùn tuần hoàn 2 33,6 1,6( ) 20,83 T h  Tính toán bơm bùn: Lưu lượng bơm: Qb = 500 (m3/ngày) = 0,006 (m3/s). (tuần hoàn 100%) Chọn cột áp máy bơm: 12m Công suất bơm: . . . 0,006 1000 9.81 12 1.5 1( ) 1000 1000 0.8 bQ g HN f Kw        Chọn công suất N = 1(Kw) 4.2.2.4. Sân phơi bùn: Lượng cặn dẫn tới sân phơi bùn bao gồm lượng cặn từ bể lắng 1, bể tuyển nổi Lượng cặn từ bể lắng 1: 1W (100 )1000 1000 tcC Q E K P      Trong đó: Ctc : Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải dẫn đến bể lắng 1. Ctc = 4000mg/l Q: Lưu lượng nước thải qua bể lắng 1. Q = 195 m3/ngày E: Hiệu suất bể lắng (E = 86%) K: Hệ số tính đến khả năng tăng lượng cặn do có cỡ hạt lơ lưởng lớn. K = 1,1 – 1,2. Chọn K = 1,1 P: Độ ẩm của cặn tươi, P = 95%. 1 4000 195 86 1,1W 14,7 (100 95)1000 1000       (m 3/ngày) Lượng cặn từ bể tuyển nổi: W2 = 3,3 m3/ngày Tổng lượng cặn dẫn tới sân phơi bùn: W = W1 + W2 = 14,7 + 3,3 = 18 (m3/ngày) Diện tích hữu ích của sân phơi bùn được xác định: LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 102 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN 2 1 0 365 18 365 547( ) 3 4 QF m q n      Trong đó: q0: tải trọng cặn lênh sân phơi bùn, (theo bảng 3.17- XLNTĐT&CN-Lâm Minh Triết), chọn q0= 3 m3/m2.năm. n: hệ số phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, n = 4. Sân phơi bùn chia làm 6 ô, kích thước mỗi ô là: L x B = 15 x 6(m2) Diện tích phụ của sân phơi bùn: Đường xá, mương máng: F2 = K.F1 = 0,25 x 547 = 137(m2) Tổng diện tích sân phơi bùn: F = F1 + F2 = 547 + 137 = 684(m2) Chiều cao bảo vệ là: 0,3m. Chiều cao lớp nước trong: 1m Chiều cao lớp xả lớp bùn là: 0,3m. Chiều cao lớp cát lọc: 0,2m Chiều cao lớp đá 2x4: 0,1m Chiều cao lớp đá 2x6: 0,1m Chiều cao tổng cộng của sân phơi bùn là: 2 m. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 103 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH TÍNH KINH TẾ - KỸ THUẬT – MÔI TRƯỜNG 5.1 Kinh tế Trong quá trình xây dựng thì tuỳ theo chức năng và yêu cầu của từng bể mà ta chọn loại vật liệu cũng như là kết cấu vật liệu phù hợp và mang tính kinh tế: Kí hiệu vật liệu:  A: Xây dựng bằng Bêtông cốt thép và ước tính chi phí xây dựng cho 1m3 vật liệu là 3.500.000 (đồng/m3).  B: Xây dựng bằng gạch và có Bêtông cốt thép, chi phí xây dựng cho 1m3 vật liệu là 800.000 (đồng/m3).  C: Bể xây dựng bằng thép, chi phí được tính theo thể tích của bể, 1m2 4.500.000 (đồng/m2). 5.1.1 Phương án 1: Chi phí xây dựng và lắp đặt hệ thống. 5.1.1.1. Chi phí xây dựng. Bảng 5.1: Chi phí xây dựng phương án 1 STT Công trình Vật liệu XD Số lượng Diện tích xây dựng Thành tiền (đồng) 1 Mương đặt song chắn rác B 02 1 (m3) 1.600.000 2 Bể gạn mủ B 01 45(m3) 36.000.000 3 Bể tuyển nổi C 01 12(m2) 54.000.000 4 Bể thu gom B 01 2 (m3) 1.600.000 5 Bể khuấy trộn C 01 6(m2) 27.000.000 6 Bể tạo bông C 01 6(m2) 27.000.000 7 Bể lắng đứng 1 A 01 18(m3) 63.000.000 8 Bể điều hoà A 01 12(m3) 42.000.000 9 Bể UASB A 01 9(m3) 31.500.000 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 104 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN 5.1.1.2. Chi phí lắp đặt thiết bị. Bảng 5.2: Chi phí lắp đặt thiết bị phương án 1 STT Thiết bị Số lượng Thành tiền (đồng) 1 Song chắn rác (inox) 2 5.000.000 2 Bơm nước thải nhúng chìm . 8 120.000.000 3 Bơm bùn 2 30.000.000 4 Bơm định lượng hoá chất 3 45.000.000 5 Môtơ cánh khuấy 2 16.000.000 6 Hệ thống điện và tủ điện điều khiển 1 50.000.000 7 Máy nén khí 2 60.000.000 8 Thùng pha hoá chất 2 8.000.000 9 Bộ phân tách 3 pha trong bể UASB 2 15.000.000 10 Hệ thống thu khí 2 7.000.000 11 Đầu đốt khí tự động 1 120.000.000 12 Hệ thống đường ống kỹ thuật, ống dẫn hoá chất. 30.000.000 10 Bể trung gian B 01 2(m3) 1.600.000 11 Bể Aerotank A 01 22(m3) 77.000.000 12 Bể lắng 2 A 01 18(m3) 63.000.000 13 Bể tiếp xúc B 01 3(m3) 2.400.00 14 Sân phơi bùn B 01 220(m3) 176.000.000 15 Nhà điều hành B 01 20(m3) 16.000.000 TỔNG CỘNG 619.700.000 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 105 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN 13 Đường ống dẫn khí nén 15.000.000 14 Cầu thang, lang cang, sàn công tác 20.000.000 15 Bơm nước thải tuần hoàn 1 15.000.000 Tổng cộng 556.000.000 Tổng chi phí xây dựng cơ bản là: 619.700.000 + 556.000.000 = 1.175.700.000(đồng). 5.1.1.3. Chi phí hoá chất Nước thải của cao su có pH thấp nên cần phải nâng pH của nước thải lên 7 để tạo môi trường thuận lợi cho vi sinh vật kỵ khí ở bể UASB hoạt động. pH đầu vào theo khảo sát của bể cân bằng là: pH = 5,5 Nước thải có pH=5,5 ↔[H+] =10-5,5 (mol/l) Yêu cầu của bể UASB: pH=7.0 ↔ [H+] =10-7 (mol/l) Nồng độ [OH-] cần dùng là: [OH-]= 10-5,5-10-7=3,06*10-6 (mol/l) Lượng NaOH 30% rắn cần dùng cho 1m3 nước thải là: m = 3,06*10-6 (mol/l)*1000(l/m3)*40(g/mol)* )/(41.0 30 100 3mg Lượng NaOH ước tính dùng cho một ngày là: 0,41 * 500 = 205 (g/ngày) = 0,205 (kg/ngày) Chi phí NaOH: 0,205 x 10.000 = 2.050 (VND) Lượng PAC sử dụng: 400mg/l Lượng PAC ước tính dùng cho một ngày là: 400 * 500 = 200.000 (g/ngày) = 200 (kg/ngày) Chi phí PAC: 200 x 10.000 = 2.000.000 (VND) Lượng Clo sử dụng: 5mg/l Lượng Clo ước tính dùng cho một ngày là: 5 * 500 = 2.500 (g/ngày) = 2,5 (kg/ngày) Chi phí Clo: 2,5 x 35.000 = 87.500 (VND) Tổng chi phí hoá chất là: 2.050 + 2.000.000 + 87.500 = 2.089.505 (VNĐ) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 106 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN 5.1.1.4. Chi phí điện năng: Bảng 5.3: Chi phí điện năng phương án 1 STT Thiết bị Số lượng Công suất (kW) Thời gian hoạt động Điện năng tiêu thụ 1 Bơm nước thải hố thu 1 0,7 16 11,2 2 Máy khuấy bể trộn 1 0,2 16 3,2 3 Máy khuấy bể tạo bông 1 0,2 16 3,2 4 Bơm nước bể gạn mủ 1 0,5 16 8 5 Bơm nước bể tuyển nổi 1 2 16 32 6 Máy nén khí bể tuyển nổi 1 12 16 192 7 Bơm nước bể điều hòa 1 0,6 24 14,4 8 Bơm nước bể trung gian 1 0,6 24 14,4 9 Bơm thổi khí bể Aerotank 1 30 24 720 Tổng Cộng 998,4 Chi phí cho 1kWh: 1.000 VND Tổng chi phí điện năng cho một ngày : 998,4 x 1.000 = 998.400 (VND) 5.1.1.5 Chi phí công nhân. Trả lương cho 2 người với mức lương 2.000.000 VND/ người.tháng. Tổng chi phí: 4.000.000/30 ngày = 130.000 VND/ngày 5.1.1.6 Chi phí sửa chữa, thí nghiệm Chi phí sữa chữa nhỏ như tra dầu mỡ, chi phí kiểm tra máy móc định kỳ. Chi phí này chiếm 1% cho một năm: Tsc = 0,01 x Txd = 0,01 x 1.175.700.000 = 11.757.000 (VND/năm) = 32.211 (VND/ngày) 5.1.1.7 Tổng chi phí cho 1m3 nước thải Chi phí cho 1m3 nước thải tính bằng tổng chi phí khấu hao cộng với tổn chi phí vận hành trong 1 ngày của hệ thống xử lý. Chi phí khấu hao: Niên hạn thiết kế trong thời gian 15 năm 1.175.700.000 214.740 ( / à ) 15 365 15 365 XD kh TT VND ng y    Chi phí vận hành: 2.089.505 + 998.400 + 130.000 + 32.211 = 3.250.116 (VND/ngày) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 107 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN Chi phí cho 1m3 nước thải: 3214.740 3.250.116 7.000( / ) 500 VND m  5.1.2 Phương án 2: Chi phí xây dựng và lắp đặt hệ thống. 5.1.2.1. Chi phí xây dựng. Bảng 5.4: Chi phí xây dựng phương án 2 5.1.2.2. Chi phí lắp đặt thiết bị. Bảng 5.5: Chi phí lắp đặt thiết bị phương án 2 STT Thiết bị Số lượng Thành tiền (đồng) 1 Song chắn rác (inox) 2 5.000.000 STT Công trình Vật liệu XD Số lượng Diện tích xây dựng Thành tiền (đồng) 1 Mương đặt song chắn rác B 02 1 (m3) 1.600.000 2 Bể gạn mủ B 01 45(m3) 36.000.000 3 Bể tuyển nổi C 01 12(m2) 54.000.000 4 Bể thu gom B 01 2 (m3) 1.600.000 5 Bể khuấy trộn C 01 6(m2) 27.000.000 6 Bể tạo bông C 01 6(m2) 27.000.000 7 Bể lắng đứng 1 A 01 18(m3) 63.000.000 8 Bể điều hoà A 01 12(m3) 42.000.000 9 Mương oxy hóa B 01 230(m3) 184.000.000 10 Bể lắng 2 A 01 18(m3) 63.000.000 11 Bể tiếp xúc B 01 3(m3) 2.400.00 12 Sân phơi bùn B 01 168 (m3) 134.400.000 13 Nhà điều hành B 01 20(m3) 16.000.000 TỔNG CỘNG 652.000.000 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 108 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN 2 Bơm nước thải nhúng chìm . 6 90.000.000 3 Bơm bùn 2 30.000.000 4 Bơm định lượng hoá chất 3 45.000.000 5 Môtơ cánh khuấy 2 16.000.000 6 Hệ thống điện và tủ điện điều khiển 1 50.000.000 7 Máy nén khí 2 60.000.000 8 Thùng pha hoá chất 2 8.000.000 9 Moto khuấy mương oxy hóa 2 80.000.000 10 Đĩa phân phối khí bể điều hòa 18 7.200.000 11 Hệ thống đường ống kỹ thuật, ống dẫn hoá chất. 30.000.000 12 Đường ống dẫn khí nén 15.000.000 13 Cầu thang, lang cang, sàn công tác 20.000.000 14 Bơm nước thải tuần hoàn 1 15.000.000 Tổng cộng 480.200.000 Tổng chi phí xây dựng cơ bản là: 652.700.000 + 480.200.000 = 1.132.200.000(đồng). 5.1.2.3. Chi phí hoá chất Nước thải của cao su có pH thấp nên cần phải nâng pH của nước thải lên 7 để tạo môi trường thuận lợi cho vi sinh vật kỵ khí ở bể UASB hoạt động. pH đầu vào theo khảo sát của bể cân bằng là: pH = 5,5 Nước thải có pH=5,5 ↔[H+] =10-5,5 (mol/l) Yêu cầu của bể UASB: pH=7.0 ↔ [H+] =10-7 (mol/l) Nồng độ [OH-] cần dùng là: [OH-]= 10-5,5-10-7=3,06*10-6 (mol/l) Lượng NaOH 30% rắn cần dùng cho 1m3 nước thải là: LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 109 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN m = 3,06*10-6 (mol/l)*1000(l/m3)*40(g/mol)* )/(41.0 30 100 3mg Lượng NaOH ước tính dùng cho một ngày là: 0,41 * 500 = 205 (g/ngày) = 0,205 (kg/ngày) Chi phí NaOH: 0,205 x 10.000 = 2.050 (VND) Lượng PAC sử dụng: 400mg/l Lượng PAC ước tính dùng cho một ngày là: 400 * 500 = 200.000 (g/ngày) = 200 (kg/ngày) Chi phí PAC: 200 x 10.000 = 2.000.000 (VND) Lượng Clo sử dụng: 5mg/l Lượng Clo ước tính dùng cho một ngày là: 5 * 500 = 2.500 (g/ngày) = 2,5 (kg/ngày) Chi phí Clo: 2,5 x 35.000 = 87.500 (VND) Tổng chi phí hoá chất là: 2.050 + 2.000.000 + 87.500 = 2.089.505 (VNĐ) 5.1.2.4. Chi phí điện năng: Bảng 5.6: Chi phí điện năng phương án 2 STT Thiết bị Số lượng Công suất (kW) Thời gian hoạt động Điện năng tiêu thụ 1 Bơm nước thải hố thu 1 0,7 16 11,2 2 Máy khuấy bể trộn 1 0,2 16 3,2 3 Máy khuấy bể tạo bông 1 0,2 16 3,2 4 Bơm nước bể gạn mủ 1 0,5 16 8 5 Bơm nước bể tuyển nổi 1 2 16 32 6 Máy nén khí bể tuyển nổi 1 12 16 192 7 Bơm nước bể điều hòa 1 0,6 24 14,4 8 Bơm thổi khí bể điều hòa 1 1,7 24 40,8 9 Tuabin khuấy trộn mương oxy hóa 2 11,8 24 566,4 Tổng Cộng 871,2 Chi phí cho 1kWh: 1.000 VND Tổng chi phí điện năng cho một ngày : 871,2 x 1.000 = 871.200(VND) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 110 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN 5.1.2.5 Chi phí công nhân. Trả lương cho 2 người với mức lương 2.000.000 VND/ người.tháng. Tổng chi phí: 4.000.000/30 ngày = 130.000 VND/ngày 5.1.2.6 Chi phí sửa chữa, thí nghiệm Chi phí sữa chữa nhỏ như tra dầu mỡ, chi phí kiểm tra máy móc định kỳ. Chi phí này chiếm 1% cho một năm: Tsc = 0,01 x Txd = 0,01 x 1.132.200.00 = 11.322.000 (VND/năm) = 31.019 (VND/ngày) 5.1.2.7 Tổng chi phí cho 1m3 nước thải Chi phí cho 1m3 nước thải tính bằng tổng chi phí khấu hao cộng với tổn chi phí vận hành trong 1 ngày của hệ thống xử lý. Chi phí khấu hao: Niên hạn thiết kế trong thời gian 15 năm 1.132.200.000 206.794 ( / à ) 15 365 15 365 XD kh TT VND ng y    Chi phí vận hành: 2.089.505 + 871.200 + 130.000 + 31.019 = 3.121.724 (VND/ngày) Chi phí cho 1m3 nước thải: 3206.794 3.121.724 6.700( / ) 500 VND m  5.2 Kỹ thuật So sánh sự khác biệt giữa hai phương án là bể UASB + Aerotank ở phương án 1 và mương oxy hóa ở phương án 2 có những ưu nhược điểm sau Phương án 1: - Ưu điểm: + Bể UASB có khả năng xử lý các chất độc hại và các acid béo có cấu tạo bền vững + Hiệu suất bể UASB cao, làm giảm hàm lượng BOD giúp cho bể Aerotank hoạt động tốt hơn + Bùn sinh ra dễ tách nước - Nhược điểm: + Vận hành bể UASB khó Phương án 2: - Ưu điểm: LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 111 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN + Dễ vận hành + Khả năng chịu tải cao + Khả năng xử lý Nito tốt - Nhược điểm: + Diện tích xây dựng lớn 5.3 Môi trường Cả hai phương án có chất lượng đầu ra đạt tiêu chuẩn loại B TCVN 5945-1995 5.4 Lựa chọn phương án. Như vậy qua quá trình tính toán sơ bộ thì giá để xử lý 1m3 nước thải theo phương án 1 là 7.000 (đồng/m3), theo phương án 2 là 6.700 (đồng/m3). Ở hai phương án xử lý điều trải qua quá trình xử lý hóa học và sinh học nhằm xử lý tối ưu các chất ô nhiễm. Tuy nhiên mỗi phương án đều có những điểm hạn chế, vì vậy việc lựa chọn phương án phải xét đến các yếu tố: - Hiệu quả xử lý - Chi phí xây dựng - Quá trình vận hành - Diện tích mặt bằng Bảng 5.7: So sánh các phương án Phương án 1 Phương án 2 Hiệu quả Đạt Đạt Chi phí 7000 VND/m3 6.700 VND/m3 Vận hành Khó Dễ Diện tích Nhỏ Lớn Kết luận: Từ những yếu tố đã phân tích, dễ dàng nhận thấy phương án 2 chiếm ưu thế hơn so với phương án 1, còn về diện tích xây dựng thì dễ dàng chấp nhận vì đất xây dựng trạm xử lý nằm trong khu vực cao su đất rộng. Vì vậy chọn phương án 2 làm phương án thiết kế cho trạm xử lý nước thải cao su công ty Hưng Thịnh – huyện Tân Biên – tỉnh Tây Ninh với công suất 500m3/ngày. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 112 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN Chương 6: QUẢN LÝ - VẬN HÀNH 6.1. Quản lý Theo thống kê của viện nghiên cứu cao su thì hầu hết các hệ thống xử lý nước thải của các nhà máy thuộc tổng công ty thì công tác tổ chức chưa tổ chức thành quy trình. Cán bộ phụ trách, công nhân vận hành chưa được đào tạo chuyên môn kỹ thuật. Công nhân vận hành phải làm nhiều công việc khác nhau, chất lượng nước đầu ra chưa đạt. Qua tình hình trên được nhận xét sở dĩ công tác tổ chức chưa thực hiện thành quy trình được vì cán bộ thiếu kiến thức quản lý một hệ thống xử lý nước thải cộng với sự không quan tâm đúng mức của ban quản lý nhà máy. Từ những kinh nghiệm trên cho thấy vai trò của người tổ chức cũng như nhân viên vận hành rất quan trọng trong việc đảm bảo hệ thống xử lý nước thải hoạt động hiệu quả và liện tục. Tuy nhiên yêu cầu cho một nhân viên vận hành không đến mức quá cao chỉ cần đảm bảo những yêu cầu sau: • Nắm được quy trình hoạt động của hệ thống. • Hiểu biết về quá trình động học trong xử lý nước thải. • Có khả năng làm thí nghiệm đơn giản. • Có nhiệt huyết đối với công việc, quan tâm đến môi trường. • Hiểu biết về mạng lưới cấp thoát nước. Các yêu cầu quy trình hoạt động của hệ thống, quá trình động học trong hệ thống, làm thí nghiệm đơn giản thì bên thiết kế và thi công có thể hướng dẫn và cung cấp tài liệu cũng như truyền đạt lại những kinh nghiệm cho người vận hành. Còn những yêu cầu còn lại kiến thức tối thiểu về thủy văn môi trường, mạng lưới cấp thoát nước, chọn đúng đối tượng có sở thích và quan tâm đến môi trường để làm công tác điều hành thì phía công ty phải thực hiện công việc này. Điều này cũng không quá khó thực hiện chỉ cần cho nhân viên quản lý và vận hành tham gian khóa huấn luyện ngắn (từ 2 đến 3 tháng) cộng với tài liệu tham khảo trong thời gian rãnh giúp nhân viên vận hành nhanh chóng nắm bắt kiến thức cần thiết cho công việc của mình. 6.2 Những sự cố và biện pháp khắc phục sự cố trong vận hành. Những nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến chế độ làm việc bình thường của trạm xử lý nước thải: • Hệ thống điện ngưng bị ngắt đột ngột. • Hệ thống đường ống bị nghẹt hoặc vỡ. • Nước thải tăng đột ngột. • Hệ thống bơm hư hỏng. Khi hệ thống điện bị ngưng nước thải từ nhà máy sẽ theo mương dẫn vào thẳng hệ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 113 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN thống hồ sinh học sau thời gian lưu thích hợp nước thải đầu ra không đạt yêu cầu nhưng lượng nước thải không đáng kể. Những để an toàn nhà máy nên đầu tư máy phát điện riêng cho trạm xử lý để đề phòng sự cố. Khi hệ thống đường ống bị nghẹt hoặc vỡ thì phải dựa tài liệu hướng dẫn về sơ đồ công nghệ của toàn bộ trạm xử lý và cấu tạo của từng công trình để xác định nguyên nhân hệ thống bị nghẹt. Trong lúc hoạt động hệ thống có thể bị vỡ thì người vận hành phải dừng hệ thống bơm và khóa van dẫn nước. Sau khi đường ống mới được thay phải thiết kế lại trụ đỡ vì trụ đỡ có thể là nguyên nhân phá vỡ đường ống. Trong khâu sản xuất nước thải có thể tăng đột ngột do lượng mủ nước trong vườn cao su đạt giới hạn cực đại do đó lượng nước thải tăng theo tỷ lệ thuận. Sự tăng tải trọng đột ngột là vấn đề nằm trong dự trù khi thiết kế hệ thống thể hiện qua chiều chiều cao bảo vệ của hệ thống bể và hồ sinh học cũng như hệ số an toàn khi tính toán bơm. Do đó vấn đề nước thải tăng đột ngột là hoàn toàn có thể kiểm soát được. Tuy nhiên công việc của nhân viên vận hành sẽ vất vả hơn vì vậy nhà máy nên bổ sung thêm nhân viên vận hành phụ trong trường hợp này. Cũng như bất kỳ motor nào khác khi hoạt động motor có thể hết than chì, rõ rĩ điện rất nguy hiểm. Và khi không được bôi trơn định kỳ motor phát ra tiếng ồn, lâu ngày có thể cháy động cơ. Trong hệ thống xử lý được thiết kế luôn có 2 motor luân phiên hoạt động và turbin khuấy hồ sục khí luôn có sẵn một turbin dự phòng. Do đó khi một motor bị hỏng phải được sữa chữa kịp thời trong khi motor còn lại sẽ tiếp tục hoạt động. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 114 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN Chương 7: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 7.1 Kết luận. Ngành công nghiệp sản xuất và chế biến cao su là một trong những ngành góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế của đất nước. Ngành công nghiệp sản xuất và chế biến cao su đã đem lại những ảnh hưởng xấu đến các vấn đề môi trường, đặc biệt là môi trường nước và không khí. Tuỳ theo công nghệ sản xuất, loại hình sản phẩm mà nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sản xuất và chế biến cao su có sự biến đổi khác nhau. Nhìn chung nước thải ngành sản xuất và chế biến cao su chứa nồng độ các chất ô nhiễm cao gấp nhiều lần so với nước thải đô thị và một số ngành sản xuất khác. Đã có nhiều nghiên cứu về công nghệ xử lý nước thải của ngành chế biến cao su, tuỳ theo đặc trưng của từng loại nước thải cao su mà áp dụng các biện pháp xử lý phù hợp. Trong đó quá trình xử lý sinh học diễn ra trong sự thay đổi giữa các môi trường Kị khí – Thiếu khí – Hiếu khí là phù hợp cho nước thải sinh ra từ quá trình chế biến mủ Latex. Do nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sản xuất và chế biến cao su cao nên chi phí xử lý cho 1m3 nước thải cao. Vấn đề mùi hôi tại các cơ sở sản xuất và chế biến cao su vẫn chưa được giải quyết. 7.2 Kiến nghị. Cần có những nghiên cứu cụ thể hơn về biện pháp xử lý nước thải chế biến cao su và nghiên cứu xử lý kết hợp mùi hôi trong nước thải chế biến cao su. Cần xây dựng tiêu chuẩn thải đặc thù cho ngành công nghiệp chế biến cao su. Vì nước thải ngành sản xuất và chế biến cao su mang tính đặc thù, trong đó một số chỉ tiêu vựơt tiêu chuẩn quy định rất nhiều (VD: Amoniac trong nước thải cao su rất cao, dao động trong khoảng 130 – 840 mg/l, theo tiêu chuẩn 5945 – 1995 thì nước thải loại A là 0,1mg/l – loại B là 1mg/l – loại C là 10mg/l) . Vì vậy việc xử lý nước thải của ngành sản xuất và chế biến cao su dựa theo những tiêu chuẩn chung cho tất cả các ngành sản xuất khác là không phù hợp. Do chi phí xây dựng và xử lý nước thải sản xuất và chế biến cao su lớn, do đó không tạo ra sự chủ động trong việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải của các cơ sở sản xuất và chế biến cao su hoặc có xây dựng thì phần lớn chỉ mang tính tạm thời. Do đó cần có những qui định cụ thể đối với các cơ sở sản xuất và chế biến cao su để đảm bảo các vấn đề về môi trường. Bên cạnh đó cần có những chính sách hỗ trợ của Nhà nước để tạo ra sự chủ động trong công tác bảo vệ môi trường tại các cơ sở sản xuất nói chung và ngành chế biến cao su nói riêng LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 115 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hoàng Huệ, Xử lý nước thải, NXB Xây Dựng, Năm 1996. 2. Hoàng Văn Huệ, Thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp – Tính toán thiết kế công trình, Viện Môi Trường và Tài Nguyên, Năm 2002. 3. Lâm Minh Triết (Chủ biên), Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp - Tính toán thiết kế công trình, NXB Đại học Quốc gia TP. HCM, Năm 2008. 4. Lương Đức Phẩm, Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học, NXB Giáo Dục, Năm 2002. 5. Nguyễn Văn Phước, Quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa học, Tập 14, Trường Đại học Quốc gia TP. HCM. 6. Tiêu chuẩn Xây Dựng TCXD – 51 – 84, Thoát nước màng lưới bên ngoài và công trình, Viện Môi Trường và Tài Nguyên, Đại học Quốc gia TP. HCM. 7. TCVN 5945 – 1995. 8. Trần Huế Nhuệ, Thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp, NXB Xây Dựng, Năm 2000. 9. Trịnh Xuân Lai, Xử lý nước cấp cho sinh hoạt và công nghiệp, NXB Xây Dựng, Năm 2004. 10. Trịnh Xuân Lai, Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, NXB Xây Dựng, Năm 2000. 11. Sổ tay xử lý nước, Tập 1 và 2, NXB Xây Dựng, Năm 1999. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải công ty cao su Hưng Thịnh Huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Công suất: 500m3/ngày SVTH: NGUYỄN HỐNG HÀ TRANG: 116 GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN PHỤ LỤC: DANH MỤC BẢN VẼ STT TÊN BẢN VẼ SỐ BẢN VẼ 1 MẶT BẰNG TỔNG THỂ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI 1/10 2 SƠ ĐỒ MẶT CẮT THEO MỰC NƯỚC 2/10 3 BỂ TRỘN - BỂ TẠO BÔNG 3/10 4 BỂ LẮNG 1 4/10 5 BỂ GẠN MỦ 5/10 6 BỂ TUYỂN NỔI 6/10 7 BỂ ĐIỀU HÒA 7/10 8 MƯƠNG OXY HÓA 8/10 9 BỂ LẮNG 2 9/10 10 SÂN PHƠI BÙN 10/10

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthuyet minh.pdf
  • pdfSO 9-lang 2-Model.pdf
  • pdfSO 10-san phoi bun-Model.pdf
  • pdfSO 1-mbtt-Model.pdf
  • pdfSO 2-sdcn-Model.pdf
  • pdfSO 3-tron+pu-Model.pdf
  • pdfSO 4-lang1-Model.pdf
  • pdfSO 5-gan mu-Model.pdf
  • pdfSO 6-tuyen noi-Model.pdf
  • pdfSO 7-dieu hoa-Model.pdf
  • pdfSO 8-muong oxy hoa-Model.pdf
Tài liệu liên quan