CHƯƠNG I : MỞ ĐẦUI.1. Đặt vấn đề
Tỉnh Kon Tum (tỉnh lỵ là thành phố Kon Tum) là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm thuộc khu vực Tây Nguyên. Trong những năm qua, do công cuộc đổi mới và chuyển sang nền kinh tế thị trường, tốc độ phát triển kinh tế của tỉnh Kon Tum tăng rất nhanh và đã đạt được những thành tựu quan trọng. Cùng với sự phát triển về kinh tế xã hội kéo theo sự gia tăng dân số sẽ phát sinh ô nhiễm môi trường trong đó nước thải sinh hoạt cũng là một vấn đề hết sức quan trọng và cần được quan tâm đúng mức.
Quá trình hình thành các khu đô thị, khu dân cư và công nghiệp ở thành phố sẽ tạo ra một lượng đáng kể nước thải đô thị bao gồm nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp. Cũng tương tự như hầu hết các thành phố mới phát triển, thành phố Kon Tum tỉnh Kon Tum cũng chưa có trạm xử lý nước thải sinh hoạt đảm bảo chất lượng nước thải đầu ra đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường, do hạn chế về tài chính và hình thức tổ chức quản lý nên việc thu gom và xử lý lượng nước thải sinh hoạt của thành phố chưa thực sự đạt hiệu quả. Việc thải bỏ nước thải một cách bừa bãi và không đảm bảo các điều kiện vệ sinh ở các đô thị và khu công nghiệp là nguồn gốc chính gây ô nhiễm môi trường, làm nảy sinh các bệnh tật, ảnh hưởng đến sức khoẻ và cuộc sống con người. Nguy cơ ô nhiễm môi trường do nước thải sinh hoạt hằng ngày gây ra đang là vấn đề cấp bách đối với hầu hết các đô thị trong cả nước, hầu hết các tỉnh và thành phố chưa có quy hoạch quản lý và xử lý nước thải.
Việc đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Kon Tum, công suất 22.000 m3/ngày là kịp thời và hết sức cần thiết nhằm hình thành hệ thống quản lý nước thải sinh hoạt cho tỉnh trong việc cải thiện môi trường, bảo vệ sức khỏe cộng đồng nhằm tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế xã hội một cách bền vững, xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường cho tỉnh Kon Tum hiện tại cũng như trong giai đoạn đến năm 2030.
I.2. Mục tiêu của đề tài
Thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Kon Tum, phục vụ cho khu vực nội thành thành phố và một phần khu vực ngoại ô thành phố nhằm kiểm soát ô nhiễm, bảo vệ môi trường, bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
I.3. Nội dung của đề tài
- Tổng quan lý thuyết về các phương pháp xử lý nước thải nói chung và các công nghệ xử lý nước thải đô thị nói riêng.
- Thu thập số liệu, đánh giá hiện trạng thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt tại thành phố Kon Tum.
- Dự báo mức độ phát sinh, khối lượng, thành phần nước thải sinh hoạt cho thành phố Kon Tum đến năm 2030.
- Thiết kế, quy hoạch trạm xử lý nước thải sinh hoạt cho thành phố Kon Tum đến năm 2030.
- Phân tích, tính toán chi phí xây dựng các công trình.
I.4. Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập, sưu tập các tài liệu và số liệu có liên quan;
- Tham khảo ý kiến các chuyên gia.
- Tham khảo thực địa các công trình xử lý nước thải tương tự
- Sử dụng các công thức toán đã thiết lập sẵn để tính toán kỹ thuật – kinh tế cho hệ thống xử lý nước thải.
- Sử dụng phần mềm đồ họa Autocad để thể hiện các công trình trên các bản vẽ kỹ thuật.
I.5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
- Từng bước khắc phục được tình trạng ô nhiễm môi trường đặc biệt là môi trường nước đem lại vẻ mỹ quan, văn minh cho thành phố Kon Tum.
- Góp phần cải thiện môi trường đô thị (giảm mùi hôi, ít gây ô nhiễm không khí, giảm nạn ô nhiễm nước ngầm, nước mặt)
- Bảo vệ sức khỏe cộng đồng, giảm thiểu các bệnh tật do ô nhiễm nguồn nước gây ra, nhằm tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế – xã hội một cách bền vững.
I.6. Kết cấu của đồ án
Đồ án bao gồm 7 chương
- Chương I : Mở đầu
- Chương II : Tổng quan các phương pháp xử lý nước thải
- Chương III : Giới thiệu tổng quan về thành phố Kon Tum
- Chương IV : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt
- Chương V : Khái toán kinh tế và lựa chọn phương án thiết kế
- Chương VI : Tính toán cao trình trạm xử lý nước thải sinh hoạt
- Chương VII : Kết luận và kiến nghị.
123 trang |
Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2676 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Kon Tum – tỉnh Kon Tum, Công suất: 22.000 m3/ngày đêm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố Hồ Chí Minh xuất bản năm 2000).
Cll1 : Hàm lượng chất lơ lửng trôi theo nước ra khỏi bể lắng đợt I
Cll1 = 147,25mg/l
Ctr : Hàm lượng bùn hoạt tính trôi theo nước nước ra khỏi bể lắng đợt II
Ctr = 25,8 mg/l.
Lượng bùn hoạt tính dư lớn nhất :
)/(47,190625,16515,1max. lmgBKB dd
Ở đây K là hệ số bùn tăng trưởng không điều hòa tháng K =1,15 ÷1,2 (trang 153
sách “Tính toán thiết kế công trình xử lý nước thải đô thị và công nghiệp của GS-
TS Lâm Minh Triết( chủ biên) do nhà xuất bản đại học quốc gia thành phố Hồ Chí
Minh xuất bản năm 2000”).
Lượng bùn hoạt tính dư lớn nhất giờ được dẫn về bể nén bùn được tính theo công
thức :
hm
C
QBPq
d
d /33,9
400024
2178947,190)7843,01(
24
)1( 3max.
max
Trong đó:
qmax: lượng bùn hoạt tính dư lớn nhất (m3/h).
P: % lượng bùn hoạt tính tuần hoàn về bể Aerotan. P=78,43%
Q : lưu lượng trung bình ngày đêm của hỗn hợp nước thải. q=21789m3/ngđ.
Cd: nồng độ bùn hoạt tính dư phụ thuộc vào đặc tính của bùn. Cd= 4000mg/l
lấy theo bảng 50 trang 93 TCVN 7957:2008.
Diện tích công tác bể nén bùn ly tâm :
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Kon
Tum – tỉnh Kon Tum, Công suất : 22.000 m3/ngđ
Chương IV : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải
SVTH : Bùi Thị Lan Hương – MSSV : 09B1008030
Trang : 78
2
1
max
1 94,12236000001,0
33,9
3600
m
NV
qF
Trong đó:
V1: Vận tốc chuyển động của dòng chảy ở vùng lắng trong bể nén bùn.
Theo bảng 50, trang 93, TCVN 7957:2008 thì V1 không lớn 0,1mm/s, chọn
V1=0,1mm/s = 0,0001( m/s)
N = 2 – số bể nén bùn công tác.
Diện tích tiết diện ống trung tâm :
2
2
max
2 05,023600028,0
33,9
3600
m
NV
qF
Trong đó:
V2: Vận tốc chuyển động của dòng chảy trong ống trung tâm. Chọn V2 =
28mm/s=0,028mm/s. Theo giáo trình XLNT của Trần Đức Hạ.
N = 2 – số bể nén bùn công tác.
Diện tích tiết diện tổng cộng của bể nén bùn
F = F1 + F2 = 12,94 + 0,05 = 13 m2.
Đường kính mỗi bể nén bùn :
mFD 4
14.3
1344
Đường kính ống trung tâm bể nén bùn:
mFd 255,0
14.3
05,044 2
Chọn đường ống trung tâm là d= 0,3m
Đường kính miệng loe của ống trung tâm :
d1 = 1,35 x d = 1,35 x 0,3 =0,41m
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Kon
Tum – tỉnh Kon Tum, Công suất : 22.000 m3/ngđ
Chương IV : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải
SVTH : Bùi Thị Lan Hương – MSSV : 09B1008030
Trang : 79
Đường kính tấm chắn :
dc=1,3 x d1 = 1,3 x 0,41 = 0,53 m
Chiều cao phần lắng của bể nén bùn
hl = V1x 3600 x t = 0,0001 x 3600 x 10 = 3,6 m
Trong đó :
t: thời gian nén bùn, lấy theo TCVN 7957:2008 trang 93 ta có t = 9÷11(h)
chọn t=10 giờ.
Chiều cao phần hình nón với góc nghiêng 450.
mtgdDh d 75,11.
2
5.0445
2
0
2
Trong đó :
dd: Đường kính đáy bể (phần nón cụt) lấy bắng 0,5.
450 : Góc nghiêng đáy bể.
Chiều cao lớp bùn hoạt tính đã được nén :
hb = h2 – h3 – hth = 1,75 – 0,5 – 0,3 = 0,95m
Trong đó :
h3: khoảng cách từ đáy ống loe tới tấm chắn, h3= 0,5m.
hth: chiều cao lớp nước trung hòa, hth = 0,3m.
Chiều cao tổng cộng của bể nén bùn ly tâm :
Hxd = h1 + h2 + hbv = 3,6 + 1,75 + 0,45 = 5,8 m
Trong đó:
Hxd : Chiều cao tổng cọng xây dựng của bể nén bùn (m).
hbv: Chiều cao bảo vệ, hbv= 0,45 m.
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Kon
Tum – tỉnh Kon Tum, Công suất : 22.000 m3/ngđ
Chương IV : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải
SVTH : Bùi Thị Lan Hương – MSSV : 09B1008030
Trang : 80
Hình 4.6. Sơ đồ bể nén bùn đứng
1 – Ống trung tâm, 2 – Ống xả cặn, 3 – miệng loe, 4 – Sàn công tác
Độ nghiêng ở đáy bể nén bùn tính từ thành bể đến hố thu bùn như sau :
Khi dùng hệ thống thanh gạt : i = 0,01.
Khi dùng bơm bùn : i = 0,003.
Bùn đã nén được xả định kỳ dưới áp lực thủy tĩnh 0,5 ÷1,0m .
Bảng 4.13. Bảng tổng hợp các thông số thiết kế bể nén bùn ly tâm:
Tên công
trình
Đường
kính bể
Chiều cao
công tác
Thời gian
nén bùn
Chiều cao
xây dựng
áp lực
thủy tĩnh
Số bể
nén bùn
Bể nén
bùn ly
tâm
4m 5,35m 10h 5,8m 1m 2
IV.3.1.10. Bể Mê tan:
Mục đích xây dựng bể Mê tan là để ổn định bùn bằng xử lý sinh học kỵ khí, bùn ở
đây bao gồm :
Bùn (cặn) tươi từ bể lắng đợt I
Bùn hoạt tính dư từ bể lắng đợt II sau khi đã nén ở bể nén bùn
Rác từ song chắn rác đã được nghiền.
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Kon
Tum – tỉnh Kon Tum, Công suất : 22.000 m3/ngđ
Chương IV : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải
SVTH : Bùi Thị Lan Hương – MSSV : 09B1008030
Trang : 81
Hnh 4.7. Sơ đồ cấu tạo bể mêtan
a) Xác định lượng cặn dẫn đến bể Mêtan.
Lượng cặn dẫn về từ bể lắng đợt I :
312,157
10001000)94100(
1,16979,26146475
).100(
m
P
KEQCW tcc
Trong đó :
Q : lưu lượng lớn nhất ngày đêm của hỗn hợp nước thải Qmax =26146,79
m3/ngđ.
Ctc : hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải dẫn đến bể lắng đợt I.
Ctc = 475 mg/l.
E : hiệu suất lắng có làm thoáng sơ bộ E = 69%.
K : hệ số tính đến khả năng tăng lượng cặn do có cỡ hạt lơ lửng lớn.
K=1,1÷1,2. Chọn K = 1,1.
P : độ ẩm của cặn tươi khi xả bằng pitong từ P = 93,5% - 94%, chọn P=94%
. Theo điều 8.5.5, trang 62, TCVN 7957:2008.
: Trọng lượng thể tích cặn, (t/m3) =1,01x106 (g/cm3)
Lượng bùn hoạt tính dư từ bể nén bùn :
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Kon
Tum – tỉnh Kon Tum, Công suất : 22.000 m3/ngđ
Chương IV : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải
SVTH : Bùi Thị Lan Hương – MSSV : 09B1008030
Trang : 82
303,14
10010001000)3,97100(
5079,26146]8,251002,1)69100(25,147[
10010001000)100(
50]100)100([
mW
P
QCECW
b
trtc
b
Trong đó :
Q : lưu lượng lớn nhất ngày đêm của hỗn hợp nước thải Qmax =26146,79
m3/ngđ.
Ctc: hàm lượng chất lơ lửng trong hỗn hợp nước thải. Ctc = 475 mg/l.
E: hiệu suất lắng có làm thoáng sơ bộ E = 69%
:hệ số tính đến khả năng tăng trưởng không điều hòa của bùn hoạt tính
trong quá trình xử lý sinh học = 1,1÷1,2( lấy =1,2). Trang 158, sách Tính
toán thiết kế công trình xử lý nước thải đô thị và công nghiệp của GS-TS
Lâm Minh Triết.
P: độ ẩm của bùn hoạt tính sau khi nén P=97,3%.
Ctr :hàm lượng bùn hoạt tính trôi theo nước ra khỏi bể lắng đợt II,
Ctr = 25,8mg/l.
Cll : hàm lượng chất lơ lửng vào Aerotan. Cll = 147,25mg/l.
Lượng rác ở song chắn rác :
Rác thô được giữ lại ở song chắn rác và được nghiền nhỏ qua máy nghiền rác từ độ
ẩm ban đầu P1= 80% đến độ ẩm sau khi nghiền P2=94-95%.
Lượng rác sau khi được nghiền nhỏ được xác định theo công thức:
ngđm
P
PWWr /32,894100
8010012,3
100
100 3
2
1
1
Trong đó :
W1: lượng rác trong một ngày đêm, W1=3,12 T/ngđ.
P1: độ ẩm ban đầu của rác P1=80%.
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Kon
Tum – tỉnh Kon Tum, Công suất : 22.000 m3/ngđ
Chương IV : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải
SVTH : Bùi Thị Lan Hương – MSSV : 09B1008030
Trang : 83
P2: độ ẩm của rác sau khi nghiền nhỏ P2=94%.
Lượng cặn tổng cộng dẫn đến bể Mê tan là :
W = Wc + Wb+Wr = 22 + 24,3 + 8,32 = 46,3 m3/ngđ.
Độ ẩm trung bình của hỗn hợp cặn có thể tính theo công thức :
%03,94
496,24
458,10053,001.1001100
W
RBCP kkkhh
Trong đó:
Ck =0: lượng chất khô trong cặn tươi với độ ẩm p=95%.
Bk:lượng chất khô trong bùn hoạt tính dư với p=97,3%.
ngđmPWB bk /594,0100
)3,97100.(22
100
)100.( 3
Rk: lượng chất khô trong rác sau khi nghiền với độ ẩm p=94%.
ngđmPWR rk /458,1100
)94100.(3,24
100
)100.( 3
b) Tính toán bể mê tan
Khi độ ẩm của hỗn hợp cặn Phh>94% thì ta chọn chế độ lên men ấm với nhiệt độ từ
t=30÷350c. ta chọn t=330c.
Dung tích của bể mê tan :
3600579
8
1003,46100 m
d
WWm
Trong đó:
W: lượng cặn tổng cộng đến bể mê tan(m3/ngđ).
d: liều lượng cặn ngày đêm dẫn vào bể mê tan %, phụ thuộc vào chế độ lên
men và độ ẩm của cặn lắng theo bảng 53 trang 99 TCVN 7957:2008 ta có d
= 8%.
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Kon
Tum – tỉnh Kon Tum, Công suất : 22.000 m3/ngđ
Chương IV : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải
SVTH : Bùi Thị Lan Hương – MSSV : 09B1008030
Trang : 84
Tham khảo bảng kích thước bể Mê tan mẫu (bảng 4.14, trang 159, sách “Tính toán
thiết kế công trình xử lý nước thải đô thị và công nghiệp” của GS-TS Lâm Minh
Triết (chủ biên) do nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh xuất bản
năm 2000.
Bảng 4.14 bảng tổng hợp các thông số thiết kế bể mê tan:
Chế độ
lên men
ấm
Số bể
Đường
kính d
(m)
Dung
tích bể
(m3)
Chiều cao thiết kế (m)
h1 h h2
T = 330c 1 10,5 600 1,54 5,3 1,79
Xác định lượng khí đốt thu được trong quá trình lên men cặn
Lượng khí đốt thu được trong quá trình lên men
y =
100
.dna (m3/kg chất không tro)
Trong đó:
y- Lượng khí đốt thu được trong quá trình lên men (m3/kg chất không tro)
n- hệ số phụ thuộc vào độ ẩm của cặn lấy theo bảng 54–TCVN 7957:2008
lên men ấm t= 330C, Phh = 94% chọn n = 0.89
a- là khả năng lên men tối đa của chất không tro trong hỗn hợp cặn dẫn vào
bể mêtan, %. Giá trị của a phụ thuộc vào thành phần hóa học của các các
chất hữu cơ trong bùn cặn tươi và được xác định theo công thức :
a = (0,92m + 0,62C + 0,34A)x100%
Do không có điều kiện xét nghiệm hàm lượng các chất trong hỗn hợp cặn – bùn, vì
vậy trị số a của hỗn hợp cặn - bùn đưa vào bể mêtan được tính theo công thức:
(Trang 161, sách xử lý nước thải đô thị và công nghiệp tính toán thiết kế công trình
do GSTS Lâm Minh Triết chủ biên, nhà xuất bản Dại học quốc gia Thành phố Hồ
Chí Minh)
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Kon
Tum – tỉnh Kon Tum, Công suất : 22.000 m3/ngđ
Chương IV : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải
SVTH : Bùi Thị Lan Hương – MSSV : 09B1008030
Trang : 85
a =
000
000 44)(53
BRC
BRC
= %36,51
371,057,12
344)88,057,12(53
Trong đó:
C0 - lượng chất không tro của cặn tươi (m3/ngđ)
C0 = 57,12100100
)25100()5100(64,17
100100
)100()100.(
CCK TAC (m3/ngđ)
AC- độ ẩm háo nước ứng với cặn tươi. AC = 5%
TC- độ tro của chất khô ứng với cặn tươi. TC = 25 %
R0 - là lượng chất không tro của rác nghiền
R0 = 88,0100100
)25100()5100.(23,1
100100
)100()100.(
rrK TAR (m3/ngđ)
AR- là độ ẩm háo nước của rác nghiền. AR = 5 %
Tr - độ tro của chất khô tuyệt đối ứng với rác nghiền Tr = 25%
B0 - là lượng chất không tro của bùn hoạt tính dư :
B0 = 3100100
)27100()6100.(37,4
100100
)100()100.(
bbK TAB (m3/ngđ)
Ab- là độ ẩm háo nước của bùn hoạt tính dư. Ab = 6 %
Tb - độ tro của chất khô tuyệt đối ứng với rác nghiền Tb = 27%
Ck- Lượng chất khô trong cặn tươi, Ck = 17,64 (m3/ngđ)
BK -Lượng chất khô trong bùn hoạt tính dư ở bể nén bùn, Bk= 4,37 (m3/ngđ)
Rk- Lượng chất khô trong rác nghiền, Rk = 1,23 (m3/ngđ)
y =
100
.dna = 44,0
100
889,036,51 (m3/kg)
Lượng khí tổng cộng thu được:
K = y (C0 + B0 + R0) = 0,44 (12,57 + 3 + 0.88)1000 = 7238 (m3/ngđ)
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Kon
Tum – tỉnh Kon Tum, Công suất : 22.000 m3/ngđ
Chương IV : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải
SVTH : Bùi Thị Lan Hương – MSSV : 09B1008030
Trang : 86
Trong đó:
= 1 (Tấn/m3)=1000(kg/m3) là khối lượng riêng của chất không tro của hỗn
hợp cặn
Khí đốt (khí mêtan) được tạo ra có độ ẩm lớn, có khả năng ăn mòn thiết bị, vì vậy
mạng lưới dẫn khí đốt, bể chứa khí đốt được thiết kế, lựa chọn loại đường ống và
vật liệu chịu được khả năng ăn mòn của chúng.
IV.3.1.11. Sân phơi bùn:
Cặn sau khi lên men ở bể Mêtan và cặn từ bể tiếp xúc, được dẫn đến sân phơi bùn
để làm khô ráo cặn đến độ ẩm cần thiết, thuận tiện cho vận chuyển và xử lý tiếp
theo.
Hình 4.8. Sơ đồ sân phơi bùn
Thể tích cặn ở bể tiếp xúc :
WTX = 76,51000
141.18903,0
1000
.
c
ttNa (m3/ngđ)
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Kon
Tum – tỉnh Kon Tum, Công suất : 22.000 m3/ngđ
Chương IV : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải
SVTH : Bùi Thị Lan Hương – MSSV : 09B1008030
Trang : 87
Trong đó :
a – lượng cặn lắng trong bể tiếp xúc, a = 0,03 (lít/người.ngày), theo mục
8.28.6, trang 102, TCVN 7957-2008. Đối với trạm xử lý sinh học hoàn toàn
trong aeroten.
N
C
tt - dân số tính toán
Thể tích cặn từ bể Mêtan : WM = 46,3 (m3/ngđ)
Thể tích bùn tổng cộng dẫn đến sân phơi bùn :
Wsp = WM + WTX = 46,3 + 5,76 = 52,06 (m3/ngđ)
Diện tích hữu ích của sân phơi bùn được tính theo công thức :
076,2879
3,32
36506,52365
0
1
nq
W
F sp (m2)
Trong đó :
q0 – Tải trọng cặn lên sân phơi bùn, lấy theo bảng 4.17 trang 166 sách xử lý
nước thải đô thị và công nghiệp tính toàn thiết kế công trình của GSTS Lâm
Minh Triết – NXB ĐH Quốc Gia TP. HCM -2008. Với nền nhân tạo có ống
rút nước, cặn tươi và bùn hoạt tính đã lên men ta có q0 = 2 (m3/m2.năm)
n – Hệ số phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, đối với các tỉnh phía Nam n =
3,04,2. Chọn n = 3,3 (trang 165, xử lý nước thải đô thị và công nghiệp tính
toàn thiết kế công trình của GSTS Lâm Minh Triết – NXB ĐH Quốc Gia TP.
HCM -2008)
Số ô của sân phơi bùn : n = 4 ô
Diện tích mỗi ô theo tính toán :
77,719
4
076,28791
n
Ff (m2)
Chọn kích thước thiết kế hữu ích mỗi ô : f = axb = 30 24 = 720 (m2)
Diện tích thiết kế hữu ích của sân phơi bùn : F = 720 4 = 2880 (m2)
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Kon
Tum – tỉnh Kon Tum, Công suất : 22.000 m3/ngđ
Chương IV : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải
SVTH : Bùi Thị Lan Hương – MSSV : 09B1008030
Trang : 88
Diện tích phụ của sân phơi bùn : đường xá, mương máng...
F2 = 20%.F1 = 0,2 2880 = 576 (m2)
Diện tích tổng cộng sân phơi bùn
F = F1 + F2 = 2880 + 576 = 3456 (m2)
Lượng bùn phơi từ độ ẩm 96% đến độ ẩm 80% trong 1 năm sẽ là :
4,3040
)75100(
)96100(36506,52
)100(
)100(365
2
1
P
PWW sp m3/năm
Trong đó :
P1 – độ ẩm trung bình của cặn khi lên men ở bể Mêtan, P1 = 96 97%. Chọn
P1=96%
P2 – độ ẩm sau khi phơi, P2 = 7580%. Chọn P2 = 75%.
Chiều sâu công tác của sân phơi bùn được tính
Chu kỳ xả bùn vào sân phơi bùn dao động từ 2030 ngày. Chu kỳ này phụ thuộc
vào nhiều yếu tố như : Tính chất của bùn dẫn vào sân phơi bùn; Khả năng thấm của
đất; Mùa nắng hay mùa mưa trong năm.
Bảng 4.15 Bảng thông số thiết kế sân phơi bùn:
Tên công trình Số ô phơi bùn Kích thước mỗi ô
Sân phơi bùn 4 30m x 24m
IV.3.1.12. Sân phơi cát
Sân phơi cát có nhiệm vụ làm ráo nước trong hỗn hợp cát. Thường sân phơi cát
được xây dựng gần bể lắng cát, chung quanh được đắp đất cao. Nước thu từ sân
phơi cát được dẫn trở về trước bể lắng cát.
Lượng cát lắng trong bể lắng cát có thổi khí trong một ngày đêm :
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Kon
Tum – tỉnh Kon Tum, Công suất : 22.000 m3/ngđ
Chương IV : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải
SVTH : Bùi Thị Lan Hương – MSSV : 09B1008030
Trang : 89
ngđm
TNP
Wc /67,51000
118914103,0
1000
3
Trong đó :
N = 189141 người : Dân số của thành phố tính đến năm 2030.
P = 0,03 l/ng.ngđ : lượng cát có thể giữ lại tính cho 1 người trong 1 ngày
đêm. Bảng 28, trang 53, TCVN 7957:2008.
T = 1 ngày đêm, thời gian giữa 2 lần xả cặn trong bể.
Diện tích của sân phơi cát:
222,414
51000
365141.18903.0
1000
365 m
h
NPF tt
Trong đó:
P = 0,03 l/ng.ngđ : lượng cát có thể giữ lại tính cho 1 người trong 1 ngày
đêm. Bảng 28, trang 53, TCVN 7957:2008
h- là chiều cao lớp cát trong một năm h=3-5 m3/m2.năm. Chọn h = 5m theo
TCVN 7957:2008.
Ntt- dân số tính toán (người), Ntt =189141 người
n - số ô của sân phơi cát: n = 2
Diện tích 1 ô sân phơi cát là :
2
1 11,2072
22,414 m
n
FF
Chọn kích thước sân phơi cát là : 15m x 15m = 225 m2
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Kon
Tum – tỉnh Kon Tum, Công suất : 22.000 m3/ngđ
Chương IV : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải
SVTH : Bùi Thị Lan Hương – MSSV : 09B1008030
Trang : 90
Bảng 4.16 Bảng thông số thiết kế sân phơi cát :
Thông số N P h F n B L
đơn vị người l/ng.ngđ m m2 ô m m
giá trị 189141 0.03 5 414,22 2 15 15
Hình 4.9. Sơ đồ sân phơi cát
IV.3.2. Phương án II
IV.3.2.1. Ngăn tiếp nhận :
Tính toán tương tự phương án I.
IV.3.2.2. Mương dẫn nước thải
Tính toán tương tự phương án I.
IV.3.2.3. Song chắn rác:
Tính toán tương tự phương án I.
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Kon
Tum – tỉnh Kon Tum, Công suất : 22.000 m3/ngđ
Chương IV : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải
SVTH : Bùi Thị Lan Hương – MSSV : 09B1008030
Trang : 91
IV.3.2.4. Bể lắng cát ngang có thổi khí:
Tính toán tương tự phương án I.
Bảng 4.17 bảng tổng hợp các thông số bể lắng cát thổi khí:
Tên
F ướt
(m2)
số
bể
v
(m/s)
h
(m)
b
(m)
L
(m) t l
ưu
n
ướ
c
Lượng
khí cấp
(m3/h)
Lượng cát
lắng
( m3/ngđ)
Bể lắng cát
thổi khí
1,965 2 0,1 1,62 2,43 9,0 1’30” 16 1,177
IV.3.2.5. Thiết kế bể lắng ly tâm I
Tính toán tương tự phương án I.
Bảng 4.18 bảng tổng hợp các thông số thiết kế bể lắng ly tâm đợt I
Tên công trình
F 1be
(m2)
số
bể
U
(mm/s)
H
(m)
D
(m)
t lưu nước (h)
Lắng ly tâm I 472,1 3 0,56 4.0 24,5 2
IV.3.2.6. Bể làm thoáng sơ bộ :
Tính toán tương tự phương án I.
Bảng 4.19 bảng tổng hợp các thông số thiết kế bể làm thoáng sơ bộ
Tên công trình
F 1be
(m2)
số
bể
B
(m)
H
(m)
L
(m)
t lưu nước
(phút)
Làm thoáng sơ bộ 141,63 2 7,2 3,7 10 20
IV.3.2.7. Thiết kế Biophin cao tải.
Sau khi nước thải qua bể lắng ngang đợt I, nước thải được dẫn qua bể lọc sinh học
(Biophin cao tải) với hàm lượng BOD5 trong nước thải đầu vào là178,125mg/l
<250mg/l đđảm bảo cho bể Biophin cao tải làm việc bình thường (theo mục 8.15.1,
trang 81, TCVN 7957:2008). Bể Biophin cao tải đđược sử dụng khi công suất của
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Kon
Tum – tỉnh Kon Tum, Công suất : 22.000 m3/ngđ
Chương IV : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải
SVTH : Bùi Thị Lan Hương – MSSV : 09B1008030
Trang : 92
trạm xử lý lớn tới 30.000 m3/ngđ hoaëc hôn (muc 8.13.1, trang 78, TCVN
7957:2008).
Vì hàm lượng BOD5 trong nước thải đầu vào là 178,125mg/l <250mg/l, nên ta
không cần phải thực hiện tuần hoàn trong bể lọc sinh học cao tải (mục 8.15.1, trang
81, TCVN 7957:2008).
Diện tích bể lọc sinh học cao tải :
F = 34,1307
20
79,26146
0
max
q
Q ngd (m2)
Trong đó:
Qmaxngd – Lưu lượng nước thải ngày lớn nhất, Qmaxngd = 26146,79 m3/ngđ.
q :Tải trọng thủy lực lên bề mặt bể lọc chọn q = 20 m3/m2.ngđ.
Thể tích tổng cộng của lớp vật liệu lọc tính theo công thức :
W = H x F = 4 x 1307,34 = 5229,36 m3.
Trong đó:
H : chiều cao lớp vật liệu lọc trong bể, H=3-4m, chọn H=4m. (mục 8.15.2,
trang 81, TCVN 7957:2008)
Vật liệu lọc và cỡ hạt của vật liệu lọc lấy theo điều 8.15, trang 81, TCVN
7957:2008.
Chọn 4 bể lọc sinh học cao tải dạng hình tròn trong mặt bằng. Diện tích của mỗi bể:
2
1 835,3264
34,1307
4
mFF
Đường kính mỗi bể :
mFD 5,2041,20
14,3
835,3264.4 1
Chiều cao xây dựng bể:
Hxd = hbv + H + hS + h = 0,4 + 4 + 0,1 + 0,5 = 5,0 m.
Trong đó:
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Kon
Tum – tỉnh Kon Tum, Công suất : 22.000 m3/ngđ
Chương IV : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải
SVTH : Bùi Thị Lan Hương – MSSV : 09B1008030
Trang : 93
hbv – Chiều cao bảo vệ: hbv = 0.4 m (mục 8.13.2, trang 78, TCVN
7957:2008)
hS - Chiều dày sàn lọc (sàn đỡ vật liệu lọc): hS = 0.1 m
h - chiều cao không gian giữa sàn lọc và sàn bê tông bể : h = 0.5 m (mục
8.13.2, trang 78, TCVN 7957:2008)
Chọn phương pháp thông gió nhân tạo phục vụ cho quá trình oxy hóa sinh học ở bể
lọc sinh học cao tải. Thành bể lọc xây kín. Dùng quạt gió dẫn khí vào khoảng không
gian giữa sàn lọc và sàn bể với áp lực 100mm cột nước. Ở ống dẫn ra khỏi bể bố trí
van thủy lực với chiều sâu 200mm.
Lượng không khí cần thiết cung cấp cho bể lọc sinh học cao tải đđược tính theo
công thức :
./734,18481
24
79,261462
21
125,178
24
..
21
3max
1 hm
Q
KLA ngđch
Trong đó:
A: lượng không khí cần thiết cung cấp cho bể lọc sinh học cao tải (m3/h).
Qmaxngdđ: lưu lượng nước thải ngày lớn nhất Qmaxngđ = 26146,79 m3/ngđ.
K1 : hệ số dự trữ, K1=2÷3. Lấy K1=2.
Từ kết quả tính toán trên chọn loại quạt gió với các đặc trưng sau:
Áp lực công tác : H = 10m cột nước.
Lượng không khí cần thiết : A = 18482 m3/h.
Tính toán hệ thống tưới phản lực :
Khi chọn hệ thống tưới phản lực thì theo mục 8.13.7, trang 79, TCVN 7957:2008
như sau :
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Kon
Tum – tỉnh Kon Tum, Công suất : 22.000 m3/ngđ
Chương IV : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải
SVTH : Bùi Thị Lan Hương – MSSV : 09B1008030
Trang : 94
Số lượng và đường kính các ống phân phối xác định theo tính toán với điều
kiện tốc độ nước chảy ở đầu ống từ 0,5÷1,0m/s.
Số lượng và đường kính lỗ trong các ống phân phối xác định theo tính toán
với điều kiện vận tốc nước qua lỗ không dưới 0,5m/s, đường kính lỗ không
nhỏ hơn 10mm.
Áp lực tại lỗ phun trong hệ thống tưới không nhỏ hơn 0,5m.
Vị trí đặt các ống phân phối đặt cao hơn bề mặt lớp vật liệu lọc 0,2m.
Lưu lượng tính toán của nước thải trên một bể lọc sinh học cao tải :
sl
n
QQ s /25,98
4
393
1
.max
1
Trong đó :
Qmaxs : lưu lượng nước thải lớn nhất giây
n1 : số lượng bể lọc sinh học cao tải
Đường kính ống trung tâm
Công thức xác định:
Dtt = mmmv
Q 35035,0
114,3
09825,04
.
.4 1
Chọn 4 ống phân phối trong hệ thống tưới phản lực, đường kính của mỗi ống được
tính theo công thức :
mmm
vn
QD 176176,0
114,34
09825,04
..
.4
2
1
0
.
(mục 8.13.7, trang 79, TCVN 7957:2008)
Trong đó:
n2: số ống phân phối trong hệ thống tưới phản lực, n2=4.
V: vận tốc nước chảy ở đầu ống, v=1,0m.
Q1: lưu lượng tính toán Q1=98,25 l/s = 0,09825 m3/s.
Chọn D0=200mm =0,2 m. Khi đó vận tốc nước thực tế tại các đầu ống sẽ là :
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Kon
Tum – tỉnh Kon Tum, Công suất : 22.000 m3/ngđ
Chương IV : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải
SVTH : Bùi Thị Lan Hương – MSSV : 09B1008030
Trang : 95
sm
Dn
Qvth /782,0)2,0(14,34
09825,044
22
02
1
Giá trị này thỏa mãn điều kiện 0,5 0,7821,0 (mục 8.13.7, trang 79, TCVN
7957:2008) nên chấp nhận được:
Đường kính hệ thống tưới :
Dt = Db - 0,2 = 20,5 -0,2 = 20,3 m
Số lỗ trên mỗi nhánh ống phân phối được tính theo công thức :
12813,127
20300
8011
1
8011
1
22
tD
m
Khoảng cách (toạ độ) của một lỗ bất kì ( ri )
Khoảng cách hay toạ độ của một lỗ bất kì trên ống phân phối so với trục quay của
hệ thống tưới xác định theo công thức sau:
Công thức xác định:
m
iDL ti .2
(mm)
Trong đó: i là số thứ tự của lỗ cách tâm trục hệ thống tưới
Bảng 4.20 Bảng xác định vị trí các lỗ so với trục trung tâm
Thông
số
m Dt
Số thứ tự lỗ (i)
1 2 3 4 ... 128
Đơn vị lỗ mm mm mm mm mm ... mm
Giá trị 128 20300 897 1269 1554 1794 ... 10150
Số vòng quay của hệ thống tưới mỗi phút xác định theo công thức thực nghiệm:
Công thức xác định:
tDdm
Qr
2
6108,34 (vòng /phút)
Trong đó:
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Kon
Tum – tỉnh Kon Tum, Công suất : 22.000 m3/ngđ
Chương IV : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải
SVTH : Bùi Thị Lan Hương – MSSV : 09B1008030
Trang : 96
r: số vòng quay trong 1 phút.
d- là đường kính của lỗ trên ống tưới lấy không nhỏ hơn 10mm. Lấy d = 15
mm (mục 8.13.7, trang 79, TCVN 7957:2008)
Q2 là lưu lượng bình quân của một ống tưới: có tất cả 4 ống Q2=Q1/4=98,25/4 =
24,56 (l/s)
Thay số: r =
2030015128
56,24108,34
2
6
= 1,462 (vòng/phút)
Áp lực cần thiết của hệ thống tưới với 4 ống ly tâm:
Công thức xác định: h = )
10
294108110256( 324
0
6
24
6
2
2
m
t
K
D
Dmd
Q (mm)
Trong đó:
Km – là mô đun lưu lượng, lấy theo bảng 4-4 trang 266 sách tính toán thiết kế
công trình xử lý nước thải đô thị và công nghiệp do GS-TS Lâm Minh Triết
chủ biên (nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh xuất bản
năm 2000) Với D0 = 200mm ta có Km = 300 (l/s)
h = mmm 839,2323839)
10300
20300294
200
1081
128.15
10256(56,24 324
6
4
6
2
Theo hướng dẫn của TCVN 7957:2008 thì áp lực ở thiết bị tưới không nhỏ hơn 0.5
m. Vậy ta chọn áp lực thiết kế là 25m.
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Kon
Tum – tỉnh Kon Tum, Công suất : 22.000 m3/ngđ
Chương IV : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải
SVTH : Bùi Thị Lan Hương – MSSV : 09B1008030
Trang : 97
Bảng 4.21 bảng tổng hợp thông số thiết kế bể Biophin Cao Tải
Tuần
hoàn
nước về
bể lắng 2
Số
bể
S mỗi
bể (m2)
Đường
kính mỗi
bể (m)
Chiều
cao
công tác
(m)
Chiều
cao bảo
vệ (m)
Sà đỡ vật
liệu
lọc(m)
k/c giữa
sàn lọc và
sàn bê
tông(m)
Không 4 326,835 20,5 4 0,4 0,1 0,5
Lượng
không khí
cần cấp
(m3/h)
Lưu
lượng
nước
thải mỗi
bể ( l/s)
Số ống
tưới phản
lực(1 bể)
Đường
kính ống
phản
lực(mm)
Đường
kính ống
trung
tâm(mm)
Số lỗ
trên mỗi
nhánh
ống
phân
phối
Số vòng
quay
(v/ph)
18481,734 98,25 4 176 350 128 1,462
IV.3.2.8. Thiết kế bể lắng ly tâm đợt II
Tính toán tương tự phương án I.
Bảng 4.22 bảng tổng hợp các thông số thiết kế bể lắng ly tâm đợt II
C
ôn
g
trì
nh
Số
bể
D
un
g
tíc
h
m
ỗi
b
ể(
m
3 )
Đ
ườ
ng
k
ín
h
(m
)
Th
ời
gi
an
lắ
ng
(h
)
C
hi
ều
sâ
u
vù
ng
lắ
ng
(m
)
C
hi
ều
c
ao
lớ
p
tru
ng
h
òa
(m
)
C
hi
ều
c
ao
lớ
p
bù
n(
m
)
C
hi
ều
c
ao
b
ảo
v
ệ
(m
)
C
ch
iề
u
ca
o
xâ
y
dự
ng
(m
)
Th
ể
tíc
h
ng
ăn
c
hứ
a
bù
n(
m
3 )
Th
ời
g
ia
n
tíc
h
l
ũy
b
ùn
đư
ờn
g
kí
nh
ốn
g
dẫ
n
bù
n(
m
m
)
Bể
lắng
ly tâm
II
2 453,94 15 2 2,57 0,3 0,5 0,33 3,7 22,04 2h 200
IV.3.2.9.
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Kon
Tum – tỉnh Kon Tum, Công suất : 22.000 m3/ngđ
Chương IV : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải
SVTH : Bùi Thị Lan Hương – MSSV : 09B1008030
Trang : 98
IV.3.2.10. Thiết kế bể khử trùng :
Tính toán tương tự phương án I.
Bảng 4.23 bảng thông số thiết kế máng trộn:
Số
lỗ
tro
ng
m
ỗi
n
gă
n
V
ận
tố
c
nư
ớc
c
hả
y
qu
a
lỗ
Số
lỗ
th
eo
c
hi
ều
đ
ứn
g
Số
lỗ
th
eo
c
hi
ều
n
ga
ng
C
hi
ều
n
ga
ng
m
án
g
trộ
n
C
hi
ều
c
ao
lớ
p
nư
ớc
tr
ướ
c
vá
ch
n
gă
n
I
C
hi
ều
c
ao
lớ
p
nư
ớc
tr
ướ
c
vá
ch
n
gă
n
II
C
hi
ều
d
ài
m
án
g
trộ
n
C
hi
ều
c
ao
x
ây
d
ựn
g
m
án
g
trộ
n
Th
ời
g
ia
n
lư
u
nư
ớc
tr
on
g
m
án
g
trộ
n
66 1,2m/s 8 8 1,28m 1,2m 1,39m 6,16m 1,75m
0,4
phút
Bảng 4.24 Bảng thông số thiết kế bể tiếp xúc:
Thời
gian
tiếp xúc
Chiều dài
mương dẫn từ
bể tiếp xúc ra
sông m
Vnước
trong
mương
m/s
Số bể
tiếp
xúc
Thể tích
1 bể m3
Diện tích
1 bể m2
Đường
kính 1
bể m
Chiều
cao
công
tác m
Chiều
cao xây
dựng m
23,33’ 200 0,5 2 275,5 61,22 8,8 4,5 5,0
IV.3.2.11. Tính toán bể nén bùn
Tính toán tương tự phương án I.
Bảng 4.25 Bảng thông số thiết kế bể nén bùn ly tâm:
Tên công
trình
Đường
kính bể
Chiều cao
công tác
Thời gian
nén bùn
Chiều cao
xây dựng
áp lực
thủy tĩnh
Số bể
nén bùn
Bể nén bùn
ly tâm
4m 5,35m 10h 5,8m 1m 2
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Kon
Tum – tỉnh Kon Tum, Công suất : 22.000 m3/ngđ
Chương IV : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải
SVTH : Bùi Thị Lan Hương – MSSV : 09B1008030
Trang : 99
IV.3.2.12. Tính toán bể mêtan
Tính toán tương tự phương án I
Bảng 4.26 Bảng thông số thiết kế bể mê tan:
Chế độ
lên men
ấm
Số bể
Đường
kính d(m)
Dung
tích bể
(m3)
Chiều cao thiết kế (m)
h1 h h2
t=330c 1 10,5 600 1,54 5,3 1,79
IV.3.2.13. Thiết kế sân phơi bùn
Tính toán tương tự phương án I
Bảng 4.27 Bảng thông số thiết kế sân phơi bùn:
Tên công trình Số ô phơi bùn Kích thước mỗi ô
Sân phơi bùn 4 30m x 24m
IV.3.2.14. Thiết kế sân phơi cát
Tính toán tương tự phương án I
Bảng 4.28 Bảng thông số thiết kế sân phơi cát :
Thông số N P h F n B L
đơn vị người l/ng.ngđ m m2 ô m m
giá trị 189141 0.03 5 414,22 2 15 15
Ñoà aùn toát nghieäp : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Kon
Tum – tỉnh Kon Tum, Công suất : 22.000 m3/ngđ
Chương V : Khái toán kinh tế và lựa chọn phương án thiết kế
SVTH : Bùi Thị Lan Hương – MSSV : 09B1008030
Trang : 100
CHƯƠNG V : KHÁI TOÁN KINH TẾ VÀ LỰA CHỌN
PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
V.1. Khái toán kinh tế
V.1.1. Các cơ sở tính khái toán kinh tế.
Cơ sở tính toán kinh tế dựa vào các tài liệu ban hành sau định mức dự toán cấp
thoát nước (ban hành theo quyết định số 24/1999/qđ-bxd của bộ xây dựng), đồng
thời có tham khảo thêm các tài liệu dự toán khác.
Theo tính toán sơ bộ, giá thành xây dựng các công trình trong trạm xử lý tính theo
khối lượng xây lắp là:
+ Với giá thành xây dựng công trình trung bình là: 1.500.000 (đ/m3).
+ Giá thành xây dựng sân phơi bùn và sân phơi cát là : 1.000.000 (đ/ m3)
+ Giá thành thiết bị tính bằng 10% giá thành xây dựng công trình.
V.1.2. Khái toán kinh tế
V.1.2.1. Phương án I
Khái toán chi phí xây dựng và chi phí thiết bị
Bảng 5.1 Bảng khái toán kinh tế trạm xử lý nước thải phương án I
STT Công trình
Số đơn
nguyên
Khối lượng
m3
Đơn giá Thành tiền
103 (đ) 103 (đ)
1 Ngăn tiếp nhận 1 9,80 1.500 14.700
2 Song chắn rác 1 2,86 1.500 4.290
3 Bể lắng cát sục khí 2 70,86 1.500 106.288
4 Bể làm thoáng 2 532,80 1.500 799.200
5 Bể lắng ly tâm I 2 15.078,28 1.500 22.617.420
6 Bể aerotan 4 4.752,00 1.500 7.128.000
7 Bể lắng ly tâm đợt II 2 15.832,19 1.500 23.748.291
8 Máng trộn vách ngăn 1 13,80 1.500 20.698
9 Bể tiếp xúc ly tâm 2 640,94 1.500 961.405
Ñoà aùn toát nghieäp : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Kon
Tum – tỉnh Kon Tum, Công suất : 22.000 m3/ngđ
Chương V : Khái toán kinh tế và lựa chọn phương án thiết kế
SVTH : Bùi Thị Lan Hương – MSSV : 09B1008030
Trang : 101
10 Bể nén bùn 2 874,18 1.500 1.311.264
11 Sân phơi bùn 4 4.320,00 1.000 4.320.000
12 Sân phơi cát 2 4.142,20 1.000 4.142.200
13 Bể mê tan 1 746,89 1.500 1.120.341
14 Mương dẫn 1 1 331.470
15 Công trình phụ trợ 1 1 666.256
16 Thiết bị 1 1 6.729.182
17 Tổng 74.021.006
Chi phí xây dựng trung bình 1m3 nước thải là :
)/(89,799.710
365000.26
74.021.00610
365
363
11 mđQx
G
g xd
Chi phí hóa chất
Lượng Clo cần để khử trùng trong một năm.
Khc = Yngđ x 365 = (3x26.000/1000) x 365 = 28.470 (Kg/năm)
Giá tiền 1 Kg Clo là: 4500 đ/kg
Tổng số tiền chi phí cho hoá chất trong 1 năm là:
Ghc = 28.470 x 4500 = 128.115 x103 (đồng/năm) = 128,115 (trđ/năm)
Chi phí điện năng (Với giá điện trung bình là 1.042 (đ/kW))
Bảng 5.2 Bảng tính chi phí tiêu thụ điện cho phương án I
TT Loại thiết bị
Số lượng
thiết bị sử
dụng cùng
lúc
Công
suất
(kW/h)
Số giờ
hoạt
động 1
ngày (h)
Tổng
kW
Tổng thành
tiền (đ)
1 Bơm nước thải 2 7 24 336 350.112
2 Bơm bùn 4 3 8 96 100.032
3 Máy thổi khí 5 13 24 1560 1.625.520
4
Bơm hóa chất
+thiết bị điều chế
2 5 24 240 250.080
Ñoà aùn toát nghieäp : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Kon
Tum – tỉnh Kon Tum, Công suất : 22.000 m3/ngđ
Chương V : Khái toán kinh tế và lựa chọn phương án thiết kế
SVTH : Bùi Thị Lan Hương – MSSV : 09B1008030
Trang : 102
Clo
5 Moto 2 8 24 384 400.128
6 Điện chiếu sáng 1,5 12 36 18.756
7 Tổng (1năm) GĐ 967.980 1.001.789.220
Chi phí nước sinh hoạt
Số nhân viên quản lý, vận hành trạm XLNT : 15 (người), với tiêu chuẩn dùng nước
trung bình 1 người: 100l/người.ngàyđêm.
QSH = 15x100/1000 = 1,5 m3/ ngày
Lượng nước dùng cho nhu cầu khác và pha hóa chất : khoảng 100m3/ngày đêm.
Giá tiền 1 m3 nước : 3.500 đ/m3.
Gnước SH = (1,5 + 100) x 3.500 x 365 = 129,666 (trđ/năm)
Chi phí quản lý vận hành
Số nhân viên quản lý, vận hành trạm XLNT : 15 (người)
Lương trung bình 1 nhân viên : 3.000.000 đ/tháng
Tiền lương nhân công:
LNC = (15 x 3.000.000 x 12)/106 = 540 (trđ/năm)
- Chi phí sửa chữa: Chi phí sửa chữa lấy bằng 1% tổng vốn xây dựng công trình:
GSC = 1% GXD = (0,01 x 74.021.006.000)/106 = 740,21 (trđ/năm)
- Chi phí khác: Lấy bằng 0,5% vốn xây dựng công trình
Gkhác = (0,5% x 74.021.006.000)/106 = 370,105 (trđ/năm
Tổng chi phí quản lý, vận hành TXLNT hàng năm là :
Gql = Ghc + LCN + GĐ + Gnước + GSC + Gkhác
= 128,115 + 540 + 1.001,789 + 129,666 + 740,1 + 370,105
= 2.909,775 (trđ/năm)
Chi phí xử lý trung bình 1m3 nước thải là :
)/(62,30610
365000.26
2.909,77510
365
336
12 mđQx
G
g ql
V.1.2.2. Phương án II
Ñoà aùn toát nghieäp : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Kon
Tum – tỉnh Kon Tum, Công suất : 22.000 m3/ngđ
Chương V : Khái toán kinh tế và lựa chọn phương án thiết kế
SVTH : Bùi Thị Lan Hương – MSSV : 09B1008030
Trang : 103
Khái toán chi phí xây dựng và chi phí thiết bị
Bảng 5.3 bảng khái toán kinh tế trạm xử lý nước thải phương án II
STT Công trình
Số đơn
nguyên
Khối lượng
Đơn giá Thành tiền
103 (đ) 103 (đ)
1 Ngăn tiếp nhận 1 9,80 1.500 14.700
2 Song chắn rác 1 2,86 1.500 4.290
3 Bể lắng cát sục khí 2 70,86 1.500 106.288
4 Bể làm thoáng 2 532,80 1.500 799.200
5 Bể lắng ly tâm I 2 15.078,28 1.500 22.617.420
6 Bể biophin 4 23.224,70 1.500 34.837.044
7 Bể lắng ly tâm đợt II 2 15.832,19 1.500 23.748.291
8 Máng trộn vách ngăn 1 13,80 1.500 20.698
9 Bể tiếp xúc ly tâm 2 640,94 1.500 961.405
10 Bể nén bùn 2 874,18 1.500 1.311.264
11 Sân phơi bùn 4 4.320,00 1.000 4.320.000
12 Sân phơi cát 2 4.142,20 1.000 4.142.200
13 Bể mê tan 1 746,89 1.500 1.120.341
14 Mương dẫn 1 1 470.016
15 Công trình phụ trợ 1 1 944.732
16 Thiết bị 1 1 9.541.789
17 Tổng 104.959.677
Chi phí đầu tư xây dựng trạm XLNT trung bình 1m3 nước thải là :
)/(060.1110
365000.26
7104.959.6610
365
333
21 mđQx
G
g xd
Chi phí hóa chất (giống phương án 1)
Tổng số tiền chi phí cho hoá chất trong 1 năm là:
Ghc = 28.470 x 4500 = 128.115 x103 (đồng/năm) = 128,115 (trđ/năm)
Chi phí điện năng (Với giá điện trung bình là 1.042 (đ/kW))
Ñoà aùn toát nghieäp : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Kon
Tum – tỉnh Kon Tum, Công suất : 22.000 m3/ngđ
Chương V : Khái toán kinh tế và lựa chọn phương án thiết kế
SVTH : Bùi Thị Lan Hương – MSSV : 09B1008030
Trang : 104
Bảng 5.4 bảng tính chi phí tiêu thụ điện cho phương án 2
Số nhân viên quản lý, vận hành trạm XLNT : 15 (người), với tiêu chuẩn dùng nước
trung bình 1 người: 100l/người.ngàyđêm.
QSH = 15x100/1000 = 1,5 m3/ ngày
Lượng nước dùng cho nhu cầu khác và pha hóa chất : khoảng 100m3/ngày đêm.
Giá tiền 1 m3 nước : 3.500 đ/m3.
Gnước SH = (1,5 + 100) x 3.500 x 365/106 = 129,666 (đ/năm)
Chi phí quản lý vận hành (giống phương án 1)
Tiền lương nhân công:
LNC = (15 x 3.000.000 x 12)/106 = 540 (trđ/năm)
- Chi phí sửa chữa: Chi phí sửa chữa lấy bằng 1% tổng vốn xây dựng công trình:
GSC = 1% GXD = (0,01 x 104.959.677.000)/106 = 1.049,596 (triệu đồng)
- Chi phí khác: Lấy bằng 0,5% vốn xây dựng công trình
TT Loại thiết bị
Số lượng
thiết bị sử
dụng cùng
lúc
Công
suất
(kW/h)
Số giờ
hoạt
động 1
ngày
(h)
Tổng kW
Tổng thành
tiền
1 Bơm nước thải 4 7 24 672 700.224
2 Bơm bùn 4 3 8 96 100.032
3 Máy thổi khí 5 13 24 1560 1.625.520
4
Bơm hóa chất
+thiết bị điều chế
Clo
2 5 24 240 250.080
5 Moto 2 8 24 384 400.128
6 Điện chiếu sáng 1,5 12 36 18.756
7 Tổng (1năm) GĐ 1.090.620 1.129.580.100
Ñoà aùn toát nghieäp : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Kon
Tum – tỉnh Kon Tum, Công suất : 22.000 m3/ngđ
Chương V : Khái toán kinh tế và lựa chọn phương án thiết kế
SVTH : Bùi Thị Lan Hương – MSSV : 09B1008030
Trang : 105
Gkhác = (0,5% x 104.959.677.000)/106 = 524,798 (triệu đồng)
Tổng chi phí quản lý, vận hành TXLNT hàng năm là :
Gql = Ghc + LCN + GĐ + Gnươc + GSC + Gkhác
= 128,115 + 540 + 1.129,58 + 129,666 + 1.049,596 + 524,798
= 3.501,755 (trđ/năm)
Chi phí xử lý trung bình 1m3 nước thải là :
)/(0,36910
365000.26
3.501,75510
365
366
22 mđQx
G
g ql
V.2. So sánh lựa chọn phương án thiết kế.
Cả 2 phương án công nghệ xử lý đề xuất hầu như là giống nhau chỉ khác ở giai đoạn
xử lý sinh học (phương án I là bể Aerotank đẩy và bể lắng ly tâm đợt II, phương án
II là Bể biophin và lắng ly tâm đợt II) do đó khi so sánh, lựa chọn phương án công
nghệ xử lý ta chỉ tập trung so sánh ở giai đoạn xử lý sinh học là chủ yếu.
Để so sánh, lựa chọn ra công nghệ xử lý phù hợp, ta tiến hành so sánh, lựa chọn
theo 3 yếu tố chính đặt ra là : yếu tố môi trường, yếu tố kỹ thuật, yếu tố kinh tế.
V.2.1. Yếu tố môi trường
Vị trí xây dựng trạm xử lý trong 2 phương án đều phù hợp quy hoạch tổng thể thành
phố. Đảm bảo đạt yêu cầu cự ly an toàn vệ sinh môi trường theo các quy định hiện
hành
Phương án 1:
Quá trình xử lý sinh học sử dụng bể xử lý sinh học hiếu khí Aerotank đẩy và bể
lắng ly tâm hoàn toàn phù hợp với công suất cần xử lý, chất lượng nước thải đầu
vào và yêu cầu chất lượng nước thải đầu ra.
Phương án 2:
Quá trình xử lý sinh học sử dụng bể xử lý sinh học Biophin và bể lắng ly tâm hoàn
toàn phù hợp với công suất cần xử lý, chất lượng nước thải đầu vào và yêu cầu chất
lượng nước thải đầu ra.
Ñoà aùn toát nghieäp : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Kon
Tum – tỉnh Kon Tum, Công suất : 22.000 m3/ngđ
Chương V : Khái toán kinh tế và lựa chọn phương án thiết kế
SVTH : Bùi Thị Lan Hương – MSSV : 09B1008030
Trang : 106
V.2.2. Yếu tố kỹ thuật
Trong yếu tố kỹ thuật, sự so sánh được dựa trên quá trình vận hành.
Quá trình vận hành dây chuyền công nghệ xử lý nước thải ở phương án 1 (giai đoạn
xử lý sinh học sử dụng Aerotank đẩy và lắng ly tâm) khá đơn giản.
Quá trình vận hành dây chuyền công nghệ xử lý nước thải ở phương án 2 (giai đoạn
xử lý sinh học sử dụng Biophin và lắng ly tâm) phức tạp hơn, đòi hỏi trình độ công
nhân vận hành cao.
V.2.3. Yếu tố kinh tế
Chi phí đầu tư xây dựng trạm XLNT trung bình cho 1m3 nước thải:
Phương án I : 7.799,89 (đ/m3)
Phương án II: 11.060,00 (đ/m3)
Chi phí quản lý vận hành trạm XLNT trung bình cho 1m3 nước thải:
Phương án I : 306,62 (đ/m3)
Phương án II : 369,00 (đ/m3)
Với 2 chỉ tiêu kinh tế so sánh ở trên, ta nhận thấy rằng phương án 1 có tổng mức
đầu tư xây dựng và chi phí quản lý vận hành TXLNT hàng năm thấp hơn nhiều so
với phương án 2.
V.2.4. Kết luận
Qua các so sánh,yêu cầu trên tác giả kiến nghị chọn phương án 1 là phương án tối
ưu để tiến hành đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải sinh hoạt cho thành phố Kon
Tum, tỉnh Kon Tum.
Ñoà aùn toát nghieäp : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Kon
Tum – tỉnh Kon Tum, Công suất : 22.000 m3/ngđ
Chương VI : Tính toán cao trình trạm xử lý nước thải
SVTH : Bùi Thị Lan Hương – MSSV : 09B1008030
Trang : 107
CHƯƠNG VI : TÍNH TOÁN CAO TRÌNH
TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI
VI.1. Nhận xét chung về hiện trạng cao trình.
Khu đất được chọn làm vị trí đặt trạm xử lý : hiện nay cốt mặt đất tự nhiên của khu
vực này là 518,1 m. Mặt khác cao trình mực nước sông Đakbla cao nhất vào mùa lũ
là 517 m.
Để nước thải tự chảy qua các công trình, mực nước ở công trình đầu trạm xử lý phải
cao hơn mực nước lớn nhất sông Đakbla (517 m) cộng với tổng tổn thất cột nước
qua các công trình của trạm xử lý và phải đảm bảo cột nước dự trữ tại vị trí cửa xả
ra sông là 2.5m, để nước thải chảy tự do từ miệng cống xả ra sông.
Ta có thể minh họa bằng công thức sau:
zđ = ih + 2,5 + zmaxsông (m)
Trong đó:
z d - cao trình mực nước ở công trình đầu tiên (ngăn tiếp nhận)
ih - tổng tổn thất cột nước qua các công trình đơn vị
2.5 m- là cột nước dư cần thiết tại vị trí cửa xả để nước có thể chảy tự do ra
sông.
z maxsông: - cao trình mực nước max của sông. zmaxsông = 517 m
VI.2. Những giả định khi thiết kế trắc dọc theo nước, bùn của các phương án.
Việc xác định chính xác tổn thất cột nuớc qua mỗi công trình và ống dẫn là cần thiết
để đảm bảo cho trạm xử lý làm việc bình thường. Tuy nhiên trong điều kiện cho
phép của đồ án này ta chỉ có thể chọn lấy một cách tương đối các tổn thất đó theo
kinh nghiệm (theo trang 182 sách Tính toán thiết kế công trình xử lý nước thải đô
thị và công nghiệp do GS-TS Lâm Minh Triết chủ biên nhà xuất bản đại học quốc
gia thành phố Hồ Chí Minh xuất bản năm 2000):
Ñoà aùn toát nghieäp : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Kon
Tum – tỉnh Kon Tum, Công suất : 22.000 m3/ngđ
Chương VI : Tính toán cao trình trạm xử lý nước thải
SVTH : Bùi Thị Lan Hương – MSSV : 09B1008030
Trang : 108
Tổn thất qua song chắn rác: đã được xác định theo thiết kế song chắn rác:
hs=8,2cm
Tổn thất qua các kênh dẫn: lấy từ 5 – 50 cm . chọn 10cm.
Tổn thất qua bể lắng cát: 10 - 20 cm. chọn 20cm.
Tổn thất qua bể làm thoáng sơ bộ : 15 - 25 cm. chọn 20cm
Tổn thất qua bể lắng đợt I : 50-60 cm. chọn 50cm.
Tổn thất qua bể Aerotan: 25 - 40cm. chọn 30 cm
Tổn thất qua bể biophin cao tải: h = h +150 = 400 + 150 = 550 cm
Tổn thất qua bể lắng ly tâm đợt 2 : 50-60 cm. Chọn 50 cm.
Tổn thất qua máng trộn: tổn thất qua từng vách ngăn là 19 cm (theo tính toán)
Tổn thất qua bể tiếp xúc: 40 - 60 cm. chọn 50cm.
Căn cứ vào các tổn thất áp lực qua các công trình đơn vị trên ta đi tính cao trình
mực nước cho các công trình như sau:
VI.3. Tính toán cao trình các công trình đơn vị theo mặt cắt nước :
a. Mực nước đầu tiên tại ống xả ra sông :
zn = 2,5 + zmaxsông = 2,5 + 517 = 519,5 (m)
b. Mương dẫn :
zm = zn + hm = 519,5 + 0,1 = 519,6 (m)
c. Bể tiếp xúc:
- Cao trình mực nước trong bể tiếp xúc:
ztxmn = zm + htx = 519,6 + 0,5 = 520,1 (m)
- Cao trình đỉnh bể tiếp xúc:
ztxđ = 520,1 + 0,5= 520,6 (m) ( chọn 0,5: chiều cao bảo vệ)
- Cao trình đáy bể tiếp xúc:
ztxđ = 520,6 – 4,5 = 516,1 (m) (chiều cao công tác của bể tiếp xúc 4,5m).
d. Mương dẫn :
Ñoà aùn toát nghieäp : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Kon
Tum – tỉnh Kon Tum, Công suất : 22.000 m3/ngđ
Chương VI : Tính toán cao trình trạm xử lý nước thải
SVTH : Bùi Thị Lan Hương – MSSV : 09B1008030
Trang : 109
zm = ztxmn + hm = 520,1 + 0,1 = 520,2 (m)
e. Máng trộn:
- Cao trình mực nước cuối máng trộn là :
zmtmnc = zm + hmt = 520,2 + 0.1 = 520,3 (m)
- Cao trình mực nước ở máng trộn thứ 2:
zmtmn2 = zmtmnc + h = 520,3 +0.19 = 520,49 (m)
- Cao trình mực nước ở máng trộn thứ 1 :
zmtmn1 = zmtmn2 + h = 520,49 +0.19 = 520,68 (m)
- Cao trình đáy của máng trộn:
zmtd = zmtmn1 – h1= 520,68 – 1,2 = 519,48 (m)
- Cao trình đỉnh của máng trộn
zmtd = zmtd + h = 519,48 + 1,75 = 521,23 (m)
f. Mương dẫn :
zm = zmtmn1 + hm = 520,68 + 0.1 = 520,78 (m)
g. Bể lắng ly tâm đợt 2
- Cao trình mực nước ở bể lắng 2 sẽ là:
zbl2mn = zm + hbl2 = 520,78 + 0,5 = 521,28 (m)
- Cao trình đỉnh bể lắng 2:
zbl2đỉnh = zbl2mn + hbv = 521,28 + 0,4 = 521,68 (m)
- Cao trình đáy bể lắng 2 :
zbl2đáy = zbl2đỉnh - h = 521,68 – 4,2 = 517,48(m)
h. Mương dẫn :
zm = zbl2mn + hm = 521,28 +0,1 = 521,38 (m)
Ñoà aùn toát nghieäp : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Kon
Tum – tỉnh Kon Tum, Công suất : 22.000 m3/ngđ
Chương VI : Tính toán cao trình trạm xử lý nước thải
SVTH : Bùi Thị Lan Hương – MSSV : 09B1008030
Trang : 110
i. Bể Aroten :
- Cao trình mực nước ở bể aroten:
zbmn = zm + hb = 521,38 + 0,3 = 521,68 (m)
- Cao trình đỉnh bể aroten:
zad = zbmn + hbv = 521,68 + 0,5 = 522,18 (m)
- Cao trình đáy bể aroten:
zađáy = zamn – h = 521,68 – 4,0= 517,68 (m)
j. Mương dẫn :
zm = zamn + hm = 521,68 + 0,1 = 521,78(m)
k. Bể lắng ly tâm đợt 1 :
- Cao trình mực nước trong bể lắng 1 :
zblt1mn = z m + h = 521,78 + 0,5 =522,28 (m)
- Cao trình đỉnh bể lắng ly tâm đợt 1 :
zblt1đ = zblt1mn + hbv = 522,28 + 0,4 =522,68 (m)
- Cao trình đáy bể lắng ly tâm đợt 1:
zblt1đ = zblt1đ – hxd = 522,68 – 4.2 =518,48 (m)
l. Mương dẫn :
zm = zblt1mn + hm = 522,28 + 0,1 = 522,38 (m)
m. Bể làm thoáng:
- Cao trình mực nước bể làm thoáng:
zbltmn = zm + hlt = 522,38 + 0,2 = 522,58 (m)
- Cao trình đỉnh bể làm thoáng:
zbltđ = zbltmn + hbv = 522,58 + 0,4 = 522,98 (m)
Ñoà aùn toát nghieäp : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Kon
Tum – tỉnh Kon Tum, Công suất : 22.000 m3/ngđ
Chương VI : Tính toán cao trình trạm xử lý nước thải
SVTH : Bùi Thị Lan Hương – MSSV : 09B1008030
Trang : 111
- Cao trình đáy bể làm thoáng:
zbltđáy = zbltđ – hxd = 522,98 – 3,7 = 519,28 (m)
n. Mương dẫn :
zm = zbltmn + hm = 522,58 + 0.1 = 522,68 (m)
o. Bể lắng cát:
- Cao trình mực nước bể lắng cát:
zblcmn = zm + hlc = 522,68 + 0,1 = 522,78 (m)
- Cao trình đỉnh bể lắng cát:
zblcđ = zblcmn + hbv = 522,78 + 0,4 = 523,18 (m)
- Cao trình đáy bể lắng cát:
zblcđáy = zblcđ – hxd = 523,18 – 1,62 = 521,56 (m)
p. Mương dẫn :
zm = zblcmn + hm = 522,78 + 0,1 = 522,88 (m)
q. Song chắn rác
- Cao trình mực nước sau khi qua song chắn rác:
z sauSCR = zm + h = 522,88 + 0,1 = 522,98 (m)
- Cao trình mực nước trước song chắn rác:
z truocSCR = z sauSCR + hscr = 522,98 +0,082= 523,062 (m)
r. Mương dẫn :
zm = zmn + hm = 523,062 + 0,1 = 523,162(m)
s. Ngăn tiếp nhận
- Cao trình mực nước ngăn tiếp nhận
zntnmn = zm + hntn = 523,162 + 0,2 = 523,362(m)( chọn h=0,2)
Ñoà aùn toát nghieäp : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Kon
Tum – tỉnh Kon Tum, Công suất : 22.000 m3/ngđ
Chương VI : Tính toán cao trình trạm xử lý nước thải
SVTH : Bùi Thị Lan Hương – MSSV : 09B1008030
Trang : 112
-Cao trình đỉnh ngăn tiếp nhận:
zntnđ = zntnmn + hbv = 523,362 + (H - H1)
= 523,362 + (2,0 – 1,6) = 523,762 (m).
-Cao trình đáy ngăn tiếp nhận :
zntnđáy = zntnđ - hxd = 523,762 – 2,0 = 521,762 (m).
VI.4. Tính toán cao trình các công trình đơn vị theo mặt cắt bùn :
Bùn ở bể lắng ly tâm I được xả ra dưới áp lực thủy tĩnh và được bơm thẳng về bể
mê tan có cao trình đỉnh 524.3 (m).
Bùn ở bể lắng ly tâm II được xả ra dưới áp lực thủy tĩnh và được bơm về bể nén bùn
có cao trình đỉnh 523.0m
Cao trình đáy bể nén bùn :
Znén bùnđáy = Znén bùnđỉnh – Hxd = 523,0 – 5.8= 571.2 (m)
Cao trình mực nước :
Znén bùnMN = Znén bùnđỉnh – HBV = 523,0 – 0,45= 522,55 (m)
Ñoà aùn toát nghieäp : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Kon
Tum – tỉnh Kon Tum, Công suất : 22.000 m3/ngđ
Chương VII : Kết luận và kiến nghị
SVTH : Bùi Thị Lan Hương – MSSV : 09B1008030
Trang : 113
CHƯƠNG VII : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
VII.1. Kết luận:
Để góp phần bảo vệ môi trường thì việc xử lý nước thải sinh hoạt được xem là một
vấn đề không thể thiếu. Việc xây dựng trạm xử lý nước thải sinh hoạt cho thành phố
Kon Tum, tỉnh Kon Tum cũng mang một ý nghĩa hết sức thiết thực bởi nó ảnh
hưởng trực tiếp đến môi trường sống của người dân. Đồng thời với mục tiêu làm
giảm ô nhiễm nước thải đến mức có thể tái sử dụng lại (tiêu chuẩn loại A - QC
14:2008/BTNMT) còn mang một ý nghĩa kinh tế cao.
Đặc tính nước thải sinh hoạt rất thích hợp với phương pháp xử lý sinh học. Do đó,
đề tài đã chọn phương pháp xử lý sinh học làm công nghệ chính để thiết kế trạm xử
lý nước thải cho thành phố Kon Tum, với mục tiêu là giảm chi phí xây dựng, giảm
chi phí quản lý vận hành nhưng vẫn đảm bảo được hiệu quả xử lý cao đồng thời dễ
vận hành hệ thống.
VII.2. Kiến nghị :
Với ý nghĩa như trên, việc đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải sinh hoạt cho thành
phố Kon Tum cần nhanh chóng được thực hiện. Và kết quả của đồ án có thể là một
tài liệu tham khảo cho địa phương khi triển khai dự án này.
Ñoà aùn toát nghieäp : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Kon
Tum – tỉnh Kon Tum, Công suất : 22.000 m3/ngđ
Phụ lục
SVTH : Bùi Thị Lan Hương – MSSV : 09B1008030
Trang : 114
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ xây dựng, Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7957 : 2008 – Thoát nước - mạng
lưới và công trình bên ngoài – tiêu chuẩn thiết kế.
[2] Hoàng Huệ. (1996). Xử lý nước thải, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
[3] Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Phước Dân. (11-2001). Xử lý
nước thải đô thị và công nghiệp, tính toán thiết kế công trình, Tủ sách Khoa
học, Công nghệ và Quản Lý Môi trường của Viện Môi trường và Tài nguyên –
Đại học Quốc gia Tp.HCM.
[4] Lâm Vĩnh Sơn. Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải, Trường Đại học Kỹ Thuật
Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh.
[5] Lương Đức Phẩm. (2002). Công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh
học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
[6] Nguyễn Thị Thu Thủy. (2000). Xử lý nước cấp, nước sinh hoạt và công
nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
[7] Trần Văn Nhân. (2001). Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, Nhà xuất bản
Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
[8] Trần Hiếu Nhuệ. (2001). Thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp, Nhà xuất
bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
[9] Trịnh Xuân Lai. (2002). Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, Nhà
xuất bản xây dựng.
[10] Trung tâm đào tạo ngành nước và môi trường. (5/1999). Sổ tay xử lý nước, tập
I, tập II, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.
Ñoà aùn toát nghieäp : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Kon
Tum – tỉnh Kon Tum, Công suất : 22.000 m3/ngđ
Phụ lục
SVTH : Bùi Thị Lan Hương – MSSV : 09B1008030
Trang : 115
PHỤ LỤC
1. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, QCVN 14:2008/BTNMT.
2. Bản đồ quy hoạch thành phố Kon Tum đến năm 2030.
3. Bản vẽ mặt bằng trạm xử lý nước thải.
4. Bản vẽ sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải.
5. Bản vẽ trắc dọc tuyến công trình theo nước và bùn.
6. Bản vẽ chi tiết mương đặt song chắn rác
7. Bản vẽ chi tiết bể lắng cát ngang thổi khí.
8. Bản vẽ chi tiết bể lắng ly tâm đợt I
9. Bản vẽ chi tiết bể Aerotank kiểu đẩy.
10. Bản vẽ chi tiết bể lắng ly tâm đợt II.
11. Bản vẽ chi tiết mương trộn và bể tiếp xúc.
12. Bản vẽ bể nén bùn.