Đề tài Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cho khu công nghiệp DNN - Tân Phú xã Tân Phú, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An công suất 5000m3/ngày đêm

Điều hoà lưu lượng và nồng độ, tránh cặn lắng và làm thoáng sơ bộ. Qua đó oxy hóa một phần chất hữu cơ, giảm kích thước các công trình đơn vị phía sau và tăng hiệu quả xử lý nước thải của trạm.

pdf136 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2320 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cho khu công nghiệp DNN - Tân Phú xã Tân Phú, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An công suất 5000m3/ngày đêm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5 9,75 3,7 – 6,1 (Nguồn: Bảng 9 - 1, Tính toán thiết kế các công trình XLNT, TS. Trịnh Xuân Lai) Diện tích mặt thoáng của bể lắng II trên mặt bằng ứng với lƣu lƣợng trung bình tính theo công thức: F1 = tb ngày 1 Q L = 30 5000 = 166,66 (m 2 ) Trong đó: Q tb ngđ : Lƣu lƣợng trung bình ngày đêm. L1 : Tải trọng bề mặt ứng với lƣu lƣợng trung bình lấy theo bảng. Diện tích mặt thoáng của bể lắng II trên mặt bằng ứng với tải trọng chất rắn lớn nhất tính theo công thức: )(136 8,9 102500)6,033,33333,333(10)( 2 3 2 3max 2 m L XQQ F th hh       Trong đó: max hQ : Lƣu lƣợng lớn nhất giờ. th hQ : Lƣu lƣợng bùn tuần hoàn lớn nhất trong giờ = 0,6x max hQ . 0,6 : Hệ số tuần hoàn  = 0,6 L2 : Tải trọng chất rắn lớn nhất lấy theo bảng. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 79 Diện tích mặt thoáng thiết kế của bể lắng đợt II trên mặt bằng sẽ là giá trị lớn nhất trong số 2 giá trị của F1, F2 ở trên. Nhƣ vậy, diện tích mặt thoáng thiết kế chính là F = F1 = 166,66 (m 2 ). Đƣờng kính bể lắng: 66,166 44   FD = 14,57 (m) Chọn D = 11,3 (m). Đƣờng kính ống trung tâm: d = 20% x D = 20% x 14,6 = 3 (m) Chọn chiều cao hữu ích của bể lắng là H = 3,5m, chiều cao lớp bùn lắng hbl = 0,5m, chiều cao hố thu bùn ht = 0,3m, chiều cao lớp trung hòa hth = 0,2m và chiều cao bảo vệ hbv= 0,5m. Vậy chiều cao tổng cộng của bể lắng II: Htc = H + hbl + ht + hth + hbv = 3,5 + 0,5 + 0,3 + 0,2 + 0,5 = 5 (m) Chiều cao ống trung tâm: h = 60% x H = 60% x 3,5 = 2,1 (m) Thể tích thực của bể lắng ly tâm đợt II: W = F x H = 166,66 x 5 = 833 (m 3 ) Thời gian lƣu nƣớc của bể lắng: t = )(5,2 )/(6,033,20833,208 )(833 3 3 h hm m QQ W th     Trong đó: Q :Lƣu lƣợng nƣớc thải trung bình giờ, (m3/h). Qth : Lƣu lƣợng tuần hoàn về bể Aerotank = 104,16 x 0,6 (m 3 /h). 0,6 : Hệ số tuần hoàn  = 0,6  Máng thu nƣớc ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 80 Vận tốc nƣớc chảy trong máng: chọn v = 0,6 (m/s) (Quy phạm 0,6 – 0,7m/s) Diện tích mặt cắt ƣớt của máng: A = )(14,0 )/(86400)/(6,0 )/(22505000 2 3 m ngàyssm ngàym v QQ t       (cao x rộng) = ( 300mm x 300mm)/máng Để đảm bảo không quá tải trong máng chọn kích thƣớc máng: cao x rộng = (400mm x 400mm). Máng bê tông cốt thép dày 100mm, có lắp thêm máng răng cƣa thép tấm không gỉ.  Máng răng cƣa Đƣờng kính máng răng cƣa đƣợc tính theo công thức: Drc = D – (0,4 + 0,1 + 0,003) x 2 = 14,6 – 2 x 0,503 = 13,6 (m) Trong đó D : Đƣờng kính bể lắng II, D = 11,3 (m) 0,3 : Bề rộng máng tràn = 400 (mm) = 0,4 (m) 0,1 : Bề rộng thành bê tông = 100 (mm) = 0,1 (m) 0,003 : Tấm đệm giữa máng răng cƣa và máng bê tông = 3 (mm) Máng răng cƣa đƣợc thiết kế có 4 khe/m dài, khe tạo góc 90o Nhƣ vậy tổng số khe dọc theo máng bê tông là : 13,6 x  x 4 = 170 (khe) Lƣu lƣợng nƣớc chảy qua mỗi khe: Qkhe = 4 3 10.35,6 )/(86400)(170 2250)/(5000      ngàyskhe ngàym Sokhe QQ t Mặt khác ta lại có: Qkhe = )/(10.35,642,1 2 2 15 8 342 5 2 5 smHtgHgCd   ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 81 Trong đó: Cd : Hệ số lƣu lƣợng, Cd = 0,6 g : Gia tốc trọng trƣờng (m/s2)  : Góc của khía chữ V, o90 H : Mực nƣớc qua khe (m) Giải phƣơng trình trên ta đƣợc:  2 5 lnH = ln(4,47.10 -4 ) => lnH = -3,08 => H = e -3,08 = 0,046 H = 0,046 (m) = 46 (mm) < 50 (mm) chiều sâu của khe  đạt yêu cầu Tải trọng thu nƣớc trên 1m dài thành tràn: q = t rc Q+Q 2πD = )./(248)./(9,84 6,132 22505000 33 ngàymmngàymm     (Nguồn [3])  Tính ống dẫn nƣớc thải, ống dẫn bùn Ống dẫn nước thải ra Chọn vận tốc nƣớc thải chảy trong ống v = 1 (m/s) Lƣu lƣợng nƣớc thải : Q = 208,33 (m3/h). Đƣờng kính ống là: D =   v Q 3600 4 = 14,313600 33,2084   =0,271 (m) = 271 (mm) Chọn ống nhựa uPVC có đƣờng kính  =350mm Ống dẫn bùn: Chọn vận tốc bùn chảy trong ống: v = 2 (m/s) Lƣu lƣợng bùn: Qb = Qt + Qw =93,75 + 0,33 = 94,08 (m 3 /h) Trong đó: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 82 Qt : Lƣu lƣợng bùn hoạt tính tuần hoàn về bể Aerotank 2250 (m 3 /ngày) = 93,75 (m 3 /h) Qw : Lƣu lƣợng bùn dƣ từ bể Aerotank 7,95 (m 3 /ngày) = 0,33 (m 3 /h) Đƣờng kính ống dẫn là: D =   v Qb 3600 4 = 14,323600 08,944   = 0,128 (m) Chọn ống nhựa uPVC đƣờng kính ống  = 140mm.  Bơm bùn tuần hoàn Lƣu lƣợng bơm: Qt = 2250 (m 3/ng.đ) = 0,026 (m3/s). Cột áp của bơm: H = 10 (m) Công suất bơm: 8,01000 1081,91000026,0 1000         HgQ N t = 3,2 (Kw) Trong đó:  : Hiệu suất chung của bơm từ 0,72 - 0,93 , chọn = 0,8  : Khối lƣợng riêng của nƣớc (kg/m3) Chọn bơm bùn lắng: Loại bơm ly tâm trục ngang. Công suất 1,6 (Kw). Bùn chủ yếu đƣợc tuần hoàn lại bể Aerotank, bùn dƣ dẫn vào bể nén bùn.  Thiết bị cào bùn bể lắng Loại cầu trung tâm. Hoạt động với vận tốc chậm, gom bùn lắng ở đáy bể về hố gom bùn. Từ đây, bùn đƣợc bơm hút đi. Chế độ vận hành 24/24. Hàm lƣợng SS và BOD5, COD sau khi qua bể lắng II giảm: 4 SSL = 3 SSL (1 – 70%) = 71,12 x 0,3 = 21,37 (mg/l) 5 BODL = 4 BODL (1 – 85%) = 102,6 x 0,15 = 15,39 (mg/l) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 83 5 CODL = 4 CODL (1 – 60%) = 153,9 x 0,4 = 30,78 (mg/l) Bảng 4.9: Tổng hợp tính toán bể lắng đợt II Thông số Kí hiệu Đơn vị Giá trị Đƣờng kính bể lắng D mm 14.600 Chiều cao bể lắng Htc mm 5.000 Đƣờng kính ống trung tâm d mm 3.000 Chiều cao ống trung tâm h mm 2.100 Thời gian lƣu nƣớc t h 2,5 Đƣờng kính máng răng cƣa Drc mm 13.600 Tổng số khe của máng răng cƣa n 170 Thể tích bể lắng đợt II W m3 833 4.2.9 Bể chứa trung gian Bể chứa trung gian dùng để chứa nƣớc sau lắng trƣớc khi bơm lên bể lọc áp lực nhằm điều hòa lƣu lƣợng để thuận lợi cho quá trình lọc. Tính toán kích thƣớc bể Chọn thời gian lƣu nƣớc là 30 phút. Bể xây nửa chìm nửa nổi. Thể tích bể trung gian V = Qtb, h x t = 208,33 x 0,5 = 104,16 (m 3 ) Chọn kích thƣớc bể H x B x L ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 84  Chiều cao H = 4,5 (m);  Chiều rộng B = 3,5 (m);  Chiều dài L = 6 (m);  Chiều cao bảo vệ hbv = 0,5 (m). Chiều cao xây dựng Hxd = 4,5 + 0,5 = 5 (m). Thể tích thực của bể V = 5 x 3,5 x 6 = 105 (m 3 ) Bể đơn thuần là chứa nƣớc thải nên ta chọn vật liệu xây dựng là bê tông cốt thép dày 300mm, bên trong có phủ lớp composit bảo vệ chống ăn mòn. Tính bơm từ bể trung gian lên bể lọc áp lực  Tính toán ống dẫn nƣớc ra khỏi bể trung gian Nƣớc thải đƣợc bơm sang bể trung gian nhờ một bơm chìm, lƣu lƣợng nƣớc thải 208,33 m 3/h, với vận tốc nƣớc chảy trong ống là v = 2m/s, đƣờng kính ống ra: Dr = 36002 33,2084    = 0,192 (m)  Chọn ống nhựa uPVC có đƣờng kính  = 200mm.  Chọn máy bơm nƣớc từ bể trung gian sang bồn lọc áp lực Các thông số tính toán bơm chọn giống như bơm ở bể điều hòa  Chọn bơm nƣớc thải bể trung gian Chọn bơm chìm, đƣợc thiết kế 2 bơm có công suất nhƣ nhau (3,55Kw). Trong đó một bơm đủ để hoạt động với công suất tối đa của hệ thống xử lý, bơm còn lại là dự phòng. Các bơm tự động luân phiên nhau theo chế độ cài đặt nhằm đảm bảo tuổi thọ lâu bền. 4.2.10 Bể lọc áp lực ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 85 Bể lọc áp lực là bể lọc kín, quá trình lọc xảy ra nhờ lớp áp lực nƣớc phía trên lớp vật liệu lọc. Dùng để giữ lại một phần hay toàn bộ lƣợng cặn có trong nƣớc, khử các hạt mịn vô cơ hoặc hữu cơ, những cặn lơ lửng và kết tủa chƣa lắng đƣợc ở công trình trƣớc. Sử dụng các vật liệu lọc than Anthracite và cát thạch anh kết hợp với máy nén khí tạo áp lực cho nƣớc. Tính toán kích thƣớc bể Chọn bể lọc áp lực 2 lớp: (1) Than Anthracite và (2) Cát thạch anh. Chọn:  Chiều cao lớp cát h1 = 0,5 (m) có đƣờng kính hiệu quả de = 0,5 (mm), hệ số đồng nhất U = 1,6;  Chiều cao lớp than h2 = 0,5 (m) có đƣờng kính hiệu quả de =1,2 (mm), hệ số đồng nhất U = 1,5.  Lớp sỏi đỡ h3 = 200 (mm) (3 - 4mm)  Tốc độ lọc v = 12 (m/h),  Số bể n = 2 bể. Bảng 4.10 Kích thƣớc vật liệu lọc Đặc tính Giá trị Giá trị đặc trƣng Anthracite Chiều cao h (m) Đƣờng kính hiệu quả de (mm) Hệ số đồng nhất U Cát Chiều cao h (m) Đƣờng kính hiệu quả de (mm) Hệ số đồng nhất U Tốc độ lọc v (m/h) 0,3 – 0,6 0,8 – 2,2 1,3 – 1,8 0,15 – 0,3 0,4 – 0,8 1,2 – 1,6 5 – 24 0,45 1,2 1,6 0,3 0,5 1,5 12 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 86 Tổng diện tích bề mặt bể lọc : )(36,17 12 33,208 2, m v Q A htb  Lƣu lƣợng 1 bể lọc : )/(16,104 2 33,208 2 3, hm Q Q htbl  Diện tích bề mặt 1 bể lọc : )(68,8 2 36,17 2 ' 2m A A  Đƣờng kính bể lọc áp lực : )(3,3 14,3 68,84'4 m A D       . Chọn D = 3,3 (m) Thu nƣớc sau lọc bằng chụp lọc. Trên đầu chụp lọc, đổ một lớp sỏi đỡ đƣờng kính 2 – 4mm, dày 15 – 20cm để ngăn ngứa cát chui vô khe gây tắc nghẽn. Chiều cao tổng cộng của bể lọc áp lực H = HVL + hcn + hđỡ + hthu = (0,5 +0,5) + 0,8 + 0,2 + 0,3 x 2 = 2,6 (m) Trong đó: hcn : chiều cao phần chứa nƣớc hcn = 0,8 (m) hđỡ : chiều cao lớp sỏi đỡ , hđỡ = 0,2 (m) (qui phạm 0,15 – 0,2m); hthu : chiều cao phần thu nƣớc (tính từ mặt chụp lọc đến đáy bể (phần elip)). Dựa vào bảng 4.10 và đƣờng kính hiệu quả của cát và than Anthracite có thể chọn tốc độ rửa nƣớc vnƣớc = 0,35 (m 3 /m 2 . phút) và tốc độ khí (1m3/m2. phút). Rửa ngƣợc có thể đƣợc chia làm 3 giai đoạn : ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 87 (1) Rửa khí có tốc độ vkhí = 1 (m 3 / m 2. phút) trong thời gian t = 1 ÷ 2 (phút); (2) Rửa khí và nƣớc trong thời gian t = 4 ÷ 5 (phút); (3) Rửa ngƣợc bằng nƣớc trong thời gian t = 4 ÷ 5 (phút) với tốc độ vnƣớc = 0,35 (m 3 /m 2 . phút). Lƣợng nƣớc cần thiết để rửa ngƣợc cho 1 bể lọc : 38,301035,068,8'  tvAW nn (m 3/bể) Bảng 4.11 Tốc độ rửa ngƣợc bằng nƣớc và khí đối với bể lọc cát một lớp và lọc Anthracite Vật liệu lọc Đặc tính vật liệu lọc Tốc độ rửa ngƣợc (m 3 /m 2 .phút) Đƣờng kính hiệu quả de, (mm) Hệ số đồng nhất U Nƣớc Khí Cát Anthracite 0,5 0,7 1,00 1,49 2,19 1,10 1,34 2,00 1,4 1,4 1,4 1,4 1,3 1,73 1,49 1,53 0,15 0,26 0,41 0,61 0,81 0,29 0,41 0,61 0,5 0,8 1,3 2,0 2,6 0,7 1,3 2,0 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 88 Lƣu lƣợng bơm nƣớc rửa ngƣợc cho 1 bể lọc : )/(3,1826035,068,8)/(60' 3 hmhphútvAQ n l n  Lƣu lƣợng bơm nƣớc rửa ngƣợc cho 2 bể lọc: Qn = 182,3 x 2 = 364,6 (m 3 /h) Lƣu lƣợng máy thổi khí cho 1 bể lọc : )/(8,52060168,8)/(60 3 hmhphútvAQ k l k  Lƣu lƣợng máy thổi khí cho 2 bể lọc : )/(6,104128,520 3 hmQk  . Chọn Qk = 1042 (m 3 /h) Tổn thất áp lực qua lớp vật liệu lọc sạch (đầu chu kỳ lọc) đƣợc xác định theo công thức Hazen : hv d L tC h    2 10 0 428,1 601 Trong đó: C : Hệ số nén ép, C = 600 ÷1.200 tuỳ thuộc vào tính đồng nhất và sạch. Chọn C = 1.000; t 0 : Nhiệt độ của nƣớc (0C). Chọn t = 25 0C ; d10 : Đƣờng kính hiệu quả của vật liệu lọc, (mm) ; Lớp lọc cát: d10 = 0,5 (mm) Lớp lọc Anthracite: d10 = 1,2 (mm) vh : Tốc độ lọc, (m/h). Chọn vh = 9 (m/h). L : Chiều dày lớp vật liệu lọc, (m). Đối với lớp lọc cát )(18,0 24(h/ngày)9(m/h) 5,0 3,0 42258,1 60 1000 1 21 mh    Đối với lớp lọc Anthracite: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 89 )(052,0 24(h/ngày)9(m/h) 2,1 5,0 42258,1 60 1000 1 22 mh    Tổn thất áp lực qua 2 lớp vật liệu lọc : h = 0,18 + 0,052 = 0,232 (m). Thể tích lớp cát : Vc = A x hc = 4,43 x 0,5 = 2,215 (m 3 ). Thể tích lớp than : Vt = A x ht = 4,43x 0,5 = 2,215 (m 3 ). Tính toán đƣờng ống Đƣờng kính ống dẫn nƣớc vào bể: Dv = 200 (mm). Nƣớc dùng để rửa ngƣợc cho bể lọc lấy từ bể chứa nƣớc sạch. Đƣờng kính ống dẫn nƣớc rửa bể: Dr = 200 (mm). Đƣờng kính ống dẫn nƣớc sạch sau lọc: Dl = 200 (mm). Nƣớc sau khi rửa xả ra hồ nén cặn. Lƣợng nƣớc xả ra hồ: )(6,3643,18222 3mQq lnx  . Thời gian xả: t = 5 phút = 5 x 60 = 300s Chọn đƣờng kính ống dẫn D = 200 (mm) = 0,2 (m). Vận tốc nƣớc xả: )/(46,60 16,0 300 6,364 4 4 22 sm D q v x               Tính máy thổi khí Áp lực cần thiết của máy thổi khí: H = 1,5 (at). Năng suất yêu cầu của máy: Lkhí = 1042 (m 3 /h) = 0,29 (m 3 /s) Công suất của máy thổi khí                1 p p 29,7ne GRT 0,283 1 21 mP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 90 Trong đó : G : Trọng lƣợng dòng không khí. G = Qkhí  khí = 0,29 1,3 = 0,377 (kg/s); R : Hằng số khí R = 8,314 (KJ/K.mol oK); T1 : Nhiệt độ tuyệt đối của không khí đầu vào T1 = 273 + 25 = 298 ( o K); P1 : Áp suất tuyệt đối của không khí đầu vào P1 = 1atm; P2 : Áp suất tuyệt đối của không khí đầu ra P2 = 1,5atm; 283,0 1    K K n (K = 1,395 đối với không khí); 29,7 : Hệ số chuyển đổi; E : Hiệu suất của máy, chọn e = 0,7. )(33,25)(33,191 1 5,1 7,0283,07,29 298314,8377,0 283,0 HpKwPm              Bảng 4.12 Các thông số thiết kế bể lọc áp lực Thông số Đơn vị Kích thƣớc Số lƣợng Công trình 2 Đƣờng kính m 1,4 Chiều cao m 2,2 Thể tích lớp cát m3 1,329 Thể tích lớp than m3 2,215 Tính bơm rửa ngƣợc : Trong bể đặt 2 bơm chìm (1 làm việc và 1 dự phòng) lƣu lƣợng 364,6 (m3/h). Cột áp bơm: H = 20 (m). ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 91 Công suất bơm :      1000 )( Hgq kWN b Trong đó qb : Lƣu lƣợng bơm, qb = 0,1 (m 3 /s);  : Khối lƣợng riêng của dung dịch )/(1000 3mkgp  g : Gia tốc trọng trƣờng, g = 9,81 (m/s2); H : Cột áp bơm, H = 20 (m);  : Hiệu suất chung của bơm  = 0,72 – 0,93. Chọn  = 0,8. )(52,24 8,01000 2081,910001,0 KwN     4.2.11 Bể tiếp xúc khử trùng Nhiệm vụ Sau các giai đoạn xử lý cơ học, sinh học song song với việc làm giảm nồng độ các chất ô nhiễm đạt tiêu chuẩn qui định thì số lƣợng vi trùng cũng giảm đáng kể đến 90 – 95%. Tuy nhiên, lƣợng vi trùng vẫn còn cao và theo nguyên tắc bảo vệ nguồn nƣớc là cần thực hiện giai đoạn khử trùng nƣớc thải. Tính kích thƣớc bể Thể tích bể tiếp xúc: W = Q x t = )(30 )(60 )/(33,208 3 phút phút hm  = 104,16 (m 3) . Chọn W = 105(m3) Trong đó: Q : Lƣu lƣợng nƣớc thải đƣa vào bể tiếp xúc, (m3/h) t : Thời gian tiếp xúc, t = 30 (phút) (Nguồn: Điều 8.28.5 TCVN 7957 – 2008 ) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 92 Chọn chiều sâu lớp nƣớc trong bể H = 3m. Diện tích mặt thoáng của bể tiếp xúc khi đó sẽ là: F = )(3 )(105 3 m m H W  = 35 (m 2 ) Chiều cao xây dựng bể tiếp xúc: Hxd = H + hbv = 3 + 0,3 = 3,3 (m) Chọn bể tiếp xúc gồm 5 ngăn, diện tích mỗi ngăn: )(7 5 35 6 2m F f  Kích thƣớc mỗi ngăn: l x b = 3,5m x 2m Tổng chiều dài bể: 2 x 5 = 10 (m) Thể tích thực của bể tiếp xúc: Wt = 3,5 x 10 x 3,3 = 115,5 (m 3 )  Tính ống dẫn nƣớc thải ra Chọn vận tốc nƣớc thải chảy trong ống: v = 0,7m/s Đƣờng kính ống dẫn: 14,37,086400 500044       v Q D = 0,324m = 324mm Chọn ống nhựa uPVC đƣờng kính ống  = 350 (mm)  Tính toán hoá chất Bể chứa dung dịch NaOCl và bơm châm NaOCl Lƣu lƣợng thiết kế: Q = 5000 (m3/ngày) Liều lƣợng clo = 2 (mg/l) Lƣợng clo châm vào bể tiếp xúc: 2 x 5000.10-3 = 10 (kg/ngày) Nồng độ dung dịch NaOCl = 10% Lƣợng NaOCl 10% châm vào bể tiếp xúc = 10/0,1 = 100 (l/ngày) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 93 Thời gian lƣu = 2 (ngày) Thể tích cần thiết của bể chứa = 100 x 2 = 200 (lít)  Chọn bơm định lƣợng 1 bơm châm NaOCl Đặc tính bơm định luợng: Q = 1,67 (l/h); áp lực 1,5 bar Bơm hoạt động liên tục, ngƣng khi hệ thống ngừng hoạt động. Bảng 4.13: Tổng hợp tính toán bể tiếp xúc Thông số Kí hiệu Đơn vị Giá trị Kích thƣớc bể Dài L mm 10.000 Rộng B mm 3.500 Cao công tác H mm 3.000 Cao xây dựng Hxd mm 3.300 Thể tích bể tiếp xúc W m3 115,5 Lƣợng clo tiêu thụ Mclo kg/ngày 10 4.2.12 Bể nén bùn Nhiệm vụ Tại đây bùn dƣ từ bể thu bùn đƣợc nén bằng trọng lực nhằm giảm thể tích bùn. Bùn hoạt tính ở bể lắng II có độ ẩm cao 99 ÷ 99,3%, vì vậy cần phải thực hiện nén bùn ở bể nén bùn để giảm độ ẩm còn khoảng 95 ÷ 97%. Tính toán ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 94 Lƣợng bùn hình thành bao gồm: lƣợng bùn cặn xả ra hàng ngày từ bể lắng đợt I + bể lắng đợt II Qdƣ = QlắngI + Qbể lắng II = 21,8 + 7,95 = 29,75 (m 3 /ngày) Chọn hệ số an toàn khi thiết kế bể nén bùn là 135%. Lƣợng bùn dƣ cần xử lý: Qbùn = Qdƣ x 1,35 = 29,75 x 1,35 = 40,16 (kg/ngđ) Diện tích bề mặt yêu cầu: F = du o Q q = )(57,5 3,024 16,40 2m  Trong đó: qo: Tải trọng tính toán lên diện tích mặt thoáng của bể nén bùn, (m 3 /m 2.h) ứng với nồng độ bùn 3.000 (mg/l), qo = 0,3 (m 3 /m 2 .h) Đƣờng kính của bể nén bùn: D =  57,544    F = 2,66 (m) Đƣờng kính ống trung tâm: d = 20% x D = 0,2 x 2,66 = 0,53 (m) Chiều cao ống trung tâm: h = 0,6 x H = 0,6 x 4,7 = 2,8 (m) Chiều cao công tác của bể nén bùn: H = qo x t = 0,3 x 10 = 3 (m) Với t: Thời gian lƣu bùn trong bể nén bùn. Chọn t = 10h  (9 – 11h) (Nguồn: Điều 7.152 TCVN 51 – 2008) Chiều cao tổng cộng của bể nén bùn: Htc = H + h1 + h2 + h3 = 3 + 0,4 + 0,3 + 1 = 4,7 (m) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 95 Trong đó: h1 : Khoảng cách từ mực nƣớc đến thành bể, h1 = 0,4 (m) h2 : Chiều cao lớp bùn và lắp đặt thiết bị gạt bùn ở đáy, h2 = 0,3 (m) h3 : Chiều cao từ đáy bể đến mức bùn, h3 = 1 (m) Thể tích thực của bể nén bùn: Wt = F x Htc = 5,57 x 4,7 = 26,17 (m 3 ) Nƣớc tách ra trong bể nén bùn đƣợc đƣa về bể thu gom để tiếp tục xử lý.  Máng thu nƣớc Vận tốc nƣớc chảy trong máng: 0,6 – 0,7 m/s, chọn v = 0,6 m/s. Diện tích mặt cắt ƣớt của máng A = 096,0 )/(86400)/(6,0 )/(5000 3    ngàyssm ngàym v Q (m 2 ) = .00096 (mm 2 )  (cao x rộng) = (250mm x 250mm)/máng Máng bê tông cốt thép dày 100mm, có lắp thêm máng răng cƣa thép tấm không gỉ.  Máng răng cƣa Đƣờng kính máng răng cƣa đƣợc tính theo công thức: Drc = D – (0,25 + 0,1 + 0,003) x 2 = 2,66 – 0,303 = 2,357 (m) Trong đó: D : Đƣờng kính bể nén bùn, D = 2 (m) 0,25 : Bề rộng máng tràn = 250 (mm) = 0,25 (m) 0,1 : Bề rộng thành bê tông = 100 (mm) = 0,1 (m) 0,003: Tấm đệm giữa máng răng cƣa và máng bê tông = 3(mm) Máng răng cƣa đƣợc thiết kế có 8 khe/m dài, khe tạo góc 90o. Nhƣ vậy tổng số khe dọc theo máng bê tông là: 2,66 x  x 8 = 66,8 (khe) = 67 (khe) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 96 Lƣu lƣợng nƣớc chảy qua mỗi khe: Qkhe = )/(10.6,8 )/(86400)(67 )/(5000 34 3 sm ngàyskhe ngàym Sokhe Q    Mặt khác ta lại có: Qkhe =  gCd 2 15 8 )/(10.6,842,1 2 342 5 2 5 smHtgH   Trong đó: Cd : Hệ số lƣu lƣợng, Cd = 0,6 g : Gia tốc trọng trƣờng (m/s2).  : Góc của khía chữ V, o90 H : Mực nƣớc qua khe (m) Giải phƣơng trình trên ta đƣợc: 5/2 x lnH = ln(6,05.10 -4 ) => lnH = -2,96 => H = e -2,96 = 0,05 Vậy H = 0,044 (m) = 44 mm < 50 mm chiều sâu của khe  đạt yêu cầu Tải trọng thu nƣớc trên 1m dài thành tràn: q = rcD Q 2 = )./(500)./(338 )(357,22 )/(5000 33 3 ngàymmngàymm m ngàym    Ống dẫn bùn vào Chọn vận tốc bùn chảy trong ống: v = 0,6 (m/s) Lƣu lƣợng bùn: Qb = Ql + Qw = 21,8 + 7,95 = 29,75 (m 3 /ngày) Trong đó: Ql : Lƣu lƣợng bùn từ bể lắng I: 21,8 (m 3 /ngày) Qw : Lƣu lƣợng bùn dƣ từ bể Aerotank: 7,95 (m 3 /ngày) Đƣờng kính ống dẫn là: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 97 D = 14,36,086400 75,2944      v Qb = 0,027 (m) = 27 (mm) Chọn ống nhựa uPVC đƣờng kính ống  = 27mm. Lƣợng bùn thải ra sau khi nén ép: )(1,10 %)96100( %)99100(16,40 )100( )100( 3 2 1 m P PQ Qt        Trong đó: Q : Lƣợng bùn vào bể nén bùn, (m3/ngày) P1 : Độ ẩm của bùn ban đầu, P1 = 99% P2 : Độ ẩm của bùn sau khi nén, P2 = 96% Lƣợng nƣớc ép bùn sinh ra từ bể nén bùn: Q2 = Q – Q1 =40,16 – 10,1= 30,06 (m 3 /ngày) Đƣờng kính ống dẫn nƣớc ra: D = 14,36,086400 06,3044 2      v Q = 0,027 (m) Chọn ống nhựa uPVC đƣờng kính ống  = 27mm. Bảng 4.14: Tổng hợp tính toán bể nén bùn Thông số Kí hiệu Đơn vị Giá trị Đƣờng kính bể nén bùn D mm 2.660 Đƣờng kính ống trung tâm D mm 530 Chiều cao tổng cộng Htc mm 4.700 Thể tích bể nén bùn Wt m 3 26,17 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 98 4.2.13 Máy ép bùn Nhiệm vụ Thiết bị lọc ép bùn dây đai là một loại thiết bị dung để khử nƣớc ra khỏi bùn vận hành dƣới chế độ cho bùn liên tục vào thiết bị. Bùn đƣợc ép thành bánh và đem chôn lấp theo quy định. Tính toán Thông số thiết kế máy ép bùn: Bề rộng dây đai: b = 0,5 – 3,5 (m) Tải trọng bùn: 90 – 680 (kg/m.h) Khối lƣợng bùn cần ép: 10,1 (m3/ngày) x 1,2 (tấn/m3) = 12,12 (tấn) Nồng độ bùn sau nén = 2% ( quy phạm 1 – 3%) Nồng độ bùn sau ép = 18% ( quy phạm 12 – 20%) Khối lƣợng bùn sau ép = 18,2 100 1812,12   (kg/ngày) Số giờ hoạt động của thiết bị t = 8h/ngày. Tải trọng bùn tính trên 1m chiều rộng băng ép chọn = 450 (kg/m.h) Chiều rộng băng ép: B = 6,0 )./(4508 )/(1018,2 3    hmkgh ngàykg (m) Vậy ta chọn một máy ép bùn dây đai có bề rộng 1 (m) = 1000 (mm)  Lƣợng polymer sử dụng cho thiết bị khử nƣớc cho bùn Lƣợng bùn: 73,5 + 472,84 = 545,98 (kg/ngày) Thời gian vận hành: 8 (h/ngày) Lƣợng bùn khô trong 1 giờ: 545,98/8 = 68,25 (kg/h) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 99 Liều lƣợng polymer: 4 (kg/tấn bùn) Liều lƣợng polymer tiêu thụ trong 1h: 68,25 x 4/1000 = 0,273 (kg/h) B/ Tính Toán Phƣơng án 2  Quá trình thiếu khí/ hiếu khi Các thông số thiết kế bể nhƣ sau: - Thời gian lƣu bùn (SRT) c = 2 ÷ 25 ngày; - Thời gian lƣu nƣớc (HRT)  = 1 ÷ 3 giờ; Bảng: Bảng tóm tắt các thông số cho quá trình thiếu khí/hiếu khí Thông số Kí hiệu Đơn vị Giá trị Các giá trị thông số thiết kế Lƣu lƣợng nƣớc vào bể trong 1 ngày Q m3/ngày 5000 SSvào C0 mg/l 71,25 SSra C mg/l 50 BODvào S0 mg/l 102,6 BODra S mg/l 30 Lƣợng bùn hoạt tính trong nƣớc vào X0 mg/l 0 Nhiệt độ nƣớc thải tnƣớc 0C 25 Nhiệt độ môi trƣờng xung quanh Tkktb 0C 25 Lƣợng cặn hữu cơ (BS)/SSra b 0,6 Lƣợng cặn bay hơi (VSS)/SSra a 0,8 Các thông số vận hành Nồng độ chất rắn bay hơi có trong Xr (VSS) mg/l 12.000 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 100 bùn hoạt tính tuần hoàn lại bể Nồng độ chất lơ lửng dễ bay hơi trong bùn hoạt tính đƣợc duy trì trong bể X (VSS) mg/l 8000 Tỷ số MLVSS : MLSS c 0,75 Các giá trị thông số động học Hệ số sản lƣợng bùn Y mgVSS/mgBOD 0,8 Hệ số phân huỷ nội bào Kd ngày-1 0,097 - Tỉ số F/M = 0,2 ÷ 0,7 ngày-1; - Tải trọng thể tich = 0,8 ÷ 1,92 kgBOD5/m3.ngày; - Nồng độ MLVSS > 8000mg/l; - Tỷ số BOD5 : BODL = 0,68; - Hàm lƣợng bùn dƣới đáy bể lắng có hàm lƣợng chất rắn là 0,8% và khối lƣợng riêng là 1,008 kg/l. a. Tính nồng độ BOD hòa tan trong nƣớc thải đầu ra Nồng độ cặn hữu cơ có thể bị phân hủy lmglmgSSbBS ra /30/506,0  Lƣợng cặn hữu cơ đƣợc tính dựa vào phƣơng trình C5H7NO2 + 5O2 → 5CO2 + H2O + NH3 + E Dựa vào phƣơng trình trên thì lƣợng BOD cần sẽ bằng 1,42 lần lƣợng tế bào. DO đó lƣợng BODL của chất rắn có khả năng phân hủy sinh học ở đầu ra là lmgmgOBODL /6,4242,130 2  Lƣợng BOD5 chứa trong cặn lơ lửng đầu ra lmg /97,2868,06,42  Lƣợng BOD5 hoà tan còn lại trong nƣớc khi ra khỏi bể lắng ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 101 BOD5ht = 30 mg/l – 28,97 mg/l = 1,03mg/l b. Xác định hiệu quả xử lý E Tính theo BOD5 hòa tan %99100 6,102 03,16,102 100 0 0      S SS E t Tính theo BOD5 tổng cộng %70100 6,102 306,102 100 0 0      S SS E c. Xác định thể tích của bể hiếu khí Thể tích của bể hiếu khí đƣợc tính theo công thức sau 30, 5,284 )1005,01(3000 )03,16,102(06,5000 )1( )( m KX SSYQ V cd cngàytb         Trong đó  c: thời gian lƣu bùn, ngày. Chọn c = 12 ngày;  Y: hệ số sản lƣợng bùn, mgVSS/mgBOD. Chọn Y = 0,8 mgVSS/mgBOD;  X: nồng độ chất lơ lửng dễ bay hơi trong bùn hoạt tính đƣợc duy trì trong bể. Chọn X = 8000mg/l;  Kd: hệ số phân hủy nội bào, ngày-1. Chọn kd = 0,097 ngày-1. e. Xác định tỷ số tuần hoàn  2 800012000 8000      XX X r  f. Tính toán lƣợng bùn dƣ cần phải xả bỏ mỗi ngày Tốc độ tăng trƣởng của bùn 37,0 097,0121 8,0 1      dc t K Y Y  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 102 Lƣợng sinh khối gia tăng mỗi ngày tính theo MLVSS     ngàykgVSS SSQY P tx /188 1000 03,16,1 250004,0 1000 0      Lƣợng tăng sinh khối tổng cộng tính theo MLVSS ngàykgVSS P P MLSS MLVSS X SSX /7,205 75,0 188 75,0 8,0 )(  Lƣợng bùn thải bỏ mỗi ngày =lƣợng tăng sinh khối tổng cộng theo MLSS – hàm lƣợng chất lơ lửng trong dòng ra. Lƣợng bùn thải bỏ mỗi ngày = PX(SS) – Qtb, ngày x C x 10 -3 =205,7 –5000 x 50 x 10-3 = 50,7kg/ngày g. Kiểm tra tỷ số F/M ngàykgVSSkgBOD X S M F ./1,0 3000142,0 25,710       Trong đó  S0: BOD5 đầu vào, S0 = 71,25 mg/l;  X: hàm lƣợng VSS trong bể, X = 8000mg/l;  : thời gian lƣu nƣớc,  = 0,083 ngày; Tốc độ oxy hóa của 1g bùn hoạt tính ngàymmgBOD X SS ./1,0 3000142,0 03,125,71 3 5 0         Tải trọng thể tích: )./(25,1 5,284 10500025,71 3 5 3 0 ngàymkgBOD V QS L t       Xác định tỷ số IR (internal recycle ratio) 1,94286,00,1 5 49,60 0,1   e x N NO IR Trong đó: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 103 3 3 , /49,60 5000 10188 12,057012,0 mg Q P NTKNNO ngđtb x ex    (Theo công thức 8.18 Melcaft - Eddy); Ne: nồng độ N-NH4 đầu ra, Ne = 5mg/l ; : tỷ số tuần hoàn,  = 2 Lƣu lƣợng nƣớc thải vào bể thiếu khí Q = IR x Qtb,ngđ +  x Qtb,ngđ = 9,1 x 5000 + 0,4286 x 5000 = 55500 m3/ngđ h. Xác định thể tích bể thiếu khí Chọn thời gian lƣu nƣớc là 1,5h = 0,0625 ngày Thể tích bể thiếu khí Vtk = t x Qt, ngđ = 0,0625 x 5000 = 312,5m3 Bể hiếu khí AeT và bể thiếu khí AnT đƣợc thiết kế hợp khối (compact) với nhau, vì vậy chiều cao hữu ích của bể đƣợc lấy bằng chiều cao của bể hiếu khí AeT : h = 3,5m. Và chiều cao của bể đƣợc lấy theo AeT là H = 4,5 m. Bể đƣợc thiết kế theo dạng hình hộp chữ nhật, diện tích mặt băng của bể thiếu khí 2125,78 4 5,312 m h V Atk  Chọn chiều bể thiếu khí bằng với chiều dài bể hiếu khí Ltk = 12m. → chiều rộng bể thiếu khí Btk = 7m. Chọn thiết bị khuấy trộn trong bể thiếu khí Thể tích bể: 312,5m3; Chọn 6 máy khuấy trộn chìm kiểu chong chóng Shinmaywa model SM30A•B cho bể thiếu khí có đặc điểm nhƣ sau: Đƣờng kính chân vịt D = 350mm ; Tốc độ quay n = 1000 phút-1 ; Công suất động cơ N = 2,3kW. Cụm bể thiếu khí và hiếu khí chia thành hai đơn nguyên. Mỗi đơn nguyên có khích thƣớc: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 104 Bể thiếu khí: 12m x 7m x 4,5m Bể hiếu khí : 12m x 6m x 4,5m i. Xác định lƣợng oxy cần cung cấp cho bể hiếu khí Lƣợng oxy lý thuyết cần cung cấp theo điều kiện chuẩn: xP f SSQ OC 42,1 )( 0 0    Với f : hệ số chuyển đổi giữa BOD5 và BOD20, 68,0 20 5  BOD BOD f ngàykgOOC /36,24918842,1 68,0 10)03,125,71(5000 2 3 0     Lƣợng oxy thực tế cần sử dụng cho bể :       ngàykgOOC CC C OCOC t T dSH S t /2548,0024,1 222,81 17,9 36,249 024,1 2 12025 12020 0          Trong đó: Cd: lƣợng oxy hòa tan cần duy trì trong bể, Cd = 1,5 ÷ 2mg/l. Chọn Cd = 2mg/l; CS20 : Nồng độ bão hòa oxy trong nƣớc sạch ở 200C, CS20 = 9,17 mg/l; CSH : Nồng độ bão hòa oxy trong nƣớc sạch ở 25 0C, CS20 = 8,22 mg/l; : hệ số điều chỉnh lƣợng oxi ngấm vào nƣớc thải,  = 0,6 ÷ 0,94. Chọn  = 0,8; : hệ số điều chỉnh lực căng bề mặt theo hàm lƣợng muối,  = 1. Tra phụ lục D, Unit operation processes in enviromental engineering Tính lƣợng không khí cần thiết để cung cấp vào bể hmngàymf OU C Q tkk /496/25,119065,1 1032 254 33 3 '     Trong đó f’: hệ số an toàn. Chọn f’ = 1,5; OCt: lƣợng oxi thực tế cần sử dụng cho bể. OCt = 254 kgO2/ngày; ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 105 OU: công suất hòa tan oxy vào nƣớc thải của thiết bị phân phối. OU đƣợc tính theo công thức: OU = Ou x h = 8 x 4 = 32 g O2/m 3 Với Ou = 8 gO2/m 3 .m (Ou: công suất hòa tan oxy vào nƣớc thải của thiết bị phân phối tính theo gO2/m 3 không khí). k. Tính toán thiết bị phân phối khí Chọn đĩa phân phối khí dạng đĩa xốp đƣờng kính 250mm. Lƣu lƣợng riêng phân phối khí của đĩa thổi khí Số đĩa phân phối trong bể là: 68,44 2,13 10496 2,13 3    kk Q n đĩa  Số đĩa phân phối trong bể là 48 đĩa. l. Tính toán đƣờng ống dẫn khí Tính ống dẫn ống phân phối khí Ống phân phối chính từ máy thổi khí dặt theo chiều dài bể. Từ ống chính chia thành 6 ống nhánh dẫn khí đến bể, mỗi ống nhánh dẫn khí xuống đáy mỗi bể, chiều dài mỗi ống nhánh bằng chiều cao bể 4,5 m. Lƣu lƣợng khí trong ống chính: Q = 496m3/h = 0,138m3/s. Vận tốc khí đi trong ống dẫn khí đƣợc duy trì trong khoảng 15 ÷ 20m/s. Chọn vkhí = 18m/s. Đƣờng kính ống dẫn khí chính: m v Q D kk 098,0 18 38,144         Chọn ống dẫn khí chính làm bằng sắt tráng kẽm Φ144 Lƣu lƣợng khí trong ống nhánh dẫn đến mỗi bể: Q = 0,138/6 = 0.023 m 3 /s ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 106 m v Q D kk 04,0 18 023,044         Chọn ống dẫn khí nhánh làm bằng sắt tráng kẽm Φ42 m. Tính và chọn máy thổi khí - Tổng lƣợng khí cung cấp cho cả hệ thống: Q = 469/60 = 7,81 m3/phút. - Áp lực cần thiết cho hệ thống khí nén xác định theo công thức; ht d c f H H H H H    Trong đó:  Hd : Tổn thất áp lực do ma sát dọc theo chiều dài trên đƣờng ống dẫn, m  Hc : Tổn thất cục bộ tại các điểm uốn, khúc quanh, m;  ∑Hf : Tổn thất áp lực qua thiết bị đĩa phân phối khí, m, không quá 0,6 m;  H : Chiều sâu hữu ích của bể, m, H = 3,5m;  Tổng tổn thất của Hd và Hc thƣờng không quá 0,4 m. Do đó áp lực cần thiết sẽ là Hht = 0,4 + 0,6 + 3,5 = 5 mH2O = 0,5 atm. Công suất của máy thổi khí đƣợc tính theo công thức                1 .7,29 .. 283,0 1 2 P P en TRG Pm Trong đó:  Pm : Công suất yêu cầu của máy nén khí, kW;  G : Khối lƣợng của không khí mà hệ thống cung cấp trong một đơn vị thời gian, kg/s; skgmkgsmG /154,0/18,1/ 60 82,7 33  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 107  R : Hằng số khí lý tƣởng, R = 8,314;  T : Nhiệt độ tuyệt đối của không khí đầu vào, T = 25 + 273 = 289 0K;  P1 : Áp suất tuyệt đối của không khí đầu vào (atm), P1 = 1 atm;  P2 : Áp suất tuyệt đối của không khí đầu ra (atm), P2 = Hht +1 = 0,5 + 1,5 1 0,283 K n K     K : Hệ số đối với không khí, K = 1,395;  29,7 : Hệ số chuyển đổi;  e : Hiệu suất của máy nén khí từ 0,7 – 0,8, chọn e = 0,8.  Vậy công suất của máy thổi khí Chọn 2 máy thổi khí có công suất 6,9 kw hoạt động luân phiên nhau. Tính toán đƣờng ống dẫn nƣớc Đƣờng ống dẫn nƣớc vào bể Vận tốc ống tự chảy: v = 0,7 – 0,1 m/s. Chọn v = 1 m/s. Đƣờng kính ống dẫn nƣớc: m v Q D htb 27,0 36005,0 33,20844 ,         Chọn ống dẫn nƣớc vào bể sinh học là ống HPDE Φ300. Đƣờng ống dẫn nƣớc ra khỏi bể: Chọn vận tốc dòng chảy trong ống v = 1m/s. Lƣu lƣợng đầu ra bể hiếu khí: HpkWPm 37,99,61 1 5,1 8,0283,07,29 289314,8154,0 283,0                   ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 108 Q = hm /66,416 24 50002 3  Do lƣu lƣợng đầu ra lớn nên chọn 2 ống đầu ra. Đƣờng kính ống : m v Q D 38,0 36001 66,41644         Chọn 2 ống dẫn nƣớc đầu ra là ống PVC Φ 400mm. Tính đƣờng ống và bơm bùn tuần hoàn Chọn vận tốc trong ống: v = 2m/s Đƣờng kính ống m v Q D 271,0 36001 66,41644         Chọn đƣờng ống dẫn bùn tuần hoàn làm bằng HPDE Φ 300mm. Lƣu lƣợng bơm: Q = 416,66m3/h Chọn cột áp bơm H = 7m. Công suất bơm bùn: kW HQ N 9,9 36008,0102 766,4161,998 102          Chọn 2 bơm bùn tuần hoàn có công suất 9,9 kw hoạt động luân phiên nhau. Hồ sinh học ổn định nƣớc thải Kích thƣớc hồ hiện hữu tại Trạm XLNT Chiều sâu bể: H = 2m Chiều cao lớp nƣớc: H= 1,5m Thể tích hồ V = 5000 x 3 ≈ 15000 (m3) L x B x H = 200 x 50 x1,5 Thời gian lƣu nƣớc t = 3 ngày Trong đó: C – Nồng độ dòng vào BOD5 (kg/m3), C = 200 (mg/l) ≈ 0,2(kg/m3) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 109 CHƢƠNG 5 TÍNH KINH TẾ 5.1 DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG PHƢƠNG ÁN 1 5.1.1 Phần xây dựng cơ bản Bảng 5.1: Bảng chi phí xây dựng STT CÔNG TRÌNH THỂ TÍCH (M 3 ) SỐ LƢỢNG ĐƠN GIÁ (VNĐ/M3) THÀNH TIỀN (VNĐ) 1 Bể thu gom 137,5 1 1.500.000 206.250.000 2 Bể điều hòa 1188 1 1.500.000 1.782.000.000 3 Bể keo tụ 34,72 1 1.500.000 52.080.000 4 Bể tạo bông 142,1 1 1.500.000 213.150.000 5 Bể lắng I 466 1 1.500.000 699.000.000 6 Bể Aeroten 810 1 1.500.000 1.215.000.000 7 Bể lắng II 833 1 1.500.000 1.249.500.000 8 Bể trung gian 115 1 1.500.000 171.500.000 9 Bể nén bùn 26,17 1 1.500.000 39.255.000 10 Nhà điều hành 80m 2 1 1.500.000 120.000.000 TỔNG CỘNG 5.747.735.000 5.1.2 Phần thiết bị ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 110 Bảng 5.2: Bảng chi phí thiết bị STT THIẾT BỊ ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT SL ĐƠN GIÁ (VNĐ) THÀNH TIỀN (VNĐ) I BỂ THU GOM 80.000.000 1 Bơm chìm Công suất : 4,5Kw/380/3/50 hz Lƣu lƣợng :166,5 m3/h Cột áp :10m Xuất xứ: Hãng Shinmaywa, Nhật 2 40.000.000 80.000.000 II LƢỚI LỌC TINH 30.000.000 2 Lƣới lọc tinh Loại lƣới: cố định Kiểu: Trống quay 1 30.000.000 30.000.000 III BỂ ĐIỀU HÕA 174.000.000 3 Bơm chìm Công suất: 3,55Kw /380/3/50 hz Lƣu lƣợng = 104,16 m 3 /h Xuất xứ: Hãng Shinmaywa, Nhật 2 25.000.00 50.000.000 4 Máy cấp khí Công suất 11,3HP/380/3/50hz Xuất xứ Taiwan. 2 53.000.000 106.000.000 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 111 5 Đĩa phân phối khí Lƣu lƣợng 76lít/ phút. Sản suất: Showfou - Taiwan 72 250.000 18.000.000 IV BỂ KEO TỤ 5.000.000 6 Mô tơ khuấy Công suất: 7 kw/h Tốc độ: 63,6 vòng/phút 1 5.000.000 5.000.000 V BỂ TẠO BÔNG 12.000.000 7 Mô tơ khuấy Buồng 1: Công suất:11,07kw Vòng quay: 12V/ph Buồng 2: CS: 5kw Vòng quay: 10V/ph Buồng 3: CS: 1,25kw Vòng quay: 6 V/ph Xuất xứ: GEAR-TPG - Taiwan 3 4.000.000 12.000.000 VI BỂ LẮNG I 20.500.000 8 Moto gạt bùn Công suất: 1,25Kw 1 4.000.000 4.000.000 9 Bơm bùn Công suất: 1Kw/h 1 12.500.000 12.500.000 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 112 Cột áp: 20mH2O Xuất xứ: Nhật 10 Ống trung tâm Vật liêu: Thép dày 0,5m; Đƣờng kính: 1,9m 1 4.000.000 4.000.000 VII AEROTANK 158.160.000 11 Máy thổi khí Công suất: 14,3 kw/h/380/3/50hz Sản xuất: ShowFou - Series RLC - Taiwan 2 65.000.000 130.000.000 12 Đĩa phân phối khí Lƣu lƣợng 150lít/phút. Công suất: 0,37m/s Sản suất: Showfou - Taiwan 88 320.000 28.160.000 VIII BỂ LẮNG II 54.500.000 13 Moto Hiệu: NORD Series 0.37 - 7.5kW Tốc độ quay: 20 phút/ vòng Sản xuất: Úc 1 4.500.000 4.500.000 14 Ống trung tâm Vật liệu: Thép dày 3mm 1 5.000.000 5.000.000 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 113 D = 2260mm 15 Máng răng cƣa Vật liệu: inox Đƣờng kính: D= 10500mm Sản xuất: Việt Nam 1 10.000.000 10.000.000 16 Thanh gạt bùn Vật liệu: Thép Sản xuất: Việt Nam 1 2.000.000 2.000.000 17 Bơm bùn Công suất : 1,6 Kw/380/3/50 hz Lƣu lƣợng : 50 m3/h Cột áp :10m Xuất xứ Taiwan 2 16.500.000 33.000.000 IX BỂ TRUNG GIAN 50.000.000 18 Bơm chìm Công suất: 3,55Kw /380/3/50 hz Lƣu lƣợng = 104,16 m 3 /h Xuất xứ: Hãng Shinmaywa, Nhật 2 25.000.000 50.000.000 X BỒN LỌC 70.000.000 19 Bồn lọc Vật liệu thép Sản xuất: Việt Nam 2 35.000.000 70.000.000 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 114 XI BỂ NÉN BÙN 25.500.000 18 Bơm nƣớc Công suất : 1.5 Kw/380/3/50 hz Cột áp :10m Xuất xứ Nhật 1 16.500.000 16.500.000 19 Máng răng cƣa Vật liệu: inox Đƣờng kính: D= 9200mm Sản xuất: Việt Nam 1 9.000.000 9.000.000 XII MÁY ÉP BÙN 150.000.000 20 Máy ép bùn băng tải Chiều rộng băng tải: 800mm Công suất: 1,8 - 4m3/h Kích thƣớc: 4,1 x 1,3 x 2,1 Trọng lƣợng: 2 tấn Bơm bùn, hóa chất 1 150.000.000 150.000.000 XIII HỆ THỐNG CHÂM HÓA CHẤT 47.500.000 21 Bồn hóa chất Vật liệu: Composit Xuất xứ: Việt Nam 5 4.000.000 20.000.000 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 115 22 Bơm định lƣợng Mã hiệu CP01/02 Công suất: 0,18kw/220/1/50hz Sản xuất: Hoa Kì 5 5.500.000 27.500.000 XIV TỦ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN 125.000.000 23 Trọn bộ Xuất xứ: Hàn Quốc 125.000.000 125.000.000 XV VI SINH, THIẾT BỊ PHỤ 70.000.000 TỔNG CỘNG 1.071.660.000 5.2 DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG PHƢƠNG ÁN 2 5.2.1 Phần xây dựng cơ bản Bảng 5.1: Bảng chi phí xây dựng STT CÔNG TRÌNH THỂ TÍCH (M 3 ) SỐ LƢỢNG ĐƠN GIÁ (VNĐ/M3) THÀNH TIỀN (VNĐ) 1 Bể thu gom 137,5 1 1.500.000 206.250.000 2 Bể điều hòa 1188 1 1.500.000 1.782.000.000 3 Bể keo tụ 34,72 1 1.500.000 52.080.000 4 Bể tạo bông 142,1 1 1.500.000 213.150.000 5 Bể lắng I 466 1 1.500.000 699.000.000 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 116 6 Bể MBR 810 1 1.500.000 1.215.000.000 7 Hồ sinh học 15000 1 500.000 7.500.000.000 8 Bể nén bùn 26,17 1 1.500.000 39.255.000 9 Nhà điều hành 80m 2 1 1.500.000 120.000.000 TỔNG CỘNG 11.826.735.000 5.2.2 Phần thiết bị Bảng 5.2: Bảng chi phí thiết bị STT THIẾT BỊ ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT SL ĐƠN GIÁ (VNĐ) THÀNH TIỀN (VNĐ) I BỂ THU GOM 80.000.000 1 Bơm chìm Công suất : 4,5Kw/380/3/50 hz Lƣu lƣợng :166,5 m3/h Cột áp :10m Xuất xứ: Hãng Shinmaywa, Nhật 2 40.000.000 80.000.000 II LƢỚI LỌC TINH 30.000.000 2 Lƣới lọc tinh Loại lƣới: cố định Kiểu: Trống quay 1 30.000.000 30.000.000 III BỂ ĐIỀU HÕA 174.000.000 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 117 3 Bơm chìm Công suất: 3,55Kw /380/3/50 hz Lƣu lƣợng = 104,16 m 3 /h Xuất xứ: Hãng Shinmaywa, Nhật 2 25.000.00 50.000.000 4 Máy cấp khí Công suất 11,3HP/380/3/50hz Xuất xứ Taiwan. 2 53.000.000 106.000.000 5 Đĩa phân phối khí Lƣu lƣợng 76lít/ phút. Sản suất: Showfou - Taiwan 72 250.000 18.000.000 IV BỂ KEO TỤ 5.000.000 6 Mô tơ khuấy Công suất: 7 kw/h Tốc độ: 63,6 vòng/phút 1 5.000.000 5.000.000 V BỂ TẠO BÔNG 12.000.000 7 Mô tơ khuấy Buồng 1: Công suất:11,07kw Vòng quay: 12V/ph Buồng 2: CS: 5kw Vòng quay: 10V/ph 3 4.000.000 12.000.000 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 118 Buồng 3: CS: 1,25kw Vòng quay: 6 V/ph Xuất xứ: GEAR-TPG - Taiwan VI BỂ LẮNG I 20.500.000 8 Moto gạt bùn Công suất: 1,25Kw 1 4.000.000 4.000.000 9 Bơm bùn Công suất: 1Kw/h Cột áp: 20mH2O Xuất xứ: Nhật 1 12.500.000 12.500.000 10 Ống trung tâm Vật liêu: Thép dày 0,5m; Đƣờng kính: 1,9m 1 4.000.000 4.000.000 VII MBR 343.160.000 11 Máy thổi khí Công suất: 15 kw/h/380/3/50hz Sản xuất: ShowFou - Series RLC - Taiwan 2 70.000.000 140.000.000 12 Đĩa phân phối khí Lƣu lƣợng 150lít/phút. Công suất: 0,37m/s Sản suất: Showfou - Taiwan 88 320.000 28.160.000 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 119 13 Máy khuấy trộn chìm Sản suất: Showfou - Taiwan 2 40.000.000 40.000.000 14 Màng lọc Loại: HF hollow fiber Polyvinylidene Xuất xứ: Trung Quốc 1 135.000.000 135.000.000 XI BỂ NÉN BÙN 25.500.000 18 Bơm nƣớc Công suất : 1.5 Kw/380/3/50 hz Cột áp :10m Xuất xứ Nhật 1 16.500.000 16.500.000 19 Máng răng cƣa Vật liệu: inox Đƣờng kính: D= 9200mm Sản xuất: Việt Nam 1 9.000.000 9.000.000 XII MÁY ÉP BÙN 150.000.000 20 Máy ép bùn băng tải Chiều rộng băng tải: 800mm Công suất: 1,8 - 4m3/h Kích thƣớc: 4,1 x 1,3 x 2,1 Trọng lƣợng: 2 tấn Bơm bùn, hóa chất 1 150.000.000 150.000.000 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 120 XIII HỆ THỐNG CHÂM HÓA CHẤT 47.500.000 21 Bồn hóa chất Vật liệu: Composit Xuất xứ: Việt Nam 5 4.000.000 20.000.000 22 Bơm định lƣợng Mã hiệu CP01/02 Côngsuất: 0,18kw/220/1/50hz Sản xuất: Hoa Kì 5 5.500.000 27.500.000 XIV TỦ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN 125.000.000 23 Trọn bộ Xuất xứ: Hàn Quốc 125.000.000 125.000.000 XV VI SINH, THIẾT BỊ PHỤ 70.000.000 TỔNG CỘNG 1.005.960.000 5.3 Tổng chi phí đầu tƣ Bảng 5.3. chi phí đầu tư: CHI PHÍ ĐẦU TƢ PHƢƠNG ÁN 1 STT Loại Chi phí Kí hiệu Thành tiền 1 Chi phí máy móc thiết bị: TB 1.071.660.000 2 Chi phí xây dựng công trình XD 5.747.735.000 Tồng cộng chi phí đầu tƣ T 6.819.395.000 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 121 CHI PHÍ ĐẦU TƢ PHƢƠNG ÁN 2 STT Loại Chi phí Kí hiệu Thành tiền 1 Chi phí máy móc thiết bị: TB 1.005.960.000 2 Chi phí xây dựng công trình XD 11.826.735.000 Tồng cộng chi phí đầu tƣ T 12.832.695.000 Lựa chọn công nghệ xử lý So sánh chi phí 2 phƣơng án, nhận thấy phƣơng án 1 có chi phí lớn hơn phƣơng án 2 là: T2 - T1 = 12.832.695.000– 6.819.395.000 = 3.013.300.000 Vì vậy ta chọn phƣơng án 1 cho việc xử lý nƣớc thải KCN – DNN, Tân Phú, Huyện Đức Hòa, tỉnh Long An. 5.4 So sánh hai phƣơng án xử lý: Phƣơng án Phƣơng án 1 (Bể Aerotank) Phƣơng án 2 (Bể MBR) Ưu điểm - Bể Aerotank phù hợp sử dụng trong trƣờng hợp nƣớc thải có lƣu lƣợng bất kì. - Hệ thống đƣợc điều khiển hoàn toàn tự động, vận hành đơn giản, ít sửa chữa. - Dễ khống chế các thông số vận hành - Hiệu quả xử lý BOD, COD khá cao - Diện tích nhỏ - Lƣợng bùn sinh ra ít. - Hiệu quả xử lý BOD, COD, Nitơ, Photpho.. cao. Nhược điểm - Diện tích lớn - Lƣợng bùn sinh ra nhiều - Khả năng xử lý N, P không - Chi phí đầu tƣ cao. - Vận hành phức tạp. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 122 cao - Dễ bị nghẹt màng. - Tốn nhiều hóa chất cho việc rửa màng. - Tốn nhiều năng lƣợng cho dòng thấm. Phƣơng án Phƣơng án 1 (Bể tiếp xúc) Phƣơng án 2 (Hồ sinh vật) Ưu điểm - Oxy hóa tiếp tục các chất hữu cơ còn sót lại trong nƣớc. - Tiêu diệt gần nhƣ hoàn toàn các vi sinh vật gây bệnh. - Tốn ít diện tích - Quản lý đơn giản, dễ dàng - Đơn giản, dễ vận hành, không đòi hỏi cung cấp năng lƣợng. - Có khả năng làm giảm các vi sinh gây bệnh trong nƣớc thải. - Có khả năng loại các chất hữu cơ, vô cơ tan trong nƣớc. Nhược điểm - Tốn nhiều hóa chất - Thời gian xử lý dài ngày - Đòi hỏi mặt bằng rộng - Phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên 5.5 TÍNH TOÁN CHI PHÍ VẬN HÀNH HỆ THỐNG 5.5.1 Chi phí nhân công Công nhân vận hành 6 ngƣời chia làm 2 ca làm việc. Bảo vệ và nhân viên vệ sinh công cộng: 2 ngƣời. Giả sử mức lƣơng trung bình là 100.000 đồng/ngƣời/ngày Tổng chi phí nhân công: TN = 150.000 x 8 = 1.200.000VNĐ/ngày 5.5.2 Chi phí điện năng ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 123 Bảng 5.3: Bảng tiêu thụ điện ST T THIẾT BỊ CÔN G SUẤT (Kw) SL (cái ) Số máy hoạt độn g Thời gian hoạt động (h/ngày ) Tổng điện năng tiêu thụ (Kwh/ngày ) 1 Máy khuấy dung dịch hóa chất 0,7 5 5 6 26 2 Bơm nƣớc thải ở bể thu gom 4,5 2 1 24 160 3 Bơm nƣớc thải ở bể điều hoà và bể trung gian 3,55 4 2 24 170,4 4 Máy cấp khí ở bể điều hoà 8,364 2 1 24 208.736 5 Máy cấp khí ở bể aerotank 14,3 2 1 24 343.2 6 Bơm bùn tuần hoàn 1,6 2 1 24 39,4 7 Bơm bùn dƣ 1,6 4 2 4 14,8 8 Bơm bùn vào máy ép bùn 0,7 2 1 8 7,6 9 Bơm định lƣợng dung dịch hóa chất 0,18 5 5 5 7,5 10 Máy ép bùn 3 1 1 8 28 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 124 11 Giàn gạt bùn ở bể lắng I 1,25 2 1 24 34 12 Giàn gạt bùn ở bể lắng II 1,25 2 1 24 34 13 Các thiết bị điện khác 20 - - - 28 TỔNG CỘNG 1101,636 Lấy chi phí cho 1 Kwh = 2000VNĐ Vậy chi phí điện năng cho một ngày vận hành (VNĐ/ng): TĐ = 2.203.272VNĐ 5.5.3 Chi phí sửa chữa và bảo dƣỡng Chiếm 2% chi phí xây dựng và chi phí thiết bị: TS = (3.463.678.000 + 1.071.660.000) x 2% = 90.706.760(VNĐ/năm) TS = 248.512 (VNĐ/ ngày) 5.5.4 Chi phí hoá chất Tính toán NaOCl 10 (kg/ngày) x 365 (ngày/năm) = 3650 (kg/năm). 3650 (kg/năm) x 25.000 (VNĐ/kg) = 91.125.000 (VNĐ/năm) Tính toán hóa chất FeCl3 Giá FeCl3: 12.000/kg Chi phí cho FeCl3=: 70.000 x 12.000 = 840.000.000 VNĐ Tính toán polymer Giá polymer: 30.000/kg Chi phí Polymer: 9.475 x 30.000 = 284.250.000 VNĐ Chi phí axit + xút: 100.000.000 (VNĐ/năm) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 125 5.5.5 Chi phí khấu hao Chi phí xây dựng cơ bản đƣợc khấu hao trong 20 năm, chi phí máy móc thiết bị khấu hao trong 10 năm: TKH = 3.463.678.000 /20 + 1.071.660.000/10 TKH = 214.332.000 (VNĐ/năm) = 588.000 (VNĐ/ngày) 5.5.6 Chi phí xử lý 1m3 nƣớc thải Vậy chi phí 1 ngày vận hành nƣớc thải: TC = (TN + TĐ + TS + TH + TKH)/5000 = (1.800.000 + 2.890.000 + 748.152 + 2.320.000 + 1.450.000)/5000 TC = 1.849 (VNĐ/m3) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 126 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Các KCN phát triển rất nhanh và vững mạnh ở tỉnh Long An đã đóng góp tích cực vào việc phát triển kinh tế tỉnh. Đồng thời, vấn đề môi trƣờng do hoạt động của KCN cũng cần quan tâm, nhất là vấn đề nƣớc thải. Theo quy định trong các điều khoản của pháp luật (Nghị định số 36/CP ngày 24/02/1997 của Chính phủ), tất cả các KCN đều phải có trạm XLNT. Vì thế, việc đầu tƣ, thiết kế, xây dựng và lắp đặt cần thiết phải đƣợc thực hiện. Nhìn chung từ một số ngành nghề có thể đầu tƣ vào KCN Tân Phú ta có thể nhận thấy hàm lƣợng chất thải của nhà máy là rất lớn mà trong đó thành phần thải đƣợc xem là quan trọng nhất chính là nƣớc thải. Nƣớc thải của KCN Tân Phú có khả năng gây ô nhiễm môi trƣờng cao và ảnh hƣởng đến sức khỏe của ngƣời dân trong khu vực do các chỉ số pH, COD, BOD5, SS, Tổng N đều vƣợt quá tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc thải ra môi trƣờng. Công nghệ XLNT tập trung cho KCN Tân Phú, tỉnh Long An là sự kết hợp xử lý hóa lý và sinh học lơ lửng. Nƣớc sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn loại A (QCVN 24:2009/BTNMT) trƣớc khi thải ra nguồn tiếp nhận. Giá thành đầu tƣ xây dựng hơn 4,5 tỷ VNĐ và chi phí xử lý 1m3 nƣớc thải đều phù hợp với khả năng kinh tế của KCN. Trạm xử lý nƣớc thải đi vào hoạt động mang ý nghĩa thực tiễn cao. 6.2 KIẾN NGHỊ Khi xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải ban quản lý KCN cần: - Thực hiện tốt các vấn đề về qui hoạch, thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải sao cho phù hợp với qui hoạch chung của KCN và công suất đáp ứng nhu cầu phát triển trong tƣơng lai. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH: Nguyễn Thị Hồng Huệ Trang 127 - Trƣớc hết phải nâng cao chất lƣợng quy hoạch KCN, trong quy hoạch nên xây dựng thiên về các KCN với một loại hình sản xuất kinh doanh hoặc các nhóm ngành khá tƣơng đồng, từ đó nƣớc thải có tính đồng nhất dẫn đến hiệu quả xử lý của trạm tập trung cao, hoặc sắp xếp các loại hình công nghiệp mà nƣớc thải của một số cơ sở công nghiệp này có thể sử dụng để xử lý hay tiền xử lý cho cơ sở công nghiệp khác trƣớc khi dẫn đến trạm xử lý tập trung, khi đó vừa tiết kiệm chi phí đầu tƣ vừa tăng hiệu quả của trạm xử lý tập trung. - Yêu cầu các doanh nghiệp trong KCN phải có hệ thống xử lý nƣớc thải cục bộ đạt tiêu chuẩn (QCVN 24:2009/BTNMT) cột B trƣớc khi đƣa tới nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung, các hệ thống xử lý phải đƣợc đầu tƣ xây dựng song song với việc xây dựng kết cấu hạ tầng KCN bảo đảm cho việc bảo vệ môi trƣờng trong toàn khu vực. - Ban quản lý cần theo dõi, kiểm tra thƣờng xuyên các nguồn xả thải để đảm bảo chỉ tiêu đầu vào nhƣ quy định, tránh trƣờng hợp các nhà máy, xí nghiệp xả thải với nồng độ ô nhiễm quá cao. - Ngoài ra, các nhà máy trong KCN nên áp dụng sản xuất sạch hơn để hạn chế ô nhiễm (quản lý tốt hơn, thay đổi nguyên liệu, quy trình sản xuất, công nghệ và hoàn lƣu tái sử dụng…). - Bảo đảm công tác quản lý và vận hành đúng theo hƣớng dẫn kỹ thuật. - Thƣờng xuyên quan trắc chất lƣợng nƣớc thải xử lý đầu ra để kiểm tra xem có đạt điều kiện xả vào nguồn và quan trắc chất lƣợng nƣớc nguồn tiếp nhận.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfHUE IN.pdf
  • dwgBan Ve 06-09-2011.dwg
Tài liệu liên quan